You are on page 1of 7

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 9

QUẬN HÀ ĐÔNG NĂM HỌC 2017 – 2018


ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 15/12/2017
Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1 (VD) (2 điểm): Tính giá trị của các biểu thức:

15  3 15  3
a) A  5 27  5 3  2 12 b) B  
5 1 5 1

2 x 1 2x  3 x  9
Câu 2 (VD) (2,5 điểm): Cho biểu thức: A   
x 3 x 3 9 x

a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A.

4
b) Tìm x để A  .
5

c) Tìm số nguyên của x để biểu thức A có giá trị nguyên.

Câu 3 (VD) (1,5 điểm):

a) Vẽ đồ thị hàm số y  2 x  3.

b) Xác định m để đồ thị của hàm số y  2 x  3 song song với đồ thị hàm số y   m2  2m  2  x  2m  1.

Câu 4 (VD) (3,5 điểm): Cho đường tròn  O; R  và điểm A cố định ở ngoài đường tròn. Vẽ đường tròn đường
thẳng d vuông góc với OA tại A. Trên d lấy điểm M . Qua M kẻ hai tiếp tuyến ME, MF tới đường tròn
 O; R  tiếp điểm lần lượt là E và F . Nối EF cắt OM tại H , cắt OA tại B.

a) Chứng minh OM  EF.

b) Cho biết R  6cm, OM  10cm. Tính OH .

c) Chứng minh bốn điểm A, B, H , M cùng thuộc một đường tròn.

d) Chứng minh tâm I của đường tròn nội tiếp tam giác MEF thuộc một đường tròn cố định khi M chuyển
động trên d .

Câu 5 (VD) (0,5 điểm):

Cho các số thực x, y thỏa mãn x  5  y3  y  5  x3. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P  x2  3xy  12 y  y 2  2018.

1 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

THỰC HIỆN BỞI BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

Câu 1:

Phương pháp:


 A B khi A  0
+) Sử dụng công thức: A2 B  A B   .
 A B khi A  0

Cách giải:

15  3 15  3
b) B  
a) A  5 27  5 3  2 12 5 1 5 1
 5 32.3  5 3  2 22.3

3  5 1   3 5 1 
 5.3 3  5 5  2.2 3 5 1 5 1
 6 3.  3  3  0.

Câu 2:

2 x 1 2x  3 x  9
Cho biểu thức: A   
x 3 x 3 9 x

Phương pháp:

1
a) Điều kiện xác định của biểu thức f  x  là f  x   0 và là f  x   0.
f  x

4
b) Rút gọn biểu thức A sau đó giải phương trình A  để tìm x. Sau đó đối chiếu với điều kiện xác định để
5
kết luận x.

b
c) Biến đổi A  a  với a, b  Z .
MS

Khi đó A  Z  tử số chia hết cho mẫu số hay mẫu số là ước của tử số.

Lập bảng hoặc giải phương trình tìm x. Sau đó đối chiếu với điều kiện xác định để kết luận x.

Cách giải:

a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A.

x  0 x  0
Biểu thức A xác định    .
9  x  0 x  9

2 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
4
b) Tìm x để A  .
5

Điều kiện: x  0, x  9.

2 x 1 2x  3 x  9
A  
x 3 x 3 9 x
2 x 1 2x  3 x  9
  
x 3 x 3  x 3  x 3 

2 x  
x  3  x  3  2x  3 x  9

 x 3  x 3 
2x  6 x  2x  4 x  6

 x 3  x 3 

2 x  6

2  x 3 
 x 3  x 3   x 3  x 3 
2
 .
x 3
4 2 4
 A  
5 x 3 5
 4 x  12  10
4 x 2
1
 x
2
 x  4  tm  .

4
Vậy x  4 thì A  .
5

c) Tìm số nguyên của x để biểu thức A có giá trị nguyên.

Điều kiện: x  0, x  9.

2
Ta có: A   .
x 3

2
Để A  Z thì
x 3
Z   
x  3 U  2  .

3 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
 x  3  2  x 1  x  1  tm 
  
 x  3  1  x 2  x  4  tm 
Mà U  2   1;  2     .
 x 3 1  x 4  x  16  tm 
   x  25  tm 
 x 3 2  x 5 

Vậy x  1; 4;16; 25  thì A  Z .

