You are on page 1of 32

Câu 1: Nói về chu kỳ tế bào, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Chu kỳ tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào

B. Chu kỳ tế bào gồm kỳ trung gian và quá trình nguyên phân

C. Kì trung gianchieems phần lớn chu kì tế bào

D. Chu kì tế bào của mọi tế bào trong một cơ thể đều bằng nhau

Câu 2: Có các phát biểu sau về kì trung gian:

(1) Có 3 pha: G1, S và G2

(2) Ở pha G1, thực vật tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng

(3) Ở pha G2, ADN nhân đôi, NST đơn nhân đôi thành NST kép

(4) Ở pha S, tế bào tổng hợp những gì còn lại cần cho phân bào

Những phát biểu đúng trong các phát biểu trên là

A. (1), (2)

B. (3), (4)

C. (1), (2), (3)

D. (1), (2), (3), (4)

Câu 3: Loại tế bào nào sau đây không thực hiện quá trình nguyên phân?

A. Tế bào vi khuẩn

B. Tế bào thực vật

C. Tế bào động vật

D. Tế bào nấm

Câu 4: Bệnh ung thư là 1 ví dụ về

A. Sự điều khiển chặt chẽ chu kì tế bào của cơ thể

B. Hiện tượng tế bào thoát khỏi các cơ chế điều hòa phân bào của cơ thể
C. Chu kì tế bào diễn ra ổn định

D. Sự phân chia tế bào được điều khiển bằng một hế thống điều hòa rất tinh vi

Câu 5: Trật tự hai giai đoạn chính của nguyên phân là

A. Tế bào phân chia → nhân phân chia

B. nhân phân chia → tế bào chất phân chia

C. nhân và tế bào chất phân chia cùng lúc

D. chỉ có nhân phân chia, còn tế bào chất thì không phân chia

Câu 6: Thứ tự các kì trong giai đoạn phân chia nhân là

A. Kì đầu → kì sau → kì cuối → kì giữa

B. Kì đầu → kì giữa → kì cuối → kì sau

C. Kì đầu → kì sau→ kì giữa → kì cuối

D. Kì đầu → kì giữa → kì sau → kì cuối

Dùng các dữ kiện dưới đây để trả lời các câu hỏi 7 – 10

(1) Các NST kép dần co xoắn

(2) Màng nhân và nhân con dần tiêu biến

(3) Màng nhân và nhân con xuất hiện

(4) Thoi phân bào dần xuất hiện

(5) Các NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo

(6) Các nhiếm sắc tử tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào

(7) Thoi phân bào đính vào 2 phía của NST tại tâm động

(8) NST dãn xoắn dần

Câu 7: Các sự kiện diễn ra trong kì đầu của nguyên phân là

A. (1), (2), (7) B. (1), (2), (4)


C. (1), (2), (3) D. (2), (4), (8)

Câu 8: Các sự kiện diễn ra trong kì giữa của nguyên phân là

A. (4), (5), (7) B. (1), (2), (4)

C. (5), (7) D. (2), (6)

Câu 9: Có mấy sự kiện diễn ra ở kì sau của nguyên phân?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 10: Những sự kiện nào diễn ra trong kì cuối của nguyên phân
A. (3), (5), (7) B. (1), (2), (4)
C. (5), (7) D. (3), (8)
Câu 11: Trong những kì nào của nguyên phân, NST ở trạng thái kép?
A. Kì trung gian, kì đầu và kì cuối
B. Kì đầu, kì giữa, kì cuối
C. Kì trung gian, kì đầu và kì giữa
D. Kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối
Câu 12: Bào quan nào sau đây tham gia vào việc hình thành thoi phân bào?
A. trung thể B. không bào C. ti thể D. bộ máy Gôngi
Câu 13: Trong nguyên phân, hiện tượng các NST kép co xoắn lại có ý nghĩa gì?
A. Thuận lợi cho sự phân li
B. Thuận lợi cho sự nhân đôi NST
C. Thuận lợi cho sự tiếp hợp NST
D. Trao đổi chéo NST dễ xảy ra hơn
Câu 14: Hiện tượng dãn xoắn của NST trong nguyên phân có ý nghĩa gì?
A. Thuận lợi cho sự phân li, tổ hợp NST
B. Thuận lợi cho sự nhân đôi ADN, NST
C. Thuận lợi cho sự tiếp hợp NST
D. Trao đổi chéo NST dễ xảy ra hơn
Câu 15: Nói về sự phân chia tế bào chất, điều nào sau đây không đúng?
A. Tế bào động vật phân chia tế bào chất bằng cách thắt màng tế bào ở vị trí mặt phẳng xích đạo
B. Tế bào thực vật phân chia tế bào từ trung tâm mặt phẳng xích đạo và tiến ra hai bên
C. Sự phân chia tế bào chất diễn ra rất nhanh ngay sau khi phân chia nhân hoàn thành
D.Tế bào chất được phân chia đồng đều cho hai tế bào con

Sử dụng dữ kiện sau đây để trả lời câu hỏi 16, 17


Ở gà có 2n = 78. Quan sát dưới kính hiển vi thấy một nhóm tế bào đang nguyên phân, các NST đang xếp
thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.
Câu 16: Trong 1 tế bào như thế có:
A. 78 NST đơn, 78 cromatit, 78 tâm động
B. 78 NST kép, 156 cromatit, 78 tâm động
C. 156 NST đơn, 156 cromatit, 156 tâm động
D. 156 NST kép, 312 cromatit, 156 tâm động
Câu 17: Một tế bào gà nguyên phân liên tiếp 3 lần cần môi trường cung cấp
A. 624 NST đơn B. 546 NST đơn C. 234 NST đơn D. 624 NST kép

Câu 1: Giảm phân chỉ xảy ra ở loại tế bào nào sau đây?

A.Tế bào sinh dưỡng

B. Tế bào giao tử

C. Tế bào sinh dục chín

D. Hợp tử

Câu 2: Đặc điểm nào sau đây có ở giảm phân mà không có ở nguyên phân?

