You are on page 1of 4

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ 1, MÔN TOÁN, NĂM HỌC 2023-2024

I. Phần trắc nghiệm


Câu 1. xác định khi

A. . B. . C. . D. .
Câu 2. xác định khi
A. x ≤ 1. B. x ≥ 1. C. x > 1. D. x < 1.
Câu 3. xác định khi
A. x ≥ 1. B. x ≤ 1. C. x = 1. D. x ∈ ∅.
Câu 4. Căn bậc hai số học của 25 là
A. 25. B. -25. C. 5. D. -5.
Câu 5. Căn bậc hai số học của 225 là
A. 225. B. -225. C. 15. D. -15.
Câu 6. Căn bậc hai số học của 81 là
A. 81. B. -81. C. 9. D. -9.

Câu 7. Kết quả của bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 8. Kết quả của bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 9. Kết quả của bằng


A. 1. B. -1. C. 2. D. .

Câu 10. Kết quả phép tính là:


A. 3 - 2 B. 2 - C. -2 D. Một kết quả khác

Câu 11. Cho hàm số . Với x= 6 khi đó giá trị của f(x) là
A. . B. 4. C. 7. D. 10.
Câu 12. Cho hàm số . Khi x = -1, y = -2 thì hệ số a bằng
A. 7. B. -7. C. -2. D. 2.
Câu 13. Nếu 2 đường thẳng y = -3x+4 (d1) và y = (m+1)x + m (d2) song song với nhau thì m bằng:
A. - 2 B. 3 C. - 4 D. -3
Câu 14. Đường thẳng nào sau đây không song song với đường thẳng y = -2x + 2
A. y = 2x – 2. B. y = -2x + 1 C. y = 3 - D. y =1 - 2x
Câu 15. Trên hình 1.2 ta có: H 1.2
A. x = 9,6 và y = 5,4
B. x = 5 và y = 10 9

C. x = 10 và y = 5 x y
D. x = 5,4 và y = 9,6 15

Câu 16. Trên hình 1.3 ta có: H 1.3


A. x = 3 và y = 3
x y
B. x = 2 và y = 2 2
C. x = 2 3 và y = 2
1 3

D. Tất cả đều sai

Câu 17. Trên hình 1.4 ta có: H 1.4


16
8
A. x = 3 và y = 9 6
x
B. x = 4,8 và y = 10
C. x = 5 và y = 9,6
D. Tất cả đều sai y

Câu 18. Một cây tre cao 9m bị gió bão làm gãy ngang thân cây, ngọn cây chạm đất cách gốc 3m. Hỏi
điểm gãy cách gốc bao nhiêu? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
A. 6m B. 5m C. 4m D. 3m
Câu 19. Một cây tre cao 8m bị gió bão làm gãy ngang thân cây, ngọn cây chạm đất cách gốc 3,5m.
Hỏi điểm gãy cách gốc bao nhiêu? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
A. 3,32m B. 3,23m C. 4m D. 3m
o
Câu 20. Một cầu trượt trong công viên có độ dốc là 25 và có độ cao là 2,4m. Tính độ dài của mặt
cầu trượt. (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
A. 5,86m B. 5m C. 5,68m D. 5,9m
II. Phần tự luận
Câu 21. Cho đường thẳng (d): y = (m + 2)x + 3m - 1. Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm M (-2;
3).
Câu 22. Cho hàm số bậc nhất: y = -2x + b. Xác định b nếu:
a) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2.
b) Đồ thị hàm số đi qua điểm A (-1; 2).
Câu 23. Xác định m để đồ thị hai hàm số y = 2x+3 và y= (m -1)x+2 là hai đường thẳng song song
với nhau
Câu 24. Giải các hệ phương trình:

a) b) c) d)
Câu 25. Vẽ đồ thị của các hàm số sau, rồi tính góc tạo bởi giữa đường thẳng với trục Ox.
a) b) c) d)
Câu 25. Cho ( O,R ), lấy điểm A cách O một khoảng bằng 2R. Kẻ các tiếp tuyến AB và AC với
đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Đoạn thẳng OA cắt đường tròn (O) tại I. Đường thẳng qua O và
vuông góc với OB cắt AC tại K.
a) Chứng minh: Tam giác OKA cân tại A.
b) Đường thẳng KI cắt AB tại M. Chứng minh: KM là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Câu 26. Cho nửa đường tròn tâm O,đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax , By cùng phía với nửa
đường tròn đối với AB. Qua điểm E thuộc nửa đường tròn (E khác A và B) kẽ tiếp tuyến với nửa
đường tròn, nó cắt Ax , By theo thứ tự ở C và D.
a) Chứng minh rằng: CD = AC + BD
b) Tính số đo góc COD?
c) Tính: AC.BD ( Biết OA = 6cm)
Câu 27. Cho tam giác ABC (AB = AC) kẻ đường cao AH cắt đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác
tại D
a) Chứng minh: AD là đường kính;
b) Tính góc ACD
c) Biết AC = AB = 20 cm, BC =24 cm tính bán kính của đường tròn tâm (O).
Câu 28. Cho (O) và A là điểm nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB; AC với đường tròn
(B, C là tiếp điểm)
a) Chứng minh: OA⊥⊥ BC
b) Vẽ đường kính CD chứng minh: BD// AO
c) Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC biết OB =2cm; OC = 4 cm?
Câu 29. Cho đường tròn đường kính AB. Qua C thuộc nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến d với đường
tròn. Gọi E, F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ A, B đến d và H là chân đường vuông góc kẻ
từ C đến AB. Chứng minh:
a) CE = CF
b) AC là phân giác của góc BAE
c) CH2 = BF. AE
Câu 30. Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn, kẻ tiếp tuyến AM, AN ( M, N là
các tiếp điểm).
a) Chứng minh OA vuông góc MN
b) Vẽ đường kính NOC; Chứng minh CM song song AO
c) Tính các cạnh của ∆AMN biết OM = 3 cm; OA = 5 cm.
Câu 31. Cho đường nửa tròn (O), đường kính AB. Lấy điểm M trên đường tròn(O), kẻ tiếp tuyến tại
M cắt tiếp tuyến tại A và B của đường tròn tại C và D; AM cắt OC tại E, BM cắt OD tại F.
a) Chứng minh góc COD=900.
b) Tứ giác MEFO là hình gì?
c) Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn đường đường kính CD.

You might also like