You are on page 1of 8

Trường THCS Nam Từ Liêm

PHIẾU BỔ SUNG NÂNG CAO VÀ TỰ CHỌN TOÁN 9 - TUẦN 21


TIẾT 46. GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY
Bài 1: Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài với nhau tại M. Kẻ đường thẳng d tiếp xúc với
(O) tại A và cắt (O’) tại B và C ( B nằm giữa A và C). Gọi D là giao điểm của CM và (O). Kẻ tiếp
tuyến Mx cắt AB tại I. Chứng minh rằng:
a) MI2 = MB.MC
b)    MCA
AMB  MAC 
 và MA là tia phân giác của BMD

c) MA2= MB.MD
Bài 2: Cho điểm C thuộc nửa đường tròn (O) đường kính AB sao cho AC > CB. Từ điểm D thuộc đoạn
AO kẻ đường thẳng vuông góc với AO cắt AC và BC lần lượt tại E và F. Tiếp tuyến tại C với nửa
đường tròn cắt EF tại M và cắt AB tại N.
a) Chứng minh NC2 = NB.NA
b)Chứng minh: M là trung điểm của EF
c*)Tìm vị trị của điểm C trên đường tròn (O) sao cho tam giác ACN cân tại C.
Hướng dẫn về nhà:
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB= 2R. Gọi M là một điểm thay đổi trên tiếp tuyến Bx
của (O). Nối AM cắt (O) tại N, gọi I là trung điểm của AN.
a)Chứng minh 4 điểm M; I; O; B cùng thuộc 1 đường tròn
b) Chứng minh AN.AM không đổi khi M thay đổi trên Bx
c)Chứng minh: ∆AIO đồng dạng với ∆BNM
d)Tìm vị trí của điểm M trên tia Bx để diện tích tam giác AIO có giá trị lớn nhất.

TIẾT 47. GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY


Bài 1: Cho (O) đường kính AB và dây CD vuông góc với AB tại H. Lấy E thuộc đoạn HC. Tia AE cắt
(O) tại K.
a) chứng minh CA2 = AE.AK và AE.AK + BH.AB = 4R2
b) Gọi S là tâm đường tròn ngoại tiếp CEK. Chứng minh AC là tiếp tuyến của (S) và 3 điểm C;
S; B thẳng hàng
Bài 2: Cho 2 điểm A, B cố định trên đường thằng d. Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại M và N.
(O) tiếp xúc với đường thẳng d ở A, (O’) tiếp xúc với đường thằng d tại B. Gọi I là giao điểm của MN
và đường thẳng d. Chứng minh rằng:
a. IA2= IM.IN
b. Đường thẳng MN luôn đi qua 1 điểm cố định khi 2 đường tròn thay đổi.

1
Hướng dẫn về nhà:
Bài 1: Cho đường tròn (O;R) và dây AB. Gọi I là trung điểm của dây AB. Trên tia đối của tia BA lấy
điểm M. Kẻ tiếp tuyến MC, MD với đường tròn ( C, D thuộc (O)).
a. Chứng minh: 5 điểm O, I, C, M, D cùng nằm trên 1 đường tròn.
b. Chứng minh MC2 = MB.MA. Tính AB biết MC = 6cm, MB = 4cm.
c. Gọi N là giao điểm của tia OM với (O). Chứng minh rằng N là tâm đường tròn nội tiếp tam giác
CMD.
d. Gọi CD cắt OM tại H. chứng minh MHB  OAB

Bài 2: Cho đường tròn (O) dây AB. Gọi M là điểm chính giữa cung nhỏ AB. Kẻ dây MN cắt AB tại E
( E nằm giữa A và B và MN không đi qua O).
a) Chứng minh EA.EB = EM.EN và MA2 = ME.MN.
b) Chứng minh AM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác AEN.

TIẾT 48. GÓC CÓ ĐỈNH Ở TRONG, NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN


Bài 1: Cho tam giác ABC nội tiếp (O). Gọi D là 1 điểm thuộc cung AB, qua D kẻ dây DD’ //BC cắt
AC ở F. Đường thẳng AD’cắt BC ở E.
a. Chứng minh ∆ABD ; ∆ABE
b. Chứng minh: AD.AE = AB.AC
c. Chứng minh: ∆AFD
Bài 2: Cho đường tròn (O) và điểm S nằm bên ngoài đường tròn, từ S vẽ đường tiếp tuyến SA và SA’ (
A và A’ là 2 tiếp điểm) và cát tuyến SBC với đường tròn, Phân giác của góc BAC cắt BC ở D, cắt
đường tròn ở E. Gọi H là giao điểm của OS và AA’.gọi G và F lần lượt là giao điểm của OE và AA’
với BC. Chứng minh:
a) SA= SD
b) SA2 = SB.SC và SF.SG = SB.SC
DB SB
c) 
DC SC
Hướng dẫn về nhà:
Cho tam giác ABC nội tiếp (O), phân giác của góc B và góc C cắt đường tròn lần lượt ở D và E, DE cắt
AB và AC theo thự tự lần lượt ở F và G.
a)Chứng minh rằng: AF= AG
b) Gọi K là giao điểm của BD và CE. Chứng minh tứ giác AFKG là hình thoi

