You are on page 1of 10

ĐỀ LUYỆN GIỮA KÌ 1 MÔN TOÁN KHỐI 10 NĂM HỌC 2023 - 2024

Câu 1: Cho tam giác ABC có AB = c, AC = b, BC = a , R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
Khẳng định nào sau đây đúng?
a b c a b c
A. a sin A = R. B. = = = R. C. = = = 2R .D. a sin A = 2R.
sin A sin B sin C sin A sin B sin C
Câu 2: Trong tam giác ABC có BC = a, AC = b, AB = c . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a 2 = b2 + c 2 − 2bc sin A. B. a 2 = b2 + c 2 − 2bc cos A.
C. a 2 = b2 + c 2 + 2bc cos A. D. a 2 = b2 + c 2 + 2bc sin A.
Câu 3: Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, AB = c . Gọi p là nửa chu vi, R là bán kính đường tròn ngoại
tiếp, r là bán kính đường tròn nội tiếp và S là diện tích tam giác. Mệnh đề nào dưới đây sai?
1 abc
A. S = ab sin C. B. S = . C. S = pr. D. S = p ( p − a )( p − b )( p − c ).
2 2R
2
Câu 4: Giá trị của sin 45 + cos 45 bằngA. 2 2 . B. 2. C. . D. 1 .
2
Câu 5: Cho góc  thoả mãn 0     . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. sin   0 . B. tan   0 . C. cos    . D. cot    .
Câu 6: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. sin 950 = sin 850. B. cos 950 = cos850. C. tan 950 = tan 850. D. cot 950 = cot 850.
2
Câu 7: Cho cos x = − . Tính góc x ( 00  x  1800 ).A. x = 1350. B. x = 10. C. x = 450. D. x = −450.
2
3 3
Câu 8: Tính giá trị biểu thức P = 3cot 600 .A. P = 3 . B. P = . C. P = 1 . D. P = .
3 2

Cho tan  = −2 . Tính cos  .A. cos  = − 5. B. cos  = 


5 1
Câu 9: . C. cos  = . D. cos  = 5.
5 5
Câu 10: Từ hai vị trí A và B của một tòa nhà, người ta quan sát đỉnh C của ngọn núi. Biết rằng độ cao
AB = 70m , phương nhìn AC tạo với phương nằm ngang góc 30 , phương nhìn BC tạo với phương
nằm ngang góc 1530' (tham khảo hình vẽ)

Ngọn núi đó có độ cao so với mặt đất gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 135m . B. 234m . C. 165m . D. 195m .
Câu 11: Cho tam giác ABC có AB = c, BC = a, CA = b , bán kính đường tròn ngoại tiếp là R . Tìm công thức
sai
a a c sin A
A. = 2R . B. sin A = . C. b sin B = 2R . D. sin C = .
sin A 2R a
Câu 12: Cho tam giác ABC có AB = c, BC = a, CA = b thoả mãn hệ thức b + c = 2a . Trong các mệnh đề sau,
1
mệnh đề nào đúngA. cos B + cos C = 2cos A . B. sin B + sin C = sin A .
2

Trang 1
ĐỀ LUYỆN GIỮA KÌ 1 MÔN TOÁN KHỐI 10 NĂM HỌC 2023 - 2024

C. sin B + sin C = 2sin A . D. sin B + cos C = 2cos A .

Câu 13: Cho tam giác ABC có a = 8 , b = 10 , góc C bằng 60 . Độ dài c là?
A. c = 21 . B. c = 2 11 . C. c = 2 21 . D. c = 7 2 .
Câu 14: Điểm A 1;3 là điểm thuộc miền nghiệm của bất phương trình
A. 3x 2y 4 0. B. x 3y 0. C. 3x y 0. D. 2 x y 4 0.

2 x − 1  3
Câu 15: Tập nghiệm của hệ bất phương trình  là
4 − x  1
A. S =  . B. S = ( 2;3) . C. S = ( 2; + ) . D. S = ( −;3) .