A. Xảy ra sự tiếp hợp và có thể có hiện tượng trao đổi chéo

B. Có sự phân chia của tế bào chất

C. Có sự phân chia nhân

D. NST tự nhân đôi ở kì trung gian thành các NST kép

Câu 3: Trong giảm phân, các NST xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở

A. kì giữa I và kì sau I B. kì giữa II và kì sau II

C. kì giữa I và kì giữa II D. cả A và C

Câu 4: Trong giảm phân, ở kì sau I và kì sau II có điểm giống nhau là

A. Các NST đều ở trạng thái đơn

B. Các NST đều ở trạng thái kép

C. Có sự dãn xoắn của các NST

D. Có sự phân li các NST về 2 cực tế bào

Câu 5: Sự tiếp hợp và trao đổi chéo NST diễn ra ở chu kì nào trong giảm phân?
A. kì đầu I B. kì giữa I C. kì đầu II D. kì giữa II

Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng với sự phân li của các NST ở kì sau I của giảm phân?

A. Phân li các NST đơn

B. Phân li các NST kép, không tách tâm động

C. NST chỉ di chuyển về 1 cực của tế bào

D. Tách tâm động rồi mới phân li

Câu 7: Kết thúc kì sau I của giảm phân, hai NST kép cùng cặp tương đồng có hiện tượng nào sau
đây?

A.Hai chiếc cùng về 1 cực tế bào

B.Một chiếc về cực và 1 chiếc ở giữa tế bào

C.Mỗi chiếc về một cực tế bào

D.Đều nằm ở giữa tế bào

Câu 8: Kết thúc giảm phân I, sinh ra 2 tế bào con, trong mỗi tế bào con có

A. nNST đơn, dãn xoắn B. nNST kép, dãn xoắn

C. 2n NST đơn, co xoắn D. n NST đơn, co xoắn

Câu 9: Đặc điểm của phân bào II trong giảm phân là

A. Tương tự như quá trình nguyên phân

B. Thể hiện bản chất giảm phân

C. Số NST trong tế bào là n ở mỗi kì

D. Có xảy ra tiếp hợp NST

Câu 10: Trong giảm phân II, các NST có trạng thái kép ở các kì nào sau đây?

A. Kì sau II, kì cuối II và kì giữa II

B. Kì đầu II, kì cuối II và kì sau II

C. Kì đầu II, kì giữa II D. Tất cả các kì


Câu 11: Ý nghĩa về mặt di truyền của sự trao đổi chéo NST là

A. Làm tăng số lượng NST trong tế bào

B. Tạo ra sự ổn định về thông tin di truyền

C. Tạo ra nhiều loại giao tử, góp phần tạo ra sự đa dạng sinh học

D. Duy trì tính đặc trưng về cấu trúc NST

Câu 12: Những phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về giảm phân?

(1)Giai đoạn thực chất làm giảm đi một nửa số lượng NST ở các tế bào con là giảm phân I

(2)Trong giảm phân có 2 lần nhân đôi NST ở hai kì trung gian

(3)Giảm phân sinh ra các tế bào con có số lượng NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ

(4)Bốn tế bào con được sinh ra đều có n NST giống nhau về cấu trúc

Những phương án trả lời đúng là

A. (1), (2) B. (1), (3) C. (1), (2), (3)

Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài (2n = 8) giảm phân bình thường. sử dụng dữ kiện này trả
lời câu hỏi 13 – 16

Câu 13: Ở kì sau I, trong mỗi tế bào có

A. 8 NST kép, 16 cromatit, 8 tâm động

B. 16 NST đơn, 0 cromatit, 16 tâm động

C. 8 NST kép, 8 cromatit, 8 tâm động

D. 16 NST kép, 32 cromatit, 16 tâm động

Câu 14: Ở kì sau II, trong mỗi tế bào có

A. 8 NST kép, 16 cromatit, 8 tâm động

B. 4 NST đơn, 0 cromatit, 4 tâm động

C. 8 NST đơn, 0 cromatit, 8 tâm động

D. 16 NST kép, 32 cromatit, 16 tâm động


Câu 15: Số NST đơn môi trường nội bào cần cung cấp cho các tế bào đó hoàn thành giảm phân

A. 80 B. 8 C. 16 D. 40

Câu 16: Nếu đó là các tế bào chín sinh dục của con cái thì sau giảm phân, số loại giao tử tối đa
thu được là

A. 20 B. 10 C. 5 D. 1

Câu 17: Một loài (2n), giảm phân không có trao đổi chéo, tối đa cho bao nhiêu loại giao tử?

A. 2n B. 22n C. 3n D. 2

Câu 18: Một loài (2n), khi giảm phân có k cặp NST xảy ra trao đổi chéo đơn tại 1 điểm, số loại
giao tử tối đa thu được là

A.2n B. 2n+k C. 3n D. 2

Câu 19: Một loài (2n), khi giảm phân có tối đa bao nhiêu cách sắp xếp NST trên mặt phẳng xích
đạo ở kì giữa I?

A. 2n B. 2n+k C. 2n-1 D. 2

Câu 20: Có x tế bào chín sinh dục tiến hành giảm phân, trong quá trình đó có bao nhiêu thoi phân
bào được hình thành?

A.x B. 2x C. 3x D. 4x

----------------------------------------------HẾT-----------------------------------------

Câu 1: Nói đến sự sinh trưởng của vi sinh vật là nói đến sự sinh trưởng của

A. Từng vi sinh vật cụ thể

B. Quần thể vi sinh vật

C. Tùy từng trường hợp, có thể là nói đến sự sinh trưởng của từng vi sinh vật cụ thể
hoặc cả quần thể vi sinh vật

D. Tất cả các quần thể vi sinh vật trong một môi trường nào đó

Câu 2: Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được đánh giá thông qua
A. Sự tăng lên về số lượng tế bào của quần thể

B. Sự tăng lên về kích thước của từng tế bào trong quần thể

C. Sự tăng lên về khối lượng của từng tế bào trong quần thể

D. Sự tăng lên về cả kích thước và khối lượng của từng tế bào trong quần thể

Câu 3: Thời gian thế hệ là khoảng thời gian được tính từ

A. Khi một tế bào được sinh ra cho đến khi số lượng các tế bào trong quần thể sinh
vật tăng lên gấp đôi

B. Khi một tế bào được sinh ra cho đến khi tế bào đó chết đi

C. Khi một tế bào được sinh ra cho đến khi tế bào đó tạo ra 2 tế bào

D. Cả A và C

Câu 4: Vi khuẩn E. coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút lại phân đôi
một lần. Số tế bào của quần thể vi khuẩn E.coli có được sau 10 lần phân chia từ một
tế bào vi khuẩn ban đầu là

