You are on page 1of 6

DẠNG 1.

TÌM GIAO ĐIỂM HAI ĐƯỜNG THẲNG, CM 3 ĐƯỜNG ĐỒNG QUY

Phương pháp : Lập phương trình hoành độ giao điểm, tìm hoành độ giao điểm, từ đó
suy ra tung độ giao điểm
Bài 1: Cho hai đường thẳng ( d ) : y = 3x − 1 và ( d  ) : y = 5 x − 2
Xác định giao điểm của 2 đường thẳng.
1 3
Bài 2: Cho hai đường thẳng ( d ) : y = x − 3 và ( d  ) : y = x + 5 .
2 2
Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị bằng phép tính.
Bài 3: Cho hàm số ( d ) : y = 2 x + 4 và ( d  ) : y = − x + 1
a, Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b, Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị bằng phép tính.
Phương pháp CM để 3 đường đồng quy
Bước 1 : Tìm đk để 3 đt đôi một cắt nhau
Bước 2 : Tìm tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2). Vì (d1),(d2),(d3) đồng quy nên (d3)
đi qua A.Từ đó tìm được m
Bài 1 : Tìm m để 3 đt đồng quy : y= -2x+1 ; y= x+7 và y = (m-1).x -m+3
Bài 2 : Cho (d1) y = 2x+5 và (d2) y= -4x -1 cắt nhau tại I. Tìm m để (d3) : y = (m+1)x+2m-
1 đi qua I
Bài 3: Tìm giá trị m để ba đường thẳng sau đồng quy :
(d1) : y = x – 4 (d2) : y = -2x – 1 (d3) : y = mx + 2
Bài 4: Tìm giá trị m để ba đường thẳng sau đồng quy :
(d1) : y = (m2 -1)x + m2 – 5 (m ≠ ± 1)
(d2) : y = x + 1
(d3) : y = - x + 3
Bài 5 Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng 3x + 2y = 4; 2x – y = m; x + 2y = 3 đồng quy
Bài 6: Định m để 3 đường thẳng 3x + 2y = 4; 2x – y = m và x + 2y = 3 đồng quy

Bài 7: Định m để 3 đường thẳng sau đồng quy

2x – y = m ; x - y = 2m ; mx – (m – 1)y = 2m – 1

DẠNG 2. CẮT NHAU TRÊN 1 TRỤC TỌA ĐỘ.


Phương pháp : Điểm trên trục tung có hoành độ bằng 0, điểm trên trục hoành có tung
độ bằng 0
Bài 1: Cho hàm số bậc nhất y = ax − 4 . Xác định a trong các TH sau:
a, Đồ thị của hàm số cắt đường thẳng y = 2 x − 1 tại điểm có hoành độ bằng 2.
b, Đồ thị của hàm số cắt đường thẳng y = −3x + 2 tại điểm có tung độ bằng 5.
Bài 2: Tìm m để hai đường thẳng:
a, ( d ) : y = 2 x + ( m − 1) và ( d  ) : y = 3x − 5 cắt nhau tại 1 điểm thuộc trục hoành.
b, ( d ) : y = 2 x + ( 3 + m ) và ( d  ) : y = 3x + ( 5 − m ) cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung.

Bài 3: Cho hàm số ( d ) : y = ( m − 1) x + 2m − 3 với m là tham số.


a, Tìm m để hàm số đồng biến.
b, Tìm m để ( d ) cắt đường thẳng y = 2 x + 1 tại 1 điểm nằm trên trục tung.

Bài 4: Cho hàm số ( d ) : y = ( m − 2 ) x + m với m  2 .


a, Tìm giá trị của m để đường thẳng ( d ) đi qua A ( 0;5) .
b, Tìm m để ( d ) cắt đường thẳng y = 2 x + 3 tại 1 điểm trên trục tung.

Bài 5: Cho hàm số ( d ) : y = ( 3 − m ) x + m − 1 .


a, Tìm m để ( d ) song song với đồ thị hàm số y = 2 x + 3 .
b, Tìm m để ( d ) cắt đường thẳng y = x + 3m − 2 tại một điểm trên trục tung.

Bài 6: Cho hàm số ( d ) : y = ( m − 3) x + 5 − m .


a, Tìm m để hàm số đồng biến.
b, Tìm m để đường thẳng ( d ) đi qua A ( 2;5) .
c, Tìm m để ( d ) cắt đường thẳng y = 2 x − 4 tại 1 điểm nằm trên Oy.