Câu 16: Cho tam giác ABC có AB = 6 , góc BAC = 450 ; ABC = 750 . Độ dài cạnh BC bằng
A. 3 6 . B. 2 3 . C. 2+ 6. D. 2 6 .

Câu 17: Cho hình bình hành ABCD có AB = a , BC = a 3 và BAD = 120 . Diện tích của hình bình hành
3a 2 3a 2
ABCD bằngA. . B. 3a 2 . C. 3a 2 . D. .
2 4
Câu 18: Cho tam giác ABC có AB = 5, BC = 7, AC = 8 . Tính cos A ?
2 3 1
A. cos A = . B. cos A = . C. cos A = . D. cos A = 600 .
2 4 2
A = 1, 2,3,5, 7
Câu 19: Cho , Tập hợp hợp con của tập A gồm 3 phần tư là:
A. 1;3;7 . B. 2;5 .C. M = 4; 2;5;1;8; −2 . D. 1, 2,3, 4,5, 6, 7,8 .

Câu 20: Trong các câu sau đây, câu nào là mệnh đề?
A. 12 chia hết cho 5 . B. 5 + 3x = 2 (với x  ).
C. a + b = 0 (với a, b  ). D. 2x là số nguyên tố (với x  ).
Câu 21: Trong các câu sau đây, câu nào không là mệnh đề?
A. 2 x + y = 3 . B. Nước ta hiện nay có 5 thành phố trực thuộc trung ương.
C.  là số vô tỉ. D. 1 + 2  5 .
Câu 22: Ký hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề: “ 2023 là một số tự nhiên”?
A. 2023  . B. 2023 . C. 2023  . D. 2023  .
Câu 23: Liệt kê các phần tử của tập hợp X =  x  | 2 x 2 − 5 x + 3 = 0 .
3  3
A. X = 0 . B. X =   . C. X = 1 . D. X = 1;  .
2  2

Câu 24: Cho tập A = x   


| ( x + 1) ( 2 x − 5) ( x 2 − 2 ) = 0 .Dạng liệt kê của tập hợp A là
2

 5  5  5  5
A. A = − 2; −1; 2;  .B. A = − 2; 2;  .C. A =  x  | − 2  x  . D. A = −1;  .
 2  2  2  2
Câu 25: Cho tập hợp A =  −2;1) . A là tập con của tập hợp nào sau đây?
A.  −1; 2 ) . B.  x  | −2  x  1 .C.  x  | −2  x  1 . D.  x  | −2  x  1 .

Câu 26: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề Toán học
A. Bạn làm bài tập chưa? B. 15 chia hết cho 6 .
C. Hãy học thuộc các công thức này. D. Dơi là một loài chim.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây là một mệnh đề chứa biến
Trang 2
ĐỀ LUYỆN GIỮA KÌ 1 MÔN TOÁN KHỐI 10 NĂM HỌC 2023 - 2024

A. 4 x + 2 = −6 .B. 25 + 3 − 4 = 10 .C. 2 là một số vô tỉ.D. 21 là một số nguyên tố.


Câu 28: Cho tập A = {a; b; c} . Số tập con kể cả tập rỗng của tập A làA. 5.B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 29: Gọi A là tập hợp các hình chữ nhật; B là tập hợp các hình vuông. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A  B . B. A  B = B . C. A  B =  . D. B  A .
Câu 30: Đặt A là tập hợp các hình vuông, B là tập hợp các hình chữ nhật, C là tập hợp các hình bình hành.
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. “ C  A  B ”. B. “ A  C  B ”. C. “ B  C  A ”. D. “ A  B  C ”.
A = ( −;1 , B = ( 2; + ) , C = 1; 2 ) T = ( A  B)  C
Câu 31: Cho . Xác định .
A. T = 1 . B. “ D = 1; 2 ”. C. “ T = ( −; + ) ”. D. “ T = O ”.

