You are on page 1of 18

Câu 1: Phân tử 

photpholipit có các kiểu chuyển động sau, Trừ:


A. Xoay xung quanh trục của mình B. Đổi chỗ các phân tử bên cạnh cùng lớp
C. Đổi chỗ các phân tử bất kì ở hai lớp D. Đổi chỗ các phân tử đối diện ở hai lớp
Câu 2: Đặc tính các phân tử photpholipit có thể xoay xung quanh trục của mình hoặc đổi chỗ cho các
phân tử bên cạnh có ý nghĩa:
A. Cố định cơ học cho màng tế bào
B. Dấu đầu kị nước cho các phân tử
C. Làm nên tính lỏng linh động của màng tế bào
D. Làm cho đầu ưa nước của phân tử tiếp xúc với nước
Câu 3: Chức năng của cacbohydrate màng tế bào, Trừ:
A. Tạo lớp áo cho tế bào
B. Glycosyl hóa protein tạo glycoprotein 
C. Vận chuyển chất qua màng
D. Glycosyl hóa lipid tạo glycolipid
Câu 4: Tính linh hoạt của màng tế bào do các thành phần cấu tạo
A. Lipid, carbohydrate  B. Cholesterol, protein
C. Phospholipid, protein D. Lipid, protein
Câu 5: Thành phần hóa học chính của màng tế bào (màng sinh chất):
A. Glycolipid, protein, carbohydrate B. Lipid, protein, carbohydrate
C. Phospholipid, protein, carbohydrate  D. Cholesterol, protein, carbohydrate
Câu 6: Tế bào Prokaryote được cấu tạo bởi 3 thành phần chính là:
A. Màng sinh chất, tế bào chất, chất nhân B. Màng sinh chất, các bào quan, chất nhân
C. Nhân phân hóa, các bào quan, màng sinh chất D. Tế bào chất, chất nhân, các bào quan
Câu 7: Thành phần cấu tạo của virus gồm:
A. Màng, tế bào chất và nhân
B. Các phân tử acid nucleic kết hợp với nhau
C. Hợp chất protein và lipid
D. Một phân tử acid nucleic (DNA hoặc RNA) và vỏ bọc protein
Câu 8: Nội dung đúng về virus, Trừ:
A. Ở bên ngoài tế bào sinh vật, virus vẫn hoạt động mạc dù nó chỉ là phức hợp gồm aicd nucleic và protein,
chưa phải là tế bào
B. Hệ gen của virus chỉ chứa một trong hai loại acid nucleic: DNA, RNA
C. Chỉ trong tế bào chủ, virus mới hoạt động như một thể sống
D. Kích thước của virus vô cùng nhỏ, chỉ có thể thấy dưới kính hiển vi điện tử
Câu 9: Vỏ ngoài của virus là:
A. Các gai glycoprotein B. Lớp lipid kép và protein
C. Vỏ capsid D. Nucleocapsid
Câu 10: Điều quan trọng nhất khiến virus chỉ là dạng sống kí sinh nội bào bắt buộc:
A. Virus có cấu tạo quá đơn giản chỉ gồm aicd nucleicvà protein
B. Virus có thể có hoặc không có vỏ ngoài
C. Virus không có cấu trúc tế bào
D. Virus chỉ có thể nhân lên trong tế bào của vật chủ
Câu 11: Đặc điểm cấu tạo tế bào Prokaryote:
A. Có nhân điển hình B. Không có màng nhân
C. Có bộ máy phân bào D. Không có nhân
Câu 12: Nhân tế bào Prokaryote có:
A. n nhiễm sắc thể B. 2n nhiễm sắc thể
C. 3n nhiễm sắc thể D. n hoặc 2n nhiễm sắc thể
Câu 13: Plasmid có cấu tạo là:
A. DNA và protein B. DNA sợi kép C. Acid nucleic và protein D. DNA sợi kép, vòng
Câu 14: Lipid màng được tổng hợp từ:
A. Ribosome B. Lưới nội sinh chất trơn
C. Lưới nội sinh chất có hạt D. Phức hệ Golgi
Câu 15: Trong thành phần cấu tạo của lipid màng tế bào, cholesterol chiếm tỷ lệ:
A. 15-20% B. 25-30% C. 10-15% D. 20-25%
Câu 16: Trong tế bào vi khuẩn, ribosome có chức măng:
A. Tăng cường tính độc B. Tổng hợp protein
C. Tiêu hóa nội bào D. Trao đổi chất giữa qua tế bào
Câu 17: Các đặc điểm của virus, Trừ:
A. Virus có thể sinh sản ở trạng thái biệt lập
B. Virus không có cấu tạo tế bào
C. Virus không có ribosome
D. Virus chỉ có một loại acid nucleic (DNA hoặc RNA)
Câu 18: Chức năng của protein màng tế bào, Trừ:
A. Phân giải các hợp chất hữu cơ khó tan trong nước và đào thải khỏi màng
B. Tiếp nhận, dẫn truyền thông tin
C. Vận chuyển các chất qua màng theo cơ chế chủ động, thụ động
D. Xác định hình dạng tế bào
Câu 19: Cholesterol trong màng tế bào có vai trò:
A. Là cơ sở để dung nạp các phân tử protein màng B. Tạo liên kết với hydratcarbon
C. Cố định cơ học cho màng tế bào D. Làm nên tính lỏng linh động co màng tế bào
Câu 20: Chức năng của phospholipid, Trừ:
A. Thành phần chính tạo nên nền tảng cơ bản của màng sinh chất
B. Tham gia vận chuyển các chất qua màng
C. Liên kết với carbohydrate làm cho màng có thêm tính đặc hiệu
D. Cố định cơ học cho màng
Câu 21: Thành phần hóa học quan trọng nhất của nhân là:
A. Protein B. Lipid C. Nucleoproteid  D. Acid ribonucleic
Câu 22: Đặc điểm cấu trúc của lưới nội sinh chất hạt, Trừ:
A. Phosphotidylcholin chiếm ưu thế trong các loại phospholipid 
B. Tỉ lệ protein trên lipid (P/L) cao hơn màng tế bào
C. Tỷ lệ cholesterol chiếm 10% thành phần lipid
D. Trên màng có nhiều protein enzyme
Câu 23: Enzyme thủy phân trong lòng lysosome là:
A. Urat – oxidase B. Hydrolase C. ATP synthetase  D. Ligase
Câu 24: Các thành phần chính cấu trúc nên nhân tế bào Eukarryote:
A. Màng nhân,dịch nhân, nhiễm sắc thể, hạch nhân
B. Lỗ màng nhân, dịch nhân, nhiễm sắc thể, hạch nhân
C. Khoảng quanh nhân, dịch nhân, chất nhiễm sắc, hạch nhân
D. Khoảng quanh nhân, dịch nhân, nhiễm sắc thể, hạch nhân
Câu 25: Mô tả về cấu trúc của ribosome:
A. Là một túi cầu, bên trong chứa các enzyme thủy phân
B. Gồm 2 tiều phần, mỗi tiểu phần do DNA và histonekết hợp lại với tỉ lệ tương đương
C. Là một thể hình cầu được cấu tạo từ rRNA và protein đặc hiệu
D. Gồm 2 tiểu phần lớn và bé, mỗi tiểu phần được hình thành từ sự kết hợp giữa rRNA và protein đặc hiệu
Câu 26: Số lượng nhân trong mỗi tế bào
A. Tùy thuộc vào loại tế bào B. Một nhân C. Hai nhân D. Nhiều nhân
