You are on page 1of 10

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – LỚP 7

NĂM HỌC 2021 - 2022

A. LÝ THUYẾT (Đến hết tuần 17)


I. ĐẠI SỐ
Chương I. Số hữu tỷ - Số thực
Chương II. Hàm số và đồ thị

II . HÌNH HỌC
Chương I: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
Chương II: Tam giác (ba trường hợp bằng nhau của tam giác)

1|Page
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP
I. Bài tập trắc nghiệm : Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau
Câu 1. Điền kí hiệu  ;  ;  vào chỗ chấm để được nhận xét đúng.
a) -13 ..............  ; -13 ..............  ; - 5 ................  ; -5 .................  .
3 2019
b) ............  ; ..............  ; 7 ................ I .
4 2020
3
c) .............  ; 1,(42) ..............  ; 1,25 .......... I .
4
d)  ..........  ............  ............  ; I ................  .
Câu 2. Với x ∈  , khẳng định nào sau đây sai:
A. |x| = x (x >0). B. |x| = - x (x <0). C. |x| = 0 nếu x = 0. D. |x| = x (x < 0).
Câu 3. Với x ∈  , x ≠ 0, tích x6 . x2 bằng:
A. x12. B. x9 : x. C. x2 .x4. D. x8 : x.
a c
Câu 4. Từ tỉ lệ thức  (b , d ≠ 0) ta suy ra:
b d
a d c a a b d c
A.  . B.  . C.  . D. 
c b b d c d a b
Câu 5. Tìm x biết |0,5 – x| = 2,5
A. x = –3 hoặc x = 2. B. x = –2 hoặc x = 3.
C. x = 2,5 hoặc x = –2,5. D. x = 3,5 hoặc x = –1,5.
Câu 6. Giá trị của x trong đẳng thức (2x – 1)³ = –27 là
A. –1. B. 1. C. 2. D. –2.
Câu 7. Nếu x : 3 = y : (-7) và x – y = 30 thì :
A. x = 9, y= -21. B. x = 6, y = -13. C. x = -9, y = -13. D. x = -9, y = 2.
(3) 2  42 9
Câu 8. Tính giá trị của biểu thức P = 
2 4
A. 1. B. – 1. C. 0. D. 2.
Câu 9. Biết x và y là tỉ lệ thuận với nhau, khi x = 5 thì y = 15. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x

A. 75 B. 3 C. 1/3 D. 10
Câu 10. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = –2x?
A. M(–1; –2). B. N(1; 2). C. P(0; –2). D. Q(–1; 2).
Câu 11. Cho hàm số y = f(x) = 2x² + 3. Giá trị nào sau đây đúng?
A. f(0) = 5. B. f(1) = 7. C. f(–2) = 11. D. f(–1) = 1.
Câu 12. Hai đường thẳng aa’; bb’ cắt nhau tại O và góc aOb = 60°. Số đo góc nào sau đây
sai?

2|Page
A. Góc a’Ob’ = 60°. B. Góc a’Oa = 90°.
C. Góc a’Ob = 120°. D. Góc aOb’ = 120°.
Câu 13. Nếu đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB thì
A. xy đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và không vuông góc với AB.
B. xy vuông góc với AB tại đầu A hoặc B.
C. xy vuông góc với AB tại trung điểm của AB.
D. xy vuông góc với AB nhưng không đi qua trung điểm của AB.
Câu 14. Cho hình vẽ bên. Biết đường thẳng c cắt hai đường thẳng
a c A
song song a và b. Góc B2 = 50°. Số đo nào sau đây đúng?
2 1
 = 50°.
A. A  = 130°.
B. A
2 1 b 2 1
 = 50°.
C. B  = 130°.
D. A B
1 2

Câu 15. Cho ABC . Biết A = 120°, B


 = 30°. Tính số đo của góc C.

A. C = 30°. B. C = 60°.  = 90°.


C. C D. C = 15°.

Câu 16. Cho MHK vuông tại H . Biết M  = 40°. Tính số đo của K?
 = 40°.
A. K  = 50°.
B. K  = 140°.
C. K  = 150°.
D. K
Câu 17. Cho ΔPQR = ΔDEF và PQ = 4 cm, QR = 6 cm, PR = 5 cm. Chu vi tam giác DEF là :
A. 14cm. B. 15cm. C. 16cm. D. 17cm.
Câu 18. Cho hình vẽ bên dưới. Ngoài các yếu tố có sẵn trên hình
vẽ thì cần phải có thêm yếu tố nào để BAC  DAC (c – g – c)
  CDA
A. BCA .
  DAC
B. BAC .
C. BC  DC .
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 19. Cho ABC và MNP có AB  MN ; BC  NP . Cần thêm điều kiện gì để hai tam
giác bằng nhau ?
A. AC  MN . B.  
ABC  MNP C.  .
ABC  MPN D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 20. Cho ABC và MNP có AB  MN ; BC  NP; AC  MP . Khi đó ta có
A. ABC = MNP B. ABC = NMP C. ABC = PNM D. ABC = MPN
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
A . Phần đại số
Bài 1. Thực hiện phép tính, tính hợp lí nếu có thể:

5  1  3
a)   ; b) 5 16  4 9  25  0,3 400 ;
6  2  4

3|Page
25 3  1 1
c) 64  2 (3) 2  7 1, 69  3 ; d) ( 2)3 .   0, 25  :  2  1  ;
16 4  4 6
2 0
(1)3  2  2 5 1 1  5 
e)   :2  ; f) . 100    ;
15  3  3 6 2 16  7 
2 2
13 6 38 35 1  1 4 7  1
g)     ; h)    .  .    .
25 41 25 41 2  3  11 11  3 
Bài 2. Tìm x , biết:

12 1  1 1 3
a)  x5  6 ; b) x :  2   3   ; c) x  5  6  9 ;
13 13  15  2 4
3
6 2  2 8
f)  x  1  25 ;
2
e)  ; g)  x    ; h) 2 x1  16 .
15 x  15  125
Bài 3. Tìm a ,b,c biết :

a b c a 5
a)   và a  b  c  21 . b)  và a  b  72 .
6 4 3 b 7
a b c
c)   và a  3b  4c  62 . d) 2a  3b  5c và a  b  c  33 .
4 3 10
Bài 4. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 6 thì y = 30.

a) Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x.


b) Tính giá trị của y khi x = -2 ; x = -1 ; x = 1 ; x = 2.
c) Tính giá trị của x khi y = -10 ; y = -5 ; y = 5.
Bài 5. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 8 thì y = 15.

a) Hãy biểu diễn y theo x.


b) Tính giá trị của y khi x = 6; x =  10 .
c) Tính giá trị của x khi y = 2; y =  30.
Bài 6. Học sinh ba lớp 7 phải trồng và chăm sóc 24 cây xanh, lớp 7A có 32 học sinh, lớp 7B có
28 học sinh, lớp 7C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây
xanh, biết số cây tỉ lệ với số học sinh.
Bài 7. Biết các cạnh tam giác tỉ lệ với 2:3:4 và chu vi của nó là 45cm. Tính các cạnh của tam
giác đó.
Bài 8. Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị sau một năm được chia
bao nhiêu tiền lãi? Biết tổng số tiền lãi sau một năm là 225 triệu đồng và tiền lãi được
chia tỉ lệ thuận với số vốn đã góp.
Bài 9. Tam giác ABC có số đo các góc A,B,C lần lượt tỉ lệ với 3:4:5. Tính số đo các góc của
tam giác ABC.
4|Page
Bài 10. Ba đội máy cày, cày ba cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong 3 ngày,
đội thứ hai cày xong trong 5 ngày, đội thứ ba cày xong trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có
bao nhiêu máy, biết rằng đội thứ ba có ít hơn đôị thứ hai 1 máy?
Bài 11. Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành
công việc trong 3 ngày, đội thứ hai hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ ba hoàn
thành công việc trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy(có cùng năng suất). Biết
rằng đội thứ nhất nhiều hơn đội thứ hai 2 máy?
1 1
Bài 12. a) Cho hàm số y = f(x) = -2x + 3. Tính f(-2) ;f(-1) ; f(0) ; f(  ); f( ).
2 2

b) Cho hàm số y = g(x) = x2 – 1. Tính g(-1); g(0); g(1); g(2).


Bài 13. Cho hàm số y = a.x (a  0) có đồ thị là đường thẳng d.

a) Xác định hệ số a biết d đi qua A(- 1; -2)


b) Điểm nào trong các điểm sau thuộc d ?
M(2; - 3); A(1; - 2) ; I(- 2; 4).
Bài 14. Cho hàm số y = ax (a khác 0)

a) Tìm hệ số a biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;4).


b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.
Bài 15. Tìm GTLN; GTNN.

1) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :


A = 3.|2x - 1 | - 5; B = x2 + 3 .|y – 2| + 2.
2) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức :
1
C = 10 – 5.|x – 2|; D = 5 – (2x – 1)2; E= .
x 3
a c
Bài 16. Cho tỉ lệ thức :  .Chứng minh rằng :
b d

