You are on page 1of 36

ĐỀ PHÁT TRIỂN SỐ 2

Thời gian: 90 phút


Facebook: Nguyen Tien Dat (Follow để nhận bộ đề thi cực chất 2023)
Fanpage: Toán thầy Đạt - chuyên luyện thi Đại học 10, 11, 12
Insta: nguyentiendat10
Học online: luyenthitiendat.vn
Học offline: Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt, Hà Nội
Liên hệ: 1900866806

Câu 1: Cho hàm số y = x 3 − 3x . Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( −1;1) B. ( −; −1) C. (1; + ) D. ( −; + )

Cho khai triển ( a + 2 ) (n  )


n+6
Câu 2: có tất cả 17 số hạng. Tìm n .
A. n = 12 B. n = 9 C. n = 10 D. n = 11

Câu 3: Một người gọi điện thoại nên quên mất chữ số cuối. Tính xác suất để người đó gọi đúng số điện
thoại mà không phải thử quá hai lần( giả sử người này không gọi thử hai lần với cùng số điện thoại)
1 19 2 1
A. B. C. D.
10 90 9 5

Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên ( a; b ) . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Nếu hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên ( a; b ) thì f '( x )  0 với mọi x  ( a; b ) .
B. Nếu f '( x )  0 với mọi x  ( a; b ) thì hàm nghịch biến trên ( a; b ) .
C. Nếu f '( x )  0 với mọi x  ( a; b ) thì hàm đồng biến trên ( a; b ) .
D. Nếu hàm số y = f ( x ) đồng biến trên ( a; b ) thì f '( x )  0 với mọi x  ( a; b ) .

Câu 5: Cho hình lăng trụ ABCA' B ' C ' có thể tích bằng 48cm 3 . Gọi M , N , P theo thứ tự là trung điểm các
cạnh CC ', BC và B ' C ' . Tính thể tích của khối chóp A '.MNP.
16 3
A. 8cm 3 . B. 12cm 3 . C. 24cm 3 . D. cm .
3

 x
 − + 5, x  2
 2
Câu 6: Cho hàm số f ( x) =  . Tính lim f ( x )
 x − 2 x→ 2
, x2

 x +7 −3
Hỏi kết quả nào sau đây là đúng?
A. 4 . B. 6 . C. Không tồn tại. D. 5 .

Câu 7: Hình bát diện đều thuộc loại khối đa diện đều nào sau đây?
A. 3;3 . B. 3;4 . C. 4;3 . D. 5;3 .

1
Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng
đáy, SA = a . Gọi M là trung điểm của CD . Khoảng cách từ M đến ( SAB ) nhận giá trị nào trong
các giá trị sau?
a 2
A. . B. 2a. C. a 2. D. a.
2
Câu 9: Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc thì song song với đường
thẳng còn lại.
B. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
C. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau.
D. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường
thẳng kia.

Câu 10: Hàm số y = ax + bx + cx + d có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
3 2

A. a  0 , b  0 , c  0 , d  0 . B. a  0 , b  0 , c  0 , d  0 .
C. a  0 , b  0 , c  0 , d  0 . D. a  0 , b  0 , c  0 , d  0 .

Câu 11: Cho khối lăng trụ đứng ABC.ABC có BB = a , đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và
BA = BC = a . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
a3 a3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = a 3 .
6 2 3
Câu 12: Cho tứ diện ABCD có AC = AD và BC = BD . Gọi I là trung điểm của CD . Khẳng định nào sau
đây sai?
A. Góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và ( ABD ) là CBD .
B. Góc giữa hai mặt phẳng ( ACD ) và ( BCD ) là góc giữa hai đường thẳng AI và BI .
C. ( BCD ) ⊥ ( AIB ) .
D. ( ACD ) ⊥ ( AIB ) .

mx − 8
Câu 13: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = có hai đường tiệm cận.
x+2
A. m  4. . B. m  −4. . C. m = 4. . D. m = −4. .

2
Câu 14: Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = AB = AC = a và BC = a 2 . Tính góc giữa hai đường
thẳng AB và SC .
A. ( AB, SC ) = 300 . B. ( AB, SC ) = 900 . C. ( AB, SC ) = 600 . D. ( AB, SC ) = 450 .

Câu 15: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình dưới đây, trong đó m  .

Chọn khẳng định đúng:


A. Đồ thị hàm số có đúng 2 đường tiệm cận đứng và 1 đường tiệm cận ngang với mọi m  . B.
Đồ thị hàm số có đúng 2 đường tiệm cận đứng và 2 đường tiệm cận ngang với mọi m  \ 2 . .
C. Đồ thị hàm số có đúng 2 đường tiệm cận đứng và 2 đường tiệm cận ngang với mọi m  . D.
Đồ thị hàm số có đúng 1 đường tiệm cận đứng và 2 đường tiệm cận ngang với mọi m  .

Câu 16: Cho hình lăng trụ tam giác ABC.ABC có các cạnh bên hợp với đáy những góc bằng 600 , đáy
ABC là tam giác đều cạnh a và A cách đều A, B , C . Tính khoảng cách giữa hai đáy của hình lăng
trụ.
a 3 2a
A. a . B. a 2 . C. . D. .
2 3
x −1
Câu 17: Tìm tổng tất cả các giá trị của tham số thực m để đồ thị hàm số y = có hai đường tiệm cận
x−m
tạo với hai trục tọa độ một hình chữ nhật có diện tích bằng 5.
A. 2 . B. 4 . C. 0 . D. 5 .

Câu 18: Đồ thị hàm số trong hình vẽ sau là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây

x −1 x−3 1 + 3x x +1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
−x + 2 x−2 x−2 x−2

3
Câu 19: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Biết SA ⊥ ( ABCD ) và SA = a 3 .
Thể tích của khối chóp S.ABCD là:
a3 3 a3 3 a3
A. . B. a 3 3 . C. . D. .
12 3 4
Câu 20: Giá trị cực đại của hàm số y = x − x + 1 là
4 2

3 3
A. 1 . B. . C. 0 . D. − .
4 4

Câu 21: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên có bảng biến thiên như hình sau:

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; + ) . B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −1; + ) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −; −2 ) . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −;1) .

Câu 22: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác cân tại A , AB = AC = a , BAC = 120 . Mặt bên SAB là
tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Thể tích V của khối chóp S . ABC là
a3 a3
A. V = . B. V = a 3 . C. V = . D. V = 2a3 .
8 2
Câu 23: Cho hàm số y = x + sin 2 x + 2021 . Tìm các điểm cực tiểu của hàm số.
 
