You are on page 1of 3

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 TOÁN 9

Ngày thi 3/1/2023


I. Trắc nghiệm

Câu 1: Tính √ 25+1 được kết quả là

a. √ 26 b. 6 c. 5 d. 4

Câu 2: Nếu √
3
x=−2 thì x 2 bằng
a. 4 b. 16 c. 32 d. 64

Câu 3: Biểu thức √ x−3xác định khi

a. x> 3 b. x≥ 3 c. x ≤ 3 d. x<3
Câu 4.đường thẳng y=3x-5 song song với đường thẳng nào sau đây?
a. Y=3x-5 b. y=5-3x c. y=3x+3 d. y=-3x+2
Câu 5: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn x và y?

a. Xy+x=3 b. 2x-y=1 c. x 2+ 2 y =1 d. x 2+ 3=0

Câu 6: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình x+2y=3 và y=1
a. (2;1) b.(2;-1) c. (1;-1) d. (1;1)
Câu 7: Hệ số góc của đường thẳng y=3-2x
−2 −3
a. 3 b c. -2 d.
3 2
Câu 8: Cho hàm số bậc nhất y=(m-1)x-2. Hàm số đã cho đồng biến trên R khi
a. M=1 b. m ≠ 1 c. m>1 d. m<1

Câu 9. Cho tg ABC vuông tại A, có AB=6cm; AC=8cm. Độ dài đường cao AH là
a. 10cm b. 4cm c. 5,2cm d. 4,8cm

Câu 10: Hai đường thẳng y=(k+2)x - k 2+5 và y= -x-4 cắt nhau tại một điểm thuộc trục tung khi

A. K=-3 b. k=± 3 c. k=3 d. k≠ ±3

Câu 11: Với giá trị nào của m thì đường thẳng y=(m-1)x+m+3 cắt trục hành tại điểm có hành độ bằng 2
1 1 −1 −1
a. b. c. d.
2 3 2 3
Câu 12: Cho 0<a<90 độ. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?
a. Sin a + cos a =1 b. tan a= tan (90-a)
c.sin a= cos(90-a) d. cot a = sin a. cos a
Câu 13. Cho đường tròn (O), OH và OK lần lượt là khoảng cách từ trung tâm O đến hai dây AB và CD
của đường trong (o). Biết AB<CD. Khi đó ta có
a. OH<OK b. OH>OK c. OH=OK d. OH≤ OK

Câu 14. Cho hai đường tròn (O;5cm) và (O’;3cm) biết rằng OO’=2cm. Vị trí tương đối của hai đường trong đó là
a. Tiếp xúc ngoài b. cắt nhau tại hai điểm
c.không giao nhau d. tiếp xúc trong
Câu 15: Cho đường tròn (O;5cm), dây AB có độ dài là 6cm. khoảng cách từ tâm đường tròn đến dây AB là
a. 4cm b. 3cm c. 5/6cm d. 5/3cm
Câu 16. Cho đường tròn (O;R). từ điểm A nằm ngoài đường tròn vẽ hai điểm tiếp tuyến AB,AC với
đường tròn (B,C là các tiếp điểm). Khẳng định nào sau đây không đúng

A. AB=AC b. ^ ^
BAO=❑CAO c. AB=AC d. ^ ^
BOA=COA
II TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 17. (1.5đ)

a. Thực hiện phép tính A=√ 20−2 √ 45−3 √ 80+ √ 125

b. Giải hệ phương trình {53xx+− y=9


y=7

x−√ x √ x +1 √ x +1
c. Rút gọn bieeyr thức P = ( − ): ( với x>0 và x ≠ 1¿
√ x +1 x+ √ x x
Câu 18 ( 1đ) Cho hai hàm số y=-2x-1 (d1) và y=2x+3(d2)
a. Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy
b. Tìm tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng d1 và d2 bằng phép tính
Câu 19 (3đ) Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;r) tiếp xúc ngoài tại A, BC là tiếp tuyến chung ngoài. B
∈(O ; R) , C∈(O' ,r ). Tiếp tuyến chung trong tại A cắt BC ở điểm I. Gọi E là giao điểm của OI và AB, F
là giao điểm của O’I và AC
a. CM tứ giác AEIF là hình chữ nhật
b. CM IE.IO=IF.IO’
c. CM OO’ là tiếp tuyến của các đường tròn có đường kính BC
d. Tính độ dài đoạn thẳng AB theo R và r
Câu 20. Tính khoảng cách giữa 2 cọc ( độ dài AB) để căng dây vượt qua vực sâu trong hình. Cho biết
ACE= 50 độ, DE=5m, CE=20m. ( kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2

You might also like