You are on page 1of 54

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT

             HÀ NỘI NĂM HỌC 2020 – 2021


Môn thi: MÔN TOÁN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Ngày thi 17 tháng 07 năm 2020
Thời gian làm bài: 120 phút.
Bài I (2,0 điểm)
x 1 3 x 5
Cho hai biểu thức A  và B   với x  0; x  1.
x 2 x 1 x 1
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x  4.
2
2) Chứng minh B  .
x 1
3) Tìm tất cả giá trị của x để biểu thức P  2 A.B  x đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài II. (2,0 điểm)
1) ( Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình và phương trình)
Quãng đường từ nhà An tới nhà nhà Bình dài 3  km  buổi sáng An đi bộ từ nhà An tới nhà
Bình. Buổi chiều cùng ngày An đi xe đạp từ nhà Bình về nhà An trên cùng quãng đường đó với
vận tốc lớn hơn vận tốc đi bộ của An là 9  km/h  . Tính vận tốc đi bộ của An biết thời gian đi
buổi chiều ít hơn thời gian đi buổi sáng là 45 phút ( giả định An đi bộ với vận tốc không đổi
trên toàn bộ quãng đường đó)
2) Một quả bóng bàn có dạng một hình cầu có bán kính bằng 2  cm  . Tính diện tích bề mặt của
quả bóng bàn đó lấy  xấp xỉ 3,14 .
Bài III. (2,5 điểm)
 3
2 x  y  1  5

1) Giải hệ phương trình  .
4 x  1  3

 y 1
2) Trong mặt phẳng Oxy  d  : y  mx  4 với  m  0  .
a) Gọi A là giao điểm của đường thẳng  d  và trục Oy . Tìm tọa độ điểm A .
b) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng  d  cắt trục Ox tại điểm B sao cho tam
giác OAB là tam giác cân.
Bài IV. (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và đường cao BE , Gọi H và K lần lượt là chân đường cao
kẻ từ đến các đường thẳng AB và BC .
a) Chứng minh BHEK là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh BH .BA  BK .BC .
c) Gọi F là chân đường vuông góc kẻ từ C đến AB và I là trung điểm của EF . Chứng minh
ba điểm H , I , K là ba điểm thẳng hàng.
Bài IV. (0,5 điểm) Giải phương trình: x  3x  2  x 2  1 .
------HẾT------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh: ............................................................................... Số báo danh: .........................................

HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
             HÀ NỘI NĂM HỌC 2019 – 2020
Môn thi: MÔN TOÁN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Ngày thi 02 tháng 6 năm 2019
Thời gian làm bài: 120 phút.
Bài I. ( 2,0 điểm )

Cho hai biểu thức A 


4
và B   
 15  x
x 1
 
2  x 1
: với x  0; x  25 .
25  x  x  25 x  5  x  5
1) Tìm giá trị của biểu thức A khi x  9 .
2) Rút gọn biểu thức B .
3) Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để biểu thức P  A.B đạt giá trị nguyên lớn nhất.
Bài II. (2,5 điểm).
1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình :
Hai đội công nhân cùng làm chung một công việc thì sau 15 ngày làm xong. Nếu đội thứ nhất
làm riêng trong 3 ngày rồi dừng lại và đội thứ hai làm tiếp công việc đó trong 5 ngày thì cả hai
đội hoàn thành được 25% công việc. Hỏi mỗi đội làm riêng thì bao nhiêu ngày mới hoàn thành
xong công việc trên?
2) Một bồn nước inox có dạng một hình trụ với chiều cao 1,75 m và diện tích đáy là 0,32 m 2 .
Hỏi bồn nước này đựng đầy được bao nhiêu mét khối nước ? (Bỏ qua bề dày của bồn nước).
Bài III. (2,0 điểm)
1) Giải phương trình: x 4  7 x 2  18  0.
2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng ( d ) : y  2mx  m 2  1 và parabol ( P ) : y  x 2
a) Chứng minh (d ) luôn cắt ( P) tại hai điểm phân biệt
b) Tìm tất cả giá trị của m để (d ) cắt ( P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2
1 1 2
thỏa mãn   1 .
x1 x2 x1 x2
Bài IV. (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn ( AB  AC ) nội tiếp đường tròn  O  . Hai đường cao BE và
CF của tam giác ABC cắt nhau tại điểm H .
1) Chứng minh bốn điểm B , C , E , F cùng thuộc một đường tròn.
2) Chứng minh đường thẳng OA vuông góc với đường thẳng EF .
3) Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng BC . Đường thẳng AO cắt đường thẳng BC tại điểm I ,
đường thẳng EF cắt đường thẳng AH tại điểm P . Chứng minh tam giác APE đồng dạng với
tam giác AIB và đường thẳng KH song song với đường thẳng IP .
Bài V. ( 0,5 điểm)
Cho biểu thức P  a 4  b 4  ab với a, b là các số thực thỏa mãn a 2  b 2  ab  3 .
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của P .
------HẾT------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh: ............................................................................... Số báo danh: .........................................
HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
             HÀ NỘI NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN THI MÔN TOÁN
Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Câu 1. ( 2 điểm )
x 4 3 x 1 2
Cho hai biểu thức A  và B   với x  0; x  1 .
x 1 x  2 x 3 x 3
1) Tìm giá trị của biểu thức A khi x  9 .
1
2) Chứng minh B  .
x 1
A x
3) Tìm tất cả các giá trị của x để   5 .
B 4
Câu 2. ( 2 điểm)
Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 28 mét , độ dài đường chéo bằng 10 mét . Tính chiều
dài chiều rộng của mảnh đất đó theo mét.
Câu 3. (2,0 điểm)
 4 x  y  2  3
1) Giải hệ phương trình  .
 x  2 y  2  3
2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  d  : y   m  2  x  3,  P  : y  x2
a) Chứng minh  d  và  P  cắt nhau tại hai điểm phân biệt .
b) Tìm tất cả các giá trị m để  d  và  P  cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ là các số
nguyên .

Câu 4. (3,5 điểm)


Cho đường tròn  O; R  với dây cung AB không đi qua tâm. Lấy S là một điểm bất kì trên tia
đối của tia AB ( S khác A ). Từ điểm S vẽ hai tiếp tuyến SC , CD với đường tròn  O; R  sao
cho điểm C nằm trên cung nhỏ AB ( C , D là các tiếp điểm). Gọi H là trung điểm của đoạn
thẳng AB.
1) Chứng minh năm điểm C , D, H , O, S thuộc đường tròn đường kính SO.
2) Khi SO  2 R, hãy tính độ dài đoạn thẳng SD theo R và tính số đo góc SCD
 .
3) Đường thẳng đi qua điểm A và song song với đường thẳng SC , cắt đoạn thẳng CD tại K .
Chứng minh tứ giác ADHK là tứ giác nội tiếp và đường thẳng BK đi qua trung điểm của
đoạn thẳng SC.
4) Gọi E là trung điểm của đường thẳng BD và F là hình chiếu vuông góc của điểm E trên
đường thẳng AD. Chứng minh rằng, khi điểm S thay đổi trên tia đối của tia AB thì điểm F
luôn thuộc một đường tròn cố định.
Câu 5: (0,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  1  x  1  x  2 x .
------HẾT------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh: ............................................................................... Số báo danh: .........................................

HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
             HÀ NỘI NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn thi: MÔN TOÁN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Ngày thi 09 tháng 6 năm 2017
Thời gian làm bài: 120 phút.
Bài I (2,0 điểm)
x 2 3 20  2 x
Cho hai biểu thức A  và B   với x  0, x  25 .
x 5 x 5 x  25
1) Tính giá trị biểu thức A khi x  9 .
1
2) Chứng minh rằng B  .
x 5
3) Tìm tất cả các giá trị của x để A  B. x  4 .
Bài II (2,0 điểm)
Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Một xe ô tô và một xe máy cùng khởi hành từ A để đi đến B với vận tốc của mỗi xe không đổi
trên toàn bộ quãng đường AB dài 120km. Do vận tốc xe ô tô lớn hơn vận tốc xe máy là 10km/h
nên xe ô tô đến B sớm hơn xe máy 36 phút. Tính vận tốc của mỗi xe.
Bài III (2,0 điểm)
 x  2 y  1  5
1) Giải hệ phương trình  .
 4 x  y  1  2
2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  d  : y  mx  5.
a) Chứng minh đường thẳng  d  luôn đi qua điểm A  0;5  với mọi giá trị của m .
b) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng  d  cắt parabol  P  : y  x tại hai điểm
2

phân biệt có hoành độ lần lượt là x1 , x2 (với x1  x2 ) sao cho x1  x2 .


Bài IV (3,5 điểm)
Cho đường tròn  O  ngoại tiếp tam giác nhọn ABC . Gọi M và N lần lượt là điểm
chính giữa của cung nhỏ AB và cung nhỏ BC . Hai dây AN và CM cắt nhau tại điểm I .
Dây MN cắt các cạnh AB và BC lần lượt tại các điểm H và K .
1) Chứng minh bốn điểm C , N , K , I cùng thuộc một đường tròn.
2) Chứng minh NB 2  NK .NM .
3) Chứng minh tứ giác BHIK là hình thoi.
4) Gọi P, Q lần lượt là tâm của các đường tròn ngoại tiếp tam giác MBK , tam giác
MCK và E là trung điểm của đoạn PQ . Vẽ đường kính ND của đường tròn  O  . Chứng
minh ba điểm D, E , K thẳng hàng.
Bài V (0,5 điểm)
Cho các số thực a, b, c thay đổi luôn thỏa mãn: a  1, b  1, c  1 và ab  bc  ca  9 .
Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức P  a 2  b 2  c 2 .
------HẾT------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh: ............................................................................... Số báo danh: .........................................

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT

HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
             HÀ NỘI NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn thi: MÔN TOÁN
Ngày thi 08 tháng 6 năm 2016
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 120 phút.
Bài I (2,0 điểm)
7 x 2 x  24
Cho hai biểu thức A  và B   với x  0, x  9
x 8 x 3 x 9
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x  5 .
x 8
2) Chứng minh B  .
x 3
3) Tìm x để biểu thức P  A.B có giá trị là số nguyên.
Bài II (2,0 điểm) Giái bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích 720 m2 . Nếu tăng chiều dài thêm 10m và
giảm chiều rộng 6m thì diện tích mảnh vườn không đổi. Tính chiều dài và chiều rộng của
mảnh vườn.
Bài III (2,0 điểm)
 3x 2
 x 1  y  2  4

1) Giải hệ phương trình 
 2x  1  5
 x  1 y  2
2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng  d  : y  3x  m2  1 và parabol
 P : y  x 2

a) Chứng minh  d  luôn cắt  P  tại hai điểm phân biệt với mọi m .
b) Gọi x1 và x2 là hoành độ các giao điểm của  d  và  P  .
Tìm m để  x1  1  x2  1  1
Bài IV (3,5 điểm) Cho đường tròn  O  và một điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ tiếp tuyến AB với
đường tròn  O  (B là tiếp điểm) và đường kính BC. Trên đoạn thẳng CO lấy điểm I (I
khác C, I khác O ). Đường thẳng AI cắt  O  tại hai điểm D và E (D nằm giữa A và E). Gọi H
là trung điểm của đoạn thẳng DE.
1) Chứng minh bốn điểm A, B, O, H cùng nằm trên một đường tròn.
AB BD
2) Chứng minh  .
AE BE
3) Đường thẳng d đi qua điểm E song song với AO, d cắt BC tại điểm A.
Chứng minh HK //DC .
4) Tia CD cắt AO tại điểm P, tia EO cắt BP tại điểm F. Chứng minh tứ giác BECF là
hình chữ nhật.
Bài V (0,5 điểm) Với các số thực x, y thỏa mãn x  x  6  y  6  y , tìm giá trị lớn nhất và giá
trị nhỏ nhất của biểu thức P  x  y .
------HẾT------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh: ............................................................................... Số báo
danh: .........................................

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
             HÀ NỘI NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn thi: MÔN TOÁN
Ngày thi 11 tháng 6 năm 2015
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 120 phút.
Bài I (2,0 điểm)
x3 x 1 5 x  2
Cho hai biểu thức P  và Q   với x  0; x  4 .
x 2 x 2 x4

1) Tính giá trị của biểu thức P khi x  9 .


