You are on page 1of 11

Câu 1: Hiện tượng tiếp hợp có thể dẫn tới sự trao đổi chéo giữa các crômatit trong

cặp nhiễm sắc thể kép


tương đồng xảy ra ở giai đoạn nào sau đây?
A. Kì đầu giảm phân II.
B. Kì sau giảm phân II.
C. Kì đầu giảm phân I.
D. Kì sau giảm phân I.
Câu 2: Ở sinh vật lưỡng bội, trường hợp không xảy ra đột biến, từ một tế bào mẹ khi kết thúc quá trình
giảm phân sẽ tạo ra các tế bào con có đặc điểm như thế nào?
A. 2 tế bào con, mỗi tế bào có 2n nhiễm sắc thể.
B. 2 tế bào con, mỗi tế bào có n nhiễm sắc thể.
C. 4 tế bào con, mỗi tế bào có 2n nhiễm sắc thể.
D. 4 tế bào con, mỗi tế bào có n nhiễm sắc thể.
Câu 3: Trong trường hợp không xảy ra đột biến, kết thúc giảm phân II, mỗi tế bào con chứa số lượng
nhiễm sắc thể như thế nào so với tế bào mẹ ban đầu?
A. tăng gấp đôi.
B. bằng.
C. giảm một nửa.
D. ít hơn một vài cặp.
Câu 4: Tại kì giữa của giảm phân I, các nhiễm sắc thể kép được phân bố như thế nào trên mặt phẳng xích
đạo của thoi phân bào?
A. Xếp thành một hàng.
B. Xếp thành ba hàng.
C. Xếp thành hai hàng.
D. Xếp thành bốn hàng.
Câu 5 : Hiện tượng nào sau đây xảy ra vào kì đầu của quá trình giảm phân I?
A. Các nhiễm sắc thể kép bắt đầu co xoắn.
B. Nhiễm sắc thể bắt đầu nhân đôi.
C. Màng nhân trở nên rõ rệt hơn.
D. Các nhiễm sắc thể tự nhân đôi.
Câu 6 : Tại kì giữa của giảm phân I, thoi phân bào có hiện tượng
A. đính với NST kép về 1 phía của tâm động.
B. đính với NST kép về 2 phía của tâm động.
A. quấn quanh một trong hai nhiễm sắc thể kép trong cặp tương đồng.
A. quấn quanh cả hai nhiễm sắc thể kép trong cặp tương đồng.
Câu 7: Trong giảm phân II, nhiễm sắc thể kép tồn tại ở giai đoạn nào sau đây?
A. Kì đầu và kì giữa.
B. Kì đầu và kì sau.
C. Kì giữa và kì cuối.
D. Kì giữa và kì sau.
Câu 8: Ở sinh vật lưỡng bội (2n) , trường hợp không xảy ra đột biến, từ 1 tế bào sinh dục khi k ết thúc
giảm phân I tạo ra 2 tế bào con, số nhiễm sắc thể trong một tế bào con?
A. n nhiễm sắc thể đơn.
B. n nhiễm sắc thể kép.
C. 2n nhiễm sắc thể đơn.
D. 2n nhiễm sắc thể kép.
Câu 9: Trong giảm phân I, hiện tượng mỗi nhiễm sắc thể kép trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng di
chuyển theo dây tơ phân bào về mỗi cực của tế bào xảy ra ở kì nào sau đây?
A. Kì đầu I.
B. Kì giữa I.
C. Kì sau I.
D. Kì sau II.
Câu 10: Hình vẽ sau dưới mô tả kì nào của quá trình phân bào?

