You are on page 1of 11

Bài 18 Câu 3: 

Loại tế bào nào sau đây không thực


hiện quá trình nguyên phân?
Câu 1: Nói về chu kỳ tế bào, phát biểu nào sau
đây không đúng? A. Tế bào vi khuẩn

A. Chu kỳ tế bào là khoảng thời gian giữa hai B. Tế bào thực vật
lần phân bào
C. Tế bào động vật
B. Chu kỳ tế bào gồm kỳ trung gian và quá
trình nguyên phân D. Tế bào nấm

C. Kì trung gian chiếm phần lớn chu kì tế bào


Câu 4: Bệnh ung thư là 1 ví dụ về
D. Chu kì tế bào của mọi tế bào trong một cơ
A. Sự điều khiển chặt chẽ chu kì tế bào của cơ
thể đều bằng nhau
thể

Câu 2: Có các phát biểu sau về kì trung gian: B. Hiện tượng tế bào thoát khỏi các cơ chế điều
hòa phân bào của cơ thể
(1) Có 3 pha: G1, S và G2
C. Chu kì tế bào diễn ra ổn định
(2) Ở pha G1, thực vật tổng hợp các chất cần
cho sự sinh trưởng D. Sự phân chia tế bào được điều khiển bằng
một hế thống điều hòa rất tinh vi
(3) Ở pha G2, ADN nhân đôi, NST đơn nhân
đôi thành NST kép
Câu 5: Trật tự hai giai đoạn chính của nguyên
(4) Ở pha S, tế bào tổng hợp những gì còn lại phân là
cần cho phân bào
A. Tế bào phân chia → nhân phân chia
Những phát biểu đúng trong các phát biểu trên
B. nhân phân chia → tế bào chất phân chia

C. nhân và tế bào chất phân chia cùng lúc
A. (1), (2)
D. chỉ có nhân phân chia, còn tế bào chất thì
B. (3), (4)
không phân chia
C. (1), (2), (3)
Câu 6: Thứ tự các kì trong giai đoạn phân chia
D. (1), (2), (3), (4)
nhân là
A. Kì đầu → kì sau → kì cuối → kì giữa
Câu 8: Các sự kiện diễn ra trong kì giữa của
B. Kì đầu → kì giữa → kì cuối → kì sau nguyên phân là

C. Kì đầu → kì sau→ kì giữa → kì cuối A. (4), (5), (7)

D. Kì đầu → kì giữa → kì sau → kì cuối B. (1), (2), (4)

C. (5), (7)
Dùng các dữ kiện dưới đây để trả lời các câu
hỏi 7 – 10 D. (2), (6)

(1) Các NST kép dần co xoắn


Câu 9: Có mấy sự kiện diễn ra ở kì sau của
(2) Màng nhân và nhân con dần tiêu biến nguyên phân?

(3) Màng nhân và nhân con xuất hiện A. 1    B. 2    C. 3    D. 4

(4) Thoi phân bào dần xuất hiện


Câu 10: Những sự kiện nào diễn ra trong kì
(5) Các NST kép co xoắn cực đại và tập trung cuối của nguyên phân
thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo
A. (3), (5), (7)
(6) Các nhiếm sắc tử tách nhau ra và di chuyển
trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào B. (1), (2), (4)

(7) Thoi phân bào đính vào 2 phía của NST tại C. (5), (7)

tâm động
D. (3), (8)

(8) NST dãn xoắn dần


Câu 11: Trong những kì nào của nguyên phân,
Câu 7: Các sự kiện diễn ra trong kì đầu của
NST ở trạng thái kép?
nguyên phân là
A. Kì trung gian, kì đầu và kì cuối
A. (1), (2), (7)
B. Kì đầu, kì giữa, kì cuối
B. (1), (2), (4)
C. Kì trung gian, kì đầu và kì giữa
C. (1), (2), (3)
D. Kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối
D. (2), (4), (8)
Câu 12: Bào quan nào sau đây tham gia vào C. Sự phân chia tế bào chất diễn ra rất nhanh
việc hình thành thoi phân bào? ngay sau khi phân chia nhân hoàn thành