2) Rút gọn biểu thức Q .
P
3) Tìm giá trị của x để biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất.
Q
Bài II (2,0 điểm) Giái bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một tàu tuần tra chạy ngược dòng 60km, sau đó chạy xuôi dòng 48km trên cùng một dòng
sông có vận tốc của dòng nước là 2km/giờ. Tính vận tốc của tàu tuần tra khi nước yên lặng,
biết thời gian xuôi dòng ít hơn thời gian ngược dòng 1 giờ.
Bài III (2,0 điểm)
 2  x  y   x  1  4
1) Giải hệ phương trình 
 x  y   3 x  1  5
2) Cho phương trình : x 2  (m  5) x  3m  6  0 (x là ẩn số).
a) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi số thực m.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 là độ dài hai cạnh góc vuông của một
tam giác có độ dài cạnh huyền bằng 5.
Bài IV (3,5 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB. Lấy điểm C trên đoạn thẳng AO (C
khác A, C khác O). Đường thẳng đi qua C và vuông góc với AB cắt nửa đường tròn tại K. Gọi
M là điểm bất kì trên cung KB (M khác K, M khác B). Đường thẳng CK cắt các đường thẳng
AM, BM lần lượt tại H và D. Đường thẳng BH cắt nửa đường tròn tại điểm thứ hai N.
1) Chứng minh tứ giác ACMD là tứ giác nội tiếp.
2) Chứng minh CA.CB=CH.CD.
3) Chứng minh ba điểm A, N, D thẳng hàng và tiếp tuyến tại N của nửa đường tròn đi qua
trung điểm của DH.
4) Khi M di động trên cung KB, chứng minh đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định.
Bài V (0,5 điểm) Với hai số thực không âm a, b thỏa mãn a 2  b2  4 .

ab
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M  .
ab2

------HẾT------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh: ............................................................................... Số báo
danh: .........................................

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
             HÀ NỘI NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn thi: MÔN TOÁN
Này thi 23 tháng 6 năm 2014
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 120 phút.
Bài I (2,0 điểm)
x 1
1) Tính giá trị của biểu thức A  khi x = 9
x 1
 x2 1  x 1
2) Cho biểu thức P    . với x  0 và x  1 .
 x2 x x  2  x 1
x 1
a) Chứng minh rằng P  .
x
b) Tìm các giá trị của x để 2 P  2 x  5 .
Bài II (2,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Một phân xưởng theo kế hoạch cần phải sản xuất 1100 sản phẩm trong một số ngày quy định.
Do mỗi ngày phân xưởng đó sản xuất vượt mức 5 sản phẩm nên phân xưởng đã hoàn thành kế
hoạch sớm hơn thời gian quy định 2 ngày. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày phân xưởng phải sản
xuất bao nhiêu sản phẩm?
Bài III (2,0 điểm)
 4 1
 x  y  y 1  5

1) Giải hệ phương trình: 
 1  2  1
 x  y y  1
2) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng  d  : y   x  6 và parabol  P  : y  x .
2

a) Tìm tọa độ các giao điểm của  d  và  P  .


b) Gọi A, B là hai giao điểm của  d  và  P  . Tính diện tích tam giác OAB .
Bài IV (3,5 điểm)
Cho đường tròn  O; R  có đường kính AB cố định. Vẽ đường kính MN của đường tròn
 O; R (M khác A, M khác B). Tiếp tuyến của đường tròn  O; R  tại B cắt các đường thẳng
AM, AN lần lượt tại các điểm Q, P.
1) Chứng minh tứ giác AMBN là hình chữ nhật.
2) Chứng minh bốn điểm M, N, P, Q cùng thuộc một đường tròn.
3) Gọi E là trung điểm của BQ. Đường thẳng vuông góc với OE tại O cắt PQ tại điểm F.
Chứng minh F là trung điểm của BP và ME // NF .
4) Khi đường kính MN quay quanh tâm O và thỏa mãn điều kiện đề bài, xác định vị trí của
đường kính MN để tứ giác MNPQ có diện tích nhỏ nhất.
Bài V (0,5 điểm) Với a, b, c là các số dương thỏa mãn điều kiện a  b  c  2 .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q  2a  bc  2b  ca  2c  ab .
------HẾT------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh: ............................................................................... Số báo
danh: .........................................

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT

HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
             HÀ NỘI NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn thi: MÔN TOÁN
Ngày thi 18 tháng 6 năm 2013
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 120 phút.
Bài I (2,0 điểm)
2 x x 1 2 x 1
Với x  0 , cho hai biểu thức A  và B   .
x x x x
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x  64 .
2) Rút gọn biểu thức B .
A 3
3) Tìm x để  .
B 2
Bài II (2,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Quãng đường từ A đến B dài 90 km. Một người đi xe máy từ A đến B. Khi đến B, người đó nghỉ
30 phút rồi quay trở về A với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi là 9 km / h . Thời gian kể từ lúc bắt
đầu đi từ A đến lúc trở về đến A là 5 giờ. Tính vận tốc xe máy lúc đi từ A đến B.
Bài III (2,0 điểm)
3( x  1)  2( x  2 y )  4
1) Giải hệ phương trình: 
 4( x  1)  ( x  2 y )  9
1 2 1 2
2) Cho parabol  P  : y  x và đường thẳng  d  : y  mx  m  m  1.
2 2
a) Với m  1 , xác định tọa độ các giao điểm A, B của  d  và  P  .
b) Tìm các giá trị của m để  d  cắt  P  tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 sao cho
x1  x2  2 .
Bài IV (3,5 điểm)
Cho đường tròn  O  và điểm A nằm bên ngoài  O  . Kẻ hai tiếp tuyến AM, AN với đường tròn
 O
(M, N là các tiếp điểm). Một đường thẳng d đi qua A cắt đường tròn (O) tại hai điểm B và
C (AB < AC, d không đi qua tâm O).
1) Chứng minh tứ giác AMON nội tiếp.
2) Chứng minh AN 2  AB. AC . Tính độ dài đoạn thẳng BC khi AB  4 cm, AN  6 cm.
3) Gọi I là trung điểm của BC. Đường thẳng NI cắt đường tròn  O  tại điểm thứ hai T.
Chứng minh MT // AC .
4) Hai tiếp tuyến của đường tròn  O  tại B và C cắt nhau ở K. Chứng minh K thuộc một đường
thẳng cố định khi d thay đổi và thỏa mãn điều kiện đề bài.
Bài V (0,5 điểm)
Với a, b, c là các số dương thỏa mãn điều kiện a  b  c  ab  bc  ca  6abc .
1 1 1
Chứng minh: 2  2  2  3 .
a b c

------HẾT------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh: ............................................................................... Số báo danh: ..................................

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


             HÀ NỘI NĂM HỌC 2012 – 2013
HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
Môn thi: MÔN TOÁN
Ngày thi 21 tháng 6 năm 2012
Thời gian làm bài: 120 phút.
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Bài I (2,5 điểm)

x 4
1) Cho biểu thức A  Tính giá trị của biểu thức A khi x  36 .
x 2
 x 4  x  16
2) Rút gọn biểu thức B    : (với x  0; x  16 ).
 x 4 x  4  x  2
3) Với các biểu thức A và B nói trên, hãy tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức
B  A –1 là số nguyên.
Bài II (2,0 điểm) Giái bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:

12
Hai người cùng làm chung một công việc trong giờ thì xong. Nếu mỗi người làm một mình
5
thì thời gian để người thứ nhất hoàn thành công việc ít hơn người thứ hai là 2 giờ. Hỏi nếu
làm một mình thì mỗi người phải làm trong bao nhiêu giờ để xong công việc?
Bài III (1,5 điểm)
2 1
x  y  2

1) Giải hệ phương trình 
6  2 1
 x y
2) Cho phương trình : x 2  (4m  1) x  3m 2  2m  0 (ẩn x ). Tìm m để phương trình có hai
nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn điều kiện x1  x2  7 .
2 2

Bài IV (3,5 điểm) Cho đường tròn  O; R  đường kính AB. Bán kính CO vuông góc với AB, M là điểm
bất kì trên cung nhỏ AC (M khác A và C), BM cắt AC tại H. Gọi K là hình chiếu của H trên AB.
1) Chứng minh tứ giác CBKH là tứ giác nội tiếp.
2) Chứng minh ACM  ACK
3) Trên đoạn thẳng BM lấy điểm E sao cho BE  AM . Chứng minh tam giác ECM là tam giác
vuông cân tại C.
4) Gọi d là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại điểm A. Cho P là một điểm nằm trên d sao cho hai
AP.MB
điểm P, C nằm trong cùng một nửa mặt phẳng bờ AB và  R . Chứng minh đường
MA
thẳng PB đi qua trung điểm của đoạn thẳng HK.
Bài V (0,5 điểm) Với x, y là các số dương thỏa mãn điều kiện x   2 y .

x2  y2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M  .
xy

------HẾT------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh: ............................................................................... Số báo danh: ..................................

HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
             HÀ NỘI NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn thi: MÔN TOÁN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Ngày thi 21 tháng 6 năm 2011
Thời gian làm bài: 120 phút.
Bài I (2,5 điểm)

x 10 x 5
Cho A    Với x  0, x  25 .
x  5 x  25 x 5
1) Rút gọn biểu thức A .
2) Tính giá trị của A khi x  9 .
1
3) Tìm x để A  .
3
Bài II (2,5 điểm)
Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một đội xe theo kế hoạch chở hết 140 tấn hàng trong một số ngày quy định. Do mỗi ngày đội
đó chở vượt mức 5 tấn nên đội đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn thời gian quy định 1 ngày và
chở thêm được 10 tấn. Hỏi theo kế hoạch đội xe chở hàng hết bao nhiêu ngày?
Bài III (1,0 điểm)

Cho Parabol (P):  P  : y  x và đường thẳng  d  : y  2 x  m  9 .


2 2

1) Tìm toạ độ các giao điểm của Parabol và đường thẳng  d  khi m  1 .

2) Tìm m để đường thẳng  d  cắt Parabol  P  tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung.
Bài IV (3,5 điểm)
Cho đường tròn tâm  O , đường kính AB  2 R . Gọi d1 và d 2 là hai tiếp tuyến của đường tròn
 O tại hai điểm A và B .Gọi I là trung điểm của OA và E là điểm thuộc đường tròn  O  (E
không trùng với A và B). Đường thẳng d đi qua điểm E và vuông góc với EI cắt hai đường
thẳng d1 và d 2 lần lượt tại M, N.
1) Chứng minh AMEI là tứ giác nội tiếp.

2) Chứng minh ENI 
 EBI 
và MIN  90 .
3) Chứng minh AM .BN  AI .BI .
4) Gọi F là điểm chính giữa của cung AB không chứa E của đường tròn  O  . Hãy tính diện tích
của tam giác MIN theo R khi ba điểm E, I, F thẳng hàng.
Bài V (0,5 điểm)
1
Với x  0 , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M  4 x  3 x   2011 .
2

4x
------HẾT------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
Họ tên thí sinh: ............................................................................... Số báo danh: ..................................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
             HÀ NỘI NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn thi: MÔN TOÁN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 120 phút.

Bài I (2,5 điểm)

x 2 x 3x  9
Cho biểu thức : A    , với x  0 .và x  9 .
x 3 x 3 x 9

1) Rút gọn biểu thức A.


1
2) Tỡm giá trị của x để A  .
3
3) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A.
Bài II (2,5 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
Một mảnh đất hình chữ nhật có độ dài đường chéo là 13 m và chiều dài lớn hơn chiều rộng 7m.
Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh đất đó.

Bài III (1,0 điểm) Cho parabol  P  : y   x và đường thẳng  d  : y  mx –1 .


2

1) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì đường thẳng  d  luôn cắt parabol  P  tại hai

điểm phân biệt.

2) Gọi x1 , x2 lần lượt là hoành độ các giao điểm của đường thẳng  d  và parabol  P  . Tìm giá

trị của m để: x1 x2  x2 x1 – x1 x2  3 .


