You are on page 1of 11

UBND QUẬN HÀ ĐÔNG

TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN


NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – MÔN TOÁN 9
NĂM HỌC 2021-2022
A. PHẦN LÝ THUYẾT
I.ĐẠI SỐ
Ôn tập toàn bộ kiến thức của chương 1 và chương 2 (SGK Toán 9)
II.HÌNH HỌC
Ôn tập toàn bộ kiến thức của chương 1 và chương 2 (SGK Toán 9)
B. PHẦN BÀI TẬP
DẠNG 1: Rút gọn biểu thức sử dụng các phép biến đổi đơn giản biểu thức
chứa căn bậc hai.
Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức:
a) b)
c) d)

e) f)

g) h)

Bài 2: Thực hiện phép tính và rút gọn biểu thức:

a) b)

c) d)

e) f)

Bài 3: Thực hiện phép tính và rút gọn biểu thức:

a) b)

c) d)

e) f)

g) h)

DẠNG 2: Giải phương trình


Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) b) c)
d) e) f)

Bài 2: Giải các phương trình sau:


a) b)
c) d)

e) f)

g) h)

Bài 3: Giải các phương trình sau:


a) b)
c) d)
e) f)
Bài 4: Giải các phương trình sau:
a) b) c)
d) e)

Bài 5: Giải các phương trình sau:


a) b)
c) d)
e) f)

Bài 6: Giải các phương trình sau:

a) b)

c) d)

DẠNG 3: Rút gọn biểu thức và các bài toán liên quan

Bài 1: Cho biểu thức: với x > 0 và x ≠ 1

a)Rút gọn A b) Tìm x để c) Chứng minh A > 4

Bài 2: Cho biểu thức: với x 0 và x ≠ 9

a)Rút gọn A b) Tính giá trị của A khi x = 64 c) Tìm x để A đạt giá trị lớn
nhất
Bài 3: Cho biểu thức: với x 0 và x ≠ 4

a) Rút gọn P b) Tìm x để c) So sánh P với 1

Bài 4: Cho biểu thức: với x 0 và x ≠ 25

a) Rút gọn P b) Tính giá trị của P khi


c) Tìm tất cả các giá tri của x để

Bài 5: Cho biểu thức: với x 0 và x ≠ 9

a) Rút gọn A b) Tìm x để


c) Tìm số nguyên x để biểu thức A có giá trị là số nguyên.

Bài 6: Cho hai biểu thức và với x 0 và x ≠ 4

a) Tính giá trị của P khi x = 9

b) Đặt . Chứng minh

c) Với x , x > 8. Tìm GTLN của M

Bài 7: Cho hai biểu thức và

với x 0; x ≠ 9 và x ≠ 16
a) Tính giá trị của A khi x = 25
b) Rút gọn B
c) Đặt P = . Tìm GTNN của P.

Bài 8: Cho hai biểu thức và

với x 0; x ≠ 25
a) Tính giá trị của A khi x = 9
b) Rút gọn B
c) Đặt P = A + B. Tìm giá trị x nguyên để P nhận giá trị nguyên.

Bài 9: Cho hai biểu thức và B =

với x 0; x ≠ 4; x ≠ 9
1)Tính giá trị của A khi x = 16
2) Rút gọn biểu thức B.
3) Cho . Tìm GTNN của biểu thức P.
Bài 10: Cho hai biểu thức và B =

với x 0; x ≠ 9
1)Tính giá trị của B khi x = 25
2) Rút gọn biểu thức A
3) Cho .Tìm tất cả các giá trị của x để

Bài 11: Cho hai biểu thức và

với x > 0; x 4; x 16
1) Tính giá trị của A khi x = 25
2) Rút gọn biểu thức B
3) Cho P = A. B. So sánh P với 2.

