You are on page 1of 4

ĐỀ THI THỬ LẦN 2 (THÁNG 1)

ĐỀ 1
Năm học: 2021-2022
MÔN: TOÁN 9
Thời gian làm bài: 120 phút

Bài 1 (2,0 điểm): Cho hai biểu thức và với

1) Tính giá trị của biểu thức B khi


2) Rút gọn biểu thức M = A.B
3) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M.
Bài 2 (1,5 điểm): Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước thì sau 12 giờ sẽ đầy bể. Nếu mở vòi I

chảy trong 4 giờ rồi khóa lại và mở tiếp vòi II chảy trong 3 giờ thì được bể. Hỏi nếu mỗi vòi
chảy một mình thì sau bao lâu sẽ đầy bể?
Bài 3 (3,0 điểm):

1) Cho hệ phương trình


a) Giải hệ phương trình khi m = 3
b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn điều kiện x và y là hai số
đối nhau.
2) Cho hàm số bậc nhất: y = (m+1)x + 2m (1)
a. Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đồ thị hàm số y = 3x -6.
b. Vẽ đồ thị với giá trị của m vừa mới tìm được ở câu a
Bài 4 (3,0 điểm):
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By về nửa mặt phẳng bờ
AB chứa nửa đường tròn. Trên Ax và By theo thứ tự lấy M và N sao cho góc MON bằng 90 .
Gọi I là trung điểm của MN. Chứng minh rằng:
a. AB là tiếp tuyến của đường tròn (I;IO)
b. MO là tia phân giác của góc AMN
c. MN là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB
Bài 5 (0,5 điểm): Cho số thực dương a,b. Chứng minh rằng (a+b)(ab+4) 8ab
ĐỀ THI THỬ LẦN 2 (THÁNG 1)
ĐỀ 2
Năm học: 2018 – 2019
MÔN: TOÁN 9
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1. (2,0 điểm): Cho biểu thức


1. Rút gọn M 2. Tìm x để M>1
Câu 2. (3,0 điểm)
1) Cho hai hàm số : y = 2x – 3 ( D1 ) và y = -3x + 2 ( D2 )
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên trong cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng trên bằng phép tính.
c) Viết phương trình đường thẳng ( D ) biết ( D ) cắt trục tung tại điểm có tung độ là -2 và (D);
( D1 ); ( D2 ) đồng quy.

2) Giải hệ phương trình sau


Câu 3. (2,0 điểm): Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình
Hai người thợ cùng làm một công việc trong 16 giờ thì xong. Nếu người thứ nhất làm trong 3
giờ và người thứ hai làm 6 giờ thì chỉ hoàn thành 25 % công việc. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi
người hoàn thành công việc đó trong bao lâu?
Câu 4. (3,0 điểm) Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Gọi M là điểm nằm giữa A và B. Qua
M vẽ dây CD vuông góc với AB, lấy điểm E đối xứng với A qua M.
1) Tứ giác ACED là hình gì? Vì sao?

2) Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của M trên AC và CB. Chứng minh rằng:
3) Gọi C’ là điểm đối xứng với C qua A. Chứng minh rằng C’ nằm trên một đường tròn cố định
khi M di chuyển trên đường kính AB (M khác A và B).
Câu 5. (0,5 điểm) Cho a, b, c là ba số dương thỏa mãn: a + b + c = 1. Chứng minh rằng:

ĐÁP ÁN ĐỀ 2
bài 4:
1)Vì CD AB CM = MD
Tứ giác ACED có AE cắt CD tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành
Mà AE CD tứ giác ACED là hình thoi
2) Vì tam giác ABC có AB là đường kính (O) nên ∆ABC vuông tại C, suy ra tứ giác CHMK là
hình chữ nhật
Áp dụng hệ thức lượng vào các tam giác vuông ta có:

MH.AC=MA.MC MH= .Tương tự ta có: MK = MH.MK =


Mà MA.MB = MC2; AC.BC = MC.AB (do ∆ABC vuông tại C)

MH.MK =

Mà MC = MK ( do CHMK là hình chữ nhật)

Vậy: (đpcm)
3) Lấy O’ đối xứng với O qua A, suy ra O’ cố định.
Tứ giác COC’O’ là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm A của mỗi
đường.
Do đó O’C’ = OC = R không đổi
Suy ra C’ nằm trên đường tròn (O’;R’) cố định khi M di chuyển trên đường kính AB.
bài 5: Vì a + b + c = 1 nên
c + ab = c(a + b + c) + ab = (c + a)(c + b)
a + bc = a(a + b + c) + bc = (b + a)(b + c)
b + ac = b(a + b + c) + ac = (a + b)(a + c)
nên BĐT cần chứng minh tương đương với:
Mặt khác dễ thấy: , với mọi x, y, z (*)
Áp dụng (*) ta có:

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b =c = đpcm

You might also like