You are on page 1of 102

ĐỀ THI THỬ HKI-SỐ 01

Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
ax + b
Câu 1: Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ
x−c

GHI CHÚ NHANH

Khi đó tổng a + b + c bằng


A. 3 . B. 0 . C. −2 . D. 2 .
3x − 1
Câu 2: Tâm đối xứng của đồ thị hàm số y = là điểm có tọa độ nào sau
x+2
đây?
A. ( −2;3) . B. ( 3; −2 ) . C. ( 2; −1) . D. ( −1; 2 ) .

Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) . Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. x = x0 là điểm cực tiểu của hàm số thì hàm số có giá trị cực tiểu là
f ( x0 ) .
B. Hàm số đạt cực trị tai điểm x = x0 thì f ′ ( x0 ) = 0 .
C. Hàm số đạt cực đại tại điểm x = x0 thì f ′ ( x ) đổi dấu từ dương sang
âm khi qua x0 .
D. Nếu hàm số đơn điệu trên ℝ thì hàm số không có cực trị.
Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Khẳng định nào sau đây là Đúng?


A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 0; +∞ ) .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (1; 2 ) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0; 4 ) .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞;0 ) .
4
Câu 5: Cho hàm số y = x + với x ∈ ( 0; +∞ ) . Khẳng định nào sau đây là
x
Đúng?
1
A. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x = 2 và không có giá trị lớn nhất GHI CHÚ NHANH
trên khoảng ( 0; +∞ ) .
B. Hàm số có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trên khoảng ( 0; +∞ ) .
C. Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại x = 2 và không có giá trị nhỏ nhất
trên khoảng ( 0; +∞ ) .
D. Hàm số không giá trị nhỏ nhất và không có giá trị lớn nhất trên
khoảng ( 0; +∞ ) .
2 2
1 1
Câu 6: Cho các số dương a , b thỏa mãn a ≠ 1 ; log a > log a và b 3 > b 5 .
2 3
Kết luận nào sau đây là Đúng?
A. a > 1 , b > 1 . B. 0 < a < 1 , b > 1 .
C. a > 1 , 0 < b < 1 . D. 0 < a < 1 , 0 < b < 1 .
Câu 7: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 5 − 2 x trên đoạn [1; 2] là:

A. 3. B. 1 . C. 2 D. 0.
Câu 8: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên ℝ
A. y = 2 x + 5 . B. y = 2 x 3 + 2 x − 1 .
2x + 5
C. y = . D. y = sin x − 4 x .
x +1
Câu 9: Biểu diễn biểu thức A = a 3 a : a 2 ( a > 0 ) dưới dạng lũy thừa với số
mũ hữu tỉ ta được kết quả:
3 −4 2 −3
A. A = a 4 . B. A = a 3 . C. A = a 3 . D. A = a 4 .
Câu 10: Cho hình lập phương cạnh a . Khối cầu nội tiếp hình lập phương này
có thể tích bằng
3 3 4 3 1 3
A. πa . B. πa . C. 4πa 3 . D. πa
2 3 6
Câu 11: Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là


A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Câu 12: Khối đa diện nào sau đây có tất cả các mặt là ngũ giác đều
A. Khối mười hai mặt đều. B. Khối bát diện đều.
C. Khối hai mươi mặt đều. D. Khối tứ diện đều.
Câu 13: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O, SA vuông góc
với mặt phẳng ( ABCD) . Khối cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD có
bán kính bằng:

2
1 1 GHI CHÚ NHANH
A. SC . B. SA . C. AB . D. OA .
2 2
Câu 14: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên ℝ và có đạo hàm
y′ = f ′( x) = 2 x ( x + 1)(3 − x) . Hàm số đồng biến trên khoảng nào sau
3

đây?
A. I ( −∞; −1) . B. I ( −∞;0 ) . C. D = ( 3; +∞ ) . D. I ( −1;3) .
Câu 15: Cho hình chóp đều S . ABCD, O là giao điểm của AC , BD . Thể tích khối
chóp S . ABCD được tính bằng công thức:
1
A. V = SO. AB 2 . B. V = SO. AB 2 .
3
1 1
C. V = SA. AB 2 . D. V = SO. AB. AD .
3 6
Câu 16: Nếu tăng cạnh của một khối lập phương lên hai lần thì thể tích khối lập
phương tăng lên.
A. 4 lần. B. 2 lần. C. 8 lần. D. 6 lần.
Câu 17: Cho hình chóp S . ABC đáy là tam giác ABC vuông cân tại B , AC = 2a
. SA vuông góc với mặt phẳng ABC và SA = 3a . Thể tích khối chóp
SABC tính theo a bằng:
1 3 2 3
A. a . B. 2a3 . C. a3 . D. a .
3 3
Câu 18: Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?

A. y = − x 4 − 2 x 2 + 2 . B. y = x 4 + x 2 + 2 .
C. y = − x 4 + x 2 + 2 . D. y = − x 2 + 2 x + 2 .
Câu 19: Cho hàm số y = − x3 + 2 x 2 + x − 1 . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị
hàm số tại điểm có
hoành độ x0 = 2 là:
A. y = −3x + 7 . B. y = 4 x − 7 .
C. y = −3x − 7 . D. y = −3x − 5 .
Câu 20: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.

3
GHI CHÚ NHANH

Số nghiệm thực của phương trình f ( x ) = 2 là:


A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 6.
4 − 2log a b
Câu 21: Cho các số thực dương a và b, a ≠ 1 . Rút gọn biểu thức T = a
A. T = a 4b−2 . B. T = a 2b4 . C. T = a −2b . D. T = a 4b3 .
Câu 22: Cho khối chóp S . A1 A2 ..... An . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Khối chóp S . A1 A2 ..... An có 2 n cạnh.
B. Khối chóp S . A1 A2 ..... An có n + 2 mặt.
C. Khối chóp S . A1 A2 ..... An có n đỉnh.
D. Khối chóp S . A1 A2 ..... An có n mặt.

Câu 23: (
Đạo hàm của hàm số y = ln 2 x 2 + 1 là )
( )
A. y ' = 4 x.ln 2 x 2 + 1 . B. y ' =
2x +1
1
2
.

2x 4x
C. y ' = . D. y ' = 2 .
2 x2 + 1 2x +1
Câu 24: Hàm số nào sau đây không có cực trị?
A. y = x 2 − 3x + 1 . B. y = x 4 + 3 .
2x +1
C. y = . D. y = x3 − 3x 2 + 1 .
x−2
Câu 25: Với R, l , h lần lượt là bán kính đáy, độ dài đường sinh và chiều cao của
hình nón ( N ) . Khẳng định nào sau đây đúng?
1
A. V( N ) = π R 2l B. V( N ) = π R 2 h . C. S xq ( N ) = 2π Rl . D. l 2 = h 2 + R 2 .
3
1
Câu 26: Tập xác định của hàm số y = x 2 − 2 x ( ) 2 là

A. D = ( −∞;0 ) ∪ ( 2; +∞ ) . B. D = ( −∞;0] ∪ [ 2; +∞ ) .
C. D = ( 0; 2 ) . D. D = ℝ \ {0; 2} .

Câu 27: Cho hàm số y = a x với a > 1 . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Hàm số có tập giá trị ( 0; +∞ ) .
B. Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm ( 0;1) .
C. Hàm số đồng biến trên ℝ .
D. Đồ thị hàm số luôn có tiệm cận đứng.
Câu 28: Đường thẳng y = x + 2 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số nào
sau đây?

4
2 2 x2 − 3 GHI CHÚ NHANH
A. y = . B. y = .
3x + 2 x+2
2 x2 + x −1 x2 + 1
C. y = . D. y = .
( x + 1)(3 − x) 2x +1
Câu 29: Cho a là số thực dương, a ≠ 1 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. log a 1 = a . B. log a a = 0 . C. log a
a=2. D. log a2 a = 2 .

Câu 30: Điều kiện của tham số m để phương trình 5x +1 − m + 3 = 0 có nghiệm



A. m ∈ ℝ . B. m ≥ 3 . C. m > 3 . D. m < 3 .
Câu 31: Cho x là số thực dương thỏa mãn log 3 x = 2 . Giá trị của biểu thức P =
x
log 32 x − log 3
x 2 + log 3 bằng:
3
A. 4 . B. −3 . C. −2 . D. 3 .
Câu 32: Cho hàm số y = x + cos x + m ( m là tham số). Với giá trị nào của m
2

thì min y = 4 ?
 π
0; 
 4

3 5
A. m = 3 . .B. m =C. m = . D. m = 0 .
4 2
2mx + 3m − 1
Câu 33: Cho hàm số y = ( m là tham số). Điều kiện của tham số
x+m
m để hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; 2 ) là:
1 1 1
A. < m < 1. B. −2 ≤ m ≤ . C. m ≤ . D. m ≤ −2 .
2 2 2
Câu 34: Cho a, b, c là ba số thực khác 0 thỏa mãn 2a = 5b = 10− c . Giá trị biểu
thức ab + bc + ac bằng
A. −1 . B. 0 . C. 1 . D. 3 .
Câu 35: Cho lăng trụ ABC. A′B′C ′ có cạnh bên bằng 2 a , đáy ABC là tam giác
vuông tại A , AB = a, AC = a 3 . Hình chiếu vuông góc của A′ lên
( ABC ) trùng với trung điểm của BC . Khoảng cách giữa BB′ và AC
theo a bằng
2a 39 a 13 a 39 a 13
A. . B. . C. . D. .
13 4 13 13
Câu 36: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 3a . Hình nón ( N ) có đỉnh A
và đường tròn đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD . Diện tích
xung quanh của hình nón ( N ) bằng:

A. 6 3π a 2 . B. 3 3π a 2 . C. 3π a 2 . D. 6π a 2 .
Câu 37: (
Số điểm cực trị của hàm số y = x 2 − 2 x + 2 e x là )
A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.
Câu 38: Cho lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′. Gọi M là trung điểm A′C ′. Tỉ số thể
tích của khối tứ diện B′ABM với khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ là
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
12 2 4 6

5
Câu 39: Đồ thị hàm số y = ax 4 + bx 2 + c có điểm cực đại là A ( 0 ; − 3) và một GHI CHÚ NHANH
điểm cực tiểu là B ( −1 ; − 5 ) . Khi đó tổng a + b + c bằng
A. −1 . B. 7. C. −5 . D. 3.
Câu 40: Giá trị của tham số m để bất phương trình ( x − 2 − m ) x − 1 ≤ m − 4 có
nghiệm là:
A. m ≤ 3 . B. m ≥ 2 . C. m ≥ 0 . D. m < 2 .
Câu 41: Một người gửi số tiền 100 triệu đồng vào ngân hang theo thể thức lãi
kép với lãi suất là 8% năm. Giả sử lãi suất hằng năm không thay đổi
thì số tiền lãi người đó nhận được sau thời gian 10 năm gần nhất với kết
quả nào sau đây?
A. 110,683 triệu. B. 116, 253 triệu.
C. 114, 295 triệu. D. 115,892 triệu.
Câu 42: Cho biết log 2 5 = a; log 2 3 = b. Tính giá trị của log 25 108 theo a và b.
3a + b 2
A. log 25 108 = . B. log 25 108 = .
2 a + 3b
2+a 2 + 3b
C. log 25 108 = . D. log 25 108 = .
3b 2a
Câu 43: Cho lăng trụ đứng ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình thoi ABCD cạnh
a , góc ABC bằng 60o . Đường chéo A ' C tạo với mặt phẳng ( ABCD)
o
một góc 30 . Thể tích khối lăng trụ ABCD. A ' B ' C ' D ' tính theo a
bằng:
1 3 1 3 1 3 3 3
A. a . B. a . C. a . D. a .
4 6 2 2
Câu 44: Tập tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số
1
y = x 3 + x 2 + ( m − 1) x + 2 có hai điểm cực trị nằm bên trái trục tung là:
3
A. ( −∞;1) . B. (1; 2 ) . C. ( −∞; 2 ) . D. (1; +∞ ) .
Câu 45: Cho tứ diện ABCD đều cạnh a . M , N , P lần lượt là trọng tâm các tam
giác ABC , ABD, ACD . Thể tích của khối tứ diện AMNP tính theo a
bằng:
2 3 2 3 2 2 3 2 3
A. a . B. a . C. a . D. a .
108 144 81 162
Câu 46: Một tấm kim loại hình chữ nhật có kích thước 30cm x 80cm. Người ta
gò tấm kim loại này thành mặt xung quanh của một khối trụ có chiều
cao 30cm. Thể tích khối trụ được tạo thành bằng:
80cm

30cm

A.
24000
π
( cm )
3
( )
B. 48000π cm3 C. 12000π cm3 D. ( ) 48000
π
( cm )
3

Câu 47: Tập các giá trị của tham số m để phương trình x − 2 x − 3m + 1 = 0 có
4 2

2 nghiệm phân biệt là:

6
1  GHI CHÚ NHANH
A. (1; +∞ ) ∪ {0} B.  ; +∞  ∪ {0} C. (0; +∞) D. (1; +∞)
3 
Câu 48: Tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số
x +1
y= có đúng một đường tiệm cận đứng là:
x + 2mx + 3m + 4
2

A. m ∈ [−1; 4] B. m ∈ {−1; 4;5}


C. m ∈ (−1; 4) D. m ∈{−5; −1; 4}
1 3
Câu 49: Cho hàm số y = x + mx 2 + ( 2m − 1) x − 1 ( m là tham số ). Có bao
3
nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số đồng biến trên ℝ .
A. 3 . B. 0 . C. 1 . D. Vô số.
Câu 50: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , H là trung điểm
a 13
AB , SH vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) . Biết SC = , khoảng
2
cách từ A đến mặt phẳng ( SCD ) tính theo a .

a 2 a 6 a
A. . B. a 2 . C. . D. .
2 3 2
BẢNG ĐÁP ÁN
1D 2A 3B 4B 5A 6A 7B 8D 9B 10D 11C 12A 13A 14A 15B
16C 17C 18A 19A 20A 21A 22A 23D 24C 25D 26A 27D 28C 29C 30C
31B 32A 33D 34B 35A 36B 37B 38D 39C 40B 41D 42D 43A 44B 45D
46D 47B 48D 49C 50C

ĐỀ THI THỬ HKI SỐ 02


Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1: Cho hình lăng trụ đứng có diện tích đáy là 3a 2 , độ dài cạnh bên bằng
3a . Thể tích khối lăng trụ này bằng
A. 6a 3 . B. 18a 3 . C. 9a 3 . D. 3a 3 .
Câu 2: Thể tích V của khối nón có bán kính đáy R và độ dài đường cao h
được tính theo công thức nào dưới đây ?
1 2 π 2 4 3 4
A. V = R h. B. V = R h. C. V = π R h . D. V = π R 2 h .
3 3 3 3
Câu 3: Tính bán kính r của mặt cầu có diện tích là S = 16π ( cm ) .
3

A. r = 3 12 ( cm ) . B. r = 2 ( cm ) .
C. r = 12 ( cm ) . D. r = 3 ( cm ) .

Câu 4: Tập xác định của hàm số y = ( x − 2) 5



A. D = ( −∞; 2 ) . B. D = ( 2; +∞ ) .
C. D = ℝ \ {2} . D. D = ( −∞; 2 ] .

Câu 5: Tìm tọa độ giao điểm I của đồ thị hàm số y = −4 x3 + 3 x với đường
thẳng y = x − 2 .
A. I ( 2; 2 ) . B. I (1;1) . C. D = ( 2;1) . D. I (1; −1) .

7
Câu 6: Cho hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d ( a, b, c, d ∈ ℝ) có đồ thị như hình vẽ GHI CHÚ NHANH
bên. Mệnh đề nào dưới đây sai?

A. Giá trị cực đại của hàm số là −1 . B. Hàm số đạt cực đại tại x = −1 .
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 . D. Giá trị cực tiểu của hàm số là 0
.
Câu 7: Tìm nghiệm của phương trình log 2 (1 − x ) = 3 .
A. x = −7 . B. x = 5 . C. x = 3 . D. x = −5 .
Câu 8: Bảng biến thiên dưới đây là của hàm số nào?

x −∞ −1 0 1 +∞
y' − 0 + 0 − 0 +
y +∞ −3 +∞
−4 −4

A. y = x 4 + 2 x 2 − 3 . B. y = x 4 − 2 x 2 − 3 .
C. y = − x 4 + 2 x 2 − 3 . D. y = x 4 + 2 x 2 + 3 .
Câu 9: Giải phương trình 4 x − 6 = 321− 2 x .
17 1 4 3
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
12 8 3 4
Câu 10: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Phương trình
f ( x ) = −6 có số nghiệm là:
y
−1 1
x
−2

−4

−6
A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Câu 11: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

8
GHI CHÚ NHANH

Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( 0;1) . B. ( 0;3 ) . C. ( −∞;0 ) . D. ( −1;1) .
x−2
Câu 12: Đồ thị hàm số y = có đường tiệm cận ngang là
x +1
A. x = 1 . B. y = 1 . C. y = −1 . D. x = −1 .
Câu 13: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào nghịch biến trên ℝ ?
−x
π 
x

( )
x
1 2 x
A. y =   B. y =   C. y = 3 D. y =  
2 e 3
Câu 14: Cho hình chóp S . ABCD có tất cả các cạnh bên và cạnh đáy đều bằng
nhau và ABCD là hình vuông. Góc giữa đường thẳng SB và mặt
phẳng đáy là góc giữa cặp đường thẳng nào sau đây?

A. ( SB, BD ) . B. ( SB, AB ) . C. ( SB, SC ) . D. ( SB, AC ) .

Câu 15: Tìm giá trị cực đại của hàm số y = x 4 − 4 x 2 + 3 .


A. yCĐ = 3 B. yCĐ = −1 . C. yCĐ = −6 . D. yCĐ = 8 .

Câu 16: Đạo hàm của hàm số f ( x ) = log x 2 + 1 là ( )


2x 2x
A. f ′ ( x ) = . B. f ′ ( x ) = .
x +1 2
( x + 1) log e
2

1 2x
C. f ′ ( x ) = . D. f ′ ( x ) = .
( x + 1) ln10
2
( x + 1) ln10
2

2 x −1
1
Câu 17: Giải bất phương trình 3x −1 >   là
9
3 5 3 5
A. x < . . B. x >C. x > . D. x < .
5 3 5 3
Câu 18: Với các số thực dương a, b bất kì. Mệnh đề nào đúng?
 2a 3  1
A. log 2   = 1 + log 2 a + log 2 b .
 b  3

9
 2a 3  GHI CHÚ NHANH
B. log 2   = 1 + 3log 2 a + log 2 b .
 b 
 2a 3 
C. log 2   = 1 + 3log 2 a − log 2 b .
 b 
 2a 3  1
D. log 2   = 1 + log 2 a − log 2 b .
 b  3
Câu 19: Cho a, b, c là ba số thực dương và khác 1. Hàm số
y = log a x, y = log b x, y = log c x có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào
sau đây đúng?

A. a > c > b . B. c > a > b . C. b > c > a . D. a > b > c


Câu 20: Tổng của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
f ( x ) = − x 3 + 2 x 2 − 1 trên đoạn [ −1; 2 ] là:
23 32
A. − . B. 1 . C. −2 . . D. −
27 27
Câu 21: Cho khối chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông
góc với mặt phẳng đáy và SA = a . Tính thể tích khối chóp.
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
24 4 12 6
Câu 22: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Tìm m để
phương trình f ( x ) = m có bốn nghiệm phân biệt.
y

- 2 -1 2
O 1 x

-1
A. m > −1 . B. −1 ≤ m < 0 . C. −1 < m ≤ 0 . D. −1 < m < 0 .
Câu 23: Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 10 và diện tích xung quanh
bằng 60π . Thể tích khối nón đã cho bằng
A. 288π . B. 96π . C. 360π . D. 120π .
Câu 24: Cho tam giác ABC vuông tại A có độ dài cạnh AB = 3a, AC = 4a .
Quay tam giác ABC quanh cạnh AB . Thể tích của khối nón tròn xoay
được tạo thành là
10
100π a3 GHI CHÚ NHANH
A. 12π a3 . B. 36π a3 . C. . D. 16π a3 .
3
Câu 25: Hàm số nào sau đây đồng biến trên từng khoảng xác định của nó?
3x + 10 −x +1 −x − 8 3x + 5
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
5x + 7 5x − 3 x+3 x +1
Câu 26: Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng 2a . Tính thể tích của khối tứ diện
đó.
2a 3 2 4a 3 2 4a 3 3 2a 3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 3 3
3− x
Câu 27: Tìm tập xác định của hàm số y = log 3 .
x+2
A. D = ℝ \ {−2} . B. D = ( −2;3) .
C. D = ( −∞; −2 ] ∪ [3; +∞ ) . D. D = ( −∞; −2 ) ∪ ( 3; +∞ ) .

Câu 28: (
Cho 1 < a ≠ 1 . Giá trị của biểu thức P = log a a 2 . 3 a 2 ) là
8 7 7
A. . B. . C. . D. 4 .
3 3 2
Câu 29: Nghiệm của bất phương trình 9 x −1 − 36.3x −1 + 3 ≥ 0 là
x ≤ 1 x ≤ 1
A. 1 ≤ x ≤ 3 . B.  . C. 1 ≤ x ≤ 2 . D.  .
x ≥ 2 x ≥ 3
Câu 30: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
f ( x ) = e x +1 − 2 trên đoạn [ 0;3] . Tính M − m .
A. e2 + e − 4 . B. e 4 − e . C. e 4 − e − 4 . D. e 4 + e .
Tập xác định của hàm số y = ( x − 3) + log 4 ( x − 2 ) là
−1
Câu 31:

A. D = ( 2; +∞ ) . B. D = ( 3; +∞ ) .
C. D = ( 2;3) . D. D = ( 2; +∞ ) \ {3} .

Câu 32: Cho đồ thị hàm số y = x 3 − 3 x + 2 là ( C ) . Phương trình tiếp tuyến của
đồ thị ( C ) tại M ( −2; 0 )

A. y = 9 x + 18 . B. y = 9 x − 22 . C. y = 9 x − 18 . D. y = −9 x − 18 .
Câu 33: Bất phương trình log 2 4 x < 4 có bao nhiêu nghiệm nguyên?
A. Vô số. B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Câu 34: Diện tích toàn phần của một khối lập phương là 54cm3 . Tính thể tích
của khối lập phương.
A. 27cm3 . B. 81cm3 . C. 9cm3 . D. 36cm3 .
Câu 35: Cho hình lăng trụ đứng ABCD. A′B′C ′D′ có đáy là hình vuông cạnh
bằng 6 , đường chéo AB′ của mặt bên ( ABB ′A′ ) có độ dài bằng 10 .
Tính thể tích V của khối lăng trụ ABCD. A′B ′C ′D′
A. V = 384 . B. V = 180 . C. V = 380 . D. V = 288 .
Câu 36: Cho tứ diện ABCD có ABC là tam giác vuông cân tại C và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( ABD ) , tam giác ABD là tam

11
giác đều và có cạnh bằng a . Tính thể tích V của khối của khối tứ diện GHI CHÚ NHANH
ABCD .
a3 3 a3 3 a3 2 a3 3
A. . B. . C. . D. .
8 3 8 24
Câu 37: Cho hàm số f ( x) có bảng biến thiên như hình vẽ:

 π 
tìm số nghiệm thuộc  − ; π của phương trình
 2 
f ( 3sin x + 5 ) = 1

A. 0 . B. 2 . C. 3 D. 1.
Câu 38: Cho hàm số y = ax + bx + cx + d có đồ thị như hình bên. Trong các giá
3 2

trị a, b, c, d có bao nhiêu giá trị âm.

A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .
mx + 16
Câu 39: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = nghịch biến trên
x+m
khoảng ( 0;10 ) .

A. m ∈ [ −4; 0 ] . B. m ∈ ( −4; 4 ) .
C. m ∈ ( −∞; −10 ] ∪ ( 4; +∞ ) . D. m ∈ [ 0; 4 )
Câu 40: Cho khối lăng trụ ABCD. A ' B ' C ' D ' có thể tích bằng 24 , đáy ABCD là
hình vuông tâm O . Thể tích của khối chóp A '.BCO bằng
A. 1 . B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 41: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại B và SA ⊥ ( ABC )
. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp chóp S . ABC theo a biết SC = 2a .
4π a 3 8π a 3 24π a 3
A. 24π a3 . B. C. D. .
3 3 3
Câu 42: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên từng khoảng ℝ \ {1} và có bảng biến
thiên như sau:

12
GHI CHÚ NHANH

1
Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận đứng.
2 f ( x) − 7

A. 1 . B. 4. C. 0. D. 2.
Câu 43: Một người gửi tiết kiệm ngân hàng 20 triệu với lãi suất không đổi là
7, 2% /năm và tiền lãi hàng tháng được nhập vào vốn. Hỏi sau ít nhất
bao nhiêu năm người đó thu về được tổng số tiền lớn hơn 345 triệu
đồng?
A. 33 năm B. 41 năm C. 50 năm D. 10 năm
Câu 44: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AD = a ,
AB = a 3 . Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA = 2a . Tính khoảng
cách d từ điểm C đến mặt phẳng ( SBD ) .

