You are on page 1of 43

I. SINH HỌC TẾ BÀO.

Chọn đáp án đúng.


1. Bào quan duy nhất không có cấu tạo màng sinh chất:
A. Ti thể
B. Tiêu thể
C. Ribosom
D. Bộ Golgi
2. Về màng của tiêu thể:
A. Có thành phần phân loại khác với màng tế bào
B. Có protein màng chuyên bơm H+ để ổn định pH
C. Có tỷ lệ choresteron là khoảng 6%
D. Không có cấu tạo màng sinh chất
3. Điều đúng về lớp kép lipid:
A. Đầu kị nước quay ra ngoài tế bào, đầu ưa nước quay vào trong tế bào
B. Đầu kị nước tiếp xúc với môi trường nội bào
C. Đầu ưa nước được giấu vào bên trong lớp tiếp xúc của 2 lớp lipid
D. Đầu ưa nước có thể tiếp xúc với cả môi trường ngoài tế bào và tế bào chất
4. Về choresteron trong màng tế bào:
A. Chiếm tỷ lệ khoảng 55%
B. Làm tăng tính linh động của tế bào
C. Nằm xen kẽ giữa các photpholipid và ở cả 2 lớp lipid màng
D. Là thành phần chủ yếu của lipid màng
5. Nguyên nhân làm các phân tử protein màng phân bố đều nhau trên màng:
A. Chúng xuyên qua màng 1 lần hoặc thậm chí 6-7 lần
B. Chúng không có khả năng di động nên phân bố đồng đều được
C. Sự liên kết của chúng với các photpholpid linh động
D. Lực tương tác giữa các phần thò ra phía ngoài màng
6. Protein ngoại vi ở mặt ngoài màng tế bào là:
A. Ankyrin
B. Actin
C. Spectin
D. Fibronectin
7. Sự tự động khép kín, tái hợp nhanh khi bị xé hay rách của màng kép lipid là do:
A. Tính chất giấu đầu kị nước khỏi nước hình thành một túi kín
B. Do sự đổi chỗ linh hoạt theo chiều ngang của các phân tử lipid
C. Sự tham gia của một số protein màng
D. Sự glycolsyl hóa hình thành lớp áo tế bào vững chắc
8. Về mạng lưới protein lót ở mặt trong màng tế bào:
A. Mỗi mắt lưới là lục giác cạnh là spectin
B. Đỉnh là các fibronectin và actin
C. Níu vào màng bằng các liên kết với photpholipid
D. Cả 3 ý trên đều đúng
9. Nguyên nhân dễ di căn của tế bào ung thư:
A. Do chúng tiết ra fibronectin nhưng không giữ được nó trên bề mặt
B. Do chúng không tiết ra fibronectin
C. Do chúng bám dính cơ chất
D. Do chúng rất linh động nhờ lớp kép lipid
10. Nhận định sai về photpholipid:
A. Tạo tính lỏng linh động cho màng tế bào do sự đổi chỗ của các phân tử
B. Liên kết với carbohydrat trên bề mặt màng tạo tính đặc hiệu
C. Phụ trách vận chuyển chủ động qua màng
D. Là thành phần chính tạo nên lớp kép lipid
11. Về protein:
A. Có phần xuyên màng rất ngắn
B. Rất đặc biệt vì không liên kết với các oligosaccarit trên bề mặt màng
C. Tham gia vào việc gắn hệ lưới protein vào lớp lipid màng
D. Là thành phần chính tạo nên lớp kép lipid
12. Thành phần hóa học của ribosom:
A. Giống nhau ở cả Prokaryota Và Eukaryota về độ lắng của 2 phân đơn vị
B. Ở Prokaryota có hằng số lắng là 80S
C. Phân đơn vị nhỏ của Eukaryota do 34 phân tử protein và 1 rARN tạo thành
D. Phân đơn vị lớn của Prokaryota do 34 phân tử protein và 2 rARN tạo thành
13. Về lưới nội sinh chất có hạt:
A. Màng lưới nội sinh chất có tỷ lệ P/L giống màng tế bào
B. Màng linh động hơn màng tế bào
C. Trên bề mặt ngoài màng có những ribosom gắn vào
D. Là hệ thống các túi dẹt và ống nhỏ thông với khoảng quanh nhân và tế bào
chất
14. Về chức năng của hệ lưới nội sinh chất nhẵn:
A. Tổng hợp và chuyển hóa acid béo và lipid nhờ hệ thống enzim bên trong màng
B. Chứa enzim mang chức năng đặc biệt trong sự co duỗi cơ
C. Chức năng giải độc
D. Cả 3 ý trên
15. Về sự sai khác thành phần hóa học trong sự phân cực của dictiosom:
A. Tỷ lệ P/L giảm dần
B. Tỷ lệ choresteron giảm dần
C. Tỷ lệ P/L có thể tăng hoặc giảm
D. Tỷ lệ choresteron hầu như không thay đổi
16. Không phải nguồn cung cấp để hình thành các túi dẹt trong bộ Golgi là:
A. Túi cầu từ màng nhân
B. Thể đậm
C. Sự nhân đôi của chính túi dẹt Golgi
D. Các túi thải cặn bã từ tiêu thể
17. Golgi là bào quan biệt hóa các loại màng của tế bào là do:
A. Đi từ miền cis tới trans, có đầy đủ tất cả các túi dẹt mang đặc trưng của các
màng bào quan
B. Quá trình thuần thục hóa định hướng địa chỉ giao nhận
C. Tạo ra các túi có cấu tạo màng khác nhau, phù hợp với màng bào quan đích
D. Góp phần tạo nên tiêu thể
18. Nhận định sai về ribosom:
A. Các bào quan riêng không có ribosom riêng cho nó mà chỉ có thể dùng sản
phẩm từ ribosom của tế bào
B. Ribosom tự do là nơi sản xuât protein thuộc bộ xương của tế bào
C. Ribosom có thể được gắn vào màng nhân hoặc màng lưới nội sinh chất nhờ
1 receptor trên màng
D. Polysom là hình ảnh nhiều ribosom làm việc đồng thời trên một sợi mARN
và do đó, các chuỗi peptid tổng hợp được đều giống nhau
19. Nhận định sai về chức năng của lưới nội sinh chất có hạt:
A. Tiếp nhận, chế biến, bao gói và gửi đi các protein đến đúng địa chỉ giao
nhận nhờ tín hiệu dẫn đường
B. Quá trình photphoryl hóa và glycosyl hóa trong lòng lưới tạo các tín hiệu
dẫn đường để sản phẩm đến đúng nơi giao nhận
C. Có khả năng tổng hợp lipid ngay trong màng lưới để thay thế các phần già
cũ và làm nguyên liệu cho bào quan khác
D. Là nơi bám của các ribosom, chúng bám trên màng lưới có thể tạo ra các
protein tiết
20. Lưới nội sinh chất nhẵn:
A. Có màng lưới với thành phần choresteron là 6%
B. Có ở chủ yếu tại tế bào cơ
C. Là hệ thống các túi chồng dẹt xếp chồng lên nhau thành một túi kín
D. Không thông với hệ thống lưới nội sinh chất có hạt
21. Mục đích chính của quá trình thuần thục hóa protein trong bộ Golgi là:
A. Tạo liên kết bền cho sản phẩm, bảo vệ sản phẩm
B. Tạo túi cầu bao chứa sản phẩm
C. Tạo tín hiệu dẫn đường và nhận diện địa chỉ nhận
D. Để di chuyển dễ dàng từ phía cis tới miền trans
22. Về màng của tiêu thể:
A. Tỷ lệ P/L xấp xỉ bằng 2
B. Thành phần choresteron xấp xỉ 10%
C. Dễ dàng bị thủy phân do hệ thống enzim tiêu hóa bên trong, do đó, tiêu thể
không được màng sinh chất bao bọc
D. Có protein màng chuyên bơm H+ duy trì độ pH
23. Con đường tới tiêu thể không phải là:
A. Thể nội bào muộn kết hợp với túi cầu Golgi (bắt đầu từ nội thực bào)
B. Tự thực bào
C. Thực bào
D. Ngoại tiết bào
24. Về peroxysom:
A. là bào quan tiêu hóa chính của tế bào
B. Đóng vai trò điều chỉnh tổng hợp protein như một ribosom
C. Hoạt động chủ yếu là phân giải H2O2 thành H2O nhờ enzim catalase
D. Cả 3 ý trên
25. Tính chất nửa tự trị của ty thể:
A. Là ty thể mang chức năng hô hấp của tế bào, sản sinh năng lượng
B. Ty thể có một phần số gen nhỏ của mình mã hóa cho protein riêng
C. ADN ty thể có vai trò chính trong di chuyền dòng mẹ vì các ty thể của tinh
trùng người không thể xâm nhập được vào noãn bào
D. Ty thể hoàn toàn độc lập mà không có bất cứ liên hệ nào vớ tấ bào cũng
như các bào quan khác
26. Trung thể và trung tử:
A. Ba trung tử xếp đôi một vuông góc hình thành nên trung thể
B. Thành ống gồm 6 tấm protein, mỗi ống gồm 4 ống vi thể xếp liền nhau
C. Có vai trò quan trọng trong việc hình thành thoi vô sắc lúc phân bào
D. Thực vật bậc cao vẫn có trung tử nhưng không có trung thể
27. Thành phần không tạo nên khung xương tế bào:
A. Không bào
B. Ống vi thể
C. Sợi vi thể
D. Sợi trung gian
28. Diễn biến không xảy ra tại lòng ty thể trong chức năng hô hấp tế bào:
A. Chu trình krebs biến pyruvat thành acetyl coA
B. Quá trình phân ly của glucose thành 2 acid pyruvic
C. Quá trình nhận và nhường điện tử để chất nhận điện tử cuối cùng là O 2 để
hình thành H2O
D. Quá trình đẩy H+ ra khỏi lòng cơ thể
29. Cho các diễn biến sau:
1. Hình thành thể đậm
2. Túi trao enzim cho thể nội bào muộn, hình thành tiêu thể
3. Enzim tiêu hóa được tổng hợp và mang tới lưới nội sinh chất có hạt
4. Enzim được photphoryl hóa để làm tín hiệu cho ổ tiếp nhận ở bề mặt túi dẹt
thắt lại thành túi cầu GOLGI
5. Quá trình glycosyl hóa tạo tín hiệu dẫn đường cho enzim tới bộ máy Golgi