Câu 32: Mệnh đề phủ định của mệnh đề “ x  : x 2  x + 206 ” là:


A. “ x  : x 2  x + 206 ”. B. “ x  : x 2  x + 206 ”.
C. “ x  : x 2  x + 206 ”. D. “ x  : x 2  x + 206 ”.
Câu 33: Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề: “Mọi phương trình bậc 2 đều có nghiệm”
A. “Mọi phương trình bậc 2 đều vô nghiệm”.
B. “Tất cả các phương trình bậc 2 đều không có nghiệm”.
C. “Có ít nhất một phương trình bậc 2 vô nghiệm”.
D. “Có duy nhất một phương trình bậc 2 vô nghiệm”.
Câu 34: Cho tập hợp A =  x 2 + 1\ x  , x  5 . Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A.
A. A = 0;1; 2;3; 4;5 B. A = 1; 2;5;10;17; 26 C. A = 2;5;10;17; 26 D. A = 0;1; 4;9;16; 25

Câu 35: Cho hai tập hợp A = 0; 2 và B = 0;1; 2;3; 4 . Số tập hợp X thỏa mãn A  X = B là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
II. TỰ LUẬN

Câu 36: Cho A = [ − 3;1) ; B = [a; a + 3] . Xác định a sao cho A  B  


Câu 37: Một cửa hàng có kế hoạch nhập về hai loại máy tính A và B, giá mỗi loại lần lượt là 5 triệu đồng/chiếc
và 10 triệu đồng/chiếc, với số vốn ban đầu không vượt quá 1 tỉ đồng. Máy A mang lại lợi nhuận 1,5
triệu đồng trên mỗi máy bán được, máy B mang lại lợi nhuận 2 triệu đồng trên mỗi máy bán được. Cửa
hàng đó ước tính hàng tháng bán được nhiều nhất là 120 cái. Tìm số lượng máy mỗi loại mà cửa hàng
cần nhập về trong tháng để lợi nhuận thu được là lớn nhất.
Câu 38: Giả sử CD = h là chiều cao của tháp trong đó C là chân tháp. Chọn hai điểm A, B trên mặt đất sao cho
ba điểm A, B, C thẳng hàng. Ta đo được AB = 24m, CAD = 630 ; CBD = 480 . Tính hiều cao h của khối
tháp?

Trang 3
ĐỀ LUYỆN GIỮA KÌ 1 MÔN TOÁN KHỐI 10 NĂM HỌC 2023 - 2024

ĐÁP ÁN CHI TIẾT


1C 2B 3B 4B 5C 6A 7A 8A 9B 10A 11C 12C 13C 14A 15B
16D 17A 18C 19A 20A 21A 22B 23C 24D 25B 26B 27A 28D 29D 30D
31A 32D 33C 34B 35C

Câu 1: Cho tam giác ABC có AB = c, AC = b, BC = a , R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
Khẳng định nào sau đây đúng?
a b c
A. a sin A = R. B. = = = R.
sin A sin B sin C
a b c
C. = = = 2R . D. a sin A = 2R.
sin A sin B sin C
Lời giải
a b c
Theo định lí sin trong tam giác ABC ta có = = = 2R.
sin A sin B sin C
Câu 2: Trong tam giác ABC có BC = a, AC = b, AB = c . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a 2 = b2 + c 2 − 2bc sin A. B. a 2 = b2 + c 2 − 2bc cos A.
C. a 2 = b2 + c 2 + 2bc cos A. D. a 2 = b2 + c 2 + 2bc sin A.
Lời giải
Theo định lý cosin trong tam giác ABC , ta có: a 2 = b2 + c 2 − 2bc cos A.
Câu 3: Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, AB = c . Gọi p là nửa chu vi, R là bán kính đường tròn ngoại
tiếp, r là bán kính đường tròn nội tiếp và S là diện tích tam giác. Mệnh đề nào dưới đây sai?
1 abc
A. S = ab sin C. B. S = .
2 2R
C. S = pr. D. S = p ( p − a )( p − b )( p − c ).
Lời giải
abc abc
Ta có công thức S = nên S = là mệnh đề sai.
4R 2R
Câu 4: Giá trị của sin 45 + cos 45 bằng
2
A. 2 2 . B. 2. C. . D. 1 .
2
Lời giải
Chọn B
Câu 5: Cho góc  thoả mãn 0     . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. sin   0 . B. tan   0 . C. cos    . D. cot    .
Lời giải
Chọn C
Câu 6: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. sin 950 = sin 850. B. cos950 = cos850. C. tan 950 = tan 850. D. cot 950 = cot 850.
Lời giải
Chọn A
Hai góc bù nhau thì có sin bằng nhau.