A. trung thể   B. không bào D. Tế bào chất được phân chia đồng đều cho
hai tế bào con
C. ti thể   D. bộ máy Gôngi

Sử dụng dữ kiện sau đây để trả lời câu hỏi 16,


Câu 13: Trong nguyên phân, hiện tượng các
17
NST kép co xoắn lại có ý nghĩa gì?
Ở gà có 2n = 78. Quan sát dưới kính hiển vi
A. Thuận lợi cho sự phân li
thấy một nhóm tế bào đang nguyên phân, các
NST đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng
B. Thuận lợi cho sự nhân đôi NST
xích đạo.
C. Thuận lợi cho sự tiếp hợp NST
Câu 16: Trong 1 tế bào như thế có:
D. Trao đổi chéo NST dễ xảy ra hơn
A. 78 NST đơn, 78 cromatit, 78 tâm động

Câu 14: Hiện tượng dãn xoắn của NST trong B. 78 NST kép, 156 cromatit, 78 tâm động
nguyên phân có ý nghĩa gì?
C. 156 NST đơn, 156 cromatit, 156 tâm động
A. Thuận lợi cho sự phân li, tổ hợp NST
D. 156 NST kép, 312 cromatit, 156 tâm động
B. Thuận lợi cho sự nhân đôi ADN, NST

Câu 17: Một tế bào gà nguyên phân liên tiếp 3


C. Thuận lợi cho sự tiếp hợp NST
lần cần môi trường cung cấp
D. Trao đổi chéo NST dễ xảy ra hơn
A. 624 NST đơn   

Câu 15: Nói về sự phân chia tế bào chất, điều B. 546 NST đơn
nào sau đây không đúng?
C. 234 NST đơn   
A. Tế bào động vật phân chia tế bào chất bằng
D. 624 NST kép
cách thắt màng tế bào ở vị trí mặt phẳng xích
đạo

B. Tế bào thực vật phân chia tế bào từ trung Bài 19


tâm mặt phẳng xích đạo và tiến ra hai bên
Câu 1: Giảm phân chỉ xảy ra ở loại tế bào nào C. Có sự dãn xoắn của các NST
sau đây?
D. Có sự phân li các NST về 2 cực tế bào
A. Tế bào sinh dưỡng

B. Tế bào giao tử Câu 5: Sự tiếp hợp và trao đổi chéo NST diễn
ra ở chu kì nào trong giảm phân?
C. Tế bào sinh dục chín
A. kì đầu I   B. kì giữa I
D. Hợp tử
C. kì đầu II   D. kì giữa II

Câu 2: Đặc điểm nào sau đây có ở giảm phân


mà không có ở nguyên phân? Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng với sự phân
li của các NST ở kì sau I của giảm phân?
A. Xảy ra sự tiếp hợp và có thể có hiện tượng
trao đổi chéo A. Phân li các NST đơn

B. Có sự phân chia của tế bào chất B. Phân li các NST kép, không tách tâm động

C. Có sự phân chia nhân C. NST chỉ di chuyển về 1 cực của tế bào

D. NST tự nhân đôi ở kì trung gian thành các D. Tách tâm động rồi mới phân li

NST kép
Câu 7: Kết thúc kì sau I của giảm phân, hai

Câu 3: Trong giảm phân, các NST xếp trên NST kép cùng cặp tương đồng có hiện tượng

mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở nào sau đây?