2a a 57 2a 57 a 5
A. d = B. d = C. d = D. d =
5 19 19 2
Câu 45: Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc ( 0;5 ) của tham số m để phương
trình 4 x − m.2 x +1 + 2m − 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt trong đó có đúng
một nghiệm dương?
A. 2 B. 0 C. 1 D. 3
Câu 46: Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho giá trị lớn
1 4 19 2
nhất của hàm số y = x − x + 30 x + m − 20 trên đoạn [ 0; 2]
4 2
không vượt quá 20 . Tổng các phần tử của S bằng:
A. 300 B. 105 C. −195 D. 210
Câu 47: Cho hàm số f ( x ) = x 3 − 3 x 2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ
thị hàm số g ( x ) = f ( x ) + m cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt?
A. 2 B. 0 C. 4 D. 3
Câu 48: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên ℝ và có đạo hàm f ′ ( x ) thỏa mãn
f ′ ( x ) = (1 − x )( x + 2 ) g ( x ) + 2018 trong đó g ( x ) < 0, ∀x ∈ ℝ . Hàm số
y = f (1 − x ) + 2018 x + 2019 đồng biến trên khoảng nào?
A. (1; +∞ ) B. ( 0; 3 ) C. ( 3; +∞ ) D. ( −∞;3 )

Cho phương trình ( log 3 x ) + 3m log 3 ( 3 x ) + 2m 2 − 2m − 1 = 0 . Gọi S là


2
Câu 49:
tập hợp tất cả các số tự nhiên m mà phương trình có hai nghiệm phân
10
biệt x1 , x2 thỏa x1 + x2 < . Số phần tử của S là
3
A. 1 . B. 0 . C. 10 . D. Vô số.
13
Câu 50: Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình bình hành. M , N , P, Q lần GHI CHÚ NHANH
lượt là trung điểm của SA, SB, SC , SD . Gọi V1 , V2 lần lượt là thể tích của
V2
khối chóp S .MNPQ và khối chóp S . ABCD . Tính tỉ số .
V1

A. 16 . B. 8 . C. 2 . D. 4 .
BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.B 3.B 4.B 5.D 6.A 7.A 8.B 9.A 10.D
11.A 12.B 13.B 14.A 15.A 16.D 17.B 18.B 19.B 20.B
21.C 22.D 23.B 24.D 25.C 26.A 27.B 28.A 29.B 30.B
31.D 32.A 33.D 34.A 35.D 36.D 37.B 38A 39B 40.D
41.B 42.D 43.B 44.C 45.D 46.B 47.D 48.B 49.D 50.B

ĐỀ THI THỬ HKI SỐ 03


Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1: Cho đường thẳng ∆ , xét đường thẳng l cắt đường thẳng ∆ tại O tạo
thành góc α ( 0° < α < 90° ) . Khi l quay quanh ∆ ta được
A. Một mặt nón tròn xoay. B. Một hình nón tròn xoay.
C. Một hình trụ tròn xoay. D. Một mặt trụ tròn xoay.
Câu 2: Khối cầu có bánh kính R có thể tích bằng?
4 4 3
A. π R2 . B. 2π R 3 . C. 4π R 3 . D. πR .
3 3
Câu 3: Số nghiệm của phương trình 7 x − 1 = 0 là
A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.
Câu 4: Điểm cực đại x0 của hàm số y = x − 2 x − 7 là 4 2

A. x0 = −1 . B. x0 = 1 . C. x0 = 0 . D. x0 = 3 .

( )
−5
Câu 5: Giá trị x để biểu thức x 2 − 1 có nghĩa là

A. ∀x ∈ ℝ \ {±1} . B. ∀x ∈ ( −∞; −1) ∪ (1; +∞ ) .


C. ∀x ∈ ( −1;1) . D. ∀x ∈ ( −∞;1] ∪ [1; +∞ ) .

Câu 6: Số nghiệm của phương trình log 2020 ( x + 2 ) = log 2020 x 2 là


A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 7: Khối cầu ( S1 ) có thể tích bằng 108m và có bán kính gấp 3 lần bán
3

kính khối cầu ( S 2 ) . Thể tích của khối cầu ( S 2 ) bằng

14
A. 12m3 . B. 4m3 . C. 36m3 . D. 8m3 . GHI CHÚ NHANH
Câu 8: Một khối trụ có chiều cao bằng 2 , thể tích bằng 18π . Bán kính đáy của
khối trụ bằng
A. 3 3 . B. 6 . C. 9 . D. 3 .
Câu 9: Cho a, b, c > 0 và a, b ≠ 1 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào
sai ?
A. a
log a b
=b. B. log a 1 = 0 .
C. log b b = 1 . D. log a ( b + c ) = log a b + log a c .
Câu 10: Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị như hình vẽ dưới đây?

A. y = − x3 + 3 x . B. y = − x 3 + 3 x + 2 .
C. y = x 3 − 3 x + 2 . D. y = x 3 − 3 x + 1 .
Câu 11: Đạo hàm của hàm số y = 7 x là.
7x
A. y′ = 7 x.ln 7 . B. y′ = 7 x −1 . C. y′ = . D. y′ = x.7 x −1 .
ln 7
Câu 12: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình sau

Khẳng định nào dưới đây sai?


A. Hàm số nghịch biến trên ( −1;0 ) .
B. Hàm số nghịch biến trên (1; + ∞ ) .
C. Hàm số đồng biến trên ( 2;3 ) .
D. Hàm số đồng biến trên ( −∞; − 1)
− x−4
= 3−4 là
2
Câu 13: Số nghiệm của phương trình 3x
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Câu 14: Cho khối nón tròn xoay có chiều cao bằng a và bán kính đáy bằng a 3
. Thể tích của khối nón bằng
2 3 4
A. πa . B. π a 3 . C. π a3 . D. 3π a3 .
3 3
Câu 15: Cho a > 0, a ≠ 1 . Khi đó log a3 a có giá trị bằng

15
1 1 GHI CHÚ NHANH
A. 3 . B. −3 . C. . D. − .
3 3
Câu 16: Biết rằng hàm số f ( x ) = x3 − 3 x 2 − 9 x đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn
[ 0;5] tại x0 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. x0 = 3 . B. x0 = 5 . C. x0 = −1 D. x0 = 0
Câu 17: Cho hình chóp tam giác đều SABC có chiều cao bằng a , cạnh đáy
AB = a . Thể tích của khối chóp SABC bằng
a3 a3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
12 4 4 12
1
Câu 18: Tập xác định của hàm số y = log 2   là
 x
A. D = ℝ . B. D = ℝ \ {0} . C. D = ( 0; +∞ ) . D. D = [ 0; +∞ ) .
4
Câu 19: Giá trị lớn nhất của hàm số y = trên doạn [1; 2 ] bằng
x +1
8 2 4
A. . B. . C. . D. 2 .
3 3 3
1− x
Câu 20: Tổng số đường tiện cận của đồ thị hàm số y = bằng
2x +1
A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
5
Câu 21: Tập xác định của hàm số y = ( x + 1) 2 là

A. D = ℝ . B. D = ℝ {−1} . C. D = ( −1; +∞ ) . D. D = ( 0; +∞ ) .
Câu 22: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
m
A. ∀a ∈ ℝ; ∀m, n ∈ ℕ : n a m = a n .
m
B. ∀a ∈ ℝ \ {0} ; ∀m, n ∈ ℕ : a n = n a m .
C. ∀a ∈ ℝ : a 0 = 1 .
1
D. ∀a ∈ ℝ \ {0} , ∀n ∈ ℕ : a − n = .
an
Câu 23: Cho a > 0, a ≠ 1 , giá trị của log 1 7
a5 bằng
a

5 5 7 7
A. − . B. . C. − . D. .
7 7 5 5
Câu 24: Đồ thị hàm số y = x 4 − 4 x 2 + 3 là hình nào trong số các hình vẽ dưới
đây?

16
GHI CHÚ NHANH

A. . B. .

C. . D. .
Câu 25: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên ℝ ?
2x −1
A. y = . B. y = x 3 + 7 x − 19 .
x+3
C. y = 2 x 3 − 4 x + 25 . D. y = x 4 + 2 x 2 .

Câu 26: Cho khối hộp ABCD. A′B′C ′D′


có thể tích bằng a 3 3 ,
AB = BC = CA = a . Độ dài đường cao của khối hộp đã cho bằng
A. 2a . B. 3a . C. 4a . D. a .
Câu 27: Cho đồ thị ba hàm số y = a , y = b , y = c như hình vẽ bên dưới. Kết
x x x

luận nào sau đây đúng?


y = cx y y = ax y = bx

O x
A. 0 < c < 1 < b < a . B. 0 < a < 1 < c < b .
C. 0 < a < 1 < b < c . D. 0 < c < 1 < a < b .
Câu 28: Cho phương trình log 2 2 x + 3log 2 x + log 1 x = 2 (*) . Nếu đặt t = log 2 x
2

thì phương trình (*) trở thành phương trình nào trong số các phương
trình cho dưới đây?
A. t 2 + t − 1 = 0 . B. 2t 2 + t − 1 = 0 . C. t 2 + t + 1 = 0 . D. 2t 2 + t + 1 = 0 .
Câu 29: Trong các biều thức sau, biểu thức nào không có nghĩa?
1
A. ( −2 ) .
−2
B. 0−2021 . C. 34 . D. .
50
Câu 30: Khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x3 − 3 x 2 + 4
bằng

17
A. 4 . B. 2 5 . C. 2 2 . D. 2 . GHI CHÚ NHANH
3

Câu 31: Cho hàm số y = x 4
. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Hàm số luôn nghịch biến trên ℝ .
B. Hàm số không có điểm cực trị.
C. Đồ thị hàm số đi qua điểm A (1;1) .
D. Đồ thị hàm số có tiệm cậng ngang và tiệm cận đứng.
x −1
Câu 32: Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây là đúng?
2− x
A. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định.
B. Hàm số đồng biến trên ℝ .
C. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định.
D. Hàm số đồng biến trên ℝ .
Câu 33: Cho hình nón có bán kính đáy bằng r , chiều cao bằng h , độ dài đường
sinh bằng l . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. l = h 2 + 2r 2 . B. h = r 2 + l 2 . C. l = r 2 + h 2 . D. l = r 2 − h 2 .
x +1
Câu 34: Cho hàm số y = . Số đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
x2 −1

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Câu 35: Cắt mặt cầu ( S ) bằng một mặt phẳng cách tâm một khoảng bằng 4cm
ta được thiết diện là đường tròn có bán kính bằng 3cm . Bán kính của
mặt cầu ( S ) bằng
A. 25cm . B. 7cm . C. 12cm . D. 5cm .

(5 + )
x2 −2 x −2
Câu 36: Biết phương trình 24 = 49 − 10 24 có hai nghiệm
x1; x2 ( x1 < x2 ) . Khi đó giá trị của x1 − x2 bằng
A. 2 . B. −2 . C. −1 . D. −4 .
Câu 37: Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 6, AD = 4 quay quanh AB ta
được hình trụ có diện tích xung quanh và diện tích toàn phần lần lượt
là S1 , S 2 . Chọn khẳng định đúng.
S1 2 S1 3 S1 3 S1 5
A. = . B. = . C. = . D. = .
S2 3 S2 2 S2 5 S2 3
Câu 38: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ dưới
đây. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f ( x ) trên đoạn
3 
 2 ; 2 có tổng bằng

18
GHI CHÚ NHANH

A. 3 . B. −2 . C. 4 . D. −3 .
Câu 39: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O. Biết
3
AB = a, BC = 2a và SO ⊥ ( ABCD ) , SO = a . Gọi M, N lần lượt là
2
trung điểm của BC, SD. Mặt phẳng ( AMN ) cắt SC tại E. Thể tích V của
khối đa diện lồi SABEN bằng
5a 3 a3 7a 3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
12 3 12 2
Câu 40: Cho hàm số y = mx 4 + ( m − 1) x 2 + 1 − m . Tìm tất cả các giá trị của tham
số m để hàm số chỉ có một điểm cực trị là
m < 0 m ≥ 0
A. 0 < m < 1 . B. 0 ≤ m ≤ 1 . C.  . D.  .
m > 1 m ≤ 1
1
Câu 41: Cho hàm số y = log b đồng biến trên khoảng ( 0; +∞ ) và hàm số
x
2
y = log a nghịch biến trên khoảng ( 0; +∞ ) . Khẳng định nào sau đây
x
đúng?.
A. 1 < b < a . B. 0 < b < 1 < a . C. 0 < b < a < 1 . D. 0 < a < 1 < b
Câu 42: Lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác cân tại
A, AB = 2, BAC = 120°, góc giữa A′C và ( ABC ) bằng 60°. Diện tích
mặt cầu ngoại tiếp hình chóp C . ABB ′A′ bằng.
A. 28π . B. 7π . C. 6π . D. 24π .
Câu 43: Tổng bình phương các nghiệm của phương trình
9 + ( x − 3) .3 − 2 x + 2 = 0 bằng
x2 2 x2 2

A. log 3 2 . B. log 3 2 . C. 0 . D. log 3 4 .

Câu 44: Một hình trụ có bán kính đáy bằng r , chiều cao bằng r 3 . Trên hai
đường tròn đáy của hình trụ lần lượt lấy hai điểm M , N sao cho góc
giữa đường thẳng MN và trục OO′ bằng 30o . Khoảng cách d giữa
đường thẳng MN và trục của hình trụ là
r 3 r 3 r 3
A. d = . B. d = r 3 . C. d = . D. d = .
4 2 3

19
Câu 45: Tập hợp tất cả các giá trị của m để biểu thức GHI CHÚ NHANH
f ( x ) = log ( x − 2 x + 3)( x − 2 x − 1 − m ) 
2 2
xác định với mọi
5  
x ∈ ( −2; +∞ )
A. ( −∞ ; −2 ) . B. ( −∞ ; −1) . C. ( −∞ ; −3] . D. ( −∞ ; −2 ] .
ax − 1
Câu 46: Cho hàm số y = ( a, b, c ∈ ℝ, b ≠ 0 ) có đồ thị như hình vẽ sau
bx + c

Mệnh đề nào dưới đây sai?


A. a + b + c = 2 . B. a − b + c = 0 C. a + b + c = 0 . D. abc = −2 .
Câu 47: Cho hình nón đỉnh S có chiều cao bằng bán kính đáy và bằng a . Mặt
a
phẳng ( P ) đi qua đỉnh S và cách tâm đáy một khoảng bằng , (P)
5
cắt đường tròn đáy của hình nón tại A và B . Độ dài dây cung AB bằng
4a a 3 2a
A. 3a . B. . C. . D.
5 2 5
Câu 48: Cho n là số nguyên dương thỏa mãn
log n2 +1 2022 + 22 log 2022 + 32 log 3 2022 +…+ n 2 log n 2022
n 2 +1 n 2 +1 n 2 +1

= 2017 2 ⋅10082 ⋅ log n2 +1 2022


Khi đó n thuộc khoảng nào trong các khoảng cho dưới đây?
A. (2020; 2023) . B. (2015; 2018) . C. (2017; 2019) . D. (2018; 2020) .
Câu 49: Cho khối chóp S . ABC có tam giác ABC vuông tại B , AC = 2 , AB = 1
. Tam giác SAC nhọn. Gọi I là trung điểm AC , biết SI ⊥ ( ABC ) và
25π
diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC bằng . Gọi S1 , S 2
4
lần lượt là diện tích các mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABI và SBCI . Khi
đó tổng S1 + S2 bằng
22π 40π 112π 35π
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 6
Câu 50: (
Cho phương trình log 2 mx 3 − 5mx 2 + 6 − x = log 2 + m 3 − x − 1 , với ) ( )
m là tham số. Số các giá trị x nghiệm đúng phương trình đã cho với
mọi m > −1 là
A. 2 . B. vô số. C. 0 . D. 1 .
BẢNG ĐÁP ÁN
1A 2D 3D 4C 5A 6C 7B 8D 9D 10B 11A 12C 13B 14C 15C
16A 17D 18B 19D 20C 21C 22D 23A 24B 25B 26A 27A 28B 29B 30B
31A 32A 33C 34B 35D 36B 37C 38A 39D 40D 41B 42A 43D 44C 45A
46C 47A 48B 49B 50D

20
ĐỀ THI THỬ HKI SỐ 04 GHI CHÚ NHANH

Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1: Hàm số nào sau đây có tối đa 3 điểm cực trị.
A. y = ax 3 + bx 2 + cx + d , ( a, b, c, d ∈ ℝ ) .
ax + b
B. y = , ( a, b, c, d ∈ ℝ ) .
cx + d
C. y = ax 2 + bx + c , ( a, b, c ∈ ℝ ) .
D. y = ax 4 + bx 2 + c , ( a, b, c ∈ ℝ ) .
Câu 2: Cho hình chóp S . ABC đáy là tam giác ABC vuông cân tại B , SA
vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = 4 a , AC = 6a . Thể tích khối chóp
SABC bằng:
A. 12a 3 . B. 48a3 . C. 24a3 . D. 16a 3 .
Câu 3: Cho hình chóp S . ABCD đáy là hình vuông cạnh a 2 , SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và SA = 3a . Thể tích khối chóp SABCD bằng:
A. 3a 3 2 . B. 3a 3 . C. 6a3 . D. 2a3 .
Câu 4: Cho hàm số y = ax3 + bx 2 + cx + d ( a , b, c , d ∈ ℝ ) có đồ thị như hình
vẽ bên. Có bao nhiêu số dương trong các số a, b, c, d ?

A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 5: Với a, b là hai số thực dương tùy ý, a khác 1 thì log 4 a 7 b bằng ( )
A. log a b . B. 7 − log a b . C. 1 + 7 log a b . D. 7 + log a b .
Câu 6: Với số thực a dương, khác 1 và các số thực α , β bất kì thì ta có

( )
β
A. aα + β = aα − a β . B. aα + β = aα .
C. aα + β = aα + a β . D. aα + β = aα .a β .
Câu 7: Nếu đặt t = 5x thì phương trình 52 x −1 + 5x +1 = 250 trở thành
A. t 2 + 25t − 1250 = 0 B. t 2 + 5t + 1250 = 0 .
C. t 2 + 5t − 250 = 0 D. t 2 + 25t − 250 = 0
Câu 8: Nghiệm của phương trình log 2 x = 3 là
A. x = 6 B. x = 5 . C. x = 9 . D. x = 8 .
−x
Câu 9: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là đường thẳng
x−2
1
A. y = 0 B. y = −1 . C. y = . D. y = 2 .
2
Câu 10: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình
bên?
21
GHI CHÚ NHANH

A. y = x 3 − 3 x . B. y = − x 3 + 3 x .
C. y = x 3 + 3 x . D. y = − x 3 − 3 x .
x+2
Câu 11: Giao điểm hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là điểm
x−3
A. G ( 3; −2 ) . B. F (1;3 ) . C. H ( −2;3 ) . D. E ( 3;1) .
Câu 12: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
− x3 + 4 x + 1 = m có 3 nghiệm phân biệt
A. 5. B. 17. C. 7. D. 15.
Câu 13: Trung điểm các cạnh của một tứ diện đều là các đỉnh của một hình
A. bát diện đều. B. chóp đều. C. lăng trụ đều. D. lục giác đều.
Câu 14: Giá trị lớn nhất của hàm số y = x − 3 x + 1 trên đoạn [ −2; 2 ] là
3

A. −1 . B. −2 . C. 2 . D. 3 .
Câu 15: Khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng 1m và cạnh bên bằng 12m
thì có thể tích là
A. 12 m 3 . B. 3 m3 . C. 3 3 m3 . D. 6 m 3 .
Câu 16: Phương trình log 3 ( x + 1) = 2 có nghiệm là
A. x = 5 . B. x = 10 . C. x = 7 . D. x = 8 .
Câu 17: Một khu rừng có trữ lượng gỗ là 5.10 m . Biết tốc độ sinh trưởng của
3 3

các cây ở khu rừng đó là 4% mỗi năm. Hỏi sau 6 năm, khu rừng đó sẽ
có mét khối gỗ gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 657966 m3 .( ) ( ) ( )
B. 729990 m3 . C. 632660 m3 . D. 608326 m3 . ( )
Câu 18: Hàm số y = − x 3 + 3 x 2 − 7 đạt cực tiểu tại điểm
A. x = −7 . B. x = 0 . C. x = −3 . D. x = 2 .
Câu 19: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau

Hàm số đã cho:
A. Nghịch biến trên khoảng ( 0; +∞ ) .
B. Đồng biến trên khoảng ( −∞; −3 ) .
B. Đồng biến trên khoảng ( −3;0 ) .
C. Nghịch biến trên khoảng ( −3;3 ) .

Câu 20: Giá trị của π 3 +1


:π 3 −1
bằng

22
A. π 2 3 . B. π . C. π 2 . D. π 4 . GHI CHÚ NHANH

Câu 21: Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x 4 − 2 x 2 − 3 với trục hoành.

A. ( 3;60 ) và ( −3;60 ) . (
B. − 3; 0 và ) ( )
3; 0 .
C. ( 0; −3) . D. ( −1;0 ) và (1; 0 ) .
Câu 22: Cho khối tứ diện ABCD và gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB .
Khi đó mặt phẳng ( P ) chứa đường cạnh CM , song song với BD chia
khối tứ diện ABCD thành
A. Hai khối chóp tứ giác
B. Hai khối tứ diện.
C. Một khối tứ diện và một khối lăng trụ.
D. Một khối tứ diện và một khối chóp tứ giác
Câu 23: Có tất cả bao nhiêu loại khối đa diện đều.
A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 7 .
x −3
Câu 24: Giá trị lớn nhất của hàm số y = trên [ 0;50 ] là
x +1
47
A. −1 . B. 0 . C. −3 . D. .
51
Câu 25: Tập nghiệm của phương trình 3x = 2 là
2
A. ∅ . B.   . C. {log 3 2} . D. {log 2 3} .
3
Câu 26: Tìm đạo hàm của hàm số y = log 3 x trên khoảng ( 0; +∞ )
1 1 ln 3
A. y′ = x ln 3 . B. y′ = . C. y′ = . D. y ′ = .
x x ln 3 x
Câu 27: Số giao điểm của đồ thị hàm số y = − x 4 + 2 x 2 và đường thẳng y = −1

A. 3 . B. 4 . C. 0 . D. 2 .

Hàm số y = x − 9
4
Câu 28:
A. Đồng biến trên khoảng ( 0; +∞ ) .
B. Nghịch biến trên khoảng −∞; 3 . ( )
C. Đồng biến trên khoảng ( −∞;0 ) .
D. Nghịch biến trên khoảng ( 3; +∞ .)
Câu 29: Điểm cực đại của đồ thị hàm số y = x 4 − 6 x 2 − 4 là:

A. P ( 3; −13 .) B. N ( 0; −4 ) . C. Q ( 3; 23 ) . D. M ( 0; 0 ) .

Câu 30: Diện tích xung quanh của hình nón có độ đường sinh l = 3 và có bán
kính đáy r = 2 là
A. 12π . B. 24π . C. 18π . D. 6π .
Câu 31: Thể tích của khối chóp có diện tích đáy S = 6m 2 và chiều cao h = 3m
bằng
A. 6m3 . B. 12m 3 . C. 18m3 . D. 4m3 .

23
Câu 32: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3 + 3 x 2 − 2 tại điểm có hoành độ bằng GHI CHÚ NHANH
2 là đường thẳng đi qua điểm
A. K ( 3; 42 ) . B. L ( 4;38 ) . C. H (1;72 ) . D. G ( 0; −2 ) .

