You are on page 1of 13

ÔN TẬP VI SINH HỌC 2021

Câu 1: Nơi tổng hợp protein ở tế bào chân hạch:c5


A. Mesosomes
B. Ribosomes
C. Vùng nhân
D. Tế bào chất tại Ribosomes
Câu 2: Các ribo thể có tính chuyên biệt rất cao, chỉ tổng hợp một loại protein cho mỗi
ribo thể : ???
A. Đúng với tất cả các vi sinh vật
B. Sai với tất cả vi sinh vật
C. Đúng tùy loại vi sinh vật
D. Sai tùy loại vi sinh vật
Câu 3: Số lượng tế bào vi khuẩn được sinh ra từ 1 tế bào ban đầu sau 5 chu kì phân cắt
là: c3
A. 20
B. 16
C. 32
D. 64
Câu 4: Khả năng chống lại sự khô hạn của vi khuẩn: C3
A. Hình cầu tốt hơn hình que và hình xoắn
B. Hình que tốt hơn hình cầu và hình xoắn
C. Hình xoắn tốt hơn hình cầu và hình que
D. Hình que, hình cầu, hình xoắn là như nhau
Câu 5: Khả năng hấp thu chất dinh dưỡng nhờ diện tích tiếp xúc của vi khuẩn: C3
A. Hình que và hình xoắn tốt hơn hình cầu
B. Hình que và hình cầu tốt hơn hình xoắn
C. Hình xoắn và hình cầu tốt hơn hình que
D. Hình que, hình cầu , hình xoắn là như nhau
Câu 6: Trong các chất sau, thành phần chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong tế bào vi khuẩn: C3
A. Nước SLIDE 15???
B. Protein???
C. Lipid
D. Cacbohydrate
Câu 7: Trong các chất sau, thành phần chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong tế bào vi khuẩn: C3
A. Khoáng
B. Protein (Chiên mao slide 22)???
C. Lipid
D. Cacbohydrate
Câu 8: Trong các chất sau, thành phần chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong tế bào vi khuẩn C3
A. Carbon
B. Oxy
C. Hydro
D. Nito
Câu 9: Thanh tảo (cyanophyta) thuộc nhóm vi sinh vật: C3
A. Sơ hạch
B. Prokaryote
C. Eukaryote
D. Sơ hạch và Prokaryote
Câu 10: Đặc điểm của vi sinh vật: C1
A. Kích thước nhỏ, hấp thu ít, ít tốn năng lượng
B. Kích thước nhỏ, hấp thu nhiều, ít tốn năng lượng
C. Kích thước nhỏ, hấp thụ nhiều, chuyển hóa các chất nhanh
D. Kích thước nhỏ, hấp thu ít, chuyển hóa các chất nhanh
Câu 11: Áp suất của hơi nước bão hòa ở 121oC trong quá trình khử trùng nhiệt ướt C2
A. 0,7 kg/cm2
B. 1,0 kg/cm2
C. 1,2 kg/cm2
D. 1,5 kg/cm2
Câu 12: Nấm mốc thuộc nhóm vi sinh vật: C3
A. Chân hạch
B. Prokaryote
C. Eukaryote
D. Chân hạch & Eukaryote
Câu 13: Hãy chọn câu trả lời đúng cho VSV sơ hạch: C5
A. Vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm men
B. Vi khuẩn, xạ khuẩn, mycoplasma
C. Vi khuẩn, mycoplasma, nấm mốc
D. Nấm men, nấm móc, xạ khuẩn
Câu 14: Nấm móc thuộc nhóm vsv nào? ĐÚNG
A. Hiếu khí
B. Kỵ khí
C. Hiếu khí tùy nghi
D. Kỵ khí tùy nghi
Câu 15: Mục đích chính của việc hình thành bào tử ở nấm mốc là gì?
A. Sinh sản
B. Bảo vệ tế bào
C. Trao đổi chất
D. Hấp thu dinh dưỡng
Câu 16: Độ chiết xuất của dầu cefdre dùng trong khi xem mẫu ở vật kính X100 của
kính hiển vi C2
A. n=1,15
B. n=1,25
C. n=1,50
D. n=1,45
Câu 17: Thành phần % cao nhất của màng tế bào chất của tế bào vi khuẩn C3 ĐÚNG
A. Protein
B. Carbohydrat
C. Lipid
D. Polysaccharide
Câu 18: Bộ phận vi sinh vật dùng để di chuyển C3
A. Tiêm mao
B. Khuẩn mao
C. Chiên mao
D. Nhung mao
Câu 19: Vi khuẩn thuộc nhóm vi sinh vật: C3
A. Sơ hạch
B. Prokaryote
C. Eukaryote
D. Sơ hạch & Prokaryote
Câu 20: Cấu tạo của nội bào tử vi khuẩn theo thứ tự từ ngoài vào trong bao gồm các
lớp: C3
A. Áo (spore coat), lớp exsporium, cortex, vỏ (core wall) và màng tế bào chất.
B. Lớp exsporium, áo (spore coat), cortex, vỏ (core wall) và màng tế bào chất.
C. Áo (spore coat), exsporium, vỏ (core wall), cortex và màng tế bào chất.
D. Lớp exsporium, áo (spore coat), vỏ (core wall), cortex và màng tế bào chất.
Câu 21: Thành phần cấu tạo hóa học chính của vỏ tế bào vi khuẩn C3
A. Protein, lipid và glucosamine
B. Lipid, polysaccharide và glucosamine
C. Protein, polysaccharide và glucosamine
D. Protein, lipid và polysaccharide
Câu 22: Đơn vị cấu tạo chính của vỏ tế bào vi khuẩn Gram dương C3
A. Polysaccharide
B. Peptodoglycan
C. Glucosamine
D. Diaminopimelic
Câu 23: Thứ tự các đơn vị trong hệ thống phân loài của vi khuẩn: C3
A. Giới, lớp, ngành, bộ, họ, giống, loài.
B. Giới, lớp, ngành, họ, bộ, giống, loài.
C. Giới, ngành, lớp, bộ, họ, giống, loài.
