You are on page 1of 8

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I – ĐỀ SỐ 2

MÔN
"Cácthầytoáncóthểlàm video TOÁN:
vềtoán LỚP 9
10 nângcaophầnlượnggiác dc ko ạ"

THỰC HIỆN:họcsinhcógửinguyệnvọngđến page


BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

Câu 1 (2 điểm): Thực hiện phép tính:


2 5
a) 5 12  27  2 75  48 b)   52
13  11 4  11

c) 6  2 5  9  4 5  20
Câu 2 (2 điểm): Giải các phương trình sau:

x2
a) 3 x  16 x  5 b) 4 x  8  9 x  18  4  3 c) x  5x  4  2
25

x 2 x x 4
Câu 3 (2 điểm): Cho biểu thức: A  ; B   x  0, x  1.
x 1 x 1 1 x
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x  25.
b) Rút gọn biểu thức B.
1
c) Tìm x để A : B  .
2
Câu 4 (3 điểm): Cho ABC vuông tại A, đường cao AH , AB  6cm, BC  10 cm.

a) Giải tam giác vuông ABC. (kết quả làm tròn đến phút)
b) Kẻ tia phân giác góc A cắt BC tại E. Tính BE, AE.

c) Gọi M , N theo thứ tự là hình chiếu của E trên AB và AC. Tính diện tích tứ giác AMEN .

Câu 5 (1 điểm):
a) Giải bài toán sau: (kết quả làm tròn đến số thập phân thứ hai)
Để đo chiều rộng của một khúc sông AH , người ta chọn hai vị trí B, C cùng một bờ. Biết BC  60 m,
ACB  380 , ABC  300. Hãy tính chiều rộng AH của khúc sông đó.

b) Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức A   x  2019   x  2020
2 2
.

1 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN BỞI BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

Câu 1 (VD)
Phương pháp:


 A B khi A  0
a) Sử dụng công thức: A2 B  A B   , B  0.

  A B khi A  0

1 A B 1 A B
b) Sử dụng công thức trục căn thức ở mẫu:   A  0, B  0, A  B  và 
A B A B A B A2  B
với B  0, A  B. 2

 A khi A  0
c) Sử dụng công thức hằng đẳng thức ở mẫu: A2  A   .
 A khi A  0
Cách giải:
Thực hiện phép tính:

a) 5 12  27  2 75  48

 5 3.22  32.3  2 52.3  42.3


 5.2 3  3 3  2.5 3  4 3
 10 3  3 3  10 3  4 3
 3.
2 5
b)   52
13  11 4  11


2  13  11   54  11  22.13
13  11 4  11
2


2  13  11   54  11  22.13
2 5
 13  11  4  11  2 13
 4  13.

c) 6  2 5  9  4 5  20

2 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
 5   2 5  1   5   2.2.
2 2
 5  22  22.5

 5  1   5  2   2 5
2 2

 5 1  52 2 5

 5 1 5  2  2 5  do 520 
 1.
Câu 2 (VD)
Phương pháp:
Tìm điều kiện để phương trình xác định.

Giải phương trình: f  x   a  a  0  f 2  x   a2.

Cách giải:
Giải các phương trình sau:

a) 3 x  16 x  5 *

Điều kiện: x  0

 *  3 x  4 x  5
 x  5  x  25  tm 

Vậy phương trình có nghiệm x  25.

x2
b) 4 x  8  9 x  18  4  3 *
25
Điều kiện: x  2.

x2
 *  4  x  2   9  x  2   4.  3
25
4
 2 x2 3 x2  x  2  3
5
1
  . x  2  3
5
 x  2  15
 x  2  225
 x  227  tm 

Vậy phương trình có nghiệm x  227.

c) x  5x  4  2 *

3 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
4
Điều kiện: x   .
5

  *  x  2  5 x  4
 x  2  0 x  2
  2
 x  2   5 x  4  x  4x  4  5x  4
2

x  2  x  2
 2 
x  9x  0  x  x  9   0
x  2 x  2
 
  x  0    x  0  x  9.
 x  9  0  x  9
 
Vậy phương trình có nghiệm x  9.
Câu 3 (VD)
Phương pháp:
a) Thay giá trị x  25  tm  vào biểu thức A để tính giá trị của biểu thức.

b) Biến đổi, quy đồng sau đó rút gọn biểu thức đã cho.
1
c) Giải bất phương trình A : B  để tìm x. Đối chiếu với điều kiện xác định rồi kết luận.
2
Cách giải:

x 2 x x 4
Cho biểu thức: A  ; B   x  0, x  1.
x 1 x 1 1 x
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x  25.
Điều kiện: x  0, x  1.

25  2 52 1
Thay giá trị x  25  tm  vào biểu thức ta được: A    .
25  1 5 1 2
1
Vậy với x  25 thì A  .
2
b) Rút gọn biểu thức B.
Điều kiện: x  0, x  1.

x x 4 x x 4
B   
x 1 1 x x 1  x 1  x 1 

x  
x 1  x  4

x x  x 4

x4
.
 x  1 x 1   x 1  x 1  x 1

4 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
1
c) Tìm x để A : B  .
2
Điều kiện: x  0, x  1.