2
Câu 7: Cho cos x = − . Tính góc x ( 00  x  1800 ).
2
A. x = 1350. B. x = 10. C. x = 450. D. x = −450.
Trang 4
ĐỀ LUYỆN GIỮA KÌ 1 MÔN TOÁN KHỐI 10 NĂM HỌC 2023 - 2024

Lời giải
Chọn A
Câu 8: Tính giá trị biểu thức P = 3cot 600 .
3 3
A. P = 3 . B. P = . C. P = 1 . D. P = .
3 2
Lời giải
Chọn A

Câu 9: Cho tan  = −2 . Tính cos  .


5 1
A. cos  = − 5. B. cos  =  . C. cos  = . D. cos  = 5.
5 5
Lời giải
Chọn B

1 1 1 5
Ta có: 1 + tan 2  =  cos 2  = =  cos  =  .
cos 
2
1 + tan  5
2
5
Câu 10: Từ hai vị trí A và B của một tòa nhà, người ta quan sát đỉnh C của ngọn núi. Biết rằng độ cao
AB = 70m , phương nhìn AC tạo với phương nằm ngang góc 30 , phương nhìn BC tạo với phương
nằm ngang góc 1530' (tham khảo hình vẽ)

Ngọn núi đó có độ cao so với mặt đất gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 135m . B. 234m . C. 165m . D. 195m .
Lời giải

Từ giả thiết, ta suy ra tam giác ABC có CAB = 900 − 300 = 60, ABC = 900 + 15030' = 10530.

( )
Khi đó trong tam giác ABC có A + B + C = 180  C = 180 − A + B = 180 − 16530 = 1430.

AC AB AC 70
Theo định lí sin, ta có = hay =
sin B sin C sin10530 sin1430
70.sin10530
Do đó AC =  269, 4 m.
sin1430
Gọi CH là khoảng cách từ C đến mặt đất. Khi đó độ dài CH là chiều cao của ngọn núi
AC 269, 4
Tam giác vuông ACH có cạnh CH đối diện với góc 30 nên CH = = = 134,7 m.
2 2
Vậy ngọn núi cao khoảng 135 m.
Câu 11: Cho tam giác ABC có AB = c, BC = a, CA = b , bán kính đường tròn ngoại tiếp là R . Tìm công thức
sai
a a c sin A
A. = 2R . B. sin A = . C. b sin B = 2R . D. sin C = .
sin A 2R a
Trang 5
ĐỀ LUYỆN GIỮA KÌ 1 MÔN TOÁN KHỐI 10 NĂM HỌC 2023 - 2024

