You are on page 1of 4

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – TOÁN 10 – NĂM HỌC 2022 – 2023

Câu 1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?


A. là một số hữu tỉ
B. Tổng của độ dài hai cạnh một tam giác lớn hơn độ dài cạnh thứ ba
C. x2 > 0, R
D. – 1 N
Câu 2. Mệnh đề phủ định của mệnh đề “Phương trình 2x2 + 3x + 4 = 0 vô nghiệm” là mệnh đề nào sau đây?
A. Phương trình 2x2 + 3x + 4 = 0 có nghiệm
B. Phương trình 2x2 + 3x + 4 = 0 có hai nghiệm phân biệt
C. Phương trình 2x2 + 3x + 4 = 0 có nghiệm kép
D. Phương trình 2x2 + 3x + 4 =0 không có nghiệm
Câu 3. Cho mệnh đề : “Nếu hai góc ở vị trí so le trong thì hai góc đó bằng nhau”. Trong các mệnh đề sau
đây, đâu là mệnh đề đảo của mệnh đề trên?
A. Nếu hai góc bằng nhau thì hai góc đó ở vị trí so le trong
B. Nếu hai góc đó không ở vị trí so le trong thì hai góc đó không bằng nhau
C. Nếu hai góc đó không bằng nhau thì hai góc đó không ở vị trí so le trong
D. Nếu hai góc ở vị trí so le trong thì hai góc đó không bằng nhau
Câu 4. Cho mệnh đề A: “ R : x2 < x”. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là phủ định của mệnh đề
A?
A. “ R : x2 < x” B. “ R : x2 x”
C. “ R : x2 > x” D. “ R : x2 x”
Câu 5. Cho tập hợp X = {–2; –1;0;1;2;3}. Chọn mệnh đề đúng.
A. X = {x Z| –2 } B. X = {x N| –2 }
C. X = {x R| –2 } D. X = {x Z| –2 }
Câu 6. Cho tập hợp A = {1;2;3;4;5}. Tập hợp A có tất cả bao nhiêu tập con có đúng 3 phần tử?
A. 32 B. 15 C. 25 D. 10
Câu 7. Cho tập hợp E = [–4;5], F = . Khi đó, tập E \ F là :
A. B. C. (0;5] D. (–4;0)
Câu 8. Cho hai tập hợp A = [1;3] và B = [m;m + 1]. Tìm tất cả giá trị của tham số m để B A.
A. m = 1 B. 1 < m <2 C. D. m = 2
Câu 9. Cho các tập hợp A = và B = [3m – 1; 3m + 3]. Tìm m để
A. m B. m < C. D.
Câu 10. Cho Q = [m – 1;5) và P = [–3;2m + 1] là các tập hợp khác rỗng. Tìm m để Q P.
A. m 2 B. 2 m < 6 C. 2 < m < 6 D. m 2
Câu 11. Miền nghiệm của bất phương trình 4x + 2 – 3(3x + y) < 3(3 – 4x) là nửa mặt phẳng chứa điểm nào
trong các điểm sau?
A. (1; –1) B. (–2;1) C. (1;–1) D. (4;2)
Câu 12. Phần tô đậm trong hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương
trình sau?

A. 2x – y –3 B. 2x + y –3 C. x – 2y –3 D. 2x + y –3

1
Câu 13. Cho hệ phương trình . Trong các điểm sau, điểm nào thuộc miền nghiệm của hệ bất
phương trình?
A. M (1;1) B. N (–2; –1) C. P (–4;3) D. Q (4; –3)
Câu 14. Cho hệ bất phương trình
Gọi S1 là tập nghiệm của bất phương trình (1), S2 là tập nghiệm của bất phương trình (2) và S là tập nghiệm
của hệ thì
A. S1 S2 B. S2 S1 C. S2 = S D. S1 S
Câu 15. Điểm M (0;-3) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?
A. B.

C. D.

Câu 16. Giá trị lớn nhất của biểu thức F (x,y) = x + 2y với điều kiện là :

A. 6 B. 8 C. 10 D. 12
Câu 17. Một xưởng cơ khí có hai máy là máy A và máy B. Xưởng sản xuất loại sản phẩm I và II. Mỗi sản
phẩm I bán lãi được 500.000 đồng, mỗi sản phẩm II bán lãi được 400.000 đồng. Để sản xuất được một sản
phẩm loại I thì máy A phải làm việc trong 3 giờ và máy B phải làm việc trong 1 giờ. Để sản xuất một sản
phẩm loại II thì máy A phải làm việc trong 2 giờ và máy B phải làm việc trong 6 giờ (Mỗi sản phẩm cần cả
hai máy mới có thể làm ra). Biết rằng trong một tháng máy A không thể làm việc quá 180 giờ và máy B
không thể làm việc quá 220 giờ. Số tiền lãi lớn nhất trong một tháng của xưởng là :
A. 30 triệu đồng B. 32 triệu đồng C. 40 triệu đồng D. 55 triệu đồng
Câu 18. Trong một cuộc điều tra dân số, người ta báo cáo dân số của tỉnh A là người. Số
quy tròn của số a = 1718462 là :
A. 1718000 B. 1718400 C. 1718500 D. 1719000
Câu 19. Cho mẫu số liệu : 1,2,4,5,9,10,11. Số trung vị của mẫu số liệu là :
A. 5 B. 6 C. 7 D. 4
Câu 20. Cho mẫu số liệu : 1,2,4,5,9,10,20. Số trung vị của mẫu số liệu là :
A. 19 B. 6 C. 7 D. 10
Câu 21. Cho tam giác ABC có AB = c, BC = a, AC = b và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. B.

