You are on page 1of 6

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I – ĐỀ SỐ 1

MÔN
"Cácthầytoáncóthểlàm video TOÁN:
vềtoán LỚP 9
10 nângcaophầnlượnggiác dc ko ạ"

THỰC HIỆN:họcsinhcógửinguyệnvọngđến page


BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

Câu 1 (2 điểm): Tìm x để biểu thức sau xác định:

2
a) x 3 b) 
2x  1
Câu 2 (2 điểm): Thực hiện phép tính:

a) 5. 45 b) 12  27  3 c) 72 6  72 6

Câu 3 (2 điểm): Giải phương trình:

3x  2  6  x  1 5
2
a) b)

Câu 4 (3,5 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB  12cm, AC  16cm. Kẻ đường cao AM . Kẻ
ME  AB.
a) Tính BC, B, C.

b) Tính độ dài AM , BM .

c) Chứng minh AE. AB  AC 2  MC 2 .


Câu 5 (0,5 điểm):

a) Với a, b  0. Chứng minh a  b  2 ab.

b) Áp dụng tính giá trị lớn nhất của biểu thức S  x  2  y  3, biết x  y  6.

1 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN BỞI BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

Câu 1 (TH)
Phương pháp:

a) Biểu thức f  x  xác định  f  x   0.

1 1
b) Biểu thức: xác định   0  f  x   0.
f  x f  x

Cách giải:

a) x 3

Biểu thức x  3 xác định  x  3  0  x  3.

Vậy x  3 thì biểu thức x  3 xác định.

2
b) 
2x  1

2 2 1
Biểu thức  xác định    0  2x  1  0  x 
2x  1 2x  1 2

1 2
Vậy với x  thì biểu thức  xác định.
2 2x  1
Câu 2 (VD)
Phương pháp:

Áp dụng các công thức: A. B  AB , A  0, B  0.


 A B khi A  0
A2 .B  A B   , B  0.

  A B khi A  0

 A khi A  0
A2  A   .
 A khi A  0
Cách giải:

a) 5. 45

Ta có: 5. 45  5.45  5.5.9  52.32  5.3  15.

b) 12  27  3
Ta có:
2 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
12  27  3
 22.3  32.3  3
 2 3  3 3  3  0.

c) 72 6  72 6

Ta có:

72 6  72 6

 6  2 6 1   6 
2 2
  2 6 1

 6  1   6  1
2 2

 6 1  6 1

 6 1    do
6 1 6 20 
 6 1 6 1
 2.
Câu 3 (VD)
Phương pháp:

 f  x   0
Giải phương trình: f  x   a  a  0   .
 f  x   a
2

 f  x  a
 f  x    a  a  0   f  x   a  
2
.
 f  x   a

Cách giải:
Giải phương trình:

a) 3x  2  6
2
Điều kiện: 3x  2  0  x 
3
Khi đó ta có phương trình  3x  2  62
 3x  2  36
 3x  38
38
x  tm 
3
38
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x  .
3

3 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
 x  1 5
2
b)

Điều kiện: x  .

 x  1 5
2

 x 1  5
x 1  5 x  6
 
 x  1  5  x  4
Vậy phương trình có tập nghiệm: S  4; 6.

Câu 4 (VD)
Phương pháp:

a) Sử dụng định lý Pitago để tính BC  AB2  AC 2 .


Sử dụng các công thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông và định lý tổng số đo của 3 góc
trong tam giác để tính số đo của B, C.

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AM ta có: AM .BC  AB.AC và
AB2  BM .BC.
c) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác AMB vuông tại A, có đường cao ME ta có: AM 2  AE. AB và định
lý Pitago cho AMC vuông tại M để chứng minh đẳng thức đề bài yêu cầu.
Cách giải:

a) Tính BC, B, C.

Áp dụng định lý Pitago cho ABC vuông tại A ta có:

BC  AB2  AC 2  122  162  400  20 cm.

Xét ABC vuông tại A ta có:


AC 16
sin B    0,8  B  530.
AB 20
 C  900  B  900  530  370.
b) Tính độ dài AM , BM .
4 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AM ta có: AM .BC  AB.AC

AB. AC 12.16
 AM    9.6  cm  .
BC 20
AB 2 122
Lại có: AB2  BM .BC  BM    7,2 cm.
BC 20
Vậy AM  9,6 cm và BM  7,2 cm.

c) Chứng minh AE. AB  AC 2  MC 2 .

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác AMB vuông tại A, có đường cao ME ta có: AM 2  AE. AB

Áp dụng định lý Pitago cho AMC vuông tại M ta có: AM 2  AC 2  MC 2

 AE. AB  AC 2  MC 2   AM 2   dpcm  .

Câu 5 (VDC)
Phương pháp:

 
2
a) Áp dụng hằng đẳng thức: a b  0 a, b  0.

b) Áp dụng bất đẳng thức a  b  2 ab khi a, b  0 để tìm GTLN của biểu thức.

Cách giải:

a) Với a, b  0. Chứng minh a  b  2 ab.

 
2
Với mọi a, b  0 ta có: a b 0

 a  2 ab  b  0  a  b  2 ab  dpcm .

Dấu “=” xảy ra  a  b.

b) Áp dụng tính giá trị lớn nhất của biểu thức S  x  2  y  3, biết x  y  6.

Điều kiện: x  2, y  3.

Ta có: S  x  2  y  3

 S2  x  2  y  3  2  x  2  y  3
 x y 5 2  x  2  y  3
 652  x  2  y  3
1 2  x  2  y  3.
Áp dụng bất đẳng thức a  b  2 ab với a, b  0 ta có:

5 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
2  x  2 y  3  x  2  y  3  6  5  1
 S2  1 2  x  2 y  3  1  1  2
 S 2  2  S  2.

 5
 x   tm 
 x  2  y  3  x  y  1  2
Dấu “=” xảy ra    
x  y  6 x  y  6  y  7  tm 
 2

5 7
Vậy giá trị lớn nhất của S  2 khi  x; y    ;  .
2 2

6 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!

You might also like