A. x = + k , k  . B. x = − + k , k  .
3 3
 
C. x = − + k 2 , k  . D. x = + k 2 , k  .
3 3

Câu 24: Có bao nhiêu dãy số là cấp số cộng trong năm dãy số cho sau đây
Dãy (un ) xác định bởi un = n 2 với mọi số nguyên dương n

Dãy (un ) xác định bởi un = ( −1) .n với mọi số nguyên dương n
n

Dãy (un ) xác định bởi un = 2(n + 3) − 5 với mọi số nguyên dương n
un + un −1
Dãy (un ) xác định bởi u0 = a, u1 = b, un +1 = trong đó hằng số a , b khác nhau cho trước, với
2
mọi số nguyên dương n
Dãy (un ) xác định bởi u0 = 2022 , u1 = 2021 , un +1 = 2un − un −1 với mọi số nguyên dương n
A. 1 . B. 2 . C.  . D. 4

4
Câu 25: Đồ thị trong hình vẽ sau là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây.

A. y = x4 − 8x2 +1 . B. y = x 3 − 3 x 2 + 1 . C. y = x4 − 2x2 +1. D. y = x − 3 x 2 + 1 .


3

Câu 26: Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, AB = AC = b và có cạnh bên
bằng b . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và BC bằng
b 2 b 3
A. . B. b . C. . D. b 3 .
2 3

( )
Câu 27: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x x − 25 , x  . Khẳng định nào sau đây là đúng?
2 2

A. Hàm số đã cho có 2 điểm cực tiểu. B. Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x = −5 .
C. Hàm số đã cho đạt cực đại tại x = 5 . D. Hàm số đã cho có 2 điểm cực trị.

Câu 28: Cho khai triển ( x − 2 ) = a0 + a1 x + ... + a100 x100 . Tính hệ số a97 .
100

A. 1293600 . B. −23.C100
97
. C. −19800 . D. −298.C100
98
.

Câu 29: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên
4x +1
A. y = x 3 + 2021 . B. y = . C. y = x 4 + x 2 + 1 . D. y = tan x .
x+2

Câu 30: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hỏi có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng
định sau
1. lim f ( x ) = −2 .
x →0

2. lim− f ( x ) = lim+ f ( x ) .
x →3 x →3

3. Hàm số gián đoạn tại x = 3 .


4. Đồ thị hàm số có tất cả hai tiệm cận với phương trình là x = −3; x = 3 .

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

5
Câu 31: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a , tâm O . Gọi M và N lần lượt là trung
điểm của SA và BC . Biết rằng góc giữa MN và ( ABCD ) bằng 600 , cosin góc giữa MN và mặt
phẳng ( SBD) bằng:
41 5 2 5 2 41
A. . B. . C. . D. .
41 5 5 41
2x −1
Câu 32: Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Gọi M (a; b) là điểm thuộc đồ thị hàm số có hoành độ dương
x −1
sao cho tổng khoảng cách từ M đến hai tiệm cận của ( C ) nhỏ nhất. Khi đó tổng a + 2b bằng
A. 8 . B. 5 . C. 2 . D. 7 .

Câu 33: Cho khai triển (1 + 2 x ) = a0 + a1 x + a2 x + ... + an x , trong đó n 


n 2 n *
và các hệ số thỏa mãn hệ thức
a1 a
a0 + + ... + nn = 4096 . Tìm hệ số lớn nhất trong khai triển trên.
2 2
A. 1293600 . B. 126720 . C. 792 . D. 924 .

Câu 34: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , độ dài cạnh AC = 2a , các tam
giác SAB, SCB lần lượt vuông tại A và C . Khoảng cách từ S đến mặt phẳng ( ABC) bằng a .
Giá trị cosin của góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và (SCB) bằng
2 2 2 1 5
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

Câu 35: Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) . Biết AC = a 2 , cạnh SC tạo với đáy góc bằng 60
3a 2
và diện tích tứ giác ABCD bằng . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên SC . Tính thể
2
tích khối H.ABCD .
3a 3 6 a3 6 a3 6 a3 6
A. . B. . C. . D. .
8 2 8 4
n

Câu 36: Tìm hệ số của số hạng chứa x8 trong khai triển nhị thức Niutơn của 
 1 
+ x5  biết
x 
3

Cnn++41 − Cnn+3 = 7 ( n + 3) .
A. 313 . B. 1303 . C. 13129 . D. 495 .

Câu 37: Trong kì thi THPT Quốc Gia năm 2016 có môn thi bắt buộc là môn Tiếng Anh. Môn thi này thi
dưới hình thức trắc nghiệm với bốn phương án trả lời A, B, C, D. Mỗi câu trả lời đúng được cộng
0,2 điểm; mỗi câu trả lời sai bị trừ 0,1 điểm. Bạn Hoa vì học rất kém môn Tiếng Anh nên chọn ngẫu
nhiên cả 50 câu trả lời. Tính xác suất để bạn Hoa đạt được 4 điểm môn Tiếng Anh trong kì thi trên.

( )
Câu 38: Cho hàm số y = x3 − ( m + 1) x 2 − 2m2 − 3m + 2 x + 2m ( 2m − 1) . Biết  a; b  là tập tất cả các giá trị
thực của tham số m để hàm số đã cho đồng biến trên  2;+) . Tổng a + b bằng
1 3 1
A. − . B. . C. 0 . D. .
2 2 2

6
Câu 39: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên và có đồ thị hàm số y = f  ( x ) là đường cong ở hình bên.
Hỏi hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực tiểu?

A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .

Câu 40: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Có bao nhiêu giá trị

(
nguyên của tham số m để phương trình f 4 ( sin 6 x + cos 6 x ) − 1 = m có nghiệm. )

A. 6 . B. 4 . C. 3 D. 5 .

Câu 41: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để

phương trình f  f ( x ) + m  = 0 có đúng 3 nghiệm phân biệt.


A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Câu 42: Cho hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên . Tổng tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số
m 
y = f  x3 + ( m − 4 ) x 2 + 9 x + 2021 nghịch biến trên .
3 
A. 0 . B. 136 . C. 68 . D. 272

Câu 43: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = x ( x − 1)


2
(x 2
+ mx + 9 ) với mọi x . Có bao nhiêu số
nguyên dương m để hàm số g ( x ) = f ( 3 − x ) đồng biến trên khoảng (3;+) ?
A. 6 . B. 7 . C. 5 . D. 8 .

Câu 44: Gọi S là tập giá trị nguyên m   0;100 để hàm số y = x3 − 3mx 2 + 4m3 − 12m − 8 có 5 cực trị.

Tính tổng các phần tử của S.


A. 10096 . B. 4048 . C. 5047 . D. 10094 .

Câu 45: Cho hàm số y = − x − 3 x + 4 . Tổng tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng đi qua hai điểm
3 2

cực trị của đồ thị hàm số tiếp xúc với đường tròn ( C ) : ( x − m ) + ( y − m + 2 ) = 5 là
2 2

A. −11. B. 0 . C. −10 . D. −12 .

7
Câu 46: Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC là tam giác vuông, AB = BC = a . Biết rằng góc
giữa hai mặt phẳng ( ACC) và ( AB C  ) bằng 60 . Tính thể tích khối chóp B.ACCA .
a3 a3 a3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
3 6 2 3

Câu 47: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên có đồ thị hàm số y = f  ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Hàm số g ( x ) = 2 f ( x − 1 ) − x 2 + 2 x + 2020 đồng biến trên khoảng nào


A. ( −2; 0 ) . B. ( −3;1) . C. (1;3) . D. ( 0;1) .

Câu 48: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu số nguyên m để phương
trình f ( x3 − 3x ) = m có 6 nghiệm phân biệt thuộc đoạn  −1; 2 .

