You are on page 1of 135

Chuyên đề 1: RÚT GỌN BIỂU THỨC

Bài tập 1.Trục căn thức ở mẫu các biểu thức sau:

Bài tập 2.Rút gon các biểu thức sau:

a)
b,
c,
d,

e,
f,

g,

h, .
i,

k,
l) ) m)

n) p)

Bài tập 3. Rút gọn các biểu thức sau:


a,

b,

c,

d,

e,

f,

g,

h) , i)

1
Bài tập 4: Rút gọn các biểu thức sau:

Bài tập 5.Rút gọn các biểu thức sau:

a,A=

c, , với .

d, với a 0, a  4

e, với a 0, a 1

f, với x 0, x 1

m) M = n) N = với a > b > 0

Bài tập 6. Cho với -1< x < 1.

a) Rút gọn biểu thức P. b) Tìm các giá trị của x để P2 = P.

Bài tập 7. Cho biểu thức: với x >0 và

a,Rút gọn biểu thức P. b,Tìm giá trị của x để P = 0.

Bài tập 8. Cho biểu thức: với a >0 và

a, Rút gọn biểu thức P. b,Với những giá trị nào của a thì P > .

2
Bài tập 9 .Cho biểu thức: với a >0 và .

a,Rút gọn biểu thức P.


b,Với những giá trị nào của a thì P = 3.

Bài tập 10 A = (với a > 0; a 1)

a) Rút gọn A. B) Tính giá trị của a để A > 0


c) Tìm GTNN của A

Bài tập 11. Cho biểu thức với x > 0 và

a)Rút gọn P b)Tìm các giá trị của x để

c) Tìm x nguyên để nhận giá trị nguyên

d) Tìm các giá trị của x để P > 0

Bài tập 12. Cho biÓu thøc:P =

a, Rót gän P b,BiÕt a > 1 H·y so s¸nh P víi


c,T×m a ®Ó P = 2 d,T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña P

Bài tập 13. Cho biÓu thøc: A= ,với .

a,Rút gọn biểu thức A. b,Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.

Bài tập 14. Cho các biểu thức:

M= và N = với

a, Tính giá trị của biểu thức N khi x = 25.

b, Rút gọn biểu thức M c, Tìm x để biểu thức P = M.N có giá trị lớn nhất

Bài tập 15. Cho biểu thức:

M= ,với x>0

a, Rút gọn M b, Tìm x để M =

3
Câu 16:Cho biểu thức:

a) Với những giá trị nào của a thì A xác định.


b) Rút gọn biểu thức A .
c) Với những giá trị nguyên nào của a thì A có giá trị nguyên .
Câu 17:Cho biểu thức

a) Tìm điều kiện của x để P có nghĩa.


b) Rút gọn P.
c) Tìm các giá trị của x để P = 6/5.
Câu 18:Cho biểu thức

a) Tìm điều kiện của x để P có nghĩa.


b) Rút gọn P.
c) Tím các giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên.
Câu 19:Cho biểu thức

a) Rút gọn P.
b) Tìm các giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên.
c) Tìm GTNN của P và giá trị tương ứng của x.
Câu 20:Cho biểu thức

a) Rút gọn P.
b) Tìm các giá trị của x để P > 0.
c) Tính giá trị của P khi x = 7 - 4√3.
d) Tìm GTLN của P và giá trị tương ứng của x.
MỘT SỐ CÂU TRONG CÁC ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10:

Câu 1: Cho hai biểu thức P =

a. Tính P khi x = 9. b. Rút gọn Q. c. Tìm x để đạt giá trị nhỏ nhất

4
Câu 2: Rút gọn các biểu thức sau:

Câu 3: Cho biểu thức: Q =

a. Rút gọn Q
b. Tính giá trị của Q khi .

Câu 4. Cho biểu thức: P =

a. Rút gọn P
b. Tìm x để p = -1

Câu 5. Cho biểu thức M =

a. Tìm ĐKXĐ và rút gọn M


b. Tìm tất cả các giá trị của x để A < 0.

Câu 6 : Cho biểu thức

a. Chừng minh M > 8 với mọi x > 0 và x khác 4

b. Tìm x để nhận giá trị nguyên.

Chủ đề 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT y = ax + b.


VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG
I. Kiến thức cơ bản:
1. Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến khi a > 0. Nghịch biến khi a < 0
2. Điểm A(x0, y0) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b  ax0 + b = y0.
3. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại diểm có hoành độ bằng x0  ax0 + b = 0
4. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng y0  b = y0.
6. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b là a
7. Đường thẳng y = ax + b cắt đường thẳng y = a’x + b’  a a’.

5
8. Đường thẳng y = ax + b song song với đường thẳng y = a’x + b’ 

9. Đường thẳng y = ax + b trùng đường thẳng y = a’x + b’ 

10. Cách xác định phương trình đường thẳng:


Bước 1: Gọi phương trình đường thẳng cần xác định là y = ax + b
Bước 2: Bám vào giả thiết của bài toán để xác định a và b

a) Đường thẳng đó đi qua hai điểm M(x0, y0) và N(x1, y1) thì

b) Đường thẳng đó song song với đường thẳng y = a ’x + b’ (hoặc có hệ số góc là a’) và đi

qua điểm A(x0, y0) thì

c) Đường thẳng đó song song với đường thẳng y = a ’x + b’ (hoặc có hệ số góc là a ’) và đi


qua giao điểm của hai đường thẳng y = mx + n và y = m’x + n’ thì:
-) Ta cần tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y = mx + n và y = m’x + n’
-) Làm tương tự như b).
II. Bài tập:
Bài tập 1: Cho hai hàm số y = x – 1 (d) và y = -2x – 1 (d’) .
a) Vẽ đồ thị hai hàm số (d) và (d’) trên cùng một hệ trục tọa độ xOy
b) Gọi A, B, C thứ tự là giao của (d) và (d ’), của (d) và trục hoành, của (d’) và trục hoành.
Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC.
Bài tập 2: Cho hàm số y = -3x + 2 (d) và y = 2x – 3 (d’).
a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một hệ trục xOy
b) Tìm tọa độ giao điểm M của (d) và (d’)
c) Gọi N là giao của (d) với trục Ox, P là giao của (d’) với trục Ox. Tính diện tích tam
giác MNP.
d) Gọi E là giao của (d) với trục Oy và F là giao của (d ’) với trục Oy. Tính chu vi và diện
tích tam giác MEF.
e) Tính chu vi và diện tích tam giác MEP
Bài tập 3: Cho hàm số y = (3m + 5)x – 17 (m là tham số)
a) Tìm m để hàm số đồng biến
b) Biết điểm A(4; 1) thuộc đồ thị hàm số. Hãy tìm giá trị của m.
c) Biết đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng – 3. Hãy tìm m.
d) Biết đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = – 2x + 1 tại điểm có hoành độ bằng 3. Hãy tìm
m.
e) Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = 4x – 5 tại điểm có tung độ bằng – 13.
Bài tập 4: Cho hàm số y = (7 – 2m)x – 5m + 3 (m là tham số)
a) Tìm m để hàm số nghịch biến
b) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 6

6
c) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm B(-3; 1).
Bài tập 5: Cho đường thẳng (d): y = (– 6m – 5)x + 1 (m là tham số). Hãy tìm m, biết:
a) Hệ số góc của đường thẳng là -2.
b) Đường thẳng (d) cắt đường thẳng y = – x – 2
c) Đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = 2x + 3.
d) Biết đường thẳng (d) và hai đường thẳng (d1): y = 3x – 1, (d2): y = 7x + 11 cùng đi
qua một điểm.
Bài tập 6: Cho đường thẳng (d): y = (m + 2n – 3)x – 3m + 1 (m, n là tham số)
a) Tìm m và n để đường thẳng (d) trùng đường thẳng y = x + 3n – 1
b) Tìm m và n để đường thẳng (d) đi qua 2 điểm A(4; -1) và B(3; 2).
Bài tập 7: Tìm các hệ số a và b của đường thẳng (d): y = ax + b, biết:
a) Hệ số góc của đường thẳng (d) là 3 và điểm M(-3; 1) thuộc (d)
b) Đường thẳng (d) đi qua hai điểm P(2; 4) và Q(5; -3)
c) Đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = -7x + 2 và đi qua điểm C(-5; 6)
Bài tập 8: Xác định phương trình đường thẳng (d), biết:
a) Hệ số góc của đường thẳng là -5 và đi qua điểm D(3; 4)
b) Đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = x + 3 và đi qua điểm
c) Đường thẳng (d) đi qua hai điểm M(-4; -7) và N(2; -1).
Bài tập 9: Cho hai đường thẳng y = (2a2 + 3a – 1)x + 5 (d1) và y = (a + 11)x – a + 2 (d2)
a) Tìm a để đường thẳng (d2) đi qua điểm E(7; 3)
b) Tìm a để 2 đường thẳng (d1) và (d2) song song với nhau
c) Chứng tỏ rằng đường thẳng (d2) luôn luôn đi qua một điểm cố định. Tìm tọa độ điểm
cố định đó.
d) Chứng tỏ rằng đường thẳng (d1) luôn cắt đường thẳng y = (-a – 4)x + 3a với mọi a
Bài tập 10: Cho hàm số y = (7 + 2m)x – 3m + 1 (m là tham số)
a) Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến.
b) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm B(-3; 1).
c) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 6.
d) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
e) Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng 2x + y = 3
f) Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng 3x – y = 13
g) Tìm m để đồ thị hàm số đồng quy với hai đường thẳng y = -x + 3 và y = 3x – 5.
h) Tìm m và n đề đồ thị hàm số trùng đường thẳng y = (2n – 1)x + m – n – 3
i) Chứng tỏ rằng đồ thị hàm số luôn đi qua một điểm cố định. Tìm tọa độ điểm cố định
đó
Bài tập 11:
Cho hai đường thẳng y = (a2 – a – 1)x + 5 (d1) và y = (2a + 3)x – a + 9 (d2)
e) Tìm a để đường thẳng (d1) đi qua điểm E(2; 43)
f) Tìm a để 2 đường thẳng (d1) và (d2) song song với nhau
g) Chứng tỏ rằng (d1) luôn cắt đường thẳng y = (3a – 7)x – 5a + 1 với mọi a.

7
Chủ đề 3: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN SỐ
I. Các phương pháp giải hệ:

1. Phương pháp cộng đại số:

Quy tắc cộng đại số:

+ Bước 1: Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ của hệ phương trình đã cho để được
một phương trình mới.

+ Bước 2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai phương trình của hệ (và giữ
nguyên phương trình kia)

Lưu ý: Khi các hệ số của cùng một ẩn đối nhau thì ta cộng vế theo vế của hệ.

Khi các hệ số của cùng một ẩn bằng nhau thì ta trừ vế theo vế của hệ.

Khi hệ số của cùng một ẩn không bằng nhau cũng không đối nhau thì ta chọn nhân
với số thích hợp để đưa về hệ số của cùng một ẩn đối nhau (hoặc bằng nhau).( tạm gọi là quy
đồng hệ số)

Ví dụ: Giải các hệ phương trình sau:

a)

b)

2. Giải phương trình bằng phương pháp thế:

a) Quy tắc thế:


+ Bước 1: Từ một phương trình của hệ đã cho, ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia, rồi thay vào
phương trình thứ hai để được một phương trình mới (chỉ còn 1 ẩn).

+ Bước 2: Dùng phương trình mới này để thay thế cho phương trình thứ hai trong hệ (phư-
ơng trình thứ nhất cũng thường được thay thế bởi hệ thức biểu diễn một ẩn theo ẩn kia có đư-
ợc ở bước 1).

 x  2 y  1.(1)
Ví dụ: xét hệ phương trình: 
3x  2 y  3.(2)

+ Bước 1: Từ phương trình (1) ta biểu diễn x theo y ( gọi là rút x) ta có:

8
x  1  2 y.(*)

Thay x  1  2 y.(*) vào phương trình (2) ta được: 3(1  2 y )  2 y  3.(**)

+ Bước 2: Thế phương trình (**) vào phương trình hai của hệ ta có:

x  1  2 y

3(1  2 y )  2 y  3

b) Giải hệ :

x  1  2 y x  1  2 y x  1  2 y x 1
    
3(1  2 y )  2 y  3 3  6 y  2 y  3 y  0 y 0

Vậy hệ phương trình có một nghiệm (x = 1; y = 0).

Bài tập:

Bài 1: Giải các hệ phương trình sau:

4 x  y  2 3x  2 y  6 2 x  3 y  1
a)  b)  c) 
8 x  3 y  5 x  y  2  4 x  6 y  2

2 x  3 y  5 3x  y  7 x  4 y  2
d)  e)  f) 
5 x  4 y  1 x  2 y  0 3 x  2 y  4

 x  y  2 2x  3y  2 2 x  5 y  8
g)  h)  k) 
2 x  3 y  9 4x  6y  2 2 x  3 y  0

Bài 2: Giải các hệ phương trình sau:

a) b) c)

1 1 4  1 1
x  
y 5 x  2  y 1
2
 
d) e)  f) 
1  1 1
  2  3
1
 x y 5  x  2 y 1

2. Biện luận nghiệm của hệ: Cho hệ

a) Hệ (I) có nghiệm duy nhất 

9
b) Hệ (I) có vô số nghiệm  c)Hệ (I) vô nghiệm 

Ví dụ 1: Cho hệ phương trình:

a) Giải hệ khi m = 1
b) Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất
c) Tìm m để hệ có nghiệm (x, y) thỏa mãn: 2x + 3y = 4
Bài giải:

a) khi m = 1, ta có hệ:

b) Hệ có nghiệm duy nhất 

c) Từ 3x – y = -5 và 2x + 3y = 4, ta có hệ:

Thay (x; y) = (-1; 2) vào PT: (m + 1)x +2y = 3, được:

(m + 1).(-1) + 2.2 = 4  m + 1 = 0  m = -1.

Ví dụ 2: Cho hệ phương trình: ( m là tham số)

a) Giải hệ phương trình với

b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm thỏa mãn: .

Bài giải

a) Với m 1 ta có hệ phương trình:

b) Có:

10
Tìm được: và

Ví dụ 3:

Cho hệ phương trình:

a) Giải hệ khi m = 2 b) Tìm m để hệ vô nghiệm


Bài giải:

b)

Bài tập:

Bài 1: Tìm các giá trị của a và b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm
A(-5; -3) và điểm B(3; 1).
Bài 2: Cho hai đường thẳng (d1): 2x - 3y = 8 và (d2): 7x - 5y = -5.
Tìm các giá trị của a để đường thẳng y = ax đi qua giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2)
Bài 3:

a) Tìm m và n để hệ PT: có nghiệm (x, y) = (2; -1)

b) Tìm a và b để hệ: có nghiệm duy nhất ( x;y ) = ( 2; - 1).

c) Tìm a, b biết hệ phương trình có nghiệm

Bài 4: Cho hệ phương trình

a) Giải hệ khi m = 2
b) Chứng minh hệ có nghiệm duy nhất với mọi m.

Bài 5: Cho hệ phương trình : 

a, Giải hệ phương trình với m = 5


b, Tìm m để hệ phương trình có nghiệm (x; y) thỏa mãn x = 3y + 1
Bài 6: Cho hệ phương trình:

11
a) Giải hệ khi m = 2

b) Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất thỏa mãn x + 3y = 2

c) Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất thỏa mãn x – 2y > 3.

Bài 7: Cho hệ phương trình:

a) Giải hệ khi m = 1
b) Tìm m để hệ có nghiệm (x, y) sao cho x2 + y2 = 10.
Bài 8: Cho hệ phương trình:

a) Giải hệ khi m = -2
b) Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất
c) Tìm các giá trị của m để hệ vô nghiệm
d) Tìm m để hệ có nghiệm (x, y) thỏa mãn 2x – 3y = -4
e) Tìm m để hệ có nghiệm (x, y) sao cho 3x – y < 2
f) Tìm m để hệ có nghiệm (x, y) sao cho x, y là các số nguyên
g) Tìm hệ thức liene hệ giữa x và y không phụ thuộc vào m.

Chủ đề 4: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN ax2 + bx + c = 0


I. Kiến thức cần nhớ:
1. Công thức nghiệm:

Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt

Nếu thì phương trình có nghiệm kép


Nếu thì phương trình vô nghiệm.
Ví dụ; Giải các phương trình:
a) x2 – 6x + 8 = 0 (Các hệ số a = 1, b = - 6, c = 8)

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:


b) 2x2 + 3x = 0. Đây là phương trình khuyết c nên có thể giải theo phương trình tích hoặc
theo công thức nghiệm.
Cách giải theo phương trình tích:
2x2 + 3x = 0  x(2x + 3) = 0  x = 0 hoặc 2x + 3 = 0  x = 0 hoặc x = - 3/2
Cách giải theo công thức nghiệm: (Các hệ số a = 2, b = 3, c = 0)

12
Phương trình có hai nghiệm phân biệt: .

c) . Đối với loại này có thể quy đồng bỏ mẫu để giải với các hệ số nguyên

Phương trình có hai nghiệm phân biệt: .

2. Công thức nghiệm thu gọn.


Nếu phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có hệ số b = 2b’, ta có thể giải như sau.

Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt

Nếu thì phương trình có nghiệm kép

Nếu thì phương trình vô nghiệm.


Ví dụ: Giải các phương trình:
a) x2 + 4x + 3 = 0 (các hệ số a = 1, b = 4, b’ = 2, c = 3)

Phương trình có hai nghiệm phân biệt: .


b) 3x2 = 8x + 28
Bg: 3x2 = 8x + 28  3x2 – 8x – 28 = 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt: .

c)
Bg: Ta có:

Phương trình có hai nghiệm phân biệt: .

d)
Bg: Ta có:

Phương trình có hai nghiệm phân biệt: .

3. Giải phương trình quy về phương trình bậc hai.

13
3.1. Phương trình trùng phương: ax4 + bx2 + c = 0
Phương pháp giải:
Bước 1: Đặt x2 = y (y ≥ 0), ta được phương trình ay2 + by + c = 0.
Bước 2: Giải phương trình ẩn y và lấy với y ≥ 0.
Bước 3: Thay y vào x2 = y để tìm x.
Bước 4: Trả lời nghiệm của phương trình ẩn x.
Ví dụ: Giải phương trình a) x4 - 5x + 4 = 0.
Bài giải: Đặt y = x2 (y ≥ 0), ta được phương trình y2 - 5y + 4 = 0.
Do tổng cacs hệ số bằng 0 nên phương trình có hai nghiệm y1 = 1 và y2 = 4
Với y = 1 => x2 = 1 => x = 1 hoặc x = -1
Với y = 4 => x2 = 4 => x = 2 hoặc x = -2.
Vậy phương trình ẩn x có 4 nghiệm phân biệt: x1 = -2, x2 = -1, x3 = 1 và x4 = 2
b) x4 – 2x2 – 63 = 0.
Đặt y = x2 (y ≥ 0), ta được phương trình y2 - 2y – 63 = 64

Với y = 9 => x2 = 9 => x1 = 3 và x2 = -3


Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 = 3 và x2 = -3.
Bài tập áp dụng:
Giải các phương trình sau:

a) 9x4 + 5x2 – 4 = 0. b) c) d) x4 + x2 – 6 = 0

e) 8x4 – x2 – 7 = 0 f) 12x4 – 5x2 + 30 = 0 g)

3.2. Phương trình tích: A(x).B(x) = 0  A(x) = 0 hoặc B(x) = 0.


Ví dụ: Giải phương trình:
a) (2x + 3)(x – 3) = 0

Giải: Ta có:

b) (2x – 3)(x2 + 3x – 18) = 0.


Bài giải: (2x – 3)(x2 + 3x – 18) = 0  2x – 3 = 0 (1) hoặc x2 + 3x – 18 =0 (2).
Giải pt (1): 2x – 3 = 0  2x = 3  x = 1,5
Giải pt (2): x2 + 3x – 18 =0.

.
Vậy phương trình có 3 nghiệm phân biệt x1 = 1,5; x2 = 3 hoặc x3 = -6

14
c) (x2 – 9)(x2 – 4x + 3) = 0

Giải:

Giải PT (1): x2 – 9 = 0  x2 = 9  x = 3 hoặc x = - 3

Giải PT (2): x2 – 4x + 3 = 0 có tổng các hệ số bằng 0 => x = 1 hoặc x = 3

Vậy PT ban đầu có 3 nghiệm phân biệt là: x1 = -3, x2 = 1, x3 = 3.

d) .

Giải:

Điều kiện:

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 = 1 và x 2 = 5.

3.3. Phương trình chứa ẩn ở mẫu:


Phương pháp giải:
Bước 1: Xác định điều kiện (Các mẫu khác 0)
Bước 2: Quy đồng và khử mẫu
Bước 3: Giải phương trình đã khử mẫu
Bước 4: Trả lời nghiệm của phương trình ban đầu.
Ví dụ: Giải các phương trình sau:
a) .

Bài giải:

Điều kiện:

Với điều kiện đó ta có:

 3x – 9 + 2x + 4 = (x + 2)(x – 3)

 5x – 5 = x2 – 3x + 2x – 6

15
 x2 – 6x – 1 = 0.

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

b)

Bài giải: ĐK:

 (x + 5)(x – 3) + 2(x + 2) = 2(x + 2)(x – 3)

 x2 + 2x – 15 + 2x + 4 = 2x2 – 6x + 4x – 12

 x2 – 6x + 1 = 0.

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

c)

Bài giải:

Điều kiện: x 1.

x(x + 1) – 2(x – 1) = 4 x2 – x – 2 = 0 .

Đối chiếu với điều kiện suy ra phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 2.

3.4. Phương trình dạng a


Phương pháp giải:
Bước 1: Đặt , được phương trình at2 + bt + c = 0.
Bước 2: Giải phương trình ẩn t tìm
Bước 3: Thay t vào để tìm x

16
Bước 4: Trả lời nghiệm.
Ví dụ: Giải các phương trình sau:

a)

Giải:

Điều kiện:

Đặt => x = t2, ta có phương trình: t2 + 4t – 21 = 0

t1 = -2 + 5 = 3 (tm), t2 = -2 – 5 = -7 (loại).

Với t = 3 => x = 32 = 9

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 9

b)

Điều kiện:

Đặt => x = t2, ta có phương trình: t2 – 7t + 10 = 0

Với t1 = 5 => x = 52 = 25

Với t2 = 2 => x = 22 = 4

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 = 25 và x2 = 4.

c)

Điều kiện:

Đặt => x + 3 = t2  x = t2 – 3 , ta có phương trình:

t2 – 3 – 4t + 6 = 0  t2 - 4t + 3 = 0 => t1 = 1 và t2 = 3

Với t1 = 1 => x = 12 – 3 = -2 (tm)

Với t2 = 3 => x = 32 – 3 = 6 (tm)

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 = -2 và x2 = 6.

Bài tập vận dụng:

17
Bài 1: Giải các phương trình sau:

a) 9x4 + 5x2 – 4 = 0. b) c) d) x4 + x2 – 6 = 0

e) 8x4 – x2 – 7 = 0 f) 12x4 – 5x2 + 30 = 0 g) .

Bài 2: Giải các phương trình sau:

a) (x + 5)(3x – 7) = 0 b) (2x – 1)(x2 – 2) = 0 c)

d) (2x + 3)(x2 + x – 12) = 0 e) (4x2 – 25)(2x2 – 7x – 9) = 0

f) (x2 – 9)(2x2 + x – 21) = 0 g)

h) h) .

Bài 3: Giải các phương trình sau:

a) b) c) d)

Bài 2: Giải cá phương trình sau:

a) b) c)

d) e) f)

Bài 4: Giải các phương trình sau:

a) b) c) d)

e) f) g)

h) i)

4. §iÒu kiÖn ®Ó PT bậc hai ax2 + bx + c = 0 (1) cã nghiÖm, v« nghiÖm:

a. PT (1) cã nghiÖm

b. PT (1) cã hai nghiÖm ph©n biÖt

c. PT(1) cã nghiÖm kÐp

18
d. PT (1) v« nghiÖm

Ví dụ 1: Tìm tham số m để phương trình:

a) x2 + 3x – 2m + 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2.

Bg: Phương trình có hai nghiệm phân biệt  = 32 – 4(-2m + 1) > 0  4m > -5 <=> m> -
5/4

b) (m – 1)x2 – 2mx + m – 3 = 0 có hai nghiệm phân biệt

PT có hai nghiệm phân biệt 

c) 3x2 + 2(m + 2)x – m + 4 = 0 có nghiệm kép.

PT có nghiệm kép  (m + 2)2 – 3(-m + 4) = 0  m2 + 7m – 8 = 0

Vậy khi m = 1 hoặc m = -8 thì phương trình có nghiệm kép.

d) x2 – 2(m + 1)x + 2m2 + 5 = 0 có nghiệm

Bg: Phương trình có nghiệm 

Ví dụ 2: Chứng minh rằng phương trình 2x2 + 4(m – 1)x – 2m + 1 = 0 luôn có hai nghiệm
phân biệt với mọi giá trị của m.

Bg: Xét

Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.

Bài tập tương tự:

Bài 1: Cho phương trình ẩn x: x2 – 2x + 3m – 6 = 0

a) Giải phương trình khi m = 1


b) Tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm
c) Tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm kép.

Bài 2: Cho phương trình ẩn x: x2 – 2mx + m2 – 5m + 2 = 0.

a) Giải phương trình khi m = 2


b) Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
c) Tìm các gia trị của m để phương trình vô nghiệm.

Bài 3: Cho phương trình ẩn x: x2 + 2(m – 1)x + m2 – 3 = 0

19
a) Giải phương trình khi m = 0
b) Tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm
c) Tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm kép.

Bài 4: Cho phương trình ẩn x: mx2 – (2m + 1)x + m + 2 = 0

a) Giải phương trình khi m = - 2


b) Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Bài 5: Cho phương trình ẩn x: x2 + 2(m + 2)x + 4 = 0

a) Giải phương trình khi m = 1


b) Tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm kép
c) Tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm

Bài 6: Chứng minh rằng phương trình x2 – mx + m – 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt với mọi
giá trị của m.

Bài 7: Chứng minh rằng phương trình: x2 + 2(m - 2)x – 2m + 3 = 0 luôn có nghiệm với mọi
giá trị của m.

Bài 8: Chứng minh rằng phương trình x2 – 2(m – 1)x + m – 2 = 0 luôn có hai nghiệm phân
biệt với mọi m.

5. HÖ thøc Vi-Ðt vµ øng dông:

Để sử dụng hệ thức Vi-ét thì phương trình bậc hai đó phải có nghiệm

(Đây được coi như là điều kiện để sử dụng hệ thức Vi-ét)

* Hệ thức Vi-ét: NÕu x1, x2 lµ hai nghiÖm cña PT (1) th× ta cã:

5.1 Áp dụng hệ thức Vi-ét vào tính giá trị của biểu thức chứa hai nghiệm x1, x2.

Ví dụ: Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình: x2 – 3x – 10 = 0.

Không giải phương trình, hãy tính:

a) x1 + x2, b) x1.x2, c) x12 + x22 d) x13 + x23 e)

Bg: a)x1 + x2 = -3 b) x1.x2 = -10

c) x12 + x22 = (x12 + 2x1x2 + x22) – 2x1x2 = (x1+x2)2 – 2x1x2 = 9 + 20 = 29

d) x13 + x23 =(x1 + x2)(x12 + x22 – x1x2) =(x1 + x2)[(x1 + x2)2 – 3x1x2] =(-3)[(-3)2–3.(-10)]= -117

e) Đặt

20
f)

g) .

Bài tập áp dụng:

Bài 1: Cho phương trình : x 2  8 x  15  0 Không giải phương trình, hãy tính

1 1 x1 x2
2
1. x1  x2
2
2.  3.  4. (x1 – x2)2.
x1 x2 x2 x1

Bài 2: Cho phương trình : 2 x 2  3x  1  0 Không giải phương trình, hãy tính:

1  x1 1  x2 x1 x
1. 2.  3. x13 + x23 4.  2 .
x1 x2 x2  1 x1  1

Bài 3: Cho phương trình với là tham số.


1) Chứng minh rằng với mọi giá trị của phương trình luôn có nghiệm .
2) Tìm giá trị của để phương trình trên có nghiệm .

5.2. Áp dụng hệ thức Vi-ét vào nhẩm nghiệm của PT bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a khác 0)

Nếu PT có a + b + c = 0 thì PT có một nghiệm bằng 1, nghiệm kia bằng c/a

Nếu PT có a – b + c = 0 thì PT có một nghiệm bằng –1, nghiệm kia bằng –c/a.

Ví dụ: Giải các phương trình:

a) 5x2 + 3x – 8 = 0

Bg: Dễ thấy phương trình có a + b + c = 5 + 3 – 8 = 0

Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 = 1 và x2 = -8/5

b) x2 + 7x + 6 = 0

Bg: Dễ thấy phương trình có a – b + c = 1 – 7 + 6 = 0

nên phương trinhg có hai nghiệm phân biệt x1 = - 1, x2 = -6.

4.3) Áp dụng hệ thức Vi ét vào tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng.

Nếu hai số a và b có tổng bằng S và tích bằng P (tức a + b = S và a.b = P) thì

a và b là hai nghiệm của phương trình X2 – SX + P = 0. (S2 4P).

21
Ví dụ 1: Tìm hai số a và b, biết a + b = 32 và a.b = 240.

Bg: Dễ thấy 322 = 1024 > 4.240 = 960, nên a và b là hai nghiệm của PT: X2 – 32X + 240 = 0

Vậy hai số a và b là 20 và 12.

Ví dụ 2: Giải hệ phương trình:

Bg: Ta có

Suy ra x, y là hai nghiệm của PT: X2 – 4X – 12 = 0.

Hệ có hai nghiệm: (x, y) = (6; -2) và (x, y) = (-2; 6).

Bài tập áp dụng: Tìm 2 số a và b biết tổng S và tích P của chúng là:

1. S = 3 và P = 2 2. S = 3 và P = 6

3. S = 9 và P = 20 4. S = 2x và P = x2 y2

5. a + b = 9 và a2 + b2 = 41 6. a b = 5 và ab = 36

7. a2 + b2 = 61 và ab = 30

5.4. Áp dụng hệ thức Vi ét vào tìm điều kiện của tham số để PT có hai nghiệm thỏa mãn
điều kiện cho trước.

Ví dụ 1:

a) Biết PT x 2  2 px  5  0 có một nghiệm bằng 2, tìm p và nghiệm thứ hai.

b) Biết PT x 2  5 x  q  0 có một nghiệm bằng 5, tìm q và nghiệm thứ hai.

c) Cho phương trình : x 2  7 x  q  0 , biết hiệu 2 nghiệm bằng 11. Tìm q và hai nghiệm
của phương trình.

d) Tìm q và hai nghiệm của phương trình : x 2  qx  50  0 , biết phương trình có 2 nghiệm
và có một nghiệm bằng 2 lần nghiệm kia.

Bài giải:
22
a) Thay vào phương trình ban đầu ta được :

Từ suy ra

b) Thay v à phương trình ban đầu ta được:

Từ suy ra

c) Vì vai trò của x1 và x2 bình đẳng nên theo đề bài giả sử và theo Vi-et ta có

, ta giải hệ sau:

Suy ra

d) Vì vai trò của x1 và x2 bình đẳng nên theo đề bài giả sử và theo Vi-et ta có

. Suy ra

Với thì

Với thì .

