You are on page 1of 9

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NĂNG

TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN KHUYẾN

BỘ ĐỀ

ÔN TẬP TUYỂN SINH

VÀO LỚP 10 THPT

TỔ TOÁN

1
Tổ Toán – Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến
BỘ ĐỀ ÔN TẬP TUYỂN SINH LỚP 10
ĐỀ SỐ 1
Bài 1: a) Thực hiện phép tính: A  ( 5  2)2  0,16.250.
x(x  y )  y ( y  x) x y
b) Thu gọn: B  : với x, y > 0 và x  y.
x  xy  y x y
Bài 2: Cho hàm số y = –x2 và y = –5x + 6 có đồ thị lần lượt là (P) và (d).
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Tìm tọa độ giao điểm A, B của (P) và (d).
c) Vẽ OH vuông góc với (d) tại H. Viết phương trình đường thẳng OH và tìm tọa độ
điểm H.
Bài 3: Cho phương trình x2 – (2m – 1)x + 2(m – 1) = 0 với m là tham số.
a) Biết phương trình có nghiệm x1 = 4, tìm m và x2.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 mà x12 + x22 đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài 4: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi bằng 34m. Nếu tăng chiều dài thêm 3m và tăng
chiều rộng thêm 2m thì diện tích tăng thêm 45m2. Tính diện tích đám đất.
Bài 5: Cho hai đường tròn (O: R) và (O’; r) cắt nhau tại A và B sao cho O và O’ nằm khác
phía đối với AB. Vẽ dây AE của (O) và dây AF của (O’) sao cho AE là tiếp tuyến của (O’) và
AF là tiếp tuyến của (O). Gọi C là điểm đối xứng của A qua B.
a) Khi góc ABF bằng 1000, tính độ dài cung ABE và diện tích hinh quạt tạo bởi hai
bán kính OE, OA và cung ABE theo R.
b) Chứng minh AE2.BF = AF2.BE.
c) Chứng minh tứ giác AECF là tứ giác nội tiếp.
ĐỀ SỐ 2
Bài 1: a) Thực hiện phép tính: A  (2  3)(4  2 3). 3  5  5.
x4
b) Thu gọn B  và tìm x dể B  3 x  2.
x 2
x  y  2
Bài 2: a) Giải hệ phương trình hai ẩn x và y:  2 2
x  y  8
15 x 12 4
b) Giải phương trình: 1   
( x  4)( x  1) x  4 1 x
Bài 3: Cho phương trình 2x2 – 4x + m + 3 = 0 với m là tham số.
a) Tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 mà x1 = x22.
2
Bài 4: Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
1
Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc dự định. Sau khi đi được quãng đường
3
AB, người đó tăng vận tốc thêm 10 km/h khi đi trên quãng đường còn lại nên đã đến B
sớm 24 phút so với dự định. Biết quãng đường AB dài 120km, tính vận tốc dự định.
Bài 5: Cho tam giác ABC nhọn có AB < AC, nội tiếp đường tròn (O). Gọi M là điểm chính
giữa của cung nhỏ BC; E là giao điểm của AM và BC; I là giao điểm của OM và BC. Phân
giác góc ngoài đỉnh A của tam giác ABC cắt (O) tại điểm thứ hai là N và cắt đường thẳng BC
tại F. Vẽ dây NK song song với AI.
a) Chứng minh ba điểm M, O, N thẳng hàng và FB.EC = FC.EB.
b) Chứng minh tứ giác FAIM là tứ giác nội tiếp.
c) Chứng minh NK là tiếp tuyến của đường tròn (G) ngoại tiếp tam giác FNM.
ĐỀ SỐ 3
Bài 1: Thực hiện phép tính:
62 2 5  1
a)  2
7  3  84 b)   :

 3 2 5 2 5
Bài 2: a) Giải phương trình x 2  2x  4  2 .
3 x  2 y  1
b) Giải hệ phương trình: 
2 x  y  4