2 2

Bài IV (3,5 điểm) Cho đường tròn (O) có đường kính AB = 2R và điểm C thuộc đường tròn đó (C khác
A, B). Lấy điểm D thuộc dây BC (D khác B, C). Tia AD cắt cung nhỏ BC tại điểm E, tia AC cắt tia
BE tại điểm F.
1) Chứng minh FCDE là tứ giác nội tiếp.
2) Chứng minh DA.DE = DB.DC.

3) Chứng minh CFD 
= OCB . Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác FCDE, chứng minh IC

là tiếp tuyến của đường tròn (O).

4) Cho biết DF  R , chứng minh tg AFB = 2.

Bài V ( 0,5 điểm) Giải phương trình: x 2  4 x  7   x  4  x 2  7 .

------HẾT------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
Họ tên thí sinh: ............................................................................... Số báo danh: .................................

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


             HÀ NỘI NĂM HỌC 2009 – 2010
Môn thi: MÔN TOÁN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 120 phút.
x 1 1
Bài I (2,5 điểm) Cho biểu thức A   , với x  0; x  4 .
x4 x 2 x 2
1) Rút gọn biểu thức A.
2) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 25.
1
3) Tìm giá trị của x để A   .
3
Bài II (2,5 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Hai tổ sản suất cùng may một loại áo. Nếu tổ thứ nhất may trong 3 ngày, tổ thứ hai may trong
5 ngày thì cả hai tổ may được 1310 chiếc áo. Biết rằng trong mỗi ngày tổ thứ nhất may được
nhiều hơn tổ thứ hai 10 chiếc áo. Hỏi mỗi tổ may trong một ngày được bao nhiêu chiếc áo?
Bài III (1,0 điểm) Cho phương trình (ẩn x): x 2  2(m  1) x  m 2  2  0
1) Giải phương trình đã cho với m  1 .
2) Tìm giá trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thoả mãn hệ thức:

x12  x22  10 .

Bài IV (3,5 điểm) Cho đường tròn  O; R  và A là một điểm nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp

tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm).


1) Chứng minh ABOC là tứ giác nội tiếp.
2) Gọi E là giao điểm của BC và OA. Chứng minh BE vuông góc với OA và OE.OA  R 2 .
3) Trên cung nhỏ BC của đường tròn (O; R) lấy điểm K bất kì (K khác B và C). Tiếp tuyến tại K
của đường tròn (O; R) cắt AB, AC theo thứ tự tại các điểm P và Q. Chứng minh tam giác APQ có
chu vi không đổi khi K chuyển động trên cung nhỏ BC.
4) Đường thẳng qua O, vuông góc với OA cắt các đường thẳng AB, AC theo thứ tự tại các điểm
M, N. Chứng minh PM  QN  MN .
Bài V (0,5 điểm)
Giải phương trình:

1 1 1
x 2   x 2  x    2 x3  x 2  2 x  1
4 4 2
------HẾT------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh: ............................................................................... Số báo danh: .................................
HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
             HÀ NỘI NĂM HỌC 2008 – 2009
Môn thi: MÔN TOÁN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 120 phút.
 1 x  x
Bài 1 ( 2,5 điểm ) Cho biểu thức: P     :
 x x 1 x  x
1) Rút gọn P.
2) Tìm giá trị của P khi x  4 .
13
3) Tìm x để P  .
3
Bài 2 ( 2,5 điểm ) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
Tháng thứ nhất hai tổ sản xuất được 900 chi tiết máy. Tháng thứ hai tổ I vượt mức 15% và tổ
II vượt mức 10% so với tháng thứ nhất, vì vậy hai tổ đã sản xuất được 1010 chi tiết máy. Hỏi
tháng thứ nhất mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu chi tiết máy?
1 2
Bài 3 ( 3,5 điểm ) Cho parabol  P  : y  x và đường thẳng  d  : y  mx  1 .
4
1) Chứng minh với mọi giá trị của tham số m đường thẳng  d  luôn cắt parabol  P  tại hai
điểm phân biệt.
2) Gọi A, B là hai giao điểm của  d  và  P  . Tính diện tích tam giác OAB theo m
(O là gốc tọa độ)
Bài 4 (3,5 điểm )Cho đường tròn  O  có đường kính AB = 2R và E là điểm bất kì trên đường tròn đó

(E khác A và B). Đường phân giác góc AEB cắt đoạn thẳng AB tại F và cắt đường tròn  O  tại
điểm thứ hai là K.
1) Chứng minh tam giác KAF đồng dạng với tam giác KEA.
2) Gọi I là giao điểm của đường trung trực đoạn EF với OE, chứng minh đường tròn  I  bán
kính IE tiếp xúc với đường tròn (O) tại E và tiếp xúc với đường thẳng AB tại F.
3) Chứng minh MN //AB , trong đó M và N lần lượt là giao điểm thứ hai của AE, BE với đường
tròn  I  .
4) Tính giá trị nhỏ nhất của chu vi tam giác KPQ theo R khi E chuyển động trên đường tròn
 O  , với P là giao điểm của NF và AK; Q là giao điểm của MF và BK.
Bài 5 ( 0,5 điểm ) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A, biết: A   x  1   x  3  6  x  1  x  3
4 4 2 2
.
------HẾT------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh: ............................................................................... Số báo danh: .................................

HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
             HÀ NỘI NĂM HỌC 2007 – 2008
Môn thi: MÔN TOÁN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 120 phút.
x 3 6 x 4
Bài 1 ( 2,5 điểm) Cho biểu thức: P   
x 1 x 1 x 1

1) Rút gọn biểu thức P.

1
2) Tìm x để P 
2

Bài 2 ( 2,5 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:

Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 24 km. Khi từ B trở về A người đó tăng vận tốc lên 4
km/h so với lúc đi, vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi 30 phút. Tính vận tốc của xe đạp khi đi
từ A đến B.

Bài 3 ( 1 điểm) Cho phương trình x 2  bx  c  0

1) Giải phương trình khi b  3 và c  2 .

2) Tìm b, c để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt và tích của chúng bằng 1.

Bài 4 ( 3,5 điểm) Cho đường tròn  O; R  tiếp xúc với đường thẳng d tại A. Trên d lấy điểm H không

trùng với điểm A và AH  R . Qua H kẻ đường thẳng vuông góc với d, đường thẳng này cắt
đường tròn tai hai điểm E và B ( E nằm giữa B và H ).
1/ Chứng minh ABE  EAH
 và ABH ∽ EAH

2/ Lấy điểm C trên d sao cho H là trung điểm của đoạn thẳng AC, đường thẳng CE cắt AB tại K.
Chứng minh AHEK là tứ giác nội tiếp.

3/ Xác định vị trí điểm H để AB  R 3 .

Bài 5 (0,5 điểm). Cho đường thẳng y   m  1 x  2 .

Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng đó là lớn nhất.

------HẾT------

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.


Họ tên thí sinh: ............................................................................... Số báo danh: .................................
HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
             HÀ NỘI NĂM HỌC 2006 – 2007
Môn thi: MÔN TOÁN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 120 phút.
Bài 1: (2,5 điểm)

 a3 a 2 a a  1 1 
Cho biểu thức P     :  
 ( a  2)( a  1) a 1   a  1 a 1 

1/Rút gọn biểu thức P .

1 a 1
2/Tìm a để   1.
P 8

Bài 2: (2,5 điểm)

Một ca nô xuôi dòng trên một khúc sông từ bến A đến bến B dài 80 km, sau đó lại ngược dòng
đến địa điểm C cách bến B 72 km. Thời gian ca nô xuôi dòng ít hơn thời gian ngược dòng là 15
phút. Tính vận tốc riêng của ca nô biết vận tốc của dòng nước là 4 km/h.

Bài 3: (1 điểm)

Tìm toạ độ giao điểm A và B của đồ thị hai hàm số y  2 x  3 và y  x 2 .

Gọi D và C lần lượt là hình chiếu vuông góc của A và B trên trục hoành. Tính S ABCD .

Bài 4: (3 điểm) Cho  O  đường kính AB  2 R , C là trung điểm của OA và dây MN vuông góc với OA

tại C. Gọi K là điểm tuỳ ý trên cung nhỏ BM, H là giao điểm của AK và MN .

a) Chứng minhBCHK là tứ giác nội tiếp.


b) Tính AH.AK theo R.

c) Xác định vị trí của điểm K để  KM  KN  KB  đạt giá trị lớn nhất và tính giá trị lớn nhất đó

Bài 5: (1 điểm)

Cho hai số dương x, y thoả mãn điều kiện: x  y  2 . Chứng minh: x y  x  y   2 .


2 2 2 2

------HẾT------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
Họ tên thí sinh: ............................................................................... Số báo danh: .................................

CẤU TRÚC ĐỀ THI VÀO 10 HÀ NỘI


MÔN TOÁN THƯỜNG GẶP
Câu 1: ( 2 điểm )Tính giá trị biểu thức, Rút gọn, Bài toán phụ
Câu 2: ( 2 -2,5 điểm ) Giải BT bằng cách lập PT-HPT + Hình không gian.
Câu 3: ( 2 điểm )Giải PT hoặc hệ PT + Hàm số
Câu 4: ( 3-3,5 điểm )Hình học 3-4 ý
Câu 5: ( 0,5 điểm )Bất dẳng thức, cực trị hoặc giải PT - Bất PT

HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
HƯỚNG DẪN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
             HÀ NỘI NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn thi: MÔN TOÁN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Ngày thi 02 tháng 6 năm 2019
Thời gian làm bài: 120 phút.

Bài I (2,0 điểm)


x 1 3 x 5
Cho hai biểu thức A  và B   với x  0; x  1.
x 2 x 1 x 1
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x  4.
2
2) Chứng minh B  .
x 1
3) Tìm tất cả giá trị của x để biểu thức P  2 A.B  x đạt giá trị nhỏ nhất
Hướng dẫn
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x  4.
Thay x  4 (thỏa mãn điều kiện x  0, x  1 ) vào biểu thức A ta được:
4 1 2 1 3
A   .
4 2 2 2 4
3
Vậy với x  4 thì biểu thức A  .
4
2
2) Chứng minh B  .
x 1

B
3

x 5

3

x 5

3 
  x  5
x 1 
x 1 x 1  x  1  x  1
x 1 
x  1  x  1

3 x 3 x 5 2 x 2 2  x  1 2
B    .
 x  1  x  1  x 1  x  1  x 1  x  1 x  1
2
Vậy với x  0, x  1 thì B  (đpcm).
x 1
3) Tìm tất cả giá trị của x để biểu thức P  2 A.B  x đạt giá trị nhỏ nhất
x 1 2 4 4
Ta có P  2. A.B  x   2. .  x x  x 2 2
x  2 x 1 x 2 x 2
4
Có x  0  x  0  x  2  0 và  0.
x 2

HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
4
Áp dụng bất đẳng thức Cô – si cho hai số x  2 và ta được:
x 2

x 2
4
 2.  
x 2 .
4
 4  x 2 4
 2  2  P  2.
x 2  x 2  x 2

 x 22
4
 
2
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi x 2  x 2 4
x 2  x  2  2 ( L)
 x  2  2  x  0  x  0 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy x  0 thì biểu thức P  2 AB  x đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài II. (2,0 điểm)
1) ( Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình và phương trình)
Quãng đường từ nhà An tới nhà nhà Bình dài 3  km  buổi sáng An đi bộ từ nhà An tới nhà
Bình. Buổi chiều cùng ngày An đi xe đạp từ nhà Bình về nhà An trên cùng quãng đường đó với
vận tốc lớn hơn vận tốc đi bộ của An là 9  km/h  . Tính vận tốc đi bộ của An biết thời gian đi
buổi chiều ít hơn thời gian đi buổi sáng là 45 phút ( giả định An đi bộ với vận tốc không đổi
trên toàn bộ quãng đường đó)
2) Một quả bóng bàn có dạng một hình cầu có bán kính bằng 2  cm  . Tính diện tích bề mặt của
quả bóng bàn đó lấy  xấp xỉ 3,14 .
Hướng dẫn
3
1) Đổi 45 phút   h .
4
Gọi vận tốc đi bộ của An là x  km/h   x  0 .
Vận tốc An đi xe đạp là x  9  km/h  .
3
Thời gian An đi từ nhà An sang nhà Bình là:  h .
x
3
Thời gian An đi từ nhà Bình về nhà An là:  h .
x9
3
Vì thời gian An đi từ nhà Bình về nhà An ít hơn từ nhà An sang nhà Bình là  h  giờ suy ra:
4
3 3 3 x  3  T / M 
   3 x 2  27 x  108  0   .
x x9 4  x  12  L 
Vậy vận tốc đi bộ của An là 3  km/h  .