A. Kì đầu nguyên phân.


B. Kì giữa giảm phân I.
C. Kì đầu giảm phân II.
D. Kì giữa giảm phân II.
Câu 11: Giai đoạn nào sau đây chiếm phần lớn thời gian của quá trình giảm phân?
A. Kì đầu giảm phân I.
B. Kì giữa giảm phân I.
C. Kì sau giảm phân I.
D. Kì cuối giảm phân I.
Câu 12 : Ở sinh vật lưỡng bội (2n) , trường hợp không xảy ra đột biến. Giai đoạn nào sau đây, mỗi t ế bào
con chứa n nhiễm sắc thể kép?
A. Kì đầu I.
B. Kì giữa I.
C. Kì sau I.
D. Kì cuối I.
Câu 13: Trong giảm phân, hai chromatit tách nhau ở tâm động xảy ra ở giai đoạn nào sau đây?
A. Kì giữa của giảm phân I.
B. Kì giữa của giảm phân II.
C. Kì sau của giảm phân I.
D. Kì sau của giảm phân II.
Câu 14: Trong giảm phân, sự phân li độc lập của các cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng xảy ra ở giai
đoạn nào sau đây?
A. Kì sau của phân bào II.
B. Kì sau của phân bào I.
C. Kì cuối của phân bào I.
D. Kì cuối của phân bào II.
Câu 15: Khi nói về giảm phân, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Mỗi tế bào sinh dục có thể tiến hành giảm phân hai hoặc nhiều lần.
B. Giảm phân trải qua hai lần phân bào nhưng nhiễm sắc thể chỉ nhân đôi một lần.
C. Giảm phân trải qua một lần phân bào nhưng nhiễm sắc thể nhân đôi hai lần.
D. Phân bào giảm phân không có quá trình phân chia tế bào chất.
Câu 16: Trong giảm phân, nhiễm sắc thể tự nhân đôi diễn ra tại kì nào sau đây?
A. Kì giữa lần phân bào I
B. Kì trung gian trước lần phân bào I.
C. Kì giữa lần phân bào II.
D. Kì trung gian trước lần phân bào II.
Câu 17: Quá trình giảm phân xảy ra ở loại tế bào nào sau đây?
A. Tế bào sinh dục chín.
B. Tế bào sinh dưỡng.
C. Tế bào hợp tử.
D. Tế bào sinh dục sơ khai .
Câu 18: Trong giảm phân, ở kì sau I và kì sau II có điểm giống nhau là
A. các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái đơn.
B. các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái kép.
C. nhiễm sắc thể co xoắn cực đại.
D. có sự phân li các nhiễm sắc thể về 2 cực tế bào.
Câu 19: Hiện tượng trao đổi chéo của nhiễm sắc thể trong giảm phân có ý nghĩa nào sau đây?
A. Làm tăng số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào.
B. Tạo ra sự ổn định về thông tin di truyền.
C. Góp phần tạo ra sự đa dạng về kiểu gen của loài.
D. Duy trì tính đặc trưng về cấu trúc nhiễm sắc thể.
Câu 20: Quan sát hình vẽ bên dưới và cho biết đây có thể là giai đoạn nào của quá trình phân bào?

A. Kì đầu giảm phân I hoặc kì sau nguyên phân.


B. Kì giữa nguyên phân hoặc kì giữa giảm phân II.
C. Kì sau nguyên phân hoặc kì giữa giảm phân I.
D. Kì sau nguyên phân hoặc kì giữa giảm phân II.
Câu 21: Hình vẽ bên dưới mô tả kì nào của quá trình phân bào?

A. Kì sau nguyên phân.


B. Kì giữa giảm phân II.
C. Kì giữa giảm phân I.
D. Kì giữa nguyên phân.
Câu 22: Hình bên dưới mô tả kì nào của quá trình phân bào?

A. Kì đầu nguyên phân.


B. Kì giữa giảm phân II.
C. Kì giữa giảm phân I.
D. Kì giữa nguyên phân.
Câu 23: Quan sát hình bên dưới và cho biết đây có thể là giai đoạn nào của quá trình phân bào?