2
TỰ CHỌN TIẾT 21. ÔN TẬP CHƯƠNG III (ĐẠI SỐ)
GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Bài 1: Giải các hệ phương trình sau:
(x  1) 2  2 y  3
a) b) 
3(x  1)  y  5
2

Bài 2: Cho hệ phương trình :


a)Chứng minh rằng hệ luôn có nghiệm duy nhất với mọi a.
b)Tìm a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thỏa mãn x> 0, y> 0.
c) Tìm a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thỏa mãn 2x + y = 2.
d)Tìm a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất sao cho x đạt GTNN.

1 1
Bài 3*. Giải phương trình: 3  x  3  x 1
2 2

Hướng dẫn về nhà:


 2x y
 x 1  y 1
3

Bài 1: Giải các hệ phương trình sau: a) b) 
 x  3y
 1
 x  1 y 1

Bài 2. Tìm các giá trị nguyên của m để hệ phương trình: có nghiệm nguyên, tìm
nghiệm nguyên đó.

ĐỀ TỰ LUYỆN TUẦN 21 (ĐỀ SỐ 1)


Bài 1. (2 điểm) Cho hai biểu thức:
x  2 x  10 x  x 2
A ; ( x  0 ) và B    : với x  0, x  25 .
x 2  x  25 x  5  x  5
a) Tìm giá trị nhỏ nhất của A.
b) Rút gọn biểu thức B .
A
c) Đặt P  Tìm x để |P| = P
B

3
Bài 2 : (2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Hai đội công nhân cùng làm một công việc trong 24 ngày thì xong. Nếu đội A là trong 10 ngày và đội
9
B làm trong 12 ngày thì được công việc. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi đội làm xong công việc đó
20
trong bao lâu?
Bài 3. (2 điểm)
 y
2 x  2  y  3  1

1) Giải hệ phương trình: 
4 x  2  3 y  7
 y 3
3 x  my  4
2) Cho hệ phương trình 
x  y  1
Tìm m để hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất thỏa mãn x và y trái dấu
Bài 4 (3,5 điểm):
1) Một chiếc máy bay bay lên với vận tốc 400 km/h. Đường bay lên tạo với phương nằm ngang một
góc 30 . Hỏi sau 3 phút kể từ lúc cất cánh, máy bay lên cao được bao nhiêu ki-lô-mét theo phương
thẳng đứng?
2) Cho (O;R) và điểm A nằm ngoài (O). Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C là các tiếp
điểm). Gọi H là giao điểm của OA với BC và K, G là giao điểm của đường thẳng OA với (O) (K nằm
giữa A và O).
a) Chứng minh K là điểm chính giữa của cung nhỏ CD
b) Kẻ đường kính BD. Chứng minh tứ giác KGDC là hình thang cân
c) Gọi E là giao điểm của AD với (O), E không trùng D.
DE BD
Chứng minh  và CE  HE
BE BA
Bài 5 (0,5 điểm):
Cho các số thực a, b, c thay đổi luôn thỏa mãn a ≥ 1; b ≥ 1 , c ≥ 1 và ab + ac + bc = 9
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P = a2 + b2 + c2.

4
PHIẾU BỔ SUNG NÂNG CAO VÀ TỰ CHỌN TOÁN 9- TUẦN 21
TIẾT 49. CÁC GÓC TRONG ĐƯỜNG TRÒN
Bài 1: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn(O).Các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I
và cắt đường tròn lần lượt tại D,E. Dây DE cắt cạnh AB,AC lần lượt tại M,N.Chứng minh
a/Tam giác AMN là tam giác cân
b/Các tam giác EAI và DAI là những tam giác cân
c/Tứ giác AMIN là hình thoi.
Bài 2: Cho hai đường tròn (O) và (O’) ở ngoài nhau .Đường thẳng OO’ cắt (O) và (O’) lần lượt tại các
điểm A,B,C,D.K, tiếp tuyến chung ngoài EF cắt hai đường tròn( E thuộc (O); F thuộc (O’) .Gọi M là
giao điểm của AE và DF, N là giao điểm của EB và FC.Chứng minh
a/Tứ giác MENF là hình chữ nhật
b/MN vuông góc với AD
c/ME.MA = MF.MD
Hướng dẫn về nhà:
Bài 1: Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O).Trên các cung nhỏ AB và AC lần lượt lấy các điểm I,K
sao cho 
AI  
AK .Dây IK cắt các cạnh AB,AC lần lượt tại D,E.
a/Chứng minh 
ADK  
ACB
b/Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì thì tứ giác DECB là hình thang cân
Bài 2: Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn(O),vẽ hai cát tuyến ABC và ADE(B nằm giữa A và C;D
nằm giữa A và E),biết A  500 ; sd BD
  400 .Chứng minh CD vuông góc với BE