VÝ dô 2: T×m c¸c hÖ sè p vµ q cña ph¬ng tr×nh: x2 + px + q = 0 sao cho hai nghiÖm x 1; x2

cña ph¬ng tr×nh tho¶ m·n hÖ:

Gi¶i: §iÒu kiÖn  = p2 - 4q  0 (*) ta cã: x1 + x2 = -p; x1.x2 = q. Tõ ®iÒu kiÖn:

 

Gi¶i hÖ nµy t×m ®îc: p = 1; q = - 6 vµ p = - 1; q = - 6

C¶ hai cÆp gi¸ trÞ nµy ®Òu tho¶ m·n (*)

23
Ví dụ 3: Cho phương trình bậc hai ẩn x: x2 – 2(m – 1)x + 2m – 5 = 0.

a) Chứng tỏ rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn x12x2 + x1x22 = -2

c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: x12 + x22 – x1x2 = 9

d) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn:

Bài giải:

a) Ta có:

Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

b) Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có: x1 + x2 = 2(m – 1), x1x2 = (2m – 5)

khi đó x12x2 + x1x22 = -2  x1x2(x1 + x2) = -2 => 2(2m – 5)(m – 1) = -2 2m2 – 7m + 6 = 0

(t/m)

Vậy tại m = 2 hoặc m = 1,5 thì hai nghiệm của phương trình thỏa mãn x12x2 + x1x22 = -2

c) Ta có: x12 + x22 – x1x2 = 9  (x1 + x2)2 – 3x1x2 = 9 => [2(m – 1)]2 - 3(2m – 5) = 9

 4m2 – 14m + 10 = 0  2m2 – 7m + 5 = 0

Vậy tại m = 1 hoặc m = 2,5 thì hai nghiệm của phương trình thỏa mãn x12 + x22 – x1x2 = 9

d) Ta có: .

=> 4(m – 1)2 – 4(2m – 5) = 12  4m2 – 16m + 24 = 12  m2 – 4m + 3 = 0

Vậy tại m = 3 hoặc m = 1 thì hai nghiệm của phương trình thỏa mãn

Ví dụ 4: Cho phương trình ẩn x: x2 + 4x + 2m – 3 = 0

a) Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn:

b) Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn:

24
c) Tìm các giá trị của m để PT có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn:

d) Tìm các giá trị của m để PT có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn:

d) Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn:

2x1 + 3x2 = 5

Bài giải:

ĐK: khi đó

Theo hệ thức Vi-ét, ta có: x1 + x2 = -4 và x1x2 = 2m – 3

a) Ta có => (2m – 3)2 = 1

 4m2 – 12m + 8 = 0  m2 – 3m + 4 = 0  m1 = 1 (t/m), m2 = 4 (loại)

Vậy tại m = 1 thì phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn:

b)

=> 8 – 2m + 3 = 9(4m2 – 12m + 9)  36m2 – 106m + 70 = 0  18m2 – 53m + 35 = 0

c)

=> 3(11 – 2m) = 5(2m – 3)  16m = 48  m = 3 (t/m).

Vậy tại m = 3 thì PT có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn:

d) Ta có:

2x1 + 3x2 = 5  2x1 + 2x2 + x2 = 5  2(x1 + x2) + x2 = 5  2.(-4) + x2 = 5  x2=13

Từ x1 + x2 = -4 => x1 = -4 – x2 = -4 – 13 = -17

Từ x1x2 = 2m – 3 => 13.(-17) = 2m – 3 => 2m = -218 => m = -109 (t/m)

Vậy tại m = -109 thì PT có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: 2x1 + 3x2 = 5.

25
Ví dụ 5: Cho phương trình . Tìm giá trị của tham số m để phương
trình có hai nghiệm thỏa mãn

Bài giải: Điều kiện để phương trình có hai nghiệm là:

Theo định lí Vi-et ta có: (1)

Khi đó: x1 – 2x2 = 0  x1 + x2 = 3x2 

x1 – 2x2 = 0  x1 = 2x2 = .

Thay x1, x2 vào x1x2 = , được => 2(m2 – 8m + 16)=9m2 + 63m

 7m2 + 79m – 32 = 0 => Giải tìm m thỏa mãn điều kiện.

Bài tập áp dụng:

Bài 1: Cho phương trình ẩn x: x2 - 4x + m + 3 = 0.

a) Tìm giá trị của m để PT có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn x12 + x22 = 12

b) Tìm m để PT có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn x12 + x22 = 3x1x2 – 3

c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn:

d) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn:

c) Tìm các giá trị của m để PT có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn:

Bµi 2: Cho PT Èn x: x2 - 2mx + 2m - 3 = 0 (1)

a) Chøng minh r»ng PT ®· cho lu«n cã hai nghiÖm ph©n biÖt x1, x2.

b) X¸c ®Þnh c¸c gi¸ trÞ cña m ®Ó PT cã hai nghiÖm tháa m·n

26
c) T×m gi¸ trÞ cña m ®Ó PT cã hai nghiÖm tháa m·n x12 + x22 - 5x1x2 = 11.

Bµi 3: Cho ph¬ng tr×nh x2 - 5x + m = 0. ( m lµ tham sè)

a) Gi¶i PT khi m = 6.

b) T×m m ®Ó PT cã hai nghiÖm tr¸i dÊu

c) T×m m ®Ó PT cã hai nghiÖm x1, x2 tháa m·n

d) T×m m ®Ó PT cã hai nghiÖm x1, x2 tháa m·n x1 - x2 = 4

Bµi 4: Cho PT: x2 + 2(m+1)x +m2 = 0 (m lµ tham sè)

a) Gi¶i PT khi m = 5

b) T×m m ®Ó PT cã hai nghiÖm ph©n biÖt, trong ®ã cã mét nghiÖm b»ng 2.

Bµi 5: Cho PT (m-1)x2 - 2mx + m + 1 = 0.

a) BiÕt PT cã mét nghiÖm x = -2. H·y t×m m vµ nghiÖm cßn l¹i.

b) X¸c ®Þnh gi¸ trÞ cña m ®Ó PT cã hai nghiÖm sao cho tÝch cña chóng b»ng 5, tõ ®ã h·y
tÝnh tæng hai nghiÖm cña PT.

Bài 6: Cho PT: x2 – 2mx + m2 – m = 0. Tìm m để PT có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa
mãn:

a) x1 = 3x2 b) 2x1 + 3x2 = 6.

Bài 7: Cho phương trình ẩn x: x2 – (4m – 1)x +3m2 – 2m = 0. Tìm m để PT có hai nghiệm x1,
x2 thỏa mãn điều kiện x12 + x22 = 7.

Bµi 8. Cho ph¬ng tr×nh Èn x, tham sè m :

a) Gi¶i ph¬ng tr×nh (1) khi m = 5.

b) Chøng tá r»ng ph¬ng tr×nh (1) lu«n cã nghiÖm víi mäi gi¸ trÞ cña m.

c) Giả sử ph¬ng tr×nh (1) cã hai nghiÖm ph©n biÖt x1; x2. H·y tÝnh theo m gi¸ trÞ cña biÓu
thøc T×m m ®Ó A = 0.

Bài 9: Cho PT bËc hai Èn x: (1)

a) Chøng tá r»ng phư¬ng tr×nh (1) lu«n cã nghiÖm víi mäi m.

b) Gäi hai nghiÖm cña phư¬ng tr×nh (1) lµ . H·y t×m m ®Ó .

Bài 10: Cho ph¬ng tr×nh bËc hai :

27
a) T×m c¸c gi¸ trÞ cña m ®Ó ph¬ng tr×nh lu«n cã hai nghiÖm ph©n biÖt.

b) T×m gi¸ trÞ cña m tháa m·n (Trong ®ã lµ hai nghiÖm cña ph¬ng tr×nh) ?

Bài 11. Cho ph¬ng tr×nh bËc hai (x lµ Èn) (1)

a) Chøng minh r»ng phư¬ng tr×nh (1) lu«n cã hai nghiÖm ph©n biÖt víi mäi m.

b) Gäi x1; x2 lµ hai nghiÖm ph©n biÖt cña ph¬ng tr×nh (1). H·y t×m m ®Ó

Bài 12: Cho phương trình ẩn x: x2 – 2mx + 4 = 0 (1)


a) Giải phương trình đã cho khi m = 3.
b) Tìm giá trị của m để PT (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: ( x1 + 1 )2 + ( x2 + 1 )2 = 2.
Bài 13: Cho phương trình ẩn x: x2 – 2mx - 1 = 0 (1)
a) Chứng minh rằng phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x1 và x2.
b) Tìm các giá trị của m để: x12 + x22 – x1x2 = 7.
Bài 14: Cho phương trình ẩn x: x2 – x + 1 + m = 0
a) Giải phương trình đã cho với m = 0.
b) Tìm các giá trị của m để PT có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: x1x2.( x1x2 – 2 ) = 3( x1 + x2 ).
Bài 15: Cho phương trình x2 - 6x + m = 0.
1) Với giá trị nào của m thì phương trình có 2 nghiệm trái dấu.
2) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x 1, x2 thoả mãn điều kiện x 1 - x2 = 4.
Bài 16: Cho phương trình: x2 + 2 (m + 1)x + m2 = 0. (1)
a. Giải phương trình với m = 5
b. Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt, trong đó có 1 nghiệm bằng - 2.
Bài 17: Cho phương trình bậc 2: (m - 1)x2 - 2mx + m + 1 = 0.
a) Tìm m, biết phương trình có nghiệm x = 0.
b) Xác định giá trị của m để phương trình có tích 2 nghiệm bằng 5, từ đó hãy tính tổng 2
nghiệm của phương trình.
Bài 18: Cho phương trình: x2 - 2 (m - 1)x - m - 3 = 0 (1)
a) Giải phương trình với m = -3
b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm thoả mãn hệ thức = 10.
c) Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm không phụ thuộc giá trị của m.
Bài 19: Cho phương trình: x2- 4x + m +1 = 0
a) Giải phương trình (1) khi m = 2.
b) Tìm giá trị của m để PT có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn đẳng thức = 5 (x1 + x2)

28
Bài 20: Cho phương trình với là tham số.
a) Giải phương trình khi .
b) Tìm để phương trình có hai nghiệm thoả mãn: .
Bài 21: Cho phương trình với là tham số.
a) Giải phương trình khi .
b) Tìm giá trị của để phương trình trên có hai nghiệm phân biệt thoả mãn điều
kiện: .
Bài 22: Cho phương trình với là tham số.
a) Giải phương trình khi và .
b) Tìm giá trị của để phương trình trên có hai nghiệm phân biệt
thoả mãn điều kiện: .
Bài 23: Cho phương trình ẩn x: x2 – x + m = 0

a) Giải phương trình đã cho với m = 1.

b) Tìm m để PT có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: (x1x2 – 1)2 = 9( x1 + x2 ).

5.5. Áp dụng hệ thức Vi-ét vào tìm điều kiện để hai nghiệm của PT thỏa mãn về dấu:

+) Hai nghiệm trái dấu  a.c < 0 +) Hai nghiệm cùng dấu 

+) Hai nghiệm cùng dương 

+) Hai nghiệm dương phân biệt  +) Hai nghiệm cùng âm 

+) Hai nghiệm âm phân biệt 

Ví dụ 1: Cho phương trình ẩn x: x2 – (2m + 3)x + 2m + 4 = 0. Tìm m để:

a) Phương trình có hai nghiệm trái dấu

29
b) Phương trình có hai nghiệm cùng dấu

c) Phương trình có hai nghiệm âm

d) Phương trình có hai nghiệm dương.

Bài giải:

a) Phương trình có hai nghiệm trái dấu  a.c < 0  1.(2m + 4) < 0  2m < -4  m < -2.

b) Do hệ số a = 1 khác 0 nên phương trình có hai nghiệm cùng dấu khi và chỉ khi

c) Do hệ số a = 1 khác 0 nên phương trình có hai nghiệm âm khi và chỉ khi

d) Do hệ số a = 1 khác 0 nên phương trình có hai nghiệm dương khi và chỉ khi

Ví dụ 2: Cho phương trình ẩn x: x2 + 2mx + 2m – 2 = 0 (2)

a) Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 sao cho x1 < x2 < 1

b) Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 sao cho x1 < 2 < x2.

Bài giải:

ĐK: m2 – (2m – 2) > 0  (m – 1)2 + 1 > 0 với mọi m

a) Từ x1 < x2 < 1 => x1 – 1 < 0 và x2 – 1 < 0.

Đặt y = x – 1 => y1 = x1 – 1 và y2 = x2 – 1 là 2 nghiệm âm phân biệt của phương trình ẩn y.

Từ y = x -1 => x = y + 1, thay vào phương trình ẩn x, ta có:

(y + 1)2 +2m(y + 1) + 2m – 2 = 0  y2 + 2(m + 1)y + 4m – 1 = 0 (3)

Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 sao cho x1 < x2 < 1 khi và chỉ khi PT (3) có
hai nghiệm âm phân biệt.

30
Vậy khi m < 1/4 thì PT (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 sao cho x1 < x2 < 1

b) Từ x1 < 2 < x2 => x1 – 2 < 0 và x2 – 2 > 0.

Đặt y = x – 2 => y1 = x1 – 2 < 0 và y2 = x2 – 2 > 0 là 2 nghiệm trái dấu của phương trình ẩn
y.

Từ y = x – 2 => x = y + 2, thay vào phương trình ẩn x, ta có:

(y + 2)2 +2m(y + 2) + 2m – 2 = 0  y2 + 2(m + 2)y + 4m – 2 = 0 (3)

Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 sao cho x1 < 2 < x2 khi và chỉ khi PT (3) có
hai nghiệmtrái dấu

 4m – 2 < 0  m < 1/2.

Vậy khi m < -1/2 thì PT (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 sao cho x1 < 2 < x2 .

Bài tập vân dụng:

Bài 1: Cho ph¬ng tr×nh bËc hai Èn x, m lµ tham sè :

a) T×m m ®Ó ph¬ng tr×nh (1) cã nghiÖm.

b) Chøng minh r»ng víi mäi m ph¬ng tr×nh (1) kh«ng thÓ cã hai nghiÖm cïng lµ sè ©m.

c) T×m m ®Ó ph¬ng tr×nh (1) cã hai nghiÖm x1, x2 tháa m·n x1 - 2x2 = 5.

Bài 2: Cho phương trình ẩn x: x2 - 2(m + 1)x + m - 4 = 0 (1) (m lµ tham sè)

1) Gi¶i ph¬ng tr×nh (1) víi m = 1.

2) T×m c¸c gi¸ trÞ cña m ®Ó ph¬ng tr×nh (1) cã hai nghiÖm tr¸i dÊu.

3) Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt

4) Víi x1, x2 lµ nghiÖm cña (1). TÝnh theo m gi¸ trÞ cña biÓu thøc:

A = x1(1 - x2) + x2(1 - x1).

Bài 3: Cho phương trình x2 + (2m + 1) x + m2 + 1 = 0 (1)


a) Giải phương trình (1) khi m = 1
b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm âm.
Bài 4: Cho phương trình x2 + 2 (m - 1) + m + 1 = 0 với m là tham số. Tìm tất cả các giá
trị của m để phương trình
a) Có đúng 2 nghiệm phân biệt.
b) Có đúng 4 nghiệm phân biệt
c) Vô nghiệm

31
d) Phương trình có đúng 3 nghiệm phân biệt
Bài 5: Cho phương trình: (x2 - x - m)(x - 1) = 0 (1)

a) Giải phương trình khi m = 2.

b) Tìm m để phương trình có đúng 2 nghiệm phân biệt.

c) Tìm m để phương trình có đúng 3 nghiệm phân biệt

Bài 6: Cho phương trình: x4 - 5x2 + m = 0 (1)


a) Giải phương trình khi m = 4.
b) Tìm m để phương trình (1) có đúng 2 nghiệm phân biệt.
Bài 7: Cho phương trình ẩn x: x4 + (2m – 3)x2 – 3m + 3
a) Tìm các giá trị của m để phương trình có đúng 2 nghiệm
b) Tìm các giá trị của m để phương trình vô nghiệm.
Bài 8: Cho phương trình ẩn x: (x + 3)[x2 + 2(m – 1) + 2m – 3] = 0
a) Tìm các giá trị của m để phương trình có đúng 3 nghiệm phân biệt
b) Tìm các giá trị của m để phương trình có đúng 5 nghiệm
5. TÌM HỆ THỨC LIÊN HỆ GIỮA HAI NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH SAO CHO
HAI NGHIỆM NÀY KHÔNG PHỤ THUỘC (HAY ĐỘC LẬP) VỚI THAM SỐ

Để làm các bài toán loại này, ta làm lần lượt theo các bước sau:

- Đặt điều kiện cho tham số để phương trình đã cho có hai nghiệm x1 và x2 (thường là a  0
và   0)

- Áp dụng hệ thức Vi-et viết S = x1 + x2 v à P = x1 x2 theo tham số

- Dùng quy tắc cộng hoặc thế để tính tham số theo x1 và x2 . Từ đó đưa ra hệ thức liên hệ giữa
các nghiệm x1 và x2.

Ví dụ 1: Cho phương trình :  m  1 x  2mx  m  4  0 có 2 nghiệm x1 ; x2 . Lập hệ thức


2

liên hệ giữa x1 ; x2 sao cho chúng không phụ thuộc vào m.

Để phương trình trên có 2 nghiệm x1 và x2 th ì :

Theo hệ thức Vi- et ta có :

32
Rút m từ (1) ta có :

(3)

Rút m từ (2) ta có :

(4)

Đồng nhất các vế của (3) và (4) ta có:

Vậy A = 0 với mọi và . Do đó biểu thức A không phụ thuộc vào m

Ví dụ 2: Gọi x1 ; x2 là nghiệm của phương trình :  m  1 x  2mx  m  4  0 . Chứng minh rằng


2

biểu thức A  3  x1  x2   2 x1 x2  8 không phụ thuộc giá trị của m.

Để phương trình trên có 2 nghiệm x1 và x2 thì :

Theo hệ thức Vi- et ta c ó :

thay vào A ta có:

33
Ví dụ 3: Cho Phương trình ( m là tham số)

a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm

b) Tìm hệ thức liên hệ giữa không phụ thuộc vào m

Giải:

a) Để phương trình có hai nghiệm thì

b) Theo định lí Vi-et ta có:

Từ (3) và (4) ta được: hay

Bài tập áp dụng:

1. Cho phương trình : x   m  2  x   2m  1  0 có 2 nghiệm x1 ; x2 . Hãy lập hệ thức liên


2

hệ giữa x1 ; x2 sao cho x1 ; x2 độc lập đối với m.

2. Cho phương trình : x   4m  1 x  2  m  4   0 . có 2 nghiệm x1 ; x2 .


2

Tìm hệ thức liên hệ giữa x1 và x2 không phụ thuộc vào m.

3.Cho phương trình : 2x2 + (2m -1 )x +m -1 =0 . Tìm hệ thức liên hệ giữa 2 nghiệm x1 ; x2
không phụ thuộc vào m.

4. Cho phương trình: (m- 1).x2 -2mx +m+1 = 0

Tìm hệ thức liên hệ giữa 2 nghiệm x1 ; x2 không phụ thuộc vào m.

Chủ đề 5 SỰ TƯƠNG GIAO CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG CONG

34
I. Kiến thức cần nắm:
Cho đường thẳng (d): y = ax + b và Parabol (P): y = a’x2
1. Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P):
Cách giải:
Bước 1: Lập phương trình hoành độ giao điểm của hai đường
Bước 2: Giải phương trình hoành độ ở bước 1, tìm được x1, x2
Bước 3: Thay x1, x2 vào (d) hoặc (P) để tìm y1, y2 tương ứng.
Bước 4: Trả lời: Tọa độ giao điểm của hai đường là A(x1, y1) và B(x2, y2).
Ví dụ 1: Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d): y = 3x + 2 và Parabol (P): y = 2x2
Bài giải: Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P): 2x2 = 3x + 2  2x2 – 3x – 2 = 0
=>

Với , ta được tọa độ giao điểm của (d) và (P) là: A(2; 8)

Với , ta được tọa độ giao điểm của (d) và (P) là: .

Ví dụ 2: a) Vẽ đồ thị các hàm số y = - x2 và y = x – 2 trên cùng một hệ trục tọa độ.


b) Tìm tọa độ giao điểm L và K của các đồ thị ở trên bằng phép tính.
c) Tính diện tích tam giác AOB
Bài giải:
a) Vẽ đồ thị các hàm số y = - x2 và y = x – 2.
b) Hoành độ giao điểm của đường thẳng y = x – 2 và parabol
y = - x2 là nghiệm của phương trình:
- x2 = x – 2 x2 + x – 2 = 0  x1 = 1 và x2 = -2 O

Với x1 = 1 => y1 = -(1)2 = -1


Với x2 = -2 => y2 = - (-2)2 = -4
Các giao điểm cần tìm là: L( 1; -1 ) và K ( - 2; - 4 )
c) M(1;0) và N(-2; 0)

SAOB = SMNKL – SMOL – SNOK = (1 + 4)3:2 – 1.1:2 – 2.4:2 = 3

2. Biện luận tọa độ giao điểm của (d) và (P)


Cách giải:
Bước 1: Lập phương trình hoành độ giao điểm của hai đường
Bước 2: Tính
Bước 3: Dẫn dắt tìm tham số:

+) (d) tiếp xúc (P) khi và chỉ khi

35
+) (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi

+) (d) và (P) không có điểm chung khi và chỉ khi

Ví dụ 1: Cho đường thẳng (d): y = 4x – 3m + 5 và Parabol (P): y = x2.


a) Tìm các giá trị của m để (d) và (P) tiếp xúc nhau.
b) Tìm các giá trị của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
c) Tìm các giá trị của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ trái dấu
Bài giải: Phương trình hoành độ giao điểm: x2 = 4x – 3m + 5 = 0  x2 – 4x + 3m – 5 = 0

a) (d) tiếp xúc (P)  = 0  9 – 3m = 0  m = 3


b) (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt  > 0  9 – 3m > 0  m < 3
c) (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ trái dấu  PT hoành độ có hai nghiệm trái
dấu
 3m – 5 < 0  m < 5/3.
Ví dụ 2: Cho đường thẳng (d): y = (m – 2)x + 2m – 7 và Parabol (P):
a) Chứng tỏ rằng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt
b) Gọi x1, x2 là hoành độ giao điểm của hai đường trên. Tìm giá trị của m để (d) cắt (P)
tại 2 điểm phân sao cho .
Bài tập vận dụng:
Bài 2: Cho đường thẳng (d): y = 2(m – 1)x + m – 5 và Parabol y = – x2

a) Khi m = 2. Hãy tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P)


b) Chứng tỏ rằng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi m

c) Gọi là hoành độ giao điểm của (d) và (P). Tìm m để

d) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai nhánh của (P)

Bài 3: Cho (d): y = (m + 2)x – m – 3 và Parabol (P): y = .

a) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt nằm trên cùng một nhánh của (P)
b) Biết (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt Tìm m để

Bài 4: Cho (d): y = (2m + 1)x + m2 + 3 và Parabol (p): y = – x2.

a. Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt


b. Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt nằm bên phải trục tung.

36
c. Biết (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt Tìm m để

Bài 5: Cho đường thẳng (d): y = – x – 5m + 2 và Parabol (P): y = x2

a) Khi m = – 2 . Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P)


b) Biết (d) tiếp xúc (P). Hãy tìm m và tọa độ tiếp điểm.
c) Biết (d) cắt (P) tại một điểm có hoành độ bằng – 3. Hãy tìm m và tọa độ giao điểm.

Bài 1: Cho ((d): y = và (P): y = x2


a) Tìm tọa độ giao điểm A và B của (d) và (P)
b) Tính diện tích tam giác AOB trên mặt phẳng Oxy
Bài 2: Cho (P): y = x2 và (d): y = -4x – m – 1.
a) Khi m = -6. Hãy tìm tọa độ giao điểm A và B của (d) và (P)
b) Tinhs diện tích tam giác AOB trên mặt phẳng tọa độ xOy
c) Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt sao cho .
d) Tìm các giá trị của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ nằm về hai phía
của trục tung.
Bài 3: Cho (P): y = x2 và (d): y = 2(m – 3)x – m2 + 7. Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân
biệt có hoành độ thỏa mãn x12 + x22 = x1x2 + 57
Bài 4: Cho (P): và (d):
a) Tìm tọa độ giao điểm cuả (d) và (P) khi m = 1
b) Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn
Bài 4: Cho (P): y = x2 và (d): y = 2(m – 1)x + 3 – 2m.
a) Tìm giá trị của m để (d) tiếp xúc (P). Tìm tọa độ tiếp điểm đó
b) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ giao điểm là độ dài của hai
cạnh tam giác vuông có cạnh huyền bằng
Bài 5: Cho (P): y = x2 và (d): y = (m + 2)x – 2m + 1
a) chứng minh (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt
b) Tìm hệ thức liên hệ giữa hoành độ hai giao điểm mà không phụ thuộc m.
Bài 6: Cho (P): y = x2 và (d): y = mx – m + 1. Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có
hoành độ giao điểm thỏa mãn:
a) 2x1 + x2 = 4
b) x1 – 9x2 = 0
c) .
Bài 7: Cho (P): y = x2 và (d): y = 2x – m2 + 9. Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt
nằm về hai phía của trục tung.

Bài 1: Cho phương trình x4 – (m + 2)x2 + m + 3 = 0.

a. Tìm m để phương trình có đúng 2 nghiệm phân biệt

37
b. Tìm m để phương trình vô nghiệm
c. Tìm m để phương trình có đúng 4 nghiệm phân biệt

Bài 2: Cho phương trình x2 – 4x – 2m –m+6=0

a. Tìm m để phương trình vô nghiệm


b. Tìm m để phương trình có đúng 4 nghiệm phân biệt
c. Tìm m để phương trình có đúng 2 nghiêm phân biệt.

Bài 3: Tìm x để y đạt giá trị nhỏ nhất thỏa mãn x2 + 2y2 + 2xy – 8x – 4y = 0

Bài 4: Cho x2 + 6(x + y) + 2xy + 2y2 + 6 = 0. Tìm GTNN và GTLN của biểu thức S = x + y.

Chuyên đề 6: GIẢI BÀI TOÁN BÀNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH


I.Phương ph¸p gi¶i chung.
Bíc 1. LËp PT hoÆc hÖ PT:

-Chän Èn, ®¬n vÞ cho Èn, ®iÒu kiÖn thÝch hîp cho Èn.

-BiÓu ®¹t c¸c ®¹i lîng kh¸c theo Èn ( chó ý thèng nhÊt ®¬n vÞ).

-Dùa vµo c¸c d÷ kiÖn, ®iÒu kiÖn cña bµi to¸n ®Ó lËp ph¬ng tr×nh hoÆc hÖ ph-
¬ng tr×nh.

Bíc 2 Gi¶i PT hoÆc hÖ PT.

Bíc 3. NhËn ®Þnh so s¸nh kÕt qu¶ bµi to¸n t×m kÕt qu¶ thÝch hîp, tr¶ lêi ( b»ng c©u viÕt ) nªu râ ®¬n
vÞ cña ®¸p sè.

II. C¸c d¹ng to¸n c¬ b¶n.

1.D¹ng to¸n chuyÓn ®éng;

2.D¹ng to¸n liªn quan tíi c¸c kiÕn thøc h×nh häc;

3.D¹ng to¸n c«ng viÖc lµm chung, lµm riªng;

4.D¹ng to¸n ch¶y chung, ch¶y riªng cña vßi níc;

5.D¹ng to¸n t×m sè;

6.D¹ng to¸n sö dông c¸c kiÕn thøc vÒ %;

7.D¹ng to¸n sö dông c¸c kiÕn thøc vËt lý, ho¸ häc.

III. C¸c c«ng thøc cÇn lu ý khi gi¶i bµi tËp b»ng c¸ch lËp ph¬ng tr×nh, hÖ ph¬ng tr×nh.

1.S = V.T; V= ;T= ( S - qu·ng ®êng; V- vËn tèc; T- thêi gian );

2.ChuyÓn ®éng cña tµu, thuyÒn khi cã sù t¸c ®éng cña dßng níc;

38
VXu«i = VThùc + VDßng níc

VNgîc = VThc - VDßng níc

3. A = N . T ( A – Khèi lîng c«ng viÖc; N- N¨ng suÊt; T- Thêi gian ).

B.C¸c d¹ng bµi tËp


I. D¹ng chuyÓn ®«ng

Bµi to¸n 1 : §êng s«ng tõ thµnh phè A ®Õn thµnh phè B ng¾n h¬n ®êng bé 10 km ®Ó ®i tõ thµnh
phè A ®Õn thµnh phè B Ca n« ®i hÕt 3 giê 20 phót ¤ t« ®i hÕt 2 giê.VËn tèc Ca n« kÐm vËn tèc
¤ t« 17 km /h. TÝnh vËn tèc cña Ca n«.

Lêi Gi¶i

Gäi vËn tèc cña Ca n« lµ x ( km/h).(x> 0).

Ta cã vËn tèc cña ¤ t« lµ x + 17 (km/h).

Ta cã chiÒu dµi qu·ng ®êng s«ng AB lµ: x (km); chiÒu dµi qu·ng ®êng bé AB lµ :

2( x + 17 ) (km).

V× ®êng s«ng tõ thµnh phè A ®Õn thµnh phè B ng¾n h¬n ®êng bé 10 km do ®ã ta cã

PT: 2( x + 17 ) - x =10 ; Gi¶i PTBN ta ®îc x = 18.

VËy vËn tèc cña Ca n« lµ: 18 km/h.

Bµi to¸n 2

Hai vËt chuyÓn ®éng trªn mét ®êng trßn cã ®¬ng kÝnh 2m , xuÊt ph¸t cïng mét lóc tõ cïng mét
®iÓm . NÕu chóng chuyÓn ®éng cïng chiÒu th× cø 20 gi©y l¹i gÆp nhau. NÕu chóng chuyÓn
®éng ngîc chiÒu th× cø 4 gi©y l¹i gÆp nhau. TÝnh vËn tèc cña mçi vËt.

Lêi Gi¶i

Gäi vËn tèc cña VËt I lµ x ( m/s).(x> 0).

Gäi vËn tèc cña VËt II lµ y ( m/s).(y> 0), (x>y).

Sau 20 s hai vËt chuyÓn ®éng ®îc qu·ng ®êng lµ 20x, 20y ( m ).

V× nÕu chóng chuyÓn ®éng cïng chiÒu th× cø 20 gi©y l¹i gÆp nhau do ®ã ta cã ph¬ng tr×nh: 20x –
20y = 20

Sau 4 s hai vËt chuyÓn ®éng ®îc qu·ng ®êng lµ 4x, 4y ( m ).

V× nÕu chóng chuyÓn ®éng ngîc chiÒu th× cø 4 gi©y l¹i gÆp nhau do ®ã ta cã ph¬ng tr×nh: 4x +
4y = 20

Theo bµi ra ta cã hÖ ph¬ng tr×nh:

39
Gi¶i hÖ PT ta ®îc: ; VËy vËn tèc cña hai vËt lµ: 3 (m/s) vµ 2 (m/s).

Bµi to¸n 3

Mét chiÕc ThuyÒn khëi hµnh tõ bÕn s«ng A, sau 5 giê 20 phót mét Ca n« ch¹y tõ bÕn s«ng A ®uæi
theo vµ gÆp thuyÒn c¸ch bÕn A 20 km. Hái vËn tèc cña thuyÒn, biÕt r»ng Ca n« ch¹y nhanh h¬n
ThuyÒn 12 km/h.

Lêi Gi¶i

Gäi vËn tèc cña cña ThuyÒn lµ x ( km/h).(x> 0).

