You are on page 1of 4

ĐỀ ÔN TẬP THI KHẢO SÁT THÁNG 11

PHẦN I: MINH HỌA TRẮC NGHIỆM (25 CÂU)


Câu 1: Cho 3 điểm phân biệt A, B, C . Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. AB = BC + CA . B. AB = CB + AC .
C. AB = BC + AC . D. AB = CA + BC .
x −3
Câu 2: Tập xác định của hàm số y = là
2x − 2
A. \ 1 . B. \ 3 . C. \ 2 . D. (1;+ ) .

Câu 3: Vectơ có điểm đầu là D , điểm cuối là E được kí hiệu là:


A. DE. B. DE . C. ED. D. DE.
Câu 4: Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên ?
1
A. y = x . B. y = −2 x . C. y = 2 x . D. y = x
2
Câu 5: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên khoảng ( −; + ) có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 0; 2 ) B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −3;0 )
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −1;0 ) D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0;3)

Câu 6: Cho tam giác đều ABC cạnh a , mệnh đề nào sau đây đúng?
A. AC = BC . B. AC = a . C. AB = AC . D. AB = a .
Câu 7: Tập xác định D của hàm số y = 2 x − 1 là
1  1 
A. D = ( 0; + ) . B. D =  0; + ) . C. D =  ; +  . D. D =  ; +  .
2  2 

Câu 8: Cho các điểm phân biệt M , N , P, Q, R . Xác định vectơ tổng MN + NP + PQ + QR .

A. MP . B. MN . C. MQ . D. MR .
1
Câu 9: Xét sự biến thiên của hàm số f ( x ) = trên khoảng ( 0; + ) . Khẳng định nào sau đây đúng?
x
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0; + ) .
B. Hàm số vừa đồng biến, vừa nghịch biến trên khoảng ( 0; + ) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 0; + ) .
D. Hàm số không đồng biến, không nghịch biến trên khoảng ( 0; + ) .

Câu 10: Cho hình bình hành ABGE . Đẳng thức nào sau đây đúng.
A. BA = EG . B. AG = BE . C. GA = BE . D. BA = GE .

Câu 11: Khoảng đồng biến của hàm số y = x 2 − 4 x + 3 là


A. ( −; −2 ) . B. ( −; 2 ) . C. ( −2; + ) . D. ( 2; + ) .

Câu 12: Cho parabol ( P ) : y = 3x 2 − 2 x + 1 . Điểm nào sau đây là đỉnh của ( P ) ?

1 2  1 2 1 2
A. I ( 0;1) . B. I  ;  . C. I  − ;  . D. I  ; −  .
3 3  3 3 3 3
Câu 13: Xác định các hệ số a và b để Parabol ( P ) : y = ax 2 + 4 x − b có đỉnh I ( −1; −5 ) .

a = 3 a = 3 a = 2 a = 2
A.  . B.  . C.  . D.  .
b = −2 b = 2 b = 3 b = −3
Câu 14: Cho hình bình hành ABCD tâm O . Các véctơ ngược hướng với OB là:
A. BD, OD . B. DB, OD, BO . C. DB, DO . D. BD, OD, BO
Câu 15: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A. f ( x ) = x3 + 2 x − 5 là tam thức bậc hai. B. f ( x ) = 2 x − 4 là tam thức bậc hai.

C. f ( x ) = 3x 2 + 2 x − 1 là tam thức bậc hai. D. f ( x ) = x 4 − x 2 + 1 là tam thức bậc hai.

(
Câu 16: Cho O là tâm hình bình hành ABCD . Hỏi vectơ AO − DO bằng vectơ nào? )
A. BA . B. BC . C. DC . D. AC .
Câu 17: Cho f ( x ) = ax + bx + c , ( a  0 ) và  = b − 4ac . Cho biết dấu của  khi f ( x ) luôn cùng
2 2

dấu với hệ số a với mọi x  .


A.   0 . B.  = 0 . C.   0 . D.   0 .

Câu 18: Cho hình bình hành ABCD và gọi I là giao điểm của hai đường chéo. Trong các khẳng định
sau, khẳng định nào đúng?
A. IA + DC = IB . B. AB + AD = BD .