5a  3b 5c  3d 7 a 2  3ab 7c 2  3cd
a)  ; b)  .
5a  3b 5c  3d 11a 2  8b 2 11c 2  8d 2
Bài 17. Bốn số a, b, c ,d thỏa mãn điều kiện: b2 = ac ; c2 = bd. Chứng minh rằng:
a 3  b3  c 3 a 3

b3  c3  d 3 d 3
a b c
Bài 18. Ba số a, b, c khác 0 và a + b + c ≠ 0 , thỏa mãn điều kiện :   .
bc ac ab

bc ac ab


Tính giá trị biểu thức: P =   .
a b c
5|Page
B . Phần hình học
Bài 19. Cho ABC có AB  AC . Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D . Chứng minh
rằng

a) ABD  ACD .  C
b) B . c) AD là đường trung trực của BC.
Bài 20. Cho ABC có A  90 và AB  AC . Gọi K là trung điểm của BC .

a) Chứng minh: AKB  AKC .


b) Chứng minh AK là tia phân giác góc A.
c) Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E . Chứng minh EC //AK
.
d) Chứng minh BC = CE.
Bài 21. Cho góc nhọn xOy . Trên tia Ox lấy hai điểm A, C . Trên tia Oy lấy hai điểm B, D sao
cho OA  OB, AC  BD .

a) Chứng minh: AD  BC .
b) Gọi E là giao điểm AD và BC . Chứng minh: EAC  EBD .
c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy , OE  CD .
Bài 22. Cho ABC , M là trung điểm của AB . Đường thẳng qua M và song song với BC cắt
AC ở I , đường thẳng qua I và song song với AB cắt BC ở K . Chứng minh rằng:

a) AM  IK . b) AMI  IKC . c) AI  IC .
Bài 23. Cho ABC . Gọi E là trung điểm của AC , F là trung điểm của AB . Trên tia đối của
tia EB lấy M sao cho EM  EB . Trên tia đối của tia FC lấy điểm N sao cho FN  FC .
Chứng minh:

a) AME  CBE . b) AM  BC và AM //BC .


c) AM  AN . d) M , A, N thẳng hàng.
Bài 24. Cho ABC có AB  AC . Trên tia BA lấy điểm D sao cho BD  BC . Nối C với D. Tia
phân giác góc CBD cắt cạnh DC lần lượt tại I .

a) Chứng minh rằng: BID  BIC .


b) Chứng minh: IC  ID .
c) Từ A vẽ AH vuông góc DC  H  DC  . Chứng minh AH //BI .
Bài 25. Cho ABC . Gọi M là trung điểm của BC , N là trung điểm của AC . Lấy E thuộc tia
đối của tia NM sao cho MN = NE. Chứng minh rằng:

a) AE  MC và AE //MC . b) MEA  ABM . c) MN //AB .

6|Page
Bài 26. Cho ABC ( AB  BC ) , kẻ phân giác AD . Lấy E thuộc AC sao cho AB  AE . Lấy F
thuộc tia đối của tia BA sao cho BF  EC . Chứng minh:

a) ABD  AED . b) DF  DC .
c) F , D, E thẳng hàng. d) AD là đường trung trực của FC.
Bài 27. Cho góc xOy . Lấy điểm M trên tia phân giác Oz của góc xOy  M  O  . Lấy I là
trung điểm của OM . Qua I kẻ đường thẳng vuông góc với Oz , đường thẳng này cắt
Ox ở E , cắt Oy ở F .

a) Chứng minh : OIE  MIE , OIE  OIF .


b) Chứng minh : EM  OF ; EM //OF .
c) Gọi G , K lần lượt là trung điểm của EM , OF . Chứng minh G , I , K thẳng hàng .
Bài 28. Cho ABC nhọn có AB  BC . Lấy M là trung điểm của BC . Trên tia đối của tia MA
lấy điểm E sao cho MA  ME .

a) Chứng minh: MBA  MCE .


b) Kẻ AH  BC tại H . Vẽ tia Bx sao cho 
ABx nhận tia BC là phân giác. Tia Bx cắt tia
AH tại F . Chứng minh: BF  CE , CF  BE .
c) Tia Bx cắt tia CE tại K , tia CF cắt tia BE tại I . Chứng minh M , I , K thẳng hàng .

C. CÁC ĐỀ ÔN TẬP
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 1

A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)


I. Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng ( 2 điểm ).
3 5
Câu 1. Kết quả phép tính  là:
8 6

11 22 11 22
A. . B. . C. . D. .
24 48 24 48
1
Câu 2. Cho x và y tỉ lệ nghịch với nhau, khi x = – thì y = 4. Hỏi khi x = 2 thì y bằng bao nhiêu?
2

A. – 1. B. 2. C. 1. D. – 2.
Câu 3. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = – 3x ?

2 1 1 1
A. Q( ; 2) B. M(  ; 1) C. N(  ;1) D. P( ;1)
3 3 3 3
Câu 4. Tìm câu trả lời sai: Cho ABC  DEF (g – c – g ) thì:
7|Page
A. AB = DE F
B. C  E
C. B  D. BC = DE
II. Điền đáp án đúng vào chỗ trống ( 2 điểm ) (Chỉ ghi đáp số, không trình bày lời giải)
Câu 5. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Biết x1  2; y1  4 , khi đó hệ số tỉ lệ k  .... ?
Câu 6. Cho ΔABC = ΔDEF có A  50, B
  60 . Khi đó số đo F
  ...?
x 1 5
Câu 7. Cho  . Vậy x  ...?
4 2
Câu 8. Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng có ... đường thẳng song song với đường thẳng
đó.