Ta cã vËn tèc cña Ca n« lµ x + 12 (km/h).

Thêi gian ThuyÒn ®i hÕt qu·ng ®êng 20 km lµ: ( h).

Thêi gian Ca n« ®i hÕt qu·ng ®êng 20 km lµ: ( h).

V× sau 5 giê 20 phót mét Ca n« ch¹y tõ bÕn s«ng A ®uæi theo vµ gÆp thuyÒn c¸ch bÕn A 20 km, do
®ã ta cã ph¬ng tr×nh: - = ; gi¶i PTBH x2 + 12x – 45 =0 ta ®îc x = 3 (TM).

VËy vËn tèc cña Ca n« lµ 15 km/h.

Bµi to¸n 4

Qu·ng ®êng AB dµi 270 km. Hai ¤ t« khëi hµnh cïng mét lóc ®i tõ A ®Õn B. ¤ t« thø nhÊt ch¹y nhanh
h¬n ¤ t« thø hai 12 km/h, nªn ®Õn tríc ¤ t« thø hai 40 phót. TÝnh vËn tèc cña mçi ¤ t«.

Lêi Gi¶i

Gäi vËn tèc cña ¤ t« thø nhÊt lµ x ( km/h).(x> 12).

Ta cã vËn tèc cña ¤ t« thø hai lµ x - 12 (km/h).

Thêi gian ¤ t« thø nhÊt ®i hÕt qu·ng ®êng AB lµ: ( h).

Thêi gian ¤ t« thø hai ®i hÕt qu·ng ®êng AB lµ: ( h).

V× hai ¤ t« cïng xuÊt ph¸t vµ ¤ t« thø nhÊt ®Õn B tríc ¤ t« thø hai lµ 40 P nªn ta cã PT: -

Gi¶i PTBH ta ®îc x= 6+12

VËy vËn tèc cña ¤ t« thø nhÊt 6+12 km/h, ¤ t« thø hai lµ 12 - 6 km/h.

Bµi to¸n 5

Mét Tµu thuû ch¹y trªn mét khóc s«ng dµi 80 km, c¶ ®i vµ vÒ mÊt 8 giê 20 phót. TÝnh vËn tèc cña
Tµu thuû khi níc yªn lÆng, biÕt r»ng vËn tèc cña dßng níc lµ 4 km/h.

40
Lêi Gi¶i

Gäi vËn tèc cña Tµu thuû khi níc yªn lÆng lµ x ( km/h).(x> 4).

VËn tèc Tµu thuû khi ®i xu«i dßng: x + 4 ( km/h).

VËn tèc Tµu thuû khi ®i ngîc dßng: x - 4 ( km/h).

Thêi gian Tµu thuû ®i xu«i dßng lµ: (h), Thêi gian Tµu thuû ®i ngîc dßng lµ: (h).

V× tæng thêi gian c¶ xu«i dßng vµ ngîc dßng lµ 8 giê 20 phót do ®o ta cã ph¬ng tr×nh:

+ = .

Gi¶i PTBH: ®îc: x = 20 (TM).

VËy vËn tèc Tµu thuû khi níc yªn lÆng lµ: 20 km/h.

Bµi to¸n 6

Hai ¤ t« khëi hµnh cïng mét lóc tõ ®Þa ®iÓm A ®Õn ®Þa ®iÓm B dµi 240 km. Mçi giê ¤ t« thø
nhÊt ch¹y chanh h¬n ¤ t« thø hai 12 km/h nªn ®Õn ®Þa ®iÓm B tríc ¤ t« thø hai lµ 100 phót. TÝnh vËn tèc
cña mçi ¤ t«.

Lêi Gi¶i

Gäi vËn tèc cña ¤ t« thø hai lµ x ( km/h).(x> 0).

Ta cã vËn tèc cña ¤ t« thø nhÊt lµ x + 12 km/h.

Thêi gian ¤ t« thø hai ®i hÕt qu·ng ®êng AB lµ: ( h).

Thêi gian ¤ t« thø nhÊt ®i hÕt qu·ng ®êng AB lµ: ( h).

V× ¤ t« thø nhÊt ®Õn ®Þa ®iÓm B tríc ¤ t« thø hai lµ 100 phót do ®ã ta cã PT:

- =

Gi¶i PT ta ®îc x= 36. VËy vËn tèc cña ¤ t« thø nhÊt 48 km/h, ¤ t« thø hai lµ 36 km/h.

Bµi to¸n 7

Mét Ca n« xu«i dßng 42 km råi ngíc dßng trë l¹i 20 km hÕt tæng céng 5 giê. BiÕt vËn tèc cña dßng
ch¶y lµ 2 km/h. TÝnh vËn tèc cña Ca n« lóc dßng níc yªn lÆng.

Lêi Gi¶i

Gäi vËn tèc cña Ca n« khi níc yªn lÆng lµ x ( km/h).(x> 2).

VËn tèc Ca n« khi ®i xu«i dßng: x + 2 ( km/h).

VËn tèc Ca n« khi ®i xu«i dßng: x - 2 ( km/h).

41
Thêi gian Ca n« ®i xu«i dßng lµ: (h).

Thêi gian Ca n« ®i ngîc dßng lµ: (h).

V× tæng thêi gian c¶ xu«i dßng vµ ngîc dßng lµ 5 giê do ®ã ta cã ph¬ng tr×nh:

+ = 5.

Gi¶i PTBH: 5x2 - 62x + 24 = 0 ta ®îc: x = 12 (TM). VËy vËn tèc Ca n« khi níc yªn lÆng lµ: 12
km/h.

Bµi to¸n 8

Hai ngêi ®i xe ®¹p cïng xuÊt ph¸t mét lóc ®i tõ A ®Õn B dµi 30 km, vËn tèc cña hä h¬n kÐm nhau 3
km/h nªn ®Õn B sím muén h¬n nhau 30 phót. TÝnh vËn tèc cña mçi ngêi.

Lêi Gi¶i

Gäi vËn tèc cña ngêi ®i chËm lµ x ( km/h).(x> 0).

Ta cã vËn tèc cña ngêi ®i nhanh lµ x + 3 (km/h).

Thêi gian ngêi ®i nhanh tõ A ®Õn B lµ (h).

Thêi gian ngêi ®i chËm tõ A ®Õn B lµ (h).

V× hai ngêi ®Õn B sím, muén h¬n nhau 30 phót do ®ã ta cã ph¬ng tr×nh:

- =

Gi¶i PT: x2 + 3x – 180 = 0 ta ®îc x = 12 ( TM)

VËy vËn tèc cña ngêi ®i nhanh lµ 15km/h, vËn tèc cña ngêi ®i chËm lµ:12 km/h.

Bµi to¸n 9

Mét ngêi ®i tõ tØnh A ®Õn tØnh B c¸ch nhau 78 km. sau ®ã 1 giê ngêi thø hai ®i tõ tØnh B ®Õn
tØnh A hai ngêi gÆp nhau t¹i ®Þa ®iÓm C c¸ch B 36 km. TÝnh thêi gian mçi ngêi ®· ®i tõ lóc khëi
hµnh ®Õn lóc gÆp nhau, biÕt vËn tèc ngêi thø hai lín h¬n vËn tèc ngêi thø nhÊt lµ 4 km/h.

Lêi Gi¶i

Gäi vËn tèc cña ngêi ®i tõ A lµ x ( km/h).(x> 0).

Thêi gian ngêi ®i tõ A, tÝnh tõ lóc khëi hµnh ®Õn lóc gÆp nhau lµ: (h).

VËn tèc cña ngêi ®i tõ B lµ x + 4 ( km/h).

Thêi gian ngêi ®i tõ B, tÝnh tõ lóc khëi hµnh ®Õn lóc gÆp nhau lµ: (h).

42
V× hai ngêi gÆp nhau t¹i C, ngêi thø hai ®i sau ngêi thø nhÊt 1 giê do ®ã ta cã ph¬ng tr×nh:

- =1; Gi¶i PTBH: x2 - 2x – 168 = 0 ta ®îc x= 14 (TM).

VËy thêi gian ngêi ®i tõ A tõ lóc khëi hµnh ®Õn lóc gÆp nhau lµ: 3 giê.

thêi gian ngêi ®i tõ B tõ lóc khëi hµnh ®Õn lóc gÆp nhau lµ: 2 giê.

Bµi to¸n 10

Qu·ng ®êng AB dµi 120 km. Hai ¤ t« khëi hµnh cïng mét lóc ®i tõ A ®Õn B,¤ t« thø nhÊt ch¹y
nhanh h¬n ¤ t« thø hai lµ 10 km/h nªn ®Õn B tríc ¤ t« thø hai 24 phót. TÝnh vËn tèc mçi xe.

Lêi Gi¶i

Gäi vËn tèc cña ¤ t« thø nhÊt lµ x ( km/h).(x> 0).

Ta cã vËn tèc cña ¤ t« thø hai lµ x – 10 ( km/h).

`Thêi gian ¤ t« thø nhÊt ®i hÕt qu·ng ®êng AB lµ: ( h).

Thêi gian ¤ t« thø hai hÕt qu·ng ®êng AB lµ: ( h).

V× ¤ t« thø nhÊt ch¹y nhanh h¬n ¤ t« thø hai lµ 10 km/h nªn ®Õn B tríc ¤ t« thø hai 24 phót do ®ã ta
cã ph¬ng tr×nh: - =

Gi¶i PT BH: x2 - 10x – 300 = 0 ta ®îc x= 60 (TM). VËy vËn tèc cña ¤ t« thø nhÊt lµ : 60 km/h

,vËn tèc cña ¤ t« thø hai lµ : 50 km/h.

Bµi to¸n 11

Mét ngêi dù ®Þnh ®i tõ A ®Õn B víi thêi gian ®½ ®Þnh. NÕu ngêi ®ã t¨ng vËn tèc thªm 10 km/h
th× ®Õn B sím h¬n dù ®Þnh 1 giê. NÕu ngêi ®ã gi¶m vËn tèc ®i 10 km/h th× ®Õn B muén h¬n dù ®Þnh
2 giê. TÝnh vËn tèc, thêi gian dù ®Þnh ®i vµ ®é dµi qu·ng ®êng AB.

Lêi Gi¶i :

Gäi vËn tèc dù ®Þnh ®i tõ A ®Õn B cña ngêi ®ã lµ x ( km/h).(x> 0).

Gäi thêi gian dù ®Þnh ®i tõ A ®Õn B cña ngêi ®ã lµ y (h).(y> 0).

Ta cã ®é dµi cña qu·ng ®êng AB lµ x.y.

V× nÕu ngêi ®ã t¨ng vËn tèc thªm 10 km/h th× ®Õn B sím h¬n dù ®Þnh 1 giê, ta cã PT :

(x + 10).(y-1) =xy. (1)

V× nÕu ngêi ®ã gi¶m vËn tèc ®i 10 km/h th× ®Õn B muén h¬n dù ®Þnh 2 giê do ®ã ta cã PT

(x - 10).(y+2) =xy (2)

Từ (1) và (2), ta cã hÖ ph¬ng tr×nh: ;

43
gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh ta ®îc

VËy v©n tèc dù ®Þnh lµ 30 km/h, thêi gian dù ®Þnh lµ 4 giê, Qu·ng ®êng AB lµ 120 km.

Bµi to¸n 12

Mét Ca n« xu«i dßng 1 km vµ ngîc dßng 1km hÕt tÊt c¶ 3,5 phót. NÕu Ca n« xu«i 20 km vµ ngîc
15 km th× hÕt 1 giê. TÝnh vËn tèc dßng níc vµ vËn tèc riªng cña Ca n«.

Lêi Gi¶i :

Gäi vËn tèc riªng cña Ca n« lµ x ( km/p), ( x> 0).

Gäi vËn tèc riªng cña dßng níc lµ y ; ( km/p), ( y> 0) ; (x> y).

Ta cã vËn tèc cña Ca n« khi ®i xu«i dßng lµ x+ y ( km/phót), ngîc dßng lµ x – y ( km/phót).

Thêi gian Ca n« xu«i dßng 1 km lµ ( P ). Thêi gian Ca n« ngîc dßng 1 km lµ ( P ).

V× tæng thêi gian xu«i dßng 1 km vµ ngîc dßng 1km hÕt tÊt c¶ 3,5 phót do ®ã ta cã ph¬ng tr×nh ( 1)

+ =3,5

V× tængthêi gian Ca n« xu«i dßng 20 km vµ ngîc 15 km th× hÕt 1 giê do ®ã ta cã ph¬ng tr×nh (2)

+ =60 Theo bµi ra ta cã hÖ ph¬ng tr×nh:

gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh ta ®îc VËy vËn tèc cña dßng níc lµ:1/12 , VËn tèc riªng cña Ca
n« lµ:7/12

Bµi to¸n 13

B¹n Hµ dù ®Þnh ®i tõ A ®Õn B c¸ch nhau 120 km trong mét thêi gian ®½ ®Þnh. Sau khi 1 giê, Hµ
nghØ 10 phót, do ®ã ®Ó ®Õn B ®óng hÑn Hµ ph¶i t¨ng vËn tèc thªm 6 km/h. TÝnh vËn tèc lóc
®Çu cña Hµ.

Lêi Gi¶i :

Gäi vËn tèc lóc ®Çu cña Hµ lµ x, ( km/h), ( x> 0);

Thêi gian Hµ dù ®Þnh ®i tõ A ®Õn B lµ ( giê);

Sau 1 giê Hµ ®i ®îc qu·ng ®êng lµ x km, qu·ng ®êng cßn l¹i Hµ ph¶i ®i lµ ( 120 – x);

Thêi gian Hµ ®i trªn qu·ng ®êng cßn l¹i ( 120 – x) lµ ( giê );

44
V× trªn ®êng ®i Hµ nghØ 10 phót, do ®ã ®Ó ®Õn B ®óng hÑn Hµ ph¶i t¨ng vËn tèc thªm 6 km/h
nªn ta cã ph¬ng tr×nh: =1+ + , gi¶i PT BH: x2 + 42x – 4320 = 0 ta ®îc: x1 = 48, x2
= - 90 ( lo¹i ).

VËy vËn tèc lóc ®Çu cña Hµ lµ 48 km/h.

 Bµi tËp ¸p dông


Bµi to¸n 1 Mét « t« ®i tõ A ®Õn B víi mét vËn tèc x¸c ®Þnh vµ trong mét thêi gian ®· ®Þnh. NÕu
vËn tèc « t« gi¶m 10 km/ h th× thêi gian t¨ng 45 phót. NÕu vËn tèc « t« t¨ng 10 km/ h th× thêi gian
gi¶m 30 phót. TÝnh vËn tèc vµ thêi gian dù ®Þnh ®i cña « t«.

Bµi to¸n 2 Mét ngêi ®i xe m¸y tõ A ®Õn B. V× cã viÖc gÊp ph¶i ®Õn B tríc thêi gian dù ®Þnh lµ 45
phót nªn ngêi ®ã t¨ng vËn tèc lªn mçi giê 10 km. TÝnh vËn tèc mµ ngêi ®ã dù ®Þnh ®i, biÕt qu·ng ®-
êng AB dµi 90 km.

Bµi to¸n 3 Mét xe kh¸ch vµ mét xe du lÞch khëi hµnh ®ång thêi tõ A ®Ó ®i ®Õn B. BiÕt vËn tèc cña xe
du lÞch lín h¬n vËn tèc xe kh¸ch lµ 20 km/h. Do ®ã nã ®Õn B tr íc xe kh¸ch 50 phót. TÝnh vËn tèc mçi xe,
biÕt qu·ng ®êng AB dµi 100km

Bµi to¸n 4 Mét ngêi ®i xe m¸y tõ A tíi B. Cïng mét lóc mét ngêi kh¸c còng ®i xe m¸y tõ B tíi A víi vËn tèc

b»ng vËn tèc cña ngêi thø nhÊt. Sau 2 giê hai ngêi gÆp nhau. Hái mçi ngêi ®i c¶ qu·ng ®êng AB hÕt

bao l©u?

------------------------------------------------------------------------------

II. D¹ng to¸n liªn quan tíi c¸c kiÕn thøc h×nh häc

Kiến thức cần nhớ:

- Diện tích hình chữ nhật S = x.y ( xlà chiều rộng; y là chiều dài)

- Diện tích tam giác ( x là chiều cao, y là cạnh đáy tương ứng)

- Độ dài cạnh huyền : c2 = a2 + b2 (c là cạnh huyền; a,b là các cạnh góc vuông)

Bµi to¸n 1

T×m hai c¹nh cña mét tam gi¸c vu«ng biÕt c¹n huyÒn b»ng 13 cm vµ tæng hai c¹nh gãc vu«ng b»ng 17.

Lêi Gi¶i :

Gäi c¹nh gãc vu«ng thø nhÊt cña tam gi¸c lµ x ( cm ), ( 0< x < 17 ).

Ta cã c¹nh gãc vu«ng cßn l¹i lµ: ( 17 – x ), ( cm).

45
V× c¹nh huyÒn cña tam gi¸c vu«ng lµ 13 do ®ã ta cã ph¬ng tr×nh: x2 + ( 17 – x )2 = 132

Gi¶i PTBH: x2 - 17x + 60 = 0 ta ®îc: x1 = 12, x2 = 5.

VËy ®é dµi c¸c c¹nh gãc vu«ng lÇn lît lµ 12 cm, 5, cm.

Bµi to¸n 2

Mét khu vên H×nh ch÷ nhËt cã chu vi 280 m. Ngêi ta lµm mét lèi ®i xung quanh vên ( thuéc ®Êt vên )
réng 2 m, diÖn tÝch cßn l¹i ®Ó trång trät lµ 4256 m2. TÝnh kÝch thíc ( c¸c c¹nh) cña khu vên ®ã

Lêi Gi¶i :

Gäi mét c¹nh cña khu vên lµ x, ( m ), x< 140.

Ta cã c¹nh cßn l¹i cña khu vên lµ: ( 140 – x).

Do lèi xung quanh vên réng 2 m nªn c¸c kÝch thíc c¸c c¹nh cßn l¹i ®Ó trång trät lµ: ( x – 4 ), (140 – x –
4 ) ( m ).

V× diÖn tÝch cßn l¹i ®Ó trång trät lµ 4256 m2 do ®ã ta cã ph¬ng tr×nh:

( x – 4 ). (140 – x – 4 ) = 4256.

Gi¶i PTBH: x2 - 140x + 4800 = 0 ta ®îc x2 = 80, x2 = 60. VËy c¸c c¹nh cña khu vên HCN lµ 80 m,
60 m.

Bµi to¸n 3

Mét thöa ruéng h×nh ch÷ nhËt cã chu vi 250 m. TÝnh diÖn tÝch cña thöa ruéng biÕt r»ng nÕu chiÒu dµi
gi¶m 3 lÇn vµ chiÒu réng t¨ng 2 lÇn th× chu vi thöa ruéng kh«ng ®æi.

Lêi Gi¶i :

Gäi chiÒu réng vµ chiÒu dµi cña thöa ruéng h×nh ch÷ nhËt lÇn lît lµ x vµ y, ( m ), (0< x< y < 125).

V× chu vi thöa ruéng h×nh ch÷ nhËt lµ 250 m do ®ã ta cã ph¬ng tr×nh: x + y = 125.

V× chiÒu dµi gi¶m 3 lÇn vµ chiÒu réng t¨ng 2 lÇn th× chu vi thöa ruéng kh«ng ®æi do ®ã ta cã ph-
¬ng tr×nh:

2. x + = 125. Theo bµi ra ta cã hÖ ph¬ng tr×nh: , gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh ta ®îc

VËy dÞªn tÝch cña thöa ruéng HCN lµ; 50. 75 = 3750 m2.

------------------------------------------------------------------------------

Bµi to¸n 4

Cho mét tam gi¸c vu«ng. Khi ta t¨ng mçi c¹nh gãc vu«ng lªn 2 cm th× diÖn tÝch t¨ng 17 cm2. NÕu
gi¶m c¸c c¹nh gãc vu«ng ®i mét c¹nh ®i 3 cm mét c¹n 1 cm th× diÖn tÝch sÏ gi¶m ®i 11cm2. T×m c¸c
c¹nh cña tam gi¸c vu«ng ®ã.

46
Lêi Gi¶i :

Gäi c¸c c¹nh cña tam gi¸c vu«ng lÇn lît lµ x, y; ( cm ), x, y > 3.

V× khi t¨ng mçi c¹nh gãc vu«ng lªn 2 cm th× diÖn tÝch t¨ng 17 cm2 do ®ã ta cã ph¬ng tr×nh:

( x+ 2 ) ( y + 2 ) = xy + 17.

V× nÕu gi¶m c¸c c¹nh gãc vu«ng ®i mét c¹nh ®i 3 cm mét c¹n 1 cm th× diÖn tÝch sÏ gi¶m ®i 11cm2
do ®ã ta cã ph¬ng tr×nh: (x-3)(y-1)= xy - 11.

Theo bµi ra ta cã hÖ ph¬ng tr×nh: , gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh ta ®îc:

VËy ta cã c¸c c¹nh cña tam gi¸c lµ: 5, 10, 5 ( Cm).

 Bµi tËp ¸p dông


Bµi to¸n 1 Mét khu vên h×nh ch÷ nhËt cã chu vi b»ng 48 m. NÕu t¨ng chiÒu réng lªn bèn lÇn vµ
chiÒu dµi lªn ba lÇn th× chu vi cña khu vên sÏ lµ 162 m. H·y t×m diÖn tÝch cña khu vên ban ®Çu.

Bµi to¸n 2 Mét tam gi¸c cã chiÒu cao b»ng c¹nh ®¸y. NÕu t¨ng chiÒu cao thªm 3 dm, gi¶m c¹nh

®¸y ®i 2 dm th× diÖn tÝch cña nã t¨ng thªm 12 dm2. TÝnh chiÒu cao vµ c¹nh ®¸y cña tam gi¸c.

Bµi to¸n 3 Mét thöa ruéng h×nh ch÷ nhËt cã diÖn tÝch lµ 100 m2. TÝnh ®é dµi c¸c c¹nh cña thöa
ruéng. BiÕt r»ng nÕu t¨ng chiÒu réng cña thöa ruéng lªn 2 m vµ gi¶m chiÒu dµi cña thöa ruéng ®i 5
m th× diÖn tÝch cña thöa ruéng sÏ t¨ng thªm 5 m2.

Bµi to¸n 4 Mét khu vên h×nh ch÷ nhËt, chiÒu dµi lín h¬n chiÒu réng 5 m, diÖn tÝch b»ng 300 m 2.
TÝnh chiÒu dµi vµ chiÒu réng cña khu vên.

Bµi to¸n 5 Cho mét h×nh ch÷ nhËt. NÕu t¨ng ®é dµi mçi c¹nh cña nã lªn 1 cm th× diÖn tÝch cña
h×nh ch÷ nhËt sÏ t¨ng thªm 13 cm 2. NÕu gi¶m chiÒu dµi ®i 2 cm, chiÒu réng ®i 1 cm th× diÖn
tÝch cña h×nh ch÷ nhËt sÏ gi¶m 15 cm2. TÝnh chiÒu dµi vµ chiÒu réng cña h×nh ch÷ nhËt ®· cho.

III. D¹ng to¸n c«ng viÖc chung, c«ng viÖc riªng

Bµi to¸n 1

Hai ngêi thî cïng lµm mét c«ng viÖc trong 16 giê th× xong. NÕu ngêi thø nhÊt lµm trong 3 giê, ngêi thî thø
hai lµm trong 6 giê th× häc lµm ®îc 25% khèi lîng c«ng viÖc. Hái mçi ngêi thî lµm mét m×nh c«ng viÖc
®ã trong bao l©u.

Lêi Gi¶i:

Gäi thêi gian ®Ó Ngêi thø nhÊt lµm mét m×nh xong c«ng viÖc lµ x, ( giê), x > 16.

Gäi thêi gian ®Ó Ngêi thø hai lµm mét m×nh xong c«ng viÖc lµ y, ( giê), y > 16.

47
Trong 1 giê Ngêi thø nhÊt vµ ngêi thø hai lµm ®îc khèi lîng c«ng viÖc t¬ng øng lµ: , .

V× hai ngêi lµm chung trong 16 giê th× xong KLCV do ®ã ta cã ph¬ng tr×nh ( 1) :

+ =

Sau 3 giê Ngêi thø nhÊt lµm ®îc 3. (KLCV).

Sau 6 giê Ngêi thø hai lµm ®îc 6. (KLCV).

V× ngêi thø nhÊt lµm trong 3 giê, ngêi thî thø hai lµm trong 6 giê th× häc lµm ®îc 25% khèi lîng c«ng
viÖc do ®ã ta cã ph¬ng tr×nh: + = .

Theo bµi ra ta cã hÖ ph¬ng tr×nh: , gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh ta ®îc:

VËy thêi gian ®Ó Ngêi thø nhÊt lµm mét m×nh xong c«ng viÖc lµ: 24 ( giê ).

Thêi gian ®Ó Ngêi thø hai lµm mét m×nh xong c«ng viÖc lµ: 48 ( giê) .

------------------------------------------------------------------------------

Bµi to¸n 2

Mét ®éi c«ng nh©n hoµn thµnh mét c«ng viÖc víi møc 420 ngµy c«ng. H·y tÝnh sè c«ng nh©n cña
®éi, biÕt r»ng nÕu ®éi t¨ng thªm 5 ngêi th× sè ngµy ®Ó hoµn thµnh c«ng viÖc sÏ gi¶m ®i 7 ngµy.

Lêi Gi¶i:

Gäi sè c«ng nh©n cña ®éi lµ x, ( ngêi ), x> 0, ( nguyªn d¬ng ).

Sè ngµy hoµn thµnh c«ng viÖc víi x ngêi lµ: ( ngµy ).

Sè c«ng nh©n sau khi t¨ng 5 ngêi lµ: x + 5.

Sè ngµy hoµn thµnh c«ng viÖc víi x + 5 ngêi lµ: ( ngµy ).

V× nÕu ®éi t¨ng thªm 5 ngêi th× sè ngµy ®Ó hoµn thµnh c«ng viÖc sÏ gi¶m ®i 7 ngµy do ®ã ta cã
ph¬ng tr×nh:

- = 7. Gi¶i PTBH ta ®îc: x1 = 15; x2 = - 20 ( lo¹i ).

VËy sè c«ng nh©n cña ®éi lµ 15 ngêi.

------------------------------------------------------------------------------

Bµi to¸n 2

48
Hai ®éi x©y dùng cïng lµm chung mét c«ng viÖc vµ dù ®inh xong trong 12 ngµy. Hä cïng lµm
chung víi nhau ®îc 8 ngµy th× ®éi 1 ®îc ®iÒu ®éng ®i lµm c«ng viÖc kh¸c, ®éi 2 tiÕp tôc lµm. Do
c¶i tiÕn kü thuËt, n¨ng suÊt t¨ng gÊp ®«i nªn ®éi 2 ®½ lµm xong phÇn viÖc cßn l¹i trong 3,5 ngµy.
Hái mçi ®éi lµm mét m×nh th× sau bao nhiªu ngµy sÏ lµm xong c«ng viÖc nãi trªn ( víi n¨ng suÊt
b×nh thêng).

Lêi Gi¶i:

Gäi thêi gian ®Ó ®éi I lµm mét m×nh xong c«ng viÖc lµ x, ( ngµy), x > 12.

Gäi thêi gian ®Ó ®éi II lµm mét m×nh xong c«ng viÖc lµ y, ( ngµy), y > 12.

Trong 1 ngµy ®éi I vµ ®éi II lµm ®îc khèi lîng c«ng viÖc t¬ng øng lµ: , .

V× hai ®éi dù ®Þnh lµm chung trong 12 ngµy th× xong KLCV do ®ã ta cã ph¬ng tr×nh ( 1) +

PhÇn c«ng viÖc hai ®éi lµm chung trong 8 ngµy lµ = (KLCV).

PhÇn viÖc cßn l¹i ®éi II ph¶i lµm lµ: 1 - = ( KLCV).

V× n¨ng suÊt t¨ng gÊp ®«i nªn ®éi II ®½ lµm xong phÇn viÖc cßn l¹i trong 3,5 ngµy do ta cã
ph¬ng tr×nh:

3. . = . Theo bµi ra ta cã hÖ ph¬ng tr×nh: ;Gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh ta ®-

îc:

VËy thêi gian ®Ó ®éi I lµm mét m×nh xong c«ng viÖc lµ: 28 ( ngµy ).

Thêi gian ®Ó ®éi II lµm mét m×nh xong c«ng viÖc lµ: 21 ( ngµy) .

------------------------------------------------------------------------------

 Bµi tËp ¸p dông


Bµi to¸n 1: §Ó hoµn thµnh mét c«ng viÖc, hai tæ ph¶i lµm chung trong 6 giê. Sau 2 giê lµm chung th×
tæ II ®îc ®iÒu ®i lµm viÖc kh¸c, tæ I ®· hoµn thµnh c«ng viÖc cßn l¹i trong 10 giê. Hái nÕu mçi tæ lµm
riªng th× sau bao l©u sÏ xong c«ng viÖc ®ã.

Bµi to¸n 2 §Ó hoµn thµnh mét c«ng viÖc, hai tæ ph¶i lµm chung trong 6 giê. Sau 2 giê lµm chung th× tæ
II ®îc ®iÒu ®i lµm viÖc kh¸c, tæ I ®· hoµn thµnh c«ng viÖc cßn l¹i trong 10 giê. Hái nÕu mçi tæ lµm
riªng th× sau bao l©u sÏ lµm xong c«ng viÖc ®ã?

Bµi to¸n 3 Hai m¸y cµy lµm viÖc trªn mét c¸nh ®ång. NÕu c¶ hai m¸y cïng cµy th× 10 ngµy xong c«ng
viÖc. Nhng thùc tÕ hai m¸y chØ cïng lµm viÖc 7 ngµy ®Çu, sau ®ã m¸y thø nhÊt ®i cµy n¬i kh¸c, m¸y

49
thø hai lµm tiÕp 9 ngµy n÷a th× xong. Hái mçi m¸y lµm viÖc mét m×nh th× trong bao l©u cµy xong c¶
c¸nh ®ång?

Bµi to¸n 4

H¶i vµ S¬n cïng lµm mét c«ng viÖc trong 7 giê 20 phót th× xong. NÕu H¶i lµm trong 5 giê vµ S¬n lµm
trong 6 giê th× c¶ hai lµm ®îc khèi lîng c«ng viÖc. Hái mçi ngêi lµm c«ng viÖc ®ã trong mÊy giê
th× xong.

------------------------------------------------------------------------------

IV. D¹ng to¸n vßi níc ch¶y chung, ch¶y riªng

Bµi to¸n 1

Hai vßi níc ch¶y chung vµo mét bÓ th× sau 4 giê ®Çy bÓ. Mçi giê lîng níc cña vßi I ch¶y ®îc b»ng

1 lîng níc ch¶y ®îc cña vßi II. Hái mçi vßi ch¶y riªng th× trong bao l©u ®Çy bÓ.

Lêi Gi¶i:

Gäi thêi gian ®Ó vßi I ch¶y mét m×nh ®Çy bÓ lµ x, ( giê), x > .

Gäi thêi gian ®Ó vßi II ch¶y mét m×nh ®Çy bÓ lµ y, ( giê), y > .

Trong 1 giê vßi I vµ vßi II ch¶y ®îc lîng níc t¬ng øng lµ: , ( bÓ ).