Thứ tự đúng cho quá trình hình thành tiêu thể là:
A. 3,5,1,4,2
B. 3,1,5,4,2
C. 1,3,5,4,2
D. 1,5,3,4,2
30. Lamina:
A. Lót ở mặt ngoài của màng nhân trong
B. Là nơi neo của các sợi chromatin ở ngoài vùng ngoại vi của nhân
C. Được tạo thành từ các sợi vi thể
D. Có bản chất là hệ thống lipid
31. Về cấu trúc vi thể của NST:
A. p<q là NST tâm đầu
B. Vệ tinh có ở nhánh ngắn của NST tâm lệch
C. Mỗi NST dạng kép gồm 2 chromatid được liên kết tại eo sơ cấp
D. p=q là NST tâm lệch
32. Đặc điểm không phải của vận chuyển thụ động:
A. Là một loại vận chuyển thấm
B. Không cần dùng năng lượng
C. Chỉ vận chuyển được theo một chiều nhất định
D. Không có bất kỳ sự liên kết nào giữa chất vận chuyển và chất khác
33. Gian kỳ:
A. Là kỳ xen giữa 2 lần phân bào, chuẩn bị cơ sở vật chất trước khi phân bào
B. ADN được nhân đôi ở pha G2
C. Có 2 giai đoạn là G1 và G2
D. Tồn tại trong thời gian ngắn hơn thời gian phân bào
34. Về đặc điểm của các kỳ trong phân bào nguyên nhiễm:
A. Hạch nhân xuất hiện ở kỳ đầu
B. Sợi thoi vô sắc xuất hiện ở kỳ đầu muộn (hay kỳ giữa sớm)
C. Các NST ở trạng thái co ngắn tối đa ở kỳ sau
D. Các chromatid chị em di chuyển về các cực đối diện tại kỳ cuối
35. Được coi như là một quá trình làm trong sạch tế bào:
A. Nội thực bào
B. Tự thực bào
C. Thực bào
D. Âm bào
36. Màng ty thể:
A. Có nhóm phức hợp protein làm nhiệm vụ vận tải viên ở cả 2 màng
B. Màng ngoài có tỷ lệ P/L bằng 2
C. Màng trong có tỷ lệ P/L bằng 1
D. Màng ngoài có những nếp gấp thành các mào để tăng diện tích làm việc
37. Lỗ màng nhân:
A. Tạo phức hợp lỗ màng nhân gồm 2 vòng hạt protein cạnh có hình chiếu
trùng nhau
B. Là nơi qua lại của protein được tổng hợp từ tế bào chất, của mARN, tARN
theo hương ngược lại và SnARN theo cả 2 chiều
C. Chỉ có ở màng nhân tế bào prokaryota
D. Có thể có lớp lamina lát kin hết các lỗ màng nhân
38. Đặc điểm cơ bản của giữa vận chuyển trung gian khác hoàn toàn vận chuyển thụ
động:
A. Không cần năng lượng
B. Tuân theo gradien nồng độ
C. Sự vận chuyển theo 2 chiều
D. Có vận tải viên mang bản chất protein
39. Bơm Ca2+ trong màng lưới nội sinh chất nhẵn để tạo sự co duỗi cơ:
A. Không cần tiêu hao năng lượng, song vẫn có trường hợp phải tiêu dùng
năng lượng
B. Là loại cận chuyển trung gian, cần protein vận tải
C. Không cần vận tải viên
D. Là một loại protein màng
40. Sự phát sinh trứng không có đặc điểm nào sau đây:
A. Noãn bào I đã được hình thành từ rất sớm, nhưng quá trình phân bào bị
dừng lại tại giai đoạn kép kỳ đầu I
B. Xảy ra một cách không liên tục
C. Noãn bào I giảm nhiễm 1 cho noãn bào II và cực cầu I, là lúc trứng rụng để
đón tinh trùng
D. nếu không có tinh trùng đến thụ tinh thì noãn bào II giảm nhiễm 2 cuối
cùng để hình thành nên noãn cầu và cực cầu II, cực cầu I giảm nhiễm 2 cho
2 cực cầu II
41. Nhận định sai về sự chết tế bào có chương trình:
A. Góp phần cùng với sự phân bào duy trì số lượng tế bào của cơ thể
B. Nguyên nhân là do tế bào không được cấp máu đầy đủ khiến màng tế bào bị
nứt
C. Được coi như là một hoạt động sinh lý của tế bào
D. Cơ chế là các enzim hoạt động bên trong tế bào kích thích và giết chết đồng
thời các thành phần tế bào khi nhận được tín hiệu chết
42. Các lưỡng trị xếp trên mặt phẳng xích đạo của tế bào xảy ra ở:
A. Kỳ giữa I
B. Kỳ giữa II
C. Kỳ đầu I
D. Kỳ sau I
43. Về phân bào nguyên nhiễm:
A. Xảy ra ở các tế bào sinh dục thuộc giai đoạn đầu của quá trình phát sinh
giao tử
B. Kết quả, từ tế bào lưỡng bội sang trạng thái đơn bội
C. Gồm 2 lần phân bào liên tiếp, do đó ADN được nhân đôi 2 lần
D. Không trải qua gian kỳ
44. Điều kiện nào sau đây làm giảm sự khuếch tán qua màng:
A. Khó tan trong lipid
B. Chất vận chuyển có kích thước và khối lượng nhỏ
C. Nhu cầu hoạt động của tế bào
D. Tác động tương hỗ giữa chất với nước tạo lớp hydrat bao ngoài