Bài 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): y = 2x  m + 1 và parabol (P):
1
y = x2 .
2
a) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1; 3).
b) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có tọa độ (x1; y1) và (x2; y2) sao cho
x1x 2  y1 + y 2   48  0. .
Bài 4: Hai máy cày làm việc trên một cánh đồng . Nếu cả hai máy cùng cày thì 10 ngày xong
công việc. Nhưng thực tế hai máy chỉ cùng làm việc được 7 ngày đầu, sau đó máy thứ
nhất đi cày nơi khác, máy thứ hai một mình cày nốt trong 9 ngày nữa thì xong. Hỏi mỗi
máy cày một mình thì trong bao lâu cày xong cánh đồng đó?
Bài 5:. Cho đường tròn (O), đường thẳng d cắt (O) tại hai điểm C và D. Lấy điểm M tuỳ ý trên
tia đối của tia CD, kẻ các tiếp tuyến MA và MB với (O) (A và B là các tiếp điểm). Gọi I là
trung điểm của CD.
a) Chứng minh tứ giác MAIB nội tiếp.
b) Các đường thẳng MO và AB cắt nhau tại H. Chứng minh H thuộc đường tròn ngoại
tiếp  COD.
c) Chứng minh rằng đương thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định khi M thay đổi
trên tia đối của tia CD.

3
ĐỀ SỐ 4
x2  x 2x  x
Bài 1: Cho biểu thức A   +1 (x  0)
x  x 1 x
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm x để A = 2.
Bài 2: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Tìm số tự nhiên có hai chữ số biết chữ số hàng đơn vị lớn gấp ba lần chữ số hàng chục
và nếu đổi chỗ các chữ số cho nhau thì được số mới lớn hơn số ban đầu 18 đơn vị.
Bài 3: Cho hai hàm số y   x  2 và y  x 2 có đồ thị lần lượt là (d) và (P).
a) Vẽ (d) và (P) trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Bằng phép toán, tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P)
c) Điểm A thuộc (P) có hoành độ –2; điểm B(0; –1), tìm điểm C thuộc trục hoành sao
cho diện tích tam giác ABC bằng 4(đvdt).
Bài 4: Cho phương trình 2 x 2  4mx  2m 2  1  0. (1)
a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn 2 x12  4mx2  2m 2  9  0.
Bài 5: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R) và AB = AC = R 2 . Trên cung nhỏ AC
lấy điểm M bất kì (M khác A và C); AM cắt BC tại D.
a) Chứng minh góc AOB vuông. Tính BC theo R.
b) Chứng minh AM.AD không phụ thuộc vào M.
c) Xác định vị trí M để 2AM + AD đạt giá trị nhỏ nhất.

ĐỀ SỐ 5
Bài 1: a)Thực hiện phép tính:  3 8  32  8   3 2
x 2 y  xy 2 1
b) Rút gọn biểu thức: Q   với x > 0; y > 0 và x  y.
xy x y
1
Bài 2: Cho hàm số y   x 2 có đồ thị (P).
4
a) Vẽ (P).
b) Trên (P) lấy hai điểm M, N có hoành độ lần lượt là –1 và 2. Viết phương trình
đường thẳng MN.
Bài 3: Cho phương trình : x2 – 2(m – 1)x – (3 + m) = 0.
a) Giải phương trình khi m = 0.
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu trong đó nghiệm âm có giá trị tuyệt
đối lớn hơn nghiệm dương.
Bài 4: Giải phương trình 2x  x  2  2 .

4
Bài 5: Cho hai đường tròn (O1) và (O2) cắt nhau tại A và B. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài EF (E
(O1) và F(O2) (E, F và B nằm cùng phía đối với đường thẳng O1O2). Qua A kẻ đường
thẳng song song với EF cắt các đường tròn (O1) và (O2) theo thứ tự tại C và D (A nằm giữa C
và D). Đường thẳng CE và DF cắt nhau tại I.
  BAD.
a) Chứng minh BEC 
b) Chứng minh IEF = AEF và IA vuông góc với CD.
c) Chứng minh đường thẳng AB đi qua trung điểm của EF.