Tìm đạo hàm của hàm số y = ( x − 1) trên khoảng (1; +∞ ) .


e
Câu 33:

A. y′ = e ( x − 1) B. y′ = ( e − 1)( x − 1) .
e +1 e
.

C. y′ = e ( x − 1) D. y ′ = ( x − 1) .
e −1 e
.

Câu 34: Tập xác định của hàm số y = 3x là


A. ℝ . B. ( 0; +∞ ) . C. [ 0; +∞ ) . D. ℝ \ {0} .
Câu 35: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy là tam giác đều cạnh a và
A′C tạo với mặt phẳng đáy một góc 600 . Thể tích khối lăng trụ
ABC. A′B′C ′ bằng
3a 3 3a 3 a3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 8
Câu 36: Tìm hàm số y = ax 4 + bx 2 + c có bảng biến thiên như hình vẽ bên

A. y = x 4 − 2 x 2 − 3 . B. y = x 4 + 2 x 2 − 3 .
C. y = − x 4 + 2 x 2 + 3 . D. y = − x 4 + 2 x 2 − 3
Câu 37: Số cạnh của khối mười hai mặt đều là
A. 12 . B. 20 . C. 30 . D. 16 .
Câu 38: Khối nón có chiều cao h , độ dài đường sinh l , bán kính đáy r thì có
thể tích bằng
1 2 1 1
A. πr h . B. π rh . C. π r 2l . D. π r 2 h .
3 3 3
Câu 39: Với a và b là các số thực dương, khác 1 và α là số thực bất kỳ thì
log a bα bằng
1
A. log a b . B. −α log a b . C. − log b aα . D. α log a b .
α
Câu 40: Thể tích của khối hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D ′ có AA′ = a , AB = 2a
và AC = a 5 bằng
A. 6a3 . B. 15a3 . C. 2a 3 5 . D. 2a3 .
Câu 41: Nếu khối lăng trụ đều ABC. A′B′C ′ có cạnh đáy bằng a và thể tích bằng
3a 2
thì khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và A′C là
4
a 15 a 3 a 15 a 5
A. . B. . C. . D. .
3 5 5 3

24
1 3 GHI CHÚ NHANH
Câu 42: Cho hàm số y = x − ( m − 2 ) x 2 − 9 x + 1 , với m là tham số. Gọi x1 , x2
3
là các điểm cực trị của hàm số đã cho thì giá trị nhỏ nhất của biểu thức
9 x1 − 25 x2 là
A. 15 . B. 90 . C. 450 . D. 45 .
Câu 43: Gía trị của biểu thức log 2020! (2020!) − log 2020! (2020!) bằng :
2 3

2
A. 0 . B. −1 . C. 2020! . . D.
3
ma + n
Câu 44: Đặt a = log 3 2 , khi đó log 72 768 được biểu diễn dưới dạng , với
pa + 2
m, n, p là các số nguyên. Giá trị m + n 2 + p 3 bằng:
A. 12. B. 36. C. 10. D. 73.
Câu 45: Người ta cần xây một hồ chứa nước dạng hình hộp chứ nhật không nắp
cao 1,5m và có chiều dài gấp đôi chiều rộng ( minh họa như hình vẽ
bên ). Nếu tổng diện tích bốn mặt xung quanh của hồ là 18m 2 thì dung
tích của hồ là

1,5m

A. 48m3 . B. 18m3 . C. 12m3 . D. 5m3 .


4b − a
Câu 46: Cho a > 0, b > 0 thỏa mãn log 4 a = log 25 b = log . Giá trị của
4
a 
log 6  + 4b 2  − log 6 b bằng
 2 
A. 4 . B. 6 . C. 2 . D. 1 .
Câu 47: Cho hàm số bậc bốn y = f ( x) và hàm số bậc hai y = g ( x) có đồ thị cắt
nhau tại điểm x0 như hình vẽ bên, trong đó đường đậm hơn là đồ thị
của hàm số y = f ( x). Xét hàm số h( x) = f ( x).g ( x), tìm mệnh đề đúng.

y y=f(x) y=g(x)

O x0 x

A. h ' ( x0 ) = 0 . B. h ' ( x0 ) > 0 .


C. h ' ( x0 ) < 0 . D. h ' ( x0 ) = f ' ( x0 ) .g ' ( x0 ) .

25
Câu 48: Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc khoảng (−30;30) của tham số m để GHI CHÚ NHANH
mọi tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x − mx + (2m − 3) x − 1 đều có hệ
3 2

số góc dương?
A. 1 . B. 59 . C. 0 . D. 58 .
Câu 49: Cho hàm số y = f ( x ) có f ′ ( x ) > 0, ∀x ∈ ℝ . Có bao nhiêu giá trị
nguyên của x để f ( 22 x ) > f x 2 ( )
A. 23 . B. 20 . C. 21 . D. 22 .
Câu 50: Cho khối chóp S . ABC có thể tích 24 cm . Gọi B′ là trung điểm của
3

AB và C ′ là điểm trên cạnh AC sao cho AC ′ = 3CC ′ ( minh họa như


hình vẽ)
S

C'
A C

B'

B
Thể tích của khối chóp S . AB′C ′ bằng
A. 8 cm 3 . B. 6 cm 3 . C. 2 cm 3 . D. 9 cm 3 .
BẢNG ĐÁP ÁN

1D 2A 3D 4B 5D 6D 7A 8D 9B 10A 11D 12A 13A 14D 15C

16D 17C 18B 19B 20C 21B 22D 23B 24D 25C 26C 27D 28A 29B 30D

31A 32A 33C 34A 35B 36A 37C 38A 39D 40D 41C 42B 43B 44B 45C

46C 47C 48C 49C 50D

ĐỀ THI THỬ HKO SỐ 05


Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1: Cho khối chóp S . ABC có SA ⊥ ( ABC ) , tam giác ABC vuông cân tại
A, BC = 4a, SA = a 3 . Tính thể tích khối chóp đã cho
4a 3 3 2a 3 3
A. V = . B. V = . C. V = 4a 3 3 . D. V = 2a 3 3 .
3 3

26
Câu 2: Tìm giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x 4 − ( 3 − m ) x 2 − 7 đi GHI CHÚ NHANH
qua điểm A ( −2;1) .
A. m = −1 . B. m = 5 . C. m = 0 . D. m = 1 .
Câu 3: Gọi x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình 9 − 12.3x + 27 = 0 . Tính
x

P = x1 x2 .
A. P = 27 . B. P = 3 . C. P = 2 . D. P = 12 .
Câu 4: Cho phương trình log 2 3 x + 2 log 3 ( 9 x ) − 5 = 0 . Nếu đặt t = log 3 x ta
được phương trình nào sau đây?
A. 4t 2 + 2t − 5 = 0 . B. 2t 2 + 2t − 1 = 0 .
C. 4t 2 + 2t − 1 = 0 . D. 2t 2 + 2t − 5 = 0 .
Câu 5: Hàm số y = − x 4 + 8 x 2 − 1 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( −2;0 ) . B. ( 0;1) . C. (1; +∞ ) . D. ( −∞; −2 ) .

Câu 6: Cho hàm số f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d ( a ≠ 0 ) có đồ thị như hình vẽ bên


dưới.

Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. a > 0, d < 0 . B. a < 0, d > 0 . C. a < 0, d < 0 . D. a > 0, d > 0 .


Câu 7: Đồ thị hàm số y = − x3 + 3x 2 + 2 x − 4 cắt trục tung tại điểm
A. Q (1;0 ) . B. N ( −4;0 ) . C. P ( 0;1) . D. M ( 0; −4 ) .

( ) ( )
2020 2020
Câu 8: Tính S = ln 2 2 + 3 + ln 3 − 2 2

A. S = 0 . B. S = 2020 . C. S = 20202 . D. S = 1 .
Câu 9: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và có bảng biến thiên trên đoạn [ −1;3]
như hình vẽ bên dưới

Khẳng định nào sau đây đúng?

A. max f ( x ) = 4 . B. max f ( x ) = 3 .
[ −1;3] [ −1;3]
C. max f ( x ) = 5 . D. max f ( x ) = 0 .
[−1;3] [−1;3]

Câu 10: Đạo hàm của hàm số y = 3 − 2020 là x

27
3x 1 GHI CHÚ NHANH
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = x.3x −1 . D. y′ = 3x.ln 3 .
ln x x.ln 3
Câu 11: Có bao nhiêu loại khối đa diện đều?
A. 2 . B. 5 . C. vô số. D. 4 .
Câu 12: Hàm số nào dưới đây có dạng đồ thị như đường cong trong hình vẽ bên
dưới?

A. y = − x3 + x 2 − 1 . B. y = x 4 − x 2 − 1 .
C. y = x 3 − x 2 − 1 . D. y = − x 4 + x 2 − 1 .
Câu 13: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 14: Với a là số thực dương tùy ý, log 2 a 2 bằng ( )
A. 2 log 2 a . B. 2 + log 2 a . C. 18log 2 a . D. 3log 2 a .
Câu 15: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy là tam giác đều cạnh a ,
A′B tạo với mặt phẳng ( ABC ) một góc 300 . Thể tích của khối lăng trụ
ABC. A′B′C ′ bằng
3a 3 a3 a3 a3
A. . B.
. C. . D. .
4 12 2 4
Câu 16: Cho khối tứ diện ABCD , gọi M là trung điểm AB . Mặt phẳng
( MCD ) chia khối tứ diện đã cho thành hai khối tứ diện:
A. MACD và MBAC . B. MBCD và MACD .
C. AMCD và ABCD . D. BMCD và BACD .

Câu 17: Cho số thực dương a . Biểu thức P = a . 3 a 2 được viết dưới dạng lũy
số với số mũ hữu tỉ là
1 7 5
A. P = a 2 . B. P = a 6 . C. P = a 2 . D. P = a 6 .
Câu 18: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình bên dưới

28
y GHI CHÚ NHANH
2

1 2
O x

−2

Tìm khoảng đồng biến của hàm số y = f ( x ) .


A. ( 2; +∞ ) . B. ( −2; +∞ ) . C. ( −∞; 2 ) . D. ( 0; 2 ) .

Câu 19: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên.

1
Số nghiệm của phương trình f ( x ) = − là
3
A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .
Câu 20: Cho hình nón ( N ) có chiều cao bằng 2a 3 và đường sinh tạo với mặt
phẳng chứa đường tròn đáy một góc bằng 60° . Tính diện tích xung
quanh của hình nón ( N ) .

A. 4π a 2 . B. 8π a 2 . C. π a 2 . D. 16π a 2
Câu 21: Theo thống kê, trong năm 2019 diện tích nuôi tôm công nghệ cao của
tỉnh Bạc liêu là 1001 ( ha ) . Biết rằng diện tích nuôi tôm công nghệ cao
mỗi năm tăng 5,3% so với diện của năm liền trước. Kể từ sau năm
2019 , năm nào dưới đây là năm đầu tiên tỉnh Bạc Liêu có diện tích nuôi
tôm công nghệ cao đạt trên 1700 ( ha ) ?
A. Năm 2031 . B. Năm 2050 . C. Năm 2030 . D. Năm 2029
Câu 22: Phương trình 2020 x = m − 1 có nghiệm khi
A. m ≥ 1 . B. m > 0 . C. m > 1 . D. m ∈ ℝ .
Câu 23: Cho khối trụ có bán kính đáy bằng r và chiều cao bằng h . Thể tích của
khối trụ đó là:
1 1
A. V = π r 2 h . B. V = π r 2 h . C. V = π rh 2 . D. V = π h 2 r .
3 3
Câu 24: Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy bằng 3a 2 và chiều cao bằng 2a
là:
A. a3 . B. 6a3 . C. 2a3 . D. 4a3 .
Câu 25: Cho khối nón ( N ) có bán kính đường tròn đáy r = 3a và chiều cao
h = 4a . Tính thể tích khối nón đã cho.
A. V = 36a 3 . B. V = 12a 3 . C. V = 12π a3 . D. V = 36π a 3 .

29
Câu 26: Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y = x 4 + ( 2m − 6 ) x 2 − 2020 GHI CHÚ NHANH
có ba điểm cực trị.
A. m < 3 . B. m > 3 . C. m ≤ 3 . D. m ≥ 3 .
Câu 27: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ và có đạo hàm y ′ = − x 2 − 1
, ∀x ∈ ℝ . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. f ( −2 ) = f ( 2 ) . B. f (1) > f ( 0 ) .
C. f ( 0 ) > f ( 2020 ) . D. f ( −2020 ) < f ( 2020 ) .
2x − 2
Câu 28: Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Gọi A , B là giao điểm của đồ thị
x +1
( C ) với đường thẳng ( d ) : y = 2 x + 10 . Tính độ dài đoạn AB .
A. 10 . B. 10. C. 5. D. 5.
Câu 29: Cho hàm số y = f ( x ) lien tục trên R và có bảng xét dấu f ′ ( x ) như sau:

Số điểm cực đại của hàm số y = f ( x ) là

A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.
2x −1
Câu 30: Hàm số y = có bao nhiêu điểm cực trị?
x + 2020
A. 0. B. 1. C. 2. D. vô số.
3x − 2
Câu 31: Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
2x − 3
2 3 3 2
A. x = . B. y = . C. x = . D. y = .
3 2 2 3
Câu 32: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 x 3 − 30 x trên đoạn [1; 20 ] .

A. −44 . B. −25 5 . C. −20 5 . D. −100 .

Tập xác định hàm số y = ( x − 2 )


−9
Câu 33: là.

A. D = ( −∞; 2 ) . B. D = ℝ \ {−2} . C. D = ℝ \ {2} . D. D = ( 2; +∞ ) .


Câu 34: Tính thể tích V của khối chóp có đáy là hình vuông cạnh bằng 2, chiều
cao bằng 6.
A. V = 4 . B. V = 24 . C. V = 12 . D. V = 8 .
Câu 35: Một khối cầu có đường kính 4 cm thì có thể tích bằng
256π 32π
A.
3
( cm3 ) . (
B. 16π cm3 . ) ( cm3 )
(
C. 64π cm3 .
3
) D.

Câu 36: Cho hình chữ nhật ABCD . Khi quay đường gấp khúc ABCD xung
quanh cạnh AD ta được
A. Một mặt cầu. B. Một hình lăng trụ.
C. Một hình trụ. D. Một hình nón.

30
Câu 37: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số GHI CHÚ NHANH
x−2
y= trên đoạn [ 0; 2] . Tính M + m .
x +1
A. 0 . B. −2 . C. −3 . D. 2 .
Câu 38: Cho hình nón có đỉnh S , đáy là tâm O và độ dài đường sinh bằng 8cm
. Mặt phẳng (α ) đi qua đỉnh S , cắt đường tròn đáy tại hai điểm M và
N sao cho MSN = 30° . Tính diện tích thiết diện được tạo bởi (α ) và
hình nón đã cho.
( )
A. S = 16 cm 2 . B. S = 16 3 cm 2 . ( )
C. S = 32 ( cm ) . 2
D. S = 32 3 ( cm ) .
2

Câu 39: Một hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông cạnh a . Tính thể tích
V của khối trụ tương ứng hình trụ đó.
π a3 π a3 π a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = π a3 .
4 12 3
Câu 40: Phương trình log 3 ( x − 4 ) = 0 có nghiệm là
A. x = 6 . B. x = 5 . C. x = 4 . D. x = 1 .
Câu 41: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên ℝ và hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị
như hình vẽ bên dưới.
y

y = f '( x)
2

x
−3 −2 −1 O 1 2

−2

f ( x)
Hỏi hàm số y = e có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 42: ( )
Cho hàm số y = x 3 − 3mx 2 + 3 m 2 − 1 x − m3 − m, với m là tham số. Gọi
A, B là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số và I ( 2; −2 ) . Gọi S là tập
hợp các giá trị thực của tham số m sao cho ba điểm I , A, B tạo thành
một tam giác nội tiếp đường tròn có bán kính bằng 5. Tính tổng các
phần tử của S .
20 3 4 15
A. . B. . C. . D. .
17 17 17 17
Câu 43: Gọi S là tập hợp tất cả giá trị nguyên của tham số m để hàm số
f ( x ) = x 3 − 3 x 2 + ( 4m − m2 ) x + 2020 đồng biến trên ( 0; 4 ) . Tính tổng
T tất cả phần tử của tập S .
A. T = 8 . B. T = 2 . C. T = 3 . D. T = 6 .

31
Câu 44: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ℝ . Hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như GHI CHÚ NHANH
hình bên dưới.

( )
Hỏi hàm số g ( x ) = f x 2 − 3 x − 2 x 2 + 6 x nghịch biến trên khoảng nào
dưới đây?

A. ( 0; 4 ) . B. ( −1;0 ) . C. ( −∞;0 ) . D. ( 0;1) .

Câu 45: ( )
Cho phương trình log 0,5 ( m + 6 x ) + log 2 3 − 2 x − x 2 = 0 (m là tham số).
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để phương trình có nghiệm
thực?
A. 23 . B. 15 . C. 17 . D. 18 .
Câu 46: Cho hàm số f ( x ) là hàm đa thức bậc ba có đồ thị như hình vẽ bên dưới

 π 
Số nghiệm thuộc đoạn  − ; 2π  của phương trình
 2 
f ( cos x − 1) = cos x là

A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 5 .
Câu 47: Cho hàm số y = f ( x ) = x − 3 x + m − 2m . Gọi S là tập hợp tất cả các
3 2 2

giá trị nguyên của thamm số


thoả mãn
3 max f ( x ) + 2 min f ( x ) ≤ 112 . Số phần tử của S bằng
[ −3;1] [ −3;1]

A. 11 . B. 9 . C. 12 . D. 10 .
Câu 48: Cho khối chóp S . ABCD có thể tích là V và đáy là hình bình hành. Gọi
M là trung điểm của cạnh SA , N là điểm trên đoạn SB sao cho
SN = 2 NB ; (α ) là mặt phẳng đi qua các điểm M , N và cắt các cạnh
SC , SD lần lượt tại các điểm K , Q . Tính giá trị lớn nhất của thể tích
khối chóp S .MNKQ theo V .
32
V V 2V 3V GHI CHÚ NHANH
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 4
Câu 49: Cho khối trụ (T ) , đáy thứ nhất có tâm O , đáy thứ hai có tâm O ′ . Mặt
phẳng ( P ) song song với trục OO′ và cắt khối trụ theo thiết diện là
hình chữ nhật ABCD ( AB thuộc đáy thứ nhất, CD thuộc đáy thứ hai)
sao cho AOB = 120° . Gọi V1 là thể tích khối lăng trụ OAB.O′DC , V2 là
V1
thể tích phần còn lại. Tính tỉ số .
V2
V1 4π − 3 V1 3
A. = . B. = .
V2 3 V2 4π − 3
V1 4π + 3 V1 3
C. = . D. = .
V2 3 V2 4π + 3

Câu 50: Cho phương trình log 22 ( x − 2 ) − 3log 2 ( x − 2 ) + 2  3x − m = 0 . Hỏi có


tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để phương trình đã cho
có đúng hai nghiệm thực phân biệt?
A. 8 . B. Vô số. C. 648 . D. 656 .
BẢNG ĐÁP ÁN
1A 2D 3C 4C 5A 6D 7D 8A 9C 10D 11B 12B 13B 14A 15D
16B 17B 18A 19D 20B 21C 22C 23A 24B 25C 26A 27C 28D 29A 30A
31B 32C 33C 34D 35D 36C 37B 38A 39A 40B 41D 42A 43D 44D 45C
46C 47A 48A 49B 50D

ĐỀ THI THỬ HKI SỐ 06


Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1: Cho khối chóp có thể tích V và chiều cao h . Khi đó diện tích đáy của
khối chóp bằng
h V V 3V
A. . B. . C. . D. .
3V 3h h h
Câu 2: Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đây
đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 2) .


B. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞) .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0) .

33
Câu 3: Cho đồ thị các hàm số y = a x , y = log b x như hình vẽ bên. Mệnh đề nào GHI CHÚ NHANH
sau đây đúng?

A. 0 < b < 1 < a . B. 1 < b < a . C. 0 < a < 1 < b . D. 0 < a < b < 1 .
Câu 4: Thể tích khối trụ tròn xoay có bán kính đáy R và chiều cao h bằng
1 1
A. π Rh 2 B. π Rh2 . C. π R 2 h. D. π R 2 h.
3 3
Câu 5: Hình nón ( N ) có đường tròn đáy bán kính R và độ dài đường sinh là
l. ( N ) có diện tích toàn phần là
A. π Rl. B. 2π Rl + π R 2 . C. π Rl + π R 2 . D. 2π Rl + 2π R 2
.
Câu 6: Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao 2h là
2 Bh Bh
A. B. 2Bh . C. . D. Bh .
3 3
Câu 7: Khối lập phương cạnh 3a có thể tích bằng
A. 9a 3 . B. 27a3 . C. 9a 2 . D. 3a 3 .
Câu 8: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên khoảng ( 0; +∞ ) ?
x
1
A. y =   . B. y = log 2 +1
x . C. y = log 2 x . D. y = 3x .
2
Câu 9: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Khẳng định nào sau đây sai?


A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 2;5 ) .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 0; +∞ ) .
C. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −∞; −1) và ( 2; +∞ ) .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1; 2 ) .
1

Câu 10: Cho hàm số y = x 4
. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Đồ thị hàm số không có điểm cực trị.
B. Hàm số nghịch biến trên ℝ .
C. Đồ thị hàm số đi qua điểm A (1;1) .
34
D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận. GHI CHÚ NHANH
2
Câu 11: Cho a là số thực dương. Biểu thức a 3 3
a 5 viết dưới dạng lũy thữa với
số mũ hữu tỉ là
10 19 7
A. a −1 . B. a 3 . C. a 5 . D. a 3 .
Câu 12: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số f ( x ) = x 3 − 3 x 2 + 1 tại điểm
M ( 4;17 ) là
A. y = 24 x + 113 . B. y = 24 x − 113 .
C. y = 24 x − 79 . D. y = 24 x + 79 .
1 4
Câu 13: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x − x 2 − 2 trên đoạn [ 2; 4 ] bằng?
4
37
A. . B. −2 . C. −3 . D. 46 .
4
Câu 14: Cho a là số thực dương khác 1 thỏa log a 2 = 3 . Khẳng định nào sau
đây đúng?
A. a 2 = 3 . B. a 3 = 2 . C. 2a = 3 . D. 3a = 2 .
Câu 15: Cho x, y là hai số thực dương và m, n là hai số thực tùy ý. Đẳng thức
nào sau đây sai?

( ) = (x ) ( ) C. ( xy ) = x n . y n . D. x m x n = x m+ n .
m m n 3
. B. x m = x m .
3 n
A. x n

2x −1
Câu 16: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = có phương trình là
x+3
1
A. y = 2 . B. y = − . C. y = −3 . D. x = 2 .
3
Câu 17: Cho a, b, c là các số thực dương khác 1 thỏa log a b = 6 , log c b = 3 . Khi
đó log a c bằng
1
A. 2 . B. 9 . C. . D. 3 .
2
Câu 18: Cho hình trụ (T ) có bán kính đáy R = 5 , chiều cao h = 3 . Diện tích
xung quanh của (T ) là
A. 55π . B. 75π . C. 15π . D. 30π .
1 3
Câu 19: Giá trị cực đại của hàm số y = x + x 2 − 3 x + 1 bằng
3
2
A. −3 . B. − . C. 1 . D. 10 .
3
Câu 20: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình bên. Số nghiệm của phương
trình 2 f ( x ) − 3 = 0 là

35
GHI CHÚ NHANH

A. 0 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
Câu 21: Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình bên?

A. y = x 3 + 3 x 2 + 1 . B. y = x 4 − 3 x 2 + 1 .
C. y = x 4 + 3 x 2 + 2 . D. y = x 3 − 3x 2 + 2 .
m2 x − 1
Câu 22: Tập hợp tất cả giá trị của tham số m để hàm số f ( x ) = có giá
x +1
trị lớn nhất trên đoạn [ 0;1] bằng 4 là

A. {−3; −1} . B. ℝ . C. {3; 2} . D. {−3;3} .


Câu 23: Cho hình chóp S . ABC . Gọi A′, B′ lần lượt là trung điểm của SA và SB
. Khi đó tỉ số thể tích của hai khối chóp S . A′B′C và S . ABC bằng
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
4 8 2 3
Câu 24: ( )
Cho hàm số f ( x ) = ln e x + 1 . Khi đó f ′′ ( ln 2 ) bằng

9 2 2 9
A. − . B. . C. − . D. .
2 9 9 2
Câu 25: Cho hình nón ( N ) có độ dài đường sinh bằng 5 và bán kính đáy bằng
3 . ( N ) có chiều cao bằng
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 5 .
Câu 26: Thể tích của khối nón ( N ) có bán kính đáy R = a và chiều cao h = 3a

A. 3π a 2 . B. 2π a3 . C. π a 3 . D. 3π a3 .
Câu 27: Cho hàm số y = f ( x ) , biết f ′ ( x ) có đồ thị như hình bên dưới.

36
GHI CHÚ NHANH

Khẳng định nào sau đây sai?