V× hai vßi cïng ch¶y sau th× ®Çy bÓ do ®ã ta cã ph¬ng tr×nh ( 1) : + =

V× trong 1 giê lîng níc ch¶y ®îc cña vßi I b»ng lîng níc ch¶y ®îc cña vßi II do ®ã ta cã ph¬ng tr×nh

( 2 ): = . ;Theo bµi ra ta cã hÖ ph¬ng tr×nh: : ; Gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh ta

®îc:

VËy vßi I ch¶y mét m×nh ®Çy bÓ trong 8 giê, Vßi II ch¶y mét m×nh ®Çy bÓ trong 12 giê.

------------------------------------------------------------------------------

Bµi to¸n 2

Mét M¸y b¬m muèn b¬m ®Çy níc vµo mét bÓ chøa trong mét thêi gian quy ®Þnh th× mçi giê ph¶i
b¬m ®îc 10m3. Sau khi b¬m ®îc dung tÝch bÓ chøa, ngêi c«ng nh©n vËn hµnh cho m¸y b¬m
c«ng xuÊt lín h¬n mçi giê b¬m ®îc 15 m3. Do ®ã bÓ ®îc b¬m ®Çy tríc 48 phót so víi thêi gian quy
®Þnh. TÝnh dung tÝch cña bÓ chøa.

50
Lêi Gi¶i:

Gäi dung tÝch cña bÓ chøa lµ x, ( m3 ), x > 0.

Ta cã thêi gian dù ®Þnh ®Ó b¬ m ®Çy bÓ lµ: ( giê ).

Thêi gian ®Ó b¬m bÓ víi c«ng suÊt 10 m3/s lµ: ( giê).

Thêi gian ®Ó b¬m bÓ cßn l¹i víi c«ng suÊt 15 m3/s lµ: .

Do c«ng suÊt t¨ng khi b¬m bÓ cßn l¹i nªn thêi gian thêi gian b¬m ®Çy tríc 48 phót so víi quy ®Þnh

do ®ã ta cã ph¬ng tr×nh: -( + )= ; Gi¶i PTBN ta ®îc x = 36. VËy dung tÝch bÓ


chøa lµ 36 m3.

-------------------------------------------------------------------------------

Bµi to¸n 3

Hai vßi níc cïng ch¶y vµo mét bÓ sau 1 giê 20 phót th× ®Çy bÓ. NÕu më vßi thø nhÊt ch¶y trong 10
phót vµ vßi thø hai ch¶y trong 12 phót th× ®Çy bÓ. Hái nÕu mçi vßi ch¶y mét m×nh th× bao
l©u míi ®Çy bÓ.

Lêi Gi¶i:

Gäi thêi gian ®Ó Vßi thø nhÊt ch¶y mét m×nh ®Çy bÓ lµ x, ( phót), x > 80.

Gäi thêi gian ®Ó Vßi thø hai ch¶y mét m×nh ®Çy bÓ lµ y, ( phót), y > 80.

C«ng suÊt tÝnh theo phót cña Vßi thø nhÊt lµ: ( BÓ ), vßi thø hai lµ ( BÓ ).

V× hai vßi cïng ch¶y sau 1 giê 20 phót = 80 Phót, th× ®Çy bÓ do ®ã ta cã ph¬ng tr×nh ( 1) : +

Sau 10 phót Vßi 1 ch¶y ®îc: 10. ( BÓ ). ;Sau 12 phót Vßi 2 ch¶y ®îc: 12. ( BÓ )

V× nÕu më Vßi thø nhÊt ch¶y trong 10 phót vµ Vßi thø hai ch¶y trong 12 phót th× ®Çy bÓ do

®ã ta cã ph¬ng tr×nh: + = . ;Theo bµi ra ta cã hÖ ph¬ng tr×nh:

Gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh ta ®îc: x= 120 phót, y = 240 phót.

51
VËy thêi gian vßi 1 ch¶y ®Çy bÓ lµ 120 phót, vßi 2 lµ 240 phót.

 Bµi tËp ¸p dông


Bµi to¸n 1 NÕu më c¶ hai vßi níc ch¶y vµo mét bÓ c¹n th× sau 2 giê 55 phót bÓ ®Çy níc. NÕu më
riªng tõng vßi th× vßi thø nhÊt lµm ®Çy bÓ nhanh h¬n vßi thø hai lµ 2 giê. Hái nÕu më riªng tõng vßi
th× mçi vßi ch¶y bao l©u ®Çy bÓ?

Bµi to¸n 2 NÕu hai vßi níc cïng ch¶y vµo mét c¸i bÓ kh«ng cã níc th× sau 12 giê bÓ ®Çy. Sau khi
hai vßi cïng ch¶y 8 giê th× ngêi ta kho¸ vßi I, cßn vßi II tiÕp tôc ch¶y. Do t¨ng c«ng suÊt vßi II lªn gÊp
®«i, nªn vßi II ®· ch¶y ®Çy phÇn cßn l¹i cña bÓ trong 3 giê rìi. Hái nÕu mçi vßi ch¶y mét m×nh víi
c«ng suÊt b×nh thêng th× ph¶i bao l©u míi ®Çy bÓ?

-------------------------------------------------------------------------------

V. D¹ng to¸n t×m sè

Những kiến thức cần nhớ:

+ Biểu diễn số có hai chữ số :

+ Biểu diễn số có ba chữ số :

+ Tổng hai số x; y là: x + y

+ Tổng bình phương hai số x, y là: x2 + y2

+ Bình phương của tổng hai số x, y là: (x + y)2.

+ Tổng nghịch đảo hai số x, y là: .

Bµi to¸n 1

T×m hai sè biÕt tæng b»ng 19 vµ tæng c¸c b×nh ph¬ng cña chóng b»ng 185.

Lêi Gi¶i:

Gäi sè thø nhÊt lµ x, (0< x<19).

Ta cã sè thø hai lµ ( 19 – x).

V× tæng c¸c b×nh ph¬ng cña chóng b»ng 185 do ®ã ta cã ph¬ng tr×nh: x2 + ( 19 – x)2 = 185.

Gi¶i PTBH: x2 - 19x + 88 = 0 ®îc: x1= 11, x2 = 9.

VËy hai sè ph¶i t×m lµ 11 vµ 9.

-------------------------------------------------------------------------------

52
Bµi to¸n 2

T×m tÊt c¶ c¸c sè tù nhiªn cã hai ch÷ sè, biÕt r»ng ch÷ sè hµng ®¬n vÞ nhá h¬n ch÷ sè hµng chôc lµ
2 vµ tÝch cña hai ch÷ sè ®ã cña nã lu«n lín h¬n tæng hai ch÷ sè cña nã lµ 34.

Lêi Gi¶i:

Gäi ch÷ sè ph¶i t×m lµ ;0 a,b 9, a # 0.

V× ch÷ sè hµng ®¬n vÞ nhá h¬n ch÷ sè hµng chôc lµ 2 do ®ã ta cã ph¬ng tr×nh: a – b = 2.

V× tÝch cña hai ch÷ sè ®ã cña nã lu«n lín h¬n tæng hai ch÷ sè cña nã lµ 34, do ®ã ta cã ph¬ng tr×nh:

a.b – ( a + b) = 34.

Theo bµi ra ta cã hÖ ph¬ng tr×nh: ;Gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh ta ®îc :

VËy sè ph¶i t×m lµ 86.

-------------------------------------------------------------------------------

Bµi to¸n 3

Trong dÞp kû niÖm 57 n¨m ngµy thµnh lËp níc CHXHCN ViÖt Nam 180 häc sinh ®îc ®iÒu vÒ
th¨m quan diÔu hµnh, ngêi ta tÝnh. NÕu dïng lo¹i xe lín chuyªn chë mét lît hÕt sè häc sinh th× ph¶i
®iÒu ®éng Ýt h¬n dïng lo¹i xe nhá lµ 2 chiÕc. BiÕt r»ng mçi ngÕ ngåi 1 häc sinh vµ mçi xe lín
nhiÒu h¬n xe nhá lµ 15 chç ngåi. TÝnh sè xe lín, nÕu lo¹i xe ®ã ®îc huy ®éng.

Lêi Gi¶i:

Gäi sè Xe lín lµ x ( chiÕc), x nguyªn d¬ng.

Ta cã sè Xe nhá lµ: x + 2.

Ta cã sè hoc sinh Xe lín chë ®îc lµ: ( HS).

Ta cã sè hoc sinh Xe nhá chë ®îc lµ: ( tÊn).

V× mçi Xe lín chë ®îc sè häc sinh nhiÒu h¬n sè Xe nhá lµ 15 häc sÞnh do ®ã ta cã ph¬ng tr×nh:

- = 15 ; Gi¶i ph¬ng tr×nh ta ®îc x = 4; VËy sè Xe lín lµ 4 .

-------------------------------------------------------------------------------

Bµi to¸n 4

53
Mét ®éi xe ph¶i chë 168 tÊn thãc. NÕu t¨ng thªm 6 xe vµ chë thªm 12 tÊn thãc th× mçi xe chë nhÑ
h¬n lóc ®Çu lµ 1 tÊn. Hái lóc ®Çu mçi ®éi cã bao nhiªu xe.

Lêi Gi¶i:

Gäi sè Xe lóc ®Çu lóc ®Çu cña ®éi lµ x ( chiÕc), x nguyªn d¬ng.

Sè thãc lóc ®Çu mçi xe ph¶i chë lµ : ( tÊn).

Sè Xe sau khi t¨ng thªm 6 xe lµ: ( x + 6 ), ( ChiÕc).

Sau khi t¨ng sè xe thªm 6 , sè thãc thªm 12 tÊn th× sè thãc mçi xe cÇn ph¶i chë lµ: (tÊn).

V× sè thãc mçi xe chë nhÑ h¬n 1 tÊn sau khi t¨ng sè xe vµ thªm 12 tÊn do ®ã ta cã ph¬ng tr×nh:

- = 1; Gi¶i PTBH: x2 + 2x – 24 = 0 ta ®îc: x = 24; VËy sè xe lóc ®Çu cña


®éi lµ 24 Xe.

-------------------------------------------------------------------------------

Bµi to¸n 5

Mét phßng häp cã 360 GhÕ ngåi ®îc xÕp thµnh tõng d·y vµ sè GhÕ cña tõng d·y ®Òu nh nhau. NÕu
sè d·y t¨ng thªm 1 vµ sè GhÕ cña mçi d·y t¨ng thªm 1, th× trong phßng cã 400 GhÕ. Hái trong phßng
häp cã bao nhiªu d·y GhÕ, mçi d·y cã bao nhiªu ghÕ.

Lêi Gi¶i:

Gäi sè d·y cña ghÕ cña phßng häc lµ x ( d·y), x nguyªn d¬ng.

Ta cã sè ngêi cña tõng d·y lµ: ngêi.

Sè d·y ghÕ sau khi t¨ng thªm 1 d·y lµ: ( x + 1).

Sè ngêi sau khi t¨ng thªm 1 ngêi trªn d·y lµ: + 1.

V× sau khi t¨ng sè d·y t¨ng thªm 1 vµ sè ghÕ cña mçi d·y t¨ng thªm 1, th× trong phßng cã 400 GhÕ do
®ã ta cã ph¬ng tr×nh: ( x + 1) ( + 1) = 400; Gi¶i PTBH ta ®îc : x1 = 15, x2 = 24.

VËy nÕu sè d·y lµ 15 th× sè ghÕ trªn d·y lµ 24

-------------------------------------------------------------------------------

Bµi to¸n 6

Cho mét sè cã hai ch÷ sè. T×m sè ®ã, biÕt r»ng tæng hai ch÷ sè cña nã nhá h¬n sè ®ã 6 lÇn, nÕu
thªm 25 vµo tÝch cña hai ch÷ sè ®ã sÏ ®îc mét sè theo thø tù ngîc l¹ivíi sè ®½ cho.

54
Lêi Gi¶i:

Gäi ch÷ sè ph¶i t×m lµ ; x, y nguyªn d¬ng, 0 x,y 9, x# 0.

V× tæng hai ch÷ sè cña nã nhá h¬n sè ®ã 6 lÇn do ®ã ta cã ph¬ng tr×nh: 6 ( x + y ) = .

V× nÕu thªm 25 vµo tÝch cña hai ch÷ sè ®ã sÏ ®îc mét sè theo thø tù ngîc l¹ivíi sè ®½ cho do ®ã ta
cã ph¬ng tr×nh: + 25 = .

Theo bµi ra ta cã hÖ ph¬ng tr×nh: ; Gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh ta ®îc

VËy sè ph¶i t×m lµ 54.

 Bµi tËp ¸p dông


Bµi to¸n1: T×m hai sè biÕt r»ng tæng cña hai sè ®ã b»ng 17 ®¬n vÞ. NÕu sè thø nhÊt t¨ng thªm 3
®¬n vÞ, sè thø hai t¨ng thªm 2 ®¬n vÞ th× tÝch cña chóng b»ng 105 ®¬n vÞ.

Bµi to¸n 2: T×m hai sè tù nhiªn biÕt tæng cña chóng bµng 59, hai lÇn sè nµy bÐ h¬n ba lÇn sè kia
lµ 7. T×m hai sè ®ã.

Bµi to¸n 3: T×m hai sè biÕt r»ng bèn lÇn sè thø hai céng víi n¨m lÇn sè thø nhÊt b»ng 18040, vµ ba
lÇn sè sè thø nhÊt h¬n hai lÇn sè thø hai lµ 2002.

Bµi to¸n 4 Mét ®éi xe vËn t¶i ph¶i vËn chuyÓn 28 tÊn hµng ®Õn mét ®Þa ®iÓm qui ®Þnh. V×
trong ®éi cã 2 xe ph¶i ®iÒu ®i lµm viÖc kh¸c nªn mçi xe ph¶i chë thªm 0,7 tÊn hµng n÷a. TÝnh sè xe
cña ®éi lóc ®Çu.

VI. D¹ng to¸n sö dông kiÕn thøc %

Bµi to¸n 1: Trong th¸ng ®Çu hai tæ c«ng nh©n s¶n xuÊt ®îc 800 chi tiÕt m¸y. Sang th¸ng thø hai tæ
vît møc 15%, tæ II s¶n xuÊt vît møc 20%, do ®ã cuèi th¸ng c¶ hai tæ s¶n xuÊt ®îc 945 chi tiÕt m¸y.
Hái r»ng trong th¸ng ®Çu, mçi tæ c«ng nh©n s¶n xuÊt ®îc bao nhiªu chi tiÕt m¸y.

Lêi Gi¶i:

Gäi sè chi tiÕt s¶n xuÊt ®îc trong th¸ng ®Çu cña Tæ I lµ x ( x nguyªn d¬ng), x< 720.

Gäi sè chi tiÕt s¶n xuÊt ®îc trong th¸ng ®Çu cña Tæ II lµ y ( y nguyªn d¬ng), y< 720.

V× trong th¸ng ®Çu hai tæ s¶n xuÊt ®îc 800 chi tiÕt m¸y do ®ã ta cã ph¬ng tr×nh (1)

x + y = 800

V× trong th¸ng thø hai Tæ I vît møc 15%, Tæ II s¶n xuÊt vît møc 12%, c¶ hai tæ s¶n xuÊt ®îc 720 chi
tiÕt m¸y do ®ã ta cã ph¬ng tr×nh (2) lµ: x + +y+ = 945  x+ y = 945

55
Theo bµi ra ta cã hÖ ph¬ng tr×nh: ; Gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh ta ®îc:

VËy trong th¸ng ®Çu tæ I s¶n xuÊt ®îc 300 chi tiÕt m¸y, tæ II s¶n xuÊt ®îc 500 chi tiÕt m¸y.

-------------------------------------------------------------------------------

Bµi to¸n 2

N¨m ngo¸i d©n sè cña hai tØnh A vµ B lµ 4 triÖu ngêi. D©n sè tØnh A n¨m nay t¨ng 1,2 % cßn tØnh
B t¨ng 1,1 %, tæng d©n sè cña hai tØnh n¨m nay lµ 4 045 000 ngêi. TÝnh d©n sè cña mçi tØnh n¨m
ngo¸i vµ n¨m nay.

Lêi Gi¶i:

Gäi d©n sè n¨m ngo¸i cña tØnh A lµ x ( x nguyªn d¬ng), x< 4 triÖu.

Gäi d©n sè n¨m ngo¸i cña tØnh B lµ y ( y nguyªn d¬ng), y< 4 triÖu

V× d©n sè n¨m ngo¸i cña hai tØnh n¨m ngo¸i lµ 4 triÖu do ®ã ta cã ph¬ng tr×nh (1)

x+y=4

V× d©n sè n¨m nay cña tØnh A n¨m nay t¨ng 1,2%, tØnh B t¨ng 1,1 % do ®ã ta cã ph¬ng tr×nh (2) lµ:

+ = 0, 045

Theo bµi ra ta cã hÖ ph¬ng tr×nh: ;Gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh ta ®îc:

VËy d©n sè cña tØnh A n¨m nay lµ 1 012 000 ngêi, tØnh B lµ 3 033 000 ngêi.

-------------------------------------------------------------------------------

Bµi to¸n 3

Trong th¸ng ®Çu, hai tæ c«ng nh©n s¶n xuÊt ®îc 720 chi tiÕt m¸y. Sang th¸ng thø hai tæ vît møc
15%, tæ II s¶n xuÊt vît møc 12%, do ®ã cuèi th¸ng c¶ hai tæ s¶n xuÊt ®îc 819 chi tiÕt m¸y. Hái r»ng
trong th¸ng ®Çu, mçi tæ c«ng nh©n s¶n xuÊt ®îc bao nhiªu chi tiÕt m¸y.

Lêi Gi¶i:

Gäi sè chi tiÕt s¶n xuÊt ®îc trong th¸ng ®Çu cña tæ I lµ x ( x nguyªn d¬ng), x< 720.

Gäi sè chi tiÕt s¶n xuÊt ®îc trong th¸ng ®Çu cña tæ II lµ y ( y nguyªn d¬ng), y< 720.

V× trong th¸ng ®Çu hai tæ s¶n xuÊt ®îc 720 chi tiÕt m¸y do ®ã ta cã ph¬ng tr×nh (1)

x + y = 720

V× trong th¸ng thø hai tæ I vît møc 15%, tæ II s¶n xuÊt vît møc 12%, c¶ hai tæ s¶n xuÊt ®îc 720 chi
tiÕt m¸y do ®ã ta cã ph¬ng tr×nh (2) lµ: x + +y+ = 819  x+ y = 819

56
Theo bµi ra ta cã hÖ ph¬ng tr×nh:

Gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh ta ®îc:

VËy trong th¸ng ®Çu tæ I s¶n xuÊt ®îc 420 chi tiÕt m¸y, tæ II s¶n xuÊt ®îc 300 chi tiÕt m¸y.

*Bµi tËp ¸p dông

BT1: Một xe lửa cần vận chuyển một lượng hàng. Người lái xe tính rằng nếu xếp mỗi toa 15
tấn hàng thì còn thừa lại 5 tấn, còn nếu xếp mỗi toa 16 tấn thì có thể chở thêm 3 tấn nữa. Hỏi
xe lửa có mấy toa và phải chở bao nhiêu tấn hàng.
BT2: Hai ô tô khởi hành cùng một lúc trên quãng đường từ A đến B dài 120 km. Mỗi giờ ô
tô thứ nhất chạy nhanh hơn ô tô thứ hai là 10 km nên đến B trước ô tô thứ hai là 0,4 giờ. Tính
vận tốc của mỗi ô tô.
BT3: Một xí nghiệp sản xuất được 120 sản phẩm loại I và 120 sản phẩm loại II trong thời
gian 7 giờ. Mỗi giờ sản xuất được số sản phẩm loại I ít hơn số sản phẩm loại II là 10 sản
phẩm. Hỏi mỗi giờ xí nghiệp sản xuất được bao nhiêu sản phẩm mỗi loại.
BT4: Một thửa ruộng hình chữ nhật, nếu tăng chiều dài thêm 2m, chiều rộng thêm 3m thì
diện tích tăng thêm 100m2. Nếu giảm cả chiều dài và chiều rộng đi 2m thì diện tích giảm đi
68m2. Tính diện tích thửa ruộng đó.
BT5: Một đoàn xe chở 480 tấn hàng. Khi sắp khởi hành có thêm 3 xe nữa nên mỗi xe chở ít
hơn 8 tấn. Hỏi lúc đầu đoàn xe có bao nhiêu chiếc, biết rằng các xe chở khối lượng
hàng bằng nhau.
BT6: Một đội xe nhận vận chuyển 96 tấn hàng. Nhưng khi sắp khởi hành có thêm 3 xe nữa,
nên mỗi xe chở ít hơn lúc đầu 1,6 tấn hàng. Hỏi lúc đầu đội xe có bao nhiêu chiếc.
BT7: Một thửa vườn hình chữ nhật có chu vi bằng 72m. Nếu tăng chiều rộng lên gấp đôi và
chiều dài lên gấp ba thì chu vi của thửa vườn mới là 194m. Hãy tìm diện tích của thửa
vườn đã cho lúc ban đầu.
BT8: Một tam giác vuông có cạnh huyền dài 10m. Hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 2m.
Tính các cạnh góc vuông.
BT9: Một phòng họp có 360 chỗ ngồi và được chia thành các dãy có số chỗ ngồi bằng nhau.
nếu thêm cho mỗi dãy 4 chỗ ngồi và bớt đi 3 dãy thì số chỗ ngồi trong phòng không
thay đổi. Hỏi ban đầu số chỗ ngồi trong phòng họp được chia thành bao nhiêu dãy.
BT10: Tháng giêng hai tổ sản xuất được 900 chi tiết máy; tháng hai do cải tiến kỹ thuật tổ I
vượt mức 15% và tổ II vượt mức 10% so với tháng giêng, vì vậy hai tổ đã sản xuất được
1010 chi tiết máy. Hỏi tháng giêng mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu chi tiết máy?
BT11: Một mảnh đất hình chữ nhật có độ dài đường chéo là 13m và chiều dài lớn hơn chiều
rộng 7m. Tính diện tích của hình chữ nhật đó.
BT12. Một xe ô tô cần chạy quãng đường 80km trong thời gian đã dự định. Vì trời mưa nên
một phần tư quãng đường đầu xe phải chạy chậm hơn vận tốc dự định là 15km/h nên quãng

57
đường còn lại xe phải chạy nhanh hơn vận tốc dự định là 10km/h. Tính thời gian dự định của
xe ô tô đó.
BT13. Một chiếc thuyền chạy xuôi dòng từ bến sông A đến bên sông B cách nhau 24km.
Cùng lúc đó, từ A một chiếc bè trôi về B với vận tốc dòng nước là 4 km/h. Khi về đến B thì
chiếc thuyền quay lại ngay và gặp chiếc bè tại địa điểm C cách A là 8km. Tính vận tốc thực
của chiếc thuyền.
BT14. Một xe lửa đi từ Huế ra Hà Nội. Sau đó 1 giờ 40 phút, một xe lửa khác đi từ Hà Nội
vào Huế với vận tốc lớn hơn vận tốc của xe lửa thứ nhất là 5 km/h. Hai xe gặp nhau tại một
ga cách Hà Nội 300 km. Tìm vận tốc của mỗi xe, giả thiết rằng quãng đường sắt Huế-Hà Nội
dài 645km.
BT15: Hai người cùng làm chung một công việc thì hoàn thành trong 4 giờ. Nếu mỗi người
làm riêng, để hoàn thành công việc thì thời gian người thứ nhất ít hơn thời gian người thứ hai
là 6 giờ. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người phải làm trong bao lâu để hoàn thành công việc.
BT16: Khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 48 km. Một canô xuôi dòng từ bến A đến
bến B, rồi quay lại bến A. Thời gian cả đi và về là 5 giờ (không tính thời gian nghỉ). Tính vận
tốc của canô trong nước yên lặng, biết rằng vận tốc của dòng nước là 4 km/h.
BT17: Hai người thợ cùng làm công việc trong 16 giờ thì xong. Nếu người thứ nhất làm 3
giờ, người thứ hai làm 6 giờ thì họ làm được công việc. Hỏi mỗi người làm một mình thì
trong bao lâu làm xong công việc?

B. PHẦN HÌNH HỌC:


I. Kiến thức liên quan:
1. Hai tam giác bằng nhau
2. Tính chất và dấu hiệu của hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình
vuông, hình thoi
3. Tính chất đường trung bình của hình thang, của tam giác
4. Định lý Ta lét thuận và đảo
5. hai tam giác đồng dạng
6. Diện tích tam giác, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang, tứ giác có hai đường chéo
vuông góc.
7. Định lý Pitago và các hệ thức lượng trong tam giác vuông
8. Liên hệ giữa đường kính và dây của một đường tròn
9. Tính chất và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
10. Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau
11. Góc với đường tròn
12. Tính chất và dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp.

58
II. Các bài tập vận dụng:
1) Bài tập dụng về tính chất của đường tròn :
a. Ứng dụng tính chất của đường tròn :
Sử dụng tính chất của đường tròn về quan hệ đường kính và dây cung ; dây cung và khoảng
cách đến tâm để chứng minh hai đường thẳng vuông góc , so sánh hai đoạn thẳng .

Sử dụng đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn để để xác định vị trí của một đường
thẳng , một điểm để có hình đặc biệt hoặc là áp dụng để giải các bài toán về cực trị .

b. Các ví dụ :
Bài 1 : Trong đường tròn (O) kẻ hai bán kính OA và OB tùy ý và một dây MN vuông góc với phân
giác Ox của góc AOB cắt OA ở F và OB ở G . Chứng tỏ rằng MF = NG và FA = GB .

Hướng dẫn chứng minh :


MA
Sử dụng tính chất đường kính dây cung chứng minh : HM =
F HN
O 1 x Chứng minh tam giác OFG cân để : HF = HG ; OF = OG
2H
G Từ hai điều trên suy ra điều phải chứng minh .

N B

Bài 2 : Cho hai đường tròn đồng tâm như hình vẽ . So sánh các độ dài :

a) OH và OK
b) ME và MF
E A H B M c) CM và MK
O C Nếu biết
K AB > CD
D AB = CD
F
AB < CD

Bài 3 : Cho (O) và điểm I nằm bên trong đường tròn . Chứng minh rằng dây AB vuông góc với OI
tại I ngắn hơn mọi dây khác đi qua I .

Hướng dẫn chứng minh :

59
Kẻ dây CD bất kì đi qua I không trùng với AB .

Nhờ mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây , ta kẻ OK vuông góc với CD .

OI > OK nên AB < CD .

O
D

A K B * Từ bài tập trên chúng ta thấy nếu bán kính đường tròn bằng R và
I OI = d chúng ta có thể hỏi :
C
- Tính độ dài dây ngắn nhất đi qua I ?

- Tính độ dây dài nhất đi qua I ?

Bài 4 : Cho (O;R) và điểm M nằm ngoài đường tròn . Hãy dựng cát tuyến MPQ với đường tròn sao
cho MP = MQ .

Hướng dẫn :

Phân tích : Giả sử dựng được hình thỏa mãn đề bài .


Q Kẻ OI vuông góc với PQ .
I
P
Ta có :  
M
N O

Kẻ PN vuông góc MQ ta thấy và P là


giao của đường tròn đường kính MN và (O)

Cách dựng : Dựng điểm N rồi dựng điểm P…

2) Bài tập về tiếp tuyến của đường tròn :


a. Ứng dụng của tiếp tuyến :
- Từ các tính chất của tiếp tuyến , của hai tiếp tuyến cắt nhau ta chỉ ra được các đường thẳng
vuông góc , các cặp đoạn thẳng và các cặp góc bằng nhau ; cũng từ đó ta xây dựng được các
hệ thức về cạnh , về góc .
- Từ tính chất của tiếp tuyến chúng ta có thể vận dụng vào tam giác tìm ra công thức tính diện
tích của đường tròn nội tiếp , đường tròn ngoại tiếp và đường tròn bàng tiếp tam giác , cũng
như bán kính .
- Lưu ý : Chứng minh Ax là tiếp tuyến của (O;R) chúng ta làm
theo một trong các cách sau : E
 A  (O;R) và góc OAx = 900 .
 Khoảng cách từ O đến Ax bằng R .
F
 Nếu X nằm trên phần kéo dài của EF và XA2 = XE.XF
( xem hình ) . X A

60
 Góc EAX = góc AEF .
b. Các ví dụ :
Bài 1 : Cho tam giác ABC vuông tại A . Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ; d là
tiếp tuyến của đường tròn tại A . Các tiếp tuyến của đường tròn tại B và C cắt d theo thứ tự ở D và E

a) Tính góc DOE .


b) Chứng minh : DE = BD + CE .
c) Chứng minh : BD.CE = R2 ( R là bán kính đường tròn tâm O )
d) Chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính DE .
Hướng dẫn chứng minh :

a) Sử dụng tính chất tiếp tuyến ta chứng minh được :


E
A
D
b) Sử dụng tính chất tiếp tuyến ta chứng minh được :
B C
O DE = DA + EA = BD + EC

c) Sử dụng tính chất tiếp tuyến ta có : BD.CE = DA.EA .

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông cho tam giác DOE DA.EA = OA 2 = R2

d) Trung điểm I của DE là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông DOE . Ta thấy OI là
đường trung bình của hình thang vuông BDEC nên OI // BD // CE hay OI  BC hay BC là
tiếp tuyến đường tròn đường kính DE .

Bài 2 : Cho hai đường tròn ( O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A . Kẻ các đường kính AOB ; AOC’ . Gọi
DE là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn ; D  ( O ) ; E  ( O’) . Gọi M là giao điểm của BD và CE

a) Tính số đo góc DAE .


b) Tứ giác ADME là hình gì ?
c) Chứng minh rằng MA là tiếp tuyến chung của hai đường tròn .
Hướng dẫn chứng minh :

a) Kẻ tiếp tuyến chung của hai đường tròn đi qua


A cắt tiếp tuyến chung DE ở F . Dựa vào tính
B O A O C chất tiếp tuyến ta có FA = FD = FE . Vậy tam
’ giác DAE là tam giác vuông tại A hay góc DAE
= 900 .
F E
D b) Tứ giác ADME có nên nó là
hình chữ nhật .
M
c) Từ câu b) AM đi qua trung điểm của DE hay AM trùng với AF nên AM là tiếp tuyến
chung của hai đường tròn .

Lời bình :

61
- Với những bài tập cho trước hai đường tròn tiếp xúc nhau , ta nên lưu ý đến tiếp tuyến chung
của chúng . Nó thường có một vai trò rất quan trọng trong các lời giải .
- Với bài tập trên chúng ta có thể hỏi :
 CMR : góc OFO’ là góc vuông .
 DE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác OFO’ .
 Các tia AD và AE cắt (O) và (O’) ở H ; K . Chứng minh : SAHK = SADE .
Bài 3 : Gọi a , b, c là số đo 3 cạnh của tam giác ABC , r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác .
Tính diện tích tam giác theo p và r , trong đó p là nửa chu vi tam giác .

Hướng dẫn :
A
Gọi D , E , F là các tiếp điểm .
F E
Theo tính chất tiếp tuyến : ID = IF = IE = r .
I
Nên : SABC = SABI + SBCI + SACI = ( a + b + c).r =
B D C
pr

S = pr .