TIẾT 50. CÁC GÓC TRONG ĐƯỜNG TRÒN


Bài 1: Cho (O;R) đường kính AB , dây MN vuông góc với AB tại I sao cho IA < IB . Trên đoạn MI lấy
E ( E khác M, khác I) tia AE cắt (O) tại điểm thứ hai là K.
a) Chứng minh MA2 = AE. AK
b.) Chứng minh AE.AK + BI.BA = 4R2
c) Gọi C là tâm đường tròn ngoại tiếp MKE. Chứng minh MA là tiếp tuyến của (C) và ba điểm M, C,
B thẳng hàng.
Bài 2: Cho đường tròn (O ; R) và dây AB < 2R cố định. C là điểm di động trên cung lớn AB. Gọi N là
điểm chính giữa cung nhỏ AB ; M là điểm chính giữa cung AC không chứa điểm B ; H là giao điểm
của MN và AC ; K là giao điểm của BM và CN.
a) Chứng minh tam giác CKM cân.
b) Chứng minh điểm K cách đều các cạnh của tam giác ABC.
c) Xác định vị trí của điểm C thỏa mãn tứ giác AKBN có diện tích lớn nhất

5
Hướng dẫn về nhà:
Cho đường tròn (O) và một dây AB.Vẽ đường kính CD vuông góc với AB(D thuộc cung nhỏ AB).Trên
cung nhỏ BC lấy một điểm N.Các đường thẳng CN và DN lần lượt cắt đường thẳng AB tại E và F.Tiếp
tuyến của đường tròn tại N cắt đường thẳng AB tại I.Chứng minh rằng:
a/Các tam giác INE và INF là tam giác cân
AE  AF
b/ AI 
2

TIẾT 51. HÀM SỐ y  a .x 2 . PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN


Bài 1. Cho parabol  P  : y  x 2 và đường thẳng  d  : y  3 x  2
a) Tìm điểm trên (P) có hoành độ là -1.
b) Tìm các điểm trên (P) có tung độ là 16.
c) Tìm tọa độ giao điểm của A và B của ( P) và (d ) .
d) Gọi M , N lần lượt là hình chiếu của A và B trên trục hoành. Tính diện tích tứ giác AMNB .
e) Tính diện tích tam giác OAB tạo thành.
Bài 2. Giải các phương trình sau:
5 2
a) 3x 2  5 x  0 ; b) x 20;
9
c) x 2  4 x  4  0 ; d) x 2  5 x  6  0 ;
e) x 2  16 x  28  0 ; f) 49 x 2  28 x  4  0 ;
Bài 3*. Chứng minh rằng phương trình sau luôn có nghiệm với a , b, c .
( x  a )( x  b)  ( x  b)( x  c )  ( x  c )( x  a )  0

BÀI TẬP VỀ NHÀ


x2 1
Bài 1. Cho parabol ( P) : y  và d : y  x  n.
2 2
a) Với n  1, hãy:
i) Vẽ ( P ) và d trên cùng một mặt phẳng tọa độ;
ii) Tìm tọa độ các giao điểm A và B của ( P ) và d;
iii) Tính diện tích tam giác AOB.
b) Tìm các giá trị của n để:
i) ( P ) tiếp xúc với d;
ii) ( P ) và d cắt nhau tại hai điểm phân biệt;
iii) ( P ) và d cắt nhau tại hai điểm nằm ở hai phía trục tung.
Bài 2. Giải các phương trình sau:
a) x2  5x  1  0 b) 2 x 2  2 2 x  1  0 ;
c) 3x 2  (1  3) x  1  0 ; d) 3x2  4 6 x  4  0 .