45. Điều nào sau đây là sai về ống vi thể:
A. Có thể biến mất nếu dùng tác nhân colchicin
B. Tham gia quá trình vận tải nội bào
C. Chứa protein lamin, tham gia cấu tạo nên lamina của màng nhân
D. Hình thành nên trung thể
46. Màng nhân ngoài không có đặc điểm sau:
A. Nối liền với màng lưới nội sinh chất
B. Tỷ lệ choresteron là 25-30%
C. Ngăn cách với màng nhân trong bởi khoảng quanh nhân
D. Gửi các túi vận tải nội bào tới tiêu thể, tham gia hình thành một số màng
nội bào
47. Quá trình nội thực bào:
A. Có ổ tiếp nhận trên màng và có thể bị hao hụt mối khi hình thành túi
B. Hình thành nên các thể thực bào muộn ngay khi hình thành túi
C. Quá trình photphoryl hóa các protein góp phần nhận biết các chất đặc hiệu
trên ổ tiếp nhận
D. Vận chuyển nhờ sự khuếch tán giống như với các loại vận chuyển thấm
48. Tạo lớp áo tế bào thông qua quá trình glycolsyl hóa là chức năng của:
A. Protein màng
B. Chresteron ở màng
C. Photpholipid màng
D. Carbohydrat màng
49. Cấu trúc siêu hiển vi của NST không chỉ ra rằng:
A. Sợi chromatid mảnh gồm chuỗi hạt nucleosom có phần lõi là 8 phân tử
histon, cuốn quanh ADN sợi kép
B. Histon H1 có tính bảo thủ ít hơn các histon nucleosom
C. Sợi chromatin được hình thành ngay trong pha G1 của sự phân bào nhờ các
histon được tổng hợp từ tế bào chất di chuyển vào nhân cùng với ADN
D. Dị nhiễm sắc là những đoạn NST vẫn còn kết đặc sau phân bào chứa ADN
không hoạt động. Nhiễm sắc thực được hình thành từ đoạn ADN không lặp
lại, là nơi có hoạt động di truyền
50. Vận chuyển anion qua màng (Cl- hay HCO3-) là hình thức vận chuyển:
A. Ẩm bào
B. Nội thực bào
C. Trung gian
D. Chủ động
ĐÁP ÁN
PHẦN I: SINH HỌC TẾ BÀO
1C 2B 3D 4C 5D 6D 7A 8A 9A 10C
11C 12D 13B 14D 15A 16D 17C 18A 19B 20B
21C 22D 23D 24C 25B 26C 27A 28B 29A 30B
31C 32C 33A 34B 35B 36A 37B 38D 39D 40D
41B 42A 43B 44A,D 45C 46B 47A 48D 49C 50C
II. SINH HỌC PHÂN TỬ
1. Thí nghiệm của Griffith không dẫn được kết quả:
A. Đun nóng làm chết phế cầu khuẩn S thì chuột không chết
B. Trực tiếp đưa phế cầu khuẩn S vào chuột thì chuột chết ngay
C. bản chất gây chuyển thể cho phế cầu khuẩn R chính là ADN của chủng S
D. Có hiện tượng chuyển thể từ chủng R thành chủng S, làm chết chuột
2. Thí nghiệm của avery, Macleod và Carty nếu cho vào môi trường nuôi cấy vi
khuẩn chủng R, ADN tinh khiết chủng S và enzim deoxyribonuclease thì:
A. Có hiện tượng chuyển thể
B. Không có hiện tượng chuyển thể
C. Xuất hiện những tế bào chủng S nhưng với số lượng ít
D. Xuất hiện những tế bào chủng R nhưng với số lượng ít
3. ADN:
A. Mang thông tin di truyền ở tất cả các loài sinh vật trên trái đất
B. Cấu tạo từ các đơn phân là các peptid
C. Hướng quy ước là chiều 5’-> 3’
D. Luôn tồn tại ở dạng sợi đơn
4. Về đặc điểm của bộ gen:
A. Ở Eukaryota, toàn bộ phân tử ADN đều mang thông tin để mã hóa cho các
protein
B. Các trình tự lặp lại nhiều lần không tham gia mã hóa, tập trung ở vùng tâm
động hay đầu mút NST
C. Các trình tự duy nhất đặc trưng cho từng gen, không mã hóa protein
D. Các transposon ở Eukaryota bắt nguồn từ ADN của bộ gen, có khả năng
tích hợp vào gen hoặc rời khỏi gen, ảnh hưởng tới hoạt động di truyền
5. Về chức năng của các ARN:
A. rARN có vai trò cấu trúc, là thành phần cấu tạo nên ribosom và tạo điều
kiện liên kết với các acid amin để đưa chúng đến đúng vị trí trên chuỗi
polipeptid
B. tARN mang thông tin di truyền từ ADN nhờ quá trình phiên mã để tổng
hợp protein
C. mARN vận tải và liên kết với các acid amin, đưa chúng đến đúng vị trí trên
chuỗi polipeptid
D. snARN đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành ARN thuần thục
6. Enzym không tham gia vào quá trình tái bản ADN:
A. Enzym topoisomerase
B. Enzym ADN helicase
C. Enzym ADN primase
D. Enzym ADN polymerase phụ thuộc ARN
