You are on page 1of 12

ĐỀ 11

I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)

Câu 1: Đơn thức –3xy2z (–2x2yz) có bậc là:

A. 3 B. 5 C. 6 D. 8

Câu 2: Nếu ∆ABC có C = 50° và B = 60° thì:

A. BC > AB > AC B. AB > BC > AC C. BC > AC > AB D. AC >BC > AB

Câu 3: Có bao nhiêu câu đúng trong các câu sau

(1) Hai đơn thức –2xy2z và –2xyz2 đồng dạng;

(2) Đa thức P(x) = –3x5 + 3x2 + x5 – x2 + 3x4 – 5x4 có hệ số cao nhất là 3;


1
(3) Đa thức x + 2 có nghiệm là –6
3

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 4: Thu gọn đơn thức Q = 4x3y2 + 2x2y3 – 5x3y2 – 2x2y3 bằng:

A. 4x2y3 – x3y2 B. x3y2 C. – x3y2 + 9x2y3 D. – x3y2

Câu 5: Bậc của đa thức M = 3x4 – 7x2y3 + 5xy + y3 là:

A. 4 B. 5 C. 3 D. 2

Câu 6: Cho tam giác ABC biết cạnh AB = 10cm, BC = 5cm. Như vậy:

A. Cạnh AC có độ dài bằng 12 cm hoặc 5 cm;

B. Cạnh AC có độ dài bằng 5cm;

C. Cạnh AC có độ dài bằng 12cm;

D. Cả ba trường hợp trên đều đúng.

Câu 7: Tam giác ABC vuông tại đỉnh A và có AB = 12 cm, AC = 5 cm. Trung tuyến
AM có độ dài là:

A. 6 cm B. 7,5 cm C. 7 cm D. 6,5 cm.

Câu 8: Nếu ∆ABC có hai đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại I thì:

A. Đường thẳng AI vuông góc với BC B. Tia AI là tia phân giác của góc BAC
1
C. IA = IB = IC D. MI = BI
2

II. TỰ LUẬN (8 điểm)

Câu 1 (2 điểm): Điểm bài kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 7A được ghi trong
bảng sau:

5 7 8 6 5 7 10 8 6 7

7 4 9 9 7 8 7 9 5 8

9 7 6 8 7 6 8 8 7 8

6 8 5 10 8 9 8 7 8 9

a) Dấu hiệu ở đây là gì?

b) Lập bảng “tần số” và tìm mốt của dấu hiệu.

c) Tính số trung bình cộng.

Câu 2 (2 điểm): Cho 2 đa thức A(x) = 3x5 – 2x + 1 – 7x + 4x2

B(x) = 11x2 + 9x – 3x5 – 65 – 7x2

a) Thu gọn đa thức A(x) và B(x);

b) Tìm C(x) = A(x) + B(x); D(x) = A(x) – B(x);

c) Tìm nghiệm của đa thức C(x).

Câu 3 (3 điểm): Cho ∆ABC cân tại A, các đường cao BD và CE cắt nhau tại H.

a) Chứng minh ∆ADB = ∆AEC

b) Chứng minh ∆HBC là tam giác cân, rồi từ đó so sánh HB và HD

c) Gọi M là trung điểm của HC, N là trung điểm của HB, I là giao điểm của BM và
CN. Chứng minh 3 điểm A, H, I thẳng hàng.

Câu 4 (1 điểm):

a) Cho đa thức P(x) = |x2 − 1| + (x – 1)2020 + 1. Chứng minh đa thức P(x) không có
nghiệm.

b) Tìm x, y thỏa mãn: x2 + 2x2y2 + 2y2 – (x2y2 + 2x2) – 2 = 0 .