A. Hàm số f ( x ) đạt cực đại tại điểm x = 3 .
B. Hàm số f ( x ) đạt cực tiểu tại các điểm x = −4 và x = 6 .
C. Hàm số f ( x ) có 4 điểm cực trị.
D. Hàm số f ( x ) có 3 điểm cực trị.

( )
−10
Câu 28: Tập xác định D của hàm số y = x 2 − 2 x là

A. D = ℝ \ {0} . B. D = ℝ \ {2} . C. D = ℝ \ {0; 2} . D. D = ℝ .

Câu 29: Hàm số y = 4 − x 2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( 0; 2 ) . B. ( −1;1) . C. ( −2;0 ) . D. ( −2; 2 ) .
x +1
Câu 30: Biết tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = song song với đường thẳng
x−2
y = −3x + 1 có phương trình y = ax + b . Khi đó giá trị a − b bằng
A. 4 . B. −16 . C. −4 . D. 16 .
Câu 31: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình bên. Khẳng định
nào sau đây sai?

A. Giá trị nhỏ nhất của f ( x ) trên ℝ bằng −2 .


B. Phương trình f ( x ) = 0 có 3 nghiệm phân biệt.
C. Đồ thị của hàm số f ( x ) không có tiệm cận.
D. Giá trị nhỏ nhất của f ( x ) trên đoạn [ 2; 4 ] bằng f ( 4 ) .

Câu 32: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình bên. Đồ thị của hàm
số y = f ( x ) có bao nhiêu đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?

37
A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 . GHI CHÚ NHANH
mx − 2
Câu 33: Giá trị nhỏ nhất của tham số m để hàm số y = đồng biến trên
x − m +1
khoảng ( −∞; −1) là
1
A. m = . B. m = 1 . C. m = −3 . D. m = 0 .
2
Câu 34: Cho lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại
A và AA′ = AB = a . Thể tích khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ bằng
a3 a3 a3
A. . B. . C. a3 . D. .
6 2 3
Câu 35: Cho hàm số y = f ( x ) và f ′ ( x ) có bảng xét dấu như hình bên. Số điểm
cực trị của hàm số f ( x ) là
A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 1 .
Câu 36: Biết rằng A ( 0; 2 ) và B ( −1;1) là hai trong ba điểm cực trị của đồ thị
hàm số f ( x ) = ax 4 + bx 2 + c, ( a , b, c ∈ ℝ ) . Khi đó giá trị của f ( 2 ) bằng
A. 10 . B. 65 . C. 226 . D. 1 .
Câu 37: Cho lặng trụ đứng ABC . A ' B ' C ' có đáy là tam giác vuông tại A ,
AB = a , ACB = 300 , góc giữa hai mặt phẳng ( BA ' C ') và ( A ' B ' C ')
bằng 450 . Gọi (T ) là hình trụ ngoại tiếp lăng trụ ABC . A ' B ' C ' . Thể
tích của khối trụ sinh bởi (T ) là

π a3 π a3
A. π a 3 . B. . . C. D. 2π a3 .
6 3
Câu 38: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D ,
AB = 3a , AD = CD = a , SA vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) . Nếu
góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng ( ABCD ) bằng 600 thì khối
chóp S . ABCD có thể tích bằng
2 3a 3 3a3 3a3
A. . B. . C. 2 3a 3 . D. .
3 3 2
Câu 39: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương
trình x3 − 3x − m = 0 có 3 nghiệm phân biệt trong đó có 2 nghiệm
dương. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. S = ( 0; 2 ) . B. S = {−2; 2} . C. S = ( −2; 2 ) . D. S = ( −2; 0 ) .
Câu 40: Diện tích xung quanh của của hình nón ngoại tiếp hình chóp tứ giác
đều có tất cả các cạnh bằng 2 là
A. 2π 3 . B. 4π 2 . C. 2π 2 . D. π 2 .
Câu 41: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ có AB = a, AD = 2a , góc giữa
hai mặt phẳng ( ABC ′D′ ) và ( ABCD ) bằng 450 . Khối hộp
ABCD. A′B′C ′D′ có thể tích bằng
A. 4a 3 . B. 2a3 . C. 8a 3 . D. 6a3 .
Câu 42: Cho hình nón ( N ) có thiết diện qua trục là tam giác vuông cân có diện
tích bằng 9 . Khối nón sinh bởi ( N ) có thể tích bằng

38
A. 6π . B. 3π . C. 9π . D. π . GHI CHÚ NHANH
ax + 1
Câu 43: Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ dưới
bx + c

Giá trị của a + b + c bằng


A. 1 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Câu 44: Cắt hình trụ (T ) bởi một mặt phẳng qua trục của nó được thiết diện là
hình vuông cạnh 2 a . Diện tích toàn phần của (T ) là:

A. 2π a 2 . B. 4π a 2 . C. 8π a 2 . D. 6π a 2
Câu 45: Xét các số thực dương a, b thoả mãn a 2 + b2 = 20 . Khẳng định nào sau
đây đúng?
A. Giá trị nhỏ nhất của log ab bằng 0 .
B. Giá trị lớn nhất của log ab bằng 0 .
C. Giá trị nhỏ nhất của log ab bằng 1 .
D. Giá trị lớn nhất của log ab bằng 1 .
Câu 46: Cho hàm số y = f ( x ) , biết f ' ( x ) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình

( )
bên. Hàm số g ( x ) = f x 2 − 4 + 2020 đồng biến trên khoảng nào sau
đây?
y

f '( x)

−3 O 3 x

A. ( −2;0 ) . B. ( 0; 2 ) . C. ( 2; +∞ ) . D. (1; 2 ) .
Câu 47: Cho lăng trụ đứng ABC . A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh a. Gọi
M , N lần lượt là trung điểm của A ' B ' và CC ' . Nếu AM và A ' N
vuông góc với nhau thì khối lăng trụ ABC . A ' B ' C ' có thể tích bằng
6a 3 6a 3 6a 3 6a 3
A. . B. . C. . D. .
8 2 4 24

39
B' C' GHI CHÚ NHANH

M
H
K
A' O
N

B C

A
Câu 48: Cắt hình trụ (T ) có bán kính đáy R và chiều cao h thỏa 2 R + h = 3.
Thể tích (T ) có giá trị lớn nhất bằng
A. 2π . B. 3π . C. π . D. 4π .
Câu 49: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật, BC = a . Mặt bên
SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng
đáy. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD ) bằng 300 . Thể
tích khối chóp S . ABCD bằng
3a3 3a3 3a3
A. 3a 3 . B. . C. . D. .
3 12 6
Câu 50: Cho khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ có thể tích bằng a . Gọi M là trung điểm
của AB. Nếu tam giác MB′C ′ có diện tích bằng b thì khoảng cách từ
C đến mặt phẳng ( MB′C ′ ) bằng
a a b a
A. . B. . C. . D. .
2b b 2a 6b
BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.B 3.C 4.D 5.C 6.B 7.B 8.A 9.B 10.B
11.D 12.C 13.B 14.B 15.B 16.A 17.A 18.D 19.D 20.D
21.D 22.D 23.A 24.B 25.A 26.C 27.C 28.C 29.C 30.B
31.A 32.D 33.D 34.A 35.A 36.A 37.A 38.A 39.D 40.C
41.A 42.C 43.A 44.D 45.D 46.D 47.A 48.C 49.C 50.A

ĐỀ THI THỬ HKII SỐ 07


Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

x+m
Câu 1: Tìm tất cả các giá trị của tham số m đề hàm số y = đồng biến
x−m
trên từng khoảng xác định.
A. m ≤ 0 B. m < 0 . C. m > 0 . D. m ≥ 0 .
Câu 2: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như hình vẽ. Mệnh đề
nào dưới đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;3) .

40
B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −2;1) . GHI CHÚ NHANH
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; −2 ) .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞ ) .

Câu 3: Tìm điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = − x 3 + 3 x 2


A. ( 0;0 ) . B. ( 2;3) . C. ( −1; 4 ) . D. (1; 2 ) .
+5 x + 4
= 4 là
2
Câu 4: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 2 2 x
5 5
A. . B. − . C. −1 . D. 1 .
2 2
Câu 5: Đường cong ở hình vẽ bên dưới là đồ thị của một trong bốn hàm số
dưới đây.

Hàm số đó là hàm số nào?


A. y = x 3 − 3 x + 2 . B. y = − x 3 + 3 x + 2 .
C. y = x 3 + 3 x + 2 . D. y = − x 3 − 3 x + 2 .
Câu 6: Cho ba số dương a , b, c và a ≠ 1 . Tìm mệnh đề đúng
A. log a c = b ⇔ a c = b . B. log a b c = c .
C. a
log a b
=b. D. log a a = 0 .
2x +1
Câu 7: Đồ thị hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = . Tìm tất cả các giá trị
x +1
2x + 1
m để phương trình = 2m − 1 có hai nghiệm phân biệt.
x +1

A. 0,5 ≤ m ≤ 1,5 . B. 0 < m < 2 . C. 0,5 < m < 1,5 . D. 0 ≤ m ≤ 2 .


Câu 8: Nghiệm của phương trình 3x + 2 = 27 là
A. x = 1 . B. x = −1 . C. x = 2 . D. x = −2 .
ax + b
Câu 9: Đường cong ở hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = với a; b; c là
cx − 1
các số thực. Tính S = a + b + c .

41
GHI CHÚ NHANH

A. S = 5 . B. S = 4 . C. S = 2 . D. S = 3 .
x +1
Câu 10: Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận?
x + 2x
2

A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 0 .
Câu 11: (
Cho log a b = 2 , log a c = 3 . Tính P = log a b 2 . c 3 .)
A. P = 31 . B. P = 30 . C. P = 13 . D. P = 12 .
Câu 12: Đồ thị hàm số y = x , y = x trên khoảng ( 0; +∞ ) như hình vẽ dưới
α β

đây. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. β < 0 < 1 < α . B. 0 < β < 1 < α . C. 0 < α < 1 < β . D. α < 0 < 1 < β .
Câu 13: Cho hai số dương a, b và α , β ∈ ℝ . Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. Nếu a < 1 thì aα < a β ⇔ α < β .
B. Nếu b > 1 thì bα > b β ⇔ α > β .
C. ( a.b ) = aα .bα .
α

( )
β
D. aα = aα . β .
Câu 14: Cho hàm số y = − x 4 + 2 x 2 − 1 có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Tìm m
để phương trình x 4 − 2 x 2 + m + 1 = 0 có bốn nghiệm phân biệt.

A. m < −1; m = 0 . B. −1 ≤ m ≤ 0 . C. m ≤ −1 . D. −1 < m < 0 .


Câu 15: Cho log 2 5 = a . Tính log 4 1250 theo a .
A. 1 + 4 a . B. 0,5 + 2a . C. 0,5 + 4a . D. 1 + 2 a .

42
( )
Rút gọn P =  a 2 − a 2 2  .a −1− 2
1+ 2 GHI CHÚ NHANH
Câu 16: 2
với a > 0 ta được.

a2 +1 1− a 2
A. P = . B. P = . C. P = a + a −1 . D. P = a − a −1 .
a a
Câu 17: Đồ thị hai hàm số y = a x ; y = log b x được cho bởi hình vẽ bên.

A. 0 < a < 1 < b . B. 0 < a < 1 và 0 < b < 1 .


C. 0 < b < 1 < a . D. a > 1 và b > 1 .
Câu 18: Số nghiệm của phương trình ln ( x + 1) + ln ( x + 3 ) = ln ( x + 7 ) là.
A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. 1 .
1 3 1 2
Câu 19: Cho hàm số y = x + x − 2 x . Gọi M , N lần lượt là giá trị lớn nhất
3 2
và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [ −1; 2 ] . Tính M − N .
10 13 7 2
A. . B. . C. − . D. .
3 6 6 3
4
Câu 20: Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = x 2 − có phương trình
x−2
A. x = 2 . B. x = −2 . C. y = 1 . D. y = −1 .
Câu 21: Cho hàm số y = 4 x 2 − x 4 . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
Câu 22: Cho hàm số y = mx 4 + 2 x 2 + m , tìm tất cả các giá trị của tham số m để
đồ thị hàm số đã cho có điểm chung với trục hoành.
A. −1 ≤ m ≤ 0 . B. −1 ≤ m ≤ 1; m ≠ 0 .
C. −1 < m < 0 . D. 0 ≤ m ≤ 1 .
Câu 23: Nghiệm của phương trình log 3 ( 2 x − 1) = 2 là
9 7
A. 3 . B. 5 . C. . D. .
2 2
x3 x 2
Câu 24: Cho hàm số y = + − 2 x + 1 . Khẳng định nào sau đây đúng?
3 2
A. Hàm số nghịch biến trên ( 0;1) .
B. Hàm số đồng biến trên ( −2; +∞ ) .
C. Hàm số đồng biến trên ( −2;1) .
D. Hàm số nghịch biến trên ( −∞; −2 ) .
−π π
 1 
Câu 25: Cho a = 2π ; b =   ; c = 2 2 . Mệnh đề nào sau đây đúng.

 2
A. a ≤ b ≤ c . B. b < a < c . C. c < a ≤ b . D. b < c ≤ a

43
Câu 26: Mỗi hình sau gồm một số hữu hạn các đa giác, tìm hình không phải GHI CHÚ NHANH
hình đa diên.

A. B.

C. D.
Câu 27: Thể tích khối trụ có bán kính đáy bằng 5 và chiều cao bằng 3 là
A. 25π . B. 30π . C. 75π . D. 15π .
Câu 28: Diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối hộp chữ nhật có ba kích thước là :
1; 2; 3 là
A. 6π . B. 4π . C. 8π . D. 2π .
Câu 29: Một hộp đựng thực phẩm có dạng hình hộp chữ nhật có ba kích thước
1dm;1, 2dm;1,5dm . Diện
tích toàn phần của hình hộp là
A. 4,5 dm 2 . B. 6 dm 2 . C. 4, 2 dm 2 . D. 9 dm2 .
Câu 30: Một hình nón có bán kính đường tròn đáy bằng R , đường sinh l . Tỉ số
diện tích xung quang và
diện tích đáy hình nón bằng
l 2l R 2R
A. . B. . C. . D. .
R R l l
Câu 31: Thể tích khối lăng trụ tam giác đều có độ dài tất cả các cạnh bằng 3 là
27 3 9 3 9 3 27 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 4
Câu 32: Thể tích khối chóp tứ giác có diện tích đáy 4a 2 , chiều cao 2 a bằng
4a 3 2a 3 8a 3 a3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 33: Tìm độ dài cạnh hình lập phương nội tiếp trong một mặt cầu bán kính
R =1
3 2 3
A. B. . C. 2 2 . D. 2.
3 3
Câu 34: ( )
Số nghiệm của phương trình log 3 x 2 + 4 x + log 1 ( 2 x + 3) = 0 là
3

A. 1 . B. 3 . C. 0 . D. 2 .
Câu 35: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a , cạnh bên SA
vuông góc với đáy. Tính thể tích của khối chóp S . ABC biết SB = 2 a .

44
a3 a3 3 a3 a3 3 GHI CHÚ NHANH
A. . B. . C. . D. .
4 4 2 2
Câu 36: Có bao nhiêu số nguyên của để phương trình
m
log 2 (2 x + m) − 2 log 2 x = x − 4 x − 2m − 1 có hai nghiệm thực phân biệt.
2

A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
Câu 37: Có bao nhiêu giá trị m nguyên thuộc đoạn [ −2020; 2020] để phương
trình log ( mx ) = 2 log ( x + 1) có nghiệm duy nhất?
A. 2020 . B. 4040 . C. 4042 . D. 2021 .

Tập xác định của hàm số y = (1 − x )


2
Câu 38: là tập hợp nào?

A. [1; +∞ ) . B. ℝ . C. (1; +∞ ) . D. ℝ \ {1} .


Câu 39: Hình chóp đều S . ABC có cạnh đáy bằng a , các cạnh bên bằng 2 a . Gọi
M là trung điểm SB , điểm N thuộc SC sao cho NS = 2 NC . Tính thể
tích khối đa diện ABCMN .
a3 11 a 3 11 a3 11 a3 11
A. . B. . C. . D. .
18 16 36 24
Câu 40: Một sợi dây chuyền có chiều dài 28m được cắt thành hai đoạn, đoạn
có chiều dài l ( m ) để làm thành một hình vuông và đoạn 28 − l ( m ) tạo
thành hình tròn. Biết tổng diện tích hình tròn và hình vuông nhỏ nhất.
Hỏi số l gần nhất với số nào sau đây?
A. 11,8m . B. 12,9m . C. 7,8m . D. 15,7 m .
Câu 41: Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f ' ( x ) liên tục trên ℝ và có đồ thị
như hình vẽ bên. Bất phương trình f ( x ) < x + m (m là tham số) nghiệm
đúng với mọi x ∈ ( 0; 2 ) khi và chỉ khi

A. m > f ( 0 ) . B. m ≥ f ( 0 ) . C. m > f ( 2 ) − 2 . D. m ≥ f ( 2 ) − 2
.
Câu 42: Cho khối tứ diện ABCD. Lấy điểm M nằm giữa A và B, điểm N
nằm giữa C và D. Mặt phẳng ( CDM ) và ( ABN ) chia khối tứ diện đó
thành bốn khối tứ diện nào sau đây?
A. NACB; BCMN ; ABND; MBND .
B. MANC; BCMN ; AMND; MBND .
C. MANC; BCDN ; AMND; ABND .
D. ABCN ; ABND; AMND; MBND .
Câu 43: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên nửa khoảng [ −1; 2 ) , có bảng biến
thiên như hình vẽ.

Khẳng định nào sau đây là SAI?


A. Đồ thị hàm số không đi qua điểm ( 2;5 ) .

45
B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 0;1) . GHI CHÚ NHANH
C. min y = 2 .
[−1;2 )
D. m ax y = 5 .
[−1;2 )

8 x +1 + 8. ( 0,5 ) + 3.2 x +3 = 125 − 24. ( 0,5 ) . Đặt


3x x
Câu 44: Cho phương trình
t = 2 x + 2− x , phương trình đã cho trở thành phương trình nào dưới đây?
A. 8t 3 − 125 = 0 . B. 8t 3 − 3t − 12 = 0 . C.
8t 3 + 3t 2 − t − 10 = 0 . D. 8t 3 + t − 36 = 0 .
Câu 45: Cho hình nón có chiều cao 2 R và bán kính đáy R .Xét hình trụ nội tiếp
hình nón sao cho thể tích khối trụ lớn nhất

.
Khi đó bán kính đáy của khối trụ là
R 2R 3R R
A. . B. . C. . D. .
3 3 4 2
Câu 46: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị ( Cm ) của hàm số
y = − x + 3mx − 2m có hai điểm cực trị M ; N sao cho đường thẳng
3 2 3

MN vuông góc với đường thẳng ( d ) : y = −2 x.


1 1 1
A. m = ± . B. m = − ; m = .
2 4 2
1 1 1
C. m = − ; m = . D. m = ± .
2 4 4
Câu 47: Một người gửi tiết kiệm 100 triệu đồng không rút lãi, thời hạn 5 năm.
Ngân hàng A nhận tiền gửi lãi suất 1, 2% tháng, Ngân hàng B nhận tiền
gửi lãi suất r % năm. Tìm r nhỏ nhất để người gửi vào ngân hàng B có
lợi hơn ngân hàng A.
A. r = 16,39%. B. r = 13,31%. C. r = 15,39%. D. r = 12, 24%.
Câu 48: Cho hình chóp S . ABCD, có đáy ABCD là hình vuông, SA vuông góc
với mặt phẳng đáy, cho biết SA = AB = a. Tính khoảng cách từ B đến
mặt phẳng ( SCD ) theo a .

a 2 a 3
A. . B. a 2. C. a 3. D. .
2 3
Câu 49: Tính thể tích khối chóp S . ABCD , biết đáy hình chóp là hình vuông
cạnh a, SA vuông góc với mặt đáy, SD tạo với mặt phẳng ( SAB ) một
góc 300 .
6a 3 6a 3 3a3
A. 3a 3 . B. . C. . D. .
3 9 3

46
Câu 50: Cho hình nón tròn xoay có bán kính đường tròn đáy r , chiều cao h và GHI CHÚ NHANH
đường sinh l . Ký hiệu V là thể tích khối nón Stp ; S xq lần lượt là diện
tích toàn phần, diện tích xung quanh của hình nón. Tìm mệnh đề SAI
trong các mệnh đề sau?
1
A. S xq = 2π rl . B. V = π r 2 h . C. Stp = π rl + π r 2 . D. l 2 = r 2 + h2
3
BẢNG ĐÁP

1.B 2.B 3.A 4.B 5.B 6.C 7.C 8.A 9.B 10.C
11.C 12.B 13.A 14.D 15.B 16.D 17.C 18.D 19.A 20.A
21.A 22.A 23.C 24.A 25.A 26.D 27.C 28.C 29.D 30.A
31.A 32.C 33.B 34.A 35.A 36.C 37.D 38.C 39.A 40.C
41.D 42.B 43.D 44.A 45.B 46.A 47.C 48.A 49.D 50.A

ĐỀ THI THỬ HKI SỐ 08


Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1: Cho hình nón có bán kính đáy bằng a và độ dài đường sinh bằng 2 a .
Diện tích xung quanh của hình nón đó bằng
A. 4π a 2 . B. 3π a 2 . C. 2π a 2 . D. π a 2 .
Câu 2: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
A. y = − x3 + x 2 − 1 . B. y = x 4 − 2 x 2 − 1 . C.
y = − x 4 + 2 x 2 − 1 . D. y = x 3 − x 2 − 1 .
Câu 3: Thể tích V của khối trụ có bán kính đáy R và độ dài đường sinh được
tính theo công thức nào dưới đây?
4 4 3 1 2
A. V = π R 2l . B. V = π R 2l . C. V = πR l. D. V = R l.
3 3 3
Câu 4: Lăng trụ đều là lăng trụ
A. có đáy là tam giác đề và các cạnh bên vuông góc với đáy.
B. Đứng và có đáy là đa giác đều.
C. Có đáy là tam giác đều và các cạnh bên bằng nhau.
D. Có tất cả các cạnh bên bằng nhau.
Câu 5: Hàm số nào dưới đây có đồ thị như trong hình vẽ?

A. y = − x3 + 3 x + 1 . B. y = − x 4 + 2 x 2 + 1 .
C. y = x 4 − 2 x 2 + 1 . D. y = x 3 − 3 x + 1 .
2
Câu 6: Cho a là số thực dương khác 1. Giá trị của biểu thức P = a 3 a bằng

47
2 7 5
GHI CHÚ NHANH
A. a3 . B. a 3 . C. a 6 . D. a 6 .
Câu 7: Khối tứ diện đều thuộc loại khối đa diện nào dưới đây?
A. {5;3} . B. {3;3} . C. {3; 4} . D. {4;3} .

a3 3 a2 3
Câu 8: Cho khối chóp có thể tích là và diện tích mặt đáy là . Khi
6 8
đó chiều cao của khối chóp đó là
4a a 3
A. . B. . C. 2 a . D. 4 a .
3 2
Câu 9: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên đoạn  − 3; 5  và có bảng biến
 
thiên như hình vẽ

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. min y = −2 . B. min y = 2 .
 − 3; 5
 )  − 3; 5
 )
C. min y = 2 5 . D. min y = 0 .
 − 3; 5
 )  − 3; 5
 )
Câu 10: (
Tìm tập nghiệm của phương trình log 3 2 x 2 + x + 3 = 1 . )
 1  1  1
A. 0; −  . B. 0;  . C. −  . D. {0} .
 2  2  2
Câu 11: Cho hàm số y = f ( x ) có lim− f ( x ) = −1 và lim+ f ( x ) = +∞ . Mệnh đề
x→2 x→2

nào dưới đây đúng?


A. Đường thẳng y = −2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho.
B. Đường thẳng x = −2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.
C. Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho.
D. Đường thẳng x = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.
Câu 12: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào sau đây?


