You are on page 1of 6

ÔN TẬP GIỮA KÌ 2

Câu 1: Sự kiện nào sau đây khởi đầu cho quá trình truyền tin giữa các tế bào?
A. Thay đổi hình dạng của thụ thể.
B. Hoạt hóa đáp ứng đặc hiệu ở tế bào đích.
C. Tế bào đích phát hiện ra phân tử tín hiệu bên ngoài.
D. Chuỗi phản ứng sinh hóa trong tế bào diễn ra.
Câu 2. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các chromatide khác nguồn gốc trong cặp nhiễm sắc thể
tương đồng diễn ra trong giai đoạn nào của giảm phân?
A. Kì giữa I B. Kì đầu I C. Kì giữa II D. Kì đầu II
Câu 3. Trong kì giữa của nguyên phân, nhiễm sắc thể có hoạt động nào?
A. Tự nhân đôi tạo nhiễm sắc thể kép B. Bắt đầu co xoắn lại
C. Co xoắn tối đa D. Bắt đầu dãn xoắn
Câu 4. Trong nguyên phân khi nằm trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào, các nhiễm sắc thể
xếp thành :
A. Một hàng B. Hai hàng C. Ba hàng D. Bốn hàng
Câu 5: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở
A. tế bào sinh dưỡng. B. tế bào sinh dục vào thời kì chín.
C. tế bào mầm sinh dục. D. hợp tử và tế bào sinh dưỡng.
Câu 6: “Các cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng tập trung thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo
của thoi phân bào”. Đây là đặc điểm của
A.kì giữa I. B.kì giữa II. C.kì sau I. D.kì sau II.
Câu 7: Đối với sinh vật đa bào, truyền tin giữa các tế bào giúp
A. tăng tốc độ tiếp nhận và trả lời các kích thích từ môi trường sống của cơ thể.
B. tạo cơ chế điều chỉnh, phối hợp hoạt động đảm bảo tính thống nhất trong cơ thể.
C. neo giữ các tế bào đảm bảo cố định các tế bào tại vị trí nhất định trong cơ thể.
D. tất cả các tế bào trong cơ thể đều tiếp nhận và trả lời kích thích từ môi trường.
Câu 8: Bệnh ung thư xảy ra là do:
A. sự tăng cường phân chia mất kiểm soát của một nhóm tế bào trong cơ thể.
B. sự giảm tốc độ phân chia bất bình thường của một nhóm tế bào trong cơ thể.
C. sự mất khả năng phân chia bất bình thường của một nhóm tế bào trong cơ thể.
D. sự tăng cường số lượng các điểm kiểm soát của một nhóm tế bào trong cơ thể.
Câu 9. Mô sẹo là mô:
A. Gồm nhiều tế bào đã biệt hóa và có khả năng sinh trưởng mạnh.
B. Gồm nhiều tế bào chưa biệt hóa và có khả năng sinh trưởng mạnh.
C. Gồm nhiều tế bào chưa biệt hóa và có kiểu gen tốt.
D. Gồm nhiều tế bào đã biệt hóa và có kiểu gen tốt.
Câu 10. Ý nghĩa của quá trình nguyên phân:
A. Giúp cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cơ thể.
B. Thực hiện chức năng sinh sản, sinh trưởng, tái sinh các mô và bộ phận bị tổn thương.
C. Tăng số lượng tế bào trong thời gian ngắn.
D. Truyền đạt, duy trì ổn định bộ NST 2n đặc trưng của loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ.
Câu 11. Trong phương pháp lai tế bào sinh dưỡng, để hai tế bào khác loài có thể dung hợp được
với nhau người ta cần:
A. Loại bỏ nhân của tế bào B. Loại bỏ màng nguyên sinh của tế bào
C. Loại bỏ thành cellulose của tế bào D. Phá hủy các bào quan
Câu 12. Hoạt động nào xảy ra trong pha G1 của kì trung gian?
A. Sự tổng hợp thêm tế bào chất và bào quan, chuẩn bị các nguyên liệu để nhân đôi DNA, nhiễm
sắc thể. B. Trung thể tự nhân đôi.
C. DNA tự nhân đôi. D. Nhiễm sắc thể tự nhân đôi.
Câu 13. Trong nguyên phân, nhiễm sắc thể co xoắn cực đại và dễ quan sát nhất ở:
A. Kì đầu B. Kì giữa C. Kì sau D. Kì cuối
Câu 14. Xem bức ảnh hiển vi chụp tế bào động vật đang phân chia thì thấy trong một tế bào có
39 NST, mỗi NST gồm 2 chromatide. Tế bào ấy đang ở:
A. Kì đầu II của giảm phân B. Kì đầu của nguyên phân
C. Kì đầu I của giảm phân D. Kì cuối II của giảm phân.
Câu 15. Theo lý thuyết, một tế bào sinh dưỡng trải qua n lần nguyên phân sẽ tạo ra số tế bào con
A. 2n B. n C. 2n D. 4n
Câu 16. Cho các phát biểu sau đây về kì trung gian:
(1) Có 3 pha: G1, S và G2.
(2) Ở pha G1, tế bào tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng
(3) Ở pha G2, ADN nhân đôi dẫn tới sự phân đôi NST đơn thành NST kép.
(4) Ở pha S, tế bào tổng hợp những gì còn lại cần cho phân bào.
Số phát biểu đúng là:
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 17. Ở loài ruồi giấm, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là 2n = 8. Theo lý thuyết, số lượng nhiễm
sắc thể có trong mỗi tế bào ở kì giữa của quá trình giảm phân II là?
A. 16 B. 24 C. 8 D. 4
Câu 18: Hiện tượng các nhiễm sắc thể dãn xoắn trong nguyên phân có ý nghĩa nào sau đây?
A.Tạo thuận lợi cho sự phân li và tổ hợp nhiễm sắc thể.
B.Tạo thuận lợi cho sự nhân đôi DNA và nhiễm sắc thể.
C.Tạo thuận lợi cho sự tiếp hợp của nhiễm sắc thể.
D.Tạo thuận lợi cho sự trao đổi chéo của nhiễm sắc thể.
Câu 19. Ở ruồi giấm (2n = 8), số lượng chromatide trong mỗi tế bào ở kì sau của quá trình
nguyên phân là:
A. 0 B. 8 C. 16 D. 4
Câu 20. Có 5 tế bào sinh tinh của một loài động vật giảm phân. Số tế bào con được tạo ra sau quá
trình giảm phân là:
A. 5 B. 10 C. 15 D. 20
Câu 21. Trong giảm phân II, các NST có trạng thái kép ở các kì nào sau đây?
A. Kì sau II, kì cuối II và kì giữa II B. Kì đầu II, kì giữa II
C. Kì đầu II, kì cuối II và kì sau II D. Kì đầu II và kì cuối II
Câu 22. Ở người (2n = 46), vào kỳ sau của nguyên phân, trong mỗi tế bào sinh dưỡng có:
A. 92 NST kép B. 46 cromatit C. 92 tâm động D. 46 NST đơn.
Câu 23. Khi quan sát quá trình phân bào bình thường ở một tế bào sinh dưỡng (tế bào A) của một
loài dưới kính hiển vi, người ta bắt gặp hiện tượng được mô tả ở hình bên dưới. Có bao nhiêu kết
luận sau đây là không đúng?

