You are on page 1of 8

ĐỀ 1

I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)


Chọn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng.
Câu 1. Giá trị của biểu thức A = –2a + b + 20 tại a = 1, b = 2 là:
A. 20; B. 1; C. 2; D. -2.
Câu 2. Hệ số tự do và bậc của đa thức 1 – 9x – 7x + x – x lần lượt là:
2 5 6 4

A. 1 và 4; B. –1 và 5; C. 1 và 6; D. -1 và 6.
Câu 3. Cho biểu thức A = 2 x + 1 . Giá trị của biểu thức A bằng 0 khi x bằng:
−1 1
A. 2 B. C. D. -2
2 2
Câu 4. Cho hai biểu đồ sau:

Cho biết năm 2019, khu vực Dịch vụ đóng góp vào GDP Việt Nam bao nhiêu?
A. 117,44 tỉ đô la; B. 117,45 tỉ đô la; C. 117,46 tỉ đô la; D. 117,8 tỉ đô la.
Câu 5. Biểu thức đại số nào sau đây biểu thị chu vi hình chữ nhật có chiều dài bằng 5(cm)
và chiều rộng bằng x (cm)
A. 5x. B. 5 + x. C. (5 + x).2 D. (5 + x): 2.
Câu 6. Một chiếc hộp đựng 7 tấm thẻ như nhau được ghi số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7. Rút ngẫu
nhiên một tấm thẻ trong hộp. Xác suất để rút được tấm thẻ ghi số là:
1 7
A. ; B. 7; C. 0; D. .
7 6
Câu 7. Cho tam giác ABC có AB = 3 cm; BC = 4 cm; AC = 5 cm. Khi đó:
A. Góc A lớn hơn góc B; B. Góc B nhỏ hơn góc C;
C. Góc A nhỏ hơn góc C; D. Góc B là góc lớn nhất.
Câu 8. Trong một tam giác, trực tâm của tam giác là:
A. giao điểm của ba đường trung tuyến;
B. giao điểm của ba đường cao;
C. giao điểm của ba đường phân giác;
D. giao điểm của ba đường trung trực.
Câu 9. Tam giác vuông có 1 góc nhọn bằng 450 , số đo góc nhọn còn lại là:
A. 900 B. 450 C. 600 D. 300 .
Câu 10. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng tam giác là hình gì?
A. hình tam giác; B. hình bình hành; C. hình vuông; D. hình chữ nhật.
Câu 11. Chọn câu sai. Hình hộp chữ nhật có:
A. 8 cạnh; B. 8 đỉnh; C. 6 mặt; D. 4 đường chéo.
Câu 12. Thể tích hình lăng trụ đứng tam giác có đáy là tam giác vuông và có các kích
thước như hình dưới đây là?

A. 54 cm2;

B. 60 cm3;

C. 72 cm2;

D. 54 cm3.

II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)


1
Bài 1. (1,0đ) Tính giá trị của biểu thức: A = x − xy + y tại x = ; y = −1
2 2

2
Bài 2. (2,0đ) Cho các đa thức: A ( x ) = 2 x − 3x − x + 3 − 2 x + 2; B ( x ) = 3x 3 + x − 6 − 3x − 2 x 2 .
2 3

a) Thu gọn rồi sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tìm đa thức F ( x ) = A ( x ) + B ( x ) ;
c) Tìm nghiệm của đa thức F(x).
Bài 3. (1,0đ) Cho một hộp kem có dạng hình hộp chữ nhật với các kích thước của đáy là
5 cm, 9 cm và chiều cao là 12 cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hộp kem.
Bài 4. (2,5đ)
Cho ABC vuông cân tại A. Tia phân giác của ABC cắt AC tại D. Vẽ DK ⊥ BC tại K.
a) Chứng minh: BAD = BKD, AD = KD.
b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho BE = BC , tia BD cắt EC tại H . Chứng
minh: BH ⊥ EC.
c) Chứng minh ba đường thẳng AC, BH và EK đồng quy.
Bài 5. (0,5đ) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = x − 2021 + x − 2022 + x − 2023

