You are on page 1of 9

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 9

QUẬN BA ĐÌNH NĂM HỌC 2017 – 2018


Ngày thi: 15/12/2017
Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1 (VD) (2 điểm):

   3
2
a) Rút gọn biểu thức A  32  12 
2
.

b) Tính giá trị biểu thức: B  cos2 520 sin 450  sin 2 520.cos450.

Câu 2 (VD) (2,0 điểm):

2
a) Cho biểu thức: M  với x  0, x  4. Tìm x để M  2.
x 2

2  x 1 
b) Rút gọn biểu thức: P  :    với x  0, x  4.
x 2  x4 x  2 

c) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P.

Câu 3 (VD) (2,0 điểm): Cho hàm số bậc nhất y   2m  1 x  3 có đồ thị là đường thẳng  d  .

3
a) Vẽ đồ thị hàm số m  .
2

b) Tìm m để đường thẳng  d  và hai đường thẳng y  x  3 và y  2 x  1 đồng quy?

c) Gọi hai điểm A và B là giao điểm của  d  với lần lượt hai trục Ox, Oy. Tìm m để diện tích tam giác OAB
bằng 3 (đvdt)?

Câu 4 (VDC) (3,5 điểm): Cho nửa đường tròn  O; R  đường kính AB, vẽ hai tiếp tuyến Ax, By với nửa
đường tròn. Trên tia Ax lấy điểm E  E  A, AE  R  ; trên nửa đường tròn lấy điểm M sao cho EM  EA,
đường thẳng EM cắt tia By tại F .

a) Chứng minh EF là tiếp tuyến của đường tròn  O  .

b) Chứng minh tam giác EOF là tam giác vuông.

c) Chứng minh AM .OE  BM .OF  AB.EF.

3
d) Tìm vị trí điểm E trên tia Ax sao cho S AMB  S EOF .
4
Câu 5 (VDC) (0,5 điểm):

Giải phương trình: 3x  2  x  1  2 x 2  x  3.

1 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

THỰC HIỆN BỞI BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

Câu 1:

Phương pháp:

 A khi A  0
+) Sử dụng công thức: A2  A   .
 A khi A  0

sin   cos  900   


+) Áp dụng công thức:  .
sin   cos   1
2 2

Cách giải:

   3
2
a) Rút gọn biểu thức A  32  12 
2
.

   3
2
A 32  12 
2

 3  2  22.3  3

 2 3 2 3 3  do 320 
 3  1.

b) Tính giá trị biểu thức: B  cos2 520 sin 450  sin 2 520.cos450.

B  cos 2 520 sin 450  sin 2 520.cos 450


 cos 2 520 sin 450  sin 2 520.sin 450
 sin 450  cos 2 520  sin 2 520 
2
 sin 450  .
2

Câu 2:

Phương pháp:

a) Giải phương trình M  2 để tìm ẩn x và đối chiếu với điều kiện của x để kết luận.

b) Quy đồng mẫu các phân thức sau đó rút gọn biểu thức.

c) Lấy kết quả biểu thức P đã rút gọn ở câu trên và tìm giá trị lớn nhất của biểu thức bằng cách đánh giá.

Cách giải:
2 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
2
a) Cho biểu thức: M  với x  0, x  4. Tìm x để M  2.
x 2

2
Ta có: M  2   2  x  2  1  x  3  x  9  tm .
x 2

Vậy x  9 thì M  2.

2  x 1 
b) Rút gọn biểu thức: P  :    với x  0, x  4.
x 2  x4 x  2 

2  x 1 
P :     x  0, x  4
x 2  x4 x  2 
 
2 x 1
 :  
x 2 
  x 2  x 2  x 2

2 x  x 2
 :
x 2  x 2  x  2

2
.
 x  2  x  2 
x 2 2  x  1

x 2
 .
x 1

c) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P.