Bài 12: Cho hai biểu thức và

với x 0; x 9
1) Tính giá trị của A khi x = 49
2) Chứng minh

3) Tìm x sao cho

Bài 13: Cho biểu thức và

với x 0; x ≠ 4; x ≠ 9
1)Tính giá trị của A khi x = 25
2) Rút gọn biểu thức B.
3) Biết P = . Tìm số nguyên tố x đề

Bài 14: Cho biểu thức và

với x 0; x ≠ 4
1) Tính giá trị của A khi x = 9
2) Chứng minh rằng

3) Tìm tất cả các giá trị của x để A.B có giá trị nguyên

Bài 15: Cho biểu thức và

với x 0; x ≠ 1; x ≠ 25
1)Tính giá trị của A khi x = 9
2) Rút gọn biểu thức B.
3) Tìm số tự nhiên x lớn nhất sao cho

Bài 16: Cho biểu thức và

với x 0; x ≠ 9
1)Tính giá trị của A khi x = 4
2) Rút gọn biểu thức B.
3) Tìm x để biểu thức P = A.B có giá trị là số nguyên.

DẠNG 4: Hàm số bậc nhất


Bài 1: Cho hàm số y = (m2 + 1)x + m + 2 (m là tham số)
1)Vẽ đồ thị hàm số trên với m = 1
2) Tìm m để đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3.
3) Tìm m đê đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d1): y = 2x + 3

Bài 2: Cho hàm số bậc nhất y = (m – 2)x + 2 – m (m là tham số) có đồ thị là


đường thẳng (d).
1) Vẽ đường thẳng (d) trên mặt phẳng tọa độ Oxy với m = 3
2) Cho hai đường thẳng (d1): y = x + 2 và (d2): y = 4 – 3x. Tìm m để ba đường
thẳng (d); (d1) và (d2) đồng qui.

Bài 3: Cho hàm số bậc nhất y = (m – 2)x + m – 5 (m là tham số) có đồ thị là


đường thẳng (d).
1) Vẽ đường thẳng (d) trên mặt phẳng tọa độ Oxy với m = 3
2) Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d1): y = 2x + 1
Bài 4:
1)Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3.
2) Xác định m để đồ thị hàm số y = 2x + 3 song song song với đồ thị hàm số
y = (m2 – 2m + 2)x + 2m – 1
Bài 5:
1)Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm A(1; -1) và song song với đường
thẳng
y = 2x + 3.
2) Vẽ đường thẳng (d) vừa tìm được ở câu a.

Bài 6: Cho hàm số bậc nhất y = (m + 3)x – 3


a) Xác định m để đồ thị của hàm số trên song song với đường thẳng y = 2x + 5.
b) Vẽ đồ thị hàm số với giá trị m tìm được ở câu a
c) Gọi A, B lần lượt là giao điểm của đường thẳng (vẽ ở câu b) với trục Ox và Oy.
Tính diện tích tam giác OAB (theo đơn vị đo trên các trục tọa độ)

Bài 7: Cho hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + m + 1 (1).


a) Vẽ đồ thị hàm số (1) với m = 2
b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y = 2x + 4
c) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng y = 2x + 4

Bài 8: Cho hàm số bậc nhất y = ax – 3 (a ≠ 0).


a) Xác định hệ số a biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm M(2 ; 1)
b) Vẽ đồ thị của hàm số với hệ số a tìm được ở câu a.
c) Gọi B và C lần lượt là giao điểm của đồ thị hàm số trên với các trục Ox, Oy.
Tính diện tích ∆BOC.
Bài 9: Cho hàm số y = - 3x + 5 có đồ thị là đường thẳng (d1).
và hàm số y = x + 3 có đồ thị là đường thẳng (d2).
a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Tìm tọa độ giao điểm M của (d1) và (d2)
c) Tính góc tạo bởi (d2) và tia Ox.
Bài 10: Cho các đường thẳng:
(d1): y = 2x + 1; (d2): y = x + 2 và (d3): y = (m2 + 1)x + 2m – 1
a) Xác định tọa độ giao điểm của (d1) và (d2)
b) Tìm m đề (d1) song song với (d3)
c) Tìm m để (d1); (d2) và (d3) cắt nhau tại một điểm.

Bài 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, xét đường thẳng (d): y = mx + 4 với m ≠ 0
a) Gọi A là giao điểm của đường thẳng (d)và trục Oy. Tìm tọa độ của điểm A.
b) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng (d) cắt trục Ox tại điểm B sao cho
tam giác OAB là tam giác cân.

