You are on page 1of 7

TRƯỜNG THPT PHÚC LỢI

TỔ TOÁN
ĐỀ ÔN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TOÁN 11 -ĐỀ 4

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12.
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Cho tứ diện ABCD . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABD , Q thuộc cạnh AB sao cho AQ = 2QB ,
P là trung điểm của CB . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. PQ // ( BCD ) . B. GQ // ( BCD ) . C. PQ // ( ACD ) . D. Q  ( GDP ) .
Câu 2: Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất 2 lần. Tính xác suất để biến cố có tổng hai mặt bằng 8?
1 5 1 1
A. B. C. D.
6 16 9 2
Câu 3: Cho hình lập phương ABCD.ABCD . Đường thẳng nào sau đây vuông góc với đường thẳng BC ?
A. AD . B. AC . C. BB . D. AD .
Câu 4: Phương trình tan x = 3 có bao nhiêu nghiệm trong khoảng ( 0;  ) ?
A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.
Câu 5: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng?
A. Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng thuộc mặt phẳng này sẽ vuông góc với
mặt phẳng kia.
B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.
C. Với mỗi điểm A  ( ) và mỗi điểm B  (  ) thì ta có đường thẳng AB vuông góc với giao tuyến d
của ( ) và (  )
D. Nếu hai mặt phẳng ( ) và (  ) đều vuông góc với mặt phẳng (  ) thì giao tuyến d của ( ) và (  )
nếu có sẽ vuông góc với (  )
Câu 6: Cho a, b  0 ;  ,   . Mệnh đề nào sau đây sai?

a 1
A. ( a.b ) = a .b . C. ( a ) = a ,   0 . D. a .b  = ( ab )
  +
 
B.  = a −  .   
.
a
Câu 7: Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu u1 = −5 và công sai d = 3 . Số 100 là số hạng thứ mấy của cấp số
cộng?
A. 15. B. 20. C. 35. D. 36.
x3 x 2 2x 2
khi x 1
Câu 8: Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số f x x 1 liên tục tại x 1.
3x m khi x 1
A. m 0. B. m 2. C. m 4. D. m 6.
Câu 9: Nếu log 4 = a thì log 4000 bằng
A. 3 + a . B. 4 + a . C. 3 + 2a . D. 4 + 2a .
Câu 10: (
Tập xác định của y = ln − x + 5x − 6 là
2
)
A.  2; 3 B. ( 2; 3) C. ( −; 2  3; +  ) D. ( −; 2 )  ( 3; +  )
1
Câu 11: Cho a, b, c là các số thực dương khác 1. Hình vẽ sau là đồ thị của các hàm số y = log a x; y = logb x và
y = log c x.

Khẳng định nào dưới đây đúng?


A. a  b  c . B. c  a  b . C. b  c  a . D. b  a  c .
Câu 12: Cho a và b là hai số thực dương thỏa mãn 3log 2 a + 2 log 2 b = 8 . Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. a 3 + b 2 = 64 . B. a 3b 2 = 256 . C. a 3 + b 2 = 256 . D. a 3b 2 = 64 .
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh
chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Cho hai hàm số f ( x ) = 4x.3−2 x và g ( x ) = log 2 x 2 . Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Hàm số f ( x ) đồng biến trên .
b) Hàm số g ( x ) xác định trên .
 3 a a3 
c) Với mọi số thực dương a thì g   = − 25 log 2 a.
 a5  3
 
  1
d) Với mọi số thực dương a thì f  log 3 a  = .
 2  a
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = AB. Xét
tính đúng sai của các mệnh đề sau:

a) Góc giữa đường thẳng CD và đường thẳng SB bằng 45.

2
b) Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( SAB ) bằng CSA.

c) Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng ( SBD ) bằng OSA.


d) Số đo của góc nhị diện  A, SD, C  là 60.
Câu 3: Thống kê điểm trung bình môn Toán của một số học sinh lớp 11 được cho ở bảng sau:

Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:


a) Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm trên thuộc  7;9 ) .
b) Số trung vị (làm tròn đến hàng phần trăm) của mẫu số liệu ghép nhóm trên là 7,15 .
c) Mốt (làm tròn đến hàng phần trăm) của mẫu số liệu ghép nhóm trên là 8, 21 .
d) Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm trên thuộc khoảng ( 8;9 ) .

Câu 4:Các mệnh đề sau đúng hay sai?


a) lim ( x + 2 − 1) = 1
x → 2+

4x − 3
b) lim = +
x →1 x − 1
+

c) lim− 
1 1 
− 2  = −
x→2  x − 2 x −4
| x + 1|
d) lim = −
x →−1 x − 1
2−

PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên của một của hàng được ghi lại ở bảng
sau (đơn vị: triệu đồng):

Xác định tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu trên ? (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần nghìn)
Câu 2: Có 9 chiếc thẻ được đánh số từ 1 đến 9 , người ta rút ngẫu nhiên hai thẻ khác nhau. Tính xác suất để rút
được hai thẻ mà tích hai số được đánh trên thẻ là số chẵn ( kết quả làm tròn đến 3 chữ số thập phân).
Câu 3: Ông Ba gửi vào ngân hàng 50 triệu đồng theo hình thức lãi kép. Lãi suất ngân hàng không đổi là 6% trên
một năm. Sau 5 năm ông Ba tiếp tục gửi thêm 50 triệu đồng nữa. Hỏi sau 10 năm kể từ lần gửi đầu tiên
ông Ba đến rút toàn bộ tiền gốc và tiền lãi được là bao nhiêu triệu đồng (kết quả làm tròn đến hàng phần
chục)?

