You are on page 1of 208

Tailieumontoan.

com


Điện thoại (Zalo) 039.373.2038

ĐỀ HỌC KÌ 1 TOÁN 12

(Liệu hệ tài liệu word môn toán SĐT (zalo) : 039.373.2038)

Tài liệu sưu tầm, ngày 15 tháng 8 năm 2023


ĐỀ 01 ĐỀ THI HỌC KÌ I
Môn: TOÁN 12
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1: Số mặt phẳng đối xứng của hình chóp đều S.ABC là .
A. 4 B. 2 C. 6 D. 3
Câu 2: Cho a là số thực dương khác 1. Hình nào sau đây là đồ thị của hàm số mũ y = a x ?

A. B. C. D.
Câu 3: Khối cầu ( S) có bánh kính bằng r và thể tích bằng V. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

4 2 4 2 2 4 2 3 4
A. V= πr B. V= πr C. V= πr D. V= πr
3 3 3 3
Câu 4: Cho log 3 x = 6 . Tính K = log 3 3 x

A. K = 4 B. K = 8 C. K = 2 D. K = 3
Câu 5: Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật= BC 2a , SA vuông góc với đáy
AB a,=

và SC tạo với mặt phẳng ( SAB ) một góc bằng 600 . Tính thể tích V của khối chóp đã cho.

6a 3 2a 3 2a 3 3
A. V = B. V = 2a 3 C. V = D. V =
3 3 9
Câu 6: Cho tứ diện ABCD có tam giác BCD vuông tại B, AC vuông góc với mặt phẳng ( BCD ) ,

= =
AC 5a, BC 3a và BD = 4a . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.

5a 3 5a 2 5a 3 5a 2
A. R = B. R = C. R = D. R =
2 3 3 2
Câu 7: Đồ thị hàm số y = x 3 + 3x 2 − 9x − 1 có hai cực trị A và B. Điểm nào dưới đây thuộc đường
thẳng AB?
A. N ( 0; 2 ) B. P ( −1;1) C. Q ( −1; −8 ) D. M ( 0; −1)

Câu 8: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình bên. Tìm giá trị cực đại và giá trị cực

tiểu của hàm số đã cho


x −∞ 0 3 +∞
y’ + 0 - 0 +
2 +∞
y
−∞ -2

A. y CĐ = 3 và y CT = 0 B. y CĐ = 2 và y CT = −2

C. y CĐ = −2 và y CT = 2 D. y CĐ = 0 và y CT = 3

Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD có=


AB 6,= AC 10 . Cạnh bên SA vuông góc với đáy và
BC 8,=
SA = 4 . Tính thể tích của khối chóp S.ABCD.
A. V = 40 B. V = 32 C. V = 192 D. V = 24
Câu 10: Cho a là số thực dương khác 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng với mọi số thực dương x, y?
A. log a ( xy ) = log a x.log a y ( xy ) log a x − log a y
B. log a =

log a x
C. log a ( xy ) = ( xy ) log a x + log a y
D. log a =
log a y

Câu 11: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  , bảng biến thiên như sau. Kết luận nào sau đây

đúng.
x −∞ -1 1 2 +∞
y’ + 0 + 0 - 0 +
2 +∞
y 19
−∞ 12

A. Hàm số có ba điểm cực trị. B. Hàm số có hai điểm cực trị.


C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 D. Hàm số đạt cực đại tại x = 2
Câu 12: Cho ( S) là một mặt cầu cố định có bán kính R. Một hình trụ ( H ) thay đổi nhưng luôn có

hai đường tròn đáy nằm trên ( S) . Gọi V1 là thể tích của khối cầu ( S) và V2 là thể tích lớn nhất của

V1
khối trụ ( H ) . Tính tỉ số
V2

V1 V1 V1 V1
A. = 6 B. =2 C. = 3 D. = 2
V2 V2 V2 V2
Câu 13: Cho hình nón tròn xoay có đường sinh bằng 13(cm), bán kính đường tròn đáy bằng 5(cm).
Thể tích của khối nón tròn xoay là
A. 200π ( cm3 ) B. 150π ( cm3 ) C. 100π ( cm3 ) D. 300π ( cm3 )
( x + 1) ( x 2 − 2 ) có đồ thị ( C ) . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Câu 14: Cho hàm số y =

A. ( C ) không cắt trục hoành. B. ( C ) cắt trục hoành tại một điểm.

C. ( C ) cắt trục hoành tại ba điểm. D. ( C ) cắt trục hoành tại hai điểm.

Câu 15: Thể tích V của một khối lăng trụ có diện tích đáy bằng B và chiều cao bằng h là
1 1 1
A. V = B2 h B. V = Bh C. V = Bh D. V = Bh
3 3 2
1
Câu 16: Phương trình 23− 4x = có nghiệm là
32
A. x = −3 B. x = −2 C. x = 2 D. x = 3
Câu 17: Tập xác định của hàm
= số y log 2 (10 − 2x ) là

A. ( −∞; 2 ) B. ( 5; +∞ ) C. ( −∞;10 ) D. ( −∞;5 )

2x − m 2
Câu 18: Gọi S là tổng tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m sao cho hàm số y =
x−m−4
đồng biến trên khoảng ( 2021; +∞ ) . Khi đó, giá trị của S bằng.

A. 2035144 B. 2035145 C. 2035146 D. 2035143


y x 4 − 2x 2 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
Câu 19: Cho hàm số =

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1;1) . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞; −2 )

C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −1;1) . D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; −2 )

Câu 20: Cho mặt cầu ( S) có tâm O, bán kính r. Mặt phẳng ( α ) cắt mặt cầu ( S) theo giao tuyến là

đường tròn ( C ) có bán kính R. Kết luận nào sau đây sai?

A. R =r 2 + d 2 ( O, ( α ) )

B. d ( O, ( α ) ) < r

C. Diện tích của mặt cầu là S= 4πr 2


D. Đường tròn lớn của mặt cầu có bán kính bằng bán kính mặt cầu
Câu 21: Với a, b, x là các số thực dương thỏa mãn =
log 5 x 4 log 5 a + 3log 5 b , mệnh đề nào dưới
đây là đúng?
A. =
x 3a + 4b B. =
x 4a + 3b C. x = a 4 b3 D. x= a 4 + b3
Câu 22: Một khối trụ có khoảng cách giữa hai đáy, độ dài đường sinh và bán kính đường tròn đáy
lần lượt bằng h, l, r. Khi đó công thức tính diện tích toàn phần của khối trụ là
A. Stp =2πr ( l + r ) B. Stp =2πr ( l + 2r ) πr ( l + r )
C. Stp = πr ( 2l + r )
D. Stp =

Câu 23: Cho hình nón tròn xoay. Một mặt phẳng ( P ) đi qua đỉnh O của hình nón và cắt đường tròn

đáy của hình nón tại hai điểm. Thiết diện được tạo thành là
A. Một tứ giác. B. Một hình thang cân. C. Một ngũ giác. D. Một tam giác cân.
Câu 24: Cho πα > πβ với α, β ∈  . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. α > β B. α < β C. α = β D. α ≤ β
1
Câu 25: Khối đa diện nào sau đây có công thức thể tích là V = Bh ? Biết hình đa diện đó có diện
3
tích đáy bằng B và chiều cao bằng h?
A. Khối chóp. B. Khối hộp chữ nhật. C. Khối hộp. D. Khối lăng trụ.
x−2
Câu 26: Đồ thị y = có bao nhiêu tiệm cận?
x2 − 4
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 27: Cho 4 số thực a, b, x, y với là các số dương và khác 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng? , ab
ax
= a x−y B. a x = a x + y C. a x .a y = a x.y D. a.b x = a.b x
y
A.
ay
Câu 28: Hai thành phố A và B ngăn cách nhau bởi một còn sông. Người ta cần xây cây cầu bắc qua
sông và vuông góc với bờ sông. Biết rằng thành phố A cách bờ sông 2(km), thành phố B cách bờ
sông 5(km), khoảng cách giữa đường thẳng đi qua A và đường thẳng đi qua B cùng vuông góc với
bờ sông là 12(km). Giả sử hai bờ sông là hai đường thẳng song song với nhau. Nhằm tiết kiệm chi
phí đi từ thành phố A đến thành phố B, người ta xây cây cầu ở vị trí MN để quãng đường đi từ
thành phố A đến thành phố B là ngắn nhất (hình vẽ). Khi đó, độ dài đoạn là AM

2 193 3 193 193


A. AM = km B. AM = km C. AM = 193 km D. AM = km
7 7 7
Câu 29: Đạo hàm của hàm số =
y 5x + 2017 là

5x 5x
A. y ' = B. y ' = 5x.ln 5 C. y ' = D. y ' = 5x
5ln 5 ln 5
Câu 30: Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, ∆SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông
góc với mặt đáy. Mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABCD có diện tích 84π cm 2 . Khoảng cách giữa
hai đường thẳng SA và BD là

3 21 2 21 21 6 21
A. cm B. cm C. cm D. cm
7 7 7 7

(x + x − 2)
−3
Câu 31: Tìm tập xác định D của hàm số y= 2

=
A. D ( 0; +∞ ) B. D = ( −∞; −2 ) ∪ (1; +∞ )
D  \ {−2;1}
C.= D. D = 

x3
Câu 32: Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y = − 3x 2 + m 2 x + 2m − 3 đồng biến trên  .
3
 m < −3  m ≤ −3
A.  B. −3 ≤ m ≤ 3 C. −3 < m < 3 D. 
m > 3 m ≥ 3
Câu 33: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?
A. Với 0 < a < 1 , hàm số y = log a x là một hàm nghịch biến trên khoảng ( 0; +∞ )

B. Với a > 1 , hàm số y = log a x là một hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; +∞ )

C. Với a > 1 , hàm số y = a x là một hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; +∞ )

D. Với 0 < a < 1 , hàm số y = a x là một hàm nghịch biến trên khoảng ( −∞; +∞ )

1− y
Câu 34: Xét các số thực dương x, y thỏa mãn log 3 = 3xy + x + 3y − 4 . Tìm giá trị nhỏ nhất
x + 3xy
Pmin của P= x + y

4 3+4 4 3−4 4 3−4 4 3+4


A. Pmin = B. Pmin = C. Pmin = D. Pmin =
3 3 9 9
Câu 35: Hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào ?
x+2 x +3
A. y = B. y =
x +1 1− x
2x + 1 x +1
C. y = D. y =
2x − 1 x −1
số y log ( 2x + 1)
Câu 36: Tính đạo hàm của hàm=
2 2 1 1
A. y ' = B. y ' = C. y ' = D. y ' =
( 2x + 1) ln10 ( 2x + 1) ( 2x + 1) ln10 ( 2x + 1)
Câu 37: Mỗi cạnh của một hình đa diện là cạnh chung của đúng n mặt của hình đa diện đó. Mệnh
đề nào dưới đây đúng?
A. n = 2 B. n = 5 C. n = 3 D. n = 4
Câu 38: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau

x −∞ -2 0 2 +∞
y’ + 0 - - 0 -
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞; 2 ) B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞; −2 )

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞;0 ) D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −2;0 )

Câu 39: Hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào?


A. y =− x 4 − 2x 2

B. y =− x 4 + 3x 2 + 1

C. y =− x 4 + 4x 2

D. =
y x 4 − 3x 2

x − m2
Câu 40: Cho hàm số f ( x ) = , với m là tham số. Giá trị lớn nhất của m để min f ( x ) = −2 là
x +8 [0;3]

A. m = 5 B. m = 6 C. m = 4 D. m = 3
Câu 41: Tìm giá trị thực của tham số m để phương trình 9 x − 2.3x + m =
0 có hai nghiệm thực
x1 , x 2 thỏa mãn x1 + x 2 =
0

A. m = 6 B. m = 0 C. m = 3 Dm =1 .
x+4
Câu 42: Giá trị lớn nhất của hàm số y = trên đoạn [3; 4]
x−2
A. – 4 B. 10 C. 7 D. 8

x − mx 2 + ( m 2 − 4 ) x + 3 đạt cực tiểu tại


1 3
Câu 43: Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y =
3
x =3
A. m = 1 B. m = −1 C. m = 5 D. m = −7
Câu 44: Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác cân ABC với AB
= AC
= a,
BAC = 1200 , mặt phẳng ( AB'C ') tạo với đáy một góc 300 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã

cho.
a3 a3 3a 3 9a 3
A. V = B. V = C. V = D. V =
6 8 8 8
Câu 45: Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C có AA ' = a , đáy ABC là tam giác vuông cân tại A và
BC = a 2 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
a3 a3 a3
A. V = a 3 B. V = C. V = D. V =
2 6 3
Câu 46: Cắt một khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục ta được thiết diện là hình chữ nhật ABCD có
AB và CD thuộc hái đáy của hình trụ,
= =
AB 4a, AC 5a . Thể tích của khối trụ.

A. 8πa 3 B. 12πa 3 C. 4πa 3 D. 16πa 3


Câu 47: Cho hình nón tròn xoay có bán kính đường tròn đáy r, chiều cao h và đường sinh l. Kết
luận nào sau đây sai?
1 2
A. V= πr h B. Stp = πrl + πr 2 C. h =
2
r 2 + l2 D. Stp = πrl
3
Câu 48: Hàm số y = f ( x ) có giới hạn lim− f ( x ) = +∞ và đồ thị ( C ) của hàm số y = f ( x ) chỉ nhận
x →a

đường thẳng d làm tiệm cận đứng. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. d : y = a B. d : x = a C. d : x = −a D. d : y = −a
1
 3 − 
1
a 5  a 10 − a 5 
Câu 49: Rút gọn biểu thức M = 2  1  với a > 0, a ≠ 1 , ta được kết quả là
 − 
2
a3 a3 − a 3 
 
1 1 1 1
A. B. C. D.
a +1 a +1 a −1 a −1
Câu 50: Đầu mỗi tháng anh A gửi vào ngân hàng 3 triệu đồng với lãi suất kép là mỗi tháng. Hỏi sau
ít nhất bao nhiêu tháng (khi ngân hàng đã tính lãi) thì anh A có được số tiền cả lãi và gốc nhiều hơn
100 triệu biết lãi suất không đổi trong quá trình gửi. 0,6%
A. 31 tháng. B. 40 tháng. C. 35 tháng. D. 30 tháng.
ĐÁP ÁN
1-D 2-C 3-A 4-C 5-D 6-D 7-A 8-B 9-B 10-D
11-B 12-C 13-C 14-C 15-B 16-C 17-D 18-D 19-B 20-A
21-C 22-A 23-A 24-A 25-A 26-C 27-A 28-A 29-B 30-D
31-C 32-D 33-B 34-B 35-D 36-A 37-A 38-D 39-C 40-C
41-D 42-C 43-A 44-B 45-B 46-B 47-C 48-B 49-A 50-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án D
Phương pháp:
Sử dụng khái niệm mặt phẳng đối xứng. Vẽ hình và đếm.
Cách giải:
Số mặt phẳng đối xứng của hình chóp đều S.ABC là: 3 (chính là 3 mặt phẳng chứa đỉnh S và 1
đường trung tuyến của tam giác ABC)
Câu 2: Đáp án C
Đồ thị của hàm số mũ y = a x là hình của phương án C (có tập xác định D =  và tập giá trị

=
T ( 0; +∞ )
Câu 3: Đáp án A
Sử dụng công thức tính thể tích khối cầu.
Cách giải:
4 3
Khối cầu ( S) có bánh kính bằng r và thể tích bằng V= πr
3
Câu 4: Đáp án C
Phương pháp:
log a b c c log a b ( 0 < a ≠ 1; b > 0 )
Sử dụng công thức =

Cách giải:
1 1
=
K log 3 3=
x log=
3 x =.6 2
3 3
Câu 5: Đáp án D
Phương pháp:
Gọi a’ là hình chiếu vuông góc của a trên mặt phẳng (P).
Góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng (P) là góc giữa đường thẳng a và a’.
Cách giải: Ta có:
BC ⊥ AB
 ⇒ BC ⊥ ( SAB ) ⇒ ( SC; ( SAB ) ) = (SC;SB ) = CSB = 600
BC ⊥ SA
Do BC ⊥ ( SAB ) ⇒ BC ⊥ SB ⇒ Tam giác SBC vuông tại B

BC 2a 2a
⇒ SB
= = = 0
tan CSB tan 60 3
Tam giác SAB vuông tại A

4a 2 a
⇒ SA= SB2 − AB=
2
− a=
2

3 3

1 1 a 2 3a 3
Ta có: SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ VS.ABCD
= .SA.SABCD
= . .a.2=
a
3 3 3 9
Câu 6: Đáp án D
Phương pháp:
Cách xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp:
- Xác định tâm O của đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy
- Từ O dựng đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng đáy
- Dựng mặt phẳng trung trực ( α ) của một cạnh bên nào đó

- Xác định I = ( α ) ∩ d , I chính là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.

Cách giải: Gọi M, N, I lần lượt là trung điểm của CD, AC, AD.
∆BCD vuông tại B, M là trung điểm của CD ⇒ M là tâm đường tròn
ngoại tiếp ∆BCD
IM là đường trung bình của ∆ACD ⇒ IM / /AC
Lại có AC ⊥ ( BCD ) ⇒ IM ⊥ ( BCD ) ⇒ IC = ID (1)
IB =

Mặt khác, ∆ACD vuông tại C, I là trung điểm của AD ⇒ IA = IC = ID ( 2 )

= IC
Từ (1), (2) suy ra IA = IB
= ID ⇒ I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối tứ diện ABCD, bán kính

( 5a ) + ( 3a ) + ( 4a )
2 2 2
AD AC2 + CD 2 AC2 + CB2 + BD 2 5 2a
=
R = = = =
2 2 2 2 2
Câu 7: Đáp án A
Phương pháp:
+) Viết phương trình đường thẳng AB.
+) Thay tọa độ các điểm ở các đáp án vào đường thẳng AB và kết luận.
Cách giải:
Ta có: y = x 3 + 3x 2 − 9x − 1 ⇒ y ' = 3x 2 + 6x − 9

1 1
⇒ y=  x +  .y '− 8 x + 2
3 3

Đồ thị hàm số y = x 3 + 3x 2 − 9x − 1 có hai cực trị A và B ⇒ Phương trình đường thẳng AB:
y=−8x + 2

Dễ dàng kiểm tra được N ( 0; 2 ) ∈ AB

Câu 8: Đáp án B
Dựa vào bảng biến thiên xác định các điểm cực trị và giá trị cực trị của hàm số.
Cách giải:
Hàm số đạt cực đại =
tại x 0,=
y CĐ 2

Hàm số đạt cực tiểu tại x = 3; y CT = −2


Câu 9: Đáp án B
Phương pháp:
+) Sử dụng định lí Pytago đảo chứng minh tam giác ABC vuông.
1
+) VS.ABC = SA.S∆ABC
3
Cách giải:
Tam giác ABC có: =
AB 6,=
BC 8,= BC2 AC2 ⇒ ∆ABC vuông tại B (Định lí
AC 10 ⇒ AB2 + =
1 1
Pytago đảo) ⇒ S∆ABC = .AB.BC = .6.8 = 24
2 2
1 1
⇒ VS.ABC = .SA.S∆ABC = .4.24 = 32
3 3
Câu 10: Đáp án D
Phương pháp:
Sử dụng công thức tính logarit của 1 tích.
Cách giải:
( xy ) log a x + log a y là mệnh đề đúng.
Với x, y, a > 0, a ≠ 1 ta có log a =

Câu 11: Đáp án B


Phương pháp :
Dựa vào BBT xác định các điểm cực trị của hàm số.
Cách giải:
Hàm số đạt cực trị tại hai điểm=
x 1,=
x 2
⇒ “Hàm số có hai điểm cực trị.” Là mệnh đề đúng.
Câu 12: Đáp án C
Phương pháp:
+) Giả sử bán kính mặt cầu là R, bán kính đường tròn đáy của khối trụ là r.
+) Biểu diễn đường cao h của hình trụ theo R và r.
4 3
+) Sử dụng công thức tính thể tích khối trụ V = πr 2 h và công thức tính thể tích khối cầu V= πR
3
Cách giải: Giả sử bán kính mặt cầu là R, bán kính đường tròn đáy của khối trụ là r.
Khi đó, đường cao của khối trụ là

h =OO ' = 2.OI = 2 IA 2 − OA 2 = 2 R 2 − r 2


4 3
Thể tích khối cầu là: V1= πR
3

Thể tích khối trụ là: Vtru =


πr 2 h =
πr 2 .2 R 2 − r 2 =
2πr 2 R 2 − r 2
Ta có:
 r2 r2 
2 2  + + + ( R 2 − r 2 )   2 3
4R 6
r (R − r=
) 2 . 2 .( R − r ) ≤   ⇒ r (R − r ) ≤
1 4 2 2 r r 2 2 R
2 2
=  
4 2 2

4  3   3  27
 
2R 3 4πR 3
⇒ r2 R 2 − r2 ≤ ⇒ 2πr 2 R 2 − r 2 ≤
3 3 3 3

4πR 3 r2 3 2

= ( Vtru )
V2 max = khi và chỉ khi = R 2 − r 2 ⇔ r 2 = R 2 ⇔ r = R
3 3 2 2 3
4 3
πR
V1
Khi đó = 3
V2 4
πR 3
3 3
Câu 13: Đáp án C
Phương pháp:
+) Tính độ dài đường cao của hình nón, sử dụng công thức l=
2
h2 + r2
1 2
+) Tính thể tích của khối nón V= πr h
3
Cách giải:

Độ dài đường cao của hình nón: h = l2 − r 2 = 132 − 52 = 12


Thể tích khối nón tròn xoay: V = πr 2 h = π.52.12 =100π ( cm3 )
1 1
3 3
Câu 14: Đáp án C
Phương pháp:
Tìm số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm.
Cách giải:
 x = −1
Cho y =0 ⇒ ( x + 1) ( x 2 − 2 ) =0 ⇔  ⇒ Đồ thị hàm số đã cho cắt trục Ox tại ba điểm.
 x = ± 2

Câu 15: Đáp án B


Phương pháp:
Sử dụng công thức tính thể tích khối trụ.
Cách giải:
Thể tích V của một khối lăng trụ có diện tích đáy bằng B và chiều cao bằng h là V = Bh
Câu 16: Đáp án C
Phương pháp: a x = b ⇔ x = log a b
Cách giải:
1
Ta có: 23− 4x = ⇔ 23− 4x =2−5 ⇔ 3 − 4x =−5 ⇔ x =2
32
Câu 17: Đáp án D
Phương pháp:
Hàm số y = log a f ( x ) xác định khi và chỉ khi f ( x ) > 0

Cách giải:
=
Hàm số y log 2 (10 − 2x ) xác định ⇔ 10 − 2x > 0 ⇔ x < 5

Vậy tập xác định của hàm


= số y log 2 (10 − 2x ) là ( −∞;5 )

Câu 18: Đáp án D


Phương pháp :
y ' > 0
ax + b  d 
Hàm số y = D R \ −  đồng biến trên ( a; b ) ⇔  d
có TXĐ=
cx + d  c − c ∉ ( a; b )

 2u1 + ( n − 1) d  .n
Sử dụng công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng Sn = 
2
Cách giải:
TXĐ:
= D R \ {m + 4}

2x − m 2 m 2 − 2m − 8
=
Ta có: y =
⇒ y'
x−m−4 ( x − m − 4)
2

m > 4
m 2 − 2m − 8 > 0   4 < m ≤ 2017
Để hàm số đồng biến trên khoảng ( 2021; +∞ ) thì  ⇔   m < −2 ⇔ 
m + 4 ≤ 2021   m < −2
m ≤ 2017
Mà m nguyên dương ⇒ Tập các giá trị của m thỏa mãn là: {5;6;7;...; 2017}

Tổng các giá trị của m thỏa mãn là:


 2.1 + ( 2017 − 1) .1 .2017
5 + 6 + 7 + ... + 2017 =1 + 2 + ... + 2017 − (1 + 2 + 3 + 4 ) =  − 10 = 2035143
2
Câu 19: Đáp án B
Phương pháp:
Tính y’ và xét dấu của y’, từ đó suy ra các khoảng đơn điệu của hàm số.
Cách giải:
x = 0
Ta có: y =x 4 − 2x 2 ⇒ y ' =4x 3 − 4x =0 ⇔ 
 x = ±1

Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞; −2 ) là mệnh đề đúng

Câu 20: Đáp án A


Phương pháp:
Sử dụng định lí Pytago.
Cách giải:

Kết luận sai là: R =r 2 + d 2 ( O, ( α ) )

Sửa lại r = R 2 + d 2 ( O, ( α ) )

Câu 21: Đáp án C


Phương pháp:
f ( x ) + log a g ( x ) log a f ( x ) g ( x )  ( 0 < a ≠ 1; f ( x ) , g ( x ) > 0 )
Sử dụng công thức log a =

Cách giải:
Ta có: log=
5 x 4 log 5 a + 3log 5 b ⇔ log=
5 x log 5 ( a 4 b3 ) ⇔
= x a 4 b3

Câu 22: Đáp án A


Phương pháp:
Diện tích toàn phần của khối trụ: Stp = 2πrl + 2πr 2

Cách giải:
Diện tích toàn phần của khối trụ: Stp = 2πrl + 2πr 2 = 2πr ( l + r )

Câu 23: Đáp án D


Phương pháp:
Vẽ hình và kết luận.
Cách giải:

Thiết diện được tạo thành là một tam giác cân.


Câu 24: Đáp án A
 a > 1

f (x) g( x ) f ( x ) > g ( x )
Phương pháp: a >a ⇔
 0 < a < 1
 f ( x ) < g ( x )

Cách giải:
Ta có: πα > πβ , mà π > 1 ⇒ α > β
Câu 25: Đáp án A
Phương pháp:
Sử dụng các công thức tính thể tích khối đa diện đã được học.
Cách giải:
1
Công thức thể tích là V = Bh là công thức tính thể tích của khối chóp.
3
Câu 26: Đáp án C
Phương pháp:
* Định nghĩa tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f ( x )

Nếu lim f ( x ) = a hoặc lim f ( x ) = a ⇒ y = a là TCN của đồ thị hàm số.


x →+∞ x →−∞
* Định nghĩa tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f ( x )

Nếu lim+ f ( x ) = −∞ hoặc lim− f ( x ) = +∞ hoặc lim− f ( x ) = −∞ thì x = a là TCĐ của đồ thị hàm số.
x →a x →a x →a

Cách giải:
TXĐ: D = ( −∞; −2 ) ∪ ( 2; +∞ )
2 2
1− 1−
x−2 x x − 2 x
= lim
Ta có: lim = = lim
1, lim = −1
x →+∞
x −4
2 x →+∞
1− 2
4 x →−∞
x 2
− 4 x →−∞
1− 2
4
x x

x−2 x−2 x−2


lim− = −∞, lim+ = lim+ = 0
x →−2
x −4 2 x →2
x −4
2 x →2 x+2
Suy ra, đồ thị có 2 TCN là y = 1, y = −1 và 1 TCĐ là x = −2
Câu 27: Đáp án A
Phương pháp:
Sử dụng các công thức về lũy thừa.
Cách giải:
ax
Với 0 < a, b, x, y ≠ 1 ta có y
= a x − y là mệnh đề đúng.
a

Đáp án B sai vì ( a x ) = a xy
y

Đáp án C sai vì a x a y = a x + y

Đáp án D sai vì ( ab ) = a x b x
x

Câu 28: Đáp án A


Phương pháp:
+) Sử dụng định lí Pytago tính AM và BN.
+) Do MN không đổi, nên để tiết kiệm chi phí đi từ A đến B (tức là, độ dài đường gấp khúc AMNB
ngắn nhất) thì AN + NB phải nhỏ nhất.
a x
+) Áp dụng BĐT a 2 + b2 + x 2 + y2 ≥ (a + b) + ( x + y) . Dấu “=” xảy ra ⇔ =
2 2

b y
Cách giải:
Dựng AH, BK như hình vẽ.
Gọi độ dài đoạn HM là x (km), ( 0 < x < 12 )

Khi đó NK= 12 − x

Khi đó ta có: AM = AH 2 + HM 2 = 22 + x 2 ; NB = NK 2 + BK 2 = 52 + (12 − x )


2

Do MN không đổi, nên để tiết kiệm chi phí đi từ A đến B (tức là, độ dài đường gấp khúc AMNB
ngắn nhất) thì AM + NB phải nhỏ nhất

Ta có: AM + NB= 22 + x 2 + 52 + (12 − x ) ≥ ( 2 + 5) + ( x + 12 − x ) = 49 + 144 =


2 2 2
193

x 12 − x x + 12 − x 12 24
Khi đó ( AM + NB )min =
193 khi và chỉ khi = = = ⇒x=
2 5 2+5 7 7
2
 24  2 193
⇒ AM = 2 +   =
2
( km )
 7  7
Câu 29: Đáp án B
Phương pháp:
= ( a x ) ' a x .ln a, a > 0
Cách giải:
y = 5x + 2017 ⇒ y ' = 5x.ln 5
Câu 30: Đáp án D
Xác định tâm và bán kính mặt cầu, từ đó tính toán độ dài của khối chóp và khoảng cách cần tìm.
Cách giải: Đặt a(cm) là độ dài các cạnh của hình vuông ABCD và tam giác đều SAB.
Gọi O là tâm hình vuông ABCD, G là trọng tâm tam giác SAB, N là trung điểm của AB
Tam giác SAB đều ⇒ SN ⊥ ( ABCD ) ⇒ SN ⊥ NO

Dựng hình chữ nhật NOIG, khi đó:


IO / /GN ⇒ IO ⊥ ( ABCD ) ⇒ IA = IB = IC = ID

Mặt khác IG // NO mà NO ⊥ ( SAB ) , ( do NO ⊥ AB, NO ⊥ SN )


GI ⊥ ( SAB ) ⇒ IS = IA = IB (do G là trọng tâm và cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác

đều SAB )
⇒ IA =IB =IC =ID =IS ⇒ I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABCD, mặt cầu này có bán
kính:
2
a 2 a 3
2
a2 a2 7
R = IA = IG + AG =   +  .
2 2
 = + = .a
2 3 2  4 3 12

7 2 7 2
Diện tích mặt cầu: 4πR 2 =4π. a = πa =84π ⇒ a 2 =36 ⇔ a =6 ( cm )
12 3
*) Gọi M là trung điểm của SC.
Tính VS.ABCD , từ đó suy ra thể tích khối chóp S.BMD:

1 a 3 2 a 3 3 63 3
= = 36 3 ( cm3 )
1
=
VS.ABCD .SN.S=
ABCD . = .a
3 3 2 6 6

9 3 ( cm3 )
VS.BMD SM 1 1 1 1
== ⇒ VS.BMD = .VS.BCD = VS.ABCD = .36 3 =
VS.BCD SC 2 2 4 4
*) Tính diện tích tam giác BMD:

1 a BD a 2
=
Ta có: MO =
SA = OD
, OB = =
2 2 2 2
BC ⊥ AB
Ta có:  ⇒ BC ⊥ ( SAB ) ⇒ BC ⊥ SB ⇒ ∆SBC vuông cân tại B.
BC ⊥ SN

SC a 2
Có SB = BC = a ⇒ BM = = ⇒ ∆BOM cân tại B.
2 2
2
 a 2   a 2 7
Gọi H là trung điểm của OM ⇒ BH= BO − OH =
2 2
  −   = a
 2  4 4

1 7 a a2 7 a 2 7 a 2 7 62 7 9 7
SBOM
1
= .BH.OM = .
2
a. =
2 4 2 16
⇒ SBDM = 2S∆BOM = 2.
16
=
8
=
8
=
2
( cm 2 )

*) Ta có: MO / /SA ⇒ SA / / ( BMD ) ⇒ d ( SA; BD=) d (SA; ( BMD=


) ) d ( A; ( BMD ) )
AC ∩ ( BMD ) =
O
Mà  ⇒ d ( A; ( BMD ) ) =
d ( C; ( BMD ) )
OA = OC

Ta có: VM.CBD = .d ( C; ( BMD ) ) .SBMD ⇒ .d ( C; ( BMD ) ) .


1 1 9 7
=9 3
3 3 2

⇔ d ( C; ( BMD ) ) == ( cm ) ⇒ d ( SA; BD ) = cm
6 3 6 21 6 21
7 7 7
Câu 31: Đáp án C
Phương pháp:
Cho hàm số y = x n

Với n ∈ Z+ ⇒ TXĐ : D = R
Với n ∈ Z− ⇒ TXĐ : D = R \ {0}

Với n ∈ Z ⇒ TXĐ : D = ( 0; +∞ )

Cách giải:
x ≠ 1
Do −3 ∈ Z− ⇒ Hàm số xác định ⇔ x 2 + x − 2 ≠ 0 ⇔ 
 x ≠ −2
D R \ {−2;1}
Vậy TXĐ của hàm số là=

Câu 32: Đáp án D


a > 0
Phương pháp: ax 2 + bx + c ≥ 0 ∀x ∈ R ⇔ 
∆ ≤ 0
Cách giải:
x3
Ta có: y = − 3x 2 + m 2 x + 2m − 3 ⇒ y ' = x 2 − 6x + m 2
3
1 > 0 ( luôn đúng ) m ≥ 3
Để hàm số đồng biến trên R ⇒ y ' ≥ 0 ∀x ∈ R ⇔  ⇔ 9 − m2 ≤ 0 ⇔ 
∆ ' ≤ 0  m ≤ −3
Câu 33: Đáp án B
Dựa vào hệ số a xác định tính đơn điệu của hàm số y = a=
x
và y log a x ( x > 0 )

Cách giải:
Mệnh đề sai là: Với a > 1 , hàm số y = log a x là một hàm đồng biến trên khoảng ( −∞; +∞ )

Sửa lại: Với a > 1 , hàm số y = log a x là một hàm đồng biến trên khoảng ( 0; +∞ )

Câu 34: Đáp án B


Phương pháp:
Sử dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình và đánh giá giá trị nhỏ nhất của hàm số.
Cách giải:
Với x, y là các số thực dương, ta có:
1− y
log 3 = 3xy + x + 3y − 4
x + 3xy

⇔ log 3 (1 − y ) log 3 ( x + 3xy )= 3xy + x + 3y − 4


+ 1 log 3 ( x + 3xy ) + 3xy + x
⇔ log 3 (1 − y ) + 3 (1 − y ) =

⇔ log 3 ( 3 (1 − y ) ) + 3 (1 − =
y ) log 3 ( x + 3xy ) + 3xy + x (1)

Xét hàm số f ( x ) = log 3 x + x, ( x > 0 ) ta có:

1
f ' (=
x) + 1 > 0, ∀x > 0 ⇒ Hàm số đồng biến trên khoảng ( 0; +∞ )
x ln 3
Khi đó, phương trình (1) ⇔ f ( 3 − 3y ) = f ( x + 3xy ) ⇔ 3 − 3y = x + 3xy ⇔ 3xy + 3y + x = 3

 1 4
⇔ 3y ( x + 1) + x + 1 = 4 ⇔ ( x + 1)  y +  = ( 2 )
 3 3
Ta có:
2 2
 1  4 4
 x +1+ y +   P+  P+
( x + 1)  y +  ≤ 
1 3 ⇔ ≤ 4 3 ⇔ 3 ≥ 2 ⇔ P+ 4 ≥ 4 ⇔ P ≥ 4 3−4
  
 3  3  3  2  2 3 3 3 3
   
 1  2 3 −3
 x +1 = y +  x=
4 3−4  3  3
Pmin = khi và chỉ khi  ⇔
3 ( x + 1)  y + 1  = 4 y = 2 3 −1
  3  3 
 3
Câu 35: Đáp án D
Phương pháp:
Dựa vào TCĐ và TCN của đồ thị hàm số.
Cách giải:
Đồ thị hàm số có TCĐ là x = 1 ⇒ Loại phương án A và C.
Đồ thị hàm số có TCN là y = 1 ⇒ Loại phương án B.
Câu 36: Đáp án A

Phương pháp: ( log a u ( x ) ) ' =


( u ( x )) '
u ( x ) .ln a

2
Cách giải:=y log ( 2x + 1) ⇒=
y'
( 2x + 1) ln10
Câu 37: Đáp án A
Cách giải:
Mỗi cạnh của một hình đa diện là cạnh chung của đúng n mặt của hình đa diện đó ⇒ n =2
Câu 38: Đáp án D
Phương pháp:
Dựa vào BBT xác định các khoảng đơn điệu của hàm số.
Cách giải:
Mệnh đề đúng là: Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −2;0 )

Câu 39: Đáp án C


Phương pháp:
Nhận biết đồ thị hàm số bậc bốn trùng phương.
Cách giải:
Giả sử hàm số đó là: y = ax 4 + bx 2 + c, ( a ≠ 0 )

Quan sát đồ thị hàm số ta thấy, khi x → +∞, y → −∞ ⇒ a < 0 ⇒ Loại phương án D

Đồ thị hàm số đi qua O ( 0;0 ) ⇒ c = 0 ⇒ Loại phương án B

Hàm số đạt cực tiểu tại 2 điểm x =


± 2 ⇒ Chọn phương án C: y =− x 4 + 4x 2 có y ' =
−4x 3 + 8x
Câu 40: Đáp án C
Phương pháp:
Phương pháp tìm GTLN, GTNN của hàm số y = f ( x ) trên [ a; b ]

Bước 1: Tính y’, giải phương trình y ' =0 ⇒ x i ∈ [ a; b ]

+) Bước 2: Tính các giá trị f ( a ) ; f ( b ) ; f ( x i )

+) Bước 3: max f ( x )
[a;b]
=
max {f ( a ) ; f ( b ) ; f ( x i )}; min f ( x ) min {f ( a ) ; f ( b ) ; f ( x i )}
[a;b]

Cách giải:
x − m2 8 + m2
(x)
Ta có: f= '( x )
⇒ f= > 0, ∀x ∈ [ 0;3] ⇒ Hàm số f ( x ) đồng biến trên [ 0;3]
x +8 ( x + 8)
2

−m 2
⇒ min f ( x ) =
f ( 0) =
[0;3] 8
−m 2
Theo đề bài, ta có: =−2 ⇔ m 2 =16 ⇔ m =±4
8
Giá trị lớn nhất của m thỏa mãn yêu cầu đề bài là: m = 4
Câu 41: Đáp án D
Phương pháp:
3x t, ( t > 0 ) đưa phương trình trở về phương trình bậc hai ẩn t.
+) Đặt=

+) Sử dụng định lí Vi-ét tìm điều kiện của m.


Cách giải:
3x t, ( t > 0 ) , phương trình 9 x − 2.3x + m =
Đặt= 0 (1) trở thành t 2 − 6.t + m =
0 ( 2)

Để phương trình (1) có 2 nghiệm x1 , x 2 phân biệt thì phương trình (2) có 2 nghiệm t1 , t 2 cùng

dương

9−m ≥ 0
∆ ' > 0
 −6 m ≤ 9
⇔ S > 0 ⇔ − > 0 ( luôn đúng ) ⇔  ⇔0<m≤9
P > 0 1  m > 0
 m
>0
1
Ta có: t=
1 3x1 , t=
2 3x 2 ⇒ t1t=
2 3x1.3x=
2
3x1 + x=
2
3=
0
1t=
1 3x1 , t=
2 3x 2

⇒ t1t 2 =3x1.3x 2 =3x1 + x 2 =30 =1

Mà t1t 2 = m ⇒ m = 1( tm ) . Vậy m = 1

Câu 42: Đáp án C


Phương pháp tìm GTLN, GTNN của hàm số y = f ( x ) trên [ a; b ]

Bước 1: Tính y’, giải phương trình y ' =0 ⇒ x i ∈ [ a; b ]

+) Bước 2: Tính các giá trị f ( a ) ; f ( b ) ; f ( x i )

+) Bước 3: max f ( x )
[a;b]
=
max {f ( a ) ; f ( b ) ; f ( x i )}; min f ( x ) min {f ( a ) ; f ( b ) ; f ( x i )}
[a;b]

Cách giải:
x+4 −6
Ta có:=
y ⇒=
y' < 0, ∀x ∈ [3; 4]
x−2 ( x − 2)
2

⇒ Hàm số nghịch biến trên [3; 4] ⇒ max y =y ( 3) =7


[3;4]

Câu 43: Đáp án A


Phương pháp:
f ' ( x 0 ) = 0
Hàm số y = f ( x ) đạt cực tiểu tại =
x x0 ⇔ 
f '' ( x 0 ) > 0
Cách giải:
 y ' =x 2 − 2mx + m 2 − 4
x − mx + ( m − 4 ) x + 3 ⇒ 
1 3
Ta có: y= 2 2

3  y='' 2x − 2m

Để hàm số đạt cực tiểu tại x = 3 thì


m = 1
 y ' ( 3) = 0 32 − 2m.3 + m
= 2
−4 0 m 2 − 6m
= +5 0 
 ⇔ ⇔ ⇔ m = 5 ⇒ m =
1
 y '' ( 3) = 0 2.3 − 2m > 0 6 − 2m > 0 m < 3

Câu 44: Đáp án B
Phương pháp:
Xác định góc giữa hai mặt phẳng ( α ) , ( β )

- Tìm giao tuyến ∆ của ( α ) , ( β )

- Xác định 1 mặt phẳng ( γ ) ⊥ ∆

- Tìm các giao tuyến a = ( α ) ∩ ( γ ) , b = ( β ) ∩ ( γ )

- Góc giữa hai mặt phẳng ( α ) , ( β ) : ( ( α ) ; ( β ) ) =


( a; b )
Cách giải:
Mà AA ' ⊥ B'C' ⇒ B'C' ⊥ ( AIA ')

( AB'C ') ⊥ ( A ' B'C ') = B'C '



Ta có: ( AB'C ') ∩ ( AIA ') =AI ⇒ ( ( AB'C ') ; ( A ' B'C ' ) ) =AIA ' =300

( A ' B'C ' ) ∩ ( AIA ' ) =
A 'I

Gọi I là trung điểm của B’C’. Tam giác A’B’C’ cân tại A’ ⇒ A ' I ⊥ B'C '

∆A ' IB' vuông tại I


a
⇒ A=
' I A ' B'.sin= =
B' a.sin 30 0
,
2
 1800 − A ' 1800 − 1200 
 =
B' =
C ' = = 300 
 2 2 
a a
∆AIA ' vuông tại A’ ⇒ AA
=' A'I.tanAIA'
= =
.tan 30 0

2 2 3

1 1 a2 3
Diện tích tam giác=
ABC: SABC =
.AB.AC.sin A = .a.a.sin1200
2 2 4
a a2 3 a3
Thể tích của khối lăng trụ đã cho
= là: V AA
= '.SABC =.
2 3 4 8
Câu 45: Đáp án B
Phương pháp:
Thể tích khối lăng trụ: V = Sh
Cách giải:
BC a 2 1 a2
ABC là tam giác vuông cân tại A ⇒ AB =AC = = =⇒ a SABC = .AB.AC =
2 2 2 2

a2 a3
Thể tích khối lăng trụ:= =' =
V SABC .AA .a
2 2
Câu 46: Đáp án B
Phương pháp:
Thể tích khối trụ: V = πr 2 h
Cách giải: ABCD là hình chữ nhật

⇒ AC2 = AB2 + AD 2 ⇔ ( 5a ) = ( 4a ) + AD 2 ⇔ AD = 3a
2 2

AB 4a
Khối trụ đã cho có chiều cao= = 3a , bán kính đáy=
h AD r = = 2a
2 2

Thể tích của khối trụ: V = π ( 2a ) .3a =π


πr 2 h =
2
12 a 3

Câu 47: Đáp án C


Phương pháp:
Sử dụng mối quan hệ giữa đường cao, bán kính đáy và độ dài đường sinh của hình nón.
Cách giải:
Cho hình nón tròn xoay có bán kính đường tròn đáy r, chiều cao h và đường sinh l .
Kết luận sai là: h =
2
r 2 + l2
Sửa lại: l=
2
r2 + h2
Câu 48: Đáp án B
Phương pháp:
* Định nghĩa tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f ( x )

Nếu lim f ( x ) = a hoặc lim f ( x ) = a ⇒ y = a là TCN của đồ thị hàm số.


x →+∞ x →−∞

* Định nghĩa tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f ( x )

Nếu lim+ f ( x ) = −∞ hoặc lim− f ( x ) = +∞ hoặc lim− f ( x ) = −∞ thì x = a là TCĐ của đồ thị hàm số.
x →a x →a x →a

Cách giải:
Hàm số y = f ( x ) có giới hạn lim− f ( x ) = +∞ và đồ thị ( C ) của hàm số y = f ( x ) c hỉ nhận đường
x →a

thẳng d làm tiệm cận đứng ⇒ d : x =


a
Câu 49: Đáp án A
Phương pháp:
= m+n
a m .a n a= ; a m : a n a m−n
Cách giải:
1
 3 − 
1
a 5  a 10 − a 5  1

  =
a 2
−1 a −1 a −1 1
=
Ta có: M = = =
2
 1
a3 a3 − a 3 
− 
2
a −1 a −1 ( a +1 )( )
a −1 a +1
 
Câu 50: Đáp án
Phương pháp:
Mỗi tháng đều gửi một số tiền là a đồng vào đầu mỗi tháng tính theo lại kép với lãi suất là r% mỗi
tháng.
a.1 + r 1 + r n − 1
Số tiền thu được sau n tháng: A n =
r
Cách giải:
a.1 + r 1 + r n − 1
Số tiền thu được sau n tháng: A n =
r
Ta xác định giá trị của n nhỏ nhất n ∈ N * thỏa mãn
a.1 + r 1 + r n − 1 3.1 + 0, 6% 1 + 0, 6% n − 1
≥ 100 ⇔ ≥ 100 ⇔ n ≥ 30,31 ⇒ n min =
31
r 0, 6%
Vậy, sau ít nhất 31 tháng thì anh A nhận được số tiền cả lãi và gốc nhiều hơn 100 triệu.
ĐỀ 02 ĐỀ THI HỌC KÌ I
Môn: TOÁN 12
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1: Cho a là số thực dương khác 1, khi đó I = log a a 3 có giá trị là

A. I = a 3 B. I = 3a C. I = a D. I = 3
Câu 2: Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới
đây. Hàm số đó là hàm số nào?
A. y =x 4 + 2x 2 + 1 B. y =x 4 − 2x 2 + 1

C. y =x 4 − 2x 2 − 1 D. y =x 4 + 2x 2 − 1
x
1
Câu 3: Tập xác định D của hàm số y =   là:
2
A. D = R B. D = ( −∞;0 ) =
C. D ( 0; +∞ ) D. D = R \ {0}

Câu 4: Trong hình đa diện, số cạnh ít nhất của một mặt là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
2
Câu 5: Tập xác định D của hàm số =
y ( x − 1) x là:

A. D= [1; +∞ ) B. D = R \ {1} C. D = ( −∞;1) =


D. D ( 0; +∞ )
a
Câu 6: Cho hình trụ có bán kính đường tròn đáy bằng a và chiều cao hình trụ bằng . Diện tích
2
xung quanh Sxq của hình trụ là:

πa 2 πa 2 πa 2
A. Sxq = B. Sxq = C. Sxq = D. Sxq = πa 2
2 8 4
Câu 7: Cho hàm số y = x 3 − 3x + 2 . Giá trị cực đại của hàm số là:
A. –1 B. 4 C. 1 D. 0

Câu 8: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = ( x − 2) , ∀x ∈ R . Mệnh đề nào dưới đây sai?
2

A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; 2 ) B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 2; +∞ )

C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; +∞ ) D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞; 2 )

x −1
Câu 9: Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số y =
x +1
A. 0 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 10: Cho hàm số y =x 4 − 2x 2 + 1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số có 3 điểm cực trị. B. Hàm số không có điểm cực đại.
C. Hàm số có 1 điểm cực trị. D. Hàm số không có điểm cực tiểu.
=
Câu 11: Cho hàm số y x 2 ( x − 1) có đồ thị ( C ) . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. ( C ) và trục hoành có 2 điểm chung B. ( C ) và trục hoành không có điểm chung.