A. Kì đầu giảm phân II hoặc kì sau nguyên phân.


B. Kì sau nguyên phân hoặc kì sau giảm phân I.
C. Kì sau nguyên phân hoặc kì sau giảm phân II.
D. Kì sau nguyên phân hoặc kì cuối giảm phân I.
Câu 24: Ở ruồi giấm (2n=8), số nhiễm sắc thể trong 1 tế bào đang ở kỳ sau của quá trình nguyên phân là
A. 8.
B. 16.
C. 4.
D. 32.
Câu 25: Một tế bào của người tiến hành nguyên phân 2 lần tạo số tế bào con là
A. 2.
B. 6.
C. 8.
D. 4.
Câu 26: Ở gà (2n = 78), một tế bào thực hiện nguyên phân 1 lần. Theo lí thuyết, số nhiễm sắc thể trong
các tế bào con là
A. 39.
B. 78.
C. 156.
D. 2.
Câu 27: Mười tế bào sinh tinh thực hiện giảm phân. Theo lí thuyết số tế bào con tạo ra là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 40
Câu 28 : Một loài có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 46, một tế bào sinh dục thực hiện giảm phân. Kết
thúc giảm phân I tạo
A. hai tế bào con, mỗi tế bào con có 23 nhiễm sắc thể ở trạng thái kép.
B. hai tế bào con, mỗi tế bào con có nhiễm sắc thể ở trạng thái đơn.
C. bốn tế bào con, mỗi tế bào con có 23 nhiễm sắc thể ở trạng thái đơn.
D. hai tế bào con, mỗi tế bào con có 46 nhiễm sắc thể ở trạng thái đơn.
Câu 29: Ở Cà chua (2n = 24), khi 1 tế bào sinh dục (tế bào sinh hạt phấn) thực hiện giảm phân, theo lí
thuyết, số tâm động ở kỳ đầu giảm phân I là
A. 24.
B. 10.
C. 20.
D. 80.
Câu 30: Có 15 tế bào sinh trứng của một loài tham gia giảm phân để tạo trứng. Theo lí thuyết, số trứng
tạo ra là
A. 20.
B. 10.
C. 15.
D. 25.
Câu 31: Ở lúa (2n = 24), có 5 tế bào sinh dưỡng thực hiện nguyên phân 1 lần tạo các tế bào con. Số
nhiễm sắc thể trong tất cả các tế bào con là
A. 24.
B. 240.
C. 48.
D. 120.
Câu 32: Ở Đậu Hà Lan (2n = 14), ba tế bào rễ thực hiện phân bào, số nhiễm sắc thể có trong tế bào đó khi
đang ở kì sau là
A. 14 nhiễm sắc thể trạng thái kép.
B. 84 nhiễm sắc thể trạng thái đơn.
C. 28 nhiễm sắc thể trạng thái đơn.
D. 28 nhiễm sắc thể trạng thái kép.
Câu 33: Một tế bào sinh dưỡng của một loài thực hiện phân bào. Ở kì sau, trong tế bào có 24 nhiễm sắc
thể đơn đang phân li đồng đều về 2 cực của tế bào. Số nhiễm sắc thể trong bộ lưỡng bội của loài là
A. 2n = 8.
B. 2n = 12.
C. 2n = 24.
D. 2n = 32.
Câu 34: Một loài có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 20. Một nhóm tế bào có tất cả 600 nhiễm sắc thể ở
dạng sợi mảnh. Số tế bào của nhóm là
A. 20.
B. 30.
C. 60.
D. 16000.
Câu 35: Sơ đồ tóm tắt nào sau đây đúng với chu trình Crep trong hô hấp tế bào?
A. Một phân tử glucôzơ → 2 phân tử axit piruvic + 2 phân tử ATP + 2 phân tử NADH.
B. Một phân tử axêtyl-CoA → 2 phân tử ATP + 6 phân tử NADH + 2 phân tử FADH2 + 4 phân tử CO2.
C. Một phân tử axit piruvic → 1 phân tử ATP + 3 phân tử NADH + 1 phân tử FADH2 + 2 phân tử CO2.
D. Một phân tử axêtyl-CoA → 1 phân tử ATP + 3 phân tử NADH + 1 phân tử FADH2 + 2 phân tử
CO2.
Câu 36: Trong sơ đồ chuyển hoá

