You are on page 1of 10

PHÒNG GD&ĐT QUẬN ĐỐNG ĐA ĐỀ KIỂM TRA HẾT HỌC KÌ I MÔN TOÁN 9

NĂM HỌC: 2017-2018


Thời gian làm bài: 90 phút
Bài 1: (2 điểm) (VD)
1) Thực hiện phép tính:

56 5 7 7
   
2
a) 8  2 18  5 32  2 1 b)   5 7
5 7 1

2) Giải phương trình: x  x  15  17 .

3x  9 x  3 x 1 x 2
Bài 2: (2,5 điểm) (VD) Cho biểu thức P    với x  0, x  1
x x 2 x  2 1 x
a) Rút gọn biểu thức P .

b) So sánh P với P với điều kiện P có nghĩa


1
c) Tìm x để nguyên.
P

Câu 3: (2 điểm) (VD) Cho đường thẳng  d1  : y   m  1 x  2m  1 .

a) Tìm m để đường thẳng d1 cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3 . Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được và
chứng tỏ giao điểm của đồ thị hàm số vừa tìm được với đường thẳng  d  : y  x  1 nằm trên trục hoành.

b) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng d1 đạt giá trị lớn nhất.

Bài 4: (3 điểm) (VD) Cho điểm M bất kì trên đường tròn tâm O đường kính AB. Tiếp tuyến tại M và tại B của
 O  cắt nhau tại D. Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với OD cắt MD tại C và cắt BD tại N.
a) Chứng minh DC  DN .
b) Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn tâm O.
c) Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ M xuống AB, I là trung điểm MH. Chứng minh B, C, I thẳng hàng.

d) Qua O kẻ đường vuông góc với AB, cắt  O  tại K (K và M nằm khác phía với đường thẳng AB ). Tìm vị trí
của M để diện tích tam giác MHK lớn nhất.
Bài 5: (0,5 điểm) (VDC)
Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn x  2 y  3z  20 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
3 9 4
A x yz   .
x 2y z

1 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh - Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

Bài 1:
Phương pháp:


 a |a|
2

1) a) Áp dụng các công thức sau: 


 a b  a b  a, b  0 

2

b) Đặt nhân tử chung ở tử số để rút gọn phân số


2) Bình phương 2 vế ( chú ý tìm điều kiện để 2 vế không âm )
Cách làm:
1) Thực hiện phép tính:

  56 5 7 7
 
2
a) 8  2 18  5 32  2 1 b)   5 7
5 7 1
 22.2  2 32.2  5 42.2  2 1 5. 5  6 5 7. 7  7
    5 7 
 2 2  2.3 2  5.4 2   
2 1 5 7 1

 2 2  6 2  20 2  2  1 

5 6 5   7. 7 1  5 7
5 7 1
 15 2  1.
 6  5  7  5  7  6.
 
2
Vậy 8  2 18  5 32  2 1  15 2  1
56 5 7 7
Vậy
5

7 1
  5 7 6 
2) Giải phương trình: x  x  15  17 .

ĐKXĐ: x  15

x  x  15  17  x  17  x  15
 x  17  0



 x  17   x  15 
2 2

 x  17  x  17
 2  2
 x  34 x  289  x  15  x  35 x  304  0

Xét phương trình bậc 2: x2  35x  304  0 có:   352  4.309  9  0

2 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh - Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
   35  9
 x1   19  tm 
Suy ra phương trình có hai nghiệm phân biệt  2.1
   35   9
 x2   16  ktm 
 2.1

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x  19 .


Bài 2:
Phương pháp:
a) Quy đồng mẫu số để thực hiện việc rút gọn

b) Xét hiệu P  P để so sánh


c) Thực hiện chia tử số cho mẫu số, từ đó tìm điều kiện của mẫu số để chia hết cho phần dư ở trên tử.
Cách làm:

3x  9 x  3 x 1 x 2
Cho biểu thức P    với x  0, x  1
x x 2 x  2 1 x
a) Rút gọn biểu thức P .
ĐKXĐ: x  0, x  1

3x  9 x  3 x 1 x 2
P  
x x 2 x 2 1 x
3x  9 x  3 x 1 x 2
  
 x  x   2  x 2 x 2 1 x


3x  3 x  3

 
x 1 . x 1    x  2  x 2 
 x  2. x  1  x  1 .  x  2    x  1 x  2

3 x  3 x  3   x  1   x  4  x3 x 2
 
 x 1 x 2   x 1  x 2 

 x  2 x    x  2
 x  1 x  2

 x  1 x  2  x  1.
 x  1 x  2 x  1
x 1
Vậy P  .
x 1

3 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh - Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
b) So sánh P với P với điều kiện P có nghĩa

x 1
P có nghĩa 
x 1
 0  x  1  0 do  x  1  0 x  0, x  1 
 x  1  x  1.

x 1 x 1
Xét hiệu: P  P   .
x 1 x 1

x 1 x 1 x 1 x 1
P P    
x 1 x 1 x 1 x 1


x 1

 x 1  x 1  x 1 x 1
.
x 1
  x 1
2
x 1

Ta có: x  x 1 
 x  x 1  x  x 1  x   x  1

1
0
x  x 1 x  x 1 x  x 1

Mà có: x  1  0 (cmt)