C. ( C ) và trục hoành có 1 điểm chung. D. ( C ) và trục hoành có 3 điểm chung.

Câu 12: Cho hàm số y =x 3 − 3x 2 + 2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −2; 2 ) B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 0; 2 )

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0; 2 ) D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −2; 2 )

Câu 13: Cho phương trình 25x − 5x +1 + 4 =0 . Khi đặt t = 5x , ta được phương trình nào dưới
đây?
A. 2t 2 − t + 4 =0 B. t 2 − t + 4 =0 C. t 2 − 5t + 4 =0 D. 2t 2 − 5t + 4 =0
Câu 14: Nghiệm của phương trình log 2 ( x − 1) =
2 là:

A. x = 5 B. x = 1 C. x = 4 D. x = 3
Câu 15: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên ( −∞; +∞ )

1 3 2x + 1
A. = ( x + 1) B.= x +x C. y = D. =
y x4 +1
2
y y
3 x +1
Câu 16: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A, tam giác SBC đều cạnh a và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Thể tích V của khối chóp S.ABC là:

a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V = B. V = C. V = D. V =
4 12 24 8
Câu 17: Cho hình thang vuông ABCD có đường cao AD = a , đáy nhỏ AB = a , đáy lớn
CD = 2a . Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình thang vuông đó quanh cạnh CD là:
2 3 1 3 4 3
A. V= πa B. V= πa C. V= πa D. V = 2πa 3
3 3 3
Câu 18: Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ ( ABC ) , biết SA = 4 và diện tích tam giác ABC bằng 8.

Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.


32 8
A. V = 32 B. V = 4 C. V = D. V =
3 3
Câu 19: Đạo hàm y’ của hàm
= số y log 3 ( x 2 + 1) là:
2x 2x 2x 2x
A. y ' = B. y ' = C. y ' = D. y ' =
(x 2
+ 1)
2
( x + 1) ln 3
2
( x + 1) log 3
2
x2 +1

2x − 1
Câu 20: Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Tất cả các tiếp tuyến của ( C ) có hệ số góc
x−2
k = −3 là:
A. y =−3x − 14 và y =−3x − 2 B. y =−3x − 4
C. y =−3x + 4 D. y =−3x + 14 và y =−3x + 2

x2 − 2
Câu 21: Cho hàm số y = . Mệnh đề nào sau đây đúng?
x −1
A. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là y = 1 và y = −1
B. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là y = 1, y = −1 và một tiệm cận đứng là x = 1 .
C. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là y = 1 và một tiệm cận đứng là x = 1 .
D. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là y = −1 và một tiệm cận đứng là x = 1 .
Câu 22: Cho hình vẽ bên với M, N lần lượt là trung điểm của các
cạnh SB, SC. SA vuông góc với (ABC). Thể tích V của khối đa diện
ABCNM là:
1 1
A. V = abc B. V = abc
4 8
1 1
C. V = abc D. V = abc
6 24
x 2 − 5x + 6
Câu 23: Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
x 2 − 3x + 2
A. 3 B. 2 C. 1 D. 0
Câu 24: P là tích tất cả các nghiệm của phương trình log 22 x 2 − 4 log 2 x 3 + 8 =0 . Giá trị của P là:

A. P = 8 B. P = 6 C. P = 64 D. P = 4
Câu 25: Tổng diện tích tất cả các mặt của hình tứ diện đều cạnh a bằng:

a2 3 a2 3
A. B. 2a 2 3 C. a 2 3 D.
2 4
Câu 26: Cho hàm số y = x 3 − 3x + 1 có đồ thị như hình bên. Tất cả các giá

trị thực của tham số m để phương trình x 3 − 3x + 1 =m có ba nghiệm thực


phân biệt là:
A. −1 ≤ m ≤ 3 B. −1 ≤ m ≤ 1
C. −1 < m < 1 D. −1 < m < 3
Câu 27: Cho hình nón có đỉnh S, độ dài đường sinh bằng 2a. Một mặt phẳng qua đỉnh S cắt hình
nón theo một thiết diện, thiết diện đó đạt diện tích lớn nhất là:
A. 4a 2 B. 2a 2 C. a 2 D. 3a 2
Câu 28: T là tổng tất cả các nghiệm của phương trình 9 x − 11.3x + 9 =0 , giá trị của T là:
A. T = 1 B. T = 9 C. T = 2 D. T = 0
Câu 29: Cho hình chữ nhật ABCD có=
AB 6,=
AD 4 . Thể tích của khối trụ tạo thành khi quay
hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AB là:
A. =
V 144π B. V= 24π C. V= 32π D. V= 96π
Câu 30: Cho hai đồ thị hàm số y = a x ( C ) và y = log b x ( C ) như

hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. 0 < b < 1 < a
B. a > 1 và b > 1
C. 0 < a < 1 và 0 < b < 1
D. 0 < a < 1 < b
Câu 31: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với=
AB a,=
AD a 2 và
a
=
SA , SA ⊥ ( ABCD ) . Thể tích V của khối chóp S.ABC là
2
a3 2 a3 3 a3 3 a3 2
A. V = B. V = C. V = D. V =
12 2 3 6
Câu 32: Giá trị lớn nhất M của hàm số y = x 3 − 5x 2 + 7x + 1 trên đoạn [ −1; 2] là

9 7
A. M = B. M = 3 C. M = D. M = 4
2 2
Câu 33: Tập nghiệm S của bất phương trình log 32 x − 3log 3 x + 2 ≤ 0 là

A. S = [3;9] B. S = [1;9] C. S = [ 0;9] D. S = [1; 2]

Câu 34: Cho hàm số y = ax 4 + bx 2 + c, ( c ≠ 0 ) có đồ thị như hình bên. Mệnh đề nào dưới đây

đúng?
A. a > 0, b < 0, c < 0 B. a > 0, b < 0, c > 0
C. a < 0, b > 0, c < 0 D. a > 0, b > 0, c < 0
x 2 −3x
1
Câu 35: Tập nghiệm S của bất phương trình   ≥ 4 là:
2
 3 − 17 3 + 17 
A. S =  ;  B. S = ( −∞;1] ∪ [ 2; +∞ )
 2 2 

 3 − 17   3 + 17 
C. S=  −∞; ∪ ; +∞  D. S = [1; 2]
 2   2 
Câu 36: Số lượng của một loại vi khuẩn Lactobacillus trong một phòng thí nghiệm được tính
thao công thức s ( t ) = s ( 0 ) .2 t , trong đó s ( 0 ) là lượng vi khuẩn ban đầu, s ( t ) là lượng vi khuẩn

sau t phút. Biết sau 2 phút thì số lượng vi khuẩn Lactobacillus là 575 nghìn con. Hỏi sau bao lâu,
kể từ lúc đầu, số lượng vi khuẩn là 9 triệu 200 nghìn con?
A. 14 phút B. 7 phút C. 12 phút D. 6 phút
1
1 và log 1 a + log 4 b 2 =
Câu 37: Nếu log a 4 + log16 b 2 = với a > 0, b > 0 thì tổng T= a + b bằng
2 2
A. T = 9 B. T = 4 C. T = 3 D. T = 6
Câu 38: Cho hình trụ có chiều cao h = 25 bán kính đáy r = 20 . Lấy hai điểm A, B lần lượt nằm
trên hai đường tròn đáy sao cho góc giữa đường thẳng AB và trục của hình trụ bằng 300 . Tính
khoảng cách d giữa đường thẳng AB và trục của hình trụ bằng

5 501 5 501 5 69 5 69
A. d = B. d = C. d = D. d =
3 6 6 3
2 x +1 + 1
Câu 39: Cho hàm số y = x . Tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số nghịch biến
2 −m
trên khoảng ( −1;1) là:

1 1 1
A. − < m ≤ hoặc m ≥ 2 B. m ≤ hoặc m ≥ 2
2 2 2
1 1 1
C. − < m < hoặc m > 2 D. m > −
2 2 2

Câu 40: Cho phương trình log 22 x + log 22 x + 2 − m − 1 =0 . Tất cả các giá trị của tham số m để

phương trình có nghiệm x ∈ 1; 2 2  là:


 
13 13
A. − ≤m≤3 B. −1 + 2 < m < 3 C. − <m<3 D. −1 + 2 ≤ m ≤ 3
4 4
1 3 1 2
Câu 41: Tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho y = x − x + mx + 1 đạt cực trị tại
3 2
x1 , x 2 thỏa mãn ( x1 + 2m )( x 2 + 2m ) =
7 là:
7 3
A. m = 1 hoặc m = − B. m = 1 hoặc m = −
4 4
7
C. m = − D. m = 1
4
1
Câu 42: Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn 2 + 2 log 2 x = log 2 y . Giá trị nhỏ nhất Pmin của
2
P= 10x 2 − 2 ( x + y ) − 3 là:

1 7 1
A. Pmin = − B. Pmin = −3 C. Pmin = − D. Pmin =
9 2 2
Câu 43: Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y =x 3 − 3x 2 + 3mx + 1 không có cực trị là:
A. m < 1 B. m > 1 C. m ≤ 1 D. m ≥ 1
Câu 44: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O. Biết

a 3
=
AB 2a,=
BC a,=
SO và SO ⊥ ( ABCD ) . Lấy hai điểm M, N lần lượt nằm trên cạnh SC,
2
2 1
SD sao cho SM = SC và SN = ND . Thể tích V của khối đa diện SABMN là
3 3

2a 3 3 5a 3 3 4a 3 3 5a 3 3
A. V = B. V = C. V = D. V =
27 36 27 12
Câu 45: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có=
AB a,=
AC 2a, =
BAC 1200 , cạnh AC’ hợp

với mặt đáy góc 450 . Thể tích V của khối lăng trụ ABCA’B’C’ là:

2a 3 3 a3 3
A. V = B. V = C. V = 2a 3 3 D. V = a 3 3
3 3
Câu 46: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B,=
SA a,=
AC 2a và SA
vuông góc với đáy. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) bằng

a 6 4a 3 2a 6 a 3
A. B. C. D.
3 3 3 3
Câu 47: Trong mặt phẳng (P) cho hình (H) ghép bởi hai hình bình hành
có chung cạnh XY như hình bên. Thể tích V của vật thể tròn xoay sinh
bởi hình (H) khi quay mặt phẳng (P) xung quanh trục XY là:
 2  2
A. V = 125π 1 +  B. V = 125π 1 + 
 12   6 

C. =
V 125π D. =
V 125π 2
2x + 1
Câu 48: Biết đường thẳng y =− x + 2 cắt đồ thị hàm số y = tại hai điểm phân biệt A, B
x +1
có hoành độ lần lượt là x A , x B . Khi đó

A. x A + x B =
3 B. x A + x B =
−1 C. x A + x B =
−3 D. x A + x B =
1

Câu 49: Cho hàm số y =x 3 − 3x 2 − mx + 2 . Để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A, B sao cho
đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng d : x + 4y − 5 =0 thì m có giá trị là:
3
A. m = −3 B. m = −9 C. m = − D. m ∈ ∅
2

x − ( 2m + 1) x 2 + ( m 2 + 2 ) x + 1 đồng biến trên


1 3 1
Câu 50: Số nguyên m lớn nhất để hàm số y =
3 2
khoảng ( −∞; +∞ ) là

A. m = 2 B. m = 0 C. m = 1 D. m = −1
ĐÁP ÁN
1-D 2-B 3-A 4-B 5-A 6-D 7-B 8-D 9-B 10-A
11-A 12-C 13-C 14-A 15-B 16-C 17-C 18-C 19-B 20-D
21-A 22-B 23-B 24-A 25-C 26-D 27-B 28-C 29-D 30-D
31-A 32-D 33-A 34-A 35-D 36-D 37-B 38-B 39-A 40-D
41-C 42-C 43-D 44-B 45-D 46-A 47-C 48-B 49-C 50-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án D
Phương pháp:
log a b m m log a b ( 0 < a ≠ 1; b > 0 )
Sử dụng công thức =

=
Cách giải: =
I log a a
3
=
3log a a 3
Câu 2: Đáp án B
Nhận biết đồ thị hàm số bậc bốn trùng phương.
Cách giải:
Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị ⇒ Loại phương án A và D, do y ' = 4x 3 + 4x = 0 có đúng 1
nghiệm là x = 0
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ dương ⇒ Chọn phương án B.
Câu 3: Đáp án A
Phương pháp:
Hàm số y = a x có TXĐ D = R
Cách giải:
x
1
Tập xác định D của hàm số y =   là D = R
2
Câu 4: Đáp án B
Cách giải:
Trong hình đa diện, số cạnh ít nhất của một mặt là: 3
Câu 5: Đáp án A
Phương pháp:
Hàm số y = x n

Với n ∈ Z+ , TXĐ của hàm số là D = R


Với n ∈ Z− , TXĐ của hàm số là D = R \ {0}
Với n ∈ Z , TXĐ của hàm số là D
= ( 0; +∞ )
Hàm số y = a x có TXĐ D = R
Cách giải:
Khi x ∈ {1; 2} ⇒ Hàm số xác định.

Khi x =−1 ⇒ y =( x − 1)
−2
xác định ⇔ x − 1 > 0 ⇔ x > 1 ⇒ x =−1 không thỏa mãn.

Khi x =−2 ⇒ y =( x − 1)
−1
xác định ⇔ x − 1 > 0 ⇔ x > 1 ⇒ x =−1 không tỏa mãn.

2
Khi x ∈ R \ {±1; ±2} ⇐ ∉Z
x
x − 1 > 0 x > 1
Điều kiện xác định:  ⇔ ⇔ x >1
x ≠ 0 x ≠ 0
x
Tập xác định D của hàm số =
y ( x − 1) 2 là D= [1; +∞ )

Câu 6: Đáp án D
Phương pháp:
Diện tích xung quanh Sxq của hình trụ: Sxq = 2πrh

Cách giải:
a
Diện tích xung quanh Sxq của hình trụ: Sxq =2πrh =2π.a. =πa 2
2
Câu 7: Đáp án B
Phương pháp:
f ' ( x 0 ) = 0
Điểm x = x 0 là điểm cực đại của hàm số
= y f (x) ⇔ 
f '' ( x 0 ) < 0
Cách giải:
y = x 3 − 3x + 2 ⇒ y ' = 3x 2 − 3, y '' = 6x

y ' = 0 3x 2 − 3 =0  x = ±1
Xét hệ phương trình  ⇔ ⇔ ⇔x=−1
 y '' < 0 6x < 0 x < 0

⇒x=−1 là điểm cực đại của hàm số ⇒ y CĐ =y ( −1) =( −1) − 3 ( −1) + 2 =4


3

Câu 8: Đáp án D
Phương pháp:
Xét dấu của f ' ( x ) và suy ra các khoảng đơn điệu của hàm số.

Cách giải:
Ta có: f ' ( x ) = ( x − 2) ≥ 0, ∀x ∈ R ⇒ Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞; 2 ) là mệnh đề sai.
2

Câu 9: Đáp án B
Phương pháp:
ax + b d
Đồ thị hàm số bậc nhất trên bậc
= nhất y , ( a, c, ad − bc ≠ 0 ) có TXĐ: x = − và TCN:
cx + d c
a
y=
c
Cách giải:
x −1
Đồ thị hàm số y = có 2 đường tiệm cận là: y = 1, x = −1
x +1
Câu 10: Đáp án A
Phương pháp:
Giải phương trình y ' = 0 và suy ra các điểm cực trị của hàm số.
Cách giải:
x = 0
y = x − 2x + 1 ⇒ y ' = 4x − 4x, y ' = 0 ⇔  x = 1
4 2 3

 x = −1

⇒ Hàm số có 3 điểm cực trị.


Câu 11: Đáp án A
Phương pháp:
Giải phương trình hoành độ giao điểm của (C) và trục Ox.
Cách giải:
x = 0
Xét phương trình hoành độ giao điểm của
= y x 2 ( x − 1) và Ox :x 2 ( x − 1) = 0 ⇔ 
x = 1
⇒ ( C ) và trục hoành có 2 điểm chung.

Câu 12: Đáp án C


Phương pháp:
Giải phương trình y ' = 0 , xét dấu y’ và suy ra các khoảng đơn điệu của hàm số.
Cách giải:
x = 0
Ta có: y = x 3 − 3x 2 + 2 ⇒ y ' = 3x 2 − 6x = 0 ⇔ 
x = 2
⇒ Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0; 2 )

Câu 13: Đáp án C


Phương pháp:
Đặt t = 5x , biểu diễn 25x theo t.
Cách giải:

Khi đặt t =5x ⇒ 25x =( 5x ) =t 2 ta được phương trình: t 2 − 5t + 4 =


2
0

Câu 14: Đáp án A


Phương pháp: log a f ( x ) =
b ⇔ f (x) =
ab

Cách giải:
Ta có: log 2 ( x − 1) = 2 ⇔ x − 1 = 4 ⇔ x = 5

Câu 15: Đáp án B


Phương pháp:
Hàm số đồng biến trên R ⇔ y ' ≥ 0, ∀x ∈ R và bằng 0 tại hữu hạn điểm.
Cách giải:
1 3 1 3
Xét hàm số: y = x + x ⇒ y '= x 2 + 1 > 0, ∀x ∈ R ⇒ Hàm số=y x + x đồng biến trên
3 3
( −∞; +∞ )
Câu 16: Đáp án C
Câu 16:
Phương pháp:
+) Gọi H là trung điểm của BC ⇒ SH ⊥ ( ABC )

1
+) Tính thể tích khối chóp VS.ABC = SH.S∆ABC
3
Cách giải:
Gọi H là trung điểm của BC ⇒ SH ⊥ ( ABC ) (do tam giác SBC đều).

( SBC ) ⊥ ( ABC )

( SBC ) ∩ ( ABC ) =
BC
Ta có:  ⇒ SH ⊥ ( ABC )
SH ⊂ ( SBC )
SH ⊥ BC

1
Khi đó VS.ABC = SH.S∆ABC
3
a 3
Ta có: Tam giác SBC đều cạnh a ⇒ SH =
2
BC a 1 a2
Tam giác ABC vuông cân tại A ⇒ AB = AC = = ⇒ S∆ABC = AB.AC =
2 2 2 4

1 1 a 3 a 2 a3 3
=
VS.ABC = SH.S∆ABC =. .
3 3 2 4 24
Câu 17: Đáp án C
Phương pháp:
Khối tròn xoay tạo thành khi quay hình thang vuông đó quanh cạnh CD
ghép bởi 1 khối nón tròn xoay và 1 khối trụ tròn xoay.
Cách giải:
Kẻ BI ⊥ CD, ( I ∈ CD ) ⇒ IB = AD = a

Do AB = a, CD = 2a ⇒ IC = ID = a
Khối nón tròn xoay có đường cao IC = a , bán kính đáy IB = a có thể tích là:
1 1
V1 = .πa 2 .a = πa 3
3 3
Khối trụ tròn xoay có đường cao AB = a , bán kính đáy IB = a có thể tích là:
V2 =
πa 2 .a =
πa 3
Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình thang vuông đó quanh cạnh CD là:
4
V =V1 + V2 = πa 3
3
Câu 18: Đáp án C
Câu 18:
1
Phương pháp: V = SA.SABC
3
1 1 32
Cách giải: SA ⊥ ( ABC ) ⇒ V
= = .4.8
SA.SABC =
3 3 3
Câu 19: Đáp án B

Phương pháp:
= y log a u ( x )=
⇒ y'
( u ( x )) '
u ( x ) .ln a

y log 3 ( x 2 + 1) ⇒
2x
=
Cách giải: = y'
( x + 1) ln 3
2

Câu 20: Đáp án D


Phương pháp:
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f (x) tại điểm M ( x 0 ; y0 ) là:

=y f ' ( x 0 ) . ( x − x 0 ) + y0

Cách giải:
2x − 1 −3
=
y ⇒=
y'
x−2 ( x − 2)
2

Gọi tiếp điểm là M ( x 0 ; y 0 )

3 x0 = 1
Tiếp tuyến của Ccó hệ số góc k =−3 ⇒ y ' ( 0 ) =−3 ⇔ − =−3 ⇔ 
( x 2 − 2) x0 = 3
2

x0 = −1 , phương trình tiếp tuyến: y =


1 ⇒ y0 = −3 ( x − 1) + ( −1) ⇔ y =−3x + 2

x 0 =3 ⇒ y 0 =5 , phương trình tiếp tuyến: y =−3 ( x − 3) + 5 ⇔ y =−3x + 14

Câu 21: Đáp án A


Phương pháp:
* Định nghĩa tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f ( x )

Nếu lim f ( x ) = a hoặc lim f ( x ) = a ⇒ y = a là TCN của đồ thị hàm số.


x →+∞ x →−∞

* Định nghĩa tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f ( x )

Nếu lim+ f ( x ) = −∞ hoặc lim− f ( x ) = +∞ hoặc lim− f ( x ) = −∞ thì x = a là TCĐ của đồ thị hàm
x →a x →a x →a

số.
Cách giải:

TXĐ: D = ( −∞; − 2  ∪  2; +∞ )
2 2
1− − 1− 2
x −2
2
x =1, lim x − 2 = lim
2 2
x =−1 ⇒ Đồ thị hàm số có
Ta có: lim =lim
x →+∞ x −1 x →+∞
1−
1 x →−∞ x −1 x →−∞
1−
1
x x
2 tiệm cận ngang là y = 1, y = −1
Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.
Câu 22: Đáp án B
Phương pháp: VABCNM
= VS.ABC − VS.AMN

Cách giải:
= VS.ABC − VS.AMN
Ta có: VABCNM
1 1 1 1
Mà=
VS.ABC =
.SA.SABC =
.a. bc abc
3 3 2 6
VS.AMN SM SN 1 1 1 VS.ABC 3 3 1 1
=. = . = ⇒ VS.AMN = ⇒ VABCNM =
VS.ABC − VS.AMN = VS.ABC =. abc = abc
VS.ABC SB SC 2 2 4 4 4 4 6 8

Câu 23: Đáp án B


Phương pháp:
* Định nghĩa tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f ( x )

Nếu lim f ( x ) = a hoặc lim f ( x ) = a ⇒ y = a là TCN của đồ thị hàm số.


x →+∞ x →−∞

* Định nghĩa tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f ( x )

Nếu lim+ f ( x ) = −∞ hoặc lim− f ( x ) = +∞ hoặc lim− f ( x ) = −∞ thì x = a là TCĐ của đồ thị hàm
x →a x →a x →a

số.
Cách giải:
TXĐ: D = R \ {1; 2}

x 2 − 5x + 5 x 2 − 5x + 5
= lim
Ta có: lim = 1
x →+∞ x 2 − 3x + 2 x →−∞ x 2 − 3x + 2

x 2 − 5x + 5 x 2 − 5x + 5
lim 2 = −∞; lim− 2 = +∞
x →1+ x − 3x + 2 x →1 x − 3x + 2

x 2 − 5x + 5 x −3 x 2 − 5x + 5 x −3
lim+ 2 =
lim+ =
−1; lim− 2 =
lim− =
−1
x → 2 x − 3x + 2 x →2 x − 1 x → 2 x − 3x + 2 x →2 x − 1

⇒ Đồ thị hàm số có 1 TCN y = 1 và TCĐ là x = 1


Câu 24: Đáp án A
Phương pháp:
Giải phương trình bậc hai đối với hàm số logarit.
Cách giải:
ĐKXĐ: x > 0
log 2 x = 1 x = 2
Khi đó log 22 x 2 − 4 log 2 x 3 + 8 = 0 ⇔ 4 log 22 x − 12 log 2 x + 8 = 0 ⇔  ⇔
=log 2 x 2= x 4
⇒ Tích tất cả các nghiệm của phương trình: P = 8
Câu 25: Đáp án C
Phương pháp:
Tứ diện đều có 4 mặt đều là tam giác đều.
Cách giải:

a2 3
Tổng diện tích tất cả các mặt của hình tứ diện đều cạnh a bằng: 4. = a2 3
4
Câu 26: Đáp án D
Phương pháp:
Số nghiệm của phương trình f ( x ) = m là số giao điểm của đồ thị hàm số f ( x ) và đường thẳng
y=m
Cách giải:
Số nghiệm của phương trình x 3 − 3x + 1 =m bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y = x 3 − 3x + 1
và đường thẳng y = m

⇒ Để phương trình x 3 − 3x + 1 =m có ba nghiệm thực phân biệt thì −1 < m < 3


Câu 27: Đáp án B
Phương pháp:
Diện tích lớn nhất khi mặt phẳng cắt đi qua trục của hình nón.
Cách giải:
Diện tích lớn nhất khi mặt phẳng cắt đi qua trục của hình nón.
= SB
Tam giác SAB cân tại S, có SA = 2a
1 1
Khi
= đó S∆SAB =
SA.SB.sinASB = 2a 2 .sinASB ≤ 2a 2
.2a.2a.sinASB
2 2
Thiết diện đó đạt diện tích lớn nhất là 2a 2 khi mặt phẳng cắt đi qua trục của hình nón và
ASB = 900
Câu 28: Đáp án C
Phương pháp:
3x t ( t > 0 ) đưa về phương trình bậc hai ẩn t. Sử dụng định lí Vi-ét.
Đặt =

Cách giải:
3x t ( t > 0 ) . Phương trình 9 x − 11.3x + 9 =
Đặt = 0 (1) trở thành t 2 − 11t + 9 =0 ( 2)

9
Phương trình (2) có 2 nghiệm t1 , t 2 thỏa mãn t1.t 2= = 9
1
3x1 = t1
Ta có:  x ⇒ t1.t=
2 3x1.3=
x2
3x1 + x 2 ⇒=
9 3x1 + x 2 ⇒ x1 + x=
2 2
3 = t 2
2

Câu 29: Đáp án D


Phương pháp:
Thể tích khối trụ: V = Sh = πr 2 h
Cách giải:
Khi quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AB ta được một khối trụ có đường cao là 6, bán kính
đáy là 64
Thể tích của khối trụ đó là: V =
πr 2 h =
π.42.6 =π
96
Câu 30: Đáp án D
Phương pháp:
Đồ thị hàm số y = a x đồng biến trên R nếu a > 1 và nghịch biến trên
R nếu 0 < a < 1
Cách giải:
Đồ thị hàm số y = a x ( C1 ) nghịch biến trên R ⇒ 0 < a < 1

Đồ thị hàm số y = log b c ( C2 ) đồng biến trên ( 0; +∞ ) ⇒ b > 1

⇒ 0 < a <1< b
Câu 31: Đáp án A
Phương pháp:
1
Thể tích khối chóp: V = Sh
3
Cách giải:

SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ VS.ABC
1
= .SA.SABC
2
1 1
= .SA. SABCD
3 2
1 a
= . . a.a =
6 2
2
a3 2
12
( )
Câu 32: Đáp án D
Phương pháp:
Phương pháp tìm GTLN, GTNN của hàm số y = f ( x ) trên [ a; b ]

Bước 1: Tính y’, giải phương trình y ' =0 ⇒ x i ∈ [ a; b ]

+) Bước 2: Tính các giá trị f ( a ) ; f ( b ) ; f ( x i )

+) Bước 3: max f ( x )
[a;b]
=
max {f ( a ) ; f ( b ) ; f ( x i )}; min f ( x ) min {f ( a ) ; f ( b ) ; f ( x i )}
[a;b]

Cách giải:
 x = 1 ∈ [ −1; 2]
Ta có: y = x − 5x + 7x + 1 ⇒ y ' = 3x − 10x + 7 = 0 ⇔ 
3 2 2
 x = 7 ∉ [ −1; 2]
 3
Hàm số liên tục trên [ −1; 2] có y ( −1) =−12, y (1) =4, y ( 2 ) =⇒
3 Giá trị lớn nhất của hàm số:

M=4
Câu 33: Đáp án A
Phương pháp:
Giải bất phương trình bậc hai đối với hàm logarit.
Cách giải:
Ta có: log 32 x − 3log 3 x + 2 ≤ 0 ⇔ 1 ≤ log 3 x ≤ 2 ⇔ 3 ≤ x ≤ 9

Tập nghiệm S của bất phương trình log 32 x − 3log 3 x + 2 ≤ 0 là S = [3;9]

Câu 34: Đáp án A


Phương pháp:
Nhận biết đồ thị hàm số bậc bốn trùng phương.
Cách giải:
Quan sát đồ thị hàm số, ta thấy: khi x → +∞, y → +∞ ⇒ a > 0
Hàm số có 3 cực trị ⇔ y ' =
0 có 3 nghiệm phân biệt

x = 0
Ta có: y ' =⇔
0 4ax + 2bx =⇔
0 
3
x2 = − b
 2a
−b
Để phương trình y ' = 0 có 3 nghiệm phân biệt thì > 0 ⇒ b < 0 ( do a > 0 )
2a
Đồ thị hàm số cắt Oy tại điểm có tung độ âm ⇒ c < 0
Câu 35: Đáp án D
 a > 1

  x > log a b
Phương pháp: a > b ⇔
x
 0 < a < 1

  x < log a b

Cách giải:
x 2 −3x
1
≥ 4 ⇔ 2− x + 3x
≥ 4 ⇔ − x 2 + 3x ≥ 2 ⇔ x 2 − 3x + 2 ≤ 0 ⇔ 1 ≤ x ≤ 2
2
Ta có:  
2
x 2 −3x
1
Tập nghiệm S của bất phương trình   ≥ 4 là S = [1; 2]
2
Câu 36: Đáp án D
Phương pháp:
+) Tính s ( 0 )

+) Tính t khi số lượng khi khuẩn là 9 triệu 200 nghìn con.


Cách giải:
Biết sau 2 phút thì số lượng vi khuẩn Lactobacillus là 575 nghìn con
575
= s ( 0 ) .22 ⇒ s ( 0=
⇒ 575 ) (nghìn con)
4
575 t
Số lượng vi khuẩn là 9 triệu 200 nghìn con: 9200 = .2 ⇒ 2 t = 64 ⇒ t = 6 (phút)
4
Vậy, sau 6 phút, kể từ lúc đầu, số lượng vi khuẩn là 9 triệu 200 nghìn con.
Câu 37: Đáp án B
Phương pháp:
log a b c c log a b, ( a, b > 0, a ≠ 1)
=

1
=
log a c log a b, ( a, b > 0, a ≠ 1, c ≠ 0 )
c
Cách giải:
Với a > 0, b > 0 ta có:

log 4 a + log16 b 2 = 1 1
1
 log 2 a + log 2 b =
1
 2 2 log a = 1
 1 ⇔  ⇔ 2 ⇔a+b=4
 log 1 a + log 4 b 3
= 3
− log a + log b = 1  log 2 b = 1
 2 2
 2
2
2
2
Câu 38: Đáp án B
Phương pháp:
Khoảng cách giữa hai đường thẳng bằng độ dài đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng đó.
Cách giải:
Gọi C, D lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B lên mặt phẳng đáy còn lại (như hình vẽ). I là
trung điểm của AC.
OO '/ / AD ⇒ OO'/ / ( ABCD )

⇒ d ( OO '; AB
= ) d ( OO '; ( ABCD=
) ) d ( O; ( ABCD ) ) (1)
AD / /OO '
Ta có:  ⇒ AD ⊥ ( OAC ) ⇒ AD ⊥ OI
OO' ⊥ ( OAC )

Mà AC ⊥ OI ⇒ OI ⊥ ( ABCD ) ⇒ d ( O; ( ACBD ) ) =
OI ( 2 )

Từ (1), (2) ⇒ d ( AB;OO') =


OI
Tam giác ABD vuông tại D, =
có BAD (=
AB; AD ) ( AB;OO
= ') 300

1 25 25 1 25
⇒ BD = AD.tan 300 = 25. = ⇒ AC = BD = ⇒ IA = AC =
3 3 3 2 2 3
2
 25  5 501 5 501
Tam giác OIA vuông tại I ⇒ OI
= OA − IA=
2 2
20 − 
2
= ⇒=
d
2 3 6 6

Câu 39: Đáp án A


Phương pháp:
+) Đặt 2=
x
t ( t > 0)

+) Tìm tập xác định của hàm số R \ {x 0 }

ax + b  y ' > 0 ( hoac y ' < 0 )


+) Hàm số có dạng đồng biến (hoặc nghịch biến) trên ( a; b ) ⇔ 
cx + d  x 0 ∉ ( a; b )
Cách giải:
ĐKXĐ: 2 x ≠ m
2 x +1 + 1 2.2 x + 1
Ta=
có: y =
2x − m 2x − m
2t + 1 −2m − 1
Đặt = (t)
t 2 x > 0 ta có y= ( t ≠ m ) ⇒=
y'
t−m ( t − m)
2

1  1 
Ta có: x ∈ ( −1;1) ⇒ 2 x ∈  ; 2  ⇒ t ∈  ; 2  , khi đó bài toán ban đầu trở thành tìm m để hàm số
2  2 
2t + 1
( t ≠ m ) nghịch biến trên  ; 2 
1
y(t)
=
t−m 2 
 1
 m>−
−2m − 1 < 0 2  1 1
   − <m≤
⇔  1  ⇔ m ≥ 2 ⇔  2 2
m ∉  2 ; 2   m ≥ 2
   m ≤
1
 2
Câu 40: Đáp án D
Phương pháp:
+) Đặt t = log 22 x , xác định khoảng giá trị [ a; b ] của t theo x.

+) Cô lập m, đưa phương trình về dạng f ( t ) = m .

+) Phương trình f ( t ) = m có nghiệm ⇔ min f ( t ) ≤ m ≤ max f ( t )


[a;b] [a;b]
Cách giải:

Đặt
= =
t log 2
2 x f ( x ) , x ∈ 1; 2 2  ,
 

=f ' ( x ) 2 log 2 x.
1
x.ln 2   ( )⇔0≤t≤2
> 0, ∀x ∈ 1; 2 2  ⇒ f (1) ≤ t ≤ 2 2

Phương trình log 22 x + log 22 x + 2 − m − 1 =0 (1) trở thành:

t + t + 2 − m − 1 =0, t ∈ [ 0; 2] ⇔ m = t + t + 2 − 1

Xét hàm số g ( t ) = t + t + 2 − 1, t ∈ [ 0; 2] ta có:

2
g '( t ) = 1+ > 0, ∀t ∈ [ 0; 2] ⇒ Hàm số đồng biến trên [ 0; 2]
2 t+2

⇒ g ( 0) ≤ g ( t ) ≤ g ( 2) ⇔ 2 −1 ≤ g ( t ) ≤ 3

⇒ Để phương trình đã cho có nghiệm thì −1 + 2 ≤ m ≤ 3


Câu 41: Đáp án C
Phương pháp:
+) Tìm điều kiện để hàm số có 2 điểm cực trị.
+) Áp dụng định lí Vi-ét biểu diễn biểu thức ( x1 + 2m )( x 2 + 2m ) theo m.

+) Tìm m.
Cách giải:
1 3 1 2
Ta có: y = x − x + mx + 1 ⇒ y ' = x 2 − x + m
3 2
1
Để hàm số có 2 cực trị x1 , x 2 thì y ' = 0 có 2 nghiệm phân biệt ⇔ ∆ > 0 ⇔ 1 − 4m > 0 ⇔ m <
4
x + x 2 = 1
Khi đó, áp dụng định lí Vi-ét ta có:  1
 x1 x 2 = m
Theo bài ra:
( x1 + 2m )( x 2 + 2m ) = 7 ⇔ x1x 2 + 2m ( x1 + x 2 ) + 4m 2 − 7 ⇔ m + 2m.1 + 4m 2 − 7 = 0
 m = 1 ( ktm )
⇔ 4m + 3m − 7 = 0 ⇔ 
2
 m = − 7 ( tm )
 4
Câu 42: Đáp án C
Phương pháp:
+ log a y log a ( xy ) ( 0 < a ≠ 1; x, y > 0 )
+) Đưa về cùng cơ số, sử dụng công thức log a x=
+) Khi đó log a f ( x ) = log a g ( x ) ⇔ f ( x ) = g ( x ) > 0

+) Đưa biểu thức P về dạng tam thức bậc hai ẩn t. Tìm GTNN của P.
Cách giải:
ĐK: x > 0; y > 0

y ⇔ log 2 ( 4x= ) log 2 y ⇔=y 4x 2


1
Ta có: 2 + 2 log 2=
x log 2
2

2
2
 1 7
3 10x − 2 ( x + 4x ) −=
7
P 10x − 2 ( x + y ) −=
Khi đó: = 2 2
3 2x − 2x −=
2
3 2 x −  − ≥ −
2

 2 2 2
7 1
− khi và chỉ khi x = ⇒ y = 4x 2 = 1
⇒ Pmin =
2 2
Câu 43: Đáp án D
Phương pháp:
Hàm đa thức bậc ba không có cực trị khi và chỉ khi ∆ y '=0 ≤ 0

Cách giải:
Ta có: y = x 3 − 3x 2 + 3mx + 1 ⇒ y ' = 3x 2 − 6x + 3m (*)

Để hàm số đã cho không có cực trị thì ∆ '(*) ≤ 0 ⇔ 9 − 9m ≤ 0 ⇔ m ≥ 1

Chú ý và sai lầm: Học sinh hay nhầm lẫn rằng hàm đa thức bậc ba không có cực trị khi và chỉ
khi phương trình y ' = 0 vô nghiệm ⇔ ∆ y '=0 < 0

Câu 44: Đáp án B


Phương pháp:
Sử dụng công thức tỉ số thể tích cho khối chóp tam giác: Cho khối
chóp S.ABC, các điểm A1 , B1 , C1 lần lượt thuộc SA, SB, SC. Khi đó,

VS.A1B1C1 SA1 SB1 SC1


= . .
VS.ABC SA SB SC
Cách giải:
*) Tính thể tích khối chóp S.AMB theo thể tích khối chóp S.ABCD:
VS.AMB SM 2 2 2 1 1
Ta có: == ⇒ SS.ANM = VS.ABC =. .VS.ABCD = VS.ABCD (1)
VS.ABC SC 3 3 3 2 3
*) Tính thể tích khối chóp S.AMN theo thể tích khối chóp S.ABCD:
VS.AMN SN SM 1 2 1
Ta có: = .= = .
VS.ADC SD SC 4 3 6
1 1 1 1
⇒ VS.AMN = VS.ADC = . .VS.ABCD = VS.ABCD ( 2)
6 6 2 2
1 1 5
Từ (1), (2) suy ra: VS.ABMN = VS.AMB + VS.ANM = VS.ABCD + VS.ABCD = VS.ABCD
3 12 12

1 1 a 3 3a 3
=
Mà VS.ABCD =.SO.SABCD =
. .2a.a
3 3 2 3
5 a 3 3 5a 3 3
⇒ VS.ABMN = . =
12 3 36
Câu 45: Đáp án D
Phương pháp:
Thể tích khối lăng trụ: V = Sh
Cách giải:
CC ' ⊥ ( ABC ) ⇒ ( AC '; ( ABC ) ) =( AC '; AC ) =C ' AC =450

⇒ ∆ACC ' vuông cân tại C ⇒ CC ' =AC =2a


Diện tích tam giác ABC:

1 1 1 3 3a 2
=SABC =
AB.AC.sin A =
.a.2a.sin120 0
=.a.2a.
2 2 2 2 2

a2 3
Thể tích V của khối lăng trụ ABCA’B’C’
= là: V S=
ABC.CC ' = .2a a 3 3
2
Câu 46: Đáp án A
Phương pháp:
Áp dụng phương pháp xác định khoảng cách từ chân đường cao đến một mặt phẳng.
Cách giải:
Kẻ AH ⊥ SB, ( H ∈ SB )

BC ⊥ AB
Ta có  ⇒ BC ⊥ ( ABC ) ⇒ BC ⊥ AH
BC ⊥ SA
⇒ AH ⊥ ( SBC ) ⇒ d ( A; ( SBC ) ) =
AH

AC 2a
Tam giác ABC vuông cân tại B ⇒ AB = = =a 2
2 2
1 1 1 1 1 3
Tam giác SAB vuông tại A, AH ⊥ SB ⇒ 2
= 2
+ 2
= 2
+ 2 =
AH AB SA 2a a 2a 2

⇒ d ( A; ( SBC ) ) =
a 6 a 6
⇒ AH =
3 3
Câu 47: Đáp án C
Phương pháp:
Áp dụng công thức tính thể tích khối trụ V = πr 2 h trong đó r; h lần lượt
là bán kính đáy và chiều cao của khối trụ.
Cách giải:
Thể tích vật thể tròn xoay thu được bằng với thể tích của khối trụ có bán
XA 5
kính đáy= =
r OA = và đường cao= =' XY
h OO = 10 , có thể
2 2
2
 5 
tích là: V =
πr h =
2
π.   .10 =
125π
 2
Câu 48: Đáp án B
Phương pháp:
2x + 1
Xét phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = và đường thẳng y =− x + 2
x +1
Cách giải:
2x + 1
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = và đường thẳng y =− x + 2
x +1
2x + 1
= − x + 2, ( x ≠ −1)
x +1
( x + 2 )( x + 1) ⇔ 2x + 1 =− x 2 + x + 2 ⇔ x 2 + x − 1 =0
⇔ 2x + 1 =−

Gọi A, B là giao điểm của 2 đồ thị, áp dụng định lí Vi-ét ⇒ x A + x B =


−1

Câu 49: Đáp án C


Phương pháp:
+) Lấy y chia y’, phần dư chính là đường thẳng đi qua hai điểm cực trị.
+) Hai đường thẳng vuông góc khi tích hệ số góc của chúng bằng -1.
Cách giải:
Ta có: y = x 3 − 3x 2 − mx + 2 ⇒ y ' = 3x 2 − 6x − m
Đồ thị hàm số có 2 cực trị ⇔ ∆ ' > 0 ⇔ 9 + 3m > 0 ⇔ m > −3 . Ta có:
1 1 8 m
⇒=
y  x −  y '− mx + 2 −
3 3 3 3
⇒ Phương trình đường thẳng đi qua hai cực trị A, B của đồ thị hàm số đã cho là:
8 m
y =− mx + 2 −
3 3
1 5
( d ) : x + 4y − 5 ⇔ y =− x+
4 4
8  1 3
Do AB vuông góc với d nên − m.  −  =−1 ⇔ m =− ( tm )
3  4 2
Vậy, không có giá trị nào của m thỏa mãn.
Câu 50: Đáp án C
Phương pháp:
Hàm số đã cho đồng biến trên R ⇔ y ' ≥ 0 ∀x ∈ R và bằng 0 tại hữu hạn điểm.
Cách giải:

x − ( 2m + 1) x 2 + ( m 2 + 2 ) x + 1 ⇒ y ' = x 2 − ( 2m + 1) x + m 2 + 2
1 3 1
Ta có: y =
3 2
1 > 0
Để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( −∞; +∞ ) thì  ⇔ ( 2m + 1) − 4 ( m 2 + 2 ) ≤ 0
2

∆ ≤ 0
7
⇔ 4m − 7 ≤ 0 ⇔ m ≤
4
⇒ Số nguyên m lớn nhất thỏa mãn là 1.
ĐỀ 03 ĐỀ THI HỌC KÌ I
Môn: TOÁN 12
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian
phát đề)

2x − 3
Câu 1: Đường thẳng nào cho dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =
x +1
A. y = −2 B. y = −1 C. x = 2 D. y = 2

Câu 2: Cho hàm số f ( x ) = x 2 ln x . Tính f ' ( e )

A. 3e B. 2e C. e D. 2 + e
Câu 3: Viết công thức tính V của khối cầu có bán kính r.
4 3 1 3
A. V= πr B. V= πr C. V = πr 3 D. V = 4πr 2
3 3
Câu 4: Thể tích khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 6 gần bằng số nào sau đây nhất?
A. 48 B. 46 C. 52 D. 51
số y ln ( x 2 − 3x )
Câu 5: Tìm tập xác định D của hàm =

A. D = ( 0;3) B. D = [ 0;3]

C. D = ( −∞;0 ) ∪ ( 3; +∞ ) D. D = ( −∞;0 ) ∪ [3; +∞ )


Câu 6: Cho hình chóp tam giác đều có cạnh bên là b và chiều cao là h ( b > h ) . Tính thể tích của

khối chóp đó.

=
A. V
4
(
3 2
b − h2 ) h =
B. V
12
(
3 2
b − h2 ) h =
C. V
8
(
3 2
b − h2 ) h =
D. V
4
(
3 2
b − h2 ) b

Câu 7: Cho hàm số y =x 3 − mx + 1 (với m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm
số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt.

