You are on page 1of 6

ĐỀ TOÁN CUỐI KÌ 2 TOÁN 11 – NĂM: 2023

Câu 1: Cho hàm bậc ba y = f ( x ) có đồ thị đạo hàm y = f ¢ ( x ) như hình sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng

A. (1;2 ). B. ( -1;0 ). C. ( 3; 4 ). D. ( 2;3) .

(
Câu 2: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ¢ ( x ) = x x 2 - 1 ) (x - 4 ) . Số điểm cực tiểu của
2 2 3

hàm số y = f ( x ) là
A. 3 . B. 2 . C. 1. D. 5 .

Câu 3: Cho hình lập phương ABCD. A¢B¢C ¢D¢ cạnh a. Khoảng cách giữa ( AB¢C ) và ( A¢DC¢)
bằng :
a a 3
A. a 3 . B. a 2 . C. . D. .
3 3
B C

A D

B¢ C¢
I


A¢ D¢
Câu 4: Trong mặt phẳng cho tam giác đều cạnh . Trên tia vuông góc với mặt phẳng lấy điểm
sao cho . Khoảng cách từ đến bằng
A. a 5. B. 2a. C. a 21 . D. a 3.
7

Câu 5: Cho hàm số y = f ( x )có đồ thị f ¢ ( x ) như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số

y = f ( x ) là
A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1.

Dựa vào đồ thị hàm số y = f ' ( x) suy ra f ' ( x) đổi đấu 1 lần. Vậy hàm số y = f (x)
có 1 điểm cực trị.

Câu 6: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng

A. 1. B. 0 . C. 2 . D. 5 .

Câu 7: Cho hình chóp S. ABCD có SA ^ ( ABCD ) , đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết
AD = 2a, SA = a. Khoảng cách từ A đến ( SCD ) bằng:
3a 2a
A. . B. 3a 2 . C. . D. 2a 3 .
7 2 5 3
Câu 8: Hình chóp đều S . ABC có cạnh đáy bằng 3a, cạnh bên bằng 2a. Khoảng cách từ S đến
( ABC ) bằng :
A. 2a. B. a 3. C. a. D. a 5.

Câu 9: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Đường thẳng SA vuông góc
với mặt phẳng đáy, SA = a . Gọi M là trung điểm của CD. Khoảng cách từ M đến ( SAB )
nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. a 2 . B. 2a. C. a 2. D. a.
2
Câu 10: Cho hàm số y = x3 - 3x 2 + 9 có đồ thị là ( C ). Điểm cực tiểu của đồ thị ( C ) là

A. M ( 0;9). B. M ( 9;0 ). C. M ( 5;2 ).D. M ( 2;5).

éx = 0
Ta có: y¢ = 3x 2 - 6 x = 0 Û ê
ëx = 2

Ta có bảng biến thiên


Câu 11: Hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng ?

A. 4 mặt phẳng. B. 1 mặt phẳng.

C. 2 mặt phẳng. D. 3 mặt phẳng.

. Hình lăng trụ tam giác đều có 4 mặt phẳng đối xứng (hình vẽ bên dưới).

Câu 12: Cho hình chóp S . ABCD có SA ^ ( ABCD ), SA = 2a , ABCD là hình vuông cạnh
bằng a . Gọi O là tâm của ABCD , tính khoảng cách từ O đến SC .
A. a 3 . B. a 3 . C. a 2 . D. a 2 .
3 4 3 4
Câu 13: Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và góc hợp bởi một cạnh bên và mặt
đáy bằng a . Khoảng cách từ tâm của đáy đến một cạnh bên bằng
A. a 2 cot a . B. a 2 tan a . C. a 2 cosa .D. a 2 sin a .
2 2

Câu 14: Trong những đồ thị của các hàm số sau, hàm số nào thỏa mãn yct . ycd < 0

A. y = x3 + x. B. y = x3 + x 2 .

C. y = x3 - x 2 . D. y = x ( x - 1)( x - 2) .

Câu 15: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm trên R là f ¢( x) = ( x 2 - 3x)( x 2 - 4 x). Điểm cực
đại của hàm số đã cho là:

A. x = 2 . B. x = 3. C. x = 0 . D. x = -2.

Câu 16: Cho tứ diện ABCD có cạnh bên AC vuông góc với mặt phẳng ( BCD) và BCD là
tam giác đều cạnh bằng a. Biết AC = a 2 và M là trung điểm của BD. Khoảng cách từ điểm
C đến đường thẳng AM bằng
2 6 7 4
A. a . B. a . C. a . D. a .
3 11 5 7
Câu 17: Cho y = x - 3x , hỏi có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị đi qua điểm A (1; -2 ).
3 2

A. 1. B. 0 . C. 2 . D. 3 .

Câu 18: Vật thể nào trong các vật thể sau không phải là khối đa diện?
A. B. C. D.

Câu 19: Trong các hàm số sau hàm số nào không có cực trị?

A. y = x3 - x + 2. B. y = 2 x 2 - 1. C. y = sin x .D. y = tan x.

Câu 20: Cho hình lập phương ABCD. A¢B¢C ¢D¢ có cạnh bằng a. Khoảng cách từ đỉnh A của
hình lập phương đó đến đường thẳng DB ¢ bằng
A. a 2 . B. a 6 . C. a 3 . D. a 6 .
2 2 3

Câu 21: . Hình lập phương có tất cả bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?

A. 8 mặt phẳng. B. 9 mặt phẳng.

C. 10 mặt phẳng. D. 12 mặt phẳng.

Câu 22: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = mx3 + x 2 + ( m 2 - 6 ) x + 1 đạt
cực tiểu tại x = 1.