D. Giới, ngành, lớp, họ, bộ, giống, loài.
Câu 24: Ở vi khuẩn, việc tạo nha bào có vai trò gì? C3
A. Hình thức sinh sản ngẫu nhiên
B. Giúp tế bào phát triển nhanh hơn
C. Không có vai trò gì
D. Giúp tế bào tồn tại với điều kiện khắc nghiệt???
Câu 25: Vi khuẩn tạo bào tử khi nào? C3
A. Khi môi trường dinh dưỡng dồi dào
B. Khi môi trường bất lợi
C. Khi môi trường dinh dưỡng cạn kiệt
D. Khi môi trường sống bất lợi & Khi môi trường dinh dưỡng cạn kiệt
Câu 26: Màng của các bào quan trong tế bào sinh vật chân hạch có cấu tạo màng đôi
lipid, ngoại trừ C5
A. Nhân con
B. Nhân
C. Lục lạp
D. Ty thể
Câu 27: Bộ xương tế bào hay còn gọi là cytoskeleton có chức năng C5 Đ
A. Chống đỡ và giữ cho tế bào có hình dạng và kích thước nhất định
B. Chống đỡ và giữ cho tế bào có hình dạng và khối lượng nhất định
C. Chống đỡ và giữ cho tế bào có hình dạng nhất định.
D. Chống đỡ và giữ cho tế bào có khối lượng nhất định
Câu 28: Trong cấu trúc bộ xương tế bào chân hạch, sợi có vai trò cung cấp sức mạnh
cơ học và bền nhất là C5
A. Vi sợi (microfilaments)
B. Vi ống (microtubeles)
C. Các thoi vô sắc
D. Sợi trung gian (intermediate filaments)
Câu 29: Ribosome của vi sinh vật chân hạch là ……….gồm 2 tiểu phần ………..
A. 80S/ 50S và 30S
B. 80S/ 60S và 40S??? SLIDE KHÁC GIÁO TRÌNH C5
C. 70S/ 50S và 30S
D. 70S/ 60S và 40S
Câu 30: Lyso thể sơ cấp được hình thành từ C5 Đ
A. Lyso thể thứ cấp
B. Robo thể
C. Bộ Golgi
D. Sự kết hợp của lyso thể thứ cấp và thức ăn
Câu 31: Một trong những chức năng của ty thể C5Đ
A. Thực hiện quá trình phân gaiỉ protein
B. Thực hiện các phản ứng oxi hóa khử
C. Tham gia tổng hợp acid aminD. Tham gia tổng hợp ATP
Câu 32: Nấm sinh sản theo hình thức nào C1
A. Vô tính
B. Hữu tính
C. Tùy loại mà hình thức sinh sản khác nhau
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 33: Năm 1971, David Baltimore đã đưa ra hệ thống phân loại virus bao gồm: C4
A. 8 lớp
B. 7 lớp
C. 6 lớp
D. 5 lớp
Câu 34: Bộ gen virus nhỏ nhưng mã hóa tất cả các yêu cầu nhờ: C4
A. Sử dụng protein tế bào chủ
B. Mã hóa rất hiệu quả
C. Protein đa chức năng
D. Bao gồm các yêu tố trên
Câu 35: Kích thước virus rất nhỏ, thông thường trong khoảng C4
A. 20-300 Anstrong
B. 20-300nm
C. 20-300µm
D. 20-300mm
Câu 36: Protein cấu trúc của virus có các chức năng bên dưới, ngoại trừ C4
A. Bảo vệ bộ gen của virus
B. Gắn virion với tế bào chủ
C. Ngăn cản sự đáp ứng miễn dịch của tế bào chủ
D. Hợp nhất màng của virion với màng của tế bào chủ
Câu 37: Quá trình tổng hợp năng lượng ở vi sinh vật kỵ khí thông qua lộ trình đường
phân (Glycosis) hay lộ trình Embden – Meyerhoff và sau đó là quá trình lên men bao
gồm các bước chính:
A. Glucose → Acetyl CoA→ Glyceraldehyde 3-phosphate→ Pyruvate → Ethanol +
CO2
B. Glucose → Glyceraldehyde 3-phosphate → Pyruvate → Acetyl CoA → Ethanol +
CO2
C. Glucose → Pyruvate → Glyceraldehyde 3-phosphate → Acetyl CoA → Ethanol +
CO2
D. Glucose → Glyceraldehyde 3-phosphate → Acetyl CoA → Pyruvate → Ethanol +
CO2
Câu 38: Nấm men thuộc nhóm vi sinh vật C1 Đ
A. Sơ hạch
B. Prokaryote (nhân sơ)
C. Eukaryote (nhân thực)
D. Sơ hạch và Prokaryote
Câu 39: Hình thức sinh sản cơ bản của vi khuẩn nấm men và nấm mốc tương ứng là:
C1
A. Phân đôi, bào tử và nảy chồi
B. Phân đôi, nảy chồi và bào tử
C. Nảy chồi, bào tử và phân đôi
D. Nảy chồi, phân đôi và bào tử
Câu 40: Một số chức năng chính của capsid
A. Bảo vệ bộ gen
B. Nhận biết và gắn vào tế bào chủ
C. Bảo vệ bộ gen và nhận biết và gắn vào tế bào chủ???
D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 41: Đặc điểm sinh sản của virus C4
A. Sinh sản trực phân
B. Sinh sản phân đoạn
C. Sinh sản theo kiểu tổng hợp các thành phần sau đó lắp ráp lại
D. Sinh sản gián đoạn
Câu 42: Hiện tượng bộ gen của virus gia nhập vào hệ gen của tế bào chủ và được nhân
lên cùng với hệ gen của tế bào chủ và không phá hủy tế bào chủ gọi là hiện tượng C4
A. Hiện tượng biến nạp
B. Hiện tượng tải nạpC. Hiện tượng sinh tan
D. Hiện tượng dị nhiễm
Câu 43: Virus có hình dạng tinh trùng, đầu là khối 6 cạnh, phần đuôi có dạng hình que