7. Về enzym ARN polymerase trong phiên mã của tế bào prokaryota:
A. Là enzym duy nhất xúc tác tổng hợp các loại ARN
B. Cấu tạo gồm 4 chuỗi polipeptid
C. Chuỗi alpha chỉ gắn tạm thời vào lõi enzym để enzym gắn được vào vị trí
thích hợp trên 2 sợi khuôn của ADN
D. Cùng với các enzym khác như ADN polimerase tham gia vào tổng hợp
ARN
8. Vai trò chính của ARN polymerase II:
A. Tạo mARN tiền thân và mARN thuần thục
B. Tạo vùng khởi đầu để enzym bám vào
C. Tạo tARN tiền thân và rARN tiền thân
D. Tạo tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã
9. Về sự biến tính của ADN:
A. Diễn ra đồng thời với quá trình hồi tính
B. Xảy ra do sự hợp lại các liên kết hidro giữa các base theo nguyên tắc bổ
sung
C. Là hiện tượng các sợi đơn kết hợp với nhau
D. Được sử dụng trong phương pháp lai phân tử
10. Giai đoạn kéo dài mạch trong tái bản ADN:
A. Chiều của mạch được tổng hợp theo chiều 3’- 5’
B. Sợi nhanh được tổng hợp liên tục, sợi chậm tổng hợp gián đoạn thông qua
các ARN mồi
C. Các đoạn ARN mồi được loại bỏ hình thành những đoạn trống. Các đoạn
trống được nối bằng enzym nối ligase
D. Enzym ADN primase trực tiếp tham gia tổng hợp trên cả sợi nhanh và cả
sợi chậm
11. Không phải đặc điểm của mã di truyền:
A. Là mã bộ ba
B. Có tính vạn năng và thoái biến
C. Mang mã kết thúc là AUG, UGG, UGA
D. Nulceotid thứ ba dễ bị thay đổi nhưng không làm thay đổi tính chất mã
12. Giai đoạn mở đầu chuỗi trong sinh tổng hợp protein của Prokaryota:
A. Mở đầu bằng acid amin methionin được vận chuyển bởi tARN, ký hiệu là
met-tARN
B. Có sự tham gia của các yếu tố mở đầu có bản chất là các protein đặc hiệu
để gắn vào ribosom hay mARN để nhận diện mã mở đầu và gắn acid amin
mở đầu
C. Khác với ở Eukaryota là không hề có sự hiện diện của các yếu tố mở đầu
D. Phức hợp giữa acid amin đầu tiên và tARN được gắn vào vị trí A trên phân
đơn vị lớn của ribosom
13. Về mô hình Operon:
A. Gen cấu trúc tạo ra các ribosom tham gia vào quá trình tổng hợp protein
B. Vị trí vận hành là nơi vận hành quá trình tổng hợp protein, nếu liên kết với
các chất kìm hãm thì chỉ xảy ra được phiên mã nhưng không thể dịch mã
được
C. Gen điều chỉnh là nơi sản xuất ra các mARN rồi tổng hợp nên các enzym,
khi vị trí vận hành bị kìm hãm thì không thể sinh mARN
D. Vùng khởi đầu chứa vị trí vận hành và là nơi gắn vào của các ARN
polymerase
14. Về mô hình cấu trúc gen của Eukaryota:
A. Gen cấu trúc chỉ chứa những đoạn exon chứa những đoạn ADN có khả
năng phiên mã để hình thành mARN, từ đó sinh tổng hợp protein
B. Vùng khởi đầu nằm ở vùng kiểm soát hoạt động của gen do chúng xác định
vị trí khởi đầu quá trình sinh tổng hợp protein, là nơi mà ARN polymerase
II gắn vào
C. Vùng kiểm soát biêu hiện gen chứa những vị trí gắn những yếu tố quản lý,
các yếu tố kích thích, điều hòa mọi hoạt động của gen
D. Gen cấu trúc không mang tính đặc hiệu do chúng có thể sản xuất ra những
protein mang đặc tính khác nhau
15. Hợp tử tam bội là đột biến:
A. Đa bội liên quan đến cấu trúc NST
B. Đa bội liên quan đến số lượng NST
C. Lệch bội liên quan đến số lượng NST
D. Đảo đoạn liên quan đến cấu trúc NST
16. Thí nghiệm sự sinh sản của virus phagio chứng tỏ:
A. ARN là vật chất di truyền của phagio
B. Vỏ protein vào được bên trong vi khuẩn và cùng với ADN sinh sản nhiều
phagio
C. Vỏ protein không tham gia vào vật chất di truyền
D. Vỏ protein vào được bên trong vi khuẩn và cùng với ARN sinh sản nhiều
phagio
17. Về cấu trúc bậc 2 của ADN:
A. Gồm 2 sợi đơn xoắn lại với nhau, trong đó hướng 2 mạch ngược nhau
B. Hai mạch đơn liên kết với nhau trên từng cặp base bằng liên kết
photphodiester
C. Một chu kỳ xoắn kép dài khoảng 0,34nm
D. Bán kính của chuỗi xoắn kép là 2nm
18. Điểm giống nhau giữa tái bản ADN ở Prokaryota và Eukaryota:
A. Chiều hướng tổng hợp và những đoạn ARN mồi
B. Điểm khởi đầu của các sợi
C. Thành phần enzym tham gia
D. Sự có mặt của các protein chuyên biệt nhằm hoạt hóa sự hoạt động của một
số enzym
19. Kết thúc quá trình dịch mã:
A. Có sự tham gia của các yếu tố giải phóng
B. Có sự tham gia của các yếu tố kéo dài
C. mARN không tách hoàn toàn khỏi ribosom
D. Ribosom vẫn được cấu tạo từ 2 phân đơn vị mà không có sự phân tách
20. Trong cơ thể kích thích:
A. Gen cấu trúc luôn luôn được mở để tổng hợp mARN
B. Quá trình dịch mã, phiên mã luôn luôn được diễn ra
C. Gen điều chỉnh luôn luôn sản xuất ra protein hoạt hóa
D. Cả 3 ý trên
21. Đặc điểm chung của đột biến:
A. Không thể di truyền
B. Chỉ có thể xảy ra ở tế bào sinh dục
C. Không thể biểu hiện ngay ở kiểu hình mà phải chờ đến thế hệ sau
D. Do các tác nhân cả bên ngoài và bên trong cơ thể gây ra
22. Không phải đặc điểm của ADN:
A. Mang thông tin di truyền, tạo nên genome
B. Có thể tái bản (bán bảo tồn) và phiên mã tạo ARN và ngược lại, các ARN
có thể phiên mã ngược nhờ enzym để hình thành nên ADN
C. Có thể bị đột biến, song vẫn có thể không ảnh hưởng tới sản phẩm protein
sau này
D. Kích thước ADN liên quan chặt chẽ đến sự tiến hóa sinh vật và được coi là
thước đo mức độ tiến hóa cấp độ tế bào
23. Cấu trúc của ARN:
A. Giống với ADN ở khung xương đường photphat
B. Giống với ADN ở liên kết diester trong chuỗi tạo bởi acid photphoric giữa
2 vị trí 3’ và 5’ của 2 phân tử đường cạnh nhau
C. Cấu trúc bậc một chứa những đoạn ARN gấp khúc tạo nên hai chuỗi đơn
nằm song song cạnh nhau và được liên kết với nhau bằng các cầu nối hydro
teo nguyên tắc bổ sung
D. Các base nito nối với các phân tử đường ở cacbon thứ 2, khác với ở ADN là
cacbon thứ nhất
24. Về chức năng của các enzym trong tái bản ADN:
A. ADN primase có vai trò tổng hợp nên các ARN mồi
B. ADN ligase loại bỏ những đoạn ARN mồi trong giai đoạn kết thúc
C. ADN polymerase III sửa sai và hoàn chỉnh mạch mới sau khi ARN bị loại
bỏ
D. ADN polymerase I giúp ADN tháo xoắn và ngăn cản sự hợp lại của các sợi
đơn trong quá trình xảy ra tổng hợp mạch mới
25. Thí nghiệm không chứng minh ADN (hoặc ARN) mang thông tin di truyền:
A. Thí nghiệm Griffith
B. Thí nghiệm chuột chuyển gen
C. Thí nghiệm virus khảm thuốc lá
D. Thí nghiệm virus phagio
26. Về các tARN:
A. Chiếm 50% tổng lượng ARN trong tế bào
B. là ARN duy nhất được tổng hợp từ tADN một cách đặc hiệu
C. Cấu tạo bậc hai có vị trí gắn acid amin và vị trí nhận biết mã (đối mã)
D. Không có cấu tạo bậc 3
27. Về giai đoạn khởi đầu tái bản:
A. Enzym ligase mang vai trò quyết định
B. Các enzym ADN polymerase III tổng hợp liên tục trên sợi nhanh
C. Các ARN mồi được loại bỏ nhờ các enzym helicase
D. Các ARN mồi được hình thành nhờ thể khởi đầu (primosome)
28. Về giai đoạn khởi đầu của phiên mã của tế bào Prokaryota:
A. Chuỗi õ bị phóng thích ra khỏi enzym ngay sau khi enzym này tới được
vùng khỏi đầu
B. Sự phiên mã bắt đầu ngay khi enzym ARN polimerase gắn vào vùng
-35 và -10 ( có các hộp khởi đầu)
C. Trong hai sợi ADN thì chỉ có một sợi duy nhất làm khuôn để tổng hợp
ARN theo nguyên tắc bổ sung
D. Lõi enzym bị gắn thêm các nhân tố kéo dài và tiếp tục tổng hợp ARN theo
chiều 5’-3’
29. Điểm khác nhau giữa sinh tổng hợp Protein giữa Prokaryota và Eukaryota:
A. Các bộ ba mã kết thúc
B. Các giai đoạn của quá trình
C. Các yếu tố mở đầu, kéo dài và phóng thích
D. Chiều dịch mã trên mARN
30. Về hiện tượng đa bội:
A. Số lượng NST tăng hay giảm đi một hoặc một vài NST so với bộ NST
lưỡng bội
B. Thường gặp ở động vật hơn là thực vật
C. Do NST không phân ly trong giảm phân
D. Do sự thụ tinh giữa các giao tử bất thường
31. Hiện tượng khảm:
A. Là dạng cơ thể với hai hay nhiều dòng tế bào cùng tồn tại
B. Thường xảy ra ở lần phân cắt đầu tiên của hợp tử