Câu 27: Các chất có thể qua lỗ màng nhân từ tế bào chất vào trong nhân và từ nhân ra tế bào chất:
A. mRNA và DNA đi ra, protein và các acid amin đi vào
B. mRNA và tRNA đi vào, enzyme và các nucleotide đi ra
C. mRNA và tRNA đi ra, enzyme và các nucleotideđi vào
D. mRNA và DNA đi vào, protein và các acid amin đi ra
Câu 28: Trong các tế bào sau, tế bào nào có nhiều lưới nội sinh chất trơn nhất:
A. tế bào hồng cầu B. Tế bào cơ C. Tế bào thần kinh D. Tế bào tuyến tụy
Câu 29: Các bào quan tham gia hình thành enzyme ở lysosome, Trừ:
A. Ribosome B. Trung thể C. Phức hệ Golgi D. Lưới nội sinh chất có hạt
Câu 30: Cấu trúc đặc trưng nhất của màng nhân là:
A. Gồm 2 lớp màng sinh chất B. Thông với lưới nội sinh chất có hạt
C. Có ribosome bám ở mặt ngoài D. Có phức hệ lỗ màng nhân
Câu 31: Trên màng của lưới nội sinh chất trơn có chứa:
A. Mg+ATPase  B. Na+ATPase  C. H+ATPase  D. Ca+ATPase
Câu 32: Thành phần hóa học cấu tạo ribosome gồm:
A. Protein và rRNA B. Lipid và rRNA
C. Protein và lipid D. Protein và nucleotide
Câu 33: Màng nhân của tế bào được cấu tạo từ:
A. DNA và protein histone
B. Hai lớp màng, mặt ngoài và mặt trong có các hạt ribosome bám vào
C. Hai lớp màng, khoảng giữa màng nối với lưới nội sinh chất 
D. Một lớp màng sinh chất và được bọc ngoài bởi lớp màng xenlulose 
Câu 34: Mô tả đúng về phức hệ Golgi:
A. Dạng một chồng túi mỏng hình chỏm cầu xếp song song với nhau thành một hệ thống túi dẹt nằm gần
nhân tế bào
B. Dạng hệ thống các túi hình bóng, được giới hạn bằng một lớp màng sinh chất nội bào, nằm gần nhân tế
bào
C. Dạng hệ thống các túi dẹt nằm lan tỏa toàn bộ tế bào chất, được giới hạn bằng một lớp màng sinh chất
nội bào
D. Dạng hệ thống hình ống, chia nhánh, thông với nhau và thông với lưới nội sinh chất có hạt
Câu 35: Cấu trúc hiển vi của nhiễm sắc thể tại kì giữa trong phân bào gồm các thành phần chính:
A. Chromatid, eo sơ cấp, vệ tinh B. Chromatid, eo thứ cấp, phần đầu mút
C. Nhánh ngắn, nhánh dài, eo sơ cấp D. Chromatid, eo sơ cấp, phần đầu mút
Câu 36: Nội dung thể hiện tính chất nửa tự trị của ti thể:
A. Ti thể có một số gen mã hóa cho protein riêng, độc lập một phần về mặt di truyền
B. Ti thể tự tổng hợp được các thành phần để hình thành được ti thể mới
C. Ti thể có các gen, mà sự di truyền các gen này như các gen trong nhân tế bào
D. Ti thể hoạt động độc lập mà không liên quan đến các bào quan khác
Câu 37: Đoạn DNA kép cuộn quanh lõi 1 nucleosomegồm:
A. 148 nuclotide B. 148 cặp nucleotide  C. 146 cặp nucleotide  D. 146 nucleotide
Câu 38: Thành phần hóa học chính của chất nhiễm sắc là:
A. Histone và protamine B. Deoxyribonucleoprotein
C. Protein phi histone  D. Ribonucleoprotein
Câu 39: Màng ti thể có cấu tạo:
A. Một lớp màng sinh chất B. 3 lớp màng sinh chất
C. Tùy thuộc vào ti thể có trong các tế bào khác nhau D. 2 lớp màng sinh chat
Câu 40: Một phân tử nucleosome có phần lõi gồm:
A. 6 phân tử histone B. 8 phân tử histone
C. 6 phân tử protamine  D. 8 phân tử protamine
Câu 41: Tiến trình tạo tinh trùng có đặc điểm sau, Trừ:
A. Tinh nguyên bào được biệt hóa từ tế bào sinh dục nguyên thủy
B. Tinh bào bậc I và tinh bào bậc II có số lượng nhiễm sắc thể khác nhau
C. Tinh nguyên bào bắt đầu tăng sinh từ tuổi dậy thì
D. Một tinh nguyên bào nguyên nhiễm tạo hai tinh bào bậc I
Câu 42: Mỗi NST kép trong cặp đồng dạng phân li ngẫu nhiên về 2 cực của tế bào, xảy ra ở:
A. Kì sau II của giảm nhiễm B. Kì sau của giảm nhiễm
C. Kì sau I của giảm nhiễm D. Kì giữa I của giảm nhiễm
Câu 43: Bộ NST của noãn bào bậc I là:
A. 2n NST B. 4nNST
C. n NST ở trạng thái đơn D. n NST ở trạng thái kép
Câu 44: Kết thúc lần phân bào 1 của giảm nhiễm tạo ra các tế bào con có bộ NST:
A. 2n NST kép B. n NST kép C. 2n NST đơn D. n NST đơn
Câu 45: Ở kì đầu I, hiện tượng trao đổi chéo giữa 2 NST trong cặp tương đồng xảy ra ở giai đoạn:
A. tiếp hợp B. sợi mảnh C. co ngắn D. hướng cực
Câu 46: Ở kì đầu của nguyên nhiễm, có đặc điểm, Trừ:
A. Từng chromatid tách nhau ở tâm động B. NST dần dần co xoắn
C. Thoi phân bào dần xuất hiện D. Màng nhân dần tiêu biến
Câu 47: Trong phân bào nguyên nhiễm, màng nhân và nhân con bắt đầu biến mất ở:
A. Gian kì B. Kì giữa C. Kì đầu D. Kì sau
Câu 48: Trong chu kì tế bà, giai đoạn chiếm nhiều thời gian nhất:
A. Kì cuối B. Kì đầu C. Kì giữa D. Gian kì
Câu 49: Trung thể ở phần cổ tinh trùng có vai trò trong:
A. Phân chia của hợp tử sau này B. Hình thành đuôi tinh trùng
C. Nhân đôi NST trong nhân tinh trùng D. Loại bỏ đuôi tinh trùng khi xâm nhập vào trứng
Câu 50: Trong phân bào nguyên nhiễm, thứ tự diễn ra các pha của gian kì là:
A. Pha G1-Pha S-Pha G2 B. Pha S-Pha G2-Pha S1
C. Pha S-Pha G1-Pha G2 D. Pha G1-Pha G2-Pha S1
Câu 51: Kết quả của phân bào nguyên nhiễm trong quá trình tạo tinh trùng hình thành:
A. Tinh trùng B. Tinh bào bậc II C. Tinh nguyên bào D. Tinh tử
Câu 52: Một tế bào người vào giai đoạn trước khi bước vào thời kì phân bào nguyên nhiễm có
số chromatid là:
A. 23 chromatid  B. 128 chromatid  C. 92 chromatid  D. 46 chromatid
Câu 53: Ở kì giữa của lần phân bào I giảm nhiễm:
A. Xảy ra trao đổi chéo giữa các chromatid chị em của NST kép
B. Các NST kép co xoắn cực đại tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc
C. Mỗi NST kép trong cặp đồng dạng phân li ngẫu nhiên về mỗi cực
D. Giữa các NST trong cặp đồng dạng xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo
Câu 54: Trong quá trình tạo trứng ở người, kết quả sau giảm nhiễm I hình thành:
A. 1 noãn bào bậc I và 1 thể cực bậc II B. 1 noãn bào bậc II và 1 thể cực bậc I
C. 1 noãn bào bậc I và 1 thể cực bậc I D. 1 noãn bào bậc II và 1 thể cực bậc II
Câu 55: Trong quá trình tạo trứng ở người, noãn bào bậc I được hình thành từ:
A. Tuổi dậy thì B. Khoảng tháng thứ 5 của giai đoạn phôi thai
C. Giai đoạn sơ sinh D. Khoảng tuần thứ 4-5 của phôi thai
Câu 56: Quá trình phát sinh tinh trùng theo thứ tự:
A. Tinh nguyên bào – tinh bào bậc 1 – tinh bào bậc II – tinh tử - tinh trùng
B. Tinh tử - tinh nguyên bào – tinh bào bậc I – tinh bào bậc II – tinh trùng
C. Tinh tử - tinh bào bậc I – tinh bào bậc II – tinh nguyên bào – tinh trùng
D. Tinh nguyên bào – tinh bào bậc II – tinh bào bậc I – tinh tử - tinh trùng
Câu 57: Quá trình tạo trứng khác quá trình tạo tinh là:
a. Quá trình giảm nhiễm tạo trứng bị gián đoạn ở cuối kì đầu I
b. Quá trình phân chia tạo trứng ít hơn tạo tinh
c. Số lượng trứng tạo ra nhiều hơn nhưng phần lớn bị thoái hóa
d. Quá trình tạo trứng xảy ra có tính chu kì
Câu 58: NST kép tồn tại ở các kì trong quá trình phân bào bình thường, Trừ:
A. Kì giữa của nguyên nhiễm B. Kì đầu I của giảm nhiễm
C. Kì đầu II của giảm nhiễm D. Kì sau của nguyên nhiễm
Câu 59: Thể đỉnh tinh trùng có nguồn gốc từ:
A. Không bào B. Ti thể C. Trung thể D. Phức hệ Golgi
Câu 60: Sự khác biệt cơ bản giữa noãn bào bậc II và thể cực bậc I:
A. Màng sinh chất B. NST C. Khả năng di động D. Tế bào chất
Câu 61: Bình thường tinh trùng có thể có các đặc điểm sau, Trừ:
A. Có số lượng khoảng 80-120 triệu/ml B. Có chứa tinh trùng không chuyển động
C. Dễ chết trong môi trường acid của âm đạo D. Không có chứa tinh trùng dị dạng
Câu 62: Quá trình hình thành màng thụ tinh của tế bào trứng có ý nghĩa:
A. Giúp nhân tinh trùng kết hợp với nhân của tế bào trứng B. Giữ tinh trùng trong tế bào trứng
C. Không cho tinh trùng khác xâm nhập vào tế bào trứng D. Bảo vệ phôi thai sau này
Câu 63: Cuối giai đoạn phân cắt trong thời kì phát triển phôi hình thành:
A. Phôi vị B. Phôi dâu C. Phôi khẩu D. Ba lá phôi
Câu 64: Đặc điểm giai đoạn trưởng thành, Trừ:
A. Khả năng thích nghi với ngoại cảnh cao B. Cấu trúc mọi cơ quan cơ thể đều hoàn chỉnh
C. Mọi hoạt động sống tích cực và mạnh mẽ D. Đồng hóa rất mạnh và mạnh hơn dị hóa nhiều
Câu 65: Sự thụ tinh kết thúc khi:
A. Tiền nhân đực và tiền nhân cái kêt hợp lại B. Tinh trùng tiếp xúc với noãn
C. Tinh trùng xuyên qua màng sáng D. Tinh trùng chui vào bên trong bào tương của nhân
Câu 66: Quá trình dị hóa diễn ra mạnh hơn quá trình đồng hóa là đặc điểm của giai đoạn:
A. Sinh trưởng B. Trưởng thành
C. Già lão D. Tử vong
Câu 67: Nhân hợp tử là kết quả của sự kết hợp nhân tinh trùng với nhân:
A. Noãn cầu B. Noãn bào bậc I C. Noãn bào bậc II D. Noãn nguyên bào
Câu 68: Trong quá trình kết hợp hai bộ nhân đơn bội xảy ra hiện tượng:
A. Trao đổi chéo giữa các chromatid  B. Tách cặp NST tương đồng kép
C. Bắt cặp NST tương đồng kép D. Màng nhân và hạch nhân xuất hiện
Câu 69: Đặc điểm giai đoạn phân cắt hợp tử ở người, Trừ:
A. Lần phân cắt thứ nhất và thứ hai theo mặt phẳng qua đường kính tuyến
B. Không làm tăng kích thước của phôi
C. Các đại phôi bào phân cắt nhanh hơn các tiểu phôi bào
D. Lần phân cắt thứ 3 song song với mặt phẳng xichđạo lệch về cực sinh vật
Câu 70: Đặc điểm của giai đoạn già lão:
A. Giảm sút khả năng hoạt động sinh dục hoặc mất hẳn
B. Sự già hóa của các cơ quan trên cơ thể diễn ra cùng thời điểm
C. Quá trình đồng hóa mạnh hơn quá trình dị hóa
D. Khả năng thích nghi với ngoại cảnh cao
Câu 71: Đặc điểm của giai đoạn phôi thai, Trừ:
A. Sự phát triển không vững chắc B. Có quá trình biệt hóa tế bào
C. Tế bào phân chia mạnh mẽ D. Tế bào thoái hóa nhanh
Câu 72: Sau khi phóng thích khỏi buồng trứng, noan ở giai đoạn:
A. Noãn bào bậc I B. Noãn bào bậc II C. Noãn nguyên bào D. Noãn cầu
Câu 73: Noãn di chuyển vào buồng tử cung nhờ vào các cơ chế sau, Trừ:
A. Nhờ vào luồng dịch từ buồng trứng vào buồng tử cung
B. Do sự co bóp của lớp cơ trơn thành vòi trứng
C. Dưới sự tác động của các lông chuyển của biểu mô vòi tử cung
D. Nhờ lớp tế bào nang bên ngoài
Câu 74: Sự phân cắt trứng ở người có đặc điểm:
A. Hoàn toàn, đều B. Không hoàn toàn, không đều
C. Không hoàn toàn, đều D. Hoàn toàn, không đều
Câu 75: Quá trình thụ tinh gồm các giai đoạn sau, Trừ:
A. Phản ứng tạo khả năng B. Phản ứng thể cực đầu
C. Phản ứng vỏ D. Xâm nhập
Câu 76: Đặc điểm của giai đoạn sinh trưởng, Trừ:
A. Mọi hoạt động sống tích cực và mạnh mẽ
B. Đồng hóa rất mạnh và mạnh hơn dị hóa nhiều
C. Sự phát triển cơ thể chưa cân đối, chưa hài hòa giữa các cơ quan
D. Khả năng thích nghi và chống đỡ với ngoại cảnh còn yếu
Câu 77: Trong giai đoạn phát triển phôi thai, lá phôi ngoài sau này sẽ hình thành nên:
A. Hệ thống ruột B. Da và thần kinh
C. Mô cơ và mô liên kết D. Xương, sụn và máu
Câu 78: Phôi thai dễ bị tác động của các yếu tố ngoại cảnh có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng vì:
A. Phôi thai phát triển ttrong cơ thể mẹ