A. 1024 B. 1240 C. 1420 D. 200

Câu 5: Môi trường nuôi cấy không liên tục là

A. Môi trường nuôi cấy được bổ sung chất dinh dưỡng mới, và được lấy đi các sản
phẩm chuyển hóa vật chất

B. Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới, nhưng được lấy
đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất

C. Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới, cũng không được
lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất

D. Môi trường nuôi cấy liên tục được bổ sung chất dinh dưỡng mới, và liên tục được
lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất

Câu 6: Có một pha trong quá trình nuôi cấy không liên tục mà ở đó, số lượng vi
khuẩn tăng lên rất nhanh. Pha đó là

A. Pha tiềm phát B. Pha lũy thừa C. Pha cân bằng D. Pha suy vong
Câu 7: Có một pha trong quá trình nuôi cấy không liên tục mà ở đó, số lượng vi
khuẩn đạt mức cực đại và không đồi, số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào
chết đi. Pha đó là

A.Pha tiềm phát B.Pha lũy thừa C.Pha cân bằng D.Pha suy vong

Câu 8: Với trường hợp nuôi cấy không liên tục, để thu được lượng sinh khối vi sinh
vật tối đa nên tiến hành thu hoạch vào cuối của

A. Pha tiềm phát B. Pha lũy thừa C. Pha cân bằng D. Pha suy vong

Câu 9: Trong nuôi cấy không liên tục, ở pha suy vong số lượng cá thể giảm dần vì

A. Chất dinh dưỡng trong môi trường nuôi cấy bị cạn kiệt

B. Chất độc hại đối với vi sinh vật được tích lũy quá nhiều

C. Vi sinh vật trong quần thể bị phân hủy ngày càng nhiều

D. Cả A, B và C

Câu 10: Điều nào sau đây là đúng với trường hợp nuôi cấy liên tục?

A. Thành phần của môi trường nuôi cấy luôn ổn định do luôn được bổ sung chất dinh
dưỡng mới và lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất

B. Thành phần của môi trường nuôi cấy luôn ổn định do quần thể vi sinh vật sinh
trưởng liên tục

C. Thành phần của môi trường nuôi cấy luôn ổn định do mật độ vi sinh vật tương đối
ổn định

D. Cả B và C

Câu 11: Hình thức nuôi cấy không liên tục không có đặc điểm nào sau đây?

A. Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn gồm có 4 pha

B. Quần thể vi khuẩn không được bổ sung thêm chất dinh dưỡng mới

C. Quá trình sinh trưởng của quần thể vi khuẩn chỉ trải qua 2 pha đó là pha cân bằng
và pha suy vong

D. Trong nuôi cấy không liên tục không có sự đổi mới môi trường nuôi cấy
Câu 12: Trong nuôi cấy không liên tục, số lượng vi sinh vật ở pha tiềm phát

A. Chưa tăng

B. Đạt mức cực đại

C. Đang giảm

D. Tăng lên rất nhanh

Câu 13: Phương pháp nuôi cấy liên tục có mục tiêu

A. Tránh cho quần thể vi sinh vật bị suy vong

B. Kìm hãm sự sinh trưởng của vi sinh vật

C. Rút ngắn thời gian thế hệ của quần thể vi sinh vật

D. Làm cho chất độc hại trong môi trường nằm trong một giới hạn thích hợp

Bài tập trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 27

Câu 1: Điều nào sau đây là đúng về nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật?

A. Nhân tố sinh trưởng cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật

B. Vi sinh vật không tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng

C. Vi sinh vật chỉ cần một lượng nhỏ nhưng không thể thiếu. nếu thiếu thì vi sinh vật
không thể sinh trưởng được

D. Khi thiếu nhân tố sinh trưởng, vi sinh vật sẽ tổng hợp để cung cấp cho sự sinh
trưởng của chúng

Câu 2: Vi sinh vật khuyết dưỡng

A. Không tự tổng hợp được các chất dinh dưỡng

B. Không tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng

C. Không sinh trưởng được khi thiếu các chất dinh dưỡng

D. Không tự tổng hợp được các chất cần thiết cho cơ thể
Câu 3: Đối với sự sinh trưởng của vi sinh vật, Mn, Zn, Mo… là các nguyên tố có vai
trò quan trọng trong quá trình

A. Hóa thẩm thấu, phân giải protein

B. Hoạt hóa enzim, phân giải protein

C. Hóa thẩm thấu, hoạt hóa enzim

D. Phân giải protein hoặc tổng hợp protein

Câu 4: Nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật có thể là chất hóa học nào sau đây?

A. Protein, vitamin

B. Axit amin, polisaccarit

C. Lipit, chất khoáng

D. Vitamin, axit amin

Câu 5: Phoocmandehit là chất làm bất hoạt các protein. Do đó, chất này được sử
dụng rộng rãi trong thanh trùng, đối với vi sinh vật, phoomandehit là

A. Chất ức chế sinh trưởng

B. Nhân tố sinh trưởng

C. Chất dinh dưỡng

D. Chất hoạt hóa enzim

Câu 6: Người ta có thể sử dụng nhiệt độ để

A. Tiêu diệt các vi sinh vật

B. Kìm hãm sự phát triển của các vi sinh vật

C. Kích thích làm tăng tốc các phản ứng sinh hóa trong tế bào vi sinh vật

D. Cả A, B và C

Câu 7: Dựa vào khả năng chịu nhiệt, người ta chia các vi sinh vật thành

A. 2 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa nóng


B. 3 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nóng

C. 4 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nhiệt, vi sinh vật ưa
siêu nhiệt

D. 5 nhóm: vi sinh vật ưa siêu lạnh, vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật
ưa nhiệt, vi sinh vật ưa siêu nhiệt

Câu 8: Nhu cầu về độ ẩm khác nhau ở các nhóm vi sinh vật khác nhau. Do đó,
người ta có thể dùng nước để

A. Khống chế sự sinh trưởng của từng nhóm vi sinh vật

B. Kìm hãm sự sinh trưởng của từng nhóm vi sinh vật

C. Thúc đẩy sự sinh trưởng của vi sinh vật

D. Cả A, B và C

Câu 9: Vì sao có thể để thức ăn khá lâu trong tủ lạnh mà không bị hỏng?

