You are on page 1of 6

SERI ĐỀ TRÁNH SAI NGU CHO 2K5 – ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Phần ảo và phần thực của số phức 𝑧 = (1 + 2𝑖)𝑖 lần lượt là


A. 1 và −2. B. 2 và 1. C. 1 và 2. D. −2 và 1.
Câu 2: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng (𝑃): 3𝑥 − 2𝑧 − 1 = 0 có một véctơ pháp tuyến là
⃗ = (3; −2; 0).
A. 𝑢 ⃗ = (3; −2; −1). C. 𝑢
B. 𝑢 ⃗ = (3; 0; 2). ⃗ = (−3; 0; 2).
D. 𝑢
Câu 3: Cho cấp số nhân (𝑢𝑛 ) với 𝑢1 = −2 và 𝑞 = −5. Viết bốn số hạng đầu tiên của cấp số nhân.
A. −2; 10; 50; 250. B. −2; 10; 50; −250.
C. −2; 10; −50; 250. D. −2; −10; −50; −250.

Câu 4: Cho số phức z có biểu diễn hình học là điểm 𝑀 ở hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là
đúng?

A. 𝑧 = −3 − 2𝑖. B. 𝑧 = 3 + 2𝑖. C. 𝑧 = −3 + 2𝑖. D. 𝑧 = 3 − 2𝑖.

Câu 5: Cho số phức 𝑧 thỏa mãn 𝑧 − 𝑖(4 − 2𝑖) = 8𝑖 − 6. Phần ảo của số phức z bằng
A. 8 B. 12 C. −12 D. −8.
Câu 6: Tính thể tích của khối lập phương có cạnh 2𝑎.
A. 4𝑎3 . B. 𝑎3 . C. 2𝑎3 . D. 8𝑎3 .
Câu 7: Trong mặt phẳng có 10 điểm phân biệt. Số vectơ khác vectơ không được tạo thành là
A. 90. B. 210 . C. 45. D. 10.
(
log 2 a 2 .b )
Câu 8: Cho a, b là hai số thực dương thỏa mãn 4 = 3a 3 . Giá trị của ab 2 bằng:
A. 12 B. 6 C. 3 D. 2
Câu 9: Đồ thị của hàm số nào có dạng như đường cong trong hình vẽ dưới đây?

A. 𝑦 = 𝑥 3 − 3𝑥. B. 𝑦 = 3𝑥 4 − 2𝑥 2 .
C. 𝑦 = −𝑥 3 + 3𝑥. D. 𝑦 = −𝑥 4 + 3𝑥 2 .

Page | 1
Câu 10: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu ( S ) : 2 x 2 + 2 y 2 + 2 z 2 − 4 x − 4 y − 8 z − 6 = 0 . Tọa độ
tâm 𝐼 và bán kính 𝑅 của mặt cầu đã cho là
A. 𝐼(−2; −2; −4), 𝑅 = 3. B. 𝐼(1; 1; 2), 𝑅 = 9.
C. 𝐼(2; 2; 4), 𝑅 = 3. D. 𝐼(1; 1; 2), 𝑅 = 3.
Câu 11: Số giao điểm của đồ thị hàm số 𝑦 = (𝑥 − 1)(−𝑥 2 + 2𝑥) với trục hoành là
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 12: Cho mặt cầu tâm 𝑂 đường kính 9 cm. Mặt phẳng (𝑃) tiếp xúc với mặt cầu đã cho khi và chỉ
khi khoảng cách từ 𝑂 đến (𝑃) bằng
A. 9 cm. B. 18 cm. C. 3cm. D. 4,5cm.
1 𝑥
Câu 13: Tìm nghiệm của bất phương trình ( ) > 1.
2
A. 𝑥 < 0. B. 𝑥 < 1. C. 𝑥 > 1. D. 𝑥 > 0.
Câu 14: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua ba điểm A ( 8;0;0 ) , B ( 0; −2;0 ) , C ( 0;0;4 ) có
phương trình là:
x y z x y z
A. + + = 1 B. + + =0 C. x − 4 y + 2 z − 8 = 0 D. x − 4 y + 2 z = 0
4 −1 2 8 −2 4
Câu 15: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) xác định và liên tục trên khoảng (−∞; +∞), có bảng biến thiên như
hình sau:

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞). B. Hàm số đồng biến trên khoảng
(−∞; −2).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 1). D. Hàm số đồng biến trên khoảng
(−1; +∞).
Câu 16: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) liên tục trên đoạn [−2; 2]và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ
bên.

Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là

A. 1. B. −2. C. −1. D. 2.

Page | 2
3 3 −2
Câu 17: Cho ∫−2 𝑓(𝑥)d𝑥 = −4 và ∫1 𝑓(𝑥)d𝑥 = 2. Khi đó ∫1 𝑓(𝑥)d𝑥 bằng
A. −8. B. −2. C. −6. D. 6.

Câu 18: Một khối nón có diện tích xung quanh bằng 8 ( cm2 ) và bán kính đáy 2 ( cm ) . Thể tích
khối nón là
5 3 2 3
A. V =
3
( cm3 ) B. V =
3
( cm3 )
4 3 8 3
C. V =
3
( cm3 ) D. V =
3
( cm3 )
Câu 19: Tính đạo hàm của hàm số y = x e trên tập số thực, là:
1 1 e+1
A. y = ex e+1 B. y = ex e−1 C. y = xe−1 D. y = x
e e +1
Câu 20: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. ∫ e𝑥 d𝑥 = e𝑥 + 𝐶. B. ∫ cos𝑥 d𝑥 = sin𝑥 + 𝐶.
1
C. ∫ 𝑥 d𝑥 = ln𝑥 + 𝐶. D. ∫ d𝑥 = 𝑥 + 𝐶.
𝑥+1
Câu 21: Cho hàm số 𝑦 = 2𝑥−2. Khẳng định nào sau đây đúng?
1
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là 𝑦 = 2.
1
B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là 𝑥 = 2.
1
C. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là 𝑦 = − .
2
D. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là 𝑥 = 2.
Câu 22: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại

A. 𝑥 = 1. B. 𝑥 = −4. C. 𝑥 = −1. D. 𝑥 = 0.
Câu 23: Cho tứ diện 𝑂. 𝐴𝐵𝐶 có 𝑂𝐴, 𝑂𝐵, 𝑂𝐶 đôi một vuông góc và 𝑂𝐴 = 3𝑎, 𝑂𝐵 = 𝑂𝐶 = 2𝑎. Thể
tích 𝑉 khối tứ diện đó là
A. 𝑉 = 3𝑎3 . B. 𝑉 = 6𝑎3 . C. 𝑉 = 𝑎3 . D. 𝑉 = 2𝑎3 .
Câu 24: Bất phương trình log 3 (3𝑥 − 2) ≥ 2 có tập nghiệm là:
4 11 11 4
A. 𝑥 ≤ 3. B. 𝑥 ≥ 3
. C. 𝑥 ≤ 3
. D. 𝑥 ≥ 3.

Page | 3
Câu 25: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝑀(1; 4; 2) và mặt phẳng (𝛼): 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 1 = 0. Xác
định tọa độ điểm 𝐻 là hình chiếu vuông góc của điểm 𝑀 trên mặt phẳng (𝛼).
A. 𝐻(−1; 2; 0). B. 𝐻(3; 6; 4).
4 5 1
C. 𝐻 (− 3 ; 3 ; − 3). D. 𝐻(1; 4; −4).

Câu 26: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như hình vẽ sau:

Số nghiệm thực của phương trình 2𝑓(𝑥) + 3 = 0 là

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 27: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số 𝑦 = −𝑥 3 + 3𝑥 + 3 và đường thẳng 𝑦 = 5.
27 21 5 45
A. 4 . B. 4 . C. 4. D. 4 .

