You are on page 1of 15

Đề 1:

I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)


Em hãy chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau và viết vào bài
làm của mình.
Câu 1. Căn bậc hai số học của 16 là
A. -4 B. 4 C. ± 4 D. 256
Câu 2. Biểu thức xác định khi
A. x ≤ -6 B. x ≥ 6 C. x > -6 D. x ≥ -6
Câu 3. Kết quả của phép tính là
A. -2 B. 2 C. - D.
Câu 4: Tính + được kết quả là:
A. 5 ; B. 4 ; C.3 ; D.2 .
Câu 5: Kết quả của phép khai căn là:
A. 1- ; B. -1- ; C. +1 ; D. - 1.
Câu 6: Căn bậc ba của 27 là:
A. 3 ; B .-3 ; C . 3 và-3 ; D. 9.
Câu 7: Kết quả của phép tinh là:
A. 10 B. 100 C. 10000 D. Một đáp số khác
Câu 8: Số - 0,5 là căn bậc ba của số:
A. 125 B. -0,125 C. -125 D. -0,25
Câu 9: Trên hình 2, x bằng:
A. x = 1 B. x = 2 Hình 2
C. x = 3 D. x = 4 4

x 8

Câu 10:: Giá trị của biểu thức: cos2200 + cos2700 bằng:

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 11: Cho hình 1, khẳng định đúng là:
A. AB2 = BC. CH B. AB2 = BC. BH
C. AB2 = BC2 + AC2 D. AB.AC = CH.BC
A

Câu 12:: Cho hình 1.


Độ dài của đoạn thẳng AH bằng:
A) AB.AC B) BC.HB
C) D) BC.HC B H C
Hình 1

Câu 13. Cho , khi đó góc bằng

A. 60o B. 30o C. 90o D. 45o


Câu 14: Thang AB dài 6,7m tựa vào tường làm thành góc 63o với mặt đất. Khi đó chân thang cách
tường:
A. 3,04m B. 5,97m C. 13,15m D. 0,51
Câu 15:
Các tia nắng Mặt Trời tạo với mặt
đất một góc xấp xỉ bằng 34o và bóng
của một tháp trên mặt đất dài 86m
(h.30). Chiều cao của tháp (làm tròn
đến chữ số thập phân thứ hai) là:
A. 58,01m
B. 48,09m
C. 71,29m
D. 127,5m

II . Tự luận (7,0 điểm)


Bài 1 (1,5 điểm): Thực hiện phép tính

a. b.

Bài 2 (2,0 điểm): Cho biểu thức


 1 1  x
P  : với x > 0 và x  4
 x 2 x 2 x2 x
a) Rút gọn biểu thức P;
b) Tính giá trị của biểu thức P tại x = 4  2 3 ;
1
c) Tìm các giá trị của x sao cho P   .
2
Bài 3 (3,0 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là hình
chiếu của H trên AB, AC.
a. Biết AC=8cm, CH = 6,4cm. Tính AB, BC?
b. Chứng minh: AE.AB = AF. AC
c. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM vuông góc với EF.
1  1  10 1
Bài 4 (0,5 điểm): Cho x > 0, y > 0 và x y . Tìm giá trị lớn nhất của A=
xy

Đề 2:

II. Trắc nghiệm (3,0 điểm)


Em hãy chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau và viết vào bài
làm của mình.
Câu 1. Căn bậc hai số học của 81 là
A. -9 B. 9 C. ± 9 D. 6561
Câu 2. Biểu thức xác định khi
A. x ≤ -4 B. x ≥ 4 C. x > -4 D. x ≥ -4
Câu 3. Kết quả của phép tính là
A. -2 B. 2 C. - D.
Câu 4. Tính giá trị của biểu thức 2. + được
A. -11 B. -1 C. 1 D. 7
Câu 5. Với mọi a, b thì bằng
A. ab 2
B. |a|b 2
C. a2b D. -ab2
Câu 6. Giá trị của biểu thức bằng

A. 0 B. -2 C. D.
Câu 7. Giá trị nào của x thỏa mãn ?
A. 1 B. 3 C. 7 D. 15
Câu 8. Thu gọn biểu thức được

A. B. C. D. -
Câu 9. MNP vuông tại M, đường cao MI. Hệ thức nào sau đây sai?
A. MI.NP = MN.MP B. MI2 = NI.PI
C. MN2 = MI.NP D.
Câu 10. Cho ABC vuông tại A, khẳng định nào sau đây đúng?
A. sinB = B. cosC = C. tanC = D. cotC = AB.AC
Câu 11. Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Cho AH = 6cm; BH = 9cm, độ dài đoạn thẳng
CH là
A. 4cm B. 5cm C. 3cm D. 6cm
Câu 12. Cho ABC vuông tại A, AB = 4cm; AC = 6cm, số đo góc B (làm tròn đến độ) là
A. 340 B. 560 C. 620 D. 630
Câu 13. Các tia nắng Mặt Trời tạo với mặt đất một góc 30 . Cùng thời điểm ấy, một người
0

cao 1,6m thì bóng người đó trên mặt đất dài bao nhiêu?