33 2 33 2 33 2 33 2
A. m ≤ B. m > C. m < D. m ≥
2 2 2 2
Câu 8: Nếu tăng chiều cao một khối chóp lên 2 lần và giảm diện tích đáy đi 6 lần thì thể tích khối
chóp đó tăng hay giảm bao nhiêu lần?
A. Giảm 12 lần. B. Tăng 3 lần.
C. Giảm 3 lần. D. Không tăng, không giảm.
Câu 9: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:
x −∞ 0 2 +∞
f '( x ) - 0 + 0 -

+∞ 3
f (x)
-1 −∞
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f ( x ) = m có ba nghiệm thực phân biệt.

A. m ∈ ( −1; +∞ ) B. m ∈ ( −∞;3) C. m ∈ ( −1;3) D. m ∈ [ −1;3]

Câu 10: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?

x −∞ 0 1 +∞
f '( x ) + 0 - 0 +

5 +∞

f (x)
−∞ -1

A. Hàm số có điểm cực tiểu bằng 0.


B. Hàm số có điểm cực đại bằng 5.
C. Hàm số có điểm cực tiểu bằng -1.
D. Hàm số có điểm cực tiểu bằng 1.
Câu 11: Cho a là số thực dương khác 1. Mệnh đều nào dưới đây đúng với mọi số dương x, y
( xy ) log a x + log a y
A. log a = a ( xy )
B. log= log a ( x + y )

a ( xy )
C. log= log a ( x − y ) D. log a ( xy ) = log a x.log a y

x−2
Câu 12: Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Đồ thị ( C ) có bao nhiêu đường tiệm cận?
4x 2 − 1
A. 4 B. 3 C. 1 D. 2
Câu 13: Tính thể tích khối hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D có=
AB 3,=
AD 4,=
AA ' 5
A. V = 12 B. V = 60 C. V = 10 D. V = 20
1 3
Câu 14: Cho hàm số y = x − 2x 2 + 2x + 1 ( C ) . Biết đồ thị ( C ) có hai tiếp tuyến cùng vuông
3
góc với đường thẳng d : y = x . Gọi h là khoảng cách giữa hai tiếp tuyến đó. Tính h.
4 2 2 2 2
A. h = 2 B. h = C. h = D. h =
3 3 3
Câu 15: Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và biết diện tích xung quanh gấp đôi diện
tích đáy. Tính thể tích của khối chóp.

a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V = B. V = C. V = D. V =
2 3 12 6
Câu 16: Cho khối tứ diện ABCD, M là trung điểm của AB. Mặt phẳng (MCD) chia khối tứ diện
ABCD thành hai khối đa diện nào?
A. Hai khối lăng trụ tam giác.
B. Hai khối chóp tứ giác.
C. Một khối lăng trụ tam giác và một khối tứ diện
D. Hai khối tứ diện.

( x − 1) ( x 2 − 2x ) với trục hoành.


Câu 17: Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y =

A. 1 B. 2 C. 0 D. 3
Câu 18: Cho hàm số y = x 3 + 3x 2 − 9x + 1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −3;1) B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −3;1)

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞ ) D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞; −3)

a 4.4 a5
Câu 19: Cho a > 0 . Hãy viết biểu thức dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ?
3
a a
9 19 23 3
A. a 2 B. a 4 C. a 4 D. a 4
Câu 20: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 3 − 3x 2 − 9x + 2 trên đoạn [ 0; 4]

A. min y = −18 B. min y = 2 C. min y = −25 D. min y = −34


[0;4] [0;4] [0;4] [0;4]

Câu 21: Một hình trụ có bán kính đáy r = 5cm , chiều cao h = 7cm . Tính diện tích xung quanh
của hình trụ.

A. Sxq= 35π ( cm 2 ) B. Sxq= 70π ( cm 2 ) π ( cm 2 ) π ( cm 2 )


35 70
=
C. Sxq D. S=
xq
3 3
Câu 22: Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm
số nào?
A. y =x 4 − 3x 2 − 1 B. y =− x 3 + 3x − 1

C. y =x 4 − 3x 2 + 1 D. y =x 3 − 2x 2 + 1
Câu 23: Cho tứ diện ABCD có DA vuông góc với ( ABC ) và=
AD a,=
AC 2a ; cạnh BC vuông

góc với cạnh AB . Tính bán kính r của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.

a 3 a 5
A. r = a 5 B. r = C. r = a D. r =
2 2
Câu 24: Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật cạnh
= =
AB 2a, AD a . Hình chiếu của

đỉnh S lên đáy là trung điểm của AB, cạnh bên SC tạo với đáy một góc 450 . Tính thể tích V của
khối chóp đã cho.

2 2a 3 3a 3 2a 3
A. V = B. V = C. V = 2 2a 3 D. V =
3 6 3
Câu 25: Cho khối chóp S.ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau và
=
SA a,=
SB b,=
SC c . Tính thể tích khối chóp S.ABC.
1 1 1
A. V = abc B. V = abc C. V = abc D. V = abc
6 3 2
Câu 26: Gọi S là tập nghiệm của phương trình 22x −1 − 5.2 x −1 + 3 =.
0 Tìm S.
A. S = {1;log 2 3} B. S = {0;log 2 3} C. S = {1;log 3 2} D. S = {1}

Câu 27: Đồ thị hàm số nào dưới đây đi qua điểm M ( 2; −1)

2x − 3 −x + 3
A. y =− x 3 + 3x − 1 B. y =x 4 − 4x 2 + 1 C. y = D. y =
x −3 x +1
Câu 28: Viết công thức diện tích xung quanh Sxq của hình nón tròn xoay có độ lại đường sinh l và

bán kính đường tròn đáy r.


1
A. Sxq = 2πrl B. Sxq = rl C. Sxq = πrl D. Sxq= πrl
2
2x + 1
Câu 29: Cho hàm số y = . Phương trình tiếp tuyến tại điểm M ( 2;5 ) của đồ thị hàm số trên
x −1
là:
A. =
y 3x − 11 B. y =−3x + 11 C. y =−3x − 11 D. =
y 3x + 11
1
Câu 30: Tìm tập xác định D của hàm số=
y ( 3x − 1) 3
1  1  1 
A. =
D  ; +∞  B. D = R C. D = R \   D. =
D  ; +∞ 
3  3 3 
Câu 31: Cho đồ thị hàm số ( C ) : =
y x 3 − 3x . Mệnh đề nào dưới đây sai?

A. Đồ thị ( C ) nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng.


B. Đồ thị ( C ) cắt trục tung tại 1 điểm.

C. Đồ thị ( C ) nhận trục Oy làm trục đối xứng.

D. Đồ thị ( C ) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt.

Câu 32: Tính đạo hàm của hàm số y = 3x


1 x
A. y ' = .3 B. y ' = 3x C. y ' = 3x.ln 3 D. y ' = x.3x −1
ln 3
Câu 33: Cho một hình đa diện. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. Mỗi cạnh là cạnh chung của ít nhất ba mặt. B. Mỗi mặt có ít nhất ba cạnh.
C. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba mặt. D. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba cạnh.
Câu 34: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có tâm I. Gọi V, V1 lần lượt là thể tích của khối

V1
hộp ABCD.A’B’C’D’ và khối chóp I.ABCD. Tính tỉ số k =
V
1 1 1 1
A. k = B. k = C. k = D. k =
6 3 8 12
Câu 35: Bảng sau là bảng biến thiên của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số
nào?
x −∞ 2 +∞
f '( x ) - -

2 +∞

f (x)
−∞ 2

x +1 2x − 1 2x + 3 x−4
A. y = B. y = C. y = D. y =
x−2 x+2 x−2 x−2
Câu 36: Tính tổng lập phương các nghiệm của phương trình: log 2 x.log 3 x=
+ 1 log 2 x + log 3 x
A. 125 B. 35 C. 13 D. 5
x
Câu 37: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = trên đoạn [1;5]
x +42

5 1 2 1
A. max y = B. max y = C. max y = D. max y =
[1;5] 29 [1;5] 4 [1;5] 6 [1;5] 5
Câu 38: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y =− x 3 + 2x 2 − ( m − 1) x + 2 nghịch

biến trên khoảng ( −∞; +∞ )

7 7 1 7
A. m ≤ B. m ≥ C. m ≥ D. m >
3 3 3 3
x +1
Câu 39: Cho hàm số y = . Gọi M là giá trị lớn nhất và m là giá trị nhỏ nhất của hàm số trên
x −1
đoạn [ −5; −1] . Tính M + m

2 3 6
A. – 6 B. C. D.
3 2 5
Câu 40: Cho lăng trụ đứng ABC.A1B1C1 có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C, AC = a 2 .

Biết tam giác ABC1 có chu vi bằng 5a . Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A1B1C1

a3 a3 3 a3
A. V = B. V = C. V = a 3
D. V =
3 2 2
Câu 41: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên  ?
x x
 2 
2
C. y = ( 0,99 ) (2 − 3)
x
A. y =   B. y =  D. y=
x

3  3
2 3 5 2
Câu 42: Tìm điểm cực đại của đồ thị hàm số y = x − x + 2x + 1
3 2
 1  −1   1 35   1 35 
A. M  2;  B. M  2;  C. M  ; −  D. M  ; 
 3  3   2 24   2 24 
Câu 43: Đặt a = log 3 45 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

a+2 a −1 2−a a−2


A. log 45 5 = B. log 45 5 = C. log 45 5 = D. log 45 5 =
a a a a
e 2017 x − 1
Câu 44: Tính lim
x →0 x
A. 0 B. 1 C. 2017 D. +∞
Câu 45: Tìm giá trị y CT cực tiểu của hàm số y =x 4 − 4x 2 + 3

A. y CT = B. y CT = 2 C. y CT = 3 D. y CT = −1

Câu 46: Tìm nghiệm của phương trình log 2 ( 2x − 1) =

7 9
A. x = 8 B. x = C. x = D. x = 5
2 2
Câu 47: Ông A gửi vào ngân hàng 100 triệu đồng theo hình thức lãi suất kép. Lãi suất ngân hàng
là 8% trên năm và không thay đổi qua các năm ông gửi tiền. Sau 5 năm ông cần tiền sửa nhà, ông
đã rút toàn bộ số tiền và sử dụng một nửa số tiền đó vào công việc, số còn lại ông tiếp tục gửi
ngân hàng và với hình thức như trên. Hỏi sau 10 năm ông A đã thu được số tiền lãi là bao nhiêu?
(đơn vị tính là triệu đồng).
A. ≈ 79, 412 B. ≈ 80, 412 C. ≈ 81, 412 D. ≈ 100, 412

Câu 48: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) =


( x + 1) ( x − 3) . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2

A. Hàm số đạt cực đại tại x = 3 B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 3
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = −1 D. Hàm số đạt cực đại tại x = −1
1 − 2x 2
Câu 49: Đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng x = a và tiệm cận ngang y = b . Tính giá
x 2 + 6x + 9
= 2a − b
trị T
A. T = −4 B. T = −8 C. T = −1 D. T = −6
Câu 50: Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng ( −∞; +∞ )

x −1
A. =
y x 4 + 3x B. =
y x3 + 1 C. y = D. y = e − x
x+2
Đáp án
1-D 2-A 3-A 4-D 5-C 6-A 7-B 8-C 9-C 10-D
11-A 12-A 13-B 14-D 15-D 16-D 17-D 18-A 19-B 20-C
21-B 22-C 23-D 24-A 25-A 26-A 27-C 28-C 29-B 30-D
31-C 32-C 33-A 34-A 35-C 36-B 37-B 38-B 39-B 40-A
41-B 42-D 43-D 44-C 45-D 46-C 47-C 48-B 49-A 50-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án D
Phương pháp:
Nếu lim f ( x ) = a hoặc lim f ( x ) = a ⇒ y = a là TCN của đồ thị hàm số.
x →+∞ x →−∞

Cách giải:
2x − 3 2x − 3 2x − 3
lim = 2, lim = 2 ⇒ Đồ thị hàm số y = có tiệm cận ngang là: y = 2
x →+∞ x +1 x →−∞ x +1 x +1
Câu 2: Đáp án A
Phương pháp:
Sử dụng công thức tính đạo hàm của một tích ( f .g=
) ' f '.g + f .g '
Cách giải:
1
Ta có: f ( x ) = x 2 ln x ⇒ f ' ( x ) = 2x.ln x + x 2 . = 2x ln x + x ⇒ f ' ( e ) = 2e ln e + e = 2e + 2 = 3e
x
Câu 3: Đáp án A
Phương pháp:
Sử dụng công thức tính thể tích khối cầu.
Cách giải:
4 3
Công thức tính V của khối cầu có bán kính r: V= πr
3
Câu 4: Đáp án D
Phương pháp:
1
Sử dụng công thức tính thể tích chóp Vchóp = Sđáy .h
3
Cách giải:
Gọi O = AC ∩ BD ⇒ SO ⊥ ( ABCD )

Diện tích đáy: S=


đ AB=
2
6=
2
36
AB 6
ABCD là hình vuông tâm O ⇒ OB = = =3 2
2 2
Tam giác SOB vuông tại O

( )
2
⇒ SO = SB2 − OB2 = 62 − 3 2 = 36 − 18 = 3 2

1 1
=
Thể tích khối chóp: VS.ABCD =
.SO.Sđ .3 =
2.36 36 2 ≈ 51
3 3
Câu 5: Đáp án C
Phương pháp:
=
Hàm số y log a f ( x ) ( 0 < a ≠ 1) xác định khi và chỉ khi ⇔ f ( x ) > 0

Cách giải:
x > 3
ĐKXĐ: x 2 − 3x > 0 ⇔ 
x < 0
TXĐ: D = ( −∞;0 ) ∪ ( 3; +∞ )
Câu 6: Đáp án A
Phương pháp:
+) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC ⇒ SG ⊥ ( ABC )

+) Tính diện tích tam giác đều ABC theo b và h.


1
+) Sử dụng công thức tính thể tích khối chóp VS.ABC = SG.SABC
3
Cách giải:
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC ⇒ SG ⊥ ( ABC )

Tam giác SCG vuông tại G ⇒ CG = SC2 − SG 2 = b2 − h 2


3 3
⇒ CI= CG= . b2 − h 2
2 2
3
. b2 − h 2
2 3
⇒= =
AI CI.tan 30 0
= . b 2 − h 2 ⇒ AB
= 3. b 2 − h 2
3 2

⇒ S=
ABC
1
2
=
.CI.AB
1 3 2
.
2 2
b − h 2 . 3. b 2 −=
h2
4
(b − h2 )
3 3 2

=
Thể tích của khối chóp là: VS.ABC
1
3
= .h.
SG.SABC
3 4
( b − h 2=)
1 3 3 2
4
(b − h2 ) h
3 2

Câu 7: Đáp án B
Phương pháp:
+) Xác định m để phương trình hoành độ giao điểm có 3 nghiệm phân biệt.
+) Cô lập m, sử dụng phương pháp hàm số.
Cách giải:
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y =x 3 − mx + 1 và trục hoành là:

x 3 − mx + 1 =0
⇔ x 3 − mx + 1 = 0 ⇔ mx = x 3 + 1 (*)

+) x = 0 : (*) ⇔ m.0 = 1 : vô lý ⇒ Phương trình (*) không có nghiệm x = 0 với mọi m

x3 + 1 1
+) x ≠ 0 : (*) ⇔ m = = x 2 + (**)
x x
1 1 2x 3 − 1 1
Xét hàm số f ( x ) = x 2 + , ( x ≠ 0 ) , f ' ( x ) = 2x − 2 = 2
, f '( x ) = 0 ⇔ x = 3
x x x 2

−∞ 0 1 +∞
x 3
2

f '( x ) - - 0 +

+∞ +∞ +∞

f (x) 33 2
−∞ 2

1
) x2 +
Số nghiệm của phương trình (**) là số giao điểm của đồ thị hàm số f ( x= và đường thẳng
x
y = m song song với trục hoành.

Để phương trình ban đầu có 3 nghiệm phân biệt ⇔ (**) có 3 nghiệm phân biệt khác 0

33 2
⇒m>
2
Câu 8: Đáp án C
Phương pháp:
1
Thể tích khối chóp V = Sh
3
Cách giải:
1
Thể tích khối chóp ban đầu: V = Sh
3
S
Theo đề bài, ta có:
= S' =; h ' 2h
6
1 1 S 1 1  1
=
V' S'=
h' = .  Sh
. .2h =  V ⇒ Thể tích khối chóp đó giảm 3 lần.
3 3 6 3 3  3
Câu 9: Đáp án C
Phương pháp:
Số nghiệm của phương trình f ( x ) = m bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x ) và đường

thẳng y = m
Cách giải:
Số nghiệm của phương trình f ( x ) = m (*) bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x ) và

đường thẳng y = m

⇒ Để (*) có 3 nghiệm thực phân biệt thì m ∈ ( −1;3)

Câu 10: Đáp án D


Phương pháp:
Nếu f ' ( x ) đổi dấu khi qua điểm x = x 0 ⇒ x = x 0 là điểm cực trị của hàm số.

Cách giải:
Tại x = 1, f ' ( x ) đổi dấu từ âm sang dương ⇒ Hàm số có điểm cực tiểu bằng 1.

Câu 11: Đáp án A


Phương pháp:
Sử dụng công thức tính logarit của 1 tích.
Cách giải:
( xy ) log a x + log a y
log a =

Câu 12: Đáp án A


* Định nghĩa tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f ( x )

Nếu lim f ( x ) = a hoặc lim f ( x ) = a ⇒ y = a là TCN của đồ thị hàm số.


x →+∞ x →−∞

* Định nghĩa tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f ( x )

Nếu lim+ f ( x ) = −∞ hoặc lim− f ( x ) = +∞ hoặc lim− f ( x ) = −∞ thì x = a là TCĐ của đồ thị hàm
x →a x →a x →a

số.
Cách giải:
 1 1 
TXĐ: D =  −∞; −  ∪  ; +∞ 
 2 2 
2 2
1− 1−
x−2 1
x = ; lim x − 2 x = −1
lim = lim = lim
x →+∞
4x 2 − 1 x →+∞ 1
4− 2
2 x →−∞ 4x 2 − 1 x →−∞
− 4− 2
1 2
x x
1 1
⇒ Đồ thị (C) có TCN là y = , y= −
2 2
x−2 x−2
lim −
= −∞; lim + = −∞
 1
x → −  4x − 1
2 1
x →  4x 2 − 1
 2 2

1 1
⇒ Đồ thị (C) có TCĐ là x =
− , x=
2 2
Đồ thị hàm số ( C ) có tất cả 4 đường tiệm cận.

Câu 13: Đáp án B


Phương pháp:
Thể tích khối hộp chữ nhật: V = abc
Cách giải:
Thể tích khối hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’:= = 60
V 3.4.5
Câu 14: Đáp án D
Phương pháp:
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f (x) tại điểm M ( x 0 ; y0 ) là:

=y f ' ( x 0 ) . ( x − x 0 ) + y0

Cách giải:
1 3
y= x − 2x 2 + 2x + 1 ⇒ y ' = x 2 − 4x + 2
3
Tiếp tuyến của ( C ) vuông góc với đường thẳng d : y = x có hệ số góc k = −1

x0 = 1
Gọi M ( x 0 ; y 0 ) là tiếp điểm ⇒ y ' ( x 0 ) ⇔ x 02 − 4x 0 + 2 =
−1 ⇔ x 02 − 4x 0 + 3 =
0⇔
x0 = 3
4 4 7
1 y 0 = ⇒ Phương trình tiếp tuyến: y =−1. ( x − 1) + ⇔ y =− x + ( d1 )
+) x 0 =⇒
3 3 3
+) x 0 =3 ⇒ y 0 =−2 ⇒ Phương trình tiếp tuyến: y =−1. ( x − 3) + ( −2 ) ⇔ y =− x + 1 ( d 2 )
7
−1 − 0 +
3 2 2 2 2
) d ( A;d1=)
Ta có: d1 / /d 2 , A (1;0 ) ∈ d 2 ⇒ d ( d1 ;d 2= = ⇒=
h
1 +1
2 2 3 3
Câu 15: Đáp án
Phương pháp:
+) Gọi b là độ dài cạnh bên, sử dụng giả thiết diện tích xung quanh gấp đôi diện tích đáy biểu diễn
b theo a.
+) Gọi O = AC ∩ BD ⇒ SO ⊥ ( ABCD )

1
+) VS.ABCD = SO.SABCD
3
Cách giải:
Gọi b là độ dài cạnh bên, I là trung điểm của BC ⇒ SI ⊥ BC

a2
Tam giác SIB vuông tại I ⇒ SI = SB2 − IB2 = b2 −
4

1 1 a2 a2
⇒ SSBC= .SI.BC= . b 2 − .a ⇒ Sxq= 4.SSBC= 2a b 2 −
2 2 4 4
Diện tích đáy: SABCD = a 2

Theo đề bài, ta có:

a2 a2 a2 5 5
2a b 2 − =2a 2 ⇔ b 2 − =a ⇔ b 2 − =a 2 ⇔ b 2 = a 2 ⇔ b = a
4 4 4 4 2
a
ABCD là hình vuông cạnh a ⇒ OB =
2
Gọi O = AC ∩ BD ⇒ SO ⊥ ( ABCD )

5 2 a2 3
Tam giác SOB vuông tại O ⇒ SO= SB − OB =
2 2
a − = a
4 2 2

1 1 3 2 3a 3
Thể tích của khối chóp=
VS.ABCD =
.SO.SABCD =
. a.a
3 3 2 6
Câu 16: Đáp án D
Cách giải:
Mặt phẳng (MCD) chia khối tứ diện ABCD thành hai khối đa diện:
Hai khối tứ diện.
Câu 17: Đáp án D
Phương pháp:
Giải phương trình hoành độ giao điểm.
Cách giải:
x = 1
Cho y =0 ⇒ ( x − 1) ( x 2 − 2x ) =0 ⇔  x =0
 x = 2

( x − 1) ( x 2 − 2x ) cắt trục hoành tại 3 điểm.


Vậy đồ thị hàm số y =

Câu 18: Đáp án A


Phương pháp:
Tính y’, xét dấu y’ và tìm các khoảng đơn điệu của hàm số.
Cách giải:
x = 1
y = x 3 + 3x 2 − 9x + 1 ⇒ y ' = 3x 2 + 6x − 9 = 0 ⇔ 
 x = −3
Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −3;1)

Câu 19: Đáp án B


Phương pháp:
m
m+n am
=
Sử dụng các công thức: a a=
; a m .a n a=
n m n
; n a m−n
a
Cách giải:
5 21
21 1 19
a 4.4 a5 a 4 .a 4 a 4 −
Ta có: = = 1
=1
a =
4 2
a 4
3
a a  3 3 a 2
a 
2

 
Câu 20: Đáp án C
Phương pháp:
Phương pháp tìm GTLN, GTNN của hàm số y = f ( x ) trên [ a; b ]

Bước 1: Tính y’, giải phương trình y ' =0 ⇒ x i ∈ [ a; b ]

+) Bước 2: Tính các giá trị f ( a ) ; f ( b ) ; f ( x i )

+) Bước 3: max f ( x )
[a;b]
=
max {f ( a ) ; f ( b ) ; f ( x i )}; min f ( x ) min {f ( a ) ; f ( b ) ; f ( x i )}
[a;b]

Cách giải:
 x =−1 ∉ [ 0; 4]
y = x 3 − 3x 2 − 9x + 2 ⇒ y ' = 3x 2 − 6x − 9 = 0 ⇔ 
 x = 3 ∈ [ 0; 4]

Hàm số đã cho liên tục trên đoạn [ 0; 4] có y ( 0 ) =2, y ( 3) =−25, y ( 4 ) =−18 ⇒ min y =−25
[0;4]

Câu 21: Đáp án B


Phương pháp:
Diện tích xung quanh của hình trụ: Sxq = 2πrh

Cách giải:
Diện tích xung quanh của hình trụ: Sxq =2πrh =2π.5.7 =70π ( cm 2 )

Câu 22: Đáp án C


Phương pháp:
Nhận biết đồ thị hàm số bậc bốn trùng phương, hàm số bậc ba.
Cách giải:
Quan sát đồ thị hàm số, ta thấy: đây không phải đồ thị hàm số bậc 3 ⇒ Loại bỏ phương án B và D
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ dương ⇒ Chọn phương án C.
Câu 23: Đáp án D
Phương pháp:
+) Xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp khối tứ diện là điểm cách đều tất cả các đỉnh của tứ diện.
+) Áp dụng định lí Pytago tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện.
Cách giải:
Tam giác ABC vuông tại B, M là trung điểm của AC ⇒ M là tâm
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
ID (1)
Gọi I là trung điểm của CD ⇒ IC =

Ta có: IM là đường trung bình của tam giác ACD ⇒ IM / /AD


Mà AD ⊥ ( ABC ) ⇒ IM ⊥ ( ABC ) ⇒ IA = IC ( 2 )
IB =

Từ (1), (2) ⇒ IA = IB = IC = ID ⇒ I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD, bán kính mặt cầu:

CD AD 2 + AC2 a 2 + 4a 2 a 5
=r = = =
2 2 2 2
Câu 24: Đáp án A
Phương pháp:
+) Xác định góc giữa SC và mặt đáy là góc giữa SC và hình chiếu của nó trên (ABCD).
+) Áp dụng định lí Pytago tính SM.
1
+) V = .SM.SABCD
3
Cách giải:
Gọi M là trung điểm của AB ⇒ SM ⊥ ( ABCD )

⇒ ( SC; ( ABCD ) ) =
(SC; MC ) =
SCM =
450

⇒ ∆SMC vuông cân tại M.

⇒ SM = MC = MB2 + BC2 = a 2 + a 2 = a 2 (tam giác SBC vuông tại B)

1 1 2 2a 3
=
Thể tích khối chóp S.ABCD: V =.SM.SABCD = .a 2.a.2a
3 3 3
Câu 25: Đáp án A
Phương pháp:
1
Thể tích khối chóp vuông SS.ABC = SA.SB.SC
6
Cách giải:
S.ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau
1 1
⇒ S.ABC là tứ diện vuông tại đỉnh=
S ⇒V =
.SA.SB.SC abc
6 6
Câu 26: Đáp án A
Phương pháp:
Đặt ẩn phụ, đưa về phương trình bậc hai một ẩn. Giải phương trình và suy ra ẩn t.
Cách giải:
2( x −1)
22x −1 − 5.2 x −1 + 3 = 0 ⇔ 2.2 − 5.2 x −1 + 3 = 0
t = 1
Đặt 2= t, ( t > 0 ) . Phương trình đã cho trở thành: 2t − 5t + 3 = 0 ⇔  3 ( tm )
x −1 2
t =
 2
 2 x −1 = 1  x − 1 =0
  x = 1
⇒ x −1 3 ⇔ 3 ⇔
2 = x= − 1 log = log 2 3 − 1  x = log 2 3
 2 
2
2
Vậy, phương trình có tập nghiệm S = {1;log 2 3}

Câu 27: Đáp án C


Phương pháp:
Thay tọa độ điểm M và các hàm số.
Cách giải:
2.2 − 3 2x − 3
Ta có: −1 = luôn đúng ⇒ M ( 2; −1) nằm trên đồ thị hàm số y =
2−3 x −3
Câu 28: Đáp án C
Cách giải:
Công thức diện tích xung quanh Sxq của hình nón: Sxq = πrl

Câu 29: Đáp án B


Phương pháp:
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f (x) tại điểm M ( x 0 ; y0 ) là

=y f ' ( x 0 ) . ( x − x 0 ) + y0

Cách giải:
2x + 1 −3
, (D =
R \ {1} ) ⇒ y ' =
3
y= − ⇒ y ' ( 2) = =
−3
x −1 ( x − 1) ( 2 − 1)
2 2

2.2 + 1
y ( 2)
= = 5
2 −1
Vậy phương trình tiếp tuyến: y =−3. ( x − 2 ) + 5 ⇔ y =−3x + 11

Câu 30: Đáp án D


Phương pháp:
Cho hàm số y = x n

Với n ∈ Z+ ⇒ TXĐ : D = R
Với n ∈ Z− ⇒ TXĐ : D = R \ {0}

Với n ∈ Z ⇒ TXĐ : D = ( 0; +∞ )

Cách giải:
1 1
Vì ∉ Z ⇒ Hàm số xác định ⇔ 3x − 1 >⇔ x >
3 3
1
1 
Vậy tập xác định D của hàm số=
y ( 3x − 1) 3 là =
D  ; +∞ 
3 
Câu 31: Đáp án C
Phương pháp:
Sử dụng tính chất:
+) Hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.
+) Hàm số chẵn nhận trục Oy làm trục đối xứng.
Cách giải:
+) y= x 3 − 3x= f ( x ) , ( D= R ) ⇒ ∀x ∈ D ⇒ − x ∈ D

( −x ) − 3 ( −x ) =
Ta có f ( − x ) = − x 3 + 3x =−f ( x )
3

y x 3 − 3x là hàm lẻ ⇒ Đồ thị ( C ) nhận trục O làm tâm đối xứng ⇒ A đúng


⇒ Hàm số =

+) Cho x = 0 ⇒ y = 0 ⇒ Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm duy nhất O ( 0;0 ) ⇒ B đúng

x = 0
+) Xét phương trình hoành độ giao điểm x 3 − 3x =0 ⇔ x ( x 2 − 3) =0 ⇔  ⇒ Đồ thị ( C )
x = ± 3
cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt ⇒ D đúng.
Câu 32: Đáp án C
Phương pháp: ( a x ) ' = a x .ln a

Cách giải: y = 3x ⇒ y ' = 3x ln 3


Câu 33: Đáp án A
Cách giải:
Khẳng định sai là: Mỗi cạnh là cạnh chung của ít nhất ba mặt.
Câu 34: Đáp án A
Phương pháp:
Xác định tỉ số chiều cao và tỉ số diện tích đáy của chóp I.ABCD và khối hộp ABCD.A’B’C’D’.
Cách giải:

.d ( I; ( ABCD ) ) .SABCD . d ( A; ( ABCD ) ) .SABCD (do I là


1 1 1
V1 =
3 3 2
trung điểm của AC)
1 1 V 1
= .AA '.SABCD = V⇒k= 1 =
6 6 V 6
Câu 35: Đáp án C
Phương pháp:
Dựa vào TCĐ và TCN của đồ thị hàm số.
Cách giải:
2x + 3
Đồ thị hàm số có TCĐ là x = 2 và TCN là y = 2 ⇒ y =
x−2
Câu 36: Đáp án B
Phương pháp:
Đưa phương trình về dạng tích sau đó giải phương trình logarit cơ bản.
Cách giải:
ĐKXĐ: x > 0
Ta có log 2 x.log 3 x=
+ 1 log 2 x + log 3 x

⇔ log 2 x.log 3 x − log 2 x + 1 − log 3 x = 0 ⇔ log 2 x. ( log 3 x − 1) + (1 − log 3 x ) = 0

log 3 x − 1 =0 x = 3
⇔ ( log 3 x − 1)( log 2 x − 1) = 0 ⇔  ⇔
log 2 x − 1 =0 x = 2
Tổng lập phương các nghiệm của phương trình là: 33 + 22 =
35
Câu 37: Đáp án B
Phương pháp:
Phương pháp tìm GTLN, GTNN của hàm số y = f ( x ) trên [ a; b ]

Bước 1: Tính y’, giải phương trình y ' =0 ⇒ x i ∈ [ a; b ]

+) Bước 2: Tính các giá trị f ( a ) ; f ( b ) ; f ( x i )

+) Bước 3: max f ( x )
[a;b]
=
max {f ( a ) ; f ( b ) ; f ( x i )}; min f ( x ) min {f ( a ) ; f ( b ) ; f ( x i )}
[a;b]

Cách giải:

x 1. ( x 2 + 4 ) − 2x.x  x =−2 ∉ [1;5]


y= 2 ⇒ y' = =0 ⇔ 
x +4 ( x 2 + 4)  x= 2 ∈ [1;5]
2

1 1 5 1
Hàm số đã cho liên tục trên đoạn [1;5] có y (1)= ; y ( 2 )= ; y ( 5 )= ⇒ max y=
5 4 29 [ ]
1;5 4
Câu 38: Đáp án B
Phương pháp:
Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên ( −∞; +∞ ) khi và chỉ khi f ' ( x ) ≤ 0, ∀x ∈ ( −∞; +∞ ) , f ' ( x ) = 0

tại hữu hạn điểm.


Cách giải:
y =− x 3 + 2x 2 − ( m − 1) x + 2 ⇒ y ' =−3x 2 + 4x − m + 1
−3 < 0 ( luôn đúng )
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng ( −∞; +∞ ) ⇔ y ' ≥ 0, ∀x ⇔ 
∆ ' ≤ 0

7
⇔ 22 − ( −3) . (1 − m ) ≤ 0 ⇔ 4 + 3 − 3m ≤ 0 ⇔ m ≥
3
7
Vậy m ≥
3
Câu 39: Đáp án B
Phương pháp:
Phương pháp tìm GTLN, GTNN của hàm số y = f ( x ) trên [ a; b ]

Bước 1: Tính y’, giải phương trình y ' =0 ⇒ x i ∈ [ a; b ]

+) Bước 2: Tính các giá trị f ( a ) ; f ( b ) ; f ( x i )

+) Bước 3: max f ( x )
[a;b]
=
max {f ( a ) ; f ( b ) ; f ( x i )}; min f ( x ) min {f ( a ) ; f ( b ) ; f ( x i )}
[a;b]

Cách giải:
x +1 −2
=y = , ( D R \ {1} ) =
⇒ y' < 0, ∀x ∈ [ −5; −1] ⇒ Hàm số nghịch biến trên [ −5; −1]
x −1 ( x − 1)
2

 2 
[max y = y ( −5 ) = M =
2
2
−5; −1]
⇒ 3 ⇒ 3 ⇒M+m=
 min y = y ( −1) = 0 m = 0 3
[ −5; −1]

Câu 40: Đáp án


Phương pháp:
Thể tích khối lăng trụ: V = Sh
Cách giải:
BC
= AC
= a 2
ABC là tam giác vuông cân tại C, =
AC a 2 ⇒ 
= =
AB AC 2 2a

Đặt AA
=' BB'
= CC'
= h

Tam giác ACC1 vuông tại C ⇒ AC1 = 2a 2 + h 2

Tam giác BCC1 vuông tại C ⇒ BC1 = 2a 2 + h 2

Chu vi tam giác ABC1 : 2a 2 + h 2 + 2a 2 + h 2 + 2a =


5a

9 2 a2 a
⇔ 2 2a 2 + h 2 = 3a ⇔ 2a 2 + h 2 = a ⇔ h2 = ⇔h=
4 4 2
1
( ) a3
2 a
Thể tích V của khối lăng trụ ABC.A1B1C1 =
là V S=
ABC .h . a 2=.
2 2 2
Câu 41: Đáp án B
Phương pháp:
Xét hàm số =
y ax , 0 < a ≠ 1
+) a > 1 : Hàm số đồng biến trên R.
+) 0 < a < 1 : Hàm số nghịch biến trên R.
Cách giải:
x
 2  2
Hàm số nào đồng biến
= trên R là: y   , do >1
 3 3
Câu 42: Đáp án D
Phương pháp:
 y ' ( x 0 ) = 0
Nếu  ⇒x=x 0 là điểm cực đại của hàm số.
 y '' ( x 0 ) < 0
Cách giải:
2 3 5 2
y= x − x + 2x + 1 ⇒ y '= 2x 2 − 5x + 2; y ''= 4x − 5
3 2
 x = 2

y ' = 0  x = 1 1 35
Ta có:  ⇔  2⇔x= ⇒y=
 y '' < 0  2 24
x < 5
 4
 1 35 
Điểm cực đại của đồ thị hàm số đã cho là: M  ; 
 2 24 
Câu 43: Đáp án
Phương pháp:
log c b
Sử dụng công thức đổi cơ số: log =
a b , ( 0 < a, b, c ≠ 1)
log c a
Cách giải:
Ta có: a = log 3 ( 32.5 ) =
log 3 45 = log 3 32 + log 3 5 =
2 + log 3 5 ⇒ log 3 5 =
a−2

log 3 5 a − 2
=
log 45 5 =
log 3 45 a
Câu 44: Đáp án C
ex − 1
Phương pháp: lim =1
x →0 x
Cách giải:
e 2017 x − 1 e 2017 x − 1
lim = 2017.lim = 2017.1 = 2017
x →0 x x →0 x
Câu 45: Đáp án D
Phương pháp:
 y ' ( x 0 ) = 0
Nếu  ⇒x=x 0 là điểm cực tiểu của hàm số.
 y '' ( x 0 ) > 0
Cách giải:
y = x 4 − 4x 2 + 3 ⇒ y ' = 4x 3 − 8x; y '' = 12x 2 − 8

 x = 0

 x = 2

y ' = 0  y ' = 4x 3 − 8x = 0   x = − 2 x = 2 ⇒ y =−1
 ⇔ ⇔  ⇔
 y '' > 0 12x − 8 > 0  x >
2  x =− 2⇒y= −1
 3

 x < − 2
  3

Hàm số đạt cực tiểu tại x =


± 2, y CT =
−1
Câu 46: Đáp án C
Phương pháp:
b ⇒ f (x) =
Giải phương trình logarit cơ bản: log a f ( x ) = ab

Cách giải: log 22 ( 2x − 1) =3 ⇔ 2x − 1 =23 ⇔ x =9

Câu 47: Đáp án C


Phương pháp:

A n M (1 + r% )
Công thức lãi kép, không kỳ hạn: =
n

Với: A n là số tiền nhận được sau tháng thứ n,

M là số tiền gửi ban đầu,


n là thời gian gửi tiền (tháng),
r là lãi suất định kì (%).
Cách giải:
Số tiền ông A rút ra sau 5 năm đầu là: 100.1 + 8%5 ≈ 146,933 (triệu đồng)
Số tiền ông A tiếp tục gửi là: 146,933 : 2 ≈ 73, 466 (triệu đồng)

Số tiền ông A nhận được sau 5 năm còn lại là: 73, 466.1 + 8%5 ≈ 107,946 (triệu đồng)
Sau 10 năm ông A đã thu được số tiền lãi là: 107,946 − 73, 466 + 146,933 − 100 ≈ 81, 412 (triệu
đồng)
Câu 48: Đáp án B
Phương pháp :
Nếu f ' ( x ) đổi dấu khi qua điểm x = x 0 ⇒ x = x 0 là điểm cực trị của hàm số.

Cách giải:
f ' ( x ) đổi dấu từ - sang + tại x= 3 ⇒ Hàm số đạt cực tiểu tại x = 3

Câu 49: Đáp án A


* Định nghĩa tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f ( x )

Nếu lim f ( x ) = a hoặc lim f ( x ) = a ⇒ y = a là TCN của đồ thị hàm số.


x →+∞ x →−∞

* Định nghĩa tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f ( x )

Nếu lim+ f ( x ) = −∞ hoặc lim− f ( x ) = +∞ hoặc lim− f ( x ) = −∞ thì x = a là TCĐ của đồ thị hàm
x →a x →a x →a

số.
Cách giải:
1 − 2x 2
=y = , D R \ {3}
x 2 + 6x + 9
lim f ( x ) =
−2, lim f ( x ) =
−2
x →+∞ x →−∞

lim + f ( x ) = lim − f ( x ) = −∞
x →( −3) x →( −3)

⇒ Hàm số có TCN là y = −2 , TCĐ x = −3

⇒ a =−3, b =−2 ⇒ T =2a − b =2. ( −3) − ( −2 ) =−4

Câu 50: Đáp án B


Phương pháp:
Xét từng hàm số, giải bất phương trình y ' ≥ 0
Cách giải:
y = x 3 + 1 ⇒ y ' = 3x 2 ≥ 0, ∀x ∈ R, y ' = 0 tại điểm duy nhất x = 0

y x 3 + 1 đồng biến trên khoảng ( −∞; +∞ )


⇒ Hàm số =
ĐỀ 04 ĐỀ THI HỌC KÌ I
Môn: TOÁN 12
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

3x − 1
Câu 1: Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây là đúng?
−2 + x
A. Hàm số luôn nghịch biến trên R.
B. Hàm số luôn nghịch biến trên từng khoảng xác định.
C. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −∞; 2 ) và ( 2; +∞ )

D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −∞; 2 ) và ( 2; +∞ )

3
Câu 2: Hàm số y= ln ( x + 2 ) + đồng biến trên khoảng nào?
x+2
1   1 
A. ( −∞;1) B. (1; +∞ ) C.  ;1 D.  − ; +∞ 
2   2 
Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Trên khoảng

( −1; 2 ) đồ thị hàm số y = f ( x ) có mấy điểm cực trị?

A. 2
B. 1
C. 0
D. 3

Câu 4: Cho hàm số=y x 2 − 3x . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số có 2 điểm cực trị. B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0
C. Hàm số đạt cực đại tại x = 3 D. Hàm số không có cực trị.
Câu 5: Tìm tất cả giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y =x 4 − 2mx 2 + 2m − 3 có ba điểm cực
trị là ba đỉnh của tam giác vuông.
A. m = −1 B. m ≠ 0 C. m = 2 D. m = 1
2017x − 2018
Câu 6: Tìm phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y =
x +1
A. x = 2017 B. x = −1 C. y = 2017 D. y = −1

Câu 7: Cho hàm số y = f ( x ) có lim f ( x ) = −1 và lim f ( x ) = −1 . Tìm phương trình đường tiệm
x →−∞ x →+∞

cận ngang của đồ thị hàm số y= 2 − 2017f ( x )

A. y = −2017 B. y = 1 C. y = 2017 D. y = 2019


2x − x 2 − x − 6
Câu 8: Tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y =
x2 −1
A. 1 B. 2 C. 0 D. 4
x 2 − 3x + 2
Câu 9: Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y = 2
x − mx − m + 5
không có đường tiệm cận đứng?
A. 9 B. 10 C. 11 D. 8
Câu 10: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y =x 3 − 3x 2 + 1 tại điểm A ( 3;1) là:

A. y =−9x − 26 B. =
y 9x − 26 C. y =−9x − 3 D. =
y 9x − 2

 π
=
Câu 11: Với x ∈  0;  , hàm số y 2 sin x − 2 cos x có đạo hàm là:
 2
1 1 1 1
=
A. y ' − =
B. y ' +
sin x cos x sin x cos x

cos x sin x cos x sin x


=
C. y ' − =
D. y ' +
sin x cos x sin x cos x

−2017e − x − 3e −2x . Mệnh đề nào dưới đây đúng?


Câu 12: Cho hàm số y =
A. y ''+ 3y '+ 2y =
−2017 B. y ''+ 3y '+ 2y =
−3
C. y ''+ 3y '+ 2y =
0 D. y ''+ 3y '+ 2y =
2
Câu 13: Đồ thị hình bên là đồ thị của một trong 4 hàm số dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?
A. y = x 3 − 3x 2 − 3x − 1
1 3
B. y = x + 3x − 1
3
C. y = x 3 + 3x 2 − 3x + 1

D. y = x 3 − 3x − 1
x +1
Câu 14: Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Gọi A, B ( x A > x B > 0 ) là hai điểm trên ( C ) có
x −1
tiếp tuyến tại A, B song song với nhau và AB = 2 5 . Tính x A − x B

A. x A − x B =
2 B. x A − x B =
4 C. x A − x B =
2 2 D. x A − x B =2

ln x
Câu 15: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [1;e] là:
x
1
A. 0 B. 1 C. − D. e
e
Câu 16: Trong các hình chữ nhật có chu vi bằng 16, hình chữ nhật có diện tích lớn nhất bằng
A. 64 B. 4 C. 16 D. 8
x +1
Câu 17: Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Gọi M ( x M ; y M ) là một điểm trên ( C ) sao cho tổng
x −1
khoảng cách từ điểm M đến hai trục tọa độ là nhỏ nhất. Tổng x M + y M bằng

A. 2 2 − 1 B. 1 C. 2 − 2 D. 2 − 2 2
Câu 18: Tìm số giao điểm của đồ thị ( C ) : y = x 3 − 3x 2 + 2x + 2017 và đường thẳng y = 2017

A. 3 B. 0 C. 1 D. 2
Câu 19: Cho hàm số y= mx 3 − x 2 − 2x + 8m có đồ thị ( Cm ) . Tìm tất cả các giá trị của tham số m

để đồ thị ( Cm ) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt.

 1 1  1 1  1 1  1
A. m ∈  − ;  B. m ∈  − ;  C. m ∈  − ;  \ {0} D. m ∈  −∞;  \ {0}
 6 2  6 2  6 2  2
Câu 20: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số
y = ( m + 1) x 4 − 2 ( 2m − 3) x 2 + 6m + 5 cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt có hoành độ

x1 , x 2 , x 3 , x 4 thỏa mãn x1 < x 2 < x 2 < 1 < x 4

 5
A. m ∈  −1; −  B. m ∈ ( −3; −1) C. m ∈ ( −3;1) D. m ∈ ( −4; −1)
 6
2x + 1
Câu 21: Tiếp tuyến với đồ thị hàm số y = tại điểm có hoành độ bằng 0 cắt hai trục tọa độ
x +1
lần lượt tại A và B. Diện tích tam giác OAB bằng
1 1
A. 2 B. 3 C. D.
2 4
ax + b
Câu 22: Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm khẳng
x +1
định đúng trong các khẳng định sau:
A. a < b < 0 B. b < 0 < a
C. 0 < b < a D. 0 < a < b
Câu 23: Tìm tổng S =
1 + 22 log 2
2 + 33 log 3 2 2 + 42 log 4 2 2 + ... + 2017 2 log 2017 2 2 .