đường phân chu trình Crep


glucozơ > X
vi khuẩn mì chính
X là
A. axit axetic. B. axit xitric. C. axit lactic. D. axit glutamic.
Câu 37: Đặc điểm chung của hô hấp tế bào và lên men là đều diễn ra giai đoạn
A. hoạt hóa axit
B. chuỗi truyền điện tử. C. đường phân. D. chu trình Crep.
piruvic.
Câu 38: Một loài có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n =48, trong quá trình giảm phân không xảy ra trao đổi
chéo. Theo lí thuyết, số loại giao tử tối đa có thể tạo ra từ loài trên là
A. 224 B. 224. C. 412. D. 12.
Câu 39: Hô hấp tế bào là quá trình
A. phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất hữu cơ đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
B. hấp thụ khí CO2 và thải ra khí O2, đồng thời giải phóng năng lượng ATP.
C. chuyển năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ thành năng lượng ATP.
D. ôxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO2, nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời.
Câu 40 : Một phân tử đường glucôzơ qua giai đoạn đường phân và chu trình Crep giải phóng bao nhiêu
ATP?
A. 4. B. 8. C. 6. D. 2.
Câu 41: Khi nói về vai trò của hô hấp tế bào, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể.
B. Cân bằng các chất cho tế bào và cơ thể.
C. Chuyển hóa năng lượng quang năng thành hóa năng.
D. Chuyển hóa năng lượng hóa năng thành quang năng.
Câu 42: Chức năng quan trọng của chu trình Canvin là gì?
A. Hình thành hợp chất (CH2O). B. Ôxi hóa nước.
C. Hình thành ATP và NADPH. D. Hấp thụ ánh sáng.
Câu 43: Khi nói về quá trình đường phân, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Xảy ra trong ở tế bào chất. B. Giải phóng 6 phân tử CO2.
C. Nguyên liệu là glucôzơ. D. Sản phẩm là axit piruvic.
Câu 44: Khi nói về hô hấp tế bào, phát biểu nào sau đây sai?
A. Quá trình hô hấp tế bào chỉ diễn ra trong bào quan ti thể.
B. Là quá trình chuyển đổi năng lượng rất quan trọng của tế bào.
C. Là quá trình chuyển hóa năng lượng trong chất hữu cơ thành ATP.
D. Hô hấp tế bào có bản chất là chuỗi các phản ứng ôxi hóa khử.
Câu 45: Trong hô hấp tế bào, phân tử nào sau đây khi bị oxi hóa giải phóng nhiều năng lượng ATP nhất?
A. FADH2. B. NADH. C. NADPH. D. ATP.
Câu 46: Trong quá trình quang hợp, các nguyên tử ôxi từ CO2 sẽ được dùng để tạo nên sản phẩm nào sau
đây?
C. Nước và
A. ATP và NADPH. B. ADP và NADP+ D. Ôxi và cacbohiđrat.
cacbohiđrat.
Câu 47: Trong chuỗi chuyền electron hô hấp, các electron mà ôxi nhận có nguồn gốc từ