Từ bài tập trên hãy tính :

- Bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác vuông , tam giác đều theo các cạnh của tam
giác .
- Các đoạn tiếp tuyến AE , BF , CD theo các cạnh a , b, c của tam giác .
Bài tập tự làm: (Ôn tập hình học kỳ I)
Bài 1: Cho đường tròn tâm O đường kính AB, dây CD vuông góc OA tại H. Gọi E là điểm đối xứng
với A qua H.
a) Tứ giác ACED là hình gì? Chứng minh
b) Gọi I là giao của DE và BC. Chứng minh rằng điểm I thuộc đường tròn tâm O’ có đường kính EB
c) Chứng minh HI là tiếp tuyến của đường tròn tâm O’
d) Tính độ dài HI biết đường kính các đường tròn (O) và (O’) thứ tự là 5cm và 3cm.
Bài 2: Cho đường tròn tâm O bán kính 15 cm, dây BC = 24cm. Các tiếp tuyến của đtròn tại B và C
cắt nhau tại A.
a) Tính khoảng cách từ O đến dây BC
b) Chứng minh ba điểm O, H, A thảng hàng
c) Tính AB và AC
d) Gọi M là giao của AB và CO, N là giao của AC và BO. Chứng minh rằng tứ giác BCNM là hình
thang cân.
Bài 3: Cho nữa đường tròn (O), đường kính AB = 4cm. Kẽ các tiếp tuyến Ax, By cùng phía với nữa
đtr(O) đối với AB. Trên Ax lấy điểm C. Kẽ tiếp tuyến CE với nữa đtr(O) (E là tiếp điểm), CE cắt By
ở D.
a) Chứng minh rằng góc COD bằng 900.
b) Chứng minh rằng AEB COD
c) Gọi I là trung điểm của CD. Chứng minh rằng AB là tiếp tuyến của đtròn (I) đường kính CD

62
d) Xác định vị trí của điểm C trên tia Ax để CD có độ dài nhỏ nhất.
Bài 4: Cho nữa đtr(O) đường kính AB. Từ một điểm M trên nữa đtròn vẽ tiếp tuyến xy. Vẽ AD, BC
vuông góc xy
a) Chứng minh MC = MD
b) Chứng minh AD + BC không đổi
c) Chứng minh AB là tiếp tuyến của đtron đường kính CD
d) Xác định vị trí của điểm M trên nữa đtron (O) để diện tích tứ giác ABCD lớn nhất.
Bài 5: Cho nữa đtr(O) đường kính AB = 2R. Lấy điểm C trên nữa đtr(O) sao cho góc ABC = 30 0.
Gọi P là giao điểm của tiếp tuyến tại A với nữa đtr (O) và BC.
a) Chứng minh rằng PA2 = PB.PC
b) Từ P vẽ tiếp tuyến thứ hai với nữa đtr(O) tại M, PO cắt AM tại N. Tính PA, PO, AM theo R
c) Vẽ MH vuông góc AB tại H. Gọi I là giao của PB và MH. Tính NI theo R.
Bài 6: Cho nữa đường tròn (O), đường kính AB = 2R. Kẽ các tiếp tuyến Ax, By cùng phía với nữa
đtr(O) đối với AB. Trên tia Ax lấy điểm C. Kẽ tiếp tuyến CM với nữa đtr(O) (M là tiếp điểm), CM
cắt tia By ở D.
a) Chứng minh 4 điểm A, C, M, O cùng thuộc một đtròn, 4 điểm O, D, B, M cùng thuộc một đtròn
b) Chứng minh AC + BD = CD
c) Chứng minh AC.BD không đổi
d) Gọi N là giao của AD với BC. Tia MN cắt AB tại H. Chứng minh N là trung điểm của MH
e) Cho SABCD = 20 cm2, AB = 5 cm. Tính SAMB.
Bài 7: Cho đtròn (O, R) đường kính AC. Trên đoạn OC lấy điểm B, vẽ đtr (O’) có đường kính BC.
Gọi M là trung điểm của AB, qua M kẽ dây cung vuong góc với AB cắt đtr(O) tại D và E, CD cắt
(O’) tại I.
a) Tứ giác DAEB là hình gì? Vì sao?
b) Chứng minh MI = MD
c) Chứng minh MI là tiếp tuyến của đtr(O’)
d) Gọi H là hình chiếu của I trên BC. Chứng minh CH.MB = BH.MC.
Bài 8: Cho đtr(O, R) và một điểm A cách O một khoảng 2R. Từ A vẽ các tiếp tuyến AB, AC với
đường tròn (O) (B, C là các tiếp điểm). Đường thẳng vuông góc với OB tại O cắt AC tại N, đường
thẳng vuông góc với OC tại O cắt AB tại M.
a) Chứng minh tứ giác AMON là hình thoi
b) Tính diện tích hình thoi AMON theo R
Bài 9: Cho đtr (O, 3cm) và đường thẳng xy sao cho khoảng cách OH từ O tới xy bằng 4,5cm. Trên
xy lấy điểm A bất kỳ. Từ A vẽ các tiếp tuyến AB, AC với nữa đtr (O) (B, C là các tiếp điểm). Dây
BC cắt OA tại K và cắt OH tại I. Chứng minh rằng:
a) Tam giác OHA đồng dạng tam giác IOK
b) BC luôn đi qua một điểm cố định khi A thay đổi trên xy.
3) Bài tập về các loại góc trong đường tròn
Bài 1 : Cho A là một điểm cố định trên đường tròn (O) và M là một điểm di động trên đường tròn
đó . N là giao của AM với đường kính cố định BC . Chứng minh giao điểm của đường tròn (O) với
đường tròn ngoại tiếp tam giác OMN là cố định .

63
Hướng dẫn chứng minh :
D A
Kẻ DA // BC . Kẻ đường kính DP .

B Ta dễ thấy : ( cùng bằng góc A ) .


C
O N
Nên đường tròn ngoại tiếp tam giác OMN đi qua P  (O) cố
P định.
M
Nhận xét :

Trong bài này P còn là góc nội tiếp của hai đường tròn nên nó đóng vai trò đại lượng trung
gian để chứng minh những góc bằng nhau . Kĩ năng này còn được gặp lại khá thường xuyên .

Bài 2 : Cho tham giác ABC có 3 góc nhọn . Đường tròn (O) có đường kính BC cắt AB , AC theo
thứ tự ở D , E . Gọi I là giao điểm của BE và CD .

a) Chứng minh : AI  BC
b) Chứng minh :
c) Cho góc BAC = 600 . Chứng minh tam giác DOE là tam giác đều .
Hướng dẫn chứng minh :

a) Dựa vào tính chất góc chắn nửa đường tròn , ta chứng minh được I là trực tâm của tam
giác ABC nên AI  BC .
A
b) Góc IAE = EBC góc có cạnh tương ứng vuông góc .

Góc EBC = EDC cùng chắn cung EC . E


D
Từ hai điều trên suy ra điều chứng minh . I
c) Góc BAC = 600  Góc DBE = 300 chắn cung DE B C
O
 Số đo cung DE = 600

 Góc DOE = 600 mà tam giác DOE cân đỉnh O nên DOE là tam giác đều .

Bài 3 : Cho đường tròn (O) đường kính AB . Kẻ tiếp tuyến Ax với đường tròn . Điểm C thuộc nửa
đường tròn cùng nửa mặt phẳng với Ax với bờ là AB. Phân giác góc ACx cắt đường tròn tại E , cắt
BC ở D .Chứng minh :
D
a) Tam giác ABD cân .
b) H là giao điểm của BC và DE . Chứng minh DH  AB . K E C
c) BE cắt Ax tại K . Chứng minh tứ giác AKDH là hình thoi .
Hướng dẫn giải : H
A B
O
a) AD là phân giác hai cung AE và CE bằng nhau .

Dựa vào góc nội tiếp ta dễ dàng chứng minh được BE vừa là
phân giác vừa là đường cao của tam giác ABD , nên ABD cân đỉnh B.

64
b) Dựa vào góc chắn nửa đường tròn .Ta thấy H là trực tâm của ABD nên DH  AB.

c) Ta thấy KE = HE (vì AKH cân đỉnh A) và AE = DE ( ABD cân đỉnh B) và ADKH ,


nên tứ giác AKDH là hình thoi .

* Từ bài tập trên có thể ra các câu hỏi khác :

- Chứng minh OE  AC .

- Tìm vị trí của C trên cung AB để ABD đều

Bài 4 : Cho tam giác ABC nội tiếp (O;R) .Chứng minh rằng :

a) R =

b) R =

Hướng dẫn giải


A
a) Kẻ đường kính AA’lúc đó ACA’ vuông tại C .

a b Dựa vào hệ thức lượng trong tam giác vuông và góc nội tiếp
O chắn cùng một cung ta có :
B C
H Hay
A’
Chứng minh tương tự .

b) Ta thấy hai tam giác vuông AHB và ACA’ đồng dạng nên

hay mà suy ra hay

Từ bài tập trên hãy tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông , tam giác đều .

4) Bài tập về tứ giác nội tiếp một đường tròn


Chứng minh tứ giác nội tiếp một đường tròn theo một trong các cách sau đây :

- Chứng minh tổng hai góc đối diện trong một tứ giác bằng 1800.
- Chứng minh hai điểm nhìn hai điểm còn lại dưới cùng một góc .
- Tứ giác ABCD có AC cắt BD tại M mà MA.MC = MB.MD thì tứ giác ABCD nội tiếp .
- Tứ giác có hai cạnh bên AB và CD giao nhau tại M mà MA.MB = MC.MD thì tứ giác ABCD
nội tiếp .
Các ví dụ :

Bài 1 : Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn với các đường cao BD , CE .

a) Chứng minh BEDC là tứ giác nội tiếp .

65
b) Chứng minh : AD.AC = AE.AB .
A c) Kẻ tiếp tuyến Ax của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
x Chứng minh rằng : Ax // ED .
D Hướng dẫn chứng minh :
E
a) D, E cùng nhìn BC dưới một góc 900 nên tứ giác BEDC nội tiếp .
B C
b) Hai tam giác vuông ABD và ACE đồng dạng . Suy ra AD.AC = AE.AB .

c) vì cùng chắn cung AB.

vì cùng phụ với góc BED .

Nên . Suy ra Ax // ED .

Nhận xét :

Với giả thiết của bài toán trên chúng ta có thể khai thác bài toán theo nhiều hướng và ra được
nhiều câu hỏi :

- Kéo dài các đường cao BD , CE , AF cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ở D’ , E’ , F’ .
Chứng minh :
 H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác D’E’F’ .
 H đối xứng với D’,E’,F’ qua AC , AB , BC .
 ED // E’D’.
 OA  E’D’.
 Các đường tròn tam giác : HAB , HBC, HCA có bán kính bằng nhau .

 SABC = .
- Vẽ hình bình hành BHCK , I là trung điểm của BC . Chứng minh :
 Tứ giác ABKC nội tiếp với K nằm trên đường tròn (O) .
 .
 H , I , K thẳng hàng .
 AH // OI ; AH = 2.OI . Nếu B , C cố định A di động thì bán kính đường tròn
ngoại tiếp tam giác ADE không đổi .
 Đường thẳng qua K song song với BC cắt AH tại M thì A,B,C,K,M cùng nằm
trên một đường tròn .
Bài 2 : Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O) ; E là điểm chính giữa của cung AB , hai dây EC , ED cắt
AB tại P và Q . Các dây AD và EC kéo dài cắt nhau tại I , các dây BC và ED kéo dài cắt nhau tại K .
Chứng minh rằng :

D a) Tứ giác CDIK nội tiếp .


A b) Tứ giác CDQP nột tiếp .
I c) IK // AB .
Q d) Đường tròn ngoại tiếp tam giác AQD tiếp xúc với EA .
E
Hướng dẫn :
P K

B 66
C
a) D và C cùng nhìn IK dưới hai góc bằng nhau ( góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau ) .
Suy ra tứ giác DIKC nội tiếp .

b) sđ (QDC + QPC) = ½sđ (BE + CB) + ½ sđ (ADC + BE)

= ½ sđ( BE + CB + ADC + BE )

= 1800

Nên tứ giác CDQP nội tiếp .

c) sđ API = ½ sđ( CB + AE ) = ½ sđ ( CB + BE ) = sđ CDK = sđ CIK = ½ sđ CK

Từ đó suy ra IK // AB .

d) EAQ = ADQ ( góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau ) . Suy ra AE là tiếp tuyến

Bài 3 : Cho tứ giác nội tiếp đường tròn (O) . Chứng minh rằng tích hai đường chéo bằng tổng của
tích các cặp cạnh đối diện .

Hướng dẫn :
A
B Giả sử ACD > ACB .

Lấy E trên BD sao cho ACB = DCE .


E
Hai tam giác ABC và DEC đồng dạng : AB.DC = AC.DE .
C
D Hai tam giác ADC và BEC đồng dạng : AD.BC = AC.BE .

Cộng từng vế hai đẳng thức trên suy ra điều chứng minh .

II . Bài tập tổng hợp :

1) Các câu hỏi thường gặp trong các bài toán hình :
1. Chứng minh : Nhiều điểm cùng nằm trên một đường tròn (đặc biệt là 4 điểm cùng nằm
trên một đường tròn hay chứng minh tứ giác nội tiếp ) .
2. Chứng minh hai đường thẳng song song , vuông góc với nhau .
3. Chứng minh đẳng thức hình học .
4. Nhận biết hình là hình gì ? ( có thể là tam giác cân , hình bình hành , hình thoi , hình
chữ nhật , hình thang cân …) . Lưu ý : Khi chứng minh tứ giác là hình thang cân
không được chứng minh là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau .
5. Chứng minh 3 đường thẳng đồng quy ; 3 hay nhiều điểm thẳng hàng .
6. Chứng minh đường thẳng là tiếp tuyến của 1 đường tròn , tiếp tuyến chung của hai
đường tròn .
7. Xác định vị trí đặc biệt để có hình đặc biệt .
8. Toán cực trị hình học .
9. Toán các đại lượng hình học : Đoạn thẳng , cung ,góc , chu vi , diện tích …

67
Trong các câu hỏi trên tùy theo từng bài mà ra các câu hỏi sao cho có sự logic giữa các câu
thứ nhất , thứ hai và các câu sau .

Thông thường kết quả của các câu trên bao giờ cũng là giả thiết để chứng minh câu dưới, đôi
khi cần vẽ thêm hình thì bài toán trở lên đơn giản hơn .

2) Bài tập vận dụng


Bài 1 : Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB . Từ A và B kẻ tiếp tuyến Ax và By . Qua điểm M
thuộc nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ 3 cắt các tiếp tuyến Ax và By lần lượt tại E và F .

1. Chứng minh AEMO là tứ giác nội tiếp .


2. AM cắt OE tại P , BM cắt OF tại Q . Tứ giác MPOQ là hình gì ? Tại sao ?
3. Kẻ MH  AB ( H  AB) . Gọi K là giao của MH và EB . So sánh MK và KH.
F Hướng dẫn :

M 1) EAO = EMO = 900 . Nên AEMO là tứ giác nội


tiếp .
E Q
K
P 2) Dựa vào tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau có
A B
H O MPO = MQO = 900 và PMQ = 900 nên PMQO
là hình chữ nhật .

3) EMK  EFB (g.g)  mà MF =


FB

EAB  KHB (g.g)  mà ( Ta let) 

Vì EM = EA  MK = KH .

Bài 2 : Cho (O) cắt (O’) tại A và B . Kẻ cát tuyến chung CBD  AB ( C ở trên (O) và D ở trên
(O’).)
B D
C
1. Chứng minh A , O , C và A ,O’, D thẳng hàng .
O O
2. Kéo dài CA và DA cắt (O’) và (O) theo thứ tự tại I
’ và K . Chứng minh tứ giác CKID nội tiếp .
3. Chứng minh BA , CK và DI đồng quy .
A
K I Hướng dẫn :

1. CBA = DBA = 900 G nên AC và DA là đường kính hay A,O, C thẳng hàng D ,O’,A thẳng hàng .
2. Từ câu 1) và dựa vào góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ta thây K , I cùng nhìn CD dưới một góc
vuông nên tứ giác CDIK nội tiếp .
3. A là trực tâm của tam giác ADG có AB là đường cao hay BA đi qua G .
Bài 3 : Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại hai điểm A,B . Các đường AO và AO’cắt đường
tròn (O) lần lượt tại C và D , cắt đường tròn (O’) lần lượt tại E , F .
68
a) Chứng minh B , F , C thẳng hàng .
D b) Chứng minh tứ giác CDEF nội tiếp .
E
A c) Chứng minh A là tâm đường tròn nội tiếp tam giác
BDE .
d) Tìm điều kiện để DE là tiếp tuyến chung của (O) và
O O’ (O’)
C F Hướng dẫn :
B

a) CBA + FBA = 1800 nên A , B , F thẳng hàng .


b) D, E cùng nhìn CF dưới một góc vuông nên CDEF nội tiếp .
c) Tứ giác CDEF nội tiếp nên EDF = ECF ; ACB = ADB từ đó suy ra EDF = ADB . Hay
DE là phân giác góc D của BDE . Tương tự EC là phân giác góc E của BDE . Hai phân
giác cắt nhau tại A nên A là tâm đường tròn nội tiếp BDE .
d) Giả sử DE là tiếp tuyến chung của hai đtròn ta có OO’ // CE cùng vuông góc với AB :
AOO’ = ACB mà ACB = FDE ( DCFE nội tiếp ) suy ra : AOO’ = ODE hay tứ giác
ODEO’ nội tiếp (1)
DE là tiếp tuyến thì DE vuông góc với OD và O’E (2)

Vậy ODEO’ là hình chữ nhật : Hay OD = O’E ( Hai đường tròn có bán kính bằng nhau )

d Bài 4 : Cho (O,R) đường kính AB , đường kính CD di động . Gọi


Q đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn tại B . Đường thẳng d cắt
D các đường thẳng AC , AD theo thứ tự tại P và Q .

1) Chứng minh tứ giác CPQD nội tiếp một đường tròn .


2) A minh AD. AQB= AC.AP .
Chứng
O
3) Tứ giác ADBC là hình gì ? Tại sao ?
4) Xác định vị trí của CD để SCPQD = 3.SACD
C
Hướng dẫn :

1. CPB = CDA ( cùng bằng CBA) nên CPB + CDQ = 1800.

2. ADC APQ (g.g) suy ra AD.AQ = AC.AP .

P 3. Tứ giác ADBC là hình chữ nhật vì có 4 góc vuông.

4. Để SCPQD = 3.SACD  SADC = ¼ SAPQ tức là tỉ số đồng dạng của hai tam giác này là ½ .

Suy ra AD = ½ AP hay BC = ½ AP mà ABC vuông tại B nên C là trung điểm của CP

 CB = CA hay ACB cân  CD  AB .

Bài 5 : Từ một điểm S nằm ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến SA , SB và cát tuyến SCD của
đường tròn đó .

1) Gọi E là trung điểm của dây CD . Chứng minh 5 điểm S ,A , E , O , B cùng nằm trên một
đường tròn .

69
2) Nếu SA = OA thì SAOB là hình gì ? Tại sao ?
A
3) Chứng minh AC . BD = BC.DA = ½ AB.CD
K D
C E Hướng dẫn chứng minh
S O 1) Sử dụng tính chất tiếp tuyến , ta có A , B cùng nhìn
SO dưới một góc vuông , nên tứ giác SADO nội tiếp
đường tròn đường kính SO .
B
Dựa vào tính chất đường kính vuông góc với dây
cung , ta có SEO = 90 . Nên E thuộc đường tròn đường kính SO .
0

2) Nếu SA = OA thì SA = AB = OA = OB và góc A vuông nên tứ giác SAOB là hình vuông .

3) Ta thấy SAC SDA 

SCB SBD 

Mà SA = SB   AC.BD = AD.BC (1)

Trên SD lấy K sao cho CAK = BAD lúc đó

CAK BAD (g.g)  AC.DB = AB.CK

BAC DAK (g.g)  BC.AD = DK.AB

Cộng từng vế ta được AC.BD + BC.AD = AB( CK+DK )= AB.CD (2)

Từ (1) và (2) suy ra : AC.BD + AC.BD = AB.CD hay AC.BD = ½ AB.CD

Vậy AC.BD = AD.BC = ½ AB.CD .

Bài 6 : Cho tam giác ABC vuông ở A . Đường tròn đường kính AB cắt BC tại D . Trên cung AD lấy
một điểm E . Nối BE và kéo dài cắt AC tại F .

1) Chứng minh CDEF nội tiếp .


2) Kéo dài DE cắt AC ở K . Tia phân giác của góc CKD cắt EF và CD tại M và N . Tia phân
giác của góc CBF cắt DE và CF tại P và Q . Tứ giác MNPQ là hình gì ? Tại sao ?
3) Gọi r1 , r2 , r3 theo thứ tự là đường tròn nội tiếp các tam giác ABC , ADB , ADC . Chứng
minh : r = r12 + r22 .
A Hướng dẫn :
K 1) Dựa vào số đo cung ta thấy
F
E M Q
C = DEB  C + DEF = 1800

P Nên tứ giác CDEF nội tiếp .


C
B D N
2) BED BCQ ( g.g)  BPE = BQC

 KPQ = KQP hay KPQ cân .

70
CNK MK  EMK = CNK

 BMN = BNM hay BMN cân .  MN  PQ và MN cắt PQ là trung điểm của mỗi
đường . Nên MNPQ là hình thoi.

3) ABC DAB DAC  

 r2 = r12 + r22 .

Bài 7 : Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp (O;R) . Hạ các đường cao AD , BE của tam giác .
Các tia AD , BE lần lượt cắt (O) tại các điểm thứ hai M , N . Chứng minh rằng :

a) Bốn điểm A , E , D , B nằm trên một đường tròn . TÌm tâm I của đường tròn đó .
b) MN // DE .
c) Cho (O) và dây AB cố định , điểm C di chuyển trên cung lớn AB . Chứng minh
rằng độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác CED không đổi .
Hướng dẫn giải :

a) E,D cùng nhìn AB dưới một góc vuông nên tứ


A
giác AEDB nội tiếp trong một đường tròn đường
kính AB có I ( trung điểm của AB ) là tâm
N
b) Ta thấy : ABE = ADE ( chắn cung AE )
I O E mà ABE = AMN ( chắn cung AN )

H nên ADE = AMN hay DE // MN .


K
c) Kẻ thêm hình như hình vẽ . Dựa vào góc nội tiếp
B D C của tứ giác AEBD suy ra được CN = CM nên OC 
M MM  OC  DE

Tứ giác HDCE nội tiếp đường tròn tâm K ( trung điểm của HC) đây cũng là đường tròn ngoại
tiếp tam giác CDE  KD = KE và ID = IE nên IK  DE hay IK // OC và OI // CK nên OIKC
là hình bình hành  KC = OI không đổi .

Bài 8 : Cho tam giác đều nội tiếp đường tròn (O,R)

1) Tính theo chiều R độ dài cạnh và chiều cao của ABC .


2) Gọi M là điểm di động trên cung nhỏ BC ( M  B,C ) Trên tia đối của MB lấy MD = MC .
Chứng tỏ MCD đều .
3) CMR : M di động trên cung nhỏ BC thì D di chuyển trên một đường tròn cố định , xác
định tâm và các vị trí giới hạn .
4) Xác định vị trí điểm M sao cho tổng S = MA + MB + MC là lớn nhất. Tính giá trị lớn nhất
của S theo R .

71
Hướng dẫn :

1) và AB = AC = BC = R
B E

I 2) Có MC = MD ( gt)
H sđ BMC = ½ sđ BAC = ½ ( 3600 : 3).2 = 1200 .
O M
 CMD = 600 . Vậy CMD đều
D
A C 3) IMC = IMD ( c.g.c)  IC = ID .

Khi M di động trên cung nhỏ BC thì D chạy trên


đường tròn ( I ; IC )

Khi M  C  D  C ; M  I  D  E .

4) ACM = BCD ( g.c.g )  AM = BD  S = MA + MB + MC = 2.AM  2.AI

 S  4R . S Max= 4R khi AM là đường kính .

Bài 9 : Cho ABC ngoại tiếp (O) . Trên BC lấy M , trên BA lấy N , trên CA lấy P sao cho BM=BN
và CM = CP . Chứng minh rằng :

a) O là tâm đường tròn ngoại tiếp MNP .


b) Tứ giác ANOP nội tiếp đường tròn .
c) Tìm vị trí M , N , P sao cho độ dài NP nhỏ nhất .
Hướng dẫn :
A
a) Từ tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau và giả thiết suy ra :
P DN = EM = FP  ODA = OEM = OFP ( c.g.c )
D
F ON = OM = OP hay O là tâm đường tròn ngoại tiếp
N MNP
O

B b) Từ câu a) suy ra OND = OPF nên tứ giác ANOP nội


M C
E tiếp .

c) Kẻ OH  NP .

Có NP = 2 .NH = 2. NO .cosHNO = 2.NO.Cos(A/2)

= 2.OE .Cos (A/2) .

Vậy NPMin = 2r.cos(A/2) .

Khi đó M , N , P trùng với các tiếp điểm .

Bài 10 : Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 3a . Lấy AE = a trên cạnh AD và DF = a trên cạnh
DC . Nối AF và BE cắt nhau ở H .

72
a) Chứng minh : AF  BE .
b) Tính cạnh của tứ giác ABFE và đường chéo của nó theo a .
c) Tính theo a đoạn HE , HB .
d) Chứng minh : EDFH nội tiếp đường tròn . Đường tròn ấy cắt BF ở K . Tính theo a đoạn
BK . Nhận xét gì về 3 điểm E , K ,C .
D F Hướng dẫn :
C
a) ADF = BAE DAF = EBA  BE  AF .
K b) Pitago : BE = AF = a ; EF = a ; BF = a

c) Dùng hệ thức lượng : EH = ; HB =


E
H
d) Dựa vào tổng 2 góc đối bằng 1800 nên EDFH nội tiếp.
A B
BEK BFH 

e) Dựa vào vuông góc : E , K , C thẳng hàng .

II. Bài tập chung:


Câu 1: Cho đtròn tâm O đường kính AB. Vẽ dây cung CD vuông góc với AB tại I (I nằm
giữa A và O ). Lấy điểm E trên cung nhỏ BC ( E khác B và C ), AE cắt CD tại F. Chứng
minh:
a) BEFI là tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) AE.AF = AC2.
c) Khi E chạy trên cung nhỏ BC thì tâm đường tròn ngoại tiếp ∆CEF luôn thuộc một
đường thẳng cố định.
Câu 2: Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R) ta vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường
tròn (B, C là tiếp điểm). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M, vẽ MI AB, MK AC (I AB,K
AC)
a) Chứng minh: AIMK là tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) Vẽ MP BC (P BC). Chứng minh: .
c) Xác định vị trí của điểm M trên cung nhỏ BC để tích MI.MK.MP đạt giá trị lớn
nhất.
Câu 3: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O;R). Các đường cao
BE và CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh: AEHF và BCEF là các tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) Gọi M và N thứ tự là giao điểm thứ hai của đường tròn (O;R) với BE và CF. Chứng
minh: MN // EF.
c) Chứng minh rằng OA EF.

73
Câu 4: Cho hình vuông ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại E. Lấy I thuộc cạnh AB, M
thuộc cạnh BC sao cho: (I và M không trùng với các đỉnh của hình vuông ).
a) Chứng minh rằng BIEM là tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) Tính số đo của góc
c) Gọi N là giao điểm của tia AM và tia DC; K là giao điểm của BN và tia EM. Chứng
minh CK BN.
Câu 5: Cho đường tròn (O;R); AB và CD là hai đường kính khác nhau của đường tròn. Tiếp
tuyến tại B của đường tròn (O;R) cắt các đường thẳng AC, AD thứ tự tại E và F.
a) Chứng minh tứ giác ACBD là hình chữ nhật.
b) Chứng minh ∆ACD ∆CBE
c) Chứng minh tứ giác CDFE nội tiếp được đường tròn.
d) Gọi S, S1, S2 thứ tự là diện tích của ∆AEF, ∆BCE và ∆BDF.
Chứng minh: .
Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, M là một điểm thuộc cạnh AC (M khác A và C ).
Đường tròn đường kính MC cắt BC tại N và cắt tia BM tại I. Chứng minh rằng:
a) ABNM và ABCI là các tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) NM là tia phân giác của góc .
c) BM.BI + CM.CA = AB2 + AC2.
Câu 7: Cho đường tròn (O;R) có đường kính AB. Vẽ dây cung CD vuông góc với AB (CD
không đi qua tâm O). Trên tia đối của tia BA lấy điểm S; SC cắt (O; R) tại điểm thứ hai là M.
a) Chứng minh ∆SMA đồng dạng với ∆SBC.
b) Gọi H là giao điểm của MA và BC; K là giao điểm của MD và AB. Chứng minh
BMHK là tứ giác nội tiếp và HK // CD.
c) Chứng minh: OK.OS = R2.
Câu 8: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R và tia tiếp tuyến Ax cùng phía với
nửa đường tròn đối với AB. Từ điểm M trên Ax kẻ tiếp tuyến thứ hai MC với nửa đường tròn
(C là tiếp điểm). AC cắt OM tại E; MB cắt nửa đường tròn (O) tại D (D khác B).
a) Chứng minh: AMCO và AMDE là các tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh .
c) Vẽ CH vuông góc với AB (H AB). Chứng minh rằng MB đi qua trung điểm của
CH.
Câu 9: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Lấy điểm M thuộc đoạn thẳng OA, điểm
N thuộc nửa đường tròn (O). Từ A và B vẽ các tiếp tuyến Ax và By. Đường thẳng qua N và
vuông góc với NM cắt Ax, By thứ tự tại C và D.
a) Chứng minh ACNM và BDNM là các tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh ∆ANB đồng dạng với ∆CMD.
c) Gọi I là giao của AN và CM, K là giao điểm của BN và DM. Chứng minh IK //AB.