Bài 12: Cho đường thẳng: (d): y = mx + 2 (m khác 0)


Đường thẳng (d) cắt Ox tại A, cắt Oy tại B. Tìm m sao cho:
a) Tam giác OAB vuông cân tại O.
b) Diện tích tam giác OAB bằng 3
c) Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) bằng 1

Bài 13: Cho hàm số y = mx + 3 có đồ thị là (d1) và hàm số y = x + 3 có đồ thị


là đường thẳng (d2) (m khác 0)
1) Với m = 1
a) Vẽ các đồ thị (d1); (d2) trên cùng một mp tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (d1) cắt (d2)
2) Gọi A là giao điểm của (d1) và (d2); B và C lần lượt là giao điểm của (d1) và (d2)
với trục hoành. Tìm m để diện tích tam giác ABC nhỏ nhất. Tính diện tích đó.
Bài 14: Cho hàm số y = x có đồ thị là đường thẳng (d1).
hàm số y = - x + 3 có đồ thị là đường thẳng (d2).
và hàm số y = m x + 2 có đồ thị là đường thẳng (d3).
a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Gọi giao điểm của (d1) và (d2) là A, giao điểm của (d2) và trục Ox là B. Tính
diện tích tam giác AOB.
c) Xác định điểm D thuộc đường thẳng (d1) và E thuộc (d2) sao cho hoành độ của
chúng đều bằng 3.
d) Tìm m để (d3) song song với (d1).
e) Tìm m để ba đường thẳng đồng qui.
f) Chứng minh rằng (d3) luôn đi qua một điểm cố định với mọi m.
g) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d3) bằng 1
h) Tìm m để đường thẳng (d3) cắt (d2) tại điểm nằm ở góc phần tư thứ III.

DẠNG 5: Hình học


Bài 1: Cho điểm M nằm ngoài đường tròn (O; R) sao cho OM = 2R. Từ M kẻ các
tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (O) (A, B là các tiếp điểm). Kẻ đường kính AC
của (O). Gọi H là giao điểm của AB và OM.
1) Chứng minh 4 điểm A, O, B, M cùng thuộc một đường tròn.
2)Tính tỉ số
3) Gọi E là giao điểm của CM và đường tròn (O). Chứng minh HE vuông góc với
BE.

Bài 2: Cho đường tròn (O) và điểm M nằm ngoài đường tròn. Qua M kẻ các tiếp
tuyến MA, MB tới đường tròn (O) với A, B là các tiếp điểm.
1) Chứng minh 4 điểm A, B, M, O cùng thuộc một đường tròn.
2)Kẻ đường kính AC của đường tròn (O). Chứng minh OM // CB
3) Vẽ BK vuông góc với AC tại K. Chứng minh CK. OM = OB.CB
4) Tiếp tuyến tại C của đường tròn (O) cắt AB tại D. Chứng minh OD vuông góc
với CM.

Bài 3: Cho đường tròn (O ; R ) và điểm A cố định nằm ngoài đường tròn. Vẽ
đường thẳng d vuông góc với OA tại A. Trên d lấy điểm M. Qua M kẻ hai tiếp
tuyến ME, MF tới đường tròn (O ; R) tiếp điểm lần lượt là E và F. Nối EF cắt OM
tại H, cắt OA tại B.
1) Chứng minh OM vuông góc với EF
2) Biết R = 6cm; OM = 10cm. Tính OH
3) Chứng minh 4 điểm A, B, H, M cùng thuộc một đường tròn.
4) Chứng minh tâm I đường tròn nội tiếp tam giác MEF thuộc một đường tròn cố
định khi M di chuyển trên d.

Bài 4: Cho đường tròn (O ; R) đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến A x với (O). Trên Ax
lấy điểm P bất kì (AP > R) từ P kẻ tiếp tuyến PM với (O).
1) Chứng minh: Bốn điểm A, P, M, O cùng thuộc một đường tròn.
2) Chứng minh: BM // OP
3) Đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt tia BM tại N. Chứng minh tứ giác
OBNP là hình bình hành.
4) Giả sử AN cắt OP tại K, PM cắt ON tại I, PN cắt OM tại H. Chứng minh: I, H,
K thẳng hàng.

