You are on page 1of 7

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN TOÁN KHỐI 10

NĂM HỌC: 2023 – 2024


A. NỘI DUNG KIẾN THỨC
Đại số chương 1: Mệnh đề – Tập hợp.
- Nhận dạng các mệnh đề đúng, sai.
- Lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề.
- Phát biểu định lý bằng thuật ngữ điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ.
- Viết các tập hợp theo hai cách.
- Nhận dạng tập hợp con, tập hợp bằng nhau.
- Xác định hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp.
Đại số chương 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn.
- Nhận biết được bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, biểu diễn được miền nghiệm của
bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ.
- Vận dụng kiến thức về bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vào giải quyết một số bài
toán có nội dung thực tiễn.
Hình học chương 3: Hệ thức lượng trong tam giác.
- Tính được giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°, hiểu hệ thức liên hệ giữa các giá trị lượng giác
của hai góc phụ nhau, bù nhau, các hệ thức lượng giác cơ bản.
- Hiểu và vận dụng được được định lí sin và định lí côsin trong giải tam giác.
- Nêu và vận dụng được các công thức để tính diện tích tam giác và giải quyết được một số bài toán trong
đo đạc thực tế.
B. CẤU TRÚC ĐỀ
Thời gian làm bài: 90 phút
Trắc nghiệm: 7 điểm, gồm 20 câu hỏi Trắc nghiệm mức độ 1, 15 câu hỏi Trắc nghiệm mức độ 2.
Tự luận: 3 điểm, 2 điểm ở mức độ 3, 1 điểm ở mức độ 4.
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 1
I. Trắc nghiệm
Câu 1. Mệnh đề đảo của mệnh đề P ⇒ Q là mệnh đề nào?
A. Q ⇒ P B. Q ⇒ P C. Q ⇒ P D. Q ⇒ P
Câu 2. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề phủ định của mệnh đề: “Mọi học sinh của lớp đều thích học môn
Toán”.
A. Mọi học sinh của lớp đều không thích học môn Toán.
B. Có một học sinh trong lớp không thích học môn Toán.
C. Tất cả các học sinh trong lớp thích học các môn khác môn Toán.
D. Có một học sinh của lớp thích học môn Toán.
Câu 3. Trong các câu sau, câu nào không phải là một mệnh đề
A. Ăn phở rất ngon! B. Hà nội là thủ đô của Việt Nam.
C. Số 18 chia hết cho 6. D. 2 + 8 = 6.
2
Câu 4. Phủ định của mệnh đê ∀x ∈ , x + 1 > 0 là:
A. ∃x ∈ , x 2 + 1 > 0 B. ∀x ∉ , x 2 + 1 > 0 C. ∀x ∉ , x 2 + 1 ≤ 0 D. ∃x ∈ , x 2 + 1 ≤ 0
Câu 5. Cho hai tập hợp: A ={0;1;2;3; 4;5;6;7;8;9} ; B ={−4; −3; −2; −1; 0;1;2;3} .
Giao của hai tập hợp A và B là:
A. A ∩ B ={−4; −3; −2; −1;0;1; 2;3; 4;5;6;7;8;9}
B. A ∩ B = {0;1; 2;3; 4}
C. A ∩ B = {0;1; 2;3}
D. A ∩ B ={−4; −3; −2; −1}
Câu 6. Cho hai tập hợp A ={−2; −1;0;1; 2;3; 4;5}; B ={−4; −3; −2; −1;0;1} . Hợp của hai tập hợp A và B
là:
A. A ∪ B ={−4; −3}
B. A ∪ B ={−2; −1;0;1; 2;3; 4;5}
1
C. A ∪ B ={−2; −1;0;1}
D. A ∪ B ={−4; −3; −2; −1;0;1; 2;3; 4;5}
Câu 7. Cho biểu đồ Ven sau đây. Phần được gạch sọc biểu diễn tập hợp nào?