ĐỀ SỐ 6
Bài 1: a) Tìm điều kiện của x để biểu thức x  1 được xác định.
3x  y  2
b) Giải hệ phương trình sau: 
  x  2y  1
Bài 2: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P): y = 2x2 và đường thẳng (d):
y = 3x + 5.
a) Vẽ (P) và (d).
b) Xác định tọa độ các giao điểm của (d) và (P).
Bài 3: Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
Một đội xe theo kế hoạch chở hết 140 tấn hàng trong một số ngày quy định. Do mỗi
ngày đội đó chở vượt mức 5 tấn nên đội đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn thời gian
quy định 1 ngày và chở thêm được 10 tấn. Hỏi theo kế hoạch đội xe chở 140 tấn hàng
đó hết bao nhiêu ngày?
Bài 4: Cho phương trình x2 – 2(m + 1)x + 2m – 2 = 0.
a) Chứng minh phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi m.
b) Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình đã cho. Tìm m để biểu thức
E  x12  2m  1x 2  2m  2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài 5: Cho đường tròn (O) đường kính BC và điểm A  (O) (A không trùng với B và C). Gọi
H là chân đường cao kẻ từ A đến BC. Đường tròn đường kính AH cắt AB, AC lần lượt tại E
và F.
a) Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật.
b) Chứng minh tứ giác BCFE nội tiếp và OA vuông góc với EF.
c) Gọi K là giao điểm của EF với cung nhỏ AB. Chứng minh AK = AH.
ĐỀ SỐ 7
1 1
Bài 1: a) Tính: A = 20  80  45 ; B=  ; C= −
2 5 2 5 √ √

 1 1   x 1 x  2
b) Rút gọn biểu thức P =    :   

 x  1 x   x  2 x  1 
x x 8 2 x  3 y  8
Bài 2: a) Giải phương trình:   ; b) Giải hệ phương trình: 
x 1 x 1 3  x  5 y  9

5
Bài 3: Cho phương trình: 2 x 2  m  3x  m  0 (x ẩn số, m tham số)
a) Giải phương trình khi m = 2.
5
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn x1  x2  x1 .x 2
2
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x 1  x 2 .
Bài 4: Cho Parabol (P) có phương trình y   x 2 và đường thẳng ( Dm ) có phương trình
y  2x  m .
a) Vẽ đồ thị (P) và ( D1 ) khi m  1 .
b) Tìm m để ( Dm ) cắt (P) tại điểm A có hoành độ là 1. Tìm hoành độ điểm B còn lại.
c) Tính diện tích tam giác OAB.
Bài 5: Cho hình vuông ABCD. Vẽ đường tròn tâm D bán kính DA cắt tia đối DC tại E. Tia EB
cắt AD tại I và đường tròn tại M.
a) Chứng minh tứ giác IDCM nội tiếp.
b) Chứng minh CA là tia phân giác của góc ICM.
c) CI cắt AE tại N, CM cắt EA tại K, chứng minh: AK = AN.
d) AC cắt BE tại H. Chứng minh EH.EM + CM.CK = EC2.
ĐỀ SỐ 8
Bài 1: Cho biểu thức A = x  4  x  1 với x  1
a) Tính A khi x = 5 b) Chứng minh rằng A ≥ 5
 3x  y  9
Bài 2 : a) Giải hệ phương trình: 
2x  3y  5
b) Giải phương trình: x4 – 7x2 – 18 = 0
1 1
Bài 3: Vẽ Parabol (P): y  x 2 và đường thẳng (D): y  x2.
4 2
a) Gọi A, B là giao điểm của (P) và (D). Tìm hoành độ các điểm A, B
b) Tìm điểm M trên cung AB của (P) sao cho diện tích tam giác MAB là lớn nhất.
Bài 4: Cho phương trình: x2 – 2x + (m – 3) = 0 (ẩn x; m là tham số)
a) Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm là nghịch đảo của nhau?
b) Tìm giá trị của m, để pt có hai nghiệm phân biệt x1, x2 và thỏa mãn
x12 – 2x2 + x1x2 = – 12
Bài 5: Cho đường tròn (O) đường kính AB cố định. Điểm H thuộc đoạn thẳng OA (H khác O,
A và H không là trung điểm của OA). Kẻ MN vuông góc với AB tại H. Gọi K là điểm bất kỳ
của cung lớn MN (K khác M, N và B). Các đoạn thẳng AK và MN cắt nhau tại E.
a) Chứng minh rằng tứ giác HEKB nội tiếp được trong một đường tròn
b) Chứng minh: AM2 = AE . AK
c) Chứng minh AM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác KME
d) Cho điểm H cố định xác định vị trí điểm K sao cho khoảng cách từ N đến tâm
đường tròn ngoại tiếp tam giác KME nhỏ nhất.
6
ĐỀ SỐ 9
x x 1 x x 1 4 x 1
Bài 1: Cho biểu thức P    và Q 
x x x x x x 1
a) Tính giá trị biểu thức Q khi x  25 .
b) Rút gọn biểu thức P .
c) Tìm giá trị của x để P.Q. x  8 .
Bài 2: Một khách du lịch đi trên tàu hỏa 7 giờ, sau đó đi tiếp bằng ô tô trong 4 giờ được
quảng đường dài 640 km. Tính vận tốc của tàu hỏa và ô tô biết vận tốc của tàu hỏa lớn
hơn vận tốc của ô tô là 5 km/h.
Bài 3: 1) Giải hệ phương trình và phương trình:
 1
 x  2  2 y  3  7
a)  b) x 2  4 x  3  0
 2  3 y  3  7
 x  2
2) Cho phương trình x 2  mx  m  1  0 (1) ( m là tham số). Tìm các giá trị của m để
phương trình:
a) Có hai nghiệm phân biệt.
b) Có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1  x2  3
Bài 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng  d  : y  3x  m –1 và parabol
 P  : y  x2
a) Vẽ  d  và  P  trên cùng hệ trục tọa độ khi m  1 .
b) Gọi x1 , x2 là hoành độ các giao điểm của  d  và  P  . Tìm m để  x1  1 x2  1  1
Bài 5: Cho đường tròn (O) và điểm M nằm ngoài (O). Từ M kẻ hai tiếp tuyến MA, MB và cát
tuyến MNP ( MN  MP ) đến (O) ( A, B, N , P   O  ). Kẻ OK  NP tại K.
a) Chứng minh các điểm M, A, K, O, B cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh KM là tia phân giác góc  AKB .
2
c) Chứng minh MN.MP = MA . Gọi H là giao điểm của OM và AB, chứng minh bốn
điểm N, H, O, P cùng thuộc một đường tròn.
d) Chứng minh khi cát tuyến MNP thay đổi thì trọng tâm G của tam giác NAP luôn
chạy trên một đường tròn cố định.
ĐỀ SỐ 10
Bài 1: a) Tính: A  32  50  18
 x x  2 2 x 
b) Rút gọn biểu thức: P     :    và tìm x để P  4.
 x  1 x  1   x x ( x  1) 