(1)Tế bào A đang ở kì đầu của quá trình nguyên phân.


(2)Tế bào A có bộ nhiễm sắc thể 2n = 4.
(3)Tế bào A khi kết thúc quá trình phân bào tạo ra các tế bào con có bộ NST 2n = 2.
(4)Số tâm động trong tế bào A ở giai đoạn này là 8.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 24. Ở người, loại tế bào chỉ tồn tại ở pha G1 mà không bao giờ phân chia?
A. Tế bào niêm mạc B. Tế bào gan
C. Bạch cầu D. Tế bào thần kinh
Câu 25. Các nhiễm sắc thể tự nhân đôi ở pha nào sau đây của kỳ trung gian?
A. Pha G1 B. Pha S C. Pha G2 D. Pha G1 và pha G2
Câu 26. Diễn biến nào sau đây đúng trong nguyên phân ?
A. Tế bào phân chia trước rồi đên nhân phân chia
B. Nhân phân chia trước rồi mới phân chia tế bào chất
C. Nhân và tế bào phân chia cùng lúc
D. Chỉ có nhân phân chia còn tế bào chất thì không
Câu 27. Trong kỳ đầu của nguyên nhân , nhiễm sắc thể có hoạt động nào sau đây ?
A. Tự nhân đôi tạo nhiễm sắc thể kép B. Bắt đầu co xoắn lại
C. Co xoắn tối đa D. Bắt đầu dãn xoắn
Câu 28. Thoi phân bào bắt đầu được hình thành ở :
A. Kỳ đầu B. Kỳ giữa C. Kỳ sau D. Kỳ cuối
A. Ở trạng thái kép bắt đầu có co xoắn B. Ở trạng thái đơn bắt đầu có co xoắn
C. Ở trạng thái kép có xoắn cực đại D. Ở trạng thái đơn có xoắn cực đại
Câu 29. Hiện tượng các nhiễm sắc thể xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào xảy ra
vào : A. Kỳ cuối B. Kỳ đầu C. Kỳ trung gian D. Kỳ giữa
Câu 30. Trong nguyên phân khi nằm trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào , các nhiễm
sắc thể xếp thành :
A. Một hàng B. Hai hàng C. Ba hàng D. Bốn hàng
Câu 31. Nhiễm sắc thể có hình thái đặc trưng và dễ quan sát nhất vào :
A. Kỳ giữa B. Kỳ cuối C. Kỳ sau D. Kỳ đầu
Câu 32. Trong chu kỳ nguyên phân trạng thái đơn của nhiễm sắc thể tồn tại ở :
A. Kỳ đầu và kì cuối B. Kỳ sau và kì giữa
C. Kỳ sau và kỳ cuối D. Kỳ cuối và kỳ giữa
Câu 33. Khi hoàn thành kỳ sau , số nhiễm sắc thể trong tế bào là :
A. 4n, trạng thái đơn B. 2n, trạng thái đơn C. 4n, trạng thái kép D. 2n, trạng thái đơn
Câu 34. Hiện tượng sau đây xảy ra ở kỳ cuối là :
A. Nhiễm sắc thể phân li về cực tế bào B. Màng nhân và nhân con xuất hiện
C. Các nhiễm sắc thể bắt đầu co xoắn D. Các nhiễm sắc thể ở trạng thái kép
Câu 35 . Hiện tượng dãn xoắn nhiễm sắc thể xảy ra vào :
A. Kỳ giữa B. Kỳ đầu C. Kỳ sau D. Kỳ cuối
Câu 36. Đặc điểm có ở kỳ giữa I của giảm phân và sống có ở kỳ giữa của nguyên phân là :
A. Các nhiễm sắc thể co xoắn tối đa B. Nhiễm sắc thể ở trạng thái kép
C. Hai nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp song song với nhau trên mặt phẳng xích đạo của
thoi phân bào D. Nhiễm sắc thể sắp xếp 1 hàng trên thoi phân bào
Câu 37. Sự tiếp hợp va ftrao đổi chéo nhiễm sắc thể diễn ra ở kỳ nào trong giảm phân ?