A. NADH. B. NADH và FADH2. C. FADH2. D. axit piruvic.
Câu 48: Một phân tử axêtyl-CoA qua chu trình Crep sẽ giải phóng bao nhiêu ATP?
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 49: Một phân tử axêtyl-CoA qua chu trình Crep sẽ giải phóng bao nhiêu phân tử CO2?
A. 1. B. 4. C. 2. D. 6.
Câu 50: Giai đoạn nào sau đây chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong ATP và
NADPH?
A. Pha sáng. B. Pha cố định CO2 C. Pha tối. D. Pha khử CO2.
Câu 51: Ở tế bào thực vật, sản phẩm của quá trình quang hợp gồm thành phần nào sau đây?
A. CO2 và H2O. B. CO2 và H2O. C. (CH2O) và O2. D. H2O và O2.
Câu 52: Ở tế bào thực vật, vai trò quan trọng nhất của pha sáng trong quang hợp là gì?
A. Quang phân li nước. B. Giải phóng khí ôxi.
C. Tổng hợp ATP và NADPH. D. Hấp thụ năng lượng ánh sáng.
Câu 53: Ở tế bào thực vật, nguyên liệu vô cơ của quá trình quang hợp gồm thành phần nào sau đây?
A. O2 và CO2. B. O2 và H2O. C. C6H12O6 và O2. D. CO2 và H2O.
Câu 54: Tại sao chu trình Canvin còn được gọi là chu trình C3?
A. Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên chứa 3 cacbon. B. Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên là ATP.
C. Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên là NADPH. D. Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên là C6H12O6.
Câu 55: Trong hô hấp tế bào, giai đoạn nào sau đây không giải phóng CO2? (đã sửa)
A. Chu trình Crep và chuỗi chuyền êlectron hô
B. Đường phân và hoạt hóa axit piruvic.
hấp.
C. Hoạt hóa axit piruvic và chu trình Crep. D. Chuỗi chuyền êlectron hô hấp.
Câu 56: Ở chuỗi truyền electrong trong hô hấp tế bào, ôxi được sử dụng để
A. tổng hợp các chất hữu cơ. B. phân giải các chất hữu cơ.
C. ôxi hóa NADH và FADH2. D. ôxi hóa phân tử glucôzơ.
Câu 57 : Thành tự nào sau đây không thuộc công nghệ tế bào thực vật
A. Tạo ra ưu thế lai bằng cách lai các dòng thuần khác nhau
B. Lai tế bào trần khác loài
C. Nuôi cấy mô tế bào
D. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn cầu rồi gây lưỡng bội hóa
Câu 58: Công nghệ tế bào không dựa trên nguyên lí nào?
A. Tính toàn năng của tế bào.
B. Khả năng biệt hóa của tế bào.
C. Khả năng phản biệt hóa của tế bào.
D. Khả năng phân bào giảm nhiễm của tế bào.
Câu 59: Trong nuối cấy mô tế bào thực vật, đã tạo ra các mô sẹo (mô callus) các nhà khoa học không
dùng loại tế bào nào sau đây
A. Đỉnh ngọn.
B. Lá cây.
C. Thân cây.
D. Hạt phấn.