A. 0,8m B. m C. m D. 3,2m

Câu 14: Một cái thang dài 4m, đặt dựa vào tường, góc giữa thang và mặt đất là 600 . Khi đó
khoảng cách giữa chân thang đến tường bằng:
4 3
A. 4 3 m B. 2 3 m. C. 2m. . D. m.
3
Câu 15.
Tính chiều cao của cây trong hình bên, biết rằng người đo
đứng cách cây 3,2m, khoảng cách từ mắt người đo đến mặt
đất là 1,6m và góc ở đỉnh thước ngắm bằng 900.
A. 8,0m B. 3,2m
C. 6,4m D. 2m

II . Tự luận (7,0 điểm)


Bài 1 (1,5 điểm): Thực hiện phép tính

Bài 2 (2,0 điểm): Cho biểu thức P = với x ≥ 0; x ≠ 1

a. Rút gọn biểu thức P.


b. Tính giá trị của P khi x =
c. Tìm giá trị của x để P =
Bài 3 (3,0 điểm): Cho ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC tại H.
a. Cho biết BH = 18cm, AH = 12cm, tính độ dài CH và AC.
b. Kẻ HM vuông góc với AB tại M, kẻ HN vuông góc với AC tại N.
Chứng minh rằng AM.BC = MN.AC
c. Chứng minh rằng AH3 = BC.BM.CN
Bài 4 (0,5 điểm):
a) Chứng minh . Ta có :

b) Tính :

Đề 3:

I. Trắc nghiệm. (3,0 điểm)


Em hãy chọn chữ cái đứng trước kết quả đúng nhất và ghi vào bài làm của em.
Câu 1. Căn bậc hai của 9 là:

Câu 2. Căn bậc hai số học của là:

Câu 3. Rút gọn biểu thức ta được kết quả là:

Câu 4. Rút gọn biểu thức ta được kết quả là:

Câu 5. Rút gọn biểu thức ta được kết quả là:

Câu 6. Giá trị của biểu thức tại là:


Câu 7. Giá trị của x để biểu thức xác định.

Câu 8. Điều kiện xác định giá trị của biểu thức

Câu 9. Giá trị của biểu thức là:

Câu 10. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Hệ thức nào sau đây là sai ?
A.

Câu 11. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 6cm, AC = 8cm. Độ dài
CH là:
A. 3,6 cm B. 6,4cm C. 4,8cm D. 10cm
Câu 12. Cho tam giác MNP vuông tại M, có đường cao MH. Biết MN = 6cm,
.Độ dài đoạn thẳng MH là:
A. 3cm B. C. D.
6cm
Câu 13. Một chiếc thang dài 6m dựa vào tường, chân thang cách tường 3m. Khi đó chân
thang tạo với mặt đất góc bao nhiêu độ:
A. B. C. D.

Câu 14. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (hình vẽ).
Giá trị của x bằng:

A. 144 B. 12 C.4 D.3

Câu 15. Cho tam giác CDE nhọn, đường cao CH. Gọi M, N theo thứ tự
là hình chiếu của H trên CE và CD (hình vẽ). Tích CE. CM bằng:

A. CH.CE B. CE.CN C. CH.CN D. CD.CN

II. Tự luận: (7,0 điểm)


Bài 1. (1,5 điểm). Tính giá trị của biểu thức:
a) b)
Bài 2. (2,0 điểm). Cho biểu thức B = (với )
a) Rút gọn biểu thức B.
b) Tìm x để biểu thức B có giá trị bằng
c) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức B cũng giá trị là số nguyên.
Bài 3. (3,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AK chia cạnh huyền BC
thành hai đoạn
a) Tính độ dài các đoạn thẳng:
b) Trên cạnh AC lấy điểm M (M khác A và C) Gọi H là hình chiếu của A trên BM.
Chứng minh rằng:

c) Chứng minh rằng:

Bài 4 (0,5 điểm). Cho biểu thức .