C. D.
Câu 22. Cho tam giác ABC có sin2C = sin2A + sin2B. Tam giác ABC là tam giác gì?
A. Tam giác ABC cân B. Tam giác ABC tù
C. Tam giác ABC vuông D. Tam giác ABC đều
Câu 23. Diện tích của tam giác ABC có độ dài ba cạnh là 5cm, 7cm và 8cm là :
A. S = 140cm2 B. S = 10 cm2 C. S = 20 cm2 D. S = 60 cm2
Câu 24. Cho tam giác ABC thỏa mãn b + c – a =
2 2 2
bc. Khi đó số đo góc A là bao nhiêu?
A. A = 30 o
B. A = 45 o
C. A = 60o D. A = 75o
Câu 25. Để đo chiều cao của một tòa nhà, người ta lấy hai điểm A và D trên mặt đất có khoảng cách
cùng thẳng hàng với chân B là của tòa nhà. Người ta đo được các góc ,
.

2
Chiều cao BC của tòa nhà là :
A. CB 40,3 m B. CB 41,3 m C. CB 42,3 m D. CB 44,3 m
Câu 26. Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến AM và BM vuông góc với nhau. Đặt độ dài các cạnh
AB, BC, CA lần lượt là c,a,b. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
A. a2 + b2 = 5c2 B. a2 + b2 = 4c2 C. a2 + b2 = 3c2 D. a2 + b2 = 2c2
Câu 27. Cho 4 điểm bất kì A,B,C,O. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. B. C. D.

Câu 28. Cho 4 điểm bất kì A,B,C,D. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. B.
C. D.
Câu 29. Cho hình bình hành ABCD tâm O. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. B.
C. D.
Câu 30. Một vật chịu tác động của 2 lực như hình vẽ

Biết | | = 30N, | | = 40N. Độ lớn hợp lực tác động vào vật là :
A. 50N B. 70N C. 10N D. 10 N
Câu 31. Cho hình vuông ABCD cạnh a . Khi đó S = có giá trị là :
A. S = 2a B. S = a C. S = a D. S = a
Câu 32. Cho ABC. Trên các cạnh AB, BC, CA lấy lần lượt các điểm D,E,F sao cho : AD = AB,

, CF = k.CA. Biết rằng AE, BF, CD đồng quy. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau :

A. k B. k C. k D. k

Câu 33. Cho ABC vuông cân có AB = AC = a. Giá trị của tích vô hướng bằng :
A. 0 B. a C. a2 D.
Câu 34. Cho tam giác ABC. Gọi I là điểm xác định bởi BI = k.BC (k 1). Hệ thức giữa AI, AB, AC là
A. B.
C. D.
Câu 35. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A (4;3), B (–5;6), C (–4; –1). Tích có giá trị là :
A. 60 B. 5 C. 30 D. 10
Câu 36. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A (4;3), B (–5;6), C (–4; –1). Tọa độ trực tâm H của tam
giác ABC là :
A. H (–3;2) B. H (–3; –2) C. H (3; –2) D. H (3;2)
3
Câu 37. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho và . Tính cosin góc giữa hai vecto và
A. cos( , )= B. cos( , )=1 C. cos( , )=0 D. cos( , ) =

Câu 38. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A (-2;1) và điểm M có tung độ bằng 2. Tọa độ
điểm M để ABM vuông tại A là :
A. M B. M (-3;2) C. M (-1;2) D. M (1;2)
Câu 39. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A (1;2). Tìm điểm B thuộc trục hoành sao cho =6
A. B (6;0) B. B (3;0) C. (0;3) D. (0;6)
Câu 40. Trong hệ tọa độ Oxy, cho các điểm A (1;0), B (0;3), C (-3;-5). Điểm M thuộc trục Ox sao cho
đạt giá trị nhỏ nhất có tọa độ :
A. (-2;0) B. (4;0) C. (-4;0) D. (2;0)
Câu 41. Cho biết tan a = . Tính cot a.

A. cot a = 2 B. cot a = C. cot a = D. cot a =


Câu 42. Cho tam giác ABC. Hãy tìm mệnh đề sai
A. sin = cos B. cos = sin
C. sin (A + B) = sin C D. cos (A + B) = cos C
Câu 43. Cho hệ trục tọa độ Oxy. Tọa độ là :
A. = (1;0) B. = (0;1) C. = (-1;0) D. = (0;0)
Câu 44. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A (0;3), B (3;1), C (3;1). Tọa độ điểm M thỏa mãn
là :
A. M (6;-7) B. M (-6;7) C. M (-6;-1) D. M (6;-1)
Câu 45. Cho = (4;-m); = (2m +6;1). Tìm tất cả các giá trị của m để hai vecto và cùng phương
A. B. C. D.
Câu 46. Trong mặt phẳng Oxy cho A (m – 1;2), B (2;5 – 2m) và C (m – 3;4). Tìm giá trị của m để A,B,C
thẳng hàng
A. m = 3 B. m = 2 C. m = - 2 D. m = 1
Câu 47. Trong mặt phẳng Oxy, cho và và . Tìm m và n để
A. B.

C. D.
Câu 48. Tọa độ trung điểm M của đoạn thẳng AB với A (2;4), B (4;0) là :
A. (1;2) B. (3;2) C. (5;2) D. (1;-2)
Câu 49. Cho A (0;3), B (4;2). Điểm D thỏa mãn , tọa độ điểm D là :
A. (3;3) B. (8;-2) C. (8;2) D.
Câu 50. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A (1;1), B (4;-7). Độ dài đoạn thẳng AB là :
A. B. 73 C. D. 24

You might also like