 P  P  0  P  P với mọi x  1.
1
c) Tìm x để nguyên.
P

1 x 1 x 1 2 2
Xét:    1 .
P x 1 x 1 x 1

1 2
Để nguyên thì nguyên, suy ra x  1 là ước của 2. Mà x 1  0
P x 1

  
x  1 U  2   
x  1  1; 2.
 x 1  2  x 1  x  1  ktm 
   .
 x  1  1  x  0  x  0  tm 

1
Vậy với x  0 thì nguyên.
P
Câu 3:
Phương pháp:

4 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh - Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
a) Vì đã có tọa độ giao điểm của đường thẳng với trục tung, thay tọa độ đó vào phương trình đường thẳng để
tìm m .

Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng vừa tìm được với  d  : y  x  1 bằng cách lập phương trình hoành độ
giao điểm, sau đó chứng minh giao điểm đó cũng nằm trên trục hoành.
b) Gọi A, B là giao điểm của đường thẳng với trục tung và trục hoành.
Độ dài đường cao ứng với đỉnh O trong tam giác vuông OAB chính là khoảng cách từ gốc tọa độ tới đường
thẳng.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông để tính từ đó biện luận tìm giá trị lớn nhất. Từ đó tìm giá trị của m.
Cách làm:

Cho đường thẳng  d1  : y   m  1 x  2m  1 .

a) Tìm m để đường thẳng d1 cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3 . Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được và
chứng tỏ giao điểm của đồ thị hàm số vừa tìm được với đường thẳng  d  : y  x  1 nằm trên trục hoành.

Vì d1 cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3 , suy ra  0; 3 nằm trên đường thẳng d1

 3   m  1 .0  2m  1  2m  4  m  2 .

Với m  2 ta có phương trình đường thẳng  d1  : y  3x  3 .

Nhận thấy: A  0; 3 , B  1; 0  nằm trên đồ thị hàm số. Vì hàm số  d1  : y  3x  3 là hàm số bậc nhất nên đồ
thị của nó có dạng đường thẳng, từ đó ta có đồ thị:

Hoành độ giao điểm của  d1  : y  3x  3 và  d  : y  x  1 là nghiệm của phương trình:

5 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh - Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
x  1  3x  3  4 x  4  x  1  y  x  1  1  1  0 .

Vậy giao điểm của  d1  : y  3x  3 và  d  : y  x  1 là  1;0  . Nhận thấy điểm  1;0  nằm trên trục hoành
(do có tung độ bằng 0).
Vậy ta có điều cần chứng minh.

b) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng d1 đạt giá trị lớn nhất.

+) Với x  0  y  2m  1  A  0;2m  1 là giao điểm của d1 với trục tung  OA  2m  1

  2m  1    2m  1 
+) Với y  0  x   B ;0  là giao điểm của d1 với trục hoành
m 1  m 1 

  2m  1
 OB  .
m 1

Từ O kẻ đường cao OH với, ta được OH chính là khoảng cách từ O tới d1 .

Xét tam giác vuông OAB vuông tại O có đường cao OH


1 1 1
 2
  (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
OH OA OB 2
2

1
Đặt  t ta có:
OH 2

 m  1  m2  2m  2  m   1 
2
1 1 1
t     
OA2 OB 2  2m  12  2m  12 4m 2  4m  1  2
 4m 2t  4mt  t  m 2  2m  2
 m2  4t  1  2m  2t  1  t  2  0

Coi đây là phương trình bậc 2 ẩn m , phương trình có nghiệm khi

 '   2t  1   4t  1 t  2   0
2

 4t 2  4t  1  4t 2  9t  2  0
1
 13t  1  0  t 
13
1 1
 2
  OH  13
OH 13
Dấu “=” xảy ra khi phương trình có nghiệm kép

6 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh - Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
4
2
b   4t  2  5
m    13   tm  .
2a 2  4t  1 4  3
2.  1
 13 
5
Vậy m  là giá trị cần tìm.
3

Bài 4:

Phương pháp:
a) Chứng minh tam giác CDN cân tại D bằng cách chứng minh OD vừa là đường cao, vừa là đường
phân giác.
b) Chứng minh AC vuông góc với AB dựa vào hai tam giác bằng nhau.
c) Gọi E là giao điểm của BC với MH. Ta chứng minh E trùng với I
d) Gọi P là giao điểm của MK và AB, chia diện tích tam giác MHK thành hai phần. Gọi độ dài đoạn OH
là a, vì bán kính đường tròn là cố định nên không mất tính tổng quát ta chọn độ dài bán kính bằng 1, tính diện
tích hai tam giác MHP và PKH theo a, từ đó xác định a để tổng diện tích hai tam giác đó lớn nhất.
Cách làm:

Cho điểm M bất kì trên đường tròn tâm O đường kính AB. Tiếp tuyến tại M và tại B của  O  cắt
nhau tại D. Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với OD cắt MD tại C và cắt BD tại N.
a) Chứng minh DC  DN .