Bài 5: Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Lấy điểm H nằm giữa hai điểm A
và O. Vẽ dây cung CD vuông góc với AB tại H.
a) Chứng minh H là trung điểm của CD và tính góc ACB.
b) Gọi E là điểm đối xứng với A qua H. Chứng minh tứ giác ACED là hình thoi.
Từ đó suy ra DE vuông góc với BC.
c) Gọi F là giao điểm của DE và BC. Chứng minh HF là tiếp tuyến của đường tròn
(I) đường kính EB.
d) Tìm vị trí điểm H trên đoạn OA sao cho tam giác BCD đều và tính diện tích tam
giác BCD theo R trong trường hợp đó.

Bài 6: Cho đường tròn (O), Từ điểm A nằm ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến
AB, AC với đường tròn (B; C là các tiếp điểm). Gọi H là trung điểm của BC.
a) Chứng minh ba điểm A, H, O thẳng hàng và các điểm A, B, C, O cùng thuộc
một đường tròn.
b) Kẻ đường kính BD của (O). Vẽ CK vuông góc với BD. Chứng minh AC. CD =
CK.AO
c) Tia OA cắt đường tròn (O) tại M (M nằm giữa A và O). Chứng minh M là tâm
đường tròn nội tiếp ∆ ABC.
d) Gọi I là giao điểm của AD và CK. Chứng minh I là trung điểm của CK.

Bài 7: Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O) kẻ hai tiếp tuyến MA, MB (A, B là
các tiếp điểm). Kẻ đường kính AC, tiếp tuyến tại C của đường tròn cắt AB tại D.
Gọi I là trung điểm của MO.
a) Chứng minh 4 điểm M, A, O, B cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh AB.AD = AC2.
c) Tia AI cắt đường thẳng BC tại K. Chứng minh tứ giác MOCK là hình bình hành.

Bài 8: Cho tam giác ABC cân tại A, đường tròn tâm O đường kính BC cắt hai cạnh
AB và AC lần lượt tại N và M. Gọi H là giao điểm của BM và CN.
a) Chứng minh AH vuông góc với BC.
b) Chứng minh 4 điểm A, N, H, M cùng thuộc một đường tròn. Xác định tâm I của
đường tròn này.
c) Chứng minh OM là tiếp tuyến của đường tròn tâm I.
d) Trường hợp cho biết AO = BC. Chứng minh
Bài 9: Qua điểm A nằm ngoài đường tròn (O) vẽ các tiếp tuyến AB; AC với đường
tròn(O)
(B, C là các tiếp điểm).
a) Chứng minh 4 điểm A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn.
b) Kẻ đường kính BD của (O). Chứng minh AO // CD .
c) Tiếp tuyến tại D của (O) cắt BC tại E. Chứng minh DE2 = BE.CE
d) Chứng minh OE AD.

Bài 10: Cho đường tròn (O) và điểm A cố định thuộc đường tròn. Kẻ tia Ax là tiếp
tuyến của (O) tại A. Trên tia Ax lấy điểm M cố định (M không trùng với A).
Đường thẳng d thay đổi đi qua M và không đi qua tâm O, cắt (O) tại hai điểm B, C
(B nằm giữa C và M, góc ABC < 900) Gọi I là trung điểm của BC.
1) Chứng minh các điểm A, O, I, M cùng thuộc một đường tròn.
2) Kẻ đường kính AD của (O). Gọi H là trực tâm của tam giác ABC.Chứng minh H
đối xứng với D qua I. Tính HA biết tâm O cách đường thẳng d là 2cm.
3) Chứng minh H và A cùng thuộc một đường tròn cố định khi đường thẳng d thay
đổi.

