You are on page 1of 7

CHỦ ĐỀ :( 3 buổi )

HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ

Dạng 1:Hàm số bậc nhất


 Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b trong đó a  0
 Hàm số bậc nhất xác với mọi giá trị x  R và có tính chất đồng biến khi a > 0; nghịch biến khi a
<0
 Đồ thị của hàm số bậc nhất là một đường thẳng. Cắt trục tung tại điểm B(0; b). Cắt trục hoành

tại điểm (trong đó a gọi là hệ số góc, b gọi là tung độ góc)


 Các đường thẳng có cùng hệ số góc a thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau. Nếu gọi  là góc
hợp bới giữa đường thẳng và tia Ox thì a = tg
 Nếu đường thẳng (d):y = ax + b (a  0) và đường thẳng (d’): y=a’x + b’ (a’  0) .

(d) cắt (d’)  a  a’ (d) song song (d’) 

(d) trùng (d’)  (d)  (d’)  a.a’ = -1

Bài 1: a) Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm (1 ; 2) và (-1 ; -4).

b) Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng trên với trục tung và trục hoành

Bài 2: Cho hàm số y = (m – 2)x + m + 3.

a) Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến.

b) Tìm m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.

c) Tìm m để đồ thị của hàm số trên và các đồ thị của các hàm số y = -x + 2 ;

y= 2x – 1 đồng quy

Bài 3: Cho hàm số y = (m – 1)x + m + 3.

a) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số song song với đồ thị hàm số y = -2x + 1.

b) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm (1; -4).

c) Tìm điểm cố định mà đồ thị của hàm số luôn đi qua với mọi m

Bài 4 : Cho hai điểm A(1 ; 1), B(2 ; -1).

a) Viết phương trình đường thẳng AB.


b) Tìm các giá trị của m để đường thẳng y = (m 2 – 3m)x + m2 – 2m + 2 song song với đường
thẳng AB đồng thời đi qua điểm C(0 ; 2).

Bài 5: Cho hàm số y = (2m – 1)x + m – 3.

a) Tìm m để đồ thị của hàm số đi qua điểm (2; 5)

b) Chứng minh rằng đồ thị của hàm số luôn đi qua một điểm cố định với mọi m. Tìm điểm cố
định ấy.

Bài 6 : Giả sử đường thẳng (d) có phương trình y = ax + b. Xác định a, b để (d) đi qua hai điểm A(1; 3)
và B(-3; -1).

Bài 7: Cho hàm số y = (m - 2)x + n (d) Tìm giá trị của m và n để đồ thị (d) của hàm số :

a) Đi qua hai điểm A(-1;2) và B(3;-4)

b) Cắt đường thẳng -2y + x – 3 = 0

c) Song song vối đường thẳng 3x + 2y = 1

Bài 8: Tìm giá trị của a để ba đường thẳng : (d1):y = 2x – 5; (d2):y = x + 2; (d3):

y = ax - 12 đồng quy tại một điểm trong mặt phẳng toạ độ

Bài 9: CMR khi m thay đổi thì (d) 2x + (m - 1)y = 1 luôn đi qua một điểm cố định

Bài 10: Cho hàm số y = mx + 2q -3 (d)

a) Tìm m, q để (d) cắt hai trục Ox và Oy tại các điểm -2 và 4

b) Tìm m để góc của (d) với Ox bằng 300

c) Tìm m để góc của (d) với Ox bằng 1350

Bài11:Cho hàm số: y=(m-2)x+n (d).Tìm các giá trị của m và n để đồ thị (d) của hàm số:
a. Đi qua điểm A(-1;2) và B(3;-4)

1 2
b. Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng
2 2
.
c. Cắt đường thẳng -2y+x-3=0
d. Song song với đường thẳng 3x+2y=1.
Bài 12: Cho hàm số y = (m + 5)x+ 2m – 10

a) Với giỏ trị nào của m thỡ y là hàm số bậc nhất


b) Với giỏ trị nào của m thì hàm số đồng biến.
c) Tìm m để đồ thị hàm số điqua điểm A(2; 3)
d) Tìm m để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9.
e) Tìm m để đồ thị đi qua điểm có hoành độ bằng 10 trên trục hoành .
f) Tìmm m để đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số y = 2x -1
g) Chứng minh đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m.
h) Tìmm m để khoảng cách từ O tới đồ thị hàm số là lớn nhất
Bài 13 Cho đường thẳng y=2mx +3-m-x (d) . Xác định m để:

a) Đường thẳng d qua gốc toạ độ


b) Đường thẳng d song song với đường thẳng 2y- x =5
c) Đường thẳng d tạo với Ox một góc nhọn
d) Đường thẳng d tạo với Ox một góc tù
e) Đường thẳng d cắt Ox tại điểm có hoành độ 2
f) Đường thẳng d cắt đồ thị Hs y= 2x – 3 tại một điểm có hoành độ là 2
g) Đường thẳng d cắt đồ thị Hs y= -x +7 tại một điểm có tung độ y = 4
Đường thẳng d đi qua giao điểm của hai đường thảng 2x -3y=-8 và y= -x+1