A. A \ B . B. B \ A . C. A ∪ B . D. A ∩ B
Câu 8. Cho A= { x ∈  / x ≤ −3} và B = { x ∈  / −3 < x ≤ 10} . Khi đó A ∪ B bằng?
A. [ −3;10] . B. ( −∞;10] . C. {−3} . D. ∅ .
Câu 9. Cho hai tập hợp A = { x ∈  x + 3 ≤ 4 + 2 x} và B = { x ∈  5 x − 6 < 3x − 1} . Có bao nhiêu số tự
nhiên thuộc tập hợp A ∩ B ?
A. 1 . B. 3 . C. 2 D. 4 .
 1 1 
Câu 10. Cho hai tập hợp A = {∀x ∈  | x ≤ 3} và B = −1; − ;0; ;1;3 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
 2 2 
A. A \ B = {−3; 2} . B. A \ B = {2} .
 1 1
C. A ∪ B =− ;  . D. A ∩ B ={−1;0;1;3} .
 2 2
Câu 11. Trong kì thi học sinh giỏi cấp trường, lớp 10 A có 15 học sinh thi học sinh giỏi môn Ngữ văn, 20
học sinh thi học sinh giỏi môn Toán. Tìm số học sinh thi cả hai môn Ngữ văn và Toán biết lớp
10 A có 40 học sinh và có 10 học sinh không thi cả môn Toán và Ngữ văn.
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
( ° ° °
)
Câu 12. Giá trị của biểu thức 2 sin135 + 3 sin120 − cos 90 ( 3 tan135 + 2 cot 45° ) là:
°

A. −2,5 B. 2,5 C. 2 D. −2
ˆ
Câu 13. Cho tam giác ABC có góc A = 150 .Độ dài cạnh a của tam giác ABC là:
°

A. b 2 + c 2 − bc B. b 2 + c 2 + 3bc C. b 2 + c 2 + bc . D. b 2 + c 2 − 3bc
ˆ
2 và C = 45 . Độ dài cạnh BC là
°
Câu 14. Cho tam giác ABC có
= AB 3, AC
=
A. 5. B. 1 − 2 . C. 1 + 2 . D. 5 − 2 3 .
Câu 15. Cho tam giác ABC có
= 
ABC 45 =° 
, ACB 60 và AB = 3 . Độ dài cạnh AC là:
°

A. 6. B. 6. C. 3 2 . D. 2 3 .
Câu 16. Tam giác ABC có các cạnh
= a 3 3=
cm, b 6=
cm, c 3 cm . Diện tích tam giác ABC là:
A. 3 3 cm 2 B. 9 3 cm 2 C. 5 3 cm 2 D. 4,5 3 cm 2
Câu 17. Tam giác ABC có các cạnh= a 3 3= cm, b 6=
cm, c 3 cm .Độ dài bán kính đường tròn nội tiếp tam
giác ABC là:
3( 3 − 1) 3( 3 + 1)
A. 3( 3 − 1)cm B. cm C. 3( 3 + 1)cm D. cm
2 2
Câu 18. Bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
1
A. x + 3 y > 7 B. 3 x + 4 y 2 ≤ 7 C. + 10 y ≥ 4 D. x 3 + 2 x + 4 y > 100
x
Câu 19. Cặp số nào là một nghiệm của bất phương trình 2 x + 3 y ≤ 5 ?
A. (1; 2) B. (−2;1) C. (5;3) D. (−1; 4)
Câu 20. Hệ bất phương trình nào là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

2
3 x + y ≥ 9
 x + y2 > 4 −3 x + y ≤ −1
   x3 + y > 4
A.  B.  C.  2 D. 
−3 x − 5 y ≤ −6  x − 3 y ≤ 1 − x − y ≤ 100
2
 5x − 7 y > 5

Câu 21. Miền không bị gạch trong hình vẽ (tính cả bờ) là miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau
đây?