A. Vi sinh vật có thể bị chết khi nhiệt độ môi trường quá thấp

B. Vi sinh vật bị kìm hãm sinh trưởng khi ở trong môi trường có nhiệt độ thấp

C. Tốc độ của các phản ứng hóa sinh trong tế bào bị chậm lại khi vi sinh vật sống
trong môi trường có nhiệt độ thấp

D. Cả A, B và C

Câu 10: Điều nào sau đây không đúng khi nói về độ pH của vi sinh vật?

A. Dựa vào sự thích nghi với độ pH khác nhau của môi trường sống, người ta chia vi
sinh vật thành 3 nhóm chính: vi sinh vật ưa axit, vi sinh vật ưa kiềm, vi sinh vật ưa
pH trung tính

B. Con người có thể làm thay đổi độ pH ở môi trường sống của vi sinh vật

C. Vi sinh vật không thể là nhân tố làm thay đổi độ pH ở môi trường sống của vi sinh
vật

D. Cả A và B
Câu 11: Điều nào sau đây không đúng khi nói về sự ảnh hưởng của ánh sáng đến
sự sống của vi sinh vật?

A. Vi khuẩn quang hợp cần ánh sáng để quang hợp

B. Tia tử ngoại thường làm biến tính các axit nucleic

C. Tí Ronghen, tia Gamma, tia vũ trụ làm ion hóa các protein và axir nucleic dẫn đến
gây đột biến hay gây chết vi sinh vật

D. Ánh sáng nói chung không cần thiết đối với sự sống của vi sinh vật

Câu 12: Người ta có thể bảo quản thịt bằng cách xát muối vào miếng thịt. Muối sẽ
ảnh hưởng đến sự sống của vi sinh vật. Điều nào sau đây là đúng?

A. Nhiệt độ tăng lên khi xát muối vào miếng thịt đã làm chết vi sinh vật

B. Độ pH của môi trường tăng lên đã tiêu diệt các vi sinh vật

C. Nước trong tế bào vi sinh vật bị rút ra ngoài gây hiện tượng co nguyên sinh, do
đó, vi sinh vật không phân chia được

D. Cả A, B và C

Câu 13: Vi khuẩn lactic thích hợp với môi trường nào sau đây?

A. Axit B. Kiềm C. Trung tính D. Axit hoặc kiềm tùy vào nhiệt độ của môi trường

Câu 14: Đường là một chất hóa học. Khi dùng đường để ngâm quả mơ làm nước
giải khát, nồng độ đường ở 2 bên màng tế bào vi sinh vật có trong lọ mơ chênh lệch
lớn khiến cho nước trong tế bào vi sinh vật bị rút ra ngoài gây hiện tượng co nguyên
sinh làm cho tế bào vi sinh vật không phân chia được. Điều nào sau đây là đúng?

A. Áp suất thẩm thấu thay đổi lớn đã ảnh hưởng đến sự sống của vi sinh vật

B. Yếu tố hóa học là chất đường đã kìm hãm sự sinh trưởng của vi sinh vật

C. Ở đây, yếu tố vật lí đã ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật

D. Cả A và C

Bài tập trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 29

Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về cấu trúc của virut?
A. Virut đã có cấu trúc tế bào B. Virut chưa có cấu trúc tế bào

C. Virut chỉ có vỏ là protein và lõi là axit nucleic D. Cả B và C

Câu 2: Hệ gen của virut là

A. ADN hoặc ARN B. ADN, ARN, protein

C. ARN, protein D. Nucleocapsit

Câu 3: Capsome là

A. Vỏ capsit được cấu tạo từ các phân tử protein B. Các phân tử axit nucleic

C. Vỏ bọc ngoài virut D. Nucleocapsit

Câu 4: Vỏ ngoài của virut là

A. Vỏ capsit B. Các gai glicoprotein

C. Lớp lipit kép và protein bọc bên ngoài vỏ capsit D. Nucleocapsit

Câu 5: Virut trần là virut không có

A. Vỏ capsit B. Vỏ ngoài C. Các gai glicoprotein D. Cả B và C

Câu 6: Điều quan trọng nhất khiến virut chỉ là dạng sống kí sinh nội bào bắt buộc?

A. Virut không có cấu trúc tế bào

B. Virut có cấu tạo quá đơn gairn chỉ gồm axit nucleic và protein

C. Virut chỉ có thể nhân lên trong tế bào của vật chủ

D. Virut có thể có hoặc không có vỏ ngoài

Câu 7: Virut có cấu trúc xoắn

A. Có các capsome sắp xếp theo hình khối đa diện gồm 20 mặt, mỗi mặt là một tam
giác đều

B. Có các capsome sắp xếp theo chiều xoắn của axir nucleic

C. Gồm có 2 phần, phần đầu chứa axit nucleic có cấu trúc khối; phần đuôi có cấu
trúc xoắn
D. Gồm có 2 phần, phần đầu chứa axit nucleic có cấu trúc khối; phần đuôi có cấu
trúc xoắn và chỉ có ở phần đuôi mới có các capsome

Câu 8: Điều nào sau đây là đúng về cấu trúc sống của virut?

A. Trong tế bào chủ, virut hoạt động như một thể sống

B. Ngoài tế bào chủ, virut như một thể vô sinh

C. Virut là một dạng sinh vật đặc biệt, chúng luôn có biểu hiện của sự sống

D. Cả A và B

Câu 9: Điều nào sau đây là sai về virut?