A. S = 10082.2017 B. S = 1007 2.2017 C. S = 10092.2017 D. S = 10102.2017


Câu 24: Cho hàm số y = ln x . Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 0; +∞ )

B. Hàm số có tập giá trị là ( −∞; +∞ )

C. Đồ thị hàm số nhận trục Oy làm tiệm cận đứng


D. Hàm số có tập giá trị là ( 0; +∞ )

Câu 25: Tính đạo hàm của hàm


= số y log 2 ( 2x + 1)
2 2 1 1
A. y ' = B. y ' = C. y ' = D. y ' =
2x + 1 ( 2x + 1) ln 2 ( 2x + 1) ln 2 2x + 1

(2 − x)
1− 3
Câu 26: Tìm tập xác định D của hàm số y=

A. D = ( −∞; +∞ ) B. D = ( −∞; 2] C. D = ( −∞; 2 ) =


D. D ( 2; +∞ )
Câu 27: Cho a > 0, a ≠ 1 và x, y là hai số thực khác 0. Khẳng định nào sau đây là khẳng định
đúng?
A. log a x 2 = 2 log a x ( xy ) log a x + log a y
B. log a =

C. log a ( x + y=
) log a x + log a y a ( xy )
D. log = log a x + log a y

mx 3
Câu 28: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y= + 7mx 2 + 14x − m + 2
3
nghịch biến trên nửa khoảng [1; +∞ )

 14   14   14   14 
A.  −∞; −  B.  −∞; −  C.  −2; −  D.  − ; +∞ 
 15   15   15   15 
Câu 29: Cho đồ thị hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình
bên. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. a, b, c < 0; d > 0 B. a, b, d > 0; c < 0
C. a, c, d > 0; d < 0 D. a, d > 0; b, c < 0
Câu 30: Số mặt phẳng đối xứng của khối lăng trụ tam giác đều là:
A. 3 B. 4 C. 6 D. 9
Câu 31: Hỏi khối đa diện đều loại {4;3} có bao nhiêu mặt ?

A. 4 B. 20 C. 6 D. 12
Câu 32: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng 2a 2 . Gọi S là tổng diện tích tất
cả các mặt của bát diện có các đỉnh là tâm của các mặt của hình lập phương ABCD.A’B’C’D’.
Tính S.
A. S = 4a 2 3 B. S = 8a 2 C. S = 16a 2 3 D. S = 8a 2 3
Câu 33: Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
π
A. cos x = 0 ⇔ x = + k2π B. cos x =1 ⇔ x =k2π
2
π
C. cos x = −1 ⇔ x = π + k2π D. cos x = 0 ⇔ x = + kπ
2
Câu 34: Giải phương trình cos 2 x + 5sin x − 4 =0
π π π
A. x = + kπ B. x =− + kπ C. x= k2π D. x = + k2π
2 2 2
sin x
Câu 35: Gọi S là tổng các nghiệm của phương trình = 0 trên đoạn [ 0; 2017π] . Tính S
cos x + 1
=
A. S 2035153π =
B. S 1001000π =
C. S 1017072π =
D. S 200200π
Câu 36: Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau?
A. 648 B. 1000 C. 729 D. 720
Câu 37: Một hộp có 5 bi đen, 4 bi trắng. Chọn ngẫu nhiên 2 bi. Xác suất 2 bi được chọn có cùng
màu là:
1 1 4 5
A. B. C. D.
4 9 9 9
6
 2 
Câu 38: Trong khai triển đa thức P ( x ) =
x +  ( x > 0 ) , hệ số của x 3 là:
 x
A. 60 B. 80 C. 160 D. 240
Câu 39: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA ⊥ ( ABC ) và SA = a 3 .

Tính góc giữa đường thẳng SB với mặt phẳng (ABC).


A. 750 B. 600 C. 450 D. 300
Câu 40: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a; SA ⊥ ( ABCD ) và

SA = 2a . Tính khoảng cách d từ điểm B đến ( SCD ) .

a 5 4a 5 2a 5
A. d = B. d = a C. d = D. d =
5 5 5
Câu 41: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình thoi cạnh a, ABC = 600 và thể tích bằng
3a 3 . Tính chiều cao h của hình hộp đã cho.
A. h = 2a B. h = a C. h = 3a D. h = 4a
Câu 42: Diện tích ba mặt của hình hộp lần lượt bằng 20 cm3 , 28cm3 , 35cm3 . Thể tích của hình
hộp đó bằng
A. 165cm3 B. 165cm3 C. 140 cm3 D. 160 cm3
Câu 43: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vuông, mặt bên SAB là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SCD) bằng

3 7
. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD .
7
1 2 3
A. V = a 3 B. V = a 3 C. V = a 3 D. V = a 3
3 3 2
Câu 44: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, SA = 2BC và BAC = 1200 . Hình chiếu
của A trên các đoạn SB, SC lần lượt là M, N. Tính góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và ( AMN ) .
A. 450 B. 600 C. 150 D. 300
Câu 45: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, tam giác A’BC đều
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) , M là trung điểm của cạnh CC’. Tính

cosin góc α giữa hai đường thẳng AA’ và BM.

2 22 11 33 22
A. cos α = B. cos α = C. cos α = D. cos α =
11 11 11 11
Câu 46: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A. Biết
= =
AB 2a, AA ' 4 a . Gọi M là điểm thuộc cạnh AA’ sao cho MA ' = 3MA . Tính khoảng
AC a,=
cách giữa hai đường thẳng chéo nhau BC và C’M.
6a 8a 4a 4a
A. B. C. D.
7 7 3 7
Câu 47: Tính diện tích xung quanh của hình trụ biết hình trụ có bán kính đáy a và đường cao a 3

A. 2πa 2 B. 2πa 2 3 C. πa 2 D. πa 2 3
Câu 48: Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác đều cạnh có độ dài 2a. Thể tích của
khối nón là:

πa 3 3 πa 3 3 πa 3 3 πa 3 3
A. B. C. D.
6 3 2 12
Câu 49: Cho tam giác ABC có = = a . Quay tam giác ABC (bao gồm điểm
= AC
A 1200 , AB
trong tam giác) quanh đường thẳng AB ta được một khối tròn xoay. Thể tích khối tròn xoay đó
bằng:

πa 3 πa 3 πa 3 3 πa 3 3
A. B. C. D.
3 4 2 4
Câu 50: Trong các khối trụ có cùng diện tích toàn phần bằng π , gọi (  ) là khối trụ có thể tích

lớn nhất, chiều cao của (  ) bằng:

π 6 6 π 3
A. B. C. D.
3 3 6 4
ĐÁP ÁN
1-B 2-B 3-A 4-D 5-D 6-B 7-D 8-A 9-B 10-B
11-D 12-C 13-D 14-A 15-A 16-C 17-D 18-A 19-C 20-D
21-C 22-D 23-C 24-D 25-B 26-C 27-D 28-B 29-D 30-B
31-C 32-D 33-A 34-D 35-C 36-A 37-C 38-A 39-B 40-B
41-A 42-C 43-D 44-D 45-C 46-B 47-B 48-B 49-B 50-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án B
Phương pháp:
Hàm số bậc nhất trên bậc nhất đơn điệu trên từng khoảng xác định của nó.
Cách giải:
3x − 1 3x − 1
=y = có TXĐ: D = R \ {2}
−2 + x x − 2
−5
Ta =
có y ' < 0, ∀x ∈ D suy ra hàm số luôn nghịch biến trên từng khoảng xác định.
( x − 2)
2

Câu 2: Đáp án B
Phương pháp:
Xác định khoảng trên TXĐ mà y ' ≥ 0 (dấu “=” xảy ra ở hữu hạn điểm)
Cách giải:
3
y= ln x + 2 + . TXĐ: D = ( −2; +∞ )
x+2
1 3 x −1
y' = − =
x + 2 ( x + 2) 2
( x + 2)
2

y ' ≥ 0 ⇔ x ≥ 1 ⇒ Hàm số luôn đồng biến trên (1; +∞ )

Câu 3: Đáp án A
Phương pháp:
Dựa vào đồ thị hàm số.
Cách giải:
Dựa vào đồ thị, trên khoảng ( −1;3) , đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị lần lượt là ( 0; 4 ) , ( 2;0 )

Câu 4: Đáp án D
Phương pháp:
- TXĐ
- Tính f ' ( x ) , đánh giá dấu của f ' ( x ) và chỉ ra cực đại, cực tiểu của hàm số y = f ( x )
Cực tiểu là điểm mà tại đó f ' ( x ) đổi dấu từ âm sang dương.

Cực đại là điểm mà tại đó f ' ( x ) đổi dấu từ dương sang âm.

Cách giải:

=y x 2 − 3x . TXĐ: D = ( −∞;0] ∪ [3; +∞ )


2x − 3 3
y' = = 0 ⇔ x = ∉ D ⇒ hàm số không có cực trị.
2 x − 3x
2 2
Câu 5: Đáp án D
Phương pháp:
+) Tìm điều kiện để hàm số có 3 điểm cực trị.
   
+) ∆ABC vuông ⇒ AB ⊥ AC ⇔ AB.AC = 0
Cách giải:
y =x 4 − 2mx 2 + 2m − 3 . TXĐ: D = R

x = 0
y' =
4x 3 − 4mx; y ' =
0⇔ 2
x = m
Hàm số có 3 điểm cực trị ⇔ m > 0 (*)

( ) (
Giả sử ba điểm cực trị lần lượt là A ( 0; 2m − 3) , B − m; −m 2 + 2m − 3 , C m; − m 2 + 2m − 3 )
 
AB = ( )
− m; −m 2 , AC =m; − m 2 ( )
Dễ thấy: Tam giác ABC cân tại A
  m = 0
Yêu cầu bài toán ⇔ AB ⊥ AC ⇔ AB.AC = 0 ⇔ −m + m 4 = 0 ⇔ m ( m3 − 1) = 0 ⇔ 
m = 1
So với điều kiện (*) suy ra m = 1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 6: Đáp án B
Phương pháp:
* Định nghĩa tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f ( x )

Nếu lim+ f ( x ) = −∞ hoặc lim− f ( x ) = +∞ hoặc lim− f ( x ) = −∞ thì x = a là TCĐ của đồ thị hàm
x →a x →a x →a

số.
Cách giải:
Ta có: lim− y = +∞ và lim+ y = −∞ nên x = −1 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số .
x →−1 x →−1

Câu 7: Đáp án D
Phương pháp:
* Định nghĩa tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f ( x )
Nếu lim f ( x ) = a hoặc lim f ( x ) = a ⇒ y = a là TCN của đồ thị hàm số.
x →+∞ x →−∞

Cách giải:
 lim y = lim y ( 2 − 2017f ( x ) ) = 2 − 2017. ( −1) = 2019
 x →−∞ x →−∞
Ta có: 
 xlim y = lim y ( 2 − 2017f ( x ) ) = 2 − 2017. ( −1) = 2019
→+∞ x →+∞

Nên y = 2019 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y= 2 − 2017f ( x )

Câu 8: Đáp án A
Phương pháp:
* Định nghĩa tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f ( x )

Nếu lim f ( x ) = a hoặc lim f ( x ) = a ⇒ y = a là TCN của đồ thị hàm số.


x →+∞ x →−∞

* Định nghĩa tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f ( x )

Nếu lim+ f ( x ) = −∞ hoặc lim− f ( x ) = +∞ hoặc lim− f ( x ) = −∞ thì x = a là TCĐ của đồ thị hàm
x →a x →a x →a

số.
Cách giải:
TXĐ: D = ( −∞; −2] ∪ [3; +∞ )
Do lim y = 0 nên đường thẳng y = 0 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x →±

x 2 − 1 =0 ⇔ x =±1 ∉ D ⇒ Đồ thị hàm số không có TCĐ.


Vậy, số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là 1.
Câu 9: Đáp án B
Phương pháp:
Cách giải:
Xét các trường hợp sau:
TH1: Phương trình x 2 − mx − m + 5 =0 vô nghiệm
⇔ ∆ < 0 ⇔ m 2 + 4m − 20 < 0 ⇔ −2 − 2 6 < m < −2 + 2 6

Do m ∈ Z nên m ∈ {−6; −5;...; 2}

TH2: Phương trình x 2 − mx − m + 5 =0 có nghiệm trùng với nghiệm của tử số:


x = 1
Phương trình x 2 − 3x + 2 = 0 ⇔ 
x = 2
Nếu x = 1 là nghiệm của mẫu ⇒ 1 − m − m + 5 =0 ⇔ −2m + 6 =0 ⇔ m =3
x 2 − 3x + 2
Thay ngược lại khi m = 3 ta có: y = 3 ( tm )
= 1 ⇒ Hàm số không có tiệm cận ⇒ m =
x 2 − 3x + 1
Nếu x = 2 là nghiệm của mẫu ⇒ 4 − 2m − m + 5 = 0 ⇔ −3m + 9 = 0 ⇔ m = 3
x 2 − 3x + 2
Thay ngược lại khi m = 3 ta có: y = 3 ( tm )
= 1 ⇒ Hàm số không có tiệm cận ⇒ m =
x 2 − 3x + 1
Vậy m ∈ {−6; −5;...; 2;3}

Câu 10: Đáp án B


Phương pháp:
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f (x) tại điểm M ( x0; y 0 ) là

=y f ' ( x 0 )( x − x 0 ) + y 0

Cách giải:
Ta có: y ' = 3x 2 − 6x ⇒ y ' ( 3) = 9

Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y = 9 ( x − 3) + 1 ⇔ y = 9x − 26

Câu 11: Đáp án D


Phương pháp:

( u ( x )) '
Đạo hàm: ( )
u (x) ' =
2 u (x)

Cách giải:
2 ( sin x ) ' 2 ( cos x ) ' cos x sin x
y' = − = +
2 sin x 2 cos x sin x cos x

Câu 12: Đáp án C


Phương pháp:
Tính các đạo hàm y’ y’’ sau đó thay vào biểu thức y ''+ 3y '+ 2y rồi rút gọn.
Cách giải:
−2017e − x − 3e −2x ⇒ y ' =
y= 2017e − x + 6e −2x , y '' =
−2017e − x − 12e −2x

−2017e − x − 12e −2x + 3 ( 2017e − x + 6e −2x ) + 2 ( −2017e − x − 3e −2x ) =


Ta có: y ''+ 3y '+ 2y = 0

Câu 13: Đáp án D


Phương pháp:
Nhận biết đồ thị hàm số bậc ba.
Cách giải:
Đồ thị cắt trục Oy tại điểm ( 0; −1) nên loại đáp án C

1 3
Xét hàm số y = x + 3x − 1 có y ' = x 2 + 3 > 0, ∀x . Hàm số luôn đồng biến trên R nên loại B
3
Xét hàm số y = x 3 − 3x 2 − 3x − 1 có y ' =3x 2 − 6x − 3, y ' =0 ⇔ x =1 ± 2

Hàm số đạt cực trị tại 2 điểm x = 1 ± 2 , nên loại A.


Câu 14: Đáp án A
Phương pháp:
+) Gọi A ( x A ; y A ) , B ( x B ; y B )

+) Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại A và B song song ⇒ y ' ( x A ) =


y '( xB )

+) Sử dụng công thức tính độ dài đoạn thẳng AB= ( x B − x A ) + ( yB − yA )


2 2

Cách giải:
x +1 x −1+ 2 2
y= = = 1+
x −1 x −1 x −1
−2
Ta có: TXĐ: D = R \ {1} và y ' =
( x − 1)
2

Gọi A ( x A ; y A ) , B ( x B ; y B ) ( x A ≠ x B )

−2 −2 xA = xB (L)
Theo giả thiết y ' ( x A ) =y '( xB ) ⇔ = ⇔
( x A − 1) ( x B − 1) xA + xB =
2 2
2

 2 ( xA − xB ) 
2 2
 2 2 
AB = ( xB − xA ) + 1 + −1−  = ( xB − xA ) +
2 2

 xB −1 x A − 1  ( x A − 1)( x B − 1) 

 4 
⇒ AB2 =20 ⇔ ( x B − x A ) 1 + =20
2
2
 ( x A x B − x A − x B + 1) 

 4 
⇒ ( x B − x A ) 1 + =
20 , với x A + x B =
2
2
2
 ( x x
A B − 2 + 1) 
 
⇒ (( x 2
)
− x A ) − 4x A x B 1 +
4
2
20 (*)
=
 ( x A x B − 1) 
B

Đặt x A x B = a

Phương trình (*) tương đương


 4  16
( 4 − 4a ) 1 +  = 20 ⇔ 4 (1 − a ) + = 20
( a − 1)  1− a
2

1 − a =4 a =−3
⇔ 4 (1 − a ) − 20 (1 − a ) + 16 =0 ⇔  ⇔
2

1=−a 1 = a 0
x A + x B = 2
TH1: a =−3 ⇒  ⇒ x A , x B là nghiệm của phương trình X 2 − 2X − 3 =0
 x A x B = −2
Suy ra ( x A , x B ) = ( 3; −1) ⇒ x A − x B = 4 hoặc ( x A , x B ) =
( −1;3) ⇒ x A − x B =
−4
x A + x B =2
TH2: a =
0⇒ ⇒ x A , x B là nghiệm của phương trình X 2 − 2X =
0
 A B
x x = 0

Suy ra ( x A , x B ) =( 30; 2 ) ⇒ x A − x B =−2 < 0 hoặc ( x A , x B )= ( 2;0 ) ⇒ x A − x B= 2

Dựa vào các đáp án ta chọn được đáp án A.


Câu 15: Đáp án A
Phương pháp tìm GTLN, GTNN của hàm số y = f ( x ) trên [ a; b ]

+) Bước 1: Tính y’, giải phương trình y ' =0 ⇒ x i ∈ [ a; b ]

+) Bước 2: Tính các giá trị f ( a ) ; f ( b ) ; f ( x i )

+) Bước 3: So sánh các giá trị tính được ở Bước 2 và kết luận
Cách giải:
1
.x − ln x
ln x 1 − ln x
y= ⇒ y' = x
2
= , y ' = 0 ⇔ 1 − ln x = 0 ⇔ x = e ∈ [1;e]
x x x2
1
Ta có: y (1) =
0, y ( e ) = ⇒ min y =
0
e [1;e]

Câu 16: Đáp án C


Phương pháp:
Sử dụng bất đẳng thức Cô si, đánh giá GTLN của diện tích hình chữ nhật thông qua độ dài cạnh
của hình chữ nhật đó.
Cách giải:
Gọi x ( 0 < x < 8 ) là một cạnh của hình chữ nhật, suy ra cạnh còn lại: 8 − x

x +8− x
2

Diện tích của hình chữ nhật: S= x ( 8 − x ) ≤   ⇔ S ≤ 16


 2
Do đó Smax =16 ⇔ x =8 − x ⇔ x =4

Câu 17: Đáp án D


Phương pháp:
+) Tính khoảng cách từ M đến hai trục tọa độ.
+) Sử dụng phương pháp hàm số tìm GTNN.
Cách giải:
TXĐ: D = R \ {1}

xM +1  x +1 
M ( x M ; y M ) ∈ ( C ) ⇒ y M= ⇒ M  xM ; M 
xM −1  xM −1 
xM +1
Đặt d ( M ) =
d ( M;Oy ) + d ( M;Oy ) =
xM +
xM −1

Nhận xét: Với M ( 0;1) thì ta có: d ( M ) = 1 . Do đó, để tìm GTNN của d ( M ) ta chỉ cần xét khi

x ≤ 1 ⇒ −1 ≤ x ≤ 1

x +1
* Nếu 0 ≤ x < 1 thì d ( M )= g ( x )= x −
x −1
2
Ta có: g '( x ) = 1+ > 0, ∀x ∈ [ 0;1) ⇒ g ( x ) nghịch biến trên [0;1) do đó
( x − 1)
2

( x ) g=
min g=
[0;1)
( 0) 1
x +1
* Nếu −1 ≤ x ≤ 0 thì d ( M ) =g ( x ) =− x −
x −1

2  x = 1 + 2 ∉ [ −1;0]
Ta có: g ' ( x ) =−1 + ⇒ g ( x ) =0 ⇔ 
( x − 1)  x = 1 − 2 ∈ [ −1;0]
2

(
Ta có: g ( 0 )= 1, g ( −1)= 1, g 1 − 2 = 2 2 − 2 )
( )
min g ( x ) =g 1 − 2 =2 2 − 2
[0;1)

( )
Do đó M ( x M ; y M ) thỏa mãn đề bài là: M 1 − 2;1 − 2 suy ra: x M + y M =2 − 2

Câu 18: Đáp án A


Phương pháp:
Giải phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị ( C ) và đường thẳng y = 2017

Đếm số nghiệm của phương trình, từ đó kết luận số giao điểm của 2 đồ thị hàm số trên (số nghiệm
của phương trình hoành độ giao điểm bằng số giao điểm của hai đồ thị hàm số).
Cách giải:
x = 0
Phương trình hoành độ giao điểm: x − 3x + 2x + 2017 =
3
2017 ⇔ x − 3x + 2x =
2
0 ⇔  x = 1 3 2

 x = 2

Do đó, giữa đường thẳng và ( C ) có 3 điểm chung.

Câu 19: Đáp án C


Phương pháp:
Tìm m để phương trình hoành độ giao điểm có ba nghiệm phân biệt.
Cách giải:
Phương trình hoành độ giao điểm:
mx 3 − x 2 − 2x + 8m ⇔ ( x + 2 ) ( mx 2 ( 2m − 1) x − 4m ) =
0

 x = −2
⇔
g ( x ) = mx − ( 2m + 1) x − 4m = 0
2

Do đó ( Cm ) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt ⇔ g ( x ) =


0 có hai nghiệm phân biệt khác –2


 m ≠ 0
m ≠ 0 m ≠ 0  m ≠ 0
   1 1 
⇔ ∆= ( 2m + 1) − 16m > 0 ⇔ −12m + 4m + 1 > 0 ⇔ − < m < ⇔  1
2 2 2
1
   6 2  − <m<
g ( −2 )= 2m + 1 ≠ 0  6
1 2
m ≠ −  1
 2  m ≠ −
2
Câu 20: Đáp án D
Phương pháp:
Đặt
= t x 2 , t ≥ 0 , tìm m để phương trình ( m + 1) t 2 − 2 ( 2m − 3) + 6m + 5 =0 có hai nghiệm t1 , t 2

thỏa mãn 0 < t1 < 1 < t 2

Cách giải:
Phương trình hoành độ giao điểm: ( m + 1) x 4 − 2 ( 2m − 3) x 2 + 6m + 5 =0 (1)

Đặt
= t x 2 , t ≥ 0 , phương trình trở thành: ( m + 1) t 2 − 2 ( 2m − 3) + 6m + 5 =0 ( 2)

Phương trình (1) có 4 nghiệm thỏa mãn x1 < x 2 < x 3 < 1 < x 4 khi và chỉ khi phương trình (2) có

0 < t1 < t 2 0 < t1 < t 2


hai nghiệm thỏa mãn 0 < t1 < 1 < t 2 ⇔  ⇔
( t1 − 1)( t 2 − 1) < 0  t1t 2 − ( t1 + t 2 ) + 1 < 0

 
 
m + 1 ≠ 0 m ≠ −1
 
∆=' ( 2m − 3) − ( m + 1)( 6m + 5 ) > 0
2
∆ ' =−2m − 23m + 4 > 0
2


 2 ( 2m − 3)  2 ( 2m − 3)
=
⇔ S >0 =
⇔ S >0
 m + 1  m + 1
 6m + 5  6m + 5
P = m +1
>0  P=
m +1
>0
 
 6m + 5 2 ( 2m − 3)  3m + 12 < 0
 m + 1 − + 1 < 0  m + 1
m +1

m ≠ 1

 −23 − 561 −23 − 561
 <m<
 4 4
 3
m >
⇔ 2
  m < −1

 5
 m > − 6

 m < −1
−4 < m < −1

Câu 21: Đáp án C
Phương pháp:
- Viết phương trình đường tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ là 0.
- Xác định tọa độ 2 điểm A và B
- Tính diện tích tam giác OAB.
Cách giải:
D R \ {−1}
TXĐ:=

2x + 1 1
Ta có: =
y ⇒=
y'
x +1 ( x + 1)
2

=
Với x 0 = 0 , ta có y ( 0 ) 1,=
y ' ( 0) 1

2x + 1
Vậy, phương trình tiếp tuyến d của đồ thị hàm số y = tại điểm ( 0;1) là:
x +1
y = 1( x − 0 ) + 1 ⇔ y = x + 1

d cắt Ox tại điểm A ( −1;0 ) , d cắt Oy tại điểm B ( 0;1) ⇒ OA= 1; OB= 1

1 1 1
=
SAOB = =
OA.OB .1.1
2 2 2
Câu 22: Đáp án D
Phương pháp:
Dựa vào TCN của đồ thị hàm số và giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành.
Cách giải:
Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang y = a . Theo hình vẽ, ta có: a > 0

 b 
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm A  − ;0 
 a 
b b b−a
Theo hình vẽ, ta có: − < −1 ⇔ > 1 ⇒ > 0 . Mà a > 0 ⇒ b − a > 0 ⇔ b > a
a a a
Vậy b > a > 0
Câu 23: Đáp án
Phương pháp:
1
log a c= b= log a b, log a b c= c log a b (Giả sử các biểu thức là có nghĩa).
c
Cách giải:
Ta có:
S=
1 + 22 log 2
2 + 33 log 3 2 2 + 42 log 4 2 2 + ... + 2017 2 log 2017 2 2

=
1 + 22.2.log 2 2 + 32.3.log 2 2 + 42.4.log 2 2 + ... + 2017 2.2017.log 2 2

=1 + 23 + 33 + 43 + ... + 20173

n 2 ( n + 1)
2

Bằng quy nạp, ta chứng minh được: 1 + 2 + 3 + 4=


+ ... + n
3 3 2
, ∀n ∈ N *
3

4
2017 2.20192
Áp dụng với n = 2017 , ta có: S =1 + 23 + 33 + 43 + ... + 20173 = =10092.2017 2
4
Câu 24: Đáp án D
Phương pháp:
Dựa vào đồ thị hàm số y = ln x để đánh giá.
Cách giải:
Đồ thị hàm số y = ln x có dạng :
Qua đồ thị ta thấy, các khẳng định A, B, C đúng.
1
Ta có: ln =ln e −1 =−1 < 0 , nên khẳng định D sai.
e
Câu 25: Đáp án B

Phương pháp:
= y log a f ( x ) =
⇒ y'
(f ( x )) '
f ( x ) .ln a

=
Cách giải: y log 2 ( 2x + 1) ⇒
= y'
( 2x +=1) ' 2
( 2x + 1) ln 2 ( 2x + 1) ln 2
Câu 26: Đáp án
Phương pháp:
Hàm số lũy thừa y = x α
- Nếu α là số nguyên dương thì TXĐ: D = R
- Nếu α là số nguyên âm hoặc bằng 0 thì TXĐ: D = R \ {0}

- Nếu α là số không nguyên thì TXĐ: D


= ( 0; +∞ )
Cách giải:
(2 − x)
1− 3
Hàm số y= là hàm lũy thừa, có số mũ 1 − 3 ∉ Z nên xác định ⇔ 2 − x > 0 ⇔ x < 2

Vậy TXĐ là D = ( −∞; 2 )


Câu 27: Đáp án D
Phương pháp: log a ( xy )= log a x + log a y, ( x, y > 0; a > 0, a ≠ 1)

a ( xy )
Cách giải: log = log a x + log a y

Câu 28: Đáp án B


Phương pháp:
Tìm m để y ' ≤ 0, ∀x ∈ [1; +∞ )

Cách giải:
TXĐ: D = R
y ' =mx 2 + 14mx + 14

Hàm số nghịch biến trên nửa khoảng (1; +∞ ] ⇔ y ' ≤ 0, ∀x ∈ [1; +∞ )

⇔ mx 2 + 14mx + 14 ≤ 0, ∀x ∈ [1; +∞ ) ⇔ mx 2 + 14mx ≤ −14, ∀x ∈ [1; +∞ )

−14
⇔ m ( x 2 + 14x ) ≤ −14, ∀x ∈ [1; +∞ ) ⇔ m ≤ , ∀x ∈ [1; +∞ )
x + 14x
2

(Do x 2 + 14x > 0, ∀x ∈ [1; +∞ ) )

−14
=
Xét hàm số f ( x ) , x ∈ [1; +∞ )
x + 14x
2

28 ( x + 7 )
f '( x )
= > 0, ∀x ∈ [1; +∞ ) ⇒ Hàm số đồng biến trên [1; +∞ )
(x 2
+ 14x )

x 1 +∞
0
f (x) 14

15
14
Vậy với m ≤ − thì hàm số nghịch biến trên nửa khoảng [1; +∞ )
15
Câu 29: Đáp án D
Phương pháp:
Nhận dạng đồ thị hàm bậc ba.
Cách giải:
Ta thấy: lim y = +∞ ⇒ a > 0 ⇒ Loại đáp án A.
x →+∞

Ta có: y ' = 3ax 2 + 2bx + c


Theo đồ thị thì hàm số có hai điểm cực trị trái dấu ⇒ ac < 0 ⇒ c < 0
b b
y '' =6ax + 2b =0⇒ x =− . Đồ thị có điểm uốn có hoành độ dương suy ra x =− > 0 ⇒ b < 0
3a 3a
Do đó, đáp án đúng là D.
Câu 30: Đáp án B
Cách giải:
Ta có các mặt đối xứng của khối lăng trụ tam giác đều là các mặt phẳng trung trực của các đoạn
thẳng AB, BC, CA, AA’.
Câu 31: Đáp án C
Cách giải:
Khối đa diện đều loại {4;3} chính là khối lập phương, nên có 6 mặt.

Câu 32: Đáp án D


+) Tính cạnh của hình bát diện đều.
+) Tính diện tích một mặt của bát diện đều, sử dụng công thức tính diện tích tam giác đều cạnh a

a2 3
là S =
4
+) Bát diện đều là đa diện đều có 8 mặt là tam giác đều.
Cách giải:

Gọi E, F, I, J, M, N lần lượt là tâm của sáu mặt của hình lập phương (như hình vẽ), khi đó: E, F, I,
J, M, N là đỉnh của một bát diện đều.
Thật vậy, xét tứ diện đều ACB’D’ khi đó E, F, I, J, M, N là trung
điểm của các cạnh của tứ diện nên mỗi mặt của bát diện là những
AC
tam giác đều bằng nhau có cạnh bằng
2

Mà AC là đường chéo của hình vuông cạnh bằng 2a 2 suy ra AC = 4a suy ra cạnh của hình bát
diện đều là 2a.
(=
2a ) 3
2

=
Suy ra diện tích một mặt S∆IEF a2 3
4
Vậy tổng S = 8a 2 3
Câu 33: Đáp án A
Phương pháp:
Sử dụng công thức nghiệm của những phương trình lượng giác có góc đặc biệt.
π
Cách giải: cos x = 0 ⇔ a = + kπ ⇒ Đáp án A sai.
2
Câu 34: Đáp án d
Phương pháp:
Đưa về phương trình bậc hai ẩn . sin x
Cách giải:
cos 2 x + 5sin x = 4 = 0 ⇔ 1 − 2sin 2 x + 5sin x − 4 = 0
sin x = 1
 π
⇔ −2sin x + 5sin x − 3 = 0 ⇔ 
2
3 ⇔ x= + k2π, k ∈ Z
sin x = 2 ( vô nghiem ) 2

Câu 35: Đáp án C


Phương pháp :
+) Giải phương trình lượng giác.
+) Xác định các nghiệm thuộc [ 0; 2017π]

+) Tính tổng các nghiệm vừa xác định được.


Cách giải:

sin x sin x = 0 cos 2 = 1


Ta có: =
0⇔ ⇔ ⇔ cos x =
1⇔ x =
k2π, k ∈ Z
cos x + 1 cos x ≠ −1 cos x ≠ −1
2017
Vì x ∈ [ 0; 2017 π] ⇔ 0 ≤ x ≤ 2017 π ⇒ 0 ≤ k2π ≤ 2017 π ⇔ 0 ≤ k ≤ =
1008,5
2
Vậy k ∈ {0;1; 2;..;1008} , do đó ta được 1009 nghiệm là:

x 0= 0, x1= 1.2π, x 2= 2.2π,..., x1007= 1007.2π, x1008= 1008.2π

Tổng các nghiệm là:


1008.1009
S = 0 + 1.2π + 2.2π + ... + 1007.2π + 1008.2π = 2π (1 + 2 + 3 + ... + 1008 ) = 2π. = 1017072π
2
Câu 36: Đáp án A
Phương pháp:
+) Tính các số có 3 chữ số đôi một khác nhau (Kể cả chữ số 0 đứng đầu).
+) Tính các số có 3 chữ số đôi một khác nhau (Bắt đầu bằng chữ số 0).
Cách giải:
Số các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau lập từ 0; 1; 2;…; 9 (kể cả bắt đầu từ chữ số 0) là
3
A10 số.

Số các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau lập từ 0; 1; 2; …; 9 (Bắt đầu bằng chữ số 0) là
A 39 số.

Vậy số các số tự nhiên gồm ba chữ số đôi một khác nhau là: A10
3
− A 93 =
648 (số)
Câu 37: Đáp án C
Phương pháp:
n (A)
Xác suất của biến cố A: P ( A ) =
n (Ω)

Cách giải:
Chọn 2 bi bất kì từ 9 bi ta có: n ( Ω )= C92= 36

Gọi A là biến cố hai bi được chọn cùng màu, ta có: n ( A ) = C24 + C52 = 16

n ( A ) 16 4
)
Vậy, xác suất của biến cố A là: P ( A= = =
n ( Ω ) 36 9

Câu 38: Đáp án A


Phương pháp:
n

∑ Cin x i .yn −i
Áp dụng Công thức khai triển nhị thức Newton: ( x + y ) =
n

i =0

Cách giải:
 2 
3k
6−
6− k
=
Số hạng tổng quát trong khai triển là: T C=
x  k
6
k k
 2 C6 x
2

 x
3k
Để có số hạng chứa x 3 khi 6 − =3 ⇔ k = 2
2
Vậy hệ số của x 3 trong khai triển trên là: 22 C62 = 60

Câu 39: Đáp án B


Phương pháp:
Gọi a’ là hình chiếu vuông góc của a trên mặt phẳng (P).
Góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng (P) là góc giữa đường thẳng a và
a’.
Cách giải:
Vì SA ⊥ ( ABC ) nên hình chiếu của đường thẳng SB trên mặt phẳng

(ABC) là AB. Khi đó góc giữa đường thẳng SB với mặt (ABC) là SAB
Trong tam giác vuông SBA có

SA a 3
tan SBA = = = 3 ⇒ SBA =600
AB a
Vậy góc giữa đường thẳng SB với mặt phẳng (ABC) là: 600
Câu 40: Đáp án D
Phương pháp:
Chuyển tính khoảng cách từ B đến ( SCD ) sang tính khoảng cách từ A đến ( SCD )

Cách giải:
CD ⊥ AD
Gọi H là hình chiếu của A trên SD ta có:  ⇒ CD ⊥ ( SAD )
CD ⊥ SA
Mà AH ⊂ ( SAD ) ⇒ AH ⊥ CD

AH ⊥ CD
 ⇒ AH ⊥ ( SCD ) ⇒ d ( A, ( SCD ) ) =
AH
AH ⊥ SD
Vì AB / /CD ⇒ d ( B, ( SCD ) ) = d ( A, ( SCD ) ) = AH

Tam giác SAC vuông tại A, AH ⊥ SC

1 1 1 SA.AD 2a.a 2a 5
⇒ 2
= 2
+ ⇔ AH = = =
AH SA AD 2 SA + AD
2 2
4a + a
2 2 5

⇒ d ( B, ( SCD ) ) =
2a 5
AH =
5
Câu 41: Đáp án A
V
Phương pháp: V = Bh ⇒ h =
B
Cách giải:

a2 3 a2 3
Do đáy là hình thoi cạnh a, ABC = 600 nên diện tích đáy=
là: B 2.=
4 2
V a3 3
Thể tích của khối hộp là V = Bh ⇒ h = = = 2a
B a2 3
2
Câu 42: Đáp án C
Phương pháp:
Thể tích của hình hộp: V = abc
Cách giải:
Gọi a, b, c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật, theo giả thiết có:
= =
ab 20, =
bc 28, ac 35

Mà = =
V abc =
ab.bc.ac = 140 ( cm3 )
20.28.35
Câu 43: Đáp án D
Phương pháp:
+) Gọi H là trung điểm của AB ⇒ SH ⊥ ( ABCD )

+) Sử dụng công thức đổi điểm, chứng minh d ( ; ( SCD ) ) = d ( B; ( SCD ) )

+) Dựng khoảng cách từ H đến ( SCD )

+) Đặt cạnh đáy bằng x. Tính x theo a.


1
+) Áp dụng công thức tính thể tích V = SH.SABCD
3
Cách giải:
Vì ∆SAB đều, gọi H là trung điểm của AB, từ giả thiết ⇒ SH ⊥ ( ABCD )

( B; (SCD ) ) d=
Vì d= ( H; (SCD ) ) 3 7a
7
CD ⊥ SH
Gọi M là trung điểm của CD ta có:  ⇒ CD ⊥ ( SHM )
CD ⊥ HM

Kẻ HK ⊥ SM ⇒ HK ⊥ CD ⇒ HK ⊥ ( SCD ) ⇒ d ( H; ( SCD ) ) = HK =
3 7a
7

x 3
Gọi x là độ dài cạnh đáy. Khi đó, do ∆SAB cạnh=
x nên SH = , HM x
2
1 1 1 7 4 1 7
⇒ 2
= 2
+ 2
⇔ 2= 2
+ 2= ⇒ x= a 3
HK SH HM 9a 3x x 3x 2

3a 1 3a 3
Vậy SABCD =
3a 2 , SH =⇒ VS.ABCD = .SH.VABCD =
2 3 2
Câu 44: Đáp án D
Phương pháp:
Xác định góc giữa hai mặt phẳng ( α ) , ( β )

- Tìm giao tuyến ∆ của ( α ) , ( β ) .

- Xác định 1 mặt phẳng ( γ ) ⊥ ∆

- Tìm các giao tuyến a = ( α ) ∩ ( γ ) , b = ( β ) ∩ ( γ )

- Góc giữa hai mặt phẳng ( α ) , ( β ) : ( ( α ) ; ( β ) ) =


( a; b )
Cách giải: Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC , D là điểm đối
xứng của A qua O
AB ⊥ BD
Ta có:  ⇒ BD ⊥ ( SAB ) ⇒ BD ⊥ AM
SA ⊥ BD
Mà AM ⊥ SB ⇒ AM ⊥ ( SAB ) ⇒ AM ⊥ SD

Tương tự AN ⊥ SD
Vậy SD ⊥ ( AMN ) , mà SA ⊥ ( ABC ) ⇒ ( ( AMN ) ; ( ABC ) )= (SA; AD )= ASD vì ∆SAD vuông

AD
tại A. Ta có: tan ASD =
SA
BC 2BC SA
Mà AD là đường kính của đường tròn ngoại tiếp ∆ABC nên =
AD = 0
=
sin120 3 3
1
Vậy tan ASD = ⇒ ASD =300
3
Câu 45: Đáp án C
Phương pháp:
+) Gọi H là trung điểm của BC ⇒ A ' H ⊥ ( ABC )

+) Xác định góc giữa AA’ và BM.


+) Áp dụng định lí Cosin trong tam giác.
Cách giải: Gọi H là trung điểm của BC ⇒ A ' H ⊥ ( ABC )

a 3 a 6
Ta có A = =
' H AH nên AA ' =
2 2
Do AA '/ / CC' nên ( AA '; BM ) = ( CC '; BM ) . Ta tính góc BMC

1 1 a 6
Vì M là trung điểm của CC’ nên=
CM =CC ' = AA '
2 2 4
1
Gọi N là giao điểm của A’M với AC. Do CM / /AA ', CM = AA ' nên CM là đường trung bình
2
∆AA 'N ⇒ là trung điểm của AN. C

a 6 a 10
Ta có: A= = CN nên AA 'N vuông tại A’, AN = 2a, AA ' =
'C AC ⇒ A'N =
2 2
Tương tự ∆ABN vuông tại B, AB =a, AN =2a ⇒ BN =a 3

a 10
Xét ∆A ' BN có =
A ' B a,=
BN a 3, =
A'N , BM là trung tuyến nên
2
BN 2 + A ' B2 A ' N 2 3a 2 + a 2 5a 2 11a 2 a 22
BM 2 = − = − = ⇒ BN =
2 4 2 8 8 4
11a 2 3a 2
+ − a2
BM + CM − BC 2
8
2
8
2
33
Xét ∆BMC=
có cos BMC = =
2.BM.CM a 22 a 6 11
2. .
4 4
Câu 46: Đáp án B
=
Cách giải: Gọi I B' M ∩ BA ' , ta có:
BC / /B'C '
 ⇒ BC / / ( MB'C ')
BC ⊄ ( MB'C ')

⇒ d ( BC;C ' M=) d ( BC; ( MB'C '=


) ) d ( B; MB'C ')
Mà hai tam giác IMA’ và IB’B đồng dạng, nên:

= ⇒ IA ' = IB ⇒ d ( B; ( MB'C ') ) = d ( A '; ( MB'C ') )


IA ' MA ' 3 3 4
=
IB BB' 4 4 3
Dựng A ' K ⊥ B'C ' tại K, A ' H ⊥ MK tại H, ta có:
B'C ' ⊥ A ' K
 ⇒ B'C ' ⊥ ( MA ' K ) ⇒ A ' H ⊥ B'C '
B'C ' ⊥ MA '
Mà A ' H ⊥ MK ⇒ A ' H ⊥ ( MB'C ') ⇒ d ( A '; ( MB'C ') ) =
A 'H

1 1 1 1 1 5
Xét tam giác A’B’C’ vuông tại A’ có: 2
= 2
+ 2
= 2
+ 2 =
A 'K A ' B' A 'C ' 4a a 4a 2
1 1 1 5 1 49 6a
Xét tam giác MA’K vuông tại A’ có: 2
= 2
+ 2
= 2+ 2 = 2
⇒ A 'H =
A 'H A 'K A 'M 4a 9a 36a 7
4 4 6a 8a
Vậy d ( BC;C=
'M) =
A 'H =.
3 3 7 7
Câu 47: Đáp án B
Phương pháp:
Diện tích xung quanh của hình trụ: Sxq =2πRl =2πRh

Cách giải:
Diện tích xung quanh của hình trụ: Sxq =2πRl =2πRh =2π.a.a 3 =2 3πa 2

Câu 48: Đáp án B


Phương pháp:
1 2
Thể tích khối nón: V= πR h
3
Cách giải:
Giả sử hình nón có đỉnh S, tâm đáy là O, thiết diện qua trục là SAB.
Ta có: tam giác SAB đều cạnh 2a ⇒ R =
a

Tam giác SOA vuông tại O có: h =SO = SA 2 − AO 2 = 3a


1 1 3πa 3
Thể tích khối nón là: V = πR 2 h = . 3a.πa 2 =
3 3 3
Câu 49: Đáp án B
Phương pháp:
Quay tam giác ABC quanh đường thẳng AB ta được khối tròn xoay có thể tích V1 thể tích khối

nón lớn có đỉnh B và thiết diện qua trục là BDC (hình vẽ) trừ đi V2 thể tích khối nón nhỏ có đỉnh
A và thiết diện qua trục là ADC.
Cách giải:
Quay tam giác ABC quanh đường thẳng AB ta được khối tròn xoay có
thể tích V1 thể tích khối nón lớn có đỉnh B và thiết diện qua trục là

BDC (hình vẽ) trừ đi V2 thể tích khối nón nhỏ có đỉnh A và thiết diện

qua trục là ADC.


Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp đáy của hai khối nón

OC 3
Xét tam giác AOC vuông tại O, có: sin 600 = ⇒ OACsin 600 = a
AC 2
AO a 3
cos 600 = ⇒ OA =AC cos 600 = ⇒ OB = a
AC 2 2
2
1 1 1 1  3  πa 3
V =V1 − V2 = BO.π, OC2 − OA.πOC2 = πOC2 ( BO − OA ) = π.  a  a =
3 3 3 3  2  4

Câu 50: Đáp án B


Phương pháp:
Xét hàm số, tìm GTLN.
Cách giải:
Gọi R, h lần lượt là bán kính đáy và chiều cao của khối trụ.
1 − 2R 2
Diện tích toàn phần hình trụ: Stp = 2πRh + 2πR 2 = π ⇒ h =
2R

1 2
Do h > 0 ⇒ 1 − 2R 2 > 0 ⇔ R 2 < ⇔0<R <
2 2

1 − 2R 2 π ( R − 2R )
3

Thể tích khối trụ: V =


πR h =
πR . 2
=2

2R 2

π  2
(R )
Xét hàm số g =
2
( R − 2R 3 ) trên  0; 
 2 

π
Ta có: g ' ( R ) =
2
(1 − 6R 2 ) , g ' ( R ) =0 ⇔ R =
6
6
( do R > 0 )
Bảng biến thiên:

6 2
x 0
6 2
g '(R ) + 0 -

g (R )

6 6
Vậy, thể tích khối trụ lớn nhất khi R= ⇒ h=
6 3
ĐỀ 05 ĐỀ THI HỌC KÌ I
Môn: TOÁN 12
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian
phát đề)

2x − 1
Câu 1: Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây đúng?
x−2
1 
A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 2; +∞ ) B. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; +∞ 
2 
1 
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 2; +∞ ) D. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; +∞ 
2 
Câu 2: Cho lăng trụ tứ giác đều có cạnh bằng a và cạnh bên bằng 2a. Diện tích xung quanh của
hình lăng trụ đã cho bằng
A. 10a 2 B. 9a 2 C. 8a 2 D. 4a 2
Câu 3: Thể tích của khối cầu tiếp xúc với tất cả các cạnh của hình lập phương cạnh 2 2 bằng

256π 32π 64π 2


A. 8π 6 B. C. D.
3 3 3
2x + 1
Câu 4: Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu tiệm cận?
4 − x2
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
1
Câu 5:=
Cho P 3
a.a 3 , a > 0 . Khẳng định nào sau đây đúng?
2 1 11
A. P = a 3
B. P = a 9
C. P = a 3
D. P = a 2
Câu 6: Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x 3 − 4x + 1 và đường thẳng y= x + 1 bằng:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
x −1 2x + 3
e e
Câu 7: Bất phương trình   ≤  có nghiệm là
2 2
A. x > −4 B. x < −4 C. x ≤ −4 D. x ≥ −4
Câu 8: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định

nào sau đây đúng?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1; +∞ )
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (1; +∞ )

C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −1; +∞ )

Trang 1
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1;0 )

Câu 9: Tập nghiệm S của bất phương trình log 1 ( 3x − 2 ) > log 1 ( 4 − x ) là
2 2

3   3 2  2 3
A. S =  ; 4  B. S=  −∞;  C. S =  ;3  D. S =  ; 
2   2 3  3 2
A log a a 2 + log 1 4a , a > 0, a ≠ 1 . Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 10: Cho biểu thức =
2

A. A= 4 + 2a B. A= 4 − 2a C. A = 1 + 2a D. A = 1 − 2a
1 
Câu 11: Số giao điểm của đồ thị hàm số y =x − 1  x 2 − 2 x + 3  với trục hoành là
 3 
A. 3 B. 4 C. 1 D. 5
Câu 12: Một hình đa diện có ít nhất bao nhiêu đỉnh?
A. 6 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 13: Tính đạo hàm của hàm số =
y x e + ex

=
A. y ' x e .ln x + e x B. y ' e. ( e x −1 + x e −1 ) =
= C. y ' x. ( x e −1 + e x −1 ) D.
= y ' e.ln x + x

y x 3 − 3x có giá trị cực đại bằng


Câu 14: Hàm số =
A. 2 B. –2 C. 1 D. – 1
x 2 − 3x + 3
Câu 15: Cho hàm số y = . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của
x −1
 1
hàm số trên đoạn  −1;  . Tính tích M.m.
 2
1 21
A. − B. – 3 C. D. 0
2 2
Câu 16: Diện tích toàn phần của hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông cạnh a bằng
3πa 2 πa 2
A. 2πa 2 B. C. πa 2 D.
2 2
Câu 17: Cho khối chóp S.ABC có ba cạnh SA, SB, SC cùng độ dài bằng a và vuông góc với nhau
từng đôi một. Thể tích của khối chóp S.ABC bằng
a3 a3 a3
A. B. a 3 C. D.
6 2 3
Câu 18: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ

Trang 2
x −∞ 0 1 +∞
y’ + - 0 +
2 +∞
y
−∞ -1
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên một đoạn có độ dài bằng 1.

B. Giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( x ) trên R bằng 0.

C. Hàm số y = f ( x ) chỉ có một cực trị.

D. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f ( x ) trên R bằng -1.

Câu 19: Thể tích của khối bát diện đều cạnh a bằng

a3 2 2a 3 2 a3 2
A. B. C. 2a 3 2 D.
6 3 3
Câu 20: Trong không gian, cho hai điểm phân biệt A, B cố định. Xét điểm M di động luôn nhìn
đoạn AB dưới một góc vuông. Hỏi điểm M thuộc mặt nào trong các mặt sau?
A. Mặt trụ. B. Mặt nón. C. Mặt cầu. D. Mặt phẳng.
Câu 21: Cho phương trình log 5 ( x 2 + x + 1) =
1 . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Phương trình có một nghiệm bằng 0 và một nghiệm âm.


B. Phương trình vô nghiệm.
C. Phương trình có hai nghiệm âm.
D. Phương trình có hai nghiệm trái dấu.
1
Câu 22: Phương trình ( x 4 ) 2 =4 2
có bao nhiêu nghiệm thực?

A. 1 B. 3 C. 2 D. Vô số

Câu 23: Hàm số=y x 2 − x nghịch biến trên khoảng

 1
A. ( −∞;0 ) B. (1; +∞ ) C.  −∞;  D. ( 0;1)
 2
Câu 24: Cho hàm số y = log 2 x . Xét các phát biểu

(1) Hàm số y = log 2 x đồng biến trên khoảng ( 0; +∞ ) .

(2) Hàm số y = log 2 x có một điểm cực tiểu.

(3) Đồ thị hàm số y = log 2 x có tiệm cận.

Số phát biểu đúng là


A. 0 B. 1 C. 3 D. 2

Trang 3
Câu 25: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y = f ( x ) là:

3x − 1
A. y = B. =
y x 3 − 3x 2
x+2
C. y =− x 3 + 3x 2 D. y =x 4 − 4x 2 + 4
2x + 1
Câu 26: Các tiệm cận của đồ thị hàm số y = là
x −1
1
A. x = 1, y = −1 B.=
x 2,=y 1 C. x =
− , y=
1 D.=
x 1,=
y 2
2
Câu 27: Cắt một khối nón bởi mặt phẳng đi qua trục của nó, ta được một tam giác vuông cân có
diện tích bằng 8. Khẳng định nào sau đây sai ?
A. Khối nón có diện tích đáy bằng 8π B. Khối nón có diện tích xung quanh bằng 16π 2

16π 2
C. Khối nón có độ dài đường sinh bằng 4. D. Khối nón có thể tích bằng
3
Câu 28: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 4 x − 3.2 x +1 + 8 =0
A. 1 + log 2 3 B. 1 − log 2 3 C. 3 D. 6

Câu 29: Hàm số nào sau đây có giá trị nhỏ nhất trên đoạn [ 0; 2] bằng –2 ?

x−2
A. =
y x 3 − 10 B. y = x+2 −2 C. y = D. =
y 2x − 2
x +1
Câu 30: Khối mười hai mặt đều là khối đa diện đều loại
A. {3; 4}

B. {4;3}

C. {5;3}

D. {3;5}

Câu 31: Cho mặt nón có chiều cao h = 6 , bán kính đáy r = 3 . Hình lập phương ABCD.A’B’C’D’
đặt trong mặt nón sao cho trục của mặt nón đi qua tâm hai đáy của hình lập phương, một đáy của
hình lập phương nằm trong cùng một mặt phẳng đáy của hình trụ, các đỉnh của đáy còn lại thuộc
các đường sinh của hình nón. Độ dài đường chéo của hình lập phương bằng

A. 3 3 B.
3 6
2
C. 6 3 ( )
2 −1 D. 6 ( 2 −1)
Câu 32: Bạn Nam làm một cái máng thoát nước mưa, mặt cắt là
hình thang cân có độ dài hai cạnh bên và cạnh đáy đều bằng
20cm, thành máng nghiêng với mặt đất một góc ϕ ( 00 < ϕ < 900 ) .

Trang 4
Bạn Nam phải nghiêng thành máng một góc trong khoảng nào sau đây để lượng mưa thoát được là
nhiều nhất?
A. 700 ;900 ) B. 100 ;300 )

C. 300 ;500 ) D. 500 ;700 )

Câu 33: Theo thống kê dân số năm 2017, mật độ dân số của Việt Nam là 308 người/ km 2 và mức
tăng trưởng dân số là năm. Với mức tăng trưởng như vậy, tới năm bao nhiêu mật độ dân số Việt
Nam đạt 340 người 1,03%/ km 2
A. Năm 2028 B. Năm 2027 C. Năm 2026 D. Năm 2025
=
Câu 34: Cho các hàm =
số y log a x, y log b x và y = c x (với a, b, c
là các số dương khác 1) có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau
đây đúng?
A. c > b > a
B. c > a > b
C. a > b > c
D. b > a > c

Câu 35: Biết rằng phương trình 52x + 1− 2x


− m.51− 1− 2x
4.5x có nghiệm khi và chỉ khi m ∈ [ a; b ] ,
=

với m là tham số. Giá trị của b − a bằng


9 1
A. B. 9 C. D. 1
5 5

Câu 36: Cho phương trình log 4 ( x 2 − 4x + 4 ) + log16 ( x + 4 ) − m =


2
0 . Tìm tất cả các giá trị của tham

số thực m để phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt.


A. m < 2 log 2 3 B. m > −2 log 2 3 m C. m ∈∅ D. 2 log 2 3 < m < 2 log 2 3

Câu 37: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B, AB
= BC
= 2, AD
= 4;
mặt bên SAD nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy và có diện tích bằng 6. Thể tích khối S.BCD
bằng
A. 6 B. 18 C. 2 D. 1
Câu 38: Cho tứ diện ABCD có AB = x thay đổi, tất cả các cạnh còn lại có độ dài a. Tính khoảng
cách giữa hai đường thẳng AB và CD trong trường hợp thể tích của khối tứ diện ABCD lớn nhất.

a 3 a 6 a 3 a 6
A. B. C. D.
3 4 4 3
Câu 39: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC với
= SA =
6, AB 3 . Diện tích của mặt cầu có tâm A
và tiếp xúc với mặt phẳng (SBC) bằng

Trang 5
54π 108π
A. B. C. 60π D. 18π
5 5
Câu 40: Đồ thị của hàm số nào sau đây có ba tiệm cận?

x x 1 x
A. y = B. y = C. y = D. y =
x − 2x
2
1− x 2
x x − 2x
2

Câu 41: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng và
chiều cao lần lượt là 30cm, 20cm và 30cm (như hình vẽ). Một con
kiến xuất phát từ điểm A muốn tới điểm B thì quãng đường ngắn
nhất nó phải đi là bao nhiêu cm?
A. 30 + 10 14 cm B. 10 34 cm

C. 10 22 cm D. 20 + 30 2 cm

x4 + 3
Câu 42: Cho hàm số y = có giá trị cực đại y1 và giá trị cực tiểu y 2 . Giá trị của S
= y1 − y 2
x
bằng
A. S = 8 B. S = 0 C. S = −2 D. S = −8
Câu 43: Cho hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) có đồ thị lần lượt như hình vẽ

Đồ thị hàm số y = f ( x ) .g ( x ) là đồ thị nào dưới đây?

A. B. C. D.

Câu 44: Phương trình e x − e 2x −1


1 − x 2 + 2 2x + 1 có nghiệm trong khoảng nào sau đây?
=
1   5  3 3 
A.  ;1 B.  2;  C. 1;  D.  ; 2 
2   2  2 2 
Câu 45: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 − 3x + m có giá trị cực đại và
giá trị cực tiểu trái dấu.
A. m ∈ {−2; 2} B. m < −2 hoặc m > 2 C. −2 < m < 2 D. m ∈ 

Trang 6
Câu 46: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA ⊥ ( ABCD ) và SA = a .

Gọi E là trung điểm của cạnh AB. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp bằng .SBCE
A. 14πa 2 B. 11πa 2 C. 8πa 2 D. 12πa 2
1 
Câu 47: Gọi giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số y = ln x trên đoạn  2 ;e  lần lượt là m và
e 
M. Tích M.m bằng
−2
A. –1 B. 2e C. D. 1
e
Câu 48: Phương trình 3.9 x − 7.6 x + 2.4 x =
0 có hai nghiệm x1 , x 2 . Tổng x1 + x 2 bằng

7 7
A. 1 B. log 3 C. D. –1
2 3 3

Câu 49: Phương trình x − 3x 2 − m 2 =


3
0 (với m là tham số thực) có nhiều nhất bao nhiêu nghiệm

phân biệt
A. 4 nghiệm. B. 3 nghiệm. C. 2 nghiệm. D. 6 nghiệm.
2x + 3
Câu 50: Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đường
x−2
y 2x + m cắt đồ thị ( C ) tại hai điểm phân biệt mà tiếp tuyến của t ( C ) ại hai điểm đó song
thẳng =

song với nhau?


A. 0 B. 2 C. Vô số D. 1

Trang 7
ĐÁP ÁN
1-C 2-C 3-C 4-A 5-A 6-C 7-C 8-B 9-D 10-B
11-A 12-D 13-B 14-A 15-C 16-B 17-A 18-A 19-D 20-C
21-D 22-A 23-A 24-D 25-B 26-D 27-B 28-C 29-C 30-C
31-A 32-D 33-B 34-D 35-A 36-A 37-C 38-B 39-B 40-A
41-B 42-D 43-C 44-B 45-C 46-A 47-A 48-D 49-B 50-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án C
Phương pháp:
* Phương pháp xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số:
- Bước 1: Tìm tập xác định, tính f ' ( x )

- Bước 2: Tìm các điểm tại đó f ' ( x ) = 0 hoặc f ' ( x ) không xác định

- Bước 3: Sắp xếp các điểm đó theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên
- Bước 4: Kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
Cách giải:
Tập xác định: D = R \ {2}

2x − 1 2. ( −2 ) − 1( −1) −3
=y ⇒=
y' = < 0, ∀x ∈ D
x−2 ( x − 2) ( x − 2)
2 2

⇒ Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −∞; 2 ) , ( 2; +∞ )

Câu 2: Đáp án C
Phương pháp:
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật: S=
xq 2 ( a + b ) h (trong đó, a, b là chiều dài, chiều

rộng của đáy, h là chiều cao)


Diện tích xung quanh của lăng trụ tứ giác đều: Sxq = 4ah trong đó, a là độ dài cạnh đáy, h là chiều

cao) .
Cách giải:
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đã cho bằng: 4.a.2a = 8a 2
Câu 3: Đáp án C
Phương pháp:
4 3
Thể tích khối cầu có bán kính R là V= πR
3
Cách giải:
Trang 8
Bán kính của khối cầu tiếp xúc với tất cả các cạnh của hình lập phương cạnh 2 2 chính là nửa độ

dài đường chéo các mặt của hình lập phương và=
bằng: R
2 2 ). 2
(= 2
2
4 4 32π
Thể tích khối cầu đó là: V = πR 3 = π.23 =
3 3 3
Câu 4: Đáp án A
Phương pháp:
* Định nghĩa tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f ( x )

Nếu lim f ( x ) = a hoặc lim f ( x ) = a ⇒ y = a là TCN của đồ thị hàm số.


x →+∞ x →−∞

* Định nghĩa tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f ( x )

Nếu lim+ f ( x ) = −∞ hoặc lim− f ( x ) = +∞ hoặc lim− f ( x ) = −∞ thì x = a là TCĐ của đồ thị hàm số.
x →a x →a x →a

Cách giải:
D R \ {−2; 2}
Tập xác định:=

2 1
+
2x + 1 x x 2 ⇒ Đồ thị hàm số có 1 tiệm cận ngang là y = 0
= =
lim lim lim
x →∞ x →∞ 4 − x 2 x →∞ 4
− 1 =0
x2
2x + 1 2x + 1 2x + 1 2x + 1
lim = lim− = +∞, lim+ = lim+ = −∞, lim− = lim− = +∞, lim+ = lim+ = −∞
x →−2− x →−2 4−x 2
x →−2 x →−2 4−x 2
x →−2 x →−2 4−x 2
x → 2 x → 2 4 − x2

Câu 5: Đáp án A
1
Phương pháp:
= m
, a m .a n a m + n , a > 0
a am=
1 1 1 1 1 2
+
Cách giải: 3
=
a.a 3
a 3=
.a 3 a=
3 3
a3
Câu 6: Đáp án C
Phương pháp:
Số giao điểm của hai đồ thị hàm số bằng số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm.
Cách giải:
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x 3 − 4x + 1 và đường thẳng y= x + 1 là:

x = 0
x 3 − 4x + 1 = x + 1 ⇒ x 3 − 5x = 0 ⇔ 
x = ± 5
Số giao điểm của hai đồ thị hàm số bằng số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm và bằng
3.

Trang 9
Câu 7: Đáp án C
Phương pháp:
Xét hàm số có dạng y = a x , a > 0, a ≠ 1

+ Nếu 0 < a < 1 : hàm số nghịch biến trên ( −∞; +∞ )

+ Nếu a > 1 : hàm số đồng biến trên ( −∞; +∞ )


x −1 2x + 3
e e  e 
Cách giải:   ≤  ,  0 < < 1
2 2  2 
⇔ x − 1 ≥ 2x + 3 ⇔ x ≤ −4
Câu 8: Đáp án B
Cách giải:
Hàm số đồng biến trên khoảng (1; +∞ )

Câu 9: Đáp án D
Phương pháp:
log a f ( x ) > log a g ( x )
 ⇔ f (x) < g(x)
0 < a < 1
Cách giải:
3x − 2 > 0 2
Điều kiện xác định:  ⇔ <x<4
4 − x > 0 3

 1  3
log 1 ( 3x − 2 ) > log 1 ( 4 − x ) ⇔ 3x − 2 < 4 − x  do 0 < < 1 ⇔ 4x < 6 ⇔ x <
2 2  2  2

2 3
Kết hợp điều kiện xác định, suy ra, bất phương trình có tập nghiệm S =  ; 
3 2
Câu 10: Đáp án B
1
Phương pháp: =
log a b c c log a b, =
log a c b log a b ( 0 < a ≠ 1, b > 0 )
c
Cách giải:
A log a a 2 + log 1 4a , ( a > 0, a ≠ 1)
=
2

1 1
=
log 1 a 2 + log 2−1 22a = .2.log a a + .2a.log 2 2 =
4 − 2a
a2 1 −1
2
Câu 11: Đáp án A
Số giao điểm của hai đồ thị hàm số bằng số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm.
Cách giải:

Trang 10
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành là:

 x −1 =0 x = 1
1 2    x − 1 =0 
x − 1  x − 2 x + 3  =0 ⇔ 1 2 ⇔ ⇔  x =3
3   x −2 x +3= x = 3
 3
0   x = −3

1 
Vậy, đồ thị hàm số x − 1  x 2 − 2 x + 3  giao với trục hoành tại 3 điểm.
3 
Câu 12: Đáp án D
Cách giải:
Một hình đa diện có ít nhất 4 đỉnh.
Câu 13: Đáp án
α.x α−1 , ( a α ) ' =
Phương pháp: ( x α ) = a x .ln a

Cách giải: y = x e + e x ⇒ y ' = e.x e −1 + e x = e. ( e x −1 + x e −1 )

Câu 14: Đáp án A


Phương pháp:
- Tìm TXĐ
- Tính đạo hàm
- Lập bảng xét dấu y’
- Xác định điểm cực đại và tính giá trị cực đại.
Cách giải:
Tập xác định: D = R
y = x 3 − 3x ⇒ y ' = 3x 2 − 3
y' =0⇔x=±1
Bảng xét dấu y’
x −∞ -1 1 +∞
y’ + 0 - 0 +
Hàm số đạt cực đại tại x = −1 và giá trị cực đại y CĐ = 2

Câu 15: Đáp án C


Phương pháp:
- Tìm TXĐ
- Tính y’
 1
- Lập bảng biến thiên của hàm số trên đoạn  −1; 
 2
- Xác định giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

Trang 11
- Tính tích M.m.
Cách giải:
TXĐ: D = R \ {1}

x 2 − 3x + 3 ( 2x − 3)( x − 1) − 1. ( x 2 − 3x + 3) x 2 − 2x
=y = ⇒ y' =
x −1 ( x − 1) ( x − 1)
2 2

x = 0
y =' 0 ⇔ 
x = 2
 1
Bảng biến thiên trên đoạn  −1; 
 2

-1 0 1
x
2
y’ + 0 +
-3 +∞
y 7 7
− −
2 2
7 21
Giá trị nhỏ nhất m = − , giá trị lớn nhất M =−3 ⇒ M.m =
2 2
Câu 16: Đáp án B
Phương pháp:
Diện tích xung quanh của hình trụ: Sxq = 2πRh

Diện tích toàn phần của hình trụ: Stp = Sxq + S2 đáy = 2πRh + 2πR 2

Cách giải:
Thiết diện qua trục là hình vuông cạnh a nên hình trụ đã cho có chiều cao h = a , bán kính đáy
a
R=
2

 a  3πa
2 2
a
Diện tích toàn phần của hình trụ là: Stp = 2πRh + 2πR = 2π. .a + 2π.   =
2

2 2 2
Câu 17: Đáp án A
Phương pháp:
Khối chóp S.ABC có ba cạnh SA, SB, SC vuông góc với nhau từng đôi một là một tứ diện vuông
tại đỉnh S

Trang 12
abc
Thể tích của tứ diện vuông có độ dài ba cạnh góc vuông bằng a, b, c là: V =
6
Cách giải:
a.a.a a 3
Thể tích của khối chóp S.ABC bằng: =
6 6
Câu 18: Đáp án A
Phương pháp:
Dựa vào BBT và đánh giá từng đáp án.
Cách giải:
Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên đoạn [ 0;1] , đoạn này có độ dài bằng 1 ⇒ Phương án A đúng.

Hàm số không có GTLN, GTNN trên R ⇒ B và D sai.


Hàm số đạt cực trị tại 2 điểm ⇒ C sai
Câu 19: Đáp án D
Câu 19:
Phương pháp:
Khối bát diện đều được ghép bởi hai khối chóp tứ giác bằng nhau, do vậy, ta tính thể tích bát diện
bằng cách tính 2 lần thể tích khối chóp tứ giác.
Cách giải:
1 1 2 a a3
Thể tích của một khối chóp=
là: V1 =
.SABCD .EH = a .
3 3 2 3 2

a3 a3 2
Thể tích khối bát diện đều là:= =
V 2V1 2. =
3 2 3
Câu 20: Đáp án C
Cách giải:
M di động luôn nhìn đoạn AB dưới một góc vuông ⇒ M thuộc mặt cầu có một đường kính là AB.
Câu 21: Đáp án D
Phương pháp: log a f ( x ) = b ⇔ f ( x ) = a b ( 0 < a ≠ 1, b > 0 )

Cách giải:
log 5 ( x 2 + x + 1) =1 ⇔ x 2 + x + 1 = 51 ⇔ x 2 + x − 4 = 0

Do a.c = 1. ( −4 ) < 0 nên phương trình trên có 2 nghiệm trái dấu.

Câu 22: Đáp án A


Phương pháp:
Đưa về cùng số mũ.
Cách giải:
Trang 13
1 1

(x ) (2 )
4. 2
4 2 = 4 2
⇔x 2
= 2
⇔ x 2 2 = 22 2
⇔ x= 2

Phương trình đã cho chỉ có 1 nghiệm thực duy nhất.


Câu 23: Đáp án A
Phương pháp:
- Tìm TXĐ
- Tính y’
- Lập bảng xét dấu y’
- Đánh giá khoảng nghịch biến.
Cách giải:
TXĐ: D = ( −∞;0 ) ∪ (1; +∞ )
2x − 1 1
y = x2 − x ⇒ y ' = =0 ⇔ x =
2 x −x 2 2
Bảng xét dấu y’:
−∞ 0 1 1 +∞
x
2
y’ - 0 +
Hàm số=y x − x nghịch biến trên khoảng ( −∞;0 )
2

Câu 24: Đáp án D


Phương pháp:
Đánh giá từng đáp án.
Cách giải:
(1) Hàm số y = log 2 x đồng biến trên khoảng ( 0; +∞ ) : đúng, do 2 > 1

(2) Hàm số y = log 2 x có một điểm cực tiểu: sai, hàm số y = log 2 x luôn đồng biến trên ( 0; +∞ )

(3) Đồ thị hàm số y = log 2 x có tiệm cận: đúng, tiệm cận đó là đường x = 0
Số phát biểu đúng là 2.
Câu 25: Đáp án B
Phương pháp:
Phân biệt dạng đồ thị của các hàm số : bậc nhất trên bậc nhất, bậc ba, bậc bốn trùng phương.
Cách giải:
Quan sát đồ thị hàm số, ta thấy, đồ thị hàm số không thể là đồ thị của hàm bậc nhất trên bậc nhất và
bậc bốn trùng phương. Do đó, loại phương án A và D.
Còn lại, phương án B và C là các hàm số bậc ba.
Quan sát đồ thị ta thấy, khi x → +∞ thì y → +∞ nên ta chọn B ( a = 1 > 0 )

Trang 14
Câu 26: Đáp án D
Phương pháp:
ax + b d
Đồ thị hàm số bậc nhất trên bậc=
nhất y , ( a, c ≠ 0, ad − bc ≠ 0 ) có tiệm cận đứng là x = − ,
cx + d c
c
tiệm cận ngang là y =
a
Cách giải:
2x + 1
Các tiệm cận của đồ thị hàm số y = là=
x 1,=
y 2
x −1
Câu 27: Đáp án B
Phương pháp:
Diện tích hình tròn bán kính R: S = πR 2
Diện tích xung quanh của khối nón: Sxq = πRl

1 2
Thể tích khối nón: V= πR h
3
Cách giải:
Theo đề bài, ta có tam giác SAB vuông cân tại S và S∆SAB = 8

1 1
Ta có: S∆SAB =.SO.AB =.OA.2OA =
OA 2 =⇒
8 OA =
2 2
2 2
⇒ Đường tròn đáy có bán kính= = 2 2
R OA

( )
2
Diện tích đáy: S =
πR 2 =
π 2 2 =

Độ dài đường sinh:= = OA. =


l SA 2 2 2. =
2 4
Diện tích xung quanh của khối nón: Sxq =πRl =π.2 2.4 =
8 2π

Đường cao: = = OA
h SO = 2 2

16 2π
1 1
( )
2
Thể tích khối nón: V =πR 2 h =π. 2 2 .2 2 =
3 3 3
Câu 28: Đáp án C
Phương pháp:
2 x t, ( t > 0 ) . Giải phương trình tìm , sau đó tìm và tổng các nghiệm. t x
Đặt =

Cách giải:
t = 2
2 x t, ( t > 0 ) . Phương trình trở thành: t 2 − 3.t.2 + 8 = 0 ⇔ t 2 − 6t + 8 = 0 ⇔ 
Đặt =
t = 4
t = 2 ⇒ 2 x = 2 ⇔ x =1

Trang 15
t = 4 ⇒ 2x = 4 ⇔ x = 2
Tổng hai nghiệm của phương trình đã cho là: 1 + 2 =3
Câu 29: Đáp án C
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp tìm GTNN, GTLN của hàm số.
Cách giải:
+) y = x 3 − 10 ⇒ y ' = 3x 2 ≥ 0, ∀x

⇒ Hàm số đồng biến trên [ 0; 2] ⇒ min ( x 3 − 10 ) =


03 − 10 =
−10
[0;2]

1
+) y= x + 2 − 2 ⇒ y =' > 0, ∀x ∈ [ 0; 2]
2 x+2

⇒ Hàm số đồng biến trên [ 0; 2] ⇒ min


[0;2]
( )
x+2 −2 = 0+ 2 −2= 2 −2

x−2 3
+)=
y ⇒=
y' > 0, ∀x ∈ [ 0; 2]
x +1 ( x + 1)
2

 x −2 0−2
⇒ Hàm số đồng biến trên [ 0; 2] ⇒ min  = =
−2
[0;2]  x + 1  0 + 1

+) y = 2 x − 2 ⇒ y ' = 2 x.ln 2 > 0, ∀x

⇒ Hàm số đồng biến trên [ 0; 2] ⇒ min ( 2 x − 2 ) =20 − 2 =−


1 2 =−1
[0;2]

Câu 30: Đáp án C


Cách giải:
Khối mười hai mặt đều là khối đa diện đều loại {5;3}

Câu 31: Đáp án A


Phương pháp:
Cắt khối hình bởi mặt phẳng đi qua trục
Tính độ dài x cạnh của hình lập phương
Tính độ dài đường chéo của hình lập phương: x 3
Cách giải:

Trang 16
Xét mặt cắt qua trục có SH= h= 6, HA= HB= r= 3
Gọi độ dài cạnh của hình vuông là x.
MN SN x SN x
Vì MN // AB nên = ⇔ = =
AB SB 2.3 SB 6
NE NB x NE
Vì NE // SH nên = ⇔ =
SH SB 6 SB
x x SN NE
⇒ + = + =1 ⇒ X =3
6 6 SB SB
⇒ Độ dài đường chéo của hình lập phương là: 3 3
Câu 32: Đáp án D
Phương pháp:
Tính thể tích của khối lăng trụ đứng, có đáy là hình thang cân mà hai cạnh bên bằng đáy bé và bằng
20cm.
Thể tích lớn nhất khi diện tích của hình thang cân lớn nhất.
Cách giải:
Thể tích nước lớn nhất khi diện tích của hình thang cân lớn nhất

Gọi độ dài đường cao là h. Khi đó, AE = h , từ đó, suy ra DE = CF =


= BF 202 − h 2 = 400 − h 2

CD = DE + EF + FC = 2 400 − h 2 + 20

20 + 2 400 − h 2 + 20
( AB + CD ) .AE : 2 =
Diện tích hình thang: S = .h =
20h + h 400 − h 2
2
h 400 − 2h 2
S' = 20 + 400 − h − h.
2
= 20 +
400 − h 2 400 − h 2

Trang 17
S' = 0 ⇔ 20 400 − h 2 + 400 − 22 = 0 ⇔ h 2 = 300 ⇒ h = 10 3
Bảng xét dấu:
h 0 10 3 +∞

S’ + 0 -

Diện tích hình thang lớn nhất khi h = 10 3

ϕ 600 ⇒ ϕ ∈ 500 ;700 )


10 3 3
Khi đó, sin=
ϕ = ⇒=
0 2
Câu 33: Đáp án B
Phương pháp:

A n M (1 + r% )
Công thức: =
n

Với: A n là mật độ dân số ở năm thứ n,

M là mật độ dân số ban đầu,


n là thời gian (năm),
r là mức tăng trưởng dân số.
Cách giải:
 340 
Ta có: A n= M (1 + r% ) ⇔ 340= 308.1 + 1, 03% n ⇒ n= log1,0103   ≈ 9, 64
n

 308 
⇒ Ta cần 10 năm để đạt mật độ dân số như vậy
⇒ Đến năm 2027 mật độ dân số nước ta đạt đến con số đó.
Câu 34: Đáp án D
Cách giải:
=
Ta thấy, hai hàm =
số y log a x, y log b x đều đồng biến trên ( 0; +∞ ) ⇒ a, b > 1

Lấy x 0 > 0 bất kì, ta thấy log a x 0 > log b x 0 ⇒ a < b ⇒ 1 < a < b

Hàm số y = c x nghịch biến trên  ⇒ c < 1 ⇒ c < a < b


Câu 35: Đáp án A
Phương pháp:

Chia cả hai vế cho 51− 1− 2x

Cách giải:

Chia cả hai vế cho 51− 1− 2x


ta có:

52x + 1− 2x
− m.51− 2− x
4.5x ⇔ 52x −1+ 2
= 1− 2x
4.5x −1+
−m = 1− 2x
⇔ 52x −1+ 2 1− 2x
− 4.5x −1+ 1− 2x
=
m
( ) ( )
2 2
2 1− 2x −1 1− 2x −1
 1   1 
⇔ 5.   − 4.   =
m
 5  5
Trang 18
( )
2
1− 2x −1

( ) 1  1  1 1 
2
Ta thấy 1 − 2x − 1 ≥ 0, ∀x ≥ ⇒ 0 <   ≤ 1, ∀x ≥  do 0 < < 1
2  5 2 5 
( )
2
1− 2x −1
 1 
Đặt   = t, 0 < t ≤ 1
 5
Xét hàm số y =5t 2 − 4t, t ∈ ( 0;1] : y ' =10t − 4

2
y' = 0 ⇔ t =
5
2 4 4
Ta có: y ( 0 ) = − , y (1) =
0, y   = 1 ⇒ max y =1, min y =−
5 5 ( 0;1] ( 0;1] 5

 4  4 9
Để phương trình đã cho có nghiệm thì m ∈  − ;1 ⇒ a =− , b =1 ⇒ b − a =
 5  5 5
Câu 36: Đáp án A
Phương pháp:
Cô lập m, đưa về dạng f ( x ) = m

Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x ) và đường thẳng y = m

Cách giải:
Điều kiện: x ≠ 2, x ≠ −4

log 4 ( x 2 − 4x + 4 ) + log16 ( x + 4 ) − m =
0 ⇔ log 4 ( x − 2 ) + log16 ( x + 4 ) =
4 2 4
m

⇔ log 2 x − 2 + log 2 x + 4 = m ⇔ log 2 ( x − 2 )( x + 4 ) = m ⇔ x 2 + 2x − 8 = 2m

Số nghiệm của phương trình đã cho bằng số giao điểm của đồ thị hàm số
y = x 2 + 2x − 8 và đường thẳng y = 2m

Quan sát đồ thị hàm số bên, ta thấy, để đồ thị hàm số y = x 2 + 2x − 8 cắt đường

thẳng y = 2m tại 4 điểm phân biệt thì 0 < 2m < 9 ⇔ m < log 2 9 ⇔ m < 2 log 2 3

Câu 37: Đáp án C


Phương pháp:
1
Thể tích khối chóp: V = Sh
3
Cách giải:
Kẻ SH vuông góc AB (H thuộc AB). Do mặt bên SAD nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy
⇒ SH ⊥ ( ABCD )

Trang 19
1 1
Diện tích tam giác SAD: SSAD = SH.AD =⇒
6 .SH.4 =⇒
6 SH =3
2 2
1 1
Diện tích tam giác BCD: =
SBCD = =
.AB.BC .2.2 2
2 2
1 1
=
Thể tích khối S.BCD: V SBCD=
.SH = .2.3 2
3 3
Câu 38: Đáp án B
Cách giải:
Gọi M là trung điểm của CD. Kẻ AH vuông góc mặt phẳng (BCD) (H thuộc (BCD))
⇒ H ∈ BM, AH ⊥ HM
VABCD lớn nhất khi và chỉ khi AH có độ dài lớn nhất, tức là khi H trùng M

a 3
Hai tam giác ACD, BCD đều, cạnh a, có đường cao AM, BM bằng
2
Tam giác ABM vuông cân tại A, lấy N là trung điểm của AB
⇒ MN ⊥ AB
Mà MN ⊂ ( AMB ) ⊥ CD ⇒ MN ⊥ CD ⇒ MN là đoạn vuông góc chung của AB và CD

a 3
AM 2 a 6
Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD là: MN
= = =
2 2 4
Câu 39: Đáp án B
Phương pháp:
Mặt cầu tâm A tiếp xúc với (SBC) có bán kính R = d ( A; ( SBC ) )

Diện tích mặt cầu: Smc = 4πR 2

Cách giải:
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC; O là giao điểm của AN và
CM. Kẻ AH ⊥ SN ( H ∈ SN )

2 2 3 3
Tam giác ABC đều, tâm O ⇒ OA= AN= . = 3
3 3 2

Tam giác SAO vuông tại O ⇒ SO = SA 2 − OA 2 = 6−3= 3


Tam giác SBC cân tại N ⇒ SN ⊥ BC ⇒ Tam giác SNC vuông tại N
2
3 15
⇒ SN = SB − BN = 6 −   =
2 2

2 2

Trang 20
3 3
AH AN AH 3 3 3
Tam giác AHN đồng dạng tam giác SON ⇒ = ⇔ = 2 = ⇒ AH =
SO SN 3 15 5 5
2
2
 3 3  108π
Diện tích mặt cầu: Smc =4πR =4π. 
2
 =
 5  5

Câu 40: Đáp án A


Phương pháp:
Tìm số đường tiệm cận của từng đồ thị hàm số
Cách giải:

x
Đồ thị hàm số y = có 3 đường tiệm cận là=
x 0,=
x 2,=y 0
x − 2x
2

x
Đồ thị hàm số y = có 1 đường tiệm cận là x = 1, x = −1
1− x2
1
Đồ thị hàm số y = có 2 đường tiệm cận là=
x 0,=y 0
x
x
Đồ thị hàm số y = có 2 đường tiệm cận là=
x 2,=y 0
x − 2x
2

Câu 41: Đáp án B


Phương pháp:
Trải tất cả các mặt của hình hộp chữ nhật ra cùng một mặt phẳng.
Cách giải:

Trang 21
Để đến được B, đầu tiên con kiến phải đi trên một trong các mặt bên và đi đến một trong các cạnh
bên: NP, PE, QE, MQ, MF, NF
* Giả sử con kiến đi đến I trên cạnh MF sau đó tới B, khi đó để độ dài quãng đường là ngắn nhất thì
A, I, B thẳng hàng:

Độ dài AB = AQ 2 + QB2 = 502 + 302 = 10 34 ( cm )

* Giả sử con kiến đi đến I trên cạnh NF sau đó tới B, khi đó để độ dài quãng đường là ngắn nhất thì
A, I, B thẳng hàng:

Độ dài AB = AP 2 + PB2 = 602 + 202 = 20 10 ( cm )

* Giả sử con kiến đi đến I trên cạnh PF sau đó tới B, khi đó để độ dài quãng đường là ngắn nhất thì
A, I, B thẳng hàng:

Độ dài AB = AN 2 + NB2 = 302 + 502 = 10 34 ( cm )

Vậy, quãng đường ngắn nhất con kiến đi là 10 34 ( cm )

Câu 42: Đáp án D


Phương pháp:
Khảo sát, tìm giá trị cực đại và cực tiểu của hàm số. Từ đó tính S.
Cách giải:

x4 + 3 4x 3 .x − ( x 4 + 3) .1 3x 4 − 3
=y , ( x ≠ 0 )=
⇒ y' =
x x2 x2
y' =0⇔x=±1
Bảng xét dấu y’:
x −∞ -1 0 1 +∞
y’ + - - 0 +
Hàm số đạt cực đại tại x = −1 , giá trị cực đại y1 = −4 , đạt cực tiểu tại x = 1 , giá trị cực tiểu y 2 = 4

S =y1 − y 2 =−4 − 4 =−8


Trang 22
Câu 43: Đáp án

Cách giải:
( x ) .g ( x ) h ( x ) . Khi đó:
Đặt y f=
=

h (=
0 ) f ( 0 ) .g ( =
0 ) 0.0
= 0

h (1) =f (1) .g (1) =1. ( −1) =−1

Do đó, ta chọn phương án C


Câu 44: Đáp án B
Phương pháp:
Sử dụng tính đơn điệu của hàm số.
Cách giải:
1
Điều kiện: x ≥ −
2
2x +1 2x +1
ex − e = 1 − x 2 + 2 2x + 1 ⇔ 2x + 1 + 2 2x + 1 + 1 + e = x 2 + 2x + 1 + e x

( ) ( x + 1)
2
2x +1
⇔ 2x + 1 + 1 + e = + ex
2

1
Xét hàm số y= ( x + 1) + e x ⇒ y=' 2 ( x + 1) + e x= 2x + 1 + e x + 1 > 0, ∀x ≥ −
2

2
 1 
⇒ Hàm số đồng biến trên  − ; +∞ 
 2 
Phương trình đã cho tương đương:
x ≥ 0 x ≥ 0  5
2x + 1 = x ⇔  ⇔  ⇔ x =1 + 2 ∈  2; 
=2x + 1 x
2
 x −=
2
2x − 1 0  2
Câu 45: Đáp án C
Phương pháp:
+) Tính y’, giải phương trình y '= 0 ⇒ các cực trị của hàm số.
+) Tính các giá trị cực trị của hàm số và y CT .y CĐ < 0

Cách giải:

Trang 23
y = x 3 − 3x + m ⇒ y ' = 3x 2 − 3
y' =0⇔x=±1
x =1 ⇒ y =−2 + m
x =−1 ⇒ y =2 + m

Giá trị cực đại và giá trị cực tiểu trái dấu ⇒ ( −2 + m )( 2 + m ) < 0 ⇔ −2 < m < 2

Câu 46: Đáp án A


Phương pháp:
Sử dụng phương pháp tọa độ hóa.
Cách giải:
Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ.
Trong đó, B ( 2a;0;0 ) , C ( 2a; 2a;0 ) , E ( a;0;0 ) , S ( 0;0;a )

Gọi I ( x 0 ; y 0 ; z 0 ) là tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.BEC.

Khi đó, IS
=2
=
IB 2
=
IC 2
IE 2
 x 02 + y 02 + ( z 0 − a )2 = ( x 0 − 2a )2 + y 02 + z 02


⇔  x 02 + y 02 + ( z 0 − a ) =( x 0 − 2a ) + ( y 0 − 2a ) + z 02
2 2 2

 2
 x 0 + y 0 + ( z 0 − a ) = ( x 0 − a ) + y 0 + z 0
2 2 2 2 2

 3a
−2az 0 + a 2 =
−4ax 0 + 4a 2  x0 =
4x 0 − 2z 0 = 3a 2
  
⇔ −2az 0 + a =−4ax 0 + 4a − 4ay 0 + 4a ⇔ 4x 0 + 4y 0 − 2z 0 =7a ⇔  y 0 =a
2 2 2

  
−2az 0 + a = −2ax 0 + a 2 x 0 − z0 =
2
0 3a
z 0 =
 2

9a 2 a 2 a 14
Bán kính mặt cầu: R = SI = x 02 + y 02 + ( z 0 − a ) = + a2 + =
2

a 4 2
Diện tích mặt cầu: S =4πR 2 =14πa 2
Câu 47: Đáp án A
Phương pháp:
- Tìm TXĐ
- Tìm nghiệm và điểm không xác định của y’

Trang 24
1
- Tính các giá trị tại , tại , tại nghiệm của y’ . Tìm GTLN, GTNN trong các giá trị đó. e
e2
- Tính tích M.m.
Cách giải:
TXĐ: D
= ( 0; +∞ )
1
y = x.ln x ⇒ y ' = ln x + x. = ln x + 1
x
1
y' =0 ⇔ x =
e
1 2 1 1
− 2 , f ( e ) ==
Ta có: f  2  = e, f   −
e  e e e
1
Vậy min f ( x ) =− =m, max f ( x ) =e =M ⇒ M.m =−1
1  e 1 
 2 ;e   2 ;e 
e  e 

Câu 48: Đáp án D


Phương pháp:
x
3
Chia cả hai vế cho 4 , đặt   = t . Giải phương trình tìm t, từ đó tìm x và tổng x1 + x 2
x

2
Cách giải:
x x
9 3
3.9 − 7.6 + 2.4 = 0 ⇔ 3.   − 7   + 2 = 0
x x x

4 2
 3  x  x = log 3 2
t = 2   = 2 
 
3t 2 − 7t + 2 = 0 ⇔  1 ⇒ 
2 2

x
3  3 x 1 
Đặt   = t . Phương trình trở thành t =  x = log 3
1
2  3   =  2 3
 2  3

1  1 2
Tổng hai nghiệm x1 + x 2 =
log 3 2 + log 3 =
log 3  2.  =
log 3 = −1
2 2 3 2  3 2 3

Câu 49: Đáp án B


Phương pháp:

Số nghiệm của phương trình x 3 − 3x 2 − m 2 =


0 bằng số giao điểm của đồ thị hàm số =
y x − 3x 2
3

và đường thẳng y = m 2
Phác họa đồ thị hàm số , từ đó nhận xét số giao điểm trên.
Cách giải:

Trang 25
Số nghiệm của phương trình x 3 − 3x 2 − m 2 =
0 bằng số giao điểm của đồ thị hàm số =
y x − 3x 2
3

và đường thẳng y = m 2

Từ đồ thị hàm số =
y x 3 − 3x 2

y x − 3x 2 như sau:
Ta vẽ được đồ thị hàm số =
3

Do m 2 ≥ 0, ∀m nên đồ thị hàm số =


y x − 3x 2 cắt đường thẳng y = m 2 tại nhiều nhất 3 điểm.
3

Câu 50: Đáp án D


Cách giải:
Xét phương trình hoành độ giao điểm của ( C ) và đường thẳng =
y 2x + m :

2x + 3
= 2x + m, ( x ≠ 2 ) ⇔ 2x + 3 = ( 2x + m )( x − 2 ) ⇔ 2x 2 + ( m − 6 ) x − 2m − 3 = 0 ( *)
x−2
Dễ dàng kiểm tra được x = 2 không phải nghiệm của phương trình (*) với mọi m
Để phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt x1 , x 2 thì

∆ > 0 ⇔ ( m − 6 ) + 8 ( 2m + 3) > 0 ⇔ m 2 + 4m + 60 > 0 , luôn đúng


2

2x + 3 7
y= ⇒y=−
x−2 ( x − 2)
2

Tiếp tuyến của ( C ) tại hai điểm giao song song với nhau

Trang 26
7 7 x = x
⇔− =
− ⇔ ( x1 − 2 ) =( x 2 − 2 ) ⇔  1 2 ⇔ x1 + x 2 =
2 2
4
( x1 − 2 ) ( x1 − 2 )  x1 + x 2 =
2 2
4

m−6 m−6
Theo Vi – ét, ta có: x1 + x 2 = − ⇒− = 4 ⇔ m − 6 = −8 ⇔ m = −2
2 2
Vậy, có 1 giá trị thực của tham số m thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Trang 27
ĐỀ 06 ĐỀ THI HỌC KÌ I
Môn: TOÁN 12
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian
phát đề)
Câu 1: Hàm số nào đồng biến trên  ?
x x
A. y = . B. =
y x 3 + 3 x. C. y = . D. y = x 2 .
x +1 x +1
2

Câu 2: Các khoảng đồng biến của hàm số y =− x3 + 3 x 2 + 1 là

A. ( −∞;0 ) ; ( 2; +∞ ) . B. ( 0; 2 ) . C. [ 0; 2] . D. .

Câu 3: Tìm m để hàm số y = x3 − m x 2 + x + 1 đồng biến trên .

A. ( 0; +∞ ) . B.  − 3; 3  . (
C. − 3; 3 . ) D. ∅.

Câu 4: Trong các hàm số sau, hàm số nào luôn đồng biến trên từng khoảng xác định của nó :
2x + 1
y= (I ) , y =− x 4 + x 2 − 2 ( II ) , y = x 3 + 3 x − 5 ( III ) .
x +1
A. (I) và (II). B. Chỉ (I). C. (II) và (III). D. (I) và (III).
Câu 5: Cho hàm số y = x3 − 3 x 2 − 7 x + 5 . Chọn mệnh đề đúng
A. Hàm số đồng biến trên .
B. Hàm số có 2 điểm cực trị nằm hai phía đối với trục tung.
C. Hàm số có 2 điểm cực trị nằm cùng phía đối với trục tung.
D. Cả ba mệnh đề trên đều sai.
Câu 6: Điểm cực đại của đồ thị hàm số y = x3 − x 2 + 2 là

 2 50   50 3 
A. ( 2;0 ) . B.  ;  . C. ( 0; 2 ) . D.  ;  .
 3 27   27 2 

x + m x 2 + ( m 2 − 4 ) x + 2 đạt được cực đại tại x = 1 khi


1 3
Câu 7: Hàm số y =
3
A. m = 1. B. m = −1.
C. m = 1 hoặc m = −3. D. m = −3.
Câu 8: Với giá trị nào của thì đồ thị hàm số y =−
x 4 2m 2 x 2 + 1 có ba cực trị tạo thành tam giác
vuông
A. m =∨
0 m=±1. B. m = 1. C. m = ±1 . D. m = ±2 .
Câu 9: Giá trị lớn nhất của hàm số y = x3 − 3 x 2 − 9 x + 35 trên đoạn [ −4; 4] là

A. 40. B. 8. C. −41. D. 15.

Câu 10: Cho hàm số y = − x 2 + 2 x . Giá trị lớn nhất của hàm số bằng

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 11: Giá trị lớn nhất của hàm số y = x 2 − 4 x − 5 trên đoạn [ −2;6] bằng. Chọn 1 câu đúng.