Bài 7: Cho hàm số ( d ) : y = ( 2 − m ) x + 3m − 1 .


a, Tìm m để hàm số trên là hàm bậc nhất. vẽ đồ thị với m = −1 .
b, Tìm m để ( d ) song song với ( d  ) : y = − x + m − 3 .
c, Tìm m để ( d ) cắt đường thẳng ( d  ) : y = − x + 2 tại một điểm thuộc trục tung.
DẠNG 3. TÌM ĐIỂM CỐ ĐỊNH CỦA HÀM SỐ.
Phương pháp : Giả sử A(x0, y0 ) là điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua, thay x = x0, y =
y0 vào công thức hàm số. Coi m là ẩn để biện luận cho phương trình ẩn m có nghiệm với mọi m.
Bài 1: Tìm điểm cố định của hàm số ( d ) : y = mx − 2m + 1 .

Bài 2: Tìm điểm cố định của hàm số ( d ) : y = ( m − 2 ) x + m + 2 .

Bài 3: Tìm điểm cố định của hàm số ( d ) : y = (1 − 2m ) x + m − 1 .

Bài 4: Tìm điểm cố định của hàm số ( d ) : y = ( m − 3) x − 2m + 1 .

Bài 5: Tìm điểm cố định của hàm số ( d ) : y = ( m2 − 1) x + m 2 − 5 .


Bài 1: Cho hàm số ( d ) : y = 3x + 2 .
a, Vẽ đồ thị hàm số.
b, Tính góc tạo bởi đường thẳng ( d ) và trục Ox.

Bài 2: Cho hàm số ( d ) : y = −3x + 3 .


a, Vẽ đồ thị hàm số.
b, Tính góc tạo bởi đường thẳng ( d ) và trục Ox.

Bài 3: Cho hàm số ( d ) : y = −2 x + 3 .


a, Vẽ đồ thị của hàm số.
b, Tính góc tạo bởi đường thẳng ( d ) và trục Ox.

Bài 4: Cho hàm số ( d ) : y = x − 3 .


a, Vẽ đồ thị hàm số.
b, Tính góc tạo bởi đường thẳng ( d ) và trục Ox.
DẠNG 4. TÌM HỆ SỐ GÓC, GÓC TẠO BỞI ĐƯỜNG THẲNG VỚI TRỤC HOÀNH

Phương pháp : Hệ số góc là a, với a> 0 thì tan  =a , từ đó tìm được góc 
Bài 1: Tìm góc tạo bởi đường thẳng ( d ) : y = 2 x − 5 với trục hoành.

Bài 2: Tìm góc tạo bởi đường thẳng ( d ) : y = −3x − 7 với trục hoành.

Bài 3: Tìm hệ số góc của đường thẳng ( d ) : y = ax + 3 biết ( d ) đi qua A ( 2;6 ) .

Bài 4 Tìm hệ số góc của đường thẳng đi qua gốc tọa độ và đi qua điểm A ( 2;1) .

Bài 9: Tìm hệ số góc của đường thẳng đi qua gốc tọa độ và đi qua điểm B (1; −2 ) .

Bài 5: Viết phương trình đường thẳng ( d ) : y = ax + b biết:


a, ( d ) đi qua A ( 2;5) và có hệ số góc là −3 .
b, ( d ) đi qua A ( 2; −5 ) và hợp với trục Ox một góc 450 .

( )
c, ( d ) đi qua A − 3; −2 và hợp với trục Ox một góc 1200 .

DẠNG 5. TÍNH KHOẢNG CÁCH TỪ O ĐẾN ( d )


Phương pháp:
+ Tìm A, B lần lượt là giao điểm của ( d ) với trục Ox, Oy.
+ Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên ( d ) .

+ Khoảng cách O tới ( d ) tính bằng CT:


1 1 1
2
= + .
OH 2
OA OB 2

Bài 1: Vẽ đồ thị hàm số y = x − 2 . Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng trên.

Bài 2: Vẽ đồ thị hàm số y = 3x − 4 .


a, Xác định giao điểm A và B của ( d ) với Ox và Oy. Rồi suy ra khoảng cách từ O tới ( d ) .
b, Tính khoảng cách từ C ( 2; −4 ) tới ( d ) .