Hết
ĐỀ 12

I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)

Câu 1: Đơn thức –xy2z (–2x2y) có hệ số là:

A. 7 B. 2 C. –3 D. –1

Câu 2: Bậc của đa thức 2x6 – 7x3 + 8x – 4x8 – 6x2 + 4x8 là:

A. 6 B. 8 C. 3 D. 2

Câu 3: Cho đa thức A = (x2 – 1)(x + 2) và các số sau: 0; 1; –1; –2. Số không là
nghiệm của đa thức A là:

A. 0 B. 1 C. –1 D. –2

Câu 4: Thu gọn đơn thức M = 3x3y4 + 2x2y – 5x2y – 2x3y4 bằng:

A. x3y4 B. x3y4 – 3x2y C. 7x2y D. – x3y4 + 3x2y

Câu 5: Bộ ba đoạn thẳng có độ dài nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác
vuông:

A. 3cm, 9cm, 14cm B. 2cm, 3cm, 5cm C. 4cm, 9cm, 12cm D. 6cm, 8cm, 10cm

Câu 6: Trong ∆MNP, điểm O cách đều ba đỉnh tam giác. Khi đó O là giao điểm của:

A. Ba đường cao B. Ba đường trung tuyến;

C. Ba đường trung trực D. Ba đường phân giác.

Câu 7: Tam giác ABC vuông tại đỉnh A và có AB = 12 cm, AC = 5 cm. Chu vi ∆ABC
bằng:

A. 17cm B. 30cm2 C. 17cm2 D. 30cm.

Câu 8: Cho ∆ABC nhọn; ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Trực tâm của
∆HBC là:

A. Điểm H B. Điểm C C. Điểm B D. Điểm A

II. TỰ LUẬN (8 điểm)

Câu 1 (2 điểm): Kế t quả điều tra về số con của 24 gia đình trong một thôn đươc̣ ghi
la ̣i bảng số liê ̣u sau:

2 2 2 2 3 2 1 0
3 1 3 2 1 3 2 2

2 1 0 4 2 2 2 4

a) Dấu hiệu ở đây là gì?

b) Lập bảng tần số và tìm mốt của dấu hiệu.

c) Tính số trung bình cộng.

Câu 2 (2 điểm): Cho 2 đa thức A(x) = 2x4 – 5x + 3x5 + 1 + 4x2 – 3x

B(x) = 3x2 + 2x4 + 3x5 – 4x – 7x2 + 1

a) Thu gọn đa thức A(x) và B(x);

b) Tìm C(x) = A(x) + B(x); D(x) = A(x) – B(x);

c) Chứng minh x = 0 là một nghiệm của D(x) và tìm nghiệm còn lại.

Câu 3 (3 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 9 cm, BC = 15 cm. Trên tia
đối của tia AB lấy điểm E sao cho A là trung điểm của BE.

a) Chứng minh rằng ΔABC = ΔAEC.

b) Vẽ đường trung tuyến BH của ΔBEC cắt cạnh AC tại M. Chứng minh M là trọng
tâm của ΔBEC và tính độ dài đoạn CM.

c) Từ A vẽ đường thẳng song song với EC, đường thẳng này cắt cạnh BC tại K.
Chứng minh rằng ba điểm E, M, K thẳng hàng.

Bài 4. (1 điểm) Cho ba số thực x, y, z thỏa mãn x(x2 + y) – yz = 0.

Biết rằng trong ba số đó có một số bằng 0, một số âm, một số dương. Hãy chỉ rõ số
nào bằng 0, số nào âm, số nào dương.

Hết
ĐỀ 13

I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)

Câu 1: Tích của hai đơn thức −0,5x2y2 và 6xy3 là:

A. 3x3y6 B. −3x3y5 C. 3x2y6 D. −0,25x2y6

Câu 2: Hệ số cao nhất của đa thức P(x) = 2x3 + x4 − 8x2 + 20 là:

A. 1 B. 2 C. –8 D. 20

Câu 3: Giá trị của đa thức P = x2y + 2xy + 3 tại x = –1, y = 2 là:

A. 8 B. 1 C. 5 D. –1

Câu 4: Cho tam giác ABC có góc B tù, góc A lớn hơn góc C. Khẳng định nào sau đây
là đúng?