virus C4
A. Virus dại
B. Virus cúm
C. Virus đốm thuốc lá
D. Thực khuẩn thể
Câu 44: Khi nuôi cấy một loại vi sinh vật trong hệ thống kín thì chúng phát triển qua
mấy giai đoạn?
A. 3 giai đoạn
B. 4 giai đoạn
C. 2 giai đoạn
D. 5 giai đoạn
Câu 45: Đường cong tăng trưởng của vi khuẩn trải qua 4 giai đoạn theo thứ tự
A. Giai đoạn log, giai đoạn lag, giai đoạn quân bình và giai đoạn chết
B. Giai đoạn chậm, giai đoạn lag, giai đoạn log và giai đoạn chết
C. Giai đoạn chậm, giai đoạn quân bình, giai đoạn log và giai đoạn chết
D. Giai đoạn lag, giai đoạn log, giai đoạn quân bình và giai đoạn chết
Câu 46: Số đơn vị hình thành khuẩn lạc (cfu, colony-forming unit) được xác đinh
bằng phương pháp
A. Đếm trực tiếp trên buồng đếm hồng cầu
B. Đếm trên buồng đếm hồng cầu có nhuộm huỳnh quang
C. Nuôi cấy trên môi trường thạch dinh dưỡng
D. Đo mật độ quang hay phương pháp quang học (đo OD hoặc Klett)
Câu 47: Sự truyền vật liệu di truyền AND từ tế bào vi khuẩn cho sang tế bào vi khuẩn
nhận qua trung gian thực khuẩn thể là hiện tượng
A. Biến nạp
B. Tải nạp
C. Tiếp hợp
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 48: Trong các chu trình Calvin, để tổng hợp 1 phân tử glucose cần………phân tử
CO2
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
Câu 49: Sự truyền vật liệu di truyền ADN từ tế bào vi khuẩn cho sang tế bào vi khuẩn
nhận thông qua sự tiếp xúc của 2 tế bào vi khuẩn khác nhau là hiện tượng
A. Tải nạp
B. Biến nạp
C. Tiếp hợp
D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 50: ……………là quá trình các hợp chất hữu cơ được phân cắt và……………là
quá trình tổng hợp các hợp chất hữu cơ trong tế bào sinh vật
A. Thoái hóa/ Tiến dưỡng
B. Biến dưỡng/ Thoái dưỡng
C. Thoái dưỡng/ Biến dưỡng
D. Tiến dưỡng/ Thoái dưỡng
VI SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
Câu 1: Nơi tổng hợp protein ở tế bào chân hạch
→ Tế bào chất tại ribosome
Câu 2: Các ribô thể có tính chuyên biệt rất cao, chỉ tổng hợp một loại protein
cho mỗi ribo thể
→ Sai với tất cả vi sinh vật
Câu 3: Số lượng tế bào vi khuẩn được sinh ra từ 1 tế bào ban đầu sau 5 chu kì
phân cắt là
→ 32
Câu 4: Khả năng chông lại sự khô hạn của vi khuẩn
→ Hình cầu tốt hơn hình que và hình xoắn
Câu 5: Khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng nhờ diện tích tiếp xúc của vi khuẩn
→ Hình que và hình xoắn tốt hơn hình cầu
Câu 6: Trong các chất sau thành phần chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong tế bào vi
khuẩn
→ (nước) Nước
Câu 7: Trong các chất sau, thành phần chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong tế bào vi
khuẩn
→ Khoáng
Câu 8: Trong các chất sau, thành phần chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong tế bào vi
khuẩn
→ Cacbon
Câu 9: Thanh tảo(cyanophyta) thuộc nhóm vi sinh vật
→ Sơ hạch và Prokaryote
Câu 10: Đặc điểm của vi sinh vật
→ Kích thước nhỏ, hấp thu nhiều, chuyển hóa nhanh
Câu 11: Áp suất của hơi nước bão hòa ở 121 oC trong quá trình khử trùng nhiệt