1
Ta có: A : B 
2

x 2 x4 1
 : 
x 1 x 1 2
x  2 x 1 1
 . 
x 1 x  4 2


x 2  .
x 1  x 1  1
x 1  x  2  x  2 2

x 1 1
  0
x 2 2
2 x 2 x 2
 0
2  x 2 
 x  4  0 do 2   
x  2  0 x tm dkxd 
 x 4
 x  16
Kết hợp với điều kiện x  0, x  1 ta có: 0  x  16, x  1 thỏa mãn bài toán.

Vậy 0  x  16, x  1 thỏa mãn bài toán.

Câu 4 (VD)
Phương pháp:
a) Sử dụng định lý Pitago và tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác để giải ABC.
b) Sử dụng tính chất tia phân giác của tam giác để tính BE, AE.

BE CE
Ta có: AE là tia phân giác của A   .
BA CA
c) Chứng minh tứ giác AMEN là hình chữ nhật.

Vì AE là phân giác của A  MAE  NEA  450


 AME, ANE là các tam giác vuông cân tị M và N .

 AMEN là hình vuông.

Từ đó tính AM , AN  S AMEN  AM 2 .

Cách giải:

5 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Cho ABC vuông tại A, đường cao AH , AB  6cm, BC  10 cm.

a) Giải tam giác vuông ABC. (kết quả làm tròn đến phút)
Áp dụng định lý Pitago cho ABC vuông tại A ta có:

AC  BC 2  AB 2  102  62  8 cm.

Xét ABC vuông tại A ta có:


AC 8 4
sin B     B  5308'
BC 10 5
AB 6 3
sin C     C  36052'
BC 10 5
Vậy AC  8 cm, B  5308', C  36052'.

b) Kẻ tia phân giác góc A cắt BC tại E. Tính BE, AE.

BE CE BE CE
Áp dụng tính chất của tia phân giác ta có:   
BA CA 6 8
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
BE CE BE  CE 10 5
   
6 8 68 14 7
 5 30
 BE  7 .6  7 cm
 .
CE  5 .8  40 cm
 7 7
Áp dụng hệ thức lượng trong ABC vuông tại A, có đường cao AH ta có:

AB. AC 6.8
AH    4,8 cm.
BC 10
AB 2 62
AB2  BH .BC  BH    3,6 cm.
BC 10
30 24
 HE  BE  BH   3,6  .
7 35
Áp dụng định lý Pitago cho AHE vuông tại H ta có:

6 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
2
 24  1152 24 2
AE  AH  HE  4,8   
2 2 2
  cm.
 35  49 7

30 24 2
Vậy BE  cm, AE  cm.
7 7
c) Gọi M , N theo thứ tự là hình chiếu của E trên AB và AC. Tính diện tích tứ giác AMEN .

 EM  AB  M 

Ta có:   AME  ANE  900
 EN  AC   N 

Xét tứ giác AMEN ta có: MAN  AME  ANE  900


 AMEN là hình chữ nhật.

Vì AE là phân giác của A  MAE  NEA  450


 AME, ANE là các tam giác vuông cân tị M và N .

 AMEN là hình vuông.


Xét AME vuông cân tại M ta có:
AE 2  AM 2  ME 2  2 AM 2
AE 2 1152 576
 AM  2
 
2 2.49 49
576
 S AMEN  AM 2  cm 2 .
49
Câu 5 (VDC)
Phương pháp:
a) Áp dụng hệ số về cạnh và góc trong các tam giác ABH , ACH vuông tại H để tính AH .

b) Sử dụng bất đẳng thức trị tuyệt đối: a  b  a  b .

Dấu “=” xảy ra ab  0.


Cách giải:
a) Giải bài toán sau: (kết quả làm tròn đến số thập phân thứ hai)
Để đo chiều rộng của một khúc sông AH , người ta chọn hai vị trí B, C cùng một bờ. Biết BC  60 m,
ACB  380 , ABC  300. Hãy tính chiều rộng AH của khúc sông đó.

7 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Xét ABH vuông tại H ta có: BH  AH cot B  AH cot 300  3 AH

Xét ACH vuông tại H ta có: CH  AH cot C  AH cot 380  1,28 AH

 BC  BH  HC  3 AH  1,28 AH
 60  3,01AH
 AH  19,92 m.

Vậy chiều rộng của khúc sông khoảng 19,92 m.

b) Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức A   x  2019   x  2020
2 2
.

Ta có:

A  x  2019    x  2020 
2 2

 x  2019  x  2020
 x  2019  2020  x
 x  2019  2020  x  1

Dấu “=” xảy ra   x  2019 2020  x   0

  x  2019  x  2020   0
 2019  x  2020.
Vậy MinA  1 khi 2019  x  2020.

8 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!

You might also like