C. IA + BC = IB . D. AB + IA = BI .
Câu 19: Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình bên dưới

A. y = − x 2 + 2 x − 3 . B. y = − x 2 + 4 x − 3 C. y = x 2 − 4 x + 3 D. y = x 2 − 2 x − 3

Câu 20: Tam thức nào dưới đây luôn dương với mọi giá trị của x ?

A. x 2 − 10 x + 2 . B. x 2 − 2 x − 10 .
C. x 2 − 3 x + 4 . D. − x 2 + 2 x + 10 .

Câu 21: Cho hình vuông ABCD có cạnh là a. O là giao điểm của hai đường chéo. Tính OA − CB .

a 3 a 2
A. a 3 B. C. D. a 2
2 2
Câu 22: Cho hàm số y = ax 2 + bx + c có đồ thị là parabol trong hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là
đúng?

A. a  0; b  0; c  0 . B. a  0; b  0; c  0 .

C. a  0; b  0; c  0 . D. a  0; b  0; c  0 .

Câu 23: Bảng xét dấu sau là của biểu thức nào?

A. f ( x ) = x + 3x + 2 . B. f ( x ) = − x 2 + 3x − 2 .
2

C. f ( x ) = − x − 3x + 2 . D. f ( x ) = x − 3x + 2 .
2 2

Câu 24: Tam giác ABC thỏa mãn: AB + AC = AB − AC thì tam giác ABC là
A. Tam giác vuông tại A . B. Tam giác vuông tại C .
C. Tam giác vuông tại B . D. Tam giác cân tại C .
Câu 25: Cổng Arch tại thành phố St.Louis của Mỹ có hình dạng là một parabol (hình vẽ). Biết
khoảng cách giữa hai chân cổng bằng 162 m. Trên thành cổng, tại vị trí có độ cao 43 m so
với mặt đất (điểm M), người ta thả một sợi dây chạm đất (dây căng thẳng theo phương
vuông góc với mặt đất). Vị trí chạm đất của đầu sợi dây này cách chân cổng A một đoạn 10
m. Giả sử các số liệu trên là chính xác. Hãy tính độ cao của cổng Arch (tính từ mặt đất đến
điểm cao nhất của cổng).

A. 175, 6 m. B. 197,5 m. C. 210 m. D. 185, 6 m.


PHẦN II: MINH HỌA TỰ LUẬN
ĐỀ 1
Bài 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
2− x
a) y = 5 x + 2 b) y = − 4 x +1
x − 4x + 3
2

Bài 2: Vẽ đồ thị hàm số y = x 2 − 4 x + 3 .


Bài 3: Xét dấu các tam thức bậc hai sau:
a) f ( x ) = x 2 − 8 x + 16 b) y = −2 x 2 + 5 x − 2

Bài 4:
a) Cho 4 điểm phân biệt M , N , E , F . Chứng minh rằng: MN + EF = MF + EN .
b) Cho tam giác ABC . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của BC , CA , AB .

Chứng minh rằng: BM + CN + AP = 0 .

c) Cho hình thoi ABCD cạnh a và BAD = 120o . Tính DB + DC .

ĐỀ 2
Bài 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
2 −x
a) y = 1 − 5 x b) y = −4 x+3
x + x−2
2

Bài 2: Vẽ đồ thị hàm số y = − x 2 + 2 x + 1 .


Bài 3: Xét dấu các tam thức bậc hai sau:
a) f ( x ) = − x 2 + 3x − 5 b) y = 3x 2 − 7 x + 4

Bài 4:
a) Cho năm điểm A, B, C , D, E . Chứng minh rằng AB + CD + EA = CB + ED .
b) Cho hình vuông ABCD cạnh a có O là giao điểm của hai đường chéo. Hãy tính AB − DO .

c) Cho n điểm phân biệt trên mặt phẳng. Bạn An kí hiệu chúng là A1 , A2 ,..., An . Bạn Bình kí hiệu chúng
là B1 , B2 ,..., Bn ( A1  Bn ). Chứng minh rằng: A1 B1 + A2 B2 + ... + An Bn = 0 .

You might also like