A. ( −1;0 ) . B. ( 0;1) . C. ( −∞;0 ) . D. ( 0;3 ) .
Câu 13: Cho khối lăng trụ đứng ABC. A1 B1C1 có đáy ABC là tam giác vuông
cân tại A , cạnh BC = a 2 , A1 B = 3a . Thể tích khối lăng trụ
ABC. A1 B1C1 là:
a3 2
A. . B. a 3 2 . C. 6a3 . D. 2a3 .
3

48
Câu 14: Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ bên dưới. GHI CHÚ NHANH

Đồ thị hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. 1 .
a 3
Câu 15: Diện tích mặt cầu có bán kính bằng
2
π a2 3
A. π a 2 3 . B. 3π a 2 . C. 4π a 2 . D. .
2
−2 x
Tìm đạo hàm của hàm số y = 3x
2
Câu 16:

3x − 2 x
2

A. y′ = 3 x2 −2 x
. ( 2 x − 2 ) .ln 3 . B. y′ = .
ln 3
3x − 2 x ( 2 x − 2 )
2

C. y ′ = 3x −2 x
D. y ′ =
2
.ln 3 .
ln 3
Câu 17: Khối lăng trụ có đáy là hình vuông cạnh a , đường cao bằng a 3 có
thể tích bằng
a3 3 a3 3
A. . B. a 3 3 . C. 2a 3 3 . D. .
3 6
Câu 18: Cho hàm số f ( x ) xác định trên R và có đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) là
đường cong trong hình bên.

Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm số f ( x ) đồng biến trên khoảng ( −2;1) .


B. Hàm số f ( x ) nghịch biến trên khoảng ( −1;1) .
C. Hàm số f ( x ) nghịch biến trên khoảng ( 0; 2 ) .
D. Hàm số f ( x ) đồng biến trên khoảng (1; 2 ) .

Câu 19: Cho hình nón có diện tích xung quanh bằng 5π a 2 và bán kính đáy bằng
a . Tính độ dài đường sinh của hình nón đã cho.
A. 3a . B. 5a . C. a 5 . D. 3a 2 .
x 2 − 3x − 4
Câu 20: Tìm số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = .
x 2 − 16

49
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 0 . GHI CHÚ NHANH
 1

Câu 21: Cho b là số thực dương khác 1 . Tính P = log b  b 2 . b  . 2

 
1 3 5
A. P = . B. P = . C. P = 1 . D. P = .
4 2 2
Câu 22: Cho hàm số f ( x ) = ax 4 + bx 2 + c ( a , b, c ∈ ℝ ) . Đồ thị hàm số y = f ( x )
như hình vẽ bên.

Số nghiệm của phương trình 4 f ( x ) + 3 = 0 là


A. 2 . B. 0 . C. 4 . D. 3 .
x + x+4
2
Câu 23: Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = trên đoạn [ 0; 2] bằng:
x +1
10
A. 3 . B. . C. 4 . D. −5 .
3
Câu 24: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đạt cực tiểu tại điểm nào trong các điểm sau đây?
A. x = 4 . B. x = 2 . C. x = 3 . D. x = −2 .
Câu 25: Nghiệm của phương trình 3x −1 = 27 là
A. x = 4 . B. x = 9 . C. x = 10 . D. x = 3 .
Câu 26: Đồ thị có hình vẽ bên là của hàm số nào trong các hàm số sau đây?

A. y = ln x . B. y = e − x . C. y = log x + 1 . D. y = x.
Câu 27: Cho a, b là hai số thực dương thỏa mãn a b = 32 . Giá trị của
3 2

3log 2 a + 2 log 2 b bằng


A. 32 . B. 4 . C. 5 . D. 2 .

50
Câu 28: Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ cạnh a . Gọi S là diện tích xung GHI CHÚ NHANH
quanh của hình nón sinh bởi đoạn AC ′ khi quay quan trục AA′ . Diện
tích S là
A. π a 2 . B. π a 2 2 . C. π a 2 3 . D. π a 2 6 .
Câu 29: Cho hình chóp S . ABC có A′ , B′ , C ′ lần lượt là trung điểm của SA ,
SB , SC . Tỷ số VS . A′B′C ′ bằng bao nhiêu
VS . ABC
1 1 1
A. . B. . C. . D. 8 .
4 6 8
Câu 30: Nghiệm của phương trình 4 x − 6.2 x + 8 = 0 là
A. x = 0; x = 2 B. x = 1; x = 2 . C. x = 1 . D. x = 2 .
Câu 31: Cho khối chóp S . ABC có đáy là tam giác ABC đều cạnh bằng a . Hai
mặt phẳng ( SAB ) và ( SAC ) cùng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối
chóp S . ABC biết SM hợp với đáy góc 60° , với M là trung điểm BC.
a3 3 a3 3 a3 6
a3 6
A. . B. . C.D. . .
4 8 24 8
Câu 32: Cho khối trụ có thiết diện qua trục là hình vuông cạnh a . Thể tích khối
trụ là
π a3 π a3 π a3
A. π a 3 . B. . C. . D. .
3 12 4
Câu 33: Cho lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại
B . Biết AB = 3 cm , BC ′ = 3 2 cm . Thể tích khối lăng trụ đã cho là:

A.
27
8
( cm3 ) . B.
27
4
( cm3 ) . C. 27 cm3 .( ) D.
27
2
( cm3 ) .
Câu 34: ( )
Số nghiệm của phương trình log 3 x 2 + 4 x + log 1 ( 2 x + 3) = 0 là
3

A. 1 . B. 3 . C. 0 . D. 2 .
Câu 35: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a , cạnh bên SA
vuông góc với đáy. Tính thể tích của khối chóp S . ABC biết SB = 2a .
a3 a3 3 a3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
4 4 2 2
Câu 36: Có bao nhiêu số nguyên củađể phương trình
m
log 2 (2 x + m) − 2 log 2 x = x − 4 x − 2m − 1 có hai nghiệm thực phân biệt.
2

A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
Câu 37: Cho hình hộp đứng ABCD. A′B′C ′D′ có các cạnh
a 3
AB = AD = 2a, AA′ = , BAD = 600 . Gọi M và N lần lượt là trung
2
điểm các cạnh của AD và AB . Tính thể tích A′B ′D′NM bằng
a3 3a 3 5a 3 a3
A. . B. . C. . D. .
8 4 48 24
1 3
Câu 38: Cho hàm số y = x − mx 2 + ( 4m − 3) x + 2017 . Tìm giá trị lớn nhất của
3
tham số thực m để hàm số đã cho đồng biến trên ℝ
A. m = 4 . B. m = 3 . C. m = 1 . D. m = 2 .
51
Câu 39: Cho lăng trụ tam giác ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông cân GHI CHÚ NHANH
tại A , cạnh AC = 2 2 . Biết AC ′ tạo với mặt phẳng ( ABC ) một góc
600 và AC ′ = 4 .Thể tích khối chóp B. ACC ′A′ bằng
16 8 8 3 16 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 40: Khối chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2 a , chân đường
cao trùng với trung điểm H của AB , mặt bên ( SCD ) tạo với mặt đáy
một góc 300 . Gọi M là trung điểm của SC . Thể tích khối chóp
H .BCM là
a3 2 a3 3 a3 3 a3 6
A. . B. . C. . D. .
3 8 9 3
Câu 41: Cho hàm số y = mx 4 − ( 2m + 1) x 2 + 1 . Tìm tất cả các giá trị của m để
hàm số có một điểm cực đại
1 1 1 1
A. − ≤ m < 0 . B. m ≤ − . C. − ≤ m ≤ 0 . D. m ≥ − .
2 2 2 2
Câu 42: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
y = 5 − 4 x trên đoạn [ −1;1] . Khi đó M − m bằng
A. 9 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Câu 43: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ có đồ thị như hình vẽ. Đồ thị của

hàm số g ( x ) = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực đại, bao nhiêu điểm cực
2

tiểu?

A. 2 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu. B. 3 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu.
C. 1 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu. D. 2 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu.
bx − c
Câu 44: Cho hàm số y = ( a ≠ 0 và a, b, c ∈ ℝ) có đồ thị như hình bên.
x−a
Khẳng định nào sau đây đúng?
y

O x

A. a > 0, b < 0, c − ab < 0 . B. a > 0, b > 0, c − ab < 0 .


C. a < 0, b > 0, c − ab < 0 . D. a < 0, b < 0, c − ab > 0 .

52
Câu 45: Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn ( O ) và ( O ') , chiều cao 2 R và GHI CHÚ NHANH
bán kính đáy R. Một mặt phẳng (α ) đi qua trung điểm của OO ' và
tạo với OO ' một góc 300. Hỏi (α ) cắt đường tròn đáy theo một dây
cung có độ dài bằng bao nhiêu?
2R 2R 2R 2 4R
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3 3
2x −1
Câu 46: Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) và đường thẳng d : y = 2 x − 3 .
x +1
Đường thẳng d cắt ( C ) tại hai điểm A và B . Khoảng cách giữa A và
B là
2 2 5 5 5 5
A. . B. . C. . D. .
5 5 2 2
Câu 47: Cho hình hộp đứng ABCD. A′B′C ′D′ có đáy là hình thoi, BAD = 600 ,
AA′ = AB = 2a . Gọi J , I lần lượt là giao điểm của các đường chéo của
các hình A′B′C ′D′ và A′D′DA ; K , L lần lượt là trung điểm các cạnh
AB, BC . Thể tích của khối chóp IJKL bằng
3 3 3 3 3 3 3 3
A. a . B. a . C. a . D. a .
24 4 32 12
Câu 48: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình
4 x − 2m.6 x + ( m 2 − 3) .9 x = 0 có hai nghiệm phân biệt.

A. m > 0 . B. m = ±3 . C. m ≥ 3 . D. m > 3 .
Câu 49: Một người gửi 100 triệu đồng vào ngân hàng với kì hạn 3 tháng (1 quý),
lãi suất 6% một quý theo hình thức lãi kép. Sau đúng 6 tháng, người
đó lại gửi thêm 100 triệu đồng với hình thức và lãi suất như trên. Hỏi
sau 1 năm tính từ lần gửi đầu tiên người đó nhận được số tiền gần với
kết quả nào nhất?
A. 236, 6 triệu đồng. B. 243,5 triệu đồng
C. 238,6 triệu đồng D. 224, 7 triệu đồng
Câu 50: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ. Tập hợp
tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f (cos x) = −2m + 1 có
 π
nghiệm thuộc khoảng  0;  là
 2

A. ( 0;1) . B. ( −1;1) . C. ( 0;1] . D. ( −1;1] .


BẢNG ĐÁP ÁN

1.C 2.B 3.A 4.B 5.D 6.C 7.B 8.D 9.A 10.B

53
11.D 12.A 13.B 14.C 15.B 16.A 17.B 18.C 19.B 20.C GHI CHÚ NHANH
21.D 22.A 23.A 24.A 25.A 26.D 27.C 28.C 29.C 30.B
31.B 32.D 33.D 34.A 35.A 36.C 37.B 38.B 39.D 40.C
41.C 42.D 43.A 44.B 45.C 46.D 47.B 48.D 49.C 50.A

ĐỀ THI THỬ HKI SỐ 09


Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

3x − 1
Câu 1: Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = .
x+2
A. y = −2 . B. x = −2 . C. x = 3 . D. x = 2 .
Câu 2: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình
bên?
A. y = x 3 + 1 . B. y = x 4 + 2 x 2 + 1 .
3x + 2
C. y = . D. y = x 4 − 2 x 2 + 1 .
x+2

O x
Câu 3: Cho hình nón có bán kính đáy r = 2 và độ dài đường sinh l = 4 .Diện
tích xung quanh của hình nón đã cho bằng:
A. 3π . B. 16π . C. 9π . D. 8π .
Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Số đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f ( x ) là

A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
Câu 5: Cho khối lăng trụ ABCD. A′B ′C ′D′ có chiều cao h = 9 . Đáy ABCD là
hình vuông có cạnh bằng 2 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
A. 18 . B. 36 . C. 6 . D. 12 .
Câu 6: Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

54
A. ( 2; +∞ ) . B. ( −1; +∞ ) . C. ( −∞; 2 ) . D. ( −1; 2 ) . GHI CHÚ NHANH

Câu 7: Cho a là số thực dương và m, n là các số thực tùy ý. Khẳng định nào
dưới đây đúng?
A. a m + a n = a m+ n . B. a m .a n = a m.n . C. a m + a n = a mn . D. a m .a n = a m + n .
1
Câu 8: Tập nghiệm của bất phương trình 5 x > là
25
A. ( −1; +∞ ) . B. ( 5; +∞ ) . C. ( −2; +∞ ) . D. ( 2; +∞ ) .
Câu 9: Cho khối trụ có bán kính đáy r = 6 và chiều cao h = 2 . Thể tích của
khối trụ đã cho bằng
A. 24π . B. 72π . C. 18π . D. 36π .
Câu 10: Cho hàm số bậc ba y = ax + bx + cx + d có đồ thị là đường cong trong
3 2

hình bên. Hàm số đã cho đạt cực đại tại điểm nào dưới đây?

A. x = 3 . B. x = −1 . C. x = −6 . D. x = 2 .
Câu 11: Cho khối chóp có diện tích đáy B = 12 và chiều cao h = 6 . Thể tích của
khối chóp đã cho bằng
A. 6 . B. 72 . C. 36 . D. 24 .
Câu 12: Nghiệm của phương trình log 3 ( 2 x − 1) = 2 là
11
A. x = 10 . B. x = 5 . C. x = 4 . D. x = .
2
Câu 13: Cho khối lập phương có cạnh bằng 5 . Thể tích của khối lập phương đã
cho bằng
A. 125 . B. 50 . C. 15 . D. 25 .
−2
Câu 14: Tập xác định của hàm số y = x là
A. (−∞; 4) . B. R \ {0} . C. R . D. [0; +∞) .
Câu 15: Cho hình trụ có bán kính đáy r = 3 và độ dài đường sinh l = 1 . Diện
tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng
A. 6π . B. 3π . C. 9π . D. 24π .
Câu 16: Tập xác định của hàm số y = log 2
x là

A. ( 0; +∞ ) . B. ℝ \ {0} . C. [ 0; +∞ ) . D. ℝ .

Câu 17: Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau

55
GHI CHÚ NHANH

Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng


A. −1 . B. 0 . C. 1 . D. 2 .
Câu 18: Cho khối nón có bán kính đáy là r = 1 và chiều cao h = 3 . Thể tích của
khối nón đã cho bằng
2 2π
A. π . B. 2 2π . C. 3π . D. .
3
Câu 19: Nghiệm của phương trình 2 x +1 = 4 là
A. x = 0 . B. x = 1 . C. x = −1 . D. x = 2 .
Câu 20: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại B ,
AB = a, SA = a 3 và SA vuông góc với mặt phẳng đáy ( tham khảo
hình vẽ bên). Góc giữa SB và mặt phẳng đáy bằng

A. 450 . B. 600 . C. 300 . D. 900 .


Câu 21: Cắt hình nón đỉnh S bởi một mặt phẳng đi qua trục ta được thiết diện
là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng 2 . Thể tích của khối nón
tạo nên bởi hình nón đã cho bằng
2π 4π π
A. . B. π . C. . D. .
3 3 3
Câu 22: Cho a là số thực dương, a ≠ 1 và P = log a
a 4 . Mệnh đề nào dưới đây
đúng?
A. P = 4 . B. P = 2 . C. P = 8 . D. P = 6 .
Câu 23: Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và tam giác SAC là tam giác cân (tham khảo hình
vẽ bên). Tính thể tích V của khối chóp đã cho.

56
2a 3 a3 GHI CHÚ NHANH
A. V = . B. V = 2a 3 . C. V = . D. V = a 3 .
3 3
Câu 24: Tính đạo hàm của hàm số y = 31− x .
A. y ' = 31− x . B. y ' = −31− x.ln 3 . C. y ' = 31− x.ln 3 . D. y ' = −31− x .
Câu 25: Cho lăng trụ tam giác đều ABC . A ' B ' C ' có cạnh đáy bằng a và cạnh
bên bằng 4 a (tham khảo hình vẽ bên). Thể tích khối lăng trụ đã cho là

3a3
A. V = a3 . B. V = 3a 3 . C. V = 2 3a 3 . D. V = .
3
Câu 26: Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng ( −∞ ; + ∞ ) .
x+5 x−2
A. y = . B. y = x 3 + 3 x . C. y = . D. y = − x 3 − 3 x
x−2 x+3
Câu 27: Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng đi qua trục được thiết diện là một hình
vuông có diện tích bằng 4 .Thể tích của khối trụ tạo nên hình trụ đã cho
bằng

A. 2 2π . B. . C. 2π . D. 8π .
3
Câu 28: Tập nghiệm của bất phương trình log 1 ( x − 1) > −1 là
3

A. ( 0; 6 ) . B. (1; 6 ) . C. ( 6; + ∞ ) . D. ( −∞ ;6 ) .

Câu 29: Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x 3 − x và trục hoành là


A. 2 . B. 0 . C. 3 . D. 1 .
Câu 30: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông tại
B , AC = 5a , BC = 2 a , AA′ = 3a (tham khảo hình bên). Khoảng
cách từ ( C ) đến mặt phẳng ( A′BC ) bằng

3a 3a 3a
A. . B. 3a . C. . D. .
2 2 4

57
Câu 31: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ và có bảng xét dấu của f ' ( x ) GHI CHÚ NHANH
như sau

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là


A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .
Câu 32: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 3 − 3 x + 1 trên đoạn [ 0; 2] là
A. −2 . B. −1 . C. 1 . D. 3 .
Câu 33: Cho a, b là hai số thực dương và a khác 1 . Khẳng định nào sau đây
đúng?
1 1 1
A. log a6 ( ab ) = log a b . B. log a6 ( ab ) = + log a b .
6 6 6
1 1
C. log a6 ( ab ) = 6 + 6 log a b . D. log a6 ( ab ) = + log a b .
5 6
Câu 34: Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị là đường cong hình bên. Số
nghiệm thực của phương trình f ( x ) = −2 là
y

1
1
-1 O x
-1

-3
A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
x 2 −3 x −3 −x
Câu 35: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 2 =8 bằng
A. 3. B. 2 3 . C. −3 . D. 0 .
Câu 36: Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M là trung
điểm của SC . Mặt phẳng qua AM và song song với BD chia khối
chóp thành hai phần, trong đó phần chứa đỉnh S có thể tích V1 , phần
V1
còn lại có thể tích V2 (tham khảo hình vẽ bên). Tính tỉ số .
V2

58
S GHI CHÚ NHANH

A D

B C

V1 V1 1 V1 1 V1 2
A. = 1. B. = . C. = . D. = .
V2 V2 2 V2 3 V2 7
Câu 37: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2 . Các điểm
M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và CD , SA = 5 và
vuông góc với đáy (tham khảo hình vẽ). Khoảng cách giữa hai đường
thẳng SN và DM bằng

10 5 10 10
A. . B. . C. . D. .
10 10 2 5
Câu 38: Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2 . Tam giác
SAB đều, tam giác SCD vuông cân tại S (tham khảo hình vẽ). Tính
thể tích V của khối chóp đã cho

8 3 2 3 4 3
A. V = . B. V = . C. V = 2 3 . D. V = .
3 3 3
Câu 39: Cho hình nón có chiều cao bằng 4 thiết diện qua đỉnh hình nón và cắt
hình nón theo một thiết diện là tam giác vuông có diện tích bằng 32 .
Thể tích của khối nón được giới hạn bởi hình nón đã cho bằng
64π
A. . B. 64π . C. 32π . D. 192π .
3

( ) + (3 − 5 )
x x
Câu 40: Biết rằng tập nghiệm của bất phương trình 3 + 5 < 3.2 x
là khoảng ( a; b ) , hãy tính S = b − a .

59
A. S = 4 . B. S = 2 . C. S = 1 . D. S = 3 . GHI CHÚ NHANH
Câu 41: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [ −2020; 2020] để hàm số
x + 21
 7  x +3m
  đồng biến trên khoảng ( 3; +∞ ) ?
9
A. 8 . B. 2015 . C. 9 . D. 2014 .
ax + 4 − b
Câu 42: Cho hàm số y = có đồ thị là đường cong trong hình bên.
cx + b
Mệnh để nào dưới đây đúng?
A. a < 0,0 < b < 4, c < 0 . B. a > 0, b > 0, c < 0 .
C. a > 0, b > 4, c < 0 . D. a > 0, 0 < b < 4, c < 0 .
Câu 43: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên R . Đồ thị hàm số y = f ' ( x ) trên
đoạn [ −2; 2 ] là đường cong trong hình bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. max f ( x ) = f ( −2 ) . B. max f ( x ) = f ( 2 ) .
[ −2;2] [ −2;2]
C. min f ( x ) = f (1) . D. max f ( x ) = f (1) .
[−2;2] [ −2;2]

Câu 44: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số
1
y = x 3 − mx 2 + 16 x + 10 đồng biến trên khoảng ( −∞; +∞ )
3
A. 9 . B. 10 . C. 8 . D. 7 .
Câu 45: Cho a, b, c là ba số thực dương và khác 1. Đồ thị các hàm số
y = a x , y = log b x, y = log c x được cho trong hình bên. Mệnh đề nào sau
đây đúng?

A. b < a < c . B. a < b < c . C. b < c < a . D. c < b < a .


Câu 46: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m đề hàm số
y = x 3 − 9 x 2 + (m + 8) x − m có năm điểm cực trị?
A. 13 . B. 15 . C. 14 . D. Vô số.

60
Câu 47: Cho hàm số bậc năm f ( x ) . Hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị là đường cong GHI CHÚ NHANH
trong hình bên.

Hàm số g ( x ) = f ( 7 − 2 x ) + ( x − 1) đồng biến trên khoảng nào dưới


2

đây?
A. ( −2;0 ) . B. ( −3; −1) . C. ( 3; +∞ ) . D. ( 2;3) .
2 − x2 − 2 x + m 2
10
Câu 48: Cho bất phương trình 3 2
+3 x2 − 2 x + m − 2
> , với m là tham số
3
thực. Có bao nhiêu giá tri nguyên của m để bất phương trình đã cho
nghiệm đúng với mọi x ∈ [0; 2]?
A. 9 . B. 10 . C. 11 . D. 15 .
Câu 49: Cho khối hộp ABCD. A′B ′C ′D′ có AA′ = 2 AB = 2 AD , BAD = 900 ,
BAA′ = 600 , DAA′ = 1200 , AC ′ = 6 . Tính thể tích V của khối hộp đã
cho.
2
A. V = 2 . B. V = 2 3 . C. V = . D. V = 2 2 .
2
Câu 50: Cho hàm số y = f ( x ) = x 3 − 3 x 2 có đồ thị là đường cong trong hình bên
f ( f ( x )) − 4
dưới. Phương trình = −4 có bao nhiêu nghiệm?
2f 2
( x) + f ( x) +1

A. 4 . B. 6 . C. 3 . D. 7 .
BẢNG ĐÁP
1.B 2.B 3.D 4.C 5.B 6.A 7.D 8.C 9.B 10.B
11.D 12.B 13.A 14.B 15.A 16.A 17.C 18.A 19.B 20.B

61
21.D 22.C 23.A 24.B 25.B 26.B 27.C 28.B 29.C 30.A GHI CHÚ NHANH
31.C 32.B 33.B 34.C 35.D 36.B 37.A 38.B 39.B 40.B
41.A 42.D 43.D 44.A 45.A 46.C 47.D 48.D 49.A 50.D

ĐỀ THI THỬ HKI SỐ 10


Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1: Đa diện đều loại {5;3} có tên gọi nào dưới đây?

A. Hai mươi mặt đều. B. Lập phương.


C. Tứ diện đều. D. Mười hai mặt đều.

Câu 2: Cho hình chóp S . ABCD đáy là hình chữ nhật AD = 2a, AB = a ( a > 0 )
có ( SAB ) và ( SAD ) vuông góc với đáy và góc SC và đáy bằng 30° .
Thể tích khối chóp là:

2a 3 2a 3 15 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
3 9 3 6

Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình bên. Hàm số nghịch
biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( −∞; −2 ) . B. ( 0; +∞ ) . C. (1; −3 ) . D. ( −2; 0 ) .

1
Câu 4: Tập xác định D hàm số y = ( x + 1) 3 là

A. D = ℝ \ {−1} . B. D = ( −1; +∞ ) .
C. D = ℝ . D. D = ( −∞; −1) .

−0,75 5
1 −
Câu 5: Tính P =   + (0, 25) 2

 16 
A. P = 80 . B. P = 40 . C. P = 10 . D. P = 20 .
2
Câu 6: Cho a là một số thực dương. Viết a 3 . a dưới dạng lũy thừa với số mũ
hữu tỷ
7 5 1 7
A. a 6 . B. a 3 . C. a 3 . D. a 3 .

Câu 7: Phương trình 3x = 2 có nghiệm là

62
2 GHI CHÚ NHANH
A. x = log 2 3 . B. x = log 3 2 . C. x = . D. x = 23 .
3

Câu 8: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ dưới đây

Giá trị cực đại của hàm số bằng?


A. 1. B. −2 C. −1 D. 0

Câu 9: Cho x, y là hai số thực dương và m, n là hai số thực tùy ý. Đẳng thức
nào sau đây là sai?

( ) = ( x)
n
B. x m .x n = x m+ n .
m. n
A. x m .