74
Câu 10: Cho hai đường tròn (O) và cắt nhau tại A và B. Vẽ AC, AD thứ tự là đường
kính của hai đường tròn (O) và .
a) Chứng minh ba điểm C, B, D thẳng hàng.
b) Đường thẳng AC cắt đường tròn tại E; đường thẳng AD cắt đường tròn (O) tại F
(E, F khác A). Chứng minh 4 điểm C, D, E, F cùng nằm trên một đường tròn.
c) Một đường thẳng d thay đổi luôn đi qua A cắt (O) và thứ tự tại M và N. Xác định
vị trí của d để CM + DN đạt giá trị lớn nhất.
Câu 11: Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Dây BC = R. Từ B kẻ tiếp tuyến Bx với
đường tròn. Tia AC cắt Bx tại M. Gọi E là trung điểm của AC.
1) Chứng minh tứ giác OBME nội tiếp đường tròn.
2) Gọi I là giao điểm của BE với OM. Chứng minh: IB.IE = IM.IO.
Câu 12: Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên cạnh AC lấy 1 điểm M, dựng đường tròn tâm
(O) có đường kính MC. Đường thẳng BM cắt đường tròn tâm (O) tại D, đường thẳng AD cắt
đường tròn tâm (O) tại S.
1) Chứng minh tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp và CA là tia phân giác của góc .
2) Gọi E là giao điểm của BC với đường tròn (O). Chứng minh các đường thẳng BA,
EM, CD đồng quy.
3) Chứng minh M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ADE.
Câu 13: Cho ∆ABC cân tại A, I là tâm đường tròn nội tiếp, K là tâm đường tròn bàng tiếp
góc A, O là trung điểm của IK.
1) Chứng minh 4 điểm B, I, C, K cùng thuộc một đường tròn tâm O.
2) Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn tâm (O).
3) Tính bán kính của đường tròn (O), biết AB = AC = 20cm, BC = 24cm.
Câu 14: Cho tam giác ABC vuông ở A (AB > AC), đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ BC
chứa điểm A, vẽ nửa đường tròn đường kính BH cắt AB tại E, nửa đường tròn đường kính
HC cắt AC tại F. Chứng minh:
1) Tứ giác AFHE là hình chữ nhật.
2) Tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp đường tròn.
3) EF là tiếp tuyến chung của 2 nửa đường tròn đường kính BH và HC.
Câu 15: Cho đường tròn (O) đường kiính AB = 2R. Điểm M thuộc đường tròn sao cho MA
< MB. Tiếp tuyến tại B và M cắt nhau ở N, MN cắt AB tại K, tia MO cắt tia NB tại H.
a) Tứ giác OAMN là hình gì ?
b) Chứng minh KH // MB.
Câu 16: Cho đường tròn (O) với dây BC cố định và một điểm A thay đổi trên cung lớn
BC sao cho AC > AB và AC> BC. Gọi D là điểm chính giữa của cung nhỏ BC. Các tiếp
tuyến của (O) tại D và C cắt nhau tại E. Gọi P, Q lần lượt là giao điểm của các cặp đường
thẳng AB với CD; AD với CE.
1) Chứng minh rằng: DE//BC

75
2) Chứng minh tứ giác PACQ nội tiếp đường tròn.
3) Gọi giao điểm của các dây AD và BC là F. Chứng minh hệ thức: = +
Câu 17: Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng (B nằm giữa A và C). Vẽ đường tròn tâm O đường
kính BC; AT là tiếp tuyến vẽ từ A. Từ tiếp điểm T vẽ đường thẳng vuông góc với BC, đường
thẳng này cắt BC tại H và cắt đường tròn tại K (K T). Đặt OB = R.
a) Chứng minh OH.OA = R2.
b) Chứng minh TB là phân giác của góc ATH.
c) Từ B vẽ đường thẳng song song với TC. Gọi D, E lần lượt là giao điểm của đường
thẳng vừa vẽ với TK và TA. Chứng minh rằng ∆TED cân.

d) Chứng minh

Câu 18: Cho 2 đường tròn (O) và cắt nhau tại hai điểm A, B phân biệt. Đường thẳng
OA cắt (O), lần lượt tại điểm thứ hai C, D. Đường thẳng A cắt (O), lần lượt tại
điểm thứ hai E, F.
1. Chứng minh 3 đường thẳng AB, CE và DF đồng quy tại một điểm I.
2. Chứng minh tứ giác BEIF nội tiếp được trong một đường tròn.
3. Cho PQ là tiếp tuyến chung của (O) và (P  (O), Q  ).
Chứng minh đường thẳng AB đi qua trung điểm của đoạn thẳng PQ.
Câu 19: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Điểm M thuộc nửa đường tròn, điểm C
thuộc đoạn OA. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB chứa điểm M vẽ tiếp tuyến Ax,
By. Đường thẳng qua M vuông góc với MC cắt Ax, By lần lượt tại P và Q; AM cắt CP tại E,
BM cắt CQ tại F.
a) Chứng minh tứ giác APMC nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh góc = 900.
c) Chứng minh AB // EF.
Câu 20: Cho đường tròn (O,R) và một điểm S ở ngoài đường tròn. Vẽ hai tiếp tuyến SA, SB
( A, B là các tiếp điểm). Vẽ đường thẳng a đi qua S và cắt đường tròn (O) tại M và N,
với M nằm giữa S và N (đường thẳng a không đi qua tâm O).
a) Chứng minh: SO AB
b) Gọi H là giao điểm của SO và AB; gọi I là trung điểm của MN. Hai đường thẳng OI
và AB cắt nhau tại E. Chứng minh rằng IHSE là tứ giác nội tiếp đường tròn.
c) Chứng minh OI.OE = R2.
Câu 21. Cho đtròn (O) có đường kính AB và điểm C thuộc đường tròn đó (C khác A, B ).
Lấy điểm D thuộc dây BC (D khác B, C). Tia AD cắt cung nhỏ BC tại điểm E, tia AC cắt tia
BE tại điểm F.
1) Chứng minh rằng FCDE là tứ giác nội tiếp đường tròn.

76
2) Chứng minh rằng DA.DE = DB.DC.
3) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác FCDE, chứng minh rằng IC là tiếp tuyến
của đường tròn (O) .
Câu 22: Cho điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mp bờ AB vẽ hai tia Ax, By
vuông góc với AB. Trên tia Ax lấy một điểm I, tia vuông góc với CI tại C cắt tia By tại K .
Đường tròn đường kính IC cắt IK tại P.
1) Chứng minh tứ giác CPKB nội tiếp đường tròn.

2) Chứng minh rằng AI.BK = AC.BC.

3) Tính .

Câu 23. Cho hai đtròn (O, R) và (O’, R’) với R > R’ cắt nhau tại A và B. Kẻ tiếp tuyến
chung DE của hai đường tròn với D  (O) và E  (O’) sao cho B gần tiếp tuyến đó hơn so
với A.
1) Chứng minh rằng .
2) Tia AB cắt DE tại M. Chứng minh M là trung điểm của DE.
3) Đường thẳng EB cắt DA tại P, đường thẳng DB cắt AE tại Q. Chứng minh rằng PQ
song song với AB.
Câu 24. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Lấy điểm C thuộc nửa đường tròn và
điểm D nằm trên đoạn OA. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By của nửa đường tròn. Đường thẳng qua
C, vuông góc với CD cắt cắt tiếp tuyên Ax, By lần lượt tại M và N.
1) Chứng minh các tứ giác ADCM và BDCN nội tiếp được đường tròn.
2) Chứng mình rằng .
3) Gọi P là giao điểm của AC và DM, Q là giao điểm của BC và DN. Chứng minh rằng
PQ song song với AB.
Câu 25. Cho đường trong (O, R) và đường thẳng d không qua O cắt đường tròn tại hai điểm A,
B. Lấy một điểm M trên tia đối của tia BA kẻ hai tiếp tuyến MC, MD với đường tròn (C, D là các
tiếp điểm). Gọi H là trung điểm của AB.
1) Chứng minh rằng các điểm M, D, O, H cùng nằm trên một đường tròn.
2) Đoạn OM cắt đường tròn tại I. Chứng minh rằng I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác
MCD.
3) Đường thẳng qua O, vuông góc với OM cắt các tia MC, MD thứ tự tại P và Q. Tìm vị trí
của điểm M trên d sao cho diện tích tam giác MPQ bé nhất.
Câu 26: Cho tứ giác ABCD có hai đỉnh B và C ở trên nửa đường tròn đường kính AD, tâm O.
Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại E. Gọi H là hình chiếu vuông góc của E xuống AD và I
là trung điểm của DE. Chứng minh rằng:

1) Các tứ giác ABEH, DCEH nội tiếp được đường tròn.

77
2) E là tâm đường tròn nội tiếp tam giác BCH.

2) Năm điểm B, C, I, O, H cùng thuộc một đường tròn.

Câu 27. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. C là một điểm nằm giữa O và A. Đường
thẳng vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn trên tại I. K là một điểm bất kỳ nằm trên
đoạn thẳng CI (K khác C và I), tia AK cắt nửa đtròn (O) tại M, tia BM cắt tia CI tại D.
Chứng minh:
1) ACMD là tứ giác nội tiếp đường tròn. 2) ∆ABD ~ ∆MBC

3) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AKD nằm trên một đường thẳng cố định khi K
di động trên đoạn thẳng CI.

Câu 28: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R và tia tiếp tuyến Ax cùng phía với
nửa đường tròn đối với AB. Từ điểm M trên Ax kẻ tiếp tuyến thứ hai MC với nửa đường tròn
(C là tiếp điểm). AC cắt OM tại E; MB cắt nửa đường tròn (O) tại D (D khác B).
1) Chứng minh: AMDE là tứ giác nội tiếp đường tròn. 2) MA2 = MD.MB
3) Vẽ CH vuông góc với AB (H AB). Chứng minh rằng MB đi qua trung điểm của CH.
Câu 29: Cho nửa đường tròn đường kính BC = 2R. Từ điểm A trên nửa đường tròn vẽ AH
BC. Nửa đtròn đường kính BH, CH lần lượt có tâm O1; O2 cắt AB, AC thứ tự tại D và E.
a) Chứng minh tứ giác ADHE là hình chữ nhật, từ đó tính DE biết R = 25 và BH = 10
b) Chứng minh tứ giác BDEC nội tiếp đường tròn.
c) Xác định vị trí điểm A để diện tích tứ giác DEO 1O2 đạt giá trị lớn nhất. Tính giá trị
đó.
Câu 30. Cho tam giác vuông ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O đường kính AB. Trên tia
đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD = AC.
1) Chứng minh tam giác ABD cân.
2) Đường thẳng vuông góc với AC tại A cắt đường tròn (O) tại E (E A). Tên tia đối
của tia EA lấy điểm F sao cho EF = AE. Chứng minh rằng ba điểm D, B, F cùng nằm trên
một đường thẳng.
3) Chứng minh rằng đường tròn đi qua ba điểm A, D, F tiếp xúc với đường tròn (O).
Câu 31: Cho ba điểm A, B, C cố định thẳng hàng theo thứ tự đó. Vẽ đường tròn (O; R) bất
kỳ đi qua B và C (BC 2R). Từ A kẻ các tiếp tuyến AM, AN đến (O) (M, N là tiếp điểm).
Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BC và MN; MN cắt BC tại D. Chứng minh:
a) AM2 = AB.AC
b) AMON; AMOI là các tứ giác nội tiếp đường tròn.
c) Khi đường tròn (O) thay đổi, tâm đường tròn ngoại tiếp OID luôn thuộc một đường
thẳng cố định.
Câu 32: Qua điểm A cho trước nằm ngoài đường tròn (O) vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC (B, C là
các tiếp điểm), lấy điểm M trên cung nhỏ BC, vẽ MH BC; MI AC; MK AB.

78
a) Chứng minh các tứ giác: BHMK, CHMI nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh MH2 = MI.MK
c) Qua M vẽ tiếp tuyến với đường tròn (O) cắt AB, AC tại P, Q. Chứng minh chu vi
APQ không phụ thuộc vào vị trí điểm M.
Câu 33: Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) tiếp xúc ngoài tại A. Vẽ tiếp tuyến chung ngoài
BC (B, C thứ tự là các tiếp điểm thuộc (O; R) và (O’; R’)).
a) Chứng minh = 900 .
b) Tính BC theo R, R’.
c) Gọi D là giao điểm của đường thẳng AC và đường tròn (O) (D A), vẽ tiếp tuyến DE
với đường tròn (O’) (E (O’)). Chứng minh BD = DE.
Câu 34: Cho đròn (O), đường kính AB, d1, d2 là các các đường thẳng lần lượt qua A, B và
cùng vuông góc với đường thẳng AB. M, N là các điểm lần lượt thuộc d 1, d2 sao cho =
90 .
0

1) Chứng minh đường thẳng MN là tiếp tuyến của đường tròn (O).

2) Chứng minh AM . AN = .

3) Xác định vị trí của M, N để diện tích tam giác MON đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 35: Cho đường tròn (O), từ điểm A ngoài đường tròn vẽ đường thẳng AO cắt đường
tròn (O) tại B, C (AB < AC). Qua A vẽ đường thẳng không đi qua (O) cắt đường tròn (O) tại
D; E (AD < AE). Đường thẳng vuông góc với AB tại A cắt đường thẳng CE tại F.
a) Chứng minh tứ giác ABEF nội tiếp đường tròn.
b) Gọi M là giao điểm thứ hai của FB với đường tròn (O), chứng minh DM AC.
c) Chứng minh: CE . CF + AD . AE = AC2.

Câu 36: Cho đường tròn (O), đường kính AB cố định, điểm I nằm giữa A và O sao cho AI =
AO. Kẻ dây MN vuông góc với AB tại I, gọi C là điểm tùy ý thuộc cung lớn MN sao cho C không
trùng với M, N và B. Nối AC cắt MN tại E.
1) Chứng minh tứ giác IECB nội tiếp .
2) Chứng minh hệ thức: AM2 = AE.AC.
3) Hãy xác định vị trí của điểm C sao cho khoảng cách từ N đến tâm đường tròn ngoại
tiếp tam giác CME là nhỏ nhất.
Câu 37: Cho ABC có 3 góc nhọn, trực tâm là H và nội tiếp đường tròn (O). Vẽ đường kính
AK.

a) Chứng minh tứ giác BHCK là hình hình hành.

b) Vẽ OM BC (M BC). Chứng minh H, M, K thẳng hàng và AH = 2.OM.

79
c) Gọi A’, B’, C’ là chân các đường cao thuộc các cạnh BC, CA, AB của ABC. Khi BC cố
định hãy xác định vị trí điểm A để tổng S = A’B’ + B’C’ + C’A’ đạt giá trị lớn nhất.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
Câu 1:

a) Tứ giác BEFI có: (gt) (gt) C E

(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) F

B
Suy ra tứ giác BEFI nội tiếp đường tròn đường kính BF A
I O

b) Vì AB CD nên , suy ra .
D
Xét ∆ACF và ∆AEC có góc A chung và

Suy ra: ∆ACF ~ với ∆AEC

c) Theo câu b) ta có , suy ra AC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ∆CEF (1).
Mặt khác (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn), suy ra AC CB (2). Từ (1) và (2) suy
ra CB chứa đường kính của đường tròn ngoại tiếp ∆CEF, mà CB cố định nên tâm của đường
tròn ngoại tiếp ∆CEF thuộc CB cố định khi E thay đổi trên cung nhỏ BC.
Câu 2:
a) Ta có: (gt), suy ra tứ giác AIMK nội tiếp đường tròn đường kính AM.
b) Tứ giác CPMK có (gt). Do đó CPMK là tứ giác nội tiếp
(1). Vì KC là tiếp tuyến của (O) nên ta có: (cùng chắn ) (2). Từ (1) và (2)
suy ra (3)
c)

Chứng minh tương tự câu b ta có BPMI là tứ giác nội tiếp. A

Suy ra: (4). Từ (3) và (4) suy ra .


K
I
Tương tự ta chứng minh được . M

H C
B
Suy ra: MPK ∆MIP P

O
MI.MK = MP2 MI.MK.MP = MP3.

Do đó MI.MK.MP lớn nhất khi và chỉ khi MP lớn nhất (4)

- Gọi H là hình chiếu của O trên BC, suy ra OH là hằng số (do BC cố


định).

80
Lại có: MP + OH OM = R MP R – OH. Do đó MP lớn nhất
bằng R – OH khi và chỉ khi O, H, M thẳng hàng hay M nằm chính
giữa cung nhỏ BC (5). Từ (4) và (5) suy ra max (MI.MK.MP) = ( R –
OH )3 M nằm chính giữa cung nhỏ BC.

Câu 2:
a) Ta có: (gt), suy ra tứ giác AIMK nội tiếp đường tròn đường kính AM.
b) Tứ giác CPMK có (gt). Do đó CPMK là tứ giác nội tiếp
(1). Vì KC là tiếp tuyến của (O) nên ta có: (cùng chắn ) (2). Từ (1) và (2)
suy ra (3)

c)Chứng minh tương tự câu b ta có BPMI là tứ giác nội tiếp. A

Suy ra: (4). Từ (3) và (4) suy ra .


K
I
Tương tự ta chứng minh được . M

H C
B
Suy ra: MPK ∆MIP MI.MK = MP2 P

O
MI.MK.MP = MP3.

Do đó MI.MK.MP lớn nhất khi và chỉ khi MP lớn nhất (4)

- Gọi H là hình chiếu của O trên BC, suy ra OH là hằng số (do BC cố


định).

Lại có: MP + OH OM = R MP R – OH. Do đó MP lớn nhất


bằng R – OH khi và chỉ khi O, H, M thẳng hàng hay M nằm chính
giữa cung nhỏ BC (5). Từ (4) và (5) suy ra max (MI.MK.MP) = ( R –
OH )3 M nằm chính giữa cung nhỏ BC.

Câu 3:

a) Tứ giác AEHF có: (gt). Suy ra AEHFlà tứ giác nội tiếp.

- Tứ giác BCEF có: (gt). Suy ra BCEF là tứ giác nội tiếp.

b) Tứ giác BCEF nội tiếp suy ra: (1). Mặt khác =

(góc nội tiếp cùng chắn ) (2). Từ (1) và (2) suy ra: MN // EF.

c) Ta có: ( do BCEF nội tiếp) AM = AN, lại có OM = ON nên suy


ra OA là đường trung trực của MN , mà MN song song với EF nên suy ra
.
Câu 4:

81
a) Tứ giác BIEM có: (gt); suy ra tứ giác BIEM nội tiếp đtròn đường kính IM.

b) Tứ giác BIEM nội tiếp suy ra: (do ABCD là hình vuông).

c) ∆EBI và ∆ECM có: , BE = CE , K


N

( do )

∆EBI = ∆ECM (g-c-g) MC = IB; suy ra MB = IA B


M
C

Vì CN // BA nên theo định lí Thalet, ta có: = .


I
Suy ra IM song song với BN
E
(định lí Thalet đảo)

(2). Lại có (do ABCD là hình


vuông). A D

Suy ra BKCE là tứ giác nội tiếp.

Suy ra: mà ; suy ra

; hay .

Câu 5:

a) Tứ giác ACBD có hai đường chéo AB và CD bằng nhau và A

cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, suy ra ACBD là hình
chữ nhật O
D

b) Tứ giác ACBD là hình chữ nhật suy ra:


E B F
(1). Lại có sđ (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung);

sđ (góc nội tiếp),

mà (do BC = AD) (2). Từ (1) và (2) suy ra ∆ACD ~ ∆CBE .

c) Vì ACBD là hình chữ nhật nên CB song song với AF, suy ra: (3). Từ (2) và (3)
suy ra do đó tứ giác CDFE nội tiếp được đường tròn.

d) Do CB // AF nên ∆CBE ~ ∆AFE, suy ra:

82
. Tương tự ta có . Từ đó suy ra: .

Câu 6:

a) Ta có: B

(gt)(1). (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) N

(2)
C
Từ (1) và (2) suy ra ABNM là tứ giác nội tiếp. A M

Tương tự, tứ giác ABCI có: I

ABCI là tứ giác nội tiếp đường tròn.

b) Tứ giác ABNM nội tiếp suy ra (góc nội tiếp cùng chắn cung AM) (3).

Tứ giác MNCI nội tiếp suy ra (góc nội tiếp cùng chắn cung MI) (4).

Tứ giác ABCI nội tiếp suy ra (góc nội tiếp cùng chắn cung AI) (5).

Từ (3),(4),(5) suy ra NM là tia phân giác của .

c) ∆BNM và ∆BIC có chung góc B và ∆BNM ~ ∆BIC (g.g)

=> BM.BI = BN . BC .

Tương tự ta có: CM.CA = CN.CB.

Suy ra: BM.BI + CM.CA = BC2 (6).


Áp dụng định lí Pitago cho tam giác ABC vuông tại A ta có: BC2 = AB2 + AC2 (7).
Từ (6) và (7) suy ra điều phải chứng minh.
Câu 7:

a) ∆SBC và ∆SMA có: , (góc nội tiếp cùng chắn ).

83
b) Vì AB  CD nên .

Suy ra (vì cùng bằng tứ giác


BMHK nội tiếp được đường tròn (1).

Lại có: (2)

(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).

Từ (1) và (2) suy ra , do đó HK // CD (cùng vuông


góc với AB).

c) Vẽ đường kính MN, suy ra .

Ta có: (sđ - sđ ); sđ = (sđ - sđ );

mà và nên suy ra

(g.g) .

Câu 8:

x
N
a) Vì MA, MC là tiếp tuyến nên: AMCO
là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính MO. C
M D
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) (1) I
E

Lại có: OA = OC = R; MA = MC (tính chất tiếp tuyến). Suy ra A H O B


OM là đường trung trực của AC

(2). Từ (1) và (2) suy ra MADE là tứ giác nội


tiếp đường tròn đường kính MA.

b) Tứ giác AMDE nội tiếp suy ra: (góc nội tiếp cùng chắn cung AE) (3)

Tứ giác AMCO nội tiếp suy ra: (góc nội tiếp cùng chắn cung AO) (4).

Từ (3) và (4) suy ra

c) Tia BC cắt Ax tại N. Ta có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) , suy
ra ∆ACN vuông tại C. Lại có MC = MA nên suy ra được MC = MN, do đó MA = MN (5).

84
Mặt khác ta có CH // NA (cùng vuông góc với AB) nên theo định lí Ta-lét thì
(6).

Từ (5) và (6) suy ra IC = IH hay MB đi qua trung điểm của CH.

Câu 9:

a) Tứ giác ACNM có: (gt) ( tínhchất tiếp tuyến).


ACNM là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính MC. Tương tự tứ giác BDNM nội tiếp
đường tròn đường kính MD.
b) ∆ANB và ∆CMD có:
(do tứ giác BDNM nội tiếp); (do tứ giác ACNM nội tiếp)
∆ANB ~ ∆CMD (g.g)
c) ∆ANB ~ ∆CMD = 900 (do là góc nội tiếp x y
D
chắn nửa đường tròn (O)).
C N

Suy ra IMKN là tứ giác nội tiếp đường tròn


I K
đường kính IK (1).
A M O B
Tứ giác ACNM nội tiếp (góc nội tiếp cùng chắn
cung NC) (2).

Lại có: sđ ) (3).

Từ (1), (2), (3) suy ra IK // AB (đpcm).

Câu 10:

a) Ta có và lần lượt là các góc nội tiếp


chắn nửa đường tròn (O) và (O/)
F E d
N
Suy ra C, B, D thẳng hàng. I
A

M
b) Xét tứ giác CDEF có: O O/

(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn D


C K B
(O))

(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

85
(O/)

suy ra CDEF là tứ giác nội tiếp.

c) Ta có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn); suy ra CM // DN hay CMND
là hình thang.

Gọi I, K thứ tự là trung điểm của MN và CD. Khi đó IK là đường trung bình của hình thang
CMND. Suy ra IK // CM // DN (1) và CM + DN = 2.IK (2)

Từ (1) suy ra IK  MN IK KA (3) (KA là hằng số do A và K cố định).

Từ (2) và (3) suy ra: CM + DN 2KA. Dấu “ = ” xảy ra khi và chỉ khi IK = AK d  AK
tại A.
Vậy khi đường thẳng d vuông góc AK tại A thì (CM + DN) đạt giá trị lớn nhất bằng 2KA.
Câu 11:

a) Ta có E là trung điểm của AC OE AC hay = 900.


Ta có Bx AB =900.
nên tứ giác CBME nội tiếp.
b) Vì tứ giác OEMB nội tiếp (cung chắn ), (cùng chắn cung
EM) ~ (g.g) IB.IE = M.IO
Câu 12:

1) Ta có ; (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

A, D nhìn BC dưới góc 900, tứ giác ABCD nội tiếp

Vì tứ giác ABCD nội tiếp. (cùng chắn cung AB).


(1)

Ta có tứ giác DMCS nội tiếp (cùng bù với ).


(2)

Từ (1) và (2) .

2) Giả sử BA cắt CD tại K. Ta có BD CK, CA BK.

M là trực tâm ∆KBC. Mặt khác = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

K, M, E thẳng hàng, hay BA, EM, CD đồng quy tại K.

3) Vì tứ giác ABCD nội tiếp (cùng chắn ). (3)

Mặt khác tứ giác BAME nội tiếp (cùng chắn ). (4)

Từ (3) và (4) hay AM là tia phân giác .


86
Chứng minh tương tự: hay DM là tia phân giác .

Vậy M là tâm đường tròn nội tiếp ∆ADE.

Câu 13:

1) Theo giả thiết ta có: A


I

1
1
Tương tự B
3
2 H 2
C
4 3 4

Xét tứ giác BICK có O

4 điểm B, I, C, K thuộc đường tròn tâm O đường kính IK.

2) Nối CK ta có OI = OC = OK (vì ∆ICK vuông tại C) ∆ K


IOC cân tại O

(1)

Ta lại có (gt). Gọi H là giao điểm của AI với BC.

Ta có AH BC. (Vì ∆ ABC cân tại A).


Trong ∆ IHC có
Hay hay AC là tiếp tuyến của đường tròn tâm (O).
3) Ta có BH = CH = 12 (cm).
Trong ∆ vuông ACH có AH2 = AC2 - CH2 = 202 - 122 = 256 AH = 16
Trong tam giác ACH, CI là phân giác góc C ta có:

(16 - IH) . 3 = 5 . IH IH = 6

Trong ∆ vuông ICH có IC2 = IH2 + HC2 = 62 + 122 = 180


Trong ∆ vuông ICK có IC2 = IH . IK

, OI = OK = OC = 15 (cm)

Câu 14: 1) Từ giả thiết suy ra


. (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Trong tứ giác AFHE có:
là hình chữ nhật.
2) Vì AEHF là hình chữ nhật AEHF nội tiếp (góc nội tiếp chắn ) (1)
Ta lại có (góc có cạnh tương ứng ) (2)

87
Từ (1) và (2)
mà Vậy tứ giác BEFC nội tiếp.
3) Gọi O1, O2 lần lượt là tâm đường tròn đường kính HB và đường kính HC.
Gọi O là giao điểm AH và EF. Vì AFHE là hình chữ nhật.
cân tại O . Vì ∆ CFH vuông tại F O2C = O2F = O2H ∆ HO2F cân tại O2.
mà Vậy EF là tiếp tuyến của đường
tròn tâm O2.
Chứng minh tương tự EF là tiếp tuyến của đường tròn tâm O1.
Vậy EF là tiếp tuyến chung của 2 nửa đường tròn.
Câu 15: a) = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O))
AM MB (1)
MN = BN (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau), OM = OB
ON là đường trung trực của đoạn thẳng MB
ON MB (2)
Từ (1) và (2) AM // ON OAMN là hình thang.
b) ∆ NHK có HM NK; KB NH.
suy ra O là trực tâm ∆NHK ON KH (3)
Từ (2) và (3) KH // MB
Câu 16:
a

1) = Sđ = Sđ DE// BC (2 góc ở vị trí so le trong)


o
2) = sđ Tứ giác PACQ nội tiếp (vì b
)
c

3) Tứ giác APQC nội tiếp => (cùng chắn ) d e


p
và (cùng chắn ). Suy ra q

Ta có : = (vì DE//PQ) (1) , = (vì DE// BC) (2)

Cộng (1) và (2) : (3)

ED = EC (t/c tiếp tuyến); từ (1) suy ra PQ = CQ

Thay vào (3) ta có :

Câu 17: a) Trong tam giác vuông ATO có:


R2 = OT2 = OA . OH (Hệ thức lượng trong tam giác vuông)
b) Ta có (cùng chắn cung TB)
(góc nhọn có cạnh tương ứng vuông góc).
88
hay TB là tia phân giác của góc ATH.
c) Ta có ED // TC mà TC TB nên ED TB. ∆ TED có TB vừa là đường cao vừa là đường
phân giác nên ∆TED cân tại T.

d) BD // TC nên (vì BD = BE) (1). BE // TC nên (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

Câu 18 : I

1. Ta có: = 1v (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) E


D
= 1v (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) nên B, C, F A

thẳng hàng.. AB, CE và DF là 3 đường cao của tam giác ACF


nên chúng đồng quy. O O'

2. Do suy ra BEIF nội tiếp đường tròn. C B F

Q
H
3. Gọi H là giao điểm của AB và PQ P

Ta chứng minh được các tam giác AHP

và PHB đồng dạng   HP2 = HA.HB

Tương tự, HQ2 = HA.HB. Vậy HP = HQ hay H là trung điểm PQ.


Câu 19: a) Ta có
nên tứ giác APMC nội tiếp
b) Do tứ giác APMC nội tiếp nên (1)
Dễ thấy tứ giác BCMQ nội tiếp suy ra
Lại có (3). Từ (1), (2), (3) ta có :
.
c) Ta có (Tứ giác BCMQ nội tiếp)
(Cùng phụ với BMC)
(Tứ giác CEMF nội tiếp). Nên hay AB // EF.
Câu 20: a) ∆SAB cân tại S (vì SA = SB - theo t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)
nên tia phân giác SO cũng là đường cao
F
b) nội tiếp đường tròn đường kính SE.

c) ∆SOI ~ ∆EOH (g.g) I E


C

OI . OE = OH . OS = R2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông SOB)


D
Câu 21. 1) Tứ giác FCDE có 2 góc đối : (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
A B
Suy ra tứ giác FCDE nội tiếp. O

89
2) Xét hai tam giác ACD và BED có: ,
(đối đỉnh) nên ACDBED. Từ đó ta có tỷ số :
.

3) I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác FCDE  tam giác


ICD cân  (chắn cung ). Mặt khác tam
giác OBC cân nên (chắn cung của (O)).
Từ đó  IC  CO
hay IC là tiếp tuyến của đường tròn (O).
y

Câu 22: 1) Ta có = 900 (góc nội tiếpchắn nửa đtròn) x


K

=> = 900.
P
Xét tứ giác CPKB có: = 900 + 900 = 1800 I

=> CPKB là tứ giác nội tiếp đường tròn (đpcm)


A C B
2) Xét AIC và BCK có = 900;

(2 góc có cạnh tương ứng vuông góc)

=> AIC ~ BCK (g.g) => => AI.BK = AC.BC.

3) Ta có: (vì 2 góc nội tiếp cùng chắn cung PC )

(vì 2 góc nội tiếp cùng chắn cung PC )

Suy ra (vì ICK vuông tại C).=> = 900 .

Câu 23.

1) Ta có = sđ (góc nội tiếp) và = sđ (góc giữa tiếp tuyến và dây cung).


Suy ra .

2) Xét hai tam giác DMB và AMD có: chung, nên DMB  AMD

 hay .

Tương tự ta cũng có: EMB  AME  hay .

Từ đó: MD = ME hay M là trung điểm của DE.

3) Ta có ,

90
 =

 tứ giác APBQ nội tiếp  . Kết hợp với suy ra . Hai


góc này ở vị trí so le trong nên PQ song song với AB.

Câu 24 :

1) Ta có vì Ax là tiếp tuyến của nửa đường tròn nên . Mặt khác theo giả thiết
nên suy ra tứ giác ADCM nội tiếp.

Tương tự, tứ giác BDCN cũng nội tiếp.

2) Theo câu trên vì các tứ giác ADCM và BDCN nội tiếp nên: , .

Suy ra . Từ đó .

3) Vì nên tứ giác CPDQ nội tiếp. Do đó .

Lại do tứ giác CDBN nội tiếp nên . Hơn nữa ta có , suy ra


hay PQ song song với AB.

Câu 25.

1) Vì H là trung điểm của AB nên hay . Theo tính chất của tiếp tuyến ta
lại có hay . Suy ra các điểm M, D, O, H cùng nằm trên một đường tròn.

2) Theo tính chất tiếp tuyến, ta có MC = MD  MCD cân tại M  MI là một đường phân
giác của .

Mặt khác I là điểm chính giữa cung nhỏ nên sđ = sđ =

 CI là phân giác của . Vậy I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MCD.

3) Ta có tam giác MPQ cân ở M, có MO là đường cao nên diện tích của nó được tính:
. Từ đó S nhỏ nhất  MD + DQ nhỏ nhất. Mặt khác,
theo hệ thức lượng trong tam giác vuông OMQ ta có không đổi nên MD +
DQ nhỏ nhất  DM = DQ = R. Khi đó OM = hay M là giao điểm của d với đường tròn
tâm O bán kính .