7
Bài 2: Giải phương trình và hệ phương trình sau:

 x  y  1  3 4 2 2
a)  . b) 5x  2x  16  10  x
2 x  y  1  0
Bài 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol  P  : y  x 2 và đường thẳng
 d  : y  2  m  2 x  m  8 .
a) Vẽ đồ thị  d  và  P  trên cùng hệ trục tọa độ khi m  3
b) Tìm các giá trị của m để  d  cắt  P  tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2
thỏa mãn: x1  x2  3x1 x2  2 .
Bài 4: Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài gấp ba lần chiều rộng. nếu chiều dài tăng
1 1
thêm lần và chiều rộng tăng lần thì diện tích lúc sau lớn hơn diện tích lúc đầu 96m2.
10 5
Tính diện tích mảnh đất lúc đầu.
Bài 5: Cho phương trình: x 2  2  m  2  x  5m  6  0

Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn: x12  2  m  2  x2  5m  6  0 .


Bài 6: Cho tam giác ABC nhọn  AB  AC  , nội tiếp đường tròn (O; R). Các tiếp tuyến tại B
và C cắt nhau tại M. Gọi H là giao điểm của OM và BC. Từ M kẻ đường thẳng song song với
AC, đường thẳng này cắt (O) tại E và F ( E thuộc cung nhỏ BC ), cắt BC tại I, cắt AB tại K.
a) Chứng minh: MO  BC và ME.MF = MH.MO.
b) Chứng minh rằng tứ giác MBKC là tứ giác nội tiếp. Từ đó suy ra năm điểm M, B, K,
O, C cùng thuộc một đường tròn.
c) Đường thẳng OK cắt (O) tại N và P ( N thuộc cung nhỏ AC ). Đường thẳng PI cắt
(O) tại Q ( Q  P ). Chứng minh ba điểm M, N, Q thẳng hàng.

Chúc các em đạt kết quả tốt nhất


trong kì thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT.

8
9

You might also like