Lời giải
a b c
Áp dụng định lý Sin ta có: = = = 2R.
sin A sin B sin C
a a
Suy ra: = 2R  sin A = (A, B đúng)
sin A 2R
a c c sin A
Ta có: =  sin C = nên D đúng
sin A sin C a
Câu 12: Cho tam giác ABC có AB = c, BC = a, CA = b thoả mãn hệ thức b + c = 2a . Trong các mệnh đề sau,
mệnh đề nào đúng
1
A. cos B + cos C = 2cos A . B. sin B + sin C = sin A .
2
C. sin B + sin C = 2sin A . D. sin B + cos C = 2cos A .
Lời giải
a b c
Áp dụng định lý Sin ta có: = = = 2R.
sin A sin B sin C
Suy ra: a = 2R sin A , b = 2R sin B , c = 2R sin C .
Ta có: b + c = 2a  2R sin B + 2R sin C = 4R sin A  sin B + sin C = 2sin A

Câu 13: Cho tam giác ABC có a = 8 , b = 10 , góc C bằng 60 . Độ dài c là?
A. c = 21 . B. c = 2 11 . C. c = 2 21 . D. c = 7 2 .
Lời giải
Áp dụng định lý Cosin ta có: c 2 = a 2 + b2 − 2ab cos C = 82 + 102 − 2.8.10.cos 60 = 84 .

Vậy c = 2 21 .

Câu 14: Điểm A 1;3 là điểm thuộc miền nghiệm của bất phương trình
A. 3x 2y 4 0. B. x 3y 0. C. 3x y 0. D. 2 x y 4 0.
Lời giải
Chọn A
2 x − 1  3
Câu 15: Tập nghiệm của hệ bất phương trình  là
4 − x  1
A. S =  . B. S = ( 2;3) . C. S = ( 2; + ) . D. S = ( −;3) .
Lời giải
Chọn B

Câu 16: Cho tam giác ABC có AB = 6 , góc BAC = 450 ; ABC = 750 . Độ dài cạnh BC bằng
A. 3 6 . B. 2 3 . C. 2+ 6. D. 2 6 .

Câu 17: Cho hình bình hành ABCD có AB = a , BC = a 3 và BAD = 120 . Diện tích của hình bình hành
ABCD bằng
3a 2 3a 2
A. . B. 3a 2 . C. 3a 2 . D. .
2 4
Câu 18: Cho tam giác ABC có AB = 5, BC = 7, AC = 8 . Tính cos A .
2 3 1
A. cos A = . B. cos A = . C. cos A = . D. cos A = 600 .
2 4 2
Trang 6
ĐỀ LUYỆN GIỮA KÌ 1 MÔN TOÁN KHỐI 10 NĂM HỌC 2023 - 2024

A = 1, 2,3,5, 7
Câu 19: Cho , Tập hợp hợp con của tập A gồm 3 phần tử là :
A. 1;3;7 . B. 2;5 .
C. M = 4; 2;5;1;8; −2 . D. 1, 2,3, 4,5, 6, 7,8 .

Lời giải
Chọn A
Câu 20: Trong các câu sau đây, câu nào là mệnh đề?
A. 12 chia hết cho 5 . B. 5 + 3x = 2 (với x  ).
C. a + b = 0 (với a, b  ). D. 2x là số nguyên tố (với x  ).
Lời giải
Chọn đáp án A
Câu 21: Trong các câu sau đây, câu nào không là mệnh đề?
A. 2 x + y = 3 . B. Nước ta hiện nay có 5 thành phố trực thuộc trung ương.
C.  là số vô tỉ. D. 1 + 2  5 .
Lời giải
Chọn đáp án A
Câu 22: Ký hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề: “ 2023 là một số tự nhiên”?
A. 2023  . B. 2023 . C. 2023  . D. 2023  .
Lời giải
Chọn B.
Câu 23: Liệt kê các phần tử của tập hợp X =  x  | 2 x 2 − 5 x + 3 = 0 .
3  3
A. X = 0 . B. X =   . C. X = 1 . D. X = 1;  .
2  2
Lời giải
Chọn C.