----- Hết -----


ĐỀ 2
I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng.
Câu 1. Viết đa thức bậc nhất có hệ số của biến bằng 2 và hệ số tự do bằng 2022.
A. x – 2022; B. x + 2022; C. 2x – 2022; D. 2x + 2022.
Câu 2: Giá trị của biểu thức A = –2a + b + 20 tại a = 1, b = 2 là:
A. 20; B. 1; C. 2; D. -2.
Câu 3: Bậc của đa thức Q(x) = 9x + 6x – 3x – 1 là:
4 5

A. 4; B. 5; C. 9; D. 6.
Câu 4: Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa thức A(x) = 3x + 6?
A. 2; B. –2; C. 3; D. -3.
Câu 5: Dân số Việt Nam từ năm 1979 đến năm 2019 được biểu diễn bằng biêu đồ dưới
đây.

Dân số của nước ta từ năm 2009 đến 2019 tăng bao nhiêu triệu người?
A. 41,5 B. 31,8 C. 19,9 D. 10,4.
Câu 6: Cho dãy số liệu về cân nặng (theo đơn vị kilogam) của 15 học sinh lớp 7 như
sau: 40, 39, 41, 45, 41, 42, 40, 42, 40, 41, 43, 40, 42, 45, 42. Chọn ngẫu nhiên 1 bạn
trong 15 bạn này. Tính xác suất của biến cố “Bạn được chọn có cân nặng là 45 kg”.
1 2 3 4
A. ; B. ; C. ; D. .
15 15 15 15
Câu 7: Cho ΔABC có AC > BC > AB. Trong các khẳng định sau, câu nào đúng?
A. A > B > C B. C > A > B C. C < A < B D. A < B < C
Câu 8: Tâm của đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác là:
A. Giao điểm của ba đường cao. B. Giao điểm của ba đường phân giác.
C. Giao điểm của ba đường trung trực.
D. Giao điểm của ba đường trung tuyến.
Câu 9: Cho ΔABC có: A = 350 . Đường trung trực của AC cắt AB ở D. Biết CD là tia
phân giác của ACB . Số đo các góc ABC; ACB là:
A. ABC = 720 ; ACB = 730 B. ABC = 730 ; ACB = 720
C. ABC = 750 ; ACB = 700 D. ABC = 700 ; ACB = 750
Câu 10: Cho hình vẽ sau.
Biết MG = 3cm. Độ dài đoạn thẳng MR bằng:
A. 4,5 cm
B. 2 cm
C. 3 cm
D. 1 cm.

Câu 11: Số đỉnh của hình hộp chữ nhật là:


A. 12 B. 8 C. 6 D. 4.
Câu 12: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tứ giác có đáy là hình thang cân
với các kích thước như hình vẽ là:

A. 423 cm2;
B. 130 cm2;
C. 220 cm2;
D. 352 cm2.

II. TỰ LUẬN : (7,0 điểm)


Bài 1 (1 điểm): Tính giá trị của biểu thức sau A = x 2 + 5 xy − y 2 tại x = −1; y = −2
Bài 2 (2 điểm):
Cho 2 đa thức P( x) = x3 − 3x − 3 + x 2 − 4 x và Q( x) = − x3 − 1 + 4 x − 2 − 2 x − x 2
a) Thu gọn hai đa thức P(x) và Q(x) và sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm của biến.
b) Tìm đa thức M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) - Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức M(x).
Bài 3 (1 điểm): Một bể bơi có hình dạng một hình hộp chữ nhật, có kích thước bên trong
của đáy lần lượt là 6m và 25m. Tính thể tích nước trong bể khi mực nước trong bể cao
2m.
( )
Bài 4 (2,5 điểm) Cho ABC cân tại A A  900 . Kẻ BH ⊥ AC, CK ⊥ AB. Gọi E là giao
điểm của BH và CK. Chứng minh:
a) BHC = CKB
b)  EBC cân và AK = AH.
c) AE là đường trung trực của  ABC.
a 4 + 54 2
Bài 5 (0,5 điểm): Tính giá trị của biểu thức N = 4 4 biết 2a − b = ( a + b ) .
b +4 3
ĐỀ 3
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Chọn phương án trả lời đúng :
Câu 1: Đa thức nào sau đây là đa thức một biến?
A. x 2 z + 3x − 5. B. y − 3 x + 1. C. x 4 − x + 1. D. 2 x3 − 4 z + 1.
Câu 2: Bậc của đa thức và hệ số cao nhất của đa thức P ( x ) = − x5 − 3x 4 + x5 + 3x 4 − x 2 + 3
là:
A. 1 và 2 B. 2 và -1 C. 3 và 5 D. 3 và 3
Câu 3: Giá trị của biểu thức x – y tại x = ‒2; y = ‒1 là:
2