ướt
→ 1kg/cm2
Câu 12: Nấm mốc thuộc nhóm vi sinh vật
→ Chân hạch và Eukaryote
Câu 13: Hãy chọn câu trả lời đúng cho nhóm vi sinh vật sơ hạch
→ Vi khuẩn, xạ khuẩn, mycoplasma
Câu 14: Nấm mốc thuộc nhóm vi sinh vật nào
→ Hiếu khí
Câu 15: Mục đích chính của việc hình thành bào tử ở nấm mốc là gì?
→ Sinh sản
Câu 16: Độ chiếc xuất của dầu cedre dùng trong khi xem vật mẫu kính X100 của
kính hiển vi
→ n = 1,5
Câu 17: Thành phần tỉ lệ % cao nhất của màng tế bào chất của tế bào vi khuẩn
→ Protein
Câu 18: Bộ phận vi sinh vật dùng để di chuyển
→ Chiên mao
Câu 19: Vi khuẩn thuộc nhóm vi sinh vật
→ Sơ hạch và Prokaryte
Câu 20: Cấu tạo nội bào tử vi khuẩn theo thứ tự từ ngoài vào trong bao gốm các
lớp
→ Lớp exosporium, áo, cartex, vỏ và màng tế bào chất
Câu 21: Thành phần cấu tạo hóa học chính của vỏ tế bào vi khuẩn
→ Lipid, polysacharide và glucosamine
Câu 22: Đơn vị cấu tạo chính của vỏ tế bào vi khuẩn gam dương
→ Peptidoglycan
Câu 23: Thứ tự các đơn vị trong hệ thống phân loại của vi khuẩn
→ Giới, ngành, lớp, bộ, họ, giống, loài
Câu 24: Ở vi khuẩn việc tạo nha bào có vai trò gì
→ Giúp tế bào tồn tại với điều kiện khắc nghiệt
Câu 25: Vi khuẩn tạo bào tử khi nào
→ Khi môi trường sống bất lợi và dinh dưỡng cạn kiệt
Câu 26: Màng của các bào quan trong tế bào vi sinh vật chân hạch có cấu tạo
màng đôi lipid, ngoại trừ
→ Nhân con
Câu 27: Bộ xương tế bào hay gọi là cytorbeleton có chức năng
→ Chống đỡ và giữ cho tế bào có hình dạng nhất định
Câu 28: Trong cấu trúc bộ xương tế bào bào chân hạch, sợi có vai trò cung cấp
sức mạnh cơ học và bền nhất là
→ Sợi trung gian
Câu 29: Ribosome vi sinh vật chân hạch là....gồm 2 tiểu phần....
→ 80S/ 60S và 40S
Câu 30: Lyso thể sơ cấp được hình thành từ
→ Bộ golgi
Câu 31: Một trong những chức năng của ty thể
→ Tổng hợp ATP
Câu 32: Nấm sinh sản theo hình thức
→ Vô tính, hữu tính tùy loại
Câu 33: 1971, David Baltimore đưa ra hê thống phân loại virus gồm
→ 7 lớp
Câu 34: Bộ gen virus nhỏ nhưng mã hóa tất cả các yêu cầu nhờ
→ Sử dụng protein tế bào chủ,...mã hóa hiệu quả, protein đa chức năng...
Câu 35: Kích thước virus nhỏ thông thường khoảng
→ 20 - 200nm
Câu 36: Protein cấu trúc của virus có chức năng ngoại trừ
→ Ngăn cản sự đáp ứng miễn dịch của tế bào chủ
Câu 37: Quá trình tổng hợp năng lượng ở vi sinh vật kỵ khí thông qua lộ trình
đường phân(cylycosis) hay lộ trình Embelen-Meyerbaff và sau đó là quá trình
lên men bao gồm các bước chính
→ Glu → gly → Pyruvate → CoA → CO2
Câu 38:Nấm men thuộc nhóm vi sinh vật
→ Eukaryte
Câu 39: Hình thức sinh sản cơ bản của vi khuẩn, nấm men và nấm mốc tương
ứng là
→ Phân đôi, nảy chồi, bào tử
Câu 40: Một số chức năng của capsid
→ Bảo vệ bộ gen và nhận biết gắn vào tế bào chủ
Câu 41: Đặc điểm sinh sản của virus
→ Sinh sản theo kiểu tổng hợp các thành phần sau đó
Câu 42: Hiện tượng bộ gen của virus gia nhập vào hệ gen của tế bào chủ và
được nhân lên cùng với hệ gen của tế bào chủ và không phá hủy tế bào chủ goi