A. 3 . B. 7 . C. 6 . D. 2 .

Câu 49: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B ; AB = BC = a; AD = 2a ; SA
vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) , góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD) bằng 45 .
Gọi M là trung điểm của cạnh AD . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và BD là:
a 2 a 22 a 11 a 11
A. . B. . C. . D. .
11 11 22 2
Câu 50: Cho hàm số bậc ba f ( x ) = ax + bx + cx + d có đồ thị như hình vẽ. Hỏi đồ thị hàm số
3 2

g ( x) =
(x 2
− 2x ) 2 − x
có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
( x − 3)  f 2 ( x ) + 3 f ( x )

A. 6 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .

8
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: Cho hàm số y = x 3 − 3x . Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( −1;1) B. ( −; −1) C. (1; + ) D. ( −; + )
Lời giải
Chọn A
Ta có  x  , y ' = 3 x 2 − 3  y '  0  −1  x  1 .
Vậy hàm số nghich biến trên ( −1;1)

Cho khai triển ( a + 2 ) (n  )


n+6
Câu 2: có tất cả 17 số hạng. Tìm n .
A. n = 12 B. n = 9 C. n = 10 D. n = 11
Lời giải
Chọn C
Ta có số số hạng là n + 7 = 17  n = 10 .

Câu 3: Một người gọi điện thoại nên quên mất chữ số cuối. Tính xác suất để người đó gọi đúng số điện
thoại mà không phải thử quá hai lần( giả sử người này không gọi thử hai lần với cùng số điện thoại)
1 19 2 1
A. B. C. D.
10 90 9 5
Lời giải
Chọn A
+) Số phần tử không gian mẫu là  = 10 .
+) Vì người đó gọị không quá hai lần nên kết quả thuận lợi để gọi đúng số điện thoại là A = 1.
1
Vậy xác suất P( A) = .
10

Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên ( a; b ) . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Nếu hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên ( a; b ) thì f '( x )  0 với mọi x  ( a; b ) .
B. Nếu f '( x )  0 với mọi x  ( a; b ) thì hàm nghịch biến trên ( a; b ) .
C. Nếu f '( x )  0 với mọi x  ( a; b ) thì hàm đồng biến trên ( a; b ) .
D. Nếu hàm số y = f ( x ) đồng biến trên ( a; b ) thì f '( x )  0 với mọi x  ( a; b ) .
Lời giải
Chọn D
Câu 5: Cho hình lăng trụ ABCA' B ' C ' có thể tích bằng 48cm 3 . Gọi M , N , P theo thứ tự là trung điểm các
cạnh CC ', BC và B ' C ' . Tính thể tích của khối chóp A '.MNP.
16 3
A. 8cm 3 . B. 12cm 3 . C. 24cm 3 . D. cm .
3
Lời giải
Chọn A

9
A B
N
C

A' B'

P
C'

VA.MNP S 1 1 12  1
Ta có = MNP =  VA.MNP = VA.BCCB =  VLT  = .48 = 8cm3 .
VA.BCCB S BCC ' B ' 4 4 43  6

 x
 − + 5, x  2
 2
Câu 6: Cho hàm số f ( x) =  . Tính lim f ( x )
 x−2 , x  2
x→ 2


 x +7 −3
Hỏi kết quả nào sau đây là đúng?
A. 4 . B. 6 . C. Không tồn tại. D. 5 .
Lời giải
Chọn C
 −x  −2
Ta có lim− f ( x) = lim−  + 5 = +5 = 4.
x→ 2 x→ 2  2  2
Ta có

lim− f ( x ) = lim+
x−2
= lim+
(
( x − 2) x + 7 + 3
= lim+
) (
( x − 2) x + 7 + 3 )
x→ 2 x→ 2 x + 7 − 3 x→ 2 x +7−9 x→ 2 x−2

= lim+
x→ 2
( )
x+7 +3 = 2+7 +3= 6.

Từ đó suy ra lim+ f ( x )  lim− f ( x ) . Vậy lim f ( x ) không tồn tại.


x →2 x →2 x→2

Câu 7: Hình bát diện đều thuộc loại khối đa diện đều nào sau đây?
A. 3;3 . B. 3;4 . C. 4;3 . D. 5;3 .
Lời giải
Chọn B
Hình bát diện đều thuộc loại 3;4 .

Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng
đáy, SA = a . Gọi M là trung điểm của CD . Khoảng cách từ M đến ( SAB ) nhận giá trị nào trong
các giá trị sau?

10
a 2
A. . B. 2a. C. a 2. D. a.
2
Lời giải
Chọn D

Ta có CD // AB , mà AB  ( SAB ) nên CD // ( SAB ) .

Từ đó suy ra d ( M ; ( SAB ) ) = d ( D; ( SAB ) )

Ta có AD ⊥ AB , AD ⊥ SA (vì SA ⊥ ( ABCD ) ) suy ra AD ⊥ ( SAB )

Suy ra d ( D; ( SAB ) ) = AD = a . Vậy d ( M ; ( SAB ) ) = a .

Câu 9: Mệnh đề nào sau đây là đúng?


A. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc thì song song với đường
thẳng còn lại.
B. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
C. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau.
D. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường
thẳng kia.
Lời giải
Chọn D
Mệnh đề đúng là “ Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông
góc với đường thẳng kia ”

Câu 10: Hàm số y = ax + bx + cx + d có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
3 2

11
A. a  0 , b  0 , c  0 , d  0 . B. a  0 , b  0 , c  0 , d  0 .
C. a  0 , b  0 , c  0 , d  0 . D. a  0 , b  0 , c  0 , d  0 .
Lời giải
Chọn D
Nhìn vào nhánh phải của đồ thị ta thấy đồ thị có hướng đi lên suy ra a  0
Nhìn vào giao điểm của đồ thị với trục tung ta thấy đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ dương
suy ra d  0 .
Ta có y = 3ax 2 + 2bx + c
c
Hàm số đã cho có hai điểm cực trị x1 , x 2 với x1.x2  0   0  c  0 (vì a  0 )
3a
−2b
Vì −1  x1  0 và x2  1 nên x1 + x2  0   0  −2b  0  b  0 (vì a  0 )
3a
Vậy a  0 , b  0 , c  0 , d  0 .