Tính giá trị biểu thức P với và

Đề 4:

A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3 điểm)


Chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu1: Kết quả của phép khai căn là
A. 1- B. -1- C. +1 D. -1
Câu2: Tính + được kết quả là
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2

Câu3: Kết quả của là:

A.1 B. 12 C. 2 D.
Câu4: Kết quả của phép tính là
A. 10 B. 100 C. 10000 D. 1000

Câu5: Kết quả của là:

A. 2 B. C. D.
Câu6: Phương trình x = 7 có nghiệm là
2

A. và - B. 49 và -49 C. 7 và -7 D.

Câu 7: Căn bậc hai của 4 là


A. 2 B. –2 C. 2 và –2 D. 16

Câu 8: Điều kiện xác định của biểu thức là


A. x > 0 B. x < 0 C. x > 5 D. x < 5
Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tai A, đường cao AH,ta có:
A. AB2=BH.CH B. BC2=BH.CH
C. AH2=BH.CH D. AC2=BH.CH.

Câu 10: Trong hình 1, sin  bằng:


AB AC AB AH C
A. ; B. ; C. ; D. α H
AC AB BC HC
Câu 11. Trong hình 1, cot  bằng:
CH CH AB AC
A. ; B. ; C. ; D. A B
AH AC BC BC Hình 17

Câu 12. Trong hình 2, khẳng định nào sau đây là đúng? A

A. B. Hình 2

C. D.
B C
H
Câu 13: Một cái thang dài 6m, được đặt / dựa vào một bức tường
thẳng đứng và tạo với mặt đất một góc 600. Khi đó chân thang cách tường bao nhiêu mét?
A.3m B. 3,2m C. 7,8m D. 0,4m.
Câu 14. (Hình 3) Một con đò sang sông từ bến 1 dự định đến bến 2, Bến 1
nhưng bị dòng nước đẩy xiên đi và đi hết 300m thì đến bến 3. Biết α 300
bến 3 cách bến 2 là 150m. Vậy dòng nước đã đẩy đò lệch đi một Hình310

góc  bằng: 150

A. B. C. D. Bến 2 Bến 3

Câu 15. Đo chiều cao của cây (hình 4)


Người đo dùng thước thợ để đo và đứng cách cây là 2,2 m, biết
khoảng cách từ mắt người đo đến mặt đất là 1,5m . Khi đó chiều cao Hình 4
của cây là:
A. 3,375 m B. 4,875m C. 4,5 m D. 3,0m
2,25m
1,5m

B/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)


Bài 1: (1,5 đ) Rút gọn biểu thức

Bài 2: (2 đ) Cho biểu thức ( )

a) Rút gọn P;
b) Tính giá trị của P khi x = ;
c) Tìm x để:
Bài 3: (3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao . Vẽ HM vuông góc với AB
tại M và HN vuông góc với AC tại N.
a) Cho và . Tính độ dài các đoạn thẳng AB và AH.
b) Chứng minh: .
c) Gọi D là trung điểm của BC và E là giao điểm của AD và MN. Chứng minh rằng:
.

Bài 3: (0,5đ) Tính:

Đề 5:

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng) ( 3,0
điểm)
Câu 1: Kết quả của phép khai phương với là:
A. x – 5 B. 5 – x C. x + 5 D. -x - 5
Câu 2: Kết quả của phép tính là:
A. 71 B. 27 C. 3 D. 9
Câu 3: xác định khi:
A. x B. x C. x D. x

Câu 4: Kết quả phép tính: là:


A. 3 B. 5 C. 6 D. 2
Câu 5: Kết quả phép tính là:
A. -2 B. - C. -2 D. 0
Câu 6: Nghiệm của phương trình là:
A. -3 B. 3 C. 9 D.

Câu 7: Kết quả rút gọn của biểu thức là:

A. B. 4 C. -4 D.1
3 x
Câu 8: Biểu thức 2
xác định khi và chỉ khi:
x 1
A. x  3 và x  1 B. x  0 và x  1
C. x  0 và x  1 D. x  0 và x  1
Câu 9: Trong hình 1 tan bằng

A. B. C. D.
3 4
Câu 10: Trong hình 2 Cos bằng

A. B. C. D. . 5A
Hình 1
Câu 11: Với hình 2 hệ thức nào sau đây là đúng?
A) AH2 = AB. AC ; B) AH = ;

B H C

Hình 2
C) ; D) AB2 =AH. BH .