Bài 14: Cho hàm số y = (m -2)x + m + 3

a)Tìm điều kiện của m để hàm số luôn luôn nghịch biến .

b)Tìm điều kiện của m để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.

c)Tìm m để đồ thị hàm số y = -x + 2, y = 2x –1 và y = (m - 2)x + m + 3 đồng quy.

Bài 15: Cho ba đường thẳng (d1): -x + y = 2; (d2): 3x - y = 4 và (d3): nx - y = n - 1;

n là tham số.

a) Tìm tọa độ giao điểm N của hai đường thẳng (d1) và (d2).

b) Tìm n để đường thẳng (d3) đi qua N.

Bài 16 : Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau:

a) a = - 1 và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng – 2
b) a = 3 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2; 5)
c) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y  2 x và đi qua điểm B(1; 2  3 )
d) Đồ thị hàm số đi qua hai điểm A(-1; 2) và B(2;-3)
e) Đồ thị hàm số đi qua M(2;- 3) và vuông góc với đường thẳng y = x – 2
Bài 17: Với điều kiện nào của k và m thì hai đường thẳng :

y = (k – 2)x + m – 1 và y = (6 – 2k)x + 5 – 2m.

a) Trùng nhau b) Song song c) Cắt nhau

Bài 18: Cho hàm số y = (a - 1)x + a

a) Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng - 3
b) Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
c) Vẽ đồ thị của hai hàm số ứng với giá trị của a tìm được ở các câu a và b trên cùng một hệ trục toạ
độ. Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng vừa vẽ được.
Bài 19: Cho hai đường thẳng: y = (k – 3)x – 3k + 3 (d1) và y = (2k + 1)x + k + 5 (d2).

Tìm các giá trị của k để:

a. (d1) và (d2) cắt nhau.


b. (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm trên trục tung.
c. (d1) và (d2) song song với nhau.
d. (d1) và (d2) vuông góc với nhau.
e. (d1) và (d2) trùng nhau.
Bài 59: Cho hàm số : y = ax +b

a/ Xác định hàm số biết đồ thị của nó song song với y = 2x +3 và đi qua điểm A(1,-2)

b/ Tìm giá trị của m để đường thẳng trên song song với đường thẳng

y = (2m-3)x +2

2
Dạng 2: Hàm số y  ax
a/ Hàm số có tính chất: Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x<0 và đồng biến khi x> 0.

Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0

b/ Đồ thị hàm số là một Parabol với đỉnh là góc toạ độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng

+Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị

+Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị

Dạng 3: Các dạng toán


Dạng 1: Xác định hàm số bậc nhất (phương trình đường thẳng)

Phương pháp:Dựa vào các điểm sau: Nếu điểm A(x0; y0) thuộc đồ thị hàm số

y = ax + b thì ax0 + b = y0 Các kết quả đã nêu ở phần lý thuyết trên

Dạng 2: Xác định hàm số y = ax2 (a  0)

Phương pháp:Dựa vào điểm sau: Nếu điểm A(x0; y0) thuộc đồ thị hàm số y = ax2 thì ax02 = y0

Dạng 3: Tìm giao điểm của hai đồ thị

Phương pháp:Lập phương trình hoành độ giao điểm

Giải phương trình, từ đó tìm ra toạ độ các giao điểm

Dạng 4: Tương giao giữa đường thẳng và Parabol


Phương pháp:Cho đường thẳng có phương trình y = ax + b (a  0) và Parabol

y = ax2 (a  0). Xét phương trình hoành độ giao điểm Ax 2 = ax + b (1). Ta có số giao điểm của hai
đồ thị phụ thuộc vào số nghiệm của phương trình này

- Đường thẳng cắt Parabol khi và chỉ khi phương trình (1) có nghiệm

- Đường thẳng không cắt Parabol khi và chỉ khi phương trình (1) vô nghiệm

- Đường thẳng tiếp xúc Parabol khi và chỉ khi phương trình (1) có nghiệm kép

1 2
y x
Bài 1 : Cho (P) 2 và đường thẳng (d) y = a.x + b .Xác định a và b để đường thẳng (d) đi qua
điểm A(-1;0) và tiếp xúc với (P).