6
TỰ CHỌN TIẾT 22. ÔN TẬP CHƯƠNG III (ĐẠI SỐ)
GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Bài 1: Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải làm tổng cộng 360 dụng cụ .Nhờ sắp xếp hợp lý dây chuyền
sản xuất nên xí nghiệp I đã vượt mức 12% kế hoạch,xí nghiệp II đã vượt mức 10% ,do đó cả hai xí
nghiệp đã làm được 400 dụng cụ.Tính số dụng cụ mỗi xí nghiệp phải làm theo kế hoạch.
Bài 2: Hai người thợ cùng làm một công việc . Nếu làm riêng, mỗi người nửa việc thì tổng số giờ làm
việc là 12h 30ph . Nếu hai người cùng làm thì hai người chỉ làm việc đó trong 6 giờ. Hỏi nếu làm việc
riêng cả công việc mỗi người mất bao nhiêu thời gian ?
Bài 3: Trên một khúc sông, ca nô chạy xuôi dòng 80km và sau đó chạy ngược dòng 80 km hết tất cả
9h. Cũng khúc sông ấy, ca nô chạy xuôi dòng 100km rồi ngược dòng 64km hết tất cả 9h. Tính vận tốc
riêng của ca nô và vận tốc dòng nước.
Bài tập về nhà:
Bài 1: Tìm số tự nhiên có 2 chữ số biết rằng chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2 và nếu
viết xen giữa chữ số 0 vào giữa 2 chữ số trên thì ta được 1 số mới hơn số đã cho là 630 đơn vị
Bài 2 Hai vòi nước cùng chảy đầy một bể không có nước trong 3h 45ph . Hỏi thời gian mỗi vòi chảy
một mình thì phải chảy trong bao lâu mới đầy bể biết rằng nếu chảy riêng rẽ thời gian vòi II chảy đầy
bể lâu hơn vòi I chảy đầy bể là 4 h..
Bài 3. Một phòng họp có 300 ghế ngồi nhưng phải xếp cho 357 người đến dự họp, do đó ban tổ chức
đã kê thêm một hàng ghế và mỗi hàng ghế phải xếp nhiều hơn quy định 2 ghế mới đủ chỗ ngồi. Hỏi lúc
đầu phòng họp có bao nhiêu hàng ghế và mỗi hàng ghế có bao nhiêu ghế?

ĐỀ TỰ LUYỆN TUẦN 21 (ĐỀ SỐ 2)


x 2 x 1 2 x 25 x
Câu 1 (2 điểm) Cho biểu thức P  và Q    với x  0, x  4
x 2 x 2 x 2 4 x
1
1) Tính giá trị của P tại x  .
4
3 x
2) Chứng minh Q  .
x 2
3) Tìm số nguyên x để A  P.Q đạt giá trị lớn nhất.
Câu 2: (2,5 điểm)
1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ
phương trình
Một đội xe dự định dùng một số xe cùng loại để chở hết
60 tấn hàng phục vụ đồng bào vùng cao đón Tết. Lúc sắp khởi
hành có 3 xe phải điều đi làm việc khác vì vậy mỗi xe còn lại

7
phải chở nhiều hơn dự định 1 tấn hàng. Tính số xe dự định lúc đầu của Đội? (Biết lượng hàng mỗi xe phải
chở là như nhau).
2) Một tòa nhà có mặt sàn tầng hầm thấp hơn mặt đường 2,3m. Để đảm bảo an toàn, người thiết kế
định thiết kế con dốc tầng hầm có độ dốc là 11 . Tính độ dài của đường dốc đó? (làm tròn đến hàng đơn vị).
Câu 3: (2,0 điểm)
 x  1 y  1  xy  1
1) Giải hệ phương trình:  .
 x  3 y  3  xy  3
2) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): y = -x + 6 và parabol (P): y = x 2.
a) Tìm tọa độ các giao điểm của (d) và (P).
b) Gọi A, B là hai giao điểm của (d) và (P). Tính diện tích tam giác OAB.
Câu 4: (3 điểm) Cho đường tròn (O; R ) đường kính AB , vẽ Ax là tia tiếp tuyến của đường tròn.
Trên tia Ax lấy điểm C ( C khác A ), tia CB cắt (O ) tại D . Tiếp tuyến tại D của đường tròn (O ) cắt
AC tại M .
a) Chứng minh 4 điểm A, M , D, O cùng thuộc một đường tròn.
b) Gọi I là trung điểm của BD , tia MD cắt tia OI tại N . Chứng minh NB là tiếp tuyến của
(O ) và tích AM .BN không đổi khi C di chuyển trên tia Ax ( C khác A ).
c) Vẽ DH vuông góc với AB tại H , gọi K là trung điểm của DH . Chứng minh 3 đường thẳng
CD, MK , AH cùng đi qua một điểm.
Câu 5: (3,0 điểm) Cho hai số thực dương x và y thỏa mãn x  y  2
1 1 xy
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A   
x y
2 2
xy 4

You might also like