You are on page 1of 8

Trắc nghiệm sinh học 9 Năm học 2022-2023

CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ


Câu 1: NST là cấu trúc có ở
A. Bên ngoài tế bào B. Trong các bào quan
C. Trong nhân tế bào D. Trên màng tế bào
thái NST Câu 2: Trong tế bào ở các loài sinh vật, NST có dạng:
A. Hình que B. Hình hạt C. Hình chữ V D. Nhiều hình dạng
Câu 3: Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình ở
A. Vào kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau
Câu 4: ở trạng thái co ngắn, chiều dài của NST là:
A. Từ 0,5 đến 50 micrômet B. Từ 10 đến 20 micrômet
C. Từ 5 đến 30 micrômet D. 50 micrômet
Câu 5: Đường kính của NST ở trạng thái co ngắn là:
A. 0,2 đến 2 micrômet B. 2 đến 20 micrômet
C. 0,5 đến 20 micrômet. D. 0,5 đến 50 micrômet
Câu 6: Khi chưa nhân đôi, mỗi NST bao gồm:
A. Một crômatit B. Một NST đơn bội kộp C. Một NST kép D. cặp crômatit
Câu 7: Thành phần hoá học của NST bao gồm:
A. Phân tử Prôtêin B. Phân tử ADN và prụ tờ in his tụn
C. Phân tử ADN D. Axit và bazơ
Câu 8: Một khả năng của NST đúng vai trò rất quan trọng trong sự di truyền là:
A. Biến đổi hình dạng B. Tự nhân đôi C. Trao đổi chất D. Co, duỗi
Câu 8.1: Nhiễm sắc thể tự nhân đôi ở kì nào?
A. Kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì cuối
Câu 8.2: Quá trình nguyên phân gồm mấy kì
A.2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 8.3: Trong quá trình nguyên phân các NST kép đóng xoắn cực đại và tập trung thành 1
hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào khi chúng ở kì?
A. Kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì cuối
Câu 8.4: Trong quá trình nguyên phân các NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn
khi chúng ở kì nào?
A. Kì sau B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì cuối
Câu 8.5: Kết quả của nguyên phân là từ một tế bào mẹ cho ra
A. 2 tế bào con có bộ NST (n) B. 2 tế bào con có bộ NST (2n)
C. 2 tế bào con có bộ NST ( n kép) D. 2 tế bào con có bộ NST (3n)
Câu 9: Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:
A. Luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ B. Luôn co ngắn lại
C. Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng D.Luôn luôn duỗi ra
Câu 10: Cặp NST tương đồng là:
A.Hai NST giống hệt nhau về hình thái và kích thước
A. Hai NST có cùng 1 nguồn gốc từ bố hoặc mẹ