B. Nhảy cảm với tác động của môi trường
C. Do mẹ không sử dụng được các thuốc kháng sinh
D. Phụ thuộc vào chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ
Câu 79: Cấu tạo phôi dâu gồm:
A. Các đại phôi bào, tiểu phôi bào và thể cực bậc 2
B. Các đại phôi bào, tiểu phôi bào và màng trong suốt
C. Màng trong suốt, đại phôi bào và lớp tế bào nang
D. Các tiểu phôi bào, thể cực bậc 2 và lớp tế bào nang
Câu 80: Trong giai đoạn phát triển phôi thai, dưới tác động của các tác nhân ngoại cảnh độc hại có
thể gây nên hậu quả:
a. Hình thành quái thai
b. Tế bào biệt hóa sớm hơn bình thường
c. Tế bào không phân chia
d. Sảy thai
Câu 81: Bản chất của mối quan hệ DNA – RNA – Protein là:
A. Trình tự amino acid – trình tự nucleotid – trình tự ribonucleotide 
B. Trình tự ribonucleotide – trình tự nucleotid – trình tự amino acid
C. Trình tự amino acid – trình tự ribonucleotid – trình tự nucleotid
D. Trình tự nucleotid – trình tự ribonucleotide – trình tự amino acid
Câu 82: Đơn vị cấu trúc cơ bản của chuỗi polypeptide là:
A. Ribonucleotide  B. Nucleotide C. Polymerase D. Amino acid
Câu 83: Tính chất của mã di truyền, Trừ:
A. Tính thoái hóa B. Tính phổ biến C. Tính đặc hiệu D. Tính bán bảo tồn
Câu 84: Các chức năng chính của protein, Trừ:
A. Vận chuyển các chất B. Xúc tác cho các phản ứng sinh hóa
C. Cấu tạo nên tế bào và cơ thể D. Đơn vị cơ bản của các hợp chất khác
Câu 85: Một sợi của phân tử DNA xoắn kép có tỉ lệ A+G/C+T=4.0 thì trên sợi bổ sung tỉ lệ đó là:
A. 0.25 B. 0.6 C. 0.32 D. 0.52
Câu 86: Loại RNA chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong tế bào người:
A. RNA vận chuyển B. RNA ribosome C. RNA thông tin D. RNA nhỏ trong nhân
Câu 87: Trong quá trình dịch mã di truyền ribosome sẽ:
A. Bắt đầu tiếp xúc với mRNA từ bộ ba mã UAG
B. Trở lại dạng rRNA sau khi hoàn thành việc tổng hợp protein
C. Tách thành 2 tiểu phần sau khi hoàn thành dịch mã
D. Trượt từ đầu 3’ đến 5’ trên mRNA
Câu 88: Cấu trúc đặc thù của protein được quy định bởi yếu tố:
A. Chức năng sinh học của protein
B. Trình tự các amino acid trong phân tử protein
C. Trình tự các nucleotid trong gen cấu trúc
D. Trình tự các ribonucleotide
Câu 89: Enzyme chịu trách nhiệm tháo xoắn sợi kép DNA là:
A. Primese  B. Girase  C. Helicase  D. Ligase
Câu 90: Chức năng của tRNA là:
A. Vận chuyển amino acid
B. Truyền đạt thông tin di truyền
C. Lưu giữ thông tin di truyền
D. Thành phần cấu tạo nên ribosome
Câu 91: Bộ 3 mã mở đầu trên mRNA là
A. AUC B. AUG C. AUA D. UAA
Câu 92: Trong cơ thể, protein luôn luôn được đổi mới trong quá trình:
A. Tổng hợp trực tiếp từ mạch gốc của gen
B. Dịch mã từ mRNA được tổng hợp trên khuân mẫu của gen
C. Phiên mã của gen
D. Tự nhân đôi
Câu 93: Sự tổng hợp RNA được thực hiện:
A. Theo nguyên tắc bổ sung chỉ trên một mạch của gen
B. Trong hạch nhân đối với rRNA, mRNA được tổng hợp ở các phần còn lại của nhân và tRNA được tổng
hợp tại ti thể
C. Trong nhân đối với rRNA còn tRNA và mRNA được tổng hợp ở ngoài nhân
D. Theo nguyên tắc bổ sung trên 2 mạch của gen
Câu 94: Cấu trúc không gian của RNA có dạng
A. Mạch thẳng hay xoắn đơn tùy theo mỗi loại RNA
B. Mạch thẳng hay xoắn đơn tùy theo giai đoạn phát triển của mỗi loại RNA
C. Xoắn kép tạo bởi 2 mạch polyribonucleotide
D. Mạch thẳng
Câu 95: Trong quá trình nhân đôi của phân tử DNA, các nuckeotide tự do sẽ liên kết
các nucleotide trên mỗi mạch của phân tử DNA theo cách:
A. Nucleotide loại nào sẽ kết hợp với nucleotide loại đó
B. Các base nitric có kích thước lớn sẽ bổ sung với các base nitric có kích thước bé
C. Ngẫu nhiên
D. Dựa trên cơ sở nguyên tắc bổ sung
Câu 96: Mã di truyền trên mRNA được đọc theo:
A. Vị trí tiếp xúc của ribosome với mRNA
B. Một chiều từ 5’ đến 3’
C. Hai chiều tùy theo vị trí xúc tác của các enzyme
D. Một chiều từ 3’ đến 5’
Câu 97: Trên mạch tổng hợp RNA của gen, enzyme RNA polymerase đã di chuyển theo chiều:
A. Từ 5’ đến 3’ B. Từ giữa gen đến 2 đầu C. Từ 3’ đến 5’ D. Chiều ngẫu nhiên
Câu 98: Chức năng của tRNA là:
A. Truyền thông tin di truyền B. Vận chuyển amino acid
C. Lưu giữ thồng tin di truyền D. Cấu tạo ribosome
Câu 99: Đoạn Okazaki là:
A. Các đoạn DNA mới được tổng hợp trên cả 2 mạch của phân tử DNA cũ trong quá trình nhân đôi
B. Đoạn DNA được tổng hợp một cách liên tục trên mạch DNA cũ trong quá trình nhân đôi
C. Các đoạn DNA mới được tổng hợp thành từng đoạn ngắn trên một trong 2 mạch của DNA cũ trong quá
trình nhân đôi
D. Một phân tử RNA thông tin được sao mã từ mạch không phải là mạch gốc của gen
Câu 100: Các nguyên tố có trong cấu trúc của DNA là:
A. C,H,O,N,P B. C,H,O  C. C,H,O,P  D. C,N,O
Câu 101: Hai trẻ sinh đôi cùng trứng là kết quả của quá trình thụ tinh giữa:
A. Một tinh trùng và hai trứng sau đó hợp tử tách thành hai tế bào, mỗi tế bào phát triển thành một cơ thể
B. Hai trứng với hai tinh trùng trong cùng một lần mang thai sau đó mỗi hợp tử phát triển thành một cơ thể
C. Hai tinh trùng với một trứng sau đó hợp tử tách thành hai tế bào, mỗi tế bào phát triển thành một cơ thể
D. Một trứng và một trinh trùng nhưng sau đó hợp tử tách thành hai tế bào, mỗi tế bào phát triển thành một
cơ thể
Câu 102: Trong kĩ thuật lai acid nucleic dùng enzyme nối phổ biến:
A. DNA-polymerase B. RNA-polymerase C. Ligase D. Helicase
Câu 103: Sử dụng phương pháp nghiên cứu tế bào trong di truyền người, Trừ:
A. Bệnh do bất thường số lượng NST
B. Bệnh do đột biến gen
C. Bệnh do đột biến cấu trúc NST
D. Bệnh do đột bến cấu trúc NST dạng đảo đoạn hay chuyển đoạn
Câu 104: Dùng kĩ thuật PCR nhằm mục đích:
A. Xác định vị trí gen trên NST B. Loại bỏ protein trên NST
C. Tạo DNA tái tổ hợp D. Nhân lên một đoạn DNA nào đó
Câu 105: Mục đích của lai acid nucleic, Trừ:
A. Phát hiện trình tự DNA B. Tổng hợp được nhiều loại protein
C. Tạo dòng tế bào D. Tạo chủng sinh vật mới
Câu 106: Xác định trình tự nucleotide của gen sẽ cho biết:
A. Vị trí của gen trên NST B. Chức năng của từng gen
C. Sự hoán vị gen trên NST D. Trình tự các amino acid tương ứng trên phân tử protein
Câu 107: Giải trình tự gen là:
A. Xác định số lượng các nucleotide trên phân tử DNA
B. Xác định thành phần các nucleotide trên phân tử DNA
C. Xác định trình tự các nucleotide trên phân tử DNA
D. Xác định số liên kết phosphodiester giữa các nucleotide trên phân tử DNA
Câu 108: Các kĩ thuật sử dụng trong kĩ thuật di truyền phân tử, Trừ:
A. Tách chiết DNA B. Tách NST bị đột biến
C. Lai acid nucleic D. Xác định trình tự nucleotide của bộ gen
Câu 109: Viết karyotype 46, XX,1q+ có nghĩa là người nữ có 46 NST và:
A. Nhánh dài của NST số 1 được kéo dài thêm
B. Thêm 1 NST số 1 và nhánh dài của NST số 1 được kéo dài thêm
C. Thêm 1 NST số 1 và nhánh ngắn của NST số 1 được kéo dài thêm
D. Nhánh ngắn của NST số 1 được kéo dài thêm
Câu 110: Để tách chiết được DNA trong nhân của tế bào Ekaryote trước hết phải:
A. Định lượng tế bào B. Phá vỡ màng tế bào, màng nhân
C. Nuôi cấy tế bào D. Loại bỏ protein
Câu 111: Để kết luận về quy luật di truyền ở người cần sử dụng phương pháp:
A. Nghiên cứu phả hệ B. Di truyền tế bào
C. Di truyền hóa sinh D. Nguyên cứu trẻ đồng sinh
Câu 112: Cơ sở khoa học của phương pháp PCR là:
A. Cơ chế dịch mã trong tế bào B. Quá trình phân bào nguyên nhiễm
C. Cơ chế tái bản DNA trong tế bào D. Cơ chế phiên mã trong tế bào
Câu 113: Enzyme giới hạn được dùng phổ biến:
A. Restriction endonuclease B. Terminal transferse 
C. Ligase D. DNA-polymerase
 
Câu 114: Phương pháp nghiên cứu tế bào trong di truyền người:
A. Nghiên cứu trẻ đồng sinh được sinh ra từ một trứng hay khác trứng
B. Tìm hiểu cơ chế hoạt động của một gen qua quá trình phiên mã và dịch mã do gen đó quy định
C. Phân tích bộ NST của người để đánh giá về số lượng và cấu trúc của các NST
D. Sử dụng kĩ thuật DNA tái tổ hợp để nghiên cứu cấu trúc gen
Câu 115: Một trong những thuận lợi khi nghiên cứu di truyền người:
A. Di truyền y học phát triển B. Con cháu sống trong điều kiện không đồng nhất
C. Số lượng con trong mỗi lần sinh ít D. Người có số lượng NST nhiều
Câu 116: Phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu di truyền học người, Trừ:
A. Nghiên cứu phả hệ B. Di truyền tế bào
C. Nghiên cứu trẻ đồng sinh D. Lai phân tích
Câu 117: Để phát hiện các dị tật và bệnh bẩm sinh do đột biến NST, cần sử dụng phương pháp:
A. Nghiên cứu phả hệ B. Di truyền hóa sinh
C. Nghiên cứu trẻ đồng sinh D. Nghiên cứu tế bào
Câu 118: Đối với y học di truyền học có vai trò giúp y học tìm hiểu:
A. Nguyên nhân, chẩn đoán, dự phòng, điều trị một phần cho một số bệnh di truyền và một số dị tật bẩm
sinh trên người
B. Nguyên nhân, chẩn đoán cho một số bệnh di truyền và một số bệnh tật bẩm sinh trên người
C. Nguyên nhân và cơ chế của một số bệnh di truyền trong những gia đình mang đột biến
D. Nguyên nhân, chẩn đoán, dự phòng cho một số bệnh di truyền và một số tật bẩm sinh trên người
Câu 119: Phương pháp gia hệ nhằm xác định, Trừ:
A. Bệnh di truyền kiểu đơn gen hay đa gen
B. Vai trò của môi trường trong quá trình hình thành bệnh hoạc tính trạng
C. Bệnh hoặc các tính trạng di truyền hay không di truyền
D. Kiểu di truyền do gen đột biến trên NST thường hay giới tính
Câu 120: Phương pháp nghiên cứu di truyền tế bào phát hiện được:
A. Các gen nằm trên NST thường hay giới tính
B. Sai lệch NST về số lượng
C. Sai lệch NST về cấu trúc và số lượng
D. Sai lệch NST về cấu trúc
1. Sự khác biệt cơ bản giữa noãn bào bậc II và thể cực bậc I:
A, tb chất B, NST C, khả năng di động D, màng sinh chất
2. Mỗi NST kép trg cặp đồng dạng phân li ngẫu nhiên về 2 cực của tb, xảy ra ở:
A, kì giữa I của giảm nhiễm B, kì sau I của giảm nhiễm
C, kì sau của giảm nhiễm D, kì sau II của giảm nhiễm
3. Quá trình tạo trứng khác quá trình tạo tinh là:
A, quá trình giảm nhiễm tạo trứng bị gián đoạn ở cuối kì đầu I
B, quá trình phân chia tạo trứng ít hơn tạo tinh
C, số lượng trứng tạo ra nhiều hơn nhưng phần lớn bị thoái hoá
D, quá trình tạo trứng xảy ra có tính chu kì
A, a+b+c B, a+b+d C, a+c+d D, b+c+d
4. Trung thể ở phần cổ tinh trùng có vai trò trong:
A, phân chia của hợp tử sau này
B, hình thành đuôi tinh trùng
C, nhân đôi NST trg nhân tinh trùng
D, loại bỏ đuôi tinh trùng khi xâm nhập vào trứng
5. Thể đỉnh tinh trùng có nguồn gốc từ:
A, trung thể B, ti thể c, không bào d, phức hệ Golgi
6. Quá trình phát sinh tinh trùng theo thứ tự:
Tinh nguyên bào  tinh bào bậc I  tinh bào bậc II  tinh tử  tinh trùng
7. Tiến trình tạo tinh trùng có các đặc điểm sau, TRỪ:
A, tinh nguyên bào đc biệt hoá từ tb sinh dục nguyên thuỷ