Câu 26:

1) Tứ giác ABEH có: (góc nội tiếp trong nửa đường tròn); (giả thiết)

nên tứ giác ABEH nội tiếp được.

Tương tự, tứ giác DCEH có , nên nội tiếp được.

91
2) Trong tứ giác nội tiếp ABEH, ta có: (cùng chắn
cung )
C

Trong (O) ta có: (cùng chắn cung ).


B E
I
Suy ra: , nên BE là tia phân giác của góc .
A O D
H
Tương tự, ta có: , nên CE là tia phân giác của
góc .

Vậy E là tâm đường tròn nội tiếp tam giác BCH.

3) Ta có I là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông ECD, nên (góc nội
tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung ). Mà , suy ra .

+ Trong (O), (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung ).

+ Suy ra: H, O, I ở trên cung chứa góc dựng trên đoạn BC, hay 5 điểm B, C, H, O, I
cùng nằm trên một đường tròn.

Câu 27:

1) Ta có: (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) D

. Tứ giác ACMD
M
I
có , suy ra ACMD nội tiếp đường tròn
đường kính AD. K

2) ∆ABD và ∆MBC có: chung và (do E A C O B

ACMD là tứ giác nội tiếp).

Suy ra: ∆ABD ~ ∆MBC (g – g)

3) Lấy E đối xứng với B qua C thì E cố định và , lại có: (cùng phụ
với ), suy ra: . Do đó AKDE là tứ giác nội tiếp. Gọi O’ là tâm đường tròn
ngoại tiếp ∆AKD thì O’ củng là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AKDE nên A = E,
suy ra thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AE cố định.

Câu 28:

92
1) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) x
N
(1)
Lại có: OA = OC = R; MA = MC (tính chất tiếp tuyến). Suy ra C
OM là đường trung trực của AC (2). M D

Từ (1) và (2) suy ra MADE là tứ giác nội tiếp đường tròn E


I

đường kính MA.


A O B
H

2) Xét ∆MAB vuông tại A có AD MB, suy ra: MA2 = MB.MD


3) Kéo dài BC cắt Ax tại N, ta có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ,
suy ra ∆ACN vuông tại C. Lại có MC = MA nên suy ra được MC = MN, do đó MA = MN
(5).
Mặt khác ta có CH // NA (cùng vuông góc với AB) nên theo định lí Ta-lét thì
(6) với I là giao điểm của CH và MB.

Từ (5) và (6) suy ra IC = IH hay MB đi qua trung điểm của CH.


Câu 29: a) Ta có = 900 (vì góc nội tiếpchắn nửa đường tròn)

Tương tự có = 900

Xét tứ giác ADHE có = 900 => ADHE là hình chữ nhật.

Từ đó DE = AH mà AH2 = BH.CH (Hệ thức lượng trong tam giác vuông)

hay AH2 = 10 . 40 = 202 (BH = 10; CH = 2.25 - 10 = 40) => DE = 20

b) Ta có: = (góc có cạnh tương ứng vuông góc) mà (1)

(Vì ADHE là hình chữ nhật) => do = 1800 nên tứ giác BDEC nội tiếp
đường tròn. A

c) Vì O1D = O1B => O1BD cân tại O1 => (2) E

Từ (1), (2) => = 90 => O1D //O2E


0

B
Vậy DEO2O1 là hình thang vuông tại D và E. O1 H O O2 C

Ta có Sht =

(Vì O1D + O2E = O1H + O2H = O1O2 và DE < O1O2 )

. Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi DE = O1O2

93
 DEO2O1 là hình chữ nhật

 A là điểm chính giữa cung BC. Khi đó max = .

Câu 30.

1) Chứng minh ABD cân D

Xét ABD có BC DA và CA = CD nên BC vừa là đường cao vừa


là trung tuyến của nó. C

Vậy ABD cân tại B


A O
B
2) CMR : ba điểm D, B, F cùng nằm trên một đường thẳng.
Vì = 900, nên CE là đường kính của (O).
E
Ta có CO là đường trung bình của tam giác ABD
Suy ra BD // CO hay BD // CE (1) F

Tương tự CE là đường trung bình của tam giác ADF.


Suy ra DF // CE (2). Từ (1) và (2) suy ra D, B, F cùng nằm trên một đường thẳng.
3) Chứng minh rằng đường tròn đi qua ba điểm A, D, F tiếp xúc với đường tròn (O).
Tam giác ADF vuông tại A và theo tính chất của đường trung bình DB = CE = BF  B là
trung điểm của DF. Do đó đường tròn qua ba điểm A,D,F nhận B làm tâm và AB làm bán
kính. Hơn nữa, vì OB = AB - OA nên đường tròn đi qua ba điểm A, D, F tiếp xúc trong với
đường tròn (O) tại A. M

Câu 31: a) Xét ABM và AMC


K O

Có góc A chung; (= sđ cung MB) A

D I
B
C
=> AMB ~ ACM (g.g)
N

=> => AM2 = AB.AC

b) Tứ giác AMON có = 1800 (Vì = 900 tính chất tiếp tuyến)

=> AMON là tứ giác nội tiếp được

- Vì OI BC (định lý đường kính và dây cung)

Xét tứ giác AMOI có = 900 + 900 = 1800 => AMOI là tứ giác nội tiếp được

c) Ta có OA MN tại K (vì K trung điểm MN), MN cắt AC tại D.

Xét tứ giác KOID có = 1800 => tứ giác KOID nội tiếp đường tròn tâm O1

94
=> O1 nằm trên đường trung trực của DI mà AD.AI = AK.AO = AM 2 = AB.AC không đổi
(Vì A, B, C, I cố định).

Do AI không đổi => AD không đổi => D cố định.

Vậy O1 tâm đường tròn ngoại tiếp OIK luôn thuộc đường trung trực của DI cố định.

Câu 32:

a) Xét tứ giác BHMK: = 900 + 900 = 1800=> Tứ giác BHMK nội tiếp đường tròn.

CM tương tự có tứ giác CHMI cũng nội tiếp được.

b) Ta có = 1800. mà (1)

(vì 2 góc nội tiếp cùng chắn cung MK và góc tạo bởi tia tt ... và

góc nội tiếp cùng chắn cung BM).

(góc tạo bởi tia tiếp tuyến và góc nội tiếp cùng chắn ) (2).

Từ (1), (2) => HMK ~ IMH (g.g) => = MI .MK (đpcm)

c) Ta có PB = PM; QC = QM; AB = AC (Theo t/c hai tiếp tuyến)

Xét chu vi APQ = AP + AQ + PQ = AP + AQ + PM + QM

= (AP + PB) + (AQ + QC) = AB + AC = 2AB không đổi. Vì A cố định và đường tròn (O)
cho trước nên chu vi APQ không phụ thuộc vào vị trí của điểm M (đpcm).

Câu 33: a) Qua A vẽ tiếp tuyến chung trong cắt BC tại M C


M
B
Ta có MB = MA = MC (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) = 900.

b) Giả sử R’ > R. Lấy N trung điểm của OO’. O


A
N
O'

Ta có MN là đường trung bình của hình thang vuông OBCO’


D

(OB // O’C; = 90 ) và tam giác AMN vuông tại A.


0 E

Có MN = ; AN = . Khi đó MA2 = MN2 - AN2 = RR’

=> MA = mà BC = 2MA = 2

c) Ta có O, B, D thẳng hàng (vì = 900 ; OA = OB = OD)

BDC có = 900, BA CD, ta có: BD2 = DA . DC (1)

95
ADE ~ EDC (g.g) => => DA . DC = DE2 (2)

(1), (2) => BD = DE (đpcm).

Câu 34: 1) Gọi H là hình chiếu của O trên đường thẳng MN

Xét tứ giác OAMH có => OAMH là tứ giác nội tiếp đường tròn.

Tương tự tứ giác OANH nội tiếp được=> (2 góc nội tiếp chắn 1 cung)

=> = 900 => MN là tiếp tuyến

2) Ta có AM = MH, BN = NH, theo hệ thức lượng trong tam vuông, ta có:

AM. BN = MH . NH = OH2 = (đpcm)

3. OH . MN > OH . AB (Vì AMNB là hình thang vuông)

Dấu “=” khi và chỉ khi MN = AB hay H là điểm chính giữa của cung AB.

M N // AB AM = BN = Vậy nhỏ nhất khi và chỉ khi AM = BN =

Câu 35: a) = 900 (vì AF AB) . = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

=> = 900. Do đó = 1800. Vậy tứ giác ABEF nội tiếp.

b) Ta có: = ( sđ cung AB) (vì 2 góc nội tiếp cùng chắn 1


cung)

=( sđ cung BD) (vì 2 góc nội tiếp cùng chắn 1 cung)

Do đó => AF // DM mà FA AC => DM AC

c) ACF ~ ECB (g.g) => => CE.CF = AC.BC (1)

ABD ~ AEC (g.g) => => AD.AE = AC.AB (2)

(1), (2) => AD.AE + CE.CF = AC(AB + BC) = AC2 (đpcm)

Câu 36: 1. Theo giả thiết MN AB tại I.

mà đây là hai góc đối của tứ giác IECB nên tứ giác IECB là tứ giác nội tiếp.
2. Theo giả thiêt MN AB, suy ra A là điểm

96
chính giữa của nên (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau) hay
, lại có là góc chung do đó tam giác AME đồng dạng với tam giác
ACM AM2 = AE.AC.

3. Theo trên AM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ECM. Nối MB ta
có = 900, do đó tâm O1 của đường tròn ngoại tiếp ECM phải nằm trên BM.
Ta thấy NO1 nhỏ nhất khi NO1 là khoảng cách từ N đến BM NO1 BM. Gọi O1 là
chân đường vuông góc kẻ từ N đến BM ta được O 1 là tâm đường tròn ngoại tiếp  ECM
có bán kính là O1M.
Do đó để khoảng cách từ N đến tâm đường tròn ngoại tiếp  ECM là nhỏ nhất thì C
phải là giao điểm của đường tròn (O 1), bán kính O1M với đường tròn (O) trong đó O1 là hình
chiếu vuông góc của N trên BM.
Câu 37: Câu 4: a) Ta có = 900 (vì góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Nên CK AC mà BH AC (vì H trực tâm) => CK // BH tương tự có CH // BK

=> Tứ giác BHCK là hbh (đpcm)

b) OM BC => M trung điểm của BC => M là trung điểm của HK (vì BHCK là hình bình
hành) => đpcm AHK có OM là đường trung bình => AH = 2.OM

c) Ta có = 900=> tứ giác BC’B’C nội tiếp đường tròn => = mà


(Ax là tiếp tuyến tại A) => Ax // B’C’

OA Ax => OA B’C’. Do đó SAB’OC’ = R.B’C’

Tương tự: SBA’OC’ = R.A’C’; SCB’OA’ = R.A’B’

= R(A’B’ + B’C’ + C’A’)= AA’ .BC < (AO + OM).BC

=> A’B’ + B’C’ + C’A’, lớn nhất khi A, O, M thẳng hàng

<=> A là đỉểm chính giữa cung lớn BC.

A. PHẦN ĐỀ THI

ĐỀ 1

Bài I (2,5 điểm)

1) Cho biểu thức . Tính giá trị của A khi x = 36

97
2) Rút gọn biểu thức (với )

3) Với các của biểu thức A và B nói trên, hãy tìm các giá trị của x nguyên để giá trị
của biểu thức B(A – 1) là số nguyên

Bài II (2,0 điểm). Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:

Hai người cùng làm chung một công việc trong giờ thì xong. Nếu mỗi người làm
một mình thì người thứ nhất hoàn thành công việc trong ít hơn người thứ hai là 2 giờ. Hỏi
nếu làm một mình thì mỗi người phải làm trong bao nhiêu thời gian để xong công việc?

Bài III (1,5 điểm)

1) Giải hệ phương trình:

2) Cho phương trình: x2 – (4m – 1)x + 3m2 – 2m = 0 (ẩn x). Tìm m để phương trình có
hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn điều kiện :

Bài IV (3,5 điểm)

Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB. Bán kính CO vuông góc với AB, M là một
điểm bất kỳ trên cung nhỏ AC (M khác A, C); BM cắt AC tại H. Gọi K là hình chiếu của H
trên AB.

1) Chứng minh CBKH là tứ giác nội tiếp.

2) Chứng minh

3) Trên đọan thẳng BM lấy điểm E sao cho BE = AM. Chứng minh tam giác ECM là
tam giác vuông cân tại C

4) Gọi d là tiếp tuyến của (O) tại điểm A; cho P là điểm nằm trên d sao cho hai điểm P,
C nằm trong cùng một nửa mặt phẳng bờ AB và . Chứng minh đường thẳng PB đi
qua trung điểm của đoạn thẳng HK

Bài V (0,5 điểm). Với x, y là các số dương thỏa mãn điều kiện , tìm giá trị nhỏ nhất

của biểu thức:

ĐỀ 2

98
Bài 1: (2 điểm)

Giải các phương trình và hệ phương trình sau:

a)

b)

c)

d)

Bài 2: (1,5 điểm)

a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số và đường thẳng (D): trên cùng một hệ
trục toạ độ.

b) Tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính.

Bài 3: (1,5 điểm)

Thu gọn các biểu thức sau:

với x > 0;

Bài 4: (1,5 điểm)

Cho phương trình (x là ẩn số)

a) Chứng minh rằng phương trình luôn luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
b) Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình.
Tìm m để biểu thức M = đạt giá trị nhỏ nhất

Bài 5: (3,5 điểm)

Cho đường tròn (O) có tâm O và điểm M nằm ngoài đường tròn (O). Đường thẳng MO
cắt (O) tại E và F (ME<MF). Vẽ cát tuyến MAB và tiếp tuyến MC của (O) (C là tiếp
điểm, A nằm giữa hai điểm M và B, A và C nằm khác phía đối với đường thẳng MO).

a) Chứng minh rằng MA.MB = ME.MF


b) Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm C lên đường thẳng MO. Chứng minh
tứ giác AHOB nội tiếp.
c) Trên nửa mặt phẳng bờ OM có chứa điểm A, vẽ nửa đường tròn đường kính
MF; nửa đường tròn này cắt tiếp tuyến tại E của (O) ở K. Gọi S là giao điểm của

99
hai đường thẳng CO và KF. Chứng minh rằng đường thẳng MS vuông góc với
đường thẳng KC.
d) Gọi P và Q lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác EFS và ABS và T
là trung điểm của KS. Chứng minh ba điểm P, Q, T thẳng hàng.

ĐỀ 3

Bµi 1: Cho biÓu thøc M =

a) TÝnh M vµ N; b) TÝnh M + N

Bµi 2: Cho ®êng th¼ng y = (5m - 3).x + 2 (1)

a) T×m c¸c gi¸ trÞ cña m ®Ó hµm sè (1) nghÞch biÕn

b) T×m c¸c gi¸ trÞ cña m ®Ó ®å thÞ hµm sè (1) ®i qua ®iÓm A(2; -6)

c) T×m c¸c gi¸ trÞ cña m ®Ó ®å thÞ hµm sè (1) c¾t ®êng th¼ng y = 7x - 5

d) T×m m ®Ó ®å thÞ hµm sè (1) tiÕp xóc víi ®å thÞ hµm sè y = x2.

e) T¹i m = 1. H·y t×m täa ®é giao ®iÓm cña ®å thÞ hµm sè (1) víi ®å thÞ

hµm sè y = x2

Bài 3: Cho hai đường thẳng y = (2a2 + 3a – 1)x + 5 (d1) và y = (a + 11)x – a + 2 (d2)
h) Tìm a để đường thẳng (d2) đi qua điểm E(7; 3)
i) Tìm a để 2 đường thẳng (d1) và (d2) song song với nhau
j) Chứng tỏ rằng đường thẳng (d2) luôn luôn đi qua một điểm cố định. Tìm tọa độ điểm
cố định đó.
k) Chứng tỏ rằng đường thẳng (d1) luôn cắt đường thẳng y = (-a – 4)x + 3a với mọi a
Bài 4: Cho đường thẳng (d): y = (m + 2n – 3)x – 3m + 1 (m, n là tham số)
c) Tìm m và n để đường thẳng (d) trùng đường thẳng y = x + 3n – 1
d) Tìm m và n để đường thẳng (d) đi qua 2 điểm A(4; -1) và B(3; 2).

Bµi 5: Cho hÖ ph¬ng tr×nh:

a) Gi¶i hÖ khi m = 1. b) T×m m ®Ó hÖ cã nghiÖm (x, y) tháa m·n x2 + y2 = 12

Bµi 6: Cho ph¬ng tr×nh: x2 - x +1 + m = 0

a) Gi¶i ph¬ng tr×nh ®· cho khi m = 0

b) Tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm x1, x2 thỏa mãn x12 + x22 = 10

b) T×m m ®Ó ph¬ng tr×nh cã hai nghiÖm phân biệt x1, x2 tháa m·n x1x2(x1x2-2) = 3(x1+x2).

100
Bµi 7: Cho n÷a ®êng trßn t©m O ®êng kÝnh AB. LÊy ®iÓm M thuéc ®o¹n th¼ng OA,
®iÓm N thuéc n÷a ®êng trßn (O). Tõ A vµ B vÏ c¸c tiÕp tuyÕn Ax vµ By. §êng th¼ng qua
N vµ vu«ng gãc víi NM c¾t Ax, By thø tù t¹i C vµ D.

a) Chøng minh ACNM vµ BDNM lµ c¸c tø gi¸c néi tiÕp .

b) Chøng minh tam gi¸c ANM ®ång d¹ng víi tam gi¸c CMD.

c) Gäi I lµ giao ®iÓm cña AN vµ CM, K lµ giao ®iÓm cña BN vµ DM. Chøng minh
IK//AB.

Bµi 8: a) Cho x, y lµ hai sè thùc d¬ng tháa m·n

T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña biÓu thøc .

b) T×m tÊt c¶ c¸c cÆp sè (x, y) tháa m·n ®iÒu kiÖn

ĐỀ 4

Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau:

a) ; b)

Bài 2:

1- Giải các phương trình sau :

a) 17x2 – 16x = 0 . b) x2 - 3x + 2 = 0. c)

2- Giải hệ phương trình : a) b) c)

Bài 3: Cho biẻu thức : A = + -

1- Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A

2- Tìm giá trị của a ; biết A <

101
Bài 4: Cho đường thẳng (d): y = 8x – 2a + 1 và Parabol (P): y = 4x2

a) Khi a = 2. Hãy tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P)

b) Biết (d) và (P) tiếp xúc nhau. Hãy tìm a và tọa độ tiếp điểm

Bài 5: Cho tam tam giác đều ABC có đường cao AH . Trên cạnh BC lấy điểm M

bất kỳ ( M không trùng B ; C; H ) Từ M kẻ MP ; MQ lần lượt vuông góc với các cạnh AB ;
AC ( P thuộc AB ; Q thuộc AC)

1- Chứng minh :Tứ giác APMQ nội tiếp đường tròn

2- Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác APMQ .Chứng minh OH PQ

3- Chứng minh rằng : MP +MQ = AH

Bài 6: Cho hai số thực a; b thay đổi , thoả mãn điều kiện a + b 1 và a > 0

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=

ĐỀ 5:

Câu 1 (2,0 điểm):

1) Giải phương trình : ( x – 2 )2 = 9

2) Giải hệ phương trình: .

Câu 2 ( 2,0 điểm ):

1) Rút gọn biểu thức: A = với x > 0 và x 9

2) Tìm m để đồ thị hàm số y = (3m -2) x +m – 1 song song với đồ thị hàm số y = x +5
Câu 3 ( 2 ,0 điểm ):
1) Một khúc sông từ bến A đến bến B dài 45 km. Một ca nô đi xuôi dòng từ A đến B rồi
ngược dòng từ B về A hết tất cả 6 giờ 15 phút. Biết vận tốc của dòng nước là 3 km/h.Tính vận tốc
của ca nô khi nước yên lặng.
2) Tìm m để phương trình x2 – 2 (2m +1)x +4m2+4m = 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa
mãn điều kiện . x1+ x2
Câu 4 ( 3,0 điểm ) :
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, trên nửa đường tròn lấy điểm C (C khác A và
B).Trên cung BC lấy điểm D (D khác B và C) .Vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại B.

102
Các đường thẳng AC và AD cắt d lần lượt tại E và F.
1) Chứng minh tứ giác CDFE nội tiếp một đường tròn.
2)Gọi I là trung điểm của BF.CHứng minh ID là tiếp tuyến của nửa đường tròn đã cho.
3)Đường thẳng CD cắt d tại K, tia phân giác của cắt AE và AF lần lượt tại M và
N.Chứng minh tam giác AMN là tam giác cân.
Câu 5 ( 1,0 điểm ):
Cho a, b là các số dương thay đổi thoả mãn a+b=2.Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Q=

Hướng dẩn bài 4 bài 5:


1. Ta có : AEB là góc có đỉnh ở ngoài đường tròn

AEB = 1/2 sđ ( cung AB - cung BC ) = 1/2 sđ cung AC (1)

CDA là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn CDA = 1/2 sđ cung AC (2)

Từ (1) và (2) AEB = CDA hay CEF = CDA

Mà CDA + CDF = 180 CEF + CDF = 180 mà CEF và CDA là 2 góc đối nhau Tứ giác
CDFE là tứ giác nội tiếp ( dhnb )

2. Ta có tam giác OAD cân (OA = OD = bk)=> góc ODA = góc OAD

Ta có góc ADB = 900 (góc nt ….) => góc BDF = 900 (kề bù với góc ADB)

 tam giác BDF vuông tại D


Mà DI là trung tuyến =>DI = IB = IF =>Tam giác IDF cân tại I

 Góc IDF = góc IFD


Lại có góc OAD + góc IFD = 900 (phụ nhau) => góc ODA + góc IDF = 900

Mà góc ODA + góc IDF + góc ODI = 1800 => góc ODI = 900
=> DI vuông góc với OD => ID là tiếp tuyến của (O).

3) Tứ giác CDFE nội tiếp nên (cùng bù với góc NDC)

( góc ngoài của tam giác NDK)

( góc ngoài của tam giác MEK) =>

=> tam giác AMN là tam giác cân tại A.

103
Ta có 

nên (vì a.b là số dương)

Dấu “=” xảy ra khi a=b

vì a + b = 2  a = b =

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q là 10 tại a = b = .

ĐỀ 6:

Câu 1 (2,0 điểm).

a) Giải các phương trình:

b) Giải hệ phương trình:

Câu 2 (2,0 điểm).

a) Rút gọn biểu thức:

với và .

104
b) Một sân trường hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 16 mét. Hai lần chiều dài
kém năm lần chiều rộng 28 mét. Tính chiều dài và chiều rộng của sân trường.

Câu 3 (2,0 điểm).

a) Cho đường thẳng (d). Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) đi qua

điểm

b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn


điều kiện .

Câu 4 (3,0 điểm).

Qua điểm C nằm ngoài đường tròn (O), vẽ tiếp tuyến CD với đường tròn (O) (D là tiếp
điểm). Đường thẳng CO cắt đường tròn tại hai điểm A và B (A nằm giữa C và B). Kẻ dây DE
vuông góc với AB tại điểm H.

a) Chứng minh tam giác CED là tam giác cân.

b) Chứng minh tứ giác OECD là tứ giác nội tiếp.

c) Chứng minh hệ thức AC.BH = AH.BC.

Câu 5 (1,0 điểm).

Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn điều kiện .

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Hướng dẫn bài 4, bài 5:

Bài 4: a) Chứng minh tam giác CED là tam giác cân.

Ta có DH

CH vừa là đường cao vừa là trung tuyến của tam giác CED nên tam giác CED là tam giác
cân..

b) Chứng minh tứ giác OECD là tứ giác nội tiếp.

105
Xét có: AD = CE (do cân tại C), OC: cạnh chung, OD = OE (cùng
bằng bán kính của (O))

Tứ giác OECD có OECD là tứ giác nội tiếp

c) Chứng minh hệ thức AC.BH = AH.BC

Ta có CD và CE là hai tiếp tuyến của đường tròn(O)

DA là phân giác

(t/c đường phân giác trong tam giác) (1).

Lại có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) nên BD DA DB là phân giác góc
ngoài tại D của CDH

(t/c đường phân giác trong tam giác) (2).

Từ (1), (2)

Bài 5: Cách 1:

Do a, b, c > 0 nên từ

- Đặt . Ta có: .

-Áp dụng bất đẳng thức Cau-chy (Cô-si), ta có:

Lại từ giả thiết, ta có:

- Áp dụng bất đẳng thức Cô-si, ta có:

(2)

Từ (1), (2) .

Do đó .

106
Dấu “=” xảy ra khi

Vậy Qmin = 48 khi .

Cách 2

Tương tự:

Từ (1),(2) và (3), ta có:

Vậy Qmin = 48 khi .

ĐỀ 7:

Bài 1: Cho

a) Tính A khi x = 25
b) Chứng minh:
c) Tìm các giá trị của x để P = A.B có giá trị là số nguyên
Bài 2: Cho mãnh vườn hình chữ nhật có diện tích là 720 m2 . Nếu giảm chiều rộng 6 mét và
tăng chiều dài 10 mét thì diện tích của mãnh vườn không đổi. Tính các kích thước của mãnh
vườn?.

107
Bài 3: 1) Giải hệ phương trình

2) Cho (d): y = 3x + m2 – 1 và (P): y = x2

a) CMR: (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi m
b) Gọi x1, x2 là hoành độ giao điểm của (d) và (P). Tìm các giá trị của m để (x1 + 1)(x2 +
1) = 1
Bài 4: Cho điểm A nằm ngoài đtr(O) đường kính BC. Qua A vé tiếp tuyến AB và cát tuyến
ADE cắt đoạn OC tại I. Gọi H là trung điểm của DE

a) Chứng ninh 4 điểm A, B, O, H cùng thuộc một đường tròn


b) Chứng minh AB.BE = AE.BD
c) Kẽ EK song song AO (K thuộc BC). Chứng minh KH song song CD
d) CD cắt AO tại P, EO cắt BP tại F. Chứng minh tứ giác BECF là hình chữ nhật
Bài 5: Cho hai số thực x và y thỏa mãn . Hãy tìm GTLN và GTNN của
biểu thức S = x + y.
B
Lời giải: F A
P
Bài 4: D
O.
c) Tư duy ngược: I .H
KH // CD => goc IKH = goc KCD K Q
E
C
Mà gocKCD = gocBED => goc BKH = goc BEH

 tứ giác BEKH nội tiếp.


 Ta có thể chứng minh tứ giác BEKH nội tiếp.
Giải:

Ta có:

+) AO // EK (gt) => goc HEK = goc HAO

+) Tứ giác BOHA nội tiếp (câu a) => goc HAO = goc HBO

Suy ra gocHEK = goc HBO

 Tứ giác BEKH nội tiếp


 Goc BKH = goc BEH, mà goc BEH = goc BCD
 Goc BKH goc BCD
 KH // CD.
d) Phân tích tìm lời giải:

Nếu BECF là hình chữ nhật thì F thuộc đtr(O) hay goc EBF = 900.

108
 goc EBF = goc OBA
 goc EBO = goc ABF
+)Tam giác ABP bằng tam giác AQP => goc ABP = goc AQP

+) goc EBO = goc EDC = goc ADP

 goc AQP = goc ADP


 Tứ giác APDQ nội tiếp
Giải: Tứ giác ABOQ nội tiếp => goc QAP =goc QBO

Mà góc QBO = goc QDC

=>goc QAP = goc QDC => Tứ giác APDQ nội tiếp

=> suy ngược phân tích trên

Bài 5:

Điều kiện:

+)

+) Áp dụng BĐT cois cho hai số không âm x + 6 và y + 6, ta có:

Vậy Min S = 4  x + 6 = 0 hoặc y + 6 = 0  x = -6 hoặc y = -6

Max S = 6  x + 6 = y + 6  x = y .

ĐỀ 8

Bài I (2,5 điểm)

1) Cho biểu thức . Tính giá trị của A khi x = 36

2) Rút gọn biểu thức (với )

3) Với các của biểu thức A và B nói trên, hãy tìm các giá trị của x nguyên để giá trị
của biểu thức B(A – 1) là số nguyên

109
Bài II (2,0 điểm). Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:

Hai người cùng làm chung một công việc trong giờ thì xong. Nếu mỗi người làm
một mình thì người thứ nhất hoàn thành công việc trong ít hơn người thứ hai là 2 giờ. Hỏi
nếu làm một mình thì mỗi người phải làm trong bao nhiêu thời gian để xong công việc?

Bài III (1,5 điểm)

1) Giải hệ phương trình:

2) Cho phương trình: x2 – (4m – 1)x + 3m2 – 2m = 0 (ẩn x). Tìm m để phương trình có
hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn điều kiện :

Bài IV (3,5 điểm)

Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB. Bán kính CO vuông góc với AB, M là một
điểm bất kỳ trên cung nhỏ AC (M khác A, C); BM cắt AC tại H. Gọi K là hình chiếu của H
trên AB.

1) Chứng minh CBKH là tứ giác nội tiếp.

2) Chứng minh

3) Trên đọan thẳng BM lấy điểm E sao cho BE = AM. Chứng minh tam giác ECM là
tam giác vuông cân tại C

4) Gọi d là tiếp tuyến của (O) tại điểm A; cho P là điểm nằm trên d sao cho hai điểm P,
C nằm trong cùng một nửa mặt phẳng bờ AB và . Chứng minh đường thẳng PB đi
qua trung điểm của đoạn thẳng HK

Bài V (0,5 điểm). Với x, y là các số dương thỏa mãn điều kiện , tìm giá trị nhỏ nhất

của biểu thức:

Hướng dẫn bài 4, bài 5.

Bài IV: (3,5 điểm)

2) Ta có (do cùng chắn của (O))

và (vì cùng chắn .của đtròn đk HB)

Vậy

110
3) Vì OC  AB nên C là điểm chính giữa của cung AB  AC = BC và

Xét 2 tam giác MAC và EBC có

MA= EB(gt), AC = CB(cmt) và =


S C
M
vì cùng chắn cung của (O) H
P E
MAC và EBC (cgc)  CM = CE N

 tam giác MCE cân tại C (1) A K B


O

Ta lại có (vì chắn cung )

 (tính chất tam giác MCE cân tại C)

Mà  (2)

Từ (1), (2) tam giác MCE là tam giác vuông

cân tại C (đpcm).

4) Gọi S là giao điểm của BM và đường thẳng (d), N là giao điểm của BP với HK.

Xét PAM và  OBM :

Theo giả thiết ta có (vì có R = OB).

Mặt khác ta có (vì cùng chắn cung của (O))

 PAM ∽  OBM

.(do OB = OM = R) (3)

Vì (do chắn nửa đtròn(O))

 tam giác AMS vuông tại M.  và


(4) Mà PM = PA(cmt) nên

Từ (3) và (4)  PA = PS hay P là trung điểm của AS.

