You are on page 1of 3

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ MINH HỌA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024

TRƯỜNG THPT CỔ LOA Môn: Toán 10


(Đề thi có 03 trang) Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (15 câu - 3 điểm)


Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) có tập xác định là [ −3;3] và đồ thị của nó được biểu diễn bởi hình bên. Khẳng
định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −3; −1) và (1;3) . 4
y

B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −3; −1) và (1; 4 ) .

C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −3;3) .


1 x
-3
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1;0 ) .
-1 O 3
-1

Câu 2. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y  1 ?


x 1

A. A ( 2;1) . B. B (1;1) . C. C ( 2;0 ) . D. D ( 0;1) .

Câu 3. Đường cong trong hình nào dưới đây không phải là đồ thị của một hàm số dạng y = f ( x ) ?

A. B. C. D.
Câu 4. Hoành độ đỉnh của đồ thị hàm số y = x 2 + 4 x + 5 bằng
A. −4 . B. −2 . C. 2 . D. 4 .
Câu 5. Cho hàm số bậc hai y = ax 2 + bx + c có đồ thị là parabol ( P ) như hình vẽ bên.
y
Trong ba số a, b, c có bao nhiêu số âm?
A. 3 . B. 1 . x
C. 2 . D. 0 . O

Câu 6. Biểu thức nào sau đây là tam thức bậc hai?
A. f ( x=
) 2x − 4 . B. f ( x ) = 3 x 2 + 2 x − 5 .
C. f ( x ) = 3 x 3 + 2 x − 1 . D. f ( x ) = x 4 − x 2 + 1 .

Câu 7. Bảng xét dấu của tam thức bậc hai f ( x ) =− x 2 + 2 x + 15 là

A. . B. .

C. . D. .
Câu 8. Cho tam thức bậc hai f ( x) = ax 2 + bx + c (a ≠ 0) . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Nếu ∆ > 0 thì f ( x ) luôn cùng dấu với hệ số a , với mọi x ∈  .
B. Nếu ∆ < 0 thì f ( x ) luôn trái dấu với hệ số a , với mọi x ∈  .

 b 
C. Nếu ∆ =0 thì f ( x ) luôn cùng dấu với hệ số a , với mọi x ∈  \ −  .
 2a 
D. Nếu ∆ < 0 thì f ( x ) luôn cùng dấu với hệ số b , với mọi x ∈  .

Câu 9. Tập nghiệm của bất phương trình − x 2 + x + 12 ≥ 0 là


A. ( −∞ ; − 3] ∪ [ 4; + ∞ ) . B. ∅ .
C. ( −∞ ; − 4] ∪ [3; + ∞ ) . D. [ −3; 4] .

Câu 10. Tổng S tất cả các nghiệm của phương trình x 2 + 3x − 2 = 1 + x bằng
A. S = 3 . B. S = −3 . C. S = −2 . D. S = 1 .
Câu 11. Cho điểm M thuộc đoạn thẳng AB sao cho AM = 2 MB. Khẳng định nào sau đây đúng?
 1   2   1   2 
A. AM = AB . B. AM = − AB . C. AM = AB . D. AM = AB .
2 3 3 3
Câu 12. Cho tam giác ABC có trọng tâm G . Khẳng định nào sau đây đúng?
 1  1   1  1 
A. =AG AB + AC . B. =AG AB + AC .
2 2 3 2
 1  1   2  2 
C. =AG AB + AC . D. =AG AB + AC .
3 3 3 3
  
Câu 13. Cho hai vectơ a và b đều khác vectơ 0 . Khẳng định nào sau đây đúng?
        
( )
A. a.b = a.b .cos a, b . B. a.b = a . b .cos(a, b) .
         
C. a.b = a . b .sin ( a, b ) . D. a.b = 2 a b cos(a, b) .
 
Câu 14. Nếu hai điểm A, B thỏa mãn BA. AB = −16 thì:
A. AB = 256 . B. AB = 16 . C. AB = 8 . D. AB = 4 .
       
Câu 15. Cho hai vectơ a và b khác 0 , biết= b 3 và a.b = −6 . Khi đó, góc giữa a và b bằng
a 4,=

A. 1350. B. 600. C. 1200. D. 1500.


PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1. (2 điểm)
a) Lập bảng biến thiên; tìm khoảng đồng biến, nghịch biến và vẽ đồ thị ( P ) của hàm số y = x 2 − 2 x − 3 .

b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2 x 2 + ( m + 1) x + m − 8 =0 có nghiệm.
Câu 2. (1,5 điểm)
2
a) Tìm tập xác định của hàm số y = x−2 + .
3− x
b) Giải phương trình: − x2 + 4x − 2 = 2 − x .
Câu 3. (1 điểm) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để tam thức f ( x ) = x 2 − 2 ( m − 1) x + 2 − 2m nhận giá trị
không âm với mọi x ∈  .
 = 1200 ,=
Câu 4. (1,5 điểm) Cho tam giác ABC có BAC AB 3,= AC 2 . Trên tia đối của tia CB lấy điểm N
 −1 
sao cho CN = 2CB . Gọi M là trung điểm của cạnh AB ; E , I lần lượt là hai điểm thỏa mãn AE = AB ,
3
 3 
AI = AC .
5
 
a) Tính CA + CB .

b) Chứng minh hai đường thẳng AB và CE vuông góc với nhau.


c) Chứng minh ba điểm M , I , N thẳng hàng.
Câu 5. (1 điểm)
  3a 2
a) Cho đoạn thẳng
= AB a cm, a > 0 . Tìm tập hợp các điểm M nằm trong mặt phẳng sao cho MA.MB = .
4
b) Một quả bóng được đá lên, nó sẽ đạt đến độ cao nào đó rồi rơi xuống. Biết rằng quỹ đạo của quả bóng đó là
một phần của cung parabol trong mặt phẳng tọa độ Oth , trong đó t là thời gian (tính bằng giây) kể từ khi quả
bóng được đá lên; h là độ cao (tính bằng mét) của quả bóng. Biết quả bóng được đá lên từ độ cao 1 m . Sau đó
2 giây, nó đạt độ cao lớn nhất bằng 10 m rồi bắt đầu rơi xuống. Hỏi sau bao nhiêu giây kể từ khi quả bóng
được đá lên thì nó chạm đất (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?
-------------HẾT--------------

You might also like