A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.
x − m2 + m
Câu 12: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) =
x +1
trên đoạn [ 0;1] bằng −2

A. m =∨
2 m=−1. B. m = −1. C. m = 2 . D. m ∈ ∅ .
3
Câu 13: Cho hàm số y = . Số tiệm cận của đồ thị hàm số bằng
x−2
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
3x + 1
Câu 14: Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số: y = là
x2 − 4
A. y = 3. B. y = 0. C. x = 0. D. x = ±2.

Câu 15: Hàm số y =x3 − 3 x 2 + 1. Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = m tại 3 điểm phân biệt
khi
A. −3 < m < 1. B. −3 ≤ m ≤ 1. C. m > 1. D. m < −3.
2x + 4
Câu 16: Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng y= x + 1 và đường cong y = . Khi đó
x −1
hoành độ trung điểm I của đoạn thẳng MN bằng
5 5
A. − . B. 1. C. 2. D. .
2 2
Câu 17: Đồ thị sau đây là của hàm số y =− x 4 + 4 x 2 . Với giá trị nào của m thì phương trình
x4 − 4x2 + m − 1 =0 có bốn nghiệm phân biệt?
A. 1 < m < 5. B. 0 ≤ m < 4. C. 2 < m < 6. D. 0 ≤ m ≤ 6.
2x + 1
Câu 18: Giá trị của m để đường thẳng y =−2x + m cắt đường cong y = tại hai điểm
x +1
phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác OAB bằng 3 (O là gốc tọa độ) là

A. −1 < m < 2. B. m = ±2. C. −2 < m < 2. D. m = ±2 3.


Câu 19: Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào?

A. y =x3 − 3 x 2 + 3 x. B. y =− x 3 + 3 x 2 − 3 x.

C. y =x 3 + 3 x 2 − 3 x. D. y =− x 3 − 3 x 2 − 3 x.
Câu 20: Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào?

1
A. y =x 4 − 3 x 2 − 3. B. y =
− x 4 + 3 x 2 − 3.
4
C. y =x 4 − 2 x 2 − 3. =
D. y x 4 +2x 2 − 3.
Câu 21: Đồ thị sau đây là của hàm số nào ?
2x + 1 2x + 3 x+2 2x + 1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x +1 x +1 x +1 1− x
4
−0,75 −
1 1 3
Câu 22: =
Tính K   +  , ta được:
 16  8
A. 12. B. 16. C. 18. D. 24.
23.2−1 + 5−3.54
Câu 23: Tính L = , ta được:
10−3 :10−2 − ( 0, 25 )
0

A. 10. B. −10. C. 12. D. 15.


2
Câu 24: Cho a là một số dương, biểu thức a 3 a viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hửu tỷ là:
7 5 6 11
6 6 5 6
A. a . B. a . C. a . D. a .
2 −1
 1 1
  y y
Câu 25: K = x 2 − y 2  1 − 2 +  . Biểu thức rút gọn của K là:
   x x

A. x. B. 2 x. C. x + 1. D. x − 1.
3
Câu 26: Hàm số =
y (4 − x )2 5
có tập xác định là:

A. ( −2; 2 ) . B. ( −∞; −2] ∪ [ 2; +∞ ) .

C. R. D. R \ {−2; 2} .

(
Câu 27: log a a 2 3 a 2 5 a 4 : 15 a 7 ) bằng:
12 9
A. 3. B. . C. . D. 2.
5 5
=
Câu 28: Hàm số y log 5 ( 4 x − x 2 ) có tập xác định là:

A. ( 2;6 ) . B. ( 0; 4 ) . C. ( 0; +∞ ) . D. .

Câu 29: Cho a > 0 và a ≠ 1 , bc > 0. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

( bc ) log a b + log a c.
A. log a= a ( bc )
B. log= 2 ( log a b + log a c ) .
2

a ( bc )
C. log= log a b + log a c. ( b2 c ) log a b2 + log a c .
D. log a=

Câu 30: Cho log 2 5 = a , log 3 5 = b . Khi đó log 6 5 tính theo a và b là:
1 ab
A. . B. . C. a + b. D. a 2 + b 2 .
a+b a+b
Câu 31: Tính mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Hàm số y = log a x với 0 < a < 1 là một hàm số đồng biến trên khoảng ( 0; +∞ ) .

B. Hàm số y = log a x với a > 1 là một hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0; +∞ ) .

C. Hàm số y = log a x ( 0 < a ≠ 1) có tập xác định là .

D. Đồ thị các hàm số y = log a x và y = log 1 x ( 0 < a ≠ 1) thì đối xứng với nhau qua trục hoành.
a

Câu 32: Nghiệm của phương trình 42 x +3 = 84− x thuộc vào tập nào?
A. [ 0;1] . B. [ 2;5] . C. (1; 2 ) . D. {3} .

Câu 33: Giải phương trình ln ( x + 1) + ln ( x + 3=


) ln ( x + 7 )
A. {−4;1} . B. {1} . C. {−4} . D. {−4; −1} .

Câu 34: Phương trình 9 x + 6 x =


2.4 x có nghiệm thuộc tập hợp nào?
A. [1; 2] . B. [ 0;1] . C. (1; 2 ) . D. ( 0;1) .

1 2
Câu 35: Tổng các nghiệm của phương trình + =
1 bằng?
4 − lg x 2 + lg x
A. 110. B. 11. C. 10. D. 0.

Câu 36: Số nghiệm của phương trình=


log 7 x log 3 ( x + 2 là? )
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 37: Cho khối đa diện. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Mỗi mặt có ít nhất 3 cạnh.
B. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất 3 cạnh.
C. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất 3 mặt.
D. Mỗi cạnh là cạnh chung của ít nhất 3 mặt.
Câu 38: Cho khối đa diện lồi ( H ) . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. Đoạn thẳng nối 2 điểm bất kỳ của ( H ) luôn thuộc ( H ) .

B. Miền trong của ( H ) luôn nằm về một phía đối với mặt phẳng chứa 1 mặt bất kỳ của ( H ) .

C. Mặt của đa diện là đa giác.


D. Nếu các mặt của ( H ) là các đa giác đều thì ( H ) được gọi là đa diện đều.

Câu 39: Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' , đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên AA ' = a 5 . Thể
tích của khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' bằng?

a 3 15 a 3 15 a3 3 a3 5
A. . B. . C. . D. .
4 12 4 12
Câu 40: Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh bên bằng 2a, chiều cao của hình chóp
S . ABC bằng a, thể tích của khối chóp S . ABC bằng?
a3 3 3a 3 3 3a 3 2 a3 2
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4
Câu 41: Cho hình chóp S . ABC đáy là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc đáy và góc SC và đáy
bằng 30° . Thể tích khối chóp là

a3 a3 3 a3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
6 6 12 3
Câu 42: Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' , đáy là tam giác đều cạnh a, A’ cách đều 3 điểm A, B, C
cạnh bên AA’ tạo với đáy góc 60° . Thể tích của khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' bằng

a3 3 a3 3 a3 6 a3 6
A. . B. . C. . D. .
4 12 4 12
Câu 43: Cho hình chóp tam giác S . ABC có đáy là tam giác vuông tại cân tại A, SC ⊥ ( ABC ')

và AB = a , SC = a . Mặt phẳng qua C và vuông góc với SB tại F đồng thời cắt SA tại E. Thể tích
của khối chóp S .CEF bằng

a3 a3 a3 2 a3 3
A. . B. . C. . D. .
12 54 36 36
Câu 44: Một tam đều ABC cạnh là a, đường cao AH . Người ta quay tam giác ABC quanh trục
AH, tạo nên hình nón. Tính diện tích xung quanh hình nón
π a2
A. π a 2 . B. 2π a 2 . C. . D. π a 2 2.
2
Câu 45: Một hình trụ có bán kính đường tròn đáy bằng a và thiết diện qua trục là hình vuông.
Diện tích xung quanh của hình trụ đó bằng
π a2
A. . B. π a 2 . C. 4π a 2 . D. 3π a 2 .
2
Câu 46: Hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại B, SA vuông góc (ABC),
= = a 2. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp S . ABC là
SA AC
a
A. a. B. 2a. C. a 2. D. .
2
Câu 47: Cho hình lập phương cạnh a. Thể tích khối cầu ngoại tiếp bằng

π a3 3 π a3 2 2π a 3 π a3 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 2
a 2
Câu 48: Cho hình chóp tứ giác đều cạnh đáy là a, chiều cao là . Thể tích khối cầu ngoại
2
tiếp hình chóp bằng

a 2
A. a. B. . C. a 2. D. 2a 2.
2
Câu 49: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc (ABCD), gọi (P) là
mặt phẳng qua A và vuông góc với SC, ( P ) cắt SB, SC, SD lần lượt tại C ', B ', D '. Khi đó diện

tích mặt cầu ngoại tiếp đa diện ABCD. A ' B ' C ' D ' là
A. π a 2 . B. 2π a 2 . C. 3π a 2 . D. 4π a 2 .
Câu 50: Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình chữ nhật, SAB là tam giác đều cạnh a và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy, A D = 2a. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là

2a 2a 2 2a 3 a
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

Đáp án
1-B 2-B 3-B 4-D 5-B 6-C 7-D 8-C 9-A 10-B
11-C 12-A 13-C 14-B 15-A 16-C 17-A 18-D 19-A 20-C
21-A 22-D 23-B 24-A 25-A 26-A 27-A 28-B 29-D 30-B
31-D 32-A 33-B 34-B 35-A 36-B 37-D 38-D 39-A 40-B
41-C 42-A 43-B 44-C 45-C 46-A 47-D 48-B 49-B 50-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án B
y x3 + 3x có tập xác định D = .
Hàm số =

Mặt khác ( x3 + 3 x )= 3 x 2 + 3 > 0, ∀x ∈  ⇒ Hàm số =


'
y x3 + 3x đồng biến trên .

Câu 2: Đáp án B
Ta có y ' =−3 x 2 + 6 x ⇒ y ' > 0 ⇔ −3 x 2 + 6 x > 0 ⇔ 0 < x < 2

Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng ( 0; 2 ) .

Câu 3: Đáp án B
Ta có y ' =3 x 2 − 2mx + 1

Hàm số đồng biến trên  ⇔ y ' ≥ 0, ∀x ∈  ⇒ ∆ ' ( y ') ≤ 0 ⇔ m 2 − 3 ≤ 0 ⇔ − 3 ≤ m ≤ 3

Câu 4: Đáp án D
Câu 5: Đáp án B
Câu 6: Đáp án C
x = 0
Ta có y ' =3 x − 2 x ⇒ y ' =0 ⇔ 
2
.
x = 2
 3

 y '' ( 0 ) = −2

Mặt khác y '' = 6 x − 2 ⇒   2  ⇒ Điểm cực đại của đồ thị hàm số là ( 0; 2 ) .
 y ''   = 2
 3
Câu 7: Đáp án D
Ta có y ' = x 2 + 2mx + m 2 − 4 ⇒ y '' = 2 x + 2m .

m = 1
Hàm số đạt cực đại tại x = 1 ⇒ y ' (1) = 0 ⇔ 1 + 2m + m 2 − 4 = 0 ⇔  .
 m = −3
1 ⇒ y '' (1) =
m = 4>0
Với  ⇒ Hàm số đạt cực đại tại x = 1 khi m = −3.
m =−3 ⇒ y '' (1) =−4 < 0
Câu 8: Đáp án C
x = 0
x = 0
Ta có y ' =4 x − 4m x ⇒ y ' =0 ⇔  2
3 2
⇔  x =m .
x = m
2
 x = −m

Hàm số có 3 cực trị, suy ra m ≠ 0.


 A ( 0;1) 
 = ( m; −m )
  AB 2

Gọi 3 điểm cực trị của đồ thị hàm số là A, B, C ⇒  B ( m;1 − m ) ⇒  
2

  AC =( −m; − m )
2

C ( −m;1 − m )
2

= AC ⇒ ∆ABC cân tại A ⇒ ∆ABC vuông thì vuông ở A.


Suy ra AB
  m = 0
Khi đó AB. AC = 0 ⇔ −m 2 + m 4 = 0 ⇔  ⇒ m = ±1.
 m = ±1
Câu 9: Đáp án A
 x = −1
Ta có y ' =3 x 2 − 6 x − 9 ⇒ y ' =0 ⇔ 3 x 2 − 6 x − 9 =0 ⇔ 
x = 9
Lại có f ( −4 ) =−41, f ( −1) =40, f ( 4 ) =15 ⇒ max y =f ( −1) =40. .
[ −4;4]

Câu 10: Đáp án B


Hàm số có tập xác định D = [ 0; 2] .

1− x
Ta có y ' = ⇒ y ' = 0 ⇔ x =1.
− x2 + 2x
Lại có f ( 0 ) =
0, f (1) =
1, f ( 2 ) = f (1) =
0 ⇒ max y = 1.

Câu 11: Đáp án C


Đặt . y = f ( x ) = x 2 − 4 x − 5 . Ta có:

x2 − 4x − 5 = ( x − 2) − 9 ≥ −9 ⇒ max y = max { f ( −2 ) , f ( 2 ) , f ( 6 )} = f ( 2 ) = 9
2

[ −2;6]

Câu 12: Đáp án A


m2 − m + 1 m2 − m + 1
Ta có f ( x ) =
1− ⇒ f ' ( x ) = 2 > 0 vì m 2 − m + 1 > 0
x +1 ( x + 1)
m = 2
Theo đề: min f ( x ) =f ( 0 ) =−m 2 + m =−2 ⇔  .
[0;1] m − 1
Câu 13: Đáp án C
 lim+ y = +∞
x→2
Ta có lim y =
lim y =
0 ⇒ TCN y =
0 và  ⇒ TCĐ x = 2
x →+∞ x →−∞
 xlim −
y = −∞
→2

Câu 14: Đáp án B


Ta có lim y =
lim y =
0 ⇒ TCN y =
0.
x →+∞ x →−∞

Câu 15: Đáp án A


x = 0
Xét hàm số y= f ( x )= x 3 − 32 + 1 → f ' ( x )= 3 x ( x − 2 ) → f ' ( x )= 0 ⇔ 
x = 2
Dựa vào bảng biến thiên đồ thị hàm số f ( x ) , đồ thị f ( x ) cắt đường y = m tại 3 điểm phân

biệt khi:
f ( 2 ) < m < f ( 0 ) ⇔ −3 < m < 1

Câu 16: Đáp án C


2x + 4
Phương trình hoành độ giao điểm: x=
+1 − 5 0 (1)
⇔ x 2 − 2 x=
x −1
yM + y N xM + xN + 2
Ta có x M và x N là nghiệm của PT (1) ⇒
= y1 = = 2.
2 2
Câu 17: Đáp án A
Số nghiệm của PT đầu bài là số điểm chung của đồ thị hàm số y =− x 4 + 4x 2 , với đường
y= m − 1 . Dựa vào đồ thị đã cho, chúng có 4 điểm chung khi 0 < m − 1 < 4 ⇔ 1 < m < 5 .
Câu 18: Đáp án D
2x + 1
Phương trình hoành độ giao điểm: −2 x +
= m ⇔ 2x2 + ( 4 − m ) x + 1 −
= m 0 (1)
x +1

PT (1) có ∆= ( 4 − m) − 8 (1 − m )= m 2 + 8 > 0 nên luôn tồn tại 2 giao điểm phân biệt A, B
2

 m−4
 x A + xB =2
Theo định lý Vi-et thì  .
x x = 1 − m
 A B 2
Khi đó

5
AB = ( x A − xB ) + ( y A − yB ) = 5 ( x A − xB ) = ( x A + xB ) − 4 x A xB = m2 + 8
2 2 2 2
5
2
d ( O, AB ) . AB m 5
⇒ SOAB = =3 ⇔ 2 3 = . m2 + 8 ⇔ m2 =12 ⇔ m =±2 3
2 5 2
Câu 19: Đáp án A
Vì lim y = +∞ ⇒ Hệ số của x 3 lớn hơn 0.
x →+∞
Hàm số đồng biến trên  nên có y ' ≥ 0 với mọi x.
Câu 20: Đáp án C
Vì lim y = +∞ ⇒ Hệ số của x 4 lớn hơn 0.
x →+∞

Đồ thị có 3 điểm cực trị nên phương trình y ' = 0 có 3 nghiệm phân biệt là 0 và ±1.
Câu 21: Đáp án A
Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = 2 (loại C) và tiệm cận đứng x = −1 (loại D). Hàm số đồng
biến trên các khoảng xác định nên có y ' ≥ 0 .
Câu 22: Đáp án D
( −3).
4 4

K = (2 )
−4 −0,75
+ (2 )
−3 − 3 ( −4 ).( −0,75) 
=2 +2 3
= 23 + 24 = 24.

Câu 23: Đáp án B

23.2−1 + 5−3.54 23+( −1) + 5( −3)+ 4


L= = −3−( −2 )
= −10.
10−3 :10−2 − ( 0, 25 ) −1
0
10

Câu 24: Đáp án A


2 2 1 2 1 7
+
Ta có a =a a=
a3
a= a . 3 2 3 2 6

Câu 25: Đáp án A


2 −1 2
 1   y y  y 
( )
1
2
K =  x2 − y2  1 − 2 x + x  = x− y :  − 1 = x.
     x 
Câu 26: Đáp án A
Hàm số xác định khi 4 − x 2 > 0 ⇔ −2 < x < 2.
Câu 27: Đáp án A

(
log a a 2 3
a 2 5
a :=
4
a 15


7
)
 2+ 23 + 54 −177 
log a  a = =
 log

a a
3
3.

Câu 28: Đáp án B


Điều kiện xác định 4 x − x 2 > 0 ⇔ 0 < x < 4.
Câu 29: Đáp án D
Phương án A, B, C đều cần b > 0 ; c > 0 .
Câu 30: Đáp án B
1 1 1 ab
=
log 6 5 = = = .
log 5 6 log 5 2 + log 5 3 1 1 a + b
+
a b
Câu 31: Đáp án D
Cách mệnh đề A sai do nghịch biến, B sai do đồng biến, C sai.
Câu 32: Đáp án A
6
42 x +3 = 84− x ⇔ 24 x + 6 = 212−3 x ⇔ 4 x + 6 = 12 − 3 x ⇔ 7 x = 6 ⇔ x = ∈ [ 0;1]
7
Câu 33: Đáp án B
 x > −1  x > −1
ln ( x + 1) + ln ( x + 3=
) ln ( x + 7 ) ⇔  2 ⇔ 2 ⇔ x= 1
x + 4x + 3 = x + 7  x + 3x − 4 = 0
Câu 34: Đáp án B
2x x x
3 3 3
9 x + 6 x = 2.4 x ⇔   +   = 2 ⇒   = t > 0, t 2 + t = 2 ⇒ t = 1 ⇒ x = 0
2 2 2
Câu 35: Đáp án A
1 2 1 2
Ta có + =
1⇔ + 1 . Đặt t =lg x ⇒ 2 + t + 8 − 2t =−t 2 + 2t + 8
=
4 − lg x 2 + lg x 4−t 2+t

⇔ t 2 − 3t + 2 = 0 ⇔ t = 1; t = 2 ⇒ x = 10; x = 100.
Câu 36: Đáp án B
t t

( )  7 2  1 2
t t
log 7 x =log 3 x + 2 =t ⇒ x =7 ' ; x + 2 = 3' ⇒ 7 + 2 = 9 ⇒   + 2   = 1
2 2

9 9
Hàm số bên trái có nghiệm duy nhất t nên phương trình có nghiệm duy nhất.
Câu 37: Đáp án D
Một cạnh thì giao của hai mặt.
Câu 38: Đáp án D
Đa diện đều khi các mặt là đa giác đều bằng nhau.
Câu 39: Đáp án A

a2 3 a 3 15
=V S=
ABC . AA ' = .a 5 .
4 4
Câu 40: Đáp án B
Giả sử cạnh tam giác đều là x ta có
3 2 x 1 3 3a 3 3
. = ( 2a ) − a2 ⇒ = a 3 ⇒ x = 3a ⇒ V = =
2
x. .a.9a 2 .
2 3 3 3 4 4
Câu 41: Đáp án C
Ta có SC ∩ ( ABC ) =
{C} và SA ⊥ ( ABC )
⇒ ( (
SC , ( ABC ) ) == =
SC , AC ) SCA 30°

 SA  a
=
Ta có tan SCA ⇒ SA
= AC.tan SCA
= a.tan 30
= °
AC 3

a2 3
Ta có S ABC =
4
1 1 a a 2 3 a3
⇒ VS . ABC
= = . .
SA.S ABC =
3 3 3 4 12
Câu 42: Đáp án A
Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Ta có HA = HC mà A=
= HB ' A A=
' B A 'C
⇒ A ' H ⊥ ( ABC )

Ta có AA '∩ ( ABC ) =
{ A} và A ' H ⊥ ( ABC )
⇒ ( (
AA ', ( ABC ) ) ==
AA ', AH ) 
A ' AH =
60°

A' H
Ta có tan 
A ' AH = ⇒ A ' H = AH .tan 
A ' AH
AH
a 3 2 a 3
Mà AM = ⇒ AH = AM =
2 3 3

 a 3
=
⇒ A ' H AH .tan
= A ' AH = .tan 60° a
3
a2 3 a3 3
Ta có S ABC = ⇒ VABC . A ' B ' C ' =
A ' H . S ABC =
4 4
Câu 43: Đáp án B
 AB ⊥ AC
Ta có  ⇒ AB ⊥ ( SAC ) ⇒ AB ⊥ SB
 AB ⊥ SC
Kẻ CF ⊥ SB , qua F kẻ đường thẳng song song với AB cắt SA tại E ⇒ mặt phẳng cần tìm là
(CEF)
FS CS 2 a2 1 SF 1 SE 1
Ta có = 2 = 2 =⇒ =⇒ =
FB CB 2a 2 SB 3 SA 3
VS .CFE SC SF SE 1 1 1 1
Ta có =. . =
1. . = ⇒ VS .CFE = VS .CBA
VS .CBA SC SB SA 3 3 9 9

1 a2 1 a3
Ta có S ABC =AB. AC = ⇒ VS . ABC =SC.S ABC =
2 2 3 6
1 1 a3 a3
⇒ VS .CFE = VS . ABC = . =
9 9 6 54
Câu 44: Đáp án C
a π a2
Hình nón tạo thành có đường cao đường sinh l = a , bán kính r = ⇒ S xq =π rl = .
2 2
Câu 45: Đáp án C
Do thiết diện qua trục là hình vuông nên h =2a ⇒ S xq =2π rh =4π a 2

Câu 46: Đáp án A


Gọi M là trung điểm của AC
Trong mặt phẳng (SAC) qua M kẻ đường thẳng song song với
SA cắt SC tại I ⇒ I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp

1 a 2 1 a 2
Ta có =
IM = SA ,=
MA = AC
2 2 2 2
2 2
a 2 a 2
⇒ R = IA = IM + MA =
2 2
  +   = a
 2   2 
Câu 47: Đáp án D
Bán kính khối cầu ngoại tiếp hình lập phương là

a2 + a2 + a2 a 3 4 a3 3
R= = ⇒ V= π R 3=
2 2 3 2
Câu 48: Đáp án B

SA2 a 2
=
Áp dụng công thức giải nhanh ta có R =
2S H 2
Câu 49: Đáp án B
Kẻ AB’, AD’ lần lượt vuông góc với SB, SD
Gọi I là giao điểm của SO và B’D’, gọi C’ là giao điểm của AI và
SC
Khi đó mặt phẳng (P) là (AB’C’D’)
Khối đa diện ABCD.A’B’C’D’ có tâm mặt cầu là O

a 2
Ta có R = OA = ⇒ S = 4π R 2 = 2π a 2 .
2
Câu 50: Đáp án C
Gọi H là trung điểm của AB ⇒ SH ⊥ AB

( SAB ) ⊥ ( ABC D )


Ta có  ⇒ SH ⊥ ( ABC D )
 SH ⊥ A B
Gọi O là giao điểm của AC và BD, G là trọng tâm của ∆SAB
Qua O, G lần lượt kẻ các đường thẳng vuông góc với các mặt
phẳng (ABCD) và (SAB) cắt nhau tại I
Khi đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp

1 1 a 3 a 3 1 a 5
= I=
Ta có GH O = . =
SH =
, OA = . AC
3 3 2 2 2 2
2a 3
Bán kính mặt cầu là IA = I O2 + OA2 =
3
ĐỀ 07 ĐỀ THI HỌC KÌ I
Môn: TOÁN 12
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể
thời gian phát đề)
Câu 1: Tìm giá trị lớn nhất của hàm=
số y cos 2x − 4 cos x
A. 6 B. 4 C. 7 D. 5
Câu 2: Khi nuôi cá thí nghiệm trong một hồ, nếu trên mỗi đơn vị diện tích mặt hồ nuôi n con cá
n ∈ N* thì trung bình sau mỗi vụ mỗi con cá nặng P (=
n ) 480 − 20n ( gam ) . Hỏi phải thả bao

nhiêu con cá trên mỗi đơn vị diện tích mặt hồ để sau mỗi vụ khối lượng cá thu được là nhiều
nhất?
A. 9 con B. 15 con C. 10 con D. 12 con
y e x ( x 2 − 3 x − 5 ) có bao nhiêu điểm cực trị?
Câu 3: Đồ thị hàm số =

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 4: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y =x 4 − mx 2 + 2m cắt trục
hoành tại 4 điểm phân biệt.
A. m > 8 B. m ∈ ( 0;8 ) C. m > 0 D. m ∈ [ 0;8]

+ ( x − 1)
−3
Câu 5: Tìm tập xác định của hàm số y = x 2

A.  \ {0} B. ( 0; +∞ ) C.  \ {1} D. ( 0; +∞ ) \ {1}


x
1
Câu 6: Giải phương trình   = 4 x+3
2
A. x = 2 B. x = −6 C. x = −2 D. x = 0,5

Câu 7: Gọi n là số điểm cực trị của hàm số y =x 4 − 5 x 2 + 6 . Tìm n


A. n = 0 B. n = 1 C. n = 2 D. n = 3
=
Câu 8: Tính giá trị của biểu thức A 5log5 7 + log 2 32

A. A = 7 B. A = 12 C. A = 39 D. A = 35
Câu 9: Tính tổng của tất cả các nghiệm của phương trình 12 + 6 x = 4.3x + 3.2 x
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 10: Tìm tập xác định của hàm
= số y log 0,2 ( x − 3)
A. ( 3; +∞ ) B. ( −∞;3) C. (−∞;3] D. [3; +∞)

Câu 11: Đặt


= log 2 3 a=
, log 3 5 b . Hãy biểu diễn log 3 30 theo a, b

a + ab + b a + ab + 1
A. B. C. b D. 1 + a + ab
a a

Câu 12: Tìm tập xác định của hàm


= số y log 0,3 ( x + 2 )

A. [1; +∞) B. (−2; −1] C. [0; +∞) D. [2; +∞)


Câu 13: Với mức tiêu thụ thức ăn của trang trại A không đổi như dự định thì lượng thức ăn dự
trữ sẽ hết sau 100 ngày. Nhưng thực tế, mức tiêu thụ thức ăn tăng thêm 4% mỗi ngày (ngày sau
tăng 4% so với ngày trước đó). Hỏi thực tế lượng thức ăn dự trữ đó sẽ hết sau khoảng bao nhiêu
ngày? (làm tròn đến hàng đơn vị)
A. 40 ngày B. 41 ngày C. 37 ngày D. 43 ngày
Câu 14: Cho tứ diện ABCD có thể tích bằng V. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC.
Tính thể tích của khối đa diện MNBCD
3V V V 2V
A. B. C. D.
4 4 2 3
Câu 15: Tìm tập nghiệm của phương trình 32+ x + 32− x =
30
A. {1} B. {−1;1} C. ∅ D. {0}

2x + 3
Câu 16: Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y = với trục tung
x−2
 3  3   3
A.  0;  B.  − ;0  C. ( 2; 2 ) D.  0; − 
 2  2   2

Câu 17: Tính đạo hàm của hàm số y = 3x

A. 3x log 3 x B. x.3x −1 C. 3x D. 3x ln 3

x+2
Câu 18: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại điểm A ( −2;0 )
x +1
A. y =− x − 2 B. y= x + 2 C. y = − x D. y =− x + 2

Câu 19: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = x3 + x + 1 trên đoạn [ 0;1]

5
A. 5 B. 3 C. 4 D.
2
Câu 20: Hàm số nào sau đây đồng biến trên  ?
x−2
A. y = B. =
y x4 + 1 C. =
y x3 + 2 x D. =
y x3 + 2 x 2
x +1
Câu 21: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Mặt bên SAB là tam giác
đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.

a3 a3 3 a3 3
A. B. C. D. a 3
3 6 2
Câu 22: Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào?
x −∞ -1 0 1 +∞

y' - 0 + 0 - 0 +
y −∞ -3 +∞
-4 -4
1
A. y =x 4 − 3 x 2 − 3 B. y =
− x 4 + 3x 2 − 3
4
C. y =x 4 − 2 x 2 − 3 D. y =x 4 + 2 x 2 − 3

Câu 23: Hỏi hàm số y = x3 − 3 x + 5 nghịch biến trong khoảng nào?

A. ( 7;3) B. (1; +∞ ) C. ( −1;1) D. ( −∞;1)

Câu 24: Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác cân đỉnh A và
=AB a=
, BAC 30=
0
, AA ' 2a . Tính thể tích lăng trụ ABC. A ' B ' C '

a3 3 a3 3 a3 a3
A. B. C. D.
4 2 6 2
Câu 25: Tìm tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số y =− x3 + 3x

A. ( −1; −2 ) B. (1;0 ) C. (1; 2 ) D. ( 0;0 )

Câu 26: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 9 x − 3x + 2 + m =
0 có hai
nghiệm trái dấu?
 81 
A. m ∈ ( 0;8 ) B. m ∈ ∅ C. m ∈  0;  D. m < 0
 4
x +1
Câu 27: Tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =
x −1
A. x = 1 B. x = −1 C. y = −1 D. y = 1
Câu 28: Cho hàm số y =− x 4 + 2 x có đồ thị (C). Tìm hệ số góc k của tiếp tuyến của (C) tại điểm

có hoành độ x = 0.
1
A. k = 0 B. k = C. k = 2 D. k = −2
2
Câu 29: Một khối nón có thiết diện đi qua trục của nó là một tam giác đều cạnh a. Tính thể tích
của khối nón đã cho.

π 3a 3 π 3a 3 πa 3 π 3a 3
A. B. C. D.
6 24 24 8
Câu 30: Tính thể tích hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' biết=
AB 2,=
AD 3,=
AA ' 4
A. 24 B. 8 C. 48 D. 12
Câu 31: Gọi n là số nghiệm của phương trình 5 x .3x+1 = 45 . Tìm n
A. n = 2 B. n = 0 C. n = 1 D. n = 3
Câu 32: Đồ thị được vẽ trên hình là đồ thị của hàm số nào dưới
đây?
2x + 1 2x + 1
A. y = B. y =
x−2 x −1
x −1 2x + 1
C. y = D. y =
x−2 1− x

Câu 33: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ ( ABCD ) , SA =
a.

Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD
A. 6πa 2 B. 2πa 2 C. 4πa 2 D. 3πa 2
Câu 34: Cho hình chóp tam giác S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA ⊥ ( ABC ) , SA =
a.

Tính thể tích hình chóp đã cho.

a3 3 2a 3 5 2a 3 3
A. 2a 3 3 B. C. D.
3 3 3
x
1
Câu 35: Tìm tập nghiệm của bất phương trình   > 9
3
A. ( −∞; 2 ) B. ( −2; +∞ ) C. ( 2; +∞ ) D. ( −∞; −2 )

Câu 36: Gọi n là số nghiệm của phương trình 4 x − 2 x+1 − 3 =0 . Tìm n


A. n = 2 B. n = 3 C. n = 1 D. n = 0
Câu 37: Tìm tập nghiệm của bất phương trình log 3 ( 2 x − 1) > 1

1 
A.  ; +∞  B. ( −∞; 2 ) C. ( 2; +∞ ) D. [1; +∞)
2 
Câu 38: Cho tứ diện đều ABCD có độ dài các cạnh bằng a . Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt
phẳng (BCD)

a 3 a 6
A. a 6 B. C. a D.
2 3
Câu 39: Cho hàm số y = x ln x . Tính y ' ( e )

1
A. 1 B. e C. D. 2
e
=
Câu 40: Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCD có AB 2,=
AD 3 . Quay hình chữ nhật
ABCD xung quanh cạnh CD ta thu được một hình trụ. Tính diện tích xung quanh hình trụ đó
A. 12π B. 6π C. 9π D. 4π
2x + 1
Câu 41: Tìm tập xác định của hàm số y =
1− x
 1
A.  \ {1} B. (1; +∞ ) C.  \ −  D. 
 2
Câu 42: Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có thể tích bằng V. Gọi M là trung điểm của AA ' . Tính
thể tích của hình chóp M . A ' B ' C '
V V V V
A. B. C. D.
6 3 8 2
Câu 43: Cho hai đường thẳng a, b cố định, song song với nhau và khoảng cách giữa chúng bằng
8. Hai mặt phẳng (P),(Q) thay đổi vuông góc với nhau lần lượt chứa hai đường thẳng a, b. Gọi d
là giao tuyến của ( P) và (Q) . Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. d thuộc một mặt trụ cố định có khoảng cách giữa đường sinh và trục bằng 4 2
B. d thuộc một mặt trụ cố định có khoảng cách giữa đường sinh và trục bằng 8
C. d thuộc một mặt trụ cố định có khoảng cách giữa đường sinh và trục bằng 4
D. d thuộc một mặt trụ cố định

Câu 44: Hỏi hàm số y = e x −2 x


đồng biến trên khoảng nào?
2
A. (1; +∞ ) B. ( −∞; +∞ ) C. ( −∞;1) D. ( 0; 2 )

Câu 45: Một mặt cầu có diện tích bằng 16π , tính thể tích của khối cầu đó
4π 32π
A. 4π B. C. D. 16π
3 3
Câu 46: Hình lập phương có diện tích một mặt bằng 9a 2 , tính thể tích hình lập phương đó
A. 9a 3 B. 81a 3 C. 8a 3 D. 27a 3
Câu 47: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = mx 4 + ( m − 1) x 2 + 2 có đúng 1

cực đại và không có cực tiểu


m ≤ 0
A. m < 0 B.  C. m ≤ 0 D. m < 1
m ≥ 1
Câu 48: Tìm tất cả các hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y =x 4 + 3 x 2 − 4 với trục hoành
A. x = 1 B. x = ±1 C. x = 2 D. x = ±2
x+3
Câu 49: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = đồng biến trên từng
x−m
khoảng xác định của nó
A. m < −3 B. m ≤ −3 C. m > 3 D. m ≤ 3
Câu 50: Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh bên và cạnh đáy cùng bằng a . Tính thể tích của hình
chóp đó

a3 2 a3 2 a3 3 a3 3
A. B. C. D.
2 6 2 3

Đáp án
1-D 2-D 3-C 4-A 5-D 6-C 7-D 8-B 9-B 10-A
11-A 12-B 13-B 14-A 15-B 16-D 17-D 18-A 19-B 20-C
21-B 22-B 23-C 24-B 25-C 26-A 27-D 28-C 29-B 30-A
31-C 32-C 33-A 34-B 35-D 36-C 37-C 38-D 39-D 40-A
41-A 42-A 43-C 44-A 45-C 46-D 47-C 48-B 49-A 50-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án D
=
Ta có: y 2 cos 2 x − 1 − 4 cos x. Đặt
= t cos x ( t ∈ [ −1;1]) khi đó: f ( t ) = 2t 2 − 4t − 1

Ta có: f ' ( t ) = 4t − 4 = 0 ⇔ t = 1

Mặt khác f ( −1) =5; f (1) =−3 ⇒ max f ( t ) =5


[ −1;1]

Câu 2: Đáp án D
Khối lượng cá là: nP ( n ) = −20 (12 − n 2 ) + 2880 ≤ 2880
480n − 20n 2 =

Để khối lượng cá thu được nhiều nhất thì phải tha 12 con trên mỗi đơn vị diện tích.
Câu 3: Đáp án C

1 ± 33
y ' e x ( x 2 − 3 x − 5 ) + ( 2 x − 3)=
Ta có: = e x e x ( x 2 − x −=
8 ) 0 ⇔=
x
2
1 ± 33
Do y ' đổi dấu khi qua các điểm x = nên hàm số có 2 điểm cực trị
2
Câu 4: Đáp án A
Phương trình hoành độ giao điểm: x 4 − mx 2 + 2m =
0
Đặt
= t x 2 ( t > 0 ) ta có t 2 − mt + 2m =
0 (1)

Để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt thì PT (1) có 2 nghiệm dương phân biệt
∆= m 2 − 8m > 0

⇔ S = m > 0 ⇔ m>8
=
 P 2m > 0
Câu 5: Đáp án D
x > 0
Hàm số xác định khi  ⇒D
= ( 0; +∞ ) \ {1}
x ≠ 1
Câu 6: Đáp án C
x
1
Ta có:   = 4 x +3 ⇔ 2− x = ( 22 ) = 22 x + 6 ⇔ − x = 2 x + 6 ⇔ x = −2
x +3

2
Câu 7: Đáp án D
x = 0
Ta có: y ' =4 x − 10 x =
3
0⇔ . Do đó hàm số có 3 điểm cực trị
x = ± 5
 2
Câu 8: Đáp án B
Ta có A = 5log5 7 + log 2 32 = 7 log5 5 + log 2 25 = 7 + 5 = 12

Câu 9: Đáp án B
=  2 x 4=x 2
Ta có PT ⇔ 4 ( 3 − 3 ) + 2 ( 3 − 3 ) =0 ⇒ ( 2 − 4 )( 3 − 3) =0 ⇔  x
x x x x x
⇔
3 = 3 x = 1
Do đó T = 3
Câu 10: Đáp án A
Hàm số xác định khi x − 3 > 0 ⇔ x > 3
Câu 11: Đáp án A
log 2 30 log 2 3 + log 2 2 + log 2 5 a + 1 + log 2 3.log 3 5 a + 1 + ab
=
Ta có: log 3 30 = = =
log 2 3 a a a
Câu 12: Đáp án B
 x + 2 > 0  x > −2
Hàm số đã cho xác định khi  ⇔ ⇔ −2 < x ≤ −1
log 0,3 ( x + 2 ) ≥ 0  x + 2 ≤ 0,3 =
0
1

Câu 13: Đáp án B


Giả sử ban đầu mỗi ngày lượng thức ăn là x suy ra lượng thức ăn dự trữ là
T=
x + x.1, 04 + x.1, 042 +
Thực tế số ngày lượng thức ăn dự trữ hết là n thì :
1 − 1, 04n −1 1 − 1,04 n −1
x + x.1, 04 + x.1, 042... + x.1, 04n −1 =
T= x. . Giải = 100 ⇒ n ≈ 41 ngµy
1 − 1, 04 1 − 1,04
Câu 14: Đáp án A
VA.DMN AM AN 1 V 3V
Ta có: = . =⇒ VA.DMN =⇒ VABCD =
VA.BCD AB AC 4 4 4

Câu 15: Đáp án B


Ta có:
t = 3
9 9
32+ x 2− x
+ 3= 30 ⇔ 9.3 += x t = 3x
30  → 9t =
+ +9 0 ⇔  1 ⇒
30 ⇔ 9t − 30t=
2
=x ±1
3x t t =
 3
Câu 16: Đáp án D
2x + 3
Giao điểm của đồ thị hàm số y = với trục tung.
x−2
3  3
Cho x =0 ⇒ y =− ⇒ tọa độ giao điểm  0; − 
2  2
Câu 17: Đáp án D
Ta có : y ' = 3x ln 3
Câu 18: Đáp án A
−1
Ta có: y ' = ⇒ y ' ( −2 ) =−1; y ( −2 ) =0
( x + 1)
2

Do đó PTTT tại A ( −2;0 ) là: y =−1( x + 2 ) =− x − 2

Câu 19: Đáp án B


Ta có: y=' 3 x 2 + 1 > 0 ( ∀x ∈ [ 0;1]) nên= (1) y 3
Max y=
[0;1]

Câu 20: Đáp án C


Loại A vì hàm số không có tập xác định là 
Loại B và D vì hàm số không thỏa mãn y ' > 0 ( ∀x ∈  )

Xét C ta có: y=' 3 x 2 + 2 > 0 ( ∀x ∈  ) nên hàm số đồng biến trên 

Câu 21: Đáp án B


Gọi H là trung điểm của AB. Vì ∆SAB đều ⇒ SH ⊥ AB
2
a a a 3
Ta có: HB = , SH = SB 2 − HB 2 = a 2 −   =
2 2 2
Thể tích khối chóp S . ABCD là:

1 1 a 3 2 a3 3
=V =
SH .S ABCD =
. .a
3 3 2 6
Câu 22: Đáp án B
Câu 23: Đáp án C
Ta có: = 3 3 ( x 2 − 1) < 0 ⇔ −1 < x < 1 ⇒ Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1;1)
y ' 3 x 2 −=
Câu 24: Đáp án B

1 2 a3 3
=S ABC = a sin 300
2 4

a3 3 a3 3
Thể tích lăng trụ
= =
là: V AA '.S ABC 2=
a.
4 2

Câu 25: Đáp án C


Ta có : y ' =−3 x 2 + 3 =−3 ( x 2 − 1) =0 ⇔ x =±1

Ta có : y '' =−6 x; y '' (1) =−6 < 0 ⇒ x =1 là điểm cực đại ; y '' ( −1) =6 > 0 ⇒ x =−1 là điểm cực

tiểu.
Tọa độ điểm cực đại là : (1; 2 )

Câu 26: Đáp án A


Đặt t = 3x > 0 ⇒ ta có phương trình” f ( t ) = 9t 2 − 9t + m = 0 (1)

Để phương trình bàn đầu có hai nghiệm trái dấu thì phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt t1 , t2

thỏa mãn: 0 < t1 < 1 < t2

∆= 92 − 4m > 0

⇔  f ( 0) = m > 0 ⇔0<m<8

 f (1) =−8 + m < 0
Câu 27: Đáp án D
1
1+
x +1 x =1 ⇒ y =1 là TCN
Ta có : lim y =lim =lim
x →∞ x →∞ x − 1 x →∞ 1
1−
x
Câu 28: Đáp án C
Ta có : y ' =−4 x 3 + 2 ⇒ k =y ' ( 0 ) =2

Câu 29: Đáp án B


2
a a a 3
Bán kính đáy là: r = . Chiều cao của hình nón là: h = a 2 −   =
2 2 2
1  a  a 3 π 3a 3
2
1 2
Thể tích của khối nón =
là : V =πr h π .  =
.
3 3 2 2 24
Câu 30: Đáp án A
=
Thể tích của hình hộp là: = 24
V 2.3.4
Câu 31: Đáp án C
Phương trình ⇔ 5 x .3x = 15 ⇔ 15 x = 15 ⇔ x = 1 . Vậy n = 1
Câu 32: Đáp án C
Đồ thị có TCĐ: x = 2 và TCN: y = 1
Câu 33: Đáp án A
Vì SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ SA ⊥ BD; SA ⊥ AD (1)

 BD ⊥ SA
Ta có:  ⇒ BD ⊥ ( SAB ) ⇒ BD ⊥ SB ( 2 )
 BD ⊥ AB
Chứng minh tương tự ta có: CD ⊥ SC ( 3)

Gọi I là trung điểm của SD. Từ (1), (2) và (3) ⇒ I là tâm mặt
cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD

Ta có: AD = a2 + a2 = a 2

( 2a ) ( )
2
+ a 2
2
SD a 6
=
R = =
2 2 2
Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD là:
2
a 6
= π R 4π .  =
S 4= 2
 6π a 2
 2 
Câu 34: Đáp án B
1
= = ( 2a ) sin 600 a 2 3
2
S ABC
2
1 1 a3 3
=
Thể tích hình chóp là: V =SA.S ABC =.a.a 2 3
3 3 3
Câu 35: Đáp án D
Bất phương trình ⇔ 3− x > 32 ⇔ − x > 2 ⇔ x < −2 . Vậy tập nghiệm của bất phượng trình là:
( −∞; −2 )
Câu 36: Đáp án C
Phương trình đã cho ⇔ 22 x − 2.2 x − 3 =0. Đặt t 2x > 0 ,
= khi đó ta có:

t = −1( L )
t 2 − 2t − 3 = 0 ⇔ 
t = 3
Với t = 3 thì 2 x = 3 ⇔ x = log 2 3 . Vậy phương trình có 1 nghiệm ⇒ n =
1
Câu 37: Đáp án C
Bất phương trình ⇔ 2 x − 1 > 3 ⇔ 2 x > 4 ⇔ x > 2 . Và tập nghiệm của bất phương trình là:
( 2; +∞ )
Câu 38: Đáp án D
Gọi H là hình chiếu của A xuống ( BCD ) ⇒ H là tâm

tam giác BCD


2
2 2 a a 3
Ta có: BH = a −  =
3 2 3
2
a 3
d ( A; ( BCD ) ) =
a 6
AH =a −   =
2

 3  3

Câu 39: Đáp án D


Ta có: y=' ln x + 1 ⇒ y ' ( e =
) 2
Câu 40: Đáp án A
Hình trụ có bán kính= = 3 , đường sinh=
r AD = 2
l AB
Diện tích xung quanh của hình trụ là: = π rl 2π=
S xq 2= .3.2 12π

Câu 41: Đáp án A


Tập xác định 1 − x ≠ 0 ⇔ x ≠ 1
Câu 42: Đáp án A
1 1 1 V
=
VM . A ' B ' C ' = .VA. A ' B ' C ' . .V=
ABC . A ' B ' C '
2 2 3 6

Câu 43: Đáp án C


Vì a ⊂ ( P ) , b ⊂ ( Q ) và a // b nên giao tuyến d cũng // với a và b.
Lấy A ∈ a và B ∈ b sao cho AB = 8 ⇒ a ⊥ AB ⊥ b. Mặt phẳng qua AB vuông góc với a cắt d
= 900 ⇒ C di động trên đường tròn đường kính AB ⇒ d thuộc một mặt trụ cố
tại C ⇒ ∠ACB
định.
Vì A, B, C thuộc đường tròn đáy của hình trụ, mà đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có tâm là
AB
trung điểm M của AB, bán kính =4
2
⇒ Khoảng cách giữa đường sinh với trục là 4.
Câu 44: Đáp án A

= y ' 2 ( x − 1) e x −2 x

→ y' ≥ 0 ⇔ x ≥1
2
Ta có

Câu 45: Đáp án C


4π r 3 32π
S = 4π r = 16π ⇔ r = 2 ⇒ V =
2
=
3 3
Câu 46: Đáp án D
Giả sử x là độ dài cạnh hình lập phương. Ta có x 2 = 9a 2 ⇔ x = 3a ⇒ V = x3 = 27 a 3
Câu 47: Đáp án C
Với m =0⇒ y =− x 2 + 2 (thỏa mãn). Xét m ≠ 0, ta có

x 2 x ( 2mx 2 + m − 1)
y=' 4mx 3 + 2 ( m − 1)=

Để hàm số không có cực tiểu thì m < 0 và y ' = 0 chỉ có duy nhất 1 nghiệm.

x = 0
1− m m > 1
Mà y =' 0 ⇔  2 1 − m nên cần <0⇔  m < 0 . Vậy m ≤ 0 là giá trị cần tìm
x = 2m 
 2m
Câu 48: Đáp án B
Phương trình hoành độ giao điểm x 4 + 3 x 2 − 4 = 0 ⇔ ( x 2 + 4 )( x 2 − 1) = 0 ⇔ x = ±1

Câu 49: Đáp án A


x+3 m+3
Ta có y = = 1+ . Để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định thì trước hết
x−m x−m
m ≠ −3
m+3
Khi đó cần y ' = − > 0 ⇔ m < −3
( x − m)
2

Câu 50: Đáp án B


Xét chóp tứ giác đều S . ABCD có O là tâm hình vuông ABCD ⇒ SO ⊥ ( ABCD )

2
a 2 a 2 SO.S ABCD a 3 2
Ta có SO = SA − OA = a − 
2 2 2
 = ⇒ VS . ABCD = =
 2  2 3 6
ĐỀ 08 ĐỀ THI HỌC KÌ I
Môn: TOÁN 12
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể
thời gian phát đề)
x −3
Câu 1: Cho hàm số y = khẳng định nào sau đây là đúng?
x +3
A. Hàm số đơn điệu trên  .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞;3) và (3; +∞) .