Vì HK//AS (cùng vuông góc AB) nên theo ĐL Ta-lét, ta có: hay

mà PA = PS(cmt) hay BP đi qua trung điểm N của HK. (đpcm)

Bài V: (0,5 điểm)

Cách 1(không sử dụng BĐT Cô Si)

111
Ta có M = =

Vì (x – 2y)2 ≥ 0, dấu “=” xảy ra  x = 2y

x ≥ 2y  , dấu “=” xảy ra  x = 2y

Từ đó ta có M ≥ 0 + 4 - = , dấu “=” xảy ra  x = 2y

Vậy GTNN của M là , đạt được khi x = 2y

Cách 2: Ta có M =

Vì x, y > 0 , áp dụng bdt Cô si cho 2 số dương ta có , dấu “=” xảy

ra  x = 2y

Vì x ≥ 2y  , dấu “=” xảy ra  x = 2y

Từ đó ta có M ≥ 1 + = , dấu “=” xảy ra  x = 2y

Vậy GTNN của M là , đạt được khi x = 2y

Cách 3:

Ta có M =

Vì x, y > 0 , áp dụng bdt Cô si cho 2 số dương ta có ,

dấu “=” xảy ra  x = 2y

Vì x ≥ 2y  , dấu “=” xảy ra  x = 2y

Từ đó ta có M ≥ 4- = , dấu “=” xảy ra  x = 2y

Vậy GTNN của M là , đạt được khi x = 2y

Cách 4:

112
Ta có M =

Vì x, y > 0 , áp dụng bdt Co si cho 2 số dương ta có ,

dấu “=” xảy ra  x = 2y

Vì x ≥ 2y  , dấu “=” xảy ra  x = 2y

Từ đó ta có M ≥ + = 1+ = , dấu “=” xảy ra  x = 2y

Vậy GTNN của M là , đạt được khi x = 2y

ĐỀ 9

Bài 1: (2 điểm)

Giải các phương trình và hệ phương trình sau:

a) b) c) d)

Bài 2: (1,5 điểm)

a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số và đường thẳng (D): trên cùng một hệ
trục toạ độ.

b) Tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính.

Bài 3: (1,5 điểm)

Thu gọn các biểu thức sau:

với x > 0;

Bài 4: (1,5 điểm)

Cho phương trình (x là ẩn số)

c) Chứng minh rằng phương trình luôn luôn có 2 nghiệm phân biệt
d) Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình.

113
Tìm m để biểu thức M = đạt giá trị nhỏ nhất

Bài 5: (3,5 điểm)

Cho đường tròn (O) có tâm O và điểm M nằm ngoài đường tròn (O). Đường thẳng MO
cắt (O) tại E và F (ME<MF). Vẽ cát tuyến MAB và tiếp tuyến MC của (O) (C là tiếp
điểm, A nằm giữa hai điểm M và B, A và C nằm khác phía đối với đường thẳng MO).

e) Chứng minh rằng MA.MB = ME.MF


f) Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm C lên đường thẳng MO. Chứng minh
tứ giác AHOB nội tiếp.
g) Trên nửa mặt phẳng bờ OM có chứa điểm A, vẽ nửa đường tròn đường kính
MF; nửa đường tròn này cắt tiếp tuyến tại E của (O) ở K. Gọi S là giao điểm của
hai đường thẳng CO và KF. Chứng minh rằng đường thẳng MS vuông góc với
đường thẳng KC.
h) Gọi P và Q lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác EFS và ABS và T
là trung điểm của KS. Chứng minh ba điểm P, Q, T thẳng hàng.
HD bài 5
K
a) Do hệ thức lượng trong đường tròn ta có T
B
MA.MB = MC2, mặt khác hệ thức lượng Q
A S
trong tam giác vuông MCO ta có V
H
M E O F
MH.MO = MC 2
MA.MB = MH.MO
P
nên tứ giác AHOB nội tiếp trong đường tròn. C

b) Xét tứ giác MKSC nội tiếp trong đường


tròn đường kính MS (có hai góc K và C vuông).

Vậy ta có : MK2 = ME.MF = MC2 nên MK = MC.

=> MF chính là đường trung trực của KC nên MS vuông góc với KC tại V.

c) Xét tứ giác MKSC nội tiếp trong đường tròn đường kính MS (có hai góc K và C
vuông).
Vậy ta có : MK2 = ME.MF = MC2 nên MK = MC.

=>MF chính là đường trung trực của KC nên MS vuông góc với KC tại V.

d) Do hệ thức lượng trong đường tròn ta có MA.MB = MV.MS của đường tròn tâm Q.
Tương tự với đường tròn tâm P ta cũng có MV.MS = ME.MF nên PQ vuông góc với MS và
là đường trung trực của VS (đường nối hai tâm của hai đường tròn). Nên PQ cũng đi qua
trung điểm của KS (do định lí trung bình của tam giác SKV). Vậy 3 điểm T, Q, P thẳng hàng.

ĐỀ 10
Bài 1: (2,0 điểm)

114
1) Giải phương trình:(x + 1)(x + 2) = 0

2) Giải hệ phương trình:

Bài 2: (1,0 điểm)


Rút gọn biểu thức y
Bài 3: (1,5 điểm) y=ax 2

Biết rằng đường cong trong hình vẽ bên là một parabol y = ax2.
1) Tìm hệ số a.
2) Gọi M và N là các giao điểm của đường thẳng
2
y = x + 4 với parabol. Tìm tọa độ của các điểm M và N.
Bài 4: (2,0 điểm) 0
x
1 2
Cho phương trình x2 – 2x – 3m2 = 0, với m là tham số.
1) Giải phương trình khi m = 1.
2) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 khác 0 và thỏa điều kiện
.
Bài 5: (3,5 điểm)
Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC,B  (O),C(O’).
Đường thẳng BO cắt (O) tại điểm thứ hai là D.
1) Chứ`ng minh rằng tứ giác CO’OB là một hình thang vuông.
2) Chứng minh rằng ba điểm A, C, D thẳng hàng.
3) Từ D kẻ tiếp tuyến DE với đường tròn (O’) (E là tiếp điểm).
B Chứng minh rằng DB = DE.
Hướng dẫn bài 5:
C
1)Theo tính chất của tiếp tuyến ta

có OB, O’C vuông góc với BC O A O’

 tứ giác CO’OB là hình thang vuông. E

2)Ta có góc ABC = góc BDC


D
 góc ABC + góc BCA = 90 0

 góc BAC = 900

Mặt khác, ta có góc BAD = 900

Vậy ta có góc DAC = 1800 nên 3 điểm D, A, C thẳng hàng.

3)Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông DBC ta có DB2 = DA.DC

Mặt khác, theo hệ thức lượng trong đường tròn (chứng minh bằng tam giác

đồng dạng) ta có DE2 = DA.DC  DB = DE.

ĐỀ 11

Câu 1 (2,0 điểm). Cho biểu thức :P=

115
1. Tìm điều kiện xác định của biểu thức P.
2. Rút gọn P

Câu 2 (2,0 điểm). Cho hệ phương trình :

1. Giải hệ phương trình với a=1


2. Tìm a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
Câu 3 (2,0 điểm). Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng một nửa chiều dài. Biết rằng nếu
giảm mỗi chiều đi 2m thì diện tích hình chữ nhật đã cho giảm đi một nửa. Tính chiều dài
hình chữ nhật đã cho.

Câu 4 (3,0 điểm). Cho đường tròn (O;R) (điểm O cố định, giá trị R không đổi) và điểm M
nằm bên ngoài (O). Kẻ hai tiếp tuyến MB, MC (B,C là các tiếp điểm ) của (O) và tia Mx
nằm giữa hai tia MO và MC. Qua B kẻ đường thẳng song song với Mx, đường thẳng này cắt
(O) tại điểm thứ hai là A. Vẽ đường kính BB’ của (O). Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với
BB’,đường thẳng này cắt MC và B’C lần lượt tại K và E. Chứng minh rằng:

1. 4 điểm M,B,O,C cùng nằm trên một đường tròn.


2. Đoạn thẳng ME = R.
3. Khi điểm M di động mà OM = 2R thì điểm K di động trên một đường tròn cố định, chỉ
rõ tâm và bán kính của đường tròn đó.
Câu 5 (1,0 điểm). Cho a,b,c là các số dương thỏa mãn a+ b + c =4. Chứng minh rằng :

Hướng dẫn câu 4


B
2) Chứng minh ME = R:
1 O
M 2 1
Ta có MB//EO (vì cùng vuông góc với BB’) K
=> O1 = M1 (so le trong) E 1
B

Mà M1 = M2 (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

=> M2 = O1 (1)

C/m được MO//EB’ (vì cùng vuông góc với BC)

=> O1 = E1 (so le trong) (2)

116
Từ (1), (2) => M2 = E1 => MOCE nội tiếp => MEO = MCO = 900

=> MEO = MBO = BOE = 900 => MBOE là hình chữ nhật

=> ME = OB = R (điều phải chứng minh)

3) Chứng minh khi OM=2R thì K di động trên 1 đường tròn cố định:

Chứng minh được Tam giác MBC đều => BMC = 600

=> BOC = 1200 => KOC = 600 - O1 = 600 - M1 = 600 – 300 = 300
Trong tam giác KOC vuông tại C, ta có:

Mà O cố định, R không đổi => K di động trên đường tròn tâm O, bán kính =

Câu 5b):

Do đó,

SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

NĂM HỌC 2008 – 2009


ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn thi: TOÁN

Mã đề 04 Thời gian làm bài : 120 phút

Bài 1.

a) Giải hệ phương trình:

b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình .

Tính giá trị biểu thức: A = x1+x2 + x1.x2.

117
Bài 2. Cho biểu thức với -1< x < 1.

a) Rút gọn biểu thức P.

b) Tìm các giá trị của x để P2 = P.

Bài 3. Một người đi xe máy từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 60km. Khi từ B trở về
A, do trời mưa người đó giảm vận tốc 10km/h so với lúc đi nên thời gian về nhiều hơn thời
gian đi là 30 phút. Tính vận tốc lúc về của người đó.

Bài 4. Cho đường tâm O, đường kính AB. Trên đường tròn lấy điểm M (M khác A và B), tia
AM cắt tiếp tuyến kẻ từ B của đường tròn ngoại tiếp tại N. Gọi I là

trung điểm của AM.

a) Chứng minh: .

b) Chứng minh: AO. IB = AI. ON.

c) Tìm vị trí của điểm M để diện tích tứ giác BNMO gấp 7 lần diện tích tam giác BMO.

Bài 5. Các số thực x, y thoả mãn điều kiện: .

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S = x + y.

4 A

I
M 0,5
O

N
B
a) ( t/c góc nội tiếp) ; (t/c góc giữa tiếp
0,5
tuyến và dây cung) (cùng chắn cung )

b) Tứ giác BOIN có: (t/c tiếp tuyến) và (t/c đường kính


0,5
và dây cung) Tứ giác BOIN nội tiếp nên ta có: (cùng chắn )

Xét ABI và ANO có: ; chung ABI ANO (g.g) 0,25

118
0,25

c) Ta có: SBNMO = 7.SBMO SBNM = 6.SBMO SBMN = 3.SABM (do SABM =


0,25
2SBMO) MN = 3AN (vì cùng chung đường cao BM) AN = 4.AM

Mặt khác theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ABN, ta có:
0,25
AM.AN = AB 2
4AM = AB
2 2

Vì AM = OA = OM nên đều 0,25

Vậy điểm M nằm trên (O) sao cho sđ . 0,25

Ta có: x2 + 6(x + y) + 2xy + 2y2 + 6 = 0 (x + y)2 + 6(x + y) + y2 + 6 = 0


0,25
(x + y + 3) – 3 = –y ≤ 0
2 2
(x + y + 3) ≤ 3
2

0,25

5
S = x + y thì Max S = . Dấu “=” xẩy ra khi: 0,25

Min S = . Dấu “=” xẩy ra khi: 0,25

SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

NĂM HỌC 2009 – 2010


ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn thi: TOÁN

Mã đề 01 Thời gian làm bài : 120 phút

Bài 1
a) Giải phương trình: x2 + x – 6 = 0.
b) Trong hệ trục tọa độ Oxy, biết đường thẳng y = ax – 2 đi qua điểm M(2; - 1). Tìm hệ
số a.
Bài 2

Cho biểu thức: với x >0 và

119
a) Rút gọn biểu thức P.
b) Tìm giá trị của x để P = 0.
Câu 3
Một đoàn xe vận tải nhận chuyên chở 10 tấn hàng. Khi sắp khởi hành thì 1 xe phải điều đi
làm công việc khác, nên mỗi xe còn lại phải chở nhiều hơn 0,5 tấn hàng so với dự định. Hỏi
đoàn xe lúc đầu có bao nhiêu chiếc. ( biết rằng khối lượng hàng mỗi xe chở như nhau)
Bài 4
Cho đường tròn tâm O có các đường kính MN, PQ (PQ không trùng MN).
1) Chứng minh tứ giác MPNQ là hình chữ nhật.
2) Các tia NP, NQ cắt tiếp tuyến tại M của đường tròn tâm O thứ tự ở E, F.
a) Chứng minh 4 điểm E, F, P, Q cùng thuộc một đường tròn.
b) Khi MN cố định, PQ thay đổi, tìm vị trí của E và F khi diện tích tam giác NEF đạt giá
trị nhỏ nhất.
Bài 5

Cho các số thỏa mãn điều kiện . Chứng minh bất đẳng thức:
. Đẳng thức xẩy ra khi nào?

4
N

P
0,5
O
Q

F E
M

1) Vì OM = ON = OP = OQ (t/c bán kính đường tròn) nên tứ giác MPNQ có: 0,5

Hai đường chéo MN và PQ bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
0,5
Tứ giác MPNQ là hình chữ nhật.

2a) Ta có: (so le trong) ; (t/c hình chữ nhật)


0,25
( t/c góc nội tiếp ) (1)

Theo tính chất góc có đỉnh bên ngoài đường tròn, ta có: 0,25

120
(2)

Từ (1) và (2), ta có:


0,25
Tứ giác EFQP nội tiếp hay 4 điểm E, F, Q, P cùng thuộc một đường tròn.

2b) Ta có : . Do MN không đổi nên SNEF đạt giá trị nhỏ nhất
0,25
EF đạt giá trị nhỏ nhất.

Theo hệ thức lượng trong tam giác NEF vuông tại N, ta có:
0,25
ME.MF = MN . Mà ME + MF = EF
2

Do đó EF2 đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4MN2 ME = MF = MN.

Vậy vị trí của E và F cùng cách tiếp điểm M một khoảng bằng MN khi MN cố 0,25
định, PQ thay đổi thì SNEF đạt giá trị nhỏ nhất .

Vì nên 0,25

(1)

Dấu “=” xẩy ra khi a = – 2 hoặc a = 5


0,25
(2)

Dấu “=” xẩy ra khi b = – 2 hoặc b = 5


5
(3)

Dấu “=” xẩy ra khi c = – 2 hoặc c = 5 0,25

Theo bài ra : (4)

Cộng (1),(2) và (3) vế theo vế, kết hợp với (4), ta có:
. 0,25
Dấu “=” xẩy ra khi có dấu “=” ở cả (1), (2), (3) và (4) a = c = – 2 ; b = 5.

SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

NĂM HỌC 2010 – 2011


ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn thi: TOÁN

Mã đề 02 Thời gian làm bài : 120 phút

121
Bài 1. Rút gọn các biểu thức sau:

a) b)

Bài 2. Cho phương trình: (1) (m là tham số)

a) Giải phương trình (1) khi m = 7.


b) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1, x2 thoả mãn đẳng thức :

Bài 3.

a) Trên hệ trục toạ độ Oxy, đường thẳng y =ax + b đi qua điểm M(0; 4) và N(2; 5). Tìm
hệ số a và b.

b) Giải hệ phương trình:

Bài 4. Cho hình vuông ABCD, điểm M thuộc cạnh BC ( ). Qua B kẻ đường
thẳng vuông góc với tia DM cắt các đường thẳng DM, DC theo thứ tự tại H và K.

a) Chứng minh các tứ giác : ABHD và BDCH nội tiếp.


b) Tính góc .
c) Đường thẳng AM cắt đường thẳng DC tại S. Chứng minh đẳng thức:

Bài 5. Tìm x để y đạt giá trị lớn nhất thoả mãn:

A B
4 3
1 2
H
0,5
M

N D C K S

a) Tứ giác ABHD có (gt) 0,5


. Vậy tứ giác ABHD nội tiếp đường tròn.

Tứ giác BDCH có: (gt). Mà hai góc này cùng nhìn 0,5
cạnh BD dưới một góc 90 nên tứ giác BDCH nội tiếp đường tròn.
0

b) Vì tứ giác BDCH nội tiếp đường tròn nên (t/c tứ giác nội tiếp) 0,5

122
Mà (t/c hình vuông). Vậy
c) Qua A, ta kẻ đường thẳng vuông góc với AM cắt tia CD tại N.
Xét ADN và ABM có: (vì cùng phụ với ) ; AD = AB (gt) ; 0,5

(gt) ADN = ABM (g.c.g) AN = AM


Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ANS với đường cao AD, ta có:
0,25
(do AN = AM)

Vậy . 0,25

Ta có: x2 + 2y2 + 2xy – 8x – 4y = 0 x2 + 2( y – 4)x + 2y2 – 4y = 0 (*) 0,25

Ta xem pt (*) là pt bậc 2 với ẩn là x, tham số là y. Đk để pt này có nghiệm là:


0,25
y – 8y +16 – 2y + 4y
2 2
0
5
– y2 – 4y + 16 0 12 – (y + 2)2 0
0,25

Vậy y đạt giá trị lớn nhất bằng x = – (y – 4) = 4 – y = 6 – 0,25

SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH ĂM HỌKỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10


THPT
ĐỀ CHÍNH THỨC
NC 2011 – 2012

Môn thi: TOÁN


Mã đề 02
Thời gian làm bài : 120 phút

Câu 1
c) Tìm m để đường thẳng y = (2m – 1)x + 3 song song với đường thẳng y = 5x – 1.

d) Giải hệ phương trình:

Câu 2

Cho biểu thức: với a >0 và

c) Rút gọn biểu thức P.

d) Với những giá trị nào của a thì P > .

123
Câu 3
a) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị các hàm số: y = x2 và y = - x + 2.
b) Xác định các giá trị của m để phương trình x2 – x + 1 – m = 0 có 2 nghiệm x1, x2 thỏa

mãn đẳng thức: .

Câu 4
Trên nửa đường tròn đường kính AB, lấy hai điểm P, Q sao cho P thuộc cung AQ. Gọi C là
giao điểm của tia AP và tia BQ; H là giao điểm của hai dây cung AQ và BP.
a) Chứng minh tứ giác CPHQ nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh .
c) Biết AB = 2R, tính theo R giá trị của biểu thức: S = AP.AC + BQ.BC.
Câu 5

Cho các số a, b, c đều lớn hơn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

4 a) Ta có: (góc nội tiếp chắn


C 0,5
nửa đường tròn).

. Suy ra tứ giác CPHQ nội


0,5
Q tiếp đường tròn.
P
b) và có:
H 0,5
A B (suy ra từ a))
K O
(góc nội tiếp cùng chắn cung
(g – g) 0,5

c) Gọi K là giao điểm của tia CH và AB. Từ giả thiết suy ra K thuộc cạnh AB
0,25
(1)

có . Suy ra H là trực tâm của 0,25

124
tại K

Từ đó suy ra:
+ (2) 0,25
+ (3)

- Cộng từng vế của (2) và (3) và kết hợp với (1), ta được:
0,25
S = AP. AC + BQ. BC = AB2 = 4R2.

Do a, b, c > (*) nên suy ra: , , 0,25

Áp dụng bất đẳng thức Cô si cho 2 số dương, ta có:

(1)

0,25
5 (2)

(3)

Cộng vế theo vế của (1),(2) và (3), ta có: .


0,25
Dấu “=” xẩy ra (thỏa mãn điều kiện (*))

Vậy Min Q = 15 0,25

SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

NĂM HỌC 2012 – 2013


ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn thi: TOÁN

(Đề thi có 1 trang) Ngày thi : 28/6/2012


Mã đề 01 Thời gian làm bài : 120 phút

Câu 1 (2điểm)

a) Trục căn thức ở mẩu của biểu thức:

b) Giải hệ phương trình:

125
Câu 2 (2điểm)

Cho biểu thức: với a >0 và .

a) Rút gọn biểu thức P.


b) Với những giá trị nào của a thì P = 3.
Câu 3 (2điểm)
a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng y = ax + b đi qua điểm M(–1 ; 2) và song
song với đường thẳng y = 2x + 1. Tìm a và b.
b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x2 + 4x – m2 – 5m = 0. Tìm các giá trị của
m sao cho: |x1 – x2| = 4.
Câu 4 (3điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn tâm O. Hai đường cao AD, BE cắt
nhau tại H (D BC, E AC) .
a) Chứng minh tứ giác ABDE nội tiếp đường tròn.
b) Tia AO cắt đường tròn (O) tại K ( K khác A). Chứng minh tứ giác BHCK là hình bình
hành.
c) Gọi F là giao điểm của tia CH với AB. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

Câu 5 (1điểm). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau vô nghiệm:
x2 – 4x – 2m|x – 2| – m + 6 = 0.
A
4 a) Vì AD và BE là các đường cao nên ta
0,5
E có:
F
H Hai góc cùng nhìn cạnh AB
O dưới một góc nên tứ giác ABDE nội tiếp 0,5
B đường tròn.
C
D
b) Ta có: (góc nội tiếp chắn
nữa đường tròn) (1)
K 0,5
Ta có H là trực tâm của tam giác ABC nên:
(2)

Từ (1) và (2), suy ra: BH // CK, CH // BK. 0,5


Vậy tứ giác BHCK là hình bình hành (theo
định nghĩa)

126
Đặt SBHC = S1, SAHC = S2, SAHB = S3, SABC = S. Vì nhọn nên trực tâm
0,25
H nằm bên trong , do đó: S = S1 + S2 + S3 .

Ta có: 0,25

Cộng vế theo vế (1), (2), (3), ta được:

0,25
Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho 3 số dương, ta có:

(4) ; (5)

Nhân vế theo vế (4) và (5), ta được: . Đẳng thức xẩy ra


0,25
hay H là trọng tâm của , nghĩa là đều. Vậy Min Q = 9

Ta có: x2 – 4x – 2m|x – 2| – m + 6 = 0 (*). Đặt thì pt (*) trở


0,25
thành: t2 – 2mt + 2 – m = 0 (**),

Để pt (*) vô nghiệm thì pt(**) phải vô nghiệm hoặc có 2 nghiệm t1, t2 sao
0,25
cho:

Pt (**) vô nghiệm (1)


5
Pt (**) có 2 nghiệm t1, t2 sao cho: . Điều kiện là:
0,25

(2)

Kết hợp (1) và (2), ta có đk cần tìm của m là: m <1. 0,25

Chú ý: Mọi cách giải đúng đều cho điểm tối đa, điểm toàn bài không quy tròn.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

HÀ TĨNH NĂM HỌC 2014-2015

ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN

Mã đề 01 Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1: Rút gọn các biểu thức

127
a) b) với x  0, x  16

Bài 2: Giải hệ phương trình

Bài 3: Cho phương trình bậc hai (m là tham số)

a) Giải phương trình khi m = 2

b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn

Bài 4: Cho tam giác nhọn ABC có các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H

a) Chứng minh rằng BCEF nội tiếp đường tròn

b) Biết , BC = a. Tính diện tích tam giác ACD theo a

Bài 5: Cho x, y > 0 thỏa mãn . Tìm GTNN của

Hết

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT

HÀ TĨNH NĂM HỌC 2016 – 2017


MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC

Mã đề 01

Câu 1. (2 điểm) Rút gọn các biểu thức:

a)

b) , với .

128
Câu 2. (2 điểm) Cho phương trình: (1).

a) Giải phương trình khi .

b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm thoả mãn .

Câu 3. (2 điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng và đường
thẳng .

a) Tìm giá trị a để đường thẳng đi qua .

b) Với giá trị nào của a thì hai đường thẳng (d) và (d’) song song với nhau.

Câu 4. (3 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Trên nửa mặt phẳng chứa nửa
đường tròn có bờ là đường thẳng AB, kẻ tia Ax vuông góc với AB. Từ điểm M trên Ax
kẻ tiếp tuyến MC với nửa đường tròn (C là tiếp điểm, C khác A). Đoạn AC cắt OM tại
E, MB cắt nửa đường tròn tại D (D khác B).
a) Chứng minh AMCO và AMDE là các tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh hai tam giác MDO và MEB đồng dạng.
c) Gọi H là hình chiếu vuông góc của C lên AB, I là giao điểm của MB và CH. Chứng
minh rằng đường thẳng EI vuông góc với AM.
Câu 5. (1 điểm) Cho a, b là các số dương thoả mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu

thức: .

− HẾT −

Thí sinh không được sử dụng tài liệu.

Giám thị không giải thích gì thêm.

Họ tên thí sinh .......................................................... Số báo danh ....................................

129
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT

HÀ TĨNH NĂM HỌC 2016 – 2017

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN

Mã đề 01

Chú ý :- Mọi cách giải đúng, ngắn gọn đều cho điểm tương ứng.

- Điểm toàn bài không qui tròn.

- Hội đồng chấm có thể thống nhất để chia các ý có điểm lớn hơn 0.25 thành các ý 0.25 điểm
(nếu thấy cần thiết)

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

Câu
1a

130
, suy ra

Câu
=
1b

Câu Khi , ta có phương trình


2a
Ta có , giải ra ta được

Phương trình có 2 nghiệm khi:

(*)

Câu Theo hệ thức Vi-ét ta có : (2)


2b
Ta có (3)
Thay (2) vào (3) ta có

hoặc .

Đối chiếu điều kiện (*) ta được : .

Câu Tìm giá trị a để đường thẳng đi qua .


3a
Do đường thẳng d đi qua , suy ra .

(d) và (d’) song song với nhau khi

Câu
.
3b

131
S
Ta có 

MC là tiếp tuyến suy ra x

Suy ra

Suy ra AMCO nội tiếp được trong một đường M


C
Câu tròn. D
4a
Do , suy ra đường thẳng OM I
E
là trung trực của AC nên .
A B
Do O H

Suy ra AMDE nội tiếp được trong một đường


tròn.

Do AMDE nội tiếp, suy ra

Mặt khác , suy ra , suy


ra tứ giác DEOB nội tiếp, suy ra

Câu Tam giác MDO và MEB có chung góc và suy ra hai tam
4b giác MDO và MEB đồng dạng.

Gọi S là giao điểm của đường thẳng BC và Ax. Vì MA = MC nên ,


từ đó suy ra MS = MC, do đó MS = MA.
Câu
4c Vì CH // SA (cùng vuông góc với AB) nên , mà .

Mặt khác EC = EA nên EI là đường trung bình của tam giác CAH IE // AH.

Do đó EI AM.

Do a, b dương và .
Câu 5
Ta có .

Mặt khác , suy ra


.

132
Do đó + .

Đặt , suy ra .

Suy ra + .

Do , ta có , .

Áp dụng BĐT Côsi ta có .

Suy ra .

Dấu = xảy ra khi , khi đó .

ĐỀ TUYỂN SINH LỚP 10 HÀ TĨNH NĂM HỌC 2017 – 2018

Thời gian làm bài 90 phút.

Câu 1. (2 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:

a) P = b) Q =

Câu 2. (2,5 điểm)

a) Cho đường thẳng (d): y = mx + m – 2 và đường thẳng (d1): y = 2x – 1. Tìm giá trị của m
để (d) và (d1) song song với nhau.

b) Cho phương trình x2 – 2(m + 1)x + m2 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2
thỏa mãn: (2x1 + 1)(2x2 + 1) = 13.

Câu 3. (1,5 điểm) Một người đi xe máy từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 90 km với
vận tóc dự định trước. Sauk hi đi được quảng đường, do điều kiện thời tiết không thuận
lợi nên trên quản đường còn lại người đó phải đi với vận tốc ít hơn so với dự định ban đầu là
10 km/h. Tính vận tốc dự định và thời gian người đó đã đi từ A đến B, biết người đó đến
muộn hơn dự định 18 phút.

Câu 4. (3,0 điểm) Cho đường tròn tâm (O) đường kính AB cố định. I là điểm cố định thuộc
đoạn OA. Qua I vẽ đường thẳng vuông góc với AB cắt đường tròn(O) tại M và N.Gọi C là
điểm tùy ý thuộc cung lớn MN. Gọi E là giao của AC và MN.

a) Chứng minh tứ giác IECB nội tiếp


133
b) Chứng minh AE.AC = AI.AB

c) Chứng minh Khi điểm C thay đổi trên cung lớn MN thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam
giác CME luôn thuộc đường thẳng cố định.

Câu 5 (1 điểm) Cho x, y, z là 3 số không âm thỏa mãn x + y + z = 1

Chứng minh x + 2y + z 4(1 – x)(1 – y)(1 – z).

HD: Câu 5

Xét VP = 4(y + z)(x + y)(1 – y) (y + z + x + y)2(1 – y) = (1 + y)2(1 – y)

= (1 + y)(1 – y2) 1 + y = x + 2y + z => đpcm.

ĐỀ TUYỂN SINH LỚP 10 HÀ TĨNH NĂM HỌC 2018 – 2019

Thời gian làm bài 90 phút.

Câu 1. (2 điểm) Rút gọn các biểu thức sau

a) P = b) với x > 0 và x khác 9

Câu 2. (2,5 điểm)

a) Xác định hệ số a của hàm số y = ax2 (a khác 0), biết đồ thị hàm số đi qua điểm M(

b) Cho phương trình x2 – 2(m – 1)x + m2 – 3m = 0. Tìm giá trị của m để phương trình đã cho
có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn (1 + x1)2 + (1 + x2)2 = 14

Câu 3. (1, 5 điểm) Hai công nhân cùng làm chung một công việc thì hoàn thành trong 8 giờ.
Nếu người thứ nhất làm 2 giờ và người thứ hai làm 3 giờ thì họ làm được công việc. Hỏi
nếu làm một mình thì mỗi người hoàn thành công việc đó trong bao lâu?.

Câu 4. (3 điểm) Cho tam giác MNP có 3 góc nhọn, MN < MP, nội tiếp đường tròn tâm (O).
Vẽ đường kính MQ của đường tròn (O), đường cao ME của tam giác MNP (E thuộc NP) và
NF vuông góc với MQ (F thuộc MQ)

a) Chứng minh tứ giác MFEN nội tiếp

b) Chứng minh ME.QP = MP.NE

c) Gọi K là trung điểm của NP, chứng minh KE = KF.


134
Câu 5. (1 điểm) Cho x, y là các số thực thỏa mãn đẳng thức (x + 2)(y + 2) =

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức F =

Hướng dẫn:

Bài 4 b) Chứng minh tam giác AHB đồng dạng tam giác ACD (g.g)

c) Tức giác AEHB nội tiếp => gBAD = gEHI mà gBAD = gBOD:2 => gEHI = gBOD:2

Tứ giác BIEO nội tiếp =>gEIC = gBOD

 EIC = 2EHI mà EIC = EHI + IEH => EHI = IEH => tam giác EHI cân tại I => IE =
IH.
Bài 5: Xét BĐT Minicopski: với a, b, c, d là các số thực.

Chứng minh: Bình phương hai vế được

Nếu ac + bd <0 thì BĐT được chứng minh

Nếu ac + bd >= 0, bình phương hai vế và đua về được (ad – bc)2 >=0

Áp dụng BĐT trên ta có:

Từ giả thiết suy ra xy + 2x + 2y = 9/4.

Mặt khác (x2 + y2)/2 >= xy; 4x2 + 1 >= 4x; 4y2 + 1 >= 4y => 4(x2 + y2) >= 4(x+y) –
22(x2+y2) >= 2(x+y) – 1.

Suy ra (x2 + y2)/2 + 2(x2 + y2) >= xy + 2x + 2y – 1 => 5(x2+y2)/2 >= 9/4 – 1 = 5/4 => x2 + y2
>= ½

 F >= ……

135

You might also like