You are on page 1of 5

TRƯỜNG THCS ÁI MỘ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I

Năm học: 2023 - 2024 MÔN: TOÁN - LỚP 9

I. Lý thuyết:
1. Đại số: Ôn tập các nội dung:

- Khái niệm căn bậc hai và hằng đẳng thức


- Liên hệ giữa phép nhân, phép chia với phép khai phương.
- Các phép biến đổi căn bậc hai.
- Căn bậc ba
2. Hình học:
- Hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Tỉ số lượng giác của góc nhọn.
- Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
I. Bài tập:
1. Đại số:
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng:
Câu 1. Căn bậc hai số học của 16 là:
A. B. -4 C. D. 4

Câu 2: Biểu thức có giá trị là:

A. 1 - B. C. -1 D. 4

Câu 3. Trục căn thức ở mẫu biẻu thức được kết quả bằng:

A. - B. C. D.

Câu 4: Điều kiện xác định của biểu thức là:


A. x > 0; x≠ 2 B. x > 2 C. x ≥ 0; x ≠ 4 D. x ≥ 2; x ≠ 4

Câu 5: Giá trị của bằng:

A. B. C. ; D.

Câu 6: Với x > 0 và y > 0 , biểu thức : được biến đổi thành:

A. B. C. D.

Câu 7: Kết quả trục căn của biểu thức là:

A. B. C. D.
Câu 8: Cho biểu thức: . Rút gọn biểu thức trên ta
được kết quả là:

A. ; B. ; C. ; D. .
PHẦN II: TỰ LUẬN
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) b)

c) d) e)
Bài 2: Rút gọn biểu thức:
a) với b) vớ i

c) với d) với

e) với
Bài 3: Giải các phương trình sau:

a) b)

c) d)
e) f) g)

Bài 4: Cho biểu thức với


a) Tính giá trị tại b) Rút gọn
c) Tìm các số nguyên để giá trị của biểu thức là số nguyên.
Bài 5: Cho biểu thức :

ĐKXĐ: x > 0, x 4
a) Rút gọn P b) Tính giá trị của P khi x = 25

c) Tìm các giá trị của x để P = -2 d) Tìm các giá trị của x để P >
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của P
Bài 6:

a) Cho biểu thức: . Tính giá trị của A với

b) Cho biểu thức . Rút gọn B


c) Tìm giá trị nhỏ nhất của P=A.B với x > 1.
Bài 7:

a) Cho biểu thức Khi tính giá trị biểu thức

b) Rút gọn biểu thức với


c) Tìm để biểu thức nhận giá trị nguyên.

Bài 8: Cho
a) Rút gọn b) Tính khi

c) Tìm giá trị của để d) Tìm để


e) Tìm để f) Tìm GTNN của g) So sánh với 2;

Bài 9: Cho hai biểu thức và với


1) Tính giá trị của biểu thức B với x = 16 2) Rút gọn biểu thức P = A.B
3) Tìm x để
Bài 10: Cho hai biểu thức

A= và B = (với x 0, x 4)
1) Tính giá trị biểu thức B khi x = 64 2) Rút gọn biểu thức P = A: B
3) So sánh P và
2. Hình học:
PHẦN I: Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng
Câu 1 : Cho , = 900 , = 580, cạnh BC = 72 cm. Độ dài của cạnh AC bằng :
A. 59cm B. 60cm C. 61cm D. 62cm
Câu 2 : Hai cạnh của một tam giác là 8 và 12cm, góc xen giữa hai cạnh đó bằng 30 0.
Diện tích của tam giác này là:
A. 95cm2 B. 96cm2 C. 0,95dm2 D. 0,96dm2
Câu 3. Cho + = 900, ta có

A. sin = cos B.tan = C. sin2 + cos2 = 1 D. tan . cot =


Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, hệ thức nào sau đây là đúng
B
H
A . A. cosC = B. tan B =

A
C. cotC = D. cotB = C

Câu 5: Cho tam giác ABC vuông ở A. BC = 25 ; AC = 15 , số đo của góc C bằng:


A. 530 B. 520 C. 510 D. 500
Câu 6: Biểu thức nào sau đây là hằng số với mọi góc nhọn
A. sin +cos B. tan .cot C. sin2 + cos2 D. tan +cot
Câu 7: Khi sắp xếp các tỉ số lượng giác tan 24 , cot 75 , tan37 ; cot650, tan580 theo thứ
0 0 0

tự từ lớn đến bé ta được:


A. cot750 > cot 650 > tan 580 > tan 370 > tan 240
B. tan 240 > tan 370 > tan 580 > cot 650 > cot 750
C. tan580 > tan 370 > cot 650 > tan 240 > cot 750
D. cot 750 > tan240 > cot 650 > tan 370 > tan 580
Câu 8: Độ dài đường cao của tam giác đều cạnh a bằng:

A. a B. C. D.
PHẦN II: TỰ LUẬN:
Bài 1. Cho vuông ở , đường cao Biết Tính AH, AB, AC,
BC, góc góc .
Bài 2. Cho có cm, cm, cm. Vẽ .
a) Chứng minh vuông. Tính , , .
b) Kẻ tia , vẽ cắt tại . Chứng minh .
c) Kẻ cắt tại . Chứng minh .
d) Chứng minh .
Bài 3. Cho có 3 góc nhọn. Các đường cao , , cắt nhau tại . Chứng minh
a) .
b) .
c) .
d) .
e) .
f) .
Phần III: BÀI TOÁN THỰC TẾ:
Bài 1: Giông bão thổi mạnh, một cây tre gãy gập xuống làm ngọn cây chạm đất và ngọn cây tạo với
mặt đất một góc 300. Người ta đo được khoảng cách từ chỗ ngọn cây chạm đất đến gốc cây tre là 8,5m.
Giả sử cây tre mọc vuông góc với mặt đất, hãy tính chiều cao của cây tre đó (làm tròn đến chữ số thập
phân thứ hai)

Bài 2: Một người có mắt cách mặt đất , đứng cách tháp Eiffel nhìn thấy đỉnh tháp với
góc nâng . Tính chiều cao của tháp (làm tròn đến mét).
Bài 3: Thang xếp chữ A gồm 2 thang đơn tựa vào nhau. Để an toàn, mỗi thang đơn tạo với mặt đất
một góc khoảng 750. Nếu muốn tạo một thang xếp chữ A cao 2m tính từ mặt đất thì mỗi thang đơn
phải dài bao nhiêu?

Ban giám hiệu duyệt Tổ trưởng duyệt Nhóm trưởng

Nguyễn Ngọc Sơn Hồ Mai Thúy Nguyễn Thị Hà

You might also like