C. Hàm số nghịch biến trên  \ {3} .

D. Hàm số đồng biến trên  \ {3} .

1 3
Câu 2: Tìm m bé nhất để hàm số y = x + mx 2 + 4 x + 2016 đồng biến trên tập xác định?
3
A. m = -4 B. m = 2 C. m = 0 D. m = -2
Câu 3: Một chất điểm chuyển động theo qui luật s(t ) =−t 3 + 6t 2 . Tính thời điểm t(giây) tại đó
vận tốc v(m/s) của chuyển động đạt giá trị lớn nhất.
A. t = 2 B. t = 6 C. t = 4 D. t = 0
Câu 4: Hàm số y =x 3 + 3 x 2 − 4 nghịch biến trên khoảng nào?
A. (−2;0) B. (−∞; −2) C. (0; +∞) D. 
2x + 3
Câu 5: Đồ thị hàm số y = có bao nhiều đường tiệm cận nang?
x 2 − 2016
A. 3 B. 2 C. 0 D. 1
Câu 6: Cho hàm số y =x 4 − 2 x 2 + 3. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Hàm số tập xác định là .
B. lim y = +∞ và lim y = +∞
x →−∞ x →+∞

C. Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị.


D. Đồ thị hàm số nhận trục Ox làm trục đối xứng.
Câu 7: Đồ thị hàm số nào sua đây có tiệm cận đứng là đường thẳng x = 2 ?
x −3 x −2 x −2 x +3
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x2 − 4 x2 − 4 x2 + 4 x2 + 4
Câu 8: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong
bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi
hàm số đó là hàm số nào?
A. y =− x 2 + x − 1.

B. y = x 4 + x 2 − 1.

C. y =− x 3 + 3 x − 1.

D. y = x 3 + x 2 − 1.

Câu 9: Tìm giá trị cực tiểu của yCT của hàm số y = x 3 − 6 x 2 + 9 x + 5.

A. yCT = 5. B. yCT = 1. C. yCT = 3. D. yCT = 9.

Câu 10: Số điểm cực trị của hàm số y =− x 4 − x 2 + 1 là:


A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.
1 3
Câu 11: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số y= x − mx 2 + (m 2 − m + 1) x + 1
3
đặt cực đại tại điểm x = 1.
A. m = 1. B. m = 2. C. m = 0. D. m = 4.
Câu 12: Hàm số nào sau đây có giá trị nhỏ nhất trên .
A. y =− x 3 − x 2 + 2. B. y = 2 x 3 − x 2 − 5.

C. y = 2 x 4 − x 2 − 5. D. y =− x 3 − x 2 + 3.

Câu 13: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số =


y 6 − 3 x trên đoạn [ −1;1] bằng 0.

A. min y = 3. B. min y = 3. C. min y = 0. D. min y = −1.


[ −1;1] [ −1;1] [ −1;1] [ −1;1]

Câu 14: Tìm giá trị của m để hàm số y =− x 3 − 3 x 2 + m có giá trị nhỏ nhất trên đoạn [ −1;1] bằng 0.

A. m = 6. B. m = 0. C. m = 2. D. m = 4.
Câu 15: Cho hàm số f ( x ) xác định, liên tục trên các khoảng (−∞;1),(1; +∞) và có bảng biến
thiên như hình dưới.
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1.
B. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 1 và giá trị nhỏ nhất bằng 5.
C. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 2.
D. Hàm số có nhiều hơn hai cực trị.
2x −1
Câu 16: Cho hàm số y = . Khẳng định nào sua đây là khẳng định sai?
x −1
A. Hàm số không có cực trị.
B. lim y = 2 và lim y = 2 .
x →−∞ x →+∞

C. Đồ thị hàm số không cắt trục tung.


D. Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là điểm I (1;2).

y x 4 + 2 x 2 . Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị song song với trục hoành?
Câu 17: Cho hàm số =
A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.
Câu 18: Tìm số gia điểm của đồ thị hàm số y = ( x − 1)( x 2 + x + 3) với trục hoành.
A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.
Câu 19: Tìm điều kiện của m để đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số =
y x 4 − x 2 tại bốn điểm
phân biệt.
1 1 1 1
A. − < m < 0. B. 0 < m < . C. m < − . D. m > .
4 4 4 4
Câu 20: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y= x + 1 + 3 − x trên đoạn [ −1;3].

A. max f ( x ) = 2 3. B. max f ( x ) = 3 2.
[ −1;3] [ −1;3]

C. max f ( x) = 2 2. D. max f ( x ) = 2.
[ −1;3] [ −1;3]

Câu 21: Hình lập phương có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 9 B. 3 C. 6 D. 8
3 +1
3 −1
(a )
Câu 22: Cho a là số thực dương. Rút gọn biểu thức P = 5 −3 4 − 5
.
a a
A. P = a 2 . B. P = a −1. C. P = 1. D. P = a.
Câu 23: Cho a, b là hai số thực dương, m là một số nguyên còn n là một số nguyên dương.
Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
am n
m
A. a .a = a
m n m+n
. B. n = a m − n . C. (a ) = a
m m+n
. D. a = n m .
n
a
Câu 24: Cho (2 − 3)m > (2 − 3)n , với m, n ∈ . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. m > n. B. m < n. C. m = n. D. m ≥ n.
7
Câu 25: Đặt
= 2, b ln 3. Hãy biểu điễn Q =ln 21 + 2 ln14 − 3ln
a ln= theo a và b.
2
= 5a + b.
A. Q = 5b + a.
B. Q
= 6 a − b.
C. Q D. =
Q 11a − 5b.
Câu 26: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Hàm số y = log x là hàm số logarit.
x
B. Hàm số y = (3−1 ) là hàm số mũ.

C. Hàm số y = (π ) x nghịch biến trên .


D. Hàm số y = ln x đồng biến trên khoảng (0; +∞).
Câu 27: Một lăng trụ đứng tam giác có các cạnh dáy bằng 37, 13, 30 và diện tích xung quang
bằng 480. Tính thể tích của khối lăng trụ.
A. 2010 B. 1080 C. 2040 D. 1010
Câu 28: Cho a, b là hai số thực dương. Tìm x biết: =
log 2 x 2 log 2 a + 4 log 2 b .

A. x = a 2 .b 4 . B. x = a 2 .b 2 . C. x = a.b 2 . D. x = a.b 4 .
Câu 29: Cho hai hàm số thực dương x, y thỏa mãn x 2 + y 2 =
7 xy. Khẳng định nào sau đây là
đúng?
x+y 1 x 2 + y2
A. log= (log x + log y). B. log = 3log x + 3log y).
3 2 7
x+y x+y
C. log = log x 2 + log y 2 . = 2(log x 2 + log y 2 ).
D. log
3 7
f ( x ) ln( x 2 − 4 x ). Tìm tập nghiệm của phương trình f '( x ) = 0.
Câu 30: Cho hàm số =

A. (−∞;0) ∪ (4; +∞). B. {4} .

C. {2} . D. θ .

Câu 31: Giải phương trình e 4 − ln x = x.


A. x = e2 . B. x = e 4 . C. x = e. D. x = e .

Câu 32: Tìm tập xác định D của hàm số y =


(1 − x 2 ) 2
+ x −2 .
A. D = (−1;1). B. D = (0;1).

D  \ {−1;1} .
C.= D. D = (−1;1) \ {0} .
1
x .ln
Câu 33: Cho hàm số y = 2016.e 8
. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. y '+ 2 y ln 2 =
0. B. y '+ 3 y ln 2 =
0.
C. y '− 8 y ln 2 =
0. D. y '+ 8 y ln 2 =
0.
Câu 34: Giải phương trình log 2 (3 x − 2) =
2.

4 2
A. x = . B. x = 2. C. x = 1. D. x = .
3 3
Câu 35: Khẳng định nào dới đây là khẳng định đúng?
A. Hình chóp nào cũng có có mặt cầu ngoại tiếp.
B. Hình hộp đứng nào cũng có mặt cầu ngoại tiếp.
C. Hình lăng trụ tam giác có cạnh bên không vuông góc với đáy có thể nội tiếp một mặt cầu.
D. Hình lăng trụ đứng nào cũng có mặt cầu ngoại tiếp.
Câu 36: Cho hình chop S.ABC đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với
đáy. Tìm tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chop S.ABC
A. Trung điểm SB. B. Trung điểm AC.
C. Trung điểm BC. D. Trung điểm SC.
Câu 37: Người ta cắt miếng bìa tam giác đều cạnh
bằng 2 như hình dưới và gấp theo các đường kẻ, sau
đó dán các máp lại để được hình tứ diện đều. Tính thể
tích V của khối tứ diện tạo thành.
3 2
A. V = . B. V = .
96 12
2 3
C. V = . D. V = .
96 16
Câu 38: Cho hàm số y = f ( x ) có lim f ( x ) = 0 và lim f ( x ) = +∞. Khẳng định nào sau đây đúng?
x →+∞ x →0

A. Đồ thị của hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.


B. Đồ thị của hàm số đã cho không có một tiệm cận đứng, không có tiệm cận ngang.
C. Đồ thị của hàm số đã cho không có cả tiệm cận đứng và tiệm cận ngang.
D. Đồ thị của hàm số đã cho không có tiệm cận đứng.
Câu 39: Cho khối hộp ABCD.A’B’C’D’ có thể tích V. Tính theo V thể tích khối tứ diện AB’CD’.
V 3V 2V V
A. . B. . C. . D. .
3 4 3 6
Câu 40: Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C có dáy ABC là tam giác vuông tại B.
=
AB 2= =
a, AC a 5, AA ' 2 a 3. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A’B’C

2 a3 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = 4 a3 3. D. V = 2 a3 3.
3 3
Câu 41: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và SA = a. Tính diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.
A. S = 4π a 2 . B. S = 3π a 2 . C. S = 3π a 2 . D. S = 6π a 2 .
R
Câu 42: Cho mặt cầu tâm O bán kính R và mặt phẳng (P) cách tâm (O) một khoảng . Tìm bán
2
kính r của đường tròn giao tuyến giữa mặt phẳng (P) và mặt cầu đã cho.

R 3 R 3 R 2 R 2
A. r = . B. r = . C. r = . D. r = .
2 4 2 4
Câu 43: Cho khối trụ có bán kính đáy R và chiều cao 2R. Tính thể tích V của khối trụ đó.
4 2
A. V = 4π R 3 . B. V = 2π R3 . C. V = π R3 . D. V = π R3 .
3 3
Câu 44: Trong không gian cho hai điểm A, B phân biệt. Tìm tập hợp các điểm M trong không
gian sao cho diện tích tam giác MAB là một số không đổi.
A. Hai đường thẳng song song. B. Một mặt cầu.
C. Một mặt trụ. D. Một mặt nón.
Câu 45: Cho một khối trụ có bán kính đường tròn đáy bằng 10. Cắt khối trụ bới mặt phẳng (α )
song song với trục ta được thiết diện là hình chữ nhật ABCD sao cho A, B cùng thuộc một đáy
của khối trụ và AB = 12. Tính khoảng cách h từ trục của khối trụ đến mặt phẳng (α )

A. h = 8. B. h = 44. C. h = 10. D. h = 136.


Câu 46: Một thợ thủ công pha một khối thạch cao vào nước tạo thành một hỗn hợp có thể tích V
= 330cm3, sau đó đổ vào khuôn để đúc thành những viên phấn hình trụ có bán kính đáy R = 0,5
cm và chiều cao h = 6 cm. Biết rằng trong quá trình đúc sự tiêu hao nhiên liệu là không đáng kể.
Hỏi người thợ thủ công đó đúc được bao nhiêu viên phấn?
A. 50 viên. B. 70 viên. C. 24 viên. D. 23 viên.
Câu 47: Một hình nón có góc ở đỉnh bằng 2α (00 < 2α < 1800 ) và khoảng cách từ tâm của
đường tròn đáy đến mỗi đường sinh bằng d. Tính theo d và α chiều cao h của hình nón.
d d d d
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
sin α cos α tan α cot α
Câu 48: Trong không gian cho tam giác ABC có AB = AC = 4 và BC = 6. Gọi M là trung điểm
của cạnh BC. Quay tam giác đó quanh trục AM ta được một hình nón. Tính diện tích toàn phần
Stp của hình nón đó?
A. Stp = 21π . B. Stp = 29π . C. Stp = 24π . D. Stp = 7π .
Câu 49: Cắt bỏ hình quạt tròn AOB (hình phẳng có nét gạch trong hình dưới) từ một mảnh các
tông hình tròn bán kính R rồi dán bán kính OA và OB của hình quạt còn lại với nhau để được cái
phễu có dạng hình nón. Gọi x là số đo góc ở tâm của hình quạt tròn dùng làm phễu,
0 < x < 2π . Tìm x để khối nón có thể tích lớn nhất?
2 6
A. x = π.
27

2 6
B. x = π.
3
2 6
C. x = π.
9
D. Đáp án khác.
Câu 50: Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D. AB = AD = 2a, CD = a.
Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 600. Gọi I là trung điểm của AD, biết hai mặt
phẳng (SBI) và (SCI) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tính thể tích V của khối chóp
S.ABCD

3 5 3 3 15 3 3 5 3 5 3
A. V = a. B. V = a. C. V = a. D. V = a.
5 5 8 8
Đáp án
1-B 2-D 3-A 4-A 5-B 6-D 7-A 8-C 9-A 10-B
11-B 12-C 13-A 14-D 15-C 16-C 17-B 18-C 19-A 20-C
21-A 22-D 23-C 24-B 25-A 26-C 27-B 28-B 29-A 30-C
31-A 32-D 33-B 34-B 35-C 36-D 37-B 38-D 39-A 40-D
41-B 42-A 43-B 44-C 45-A 46-B 47-A 48-A 49-B 50-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án B.
D  \ {−3}.
HD: Hàm số có tập xác định=

6
Ta=
có y ' > 0, ∀x ≠ −3
( x + 3)2
Suy ra hàm số đồng biến trên các khoảng xác định.
Câu 2: Đáp án D.
HD: Hàm số có tập xác định D =  ⇒ y ' = x 2 + 2 mx + 4.

Hàm số đồng biến trên  ⇔ y ' ≥ 0, ∀x ∈  ⇔ ∆ '( y ') ≤ 0 ⇔ m 2 − 4 ≤ 0 ⇔ −2 ≤ m ≤ 2.


Suy ra giá trị bé nhất của m bằng −2.
Câu 3: Đáp án A.
HD: Ta có s (t ) =−t 3 + 6t 2 ⇒ v(t ) =s '(t ) =−3t 2 + 12t ⇒ v '(t ) =−6t + 12.
v max ⇔ v '(t ) = 0 ⇔ −6t + 12 = 0 ⇒ t = 2( s ).
Câu 4: Đáp án A.
HD: Ta có y '= 3 x 2 + 6 x ⇒ y ' < 0 ⇔ 3 x 2 + 6 x < 0 ⇔ −2 < x < 0.
Suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng (−2;0).
Câu 5: Đáp án B.
 3 3
 x(2 + ) 2+
2x + 3 x x
= lim=
 xlim =
lim 2

→+∞
x 2
− 2016 x →+∞
x 1− 2
2016 x →+∞ 2016
1− 2
 x x
HD: Ta có 
 3 3
x(2 + ) 2+
 lim 2 x + 3 x x
= lim = lim = −2
 x →−∞ x 2 − 2016 x →−∞ 2016 x →+∞ 2016
 x 1− 2 − 1− 2
 x x
Suy ra đồ thị hàm số đã cho có 2 tiệm cận ngang.
Câu 6: Đáp án D.
HD: Ta có các khẳng định sau:
+) Hàm số tập xác định là .
+) lim y = +∞ và lim = +∞.
x →−∞ x →+∞

x = 0
+) y ' =4 x3 − 4 x =0 ⇔  ⇒ Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị.
 x = ±1
+) Hàm số là hàm số chẵn, suy ra đồ thị hàm số nhận trục Oy làm trục đối xứng.
Câu 7: Đáp án A.
Câu 8: Đáp án C.
Câu 9: Đáp án A.
x = 1
HD: Ta có y ' = 3 x 2 − 12 x + 9 ⇒ y ' = 0 ⇔  .
x = 3
 y ''(1) =−6 < 0
Mặt khác y '' = 6 x − 12 ⇒  ⇒ yCT = y (3) = 5.
 y ''(3)= 6 > 0
Câu 10: Đáp án B
HD: Ta có y ' =−4 x3 − 2 x ⇒ y ' =0⇔ x=0. Suy ra đồ thị hàm số có 1 điểm cực trị.
Câu 11: Đáp án B.
HD: Ta có y ' = x 2 − 2mx + m 2 − m + 1 ⇒ y '' = 2 x − 2m.

m = 1
Hàm số đạt cực đại tại x = 1 ⇒ y '(1) = 0 ⇔ m 2 − 3m + 2 = 0 ⇔  .
m = 2
m =
1 ⇒ y ''(1) =
0
Với  ⇒ hàm số đạt cực đại tại x = 1 khi m = 2.
m =
2 ⇒ y ''(1) =
−2
Câu 12: Đáp án C.
Câu 13: Đáp án A.
3
HD: Ta có y ' = − < 0, ∀x ∈ (−∞; 2) ⇒ Hàm số nghịch biến trên đoạn [ −1;1] .
2 6 − 3x

=
Suy ra min y y=
(1) 3.
[ −1;1]

Câu 14: Đáp án D.


x = 0
HD: Ta có y ' =
−3 x 2 − 6 x ⇒ y ' =⇔
0  .
 x = −2
Suy ra y (0) = m, y (−1) = m − 2, y (1) = m − 4.
Suy ra min y = y(1) = m − 4 = 0 ⇒ m = 4.
[ −1;1]

Câu 15: Đáp án C.


Câu 16: Đáp án C.
HD: Ta có :
1
+) y ' =− < 0 ⇒ Hàm số không có cực trị.
( x − 1) 2
+) lim y = 2 và lim = 2.
x →−∞ x →+∞

+) Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là điểm I (1; 2).


+) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm (0;1).
Câu 17: Đáp án B.
HD: Ta có=
y ' 4 x3 + 4 x.
Gọi ∆ là tiếp tuyến của đồ thị tại A( x0 ; y0 ) thỏa mãn đề bài.

Suy ra ∆=
: y y '( x0 )( x − x0 ) + y0 .

Vì ∆ / / Ox nên y '( x0 ) = 0 ⇔ 4 x03 + 4 x0 = 0 ⇒ x0 = 0 ⇒ ∆ : y = 0 ≡ Ox.

Câu 18: Đáp án C.


HD: PT hoành độ gia điểm là ( x − 1)( x 2 + x + 3) = 0 ⇔ x − 1 = 0 ⇔ x = 1.
Suy ra đồ thì hàm số đã cho và trục hoành có 1 giao
điểm.
Câu 19: Đáp án A.
HD: Ta có đồ thị hai hàm số hàm số như hình bên
Hai hàm số cắt nhau tại 4 điểm phân biệt
1
⇔ − < m < 0.
4

Câu 20: Đáp án C.


HD: Cách 1: Ta có:

1 1 3 − x − x +1
y'= − = =0 ⇔ 3 − x − x + 1 =0 ⇔ 3 − x = x + 1.
x +1 3− x ( x + 1)(3 − x)
⇔ 3 − x = x + 1 ⇔ x = 1.
Ta có: y (−1)= 2, y (3)= 2, y (1)= 2 2 ⇒ max f ( x=
) 2 2.
[ −1;3]

Cách 2: Ta có:
y 2 = ( x + 1 + 3 − x ) 2 ≤ (12 + 12 )( x + 1 + 3 − x) = 8 ⇒ y ≤ 2 2 ⇒ max f ( x) = 2 2.
[ −1;3]

Câu 21: Đáp án A.


HD: Hình lập phương có 9 mặt phẳng đối xưng:
- 3 Mặt phẳng đối xứng chia nó thành 2 khối hộp chữ nhật.
- 6 mặt phẳng đối xứng chia nó thành 2 khối lăng trụ tam giác.
Câu 22: Đáp án D.
3 −1)( 3 +1)
a( a2
HD: Ta có =
P =
5 − 3+ 4 − 5
= a.
a a
Câu 23: Đáp án C.

HD: Ta có (a m ) = a mn .
n

Câu 24: Đáp án B.

HD: Ta có 0 < 2 − 3 < 1 nên m < n.


Câu 25: Đáp án A.
HD: Ta có Q =
(ln 7 + ln 3) + 2(ln 7 + ln 2) − 3(ln 7 − ln 2) =
ln 3 + 5ln 2 =
b + 5a.
Câu 26: Đáp án C.
HD: Ta có π > 1 ⇒ y =(π ) x đồng biến trên .
Câu 27: Đáp án B.
HD: Gọi độ dài chiều cao của lăng trụ là h. Ta có: h.(37 + 13 + 30)= 80h= 480 ⇔ h= 6.
37 + 13 + 30
Chu vi=
đáy là: p = 40.
2
Diện tích một đáy của lăng trụ là:
=
S p ( p − a )( p − b)( p − c=
) 40.(40 − 37)(40 − 13)(40 − 30)
= 180.

Thể tích của khối lăng trụ là: V


= Sh
= 180.6
= 1080.
Câu 28: Đáp án B.
HD: Ta có log=
2 x log 2 a 2 + log 2 ( =
b ) 4 log 2 (a 2b 2 ) ⇒
= x a 2b 2 .

Câu 29: Đáp án A.


x+ y x+ y
HD: Ta có A ⇔ log = log xy ⇒ = xy ⇒ ( x + y ) 2 = 9 xy ⇒ x 2 + y 2 = 7 xy.
3 3
x2 + y 2
B ⇔ log =log( x 3 y 3 ) ⇒ Loại.
7
x+ y
C ⇔ log = log( x 2 y 2 ) ⇒ Loại.
3
x+ y
D ⇔ log = log( x 4 y 4 ) ⇒ Loại.
7
Câu 30: Đáp án C.
2x − a
HD: Ta có f '( x) = = 0 ⇒ x = 2.
x2 − 4x
Câu 31: Đáp án A.
e4 e4
HD: Ta có x = ln x
= ⇒ x = e 2 (x > 0).
e x
Câu 32: Đáp án D.
1 − x 2 > 0 −1 < x < 1
HD: Ta có  ⇔
x ≠ 0 x ≠ 0
Câu 33: Đáp án B.
2016 2016
2016e − x ln 8 = ln 8 x = x =
HD: Ta có y = 2016.8− x ⇒ y ' =
−2016.8− x ln 8 =
− y ln 8 =
−3 y ln 2.
(e ) 8

Câu 34: Đáp án B.


HD: Ta có 3 x − 2 = 22 ⇔ x = 2.
Câu 35: Đáp án C.
HD: Đảm bảo yêu cầu đáy nội tiếp một đường tròn.
Câu 36: Đáp án D.
HD: Gọi O là trung điểm của cạnh SC..
Mà ∆SAC vuông tại A ⇒ SO = OA = OC.
 BC ⊥ AB
Từ  ⇒ BC ⊥ ( SAB) ⇒ BC ⊥ SB ⇒ SO = OB = OC
 BC ⊥ SA
⇒ OA = OB = OC = SO = R.

Câu 37: Đáp án B.

2
HD: Tứ diện tạo thành là tứ diện đều có cạnh bằng 1 → V = .
12
Câu 38: Đáp án D.
HD: Vì lim f ( x) = 0 nên đồ thị hàm số đã cho có TCN: y = 0. Vì lim f ( x) = +∞ nên đồ thị
x →+∞ x →0

hàm số đã cho không có TCĐ.


Câu 39: Đáp án A.
1 1 V
=
HD: Ta có VA. A ' B ' D ' =.d ( A;( A ' B ' D ')).S ∆A ' B ' D ' = d ( A;( A ' B ' D ')).S A ' B 'C' D ' .
3 6 6
V V
Suy ra VAB 'CD ' =
VABCD. A ' B 'C ' D ' − VB '.ABC − VD'.A CD − VA.A'B'D' − VC.B'C'D' =−
V 4. =.
6 3
Câu 40: Đáp án D.
1 1
HD: Thể tích khối lăng trụ cần = =
tính là V AA '.S ∆ABC . AA=
'. AB.BC 2a=
3.2a.a 2a 3 3.
2 2
Câu 41: Đáp án B.
2
SA2  a 2  a2 a 3
HD: Bán kính mặt cầu ngoại tiếp S.ABCD là =
R R 2
ABCD + =   + = .
4  2  4 2
2
a 3
Vậy diện tích mặt cầu tính là= π R 4π .  =
S mc 4= 2
 3π a .
2

 2 
Câu 42: Đáp án A.

R2 R 3
HD: Bán kính r của đường tròn giao tuyến là r = R 2 − d 2 (O;( P )) = R2 − = .
4 2
Câu 43: Đáp án B.
là V π=
HD: Thể tích của khối trụ = R 2 h π .R=
2
.2 R 2π R 3 .
Câu 44: Đáp án C.
HD: Gọi d là khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng AB.
1 1
=
Suy ra S ∆MAB =.d ( M ;( AB)). AB .d . AB , vì S, AB là hằng số ⇒ d không đổi.
2 2
Vậy tập hợp các điểm M thỏa mãn yêu cầu của bài toán là một mặt trụ.
Câu 45: Đáp án A.

AB 2
HD: Khoảng cách h từ trục đến mặt phẳng (α ) là h= R2 − ( ) = 102 − 62 = 8.
2
Câu 46: Đáp án B.
3
là V π=
HD: Thể tích của mỗi viên phấn = R 2 h π .(0,5)
= 2
.6 π cm3 .
2

Vậy số viên phấn được sản xuất
= là N 330 : ≈ 70 viên.
2
Câu 47: Đáp án A.
d d
HD: Chiều cao h của hình nón là sin α = ⇒h= .
h sin α
Câu 48: Đáp án A.
HD: Khi quay tam giác ABC quanh trục AM ta được hình nón có
BC
- Bán kính đường tròn đáy=r = 3.
2
- Độ dài đường sinh= = 4.
l AB
Vậy diện tích toàn phần của hình nón là Stp =π rl + π r 2 = 21π .

Câu 49: Đáp án B.


1 2
HD: Gọi r, h lần lượt là bán kính đáy và chiều cao của khối nón ⇒ V( N ) = π r h.
3
1 2 1 2 2 2 r2 r2
Ta có V(=
N) π r=
h π r l − r ⇔ 9V=
2
π 2 .r 4 .(l 2 − r=
2
) π 2 . . .(l 2 − r 2 ).
3 3 2 2
3
 r2 r2 2 2 
 + +l −r 
r2 r2 2 2  2 2  = l → 9V 2 ≤ π 2 . 4l ⇔ V ≤ 2π l .
6 6 3
Mặt khác .(l − r ) ≤
2 2 27 27 27 9 3

r2 3 3
Dấu “ = ” xảy ra khi và chỉ khi = l 2 − r 2 ⇔ l 2 = r 2 ⇔ R2 = r 2.
2 2 2
x.R
Chu vi hình tròn đáy của hình nón là C= 2π R − (2π − x).R → =
r

8π 2 8π 2 2 6
2
3  x.R 
Vậy R = . 
2
 ⇔ x=
2
→ x= = π.
2  2π  3 3 3
Câu 50: Đáp án B.
HD: Ta có ( SIB) ⊥ ( ABCD) và
( SIC ) ⊥ ( ABCD) ⇒ SI ⊥ ( ABCD).
=
Kẻ IK ⊥ BC (K ∈ BC ) suy ra BC ⊥ ( SIK ) ⇒ SKI 600.
Diện tích hình thang ABCD là
1
S=
ABCD . AD.( AB + CD
= ) 3a 2 .
2
3a 2 3a 2
Tổng diện tích các tam giác ABI và CDI bằng ⇒ S ∆IBC = .
2 2
2.S ∆ABC 3 5a
BC = ( AB − CD) 2 + AD 2 = a 5 ⇒ IK = = .
BC 5

 3 15a . Vậy 1 1 3 15a 2 3 15a 3


=
⇒ SI IK .tan
= SKI = VS . ABCD = .SI .S ABCD . = .3a .
5 3 3 5 5
ĐỀ 09 ĐỀ THI HỌC KÌ I
Môn: TOÁN 12
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể
thời gian phát đề)
2
Câu 1: Đồ thị của hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận?
x −1
A. 0 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 2: Chọn khẳng định đúng. Hàm số y =x 3 − 3 x 2 + 1
A. Nhận x = −2 làm điểm cực đại B. Nhận x = 2 làm điểm cực đại
C. Nhận x = −2 làm điểm cực đại D. Nhận x = 2 làm điểm cực đại
Câu 3: Một chất điểm chuyển động theo quy luật s = s (t) = 6 t 2 − t 3 − 9 t + 1 . Thời điểm t (giây) tại
đó vận tốc v (m/s) của chuyển động đạt giá trị lớn nhất là:
A. t = 2 B. t = 3 C. t = 1 D. t = 4
Câu 4: Số giao điểm của đồ thị hàm số y = (x 2
− 3 x + 10 ) ( x + 3) và trục hoành là:

A. 1 B. 0 C. 2 D. 3
Câu 5: Số giao điểm của hai đồ thị y =x 4 − 3 x 2 + 2 và =
y x 2 − 2 là.
A. 2 B. 0 C. 1 D. 4
Câu 6: Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ ( ABC ) , SA =
a 3 . Tam giác ABC vuông cân tại

B, AC = 2a . Thể tích khối chóp S.ABC bằng.

a3 3 2a 3 3 a3 3
A. a 3 3 B. C. D.
6 3 3
Câu 7: Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào được liệt kê sau
đây?
A. y =− x3 − 3x + 2

B. y = x 3 + 3 x − 2

C. y = x 3 − 3 x + 2

D. y =− x3 + 3x + 2
Câu 8: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = x3 ( x + 1) ( x + 2 ) . Số điểm cực trị của hàm
4 5

số là:
A. 0 B. 2 C. 1 D. 3
1
4
 1  x−1  1 
Câu 9: Tập nghiệm của bất phương trình   <   là:
2 2
 5  5 5  5 
A. 1;  B.  −∞;  C. ( −∞;1) ∪  ; +∞  D.  ; +∞ 
 4  4 4  4 
Câu 10: Số nghiệm của phương trình ( 3x −1 + 32− x − 4 ) 3x =
0 là:

A. 0 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 11: Phương trình ln x + ln ( 3x + 2 ) =
0 có mấy nghiệm?

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 12: Phương trình log 2 x + log 4 x + log8 x =
11 có nghiệm là:
A. 64 B. 8 C. 16 D. 4
Câu 13: Bất phương trình log 2 ( 3 x − 2 ) − log 2 ( 6 − 5 x ) > 0 có tập nghiệm là:

2 6  2  6
A. (1; +∞ ) B.  ;  C.  −∞;  D. 1; 
3 5  3  5
Câu 14: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, hình chiếu vuông góc của đỉnh S
2
trên đáy là điểm H nằm trên cạnh AC sao cho AH = AC , mặt phẳng (SBC) tạo với đáy một
3
góc 600 . Tính thể tích khối chóp S.ABC

a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. B. C. D.
12 36 24 8
x + 2017
Câu 15: Phương trình tất cả các tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x 2 − 2017
A. y = 2017 B. y = 1 C. y = − 2017 D. y = 1, y = −1

 3π 
Câu 16: Giá trị lớn nhất của hàm số y= x − 2 sinx trên đoạn 0;  là:
 2 
3π 3π 3π 3π
A. − 2 B. + 2 C. + 2 D. − 2
4 2 4 2
2− x
Câu 17: Tâm đối xứng của đồ thị hàm số y = là:
2x +1
 1   1 1 1   1 
A.  − ;1 B.  − ; −  C.  ;1 D.  − ; 2 
 2   2 2 2   2 
Câu 18: Cho hàm số y =x 4 − 4 x 2 − 2017 . Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số song song
với trục hoành?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 19: Cho hàm số y = x −4 . Tìm khẳng định sai.
A. Đồ thị hàm số có một trục đối xứng. B. Đồ thị hàm số đi qua điểm (1;1)
C. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận. D. Đồ thị hàm số có một tam đối xứng
2
Câu 20: Hàm số y = có tập xác định là:
1 − ln x
A. ( 0;e ) B.  C. ( 0; +∞ ) \ {e} D. ( 0; +∞ )

π 
Câu 21: Cho hàm số f ( x ) = ln sin 2 x có đạo hàm f '   bằng:
8
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 22: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với
mặt đáy, cạnh bên SB = a 3 . Thể tích của khối ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là:
4 3 3 3 1 3 1 3
A. πa B. πa C. πa D. πa
3 4 3 4
Câu 23: Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a. Thể tích của khối ngoại tiếp
hình chóp là:
a 3π 2 a 3π 3 a 3π 3
A. B. C. D. a 3π 3
3 3 2
Câu 24: Trong không gian cho tam giác vuông OIM vuông góc tại I, góc OMI bằng 600 và cạnh
IM bằng 2a. Khi quay tam giác OIM quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OMI tạo
thành một hình nón tròn xoay có diện tích xung quanh là:
A. 8π a 2 B. 6π a 2 C. 4π a 2 D. 2π a 2
Câu 25: Trong không gian cho hình vuông ABCD cạnh 2a 2 . Gọi I và H lần lượt là trung điểm
của các cạnh AB và CD. Khi quay hình vuông đó xung quanh trục IH ta được một hình trụ tròn
xoay có thể tích là:
A. 4π a 3 2 B. π a 3 2 C. 3π a 3 2 D. 4π a 3 3
Câu 26: Cắt một hình nón bằng một mặt phẳng đi qua trục của nó, ta được thiết diện là một tam
giác đều cạnh 2a 2 . Diện tích xung quanh của khối nón là:
A. 4π a 2 B. 3π a 2 C. 2π a 2 D. π a 2
Câu 27: Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Bán kính mặt cầu
ngoại tiếp hình chóp là:

2a 33 2a 30 2a 33 a 33
A. B. C. D.
11 11 33 11
x 4 − 2mx 2 + 2 . Giá trị của m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị là ba
Câu 28: Cho hàm số y =
đỉnh của một tam giác có trọng tâm là gốc tọa độ O là:
A. m = 3 B. m = ± 3 C. m = − 3 D. m = 3
1
Câu 29: Cho hàm y =
− x 4 + 2 x 2 − 3 . Hàm số có:
4
A. Một cực đại và hai cực tiểu B. Một cực tiểu và hai cực đại
C. Một cực đại và không có cực tiểu. D. Một cực tiểu và một cực đại.
Câu 30: Tìm m để phương trình x 4 − 2 x 2 − m − 3 =0 có nhiều hơn hai nghiệm.
A. −4 < m ≤ −3 B. m = −4 hoặc m = −3
C. −4 ≤ m ≤ −3 D. m ≤ −4 hoặc m ≥ −3
Câu 31: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y =x 4 − 2 x 2 + 3 trên đoạn [ −3; 2] là:

=
A. =
max y 66, min y 2 B. max y = 30, min y = −2
x∈[ −3;2] x∈[ −3;2] x∈[ −3;2] x∈[ −3;2]

C. max y = 66, min y = −2 =


D. =
max y 86, min y 2
x∈[ −3;2] x∈[ −3;2] x∈[ −3;2] x∈[ −3;2]

Câu 32: Đồ thị hình bên là của hàm số nào?


A. y =x 4 − 3 x 2 − 3
1
B. y =
− x 4 + 3x 2 − 3
4
C. y =x 4 − 2 x 2 − 3

D. y =x 4 + 2 x 2 − 3

x 4 − 2m 2 x 2 + 1 . Giá trị của m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị là ba


Câu 33: Cho hàm số y =
đỉnh của một tam giác vuông cân là :
A. m = 1 B. m = 0; m = ±1 C. m = ±1 D. m ≠ 0
Câu 34: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O với AB = 2a , BC = a . Các cạnh
bên của hình chóp đều bằng nhau và bằng a 2 . Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề :
A. SO không vuông góc với đáy

a 5
B. OA =
2
C. BD = a 5
D. Các cạnh bên khối chóp tạo với mp đáy các góc bằng nhau
Câu 35: Cho ABC.A’B’C’ là khối lăng trụ đứng tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a . Thế tích
của lăng trụ bằng :

a3 a3 3 a3 3 a3 2
A. B. C. D.
2 2 4 3
Câu 36: Cho S.ABCD là khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a . Thể tích của khối
chóp bằng :

a3 a3 2 a3 3 a3 2
A. B. C. D.
3 6 4 3
Câu 37: Cho tứ diện ABCD. Gọi B’ và C’ lần lượt là trung điểm của AB và AC . Khi đó tỉ số thể
tích của khối tứ diện AB’ C’ D và khối tứ diện ABCD bằng :
1 1 1 1
A. B. C. D.
2 4 6 8
Câu 38: Cho khối chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và góc nhọn A bằng 600 và
SA ⊥ ( ABCD ) , biết rằng khoảng cách từ A đến cạnh SC = a . Thể tích khối chóp là:

a3 2 a3 2 a3 3 a3 3
A. B. C. D.
6 4 12 4
Câu 39: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông tại A =
, BC 2=
a; AB a ; .
Khoảng cách giữa hai đường thẳng AA’và BC’ theo a là :

3a 3 2a 3 a 3 a 3
A. B. C. D.
2 2 2 3
Câu 40: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và AC = 2a
biết rằng (A’BC) hợp với đáy ABC một góc 450 . Thể tích lăng trụ là :
a3 2 a3 3
A. B. C. a 3 3 D. a 3 2
2 3
Câu 41: Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A=
, AB 3=
a, BC 5a , mặt

phẳng SAC vuông góc với đáy.


= a 3 , SAC 300 . Thể tích khối chóp là :
Biết SA 2=

a3 3
A. 2a 3 3 B. a 3 3 C. D. Đáp án khác
3
Câu 42: Tìm các giá trị của m để hàm số y = (m 2
+ 5m ) x3 − 6mx 2 − 6 x + 2017 đạt cực đại tại

x =1
A. m = −2 B. m = 1
C. m = 1 hoặc m = −2 D. Kết quả khác.
Câu 43: Xác định m để phương trình 4 x − 2m.2 x + m + 2 =0 có hai nghiệm phân biệt
A. m > 2 B. m > 0 C. m < −1 D. m < −1 hoặc m > 2
Câu 44: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y= m − 2 x cắt đồ thị hàm số
2x + 4
y= tại hai điểm phân biệt.
x +1
A. m ≥ 4 B. m ≤ 4 C. m > 4 D. m < 4

Câu 45: Một khối chóp tam giác có độ dài các cạnh đáy lần lượt là 6, 8, 10. Một cạnh bên có độ
dài bằng 4 và tạo với đáy một góc 600 . Tính thể tích khối chóp.

16 2
A. 16 3 B. 8 3 C. D. 16π
3

( )
Câu 46: Cho hàm số y = x3 + mx 2 − 1 + n 2 x − 5 ( n + m ) . Chọn khẳng định đúng.

A. Hàm số không có cực đại và có cực tiểu với mọi giá trị của m và n.
B. Hàm số không có cực đại và không có cực tiểu với mọi giá trị của m và n.
C. Hàm số luôn có cực đại và cực tiểu với mọi giá trị của m và n
D. Hàm số chỉ có cực đại và không có cực tiểu với mọi giá trị của m và n

x3 3x 2 5 x
Câu 47: Cho hai đồ thị hàm số ( C ) y = + + và ( d m ) y = m . Với giá trị của m thì đồ thị
6 2 2

hai hàm số trên có 4 giao điểm?