7 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh - Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Xét đường tròn  O  có MD và BD là tiếp tuyến với B, D là tiếp điểm

 MD  DB (tính chất tiếp tuyến)


Xét tam giác MOD và tam giác BOD có:
MD  BD (cmt)
MO  OB (cùng là bán kính đường tròn)
OD chung
 MOD  BOD  MDO  BDO  OD là phân giác MDB .
Xét tam giác CDN có:
OD là đường cao (do OD  CN )
OD là phân giác MDB

Suy ra tam giác CDN cân tại D, suy ra CD  ND (đpcm)


b) Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn tâm O.
Xét tam giác CND cân tại D có OD là đường cao ứng với đỉnh D, suy ra OD đồng thời là trung trực ứng với
cạnh CN, suy ra CO  ON
Xét tam giác COA và tam giác BON có:
CO  ON (cmt)
OA  OB (do cùng là bán kính)
COA  BON (hai góc đối đỉnh)

 COA  BON  CAO  NBO  90o


Xét đường tròn tâm O có AC vuông góc với AO, AO là bán kính đường tròn, suy ra AC là tiếp tuyến của đường
tròn (đpcm).
c) Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ M xuống AB, I là trung điểm MH. Chứng minh B, C, I thẳng
hàng.
Kéo dài BM cắt AC tại Q, BC cắt MH tại E

Xét tam giác BMD có DM  DB  cmt   DMB  DBM

Ta có: AB  AQ, AB  DN  AQ / / DN.

Mà có CQM  MBD (so le trong)

Lại có: QMC  DMB (đối đỉnh)

 CQM  QMC , suy ra tam giác MCQ cân tại C, suy ra QC  MC

8 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh - Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Chứng minh tương tự như ở câu a ta có AC  MC (do tính chất tiếp tuyến)
1
Suy ra QC  AC  QC  QA .
2
Xét tam giác BQC có ME song song với QC (cùng vuông góc với AB)
ME BM
  (định lí Ta-lét)
QC BQ

MH BM
Chứng minh tương tự có 
AQ BQ

ME MH 1 1
Suy ra  . Mà có QC  QA suy ra ME  MH , suy ra E là trung điểm của MH.
QC AQ 2 2

Mà theo đề bài có I là trung điểm của MH, suy ra I trùng với E, suy ra B, C, I thẳng hàng (đpcm).

d) Qua O kẻ đường vuông góc với AB, cắt  O  tại K (K và M nằm khác phía với đường thẳng AB). Tìm
vị trí của M để diện tích tam giác MHK lớn nhất.
Gọi P là giao điểm của MK và AB.

Không mất tính tổng quát, ta chọn bán kính đường tròn bằng 1, giả sử độ dài đoạn OH  a  0  a  1.

 MH  OM 2  OH 2  1  a 2 .
Có MH song song với OK (do cùng vuông góc với AB)

PH MH 1  a2
    PH  1  a 2 .OP.
PO OK 1

 PH
 PH  PO 
  1 a 2
 1  a2 a. 1  a 2 a
Ta có hệ:  PO   PH   OP  .
 PH  PO  OH  a  PH  PH  a 1 a 1
2
1  a2  1
 1  a2

Ta có:
1 1
S MHK  S MHP  S PKH  MH .HP  OK .HP
2 2
1 a 1  a2 a 1  a2 
  1  a2 .  1. 
2  1  a2  1 1  a 2  1 
1 1  a2  1 1
 a 1  a2 .  a 1  a2 .
2 1 a 1 2
2

9 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh - Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
a2  1  a2 1
Áp dụng bất đẳng thức Cosi ta có: a 1  a 2  
2 2
1 OH 1
Dấu “=” xảy ra  a  1  a 2  a   cos MOH    MOH  45o .
2 R 2

Vậy M là điểm nằm trên đường tròn sao cho MOH  45o là điểm thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Bài 5:
Phương pháp: ta xác định điểm rơi của bất đẳng thức là x  2, y  3, z  4 , từ đó tách các hệ số sao cho sau khi
áp dụng bất đẳng thức Cosi thì đấu bằng xảy ra tại đúng điểm rơi.
Cách làm:
Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn x  2 y  3z  20 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
3 9 4
A x yz   .
x 2y z

3 9 4 1 3 3 1 1 9  3 1 4
Ta có: A  x  y  z     x x  y y  z  z  
x 2y z 4 4 x 2 2 2y  4 4 z

Áp dụng bất đẳng thức Cosi cho các số dương ta có:

3 3 3 3
) x   2 x.  3
4 x 4 x
1 9 1 9
) y 2 y. 3
2 2y 2 2y
1 4 1 4
) z   2 z.  2
4 z 4 z
1 20
 A  x  2 y  3z   3  3  2   3  3  2  13 .
4 4

3 3
4 x  x
 x  2
1 9 
Dấu “=” xảy ra   y    y  3.
2 2y z  4
1 4 
 z
4 z

10 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh - Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!

You might also like