A. AC > BC > AB. B. BC > AB > AC. C. AB > AC > BC. D. AC > AB > BC.

Câu 5: Cho hai đa thức P(x) = –x3 + 2x2 + x – 1 và Q(x) = x3 – x2 – x + 2. Nghiệm của
đa thức P(x) + Q(x) là:

A. Vô nghiệm B. –1 C. 1 D. 0

Câu 6: Bậc của đa thức A = x2y4 – x2y5 – 8x6 + 202118 là:

A. 6 B. 18 C. 7 D. 2021

Câu 7: Cho ΔABC biết BC = 4cm, AB = 5cm, AC = 3cm. Khi đó ta có tam giác
ABC:

A. nhọn B. vuông tại A C. vuông tại B D. vuông tại C


MG
Câu 8: ∆MNP đường trung tuyến ME và trọng tâm G. Khi đó tỉ số bằng:
ME
2 3 1 3
A. B. C. D.
3 4 3 2

II. TỰ LUẬN (8 điểm)

Câu 1 (1,5 điểm) Điều tra về số lượng học sinh nữ của mỗi lớp trong trường A được
ghi lại ở bảng sau:

Giá trị (x) 16 17 18 19 20 22


Tần số (n) 4 2 5 2 3 4

a) Dấu hiệu ở đây là gì? Trường A có bao nhiêu lớp?

b) Trung bình mỗi lớp của trường A có bao nhiêu học sinh nữ?

Bài 2. (2,5 điểm) Cho các đa thức:

A(x) = –5x – 6 + 6x3 – 12;

B(x) = x3 – 5x + 5x3 – 16 – 2x2.

a) Thu gọn các đa thức A(x); B(x) và sắp xếp các hạng tử của chúng theo lũy thừa
giảm dần của biến.

b) Tính A(x) + B(x).

c) Tính C(x) = A(x) – B(x) và tìm nghiệm của C(x).

Bài 3. (3,5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM. Qua điểm B vẽ
đường thẳng song song với đường thẳng AC, cắt đường thẳng AM tại điểm D.

a) Chứng minh ΔAMC = ΔDMB

b) Chứng minh AB = BD.

c) Gọi P là trung điểm của đoạn thẳng AB, đoạn thẳng PD cắt đoạn thẳng BC tại điểm
O. Trên tia đối của tia PO lấy điểm N sao cho PN = PO. Chứng minh điểm O là trọng
tâm của ΔABD và NA = 2OM.

Bài 4. (0,5 điểm) Tìm x để biểu thức P đạt giá trị nhỏ nhất:

P = |x − 1| + |x − 4| + |x − 6|

Hết
ĐỀ 14

I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)

Câu 1: Bậc của đơn thức 33x4y là:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 7

Câu 2: Tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, BC = 5cm. Độ dài cạnh AC bằng:

A. 2cm B. 4cm C. √34 cm D. 8cm

Câu 3: Thu gọn đa thức P = – 2x2y – 4xy2 + 3x2y + 4xy2 được kết quả là

A. x2y B. –5x2y C. –x2y D. x2y – 8xy2

Câu 4: Tam giác ABC vuông tại A có AB < AC. Vẽ AH vuông góc với BC (H ∈ BC).
Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. HB < HC. B. HC < HB. C. AB < AH. D. AC < AH.

Câu 5: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức –3x2y3?

A. –3x3y2 B. –2(xy)3 C. x(xy2) D. –y(xy)2

Câu 6: Nghiệm của đa thức f(x) = 2x – 8 là:

A. –6 B. 4 C. 0 D. –4

Câu 7: Cho ∆ABC nhọn; ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Trực tâm của
∆HCA là:

A. Điểm H B. Điểm C C. Điểm B D. Điểm A

Câu 8: Cho ∆ABC và ∆DEF có A = D = 90°. Để kết luận ∆ABC = ∆DEF theo trường
hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông, cần có thêm điều kiện nào sau đây?

A. BC = EF; B = E B. AB = DE; AC = DF

C. BC = EF; AC = DF. D. BC = DE; B = E

II. TỰ LUẬN (8 điểm)

Câu 1 (2 điểm) Học sinh lớp 7A góp tiền ủng hộ cho trẻ em khuyết tật. Số tiền đóng
góp của mỗi học sinh được ghi ở bảng thống kê sau (đơn vị là nghìn đồng).