Điều kiện: x  0, x  4.

x 2 x 11 1
Ta có: P    1 .
x 1 x 1 x 1

1 1
Với  x  0  x  0  x  1  1   11  2.
x 1 x 1

Dấu “=” xảy ra  x  0  x  0  tm .

Vậy Max P  2 khi x  0.

Câu 3:

Phương pháp:

3
a) Thay giá trị m  vào công thức và vẽ đồ thị hàm số trên hệ trục tọa độ.
2

3 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
b) Tìm giao điểm M của hai đường thẳng đã cho. Để ba đường thẳng đồng quy thì (d) phải đi qua M.

Thay tọa độ điểm M vào phương trình đường thẳng (d) để tìm m.

c) Tìm tọa độ giao điểm A, B của (d) và các trục tọa độ sau đó dựa vào công thức tính diện tích tam giác vuông
để tìm m.

1
Ta có: SOAB  OA.OB.
2

Cách giải:

Cho hàm số bậc nhất y   2m  1 x  3 có đồ thị là đường thẳng  d  .

3
a) Vẽ đồ thị hàm số m  .
2

3
Với m  ta có:  d  : y  2 x  3.
2

Ta có bảng giá trị:

x 0 -1
y  2x  3 3 1
Đồ thị của đường thẳng  d  đi qua hai điểm  0; 3 và  1; 1 .

b) Tìm m để đường thẳng  d  và hai đường thẳng y  x  3 và y  2 x  1 đồng quy?

Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y  x  3 và y  2 x  1 là nghiệm của hệ phương trình:

y  x  3 x  2  0 x  2
    A  2; 5 .
 y  2x  1  y  x  3  y  5

4 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Đường thẳng  d  và hai đường thẳng y  x  3, y  2 x  1 đồng quy  A  2; 5   d  .

 5   2m  1.2  3  2  2m  1  2  2m  1  1  m  1.

Vậy m  1 thỏa mãn bài toán.

c) Gọi hai điểm A và B là giao điểm của  d  với lần lượt hai trục Ox, Oy. Tìm m để diện tích tam giác
OAB bằng 3 (đvdt)?

1
Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất nên 2m  1  0  m  .
2

Gọi hai điểm A và B là giao điểm của  d  với lần lượt hai trục Ox, Oy.

 3 
 A  ; 0  , B  0; 3 .
 2m  1 

Khi đó ta có OAB vuông tại O.

1 1
 SOAB  OA.OB  . x A . yB  3
2 2
1 3 3
 . .3  3  2
2 2m  1 2m  1
 3  5
 2m  1   m   tm 
3 2 4
 2m  1     .
2  2m  1   3  m   1  tm 
 2  4

5 1
Vậy m  , m   thỏa mãn điều kiện bài toán.
4 4

Câu 4:

Phương pháp:

a) Chứng minh AEO  MEO  c  c  c  từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau và OME  900.

Suy ra EF là tiếp tuyến của đường tròn.

b) Chứng minh HMIO là hình chữ nhật để suy ra FOE  900  EOF vuông.

c) Dựa vào công thức tính diện tích hình thang và diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc vơi nhau để
chứng minh.

Cách giải:

5 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Cho nửa đường tròn  O; R  đường kính AB, vẽ hai tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn. Trên tia Ax
lấy điểm E  E  A, AE  R  ; trên nửa đường tròn lấy điểm M sao cho EM  EA, đường thẳng EM cắt
tia By tại F .

a) Chứng minh EF là tiếp tuyến của đường tròn  O  .

Xét AEO và MEO ta có:

AO  OM  R
AE  EM  gt 
EO chung
 AEO  MEO  c  c  c 
 EAO  EMO  900 hay OM  EF .

 EF là tiếp tuyến của  O   dpcm . (khái niệm tiếp tuyến của đường tròn.)

b) Chứng minh tam giác EOF là tam giác vuông.

Gọi H là giao điểm của OE và AM ; I là giao điểm của OF và BM .

Ta có EF là tiếp tuyến của  O  tại M  cmt .