Bài 11: Cho tam giác ABC vuông tại B, đường cao BH (H thuộc AC). Biết AB =
9cm;
AC = 15cm.
1)Tính độ dài BC, BH
2) Vẽ đường tròn (A; AB), tia BH cắt đường tròn (A; AB) tại D. Chứng minh AC
là tia phân giác của góc BAD.
3) Chứng minh CD là tiếp tuyến của đường tròn (A; AB).

Bài 12: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ đường tròn (A) bán
kính AH. Từ C kẻ tiếp tuyến CM với đường tròn (A) (M là tiếp điểm, M không
nằm trên đường thẳng BC).
1)Chứng minh bốn điểm A, M, C, H cùng thuộc một đường tròn.
2) Gọi I là giao điểm của AC và MH. Chứng minh AM2 = AI.AC
3) Kẻ đường kính MD của đường tròn (A). Đường thẳng qua A vuông góc với CD
tại K cắt tia MH tại F. Chứng minh BD là tiếp tuyến của đường tròn (A) và ba
điểm D, F, B thẳng hàng.
4) Đường tròn đường kính BC cắt đường tròn (A) tại P và Q. Gọi G là giao điểm
của PQ và AH. Chứng minh G là trung điểm của AH.

DẠNG 6: Toán thực tế ứng dụng tỉ số lượng giác.


Bài 1: Một tòa nhà có bóng trên mặt đất dài 6,5m, tia sáng mặt trời tạo với mặt đất
một góc xấp xỉ 540. Tính chiều cao của tòa nhà?

Bài 2: Một máy bay đang bay ở độ cao 10km. Khi bay hạ cánh xuống mặt đất,
đường đi của máy bay tạo một góc nghiêng với mặt đất.
a) Nếu phi công muốn tạo góc nghiêng 30 thì cách sân bay bao nhiêu km phải bắt
đầu cho hạ cánh?
b) Nếu cách sân bay 300km máy bay bắt đầu hạ cánh thì góc nghiêng là bao nhiêu?
Bài 3: Vào buổi trưa, bóng của tòa nhà in trên mặt đất dài 16m. Tính độ cao của
tòa nhà đó, biết góc tạo bởi tia nắng và mặt đất xấp xỉ 500 (làm tròn đến chữ số
thập phân thứ ba).

Bài 4: Nhà bạn Minh có một chiếc thang dài 4m. Cần đặt chân thang cách chân
tường một khoảng bằng bao nhiêu để nó tạo với mặt đất một góc an toàn 650 (tức
là đảm bảo thang không bị đổ khi sử dụng) (Kết quả làm tròn đến hai chữ số thập
phân)

Bài 5: Một chiếc máy bay cất cánh với vận tốc 220km/h theo phương có góc nâng
230 so với mặt đất. Hỏi sau khi cất cánh 2 phút thì máy bay đạt độ cao bao nhiêu?

C. MỘT SỐ BÀI TẬP NÂNG CAO


Bài 1: Cho x > 0; y > 0 thỏa mãn xy = 6. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

Bài 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức


Bài 3: Cho 3x2 + 2y2 + 2z2 + 2yz = 3. Tìm GTLN và GTNN của biểu thức S = x +
y+z
Bài 4: Cho x > 0; y > 0 và . Tìm GTNN của biểu thức

Bài 5: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức với x > 2

Bài 6: Cho 0 < x < 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Bài 7: Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn x + y .Tìm giá trị nhỏ nhất của

biểu thức

Bài 8: Cho ba số dương x, y, z thỏa mãn điều kiện . Chứng minh

Bài 9: Cho x, y là các số dương và . Tìm GTNN của biểu thức


Bài 10: Cho x, y là các số dương thỏa mãn xy = 1. Tìm GTNN của biểu thức:

Bài 11: Cho x, y là các số dương thỏa mãn x + y = 1. Tìm GTNN của biểu thức:
Bài 12: Giải các phương trình sau:
Bài 13: Giải các phương trình sau:

Bài 14: Giải các phương trình sau:

Bài 15: Cho x = .

Tính giá trị của biểu thức A = (x2 + x + 1)2021


………………………………………………Hết………………………………
(Chúc các con ôn tập thật tốt, để giành kết quả cao nhất)

You might also like