→ Hiện tượng tiềm sinh
Câu 43: Virus có hình dạng tinh trùng, đều là khối 6 cạnh, phần đuôi có dạng
hình que là virus
→ Thực khuẩn thể
Câu 44: Khi nuôi cấy 1 loại vi sinh vật trong hệ thông kín thì chúng phát triển
qua mấy giai đoạn
→ 4 giai đoạn
Câu 45: Đường cong tăng trưởng của vi khuẩn trải qua 4 giai đoạn theo thứ tự
→ Chậm, log, bình quân, chết
Câu 46: Số đơn vị hình thành khuẩn lạc(cfu, colony forming unit) được xác định
bằng phương pháp
→ Nuối cấy trên môi trường thạch dinh dưỡng
Câu 47: Sự truyền vật liệu di truyền DNA từ tế bào vi khuẩn sang tế bào vi
khuẩn nhận qua trung gian thực khuẩn thể là hiện tượng
→ Tải nạp
Câu 48: Trong chu trình Calvin, để tổng hợp phân tư glucose cần......phân tử
CO2
→6
Câu 49: Sự truyền vật liệu di truyền DNA từ tế bào vi khuẩn sang tế bào vi
khuẩn thông qua sự tiếp xúc của 2 tế bào vi khuẩn khác nhau là hiện tương
→ Tiếp hợp
Câu 50: .....là quá trình các hợp chất hữu cơ được phân cắt và...... là quá trình
tổng hợp các chất hữu cơ trong tế bào sinh vật
→ Thoái dưỡng/Tiến dưỡng