C. ( x. y ) = x n . y n . D. x m . y n = ( x. y )
n m+n

Câu 10: Nếu hàm số y = f ( x) thỏa mãn lim f ( x ) = −∞ thì đồ thị hàm số
x →1−

y = f ( x) có đường tiệm cận đứng là đường thẳng có phương trình


A. x = −1 . B. x = 1 . C. y = 1 . D. y = −1

Câu 11: Hàm số nào sau đây không có cực trị?


A. y = − x 4 + 2 x 2 − 5 . B. y = x 4 + 2 x 2 − 5 .

1 4
C. y = − x +6. D. y = x 3 + 6 x − 2019
4

Câu 12: Với a, b là hai số thực dương tùy ý, log a 2b3 bằng: ( )
1 3
A. 2 log a.3log b . B. log a + log b .
2 2
C. 2log a + 3log b . D. 2log a + log b

Câu 13: Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào sau đây?

63
y GHI CHÚ NHANH

1
1 x
−1 O
−1

A. y = x 3 − 3 x + 3 . B. y = x 3 − 3x .

C. y = x 3 − 3 x + 1 . D. y = − x 3 + 3 x + 1 .

Câu 14: Một khối hộp chữ nhật có bao nhiêu đỉnh?
A. 6 . B. 10 . C. 8 . D. 12 .

Câu 15: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Biết
cạnh bên SA = 2a và vuông góc với mặt đáy. Tính thể tích khối chóp
S . ABCD .
2a 3 4a 3 a3
A. . B. 2a3 . C. . D. .
3 3 3

Câu 16: Hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ −1;3] và có bảng biến thiên như
sau. Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( x ) trên đoạn [ −1;3] .
Khẳng định nào sau đây là đúng?
x −1 0 2 3
y′ + 0 − 0 +
5 4
y
0 1

A. M = f ( 0 ) . B. M = f ( 3 ) . C. M = f ( 2 ) . D. M = f ( −1) .

Câu 17: Biết rằng đường thẳng y = 4 x + 5 cắt đồ thị hàm số y = x 3 + 2 x + 1 tại
điểm duy nhất, ký hiệu ( x0 ; y0 ) là tọa độ của điểm đó. Tìm y0 .

A. y0 = 11 . B. y0 = 10 . C. y0 = 13 . D. y0 = 12 .

Câu 18: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên khoảng K . Mệnh đề nào dưới
đây đúng?
A. Nếu f ′ ( x ) ≥ 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f ( x ) đồng biến trên
K.

B. Nếu f ′ ( x ) ≤ 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f ( x ) đồng biến trên


K.

C. Nếu f ′ ( x ) < 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f ( x ) đồng biến trên
K.
64
D. Nếu f ′ ( x ) > 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f ( x ) đồng biến trên GHI CHÚ NHANH
K.
Câu 19: Hãy chọn mệnh đề đúng.
A. Số đỉnh và số mặt trong một hình đa diện luôn bằng nhau.

B. Tồn tại hình đa diện có số đỉnh bằng số cạnh.

C. Tồn tại hình đa diện có số đỉnh và số mặt bằng nhau.

D. Tồn tại hình đa diện có số cạnh bằng số mặt.

Câu 20: Lăng trụ tam giác ABC. A′B′C ′ có thể tích bằng V . Khi đó thể tích khối
chóp A.BCB′C ′ bằng.
V 2V 3V V
A. . B. . C. . D. .
3 3 4 2

Câu 21: Đồ thị sau đây là của hàm số y = x 3 − 3 x + 1 . Với giá trị nào của m thì
phương trình x3 − 3x − m = 0 có 3 nghiệm phân biệt?

A. −2 < m < 2 . B. −2 < m < 3 . C. −1 < m < 3 . D. −2 ≤ m < 2 .

Câu 22: Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = − x 3 + x 2 + 5 x − 5 là điểm nào?

 5 40 
A. ( −1; −8 ) . B. (1; 0 ) . C. ( 0; −5 ) . D.  ; .
 3 27 

mx 2 + 6 x − 2
Câu 23: Tập hợp các giá trị m để đồ thị hàm số y = có tiệm cận
x+2
đứng là
7   7 7 
A.   . B. ℝ \  −  . C. ℝ . D. ℝ \   .
2  2 2

Câu 24: Tìm tất cả giá trị của tham số m để hàm số y = x 3 + 2 x 2 − mx + 1 đồng
biến trên ℝ .
4 4 4 4
A. m ≤ − . B. m ≥ − . C. m < − . D. m > − .
3 3 3 3

Câu 25: Tìm đạo hàm của hàm số y = log 2 ( 2 x + 1) .

1 1
A. y′ = . B. y ′ = .
2x +1 ( 2 x + 1) ln 2
2 2
C. y′ = . D. y′ = .
( 2 x + 1) ln 2 2x +1

65
Câu 26: Hàm số nào sau đây đồng biến trên ℝ ? GHI CHÚ NHANH
x −1
A. y = . B. y = log 2 x .
x +1

C. y = 3x . D. y = x 4 + 2 x 2 + 4 .

−x − x +1
+ 2x = 3 có nghiệm là
2 2
Câu 27: Phương trình 4 x
x = 0  x = −1 x = 0 x = 1
A.  . B.  . C.  . D.  .
x = 2 x = 1 x = 1 x = 2
Câu 28: Khối bát diện đều có bao nhiêu cạnh?
A. 10 . B. 9 . C. 8 . D. 12 .

Câu 29: Cho khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ có đáy là tam giác vuông tại B , biết
a3 6
AB = a , BC = a 3 và thể tích khối lăng trụ bằng . Chiều cao của
2
lăng trụ là

a 3 a 2
A. . B. a 3 . C. . D. a 2 .
2 2
Câu 30: Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt đối xứng
A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .

Câu 31: Có tất cả bao nhiêu khối đa diện đều?


A. 7 B. 6 . C. 5 . D. 4 .

Câu 32: Đặt log 2 5 = a , khi đó log 25 16 bằng


1 2 1
A. B. . C. 2 a . D. a.
2a a 2

Câu 33: Gọi T là tổng các nghiệm của phương trình log 21 x − 5log 3 x + 4 = 0 .
3

Tính T .
A. T = 84 . B. T = 5 . C. T = −5 . D. T = 4 .

4
Câu 34: Gọi m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x + trên ( 0; +∞ ) . Tìm m .
x
A. m = 2 . B. m = 3 . C. m = 1 . D. m = 4 .

Câu 35: Cho một tấm bìa hình vuông ABCD có cạnh bằng 5 dm, người ta cắt bỏ
bốn tam giác bằng nhau AMB, BNC , CPD, DQA .

66
Với phần còn lại, người ta gấp lên và ghép lại để thành hình chóp tứ GHI CHÚ NHANH
giác đều. Hỏi cạnh đáy của khối chóp bằng bao nhiêu để thể tích của nó
là lớn nhất?

3 2 5 5 2
A. . B. . C. . D. 2 2 .
2 2 2

Câu 36: Cho khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ có thể tích bằng a3 . Gọi M , N lần lượt
là trung điểm của A′B′ và CC ′ . Tính thể tích khối chóp ABMN .

2a 3 a3 3a3
A. . B. . C. . D. 3a 3 .
3 3 2
Câu 37: Cho khối chóp S . ABC có thể tích bằng 16. Gọi M , N , P lần lượt là
trung điểm các cạnh SA, SB, SC. Tính thể tích khối tứ diện AMNP
A. V = 12. B. V = 2. C. V = 14. D. V = 8.

Câu 38: Biết rằng tập tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
1
y = x3 − ( m − 1) x 2 − ( m − 3) x + 2020m đồng biến trên khoảng
3
( −3; −1) và ( 0;3) là đoạn T = [ a; b] . Tính a 2 + b2
A. a 2 + b 2 = 8. B. a 2 + b 2 = 13. C. a 2 + b 2 = 10. D. a 2 + b 2 = 5.

a
Câu 39: Biết hàm số f ( x ) = có đồ thị đối xứng với đồ thị hàm số y = 3x
b .3x 2

qua đường thẳng x = −1. Biết a, b là các số nguyên. Chọn khẳng định
đúng trong các khẳng định sau.
A. b 2 = 9a. B. b 2 = 4a. C. b 2 = 6a. D. b 2 = a.

2x +1
Câu 40: Tiếp tuyến của đường cong ( C ) : y = tại điểm M ( 2;5 ) cắt các
x −1
trục tọa độ Ox, Oy lần lượt tại A và B .Tính diện tích tam giác OAB.
121 121 121 121
A. . B. . C. − . D. − .
6 3 6 3

Phương trình 2 x − 2 = 3x + 2 x −8
có 1 nghiệm dạng x = log a b − 4 với a, b là
2
Câu 41:
các số nguyên dương thuộc khoảng (1;5 ) , Khi đó a + 2b bằng

A. 6 . B. 9 . C. 14 . D. 7 .

Câu 42: Hình tạo bởi 6 đỉnh là 6 trung điểm của các cạnh 1 tứ diện đều có bao
nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 3 . B. 4 . C. 9 . D. 6 .

Câu 43: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABC là tam giác vuông tại B . Biết
a a 3
AC = a, BC = ; SA = và cạnh SA vuông góc với mặt đáy.
2 2
Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng

a 6 a 3 a 6
A. . B. a 6 . C. . D. .
4 2 2
67
a ( m + nb ) GHI CHÚ NHANH
Câu 44: Đặt a = log 2 3, b = log 5 3 . Nếu biểu diễn log 6 45 = với
b(a + p)
m, n, p ∈ ℕ thì m + n + p bằng
A. 3 . B. 4 . C. 6 . D. −3 .

4
Câu 45: Tìm m để bất phương trình x + ≥ m có nghiệm trên khoảng
x −1
( −∞;1) .
A. m ≤ 3 . B. m ≤ −3 . C. m ≤ 5 . D. m ≤ −1 .

Câu 46: Anh X muốn mua một chiếc xe máy Yamaha Exciter giá 47 500000
đồng của cửa hàng Phú Tài. Nhưng vì chưa đủ tiền nên anh X đã quyết
định mua theo hình thức như sau: Trả trước 25 triệu đồng và trả góp
trong 12 tháng, với lãi suất là 0, 6% / tháng. Hỏi mỗi tháng, anh X
phải trả cho cửa hàng Phú Tài số tiền là bao nhiêu? (qui tròn đến hàng
đơn vị).
A. 2 014546 đồng. B. 1948000 đồng. C. 2 014545
đồng. D. 1948927 .

Câu 47: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA = a
và SA vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm của SB , N thuộc cạnh
SD sao cho SN = 2 ND . Tính thể tích V của khối tứ diện ACMN .
1 3 1 3 1 3 1 3
A. V = a . B. V = a . D. V = a . D. V = a .
12 36 8 6

Câu 48: Một khu rừng có trữ lượng gỗ 4x105 m3 . Biết tốc độ sinh trưởng của
các cây ở khu rừng đó là 4% mỗi năm. Hỏi sau 5 năm, khu rừng đó sẽ
có khoảng bao nhiêu m3 gỗ?
A. 35.105 m3 . B. 4,8666.105 m3 .

C. 2016.103 m3 . D. 125.107 m 3 .

Câu 49: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng ( −6;5 ) sao
cho phương trình 2 cos 2 x + 4 sin x − m 2 = 0 vô nghiệm.
A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 5 .

Câu 50: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

68
Gọi S là tập hợp các số nguyên dương m để bất phương trình GHI CHÚ NHANH
f ( x ) ≥ mx ( x − 2 ) + 2m có nghiệm thuộc đoạn [ 0;3] . Số phần tử của
2 2

tập S là

A. 9 . B. 10 . C. Vô số. D. 0 .

BẢNG ĐÁP ÁN

1.D 2.B 3.D 4.B 5.B 6.A 7.B 8.C 9.D 10.B

11.D 12.C 13.C 14.C 15.A 16.A 17.C 18.A 19.C 20.B

21.A 22.A 23.D 24.A 25.C 26.C 27.C 28.D 29.D 30.B

31.C 32.B 33.A 34.D 35.D 36.B 37.B 38.D 39.A 40.A

41.D 42.C 43.A 44.A 45.B 46.D 47.A 48.B 49.C 50.D

ĐỀ THI THỬ HKI SỐ 11


Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm trên khoảng K . Mệnh đề nào dưới
đây đúng?
A. Nếu f ′( x) < 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f ( x) đồng biến trên
K.
B. Nếu f ′( x) ≤ 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f ( x) đồng biến trên
K.
C. Nếu f ′( x) ≥ 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f ( x) đồng biến trên
K.
D. Nếu f ′( x) > 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f ( x) đồng biến trên
K.
Câu 2: Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như hình bên. Hàm số nghịch
biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (−2; 0) . B. (1; −3) . C. (0; +∞) . D. (−∞; −2) .


Câu 3: Hàm số nào sau đây không có điểm cực trị?
A. y = − x 4 + 2 x 2 − 5 . B. y = x 3 + 6 x − 2019 .
1 4
C. y = − x +6. D. y = x 4 + 2 x 2 − 5 .
4
Câu 4: Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

69
GHI CHÚ NHANH

Giá trị cực đại của hàm số bằng

A. −2 . B. 0 . C. −1 . D. 1 .
Câu 5: Hàm số y = f ( x) liên tục trên đoạn [−1;3] và có bảng biến thiên như
sau.
Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( x) trên đoạn [−1;3] .
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. M = f (−1) . B. M = f (3) . C. M = f (2) . D. M = f (0) .


Câu 6: Nếu hàm số y = f ( x) thỏa mãn lim− f ( x) = −∞ thì đồ thị hàm số
x →1
y = f ( x) có đường tiệm cận đứng là đường thẳng có phương trình
A. x = 1 . B. y = 1 . C. x = −1 . D. y = −1 .
Câu 7: Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. y = x3 − 3 x . B. y = − x3 + 3 x + 1 .
C. y = x 3 − 3 x + 3 . D. y = x 3 − 3 x + 1 .

70
Câu 8: Biết rằng đường thẳng y = 4 x + 5 cắt đồ thị hàm số y = x 3 + 2 x + 1 tại GHI CHÚ NHANH
điểm duy nhất, kí hiệu ( x0 ; y0 ) là tọa độ của điểm đó. Tìm y0 .
A. y0 = 10 . B. y0 = 13 . C. y0 = 11 . D. y0 = 12 .
Câu 9: Tìm tất cả giá trị của tham số m để hàm số y = x3 + 2 x 2 − mx + 1 đồng
biến trên ℝ .
4 4 4 4
A. m < − . B. m > − . C. m ≥ − . D. m ≤ − .
3 3 3 3
Câu 10: Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = − x3 + x 2 + 5 x − 5 là điểm nào?
 5 40 
A. (−1; −8) . B. (0; −5) . C.  ;
. D. (1;0) .
 3 27 
4
Câu 11: Gọi m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x + trên khoảng (0; +∞) .
x
Tìm m .
A. m = 4 . B. m = 2 . C. m = 1 . D. m = 3 .
mx 2 + 6 x − 2
Câu 12: Tập hợp các giá trị m để đồ thị hàm số y = có tiệm
x+2
cận đứng là

7   7 7 
A.   . B. ℝ . C. ℝ ∖ −  . D. ℝ ∖   .
2  2 2
Câu 13: Đồ thị sau đây là của hàm số y = x 3 − 3 x + 1 . Với giá trị nào của m thì
phương trình x3 − 3x − m = 0 có 3 nghiệm phân biệt?

A. −2 < m < 2 . B. −1 < m < 3 . C. −2 ≤ m < 2 . D. −2 < m < 3 .


Câu 14: Biết rằng tập tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
1
y = x3 − (m − 1) x 2 − (m − 3) x + 2020m đồng biến trên khoảng (−3; −1)
3
và (0;3) là đoạn T = [a; b] . Tính a 2 + b2
A. a 2 + b 2 = 13 . B. a 2 + b2 = 8 . C. a 2 + b 2 = 10 . D. a 2 + b2 = 5 .
4
Câu 15: Tìm m để bất phương trình x + ≥ m có nghiệm trên khoảng
x −1
(−∞;1) .
A. m ≤ −1 . B. m ≤ 3 . C. m ≤ −3 . D. m ≤ 5 .
2x +1
Câu 16: Tiếp tuyến của đường cong (C ) : y = tại điểm M (2;5) cắt các
x −1
trục tọa độ Ox, Oy lần lượt tại A và B . Tính diện tích tam giác OAB .

71
121 121
121 121 GHI CHÚ NHANH
A. . B. − .
. D. −
C. .
6 63 3
Câu 17: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng (−6;5) sao
cho phương trình 2 cos 2 x + 4 sin x − m 2 = 0 vô nghiệm.
A. 3 . B. 2 . C. 5 . D. 4 .
Câu 18: Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau

Gọi S là tập hợp các số nguyên dương m để bất phương trình


f ( x) ≥ mx 2 ( x 2 − 2 ) + 2m có nghiệm thuộc đoạn [0;3] . Số phần tử của
tập S là

A. Vô số. B. 10 . C. 9 . D. 0 .
−0,75
1
+ ( 0, 25 ) 2 .
−5
Câu 19: Tính P =  
 16 
A. P = 80 . B. P = 20 . C. P = 40 . D. P = 10 .
Câu 20: Cho x, y là hai số thực dương và m, n là hai số thực tùy ý. Đẳng thức
nào sau đây là \bf sai?
A. ( xy ) n = x n y n . B. x m y n = ( xy ) m+ n .

( )
n
C. x m = ( x) mn . D. x m ⋅ x n = x m+ n .

Câu 21: Với a, b là hai số thực dương tùy ý, log( a 2b3 ) bằng
1 1
A. log a + log b . B. 2 log a ⋅ 3log b .
2 3
C. 2log a + log b . D. 2log a + 3log b .
Câu 22: Phương trình 3 = 2 có nghiệm là
x

2
A. x = log 2 3 . B. x = 23 . C. x = log 3 2 . D. x = .
3
Cho α là một số thực dương. Viết α 3 ⋅ α dưới dạng lũy thừa với số
2
Câu 23:
mũ hữu tỷ.
A. α 6 . B. α 3 . C. α 3 . D. α 3 .
7 7 5 1

1
Câu 24: Tập xác định D của hàm số y = ( x + 1) 3 là
A. D = ( −∞; −1) . B. D = ℝ .
C. D = ℝ ∖ {−1} . D. D = ( −1; +∞ ) .
log 2 5 = a log 25 16
Câu 25: Đặt , khi đó bằng
2 1 1
A. . B. 2 a . C. . D. a.
a 2a 2

72
Câu 26: Tìm đạo hàm của hàm số y = log 2 (2 x + 1) . GHI CHÚ NHANH
2 1
A. y′ = . B. y′ = .
2x +1 2x +1
1 2
C. y′ = . D. y′ = .
(2 x + 1) ln 2 (2 x + 1) ln 2
Câu 27: Hàm số nào sau đây đồng biến trên ℝ ?
x −1
A. y = log 2 x . B. y = . C. y = 3x . D.
x +1
y = x4 + 2 x2 + 4 .
−x − x +1
+ 2x = 3 có nghiệm là
2 2
Câu 28: Phương trình 4 x
x = 1  x = −1 x = 0 x = 0
A.  . B.  . C.  . D.  .
x = 2 x = 1 x = 2 x = 1
Câu 29: Gọi T là tổng các nghiệm của phương trình log 21 x − 5log 3 x + 4 = 0 .
3
Tính T .
A. T = 84 . B. T = 4 . C. T = 5 . D. T = −5 .
Câu 30: Một khu rừng có trữ lượng gỗ 4 ×10 m . Biết tốc độ sinh trưởng của
5 3

các cây ở khu rừng đó là 4% mỗi năm. Hỏi sau 5 năm, khu rừng đó sẽ
có khoảng bao nhiêu m3 gỗ?
A. 4,8666 ⋅105 m3 . B. 125 ⋅107 m3 .
C. 2016 ⋅103 m3 . D. 35 ⋅105 m3 .
a(m + nb)
Câu 31: Đặt a = log 2 3 , b = log 5 3 . Nếu biểu diễn log 6 45 = với
b( a + p )
m, n, p ∈ ℕ thì m + n + p bằng
A. 3 . B. 4 . C. 6 . D. −3 .
Câu 32:
a
Biết hàm số f ( x) = có đồ thị đối xứng với đồ thị hàm số y = 3x
b ⋅3
2 x

qua đường thẳng

x = −1 . Biết a , b là các số nguyên. Chọn khẳng định đúng trong các


khẳng định sau.

A. b 2 = a . B. b 2 = 9a . C. b 2 = 6a . D. b 2 = 4a .
Câu 33: Anh X muốn mua một chiếc xe máy Yamaha Exciter 150 i giá
47500000 đồng của cửa hàng Phú Tài nhưng vì chưa đủ tiền nên anh
73
X đã quyết định mua theo hình thức như sau: trả trước 25 triệu đồng GHI CHÚ NHANH
và trả góp trong 12 tháng, với lãi suất là 0, 6% / tháng. Hỏi mỗi tháng,
anh X sẽ phải trả cho cửa hàng Phú Tài số tiền là bao nhiêu? (qui tròn
đến hàng đơn vị).
A. 1948927 đồng. B. 1948000 đồng.
C. 2014545 đồng. D. 2014546 đồng.

Phương trình 2 x − 2 = 3x + 2 x −8
2
Câu 34: có một nghiệm dạng x = log a b − 4 với a ,
b là các số nguyên dương thuộc khoảng (1;5) . Khi đó, a + 2b bằng
A. 6 . B. 14 . C. 9 . D. 7 .
Câu 35: Một khối hộp chữ nhật có bao nhiêu đỉnh?
A. 12 . B. 8 . C. 10 . D. 6 .
Câu 36: Đa diện đều loại {5, 3} có tên gọi nào dưới đây?
A. Tứ diện đều. B. Lập phương.
C. Hai mươi mặt đều. D. Mười hai mặt đều.
Câu 37: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Biết
cạnh bên SA = 2a và vuông góc với mặt đáy. Tính thể tích khối chóp
S . ABCD .
4a 3 a3
2a 3
A. . B. 2a3 . C. .
. D.
3 33
Câu 38: Cho hình chóp S . ABCD đáy là hình chữ nhật AD = 2a , AB = a
(a > 0) , có ( SAB) và ( SAD) vuông góc đáy và góc SC và đáy bằng
30° . Thể tích khối chóp là
2a 3 2a 3 15 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
3 9 6 3
Câu 39: Khối bát diện đều có bao nhiêu cạnh?
A. 12 . B. 10 . C. 8 . D. 9 .
Câu 40: Hãy chọn mệnh đề đúng.
A. Số đỉnh và số mặt trong một hình đa diện luôn bằng nhau.
B. Tồn tại hình đa diện có số đỉnh và số mặt bằng nhau.
C. Tồn tại hình đa diện có số cạnh bằng số mặt.
D. Tồn tại hình đa diện có số đỉnh bằng số cạnh.
Câu 41: Có tất cả bao nhiêu khối đa diện đều?
A. 7 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Câu 42: Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Câu 43: Lăng trụ tam giác ABC. A′B′C ′ có thể tích bằng V . Khi đó thể tích khối
chóp A.BCC ′B′ bằng
V 3V 2V V
A. . B. . C. . D. .
2 4 3 3
Câu 44: Cho khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ có đáy là tam giác vuông tại B , biết
a3 6
AB = a , BC = a 3 và thể tích của khối lăng trụ bằng . Chiều cao
2
của lăng trụ là

74
a 3 a 2 GHI CHÚ NHANH
A. . B. . C. a 3 . D. a 2 .
2 2
Câu 45: Hình tạo bởi 6 đỉnh là 6 trung điểm của các cạnh một tứ diện đều có
bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 6 . B. 3 . C. 4 . D. 9 .
Câu 46: Cho khối chóp S . ABC có thể tích bằng 16 . Gọi M , N , P lần lượt là
trung điểm của các cạnh SA, SB, SC . Tính thể tích V của khối tứ diện
AMNP .
A. V = 8 . B. V = 14 . C. V = 12 . D. V = 2 .
Câu 47: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA = a
và SA vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm của SB , N thuộc cạnh
SD sao cho SN = 2 ND . Tính thể tích V của khối tứ diện ACMN .
1 3 1 3 1 3 1 3
A. V = a . B. V = a . C. V = a . D. V = a .
12 6 8 36
Câu 48: Cho khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ có thể tích bằng a 3 . Gọi M , N lần lượt
là trung điểm của A′B′ và CC ′ . Tính thể tích khối chóp ABMN .
2a 3 a3 3 a3
A. . B. a 3 3 . C. . . D.
3 2 3
Câu 49: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B . Biết
a a 3
AC = a , BC = , SA = và cạnh SA vuông góc với mặt phẳng
2 2
đáy. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng

a 6 a 3 a 6
A. a 6 . B. . C. . D. .
4 2 2
Câu 50: Từ một tấm bìa hình vuông ABCD có cạnh bằng 5 dm, người ta cắt bỏ
bốn tam giác bằng nhau AMB , BNC , CPD , DQA . Với phần còn lại,
người ta gắp lên và ghép lại để thành hình chóp tứ giác đều. Hỏi cạnh
đáy của khối chóp bằng bao nhiêu để thể tích của nó là lớn nhất?