A. kì giữa I và kì sau I   B. kì giữa II và kì sau A. Hai chiếc cùng về 1 cực tế bào

II
B. Một chiếc về cực và 1 chiếc ở giữa tế bào

C. kì giữa I và kì giữa II   D. cả A và C


C. Mỗi chiếc về một cực tế bào

D. Đều nằm ở giữa tế bào


Câu 4: Trong giảm phân, ở kì sau I và kì sau II
có điểm giống nhau là
Câu 8: Kết thúc giảm phân I, sinh ra 2 tế bào
A. Các NST đều ở trạng thái đơn
con, trong mỗi tế bào con có

B. Các NST đều ở trạng thái kép


A. nNST đơn, dãn xoắn
B. nNST kép, dãn xoắn
Câu 12: Những phát biểu nào sau đây là đúng
C. 2n NST đơn, co xoắn khi nói về giảm phân?

D. n NST đơn, co xoắn (1) Giai đoạn thực chất làm giảm đi một nửa số
lượng NST ở các tế bào con là giảm phân I

Câu 9: Đặc điểm của phân bào II trong giảm


(2) Trong giảm phân có 2 lần nhân đôi NST ở
phân là
hai kì trung gian

A. Tương tự như quá trình nguyên phân


(3) Giảm phân sinh ra các tế bào con có số
lượng NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ
B. Thể hiện bản chất giảm phân

(4) Bốn tế bào con được sinh ra đều có n NST


C. Số NST trong tế bào là n ở mỗi kì
giống nhau về cấu trúc
D. Có xảy ra tiếp hợp NST
Những phương án trả lời đúng là

Câu 10: Trong giảm phân II, các NST có trạng A. (1), (2)
thái kép ở các kì nào sau đây?
B. (1), (3)
A. Kì sau II, kì cuối II và kì giữa II
C. (1), (2), (3)
B. Kì đầu II, kì cuối II và kì sau II
Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài (2n = 8)
C. Kì đầu II, kì giữa II giảm phân bình thường. sử dụng dữ kiện này
trả lời câu hỏi 13 – 16
D. Tất cả các kì
Câu 13: Ở kì sau I, trong mỗi tế bào có

Câu 11: Ý nghĩa về mặt di truyền của sự trao A. 8 NST kép, 16 cromatit, 8 tâm động
đổi chéo NST là
B. 16 NST đơn, 0 cromatit, 16 tâm động
A. Làm tăng số lượng NST trong tế bào
C. 8 NST kép, 8 cromatit, 8 tâm động
B. Tạo ra sự ổn định về thông tin di truyền
D. 16 NST kép, 32 cromatit, 16 tâm động
C. Tạo ra nhiều loại giao tử, góp phần tạo ra sự
đa dạng sinh học
Câu 14: Ở kì sau II, trong mỗi tế bào có
D. Duy trì tính đặc trưng về cấu trúc NST
A. 8 NST kép, 16 cromatit, 8 tâm động
Câu 20: Có x tế bào chín sinh dục tiến hành
B. 4 NST đơn, 0 cromatit, 4 tâm động giảm phân, trong quá trình đó có bao nhiêu thoi
phân bào được hình thành?
C. 8 NST đơn, 0 cromatit, 8 tâm động
A. x    B. 2x    C. 3x    D. 4x
D. 16 NST kép, 32 cromatit, 16 tâm động
Bài 22
Câu 15: Số NST đơn môi trường nội bào cần Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không đúng về
cung cấp cho các tế bào đó hoàn thành giảm cấu tạo của vi sinh vật?
phân là
A. Cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn thấy rõ dưới kính
A. 80    B. 8    C. 16    D. 40 hiển vi

B. Tất cả các vi sinh vật đều có nhân sơ


Câu 16: Nếu đó là các tế bào chín sinh dục của
con cái thì sau giảm phân, số loại giao tử tối đa C. Một số vi sinh vật có cơ thể đa bào
thu được là
D. Đa số vi sinh vật có cơ thể là một tế bào
A. 20    B. 10    C. 5    D. 1

