You are on page 1of 7

Đề trắc nghiệm thi thử vào lớp 10

Câu 1: So sánh 5 với ta có kết luận sau:


A. 5 > B. 5 < C. 5 = D. Không so sánh được
Câu 2: bằng:
A. x-1 B. 1-x C. D. (x-1)2

Câu 3: Giá trị biểu thức bằng:

A. 1 B. 2 C. 12 D.
Câu 4: Kết quả phép tính là:
A. 3 - 2 B. 2 - C. -2 D. Một kết quả khác

Câu 5: Với a > 0, b > 0 thì bằng:

A. 2 B. C. D.

Câu 6: Giá trị của x để là

A. 5 B. 9 C. 6 D. Cả A, B, C đều sai
Câu 7: Giải phương trình:
A. Phương trình có nghiệm x = 2 B. Phương trình có nghiệm x = -2 và x = 2
C. Phương trình có nghiệm x = 3 và x = 2 D. Phương trình có nghiệm x = -3 và x = 2

Câu 8: Cho các biểu thức và . Điều kiện để


M và N đồng thời có nghĩa là
A. B.
C. hoặc D. Không có đáp án nào đúng

Câu 9: Rút gọn rồi tính giá trị của (x < 2) tại x = -1

A. T = -1 B. T = -3 C. T = D. T =

Câu 10: Rút gọn (x > 0, x 1)

A. Q = B. Q = C. Q = 1 D. Q = -1

1
Câu 11: Trục căn ở mẫu của

A. P = B. P =

C. P = D. Không so sánh được

Câu 12: Cho 2 đường thẳng y = và y = - hai đường thẳng đó


A. Cắt nhau tại điểm có hoành độ là 5 B. Cắt nhau tại điểm có tung độ là 5
C. Song song với nhau D. Trùng nhau
Câu 13: Cho hàm số bậc nhất: y = (m - 1)x - m+1 . Kết luận nào sau đây đúng.
A. Với m> 1, hàm số trên là hàm số nghịch biến
B. Với m> 1, hàm số trên là hàm số đồng biến
C. với m = 0 đồ thị hàm số trên đi qua gốc toạ độ
D. với m = 2 đồ thị hàm số trên đi qua điểm có toạ độ (-1;1)
Câu 14: Đường thẳng nào sau đây không song song với đường thẳng y = -2x + 2
A. y = - 2x – 2 B. y = -2x + 1 C. y = 3 - D. y =1 - 2x
Câu 15: Hai đường thẳng y = kx + m – 2 và y = (5 - k)x + 4 – m trùng nhau khi:

A. B. C. D.

Câu 16: Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm?

A. B. C. D.

Câu 17: Hệ phương trình: có nghiệm là:

A. (2;-3) B. (2;3) C. (0;1) D. (-1;1)


2
Câu 18: Cho phương trình bậc hai x - 2(2m+1)x + 2m = 0. Hệ số b' của phương trình là:
A. m+1 B. m C. 2m+1 D. - (2m + 1)
2
Câu 19: Tổng hai nghiệm của phương trình -15x + 225x + 75 = 0 là:
A. 15 B. -5 C. - 15 D. 5
Câu 20: Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x + x -1 = 0 thì x1 + x22 bằng:
2 2

A. - 1 B. 3 C. 1 D. – 3

Câu 21: Tọa độ giao điểm của (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = x+3

2
A. M(2;2) B. M(2;2) và O(0;0) C. N(-3; ) D. M(2;2) và N(-3; )
Câu 22: Giá trị của k để phương trình 2x2 – (2k + 3)x +k2 -9 = 0 có hai nghiệm trái dấu là:
A. k < 3 B. k > 3 C. 0 <k < 3 D. –3 < k < 3
Câu 23: Trung bình cộng của hai số bằng 5, trung bình nhân của hai số bằng 4 thì hai số này là
nghiệm của phương trình:
A. x2 – 5x + 4 = 0 B. x2 – 10x + 16 = 0 C. x2 + 5x + 4 = 0 D. x2 + 10x + 16 = 0
Câu 24: Tam giác ABC có AB = 5; AC = 12; BC = 13. Khi đó:
A. = 900 B. > 900 C. < 900 D. Kết quả khác
Câu 25: Cho hình bên. Độ dài x, y bằng:

A. x = 1,58cm; y = 2,76cm B. x = 2,88cm; y = 3,84cm


C. x = 3,1cm; y = 4,24cm C. x = 3,1cm; y = 3,84cm
Câu 26: Cho hình bên với IA = m và IB = n, MI = x. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Tam giác AMB vuông tại M B. Tam giác OAM là tam giác đều
C. C. A và B đúng, C sai

Câu 27: Số đo góc trong hình vẽ sau đây bằng:

A. 30052’ B. 32032’ C. 33041’ D. 350

3
Câu 28: Cho hình thang ABCD (AB // CD), AB = AD = 6cm, góc = 700, góc = 450.
Tính độ dài cạnh CD (Làm trong kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất)

A. CD = 13,7cm B. CD = 14,2cm
C. CD = 14,5cm D. CD = 15,7cm

Câu 29: Tính giá trị của biểu thức . Cho biết

A. P = B. P = C. P = D. P =
Câu 30: Trong hình bên biết AC là đường kính của (O) và góc BDC = 600. Số đo góc x bằng:

A. 400 B. 450 C. 350 D. 300


Câu 31: Trong hình bên biết MA và MB là tiếp tuyến của (O), đường kính BC. Góc BCA = 70 0.
Số đo góc x bằng:

A. 700 B. 600 C. 500 D. 400


Câu 32: Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O;R) cắt nhau tại M . Nếu MA = R thì góc
ở tâm AOB bằng:
A. 1200 B.900 C. 600 D . 450
Câu 33: Tìm câu sai
A. Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau
B. Trong một đường tròn hai cung số đo bằng nhau thì bằng nhau
C. Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn thì cung lớn hơn

4
D. Trong hai cung trên cùng một đường tròn, cung nào có số đo nhỏ hơn thì nhỏ hơn
Câu 34: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn = 400; = 600. Khi đó bằng:
0 0 0
A. 20 B. 30 C. 120 D. 1400
Câu 35: Cho đường tròn (O) và điểm P nằm ngoài đường trong. Qua P kẻ các tiếp tuyến PA; PB
với (O), biết = 360. Góc ở tâm có số đo bằng
A. 720 B. 1000 C. 1440 D.1540
Câu 36: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có hai cạnh đối AB và CD cắt nhau tại M. Nếu góc

bằng 800 thì góc bằng:


A. 1000 B. 300 C. 800 D . 550
Câu 37: Tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, = 600. Đường tròn đường kính AB cắt
cạnh BC ở D. Khi đó độ dài cung nhỏ BD bằng:

A. B. C. D.

Câu 38: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O; R) có AB = 6cm; AC = 13 cm đường cao
AH = 3cm (H nằm ngoài BC). Khi đó R bằng:
A. 12cm B. 13cm C. 10cm D. 15cm
Câu 39: Cho đường tròn (O) đường kính AB và dây CD vuông góc với OB tại trung điểm I của
OB. Tứ giác OCBD là hình gì?
A. Hình thang cân B. Hình chữ nhật C. Hình thoi D. Hình vuông
Câu 40: Cho đường tròn (O) và điểm A thuộc đường tròn. Vẽ đường tròn tâm I đường kính OA
và dây AM của (O) cắt (I) tại N. Vẽ tiếp tuyến của (O) tại A cắt tia ON tại P. Khẳng định nào sau
đây sai?
A. OP là đường trung trực của AM B. Tam giác PAM là tam giác cân
C. PM là tiếp tuyến của đường tròn (O) D. A, B đúng; C sai
Câu 41: Tổng hai chữ số của một số bằng 13. Nếu ta cộng thêm 34 vào tích hai chữ số đó thì
được số đảo ngược lại. Số đó là:
A. 52 B. 61 C. 67 D. 73
Câu 42: Hai tỉnh A và B cách nhau 171km. Một mô tô khởi hành từ A để đến B với vận tốc
không đổi. Đi được 2 giờ mô tô nghỉ nửa giờ rồi lại tiếp tục đi đến B với vận tốc tăng thêm
7km/h so với vận tốc lúc đầu. Đến B, mô tô nghỉ thêm nửa giờ rồi quay về A và tăng thêm vận
tốc 1km/h. Tính ra cả đi và về hết 10 giờ 30 phút. Tính vận tốc lúc đầu của mô tô.
A. 28km/h B. 30km/h C. 34km/h D. 40km/h
Câu 43: Cho đường tròn (O) và dây AB. Trên AB lấy hai điểm M; N sao cho AM = MN = NB.
Các bán kính đi qua M và N cắt cung nhỏ AB theo thứ tự tại C và D, tam giác AMN là tam giác
gì?
A. Tam giác cân B. Tam giác vuông C. Tam giác vuông cân D. Tam giác đều
Câu 44: Cho đường tròn (O; 10cm) đường kính AB. Vẽ dây AM căng cung 80 0. Tiếp tuyến của
(O) tại A cắt tia BM ở C. Tính chu vi của tam giác ABC (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân
thứ hai)
A. 62,89cm B. 65,18cm C. 70,95cm D. 72,89cm
Câu 45: Cho nửa đường tròn (O) có bán kính OC vuông góc với đường kính AB. Vẽ dây AD cắt
OC tại M sao cho MD = MO. Khẳng định nào sau đây đúng?

5
A. Tứ giác OMDB nội tiếp đường tròn B. BM là tia phân giác của góc OBD
0 C. Cả 3 đáp án trên đều đúng
C. = 30
Câu 46: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi M và N theo thứ tự là điểm chính giữa
của hai cung nhỏ AB và AC. Dây MN cắt AB tại H, AC tại K. Tam giác AHK là tam giác gì?
A. Tam giác cân B. Tam giác đều C. Tam giác vuông D. Tam giác vuông cân
Câu 47: Nếu hai đường tròn (O) và (O’) có bán kính lần lượt là R = 5cm và r = 3cm và khoảng
cách hai tâm là 7 cm thì (O) và (O’)
A. Tiếp xúc ngoài B. Cắt nhau tại hai điểm
C. Không có điểm chung D. Tiếp xúc trong
Câu 48: Hiện tại, Mạnh ít hơn Hùng 15 tuổi. Trong 5 năm nữa, tuổi của Hùng sẽ gấp đôi tuổi
của Mạnh. Hỏi sau 4 năm nữa (tính từ thời điểm hiện tại) tuổi của Mạnh là bao nhiêu?
A. 11 B. 12 C. 13 D. 14
Câu 49: Một tòa nhà mua 60 cái ghế và 20 cái bàn. Nếu giá mỗi các bàn gấp ba lần giá của một
cái ghế thì tiền mua tất cả cái ghế chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng số tiền mua tất cả
các đồ vật trên?
A. 9% B. 10% C. 11% D. 12%
Câu 50: Tổng của năm số nguyên liên tiếp bằng 35. Có bao nhiêu số trong năm số nguyên đó là
số nguyên tố?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

6
Đáp án:
Câu 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
0 A C C C C B A A D
1 C B B B C C A B C A
2 B D D B A B D C A B
3 D D C C A C A A B D
4 D C B A A D A B D B
5 C

You might also like