2) Diện tích bề mặt quả bóng là: S  4 R  4 .2  16  50, 24  cm  .


2 2 2

Bài III. (2,5 điểm)


 3
2 x  y 1
5

1) Giải hệ phương trình  .
4 x  1
3

 y 1

HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
2) Trong mặt phẳng Oxy  d  : y  mx  4 với  m  0  .
a) Gọi A là giao điểm của đường thẳng  d  và trục Oy . Tìm tọa độ điểm A .
b) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng  d  cắt trục Ox tại điểm B sao cho tam
giác OAB là tam giác cân.
Hướng dẫn
1) Điều kiện y  1 .
 3  6  7
2 x  y 1
5 4 x  y 1
 10  y 1  7
  
  
4 x  1 4 x  1 2 x  3  5
3 3

 y 1  y 1 
 y 1
 1
  1  y 1  1  y  2
  y 1   ( thỏa mãn điều kiện).
2 x  2  2 x  2 x  1

2)
a) A là giao điểm của đường thẳng  d  và Oy suy ra hoành độ điểm A là x A  0 . Thay vào

phương trình đường thẳng  d  suy ra y A  m.0  4  4 . Vậy tọa độ điểm A là A  0; 4  .


b) B là giao điểm của đường thẳng  d  và Oy suy ra tung độ điểm B là yB  0 . Thay vào

4  4 
phương trình đường thẳng  d  suy ra 0  m.x  4  x  . Vậy tọa độ điểm B là B  ;0  .
m m 
Xét tam giác OAB vuông tại O để tam giác là tam giác cân thì OA  OB
4 m  1
 4  m 1   ( thỏa mãn)
m  m  1
Bài IV. (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và đường cao BE , Gọi H và K lần lượt là chân đường cao
kẻ từ đến các đường thẳng AB và BC .
a) Chứng minh BHEK là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh BH .BA  BK .BC .
c) Gọi F là chân đường vuông góc kẻ từ C đến AB và I là trung điểm của EF . Chứng minh
ba điểm H , I , K là ba điểm thẳng hàng.
Hướng dẫn

HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
a) Chứng minh BHEK là tứ giác nội tiếp.
Ta có EH  AB (gt)  EHB
  90 . EK  BC (gt)  EKB   90 .

Xét tứ giác BHEK có EHB 
 EKB  90  90  180 . Mà hai góc này ở vị trí đối nhau.
Vậy tứ giác BHEK nội tiếp.
b) Chứng minh BH .BA  BK .BC .

Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác BHEK , có BHK 
 BEK  1 (hai góc nội tiếp cùng chắn cung
BK ).

Mà BEK 
 EBC  90 (vì tam giác EBK vuông tại K ).

Và ECB 
 EBC  90 (vì tam giác EBC vuông tại E ).

Suy ra BEK 
 ECB  2 .
Từ  1 và  2  suy ra BHK
 
 ECB 
hay BHK  ACB .
Xét BHK và BCA có:
ABC chung, BEK  
 ECB (cmt).
BH BK
Suy ra BHK ∽ BCA , khi đó   BH .BA  BK .BC .
BC BA
Vậy BH .BA  BK .BC (đpcm).
c) Gọi F là chân đường vuông góc kẻ từ C đến AB và I là trung điểm của EF . Chứng minh
ba điểm H , I , K là ba điểm thẳng hàng.
Gọi HK  CF   D .
Ta có ABE  ACF (vì cùng phụ với A ), mắt khác ABE  EKH
 (vì tứ giác BHEK nội tiếp, nên
hai góc này là hai góc nội tiếp cùng chắn cung EH ).

Suy ra EKH  ACF hay EKD
 
 ECD .
Xét tứ giác EDKC có EKD
 
 ECD (cmt), mà hai góc này có đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh ED ).
Suy ra tứ giác EDKC nội tiếp, suy ra EDC
 
 EKC  90 (hai góc nội tiếp cùng chắn cung EC ).

Suy ra EDF 
 90 (kề bù với EDC ).
Xét tứ giác EHFD có EHF 
 HFD 
 EDF  90 , suy ra EHFD là hình chữ nhật.
Khi đó HD cắt EF tại trung điểm hay HD đi qua I . Suy ra HK đi qua I .
Vậy ba điểm H , I , K là ba điểm thẳng hàng.
Bài IV. (0,5 điểm) Giải phương trình: x  3x  2  x 2  1 .
Hướng dẫn
2
ĐKXĐ: x  .
3
Cách 1: Ta có: x  3x  2  x 2  1

HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
 2 x  2 3x  2  2 x 2  2
 2 x 2  2  2 x  2 3x  2  0
 2 x 2  4 x  2  x  2 x  1  3x  2  2 3 x  2  1  0
 2( x  1) 2  ( x  1) 2  ( 3x  2  1) 2  0
 ( x  1) 2  ( x  1) 2  ( 3 x  2  1) 2  0
 x  1(tm)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x  1 .
Cách 2

Ta có  a  b  2  0  ab  a  b . Đẳng thức khi a  b


2 2

2
1 x
Áp dụng ta có 1. x 
2
1  3x  2
1. 3 x  2 
2
1  x  1  3x  2
Vế trái x  3x  2   2x
2
Vế phải x 2  1  2 x
 x 1

Vế trái =vế phải= 2x . Khi đó các đẳng thức xảy ra  3x  2  1  x  1 .
x  1

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x  1 .

HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
             HÀ NỘI NĂM HỌC 2019 – 2020
Môn thi: MÔN TOÁN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Ngày thi 02 tháng 6 năm 2019
Thời gian làm bài: 120 phút.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài I. ( 2,0 điểm )

Cho hai biểu thức A 


4 và B   
 15  x
x 1

2  x 1
: với x  0; x  25 .
25  x  x  25 x  5  x  5
1) Tìm giá trị của biểu thức A khi x  9 .
2) Rút gọn biểu thức B .
3) Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để biểu thức P  A.B đạt giá trị nguyên lớn nhât.
Lời giải
1) Với x  9

Thay vào A ta có : A 
4  x 1   4 9 1   4. 3  1  1 .
25  x 25  9 16
2) Rút gọn biểu thức B .
 15  x 2  x 1
Với x  0 , x  25 , ta có B    : .
 x  25 x  5  x  5
 
15  x 2  x 1
B  :
  
.
 x 5 x 5 x  5 x  5
 

B
15  x  2  x 5 : x 1
  
.
x 5 x 5 x 5

15  x  2 x  10 x 1
B :
 x 5  x 5  x 5
.

x 5 x 5
B 
 x 5  x 5  x 1
.

1
. B
x 1
3) Tìm tất cả giá trị nguyên của x để biểu thức P  A.B đạt giá giá trị nguyên lớn nhất.

Ta có P  A.B 
4  x 1  1

4 .
25  x x  1 25  x
Để P nhận giá trị nguyên khi x  Z thì 4 25  x  hay 25  x  U  4   4;  2;  1;1; 2; 4 .
Khi đó, ta có bảng giá trị sau:
HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
25  x 4 2 1 1 2 4
x 29 27 26 24 23 21
P  A.B 1 2 4 4 2 1
Đánh giá Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn
Do P đạt giá trị nguyên lớn nhất nên ta có P  4 . Khi đó giá trị cần tìm của x là x  24 .
Bài II. (2,5 điểm).
1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình :
Hai đội công nhân cùng làm chung một công việc thì sau 15 ngày làm xong. Nếu đội thứ nhất
làm riêng trong 3 ngày rồi dừng lại và đội thứ hai làm tiếp công việc đó trong 5 ngày thì cả hai
đội hoàn thành được 25% công việc. Hỏi mỗi đội làm riêng thì bao nhiêu ngày mới hoàn thành
xong công việc trên.
2) Một bồn nước inox có dạng một hình trụ với chiều cao 1,75 m và diện tích đáy là 0,32 m 2 . Hỏi
bồn nước này đựng đầy được bao nhiêu mét khối nước ? (Bỏ qua bề dày của bồn nước).
Lời giải
1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình :
- Gọi thời gian để đội thứ nhất và đội thứ hai làm riêng một mình hoàn thành xong công việc lần
lượt là x và y  x  15, y  15  , đơn vị (ngày).
1
Một ngày đội thứ nhất làm được (công việc).
x
1
Một ngày đội thứ hai làm được (công việc).
y
- Vì hai đội cùng làm trong 15 ngày thì hoàn thành xong công việc. Như vậy trong một ngày cả hai
1 1 1 1
đội làm được (công việc). Suy ra, ta có phương trình :   (1).
15 x y 15
3
- Ba ngày đội đội thứ nhất làm được (công việc).
x
5
- Năm ngày đội thứ hai làm được (công việc).
y
- Vì đội thứ nhất làm trong 3 ngày rồi dừng lại đội thứ hai làm tiếp trong 5 ngày thì cả hai đội
1 3 5 1
hoàn thành xong 25%  (công việc). Suy ra, ta có phương trình :   (2).
4 x y 4
1 1 1 1 1
x   
 y 15  x 24  x  24
- Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :    . (TMĐK).
3  5 1
 1  1  y  40
 x y 4  y 40
- Vậy thời gian để đội thứ nhất làm riêng một mình hoàn thành xong công việc là 24 (ngày) và
thời gian để đội thứ hai làm riêng một mình hoàn thành xong công việc là 40 (ngày).
2) Số mét khối nước đựng được của bồn chính là thể tích của bồn chứa. Như vậy số mét khối đựng
được của bồn sẽ là : V  0,32.1,75  0,56  m  .
3

Bài III. (2,0 điểm)

HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
1) Giải phương trình: x 4  7 x 2  18  0.
2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng ( d ) : y  2mx  m 2  1 và parabol ( P ) : y  x 2
a) Chứng minh (d ) luôn cắt ( P) tại hai điểm phân biệt
b) Tìm tất cả giá trị của m để (d ) cắt ( P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2
1 1 2
thỏa mãn   1
x1 x2 x1 x2

Lời giải

1) Giải phương trình: x  7 x  18  0  1


4 2

 Cách 1 :
Đặt t  x  t  0   *
2

*Phương trình  1 trở thành : t  7t  18  0  2 


2

Ta có :    7   4.1.  18   121  112    11


2

Suy ra :Phương trình  2  có hai nghiệm phân biệt là:


7  11 7  11
t1   9  t / m  và t2   2  ktm 
2 2
Thay t  9 vào  * ta có : x 2  9  x  3
Vậy nghiệm của phương trình là : x  3
 Cách 2 :
Ta có : x 4  7 x 2  18  0
 x 4  2 x 2  9 x 2  18  0
  
 x2 x2  2  9 x2  2  0 
 
 x2  2 x2  9  0 
 x 2  2  0  vôli 
 2
 x  9  0
 x2  9
 x  3
Vậy nghiệm của phương trình là : x  3

2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng ( d ) : y  2mx  m 2  1 và parabol ( P ) : y  x 2

a) Xét phương trình hoành độ giao điểm x  2mx  m  1  1


2 2

Để (d ) luôn cắt ( P) tại hai điểm phân biệt thì phương trình  1 có hai nghiệm phân biệt với
m
 a  1  0
Ta có :  '
    b   ac  0
' 2
m

Xét   m   m  1  m  m  1  1  0, m
' 2 2 2 2

Vậy (d ) luôn cắt ( P) tại hai điểm phân biệt


HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
b) Tìm tất cả giá trị của m để (d ) cắt ( P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn
1 1 2
  1  2
x1 x2 x1 x2
Ta có hai nghiệm của phương trình : x1  m  1; x2  m  1
1 1 2 x x 2  x1x2
Biến đổi biểu thức  2  ta có :   1  1 2   x1  x2  2  x1x2
x1 x2 x1 x2 x1x2 x1 x2
Thay x1  m  1; x2  m  1 vào biểu thức x1  x2  2  x1x2 ta có :
m -1  m  1  -2   m -1  m  1  m 2 -1- 2  2m
 m 2  2m  3  0   m  3  m  1  0
m - 3  0 m  3
 
m  1  0  m  -1
m  3
Kết Luận : Với  thỏa mãn yêu cầu bài toán.
 m  1
Bài IV. (3,0 điểm)

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn ( AB  AC ) nội tiếp đường tròn  O  . Hai đường cao BE và

CF của tam giác ABC cắt nhau tại điểm H .