ĐỀ 1 VI SINH ĐẠI CƯƠNG_CNTY

Câu 1: Hãy trình bày 4 nguyên tắc tác nhân gây bệnh của Robert Koch ?
1. Phải luôn được tìm trên sinh vật bị nhiễm bệnh nhưng không có ở sinh vật khỏe
mạnh.
2. Phải được nuôi trong điều kiện thực nghiệm bên ngoài cơ thể sinh vật.
3. Phải có khả năng gây bệnh khi gây nhiễm vào con vật mẫn cảm.
4. Phải được xác định từ kết quả tái phân lập.
Câu 2: Hãy liệt kê thành phần cấu tạo cơ bản của tế bào vi khuẩn ?
Câu 3: Hãy vẽ hình các giai đoạn sinh trưởng của vi khuẩn?

Câu 4: Hãy trình bày quy trình nhuộm Gram và phương pháp đọc kết quả ?
1. Lấy một giọt nước sạch (50 – 100ml) đặt lên phiến kính.
2. Chuẩn bị giọt huyển phù VSV trên phiến kính.
3. Dùng que cấy hoắc lá kính dằn mỏng giọt dịch hyển phù thành một vùng nhất định trên
phiến kính.
4. Hông khô vết bôi trong không khí
5. Cố định vết bôi: Thường cố định bằng các bơ nhẹ trên ngọn đèn cồn: đưa vết bôi nhanh
qua ngọn đèn cồn 2 -3 lần (Hoặc bằng một số các dung dịch hóa chất như trong phần phụ
lục). Tránh hơ quá nóng dễ làm biến dạng hình thái và cấu trúc của tế bào VSV.
6. Dùng pipet nhỏ lên vết bôi một bài giọt thuộc nhuộm trong khoảng 1 – 2 phút.
7. Dùng bình rửa có vồi hoặc pipet dội nước từ một đầu phiến kính cho trôi qua tiêu bản đến
khi nước rửa không còn màu thuốc nhuộm.
8. Thấm khô tiêu bản.
9. Nhỏ 1 giọt dầu set lên tiêu bản, sôi mẫu trên vật kính dầu.
Câu 5: Hãy so sánh cấu tạo vách tế bào của vi khuẩn Gram dương và vi khuẩn
Gram âm ?
 Vi khuẩn Gram dương (+): nhiều lớp peptidoglycan (95%) (còn gọi là mocopeptit,
murein, glycopeptit) đảm nhiệm vai trò kháng nguyên đặc hiệu và acid teichoic là yếu tố
đặc hiệu của tế bào vi khuẩn, giúp vận chuyển ion dương vào, ra tế bào và giúp dự trữ
phosphat.
 Vi khuẩn Gram âm (-): 1 lớp peptidoglycan, do vậy chúng dễ bị phá vỡ hơn vách tế bào
của vik khuẩn Gram dương.

Tỷ lệ % đối với khối lượng khô của thành tế bào vi khuẩn


Thành phần
G+ G-
Peptidoglycan 30-95 5-20
Acid teicoic Cao 0
Lipid Hầu như không 20
Protein Không hoặc ít Cao

Câu 6: Hãy trình bày đặc điểm của virus ?


Câu 7: Hãy trình bày cấu tạo của thực khuẩn thể ?
 Đầu có đối xứng đa giác, dạng lăng trụ 6 cạnh, vỏ đầu có cấu tạo là protein, bên trong
chứa phân tử AND là hình xoắn kép.
 Phần cổ có cấu trúc nối liền đầu và đuôi của virus, đuôi có hình xoắn ốc chung quanh
một lõi sợi rỗng ---> Gây nhiễm vào vi khuẩn.
 Đuôi có hình đa giác, đàn hồi, trong đuôi có trụ, trong trụ có ống dẫn. Đầu mút của
đuôi gắn vào đía mút (6 cạnh).