B, tinh nguyên vào bắt đầu tăng sinh từ tuổi dậy thì
C, một tinh nguyên bào nguyên nhiễm tạo 2 tinh bào bậc I
D, tinh bào bậc I và tinh bào bậc II có số lượng NST khác nhau
8. Ở kì đầu nguyên nhiễm có đặc điểm, TRỪ
a, màng nhân tiêu biến b, nst dần co xoắn
c, thoi phân bào tiêu biến d, từng chromatid tách nhau ở tâm động
9. Một tb người vào giai đoạn trc khi bước vào thời kì phân bào nguyên nhiễm có số chromatid là:
A, 23 chromatid b, 46 chromatid c, 92 chromatid d, 128 chromatid
10. NST kép tồn tại ở các kì trong quá trình phân bào bth, TRỪ:
A, kì giữa của nguyên nhiễm B, kì đầu I của giảm nhiễm
C, kì đầu II của giảm nhiễm D, kì sau của nguyên nhiễm
11. Trg quá trình tạo trứng ở người kết quả sau giảm nhiễm I hình thành:
A, 1 noãn bào bậc I và 1 thể cực bậc I
B, 1 noãn bào bậc I và 1 thể cực bậc II
C, 1 noãn bào II và 1 thể cực bậc I
D, 1 noãn bậc II và 1 thể cực bậc II
12, trong chu kì tb, giai đoạn chiếm nhiều thời gian nhất là:
A, kì giữa B, gian kì C, kì cuối D, kì đầu
13, trong phân bào nguyên nhiễm, thứ tự diễn ra các pha của gian kì là:
Pha G1  Pha S  Pha G2
14, ở kì đầu I, hiện tượng trao đổi chéo giữa 2 NST trong cặp tương đồng xảy ra ở giai đoạn:
A, co ngắn b, sợi mảnh c, hướng cực d, tiếp hợp
15, trong phân bào nguyên nhiễm, màng nhân và nhan con bắt đầu biến mất ở:
A, kì giữa b, gian kì c, kì đầu d, kì sau
16, kq phân bào nguyên nhiễm trg quá trình tạo tinh trùng hình thành :
A, tinh trùng b, tinh bào bậc II c, tinh nguyên bào d, tinh tử
17, trg qt tạo trứng ở người, noãn bậc I được hình thành từ: khoảng tháng thứ 5 của phôi thai.
18, ở kì giữa của lần phân bào I giảm nhiễm: các NST kép co xoắn cực đại tập trung ở mặt phẳng xích
đạo của thoi vô sắc.
19, bộ NST của noãn bào bậc I là
A, 4n NST B, n NST ở trạng thái đơn C, n ở trạng thái kép D, 2n NST
Phôi 20, kết thúc lần phân bào I của giảm nhiễm tạo ra các tb con có bộ NST :
A, 2n NST đơn B, n NST kép C, n NST đơn D, 2n NST kép
Đề 2
1. Thai dễ bị tác động của cá yếu tố ngoại cảnh có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng vì: nhạy cảm tác
động của môi trường.
2. Đặc điểm giai đoạn trưởng thành, TRỪ:
A, khả năng thích nghi với ngoại cảnh cao
B, đồng hoá rất mạnh và mạnh honw dị hoá nhiều
C, cấu trúc mọi cơ quan cơ thể đều hoàn chỉnh
D, mọi hoạt động sống tích cực và mạnh mẽ
3. Quá trình thụ tinh gồm các giai đoạn sau, TRỪ:
A, xâm nhập
B, phản ứng thể cực đầu
C, phản ứng vỏ
D, phản ứng tạo khả năng
4. Trong giai đoạn phát triển phôi thai, lá phôi ngoài ra sau này sẽ hình thành nên:
A, hệ thống ruột
B, da và thần kinh
C,mô cơ và liên kết
D, xương, sụn và máu
5. Đặc điểm của giai đoạn sinh trưởng, TRỪ:
A, mọi hđ sống tích cực và mạnh mẽ
B, khả năng thích nghi và chống đỡ vs ngoại cảnh còn yếu
C, đồng hoá mạnh và mạnh hơn dị hoá nhiều
D, sự phát triển cơ thể chưa cân đối, chưa hài hoà giữa các cơ quan
6. Cấu tạo phôi dâu gồm:
A, các tiểu phôi bào,thể cực bậc 2 và lớp tb mang
B, các đại phôi bào, tiểu phôi bào và thể cực bậc 2
C, màng trong suốt, đại phôi bào và lớp tb mang
D, các đại phôi bào, tiểu phôi bào và màng trg suốt
7. Sự thụ tinh kết thúc khi:
A, tinh trùng xuyên qua màng sáng
B, tinh trùng tiếp xúc với noãn
C, tiền nhân đực và tiền nhân cái kết hợp lại
D, tinh trùng chui vào bên trong bào tương của noãn
8. Trong quá trình kết hợp hai bộ phận đơn bội (tinh trùng và trứng) xảy ra hiện tượng:
A, màng nhân và hạch nhân xuất hiênj B, bắt cặp NST tương đồng kép
C, trao đổi chéo giữa các cromatid D, tách các cặp NST tương đồng kép
9. Sau khi phóng thích khỏi buồn trứng, noãn ở giai đoạn:
A, noãn bào bậc II
B, noãn bào bậc I
C, noãn nguyên bào
D, noãn cầu
10, quá trình hình thành màng thụ tinh của tb trứng có ý nghĩa:
A, không cho tinh trùng khác xâm nhập vào tb trứng
B, giúp nhân tinh trùng kết hợp vs nhân của tb trứng
C, bảo vệ phôi thai sau này
D, giữ tinh trùng trg tb trứng
11, cuối giai đoạn phân cắt trg thời kì phát triển phôi hình thành:
A, phôi dâu B, ba lá phôi C, phôi vị D, phôi khẩu
12, sự phân cắt trứng ở người có đặc điểm:
A, hoàn toàn, đều B, không hoàn toàn, đều
C, hoàn toàn, không đều D, không hoàn toàn, không đều
13, đặc điểm của giai đoạn phôi thai, TRỪ:
A, có quá trình biệt hoá tb B, sự phát triển không vững chắc
C, tb thoái hoá nhanh D, tb phân chia mạnh mẽ
14, quá trình dị hoá diễn ra mạnh hơn quá trình đồng hoá là đặc điểm của giai đoạn:
A, tử vong B, trưởng thành C, sinh trưởng D, già lão
15, noãn di chuyển vào buồng tử cung nhờ vào các cơ chế sau, TRỪ:
A, nhờ vào luồng dịch từ buồng trứng vào buồn tử cung
B, dưới sự tác động của các lông chuyển của biểu mô vòi tử cung
C, nhờ lớp tb nang bên ngoài
D, do sự co bóp của lớp cơ trơn thành vòi trứng
16, đặc điểm giai đoạn phân cắt hợp tử ở người, TRỪ;
A, các đại phôi bào phân cắt nhanh hơn các tiểu phôi bào
B, lần phân cắt thứ 3 song song vs mp xích đạo lệch về cực sinh vật
C, lần phân cắt thứ nhất và thứ hai theo mp qua đường kinh tuyến
D, không làm tăng kích thước của phôi
17, nhân hợp tử là kết quả của sự kết hợp nhân tinh trùng vs nhân:
A, noãn bào bậc I B, noãn nguyên bào C, noãn cầu D, noãn bào bậc II
18 bình thường, tinh trùng có thể có các đặc điểm sau, TRỪ:
A, có chứa tinh trùng không chuyển động
B, dễ chết trg môi trường acid của âm đạo
C, có số lượng khoảng 80-120triệu/ml
D, không có chứa tinh trùng dị dạng
19, đặc điểm của giai đoạn già lão:
A, sự già hoá của các cơ quan trên cơ thể diễn ra cùng thời điểm
B, khả năng thích nghi với ngoại cảnh cao
C, quá trình đồng hoá mạnh hơn quá trình dị hoá
D, giảm sút khả năng hđ sinh dục hoặc mất hẳn
20, trg giai đoạn phát triển phôi thai dưới tác động của các tác nhân ngoai cảnh độc hại có gây nên
hậu quả:
A, hình thành quái thai b, tb biệt hoá sớm hơn bình thường
C, tb không phân chia d, sảy thai
A, a+b B,a+d C, c+d D, b+c
Đề 3
1. Đặc điểm của bệnh di truyền liên kết vs NST X ở người, TRỪ:
A, dễ biểu hiện ở nam giới
B, mẹ mang gene gây bệnh sẽ làm biểu hiện bệnh ở ½ số con trai
C, khó biểu hiện ở nữ giới
D, bố mang gene gây bệnh sẽ làm biểu hiện bệnh ở ½ số con gái
2. Liên kết phospholoeste đc hình thành giữa 2 nucletide xảy ra giữa các vị trí carbon:
A, 5’ của nucleotide trc và 3’ của nucleotide sau
B, 5’ của nucleotide trc và 5’ của nucleotide sau
C, 1’ của nucleotide trc và 5’ của nucleotide sau
D, 3’ của nucleotide trc và 5’ của nucleotide sau
3. Các thành phần cấu tạo phôi vị, TRỪ:
A, đường nguyên thuỷ b, dây sống
C, lá phôi giữa x d, màng ngoài tim
4. Trg gđ phát triển phôi, trung bì phôi đc hình thành ở thời điểm:
A, tuần thứ nhất b, tuần thứ ba c, tuần thứ tư d, tuần thứ hai
5. Ribosome ở eukaryote gồm 2 tiêu phần có độ lắng là:
A, 40S và 60S b, 40S và 50S c, 40S và 40s d, 30S và 60S
6. Trong chu kì tb, sự nhân đôi của nhiễm sắc thể xảy ra ở:
A, kì sau b, gian kì c, kì đầu d, kì giữa
7. Chức năng của phức hệ golgi:
A, sd các enzyme thuỷ phân để phân giải các hợp chất hữu cơ phức tạp
B, tạp nên thoi vô sắc nhờ đó mà NST có thể phân ly về các cực của tb
C, tiếp nhận và hoàn thiện cấu trúc các chất đc chuyển đến từ lưới nội sinh chất
D, nơi xảy ra quá trình tổng hợp pr
10, cấu trúc đặc trưng nhất của màng nhân là:
A, có ribosome bám ở mặt ngoài
B, thông vs lưới nội chất sinh chất có hạt
C, có phức hệ lỗ màng nhân
D, gồm 2 lớp màng sinh chất
11, nhân hợp tử là kq của sự kết hợp nhân tinh trùng vs nhân:
A, noãn nguyên bào
B, noãn bào bậc II
C, noãn cầu
D, noãn bào bậc I
12, trg quá trình tạo trứng ở người, noãn bào bậc I đc hình thành từ:
A, khoảng tuần thứ 4-5 của phôi thai
B, khoảng tháng thứ5 của phôi thai
C, giai đoạn sơ sinh
D, tuổi dậy thì
13, sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các NST tương đồng xảy ra ở:
A, kì cuối của lần phân bào I giảm nhiễm
B, kì đầu của lần phân bảo II giảm nhiễm
C, kì giữa của lần phân bào I giảm nhiễm
D, kì đầu của lần phân bào I giảm nhiễm
14, chức năng của trna là:
A, thành phần cấu tạo nên ribosome
B, vận chuyển amino acid
C, lưu giữ thông tin di truyền
D, truyền đạt thông tin di truyền
15, cấu trúc đặc thù của pr đc quy định bởi yếu tố:
A, trình tự các nucleotide trg gene cấu trúc
C, trình tự các ribonucletide
D, chức năng sinh học của pr
16, thể đỉnh tinh trùng có nguồn gốc từ: Phức hệ golgi
17, cholesterol trg màng tb có vai trò:
A, cố định cơ học cho màng tb
B, làm nên tính lỏng linh động cho màng tb
C, là cơ sở để dung nạp các phântử pr màng
D, tạo liên kết vs hydratcarbon
18, các thành phần trực tiếp tham gia vào qt dịch mã, TRỪ
A, trna B, mrna C, DNA D, ribosome
19, trg quá trình dịch mã di truyền ribosome sẽ:
A, tách thành 2 tiểu phần sau khi hoàn thành dịch mã
B, trượt từ đầu 3’  5’ trên mrna
C, bắt đầu tiếp xúc vs mrna từ bộ ba mã UAG
D, trở lại dạng rrna sau khi hoàn thành việc tổng hợp pr
20, đặc điểm của di truyền đa nhân tố, TRỪ:
A, có kiểu hình ( bệnh) từ mức độ nhẹ tới độ nặng
B, do nhiều gene thuộc các locus khác nhau qđ
C, tính trạng (bệnh) có sự biến thiên không liên tục
D, có độ biến thiên rất lớn do ảnh hưởng của các nhân tố môi trường
Đề 4
1, phân tử phospholipid có các kiểu chuyển động sau TRỪ:
A, xoay quanh trục của mình
B, đổi chỗ các phân tử bên cạnh cùng lớp
C, đổi chỗ các ptử bất kì ở 2 lớp
D, đổi chỗ các ptử đối diện ở 2 lớp
2, đặc tính các ptử phospholipid có thể xoay xa trục của mình hoặc đổi chỗ cho các ptử bên cạnh có ý
nghĩa:
A, cố định cơ học cho màng TB
B, dấu đầu kị nước cho các ptử
C, làm nên tính lỏng linh động của màng tb
D, làm cho dầu ưa nước của ptử tiếp xúc vs nước
3, chức năng của carbohydrat màng tb TRỪ
A, tạo lớp áo cho tb
B, glycosyl hoá pr tạo glycoprotein
C, vận chuyển các chất qua màng
D, glycosyl hoá lipid tạo glyolipid
4, tính linh hoạt của màng tb do các thành phần ctạo
A, lipid, carbohydrate B, cholesterol, pr
C, phopholipid D, lipid, pr
5, thành phần hoá học chính của màng tb (MSC)
A, glycolipid, pr, carbohydrate B, lipid, pr, carbohydrate
C, phospholipid, pr, carbohydrate D, cholesterol, pr, carbohydrate
6, tb prokaryote đc ctạo bởi 3phần chính là:
A, MSC, TBC, chất nhân B, MSC, các bào quan, chất nhân
C, nhân phân hoá, các bào quan, MSC D, TBC, chất nhân, các bào quan
7, tp ctạo của virus gồm:
A, màng, TBC và nhân B, các ptử acid nucleotic kết hợp vs nhau
C, hợp chất pr và lipid D, 1 ptử acid nucleotic (DNA,RNA) và vỏ bọc pr
8, ND đúng về virus TRỪ
A, ở bên ngoài tb sv, virus vẫn hđ mặc dù nó chỉ là phức hợp gồm acid nucleotic và pr, chưa phải là tb.