1) Chứng minh bốn điểm B , C , E , F cùng thuộc một đường tròn.
2) Chứng minh đường thẳng OA vuông góc với đường thẳng EF .
3) Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng BC . Đường thẳng AO cắt đường thẳng BC tại điểm I
,
đường thẳng EF cắt đường thẳng AH tại điểm P . Chứng minh tam giác APE đồng dạng với
tam giác AIB và đường thẳng KH song song với đường thẳng IP .
Lời giải

HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
A

E
x P
F
O
H

B K I C

1) Chứng minh bốn điểm B , C , E , F cùng thuộc một đường tròn.


Xét tứ giác BCEF ta có :

BEC  90 ( BE là đường cao)

BFC  90 ( CF là đường cao)
 BCEF là tứ giác nội tiếp (đỉnh E , F cùng nhìn cạnh BC dưới một góc vuông).
2) Chứng minh đường thẳng OA vuông góc với đường thẳng EF .

Vẽ tiếp tuyến Ax như hình vẽ  BAF


  ACB (tính chất giữa đường tiếp tuyến và dây cung).

Do tứ giác BCEF nội tiếp  AFE  ACB.


Ta suy ra BAF  AFE  EF //Ax (do hai góc so le trong)
Lại có Ax  OA  OA  EF (đpcm).
3) Chứng minh APE ∽ ABI

Ta có : AEB  ABI ( Vì AEB  EFC


  ABI  EFC
  180 )

Mặt khác APE  PAI


  90 (vì AI  PE )

AIB  PAI
  90 ( Vì AH  BC )  APE  AIB

Vậy APE ∽ ABI ( g-g).

* Chứng minh KH //PI

Gọi M là giao điểm của AO và EF , dung đường kính AS

Ta có BE / / CS cùng vuông góc AC

BS / / CF cùng vuông góc AB


HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
 BHCS là hình bình hành nên H , K , S thẳng hàng

Ta có AE. AC  AH . AD và AE. AC  AM . AS

AH AM
 AH . AD  AM . AS    AHM ASD  AHM  
 ASD
AS AD

 HMSD Nội tiếp đường tròn


Kết hợp PMID nội tiếp đường tròn  PIM 
 PDM 
 HSM  HS //PI .

Bài V. ( 0,5 điểm)


Cho biểu thức P  a 4  b 4  ab với a, b là các số thực thỏa mãn a 2  b 2  ab  3 . Tìm giá trị lớn nhất,
giá trị nhỏ nhất của P .

Lời giải
Ta có a 2  b 2  ab  3  a 2  b 2  3  ab thay vào P ta được.

P  a 4  b 4  ab   a 2  b 2   2a 2b 2  ab   3  ab   2a 2b 2  ab  9  6ab  a 2b 2  2a 2b 2  ab
2 2

2
 7 49  49  7  85
 9  7ab  a 2b 2    ab   2.ab.     9    ab    .
2

 2 4 4  2 4

Vì a 2  b2  3  ab , mà  a  b   0  a 2  b 2  2ab  3  ab  2ab  ab  3 .  1
2

Và  a  b   0  a 2  b2  2ab  3  ab  2ab  ab  1 .  2 
2

7 7 7 1 7 9
Từ  1 và  2 suy ra 3  ab  1  3   ab    1   ab  
2 2 2 2 2 2
2 2 2
1  7  81 81  7 1 81 85  7  85 1 85
   ab         ab           ab      
4  2 4 4  2 4 4 4  2 4 4 4
2
 7  85
 1    ab     21
 2 4

 ab  3 a  3 b  3
Vậy Max P  21 . Dấu = xảy ra khi  2   v .
a  b  6
2
b   3  a   3

 ab  1 a  1  a  1
Min P  1 . Dấu = xảy ra khi  2  hoặc  .
a  b  2 b  1 b  1
2

HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
Cấu trúc đề thi vào 10 Hà Nội nôm Toán

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT

             HÀ NỘI NĂM HỌC 2018 – 2019

MÔN THI MÔN TOÁN


ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề.
Câu 1. ( 2 điểm )
x 4 3 x 1 2
Cho hai biểu thức A  và B   với x  0; x  1 .
x 1 x  2 x 3 x 3
1) Tìm giá trị của biểu thức A khi x  9 .
1
2) Chứng minh B  .
x 1
A x
3) Tìm tất cả các giá trị của x để   5 .
B 4
Lời giải

1) Với x  9  x  3
x  4 3 4 7
Thay vào A ta có : A   
x 1 3 1 2

2) B 
3 x 1

2


3 x  1 2 x 1

 x 3

1
 x 3  
x 1 x 3  x 3 x 1   x 3  x 1  x 1

x 4 1
3) Với A  và B 
x 1 x 1
A A x x
 
2
  x  4 vậy    5  x  4   5  x  4 x  4  0  x  2  0  x  4.
B B 4 4
Câu 2. ( 2 điểm)
Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 28 mét , độ dài đường chéo bằng 10 mét .Tính chiều
dài chiều rộng của mảnh đất đó theo mét.
Lời giải

Gọi chiều dài , chiều rộng hình chữ nhật lần lượt là x  m  , y  m  với 10  x  y  0 .
Chu vi hình chữ nhật 28 mét  2  x  y   28  x  y  14  1
Độ dài đường chéo hình chữ nhật là 10 mét  x  y  100
2 2
 2
 x  y  14  x  14  y  3
Từ  1 ,  2   x, y là nghiệm của hệ phương trình :  2  
 x  y  100
2
 x  y  100
2 2
 4
y  8
Lấy  3 thay vào  4    14  y   y  100  
2 2

y  6
Với y  8  x  6 ( không thỏa mãn 10  x  y  0 )

HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
Với y  6  x  8 ( thỏa mãn ).

Câu 3. (2,0 điểm)

 4 x  y  2  3
1) Giải hệ phương trình  .
 x  2 y  2  3

2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  d  : y   m  2  x  3,  P  : y  x2

a) Chứng minh  d  và  P  cắt nhau tại hai điểm phân biệt .

b) Tìm tất cả các giá trị m để  d  và  P  cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ là các số
nguyên .
Lời giải

 4 x  y  2  3 8 x  2 y  2  6 9 x  9  x  1
1) Giải hệ phương trình    
 x  2 y  2  3  x  2 y  2  3  x  2 y  2  3 1  2 y  2  3
 x  1
x  1 x  1 
 x  1    y  1 .
    y  2  1    y  1  
 y  2  1  x  1
  y  2  1   y  3 
 
  y  3

Vậy hệ phương trình có nghiệm  x; y     1; 1 ,  1; 3  .

2)  d  : y   m  2  x  3 và  P  : y  x 2 .

a) Chứng minh  d  luôn cắt  P  tại hai điểm phân biệt.

Hoành độ giao điểm của  d  và  P  là nghiệm của phương trình

x2   m  2 x  3  x2   m  2 x  3  0
Ta có a  1  0.
Xét    m  2   4.3   m  2   12  0 với mọi m   . Vì  m  2   0 với mọi m   .
2 2 2

Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt nên đường thẳng  d  luôn cắt  P  tại
hai điểm phân biệt.

 x1  x2  m  2
b) Theo định lí vi-ét  . Để x1 , x2   mà x1.x2  3 . Vì 3 là số nguyên tố nến
 x1.x2  3
 x  1  x1  1  x1  3  x1  3
x1.x2  3   1 hoặc  hoặc  hoặc  .
 x2  3  x2  3  x2  1  x2  1

Suy ra x1  x2  2  m  2  2  m  4 .

HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
Hoặc x1  x2  2  m  2  2  m  0
Vậy m  4 hoặc m  0 thì  d  luôn cắt  P  tại hai điểm phân biệt có hoành độ là các số
nguyên.

Câu 4. (3,5 điểm)


Cho đường tròn  O; R  với dây cung AB không đi qua tâm. Lấy S là một điểm bất kì trên tia
đối của tia AB ( S khác A ). Từ điểm S vẽ hai tiếp tuyến SC , CD với đường tròn  O; R  sao
cho điểm C nằm trên cung nhỏ AB ( C , D là các tiếp điểm). Gọi H là trung điểm của đoạn
thẳng AB.
1) Chứng minh năm điểm C , D, H , O, S thuộc đường tròn đường kính SO.
2) Khi SO  2 R, hãy tính độ dài đoạn thẳng SD theo R và tính số đo góc

SCD .
3) Đường thẳng đi qua điểm A và song song với đường thẳng SC , cắt đoạn thẳng
CD tại K . Chứng minh tứ giác ADHK là tứ giác nội tiếp và đường thẳng BK đi
qua trung điểm của đoạn thẳng SC.
4) Gọi E là trung điểm của đường thẳng BD và F là hình chiếu vuông góc của
điểm E trên đường thẳng AD. Chứng minh rằng, khi điểm S thay đổi trên
tia đối của tia AB thì điểm F luôn thuộc một đường tròn cố định.
Lời giải

1) Chứng minh năm điểm C , D, H , O, S thuộc đường tròn đường kính SO.
* Xét đường tròn  O; R  có:
- SC ⊥ OC ( SC là tiếp tuyến của đường tròn  O; R   SCO
  900

HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
- SD ⊥ OD ( SD là tiếp tuyến của đường tròn  O; R   SDO
  900
- H là trung điểm của đoạn thẳng AB  OH ⊥ AB (Tính chất đường kính đi qua trung

điểm của dây cung)  SHO  900
* Xét tứ giác SCOD có:

- SCO 
 SDO  1800 (cmt)

- SCO và 
SDO là hai góc đối nhau
 SCOD là tứ giác nội tiếp
Có SCO và SDO vuông tại C và D , có SO là cạnh huyền chung
 tứ giác SCOD thuộc đường tròn đường kính SO.  1
* Xét tứ giác SCHO có:

- SCO 
 SHO  900
- Mà hai đỉnh S và H kề nhau cùng nhìn cạnh SO dưới một góc bằng nhau
 tứ giác SCHO thuộc đường tròn đường kính SO.  2 
Từ  1 ,  2   năm điểm C , D, H , O, S thuộc đường tròn đường kính SO.
2) Khi SO  2 R, hãy tính độ dài đoạn thẳng SD theo R và tính số đo góc SCD
 .
Xét SDO vuông tại D :
Có: SO 2  SD 2  OD 2 (định lí Pytago)
 SD 2  SO 2  OD 2   2 R   R 2  3R 2
2

 SD  3R

 OD R 1 3
Ta lại có: tan OSD    
SD 3R 3 3

 OSD  300

Chứng minh tương tự ta có: SD  R 3; OSC  300.
Xét SCD có:
SC  SD  SCD cân

Mà CSD 
 OCS 
 ODS  600  SCD đều  SCD
  600.