GV Nguyễn Thị Diệu Linh THCS Ái Mộ


1
Trắc nghiệm sinh học 9 Năm học 2022-2023

B. Hai crômatit giống hệt nhau, dính nhau ở tâm động


C. Hai crômatit có nguồn gốc khác nhau
C©u 10.1: Bộ NSTchứa các cặp NST tương đồng gọi là?
A. Bộ NST đơn bội (n) B. Bộ NST lưỡng bội( 2n)
C. Bộ NST tam bội (3n) D. Bộ NST tứ bội(4n)
C©u 10.2: Bộ NST trong giao tử chỉ chứa 1 NSTcuar mỗi cặp tương đồng gọi là?
A. Bộ NST đơn bội (n) B. Bộ NST lưỡng bội( 2n)
C. Bộ NST tam bội (3n) D. Bộ NST tứ bội(4n)
C©u 10.3: Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng bởi?
A. Số lượng, thành phần và trình tự sắp sếp các NST
B. Số lượng, thành phần và trình tự sắp sếp các nuclêôtit
C. Số lượng, thành phần và trình tự sắp sếp cáca xit amim
D. Số lượng và hình dạng NST
C©u 10.4: Điểm đính NST vào sợi tơ vô sắc trong thoi phân bào được gọi là?
A. Tâm động B. Eo C. Cánh D. Cực của tế bào
Câu 11: Bộ NST 2n = 48 là của loài:
A. Tinh tinh B. Đậu Hà Lan C. Ruồi giấm D. Người
Câu 12: Điều dưới đây đúng khi nói về tế bào sinh dưỡng của Ruồi giấm là:
A.Có hai cặp NST đều có hình que B.Có bốn cặp NST đều hình que
C. Có ba cặp NST hình chữ V D. Có hai cặp NST hình chữ V
Câu 13: Trong tế bào sinh dưỡng của mỗi loài, số NST giới tính bằng:
A. Một chiếc B. Hai chiếc C. Ba chiếc D. Bốn chiếc
Câu 14: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở:
A. Tế bào sinh dưỡng B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín
C. Tế bào mầm sinh dục D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng
Câu 15: Điều đúng khi nói về sự giảm phân ở tế bào là:
A. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 2 lần B.NST nhân đôi 2 lần và phân bào 1 lần
C. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 2 lần D. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 1 lần
Câu 16: Kết thúc quá trình giảm phân, số NST có trong mỗi tế bào con là:
A. Lưỡng bội ở trạng thái đơn B. Đơn bội ở trạng thái đơn
C. Lưỡng bội ở trạng thái kép D. Đơn bội ở trạng thái kép
Câu 17: Trong giảm phân, tự nhân đôi NST xảy ra ở:
A. Kì trung gian của lần phân bào I B. Kì giữa của lần phân bàoI
C. Kì trung gian của lần phân bào II D. Kì giữa của lần phân bào II
Câu 18: Hiện tượng xảy ra trong giảm phân nhưng không có trong nguyên phân là:
A. Nhân đôi NST B Tiếp hợp giữa 2 NST kép trong từng cặp tương đồng
C. Phân li NST về hai cực của tế bào D. Co xoắn và tháo xoắn NST
Sử dụng đoạn câu dưới đây để trả lời câu hỏi tử số 19 đến số 23
Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở……(I)…… của …….(II)………Trong giảm phân
có…….(III)….. phân chia tế bào. Qua giảm phân, từ 1 tế bào mẹ tạo ra….(IV)……tế bào con.
Só NST có trong mỗi tế bào con……(V)……so với số NST của tế bào mẹ.

GV Nguyễn Thị Diệu Linh THCS Ái Mộ


2
Trắc nghiệm sinh học 9 Năm học 2022-2023

Câu 19: Số (I) là:


A. thời kì sinh trưởng B. thời kì chín
C. thời kì phát triển D. giai đoạn trưởng thành
Câu 20: Số (II) là:
A. tế bào sinh dục B. hợp tử C. tế bào sinh dưỡng D. tế bào mầm
Câu 21: Số (III) là:
A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần
Câu 22: Số (IV) là:
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 23: Số (V) là:
A. bằng gấp đôi B. bằng một nửa C. bằng nhau D. bằng gấp ba lần
Câu 23.1: Trong quá trình giảm phân các NST kép tập trung thành 2 hàng ở mặt phẳng xích
đạo của thoi phân bào khi chúng ở kì?
A. Kì trung gian B. Kì đầu1 C. Kì giữa1 D. Kì cuối1
Câu 23.2: Trong quá trình giảm phân các NST kép tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích
đạo của thoi phân bào khi chúng ở kì?
A. Kì trung gian B. Kì đầu2 C. Kì giữa2 D. Kì cuối2
Câu 23.4: Trong quá trình giảm phân các NST képtiếp hợp theo chiều dọc và có thể bắt chéo
nhau khi chúng ở kì nào?
A. Kì sau1 B. Kì đầu1 C. Kì giữa1 D. Kì cuối1
Câu 23.5: Kết quả của giảm phân là từ một tế bào mẹ 2n NST cho ra
A. 2 tế bào con có bộ NST (n) B. 2 tế bào con có bộ NST (2n)
C. 4tế bào con có bộ NST đơn bội kép ( n kép) D. 4 tế bào con có bộ NST (n)
C©u 24: Số lượng NST chứa trong giao tử lµ:
A. Đơn bội( n) B. Lưỡng bội(2n) C. Tam bội(3n) D. Tứ bội(4n)
Câu 25: Trong quá trình tạo giao tử cỏi ở động vật, các tế bào mầm nguyờn phõn liờn tiếp
nhiều lần tạo ra:
A. Noãn nguyên bào B.Noãn bào bậc 1
C. Tinh bào bậc 2 D. Trứng
Câu 25.1: Từ 1 tế bào sinh trứng qua quá trình giảm phân tạo ra
A. 3 trứng(n) và 1 thể cực(n) B. 3 trứng(2n) và 1 thể cực(2n)
C. 1trứng(2n) và 3 thể cực(2n) D. 1 trứng (n) và 3 thể cực(n)
C©u 25: Trong qu¸ tr×nh t¹o giao tö đực ë ®«ng vËt, c¸c tÕ bµo mÇm nguyên phân liên tiếp
nhiều lần tạo ra:
A. Tinh nguyên bào B.Tinh bào bậc 1
C. Tinh bào bậc 2 D. Tinh trùng
Câu 26: Từ một tinh bào bậc I trải qua quá trình giảm phân sẽ tạo ra được:
A. 1 trứng và 3 thể cực B. 4 tinh trựng
C. 3 trứng và 1 thể cực D. 4 thể cực