Câu 24: Cho tập A = x   


| ( x + 1) ( 2 x − 5) ( x 2 − 2 ) = 0 .Dạng liệt kê của tập hợp A là
2

 5  5
A. A = − 2; −1; 2;  . B. A = − 2; 2;  .
 2  2
 5  5
C. A =  x  | − 2  x   . D. A = −1;  .
 2  2
Lời giải
 x = −1
x +1 = 0 

Ta có ( x + 1) ( 2 x − 5 ) ( x 2 − 2 ) = 0  2 x − 5 = 0   x =
2 5
 2
 x 2 − 2 = 0 
 x =  2.
 5
Vì x  nên A = −1;  .
 2
Câu 25: Cho tập hợp A =  −2;1) . A là tập con của tập hợp nào sau đây?
A.  −1; 2 ) . B.  x  | −2  x  1 .
C.  x  | −2  x  1 . D.  x  | −2  x  1 .

Trang 7
ĐỀ LUYỆN GIỮA KÌ 1 MÔN TOÁN KHỐI 10 NĂM HỌC 2023 - 2024

Lời giải
Ta có  x  | −2  x  1 =  −2;1   −2;1) = A .
Câu 26: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề Toán học
A. Bạn làm bài tập chưa? B. 15 chia hết cho 6 .
C. Hãy học thuộc các công thức này. D. Dơi là một loài chim.
Lời giải
“ 15 chia hết cho 6 ” là mệnh đề Toán học.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây là một mệnh đề chứa biến
A. 4 x + 2 = −6 . B. 25 + 3 − 4 = 10 .
C. 2 là một số vô tỉ. D. 21 là một số nguyên tố.
Lời giải
“ 4 x + 2 = −6 ” là một mệnh đề chứa biến.
Câu 28: Cho tập A = {a; b; c} . Số tập con kể cả tập rỗng của tập A là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Lời giải

Số tập con của tập hợp gồm n phần tử là : 2n

Ta có thể liệt kê các tập con của tập A là ;{a};{b};{c};{a; b};{a; c};{b; c};{a; b; c} .

Câu 29: Gọi A là tập hợp các hình chữ nhật; B là tập hợp các hình vuông. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A  B . B. A  B = B . C. A  B =  . D. B  A .
Lời giải
Ta có B  A .
Câu 30: Đặt A là tập hợp các hình vuông, B là tập hợp các hình chữ nhật, C là tập hợp các hình bình hành.
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. “ C  A  B ”. B. “ A  C  B ”. C. “ B  C  A ”. D. “ A  B  C ”.
Lời giải
Chọn D.
A = ( −;1 , B = ( 2; + ) , C = 1; 2 ) T = ( A  B)  C
Câu 31: Cho . Xác định .
A. T = 1 . B. “ D = 1; 2 ”. C. “ T = ( −; + ) ”. D. “ T =  ”.

Lời giải
Chọn A.
Câu 32: Mệnh đề phủ định của mệnh đề “ x  : x 2  x + 206 ” là:
A. “ x  : x 2  x + 206 ”. B. “ x  : x 2  x + 206 ”.
C. “ x  : x 2  x + 206 ”. D. “ x  : x 2  x + 206 ”.
Lời giải
Mệnh đề phủ định của mệnh đề “ x  : x  x + 206 ” là x 
2
: x 2  x + 206 .
Câu 33: Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề: “Mọi phương trình bậc 2 đều có nghiệm”
A. “Mọi phương trình bậc 2 đều vô nghiệm”.
B. “Tất cả các phương trình bậc 2 đều không có nghiệm”.
C. “Có ít nhất một phương trình bậc 2 vô nghiệm”.
D. “Có duy nhất một phương trình bậc 2 vô nghiệm”.
Lời giải
Trang 8
ĐỀ LUYỆN GIỮA KÌ 1 MÔN TOÁN KHỐI 10 NĂM HỌC 2023 - 2024

Mệnh đề phủ định của mệnh đề: “Mọi phương trình bậc 2 đều có nghiệm” là “Có ít nhất một phương
trình bậc 2 vô nghiệm”.
Câu 34: Cho tập hợp A =  x 2 + 1\ x  , x  5 . Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A.
A. A = 0;1; 2;3; 4;5 B. A = 1; 2;5;10;17; 26
C. A = 2;5;10;17; 26 D. A = 0;1; 4;9;16; 25

Lời giải
Ta có A =  x 2 + 1\ x  , x  5 .
Vì x  , x  5 nên x  0;1; 2;3; 4;5

 x 2 + 1 1; 2;5;10;17; 26 .