3. Chứng minh tứ giác ADHK là tứ giác nội tiếp và đường thẳng BK đi qua trung điểm của
đoạn thẳng SC.
- Có tứ giác DOHC là tứ giác nội tiếp (Cmt)
1

 KDH 
 COH  CH  1
2
AK ⊥ OC  AK ∥SC   
  KAH  COH  2 
Do: 
OH ⊥ AH  gt  
Từ  1 ,  2  tứ giác ADHK là tứ giác nội tiếp
 BK  SC   T 
Gọi: 
 AK  BC   P
Ta có: DAKH nội tiếp  AHK  DAC

HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
 1
Mà: DAC  ABC  AC
2
 AHK  BAC

 HK ∥BC (2 góc đồng vị)
Xét ABP  K là trung điểm của AP
AK HK
   T là trung điểm của đoạn thẳng SC (đpcm)
ST TD

4. Ta có OA  OB nên OAB cân đỉnh O .


D

S E
G O
M
A

B
C

 1
Có OH là trung tuyến, đồng thời là phân giác của OAB nên BOH  AOB
2
 1
Hay BOH  sđ AB .
2
 1
Ta có BDA  sđ AB (góc nội tiếp chắn cung AB ).
2

Suy ra BOH 
 BDA 
hay BOH 
 EDF .
Xét OHB và DFE có:

OHB 
 DFE 
 90 ; BOH 
 EDF (chứng minh trên).
Suy ra OHB đồng dạng DFE (góc - góc).
OH DF
Nên ta có:   1 .
HB FE
Gọi G là hình chiếu vuông góc của B trên AD , suy ra BG  AD .
DF FE DE 1
Khi đó, BDG có FE // BG (cùng vuông góc với AD ) nên    .
DG BG DB 2
DF DG
Suy ra F là trung điểm của DG và   2
FE BG
Gọi M là trung điểm của OH .
OH DG 2.MH 2.FG MH FG
Từ  1 và  2  , ta có  hay    .
HB BG HB BG HB BG
Xét BHM và BGF có:
HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ

BHM 
 BGF  90 .
MH FG
 (chứng minh trên).
HB BG
Suy ra BHM đồng dạng BGF (cạnh – góc – cạnh).

Do đó, ta có: GFB 
 HMB (các góc tương ứng).
Hay AFB  HMB
  3 .
Xét đường tròn  O  có A , B , O , H là các điểm cố định.
Có M là trung điểm của OH nên M cố định.

Suy ra BMH   không đổi.
Nên từ  3 , suy ra AFB có số đo không đổi, hay điểm F luôn nhìn đoạn AB dưới góc
không đổi  . Vậy điểm BHM nằm trên cung chứa góc  dựng trên đoạn AB .
Do đó, khi điểm S di động trên tia đối của tia AB thì điểm F luôn nằm trên đường tròn
cố định là cung chứa góc  dựng trên đoạn AB .

Câu 5: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  1  x  1  x  2 x


Lời giải

Cách 1: Điều kiện: 0  x  1


Đặt A  1  x  x ; B  1  x  x
Ta có A  1  2 x  1  x   1 0  x  1  A  1 . Đẳng thức xảy ra khi x  0
2

B 2  1  2 x  2 x  1  x   10  x  1  B  1 . Đẳng thức xảy ra khi x  0


Do đó P  A  B  2 . Đẳng thức xảy ra khi x  0
Vậy GTNN của P là 2 đạt được khi và chỉ khi x  0.
Cách 2:
Điều kiện: 0  x  1
Đặt a  1  x , b  1  x . Vì 0  x  1 nên ta có b  a  0 và a 2  b2  2

Ta có b 2  a 2  2 x  2  b 2  a 2   2 x

Khi đó P  a  b  2  b 2  a 2   2a  2  b 2  a 2 

Suy ra P 2  4a 2  2  b 2  a 2   4a 2  b 2  a 2   2  a 2  b 2   4a 2  b 2  a 2 

Vì 2  a  b   4 và 4a 2  b 2  a 2   0 với mọi 0  a  b
2 2

Nên P  4  P  2  do P  0 
2

Dấu ''  '' xảy ra khi và chỉ khi b  a tức là x  0.

HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
NĂM HỌC 2017 – 2018
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Bài I (2,0 điểm)
x 2 3 20  2 x
Cho hai biểu thức A  và B   với x  0, x  25 .
x 5 x 5 x  25
1) Tính giá trị biểu thức A khi x  9 .
1
2) Chứng minh rằng B  .
x 5
3) Tìm tất cả các giá trị của x để A  B. x  4 .
Hướng dẫn giải
1) Tính giá trị biểu thức A khi x  9 .
9  2 3 2 5
Khi x  9 ta có A   
9 5 35 2
1
2) Chứng minh rằng B  .
x 5
3 20  2 x
Với x  0, x  25 thì B  
x 5 x  15
3 20  2 x
 
x 5  x 5  
x 5

3  x  5   20  2 x

 x  5  x  5
3 x  15  20  2 x

 x 5  x 5 
x 5

 x 5  x 5 
1
 (điều phải chứng minh)
x 5
3) Tìm tất cả các giá trị của x để A  B. x  4 .
Với x  0, x  25 Ta có: A  B. x  4
x 2 1
  . x4
x 5 x 5
 x 2 x4 (*)
Nếu x  4, x  25 thì (*) trở thành : x 2 x4
HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
 x x 6  0
  x 3  
x 2 0
Do x  2  0 nên x  3  x  9 (thỏa mãn)
Nếu 0  x  4 thì (*) trở thành : x  2  4  x
 x x 20
  
x 1 
x 2 0
Do x  2  0 nên x  1  x  1 (thỏa mãn)
Vậy có hai giá trị x  1 và x  9 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Bài II (2,0 điểm)
Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Một xe ô tô và một xe máy cùng khởi hành từ A để đi đến B với vận tốc của mỗi xe không đổi
trên toàn bộ quãng đường AB dài 120km. Do vận tốc xe ô tô lớn hơn vận tốc xe máy là 10km/h nên
xe ô tô đến B sớm hơn xe máy 36 phút. Tính vận tốc của mỗi xe.
Hướng dẫn giải
Gọi vận tốc xe máy là x (km/h). Điều kiện x  0
Do vận tốc xe ô tô lớn hơn vận tốc xe máy là 10km/h nên vận tốc ô tô là x  10 (km/h).
120
Thời gian xe máy đi từ A đến B là (h)
x
120
Thời gian ô tô đi từ A đến B là (h)
x  10
3
Xe ô tô đến B sớm hơn xe máy 36 phút  (h) nên ta có phương trình:
5
120 120 3
 
x x  10 5
 120.5.  x  10   120.5.x  3x.  x  10 
 3 x 2  30 x  6000  0
  x  50   x  40   0
 x  50
 . Kết hợp với điều kiện đầu bài ta được x  40 .
 x  40
Vậy vận tốc của xe máy là 40 (km/h), vận tốc của ô tô là 50 (km/h).

Bài III (2,0 điểm)


 x  2 y  1  5
1) Giải hệ phương trình  .
 4 x  y  1  2
2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  d  : y  mx  5.
a) Chứng minh đường thẳng  d  luôn đi qua điểm A  0;5  với mọi giá trị của m .
b) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng  d  cắt parabol  P  : y  x tại hai điểm phân
2

biệt có hoành độ lần lượt là x1 , x2 (với x1  x2 ) sao cho x1  x2 .


Hướng dẫn giải
 x  2 y  1  5
1) Giải hệ phương trình  .
 4 x  y  1  2
Điều kiện: x  0;  y  1

HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
 a  x
Đặt  . Điều kiện a; b  0 . Khi đó hệ phương trình ban đầu trở thành
b  y  1
 a  2b  5 a  5  2b a  5  2b a  5  2b a  1
    
 4a  b  2 4  5  2b   b  2 20  8b  b  2  9b  18 b  2
 x  1 x  1 x  1
Do đó    ( thỏa mãn)
 y  1  2  y 1  4 y  5
Vậy hệ phương trình có nghiệm  x; y    1;5  .

2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  d  : y  mx  5.


a) Chứng minh đường thẳng  d  luôn đi qua điểm A  0;5  với mọi giá trị của m .
Thay tọa độ điểm A  0;5  vào phương trình đường thẳng  d  : y  mx  5 ta được:
5  m.0  5 luôn đúng với mọi giá trị của tham số m nên đường thẳng  d  luôn đi qua điểm A với mọi
giá trị của m .
b) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng  d  cắt parabol  P  : y  x tại hai điểm phân
2

biệt có hoành độ lần lượt là x1 , x2 (với x1  x2 ) sao cho x1  x2 .


Xét phương trình hoành độ giao điểm của  d  và  P  :
x 2  mx  5  x 2  mx  5  0 .
Ta có tích hệ số ac  5  0 nên phương trình hoành độ giao điểm luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi
m hay thẳng  d  cắt parabol  P  tại hai điểm phân biệt với mọi m .
Theo hệ thức Vi-ét ta có
Ta có x1  x2  x1  x2  x1  x2  0   x1  x2   x1  x2   0
2 2 2 2

Theo giả thiết: x1  x2  x1  x2  0 do đó x1  x2  0  m  0 .


Vậy thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Bài IV (3,5 điểm)
Cho đường tròn  O  ngoại tiếp tam giác nhọn ABC . Gọi M và N lần lượt là điểm chính giữa
của cung nhỏ AB và cung nhỏ BC . Hai dây AN và CM cắt nhau tại điểm I .
Dây MN cắt các cạnh AB và BC lần lượt tại các điểm H và K .
1) Chứng minh bốn điểm C , N , K , I cùng thuộc một đường tròn.
2) Chứng minh NB 2  NK .NM .
3) Chứng minh tứ giác BHIK là hình thoi.
4) Gọi P, Q lần lượt là tâm của các đường tròn ngoại tiếp tam giác MBK , tam giác MCK và E
là trung điểm của đoạn PQ . Vẽ đường kính ND của đường tròn  O  . Chứng minh ba điểm D, E , K
thẳng hàng.

HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
A

M
O
H
I

B K C

N
Hướng dẫn giải
1) Chứng minh bốn điểm C , N , K , I cùng thuộc một đường tròn.
Ta có M là điểm chính giữa cung AB  AM  BM  
 MNA 
 MCB

 KNI 
 ICK . Tứ giác CNKI có C và N là 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh KI dưới góc bằng nhau
nên CNKI nội tiếp ( dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
Do đó bốn điểm C , N , K , I cùng thuộc một đường tròn.
2) Chứng minh NB 2  NK .NM .
Ta có N là điểm chính giữa cung BC    CN
 BN  
 BMN 
 CMN (góc nội tiếp chắn 2 cung bằng
nhau)

Mà CBN 
 CMN (góc nội tiếp chắn cùng chắn cung CN  )

CBN 
 BMN 
(cùng bằng góc CMN 
)  KBN 
 BMN
Xét KBN và BMN có :
 chung
N

KBN 
 BMN
KN BN
 KBN ∽ BMN    NB 2  NK .NM ( điều phải chứng minh).
BN MN
3) Chứng minh tứ giác BHIK là hình thoi.
Ta có ABC  ANC (góc nội tiếp cùng chắn cung AC )
Mà AMC  AHI (góc nội tiếp cùng chắn cung IC  )
 ABC  IKC  Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên HB / / IK (1)
+ Chứng minh tương tự phần 1 ta có tứ giác AMHI nội tiếp
ANC  IKC
 (góc nội tiếp cùng chắn cung AI )
Ta có ABC  AMC (góc nội tiếp cùng chắn cung AC )
 ABC  AHI Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên BK / / HI (2)
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác BHIK là hình bình hành.
Mặt khác AN , CM lần lượt là các tia phân giác của các góc A và C trong tam giác ABC nên I là giao
điểm 3 đường phân giác, do đó BI là tia phân giác góc B
Vậy tứ giác BHIK là hình thoi ( dấu hiệu nhận biết hình thoi).

HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
4) Gọi P, Q lần lượt là tâm của các đường tròn ngoại tiếp tam giác MBK , tam giác MCK và E là trung
điểm của đoạn PQ . Vẽ đường kính ND của đường tròn  O  . Chứng minh ba điểm D, E , K thẳng
hàng.

D
A

Q
M E
I O
H
P

B K C

Vì N là điểm chính giữa cung nhỏ BC nên DN là trung trực của BC  DN là phân giác BDC
 . Ta có

KQC 
 2 KMC (góc nội tiếp bằng nửa góc ở tâm trong đường tròn  Q  )


NDC 
 KMC  )
(góc nội tiếp cùng chắn cung NC


Mà BDC 
 2 NDC 
 KQC 
 BDC

Xét tam giác BDC và KQC là các các tam giác cân tại D và Q có hai góc BCD
 
 BCQ do vậy
D, Q, C thẳng hàng nên KQ / / PD

Chứng minh tương tự ta có ta có D, P, B thẳng hàng và DQ / / PK

Do đó tứ giác PDQK là hình bình hành nên E là trung điểm của PQ cũng là trung điểm của DK . Vậy
D, E , K thẳng hàng (điều phải chứng minh).