A. Kỳ đầu I B. Kỳ đầu II C. Kỳ giữa I D. Kỳ giữa II
Câu 38. Phát biểu sau đây đúng với sự phân li của ácc nhiễm sắc thể ở kỳ sau I của giảm
phân là : A. Phân li ở trạng thái đơn B. Phân li nhưng không tách tâm động
C. Chỉ di chuyển về 1 cực của tế bào D. Tách tâm động rồi mới phân li
Câu 39. Kết thúc kỳ sau I của giảm phân , hai nhiễm sắc thể kép cùng cập tương đồng có hiện
tượng : A. Hai chiếc cùng về môt cực tế bào B. Một chiếc về cực và 1 chiếc ở giữa tế bào
C. Mỗi chiếc về 1 cực tế bào D. Đều nằm ở giữa tế bào
Câu 40. Kết thúc lần phân bào I trong giảm phân , các nhiễm sắc thể trong tế bào ở trạng thái :
A. Đơn, dãn xoắn B. Đơn co xoắn C. Kép , dãn xoắn D. Kép , co xoắn
Câu 41. Số tinh trùng được tạo ra nếu so với số tế bào sinh tinh thì :
A. Bằng nhau B. Bằng 4 lần C. Bằng 2 lần D. Giảm một nửa
Câu 42. Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài giảm phân . Biết số nhiễm sắc thể của loài
là 2n=40. Số tế bào con được tạo ra sau giảm phân là :
A. 5 B. 10 C. 15 D. 20
Câu 43: Loại tế bào nào sau đây không thực hiện quá trình nguyên phân?
A. Tế bào ung thư. B. Tế bào sinh dục chín.
C. Tế bào sinh dưỡng. D. Tế bào sinh dục sơ khai.
Câu 44: Trong công nghệ tế bào, người ta dùng tác nhân nào để kích thích mô sẹo phân hóa
thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh?
A. tia tử ngoại. B. tia hồng ngoại. C. tia X . D. hocmôn sinh trưởng.
Câu 45: Để nhân giống vô tính ở cây trồng, người ta thường sử dụng mô giống được lấy từ bộ
phận nào của cây?
A. Đỉnh sinh trưởng. B. bộ phận rễ. C. bộ phận thân. D. cành lá.
Câu 46: Trong ứng dụng di truyền học, Đôli là sản phẩm của phương pháp?
A. gây đột biến. B. sinh sản hữu tính. C. nhân bản vô tính. D. biến dị tổ hợp.
Câu 47: Ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng là
A. tạo ra một số lượng cây giống sạch bệnh trong thời gian ngắn.
B. chủ động công việc tạo các giống cây trồng từ phòng thí nghiệm.
C. vận chuyển giống đi xa được dễ dàng khi sản xuất.
D. giảm bớt được khâu bảo quản giống trước khi sản xuất.
Câu 48: Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp được ứng dụng nhiều để tạo ra
giống ở
A. vật nuôi và vi sinh vật. B. vật nuôi.C. vi sinh vật. D. cây trồng.
Câu 49: Cừu Doly được tạo nên từ nhân bản vô tính mang đặc điểm giống với
A. cừu cho nhân. B. cừu cho trứng.C. cừu cho nhân và cho trứng. D. cừu mẹ.
Câu 50: Chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi, cho phát triển trong cơ thể nhiều con cái
khác nhau từ đó nhanh chóng tạo ra hàng loạt con giống có kiểu gen giống nhau gọi là phương
pháp
A. nhân bản vô tính tế bào động vật.
B. công nghệ sinh học tế bào.
C. cấy truyền phôi.
D. cấy truyền hợp tử.