Câu 11: Cho khối lăng trụ đứng ABC.ABC có BB = a , đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và
BA = BC = a . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
a3 a3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = a 3 .
6 2 3
Lời giải
Chọn B

12
1 1 a3
VABC. A' B 'C ' = SABC .BB ' = BA.BC.BB ' = .a.a.a = .
2 2 2
Câu 12: Cho tứ diện ABCD có AC = AD và BC = BD . Gọi I là trung điểm của CD . Khẳng định nào sau
đây sai?
A. Góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và ( ABD ) là CBD .
B. Góc giữa hai mặt phẳng ( ACD ) và ( BCD ) là góc giữa hai đường thẳng AI và BI .
C. ( BCD ) ⊥ ( AIB ) .
D. ( ACD ) ⊥ ( AIB ) .
Lời giải
Chọn A

B
D
I
C

- Ta có:
( ABC )  ( ABD ) = AB
 BC ⊥ AB
Nhưng  do đó góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và ( ABD ) không thể là CBD .
 BD ⊥ AB

13
( ACD )  ( BCD ) = CD


 AI ⊥ CD ( tính chaát tam giaù n)
c caâ

BI ⊥ CD ( tính chaá n)
- Ta có: 
t tam giaù
c caâ

Do đó góc giữa hai mặt phẳng ( ACD ) và ( BCD ) là góc giữa hai đường thẳng AI và BI .
Nên B đúng.

 AI ⊥ CD ( tính chaá
 t tam giaù n)
c caâ CD ⊥ ( AIB ) ( BCD ) ⊥ ( AIB ) .
- Ta có:  nên . Do đó
 BI ⊥ CD ( tính chaá
 t tam giaù n)
c caâ
Vậy C đúng.

 AI ⊥ CD ( tính chaá
 t tam giaù n)
c caâ CD ⊥ ( AIB ) ( ACD ) ⊥ ( AIB ) .
- Ta có:  nên . Do đó
 BI ⊥ CD ( tính chaá
 t tam giaù n)
c caâ
Vậy D đúng.
mx − 8
Câu 13: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = có hai đường tiệm cận.
x+2
A. m  4. . B. m  −4. . C. m = 4. . D. m = −4. .
Lời giải
Chọn B
Ta có x + 2 = 0  x = −2
Đồ thị hàm số đã cho có hai đường tiệm cận  m(−2) − 8  0  m  −4 .

Câu 14: Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = AB = AC = a và BC = a 2 . Tính góc giữa hai đường
thẳng AB và SC .
A. ( AB, SC ) = 300 . B. ( AB, SC ) = 900 . C. ( AB, SC ) = 600 . D. ( AB, SC ) = 450 .
Lời giải
Chọn C

A
C
a 2
B
(
Ta có: AB.SC = AB.SC.cos AB, SC )
14
( )
SB − SA .SC SB.SC − SA.SC
(
 cos AB, SC = ) AB.SC
AB.SC
=
AB.SC
=
AB.SC
Mặt khác SB = SC = a; BC = a 2  BC 2 = SB 2 + SC 2  SBC vuông tại S , tức SB.SC = 0 .
Lại có SA = SC = AC = a SAC đều, do đó

( )
SA.SC = SA.SC.cos SA, SC = a.a.cos 60 =
a2
2
. 0

a2
0−
(
Vậy cos AB, SC =
a.a
) ( )
2 = − 1  AB, SC = 1200. Do đó ( AB, SC ) = 600 .
2
Câu 15: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình dưới đây, trong đó m  .

Chọn khẳng định đúng:


A. Đồ thị hàm số có đúng 2 đường tiệm cận đứng và 1 đường tiệm cận ngang với mọi m  .
B. Đồ thị hàm số có đúng 2 đường tiệm cận đứng và 2 đường tiệm cận ngang với mọi m  \ 2 .
C. Đồ thị hàm số có đúng 2 đường tiệm cận đứng và 2 đường tiệm cận ngang với mọi m  .
D. Đồ thị hàm số có đúng 1 đường tiệm cận đứng và 2 đường tiệm cận ngang với mọi m  .
Lời giải
Chọn B
Từ BBT ta có:

+ lim− y = − nên đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f ( x ) là đường thẳng x = 1.
x →1

+ lim+ y = − nên đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f ( x ) là đường thẳng x = 4.
x →4

+ lim y = m − 1 nên đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f ( x ) là đường thẳng y = m − 1.
x →−

+ lim y = 3 − m nên đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f ( x ) là đường thẳng y = 3 − m.
x →+

Với m −1  3 − m  m  2 thì đồ thị hàm số y = f ( x ) có hai đường tiệm cận ngang

Câu 16: Cho hình lăng trụ tam giác ABC.ABC có các cạnh bên hợp với đáy những góc bằng 600 , đáy
ABC là tam giác đều cạnh a và A cách đều A, B , C . Tính khoảng cách giữa hai đáy của hình lăng
trụ.
a 3 2a
A. a . B. a 2 . C. . D. .
2 3

15
Lời giải
Chọn A
Gọi H là trọng tâm tam giác đều ABC . Vì A cách đều A, B , C nên hình chiếu vuông góc của đỉnh
A là H cũng cách đều A, B , C . Khi đó khoảng cách giữa hai đáy chính là AH.

A' C'

B'

A
C
H
M


 H = 900

 2 2 a 3 a 3 a 3
Xét tam giác AAH có:  AH = AM = . =  AH = AH .tan 600 = . 3 = a.
 3 3 2 3 3
 
 AA, ( ABC )  = A ' AH = 60
0

 
Vậy khoảng cách giữa hai đáy của hình lăng trụ là AH = a.
x −1
Câu 17: Tìm tổng tất cả các giá trị của tham số thực m để đồ thị hàm số y = có hai đường tiệm cận
x−m
tạo với hai trục tọa độ một hình chữ nhật có diện tích bằng 5.
A. 2 . B. 4 . C. 0 . D. 5 .
Lời giải
Chọn C
x −1
Xét hàm nhất biến y = có tiệm cận đứng x = m và tiệm cận ngang y = 1.
x−m
Để hai đường tiệm cận tạo với hai trục tọa độ một hình chữ nhật có diện tích bằng 5

m = 5
khi và chỉ khi: m .1 = 5   .
 m = −5
Vậy có hai giá trị m thỏa mãn và tổng chúng bằng 0 .

Câu 18: Đồ thị hàm số trong hình vẽ sau là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây

16
x −1 x−3 1 + 3x x +1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
−x + 2 x−2 x−2 x−2
Lời giải
Chọn B
Dựa vào đồ thị ta thấy hai đường tiệm cận đứng x = 2 , tiệm cận ngang y = 1 và giao với trục Oy
3
tại tung độ bằng nên đáp án B thỏa.
2

Câu 19: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Biết SA ⊥ ( ABCD ) và SA = a 3 .
Thể tích của khối chóp S.ABCD là:
a3 3 a3 3 a3
A. . B. a 3 3 . C. . D. .
12 3 4
Lời giải
Chọn C
1 1 a3 3
Thể tích khối chóp S.ABCD là: VS . ABCD = .SA. AB = .a 3.a =
2 2
.
3 3 3

Câu 20: Giá trị cực đại của hàm số y = x − x + 1 là


4 2

3 3
A. 1 . B. . C. 0 . D. − .
4 4
Lời giải
Chọn A
 − 2 3
x = y=
 2 4
 2 3
Xét hàm trùng phương y = x 4 − x 2 + 1 có: y = 4 x3 − 2 x  y ' = 0   x = y= .
 2 4
x = 0  y = 1


Vậy giá trị cực đại của hàm số là 1 .