Câu 8: Vẽ hình và mô tả chu trình sinh sản vô tính ở nấm sợi ?

ĐỀ 2 VI SINH ĐẠI CƯƠNG_CNTY

Câu 1: Hãy trình bày tóm tắt đặc điểm của vi sinh vật ? Trang 1
 Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh.
 Năng lực thích ứng mạnh và dễ phát sinh biến dị, vì thường là đơn bào, đơn bội, sinh sản
nhanh, số lượng nhiều, tiết xúc trực tiếp với môi trường sống.
 Kích thước rất nhỏ, vi khuẩn được đo bằng µm (mictometer), virus đo bằng nm
(nanometer).
 VSV có kích thước nhỏ bé nhưng có khả năng hấp thu nhiều, chuyển hóa nhanh hớn rất
nhiều so với các sinh vật khác.
 Phân bố rộng, nhiều chủng loại. Có mặt trên cơ thể người, động vật, thực vật, đất, nước,
không khí, mọi đồ dùng, vật liệu, từ biển khơi đến núi cao, từ nước ngọt, nước ngầm cho
đến nước biển, . . .
Câu 2: Hãy liệt kê cấu tạo cơ bản của vi khuẩn ?
 Vách tế bào.  Nguyên sinh chất.
 Màng nguyên sinh chất.  Nhân.
Câu 3: Hãy liệt kê các hình dạng có thể có của vi khuẩn ?
 Cầu khuẩn (Coccus, Cocci): Gồm các  Liên cầu khuẩn (Streptococcus).
giống:  Tứ cầu khuẩn (Tetracoccus).
 Đơn cầu khuẩn (Micrococcus).  Bát cầu khuẩn (Sarcina).
 Song cầu khuẩn (Diplococcus).  Tụ cầu khuẩn (Staphylococcus).
 Cầu trực khuẩn (Cocco-bacillus).
 Xoắn khuẩn (Spirochaetales)
 Trực khuẩn (Bacillus, Bacterium):
Gồm các giống:
 Bacillus/bacilli.
 Bacterium/bacteria
 Clostridium/clostridia.
 Corynebacterium..
 Phẩy khuẩn (Vibrio)
.
Câu 4: Hãy vẽ hình và chú thích quá trình sinh sản của vi khuẩn ? Trang
27
Câu 5: Hãy nêu đặc điểm của virus ? Trang 145, 146
 Có kích thước rất nhỏ, từ hàng chục đến hàng trăm nm.
 Chỉ có một loại acid nucleic: AND hoặc ARN.
 Không có hệ thống trao đổi chất và năng lượng ---> Ký sinh tuyệt đối.
 Bộ gen chứa đủ các thông tin di truyền để điều khiển tế bào chủ và tái sản.
 Tồn tại ở 2 trạng thái:
 Sinh vật khi ở trong tế bào.
 Phi sinh vật khi ở ngoài tế bào.
 Không có kết cấu tế bào ---> Không chịu tác động của kháng sinh.
 Virus có khả năng tạo thành tinh thể.
Câu 6: Hãy nêu đặc điểm của nấm men ? Trang 42
 Tồn tại ở trạng thái đơn bào.
 Đa số sinh sản theo kiểu nảy chồi, đôi khi cũng có hình thức phân cắt tế bào.
 Nhiều loại có khả năng lên men đường.
 Thành tế bào có chứa mannan.
 Thích nghi cao với môi trường chứa nhiều đường, có tính axit cao.
 Nấm men có nhiều trong hoa quả, rau dưa, mật mía, rỉ đường, trong ruộng mía,
đất vườn cây ăn trái, trong các đất có nhiều dầu mỏ.
Câu 7: Hãy liệt kê các giai đoạn trong chu kỳ sinh sản của virus ? Trang
159
1.Giai đoạn hấp thu virus lên bề mặt tế bào.
2.Giai đoạn xâm nhập của virus vào tế bào.
3.Giai đoạn tổng hợp các thành phần của virus.
4.Giai đoạn lắp ráp các thành phần virus (assembly).
5.Giai đoạn giải phóng các hạt virus ra khỏi tế bào.

You might also like