A. Chỉ trong tế bào chủ, virut mới hoạt động như một thể sống

B. Hệ gen của virut chỉ chứa một trong hai loại axit nucleic: ADN, ARN

C. Kích thước của virut vô cùng nhỏ, chỉ có thể thấy được dưới kính hiển vi điện tử

D. Ở bên ngoài tế bào sinh vật, virut vẫn hoạt động mặc dù nó chỉ là phức hợp gồm
axit nucleic và protein, chưa phải là virut

Câu 10: Phago ở E. coli là virut

A. Kí sinh ở vi sinh vật B. Kí sinh ở vi sinh vật và người

C. Kí sinh ở vi sinh vật, thực vật, động vật và người

D. Kí sinh ở thực vật, động vật và người

Câu 11: Các đơn vị protein liên kết với nhau tạo nên

A. capsome B. vỏ ngoài

C. glicoprotein D. nucleocapsit

Câu 12: Nhóm virut nào sau đây có cấu trúc xoắn?

A. Virut bại liệt, virut mụn cơm, virut hecpet

B. Virut đậu mùa, Phago T2, virut cúm, virut dại

C. Virut đậu mùa, virut cúm, virut sởi, virut quai bị


D. Virut đốm thuốc lá, virut cúm, virut sởi, virut quai bị , virut dại

Câu 13: Axit nucleic và vỏ ngoài capsit kết hợp với nhau tạo thành

A. nucleocapsit B. glicoprotein

C. capsome D. lớp lipit kép

Bài tập trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 30

Câu 1: Tại sao người ta thường dùng thuật ngữ nhân lên thay cho thuật ngữ sinh
sản đối với virut?

A. Virut không phải là sinh vật

B. Virut chưa có cấu tạo tế bào

C. Virut chỉ nhân lên khi ở trong tế bào chủ

D. Cả A, B và C

Câu 2: Vì sao mỗi loại virut chỉ nhân lên trong một số loại tế bào nhất định?

A. Gai glicoprotein của virut phải đặc hiệu với thụ thể treen bề mặt của tế bào chủ

B. Protein của virut phải đặc hiệu với thụ thể trên bề mặt của tế bào chủ

C. Virut không có cấu tạo tế bào

D. Cả A và B

Câu 3: Điều nào sau đây là đúng với sự xâm nhập của phago vào tế bào chủ?

A. Phago chỉ bơm axit nucleic vào tế bào chủ

B. Phago đưa cả axit nucleic và vỏ protein vào tế bào chủ

C. Phago chỉ đưa vỏ protein vào tế bào chủ

D. Tùy từng loại tế bào chủ mà phago đưa axit nucleic hay vỏ protein vào

Câu 4: Giai đoạn nào sau đây có sự nhân lên của axit nucleic trong tế bào chủ?

A. hấp thụ B. xâm nhập

C. sinh tổng hợp D. lắp ráp E. phóng thích


Câu 5: Điều nào sau đây là đúng với sự sinh tổng hợp của virut?

A. Virut sử dụng enzim của tế bào chủ trong quá trình nhân lên của mình

B. Virut sử dụng nguyên liệu của tế bào chủ trong quá trình nhân lên của mình

C. Một số virut có enzim riêng tham gia vafp quá trình nhân lên của mình

D. Cả A, B và C

Câu 6: HIV là

A. Virut gây suy giảm khả năng kháng bệnh của người

B. Bệnh nguy hiểm nhất hiện nay vì chưa có thuốc phòng cũng như thuốc chữa

C. Virut có khả năng phá hủy một số loại tế bào của hệ thống miễn dịch của cơ thể

D. Cả A và C

Câu 7: Khi ở trong tế bào limpho T, HIV

A. Là sinh vật

B. Có biểu hiện như một sinh vật

C. Tùy từng điều kiện, có thể là sinh vật hoặc không

D. Là vật vô sinh

Câu 8: Virut bám được vào tế bào chủ là nhờ

A. Các thụ thể thích hợp có sẵn trên bề mặt tế bào chủ

B. Các thụ thể mới được tạo thành trên bề mặt tế bào chủ do virut gây cảm ứng

C. Các thụ thể thích hợp có sẵn trên vỏ ngoài của virut

D. Cả A, B và C

Câu 9: Ý nào sau đây là sai?

A. HIV lây nhiễm khi người lành dùng chung bơm kim tiêm với người bị nhiễm HIV

B. HIV lây nhiễm khi người lành quan hệ tình dục với người bị nhiễm HIV
C. HIV lây nhiễm khi truyền máu của người lành cho người bị nhiễm HIV

D. Cả A và B

Câu 10: Khi cơ thể đã bị nhiễm HIV nhưng không biểu hiện triệu chứng gì là đặc
điểm của

A. dinh dưỡng cửa sổ B. giai đoạn không triệu chứng

C. giai đoạn biểu hiện triệu chứng D. A hoặc B

Câu 11: Điểm nào sau đây là đúng khi nói về việc phòng trừ bệnh do HIV gây ra?

A. Chưa có vacxin phòng HIV

B. Chưa có thuốc đặc trị

C. Chưa có thuốc đặc trị và vacxin phòng HIV hữu hiệu

D. Cả A, B và C

https://hoc247.net/bai-tap-theo-dang-nguyen-phan-q140
 Câu 1:Mã câu hỏi: 7304

Ở người sự rối loạn phân li của cặp NST số 21 trong lần phân bào II ở 1 trong 2 tế
bào con của một tế bào sinh tinh sẽ có thể tạo ra:

o A. 4 tinh trùng thường , mỗi tinh trùng có 1 NST số 2.

o B. 2 tinh trùng thiếu 1 NST 21 và hai tinh trùng bình thường.

o C. 2 tinh trùng bình thường và hai tinh trùng thừa 1 NST 21.

o D. Hai tinh trùng bình thường, 1 tinh trùng thừa 1 NST 21 và 1 tinh
trùng thiếu 1 NST số 21.

 Câu 2:Mã câu hỏi: 7360

Trong mô đang phân chia nguyên phân, xét hai nhóm tế bào trong đó hàm lượng
ADN trong mỗi tế bào thuộc nhóm một chỉ bằng một nửa hàm lượng ADN trong mỗi tế
bào thuộc nhóm hai. Tế bào thuộc nhóm một đang ở X, tế bào thuộc nhóm hai đang ở Y.
X và Y lần lượt là:

o A. Pha G2 và kì đầu.

o B. Pha G1 và kì đầu.

o C. Kì đầu và kì giữa.

o D. Pha G2 và kì đầu.