17
Câu 21: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên có bảng biến thiên như hình sau:

Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; + ) . B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −1; + ) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −; −2 ) . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −;1) .
Lời giải
Chọn C
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng ( −; −1) . Từ đó chọnC.

Câu 22: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác cân tại A , AB = AC = a , BAC = 120 . Mặt bên SAB là
tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Thể tích V của khối chóp S . ABC là
a3 a3
A. V = . B. V = a 3 . C. V = . D. V = 2a3 .
8 2
Lời giải
Chọn A

Vì tam giác SAB đều nên gọi H là trung điểm của AB  SH ⊥ AB . Mặt bên SAB nằm trong mặt
3
phẳng vuông góc với mặt đáy  SH ⊥ ( ABC ) , SH = a.
2
1 3 2 1 3 3 2 a3
S ABC = a.a.sin120 = a V = . a. a = ..
2 4 3 2 4 8
Câu 23: Cho hàm số y = x + sin 2 x + 2021 . Tìm các điểm cực tiểu của hàm số.
 
A. x = + k , k  . B. x = − + k , k  .
3 3
 
C. x = − + k 2 , k  . D. x = + k 2 , k  .
3 3
Lời giải
Chọn B

18
TXĐ: D =
1 
y = x + sin 2 x + 2021  y = 1 + 2cos 2 x  y = 0  cos 2 x = −  x =  + k .
2 3
  
y = −4sin 2 x  y  + k   0  x = + k là điểm cực đại của hàm số;
3  3
   
y  − + k   0  x = − + k là điểm cực tiểu của hàm số.
 3  3

Câu 24: Có bao nhiêu dãy số là cấp số cộng trong năm dãy số cho sau đây

Dãy (un ) xác định bởi un = n 2 với mọi số nguyên dương n

Dãy (un ) xác định bởi un = ( −1) .n với mọi số nguyên dương n
n

Dãy (un ) xác định bởi un = 2(n + 3) − 5 với mọi số nguyên dương n

un + un −1
Dãy (un ) xác định bởi u0 = a, u1 = b, un +1 = trong đó hằng số a , b khác nhau cho trước, với
2
mọi số nguyên dương n
Dãy (un ) xác định bởi u0 = 2022 , u1 = 2021 , un +1 = 2un − un −1 với mọi số nguyên dương n
A. 1 . B. 2 . C.  . D. 4
Lời giải
Chọn B
Ta có ( un ) là cấp số cộng khi và chỉ khi n  , n  2 : un +1 − un = d với d là hằng số.
Do đó, các dãy số (un ) xác định bởi un = 2(n + 3) − 5 ; dãy số (un ) xác định bởi u0 = 2022 ,
u1 = 2021 , un +1 = 2un − un −1 là cấp số cộng.

Câu 25: Đồ thị trong hình vẽ sau là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây.

A. y = x4 − 8x2 +1 . B. y = x 3 − 3 x 2 + 1 . C. y = x4 − 2x2 +1. D. y = x − 3 x 2 + 1 .


3

Lời giải
Chọn D
Đáp án B có y  0  loại.
Đáp án C đồ thị tiếp xúc với trục hoành nên loại C.

19
Đáp án A có x = 2  y = −15 nên loạiA.

Câu 26: Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, AB = AC = b và có cạnh bên
bằng b . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và BC bằng
b 2 b 3
A. . B. b . C. . D. b 3 .
2 3
Lời giải
Chọn C

A' C'

B'

K
A C

H
I

x
B

Kẻ Ax // BC  BC // ( B; Ax ) suy ra d ( BC , AB ) = d ( B, ( B; Ax ) ) .


Kẻ BH ⊥ Ax tại H và BK ⊥ AB tại K .
 AH ⊥ BH
Ta có   AH ⊥ ( BHB ) nên AH ⊥ BK .
 AH ⊥ BB
Từ đó suy ra BK ⊥ ( AHB ) hay d ( B; ( AHB ) ) = BK .

BC AB 2 b 2 BH .BB b 3
Dễ dàng thấy BH = AI = = = suy ra BK = = .
2 2 2 BH + BB
2 2 3

b 3
Vậy d ( AB; BC ) = .
3

( )
Câu 27: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x x − 25 , x  . Khẳng định nào sau đây là đúng?
2 2

A. Hàm số đã cho có 2 điểm cực tiểu. B. Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x = −5 .
C. Hàm số đã cho đạt cực đại tại x = 5 . D. Hàm số đã cho có 2 điểm cực trị.
Lời giải
Chọn D

20
x = 0
Ta có f  ( x ) = 0  x ( x − 25 ) = 0   x = 5 .
2 2

 x = −5
Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt cực đại tại x = −5 và đạt cực tiểu tại x = 5 .
Do vậy hàm số đã cho có hai điểm cực trị.

Câu 28: Cho khai triển ( x − 2 ) = a0 + a1 x + ... + a100 x100 . Tính hệ số a97 .
100

A. 1293600 . B. −23.C100
97
. C. −19800 . D. −298.C100
98
.
Lời giải
Chọn B
100
Ta có ( x − 2 ) =  C100 . ( −2 ) .x100−k .
100 k k

k =0

Mà ( x − 2 ) = a0 + a1 x + ... + a100 x100 nên a97 là hệ số của số hạng có chứa x 97 .


100

Yêu cầu đề bài 100 − k = 97  k = 3 .


Vậy a97 = C100 . ( −2 ) = −1293600 .
97 3

Câu 29: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên
4x +1
A. y = x 3 + 2021 . B. y = . C. y = x 4 + x 2 + 1 . D. y = tan x .
x+2
Lời giải
Chọn A
Dễ thấy hàm số y = x 3 + 2021 có y = 3 x 2  0, x  nên nó đồng biến trên .

Câu 30: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hỏi có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng
định sau
1. lim f ( x ) = −2 .
x →0

2. lim− f ( x ) = lim+ f ( x ) .
x →3 x →3

3. Hàm số gián đoạn tại x = 3 .


4. Đồ thị hàm số có tất cả hai tiệm cận với phương trình là x = −3; x = 3 .

21
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
Dễ thấy lim f ( x) = −2 sai.
x →0

 lim f ( x) = −
 −
Ta có  x→3 nên phát biểu số 2 sai.
 lim+ f ( x) = +
 x→3
Đồ thị hàm số gián đoạn tại x = 3 nên phát biểu số 3 đúng
Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng x = 3 ; x = −3 và tiệm cận ngang y = 0 nên phát biểu số
4 sai.
Câu 31: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a , tâm O . Gọi M và N lần lượt là trung
điểm của SA và BC . Biết rằng góc giữa MN và ( ABCD ) bằng 600 , cosin góc giữa MN và mặt
phẳng ( SBD) bằng:
41 5 2 5 2 41
A. . B. . C. . D. .
41 5 5 41
Lời giải
Chọn C

22
Ta có AN CD = F (suy ra N là trung điểm của AF , NC là đường trung bình trong tam giác
AFD )  MN / / SF ; ( MN , ( ABCD ) ) = ( SF , ( ABCD ) ) = SFO = 60 .
Với
1 1 a 2 a2 a 2 a 10
OC = AC = AB 2 + BC 2 = ; CF = CD = a  OF = a 2 + − 2a cos135 = .
2 2 2 2 2 2
OF a 10 1
Khi đó SF = = : = a 10 .
cos 60 2 2
Ta có OC ⊥ BD, OC ⊥ SO  OC ⊥ ( SBD ) , lại có OC / / BF  BF ⊥ ( SBD ) , do vậy

( MN , ( SBD ) ) = ( SF , ( SBD ) ) = FSB .