Câu 60: Hiện tượng sau đây xảy ra ở kỳ cuối là :

a. Nhiễm sắc thể phân li về cực tế bào

b. Màng nhân và nhân con xuất hiện

c. Các nhiễm sắc thể bắt đầu co xoắn

d. Các nhiễm sắc thể ở trạng thái kép

Câu 61: Hiện tượng dãn xoắn nhiễm sắc thể xảy ra vào :

a. Kỳ giữa c. Kỳ sau

b. Kỳ đầu d. Kỳ cuối
Câu 62: trong hô hấp tế bào giai đoạn đường phân diễn ra ở đâu?
A. Màng trong ti thể.
B. Màng ngoài ti thể.
C. Chất nền ti thể.
D. Tế bào chất.
Câu 63: Trong hô hấp tế bào giai đoạn nào thu được nhiều CO2 nhất ?
A. Đường phân.
B. Hoạt hóa axit piruvic.
C. Chu trình Crep.
D. Chuỗi chuyền êlectron hô hấp.
Câu 64: Phân tử nào sau đây đi vào chu trình Crep ?
A. Axêtyl-CoA.
B. Axit piruvic.
C. Glucôzơ.
D. NADH.
Câu 65: Nơi diễn ra quá trình biến đổi Axit piruvic thành axêtyl-CoA ?
A. Màng trong ti thể.
B. Màng ngoài ti thể.
C. Chất nền ti thể.
D. Tế bào chất.
Câu 66: Trong hô hấp tế bào, giai đoạn đường phân tạo ra
A. 2 phân tử NADH và 2 phân tử ATP.
B. 2 phân tử NADH và 4 phân tử ATP.
C. 1 phân tử NADH và 4 phân tử ATP.
D. 1 phân tử NADH và 2 phân tử ATP.
Câu 67: Hai phân tử axêtyl-CoA đi vào chu trình Crep sẽ giải phóng
A. 2 phân tử NADH và 2 phân tử ATP và 2 phân tử FADH2.
B. 6 phân tử NADH và 2 phân tử ATP và 2 phân tử FADH2.
C. 2 phân tử NADPH và 2 phân tử ATP và 2 phân tử FADH2.
D. 6 phân tử NADPH và 2 phân tử ATP và 2 phân tử FADH2
Câu 68: Trong hô hấp tế bào chuỗi chuyền êlectron diễn ra ?
A. Màng trong ti thể.
B. Màng ngoài ti thể.
C. Chất nền ti thể.
D. Tế bào chất.
Câu 69:Quá trình biến đổi 2 phân tử axit piruvic thành hai phân tử axêtyl-CoA tạo ra
A. 2 phân tử ATP.
B. 2 phân tử FADH2.
C. 2 phân tử NADH.
D. 2 phân tử NADPH.
Câu70 : Hợp chất nào sau đây là sản phẩm cuối cùng của quá trình hô hấp tế bào?
A. NADH.
B. FADH2.
C. NADPH.
D. ATP.
Câu 71: Trong quá trình hô hấp tế bào, nước được tạo ra trong giai đoạn
A. đường phân.
B. hoạt hóa axit piruvic.
C. chu trình Crep.
D. chuỗi chuyền êlectron hô hấp.
Câu 72: Thứ tự các giai đoạn chính của hô hấp tế bào xảy ra ở các vị trí nào sau đây?
A. Màng trong ti thể → chất nền ti thể → tế bào chất.
B. Tế bào chất → màng trong ti thể → chất nền ti thể.
C. Tế bào chất → chất nền ti thể → màng trong ti thể.
D. chất nền ti thể → màng trong ti thể → tế bào chất.
Câu 73: Đặc điểm chung của hô hấp tế bào và lên men là đều diễn ra giai đoạn
A. đường phân.
B. chu trình Crep.
C. hoạt hóa axit piruvic.
D. chuỗi truyền êlectron .
Câu 74: Một phân tử axêtyl-CoA qua chu trình Crep sẽ tạo rabao nhiêu ATP?
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 75: Một phân tử axêtyl-CoA qua chu trình Crep sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử CO2?
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 6.
Câu 76 : Một phân tử đường glucôzơ qua giai đoạn đường phân và chu trình Crep giải phóng bao nhiêu
ATP?
A. 2.
B. 4.
C. 6.
D. 8.
Câu 77: Trong hô hấp tế bào giai đoạn nào giải phóng nhiều năng lượng nhất
Trong hô---------------------------------------
A. đường phân.
B. chu trình Crep.
C. hoạt hóa axit piruvic.
D. chuỗi truyền êlectron

Phần tự luận:
Sự biến đổi hình thái, số lượng NST các kì của nguyên phân, giảm phân I ?
Nguyên phân Giảm phân I
Kì đầu NST dần co xoắn NST kép bắt đầu co xoắn. Các cặp
2n ( kép ) NST xảy ra trao đổi chéo.
Kì giữa NST co xoắn cực đại và xếp NST co xoắn cực đại và xếp thành 2
thành 1 hàng trên mặt phẳng hàng trên mặt phẳng xích đạo của
xích đạo 2n ( kép ) thoi phân bào.
Kì sau NST kép bắt đầu tách rời thành Các NST kép trong cặp tương đồng
2 NST đơn và di chuyển về 2 phân li độc lập với nhau về hai cực
cực đối diện của tb 4n ( đơn ) của tế bào
Kì cuối Các NST dãn xoắn Các nhiễm sắc thể kép dần dãn
2n ( đơn ) xoắn .
Số lượng NST giảm 1 nửa ( Kép )
Câu : Sự biến đổi hình thái số lượng NST các kì của nguyên phân, giảm phân II?
Nguyên phân Giảm phân II