Đáp án tham khảo


Câu 1: C. Tế bào đích phát hiện ra phân tử tín hiệu bên ngoài.
Câu 2: A. Kì giữa I
Câu 3: B. Bắt đầu co xoắn lại
Câu 4: B. Hai hàng
Câu 5: D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng.
Câu 6: A. Kì giữa I.
Câu 7: B. Tạo cơ chế điều chỉnh, phối hợp hoạt động đảm bảo tính thống nhất trong cơ thể.
Câu 8: A. Sự tăng cường phân chia mất kiểm soát của một nhóm tế bào trong cơ thể.
Câu 9: D. Gồm nhiều tế bào đã biệt hóa và có kiểu gen tốt.
Câu 10: D. Truyền đạt, duy trì ổn định bộ NST 2n đặc trưng của loài sinh sản hữu tính qua các
thế hệ.
Câu 11: B. Loại bỏ màng nguyên sinh của tế bào
Câu 12: A. Sự tổng hợp thêm tế bào chất và bào quan, chuẩn bị các nguyên liệu để nhân đôi
DNA, nhiễm sắc thể.
Câu 13: B. Kì giữa
Câu 14: D. Kì cuối II của giảm phân.
Câu 15: C. 2n
Câu 16: A. 4
Câu 17: B. 24
Câu 18: D. Tạo thuận lợi cho sự trao đổi chéo của nhiễm sắc thể.
Câu 19: C. 16
Câu 20: C. 15
Câu 21: C. Kì sau II và kì cuối II
Câu 22: A. 92 NST kép
Câu 23: C. 3
Câu 24: C. Bạch cầu
Câu 25: B. Pha S
Câu 26: B. sinh sản hữu tính.
Câu 27: B. Bắt đầu co xoắn lại
Câu 28: B. Kỳ giữa
Câu 29: B. Hai hàng
Câu 30: A. Một hàng
Câu 31: B. Kỳ đầu
Câu 32: D. Kỳ cuối và kỳ giữa
Câu 33: D. 2n, trạng thái đơn
Câu 34: A. Nhiễm sắc thể phân li về cực tế bào
Câu 35: A. Kỳ giữa
Câu 36: B. Nhiễm sắc thể ở trạng thái kép
Câu 37: A. Kỳ đầu I
Câu 38: A. Phân li ở trạng thái đơn
Câu 39: C. Mỗi chiếc về 1 cực tế bào
Câu 40: B. Đơn co xoắn
Câu 41: B. Bằng 4 lần
Câu 42: C. 15
Câu 43: A. Tế bào ung thư.
Câu 44: A. tia tử ngoại.
Câu 45: A. Đỉnh sinh trưởng.
Câu 46: C. nhân bản vô tính.
Câu 47: A. tạo ra một số lượng cây giống sạch bệnh trong thời gian ngắn.
Câu 48: D. cây trồng.
Câu 49: B. cừu cho trứng.
Câu 50: D. cấy truyền hợp tử.

You might also like