B, hệ gene của virus chỉ chứa 1 trg 2 loại acid nucleic DNA hoặc RNA
C, chỉ trg tb chủ virus mới hđ như 1 thể sống
D, kthước của virus vô cùng nhỏ, chỉ có thể thấy đc dưới kính hiển vi đtử
9, vỏ ngoài của virus là: lớp lipid kép và pr
10, điều qtrọng nhất khiến virus chỉ là dạng sống kí sinh nội bào bắt buộc:
A, virus có ctạo quá đơn giản chỉ gồm acid nucleic và pr
B, virus có thể có hoặc ko có vỏ ngoài
C, virus ko có cấu trúc tb
D, virus chỉ có thể nhân lên trg tb vật chủ
11, đặc điểm cấu tạo tb prokaryote
A, có nhân điển hình B, ko có màng nhân
C, có bộ máy phân bào D, ko có nhân
12, nhân tb prokaryote có:
A, n NST B, 2n NST C, 3n NST D, n hoặc 2n NST
13, plasmid có cấu tạo là:
A, DNA và pr B, DNA sợi kép
C, acid nucleic và pr D, DNA sợi kép, vòng
14, lipid màng đc tổng hợp từ: lưới nội sinh chất có hạt
15, trg thành phần lipid màng tb, cholesteril chiếm tỷ lệ:
A, 15-20% B, 25-30% C, 10-15% D, 20-25%
16, trg tb vk, ribosome có chức năng:
A, tăng cường tính độc B, tổng hợp pr
C, tiêu hoá nội bào D, trao đổi chất giữa qua tb
17, các đặc điểm của virus TRỪ
A, virus có thể sinh sản ở trạng thái biệt lập
B, virus ko có ctạo tb
C, virus ko có ribosome
D, virus chỉ có 1 loại acid nucleic (DNA, RNA)
18, chức năng của pr màng tb TRỪ
A, phân giải các hợp chất hữu cơ khó tan trg nước và đào thải ra khỏi màng
B, tiếp nhận, dần truyền thông tin
C, vận chuyển các chất qua màng theo cơ chế chủ động, thụ động
D, xđịnh hình dạng tb
19, cholesterol màng tb có vai trò: cố định cơ học cho màng tb
20, chức năng của phospholipid TRỪ
A, tphần chính tạo nên nền tảng cơ bản của MSC
B, tgia vận chuyển vật chất qua màng
C, liên kết vs carbohydrat làm cho mang có thêm tính đặc hiệu
D, cố định cơ học cho màng
Đề 5
1, ctrúc đặc trưng nhất của màng nhân là:
A, gồm 2 lớp MSC B, có ribosome bám ở mặt ngoài
C, có phức hệ lỗ màng nhân D, thông với lưới nội sinh chất có hạt
2, các bào quan tgia hthành enzyme ở lysosome TRỪ
A, phức hệ golgi B, lưới NCS có hạt C, ribosome D, trung thể
3, tphần hoá học chính của chất nhiễm sắc là:
A, histone và protamine B, ribo nucleoprotid
C, protein phihistone D, deoxyribonucleoprotid
4, màng nhân của tb đc ctạo từ: 2 lớp màng, khoảng giữa màng vs lưới nsc
5, thành phần hoá học qtrọng nhất của nhân gồm:
A, pr B, lipid C, nucleoprotid D, acid ribonycleic
6, đoạn DNA kép cuộn quanh lõi 1 nucleosome gồm:
A, 148 nucleotide B, 146 C, 148 cặp nu D, 146 cặp nu
7, 1 nucleosome có phần lõi gồm: 8 ptử hisone
8, các chất có thể qua lỗ màng nhân từ tb chất vào trong nhân và từ nhân ra tb chât
A, mrna và DNA đi vào, pr và các acid amin đi ra
B, mrna và trna đi vào, enzyme và các nucleotid đi ra
C, mrna và trna ra, enzyme và các nucleotid đi vào
D, mrna và DNA ra, pr và cá aa đi vào
9, đặc điểm ctrúc của lưới nsc hạt TRỪ
A, trên màng có ng pr enzyme
B, tỉ lệ pr trên lipid cao hơn màng tb
C, tỉ lên cholesterol chiếm 10% tp lipid
D, phosphotydycholin chiếm ưu thế trg các loại phospholipid
10, màng ti thể có ctạo
A, 1 lớp màng sinh chất
B, 3 lớp màng sinh chất
C, tuỳ thuộc vào tu thể có trg các tb khác
D, 2 lớp MSC
11, các tp chính ctrúc nên nhân tb eukaryote
A, lỗ màng nhân, dịch nhân, NST, hạch nhân
B, màng nhân, dịch nhân, NST, hạch nhân
C, khoảng quanh nhân, dịch nhân, NST, hạch nhân
D, khoảng quanh nhân, dịch nhân, chất nhiễm sắc, hạch nhân
12, mô tả về cấu trúc ribosome
A, gồm 2 tiểu phần lớn và bé, mỗi tiểu phần đc hthành từ sự kết hợp giữa rrna và pr đặc hiệu…
B, là 1 thể hình cầu đc ctạo từ rrna và pr đặc hiệu
C, là 1 túi cầu…
D, gồm 2 tiểu cầu…
13, tphần hoá học cấu tạo ribosome gồm: pr và rrna
14, trên màng của lưới nội sinh chất trơn có chức
A, H+ atpase B, Ca+ atpase C, Mg+ atpase D, Na+ atpase
15, trg các tb sau, tb có nhiều lưới nội sinh chất trơn nhất
A, tb cơ B, tb hồng cầu C, tb thần kinh D, tb tuyến tuỵ
16, ctrúc hiển vi của NST tại kì giữa trong phân bào gồm các tp chính
A, chromatid, eo sơ cấp, vệ tinh
B, chromatid, eo thứ cấp, phần đầu mút
C, nhánh ngắn, nhánh dài, eo sơ cấp
D, chromatid, eo sơ cấp, phần đầu mút
17, nd thể hiện tính chất nửa tự trị của thi thể
A, tc thể có 1 số gene mã hoá cho pr riêng, độc lập 1 phần về mặt di truyền
B, ti thể sự tổng hợp đc các tp để hthành đc ti thể mới
C, ti thể có các gene, sự di truyền các gene này như các gene trg nhân tb
D, ti thẻ hđ độc lập mà không liên quan đến các bào quan khác
18, mô tả đúng về phức hệ golgi
A, dạng 1 chồng túi mòng hình chỏm cầu xếp 1 vs nhau thành 1 hẹ thống túi dẹt nằm gần nhân tb
B, dạng hệ thống các úi hình bóng, đc giới hạn bằng 1 lớp màng sinh chất nội bào, nằm gần nhân tb
C, dạng hệ thống các túi dẹt nằm lan toả toàn bộ tb chất, đc giới hạn bằng 1 lớp msc nội bào
D, dạng hệ thống hình ống, chia nhánh, thông vs nhau và thông vs lưới nội…
19, số lượng nhân trg mỗi tb
A, 1 nhân B, tuỳ thuộc vào loại tb
C, 2 nhân D, nhiều nhân
20, enzyme thuỷ phân trg lysosome là
A, urat-oxydase B, hydrolase
C, ATP synthetase D, ligase

You might also like