3 2 5 5 2
A. . B. . C. 2 2 . D. .
2 2 2
BẢNG ĐÁP ÁN

1.D 2.A 3.B 4.C 5.D 6.A 7.D 8.B 9.D 10.A
11.A 12.D 13.A 14.D 15.C 16.A 17.A 18.C 19.C 20.B
21.D 22.C 23.A 24.D 25.A 26.D 27.C 28.D 29.A 30.A
31.B 32.B 33.A 34.D 35.B 36.D 37.D 38.B 39.A 40.B
41.C 42.C 43.C 44.D 45.D 46.D 47.A 48.C 49.B 50.C

ĐỀ THI THỬ HKI SỐ 12


75
GHI CHÚ NHANH
Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1: Giả sử a, b là các số thực dương tuỳ ý thoả mãn a 2b3 = 44. Mệnh đề
nào sau đây đúng?
A. 2 log 2 a + 3log 2 b = 8. B. 2 log 2 a − 3log 2 b = 8.
C. 2 log 2 a + 3log 2 b = 4. D. 2 log 2 a − 3log 2 b = 4.
Câu 2: Diện tích của mặt cầu có đường kính AB = a là
4 3 1 3
A. πa . B. π a 2 . C. πa . D. 4π a 2 .
3 6
Câu 3: Giả sử a , b và α là các số thực tùy ý ( a > 0, b > 0 ) . Mệnh đề nào sau
đây đúng?
A. ( ab ) = aα + bα . B. ( ab ) = aα bα .
α α

α 1
a
C. ( a + b ) = aα + bα .
α α α
D.   =a b .
 
b
Câu 4: Phương trình log ( x + 1) = 2 có nghiệm là:
A. 11 . B. 9 . C. 101 . D. 99 .
Câu 5: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng

A. ( 0;1) . B. ( −2; − 1) . C. ( −1;0 ) . D. (1; 2 ) .

Câu 6: Trong không gian Oxyz cho u = 2 j − 3i − 4k . Tọa độ của u là:


A. ( 3; − 2; 4 ) . B. ( 2; − 3; − 4 ) . C. ( −3; 2; − 4 ) . D. ( −3; 2; 4 ) .
Câu 7: Khối lăng trụ có 8 đỉnh thì có bao nhiêu mặt?
A. 8 . B. 4 . C. 6 . D. 10 .
Câu 8: Biết rằng đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong các hàm số
dưới đây, đó là hàm số nào?

76
GHI CHÚ NHANH

A. y = − x 3 + 3 x 2 − 6 x . B. y = x 3 − 2 x 2 .
C. y = − x 3 + 2 x 2 . D. y = x 3 − 5 x 2 + 6 x .
Câu 9: Mỗi mặt của hình bát diện đều là
A. Tam giác đều. B. Hình vuông. C. Bát giác đều. D. Ngũ giác đều.
Câu 10: Trong không gian, khoảng cách từ điểm M (1; −2;3 ) đến gốc tọa độ
bằng
A. 2. B. 3 . C. 14 . D. 1 .
Câu 11: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên [ −3;3] và có bảng xét dấy đạo hàm
như hình bên. Hàm số đã
cho có bao nhiêu điểm cực trị thuộc khoảng ( −3;3 ) .

A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
2x − 2
Câu 12: Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
x +1
A. x = 1. B. y = −1. C. x = −1 D. y = 2
Câu 13: Khối nón có bán kính đáy, đường cao, đường sinh lần lượt là r , h, l thì
có thể tích bằng
1 1
A. π (l 2 − h2 )h . B. π r 2 h . C. π r 2l . D. π rl .
3 3
Câu 14: Thể tích của khối chóp OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc bằng
1 1 1
A. OA.OB.OC . B.
OA.OB.OC . C. OA.OB.OC . D. OA.OB.OC .
2 3 6
Câu 15: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên như hình
bên. Phương trình f ( x) − 2 = 0 có bao nhiêu nghiệm?

A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4
x+2
Câu 16: Tập nghiệm của bất phương trình 3 > 9 là

77
A. (1; + ∞ ) . B. ( 0; + ∞ ) . C. ( −∞ ;0 ) . D. ( −∞ ;1) . GHI CHÚ NHANH

Câu 17: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA
vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) . Góc giữa SB và ( ABCD ) bằng
45° . Thể tích khối chóp S . ABCD bằng
2a 3 1 3
A. . B. a3 . C. 2a 3 . D. a .
3 3
Câu 18: Biết rằng α ; β là các số thực thỏa mãn 2 β 2α + 2 β = 8 2−α + 2− β . ( ) ( )
Giá trị của α + 2 β bằng
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .
Câu 19: Diện tích xung quanh của hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông
cạnh a bằng:
3 2
A. 2π a 2 . B. πa . C. π a 2 . D. 3π a 2 .
2
3x − 1
Câu 20: Đạo hàm của hàm số f ( x ) = là:
3x + 1
2 2
A. f ' ( x ) = − .3x ln 3 . B. f ' ( x ) = − .3x .
(3 + 1) (3 + 1)
x 2 x 2

2 2
C. f ' ( x ) = .3x ln 3 . D. f ' ( x ) = .3x ln 3 .
(3 + 1) (3 + 1)
x 3 x 2

Câu 21: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm y = f ' ( x ) = x 2 x 2 − 1 , ∀x ∈ ℝ . ( )


Hàm số y = f ( − x ) đồng biến trên khoảng nào

A. ( 2; +∞ ) . B. ( 0; 2 ) . C. ( −1;1) . D. ( −∞; −1) .

Câu 22: Trong không gian Oxyz , góc giữa hai véctơ u (1;1; 2 ) và v (1; −2;1) bằng

A. 60 . B. 30 . C. 150 . D. 120 .
x − 4x 3
Câu 23: Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận?
x − 3x − 2
3

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 24: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên ℝ và có bảng biến thiên như
hình vẽ. Hàm số y = f (1 − 2 x ) đạt cực tiểu tại

1 1
A. x = − . B. x = . C. x = 1 . D. x = 0
2 2
x +1
Câu 25: Cho hàm số f ( x) = . Biết rằng đường cong ở hình sau là đồ thị của
x −1
một trong các hàm số dưới đây, đó là hàm số nào?

78
y GHI CHÚ NHANH

1 x
O 2

A. y = f ( − x − 1) . B. y = f ( x − 1) . C. y = f (1 − x ) . D. y = f ( x + 1) .

Câu 26: (
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên ℝ là f ′ ( x ) = x 2 − 3 x )( x 3
− 4x)
, hàm số đã cho có điểm cực đại là :
A. x = 0 . B. x = 3 . C. x = −2 . D. x = 2 .
Câu 27: Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , SA vuông
góc với ( ABC ) . Tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC là:
A. Trung điểm của SB . B. Trung điểm của AC .
C. Trung điểm của SC . D. Trung điểm của SA .
Câu 28: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ có AB = 1, AD = AA′ = 2 . Bán
kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện AB′CD′ bằng
3 5
A. 5. B. 3 . . C. D. .
2 2
Câu 29: Thể tích khối lăng trụ tứ giác đều ABCD. A′B′C ′D′ có AC = AA′ = 2a

A. 4a 3 . B. 2a 3 . C. 2a3 . D. 2 2 a 3 .
Câu 30: Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số
f ( x ) = 4 x + sin 2 π x trên đoạn [ −1; 2] . Giá trị của m + M bằng
A. 0 . B. 4 . C. −2 . D. −4 .
Câu 31: Cho hàm số f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số y = −3 f ( x − 2 )
nghịch biến trên khoảng

A. ( 2; 4 ) . B. ( −∞;1) . C. ( 0;3 ) . D. ( 3; +∞ ) .

Câu 32: Biết rằng phương trình log 22 x − 7 log 2 x + 9 = 0 có hai nghiệm là x1 , x2 .
Giá trị của x1 x2 là
79
A. 64 . B. 512 . C. 128 . D. 9 . GHI CHÚ NHANH
Câu 33: Cho khối lăng trụ tam giác ABC . A ' B ' C ' có thể tích là V . Tính thể tích
khối chóp B. ACC ' A ' là
1 3 1 2V
A. V. B. V. C. V. D. .
2 4 3 3
Câu 34: Có bao nhiêu cặp số thực dương ( a; b ) thỏa mãn log 2 a là số nguyên
dương, log 2 a = 1 + log 4 b và a 2 + b3 < 211 ?
A. 8 . B. 6 . C. 7 . D. 5 .
Câu 35: Trong không gian, cho các điểm A ( −1;3;1) , B (1;1;1) . Đường thẳng
AB cắt mặt phẳng ( Oyz ) tại điểm M . Độ dài của OM bằng
A. 5. B. 2. C. 10 . D. 13 .
Câu 36: Cho khối trụ (T ) có thiết diện qua trục là hình vuông. Mặt cầu ( S ) có
bán kính bằng 2 chứa hai đường tròn đáy của khối trụ (T ) . Thể tích
khối trụ (T ) bằng

A. 2π . B. 2π . C. 3π . D. π .
Câu 37: Có bao nhiêu số nguyên âm a để phương trình
1 1
+ x = x + x − 4 + a có 2 nghiệm thực phân biệt?
9 −3 3 −9
x

A. 4 . B. Vô số. C. 5 . D. 7
Câu 38: Một nguồn âm đẳng hướng phát ra từ điểm O . Mức cường độ tại điểm
k
M cách điểm O một khoảng R được tính bởi công thức LM = log 2
R
(Ben), với k > 0 là hằng số. Biết điểm O thuộc đoạn thẳng AB và mức
cường độ âm tại A và B lần lượt là LA = 4,3(Ben) và LB = 5(Ben) .
Mức cường độ âm tại trung điểm của AB bằng ( Làm tròn đến hai chữ
số thập phân)
A. 4,58 ( Ben ) . B. 5, 42 ( Ben ) . C. 4, 65 ( Ben ) . D. 9, 40 ( Ben ) .
Câu 39: Hỏi có bao nhiêu số nguyên dương m để bất phương trình
log 22 x + log 2 ( 32 x ) ≥ m nghiệm đúng với mọi x ∈ ( 0; 2 ) ?
A. 13 . B. 8 C. 9 . D. 12
Câu 40: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác cân tại
A, AB = a, BAC = 120 , tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng
0

vuông góc với mặt đáy ( ABC ) . Thể tích của khối chóp S . ABC bằng

a3 a3 3a 3 a3
A. . B. . C. . D. .
8 3 2 2
Câu 41: Cho f ( x ) mà hàm số y = f ' ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ bên.

80
Tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình GHI CHÚ NHANH
1
m + x 2 < f ( x ) + x3 nghiệm đúng với mọi x ∈ ( 0;3) là
3
2
A. m < f (1) − . B. m ≤ f ( 3 ) . C. m ≤ f ( 0 ) . D. m < f ( 0 ) .
3
Câu 42: Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC có
A ( 2;1;1) , B (1; 2;1) , C (1;1; 2 ) . Độ dài đường cao kẻ từ A của tam giác
ABC bằng
6 3
A. . B. 2. C. . D. 3
2 2
Câu 43: Cho hàm số f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như hình bên dưới.

( )
Hàm số y = f 1 − x 2 nghịch biến trên khoảng

(
A. −2; − 3 . ) B. ( )
3; 2 . C. ( 2; +∞ ) . D. ( −1;1) .

Câu 44: Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f ′ ( x ) có bảng biến thiên như hình
vẽ.

Hỏi hàm số y ( x ) = f ( 2 x ) − x có bao nhiêu cực trị ?

A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .
Câu 45: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông tại
B, AB = 3a , AC = 2a , đường thẳng BC ′ tạo với mặt phẳng
( ACC ′A′) một góc 300 . Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ
đã cho bằng
A. 3π a 2 . B. 6π a 2 . C. 4π a 2 . D. 24π a 2 .
Câu 46: Cho hàm số đa thức bậc bốn f ( x) . Đồ thị hàm số y = f ′ ( 3 − 2 x ) được
cho như hình sau:

81
Hàm số y = f ( x) nghịch biến trên khoảng GHI CHÚ NHANH

A. ( −∞; −1) . B. ( 5; +∞ ) . C. ( −1;1) . D. (1;5 ) .

Câu 47: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình bên. Phương trình

( )
2 f x + 1 − 6 x + 3 = 1 có bao nhiêu nghiệm?

A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 48: Cho hàm số f ( x) = ax 4 + bx3 + cx 2 + dx + e ( ae < 0 ). Đồ thị hàm số
y = f ′( x) như hình bên. Hàm số y = 4 f ( x) − x 2 có bao nhiêu điểm
cực tiểu

A. 3 . B. 5 . C. 4 . D. 2 .
Câu 49: Xét các số thực dương x, y thỏa mãn
2 2
4 ( x 2 + y 2 + 4 ) + log 2  +  = ( xy − 4 ) . Khi x + 4 y đạt giá trị nhỏ
2

 x y 
x
nhất, bằng
y
1 1
A. . B. 2 . . C.D. 4 .
2 4
Câu 50: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật,
AB = a, SB = a và SB ⊥ ( ABCD ) . Gọi M là trung điểm của SD . Biết
rằng góc giữa hai mặt phẳng ( ACM ) và ( SAD ) bằng 60° . Thể tích
khối chóp S .BCD bằng
3a 3 a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
3 2 6 3
BẢNG ĐÁP ÁN
1A 2B 3B 4D 5C 6C 7C 8D 9A 10C 11D 12C 13A 14D 15B
16B 17D 18A 19C 20D 21C 22D 23D 24B 25C 26D 27C 28C 29A 30B
31B 32C 33D 34D 35A 36B 37A 38B 39C 40A 41C 42A 43B 44D 45B
46A 47A 48A 49B 50C

82
ĐỀ THI THỬ HKII SỐ 13 GHI CHÚ NHANH

Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1: Phương trình 4 x − 6.2 x − 16 = 0 có bao nhiêu nghiệm


A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 2: Cho hình nón có bán kính đáy r và độ dài đường sinh l . Khi đó diện
tích xung quanh của hình nón được tính theo công thức
A. S xq = 2π rl . B. S xq = π rl . C. S xq = π r 3 . D. S xq = 4π r 2 .
4
Câu 3: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x + trên khoảng ( 0; +∞ ) bằng
x
17
A. . B. −4 . C. 5 . D. 4 .
2
ax + 2
Câu 4: Đồ thị hình bên là của hàm số y = ( a, b ∈ ℝ ) . Khi đó tổng a + b
x+b
bằng

A. −2 . B. −1 . C. 0 . D. 1 .
Câu 5: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A với AB = a
. Cạnh bên SA = a 3 và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Thể tích
khối chóp S . ABC bằng

a3 3 a3 a3 3 a3 3
A. . . B. C. . D. .
2 4 3 6
Câu 6: Cho các số thực dương a , b với a ≠ 1 . Khẳng định nào sau đây đúng?
( )
A. log a a 2b = 2 + log a b . ( )
B. log a a 2b = 1 + log a b .

( a b ) = 1 + 2 log D. log ( a b ) = + log


1
C. log a 2
a b. a
2
a b.
2
Câu 7: Tính đạo hàm của hàm số y = log 3 ( 2 x + 1) .
2 2
A. y′ = . B. y′ = .
2x +1 ( 2 x + 1) ln 3
1 1
C. y′ = . D. y′ = .
2x +1 ( 2 x + 1) ln 3
Câu 8: Hàm số y = x 4 − 2 x 2 − 3 đạt cực trị tại các điểm
x1 , x2 , x3 . Tính
S = x1 + x2 + x3 .
83
A. −2 . B. 0 . C. −1 . D. 2 . GHI CHÚ NHANH
3x − 1
Câu 9: Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây đúng?
x−2
A. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −∞; 2 ) và ( 2; +∞ ) .
B. Hàm số đồng biến trên ℝ \ {2} .
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −∞; 2 ) và ( 2; +∞ ) .
D. Hàm số nghịch biến trên ℝ \ {2} .
Câu 10: Tính thể tích của một hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng, chiều
cao lần lượt là 3 m , 1 m , 3 m .
9 3
A. 9 m3 . B. 3 m3 . C. m . D. 7 m 3 .
2
Câu 11: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên ℝ \ {−1} , liên tục trên mỗi khoảng
xác định và có bảng biến thiên như hình sau

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f ( x ) = m
có đúng 3 nghiệm thực phân biệt.

A. [ −4; 2 ) . B. ( −4; 2] . C. ( −4; 2 ) . D. ( −∞; 2 ] .

Câu 12: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và có đạo hàm trên trên ℝ \ {−2;1} và
có bảng biến thiên như sau

Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là

A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Tìm tập xác định D của hàm số y = ( 3 x − 1) .
π
Câu 13:

1  1  1 
A. D = ℝ . B. D = ℝ \   . C. D =  ; +∞  . D. D =  ; +∞  .
3 3  3 
Câu 14: Cho hình lăng trụ đứng ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình vuông cạnh
a , cạnh bên bằng
2a . Thể tích của khối lăng trụ ABCD. A ' B ' C ' D ' là

84
a3 3 a3 3 2a 3 GHI CHÚ NHANH
A. . B. . C. . D. 2a 3 .
2 6 3
− 4x + 5
= 8 là
2
Câu 15: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 2 x
A. −2 . B. −4 . C. 2 . D. 4 .
1
Câu 16: Rút gọn biểu thức P = a 3 . 6 a , với a > 0 ta được
2 1 1
A. P = a 2 . B. P = a 9 . C. P = a 2 . D. P = a 8 .

Câu 17: Phương trình log 4 ( x − 1) = 3 có nghiệm


A. x = 65 . B. x = 82 . C. x = 63 . D. x = 80 .
Câu 18: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng

A. ( 3; +∞ ) . B. ( −1;3 ) . C. ( −2; 2 ) . D. ( −∞; −1) .

Câu 19: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ và có bảng xét dấu đạo hàm được
cho ở hình dưới

Hỏi hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị

A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .
Câu 20: Hàm số nào trong các hàm số dưới đây có đồ thị như hình vẽ bên?

A. y = x 4 − x 2 + 2 . B. y = x 3 − 3 x + 2 .
C. y = − x 3 − x + 2 . D. y = x3 + 2 .
Câu 21: Khối đa diện đều loại {4;3} có bao nhiêu mặt?
A. 20 . B. 12 . C. 6 . D. 4 .
Câu 22: Cho khối chóp S . ABC có thể tích bằng 6. Gọi M , N lần lượt là trung
điểm các cạnh SB, SC . Thể tích V của khối chóp S . AMN là

85
3 9 GHI CHÚ NHANH
A. V = 3 . B. V = 4 . C. V = . D. V = .
2 2
Câu 23: Cắt mặt cầu ( S ) bằng một mặt phẳng cách tâm mặt cầu một khoảng
bằng 4cm ta được thiết diện là một đường tròn có bán kính bằng 4cm
. Bán kính của mặt cầu ( S ) là
A. 10cm . B. 7cm . C. 12cm . D. 5cm .
Câu 24: Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác đều cạnh có độ
dài 2 a . Thể tích của khối nón bằng?
π a3 3 π a3 3 π a3 3
A. . B. π a 3 3 . C. . D. .
6 3 12
Câu 25: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
y = − x 3 + 3 x 2 + 2 trên [ 0;3] . Giá trị của M + m bằng?
A. 6. B. 8. C. 10. D. 4.
Câu 26: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên ℝ ?
x x
 2  2
C. y = ( 0,99 ) . D. y = 2 − 3 ( )
x
B. y =   .
x
A. y =   .
 3 3
.
Câu 27: Cho hình chóp đều S . ABC có độ dài cạnh đáy là 2 a , cạnh bên tạo với
mặt đáy một góc 60° . Tính thể tích khối chóp S . ABC ?
2a 3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. 2a 3 3 .
3 3 6
Câu 28: Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x 3 − 4 x + 3 và đường thẳng
y = x + 3 là
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 0 .
Câu 29: Tính diện tích xung quanh của hình trụ biết hình trụ có bán kính đáy a
và đường cao a 3 .
A. π a 3 3 . B. 2π a3 . C. 2π a 3 3 . D. π a 3 .
Câu 30: Hàm số nào trong các hàm số dưới đây có bảng biến thiên như sau?

A. y = x 4 − 3x 2 − 1 . B. y = x 4 − 2 x 2 + 1 .
C. y = − x 4 + 2 x 2 − 1 . D. y = − x3 + 3 x − 1 .
Câu 31: Cho lăng trụ tam giác đều ABC. A′B′C ′ có góc giữa hai mặt phẳng
( A′BC ) và ( ABC ) bằng 60° và AB = a . Khi đó thể tích của khối đa
diện ABCC ′B′ bằng
3a 3 3 a3 3 a3 3
A. . .B. C. . D. a 3 3 .
8 8 4
Câu 32: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật AB = 3a, AD = 4a .
Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy, SC tạo với mặt phẳng đáy một
86
góc 60° . Tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD theo GHI CHÚ NHANH
a.
5 3a
A. 10 a . B. . C. 5 3a . D. 5a .
2
x+9 −3
Câu 33: Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
x2 + x
A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 .

x − mx 2 + ( m 2 − m + 1) x + 1 đạt cực đại tại điểm x = 1 khi


1 3
Câu 34: Hàm số y =
3
A. m = −2 . B. m = −1 . C. m = 2 . D. m = 1 .
Câu 35: Cho đồ thị của ba hàm số y = a x , y = b x , y = c x như hình vẽ bên.
Khẳng định nào sau đây đúng?

A. b > c > a . B. b > a > c . C. c > a > b . D. c > b > a .


Câu 36: Có bao nhiêu số
nguyên m để đồ thị hàm số
y = ( m − 1) x + ( 6 − m ) x + m có đúng một điểm cực trị?
4 2

A. 6 . B. 1 . C. 4 . D. 5 .
Câu 37: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ dưới.

Gọi M , m theo thứ tự là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
y = f ( x − 2 ) trên đoạn [1;5] . Tổng M + m bằng

A. 8 . B. 7 . C. 9 . D. 1 .

87
Câu 38: Một người gửi 50 triệu đồng vào một ngân hàng theo hình thức lãi kép GHI CHÚ NHANH
với lãi suất 6% / năm. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó nhận
được số tiền nhiều hơn 100 triệu đồng bao gồm cả gốc và lãi? Giả sử
trong suốt thời gian gửi lãi suất không đổi và người đó không rút tiền
ra.
A. 12 năm. B. 14 năm. C. 13 năm. D. 11 năm.
Câu 39: Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng
( P ) song song với trục của hình trụ và cách trục của hình trụ một
a
khoảng bằng ta được thiết diện là một hình vuông. Thể tích khối trụ
2
bằng
π a3 3
A. 3π a3 . B. π a 3 3 . C.
. D. π a3 .
4
−mx + 3
Câu 40: Số giá trị nguyên của m để hàm số y = nghịch biến trên từng
3x − m
khoảng xác định là.
A. 2 . B. 5 . C. 3 . D. 7 .
Câu 41: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị
của m để phương trình f ( x ) − m = 0 có 8 nghiệm phân biệt?
y

O x

−3

−6
A. −6 < m < 2 . B. 1 < m < 6 . C. 0 < m < 3 . D. 0 < m < 2 .
Câu 42: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a, mặt phẳng
( SAB ) vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích khối chóp S . ABCD
theo a biết SA = a, SB = a 3 .

4a 3 3 4a 3 2a 3 3
A. 2a 3 3 . B. . C. . D. .
3 3 3
 x2 
Câu 43: Biết rằng phương trình 4 log ( 9 x ) + log 3 
2
1  − 8 = 0 có hai nghiệm
9  27 
phân biệt x1 , x2 . Tính P = x1 x2 .