Câu 2: Môi trường nuôi cấy vi sinh vật mà


Câu 17: Một loài (2n), giảm phân không có người nuôi cấy đã biết thành phân hóa học và
trao đổi chéo, tối đa cho bao nhiêu loại giao tử? khối lượng của từng thành phần đó được gọi là

A. 2n    B. 22n    C. 3n    D. 2 A. môi trường nhân tạo

B. môi trường dùng chất tự nhiên


Câu 18: Một loài (2n), khi giảm phân có k cặp
NST xảy ra trao đổi chéo đơn tại 1 điểm, số C. môi trường tổng hợp
loại giao tử tối đa thu được là
D. môi trường bán tổng hợp
A.2     B. 2     C. 3     D. 2
n n+k n

Câu 3: Căn cứ vào nguồn dinh dưỡng là


Câu 19: Một loài (2n), khi giảm phân có tối đa cacbon, người ta chia các vi sinh vật quang
bao nhiêu cách sắp xếp NST trên mặt phẳng dưỡng thành 2 loại là
xích đạo ở kì giữa I?
A. Quang tự dưỡng và quang dị dưỡng
A. 2     B. 2     C. 2     D. 2
n n+k n-1
B. Vi sinh vật quang tự dưỡng và vi sinh vật C. Khí CO2
quang dị dưỡng
D. Cả A và B
C. Quang dưỡng và hóa dưỡng

D. Vi sinh vật quang dưỡng và vi sinh vật hóa Câu 7: Nguồn năng lượng cung cấp cho các

dương hoạt động sống của vi khuẩn là

A. Ánh sáng
Câu 4: Trong các nhận định sau, nhận định nào
B. Ánh sáng và chất hữu cơ
sai?

C. Chất hữu cơ
A. Môi trường gồm cao thịt, nấm men, cơm,…
là môi trường bán tổng hợp
D. Khí CO2

B. Môi trường gồm cao thịt, nấm men, bánh


mì,… là môi trường tự nhiên Câu 8: Nguồn năng lượng cung cấp cho các
hoạt động sống của tảo lục đơn bào là
C. Môi trường gồm nước thịt, gan, glucozo là
môi trường bán tổng hợp A. Khí CO2

B. Chất hữu cơ
Câu 5: Căn cứ để phân biệt các kiểu dinh
dưỡng ở vi sinh vật gồm C. Ánh sáng

A. Nguồn năng lượng và khí CO2 D. Ánh sáng và chất hữu cơ

B. Nguồn cacbon và nguồn năng lượng


Câu 9: Vi khuẩn nitrat sinh trưởng được trong
C. Ánh sáng và nhiệt độ môi trường thiếu ánh sáng và có nguồn cacbon
chủ yếu là CO2. Như vậy, hình thức dinh dưỡng
D. Ánh sáng và nguồn cacbon
của chúng là

A. quang dị dưỡng   B. hóa dị dưỡng


Câu 6: Nấm và động vật nguyên sinh không
thể sinh trưởng trong môi trường thiếu
C. quang tự dưỡng   D. hóa tự dưỡng

A. Ánh sáng mặt trời


Câu 10: Trong các vi sinh vật “vi khuẩn lam,
B. Chất hữu cơ
vi khuẩn lưu huỳnh màu tía, vi khuẩn lưu
huỳnh màu lục, nấm, tảo lục đơn bào”, loài vi
sinh vật có kiểu dinh dưỡng khác với các vi A. Có oxi phân tử
sinh vật còn lại là
B. Có oxi nguyên tử
A. Nấm
C. Không có oxi phân tử
B. Tảo lục đơn bào
D. Có khí CO2
C. Vi khuẩn lam

D. Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía Câu 14: Một số vi sinh vật thực hiện quá trình
hô hấp kị khí trong điều kiện

Câu 11: Nhóm vi sinh vật nào sau đây có khả A. Có oxi phân tử
năng sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp
B. Có oxi nguyên tử
chất hữu cơ từ các hợp chất vô cơ?