x ≥ 0 y ≥ 0 x ≥ 0 y ≥ 0
x + y ≥ 2 x + y ≥ 2 x + y ≥ 2 x + y ≥ 2
   
A.  B.  C.  D. 
x + y ≤ 4 x + y ≤ 4 x + y ≤ 4 x + 2 y ≤ 4
− x + y ≤ 2 − x + y ≤ 2 − x + y ≥ 2. − x + y ≤ 2.
Câu 22. Với giá trị nào của α thì cos α > 0 ?
A. 0° < α ≤ 90° B. 90° < α ≤ 180° C. 0° ≤ α ≤ 90° D. 0° ≤ α < 90°
Câu 23. Giá trị của sin 45° + cos 45° là:
2
A. 1 B. C. 2 D. 2 2
2
Câu 24. Cho tam giác ABC có = b 3= m, c 4 = m, Aˆ 120° . Độ dài cạnh a là:
A.37 m B. 25 m C. 37 m D. 5 m
Câu 25. Tam giác ABC có các cạnh
= a 3 3= cm, b 6=cm, c 3 cm . Độ lớn của góc A là:
A. 45°
B. 120 °
C. 60° D. 30°
Câu 26. Bác An cần đo khoảng cách từ một địa điểm A trên bờ hồ đến một địa điểm B ở giữa hồ. Bác sử
dụng giác kế để chọn một điểm C cùng nằm trên bờ với A sao cho =  30
BAC ° 
=, ACB 100° và
AC = 50 m . Khoảng cách AB bằng bao nhiêu? (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).

A. 98, 48 m . B. 98, 47 m . C. 64, 27 m . D. 64, 28 m .


Câu 27. Cho tam giác ABC có góc Aˆ = 150° .Diện tích tam giác ABC là:
1 1 1 1
A. ab B. bc C. − ab D. bc
4 2 2 4
ˆ
Câu 28. Cho tam giác ABC có góc A = 150 .Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:
°

a a
A. R = 2a B. R = C. R = a D. R =
4 2
Câu 29. Tam giác ABC vuông cân tại A nội tiếp trong đường tròn tâm O bán kính R và có bán kính
R
đường tròn nội tiếp là r . Khi đó tỉ số là
r
3
2+ 2 2 −1 1+ 2
A. 1 + 2 . B. . C. . D. .
2 2 2
Câu 30. Tam giác ABC có= a 6;= b 7;= c 12 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. ∆ABC có 3 góc nhọn. B. ∆ABC có 1 góc tù.
C. ∆ABC là tam giác vuông. D. ∆ABC là tam giác đều.
II. Tự luận
 m + 3
Bài 1. Cho các tập hợp khác rỗng  m − 1; và B = ( −∞; −3) ∪ [3; +∞ ) . Gọi S là tập hợp các giá
 2 
nguyên dương của m để A ∩ B ≠ ∅ . Tìm số tập hợp con của S .
Bài 2. Một cửa hàng bán hai loại gạo, loại I mỗi tạ lãi 200000 đồng, loại II bán mỗi tạ lãi 150000 đồng.
Giả sử cưa hàng bán x tạ gạo loại I và y tạ gạo loại II. Hãy viết bất phương trình biểu thị mối
liên hệ giữa x và y để cửa hàng đó thu được số lãi lớn hơn 10000000 đồng và biểu diễn miền
nghiệm của bất phương trình đó trên mặt phẳng tọa độ.
Bài 3. Để kéo dây điện từ cột điện vào nhà phải qua một cái ao, anh Nam không thể đo độ dài dây điện
cần mua trực tiếp được nên đã làm như sau: Lấy một điểm B như trong hình, người ta đo được độ
dài từ B đến A (nhà) là 15 m , từ B đến C (cột điện) là 18 m và  ABC = 120° . Hãy tính độ dài
dây điện nối từ nhà ra đến cột điện.