Câu 12: Trên hình 3, x bằng:


A. x = 1 B. x = 2
4
C. x = 3 D. x = 4
x 8

Hình 3
Câu 13: Một cột đèn có bóng trên mặt đất dài 6m. Các tia sáng mặt trời tạo với mặt đất một
góc 300. Chiều cao của cột đèn là:
A. 3 m B. m. C. 2 m. D. 6 m.
Câu 14: Với góc nhọn tùy ý, ta có:
A. B. C. D.

Câu 15: Một cái thang dài 4m, đặt dựa vào tường, góc giữa thang và mặt đất là 600 . Khi đó
khoảng cách giữa chân thang đến tường bằng:
A. 4 m B. 2 m. C. 2m. . D. m.
II. TỰ LUẬN ( 7,0 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm). Thực hiện phép tính
a/ b)

Câu 2: (2,0 điểm) Cho biểu thức P = (với x ≥ 0 và x ≠ 25)

a/ Chứng minh rằng : P=


b) Tính P khi x = 1
c) Tìm giá trị của x để P =
Câu 3: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tạ A , Đường cao AH . Gọi M, N là hình chiếu
của H lên AB và AC
a) Cho AB = 6cm ; AC =8 cm . Tính AH; MN?
b) Cmr:

c) CMR :

Câu 4. (0,5 điểm) Chứng minh rằng


a. Với số tự nhiên ta luôn có:

b.

Đề 6
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Căn bậc hai số học của 25 là:
A. 5 B. – 5 C. ±5 D. 225
Câu 2: Điều kiện để xác định là:
A. B. C. D.
Câu 3: Căn bậc ba của 0,125 là:
A. – 0,5 B. 5 C. 0,5 D. – 5
Câu 4: Khai phương tích ta được kết quả là:
A. 4 B. 60 C. 16 D. 3
Câu 5: Kết quả so sánh 5 và là:

A. B. C. D.

Câu 6: Biểu thức sau khi bỏ dấu căn là:

A. B. C. D.

Câu 7: Giá trị của x để   là?


A. x = 2         B. x = 4         C. x = 13         D. x = 11

Câu 8: Tính được kết quả là:

A. 1 B. 0 C. D.
Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Hệ thức nào sao đây sai?
A. AB.AC = BC.AH B. BC.BH = AH2
C. AC2 = HC.BC D. AH2 = HB.HC
Câu 10: Giá trị của biểu thức sin 36° - cos54° bằng:
A. 2 sin 36° B. 1 C. 2 sin 54° D. 0
Câu 11: Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với:
A. sin góc đối hoặc cos góc kề. B. cot góc kề hoặc tan góc đối.
C. tan góc đối hoặc cos góc kề. D. tan góc đối hoặc cos góc kề.

Câu 12: Trên hình vẽ, x bằng:


4
A. x = 1 B. x = 2
x 8
C. x = 3 D. x = 4
Câu 13: Tam giác ABC vuông tại A, thì tanB bằng:

A. B. C. cotC D. cosC

Câu 14: Trong hình vẽ, ta có: x = ? x

A. 24 B. C. D. 6
60o
12

Câu 15: Để đo chiều rộng AB của một con sông mà không phải băng ngang qua nó, một
người đi từ A đến C đo được AC = 50m và từ C nhìn thấy B với một góc nghiệng 62 o với bờ
sông. Tính bề rộng của con sông
A. 94,04m B. 23,47m C. 44,15m D. 26,6

B/ PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)


Bài 1: (1,5 điểm) Rút gọn biểu thức:
2 2
a) 5 2  3 18  2 8 b) +
52 52

 1 x  x  2 1
Bài 2: (2,0 điểm) Cho biểu thức P =   :
 (với x ≥ 0 và x ≠ 1)
 x 1 x 1  x 1

a) Rút gọn P
b) Tìm giá trị của biểu thức P tại x = 25
c) Tìm giá trị của x để P = 3

Bài 3: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH chia cạnh huyền BC
thành hai đoạn : BH = 4 cm và HC = 6 cm.
a) Tính độ dài các đoạn AH, AB, AC.
b) Gọi M là trung điểm của AC. Tính số đo góc AMB (làm tròn đến độ).
c) Kẻ AK vuông góc với BM (K thuộc BM). Chứng minh : BK.BM = BH.BC

Bài 4: (0,5 điểm) Cho ba số không âm. Chứng minh:

Đề 7:

I/ Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)


Em hãy chỉ ra một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào bài làm của em:
Câu 1: Căn bậc hai số học của (3) 2 là :
A. 3 B. 3 C. 81 D. 81
Câu 2: Căn bậc hai của 16 là
A. 4 B. - 4 C. 256 D. ± 4
Câu 3: Điều kiện để xác định là:
A. B. C. D.
Câu 4: Kết quả của phép tính là:
A. 125 B. C. D.