2
Bài 2 : Cho (P) y  x và đường thẳng (d) y=2x + m

a) Vẽ (P)
b) Tìm m để (P) tiếp xúc (d)

Bài 3: Xác định giá trị của m để hai đường thẳng có phương trình cắt nhau tại
2
một điểm trên (P) y  2x

2
Bài 4: Cho (P) y  2x

a) Vẽ (P)
b) Trên (P) lấy điểm A có hoành độ x = 1 và điểm B có hoành độ x=2 . Xác định các giá trị của m và
n để đường thẳng (d) y=mx+n tiếp xúc với (P) và song song với AB
2
Bài 5: Cho (P) y  x

a) Vẽ (P)
b) Gọi A và B là hai điểm thuộc (P) có hoành độ lần lượt là -1 và 2 . Viết phương trình đường thẳng
AB
c) Viết phương trình đường thẳng (d) song song với AB và tiếp xúc với (P)
x2 x
y y   2
Bài 6: Cho (P) 4 và đường thẳng (d) 2

a) Vẽ (P) và (d)
b) Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d)
c) Tìm toạ độ của điểm thuộc (P) sao cho tại đó đường tiếp tuyến của (P) song song với (d)
x2 3
y ;1
Bài7 : Cho (P) 4 và đường thẳng (d) đi qua điểm I( 2 ) có hệ số góc là m

a) Vẽ (P) và viết phương trình (d)


b) Tìm m sao cho (d) tiếp xúc (P)
c) Tìm m sao cho (d) và (P) có hai điểm chung phân biệt
1
y   x2
Bài 8: Cho (P) 4 và điểm I(0;-2) .Gọi (d) là đường thẳng qua I và có hệ số góc m.Vẽ (P) .

CMR (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B m  R

a) Tìm giá trị của m để đoạn AB ngắn nhất

1
y   x2
Bài 9: Trong hệ toạ độ xoy cho Parabol (P) 4 và đường thẳng (d) y  mx  2m  1

a) Vẽ (P)
b) Tìm m sao cho (P) và (d) tiếp xúc nhau.Tìm toạ độ tiếp điểm
c) Chứng tỏ rằng (d) luôn đi qua một điểm cố định
2
Bài 10: Cho hàm số y  x (P)

a) Vẽ (P)
b) Gọi A,B là hai điểm thuộc (P) có hoành độ lần lượt là -1 và 2. Viết phương trình đường thẳng
AB
c) Viết phương trình đường thẳng (d) song song với AB và tiếp xúc với (P)
Bài 11: Cho điểm A(-2;2) và đường thẳng ( d1 ) y=-2(x+1)

a) Điểm A có thuộc ( d1 ) ? Vì sao ?


2
b) Tìm a để hàm số y  a.x (P) đi qua A
c) Xác định phương trình đường thẳng ( d 2 ) đi qua A và vuông góc với ( d1 )
d) Gọi A và B là giao điểm của (P) và ( d 2 ) ; C là giao điểm của ( d1 ) với trục tung . Tìm toạ độ của B
và C . Tính diện tích tam giác ABC
x2
y
Bài 12: Cho (P) 4 và (d) y = x+m

a) Vẽ (P)
b) Xác định m để (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B
c) Xác định pt đường thẳng (d') song song với đường thẳng (d) và cắt (P) tại điẻm có tung độ bằng -4

2
Bài 13: Cho (P) y  x và đường thẳng (d) y = 2x + m

a) Vẽ (P) b) Tìm m để (P) tiếp xúc (d)


x2
y 
Bài 14: Cho (P) 4 và (d) y = x + m

a) Vẽ (P)

b) Xác định m để (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B

c) Xác định đường thẳng (d') song song với đường thẳng (d) và cắt (P) tại điẻm có tung độ bằng -
4

d) Xác định phương trình đường thẳng (d'') vuông góc với (d') và đi qua giao điểm của (d') và (P)

2
Bài 15: Cho hàm số y  x (P) và hàm số y = x + m (d)

a) Tìm m sao cho (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B

b) Xác định phương trình đường thẳng (d') vuông góc với (d) và tiếp xúc với (P)

c) Thiết lập công thức tính khoảng cách giữa hai điểm bất kì. áp dụng. Tìm m sao

Bài 16 :

1 2 x
y x y  2
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số 4 và đường thẳng (D) : 2 trên cùng một hệ trục
tọa độ.

b) Tìm tọa độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính

You might also like