 7 25   25   7
A. m ∈ ( −∞;0 ) B. m ∈  ;  C. m ∈  ; +∞  D. m ∈  0; 
6 6   6   6
Câu 48: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ gọi O là giao điểm AC và BD. Tính tỉ số thể tích của
khối chóp O.A’B’C’ và khối hộp ABCD.A’B’C’D’
1 1 1 1
A. B. C. D.
4 3 6 12
Câu 49: Tìm tất cả các gía trị thực của tham số m để phương trình sau có nghiệm x ∈ [1; 2]

16  4  2
x4 + − 4  x 2 + 2  − 12  x −  =
m
 x   x
4
x
A. −13 ≤ m ≤ 11 B. −15 ≤ m ≤ 9 C. −15 < m < 9 D. −16 ≤ m ≤ 9
= 2, AC
Câu 50: Cho tứ diện ABCD có AB = 3, AD
= BC
= 4, BD
= 2 5, CD
= 5 . Khoảng cách
giữa hai đường thẳng AC và BD gần nhất với giá trị nào sau đây.
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3

Đáp án
1-B 2-D 3-A 4-A 5-A 6-D 7-D 8-B 9-A 10-B
11-B 12-A 13-D 14-C 15-D 16-B 17-B 18-D 19-D 20-C
21-C 22-A 23-A 24-A 25-A 26-A 27-A 28-A 29-B 30-A
31-A 32-B 33-C 34-A 35-C 36-B 37-B 38-B 39-C 40-D
41-A 42-A 43-A 44-C 45-A 46-C 47-D 48-C 49-B 50-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án B
2
Ta có: lim y = lim = +∞ ⇒ TCĐ : x = 1
x →1 x →1 x −1
2
2
lim y = lim = lim x ⇒ TCN : y = 0
x →+∞ x →+∞ x − 1 x →+∞ 1
1−
x
Vậy đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận
Câu 2: Đáp án D
x = 0
Ta có: y ' =3 x 2 − 6 x =0 ⇔  . Do y '' = 6 x − 6 ⇒ y '' ( 2 ) > 0 nên hàm số đặt cực tiểu tại
x = 2
x=2
Câu 3: Đáp án A

Ta có vận tốc v =s ' =−3t 2 + 12t − 9 =−3 ( t − 2 ) + 2 ≤ 3 nên vận tốc của vật lớn nhất khi và chỉ
2

khi t = 2 khi đó vmax = 3m / s

Câu 4: Đáp án A
 x 2 − 3 x + 10 =
( x 2 − 3x + 10 ) ( x + 3) =0 ⇔  x + 3 =0
0
Ta có: PT hoành độ giao điểm là: y = ⇔x=−3 Do

đó đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 1 điểm duy nhất
Câu 5: Đáp án A
Phương trình hoành độ giao điểm là:

x 4 − 3x 2 + 2 = x 2 − 2 ⇔ x 4 − 4 x 2 + 4 = 0 ⇔ ( x 2 − 2 ) = 0
2

⇔ x 2 − 2 =0 ⇔ x =± 2 ⇒ có 2 giao điểm của hai đồ thị hàm


số
Câu 6: Đáp án D
Ta có: 2 AB 2 =AC 2 ⇔ 2. AB 2 =2a 2 ⇔ AB 2 =2a 2
1 1
=
S ABC =AB 2 = .2a 2 a 2
2 2

1 1 a3 3
=
Thể tích khối chóp S ABC là V =
SA.S ABC = a 3a 2
3 3 3

Câu 7: Đáp án D
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy: lim y = −∞ nên a < 0 (loại B và C). Đồ thị hàm số cắt trục tung
x →+∞

tại điểm (0;2) và có 2 điểm cực trị trái dấu nên ta loại A
Câu 8: Đáp án B
Do f ' ( x ) đổi dấu qua các điểm x = 0; x = −2 nên hàm số có 2 điểm cực trị

Câu 9: Đáp án A
1 5 − 4x 5
BPT: ⇔ >4⇔ > 0 ⇔1< x <
x −1 x −1 4
Câu 10: Đáp án B
3x 9 t = 3x t 9
Ta có: PT ⇔ 3x −1 + 32− x − 4 = 0 ⇔ + x − 4 = 0  → + −4= 0
3 3 3 t
t = 3 x = 3 ⇒ x =1
⇔ t − 12t + 27 =0 ⇔ 
2

t = 3 = 9 ⇒ x = 2
x

Câu 11: Đáp án B

ĐK: x > 0 . Khi đó PT ⇔ ln  x ( 3 x + 2 )  = 0 ⇔ x ( 3 x + 2 ) = 1 ⇔ 3 x 2 + 2 x − 1 = 0

 x = −1
1
⇔ ⇒x=
x = 1 3
 3
Câu 12: Đáp án A
ĐK: x > 0 . Khi đó log 2 x + log 22 x + log 23 x =
11

1 1 11
⇔ log 2 x + log 2 x + log 2 x =
11 ⇔ log 2 x =
11 ⇔ log 2 x =
6⇔ x=
64
2 3 6
Câu 13: Đáp án D
2 6
ĐK: <x<
3 5
Ta có: log 2 ( 3 x − 2 ) − log 2 ( 6 − 5 x ) ⇔ log 2 ( 3 x − 2 ) > log 2 ( 6 − 5 x ) ⇔ 3z − 2 > 6 − 5 x

⇔ 8x > 8 ⇔ x > 1
 6
Vậy nghiệm của BPT là: 1; 
 5
Câu 14: Đáp án C
Gọi M là trung điểm của BC. HN / / AM ⇒ HN ⊥ BC
=
⇒ HNS 600
2
 a  3a
2
a 3
Ta có: AM =a −   = ⇒ AM =
2 2

2 4 2

HN CH 1 1 1 a 3 a 3
Ta có: = =⇒ HN = AM =. =
AM CA 3 3 3 2 6
a 3 a
=SH HN=
tan 600 = . 3
6 2
1 1 a 1 2 a3 3
=
Thể tích khối chóp S.ABC là: V =SH .S ABC . . a= sin 600
3 3 2 2 24

Câu 15: Đáp án D


2017
1+
x + 2017
Ta có lim y = lim = lim 2 =1 ⇒ y =1 là TCN của đồ thị hàm số.
x →+∞ x →+∞
x + 2017
2 x →+∞ 2017
1− 2
x
2017
−1 −
x + 2017 2 =−1 ⇒ y =−1 là TCN của đồ thị hàm số
lim y =lim =lim
x →−∞ x →−∞
x − 2017
2 x →−∞ 2017
1− 2
x
Câu 16: Đáp án B
Ta có:
 π  3π 
 x = 4 + k 2π ∈  0; 2  ⇒ k = 0
1 π   π
y ' =1 − 2 cos x =0 ⇔ cos x = =cos ⇔  ⇒x=
2 4  π  3π  4
 x = − + k 2π ∈  0;  ⇒ k ∈∅
 4  2 

 3π  3π π  π
Tính được y ( 0 ) =
0, y   = + 2, y   = −1
 2  2 4 4
Câu 17: Đáp án B
1 1  1 1
Tiệm cận đứng x = − và tiệm cận ngang y =− ⇒ I − ;− 
2 2  2 2
Câu 18: Đáp án D
x = 0
Trục hoành Ox: y = 0 , ta có y ' =4 x3 − 8 x =0 ⇔ 
x = ± 2
Câu 19: Đáp án D
1
Ta có y = , đồ thị hàm số có một trục đối xứng là trục tung. Rõ ràng B đúng. Tiệm cận đứng
x4
x = 0 và tiệm cận ngang y = 0
Câu 20: Đáp án C
x > 0 x > 0
Ta có  ⇔
ln x ≠ 1  x ≠ e
Câu 21: Đáp án C
2 cos 2 x π 
Ta có: f ' ( x ) = ⇒ f '  = 2
sin 2 x 8
Câu 22: Đáp án A

Cạnh SA = SB 2 − AB 2 = a 2
Gọi O là trung điểm của cạnh SC
Mà ∆SAC ⇒ SO = OA = OC vuông tại A
Từ
 BC ⊥ AB
 ⇒ BC ⊥ ( SAB ) ⇒ BC ⊥ SB ⇒ SO = OB = OC
 BC ⊥ SA
Từ
CD ⊥ AD
 ⇒ CD ⊥ ( SAD ) ⇒ CD ⊥ SD ⇒ SO = OC = OD
CD ⊥ SA
4
Do đó SO = OA = OB = OC = OD ⇒ V = π SO 3
3
1 1 1
Cạnh SO= SC= SA2 + AC =
2
SA2 + AB 2 + BC =
2
a
2 2 2
4
⇒ v =π a3
3

Câu 23: Đáp án A


Gọi H = AC ∩ BD ⇒ SH ⊥ ( ABCD )

Dựng hình như bên với OP là đường trung trực của đoạn
SD ⇒ SO =
OD
Ta có OH là trục đường tròn ngoại tiếp hình vuông
ABCD ⇒ OA = OB = OC = OD
4
⇒ SO = OA = OB = OC = OD ⇒ V = π SO 3
3
SO SP
Từ ∆SPO  ∆SDH ( g − g ) ⇒ =
SD SH
SD
SD. 2
SD.SP 2= SD
⇒ SO
= =
SH SH 2 SH

a a 2π a 3
Cạnh SH = SD 2 − HD 2 = ⇒ SO = ⇒
2 2 3

Câu 24: Đáp án A


S xq π=
Ta có = Rl π IM .OM

IM 1
Lại có cos 600 = = ⇒ OM =4a ⇒ S xq =8π a 2
OM 2
Câu 25: Đáp án A
có V π=
Ta = R 2 h π HC=
2
.IH 4 2π a 3

Câu 26: Đáp án A


S xq π=
Ta có = RI π OC.=
SC π a 2.2 a =2 4π a 2

Câu 27: Đáp án A


Dựng hình như bên với SH ⊥ ( ABC ) và OP là đường trung trực

của cạnh SA ⇒ OA = OB = OC = SO = R
SP.SA
Ta có SO =
SH
2
 AB  a 33
Cạnh SH = SA2 − AH 2 = SA2 −   = 3
 3

2a 33
⇒ R = SO =
11
Câu 28: Đáp án A
x =0 ⇒ y =2
Ta có y ' =
4 x3 − 4mx =
0⇔ ( m > 0)
 x =± m ⇒ y =−
2 m 2

0 + m − m = 3.0
Ép cho  ⇔m=± 3 ⇒ m =3
2 + 2 ( 2 − m ) =
2
3.0

Câu 29: Đáp án B


x = 0
Ta có y ' =− x 3 + 4 x =⇔
0  x = ±2

1
Hơn nữa a =− <0
4
Câu 30: Đáp án A
x = 0
Ta có m + 3 = x 4 − 2 x 2 = f ( x ) ⇒ f ' ( x ) = 4 x3 − 4 x = 0 ⇔ 
 x = ±1
Bảng biến thiên

Số nghiệm của phương trình chính là số giao điểm của đồ thị hàm số =
y x 4 − 2 x 2 và đường
y= m + 3
Dựa vào hình vẽ trên thì −1 < m + 3 ≤ 0 ⇔ −4 < m ≤ −3
Câu 31: Đáp án A
 x ∈ ( −3; 2 ) x = 0
Ta có  ⇔ 
 y ' = 4 x − 4 x = 0  x = ±1
3

) 66; y ( 2=) 11; y ( 0=) 3; y ( ±1=) 2


Tính được y ( −3=

Câu 32: Đáp án B

Câu 33: Đáp án C


x = 0
y'=4 x 3 − 4m 2 x =4 x ( x 2 − m 2 ) =⇔
0  x = ± m (*)

Để hàm số có 3 cực trị thì m ≠ 0
Tọa độ các điểm cực trị là:
 
A ( 0;1) , B ( m; −m 4 + 1) , C ( −m; −m 4 + 1) ⇒ AB ( m; −m 4 ) , AC ( −m; −m 4 )

 2
 m + ( −m ) = ( −m ) + ( −m )
4 2 4 2
 AB = AC
2

Khi đó ∆ABC vuông cân tại A ⇔    ⇔


 AB. AC = 0 m ( −m ) + ( −m 4 )( −m 4 ) =0

m = 0
⇔ −m 2 + m8 = 0 ⇔ −m 2 (1 − m6 ) = 0 ⇔  So sánh với điều kiện (*) ⇒ m =±1
 m = ±1
Câu 34: Đáp án A
= SD ⇒ ∆SBD cân tại S ⇒ SO ⊥ BD(1)
SB
Chứng minh tương tự ta có: SO ⊥ AC (2)

Từ (1) và (2) ⇒ SO ⊥ ( ABCD ) ⇒ Khẳng định A sai

Câu 35: Đáp án C

1 2 a2 3
=S ABC =a sin 600
2 4
a 2 3 a3 3
Thể tích của lăng trụ là: VABC
= . A ' B 'C ' AA='.S ABC a=
4 4
Câu 36: Đáp án B
2
a  a  a
Ta có: 2 BO =a ⇒ BO = ; SO = a 2 − 
2 2
 =
2  2 2

S ABCD = a 2
Thể tích khối chóp S.ABCD là:

1 1 a 2 a3 2
=V =
SO.S ABCD =. a
3 3 2 6

Câu 37: Đáp án B


VAB 'C ' D AB ' AC ' 1 1 1
Ta có = . = = .
VABCD AB AC 2 2 4

Câu 38: Đáp án B


 =600 : 2 =300 ⇒ 
Ta có BAC ABC =1800 − 2.300 =1200
=
Ta có: AC 2 2.=
AB 2 cos1200 2. AB 2 .2sin 2600
2
 3
= 4=
a   3a
2 2

 2 
1 1 1
SA ⊥ ( ABCD ) nên SA ⊥ AC ⇒ 2
= 2
+
SA AH AC 2

1 1 2 a 6
= 2
− 2 = 2 ⇒ SA =
a 3a 3a 2
a2 3
=
S ABCD a=
2
sin 600
2
Thể tích khối chóp là:

1 1 a 6 a 2 3 a3 2
=
VS . ABCD =SA.S ABCD . = .
3 3 2 2 4

Câu 39: Đáp án C


 AA '/ / BB ' ⊂ ( BCC ' B ')
 ') d ( A; ( BCC ' B '=
⇒ d ( AA '; BC= ) ) AH ,
 BC ' ⊂ ( BCC ' B ')
trong đó H là hình chiếu của A lên BC.
Ta có:

AB. AC a.a 3 a 3
= ( 2a ) − a= = = =
2 2
AC a 3; AH
BC 2a 2
a 3
⇒ d ( AA '; BC ') =
AH =
2

Câu 40: Đáp án D

Ta có: 2. AB 2 = AC 2 = ( 2a ) ⇒ AB = a 2
2

Vì tam giác A ' AB vuông tại A, có =


Bˆ 450 ⇒ cân tại
A ⇒ A ' A =AB =a 2
1 1
( )
2
Ta có:=
S ABC =AB 2 a=
2 a2
2 2
Thể tích lăng trụ=
là: V A '.=
A.S ABC a=
2.a 2 a 3 2

Câu 41: Đáp án A


( SAC ) ⊥ ( ABC )
Kẻ AH ⊥ AC . Ta có  ⇒ SH ⊥ ( ABC )
 SH ⊥ AC

Ta có SH = SA sin 300 = a 3; AC = ( 5a ) − ( 3a ) = 4a
2 2
1 1
=
S ABC =
AB. AC = 3a.4a 6a 2
2 2
Thể tích khối chóp S.ABC là:
1 1
=V =SH .S ABC =a 3.6a 2 2a 3 3
3 3
Câu 42: Đáp án A

( ) ( )
Ta có : y ' = 3 m 2 + 5m x 2 − 12mx − 6; y''=6 m 2 + 5m x − 12m

m = 1
( )
Hàm số đạt cực trị tại x = 1 khi y ' (1) = 3 m 2 + 5m − 12m − 6 = 0 ⇔ 
 m = −2
1 ⇔ y '' (1) > 0 nên hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = 1
Với m =

Với m =−2 ⇔ y '' (1) < 0 nên hàm số đạt cực đại tại điểm x = 1

Câu 43: Đáp án A


Đặt
= t 2 x (t > 0) . Khi đó PT ⇔ t 2 − 2mt + m + 2 =0(*)
PT đã cho có hai nghiệm phân biệt khi (*) có hai nghiệm phân biệt
∆=' m 2 − m − 2 > 0

⇔  S = 2m > 0
P = m + 2 > 0

Câu 44: Đáp án C
2x + 4
Để đường thẳng y= m − 2 x cắt đồ thị hàm số y = tại hai điểm phân biệt thì phương trình
x +1
2x + 4
m − 2x = có hai nghiệm phân biệt
x +1
⇔ phương trình 2 x 2 − ( m − 4 ) x + 4 − m =0 có hai nghiệm phân biệt khác -1

∆= ( m − 4 ) − 4.2. ( 4 − m ) > 0


 2
m > 4
⇔ ⇔
2. ( −1) − ( m − 4 ) . ( −1) + 4 − m ≠ 0  m < −4
2

Câu 45: Đáp án A


Tam giác vuông nên R = 5 . Ba cạnh bên bằng nhau nên chân chiều cao là tâm đường tròn ngoại
1 1
tiếp đáy. Thể tích chóp
= V =.S .h .0,5.6.8.4sin=
600 16 3
3 3
Câu 46: Đáp án C
( ) ( )
−3 1 + n 2 < 0 nên hàm số luôn có cực đại,
Ta có y '= 3 x 2 + m2 x − 1 + n 2 . Do PT y ' = 0 có ac =

cực tiểu với mọi giá trị của m và n


Câu 47: Đáp án D
x3 3x 2 5 x
Vẽ đồ thị hàm số ( C ) y = + +
6 2 2

Dựa vào đồ thị suy ra đồ thị hai hàm số trên và đường thẳng
7
y = m có 6 giao điểm khi 0 < m <
6
Câu 48: Đáp án C
1 1 S V
=
Thể tích khối chóp nhỏ V .h.S=
A ' B 'C ' =
.h.
3 3 2 6
Câu 49: Đáp án B
2
2 4  2
Đặt t= x − , với x ∈ [1; 2] ⇒ t ∈ [ −1;1] . Ta có x 2 + 2 =  x −  + 4 = t 2 + 4
x x  x
2
16  4
Và x + 4 =  x 2 + 2  − 8 = ( t 2 + 4 ) − 8 = t 4 + 8t 2 + 8
4 2

x  x 
Khi đó phương trình đã cho tương đường với
t 4 + 8t 2 + 8 − 4 ( t 2 + 4 ) − 12t = m ⇔ t 4 + 4t 2 − 12t − 8 = m

Xét hàm số f ( t ) =t 4 + 4t 2 − 12t − 8 trên [ −1;1] , có f ' ( t ) = t 3 + 4t − 12 = 0 ⇔ t = 1

Dựa vào BBT, để phương trình m = f ( t ) có nghiệm khi và chỉ khi −15 ≤ m ≤ 9

Câu 50: Đáp án C


Từ giả thiết, ta có ∆BAD và ∆CAD vuông
tại A ⇒ DA ⊥ ( ABC )

Kẻ hình bình hành ABEC ⇒ AC / / BE ⇒ AC/ / ( BDE )

d ( A; ( BDE ) )
⇒ d ( AC ; BD ) =

Kẻ AF vuông góc với BE tại F, kẻ AH ⊥ BF ( H ∈ BF )

Suy ra AH ⊥ ( BDE ) ⇒ d ( A; ( BDE ) ) =


AH
2.S ∆ABC 2 p ( p − a )( p − b )( p − c ) 15
=
Ta có AF d ( B=
; AC ) = =
AC 3 2
1 1 1
Tam giác DAF vuông tại A, có 2
= 2
+ ⇒ AH ≈ 1, 74
AH AD AF 2
ĐỀ 10 ĐỀ THI HỌC KÌ I
Môn: TOÁN 12
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể
thời gian phát đề)

Câu 1: Tập nghiệm của phương trình log 3 ( 4.3x −1 − 1) = 2 x − 1 là

A. {0;3} B. ∅ C. {0;1} D. {1;3}

1 2
Câu 2: Số nghiệm của phương trình + =
1 là
4 − log x 2 + log x
A. 2 B. 3 C. 1 D. 0
+ b 2 7 ab ( a, b > 0 ) . Hệ thức nào sau đây đúng?
Câu 3: Giả sử có hệ thức a 2 =

a+b
A. 2log 2 ( a + b )= log 2a + log 2 b. B. 4log 2 = log 2a + log 2 b.
6
a+b a+b
C. 2log 2 = log 2a + log 2 b. D. log 2= 2 ( log 2a + log 2 b ) .
3 3
Câu 4: Bảng biến thiên say đây là của hàm số nào?

A. y =x 4 + 2 x 2 − 3. B. y =x 4 − 2 x 2 − 3.
1
C. y =
− x 4 − 3 x 2 − 3. D. y =x 4 − 3 x 2 − 3.
4

Câu 5: Tập xác định của hàm số y = ( 4 − 3 x − x 2 )


2

A. ( −4;1) B.  \ {−4;1} C. ( −∞; −4 ) ∪ (1; +∞ ) D. [ −4;1]

Câu 6: Đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau đây có tiệm cận ngang?
3x 2 − 1
A. y = . B. y = x 4 − x 2 − 2
x +1
2− x
C. y = D. y = x 3 − x 2 + x − 3
x
Câu 7: Giá trị của m để phương trình 4 x − 2 x + 6 =m có nghiệm là:
23 23 23 23
A. 0 < m ≤ B. m > C. m < D. m ≥
4 4 4 4
Câu 8: Cho hàm số y =x 3 − 3 x 2 + 2 ( C ) . Đường thẳng nào sau đây là tiếp tuyến của (C) và có hệ

số góc nhỏ nhất?


A. y = −3 x B. y =−3 x + 3 C. y = 0 D. y =−3 x − 3

Câu 9: Tổng các nghiệm của phương trình 25 x − 2 ( 3 − x ) 5 x + 2 x − 7 =0 là

A. 1 B. 2 C. 6 D. -9
Câu 10: Cho đường cong =
y x3 − 3 x 2 . Gọi ∆ là đường thẳng đi qua điểm cực đại và cực tiểu.

A. ∆ song song với trục hoành. B. ∆ đi qua điểm M ( −1; −2 ) .

C. ∆ không đi qua gốc tọa độ. D. ∆ đi qua điểm M (1; −2 ) .

Câu 11: Giá trị của m để phương trình x 2 − 3 x − m =


0 có nghiệm duy nhất là:
9
A. m < −1 hoặc m > 1 B. m =
4
9
C. m < −2 hoặc m ≥ 2 D. m = −
4
m 3 1
Câu 12: Hàm số y= x − ( m − 1) x 2 + 3 ( m − 2 ) x + đồng biến trên (2;+ ∞) thì m thuộc tập
3 3
nào sau đây?

 2  −2 − 6  2 
A. m ∈  −∞;  B. m ∈ ( −∞; −1) C. m ∈  −∞;  D. m ∈  ; +∞ 
 3  2  3 
 
Câu 13: Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ ( ABC ) , SA =
2a, tam giác SBC có diện tích bằng

6 2a 2 . Gọi ϕ là góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và ( ABC). Tính góc ϕ biết thể tích khối chóp
S.ABC là V = 4a 3 .
A. ϕ = 450 B. ϕ = 900 C. ϕ = 300 D. ϕ = 600
Câu 14: Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = a. Biết thể

4a 3
tích của lăng trụ ABC. A ' B ' C ' là V = . Tính khoảng cách h giữa AB và B ' C ' .
3
3a 8a a 2a
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
8 3 3 3
x 2 − 4ln (1 − x ) trên đoạn [ −2;0] là:
Câu 15: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y =

A. 1 − 4ln 2. B. 1 C. 4 − 4ln 3 D. 0

Câu 16: Đồ thị sau là đồ thị của hàm số nào?


−2 x − 5
A. y = .
x −1
−2 x + 3
B. y = .
x −1
2x + 3
C. y = .
x −1
D. y =− x4 + 2x2
2x + 4
Câu 17: Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng y= x + 1 và đường cong y = . Khi đó
x −1
hoành độ trung điểm I của đoạn thẳng MN bằng
5 5
A. 2 B. − C. D. 1
2 2
− x2 + 2x + a
Câu 18: Cho hàm số y = . Để hàm số có giá trị cực tiểu m, giá trị cực đại M thỏa
x−3
mãn m − M =
4 thì a bằng
A. −1 B. −2 C. 1 D. 2
Câu 19: Tập xác định của hàm
= số y log 2 x − 1 là:

A. ( 0;1) B. (1;+∞ ) C. ( 0;+∞ ) D. [ 2;+∞ )

Câu 20: Đồ thị hàm số y = x 3 − 3mx + m + 1 tiếp xúc với trục hoành khi
A. m ≠ 1 B. m = ±1 C. m = 1 D. m = −1
Câu 21: Cường độ một trận động đất M (richer) được cho bởi công thức=
M log A − log A0 với
A là biên độ rung chấn tối đa và A0 là biên độ chuẩn. Đầu thế kỉ 20, một trận động đất ở San
Francisco có cường độ 8,3 độ Richer. Trong cùng năm đó, một trận động đất khác ở Nam Mỹ có
biên độ mạnh gấp 4 lần. Cường độ của trận động đất ở Nam Mỹ là
A. 2,075 B. 11 C. 8,9 D. 33,2
Câu 22: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên khoảng ( −1; +∞ ) ?

4 3 1 3
A. y = e x +2x
B. y =− x4 − C. y = x − x 2 − 3 x. D. y = ln x.
2
x.
3 3
Câu 23: Một mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật có kích thước a, a 2, a 3 có diện tích là

A. 20π a 2 B. 16π a 2 C. 6π a 2 D. 24π a 2


Câu 24: Đồ thị hàm số y= ax3 + bx 2 − x + 3 có điểm uốn là I ( −2;1) khi

1 3 1 3 3 1 3
A. a = ,b = − . B.=
a = ,b . C. a =
− ,b =
−1. D. a =
− ,b =
− .
4 2 4 2 2 4 2
Câu 25: Hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như hình dưới:

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?


A. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −∞;1) , (1; +∞ )

B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −∞;1) , (1; +∞ )

C. Hàm số đồng biến trên ( −∞; +∞ )

D. Hàm số đồng biến trên  .


Câu 26: Thể tích khối cầu ngoại tiếp khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a là

2π a 3 4 2π a 3 8π a 3
A. B. C. D. 2π a 3
3 3 3
Câu 27: Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều
cạnh a, ( SAB ) ⊥ ( ABC ) , tam giác SAB đều là
4π a 2 5π a 2 2π a 2
A. B. C. π a 2 D.
3 3 3
Câu 28: Kim tự tháp Kê - ốp ở Ai Cập được xây dựng vào khoảng năm 2500 trước Công
nguyên. Kim tự tháp này là một tứ giác đều có chiều cao 147m, cạnh đáy dài 230m. Khi đó thể
tích của Kim tự tháp bằng
A. 2952100 ( m3 ) B. 7776300 ( m3 ) C. 2592100 ( m3 ) D. 7767300 ( m3 )

Câu 29: Cho hàm số y = esin x . Biểu thức rút gọn của K = y 'cos x − y sin x − y '' là

A. 0 B. 2esin x C. 1 D. cos x.esin x

( ) + (5 − )
x x
Câu 30: Tích các nghiệm của phương trình 5 + 24 24 =
10 là

A. 1 B. −1 C. −4 D. 6
x2 + x + 1
Câu 31: Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu tiệm cận?
−5 x 2 − 2 x + 3
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
2x + 1
Câu 32: Giá trị của m để tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = đi qua điểm M ( 2;3) là
x+m
A. m = 3 B. m = 2 C. m = −2 D. m = 0
Câu 33: Tìm m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 3 + ( m 2 + 1) x + m 2 − 2 trên đoạn [ 0;2] bằng

7.
A. m = ± 2 B. m = ±1 C. m = ± 7 D. m = ±3
Câu 34: Cho hình chóp O.ABC. Trên các đoạn thẳng OA, OB, OC lần lượt lấy ba điểm M, N, P
khác O. Khẳng định nào sau đây là đúng?
VO.MNP OA OB OC VO.MNP OM ON OP
A. = . . . B. = . . .
VO. ABC OA OB OC VO. ABC OA OB OC
VO.MNP OM ON OP VO.MNP OM ON OC
C. = . . . D. = . . .
VO. ABC OA OB OA VO. ABC OA OB OP

Câu 35: Phương trình ( x − 2 ) log 2 ( x − 3) + log 3 ( x − 2 )  =x + 1 có tập nghiệm là:

A. ∅ B. {5} C. {2;5} D. {4;8}

Câu 36: Một khối lập phương có cạnh 1m. Người ta sơn đỏ tất cả các mặt của khối lập phương
rồi cắt khối lập phương bằng các mặt phẳng song song với các mặt của khối lập phương để được
1000 khối lập phương nhỏ có cạnh 10cm. Hỏi các khối lập phương thu được sau khi cắt có bao
nhiêu khối lập phương có đúng 2 mặt được sơn đỏ?
A. Một đáp án khác B. 100 C. 96 D. 64
y x3 − 3 x có đồ thị là
Câu 37: Hàm số =

A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4


−x
 2
Câu 38: Phương trình 0,125.4 2 x −3
=   có nghiệm là
 8 
A. 6 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 39: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành với
=
AB a= BAD 600. SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết góc giữa SC và mặt đáy
, AD 2a, =
V
bằng 600. Thể tích khối chóp S.ABCD là V. Tỷ số là
a3
A. 3 B. 3 C. 7 D. 5

Câu 40: Đồ thị hàm số y = mx 4 + ( m 2 − 9 ) x 2 + 10 có 3 điểm cực trị thì tập giá trị của m là

A.  \ {0} B. ( −3;0 ) ∪ ( 3; +∞ ) C. ( −∞; −3) ∪ ( 0;3) D. ( 3;+∞ )

Câu 41: Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A có BC = a 2.
Hình chiếu vuông góc của B ' xuống mặt đáy ( ABC ) là H trùng với trung điểm BC. Biết mặt

bên ( BB ' A ' A ) tạo với đáy một góc 600 Thể tích của khối lăng trụ là ABC. A ' B ' C ' là

a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. B. C. D.
8 6 4 12
Câu 42: Cho đồ thị hàm số y = f ( x) như hình vẽ
Đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y = f ( x) tại bốn điểm phân biệt khi
A. m < −1 B. m = −1 C. m > 0 D. −1 < m < 0
Câu 43: Số nghiệm của phương trình 9 x + 6 x =
2.4 x là
A. 3 B. 2 C. 0 D. 1
Câu 44: Nếu bán kính R của một khối cầu tăng gấp hai lần thì thể tích của khối cầu đó tăng lên
bao nhiêu lần?
A. 2 B. 4 C. 8 D. 6
Câu 45: Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thang vuông tại A và D với AD
= CD
= a, AB
= 2a.
SA vuông góc với đáy, biết góc giữa (SBC) và đáy là 450. Thể tích khối chóp là

3 2a 3 2a 3
A. B. C. 3 2a 3 D. 2a 3
2 2
Câu 46: Giá trị của m để phương trình log 32 x − (m + 2)log 3 x + 3m − 1 =0 có hai nghiệm x1, x2,

thỏa mãn x1 x2 = 27 là

A. ∅ B. m = ±1 C. m = 5 D. m = 1
Câu 47: Lãi suất ngân hàng hiện nay là 6% trên năm. Lúc con ông A bắt đầu học lớp 10 thì ông
gửi tiết kiệm 200 triệu. Hỏi sau 3 năm ông A nhận cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu?
A. 233,2 triệu B. 238,2 triệu C. 283,2 triệu D. 228,2 triệu
Câu 48: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và
SA ⊥ ( ABC ) . SA = a và AB = a 2. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp là
BC =

a a 22 a 23
A. a B. C. D.
2 33 23 22
Câu 49: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?
A. Bất kì một hình tứ diện nào cũng có mặt cầu ngoại tiếp.
B. Bất kì một hình hộp nào cũng có mặt cầu ngoại tiếp.
C. Bất kì một hình hộp chữ nhật nào cũng có mặt cầu ngoại tiếp.
D. Bất kì một hình chóp đều nào cũng có mặt cầu ngoại tiếp.
Câu 50: Một mặt phẳng (P) cắt mặt cầu S ( I ;2a ) . Khi đó đường tròn mặt cắt có bán kính là

A. a 2 + d 2 ( I , ( P ) ). B. 4a 2 − d 2 ( I , ( P ) ) . C. a 2 − d 2 ( I , ( P ) ). D. 4a 2 + d 2 ( I , ( P ) ) .
Đáp án
1-C 2-A 3-C 4-B 5-A 6-C 7-B 8-D 9-A 10-D
11-D 12-D 13-A 14-B 15-A 16-B 17-D 18-D 19-D 20-C
21-C 22-A 23-C 24-D 25-A 26-A 27-B 28-C 29-A 30-B
31-C 32-C 33-D 34-B 35-B 36-C 37-A 38-A 39-C 40-C
41-C 42-D 43-D 44-C 45-B 46-D 47-B 48-A 49-B 50-B
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C

Phương trình đã cho ⇔ 4.3x −1 −=


4
1 32 x −1 ⇔ .3x −=
3
1
3
( 3 ) − 4.3x +=
1 x 2
3 0

t = 1
Đặt =
t 3x > 0, ta có: t 2 − 4t + 3 = 0 ⇔ 
1 = 3
Với t = 1 thì 3x =1 ⇔ x =0
Với t = 3 thì 3x = 3 ⇔ x = 1
Vậy tập nghiệm của phương trình là: {0;1}

Câu 2: Đáp án A
4 − log x ≠ 0 log x ≠ 4
Điều kiện:  ⇔ ( *)
2 + log x ≠ 0 log x ≠ −2
Với điều kiện (*) thì phương trình trở thành: 2 + log x + 8 − 2log x = ( 4 − log x )( 2 + log x )
=log x 1= x 10
⇔ log 2 x − 3log x + 2 = 0 ⇔  ⇔ . Vậy phương trình có 2 nghiệm.
=log x 2= x 100
Câu 3: Đáp án C

a+b a+b
2

Ta có: a 2 + b 2 = 7 ab ⇔ ( a + b ) = 9ab ⇔   = ab > 0 ⇔ = ab > 0


2

 3  3
a+b
=log 2 ab = log 2 ab = ( log 2 a + log 2 b ) .
1 1
⇒ log 2
3 2 2
Câu 4: Đáp án B
Câu 5: Đáp án A
Điều kiện: 4 − 3 x − x 2 > 0 ⇔ −4 < x < 1. Vậy TXĐ của hàm số là: D = ( −4;1)
Câu 6: Đáp án C
Hàm số bậc nhất trên bậc nhất có tiệm cận ngang.
Câu 7: Đáp án B
t 2 x > 0. Khi đó phương trình trở thành: t 2 − t + 6= m, t > 0
Đặt =

Vẽ đồ thị hàm số y = t 2 − t + 6, t > 0

23
Để phương trình ban đầu có nghiệm thì m > .
4
Câu 8: Đáp án D
Hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm ( x0 ; y0 ) là:

k = y '( x0 ) = 3 x02 − 6 x0 = 3( x0 − 1) 2 − 3 ≥ −3 ⇒ kmin = −3 ⇔ x0 = 1 ⇒ y0 = 0

Phương trình tiếp tuyến là: y =−3( x − 1) + 0 =−3 x − 3.


Câu 9: Đáp án A
Đặt =
t 5 x > 0. Khi đó phương trình trở thành: t 2 − 2(3 − x)t + 2 x − 7 =0

t = −1 ( L)
Ta có: ∆ t ' = ( x − 4) 2 ⇒ 
t = −2 x + 7

Với t =−2 x + 7 thì 5 x =−2 x + 7. Ta thấy hàm y = 5 x đồng biến còn hàm y =−2 x + 7 nghịch
biến ⇒ x =
1 là nghiệm duy nhất.
Câu 10: Đáp án D
=  x 0= y 0
Ta có: y ' =3 x 2 − 6 x =0 ⇔  ⇒ ⇒ Tọa độ các điểm cực trị là: ( 0;0 ) , ( 2; −4 )
 x = 2  y = −4
⇒ ∆ : y = −2 x.
Câu 11: Đáp án D
Ta có: x 2 − 3 x − m =0 ⇔ x 2 − 3 x = m Vẽ đồ thị hàm số =
y x 2 − 3x
9
Để phương trình ban đầu có nghiệm duy nhất thì m = − .
4
Câu 12: Đáp án D
Ta có: y ' = mx 2 − 2(m − 1) x + 3(m − 2). Để hàm số đồng biến trên ( 2;+∞ ) thì y ' > 0∀x ∈ ( 2; +∞ )

TH1: m = 0 ⇒ y ' = 2 x − 6 > 0 ⇔ x > 3 ⇒ loại.

m > 0 2+ 6
TH2:  ⇔m>
 ∆ =' (m − 1) − 3m ( m − 2 ) < 0
2
2

m > 0

 ∆ =' (m − 1) − 3m ( m − 2 ) ≥ 0
2
2 2+ 6
TH3:  y '(2) = 3m − 2 ≥ 0 ⇔ ≤m<
 3 2
m −1
 m < 2

2
Kết hợp các trường hợp, ta có: m ≥
3
Câu 13: Đáp án A
3V 3.4a 3
= =
Ta có: S ABC = 6a 2 . Gọi H là hình chiếu của A lên BC. Ta
SA 2a

 =⇒ 2a
có: SHA ϕ AH =SA cot ϕ =2a cot ϕ , SH =
sin ϕ

2 S SBC 2 S ABC 6 2a 2 6a 2 2
BC = = ⇔ = ⇒ cos ϕ = ⇒ ϕ = 450.
SH AH 2a 2a cot ϕ 2
sin ϕ
Câu 14: Đáp án B
Gọi H là hình chiếu của A xuống ( A ' B ' C ') . Ta có:
a2 V 3 8a
S ABC = ⇒ AH = = 2 =
2 S ABC a 3
2
=
Ta có: ( AB; ( A' B ' C ') ) d ( A ( A' B ' C ') )
d ( AB; B ' C ') d=

8a
= AH = h ⇒ h =
3
Câu 15: Đáp án A
4  x = −1
Ta có: y ' =+
2x =
0⇔
1− x  x = 2 (L)
Ta có: y (−2) =4 − 4ln 3; y (0) =0; y (−1) =1 − 4ln 2 ⇒ Min y =1 − 4ln 2 ⇔ x =−1
 −2;0 

Câu 16: Đáp án B


Đồ thị hàm số nhận đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng và y = −2 là tiệm cận ngang (loại C và D).

Đồ thị hàm số đi qua điểm ( 0; −3) (loại A).

Câu 17: Đáp án D


2x + 4 x ≠ 1 x ≠ 1
Phương trình hoành độ giao điểm là: x=
+1 ⇔ 2 ⇔ 2
x −1  x − 1= 2 x + 4  x − 2 x − 5= 0
x1 + x2
⇔ x =1 ± 6 ⇒ x1 = =1
2
Câu 18: Đáp án D

3 − a − ( x − 3)
2
−x + a 3−a
Ta có: y =− x + ⇒ y ' =−1 + =
x−3 ( x − 3) ( x − 3)
2 2

Hàm số có 2 cực trị khi a < 3.


Phương trình đường thẳng qua 2 điểm cực trị là: y =−2 x + 2

Ta có: xCT =3 − 3 − a ; x CD =3+ 3 − a

Lại có: m − M =yCT − yCD =−2 ( xCT − xCD ) =4 3−a =4⇔a=2.

Câu 19: Đáp án D


x > 0 x > 0
Hàm số đã cho xác định khi  ⇔ ⇔ x ≥ 2.
 2
log x − 1 ≥ 0  x ≥ 2

Câu 20: Đáp án C


 x3 − 3mx + m + 1 =0
Đồ thị hàm số y = x3 − 3mx + m + 1 tiếp xúc với trục hoành khi  2
3 x − 3m = 0

=  x 2 m =  x m=
2
m 1
⇒ 3 ⇔  ⇔
 x − 3 x + x =+1 0 −2 x + x =+1 0 x = 1
3 2 3 2

Câu 21: Đáp án C


Ta có: M =log A − log A0 =8,3

Mặt khác M ' =log 4 A − log A0 =log 4 + log A − log A0 =log 4 + M =8,9 ( richer )

Câu 22: Đáp án A

= + 2. x

= + 2. x
.(2 x + 2) > 0 ⇔ x > −1 nên hàm số đồng biến trên ( −1; +∞ ) .
2 2
Xét y ex y ' ex

Câu 23: Đáp án C

a 2 + b2 + c2 a 2 + 2a 2 + 3a 2 a 6
=
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật là: R = =
2 2 2
Khi đó
= π R 2 6π a 2
S 4=
Câu 24: Đáp án D
 −b
 = −2
Đồ thị hàm số y= ax + bx − x + 3 có điểm uốn là I ( −2;1) khi  3a
3 2

 f (−2) =
1

 1
 a= −
b 6=a b 6a  4
⇒ ⇔ ⇔
1 =−8a + 4b + 2 + 3 −8a + 4b =−4 b = −3
 2
Câu 25: Đáp án A
Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −∞;1) , (1; +∞ )

Câu 26: Đáp án A

a 2 a 2

Bán kính đường tròn đáy là:= ⇒ chiều cao: h = SA2 − Rñ2 = a2 − Rñ2 = .
2 2

SA2 a2 a2 a 2 4 a3 2
Khi đó bán kính mặt cầu là: R = = = = ⇒ V = π R3 =
2SH 2h a 2 2 3 3
Câu 27: Đáp án B
Gọi H là trung điểm của AB ta có: SH ⊥ ( ABC )

a a
Ta có:=
R1 R=
ABC =
2sin 600 3
a a
+)=
R2 R=
ABC = ;=
AB a
2sin 600 3
Áp dụng công thức giải nhanh ta có:

AB 2 a 15
R= R12 + R22 − =
4 6
5π a 2
Do vậy= πR
S mc 4= 2

3
Câu 28: Đáp án C
1
Ta có: Sñ = a2 = 2302 ⇒ V = ( )
S h = 2592100 m3 .
3 ñ
Câu 29: Đáp án A
=
Ta có: y ' esin x cos x ⇒
= y '' esin x cos2 x − sin x e sin x

Khi đó K = esin x cos2 x − esin x sin x − esin x cos2 x + sin x.esin x = 0


Câu 30: Đáp án B

( )( ) ( ) ⇒ ( 5 − 24 ) 1
x x
1. Đặt t = 5 + 24
Ta có: 5 + 24 5 − 24 = =
t

1 t − 10t + 1 =0
2
Khi đó PT ⇒ t + =10 ⇔  ⇔ t =5 ± 24 ⇒ x =±1.
t t ≠ 0
Vậy tích các nghiệm của phương trình bằng -1.
Câu 31: Đáp án C

x2 + x + 1 −1
Ta có: lim = nên đồ thị hàm số có 1 tiệm cận ngang.
x →±∞ −5 x − 2 x + 3
2
5

Lại có PT g( x ) =−5 x 2 − 2 x + 3 =0 có hai nghiệm phân biệt và PT x 2 + x + 1 =0 vô nghiệm nên


đồ thị hàm số có 2 tiệm cận đứng.
Câu 32: Đáp án C
2x + 1
TCĐ của đồ thị hàm số y = là x = −m
x+m
Để TCĐ qua điểm M ( 2;3) ⇒ −m = 2 ⇔ m = −2

Câu 33: Đáp án D

( ) (
Ta có: y=' 3 x 2 + m 2 + 1 > 0 ∀x ∈  0;2  )
Do đó Min y =y(0) =m 2 − 2 =7 ⇔ m =±3
 0;2 

Câu 34: Đáp án B


VO . MNP OM ON OP
Ta có: = . . .
VO . ABC OA OB OC

Câu 35: Đáp án B


x +1
ĐK: x > 3. Khi đó: PT ⇔ log2 ( x − 3) + log3 ( x − 2 ) − 0
=
x−2
1 1 3
Xét hàm số f '(=
x) + + > 0 ( ∀x > 3) nên hàm số đồng biến trên ( 3; +∞ )
x − 3 x − 2 ( x − 2 )2

Ta có: PT ⇔ f ( x=
) f (5) ⇔ x= 5
Câu 36: Đáp án C
Mỗi chiều của khối lập phương gồm 10 khối nhỏ có kích thước 10cm × 10cm × 10cm.
Hình lập phương có 12 cạnh, mỗi cạnh có 8 khối nhỏ được sơn 2 mặt đó
Do đó có tổng cộng 12.8 = 96 mặt.
Câu 37: Đáp án A
1 y=
 x =⇒ −2
Ta có: y ' =
3 x 2 − 3; y ' =⇔
0  mà a = 1 > 0 nên hàm số có điểm cực đại là
 x =−1 ⇒ y =2

( −1;2 ) , điểm cực tiểu là (1; −2 ) ,


Câu 38: Đáp án A
−x
 2 5
x
5
x 5
Ta có: 0,125.4 2 x −3
=   ⇔ 2 .2
−3
= 2
4 x −6 2
⇔2 = 2
4 x −9 2
⇔ 4 x − 9= x ⇔ x= 6
 8  2
 
Câu 39: Đáp án C

{C} và SA ⊥ ( ABCD )
Ta có SC ∩ ( ABCD ) =

( 
) (
SC , ( AC ) =
⇒ SC , ( ABCD ) = =
SCA )
600

Ta có AC = AB 2 + BC 2 − 2 AB.BC.cos 
ABC = a 7

= SA  = a 7.tan 600 = a 21
Ta có tan SCA ⇒ SA = AC.tan SCA
AC
1  a2 3
Ta có S=
ABCD
2=
SABD 2. . AB. AD.sin =
BAD
2
1 1 V
⇒ VS . ABCD= SA.SABCD= .a 21.a2 3= a3 7 ⇒ 3= 7
3 3 a
Câu 40: Đáp án C
 m > −3
Để hàm số có 3 điểm cực trị thì m(m 2 − 9) < 0 ⇔ 
0 < m < 3
Câu 41: Đáp án C
Gọi K là trung điểm của AB ⇒ HK / / AC
Mà ∆ABC vuông cân tại A ⇒ HK ⊥ AB
 AB ⊥ HK
Ta có  ⇒ AB ⊥ ( SHK ) ⇒ SB ⊥ B ' K
 AB ⊥ SH

⇒ (
( BB ' A ' A ) , ( ABC ) ) =
(
HK , B ' K ) =
' =
HKB 60
0

Ta có BC = a 2 ⇒ AB = AC = a

1 a a 3
Ta có HK =AC =⇒ B ' H =
HK .tan 600 =
2 2 2
1 a2
có SABC
Ta= = AB. AC
2 2

a 3 a 2 a3 3
⇒ VABC . A ' B ' C ' =B ' H .SABC = . =
2 2 4
Câu 42: Đáp án D
Để cắt nhau tại 4 điểm phân biệt thì −1 < m < 0
Câu 43: Đáp án D
Phương trình đã cho tương đương
x
9 6
x
3
2x
3
x
 3  x   3  x  3
x

  +   = 2 ⇔   +   − 2 = 0 ⇔   − 1   + 2  = 0 ⇔   = 1 ⇔ x = 0
4 4 2 2  2    2   2

Câu 44: Đáp án C


4
Ta có công thức thể tích V = π R 3 nên khi tăng bán kính R gấp 2 lần thì thể tích của khối cầu
3
đó sẽ tăng lên 8 lần
Câu 45: Đáp án B
Gọi M là trung điểm của AB => ADCM là hình vuông
1
⇒ CM =AD =⇒
a CM =AB ⇒ ∆ACB vuông tại C
2
 BC ⊥ AC
Ta có  ⇒ BC ⊥ ( SAC ) ⇒ BC ⊥ SC
 BC ⊥ SA
  
(
⇒ ( SBC ) , ( ABCD ) = )
( SC, AC ) = 450
SCA =

Ta có AC = = a 2
AD 2 + DC 2 = a 2 ⇒ SA = AC.tan SCA

1 1 3a2
Ta có SABCD= AD. ( AB + CD=
) .a. ( a + 2a=
)
2 2 2

1 1 3a2 a3 2
⇒ VS . ABCD
= SA.SABCD
= .a 2. =
3 3 2 2
Câu 46: Đáp án D
Điều kiện. Đặt t = log3 x khi đó phương trình trở thành t 2 − ( m + 2 ) t + 3m − 1 =0 (*)

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt
m > 4 + 2 2
⇔ ∆ > 0 ⇔ ( m + 2 ) − 4 ( 3m − 1) > 0 ⇔ m 2 − 8m + 8 > 0 ⇔ 
2

 m < 4 − 2 2

Khi đó theo Vi-et ta có


t1 + t2 = m + 2 ⇔ log3 x1 + log3 x2 = m + 2 ⇔ log3 ( x1 x2 ) = m + 2 ⇔ m = 1

Câu 47: Đáp án B


Sau 3 năm ông A nhận cả vốn lẫn lãi là 200(1+6%)3 = 238,2 triệu.
Câu 48: Đáp án A
Gọi H là trung điểm của AC
Trong mặt phẳng (SAC) qua H vẽ đường thẳng song song
với SA cắt SC tại I => I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp

a 3
Ta có AC = AB 2 + BC 2 = a 3 ⇒ AH =
2
1 a
Ta có IH = SA = ⇒ IA = IH 2 + AH 2 =a =R.
2 2
Câu 49: Đáp án B
Đáp án B sai, hình hộp có đáy là hình bình hành không có
mặt cầu ngoại tiếp.
Câu 50: Đáp án B

Bán kính mặt cắt là R2 − d 2 ( I , ( P )) =4a 2 − d 2 ( I , ( P ) )

You might also like