B/ PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm) (Trình bày lời giải chi tiết)
Câu 9. (1 điểm). Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể)

1 1 1 1 4 1
a) 1 .21  1 .1 b) 3.  49  2 .
2 3 2 3 9 3
Câu 10. (1 điểm). Tìm x biết:

2 2 1
a) 5 x  1  4 b) 2  3 x  5  1
3 3 2
Câu 11. (1 điểm). Ba bạn Lâm, Chí, Dũng có 60 cây bút và số bút mỗi bạn tỉ lệ với 3, 4, 5. Tính
số bút của mỗi bạn?
Câu 12. (2,5 điểm). Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm BC.
a) Chứng minh ABM  ACM ;
b) Chứng minh AM là tia phân giác góc BAC ;
c) Chứng minh AM  BC ;
d) Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm C, vẽ tia Ay //BC . Trên nửa mặt phẳng bờ BC
chứa điểm A vẽ tia Cy  BC . Tia Ay cắt tia Cx tại E. Chứng minh 
yAC  
ABC .
5
Câu 13. (0,5 điểm) Tìm GTLN của biểu thức: A  .
2x 1  1
----------------------- HẾT -----------------------

8|Page
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 2

A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)


I. Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng ( 2 điểm ).
1
Câu 1. Số x thỏa mãn .8 x  4 x là:
4

A. −1 B. 1 C. 2 D. 0
Câu 2. Nếu 𝑥 ∶ 3 = 𝑦 ∶ (−7) và 𝑥 − 𝑦 = 30 thì:

A. 𝑥 = 9; 𝑦 = −21 B. 𝑥 = 6; 𝑦 = −13
C. 𝑥 = −9; 𝑦 = −21 D. 𝑥 = −9; 𝑦 = 2
Câu 3. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số 𝑦 = −𝑥 ?

A. (0; −1) B. (−2; 0) C. (−1; 1) D. (−4; −4)


Câu 4. Cho ABC và A’B’C’ có B = B′, C = C′. Để ABC = A’B’C’ cần có thêm điều kiện
nào dưới đây ?

A. BC = C’B’ B. AB = A’B’ C. AC = A’C’ D. A = A′

II. Điền đáp án đúng vào chỗ trống ( 2 điểm ) (Chỉ ghi đáp số, không trình bày lời giải)
Câu 5. Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau, biết rằng khi 𝑥 = 2 thì 𝑦 = −6. Hỏi khi 𝑥 =
−4 thì y bằng ……….
 = 500 ; E
Câu 6. Cho biết ABC = DEF và A  = 700 . Số đo góc F là…...
1 4
Câu 7. Tính  0, 25. = ………….
2 3
Câu 8. Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng có ... đường thẳng vuông góc với đường thẳng
đó.

B/ PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm) (Trình bày lời giải chi tiết)
Câu 9. (1điểm). Tìm x, biết :

5 5 1 2
  27
3
a) 3 x  1   b) x 1 
7 7 3 3 64
1
Câu 10. (1điểm ) Cho hàm số y   x .
2

a) Vẽ đồ thị hàm số trên.


b) Điểm N  8; 4  có thuộc đồ thị của hàm số trên không? Vì sao ?

9|Page
Câu 11. (1điểm ) Một lớp học có 39 học sinh được chia làm ba nhóm, mỗi nhóm phải trồng một
số cây như nhau. Để trồng hết số cây theo quy định, nhóm một cần 2 ngày, nhóm hai
cần 3 ngày, nhóm ba cần 4 ngày. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu học sinh ? (Biết năng suất
làm việc của các học sinh như nhau)
Câu 12. (2,5 điểm ) Cho tam giác ABC có AB = AC, gọi E là trung điểm của BC. Trên tia đối của
tia EA lấy điểm F sao cho EF = EA.

a) Chứng minh rằng: ABE = ACE .


b) Chứng minh rằng: AB // CF.
c) Chứng minh rằng: AF là đường trung trực của BC.
 = 450 ?
d) Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì để AFC
x y yz x y yz
Câu 13. (0,5 điểm ) Tìm 𝑥, 𝑦, 𝑧 biết:  ;  và 𝑥 − 2𝑦 + 𝑧 = 72.
10 5 7 8
----------------------- HẾT -----------------------

Chúc các con ôn tập hiệu quả và có kì thi thành công!

10 | P a g e

You might also like