GV Nguyễn Thị Diệu Linh THCS Ái Mộ


3
Trắc nghiệm sinh học 9 Năm học 2022-2023

C©u 26.1: Thụ tinh là?


A. Sự kết hợp giữa một giao tử đực với một giao tử cái
B. Sự kết hợp của hai bộ nhân đơn bội
C. Sự tổ hợp hai bộ nhiễm sắc thể của giao tử đực và cái
D. Sự kết hợp giữa một giao tử đực với một giao tử cái hay giữa 1 tinh trùng với 1 trứng tạo
thành hợp tử.
C©u 26.2: Thực chất của sự thụ tinh là?
A. Sự kết hợp giữa một giao tử đực với một giao tử cái
B. Sự kết hợp của hai bộ nhân đơn bội hay tở hợp 2 bộ NST của 2 giao tử đực và cái tạo thành
bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử
C. Sự tổ hợp hai bộ nhiễm sắc thể của giao tử đực và cái
D. Sự kết hợp giữa một giao tử đực với một giao tử cái hay giữa 1 tinh trùng với 1 trứng tạo
thành hợp tử.
C©u 26.3: Ý nghĩa của giảm phân là?
A.Tạo giao tử mang bộ NST đơn bội(n) B.Tạo giao tử mang bộ NST lưỡng bội
C. Tạo hợptử mang bộ NST đơn bội(n) D.Tạo hợp tử mang bộ NST lưỡng bội
C©u 26.4: Ý nghĩa của thụ tinh là?
A. Bộ NST đơn bội được phục hồi B. Bộ NST lưỡng bội 2n được phục hồi
C.Tạo giao tử mang bộ NST lưỡng bội D. Tạo hợp tử mang bộ NST đơn bội(n)
C©u 26.5: Ở những loài sinh sản hữu tính có giảm phân và thụ tinh nên:
A.Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, làm tăng tính đa dạng B. Gia tăng nhanh số cá thể
C..Sự sinh sản có hiệu quả cao hơn D. Hạn chế xuất hiện các biến dị tổ hợp
C©u 26.6: Người ta thường dùng phương pháp nào để tạo ra nhiều loại biến dị tổ hợp nhằm
phục vụ cho công tác chọn giống?
A. Phương pháp lai khác dòng B. Lai khác thứ
C. Pương pháp lai hữu tính D. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm
Câu 27: Đặc điểm của NST giới tính là:
A. Có nhiều cặp trong tế bào sinh dưỡng B. Có 1 đến 2 cặp trong tế bào
C. Số cặp trong tế bào thay đổi tuỳ loài D. Luôn chỉ có một cặp trong tế bào
Câu 28: Trong tế bào sinh dưỡng của mỗi loài sinh vật thì NST giới tính:
A. Luôn luôn là một cặp tương đồng
B. Luôn luôn là một cặp không tương đồng
C. Là một cặp tương đồng hay không tương đồng tuỳ thuộc vào giới tính
C. Có nhiều cặp, đều không tương đồng
Câu 29: Trong tế bào 2n ở người, kí hiệu của cặp NST giới tính là:
A. XX ở nữ và XY ở nam B. XX ở nam và XY ở nữ
C. ở nữ và nam đều có cặp tương đồng XX D.ở nữ và nam đều có cặp XY
C©u 30: §iÓm gièng nhau vÒ NST giíi tÝnh ë tÊt c¶ c¸c loµi sinh vËt lµ:
A.Lu«n gièng nhau gi÷a c¸ thÓ ®ùc vµ c¸ thÓ c¸i B. §Òu chØ cã mét cÆp .
C.§Òu lµ cÆp XX ë giíi c¸i D. §Òu lµ cÆp XY ë giíi ®ùc
Câu 30.1: Nhiễm sắc thể giới có tính chức năng?
GV Nguyễn Thị Diệu Linh THCS Ái Mộ
4
Trắc nghiệm sinh học 9 Năm học 2022-2023