A. 3−4 . B. 32 . C. 92 . D. 3−6 .
Câu 44: Người ta thả một viên bi hình cầu với bán kính 3cm vào một cái ly dạng
hình trụ đang chứa nước. Người ta thấy viên bi chìm xuống đáy ly và
chiều cao của nước dâng lên 1cm . Biết rằng chiều cao của nước trong
ly ban đầu là 7,5cm . Tính thể tích V của khối nước ban đầu trong ly
(kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
88
A. 1272,35cm3 . B. 636,17cm3 . C. 282, 74cm3 . D. 848, 23cm3 . GHI CHÚ NHANH
Câu 45: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD . Gọi M là điểm đối xứng của C
qua D , N là trung điểm của SC. Mặt phẳng ( BMN ) chia khối chóp
S . ABCD thành hai phần. Tỉ số thể tích giữa hai phần (phần lớn trên
phần bé) bằng
7 5 7 6
A. . B. . C. . D. .
3 4 5 5
Câu 46: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên ℝ và có đồ thị là đường cong
như hình vẽ bên. Đặt g ( x ) = f  f ( x )  . Tìm số nghiệm của phương
trình g ′ ( x ) = 0 .
y

2 3 4 x
O 1

-4

A. 8 . B. 6 . C. 2 . D. 4 .
Câu 47: Cho hình lăng trụ tam giác ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông
tại A và AB = a , AC = a 3 . Tính thể tích khối lăng trụ ABC. A′B′C ′
biết A′A = A′B = A′C = 2a .
3a 3 a3 a3 3
A. a 3 3 . B. . C. . D. .
2 2 3
Câu 48: Có bao nhiêu giá trị của tham số m để phương trình
9 x − 2 ( m + 1) 3x + m 2 − 8m = 0 có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn
x1 + x2 = 2 ?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
a a
Câu 49: Biết (trong đó tối giản và a, b ∈ N* ) là giá trị của tham số m để
b b
hàm số y = 2 x − 3mx 2 − 6 ( 3m 2 − 1) x + 2020 có hai điểm cực trị x1 , x2
3

thỏa mãn x1 x2 + 2 ( x1 + x2 ) = 1 . Tính P = a + 2b .


A. 6 . B. 5 . C. 8 . D. 7 .
1− y
Câu 50: Cho các số thực dương x, y thỏa mãn log 3 = 3 xy + x + 3 y − 4 .
x + 3 xy
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x + y bằng

4 3+4 4 3−4 4 3+4 4 3−4


A. . B. . C. . D. .
9 9 3 3
1B 2B 3D 4A 5D 6A 7B 8B 9C 10A 11C 12C 13D 14D 15D

16C 17B 18B 19A 20D 21C 22C 23D 24C 25B 26A 27A 28B 29C 30C

31C 32D 33C 34C 35A 36A 37B 38A 39B 40B 41D 42D 43D 44D 45C

89
46B 47B 48B 49C 50D
GHI CHÚ NHANH

ĐỀ THI THỬ HKI SỐ 14


Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1: Khối chóp có diện tích đáy bằng a 2 , chiều cao bằng a có thể tích bằng
1 3 2 3
A. 2a 3 . B. a3 . C. a . D. a .
3 3
Câu 2: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình sau:

Hàm số trên đạt cực đại tại

A. x = −2 . B. x = 3 . C. x = 2 . D. x = 0 .
Câu 3: Cho khối lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông tại
B , cạnh AB = a , BC = 2a , AA′ = 3a . Thể tích khối lăng trụ đã cho là
A. a3 B. 3a 3 . C. 2a3 . D. 6a3 .
Câu 4: Khối hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là 1; 2;3 có thể tích bằng
A. 2 . B. 4 . C. 8 . D. 6 .
Câu 5: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 4 − 3x trên đoạn [ 0;1] bằng
A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 4 .
Tập xác định D của hàm số y = ( x − 3)
−2
Câu 6: là

A. D = ( 0; + ∞ ) . B. D = ( 3; + ∞ ) . C. D = ℝ . D. D = ℝ \ {3} .

Câu 7: Một hình nón tròn xoay có bán kính đáy r = 3 , chiều cao h = 1 thì có
độ dài đường sinh bằng

A. 1+ 3 . B. 2. C. 2 . D. 4 .
Câu 8: Đồ thị hàm số y = 3x + x − 2 và trục hoành có bao nhiêu điểm chung?
2

A. 0 . B. 3 . C. 1. D. 2 .
Câu 9: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên (−∞; +∞) ?
A. y = −2 x + 1 . B. y = x . C. y = −2 + x . D. y = x − 5 .
Câu 10: Cho hình lập phương có cạnh bằng 2 . Tổng diện tích các mặt của hình
lập phương đã cho bằng
A. 16 . B. 12 . C. 4 . D. 24 .
Câu 11: Quay hình vuông ABCD có cạnh bằng 1 xung quanh đường thẳng
AB ta thu được khối trụ tròn xoay có chiều cao bằng bao nhiêu?
1 2
A. 1 . B. . C. . D. 2.
2 2

90
2x −1 GHI CHÚ NHANH
Câu 12: Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây đúng?
x+3
A. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ( −∞;3) , ( 3; +∞ ) .
1 1  
B. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng  −∞;  ,  ; +∞  .
2 2  
C. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ( −∞; −3 ) , ( −3; +∞ ) .
D. Hàm số đồng biến trên ℝ .
Câu 13: Hàm số y = ln x có đạo hàm là
1 1
A. y′ = . B. y′ = 1 . C. y′ = . D. y′ = x .
x ln x x
Câu 14: Cho hai số dương a và b, a ≠ 1, b ≠ 1 . Trong các khẳng định sau, khẳng
định nào sai
A. log a a = 1 . B. a
logb a
= b. C. log a a b = b . D. log a 1 = 0 .
Câu 15: Cho hàm số y = xα với x > 0, α ∈ ℝ có đạo hàm được tính bởi công
thức
A. y′ = α xα −1 . B. y ′ = xα −1 . C. y′ = α xα −1 ln x . D.
y ′ = (α − 1) xα .
Câu 16: Phương trình log 5 ( 2 x − 1) = log5 ( 2 − x ) có bao nhiêu nghiệm?
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Câu 17: Tập nghiệm của bất phương trình log 2 x < 3 là
A. ( 8; +∞ ) . B. ( −∞;8) . C. ( 0;8 ) . D. ( 0;6 ) .

Câu 18: Phương trình 2 x+1 = 8 có nghiệm là


A. x = 3 . B. x = 4 . C. x = 1 . D. x = 2 .
Câu 19: Tập xác định D của hàm số y = log 3 x 2 là

A. D = ( 0; +∞ ) . B. D = ( −∞;0 ) . C. D = ℝ . D. D = ℝ \ {0} .

Câu 20: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = 2 x − 1, ∀x ∈ ℝ . Hỏi f ( x ) có bao


nhiêu điểm cực trị?
A. 3 . B. 1. C. 0 . D. 2 .
−x −1
Câu 21: Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = cắt đường thẳng
x+3
y = 2021x tại điểm có tung độ bằng
1
A. −1 . B. −2 . C. 0 . D. − .
2021
Câu 22: Bất phương trình 3x < 81 có tập nghiệm là
A. ( −∞; 4 ) . B. {4} . C. ( 4; + ∞ ) . D. ( −∞; 27 ) .
Câu 23: Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
x −1
y= là
x2 + 1
A. 2 . B. 1. C. 0 . D. 3 .
Câu 24: Điểm cực tiểu của hàm số y = − x 3 + 3x 2 − 1 là:

91
A. x = −1 . B. x = 3 . C. x = 2 . D. x = 0 . GHI CHÚ NHANH
Câu 25: Giá trị của biểu thức P = log 2 4 + log 3
9 là
A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 4 .
Câu 26: Hình chóp tứ giác có số cạnh là:
A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 4 .
a
Câu 27: Cho mặt cầu có bán kính bằng . Đường kính của mặt cầu đó bằng
2
3
A. a . B. a . C. a 3 . D. a 2 .
2
Câu 28: Hình nào sau đây không phải là hình đa diện đều?
A. Hình lập phương. B. Hình bát diện đều.
C. Hình chóp tứ giác đều. D. Hình tứ diện đều.
Câu 29: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = x3 − 3 x ?
A. N ( 3; 0 ) . B. M (1; −2 ) . C. Q ( 2;14 ) . D. P ( −1; −4 ) .
Câu 30: Ông A gửi 200 triệu đồng vào một ngân hàng theo hình thức lãi
kép,với lãi suất là 6,5% một

năm và lãi suất không đổi trong suốt thời gian gửi. Sau 5 năm, số tiền
lãi (làm tròn đến hàng

triệu) của ông bằng bao nhiêu?

A. 80 triệu đồng. B. 65 triệu đồng. C. 74 triệu đồng. D. 274 triệu


đồng.
4 2
Câu 31: Cho khối chóp đều S . ABCD có thể tích bằng ,cạnh đáy AB = 2
3
.Góc giữa cạnh bên SA

và mặt phẳng ( ABCD ) có giá trị bằng

0 0 0 0
A. 45 . B. 60 . C. 135 . D. 30 .
Câu 32: Biết rằng có hai giá trị m1 , m2 của tham số m để đường thẳng
x
d : y = m − x và đồ thị hàm số y = có đúng một điểm chung.
x −1
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. m1 + m2 ∈ ( −10; −1) . B. m1 + m2 ∈ ( 7;12 ) . C.
 9 9 
m1 + m2 ∈  −1;  . D. m1 + m2 ∈  ;7  .
 2 2 
Câu 33: Tập nghiệm của bất phương trình 9 x + 2.3x ≤ 3 là
A. [ −3;1] . B. ( −∞;0] . C. [ −1;0] . D. ( −∞;0 ) .
Câu 34: Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số
y = x + 2 x + ( m + 1) x − m đồng biến trên khoảng ( −∞; +∞ ) là
3 2 2

1  1 
A. ( −∞;3] . B. ( −∞;3) . C.  ; +∞  . D.  ; +∞  .
3  3 

92
Câu 35: Cho khối chóp S . ABC có thể tích bằng 12. Gọi M và N lần lượt là GHI CHÚ NHANH
trung điểm của SB, SC. Thể tích của khối chóp S . AMN bằng
A. 8 . B. 3 . C. 9 . D. 6 .
log2 (ab )
Câu 36: Cho a và b là hai số thực dương thỏa mãn 4 = 3b . Giá trị của
2
a b bằng
A. 2 . B. 4 . C. 6 . D. 3 .
Câu 37: Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh đáy bằng 3 và cạnh bên
bằng x , với x > 1 . Gọi
V là thể tích khối cầu xác định bởi mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC
. Giá trị nhỏ nhất của

V thuộc khoảng nào sau đây?

A. ( 7;3π ) . B. ( 0;1) . C. (1;5 ) . D. ( 5;7 ) .

Câu 38: Cho hàm số đa thức bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Có bao
nhiêu giá trị nguyên của

tham số m để phương trình f ( x ) = 92 m 2



1 4
81
m có 8 nghiệm phân
biệt?

A. 9 . B. 8 . C. 6 . D. 3 .
Câu 39: Cho khối tứ diện ABCD có thể tích bằng 3 . Trên các mặt phẳng
( BCD ) , ( ACD ) , ( ABD ) , ( ABC ) lần lượt lấy các điểm A1 , B1 , C1 , D1
sao cho các đường thẳng AA1 , BB1 , CC1 , DD1 đôi một song song với
nhau. Thể tích khối tứ diện A1B1C1D1 bằng
A. 8 . B. 9 . C. 6 . D. 12 .
Câu 40: Cho hàm số f ( x ) xác định và có đạo hàm trên ℝ . Hàm số f ′ ( x ) có
bảng biến thiên như sau:

x ∞ 1 1 +∞
0 +∞

f'(x)
∞ 5
93
1
( f ( x ) ) − ( f ( x ) ) + 4 f ( x ) + 2021 luôn nghịch
4 GHI CHÚ NHANH
Hàm số g ( x ) =
5 3

5 3
biến trên khoảng nào sau đây?

A. ( −∞; 5) . B. ( −∞;1) . C. ( −1; +∞ ) . D. ( −∞; +∞ ) .


BẢNG ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
C A B B D C D D C B C D A D A C C B A A C D D B A

26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
A B D A C A C B B A C A C B C B D B A A C C B B B

ĐỀ THI THỬ HKII SỐ 15


Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1: Số đỉnh của một khối lăng trụ tam giác là?
A. 9 . B. 3 . C. 6 . D. 12 .
Câu 2: Đạo hàm của hàm số y = x 4 là
A. y ' = 4 x 3 . B. y ' = 0 . C. y ' = 4 x 2 . D. y ' = 4 x .
Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên
sau

x −∞ 0 1 +∞
y′ + || − 0 +
0 +∞
y
−∞ −1

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?


A. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng −1 .
B. Hàm số có đúng một cực trị.
C. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1.
D. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 1 .

lim (1 − x − x )
3

Câu 4: x →−1 bằng


A. -1. B. 3. C. -3. D. 1.
Câu 5: Cho khối lăng trụ có diện tích đáy B = 6 và chiều cao h = 3 . Thể tích
của khối lăng trụ đã cho bằng
A. 18 . B. 54 . C. 36 . D. 2 .
Câu 6: Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên sau

94
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? GHI CHÚ NHANH
A. ( −2;0 ) . B. (1;3 ) . C. ( −∞; −2 ) . D. ( 0; +∞ ) .

Câu 7: Xét phép thử ngẫu nhiên có không gian mẫu Ω . Gọi P ( A ) là xác suất
của biến cố A liên quan đến phép thử. Khẳng định nào sau đây là khẳng
định đúng?
A. P ( A ) = n ( A ) . B. P ( A ) = n ( A ) .n ( Ω ) .
n (Ω) n ( A)
C. P ( A ) = . D. P ( A ) = .
n ( A) n (Ω)
Câu 8: Đạo hàm của hàm số y = x tại điểm x = 9 bằng:
1 1 1
A. 0. B. . C. . D. .
2 6 3
Câu 9: Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình
vẽ sau

Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên những khoảng nào dưới đây


A. ( −∞;0 ) . B. ( 0; 2 ) . C. ( 2; +∞ ) . D. ( −2; 2 ) .
Câu 10: Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 5 .
Câu 11: Đồ thị của hàm số nào dưới đậy có dạng đường cong như hình vẽ sau

A. y = x 4 − 2 x 2 + 1 . B. y = − x 4 + 2 x 2 + 1 .
C. y = x 3 − 3 x + 1 . D. y = − x 3 + 3 x + 1 .
Câu 12: Cho hàm số y = f ( x ) có lim f ( x ) = 1 và lim f ( x ) = −1 . Khẳng định
x →+∞ x →−∞

nào sau đây là khẳng định đúng?


A. Đồ thị hàm số đã cho có hai đường tiệm cận ngang là các đường
x = 1 và x = −1 .
B. Đồ thị hàm số đã cho có hai đường tiệm cận ngang là các đường y = 1
và y = −1 .
C. Hàm số đã cho có hai đường tiệm cận ngang là các đường x = 1 và
x = −1 .
D. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
3x − 1
Câu 13: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
1− x

95
A. y = −3 . B. y = 3 . C. x = 1 . D. x = −1 . GHI CHÚ NHANH
Câu 14: Số cách xếp 5 học sinh thành một hàng dọc ?
A. 20 . B. 55 . C. 5! . D. 5 .

Câu 15: Cho một cấp số cộng un ( ) có u 1


1
3
11
= ; d = . Số hạng thứ hai của cấp
3
số cộng là:
11 10 −10
A. . B. . C. . D. 4 .
9 3 3
Câu 16: Cho hàm số y = x 3 − 3x có đồ thị ( C ) . Số giao điểm của ( C ) và trục
hoành là:
A. 1 . B. 3 . C. 0 . D. 2 .
Câu 17: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Giá trị cực đại của hàm số y = f ( x ) bằng

A. −2 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Câu 18: Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 2 và u2 = 8 .Công bội của cấp số nhân đã
cho bằng
1
A. 6 . B. 4 . C. −6 . D. .
2
Câu 19: Chiều cao của khối chóp có diện tích đáy bằng B và thể tích bằng V là
V 6V 2V 3V
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
B B B B
Câu 20: Từ các chữ số 1, 2,3, 4 lập được bao nhiêu số có 3 chữ số ?
A. 12 . B. 81 . C. 24 . D. 64 .
Câu 21: Hàm số y = 2 x 4 + 1 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
 1  1 
A.  −∞; −  . B.  − ; +∞  . C. ( 0; +∞ ) . D. ( −∞; 0 ) .
 2  2 
Câu 22: Cho hàm số f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

96
GHI CHÚ NHANH
y

x
-1 O 1

-3

-4

Tất cả giá trị của tham số m để phương trình f ( x ) = m có 4 nghiệm


phân biệt là?

A. m > −4 . B. −4 < m < −3 . C. −4 < m ≤ −3 . D. −4 ≤ m ≤ −3 .


Câu 23: Cho khối chóp có đáy hình vuông cạnh a và chiều cao 2 a . Thể tích của
khối chóp đã cho bằng
4 3 2 3
A. 2a 3 . B. a . C. 4a3 . D. a .
3 3
Câu 24: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ ( 0; 20 ] để hàm số
x+2
y= đồng biến trên khoảng ( −∞; −6 ) ?
x + 3m
A. 2 . B. 4 . C. 20 . D. 21 .
Câu 25: Cho khối chóp ABCD . Gọi G và E lần lượt là trọng tâm các tam giác
ABD và ABC .
A

B C

D
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Đường thẳng GE song song với đường thẳng CD .
B. Đường thẳng GE cắt đường thẳng CD .
C. Đường thẳng GE và đường thẳng AD cắt nhau.
D. Đường thẳng GE và đường thẳng CD chéo nhau.
Câu 26: Gieo ngẫu nhiên hai con súc sắc cân đối đồng chất. Xác suất để tổng số
chấm xuất hiện trên hai con súc sắc đó bằng 7 là

97
7 1 1 1 GHI CHÚ NHANH
A. . B.
. C. . D. .
12 2 12 6
Câu 27: Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ cạnh a . Góc giữa B′D′ và A′D
bằng
A. 600 . B. 900 . C. 450 . D. 1200 .
Câu 28: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.

Đồ thị hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?


A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .
Câu 29: Cho khối lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông
cân tại A , biết AB = a và AA′ = 2a . Thể tích của khối lăng trụ đã cho
bằng
a3
A. a3 . B. . C. 2a3 . D. 3a 3 .
3
Câu 30: Thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a là
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. .
12 4 6 2
Câu 31: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA vuông góc
với đáy, AB = a , AD = 2a . Góc giữa SB và đáy bằng 450 . Thể tích khối
chóp S.ABCD bằng
2a 3 a3 a3 2 a3 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 6 3
Cho hàm số f ( x) có đạo hàm f ′( x) = x ( x − 2 ) , ∀x ∈ ℝ . Số điểm cực
2
Câu 32:
trị của hàm số đã cho là
A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. 1 .
Câu 33: Đồ thị của hàm số y = x −3 x − 9 x + 1 có hai điểm cực trị A và B .
3 2

Điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng AB ?


A. P (1;0 ) . B. N (1; −10 ) . C. M ( 0; −1) . D. Q ( −1;10 ) .
Câu 34: Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào trong các hàm số sau?

x +1 x+3 x −1 2x +1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x−2 2+ x 2x + 2 x−2
Câu 35: Cho hàm số y = x 3 − 2 x 2 + x + 1 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định
đúng?

98
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞ ) . GHI CHÚ NHANH

 1
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng  −∞;  .
 3
1 
C. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;1 .
3 
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (1; +∞ ) .

Câu 36: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 3 + 3 x 2 trên đoạn [ −4; −1] bằng
A. 0 . B. −16 . C. −23 . D. 4 .
Câu 37: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên ℝ . Hàm số y = f ' ( x )
có đồ thị như hình dưới.
y
y = f '(x)

-1 1 4
O
x

Hàm số y = g ( x ) = f ( 2 − x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (−∞; −2). B. (3; +∞). C. (1;3). D. (2; +∞)


Câu 38: Gọi m là tham số thực để giá trị lớn nhất của hàm số
y = x 2 + 2 x + m − 4 trên đoạn [ −2;1] đạt giá trị nhỏ nhất. Giá trị của m

A. 1 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .
Câu 39: Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 6 chữ số được lập từ tập
A = {0;1; 2;3;...;9} . Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S . Tính xác suất để
chọn được số tự nhiên có tích các chữ số bằng 1400.
1 1 7 7
A. . B. . C. . D. .
37500 1500 15000 5000
Câu 40: Anh Thường dự định dùng hết 4 m 2 kính để làm một bể cá bằng kính
có dạng hình hộp chữ
nhật không nắp, có chiều dài gấp đôi chiều rộng ( các mối ghép có
kích thước không đáng kể).
Bể cá có dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu ( kết quả làm tròn đến
hàng phần trăm)?.
A. 1,50 m3 . B. 1,33m3 . C. 1, 61m 3 . D. 0, 73m 3 .
Câu 41: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm và liên tục trên ℝ. Biết rằng đồ thị
hàm số y = f ' ( x ) như dưới đây.

99
GHI CHÚ NHANH

Xét hàm số g ( x ) = f ( x ) − x 2 − x trên ℝ. Khẳng định nào sau đây là


khẳng định sai?
A. g ( −1) < g (1) . B. g (1) < g ( 2 ) .
C. g ( 2 ) < g (1) . D. Min ( g ( x ) ) = Min ( g ( −1) ; g ( 2 ) ) .
Câu 42: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA
a3 3
vuông góc với đáy. Biết thể tích khối chóp S . ABCD bằng .
3
Khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng ( SBC ) bằng.

a a 3 a 2 2a 39
A. . B. . . C. D. .
2 2 2 13
Câu 43: Cho hình lăng trụ đứng ABC . A′B′C ′ có đáy là tam giác cân có
AC = BC = 3a . Đường thẳng A′C tạo với đáy một góc 60° . Trên cạnh
A′C lấy điểm M sao cho A′M = 2 MC , biết rằng A′B = a 31 (tham
khảo hình dưới đây). Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng
( ABB′A′) là

4a 2 3a 2
A. 2a 2 . B. 3a 2 . C. . D. .
3 4
Câu 44: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
sin x − cos x + 4 sin 2 x = m có nghiệm thực ?
A. 7 . B. 5 . C. 6 . D. 8 .
1 3
Câu 45: Cho hàm số y = x − mx 2 + (m 2 − m − 1) x + 1 . Có bao nhiêu giá trị
3
nguyên của tham số thực m để hàm số đạt cực trị tại x1 , x2 thỏa mãn
x12 + 2mx2 − 3m 2 + m − 5 ≤ 0 .

100
A. 9 B. 3 C. 7 D. 4 GHI CHÚ NHANH
Câu 46: Cho hàm số y = x − 3x . Có bao nhiêu số nguyên b ∈ ( −10;10 ) để có
3 2

đúng một tiếp tuyến của (C) đi qua điểm B ( 0; b ) ?


A. 9 B. 2 C. 17 D. 16
Câu 47: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng a . Gọi O là tâm
hình vuông ABCD . S là điểm đối xứng với O qua CD ' . Thể tích của
khối đa diện ABCDSA ' B ' C ' D ' bằng:
5 3 7 3 7 3 13 3
A. a . B. a . C. a . D. a .
4 6 5 11
Câu 48: Cho các số thực x, y thỏa mãn x − 3 x + 1 = 3 y + 2 − y . Giá trị nhỏ
nhất của biểu thức P = x + y .

A. min P = −63 . B. min P = −91 . C. min P = 9 + 3 15 . D.


9 + 3 21
min P = .
2
Câu 49: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm
f ′ ( x ) = ( x − 3)
2020
(π 2x
− π x + 2021)( x 2 − 2 x ) , ∀x ∈ ℝ . Gọi S là tập tất
cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = f x 2 − 8 x + m có ( )
đúng 3 điểm cực trị x1 , x2 , x3 thỏa mãn x + x + x = 50 . Khi đó tổng
2
1
2
2
3
3

các phần tử của S bằng


A. 17 . B. 33 . C. 35 . D. 51 .
Câu 50: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

 π 7π 
Biết f ( 0 ) = 0 , số nghiệm thuộc đoạn  − ; có phương trình
 6 3 
f f ( ( 3 sin x + cos x ) ) = 1 là
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 5 .
BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.A 3.D 4.B 5.A 6.C 7.D 8.C 9.B 10.C
11.D 12.B 13.A 14.C 15.D 16.B 17.D 18.B 19.D 20.D
21.C 22.B 23.D 24.A 25.A 26.D 27.A 28.A 29.A 30.B
31.A 32.D 33.B 34.A 35.D 36.B 37.B 38.B 39.B 40D
41.B 42.B 43.C 44.A 45.B 46.C 47.B 48.D 49.A 50.B

101
GHI CHÚ NHANH

102

You might also like