A. 5; B. ‒3; C. 3; D. ‒5.
Câu 4: Nghiệm của đa thức F(x) = 2x - 2 là :
A. 2 B. 3 C. -1 D. 1
Câu 5: Cho biểu đồ sau:

Tổng số tiền heo đất thu được trong 4 tháng là bao nhiêu?
A. 1 562 000 đồng; B. 1 462 000 đồng; C. 1 362 000 đồng; D. 1 262 000 đồng.
Câu 6: Chọn ngẫu nhiên 1 số trong 4 số sau: 7; 8; 26; 101. Xác suất để chọn được số chia
hết cho 5 là:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3.
Câu 7: Cho hình vẽ bên. Các đường cao của tam giác ABC cắt nhau tại H thì:
A

A. điểm H là trọng tâm của tam giác ABC .


B. điểm H cách đều ba cạnh tam giác ABC .
H
C. điểm H cách đều ba đỉnh A, B, C .
D. điểm H là trực tâm của tam giác ABC . B C

Câu 8: Cho tam giác DEF vuông tại E có góc F bằng 46°. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Góc E > góc D > góc F; B. DE > DF > EF; C. DE > EF > DF; D. DF > DE > EF.
Câu 9: Một lăng trụ đứng có đáy là tam giác thì lăng trụ đó có:
A. 6 mặt, 5 đỉnh, 9 cạnh. C’
B’
B. 5 mặt, 6 đỉnh, 9 cạnh.
A’
C. 5 mặt, 9 đỉnh, 6 cạnh.
D. 9 mặt, 6 đỉnh, 5 cạnh.
B
C
A
Câu 10. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng tứ giác là:
A. Các hình bình hành B. Các hình thang cân
C. Các hình chữ nhật D. Các hình vuông.
Câu 11: Một xe đông lạnh có thùng hàng là một hình hộp chữ nhật kích thước lòng thùng
hàng là dài 3,8m, rộng 3m, cao 4m. Thể tích của lòng thùng hàng là:
A. 45,6m3 B. 46,5m3 C. 54,6m3 D. 64,5 m3
Câu 12: Cho tam giác ABC có ba đường trung tuyến AM, BN, CP cắt nhau tại G. Kết
quả nào sau đây là sai?
2
A. BG = BN B. AM = 3AG C. CG = 2GB D. BG = 2GN.
3
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm):
1
Bài 1 (1 điểm): Tính giá trị của biểu thức: A = (2 x + y )(2 x − y ) tại x = −2, y = .
3
Bài 2 (2 điểm): Cho hai đa thức: P ( x ) = 5 x3 − 3x + 7 + x 2 và Q ( x ) = −5 x3 + 2 x − 3 + 2 x − x 2 − 2
a) Thu gọn hai đa thức P(x) ; Q(x) và sắp xếp mỗi đa thức theo số mũ giảm dần của biến.
b) Tìm đa thức M(x) = P(x) + Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức M(x).
Bài 3 (1 điểm): Một bể nuôi cá cảnh bằng kính có dạng hình hộp chữ nhật (không có nắp)
dài 1,2m, rộng 0,7m và cao 0,6m. Tính diện tích xung quanh và thể tích của bể cá đó.
Bài 4 (2,5 điểm): Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của các tia BC và CB lấy
theo thứ tự hai điểm D và E sao cho BD = CE. Gọi M là chân đường vuông góc kẻ từ
điểm A đến BC.
a) Chứng minh rằng  ADM =  AEM và AM là tia phân giác của góc DAE.
b) Kẻ BH ⊥ AD và CK ⊥ AE. Chứng minh BH = CK.
c) Chứng minh ba đường thẳng AM, BH và CK đồng quy.
Bài 5 (0,5 điểm):
Cho x2 – 4x + 1 = 0. Tính giá trị biểu thức T = x5 – 3x4 – 3x3 + 6x2 – 20x + 2030.