Câu 28: Trong không gian với hệ tọa độ O𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝐵(2; −1; 3) và mặt phẳng (𝑃): 2𝑥 − 3𝑦 +
3𝑧 − 4 = 0. Đường thẳng 𝛥 đi qua điểm 𝐵 và vuông góc 𝑚𝑝(𝑃) có phương trình là
𝑥+2 𝑦+1 𝑧+3 𝑥−2 𝑦−1 𝑧−3
A. = = . B. = = .
2 −3 3 −2 3 −1
𝑥−2 𝑦+1 𝑧−3 𝑥−2 𝑦+1 𝑧−3
C. = = . D. = = .
2 3 1 2 −3 3

Câu 29: Trong không gian với hệ tọa độ Ox𝑦𝑧, cho hai mặt phẳng (𝑃): 𝑥 + (𝑚 + 1)𝑦 − 2𝑧 + 𝑚 =
0 và mặt phẳng (𝑄): 2𝑥 − 𝑦 + 3 = 0, với 𝑚 là tham số thực. Để (𝑃) vuông góc với (Q) thì
giá trị của 𝑚 bằng bao nhiêu?
A. 𝑚 = 3. B. 𝑚 = −1. C. 𝑚 = −5. D. 𝑚 = 1.

Câu 30: Cho các số phức z thỏa mãn z = 2 5 . Biết rằng trong mặt phẳng tọa độ các điểm biểu diễn
của số phức w = i + ( 2 − i ) z cùng thuộc một đường tròn. Tâm I và bán kính R của đường
tròn đó lần lượt là
A. I ( 0;1) , R = 2 5 B. I ( 0;1) , R = 10
C. I ( −1;0 ) , R = 20 D. I ( 0; −1) , R = 10

Câu 31: Bạn An có 5 quyển sách Toán, 3 quyển sách vật Lý và 2 quyển sách Hóa sắp xếp trên một
giá sách nằm ngang. Tính xác suất sao cho 2 quyển sách Hóa luôn đứng cạnh nhau.
2 1 1 1
A. 11. B. 5. C. 2. D. 8.

Page | 4
Câu 32: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên khoảng ( −; + ) , có bảng biến thiên như
hình vẽ:

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình 2 f ( x ) + m = 0 có đúng
3 nghiệm phân biệt?

A. 7. B. 11. C. 8. D. 13.
Câu 33: Cho hình chóp tứ giác 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình vuông cạnh 2𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với
8√3𝑎3
mặt phẳng đáy (𝐴𝐵𝐶𝐷). Thể tích khối chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 bằng . Tính khoảng cách từ 𝐴 tới
3
mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶).
A. 2𝑎. B. 𝑎√3. C. 4𝑎. D. 𝑎.
Câu 34: Tổng bình phương tất cả các nghiệm của phương trình log 22 𝑥 − 3log 3 𝑥. log 2 3 + 2 = 0 bằng
A. 25. B. 18. C. 6. D. 20
Câu 35: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M ( −1;3; −2 ) và đường thẳng d có phương
x = 2 + t

trình  y = 3 − 2t . Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng d .
z = 1+ t

A. 2 B. 2 2 C. 3 D. 2 3

Câu 36: Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Có bao nhiêu giá trị
nguyên của tham số m để phương trình f ( x ) = m có ít nhất bốn nghiệm thực phân biệt?

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
𝑎2 𝑏 3
Câu 37: Biết log 𝑎 𝑏 = 2, log 𝑎 𝑐 = −3. Khi đó giá trị của biểu thức log 𝑎 bằng
𝑐4
3 2
A. 20. B. −1. C. 2. D. − 3.

Page | 5
36  36 
Câu 38: Bất phương trình log 2 2 x + log3  1 + log 3  log 2 x có số nghiệm nguyên dương là
x  x 
A. 3 B. 1 C. 2 D. 0
1 4
Câu 39: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x − 2 x3 − mx có ba điểm cực
4
trị?
A. 33 B. 31 C. 30 D. 32
Câu 40: Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số 𝑚 sao cho phương trình 4𝑧 2 + 4𝑚𝑧 + 2𝑚2 +
2𝑚 = 0 có nghiệm phức mà môđun của nghiệm đó bằng 1?
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

==HẾT==

Page | 6

You might also like