Bài V (0,5 điểm)


Cho các số thực a, b, c thay đổi luôn thỏa mãn: a  1, b  1, c  1 và ab  bc  ca  9 .
Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức P  a 2  b 2  c 2 .
Hướng dẫn giải

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2 số dương ta có:

a 2  b2  2ab , b 2  c 2  2bc , c 2  a 2  2ca .

Do đó: 2  a  b  c   2(ab  bc  ca )  2.9  18  2 P  18  P  9


2 2 2

HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
Dấu bằng xảy ra khi a  b  c  3 . Vậy MinP  9 khi a  b  c  3

Vì a  1 , b  1 , c  1 nên ( a  1)(b  1)  0  ab  a  b  1  0  ab  1  a  b

Tương tự ta có bc  1  b  c , ca  1  c  a

93
Do đó ab  bc  ca  3  2(a  b  c )  a  b  c  6
2

Mà P  a 2  b 2  c 2   a  b  c   2  ab  bc  ca    a  b  c  –18
2 2

 a  4; b  c  1

 P  36  18  18 . Dấu bằng xảy ra khi : b  4; a  c  1
 c  4; a  b  1

 a  4; b  c  1

Vậy MaxP  18 khi : b  4; a  c  1
 c  4; a  b  1

NĂM 2016-2017
BÀI GIẢI

Bài I: (2,0 điểm)

7 7
1) Với x = 25 ta có A  
25  8 13

x 2 x  24
2) B  
x 3 x 9

x ( x  3)  2 x  24 x  5 x  24 ( x  3)( x  8) ( x  8) với x  0, x  9
   
x 9 x9 ( x  3)( x  3) ( x  3)

7 x 8 7
3) P = A.B  . 
x 8 x 3 x 3

7
Ta có 0  P 
3

P là số nguyên  P  1 hay P  2

1
x hay x  16
4

HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
Bài II: (2,0 điểm)

Gọi x là chiều dài, y là chiều rộng ta có:

 x. y  720

( x  10)( y  6)  720

 xy  720

 xy  10 y  6 x  60  720


 xy  720

 10 y  6 x  60  0
 5y
x   10
 3

 5y
 x  3  10

 y ( 5 y  10)  720
 3

 5y
x   10  y  24(do y  0)
 3 
 y 2  6 y  3.(144)  0  x  30

Vậy chiều dài là 30m và chiều rộng là 24m.

Bài III: (2,0 điểm)

 3x 2
 x 1  y2
4

1) 
 2x  1
5
 x  1 y2

x 1
Đặt u = ,v= . Hệ thành
x 1 y2

3u  2v  4 7u  14 u  2
  
 2u  v  5 v  5  2u v  1

 x
 x  1  2 x  2
Vậy hệ đã cho   
 1  1  y  1
 y  2

2)
HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
a) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là

x 2  3 x  m2  1  x 2  3x  m 2  1  0 .

Phương trình này có   8  4m 2  0 với mọi m. Do đó phương trình hoành độ giao điểm luôn có 2
nghiệm phân biệt với mọi m. Suy ra (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi m.

b) ( x1  1)( x2  1)  1  x1 x2  x1  x2  0  m 2  1  3  0  m 2  4  m  2

Bài IV (3,5 điểm)

1) Tứ giác ABOH có 2 góc đối vuông nêu nội tiếp trong


A

đường tròn đường kính AO.

2) Xét 2 tam giác ADB và ABE.


P

D
Ta có ABD  BED
 (cùng chắn cung BD và góc A chung)
Q
F
AB DB
 
AE BE H
K C
B O

3)Tứ giác ABOH nội tiếp nên ta có:


E

OAH 
 OBH


Ta có HAO 
 HEK (Vì EK//AO)


 HBK 
 HEK .


Vậy tứ giác HKEB nội tiếp  HKB 
 DEB 
 DCB  )
(cùng chắn DB

Nên HK//DC do 2 góc đồng vị bằng nhau.

4) Kẻ thêm AQ là tiếp tuyến thứ 2 với vòng tròn O.


Ta có tứ giác APDQ nội tiếp vì QDC 
 OAB 
 PAB 
 QBC

Do tứ giác APDQ nội tiếp nên ta có AQP  ADP  EDC


 
 EBC

Vì đối xứng nên ta có ABP  AQP

 ABP  CBE
 .

 BF  BE .

Vậy tứ giác BFCE là hình chữ nhật.

Bài V: (0,5 điểm)

x x6  y6  y  x y  x6 y6

Điều kiện x  6, y  6


HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
Đặt u  x  6  0 và v  y6 0

 x  u 2  6, y  v 2  6

 x  y  u 2  v 2  12  u  v

 (u  v) 2  (u  v)  12  2u.v

1 1
Ta có 2u.v  (u  v)  (u  v)  (u  v)  12  (u  v)
2 2 2

2 2

Đặt t  u  v  t 2  2t  24  0  (t  4)(t  6)  0  t  6(vi t  4  4)

Với t  u  v  4  u  v  x  y  P  6 .

Khi x  y  3 ta có P = x  y  6 . Vậy GTLN của P là 6.

Ta có (u  v ) 2  (u  v)  12  2u.v  0  t 2  t  12  0  (t  3)(t  4)  0

 t  4(vi t  3  3)  P  x  y  4 và P  4 khi x=-6, y=10 (hay x=10, y=-6).

Vậy GTNN của P là 4.

NĂM 2015-2016
BÀI GIẢI

Bài I: (2,0 điểm)

93
1) Với x = 9 ta có P   12
3 2

x  1 5 x  2 ( x  1).( x  2)  5 x  2
2) Với Q   
x 2 x4 x4

x3 x 25 x 2 x 2 x x ( x  2) x
   
x4 x4 ( x  2)( x  2) x 2

P x3 3
3)   x  2 3. (Do bất đẳng thức Cosi).
Q x x

P
Dấu bằng xảy ra khi x = 3 . Vậy giá trị nhỏ nhất của là 2 3 .
Q

HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
Bài II: (2,0 điểm)

Gọi t1 là thời gian tàu tuần tra chạy ngược dòng nước.

Gọi t2 là thời gian tàu tuần tra chạy xuôi dòng nước.

Gọi V là vận tốc của tàu tuần tra khi nước yên.

60 48
Ta có : V  2  ; V 2
t1 t2

60 48 60 48
Suy ra: 2 2    4 (1)
t1 t2 t1 t2

t1  t2  1 (2)

 60 48
   4
Từ (1) và (2) ta có hệ :  t1 t2
t  t  1
1 2

60 48
Thế t1  1  t2 vào (1) ta được :   4  4t22  16t2  48  0
1  t2 t2

 t2  6 (loại) hay t2  2  V  22 (km/h)

Bài III: (2,0 điểm)

1) Với điều kiện x  1 , ta có hệ đã cho tương đương:


6( x  y )  3 x  1  12 7( x  y )  7
  
( x  y )  3 x  1  5 ( x  y )  3 x  1  5

 x  y  1 x  y  1 x  3
  
3 x  1  6 x 1  4  y  2

2)

a)   (m  5) 2  4(3m  6)  m2  2m  1  (m  1) 2  0, m

Do đó, phương trình luôn có nghiệm với mọi m.

b) Ta có x1  x2  m  5 và x1 x2  3m  6 . Để x1  0, x2  0 điều kiện là m  5 và

m  2  m  2 (Điều kiện để S >0, P>0)

Yêu cầu bài toán tương đương :

x12  x22  25  ( x 1 x2 )2  2 x1 x2  25

 (m  5)2  2(3m  6)  25 (Do x1  x2  m  5 và x1 x2  3m  6 ), m > - 2

HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
 m 2  4m  12  0, m  2  m = 2 hay m = -6, m > - 2  m  2

Bài IV (3,5 điểm)


D

1) Tứ giác ACMD có ACD  AMD  900 Nên tứ giác ACMD nội tiếp
J
2) Xét 2 tam giác vuông : ACH và DCB đồng dạng M
K

(Do có CDB 
 MAB (góc có cạnh thẳng góc)) F
N H
CA CD
Nên ta có   CA.CB  CH .CD I A C O
B
CH CB

3) Do H là trực tâm của ABD Q

Vì có 2 chiều cao DC và AM giao nhau tại H , nên AD  BN

Hơn nữa ANB  900 vì chắn nửa đường tròn đường kính AB.

Nên A, N, D thẳng hàng.


Gọi tiếp tuyến tại N cắt CD tại J ta chứng minh JND 
 NDJ .


Ta có JND 
 NBA cùng chắn cung AN .


Ta có NDJ 
 NBA góc có cạnh thẳng góc

 JND
 
 NDJ Vậy trong tam giác vuông DNH J là trung điểm của HD.

4) Gọi I là giao điểm của MN với AB. CK cắt đường tròn tâm O tại điểm Q.

Khi đó JM, JN là tiếp tuyến của đường tròn tâm O.

Gọi F là giao điểm của MN và JO. Ta có KFOQ là tứ giác nội tiếp.


 FI là phân giác KFQ .

Ta có KFQ 
 KOQ 
 KFI 
 FOI

 tứ giác KFOI nội tiếp

 IKO
  900  IK là tiếp tuyến đường tròn tâm O

Vậy MN đi qua điểm cố định I (với IK là tiếp tuyến của đường tròn tâm O)


Cách 2 : NC cắt đường tròn tại R ta có CK là phân giác của NCM

1
 MR // CK .Vậy B là trung điểm MR 
 . Ta có CNM  số đo MR
 
= MOB .
2

 Tứ giác NCOM nội tiếp.

Vậy IM.IN = IA.IB = IC.IO = hằng số

HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
Vậy I là điểm cố định mà MN đi qua.

Bài V: (0,5 điểm)

ab (a  b) 2  (a 2  b 2 ) (a  b) 2  4 (a  b  2)(a  b  2) a  b  2
M    
ab2 2(a  b  2) 2(a  b  2) 2(a  b  2) 2

Ta có (a  b) 2  2(a 2  b 2 )  a  b  2(a 2  b2 )

2(a 2  b 2 )  2 2.4  2
Vậy M    2 1
2 2

Khi a  b  2 thì M  2  1 Vậy giá trị lớn nhất của M là 2 1

NĂM 2014-2015

BÀI GIẢI

Bài I: (2,0 điểm)

3 1
1) Với x = 9 ta có A  2
3 1

 x  2  x  x  1  ( x  1).( x  2)  x  1 x 1
2) a) P   .  . 
 x ( x  2)  x  1  x ( x  2)  x  1 x

b)Từ câu 2a ta có

HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
2 x 2
  2P  2 x  5   2 x 5
x

 2 x  2  2x  5 x và x > 0

1
 2x  3 x  2  0 và x >0  ( x  2)( x  )  0 và x >0
2

1 1
 x x
2 4

Bài II: (2,0 điểm)

Gọi x là sản phẩm xưởng sản xuất trong 1 ngày theo kế hoạch (x > 0)

1100
 Số ngày theo kế hoạch là : .
x

1100
Số ngày thực tế là . Theo giả thiết của bài toán ta có :
x 5

1100 1100
- = 2.
x x 5

 1100(x  5)  1100x  2x(x  5)


 2x 2  10x  5500  0

 x  50 hay x  55 (loại)

Vậy theo kế hoạch mỗi ngày phân xưởng phải sản xuất là 50 sản phẩm.

Bài III: (2,0 điểm)

1) Hệ phương trình tương đương với:

1 1
Đặt u  và v  . Hệ phương trình thành :
xy y 1

 4u  v  5 8u  2v  10 9u  9 u  1
   
 u  2v  1  u  2v  1 2v  u  1 v  1

Do đó, hệ đã cho tương đương :

 1
 x  y  1 x  y  1 x  1

  
 1  y  1  1 y  2
1
 y  1

HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
2)

a) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là

x 2   x  6  x 2  x  6  0  x  2 hay x  3

Ta có y (2)= 4; y(-3) = 9. Vậy tọa độ giao điểm của (d) và (P) là B(2;4) và A(-3;9)

b) Gọi A’, B’ lần lượt là hình chiếu của A và B xuống trục hoành.