Câu 4: Tìm nghiệm phương trình lượng giác sin 2x − cos x − 2sin x +1 = 0 .
Câu 5: Cho các số thực dương x, y thoả mãn x 2 + y 2 = 14 xy . Khi đó:

3
log 2 xy
log 2 ( x + y ) = a + . Tìm a
a
Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I , cạnh hình thoi có độ dài bằng a , góc
a 3
BAD 60o và SA SB SD . Gọi  là góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng SBC . Hỏi giá
2
trị sin  bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hai chữ số phần thập phân)?

-------------------------HẾT-------------------------

4
ĐÁP ÁN
PHẦN I.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Chọn B A A D D D D A A B C B
PHẦN II.
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4
a) S a) Đ a) Đ a) Đ
b) S b) S b) S b) Đ
c) Đ c) Đ c) Đ c) Đ
d) S d) S d) S d) S
PHẦN III.
Câu 1 2 3 4 5 6
 5 0,75
x = k 2 ; x = + k 2 ; x = + k 2 (k  )
Chọn 10,71 0,722 156,5 6 6 2
0,924

Câu 1: Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên của một của hàng được ghi lại ở bảng
sau (đơn vị: triệu đồng):
Doanh thu [5; 7) [7;9) [9;11) [11;13) [13;15)
Số ngày 2 7 7 3 1
Xác định tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu trên ? (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần nghìn)
HDG:

= 15  16 nên tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu thuộc nhóm 9;11)


3n
Do 9 
4
Khi đó n = 20; l = 2; n3 = 7; cf3 = 9.
3.20
−9
Q3 = 9 + 4 (11 − 9)  10,71
7
Câu 2: Có 9 chiếc thẻ được đánh số từ 1 đến 9 , người ta rút ngẫu nhiên hai thẻ khác nhau. Tính xác suất để rút
được hai thẻ mà tích hai số được đánh trên thẻ là số chẵn ( kết quả làm tròn đến 3 chữ số thập phân).
HDG :Rút ra hai thẻ tùy ý từ 9 thẻ nên có n (  ) = C9 = 36 .
2

Gọi A là biến cố: “rút được hai thẻ mà tích hai số được đánh trên thẻ là số chẵn”
Suy ra n ( A) = C9 − C5 = 26 .
2 2

26 13
Xác suất của A là P ( A ) = = .
36 18
Câu 3: Ông Ba gửi vào ngân hàng 50 triệu đồng theo hình thức lãi kép. Lãi suất ngân hàng không đổi là 6% trên
một năm. Sau 5 năm ông Ba tiếp tục gửi thêm 50 triệu đồng nữa. Hỏi sau 10 năm kể từ lần gửi đầu tiên
5
ông Ba đến rút toàn bộ tiền gốc và tiền lãi được là bao nhiêu triệu đồng (kết quả làm tròn đến hàng phần
chục)?
HDG :Số tiền ông Ba nhận được sau 5 năm đầu là:
50 (1 + 6%)  66,911 (triệu đồng).
5

Số tiền ông Ba nhận được sau 10 năm là:


( 66,911 + 50)(1 + 6%)  156,5 (triệu đồng).
5

Câu 4: Tìm nghiệm phương trình lượng giác sin 2x − cos x − 2sin x +1 = 0 .
HDG:
Phương trình đã cho  2sin x cos x − cos x − 2sin x +1 = 0
 cos x(2sin x − 1) − (2sin x − 1) = 0
 (cos x − 1)(2sin x − 1) = 0
 cos x = 1
 c o s x −1 = 0
 
2 s i n x − 1 = 0 sin x = 1
  2
Với cos x = 1  x = k 2 (k  ) ;
 
1   x = 6 + k 2
Với sin x =  sin x = sin   (k  ) .
2 6  x = 5 + k 2
 6
 5
Vậy phương trình có nghiệm là: x = k 2 ; x = + k 2 ; x = + k 2 (k  ) .
6 6

Câu 5: HDG
Ta có: x2 + y2 = 14xy  ( x + y)2 = 16xy  log2 ( x + y)2 = log2 (16 xy)
log 2 ( xy )
 2 log 2 ( x + y ) = 4 + log 2 ( xy )  log 2 ( x + y ) = 2 + .
2
Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I , cạnh hình thoi có độ dài bằng a , góc
a 3
BAD 60o và SA SB SD . Gọi  là góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng SBC . Hỏi giá
2
trị sin  bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hai chữ số phần thập phân)?
HDG

6
Theo giả thiết,  ABD là tam giác đều ( AB = AD = a ; BAD 60o ).
Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD .
Do SA SB SD nên SH ABD hay SH ABCD .
Trong mp SBH từ H kẻ HK SB tại K .
1 1 1 a 15
Xét SBH vuông tại H , HK SB : HK
HK 2 HB 2 HS 2 9
a 3 a 15
(Ta tính được BH = ; SH = ).
3 6
Ta có CBD = 600 ; HBD = 300  CBH = 900  CB ⊥ BH ; mà BC ⊥ SH
 BC ⊥ ( SBH )  BC ⊥ HK ; mà HK ⊥ ( SBC ).
AC 3 a 15
Từ A kẻ AM ⊥ ( SBC ) , mà = nên AM = .
HC 2 6
a 15
Gọi O là hình chiếu của D trên mp ( SBC ) ; mà AD / / ( SBC ) nên DO = .
6
Khi đó:  SD, SO DSO .
a 15
DO 6 5
Xét  SDO vuông tại O có: sin  0, 75 .
SD a 3 3
2

You might also like