A. Mang gen quy định các tính trạng liên quan đến giới tính
B. Mang gen quy định các tính trạng không liên quan đến giới tính
C. Mang gen quy định các tính trạng liên quan và không liên quan với giới tính.
D. Kiểm soát hoạt động của các NST khác.
Câu 30.2: Bệnh máu khó đông do NST nào quy định?
A. NST Y mang gen lặn quy định B. NST Y mang gen trội quy định
C.NST X mang gen trội quy định D.NST X mang gen lặn quy định
C©u 31: ë ngêi gen qui ®Þnh bÖnh m¸u khã ®«ng n»m trªn:
A. NST thêng vµ NST giíi tÝnh X B.NST giíi tÝnhY vµ NST thêng
C. NST thêng D. NST giíi tÝnh X
C©u 32: Loµi díi ®©y cã cÆp NST giíi tÝnh XX ë giíi ®ùc vµ XY ë giíi c¸i lµ:
A. Ruåi giÊm B. C¸c ®éng vËt thuéc líp chim, ếch nhái, bò sát, bướm
C. Ngêi D. §éng vËt cã vó
C©u 33: Chøc n¨ng cña NST giíi tÝnh lµ:
A.§iÒu khiÓn tæng hîp Pr«tªin cho tÕ bµo B. Nu«i dìng c¬ thÓ
C. X¸c ®Þnh giíi tÝnh D.TÊt c¶ c¸c chøc n¨ng nªu trªn
C©u 34: Loµi díi ®©y cã cÆp NST XX ë giíi c¸i vµ cÆp NST XY ë giíi ®ùc lµ:
A. Bß s¸t B. Õch nh¸i C. Tinh tinh D. Bím t»m
C©u 35: ë ngêi, thµnh ng÷” giíi ®ång giao tö” dïng ®Ó chØ:
A. Ngêi n÷ B. Ngêi nam C. C¶ nam lÉn n÷ D.Nam vµo giai ®o¹n dËy th×
C©u 36: C©u cã néi dung ®óng ®íi ®©y khi nãi vÒ ngêi lµ:
A. Ngêi n÷ t¹o ra 2 lo¹i trøng lµ X vµ Y
B. Ngêi nam chØ t¹o ra 1 lo¹i tinh trïng X
C. Ngêi n÷ chØ t¹o ra 1 lo¹i trøng Y
D. Ngêi nam t¹o 2 lo¹i tinh trïng lµ X vµ Y
Câu 36.1: Ở những loài giao phối giới tính được xác định trong quá trình nào?
A. Nguyên phân B. Giảm phân C. Thụ tinh D. Trứng
Câu 36.2: Cơ chế xác định giới tính là?
A. Sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp lại trong thụ
tinh.
B. Sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình nguyên phân và tổ hợp lại trong thụ tinh.
C.Sự phân li của cặp NSTthường trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp lại trong thụ tinh.
D. Sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình trong thụ tinh.
Câu 36.3: Việc sinh con trai hay con gái là do người bố quyết định vì?
A. Bố t¹o ra 2 lo¹i trøng lµ X vµ Y B. Bố chØ t¹o ra 1 lo¹i tinh trïng X
C. Bố chØ t¹o ra 1 lo¹i trøng Y D. Bố t¹o 2 lo¹i tinh trïng lµ X vµ Y
Câu 36.4: Trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam, nữ xấp xỉ 1:1 vì?
A. Số giao tử đực bằng cái B. Số trứng bằng số tinh trùng
C. Xác xuất thụ tinh của tinh trùng X và Y với trứng X là ngang nhau.
D. Xác xuất thụ tinh của tinh trùng X lớn hơn so với tinh trùngY .
Câu 36.5:Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính

GV Nguyễn Thị Diệu Linh THCS Ái Mộ


5
Trắc nghiệm sinh học 9 Năm học 2022-2023

A. Môi trường trong B. Môi trường ngoài


C. Hooc môn, ánh sáng D. Nhân tố môi trường bên trong và bên ngoài
Câu 36.6: Khi cho rùa ấp trứng muốn thu được rùa cái thì phải ủ trứng ở nhiệt độ?
A. Trên 280C B. Trên 320C C. Trên 380C D. Trên 4 20C
Câu 36.7: Khi cho rùa ấp trứng muốn thu được rùa đực thì phải ủ trứng ở nhiệt độ
A. Dưới 280C B. Trên 320C C. Trên 380C D. Trên 4 20C
Câu 36.8: Khi trồng dưa chuột muốn tăng số lượng hoa cái đậu quả cần phải ?
A. Tưới nước B. Tăng cường ánh sáng C. Hạ nhiệt độ D. Hun khói
Câu 36.9: Nắm được cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới
tính có ý nghĩa gì?
A. Tăng tính đa dạng B. Tăng cường biến dị tổ hợp
C. Tăng năng suất, giảm tính đa dạng.
D. Chủ động diều chỉnh tỉ lệ đực, cái phù hợp mục đích sản xuất
Câu 37: Có thể sử dụng chất nào tác động vào các con là cá cái, có thể làm cá cái biến thành
cá đực.
A. Prôgesterôn B. Ơstrôngen C. Mêtyl testôstêrôn D. Ôxitôxin
Câu 38: Số NST thường trong tế bào sinh dưỡng của loài tinh tinh( 2n = 48) là:
A. 47 chiếc B. 24 chiếc C. 24 cặp D. 23 cặp
Câu 39: Nhóm sinh vật nào dưới đây cócặp NST giới tính XY trong tế bào 2n của giới cái?
A. Chim, ếch, bò sát B. Người, gà, ruồi giấm
C. Bò, vịt, cừu D. Người, tinh tinh
Sử dụng đoạn câu dưới đây để trả lời câu hởi từ số 40 đến số 43
Hiện tượng di truyền liên kết đã được….(I)…. Phát hiện trên loài…..(II)…..vào năm……(III), qua
theo dõi sự di truyền của hai cặp tính trạng về……(IV)……
Câu 40: Số (I) là:
A. Moocgan B. Menđen C. Đacuyn D. Vavilôp
Câu 41: Số (II) là:
A. Tinh tinh B. Loài người C. Ruồi giấm D. Đậu Hà Lan
Câu 42: Số (III) là:
A. 1900 B. 1910 C. 1920 D. 1930
Câu 43: Số (IV) là:
A. Màu hạt và hình dạng vỏ hạt B. Hình dạng quả và vị của quả
C. Màu sắc của thân và độ dài của cánh D. Màu hoa và kích thước của cánh hoa
Câu 44: Ruồi giấm được xem là đối tượng thuận lợi cho việc nghiên cứu di truyền vì:
A. Dễ dàng được nuôi trong ống nghiệm B. Đẻ nhiều, vòng đời ngắn
C.Số NST ít, dễ phát sinh biến dị D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 45: Khi cho giao phối ruồi giấm thuần chủng có thân xám, cánh dài với ruồi giấm thuần
chủng thân đen, cánh ngắn thì ở F1 thu được ruồi có kiểu hình:
A. Đều có thân xám, cánh dài B. Đều có thân đen, cánh ngắn
C. Thân xám, cánh dài và thân đen, cánh ngắn D. Thân xám, cánh ngắn
GV Nguyễn Thị Diệu Linh THCS Ái Mộ
6
Trắc nghiệm sinh học 9 Năm học 2022-2023

Câu 46: Hiện tượng di truyền liên kết là do:


A.Các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau
B. Các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên cung một cặp NST
C.Các gen phân li độc lập trong giảm phân D. Các gen tự do tổ hợp trong thụ tinh
Câu 47: Khi cho các ruồi giấm F1 có thân xám, cánh dài giao phối với nhau, Mocgan thu được
tỉ lệ kểu hình ở F2 là:
A. 3 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh ngắn
B.1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh ngắn
C. 3 thân xám, cánh ngắn : 1 thân đen, cánh dài
D.1 thân xám, cánh ngắn : 1 thân đen, cánh dài
Câu 48: Phép lai nào sau đây được xem là phép lai phân tích ở ruồi giấm?
A. Thân xám, cánh dài x Thân xám, cánh dài
B. Thân xám, cánh ngắn x Thân đen, cánh ngắn
C. Thân xám, cánh ngắn x Thân đen, cánh dài
D.Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh ngắn
Câu 49: Hiện tượng nhiều gen cùng phân bố dọc theo chiều dài của NST hình thành nên
A. Nhóm gen liên kết B. Cặp NST tương đồng
C.Các cặp gen tương phản D. Nhóm gen độc lập
Câu 50: Số nhóm gen liên kết bằng
A. Số NST lưỡng bội của loài B. Số lượng NST tam bội
C. Số NST trong bộ đơn bội D. Số NST trong bộ đơn bội kép
Câu 51: Kết quả về mặt di truyền của liên kết gen là:
A.Làm tăng biến dị tổ hợp B.Làm phong phú, đa dạng ở sinh vật
C. Làm hạn chế xuất hiện biến tổ hợp D. Tăng xuất hiện kiểu gen hạn chế kiểuhình
Câu52: Di truyền liên kết có ý nghĩa gì?
A. Đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng nhờ đó có thể chọn được những
nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm.
B.Đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng nhờ đó chọn được những tính
trạng tốt luôn bị phân li.
C. Đảm bảo sự di truyền không bền vững của từng nhóm tính trạng nhờ đó chọn được những
tính trạng tốt luôn đi kèm.
D.Từng nhóm tính trạng đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử nhờ đó chọn được
những tính trạng tốt luôn đi kèm.
Câu 53: Khi các cặp gen nằm trên cùng một NST thì sự di truyền của các tính trạng tương ứng
sẽ tuân theo quy luật.
A. Phân li độc lập B. Di truyền liên kết với giới tính
C. Di tryền liên kết D. Di truyền giới tính
Câu 54: Cơ thể có kiểu gen AB khi giảm phân cho ra các loại giao tử ?
ab
A. 2 giao tử B. 4 giao tử C. 8 giao tử D. 16 giao tử
Câu 55: Cơ thể có kiểu gen Aa AB khi giảm phân cho ra các loại giao tử ?
GV Nguyễn Thị Diệu Linh THCS Ái Mộ
7
Trắc nghiệm sinh học 9 Năm học 2022-2023

ab
A. 2 giao tử B. 4 giao tử C. 8 giao tử D. 16 giao tử

Câu 56: Cơ thể có kiểu gen Aa AB E e khi giảm phân cho ra các loại giao tử ?
ab
A. 2 giao tử B. 4 giao tử C. 8 giao tử D. 16 giao tử
Câu 57: Cơ thể có kiểu gen AaBbCcDd khi giảm phân cho ra bao nhiêu loại giao tử (2n )
A. 2 giao tử B. 4 giao tử C. 8 giao tử D. 16 giao tử
Câu 57: Một tế bào sinh dục của loài có 2n = 46 thực hiện quá trình giảm phân? Số NST có
trong 1 tế bào con sau giảm phân là?
A. 23NST đơn B. 23 NST kép C. 46 NST đơn D. 46 NST kép
Câu 57: Một tế bào sinh dục của loài có 2n = 46 đang ở kì giữa giảm phân I Số NST có trong
tế bào nói trên là?
A. 23NST đơn B. 23 NST kép C. 46 NST đơn D. 46 NST kép
Câu 58: Một tế bào sinh dưỡng của loài có 2n = 48 thực hiện quá trình nguyên phân? Số NST
có kép trong tế bào ở kì sau là?
A. 0 NST B. 23 NST kép C. 13 kép D. 46 NST kép
Câu 59: Một tế bào sinh dưỡng của loài có 2n = 48 thực hiện quá trình nguyên phân? Số NST
đơn có trong tế bào ở kì sau là?
A. 0 NST B. 23 NST C. 96 D. 46 NST
Câu 60: Một tế bào sinh dưỡng của loài có 2n = 24 Số NST có kép trong tế bào ở kì giữa là?
A. 12 B. 24 C. 48 D. 72
Câu61: Ở gà có 2n = 78. Tế bào này nguyên phân liên tiếp 5 đợt, số tế bào con được tạo ra là?
A. 29 B. 32 C. 48 D. 78 (2x)
Câu 62: Ở gà có 2n = 78. Tế bào này nguyên phân liên tiếp 5 đợt, số NST trong cac tế bào con

A. 2496 B. 2418 C. 48 D. 78 (2x . 2n)
Câu 63: Ở gà có 2n = 78. Tế bào này nguyên phân liên tiếp 5 đợt, tổng số NST môi trường
cung cấp cho các tế bào con là
A. 2496 B. 2418 C. 48 D. 78 (2x -1) . 2n

GV Nguyễn Thị Diệu Linh THCS Ái Mộ


8

You might also like