C. Nếu xảy ra ở các lần phân cắt càng nhiều lần thì tính phức tạp càng giảm
D. Không được quan sát nhiều trong thực tiễn
32. 48XXX, +15 là:
A. Thể tử
B. Thể tam bội
C. Thể khảm
D. Thể ba kép
33. Sự kiện không xảy ra trong quá trình tạo mARN thuần thục:
A. Đầu 5’ của ARN tiền thân được gắn mũ 7 methyl guanozin triphotsphat
nhằm bảo vệ bản sao ARN và tổng hợp protein sau này
B. Hình thành thòng lọng intron và bị giáng cấp trong nhân
C. Enzym ARN polymerase II nhận tín hiệu kết thúc, quá trình phiên mã dừng
lại
D. Đầu 3’ được gắn đuôi polyA giúp mARN dễ dàng di chuyển ra bào tương
và không bị phân hủy trong quá trình dịch mã
34. Điều sai về các cấu trúc ADN ở các loài khác nhau:
A. Ở tế bào Prokaryota có cấu trúc không gian 3 chiều
B. Ở Eukaryota có dạng xoắn kép thẳng, có đầu tự do
C. Ở ty thể hay lạp thể có dạng xoắn kép thẳng
D. Ở vi khuẩn, virus có dạng xoắn kép vòng
35. Không xảy ra trong giai đoạn kéo dài chuỗi polipeptid:
A. Gắn aminoacyl-tARN vào vị trí A trên ribosom
B. Các liên kết CO-NH được hình thành giữa các acid amin
C. Vị trí A xuất hiện bộ ba UAA
D. Các yếu tố kéo dài gắn vào các aminoacyl-tARN
36. Về điều chỉnh sinh tổng hợp protein ở Eukaryota:
A. Qua nhiều bước từ ADN cho tới mARN tiền thân, mARN và cuối cùng là
protein
B. Thực chất là điều chỉnh biểu hiện của gen do tính đặc hiệu của protein ở
những cơ quan khác nhau
C. Dựa trên sự lưu thông dịch, các phân tử protein di chuyển khắp cơ thể vfa
gây tương tác với các ADN hay các enzym để gây ức chế hay hoạt hóa theo
đúng nhu cầu tế bào
D. Cả 3 ý trên
37. Đột biến cấu trúc NST:
A. Rối loạn cấu trúc kiểu chromatid do tác động vào NST ở pha G2
B. Rối loạn cấu trúc kiểu NST do tác động vào NST lúc đã nhân đôi
C. Đứt đơn ở chu kỳ tế bào trước có thể tạo ra một NST mất đoạn ở chu kỳ kế
tiếp
D. Trao đổi chromatid thường gặp nhiều ở người bình thường
38. Về các đặc điểm của đỏa đoạn và mất đoạn:
A. Đảo đoạn ngoài tâm có thể làm thay đổi tâm của NST
B. Đảo đoạn quanh tâm có thể làm thay đổi tâm của NST
C. Mất đoạn có thể do nguyên nhân từ chu kỳ tế bào trước bị trao đổi
chromatid trên từng chromatid của nhiều NST
D. Mất đoạn tạo điều kiện cho những gen lặn ở đoạn còn lại trên NST nguyên
vẹn được biêu hiện
39. Nhận định sai về kết quả và mối liên quan giữa đảo đoạn và mất đoạn:
A. Nếu 2 chỗ đứt trên cùng 1 nhánh của 1 NST thì có thể gây ra đảo đoạn
ngoài tâm hoặc mất đoạn giữa
B. Nếu 2 chỗ đứt trên 1 nhánh khác nhau của 1 NST thì có thể gây nên đảo
đoạn quanh tâm hoặc NST hình vòng có tâm (mất đoạn cuối)
C. Nếu 2 chỗ đứt, mỗi chỗ trên 1 NST khác nhau thì có thể gây nên NST
chuyển đoạn hoặc NST 2 tâm
D. Nếu 1 chỗ đứt trên 1 NST thì có thể gây nên đảo đoạn quanh tâm hoặc mất
đoạn giữa
40. Để có thể kết thúc được quá trình phiên mã:
A. Chỉ nhận tín hiệu kết thúc từ yếu tố Rho
B. Chỉ nhận tín hiệu kết thúc từ chính AND
C. Do Enzym có khả năng tự nhận biết để tự kết thúc
D. Nhận tín hiệu kết thúc từ yếu tố Rho hoặc AND
41. Về chuyển đoạn tương hỗ
A. Số lượng NST bị giảm
B. Hình thành chữ thập chuyển đoạn trong giai đoạn tiếp hợp
C. Có thể được hình thành do nguyên phân đứt 2 vị trí trên NST
D. Không mang tính di truyền
42. Chuyển đoạn kiểu hòa nhập tâm
A. Chỉ xảy ra với NST tâm giữa
B. Không làm thay đổi số lượng NST
C. Thường không biểu hiện ở kiểu hình
D. Không làm mất vật chất di truyền của tế bào
43. Quá trình tạo mARn thuần thục:
A. Thực chất là quá trình loại bỏ các exon và nối các intron lại với nhau
B. Có sự tham gia của các snARN tạo thể nối
C. Xảy ra sau khi quá trình phiên mã kết thúc
D. Xảy ra chỉ với tế bào Prokaryota
44. Về rối loạn cấu trúc NST
A. Nếu 2 chỗ đứt xảy ra trên cùng 1 nhánh của 1 NST thì các NST bị rối loạn
đều có khả năng tham gia vào các lần phân bào tiếp theo.