BF = 2OC = a 2 ( OC là đường trung bình trong tam giác BDF ), SB = SF 2 − BF 2 = 2 2a .
SB 2 5
Vậy cos BSF = = .
SF 5
2x −1
Câu 32: Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Gọi M (a; b) là điểm thuộc đồ thị hàm số có hoành độ dương
x −1
sao cho tổng khoảng cách từ M đến hai tiệm cận của ( C ) nhỏ nhất. Khi đó tổng a + 2b bằng
A. 8 . B. 5 . C. 2 . D. 7 .
Lời giải
Chọn A
2x −1
Hàm số y = có đường tiệm cận ngang y = 2 và đường tiệm cận đứng x = 1 . Khi đó:
x −1
2a − 1 1
+) Khoảng cách từ M ( a; b ) đến tiệm cận ngang là: b − 2 = −2 = (do M thuộc ( C ) );
a −1 a −1

23
+) Khoảng cách từ M ( a; b ) đến tiệm cận đứng là: a − 1 .

1 1
Ta có a −1 +  2 a −1 = 2 . Vậy tổng khoảng cách nhỏ nhất là 2 khi
a −1 a−2

1 a = 0 ( l ) 2.2 − 1
a −1 =  ( a − 1) = 1  a 2 − 2a = 0  
2
. Suy ra b = = 3  a + 2b = 8 .
a −1  a = 2 2 − 1

Câu 33: Cho khai triển (1 + 2 x ) = a0 + a1 x + a2 x + ... + an x , trong đó n 


n 2 n *
và các hệ số thỏa mãn hệ thức
a1 a
a0 + + ... + nn = 4096 . Tìm hệ số lớn nhất trong khai triển trên.
2 2
A. 1293600 . B. 126720 . C. 792 . D. 924 .
Lời giải
Chọn B
n n
(1 + 2 x ) = a0 + a1 x + a2 x2 + ... + an x n =  ak x k . Lại có: (1 + 2 x ) =  Cnk 2k x k
n n
Ta viết nên
k =0 k =0

a1 a
ak = Cnk 2k . Vì vậy a0 + + ... + nn = 4096 hay
2 2
n
ak n
Cnk 2k n

 =   =   Cnk = 4096  (1 + 1) = 4096  2n = 4096  n = 12 .


n
k
4096 k
4096
k =o 2 k =o 2 k =o

Suy ra ak = C12k 2k , k = 0,12 . Nếu a k lớn nhất thì:

 12! 12!
 2k  2k +1
 k
a  ak +1

C 2  Ck
2 k
 k !(
k +1
12 − k )
k +1
! ( k + 1) !(11 − k ) !
 k k 
12 12
 ;
ak  ak −1
k −1 k −1
C12 2  C12 2
  12!
2 
k 12!
2 k −1

 k !(12 − k )!
 ( k − 1)!(13 − k )!
 1 2  23
12 − k  k + 1 k  3 k =0,12
  ⎯⎯⎯→ k = 8 . Vậy hệ số lớn nhất là a8 = C12 .2 = 126720 .
8 8

2  1 k  25
 k 13 − k  3

Câu 34: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , độ dài cạnh AC = 2a , các tam
giác SAB, SCB lần lượt vuông tại A và C . Khoảng cách từ S đến mặt phẳng ( ABC) bằng a .
Giá trị cosin của góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và (SCB) bằng
2 2 2 1 5
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn B

24
 BA = BC

Ta có  SB chung  SAB = SCB ( c.g .c )  SA = SC .

 SAB = SCB = 90
0

Gọi H là hình chiếu vuông góc của S xuống ( ABC )  SHA = SHC ( c.g .c )  HA = HC

 SA ⊥ AB
 AB ⊥ SH
  AB ⊥ AH
   ABCH là hình vuông.
 SC ⊥ BC  BC ⊥ BH
 BC ⊥ SH

Gọi M là hình chiếu vuông góc của H lên SA  HM ⊥ SA . Gọi N là hình chiếu vuông góc của
H lên SC  HN ⊥ SC .
Do đó góc giữa 2 mặt phẳng ( SAB ) và (SCB) là góc giữa 2 đường thẳng HM , HN . Tam giác

1 1 1 1 1 3 a 6
SHM vuông tại H  = + = + 2 = 2  HM = HN = .
( HM ) ( HA) ( SH )
2 2 2 2
2a a 2a 3

SM ( SH )
2
SM SH 1 1 2a
SMH SHA  =  = =  MN = AC = .
SH SA SA ( SA) 2
3 3 3
2 HM 2 − MN 2 2 2
cos MHN = 2
= . cosin của góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và (SCB) bằng
2 HM 3 3

Câu 35: Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) . Biết AC = a 2 , cạnh SC tạo với đáy góc bằng 60

3a 2
và diện tích tứ giác ABCD bằng . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên SC . Tính thể
2
tích khối H.ABCD .
3a 3 6 a3 6 a3 6 a3 6
A. . B. . C. . D. .
8 2 8 4

25
Lời giải
Chọn B

SA 3
Góc giữa SC và mặt phẳng đáy là SCA = 600 . Tam giác SAC vuông tại A nên sin 600 = =
SC 2
HC a 2
và cos 600 =  HC = .
AC 2
Trong tam giác SAC kẻ HI / / SA, HI  AC = I . Ta có
CH HI SA 3 .a 2 6
=  HI = .CH = = .
SC SA SC 2 2 4

1 3a 2 1 a 6 3a 2 a3 6
Ta có HI ⊥ ( ABCD ) . Vậy thể tích khối H.ABCD bằng VH . ABCD = .HI . = . . =
3 2 3 4 2 8
.
n

trong khai triển nhị thức Niutơn của  3 + x5 


1
Câu 36: Tìm hệ số của số hạng chứa x 8
biết
x 
Cnn++41 − Cnn+3 = 7 ( n + 3) .
A. 313 . B. 1303 . C. 13129 . D. 495 .
Lời giải
Chọn D
n  0
Cnn++41 − Cnn+3 = 7 ( n + 3) . Điều kiện 
n 

26
Cnn++41 − Cnn+3 = 7 ( n + 3) 
( n + 4 ) ! − ( n + 3) ! = 7 n + 3
( )
( n + 1)!3! n!3!
n 
 n 
   n = 12.
( n + 4 )( n + 2 ) − ( n + 2 )( n + 1) = 42
 3n = 36
12
1 5 
12 5i 12 11i
−36