Ta có S OAB  SAA 'B'B  SOAA '  SOBB'

Ta có A’B’ = x B'  x A '  x B'  x A '  5 , AA’ = y A  9 , BB’ = y B  4

AA ' BB' 94 65


Diện tích hình thang : SAA 'B'B  .A ' B'  .5  (đvdt)
2 2 2

1 27 1
SOAA '  A 'A.A 'O  (đvdt); SOBB'  B'B.B'O  4 (đvdt)
2 2 2

65  27  P
 S OAB  SAA 'B'B  SOAA'  SOBB'     4   15 (đvdt)
2  2  N
F

A O B
Bài IV (3,5 điểm)

M
1) Tứ giác AMBN có 4 góc vuông, vì là 4 góc nội tiếp chắn nửa
E
đường tròn.


2) Ta có ANM 
 ABM (cùng chắn cung AM)
Q

và ABM 
 AQB (góc có cạnh thẳng góc)


vậy ANM 
 AQB nên MNPQ nối tiếp.

3) OE là đường trung bình của tam giác ABQ.

OF // AP nên OF là đường trung bình của tam giác ABP

Suy ra F là trung điểm của BP.

Mà AP vuông góc với AQ nên OE vuông góc OF.

Xét tam giác vuông NPB có F là trung điểm của cạnh huyền BP.


Xét 2 tam giác NOF = OFB (c-c-c) nên ONF  900 .


Tương tự ta có OME  900 nên ME // NF vì cùng vuông góc với MN.

4)
HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
2SMNPQ  2SAPQ  2SAMN  2R.PQ  AM.AN  2R.(PB  BQ)  AM.AN

AB BP
Tam giác ABP đồng dạng tam giác QBA suy ra   AB2  BP.QB
QB BA

Nên áp dụng bất đẳng thức Cosi ta có PB  BQ  2 PB.BQ  2 (2R) 2  4R

AM 2  AN 2 MN 2
Ta có AM.AN   = 2R2
2 2

Do đó, 2SMNPQ  2R.4R  2R  6R . Suy ra SMNPQ  3R


2 2 2

Dấu bằng xảy ra khi AM =AN và PQ = BP hay MN vuông góc AB.

Bài V: (0,5 điểm)

Ta có Q  2a  bc  2b  ca  2c  ab

2a  bc  (a  b  c)a  bc (Do a + b +c = 2)

(a  b)  (a  c)
 a 2  ab  bc  ca  (a  b)(a  c)  (Áp dụng bất đẳng thức với 2 số dương u=a+b và
2
v=a+c)

(a  b)  (a  c)
Vậy ta có 2a  bc  (1)
2

Tương tự ta có :

(a  b)  (b  c) (2)
2b  ca 
2

(a  c)  (b  c) (3)
2c  ab 
2

Cộng (1) (2) (3) vế theo vế  Q  2(a  b  c)  4

2
Khi a = b = c = thì Q = 4 vậy giá trị lớn nhất của Q là 4.
3

NĂN 2013-2014
BÀI GIẢI

Bài I: (2,0 điểm)

2  64 2  8 5
1) Với x = 64 ta có A   
64 8 4

2)

HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
( x  1).( x  x )  (2 x  1). x x x  2 x 1 x 2
B   1 
x .( x  x ) x xx x 1 x 1

3)

Với x > 0 ta có :

A 3 2 x 2 x 3 x 1 3
  :   
B 2 x x 1 2 x 2
 2 x  2  3 x  x  2  0  x  4.( Do x  0)

Bài II: (2,0 điểm)

Đặt x (km/h) là vận tốc đi từ A đến B, vậy vận tốc đi từ B đến A là x  9 (km/h)

Do giả thiết ta có:

90 90 1 10 10 1
  5     x( x  9)  20(2 x  9)
x x9 2 x x9 2

 x 2  31x  180  0  x  36 (vì x > 0)

Bài III: (2,0 điểm)

1) Hệ phương trình tương đương với:

3x  3  2x  4y  4 5x  4y  1 5x  4y  1 11x  11 x  1


    
 4x  4  x  2y  9 3x  2y  5 6x  4y  10 6x  4y  10 y  1

2)

a) Với m = 1 ta có phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là

1 2 3
x  x   x 2  2 x  3  0  x  1 hay x  3 (Do a – b + c = 0)
2 2

1 9 1 9
Ta có y (-1)= ; y(3) = . Vậy tọa độ giao điểm A và B là (-1; ) và (3; )
2 2 2 2
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là

1 2 1
x  mx  m 2  m  1  x 2  2mx  m 2  2m  2  0 (*)
2 2

HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
Để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt x1 , x2 thì phương trình (*) phải có 2 nghiệm phân biệt. Khi đó
 '  m 2  m 2  2 m  2  0  m  1

Khi m > -1 ta có x1  x2  2  x1  x2  2 x1 x 2  4  ( x1  x2 )  4 x1 x 2  4
2 2 2

1
 4m 2  4(m 2  2m  2)  4  8m  4  m  
2
Cách giải khác: Khi m > -1 ta có

b   ' b   '
x1  x2    2  '  2 2m  2
a' a'

1
Do đó, yêu cầu bài toán  2 2m  2  2  2m  2  1  m  
2

Bài IV (3,5 điểm)


1/ Xét tứ giác AMON có hai góc đối ANO  900 K
Q

AMO  900 nên là tứ giác nội tiếp M T
I C
2/ Hai tam giác ABM và AMC đồng dạng A B H

P O
nên ta có AB. AC = AM2 = AN2 = 62 = 36

6 2 62
 AC    9 (cm) N
AB 4

 BC  AC  AB  9  4  5(cm)

 1 
3/ MTN  MON  AON 
(cùng chắn cung MN trong đường tròn (O)), và AIN 
 AON
2

(do 3 điểm N, I, M cùng nằm trên đường tròn đường kính AO và cùng chắn cung 90 0)

Vậy AIN  MTI


 
 TIC nên MT // AC do có hai góc so le bằng nhau.

4/ Xét AKO có AI vuông góc với KO. Hạ OQ vuông góc với AK. Gọi H là giao điểm của OQ và AI thì H là
trực tâm của AKO , nên KMH vuông góc với AO. Vì MHN vuông góc với AO nên đường thẳng KMHN
vuông góc với AO, nên KM vuông góc với AO. Vậy K nằm trên đường thẳng cố định MN khi BC di
chuyển.

Cách giải khác:

Ta có KB2 = KC2 = KI.KO. Nên K nằm trên trục đẳng phương của 2 đường tròn tâm O và đường tròn
đường kính AO. Vậy K nằm trên đường thẳng MN là trục đẳng phương của 2 đường tròn trên.

Bài IV: (0,5 điểm)


HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
1 1 1 1 1 1
Từ giả thiết đã cho ta có       6 . Theo bất đẳng thức Cauchy ta có:
ab bc ca a b c

1 1 1  1 1 1 1  1 1 1 1  1
   ,    ,   
2  a 2 b 2  ab 2  b 2 c 2  bc 2  c 2 a 2  ca

1 1  1 1 1  1 1 1  1
 2  1  ,  2  1  ,  2  1  
2 a  a 2b  b 2 c  c

Cộng các bất đẳng thức trên vế theo vế ta có:

3 1 1 1  3 3 1 1 1  3 9
    6  2  2  2   6 
2  a 2 b2 c2  2 2 a b c  2 2

 1 1 1
  2  2  2   3 (điều phải chứng minh)
a b c 

NĂM 2012-2013

Câu Nội dung


Bài I

(2,5 36  4 10 5 0,75
đ) 1) Với x = 36, ta có : A =  
36  2 8 4

2) Với x  , x  16 ta có : 1,25

 x( x  4) 4( x  4)  x  2 (x  16)( x  2) x 2
B =    = 
 x  16 x  16  x  16 (x  16)(x  16) x  16

x 2 x 4 x 2  2
3) Biểu thức B (A – 1) =   = là số nguyên
x  16  x 2  x  16 0,25

HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
 x – 16 = 1 hay x – 16 = 2  x = 15 hay x = 17 hay x = 14 hay x = 18

0,25
Gọi số giờ người thứ nhất hoàn thành công việc một mình là x ( giờ , 0,5

đk x > 12/5 )

số giờ người thứ hai hoàn thành công việc một mình là x + 2 giờ

Bài II
Trong 1 giờ : người thứ nhất làm được : 1/x công việc 0,25
(2,0đ
) Người thứ 2 làm được : 1/ x + 2 công việc
1 1 5 0,5
Ta có phương trình :  
x x  2 12
Giải phương trình : x = 4 thỏa mãn đk của ẩn 0,5
Vậy người thứ nhất làm xong trong 4 giờ và người thứ hai trong 6 giờ 0,25

2 1 2 1
x  y  2 x  y  2 y  1
x  2
  
1)    2  0,75
6  2  1   5  5 [pt(2)  3pt(1)]  x  1 y  1
 x y  y

2)  = (4m – 1)2 – 12m2 + 8m = 4m2 + 1 > 0, m 0,25

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt m


Bài
III
(1,5 b c 0,25
Ta có : x1 + x2 =  = 4m – 1 và x1.x2 = = 3m2 – 2m
đ) a a
Do đó, theo bài ra ta có  (x1 + x2)2 – 2x1x2 = 7 0,25

 (4m – 1)2 – 2(3m2 – 2m) = 7  10m2 – 4m – 6 = 0

3
 m = 1 hay m =
5

Bài IV

(3,5 đ) 0,25
Q
C
M
H
P E

A K B
O

HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ

1) Tứ giác CBKH có hai góc đối HCB 
 HKB  900 0,5
khẳng định tứ giác CBKH nội tiếp trong đường tròn đường kính HB.
0,5

2) Góc ACM  ABM chắn cung AM 0,25


và ACK  HCK
 
 HBK  .
vì cùng chắn cung HK 0,5
Vậy ACM  ACK 0,25

3) Xét 2 tam giác MAC và EBC có hai cặp cạnh EB = MA, AC = CB và góc giữa

MAC 
= MBC vì cùng chắn cung
MC nên 2 tam giác đó bằng nhau.
0,5

ta có CM = CE và CMB   900 .
 450 vì chắn cung CB

Vậy tam giác MCE vuông cân tại C.


0,5

4) Xét 2 tam giác PAM và OBM


AP.MB AP OB
Theo giả thuyết ta có R  
. Mặt khác ta có PAM  ABM vì
MA MA MB
cùng chắn cung AM vậy 2 tam giác trên đồng dạng.

Vì tam giác OBM cân tại O nên tam giác PAM cũng cân tại P. 0,25

Vậy PA = PM.

Kéo dài BM cắt d tại Q. Xét tam giác vuông AMQ có PA = PM

nên PA = PQ vậy P là trung điểm của AQ nên BP cũng đi qua trung điểm của HK, do
định lí Thales (vì HK//AQ).
0,25
Câu V x2  y2
M= với x, y là các số dương và x  2y
xy
(0,5
đ) x2 3x 2 x 2
 y2   y2
Biến đổi M = x 
2
y 2
3x
 4 4  4 
xy xy xy 4y

HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ
x 3x 3 3
- Từ x  2y suy ra  2 nên  .2  (*)
y 4y 4 2

- Theo BĐT Cô si ta có

x2 x2 2 x2
 y2  2 .y .Hay  y 2  xy
4 4 4
x2
 y2
 4 1 ( do xy  0 ) (**)
xy

3 5
Từ (*) và (**) suy ra M  1  
2 2

5
Vậy giá trị nhỏ nhất của M = đạt được khi x = 2y.
2

CẤU TRÚC ĐỀ THI VÀO 10 HÀ NỘI MÔN TOÁN


THƯỜNG GẶP
Câu 1: ( 2 điểm ). Tính giá trị biểu thức, Rút gọn, Bài toán phụ
Câu 2: ( 2 điểm ) Giải BT bằng cách lập PT-HPT
Câu 3: ( 2 điểm )Gải PT hoặc hệ PT + Hàm số
Câu 4: ( 3,5 điểm )Hình học 4 ý
Câu 5: ( 0,5 điểm )Bất dẳng thức, cực trị hoặc giải PT - Bất PT

HỆ THỐNG GIÁO DỤC APLUS 0973.514.674 aplusedu.vn 2205 CT2A TÂN TÂY
ĐÔ

You might also like