C. Không có oxi phân tử


A. Vi sinh vật hóa tự dưỡng

D. Có khí CO2
B. Vi sinh vật hóa dị dưỡng

C. Vi sinh vật quang tự dưỡng


Câu 15: Kết luận nào sau đây là sai khi nói về

D. Vi sinh vật hóa dưỡng hô hấp ở vi sinh vật?

A. Hô hấp hiếu khí là quá trình oxi hóa các


Câu 12: Một loại vi sinh vật có thể phát triển phân tử hữu cơ mà chất nhận electron cuối
trong môi trường có ánh sáng, giàu CO2, giàu cùng là oxi phân tử
một số chất vô cơ khác. Loại sinh vật đó có
B. Hô hấp hiếu khí là quá trình oxi hóa các
hình thức dinh dưỡng là
phân tử vô cơ mà chất nhận electron cuối cùng
A. quang tự dưỡng là oxi phân tử

B. quang dị dưỡng C. Hô hấp kị khí là quá trình phân giải


cacbohidrat mà chất nhận electron cuối cùng là
C. hóa dị dưỡng
một phân tử vô cơ không phải là oxi

D. hóa tự dưỡng
D. Hô hấp là một hình thức hóa dị dưỡng
cacbohidrat
Câu 13: Một số vi sinh vật thực hiện quá trình
hô hấp hiếu khí trong điều kiện
Câu 16: Ý nào sau đây là đúng khi nói về quá A. Từng vi sinh vật cụ thể
trình phân giải 1 phân tử đường glucozo?
B. Quần thể vi sinh vật
A. Sản phẩm cuối cùng là khí O2 và H2O
C. Tùy từng trường hợp, có thể là nói đến sự
B. Tế bào vi khuẩn tích lũy được 36 ATP sinh trưởng của từng vi sinh vật cụ thể hoặc cả
quần thể vi sinh vật
C. Tế bào vi khuẩn tích lũy được 38 ATP,
chiếm 40% năng lượng của phân tử glucozo D. Tất cả các quần thể vi sinh vật trong một
môi trường nào đó
D. Sản phẩm cuối cùng là CO2, H2O và 36 ATP

Câu 2: Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật


Câu 17: Ý nào sau đây là đúng khi nói về quá
được đánh giá thông qua
trình lên men?
A. Sự tăng lên về số lượng tế bào của quần thể
A. Lên men là quá trình chuyển hóa hiếu khí
B. Sự tăng lên về kích thước của từng tế bào
B. Lên men là quá trình chuyển hóa kị khí
trong quần thể

C. Quá trình lên men có chất nhận electron cuối


C. Sự tăng lên về khối lượng của từng tế bào
cùng là các phân tử vô cơ
trong quần thể

D. Quá trình lên men có chất nhận electron


D. Sự tăng lên về cả kích thước và khối lượng
cuối cùng là NO3
của từng tế bào trong quần thể

Câu 18: Chất nhận electron cuối cùng của quá


Câu 3: Thời gian thế hệ là khoảng thời gian
trình lên men là
được tính từ

A. Oxi phân tử
A. Khi một tế bào được sinh ra cho đến khi số
lượng các tế bào trong quần thể sinh vật tăng
B. Một chất vô cơ không phải là oxi phân tử
lên gấp đôi hoặc tế bào đó phân chia
C. Một chất hữu cơ
B. Khi một tế bào được sinh ra cho đến khi tế
D. NO3- và SO42- bào đó chết đi

Bài 25 C. Khi một tế bào được sinh ra cho đến khi tế


bào đó tạo ra 2 tế bào
Câu 1: Nói đến sự sinh trưởng của vi sinh vật
là nói đến sự sinh trưởng của
D. Cả A và C D. Pha suy vong