Câu 35: Cho hai tập hợp A = 0; 2 và B = 0;1; 2;3; 4 . Số tập hợp X thỏa mãn A  X = B là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Lời giải
Vì A  X = B nên bắt buộc X phải chứa các phần tử 1;3; 4

và X  B .

Vậy X có 4 tập hợp đó là: 1;3; 4 , 1; 2;3; 4 , 0;1; 2;3; 4 ; 0;1;3; 4 .

II. TỰ LUẬN

Câu 36: Cho A = [ − 3;1) ; B = [a; a + 3] . Xác định a sao cho A  B  


Lời giải
Giải bài toán: A  B =  khi:
TH 1: a + 3  −3 hay a  −6 (1)
TH2: a  1 (2)
Từ (1) và (2) suy ra A  B   khi: −6  a  1
Câu 37: Một cửa hàng có kế hoạch nhập về hai loại máy tính A và B, giá mỗi loại lần lượt là 5 triệu đồng/chiếc
và 10 triệu đồng/chiếc, với số vốn ban đầu không vượt quá 1 tỉ đồng. Máy A mang lại lợi nhuận 1,5
triệu đồng trên mỗi máy bán được, máy B mang lại lợi nhuận 2 triệu đồng trên mỗi máy bán được. Cửa
hàng đó ước tính hàng tháng bán được nhiều nhất là 120 cái. Tìm số lượng máy mỗi loại mà cửa hàng
cần nhập về trong tháng để lợi nhuận thu được là lớn nhất.
Lời giải
Gọi x là số lượng máy A; y là số lượng máy B.

x  0
y  0

Ta có hệ bất phương trình: 
 x + y  120
5 x + 10 y  1000

Bài toán trở thành: Tìm ( x; y ) thoả mãn hệ bất phương trình trên để F ( x; y ) = 1,5 x + 2 y (đơn vị
triệu) đạt GTLN.
Trang 9
ĐỀ LUYỆN GIỮA KÌ 1 MÔN TOÁN KHỐI 10 NĂM HỌC 2023 - 2024

O C x

Miền nghiệm của hệ trên là miền tứ giác OABC (tham khảo hình vẽ).

Ta xác định được: O ( 0;0; ) ; A ( 0;100 ) ; C (120;0 ) ; B ( 40;80 ) .

Ta có: FO = 0; FA = 200; FB = 220; FC = 180.

Vậy lợi nhuận lớn nhất là 220 triệu, khi cửa hàng đó nhập 40 máy loại A và 80 máy loại B.
Câu 38: Giả sử CD = h là chiều cao của tháp trong đó C là chân tháp. Chọn hai điểm A, B trên mặt đất sao cho
ba điểm A, B, C thẳng hàng. Ta đo được AB = 24m, CAD = 630 ; CBD = 480 . Tính hiều cao h của tháp?
Lời giải

(
Ta có CAD = 630  BAD = 1170  ADB = 1800 − 1170 + 480 = 150 )
AB BD AB.sin BAD
Áp dụng định lý sin trong tam giác ABD ta có: =  BD =
sin ADB sin BAD sin ADB
CD
Tam giác BCD vuông tại C nên có: sin CBD =  CD = BD.sin CBD
BD

AB.sin BAD.sin CBD 24.sin1170.sin 480


Vậy CD = = 61, 4m .
sin ADB sin150

Vậy CD 61, 4m

Trang 10

You might also like