3
Bài 3: Cho hàm số ( d ) : y = x+3.
4
a, Vẽ đồ thị hàm số.
b, Tính góc tạo bởi ( d ) với trục Ox.
c, Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O tới ( d ) .

Bài 4: Cho hàm số ( d ) : y = ax + b


a, Xác định ( d ) biết ( d ) đi qua A ( 2;1) và đi qua giao điểm B của hai đường thẳng y = −x và
y = −2 x + 1 .
b, Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng vừa tìm được
c, Tìm m để đường thẳng y = ( m + 1) x + 5 song song, cắt đường thẳng ( d ) .
DẠNG 6: TÍNH DIỆN TÍCH, CHU VI TAM GIÁC, TỨ GIÁC.
Phương pháp

- Xác định tọa độ các đỉnh của hình trong hệ tọa độ Oxy

- Vẽ tam giác và tứ giác đó trong hệ tọa độ Oxy.

- Từ hình vẽ trong hệ tọa độ xác định độ dài cạnh, đường cao.

1
+ S = .(cạnh đáy).(Đương cao)
2

+ Shình vuông = x2 với x là độ dài cạnh hình vuông

+ Shình thoi = Tích độ dài hai đường chéo vuông góc

+ Shình thang = (Đáy lớn + Đáy bé) × (Chiều cao) : 2

* Kiến thức nâng cao:

Cho hai điểm M(xM ; yM) và N(xN ; yN) trong hệ tọa độ Oxy.

=> Độ dài đoạn MN = ( xN − xM ) + ( yN − yM )


2 2

Bài 1: Biểu diễn hai điểm A ( 2;1) và B ( 5;5) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
a, Tính khoảng cách giữa hai điểm đó.

Bài 2: Cho ABC với A (1;1) . B ( 3;3) và C ( 3;4 ) .


a, Tính chu vi của ABC
.
b, Chứng minh ABC cân.

Bài 3: Cho các điểm A ( 2; 4 ) , B ( −1;0 ) , C ( 0; 4 ) .


a, Biểu diễn các điểm A, B, C trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b, Tính chu vi và diện tích ABC .

Bài 4: Cho hai điểm A ( 2; 4 ) và B ( −1;0 ) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.
a, Biểu diễn các điểm A, B trên mặt phẳng tọa độ. Tính độ dài AB.
b, Tìm các điểm C trên trục hoành sao cho ABC cân tại A..

Bài 5: Cho các điểm A ( 2;3) , B ( −2;0 ) , C ( 4;3) .


a, Biểu diễn các điểm A, B, C trên mặt phẳng tọa độ. Tính độ dài các cạnh ABC
b, Tính chu vi và diện tích ABC .
c, Tìm điểm M trên trục hoành sao cho ABM cân tại A.
Bài 6: Cho hàm số ( d ) : y = x − 2 có đồ thị là đường thẳng
a, Vẽ đồ thị hàm số đã cho.
b, Gọi A, B lần lượt là giao điểm của ( d ) với Ox, Oy. Tính diện tích OAB
c, Tìm m để đường thẳng ( d ) và đường thẳng ( d  ) : y = −2 x + m2 − 3 cắt nhau tại 1 điểm trên trục
tung.
DẠNG 7: LẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA 2 ĐIỂM, CM 3 ĐIỂM
THẲNG HÀNG

Phương pháp:

+ Phương trình đường thẳng AB có dạng y = ax +b

Thay lần lượt tọa độ của điểm A(x0, y0 ), B(x1, y1 ) vào phương trình y = ax +b ta được
hệ phương trình:

a.x0 + b = y0

a.x1 + b = y1

Giải hệ phương trình ta tìm được a, b

+ Chứng minh A, B, C thẳng hàng:

Lập phương trình đường thẳng AB rồi thay tọa độ điểm C vào phương trình vừa lập
thấy luôn đúng.

Từ đó suy ra C nằm trên đường thẳng AB

 A, B, C thẳng hàng

Bài 1 : Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm


a) A(1, -4) và B (-1 ; -6)
b) A(1, 1) và B (-2 ; -5)
c) A(-1, 2) và B (1 ; 8)
d) A(1 ; -3) và B (3 ; 2)
Bài 2 Chứng minh 3 điểm A(1 ;-2), B(-2 ;7) và C(3,-8) thẳng hàng
Bài 3: Tìm m để 3 điểm A(-1,2) ; B (1 ; 8) và C(3 ;m) thẳng hàng

You might also like