Câu 4: Vi khuẩn E. coli trong điều kiện nuôi Câu 7: Có một pha trong quá trình nuôi cấy
cấy thích hợp cứ 20 phút lại phân đôi một lần. không liên tục mà ở đó, số lượng vi khuẩn đạt
Số tế bào của quần thể vi khuẩn E.coli có được mức cực đại và không đồi, số lượng tế bào sinh
sau 10 lần phân chia từ một tế bào vi khuẩn ban ra bằng số lượng tế bào chết đi. Pha đó là
đầu là
A.Pha tiềm phát
A. 1024    B. 1240    C. 1420    D. 200
B.Pha lũy thừa

Câu 5: Môi trường nuôi cấy không liên tục là C.Pha cân bằng

A. Môi trường nuôi cấy được bổ sung chất dinh D.Pha suy vong
dưỡng mới, và được lấy đi các sản phẩm
chuyển hóa vật chất
Câu 8: Với trường hợp nuôi cấy không liên
tục, để thu được lượng sinh khối vi sinh vật tối
B. Môi trường nuôi cấy không được bổ sung
đa nên tiến hành thu hoạch vào cuối của
chất dinh dưỡng mới, nhưng được lấy đi các
sản phẩm chuyển hóa vật chất
A. Pha tiềm phát

C. Môi trường nuôi cấy không được bổ sung


B. Pha lũy thừa
chất dinh dưỡng mới, cũng không được lấy đi
các sản phẩm chuyển hóa vật chất C. Pha cân bằng

D. Môi trường nuôi cấy liên tục được bổ sung D. Pha suy vong
chất dinh dưỡng mới, và liên tục được lấy đi
các sản phẩm chuyển hóa vật chất
Câu 9: Trong nuôi cấy không liên tục, ở pha
suy vong số lượng cá thể giảm dần vì
Câu 6: Có một pha trong quá trình nuôi cấy
A. Chất dinh dưỡng trong môi trường nuôi cấy
không liên tục mà ở đó, số lượng vi khuẩn tăng
bị cạn kiệt
lên rất nhanh. Pha đó là

B. Chất độc hại đối với vi sinh vật được tích


A. Pha tiềm phát
lũy quá nhiều
B. Pha lũy thừa
C. Vi sinh vật trong quần thể bị phân hủy ngày
C. Pha cân bằng càng nhiều
D. Cả A, B và C A. Chưa tăng

B. Đạt mức cực đại


Câu 10: Điều nào sau đây là đúng với trường
hợp nuôi cấy liên tục? C. Đang giảm

A. Thành phần của môi trường nuôi cấy luôn D. Tăng lên rất nhanh
ổn định do luôn được bổ sung chất dinh dưỡng
mới và lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất
Câu 13: Phương pháp nuôi cấy liên tục có mục
tiêu
B. Thành phần của môi trường nuôi cấy luôn
ổn định do quần thể vi sinh vật sinh trưởng liên
A. Tránh cho quần thể vi sinh vật bị suy vong
tục
B. Kìm hãm sự sinh trưởng của vi sinh vật
C. Thành phần của môi trường nuôi cấy luôn
ổn định do mật độ vi sinh vật tương đối ổn định C. Rút ngắn thời gian thế hệ của quần thể vi
sinh vật
D. Cả B và C
D. Làm cho chất độc hại trong môi trường nằm
trong một giới hạn thích hợp
Câu 11: Hình thức nuôi cấy không liên tục
không có đặc điểm nào sau đây?

A. Đường cong sinh trưởng của quần thể vi


khuẩn gồm có 4 pha

B. Quần thể vi khuẩn không được bổ sung thêm


chất dinh dưỡng mới

C. Quá trình sinh trưởng của quần thể vi khuẩn


chỉ trải qua 2 pha đó là pha cân bằng và pha
suy vong

D. Trong nuôi cấy không liên tục không có sự


đổi mới môi trường nuôi cấy

Câu 12: Trong nuôi cấy không liên tục, số


lượng vi sinh vật ở pha tiềm phát

You might also like