Câu 5: Kết quả của phép tính là:

A. B. C. D.

Câu 6: Kết quả rút gọn biểu thức với là

A. B. C. D.

Câu 7: bằng bao nhiêu?


A. -5 B. 5 C. 15 D. -15
1  2 
2
Câu 8: Tính:  2 có kết quả là:
A. 1  2 2 B. 2 2  1 C. 1 D. 1
Câu 9: Giá trị của và trong hình vẽ sau lần lượt là:

A. B.
C. D.
Câu 10: Với góc nhọn tùy ý, ta có:
A. B. C. D.

Câu 11: Cho ( ), biết . Độ dài cạnh BC là


A. 3 B. 4 C. D.
Câu 12: Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao. Câu nào trong các câu sau là
sai ?
A. B. C. D.
Câu 13: Cho tam giác vuông cân ABC đỉnh A có BC = 6cm, khi đó AB bằng
A. cm B. cm C. cm D. 36 cm
Câu 14: Cho tam giác ABC vuông tại A (hình 1). Khi đó đường cao AH
bằng:
A. 6,5 B. 6 C. 5 D. 4,5

Câu 15: Một cột đèn có bóng trên mặt đất dài 6m. Các tia sáng mặt trời tạo với mặt đất một
góc 400. Chiều cao của cột đèn là:
A.  7,05m B.  7,15m C.  6,14m D.  5,03m

II/ Tự luận (7 điểm)


Bài 1: (1,5 đ) Rút gọn biểu thức

a)

b)

Bài 2: (2 đ) Cho biểu thức: (x )

a) Chứng minh A =

b) Với giá trị nào của x thì A >


c) Tìm x để A đạt giá trị lớn nhất
Bài 3: (3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm ; BC = 10cm, đường cao AH. Gọi
E và F là hình chiếu của H trên AB và AC.
a) Tính AH.
b) Chứng minh rằng : AE.AB = AF.AC.
c) Chứng minh
Bài 4: (0,5đ) Cho sin = 0,8. Hãy tính tan .

Đề 8:

A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)


Chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Kết quả của phép khai căn là

A. B. C. D.
Câu 2: Tính được kết quả là:
A. B. C. D.

Câu 3: Kết quả của: là:

A. 10 B. 1 C. D. 5

Câu 4: Kết quả của là:

A. B. C. D.
Câu 5: Kết quả của phép tính là:
A. B. C. D.
Câu 6: Phương trình có nghiệm là:
A. B. C. hoặc D. và
Câu 7: Căn bậc hai số học của 9 là:
A. 3 và B. 3 C. D. 81
Câu 8: có nghĩa khi:

A. B. C. D.
Câu 9: Cho vuông tại A, đường cao AH, , , ta có:
(Hình 1). Hệ thức nào sau đây đúng A
Hình1
A.
B.
C. B C
D. H
Câu 10: Trong hình 1, cos ABC bằng:
A. B. C. D.
Câu 11: Trong hình 1, độ dài BC là:
A. 5cm B. 5m C. 5dm D. 5
Câu 12: Trong hình 1, số đo góc C là:
A.58˚ B.59˚ C.60˚ D. Một kết quả khác
Câu 13: Căn bậc ba của 8 là:
A. B. 2 C. 4 D.
Câu 14: Với là góc nhọn, trong các câu sau câu nào sai?
A. B.

C. D.
Câu 15: Một cột đèn có bóng dài trên mặt đất là 7,5m. Các tia sáng mặt trời tạo với mặt đất
một góc xấp xỉ bằng . Chiều cao của cột đèn (làm tròn đến hàng phần mười) là:
A. 7m B. 6m C. 6,7m D. 6,8m
B/ PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm) Rút gọn biểu thức
a,

b,

Bài 2: (2 điểm) Cho biểu thức (với )

a, Rút gọn P
b, Tính giá trị của P khi
c, Tìm x để P = 3
Bài 3: Cho có ; ; . Đường cao
a, Chứng minh: vuông
b, Tính và độ dài KH
c, Lấy . Gọi hình chiếu của O trên KQ; KP lần lượt là A và B. Chứng
minh: , tìm vị trí điểm O để lớn nhất.

Bài 4: Cho

và . Chứng minh:

You might also like