 Câu 3:Mã câu hỏi: 7658

Trong một chu kì tế bào kết luận đúng về sự nhân đôi của ADN và sự phiên mã diễn
ra trong nhân là:

o A. Có một lần nhân đôi và nhiều lần phiên mã.

o B. Tùy theo từng đoạn tế bào mà số lần nhân đôi và số lần nhân đôi
và số lần phiên mã có thể như nhau hoặc có thể khac nhau.
o C. Số lần nhân đôi và số lần phiên mã bằng nhau.

o D. Số lần phiên mã gấp nhiều lần số lần nhân đôi.

 Câu 4:Mã câu hỏi: 8500

Một cơ thể thực vật lưỡng bội có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Một tế bào sinh dưỡng ở mô
phân sinh của loài này tiến hành nguyên phân liên tiếp một số đợt tạo ra 128 tế bào con.
Số đợt nguyên phân từ tế bào ban đầu và số phân tử ADN được tổng hợp mới hoàn toàn
từ nguyên liệu do môi trường nội bào cung cấp trong quá trình trên là:

o A. 7 và 1792.

o B. 7 và 1764.

o C. 6 và 882.

o D. 6 và 896.

 Câu 5:Mã câu hỏi: 12567

Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Số nhiễm sắc thể có trong mỗi tế
bào ở thể ba của loài này khi đang ở kì giữa của nguyên phân là:

o A. 25.
o B. 24.

o C. 48.

o D. 12.

 Câu 6:Mã câu hỏi: 13957

Một hợp tử lưỡng bội tiến hành nguyên phân, trong lần nguyên phân thứ 3, ở 1 tế bào có
cặp NST số 1 không phân li, các cặp NST khác phân li bình thường. Hợp tử này phát triển
thành phôi, phôi này có bao nhiêu dòng tế bào khác nhau về bộ NST?

o A. 3.

o B. 5.

o C. 4.

o D. 2.

 Câu 7:Mã câu hỏi: 13979

Ở vi khuẩn, trong cơ chế điều hòa sinh tổng hợp protein, chất cảm ứng có vai trò:

o A. Tăng cường hoạt động của ARN polymeraza.

o B. Ức chế gen điều hòa, ngăn cản quá trình tổng hợp protein ức chế.

o C. Bám vào vùng vận hành và làm các gen cấu trúc hoạt động phiên
mã.
o D. Thay đổi cấu hình chất ức chế và kích thích hoạt động phiên mã của
các gen cấu trúc.

 Câu 8:Mã câu hỏi: 14923

Ở cà chua 2n=24. Số NST có trong một tế bào của thể một khi đang ở kỳ sau của nguyên
phân là:

o A. 23.

o B. 48.

o C. 46.

o D. 45.

 Câu 9:Mã câu hỏi: 15355


Một loài thực vật lưỡng bội có 8 nhóm gen liên kết. Số NST có trong mỗi tế bào ở thể ba
của loài cây này khi đang ở kì giữa của nguyên phân là:

o A. 17.

o B. 18.

o C. 9.

o D. 24.

 Câu 10:Mã câu hỏi: 16325

Tế bào ban đầu có ba cặp NST tương đồng kí hiệu là AaBbDd tham gia nguyên phân. Giả
sử một NST của cặp Aa và một NST của cặp Bb không phân li. Có thể gặp các tế bào con
có thành phần NST là?

o A. AAaaBBDd và AaBBbDd hoặc AAabDd và aBBbDd

o B. AaBbDd và AAaBbbdd hoặc AAaBBbDd và abDd

o C. AaBBbDd và abDd hoặc AAabDd và aBBbDd

o D. AAaBBbDd và abDd hoặc AAabDd và aBBbDd

 Câu 11:Mã câu hỏi: 17838

Sử dụng coxisin để gây đột biến đa bội hóa thì phải tác động vào pha nào của chu kì tế
bào?

o A. Pha G2

o B. Pha G1

o C. Pha M

o D. Pha S

 Câu 12:Mã câu hỏi: 18684

Có 6tb sinh trứng của cơ thể kiểu gen AaBb giảm phân bình thường tạo giao tử, nếu
kết quả tạo ra 4 loại giao tử thì tỷ lệ các loại giao tử sẽ là:

o A. 2:2:1:1.

o B. 1:1:1:1.
o C. 3:3:1:1.

o D. 2:1:1:1.

 Câu 13:Mã câu hỏi: 23201

Tại vùng sinh sản của ống dẫn sinh dục của ruồi giấm có 6 tế bào sinh dục sơ khai
nguyên phân 3 lần liên tiếp. Các tế bào con sinh ra đều chuyển sang vùng chín trở thành
các tế bào sinh giao tử. Số NST môi trường cung cấp cho quá trình tạo giao tử từ 6 tế
bào sinh dục sơ khai nói trên:

 Câu 14:Mã câu hỏi: 23202

Vào kỳ sau của nguyên phân, trong mỗi tế bào của người có:

 Câu 15:Mã câu hỏi: 23204

Các nhiễm sắc thể tự nhân đôi ở pha nào sau đây của kỳ trung gian?

 Câu 16:Mã câu hỏi: 23205

Ở một loài có bộ NST 2n = 20. Một nhóm tế bào nguyên phân cùng một số lần, ở lần cuối
cùng đếm được 320 NST đang xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo. Số lượng tế bào
ban đầu là bao nhiêu biết số lượng tế bào ban đầu gấp 4 lần số đợt nguyên phân:

 Câu 17:Mã câu hỏi: 23206

Trong quá trình nguyên phân, các NST co xoắn cực đại ở kỳ:

 Câu 18:Mã câu hỏi: 23207

Đơn vị cấu trúc gồm một đoạn ADN chứa 146 cặp nu quấn quanh 8 phân tử histôn 1 ¾
vòng của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được gọi là:

 Câu 19:Mã câu hỏi: 23208

Ở gà có bộ NST 2n=78. Một tế bào sinh dục đực sơ khai nguyên phân liên tiếp một số
lần, tất cả các tế bào con tạo thành đều tham gia giảm phân tạo giao tử. Tổng số NST
đơn trong tất cả các giao tử là 19968. Tế bào sinh dục sơ khai đó đã nguyên phân với số
lần là:

 Câu 20:Mã câu hỏi: 23209

Mức cấu trúc xoắn của NST có chiều ngang 30nm là:

 Câu 21:Mã câu hỏi: 23210

Một loài có 2n = 24, kì sau nguyên phân có số NST là:

 Câu 22:Mã câu hỏi: 23212

Số NST trong tế bào ở kỳ sau của quá trình nguyên phân là:

 Câu 23:Mã câu hỏi: 23214

Thành phần hoá học chính của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực có ADN và prôtêin:

 Câu 24:Mã câu hỏi: 23215

Một tế bào sinh dưỡng 2n của một loài sinh vật nguyên phân liên tiếp 8 đợt, môi trường
nội bào đã cung cấp nguyên liệu tạo ra NST tương đương với 11730 NST đơn. Bộ NST
lưỡng bội của loài?

 Câu 25:Mã câu hỏi: 23216

Trong kỳ giữa, nhiễm sắc thể có đặc điểm:

 Câu 26:Mã câu hỏi: 23217

Sự thu gọn cấu trúc không gian của nhiễm sắc thể:

 Câu 27:Mã câu hỏi: 23218


Trong giảm phân sự phân li độc lập của các cặp NST kép tư ơng đồng xảy ra ở:

 Câu 28:Mã câu hỏi: 23220

Từ a tế bào ban đầu, qua k lần phân chia nguyên phân liên tiếp tạo ra được:

 Câu 29:Mã câu hỏi: 23221

Gà có 2n = 78. Ở kỳ trung gian, số nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào là:

o A. 78 nhiễm sắc thể đơn

o B. 78 nhiễm sắc thể kép

o C. 156 nhiễm sắc thể đơn

o D. 156 nhiễm sắc thể kép

 Câu 30:Mã câu hỏi: 23222

Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự:

o A. Phân tử AND → đơn vị cơ bản nuclêôxôm → sợi cơ bản → sợi


nhiễm sắc → crômatit
o B. Phân tử ADN → sợi cơ bản → đơn vị cơ bản nuclêôxôm → sợi
nhiễm sắc → crômatit
o C. Phân tử AND → đơn vị cơ bản nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → sợi cơ
bản → crômatit
o D. Phân tử AND → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → đơn vị cơ bản
nuclêôxôm → crômatit

 Câu 31:Mã câu hỏi: 23223

Khi quan sát một tế bào ruồi giấm nguyên phân một số lần, ở kì sau của lần nguyên phân
cuối cùng người ta đếm được có 256 NST. Số lần nguyên phân của tế bào là:

 Câu 32:Mã câu hỏi: 28258


Bảng sau đây cho biết một số thông tin về cơ chế phân bào trong tế bào nhân thực:

Những đặc điểm của cột B phù hợp với quá trình ở cột A là:

o A. 1-abcdk, 2-abcdefg

o B. 1-bcdhk, 2-aefgh

o C. 1-bcdhk, 2-abcdefgh

o D. 1-bcdhk, 2-abdefgh

 Câu 33:Mã câu hỏi: 45934

Trình tự các giai đoạn mà tế bào trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần nguyên
phân liên tiếp được gọi là:

o A. Quá trình phân bào

o B. Chu kỳ tế bào

o C. Phát triển tế bào

o D. Phân chia tế bào

 Câu 34:Mã câu hỏi: 45935

Thời gian của một chu kỳ tế bào được xác định bằng:

o A. Thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp

o B. Thời gian kì trung gian

o C. Thời gian của quá trình nguyên phân

o D. Thời gian của các quá trình chính thức trong một lần nguyên phân

 Câu 35:Mã câu hỏi: 45936


Trong một chu kỳ tế bào, thời gian dài nhất là của:

o A. Kì cuối

o B. Kỳ giữa

o C. Kỳ đầu

o D. Kỳ trung gian

 Câu 36:Mã câu hỏi: 45937

Trong 1 chu kỳ tế bào, kỳ trung gian được chia làm:

o A. 1 pha

o B. 2 pha

o C. 3 pha

o D. 4 pha

 Câu 37:Mã câu hỏi: 45938

Hoạt động xảy ra trong pha Gl của kỳ trung gian là:

o A. Sự tổng hợp thêm tế bào chất và bào quan

o B. Trung thể tự nhân đôi

o C. ADN tự nhân đôi

o D. Nhiễm sắc thể tự nhân đôi

 Câu 38:Mã câu hỏi: 45939

Các nhiễm sắc thể tự nhân đôi ở pha nào sau đây của kỳ trung gian?

o A. Pha G1

o B. Pha G2

o C. Pha S

o D. Pha G1 và pha G2

 Câu 39:Mã câu hỏi: 45940


Thứ tự lần lượt trước - sau của tiến trình 3 pha ở kỳ trung gian trong một chu kỳ tế bào
là:

o A. G2, G2, S

o B. S, G1, G2

o C. S, G2, G1

o D. G1, S, G2

 Câu 40:Mã câu hỏi: 45941

Nguyên nhân là hình thức phân chia tế bào không xảy ra ở loại tế bào nào sau đây?

o A. Tế bào vi khuẩn

o B. Tế bào động vật

o C. Tế bào thực vật

o D. Tế bào nấm
 Câu 41:Mã câu hỏi: 45942

Diễn biến nào sau đây đúng trong nguyên phân?

o A. Tế bào phân chia trước rồi đên nhân phân chia

o B. Nhân phân chia trước rồi mới phân chia tế bào chất

o C. Nhân và tế bào phân chia cùng lúc

o D. Chỉ có nhân phân chia còn tế bào chất thì không

 Câu 42:Mã câu hỏi: 45943

Quá trình phân chia nhân trong một chu kù nguyên phân bao gồm

o A. Một kỳ

o B. Hai kỳ

o C. Ba kỳ

o D. Bốn kỳ

 Câu 43:Mã câu hỏi: 45944


Thứ tự nào sau đây được sắp xếp đúng với trình tự phân chia nhân trong nguyên phân?