 
−3(12−i )
+ = =
i 2

 3 x  C12 x . x 2
C12i x .
x  0 0

Hệ số của số hạng chứa x8 là T


T = C12i i = 8

 11i −36=8    T = C128 = 495 .
 T = C 8

2 12

Câu 37: Trong kì thi THPT Quốc Gia năm 2016 có môn thi bắt buộc là môn Tiếng Anh. Môn thi này thi
dưới hình thức trắc nghiệm với bốn phương án trả lời A, B, C, D. Mỗi câu trả lời đúng được cộng
0,2 điểm; mỗi câu trả lời sai bị trừ 0,1 điểm. Bạn Hoa vì học rất kém môn Tiếng Anh nên chọn ngẫu
nhiên cả 50 câu trả lời. Tính xác suất để bạn Hoa đạt được 4 điểm môn Tiếng Anh trong kì thi trên.
A. 1,8.10 −5 . B. 1, 3.10 −7 . C. 2, 2.10−7 . D. 2, 5.10 −6 .
Lời giải
Chọn B
Để được 4 điểm thì học sinh Hoa phải trả lời được 30 câu đúng, và 20 câu sai
Theo đó, xác suất trả lời đúng ở 1 câu là 0, 25 ; xác suất trả lời sai ở mỗi câu là 0, 75

Vậy xác suất để hs Hoa được 4 điểm bằng C5030 ( 0, 25 ) . ( 0, 75 )  1,3.10−7 .


30 20

( )
Câu 38: Cho hàm số y = x3 − ( m + 1) x 2 − 2m2 − 3m + 2 x + 2m ( 2m − 1) . Biết  a; b  là tập tất cả các giá trị

thực của tham số m để hàm số đã cho đồng biến trên  2;+) . Tổng a + b bằng
1 3 1
A. − . B. . C. 0 . D. .
2 2 2

Lời giải
Chọn A
Ta có x  , y / = 3x 2 − 2(m + 1) x − 2m 2 + 3m − 2

m + 1  7m2 − 7m + 7
y / = 0 luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
3
 m + 1 + 7m2 − 7m + 7  m + 1 + 7m2 − 7m + 7
Yêu cầu bài toán  2; + )    , nên 2
 3  3

3
 7m2 − 7m + 7  5 − m  −2  m  .
2
1
Vậy a + b = −
2

27
Câu 39: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên và có đồ thị hàm số y = f  ( x ) là đường cong ở hình bên.
Hỏi hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực tiểu?

A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C

Từ bảng biến thiên ta có hàm số y = f ( x ) có 1 điểm cực tiểu.

Câu 40: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Có bao nhiêu giá trị

( )
nguyên của tham số m để phương trình f 4 ( sin 6 x + cos 6 x ) − 1 = m có nghiệm.

A. 6 . B. 4 . C. 3 D. 5 .
Lời giải
Chọn D

Xét: t = 4(sin 6 x + cos 6 x) − 1

3 1
Ta có: sin 6 x + cos6 x = 1 − 3sin 2 x.cos 2 x = 1 − sin 2 2 x = (1 + 3cos 2 2 x)
4 4

1
 t = 4(sin 6 x + cos6 x) − 1 = 4( (1 + 3cos 2 2 x)) − 1 = 3cos 2 2x
4

Lại có 0  cos 2 2 x  1  0  3cos 2 2 x  3 hay t   0;3  f (t )   −4; 0

28
( )
 Để f 4 ( sin 6 x + cos6 x ) − 1 = m có nghiệm m   −4;0

 m  −4; −3; −2; −1;0

Vậy có 5 giá trị m thỏa mãn

Câu 41: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để

phương trình f  f ( x ) + m  = 0 có đúng 3 nghiệm phân biệt.


A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Lời giải
Chọn A

 f ( x) + m = 0  f ( x) = −m
 
 f ( x) + m = 2  f ( x) = 2 − m
Để f ( f ( x ) + m ) = 0 có 3 nghiệm thì:

 −m = −3  m = 3
 
 2 − m  −3  m  5
 
 −m  −3  m  3
  (không có m)
 2 − m = −3  m = 5
Vậy tồn tại duy nhất m = 3 thỏa mãn

Câu 42: Cho hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên . Tổng tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số
m 
y = f  x3 + ( m − 4 ) x 2 + 9 x + 2021 nghịch biến trên .
3 
A. 0 . B. 136 . C. 68 . D. 272
Lời giải
Chọn B

29
Ta có:

m 3
y' = (mx 2 − 2(m − 4) x + 9). f '( x + (m − 4) x 2 + 9 x + 2021)
3

m 
Để hàm số: y = f  x3 + ( m − 4 ) x 2 + 9 x + 2021 nghịch biến trên thì y '  0x 
3 

m 3
 y' = (mx 2 − 2(m − 4) x + 9). f '( x + (m − 4) x 2 + 9 x + 2021)  0x 
3

Lại có: y = f ( x ) nghịch biến trên suy ra f '( x )  0 

m 
Nên để hàm số: y = f  x3 + ( m − 4 ) x 2 + 9 x + 2021 nghịch biến trên thì:
3 

mx 2 − 2(m − 4) x + 9  0x 

m  0 m  0 m  0
     2
(m − 4) − 9m  0 m − 17m + 16  0 m − 17m + 16  0
2 2

Vậy m  1, 2,3,...,15,16

Tổng các giá trị nguyên của m thỏa mãn đề bài là: 1+ 2 + 3 + ... +15 +16 = 136

Câu 43: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = x ( x − 1)


2
(x 2
+ mx + 9 ) với mọi x . Có bao nhiêu số
nguyên dương m để hàm số g ( x ) = f ( 3 − x ) đồng biến trên khoảng (3;+) ?
A. 6 . B. 7 . C. 5 . D. 8 .
Lời giải
Chọn A
Ta có g  ( x ) = − f  ( 3 − x ) = ( x − 3)( x − 2 )
2
((3 − x ) + m (3 − x ) + 9) .
2

g ( x ) đồng biến trên ( 3; + )  g  ( x )  0, x  ( 3; + )

 ( 3 − x ) + m ( 3 − x ) + 9  0, x  ( 3; + )
2

 t 2 + mt + 9  0, t  ( −;0 ) (với t = 3 − x ; x  ( 3; + ) ta có t  ( −;0 ) ).


9
 m  −t − , t  ( −;0 ) .
t
Ta có trên ( −; 0 ) ta có −t và −
9 9
đều là các số dương nên có −t −  6 .
t t
9
Vậy m  −t − , t  ( −;0 )  m  6 .
t

Câu 44: Gọi S là tập giá trị nguyên m   0;100 để hàm số y = x3 − 3mx 2 + 4m3 − 12m − 8 có 5 cực trị.

Tính tổng các phần tử của S.