Kì đầu NST kép dần co xoắn và hiện rõ


Kì giữa NST co xoắn cực đại và xếp thành 1
hàng trên mặt phẳng xích đạo
Kì sau 2 cromatit tách nhau ở tâm động
thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực
của tế bào.
Kì cuối Các nhiễm sắc thể dần dãn xoắn .
NST ở trạng thái đơn
Câu: Sự biến đổi hình thái số lượng NST các kì của giảm phânI, giảm phân II?
Giảm phân I Giảm phân II

Kì đầu 2n kép n kép


Kì giữa 2n kép n kép
Kì sau 2n kép 2n đơn
Kì cuối n kép n đơn
Câu: Phân biệt nguyên phân và giảm phân với các tiêu chí sau
Tiêu chí Nguyên phân Giảm phân
Loại tế bào Tb sinh dưỡng và tb sinh Tb sinh dục chín
dục sơ khai
Số lần phân bào 1 lần 2 lần
Số lượng tế bào con tạo Từ 1 tb cho ra 2 tb con Từ 1 tb cho ra 4 tb con
thành
Bộ NST ở 1 tế bào con tạo Giống với tb mẹ Giảm 1 nửa so với NST tb
thành =>Duy trì sự giống nhau mẹ => tạo sự phong phú đa
dạng , thích nghi …
Câu: Trình bày tóm tắt qui trình thực hiện nhân giống cây trồng bằng công nghệ tế bào
thực vật ?
+ Tách các mô tb chuyên hoá từ cơ quan của cơ thể thực vật.
+ Cho các mẫu mô nuôi cấy trong môi trường thích hợp và đầy đủ các chất dinh
dưỡng , hormore
+ Bổ sung hormone kích thích sinh trưởng để kích thích mô sẹo phát triển thành
cây con
+ Đem cây con chuyển sang trồng trong vườn ươm cho phát triển thành cây
trưởng thành.

Câu: Để nhận được mô non, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh hoàn toàn giống với cơ thể
gốc người ta phải thực hiện những công việc gì ?

+ Tách tế vào hoặc mô từ cơ thể rồi mang đi nuôi cấy để tạo mô sẹo

+ Dùng hormone sinh trưởng kích thích mô non để chúng phân hóa thành các cơ
quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.

Câu: Một loài có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 20. Một nhóm tế bào có tất cả 800
nhiễm sắc thể ở dạng sợi mảnh. Số tế bào của nhóm là bao nhiêu ?
800 : 20 = 40 tb
Câu: Một loài có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24, một tế bào của loài trải qua pha S
của kì trung gian. Theo lí thuyết, tế bào có số crômatit là ?
- Tế bào khi chưa qua kì trung gian ở trạng thái đơn => 0 cromatit (NST ở trạng thái đơn
không đc gọi à cromatit
- Khi qua pha S của kì trung gian sẽ nhân đôi số Nst => 24 x 2 = 48 cromatit
Câu: Ở ruồi giấm (2n = 8), một tế bào tiến hành nguyên phân 3 lần tạo các tế bào con. Các
tế bào con tiếp tục tham gia giảm phân tạo giao tử. Theo lí thuyết, số nhiễm sắc thể trong
các tế bào con sau khi kết thúc 3 lần nguyên phân là
- 1 tb nguyên phân 3 lần => số tb là 2 mũ 3 = 8 tb
Mỗi tb con sau khi nguyên phân vẫn giữ nguyên số NST nên :
- Số NST trong tb con sau khi nguyên phân 3 lần : 8 x 8 = 64 NST

You might also like