Câu 3:

Phương pháp:

+) Lập bảng giá trị sau đó vẽ đồ thị hàm số.

a1  a2
+) Đường thẳng y  a1x  b1 và y  a2 x  b2 song song với nhau   .
b1  b2

Cách giải:

a) Vẽ đồ thị hàm số y  2 x  3.

Ta có bảng giá trị:

x 0 -1
y  2x  3 3 1
Vậy đồ thị hàm số y  2 x  3 là đường thẳng đi qua các điểm  0; 3 ,  1;1 .

b) Xác định m để đồ thị của hàm số y  2 x  3 song song với đồ thị hàm số y   m2  2m  2  x  2m  1.

4 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
 m 2  2m  2  2
Đường thẳng y  2 x  3 song song với đường thẳng y   m2  2m  2  x  2m  1  
 2m  1  3

m  0
 m 2  2m  0 
    m  2  m  0.
 2m  4 m  2

Vậy m  0 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 4:

Cho đường tròn  O; R  và điểm A cố định ở ngoài đường tròn. Vẽ đường tròn đường thẳng d vuông góc
với OA tại A. Trên d lấy điểm M . Qua M kẻ hai tiếp tuyến ME, MF tới đường tròn  O; R  tiếp điểm
lần lượt là E và F . Nối EF cắt OM tại H , cắt OA tại B.

Phương pháp:

+) Sử dụng tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.

+) Áp dụng định lý Pi-ta-go.

+) Sử dụng các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp.

Cách giải:

a) Chứng minh OM  EF.

Theo đề bài ta có ME, MF là hai tiếp tuyến cắt nhau tại M  ME  MF. (tính chất)

Xét MFH và MEH ta có:

5 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
MFH  MEH  900
ME  MF  cmt 
MH chung
 MFH  MEH  ch  cgv 
 HF  HE

Xét MEF có ME  MF  MEF là tam giác cân tại M có đường trung tuyến MH  do HE  HF  cmt  

 MH cũng là đường cao của MEF

 MH  EF hay MO  EF . (đpcm)

b) Cho biết R  6cm, OM  10cm. Tính OH .

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác MOE vuông tại E có đường cao EH ta có:

EO 2 62
EO 2  OH .OM  OH    3,6 cm.
OM 10

c) Chứng minh bốn điểm A, B, H , M cùng thuộc một đường tròn.

Xét tứ giác ABHM ta có: MAB  BHM  900  900  1800

 ABHM là tứ giác nội tiếp (dhnb).

d) Chứng minh tâm I của đường tròn nội tiếp tam giác MEF thuộc một đường tròn cố định khi M
chuyển động trên d .

Gọi I là giao điểm của OM và đường tròn  O  .

Do I  OM  IE  IF  sđ cung IE = sđ cung IF.

 MFI  IFE (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau).

 IF là phân giác của góc MFE (1)

Tam giác MEF cân tại M  ME  MF  , do đó IM là trung trực đồng thời là phân giác của EMF (2).

Từ (1) và (2)  I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MEF.

Vậy khi M di chuyển trên đường thẳng d thì I luôn di chuyển trên đường tròn  O  cố định (đpcm).

Câu 5:

Cho các số thực x, y thỏa mãn x  5  y3  y  5  x3. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P  x2  3xy  12 y  y 2  2018.

6 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Cách giải:

Điều kiện: x  5; y  5.

Ta có: x  5  y 3  y  5  x3

 x  5  x3  y  5  y 3 . *

Xét hàm số: f  t   t  5  t 3  t  5 .

 f  t1   t1  5  t13

 f  t2   t2  5  t2
3

Xét với t1  t2 ta có:

f  t2   f  t1   t2  5  t23  t1  5  t13
  
t2  5  t1  5   t23  t13  .


 t  5  t1  5  0
Vì t2  t1   2  f  t2   f  t1   hàm số y  f  t  đồng biến.

3
2 1
t  t 3
 0

 y  f  x   x  5  x3
 là các hàm số đồng biến.
 y  f  y   y  5  y
3

 Pt *  x  y.
 P  x 2  3xy  12 y  y 2  2018  3x 2  12 x  2018
 3  x 2  4 x   2018  3  x 2  4 x  4  4   2018

 3  x  2   2030.
2

Vì  x  2   0 x  5  3 x  2   0 x  5  3 x  2   2030  2030 x  5.


2 2 2

Dấu “=” xảy ra  x  2  0  x  2.

Vậy Max P  2030 khi x  y  2.

7 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!

You might also like