30
A. 10096 . B. 4048 . C. 5047 . D. 10094 .
Lời giải
Chọn C
Xét hàm số f ( x ) = x3 − 3mx 2 + 4m3 − 12m − 8 trên .

Ta có f  ( x ) = 3x 2 − 6mx .

x = 0
f ( x) = 0  
 x = 2m

Hàm số y = x3 − 3mx 2 + 4m3 − 12m − 8 có 5 cực trị  f ( x ) có hai giá trị cực trị trái dấu 

m  0


( 4m − 12m − 8)(8m − 12m + 4m − 12m − 8)  0
3 3 3 3

m  0


( )
.

 4 m3
− 12 m − 8 ( −12 m − 8 )  0

Kết hợp với m   0;100 và m ta được m  3; 4;...,100 .

Vậy S = 3, 4,...,100 .

Tổng các phần tử của S là 5047 .

Câu 45: Cho hàm số y = − x − 3 x + 4 . Tổng tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng đi qua hai điểm
3 2

cực trị của đồ thị hàm số tiếp xúc với đường tròn ( C ) : ( x − m ) + ( y − m + 2 ) = 5 là
2 2

A. −11. B. 0 . C. −10 . D. −12 .


Lời giải
Chọn D
1 1
Ta có: y = − x 3 − 3x 2 + 4  y  = −3x 2 − 6 x . Nên: y = y.  x +  + 2 x + 4
3 3
 Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị là: (  ) : y = 2 x + 4 .
Để đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị tiếp xúc với ( C ) thì:

2m − ( m − 2 ) + 4  m = −1
d ( I; ) = = 5  m+6 =5 
5  m = −11
Vậy tổng các giá trị m thỏa mãn bằng: −12 .

Câu 46: Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC là tam giác vuông, AB = BC = a . Biết rằng góc
giữa hai mặt phẳng ( ACC) và ( AB C  ) bằng 60 . Tính thể tích khối chóp B.ACCA .
a3 a3 a3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
3 6 2 3

31
Lời giải
Chọn A

Gọi D là trung điểm AC thì ta có: BD ⊥ ( ACC  ) . Khi đó: S ADC  = S ABC  .cos 60 .

Đặt AA = x ( x  0 ) . Do các tam giác ABC và AAB vuông nên:

AC  = a 2; AB = a 2 + x 2
1 1
Do BC  ⊥ ( ABBA ) nên: S ABC = AB.BC  = a a 2 + x 2
2 2
1 1 a 2
Do AA ⊥ DC nên: S ADC  = AA.DC  = . .x
2 2 2
a 2 a a2 + x2
Nên: x=  x 2 = a2 + x2  x = a .
4 4
2 2 1 a3
Vậy VB. ACC A = VABC . ABC = . .a 2 .a = .
3 3 2 3

Câu 47: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên có đồ thị hàm số y = f  ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Hàm số g ( x ) = 2 f ( x − 1 ) − x 2 + 2 x + 2020 đồng biến trên khoảng nào

A. ( −2; 0 ) . B. ( −3;1) . C. (1;3) . D. ( 0;1) .


Lời giải
Chọn D

32
Ta có: g ( x ) = 2 f ( x − 1 ) − x 2 + 2 x + 2020  g ( x ) = 2 f ( x − 1 ) − ( x − 1) + 2021
2

Xét hàm số k ( x − 1) = 2 f ( x − 1) − ( x − 1) + 2021 .


2

Đặt t = x −1
Xét hàm số: h ( t ) = 2 f ( t ) − t 2 + 2021  h ( t ) = 2 f  ( t ) − 2t .
Kẻ đường y = x như hình vẽ.

t  −1
Khi đó: h ( t )  0  f  ( t ) − t  0  f  ( t )  t   .
1  t  3
 x − 1  −1 x  0
Do đó: k  ( x − 1)  0    .
1  x − 1  3 2  x  4
Ta có bảng biến thiên của hàm số k ( x − 1) = 2 f ( x − 1) − ( x − 1) + 2021 .
2

Khi đó, ta có bảng biến thiên của g ( x ) = 2 f ( x − 1 ) − ( x − 1) + 2021 bằng cách lấy đối xứng qua
2

đường thẳng x = 1 như sau:

Vậy hàm số đồng biến trên ( 0;1) .

Câu 48: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu số nguyên m để phương
trình f ( x3 − 3x ) = m có 6 nghiệm phân biệt thuộc đoạn  −1; 2 .

33
A. 3 . B. 7 . C. 6 . D. 2 .
Lời giải
Chọn D
Đặt t = x − 3 x, x   −1; 2  g  ( x ) = 3x − 3, g  ( x ) = 0  x = 1 .
3 2

Suy ra:Với t = −2 , chỉ có 1 giá trị x   −1; 2 .

Với t  ( −2; 2 có 2 giá trị x   −1; 2 .

Phương trình đã cho có 6 nghiệm phân biệt x   −1; 2 khi phương trình f ( t ) = m có ba nghiệm
phân biệt  ( −2; 2  .

Dựa vào đồ thị và giả thiết m nguyên, suy ra m  −1;0 .

Câu 49: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B ; AB = BC = a; AD = 2a ; SA
vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) , góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD) bằng 45 .
Gọi M là trung điểm của cạnh AD . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và BD là:

34
a 2 a 22 a 11 a 11
A. . B. . C. . D. .
11 11 22 2
Lời giải
Chọn B

Ta có ( SC , ( ABCD ) ) = SCA = 450  SA = AC = a 2

Gọi K là trung điểm của AB , khi đó AB song song với ( SMK ) .

Do đó d ( BD, SM ) = d ( BD, ( SMK ) ) = d ( B, ( SMK ) ) = d ( A, ( SMK ) ) .


Gọi I , J lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên MK và SI .
Khi đó MK ⊥ AI , MK ⊥ SA  MK ⊥ AJ . Do AJ ⊥ MK và AJ ⊥ SI nên AJ ⊥ ( SMK ) hay
d ( A, ( AMK ) ) = AJ .

1 1 1 1 1 4 1 11 a 22
Ta có 2
= 2
+ 2 + 2 = 2 + 2 + 2 = 2  AJ =
AJ AM AI SA a a 2a 2a 11

Câu 50: Cho hàm số bậc ba f ( x ) = ax + bx + cx + d có đồ thị như hình vẽ. Hỏi đồ thị hàm số
3 2

g ( x) =
(x 2
− 2x ) 2 − x
có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
( x − 3)  f 2 ( x ) + 3 f ( x )

A. 6 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải
Chọn C
ĐK xác định của 2 − x là x  2 ( *) .

35
x = 3

Ta có ( x − 3)  f 2 ( x ) + 3 f ( x )  = 0   f ( x ) = 0 .
 f x = −3
 ( )
* Ta có x = 3 không thỏa mãn (*)
x = a  0

* f ( x ) = 0   x = b ( 0; 2 ) . Ta có x = c không thỏa mãn (*)
 x = c  2

Ta có lim g ( x ) = +; lim g ( x ) = + . Vậy x = a; x = b là các đường tiệm cận đứng.


x →a+ x →b +

x = d  0
* f ( x ) = −3   .
x = 2
Ta có lim g ( x ) = +; lim g ( x ) = + .Vậy x = d ; x = 2 là các đường tiệm cận đứng.
x →d + x → 2−

36

You might also like