Từ số liệu hãy thực hiện các yêu cầu:


5 7 9 5 8 10 5 9 6 10 7 10 6 10 7 6 8 5

6 8 10 5 7 7 10 7 8 5 8 7 8 5 9 7 10 9

a) Dấu hiệu ở đây là gì?

b) Lập bảng “tần số” và tìm mốt của dấu hiệu.

c) Tính số trung bình cộng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).

Câu 2. (2 điểm)

a) Cho các đa thức A(x) = 2x2 – x3 + x – 3 và B(x) = x3 – x2 + 4 – 3x.

Tính P(x) = A(x) + B(x); Q(x) = A(x) – B(x).

b) Cho đa thức Q(x) = 5x2 – 5 + a2 + ax.

Tìm các giá trị của a để Q(x) có nghiệm x = –1.

Câu 3. (3 điểm) Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC), tia phân giác của góc B cắt AC
tại M. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MB = MD, từ điểm D vẽ đường
thẳng vuông góc với AC tại N và cắt BC tại điểm E.

a) Chứng minh ∆ABM = ∆NDM

b) Chứng minh BE = DE.

c) Chứng minh rằng MN < MC.

Bài 4. (1 điểm ). Cho hai đa thức f(x) = 2x2 + ax + 4 và g(x) = x2 – 5x – b (a, b là


hằng số). Tìm các hệ số a, b sao cho f(1) = g(2) và f(–1) = g(5)

Hết
ĐỀ 15

I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)

Câu 1: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 2x4y3:

A. 0,25x2y(xy)2 B. –2x3y4 C. x3(x2y3) D. 3xy3

Câu 2: Ba độ dài nào dưới đây là độ dài ba cạnh của một tam giác:

A. 2cm, 4cm, 6cm B. 2cm, 4cm, 7cm C. 3cm, 4cm, 5cm D. 2cm, 3cm, 5cm

Câu 3: Tích của hai đơn thức 7x2y và (–xy) bằng:

A. –7x3y2. B. 7x3y2. C. –7x2y. D. 6x3y2.

Câu 4: Tam giác ABC có A = 90°, B = 30° thì quan hệ giữa ba cạnh AB, AC, BC là:

A. BC > AB > AC. B. AC > AB > BC. C. AB > AC > BC. D. BC > AC > AB.

Câu 5: Giá trị của biểu thức 2x2 – 5x + 1 tại x = –1 là

A. –2. B. 8. C. 0. D. –6.

Câu 6: Cho A(x) = 2x2 + x – 1; B(x) = x – 1. Tại x = 1, đa thức A(x) – B(x) có giá trị
là:

A. 2 B. 0 C. –1 D. 1

Câu 7: Cho ∆ABC nhọn; ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Trực tâm của
∆HBA là:

A. Điểm H B. Điểm C C. Điểm B D. Điểm A

Câu 8: Cho các đơn thức và đa thức sau:

(I) –2x3y2 (II) xy2 + 3x3y (III) x2 – 1 (IV) x(xy)2 (V) x + 1

Phát biểu nào sai?

A. (I) và (IV) là hai đa thức đồng dạng B. (III) và (V) có một nghiệm chung

C. Bậc của đa thức (II) là 4. D. (I) và (II) là hai đa thức đồng dạng

II. TỰ LUẬN (8 điểm)

Câu 1 (2 điểm) Một giáo viên theo dõi thời gian giải bài toán (tính theo phút) của một
lớp học và ghi lại:
10 5 4 7 7 7 4 7 9 10

6 8 6 10 8 9 6 8 7 7

9 7 8 8 6 8 6 6 8 7

a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?

b) Lập bảng tần số và tìm mốt của dấu hiệu

c) Tính thời gian trung bình của lớp

Câu 2. (2 điểm) Cho hai đa thức:

P(x) = 2x3 – 2x + x2 + 3x + 2

Q(x) = 4x3 – 3x2 – 3x + 4x – 3x3 + 4x2 + 1

a) Rút gọn P(x), Q(x) và sắp xếp theo thứ tự luỹ thừa giảm dần.

b) Tìm M(x) = P(x) + Q(x); N(x) = Q(x) – P(x)

c) Chứng tỏ x = –1 là nghiệm của P(x), Q(x).