o A. Kỳ đầu, kỳ sau, kỳ cuối, kỳ giữa

o B. Kỳ sau,kỳ giữa,Kỳ đầu, kỳ cuối

o C. Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối

o D. Kỳ giữa, kỳ sau, kỳ đầu, kỳ cuối

 Câu 44:Mã câu hỏi: 45945

Kỳ trước là kỳ nào sau đây?

o A. Kỳ đầu

o B. Kỳ giữa

o C. Kỳ sau

o D. Kỳ cuối

 Câu 45:Mã câu hỏi: 45946

Trong kỳ đầu của nguyên nhân, nhiễm sắc thể có hoạt động nào sau đây?

o A. Tự nhân đôi tạo nhiễm sắc thể kép

o B. Bắt đầu co xoắn lại

o C. Co xoắn tối đa

o D. Bắt đầu giãn xoắn

 Câu 46:Mã câu hỏi: 45947

Thoi phân bào bắt đầu được hình thành ở:

o A. Kỳ đầu

o B. Kỳ giữa

o C. Kỳ sau

o D. Kỳ cuối

 Câu 47:Mã câu hỏi: 45948


Hiện tượng xảy ra ở kỳ đầu của nguyên phân là:

o A. Màng nhân mờ dần rồi tiêu biến đi

o B. Các NST bắt đầu co xoắn lại

o C. Thoi phân bào bắt đầu xuât hiện

o D. Cả a, b, c đều đúng

Câu 48:Mã câu hỏi: 45949

Trong kỳ đầu, nhiễm sắc thể có đặc điểm nào sau đây?

 A. Đều ở trạng thái đơn co xoắn


 B. Một số ở trạng thái đơn, một số ở trạng thái kép
 C. Đều ở trạng thái kép
 D. Đều ở trạng thái đơn, dây xoắn

 Câu 49:Mã câu hỏi: 45950

Thoi phân bào được hình thành theo nguyên tắc

o A. Từ giữa tế bào lan dần ra


o B. Từ hai cực của tế bào lan vào giữa
o C. Chi hình thành ở 1 cực c ủa tế bào
o D. Chi xuất hiện ở vùng tâm tế bào

 Câu 50:Mã câu hỏi: 45951

Trong kỳ giữa, nhiễm sắc thể có đặc điểm

o A. Ở trạng thái kép bắt đầu có co xoắn


o B. Ở trạng thái đơn bắt đầu có co xoắn
o C. Ở trạng thái kép có xoắn cực đại
o D. Ở trạng thái đơn có xoắn cực đại

 Câu 51:Mã câu hỏi: 45952


Hiện tượng các nhiễm sắc thể xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào xảy ra vào:

o A. Kỳ cuối
o B. Kỳ đầu
o C. Kỳ trung gian
o D. Kỳ giữa

 Câu 52:Mã câu hỏi: 45953

Trong nguyên phân khi nằm trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào, các nhiễm sắc
thể xếp thành:

o A. Một hàng
o B. Hai hàng
o C. Ba hàng
o D. Bốn hàng

 Câu 53:Mã câu hỏi: 45954

Nhiễm sắc thể có hình thái đặc trưng và dễ quan sát nhất vào:

o A. Kỳ giữa
o B. Kỳ cuối
o C. Kỳ sau
o D. Kỳ đầu

 Câu 54:Mã câu hỏi: 45955

Các nhiếm sắc thể dính vào tia thoi phân bào nhờ:

o A. Eo sơ cấp
o B. Eo thứ cấp
o C. Tâm động
o D. Đầu nhiễm sắc thể

 Câu 55:Mã câu hỏi: 45956


Những kỳ nào sau đây trong nguyên phân, nhiễm sắc thể ở trạng thái kép?

o A. Trung gian, đầu và cuối


o B. Đầu, giữa, cuối
o C. Trung gia, đầu và giữa
o D. Đầu, giữa, sau và cuối

 Câu 56:Mã câu hỏi: 45957

Bào quan sau đây tham gia vào việc hình thành thoi phân bào là:

o A. Trung thể
o B. Ti thể
o C. Không bào
o D. Bộ máy Gôn gi

 Câu 57:Mã câu hỏi: 45958

Cự phân li nhiễm sắc thể trong nguyên phân xảy ra ở

o A. Kỳ đầu
o B. Kỳ sau
o C. Kỳ trung gian
o D. Kỳ cuối

 Câu 58:Mã câu hỏi: 45959

Hiện tượng các nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại ở kỳ giữa nhằm chuẩn bị cho hoạt
động nào sau đây?

o A. Phân li nhiễm sắc thể


o B. Nhân đôi nhiễm sắc thể
o C. Tiếp hợp nhiễm sắc thể
o D. Trao đổi chéo nhiễm sắc thể
 Câu 59:Mã câu hỏi: 45960

Hoạt động của nhiễm sắc thể xảy ra ở kỳ sau của nguyên phân là:

o A. Tách tâm động và phân li về2 cực của tế bào


o B. Phân li về 2 cực tế bào ở trạng thái kép
o C. Không tách tâm động và dãn xoắn
o D. Tiếp tục xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

 Câu 60:Mã câu hỏi: 45961

Các tế bào con tạo ra nguyên nhân có số nhiễm sắc thể bằng với phân tử tế bào

o A. Nhân đôi và co xoắn nhiễm sắc thể


o B. Nhân đôi và phân li nhiễm sắc thể
o C. Phân li và dãn xoắn nhiễm sắc thể
o D. Co xoắn và dãn xoắn nhiễm sắc thể

 Câu 61:Mã câu hỏi: 45962

Trong chu kỳ nguyên phân trạng thái đơn của nhiễm sắc thể tồn tại ở:

o A. Kỳ đầu và kì cuối
o B. Kỳ sau và kì giữa
o C. Kỳ sau và kỳ cuối
o D. Kỳ cuối và kỳ giữa

 Câu 62:Mã câu hỏi: 45963

Khi hoàn thành kỳ sau, số nhiễm sắc thể trong tế bào là:

o A. 4n, trạng thái đơn


o B. 2n, trạng thái đơn
o C. 4n, trạng thái kép
o D. 2n, trạng thái đơn

You might also like