A. m = 1. B. m = -4 . C. m = -2 . D. m = 2 .

Câu 23: Cho hàm số y = - x 3 + 3x 2 + 2 có đồ thị ( C ) . Phương trình tiếp tuyến của ( C ) mà có
hệ số góc lớn nhất là

A. y = -3 x - 1. B. y = -3 x + 1. C. y = 3 x - 1.D. y = 3 x + 1.

Câu 24: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và góc ABC = 600. Các
3
cạnh SA, SB, SC đều bằng a . Gọi j là góc của hai mặt phẳng ( SAC ) và ( ABCD ). Giá
2
trị tan j bằng bao nhiêu?
A. 2 5 B. 3 5 C. 5 3 D. 3

Câu 25: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D . AB = 2a,
AD = DC = a Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA = a 2 . Chọn khẳng định
sai trong các khẳng định sau?
A. ( SBC ) ^ ( SAC ).
B. Giao tuyến của ( SAB ) và ( SCD ) song song với AB .
C. ( SDC ) tạo với ( BCD )một góc 600.
D. ( SBC ) tạo với đáy một góc 450.

1
Câu 26: Cho hàm số f ( x ) = x 3 + 2 x 2 + ( m + 1) x + 5 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
3
m để hàm số đồng biến trên R .

A. m > 3 . B. m < 3 . C. m ³ 3 . D. m < -3 .


Câu 27: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' . Xét mặt phẳng ( A ' BD ). Trong các mệnh
đề sau mệnh đề nào đúng?
A. Góc giữa mặt phẳng ( A ' BD ) và các mặt phẳng chứa các cạnh của hình lập phương bằng
1
a mà tan a = .
2
B. Góc giữa mặt phẳng ( A ' BD ) và các mặt phẳng chứa các cạnh của hình lập phương bằng
1
a mà sin a = .
3
C. Góc giữa mặt phẳng ( A ' BD ) và các mặt phẳng chứa các cạnh của hình lập phương phụ
thuộc vào kích thước của hình lập phương.
D. Góc giữa mặt phẳng ( A ' BD ) và các mặt phẳng chứa các cạnh của hình lập phương bằng
nhau.
Câu 28: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên đoạn [ -3;3] và có đạo hàm f ¢ ( x )
trên khoảng ( -3;3). Đồ thị của hàm số y = f ¢ ( x ) như hình vẽ sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?


A. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( -3; -1) và (1;3).

B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( -1;1)

C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( -2;3).

D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( -3; -1) và (1;3).

x -3
Câu 29: Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = đồng biến trên mỗi khoảng
x+m
( -¥; -2) và (1; +¥ )
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 30: Tính cosin của góc giữa hai mặt của một tứ diện đều.
3 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 3
Câu 31: Cho hàm số y = x 3 - 2 x 2 + ax + b , có đồ thị ( C ) . Biết đồ thị ( C ) có điểm cực trị là
A (1;3) . Tính giá trị của P = 4a - b .
A. P = 3 . B. P = 2 . C. P = 4 . D. P = 1.

Câu 32: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA vuông
góc với đáy và SA = a . Góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( SCD ) bằng bao nhiêu?
A. 300 B. 450 C. 900 D. 600
Câu 33: Lăng trụ tam giác đều ABC. A¢B¢C ¢ có cạnh đáy bằng a . Gọi M là điểm trên cạnh
3a
AA¢ sao cho AM = . Tang của góc hợp bởi hai mặt phẳng ( MBC ) và ( ABC ) là:
4
2 1 3
A. . B. 2 . C. . D. .
2 2 2
Câu 34 Biết m0 là giá trị của tham số m để hàm số y = x 3 - 3x 2 + mx - 1 có hai điểm cực trị
x1 , x2 sao cho x12 + x22 - x1 x2 = 13. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. m0 Î ( -1;7 ) . B. m0 Î ( -15; - 7 ) . C. m0 Î ( -7; - 1) .D. m0 Î ( 7;10 ).

Câu 35: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Biết
SO ^ ( ABCD ) , SO = a 3 và đường tròn nội tiếp ABCD có bán kính bằng a. Tính góc hợp
bởi mỗi mặt bên với đáy.
A. 300. B. 450. C. 600. D. 750.
Câu 36: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA ^ ( ABC ) .Gọi E , F
lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC . Góc giữa hai mặt phẳng ( SEF ) và ( SBC ) là
A. CSF. B. BSF. C. BSE . D. CSE .

Câu 37: Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD. A¢B¢C ¢D¢ có cạnh đáy bằng a . Gọi M , N , P
lần lượt là trung điểm của AD , DC , A ' D '. Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng ( MNP )
và ( ACC ').
a 3 a a a 2
A. . B. . C. . D. .
3 4 3 4
Câu 38: Cho góc tam diện Sxyz với xSy = 1200 , ySz = 600, zSx = 900. Trên các tia Sx , Sy ,
Sz lần lượt lấy các điểm A, B, C sao cho SA = SB = SC = a . Góc giữa hai mặt phẳng ( SAB )
và ( ABC ) bằng :
A. 150 B. 900 C. 450 D. 600
Câu 39: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Mệnh đề nào dưới đây là sai?

A. Hàm số không đạt cực tiểu tại điểm x = 2 .B. Hàm số đạt cực đại tại điểm x = -1.

C. Điểm cực đại của đồ thị hàm số là ( -1; 2 ) . D. Giá trị cực đại của hàm số là y = 2 .

Câu 40: Cho hình lập phương ABCD. A¢B¢C ¢D¢ có cạnh bằng a. Khoảng cách từ ba điểm nào
sau đây đến đường chéo AC ¢ bằng nhau ?
A. A¢, B, C ¢ . B. B, C , D. C. B¢, C ¢, D¢.D. A, A¢, D¢ .

You might also like