Câu 3. (3 điểm) Cho tam giác ABC. Ở phía ngoài tam giác đó vẽ các tam giác vuông
cân tại A là ABD và ACE.

a) Chứng minh CD = BE và CD vuông góc với BE.

b) Lấy điểm K nằm trong tam giác ABD sao cho góc ABK bằng 30°, BA = BK.
Chứng minh: AK = KD.
2003a + b
Bài 4 (1 điểm) Cho M = với a, b ∈ N; 1 ≤ a ≤ b; 0 ≤ b ≤ 9.
2003a − b

Tìm GTLN, GTNN của M.

Hết
ĐỀ 16

I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)

Câu 1: Giá trị của biểu thức x + 2x2y – y2 tại x = –1, y = –1 là:

A. 0 B. –4 C. 2 D. –2

Câu 2: Giá trị có tần số lớn nhất được gọi là:

A. Tần số của giá trị đó. B. Mốt của dấu hiệu.

C. Số trung bình cộng của dấu hiệu. D. Giá trị lớn nhất.

Câu 3: Bậc của đơn thức –5x(xy)2 là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 4: Tam giác ABC có BM là đường trung tuyến và G là trọng tâm. Khẳng định
nào sau đây là đúng?
BG 3 BG 1 MG 1 BM 2
A. = B. = C. = D. =
BM 2 GM 2 BM 3 BG 3

Câu 5: Đâu là cặp đơn thức đồng dạng:

A. 2x3y2 và –2y2x3 B. –12x3y và 6xy3


1 −5 9 9
C. (ab2)2 và a2b4 D. xy2z3 và x3y2z
3 2 8 8

Câu 6: Đa thức f(x) = (x2 – 4)(x + 2) có nghiệm là:

A. x = 0 B. x = –1 C. x = 2 D. x = 1

Câu 7: Tam giác ABC cân tại A có A = 40° khi đó số đo của góc B bằng:

A. 100° B. 50° C. 70° D. 40°

Câu 8: Trong các khẳng định sau, có bao nhiêu khẳng định sai?

(I) Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau.

(II) Nếu A là góc ở đáy của một tam giác cân thì số đo góc A nhỏ hơn 90°

(III) Trong một tam giác vuông hai học nhọn bù nhau

(IV) Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong khong kề với nó.

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
II. TỰ LUẬN (8 điểm)

Câu 1 (2 điểm) Một xạ thủ bắn súng, số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại ở
bảng sau:

7 9 10 9 9 10 8 7 9 8
10 7 10 9 8 10 8 9 8 8
8 9 10 10 10 9 9 9 8 7
7 8 9 9 9 8 8 9 9 8
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?

b) Lập bảng tần số và tìm mốt của dấu hiệu

c) Tính số trung bình cộng.

Câu 2. (2 điểm) Cho hai đa thức:

A(x) = 2xy(–xy2z)2

B(x) = –5ax3y2z + 2ax3y2z + 0,5ax3y2z

a) Rút gọn A(x), B(x).

b) Tìm tích của A(x) và B(x) rồi xác định hệ số và tìm bậc của đơn thức thu được.

c) Cho C(x) = 7x2 – 7 + a2 – 2ax. Tìm các giá trị của a để C(x) có nghiệm x = –1.

Câu 3. (3 điểm) Cho tam giác ABC có AB = AC = 5cm; BC = 8cm. Kẻ AH vuông


góc với BC (H ∈ BC).

a) Chứng minh: HB = HC và ∆BAH = ∆CAH

b) Tính độ dài đoạn AH và diện tích ∆ABC.

c) Kẻ HD AB (D ∈ AB); HE AC (E ∈ AC). Chứng minh ∆HDE là tam giác cân.

d) Chứng minh AH là đường trung trực của đoạn thẳng DE.

Câu 4. (1 điểm) Tìm tất cả các cặp số nguyên (a;b) thoả mãn điều kiện:

3a – b + 2ab – 10 = 0

Hết

You might also like