You are on page 1of 5

Đề thi học sinh giỏi lớp 9

Câu1: (2.5 điểm) Cho biểu thức

a) Rút gọn biểu thức A.


b) Tìm x nguyên để A có giá trị nguyên.
Câu 2: (2.5 điểm)
Số đo hai cạnh góc vuông của một tam giác là nghiệm của phương trình bậc hai (m
- 2)x2 - 2(m - 1)x + m = 0. Xác định m để số đo đường cao ứng với cạnh huyền của

tam giác đã cho là


Câu 3: (3.0 điểm)
Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại hai điểm A và B. Tiếp tuyến chung
gần B của hai đường tròn lần lượt tiếp xúc (O) và (O’) tại C và D. Qua A kẻ đường
thẳng song song CD cắt (O) và (O’) lần lượt tại M và N. Các đường thẳng BC, BD
lần lượt cắt MN tại P và Q. Các đường thẳng CM, DN cắt nhau tại E. Chứng minh
rằng:
a) Các đường thẳng AE và CD vuông góc nhau.
b) Tam giác EPQ cân.
Câu 4: (1.0 điểm) Cho x, y, z > 0 thỏa mãn: x2 + y2 + z2 = 3. Chứng minh:

Câu 5: (1.0 điểm) Cho a, b, c, d là các số nguyên thỏa mãn: a5 + b5 = 4(c5 + d5)
Chứng minh rằng: a + b + c + d chia hết cho

(Đề 2)

Bài 1. (2,0 điểm)


Cho biểu thức:

với a > 0, a ≠ 1.
a) Chứng minh rằng M > 4.
b) Với những giá trị nào của a thì biểu thức N = 6/M nhận giá trị nguyên?
Bài 2. (2,0 điểm)
a) Cho các hàm số bậc nhất: y = 0,5x + 3, y = 6 - x và y = mx có đồ thị lần lượt là
các đường thẳng (d1), (d2) và (Δm). Với những giá trị nào của tham số m thì đường
thẳng (Δm) cắt hai đường thẳng (d1) và (d2) lần lượt tại hai điểm A và B sao cho
điểm A có hoành độ âm còn điểm B có hoành độ dương?
b) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho M và N là hai điểm phân biệt, di động lần lượt
trên trục hoành và trên trục tung sao cho đường thẳng MN luôn đi qua điểm
cố định I(1; 2). Tìm hệ thức liên hệ giữa hoành độ của M và tung độ của N; từ đó,
suy ra giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Bài 3. (2,0 điểm)


a) Giải hệ phương trình:

b) Tìm tất cả các giá trị của x, y, z sao cho:

Bài 4. (3,0 điểm)


Cho đường tròn (C) với tâm O và đường kính AB cố định. Gọi M là điểm di động
trên (C) sao cho M không trùng với các điểm A và B. Lấy C là điểm đối xứng của
O qua A. Đường thẳng vuông góc với AB tại C cắt đường thẳng AM tại N. Đường
thẳng BN cắt đường tròn (C ) tại điểm thứ hai là E. Các đường thẳng BM và CN
cắt nhau tại F.
a) Chứng minh rằng các điểm A, E, F thẳng hàng.
b) Chứng minh rằng tích AM×AN không đổi.
c) Chứng minh rằng A là trọng tâm của tam giác BNF khi và chỉ khi NF ngắn nhất.
Bài 5. (1,0 điểm)

Đề 3
Câu 1:Tìm ba chữ số tận cùng của tích của mười hai số nguyên dương đầu tiên.
1: (2.0 điểm)

Cho biểu thức:


a) Rút gọn P.
b) Tìm x để P đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 2: (2.0 điểm)
Cho phương trình: x2 - 2mx + m - 4 = 0
a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x 1, x2 thỏa mãn x13 + x23 =
26(m)
b) Tìm m nguyên để phương trình có hai nghiệm nguyên.
Câu 3: (3,5 điểm)
Cho tam giác ABC đều cố định nội tiếp trong đường tròn (O). Đường thẳng d thay
đổi nhưng luôn đi qua A và cắt cung nhỏ AB tại điểm thứ hai là E (E A). Đường
thẳng d cắt hai tiếp tại B và C của đường tròn (O) lần lượt tại M và N. MC cắt BN
tại F. Chứng minh rằng:
a) Tam giác CAN đồng dạng với tam giác BMA, tam giác MBC đồng dạng với
tam giác BCN.
b) Tứ giác BMEF là tứ giác nội tiếp.
c) Chứng minh đường thẳng EF luôn đi qua một điểm có định khi d thay đổi nhưng
luôn đi qua A.
Câu 4: (1,5 điểm)
Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn: a + b + c =6.

Chứng minh rằng: . Dấ u đẳng thức xảy ra khi nào?


Câu 5: (1,0 điểm)
Cho n là số tự nhiên lớn n 1. Chứng minh rằng n4 + 4n là hợp số.

You might also like