Mà EF  Ax  E , OE  AM  H   OE  AM  H  (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).

Chứng minh tương tự ta có OF  BM  I .

Xét tứ giác HMIO ta có: HMI  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

MIO  MHO  900  cmt 

 HMIO là hình chữ nhật (dhnb).

 HOI  900 hay EOF  900.

 EOF vuông tại O  dpcm.


c) Chứng minh AM .OE  BM .OF  AB.EF.

1
Ta có AEFB là hình thang vuông tại A, B  S AEFB   AE  BF .AB.
2

Mà AE  EM  gt  , MF  FB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Lại có: EF  EM  MF  EF  AE  BF.

6 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
1
 S AEFB  .EF . AB.
2

Xét tứ giác AEMO có hai đường chéo AM , EO vuông góc với nhau tại H  cmt . „

1
 S AEMO  AM .EO.
2

1
Tương tự ta có: S BFMO  .MB.OF .
2

Mặt khác ta có: S AEFB  S AEMO  SOMFB

1 1 1
 .EF . AB  .EO. AM  .BM .OF
2 2 2
 EF . AB  EO. AM  BM .OF  dpcm  .

3
d) Tìm vị trí điểm E trên tia Ax sao cho S AMB  S EOF .
4

Dễ thấy tứ giác OAEM là tứ giác nội tiếp (Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800)

 MAB  OEF (hai góc nội tiếp cùng chắn cung OM)

Tương tự có tứ giác OBFM là tứ giác nội tiếp nên MBA  OFE (hai góc nội tiếp cùng chắn cung OM)
2
 AB  SAMB 3 4 2
 AMB EOF  g.g        EF 2  AB 2  EF  AB
 EF  SEOF 4 3 3

 2 
Đặt AE  x  x  AB  .
 3 

7 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
2
Ta có EF  AE  BF  cmt   BF  EF  AE  AB  x
3

Kẻ EH  BF  H  BF  ta có : ABHE là hình chữ nhật (Tứ giác có ba góc vuông)  EH  AB

Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông EFH có :

EF 2  EH 2  HF 2  EF 2   BF  AE 
2

2
4  2 
 AB 2  AB 2   AB  x  x 
3  3 
2
 2 
 AB  3 
2
AB  2 x 
 3 
4 8 3 
 AB 2  3  AB 2  AB.x  4 x 2 
3 3 
 AB 2  4 AB 2  8 3 ABx  12 x 2
 12 x 2  8 3 AB.x  3 AB 2  0 *

 
2
Ta có  '  4 3 AB  12.3 AB 2  12 AB 2

 4 3 AB  2 3 AB 3
x   AB
 Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt  12 2
 tm 
 4 3 AB  2 3 AB 3
x   AB
 12 6

3 3 3
Vậy khi AE  AB hoặc AE  AB thì S AMB  S EOF .
2 6 4

Câu 5:

Giải phương trình: 3x  2  x  1  2 x 2  x  3.

Phương pháp:

Biến đổi phương trình sau đó giải phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ.

Cách giải:

2
Đk: x  .
3

8 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
3x  2  x  1  2 x 2  x  3
 3x  2  x  1   x  1 2 x  3
 3x  2  x  1   x  1 3x  2   x  1  *

Đặt a  3x  2, b  x  1  a, b  0.

  *  a  b  b 2  a 2  b 2 
  a  b   b 2  a  b  a  b   0
  a  b  b 2  a  b   1  0
a  b  0 a  b
 3   3 .
b  ab  1  0 b  ab  1  0
2 2

+) TH1: Với a  b ta có:

3
3x  2  x  1  3x  2  x  1  x   tm .
2

+) TH2: Với b3  ab2  1  0  b2  a  b   1 1 ta có:

2 2 5 5
Với x   a  0; b  1   a  0, b 2  .
3 3 3 3

5 5
 b 2  a  b    2    1.
3 3 

 1 vô nghiệm.

3
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x  .
2

9 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!

You might also like