--------------- Hết ------------


ĐỀ 4

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Chọn phương án trả lời đúng của mỗi câu hỏi sau:
1
Câu 1: Có bao nhiêu đơn thức trong các biểu thức sau: 2x ; 8 + 4x ; 5x 6 ; 5xy ; ?
3x − 1
A. 3. B. 4. C. 1. D. 5.
Câu 2: Bậc của đa thức và hệ số cao nhất của đa thức 3x − 5 x + 17 x − 29 là:
3 2

A. 1 và -2 B. 2 và 3 C. 3 và 5 D. 3 và 3
Câu 3: Đa thức nào là đa thức một biến?
A. 27 x 2 y − 3 xy + 15 . B. x 3 − 6 x 2 + 9 .
C. 8 x − y 3 + 8 . D. yz − 2 x 3 y + 5 .
Câu 4: Nghiệm của đa thức F(x) = x2 + x - 6 là :
A. 2 B. 3 C. -2 D. 0
Câu 5: Một hộp bút màu có nhiều màu: màu cam, màu vàng, màu đỏ, màu hồng, màu xanh. Hỏi
nếu rút bất kỳ một cây bút màu thì có thể xảy ra mấy kết quả?
A. 3 B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 6: Bạn Lan gieo một con xúc xắc 8 lần liên tiếp thì thấy mặt 4 chấm xuất hiện 3 lần. Xác
suất xuất hiện mặt 4 chấm là:
4 3 7 2
A. . B. . C. . D. .
8 8 8 8
Câu 7: Cho hình vẽ bên, với G là trọng tâm của ABC . Tỉ số của GD và AD là:
1 2
A. . B. .
3 3
1
C. 2. D. .
2

Câu 8: Giá trị của biểu thức A = 6x3y + x2 khi x = -2; y = 1 là:
A. -52 B. -44 C. 2 D. 52
Câu 9: Cho hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh bằng 500 cm2, chiều cao là 10 cm. Chu
vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là:
A. 25 cm; B. 25 cm2; C. 50 cm2; D. 50 cm.
Câu 10. Chiều cao của hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình vuông cạnh
5cm , thể tích 160cm 3 là:
A. 32cm . B. 8cm .
C. 6,4cm . D. 10cm .
Câu 11: Tính diện tích xung quanh của hình bên:

5cm

4cm
3cm
A. 70cm 3 . B. 35cm 3 .
C. 70cm 2 . D. 35cm 2 .
Câu 12: Cho  ABC cân tại A , có AK là phân giác ( K thuộc cạnh BC ). Nhận định nào
sau đây sai.?
A. KB KC . B. AK < AC.
C. AK KC . D. AK là trung trực ứng với cạnh BC .
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm):
Câu 1 (1 điểm): Tính giá trị của biểu thức: B = 3x y + 6 x y + 3xy tại x = −1, y = 3 .
2 2 2 2

Câu 2 (2 điểm): Cho hai đa thức: P(x) = 3x2 – x3 + 2x2 + 4x – 5 + 4


Q(x) = x3 – 2x2 + 6x + 1 + 7x2 + x
a) Thu gọn hai đa thức P(x) và Q(x) và sắp xếp mỗi đa thức theo số mũ giảm dần của biến.
b) Tìm đa thức A(x) = P(x) + Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức A(x).
Câu 3 (1 điểm): Một bể nuôi cá cảnh bằng kính có dạng hình hộp chữ nhật (không có nắp) dài
60cm , rộng 42cm và cao 36cm .
a) Tính diện tích xung quanh của bể cá.
b) Tính thể tích bể cá.
Câu 4 ( 2,5 điểm ): Cho  ABC cân tại A, các đường cao BD và CE cắt nhau tại H
a) Chứng minh  ADB =  AEC
b) Chứng minh HB = HC.
c) Gọi M là trung điểm của HC, N là trung điểm của HB, I là giao điểm của BM và CN. Chứng
minh 3 điểm A, H, I thẳng hàng.
Câu 5 ( 0,5 điểm ): Cho đa thức A (x) = (x + 1)2 + 9 . Chứng minh đa thức không có nghiệm.

--------------

You might also like