ĐỀ THAM KHẢO SỐ 2
I. Trắc nghiệm

Câu 1. Cách phát biểu nào sau đây KHÔNG dùng để phát biểu định lí toán học dưới dạng A ⇒ B ?
A. Nếu A thì B . B. A kéo theo B .
C. A là điều kiện cần để có B . D. A là điều kiện đủ để có B .
Câu 2. Cho định lí " ∀x ∈ X , P ( x ) ⇒ Q ( x ) " . Chọn khẳng định không đúng.
A. P ( x ) là điều kiện đủ để có Q ( x ) . B. Q ( x ) là điều kiện cần để có P ( x ) .
C. P ( x ) là giả thiết và Q ( x ) là kết luận. D. P ( x ) là điều kiện cần để có Q ( x ) .
2
Câu 3. Mệnh đề phủ định của P :" ∀x ∈ , x > 0" là
2 2
A. P :" ∀x ∈ , x ≤ 0" B. P :" ∃x ∈ , x ≤ 0" .
2 2
C. P :" ∃x ∈ , x < 0" . D. P :" ∀x ∈ , x < 0"
Câu 4. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề chứa biến?
A. ∃x ∈ , x − 2 > 0 .
B. Bạn thấy học Toán khó không?
C. Mùa thu Hà Nội mới lãng mạn làm sao!
D. 1 + 2 + 3 +…+ 9 = 45 .
Câu 5. Cho hai tập hợp A {1;
= = 2;3; 4;5;6;7;8;9}; B {0;1; 2;3; 4;5} . Hiệu của hai tập hợp A và B là:
A. A \ B = {0;1; 2;3; 4;5;6;7;8;9} B. A \ B = {6;7;8;9}
C. A \ B = {1; 2;3; 4;5;6;7;8;9} D. A \ B = {1; 2;3; 4;5}
Câu 6. Cho tập hợp A = {2; 4; 6;8} . Số tập hợp con gồm hai phần tử của A là
A. 12. B. 8. C. 10. D. 6.
Câu 7. Trong các tập hợp sau, tập nào khác rỗng?

4
 x 
A. C =
x ∈  2

=1 .
x +1 
B. A = {x ∈  x − 2 x + 3 = 0}
2

C. D = {x ∈  x 3
}
+8 = 0 D. B = {x ∈  2 x − 1 = 0} .
2

Câu 8. Cho tập hợp A = ( −∞; m ) và=


2
B (16; +∞) . Tập hợp các giá trị thực của m để A ∩ B ≠ ∅ là
A. (−∞; −4) ∪ (4; +∞) . B. (−4; 4) . C. (−∞; −4] ∪ [4; +∞) . D. [−4; 4] .
Câu 9. Cho tập hợp A = {x ∈  − 2 ≤ x < 5} và tập hợp B = (−1; +∞) . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. A ∩ B =[−2; −1) . B. A ∪ B =−[ 2;5) . C. A ∩ B =(−1;5) . D. C B = (−∞; −1) .
Câu 10. Hình vẽ nào sau đây (phần không bị gạch) minh hoạ cho tập hợp [1; 4] ?

A. B.

C. D.
Câu 11. Cho hai tập hợp M , N thỏa M ⊂ N . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. M \ N = N . B. M ∩ N = M. C. M \ N = M . D. M ∩ N = N.
Câu 12. Bất phương trình nào nhận (1; −2) là một nghiệm?
A. 5 x + 3 y > 1 B. 4 x − 7 y < 10 C. 7 x + y ≥ 2 D. x − 9 y ≤ 7
Câu 13. Miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn x + 2 y ≤ 4 là:
A. Nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d : x + 2 y = 4 chứa gốc toạ độ O(0;0) (kể cả bờ d )
B. Nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d : x + 2 y = 4 không chứa gốc tọ ̣ độ O(0;0) (kể cả bờ d )
C. Nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d : x + 2 y = 4 chứa gốc toạ độ O(0;0) (không kể bờ d )
D. Nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d : x + 2 y = 4 không chứa gốc toạ độ O(0;0) (không kể bờ
d)
Câu 14. Hệ bất phương trình nào là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
 1
 − x + ≥ −6
 x>4  y ≤ −1
2
 y  x( x + y ) > 1
A.  B.  C.  D. 
−3 x − 5 y ≤ −6 7 x − y > −2  1 + y ≤1 − x + 20 y ≤ 14
 x
 2x + y < 4
Câu 15. Miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn  là:
−3 x + 2 y ≥ −5

A. B.

5
C. D.
4
Câu 16. Cho góc α ( 0° ≤ α < 90° ) thoả mãn sin α = , giá trị của tan α là:
5
3 3 4 −4
A. B. C. D.
5 4 3 3
Câu 17. Giá trị của biểu thức M = sin135 ⋅ cos 60 + sin 60 ⋅ cos150° là
° ° °

3+ 2 3− 2 −3 + 2 −3 − 2
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4
 = 45° , độ dài cạnh MQ
Câu 18. Tam giác MNQ có bán kính đường tròn ngoại tiếp là R = 5dm và MNQ
là:
A. 5 2dm B. 10 2dm C. 5dm D. 10dm
Câu 19. Tam giác ABC có các cạnh
= a 3 3=cm, b 6=cm, c 3 cm .Độ dài đường cao hạ từ A là:
A. 3 cm B. 3 3 cm C. 3 2 cm D. 2 3 cm
ˆ
AC 2 và A = 60 . Độ dài cạnh BC là
°
Câu 20. Tam giác ABC có=
AB 1,=
A. 1. B. 2. C. 2 . D. 3 .
Câu 21. Tam giác ABC có = Aˆ 110= ° ˆ
; C 46
= °
; b 6 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Bˆ =24 ; a ≈ 13,9; c ≈ 10, 6 .
°
B. Bˆ =24° ; a ≈ 13,8; c ≈ 10, 7 .
C. Bˆ =24° ; a ≈ 12, 7; c ≈ 10,1 . D. Bˆ =24° ; a ≈ 12, 6; c ≈ 10, 2 .
Câu 22. Tam giác ABC có= a 21, = b 17, = c 10 . Diện tích của tam giác ABC là
A. 16. B. 24. C. 48. D. 84.
Câu 23. Cho tam giác ABC có= AB 3,= ˆ
AC 6 và A = 60 . Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác
°


A. 3. B. 3 . C. 3 3 . D. 6.
Câu 24. Cho tam giác ABC , biết
= ˆ
A 30 = ° ˆ
, B 45 và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng
°

3. Khi đó diện tích của tam giác ABC là (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)
A. 6,14. B. 6,15. C. 12,28. D. 12,30.
1
Câu 25. Cho góc α ( 0° ≤ α ≤ 180° ) thoả mãn cos α = , giá trị của sin α là:
3
3 2 2 2 −2 2
A. B. C. D.
3 3 3 3
3
Câu 26. Cho góc α thoả mãn sin α = và cos α < 0 . Số đo của góc α thuộc khoảng nào sau đây?
4
A. ( 0 ; 45 ) .
° °
B. ( 45° ;90° ) . C. ( 90° ;135° ) . D. (135° ;180° ) .
Câu 27. Tam giác ABC có
= AC 2, BC
= 3 và Cˆ = 30° . Độ dài cạnh AB là
A. 5− 6 . B. 5+ 6 . C. 5−3 2 . D. 5+3 2 .

6
Câu 28. Tam giác ABC có=AB 5,=
BC 7,= AC 8 . Số đo  là
A. 30 .
°
B. 45 .
°
C. 60° . D. 90° .
Câu 29. Tam giác ABC có AC
= 4,= Aˆ 30°=
, Cˆ 75° . Diện tích tam giác ABC là
A. 8. B. 4 3 . C. 4. D. 8 3 .
ˆ
BC 4 6 và A = 60 . Số đo góc C là
°
Câu 30. Tam giác ABC có= AB 8,=
A. 30° . B. 45° . C. 60° . D. 90° .
II. Tự luận
Bài 1. Lớp 10 A có tất cả 40 học sinh trong đó có 13 học sinh chỉ thích đá bóng, 18 học sinh chỉ thích
chơi cầu lông và số học sinh còn lại thích chơi cả hai môn thể thao nói trên. Hỏi:
a) Có bao nhiêu học sinh thích chơi cả hai môn cầu lông và bóng đá?
b) Có bao nhiêu học sinh thích bóng đá?
c) Có bao nhiêu học sinh thích cầu lông?
Bai 2. Một xưởng sản xuất nước mắm, mỗi lít nước mắm loại I cần 3 kg cá và 2 giờ công lao động, đem
lại mức lãi là 50000 đồng; mỗi lít nước mắm loại II cần 2 kg cá và 3 giờ công lao động, đem lại
mức lãi là 40000 đồng. Xưởng có 230 kg cá và cần làm việc trong 220 giờ. Hỏi xưởng đó nên sản
xuất mỗi loại nước mắm bao nhiêu lít để có mức lãi cao nhất?
Bài 3. Để đi từ vị trí A đến vị trí B , người ta phải đi qua vị trí C (Hình). Biết quãng đường AC = 5 km
, CB = 4 km và góc  ACB = 60° . Tính khoảng cách giữa hai địa điểm A, B theo đường chim bay
(làm tròn kết quả đền hàng phần mười theo đơn vị ki-lô-mét).

You might also like