B. Nếu 2 chỗ đứt xảy ra trên cùng 2 nhánh của 1 NST thì các NST bị rối loạn
đều có khả năng tham gia vào các lần phân bào tiếp theo
C. Nhân đoạn nguyên phát xảyra do sự bắt chéo và ghép đôi giữa 1 NST đảo
đoạn và NST tương đông, do đó không có sự ăn khớp nhau về vị trí gen nên
có sự chuyển đoạn từ NST này sang NST kia
D. NST đều được sinh ra do sự phân tách theo chiều của choromatid. Các NST
này không thể tham gia vào quá trình phân bào tiếp theo
45. Về các dạng đột biến nucleotid và protein:
A. Sụ thay thế nucleotid hiếp gặp hơn sự thay thế khác loại
B. Thay thế nucleotid hay đảo n nucleotid là một dạng của đột biến điểm
C. Nếu đột biến xảy ra tại gen cấu trúc thì các protein điều chỉnh sinh ra sẽ bị
bất thường, khiến rối loạn việc kiểm soát sinh tổng hợp protein
D. Đảo nucleotid là hiện tượng 2 nucleotid ở hai bộ ba khác nhau đổi chôc cho
nhau
46. Thuộc loại đột biến khung
A. Thêm 1 bộ ba nucleotid
B. Mât 1 nucleotid
C. Đảo nucleotid
D. Thay thế nucleotid
47. Đặc điểm sai khác trong phiên mã của Eukaryota và Prokaryota:
A. Về hệ thống enzym
B. Về tính phức tạp thêm cảu quá trình thuần thục hóa mARN trong Eukaryota
C. Về các protein làm nhiệm vụ như yếu tố phiên mã , bao gôm cả vùng khởi
đầu và hoạt hóa hệ thống enzym
D. Cả 3 ý trên
48. .Cho các sự kiện
1. Chuyển vị
2. Mở đầu chuỗi polypeptid
3. Sự tạo thành cầu nối peptit
4. Hoạt hóa các acidamin
5. Kết thúc
6. Gắn -tARN vào vij trí A trên phân đơn vị lớn của ribosom
49. Thứ tự đúng cho một chuỗi sự kiện trong quá trình sinh tổng hợp protein:
A. 2,4,3,1,6,5
B. 4,2,6,3,1,5
C. 2,4,6,1,3,5
D. 4,2,1,3,6,5
50. Enzyme nào xúc tác cho sự tách hai mạch DNA và tháo xoắn chúng:
A.Helicase
B. 3’-5’ exonuclease
C. Topoisomerase II
D.Telomerase

ĐÁP ÁN
PHẦN II. SINH HỌC PHÂN TỬ
1C 2B 3C 4B 5D 6D 7A 8A 9D 10B
11C 12B 13D 14C 15B 16C 17A 18A 19A 20C
21D 22D 23B 24A 25A 26C 27D 28C 29C 30D
31A 32D 33C 34C 35C 36D 37C 38D 39D 40
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50C

III. DI TRUYỀN Y HỌC


1 : Kí hiệu đúng nhất của một nữ bị trysomy 21 là :
A. 47,XX,+21
B. 47, XX, G+
C. 47, XX, +G
D. 47,XX, 21 21 21
2 : Trường hợp lệch bội NST nào thường gặp trong số các trường hợp sau :
A. Trisomi 18
B. Trisomi 21
C. Trisomi 13
D. Các trường hợp trên
3 : Hiện tượng không phân ly NST xảy ra ở lần phân cắt thứ mấy của hợp tử tạo thành 3
dòng tế bào 47/46/45
A. Lần1
B. Lần 2
C. Lần3
D. Lần 4
4 : Thể không nhiễm 2n-2 có thể gặp ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển cá thể:
A. Bào thai
B. Trẻ em
C. Người trưởng thành
D. 3 câu trên đều sai
5 : Men AND polymerase phụ thuộc ARN tham gia vào quá trình tổng hợp ARN ở :
A. Vi khuẩn và virut
B. TB eukaryote
C. Virut
D. Tất cả đều đúng

6 : ở người kiểu lệch bội hay gặp nhất là :


A. Thể không
B. Thể đơn
C. Thể ba
D. Thẻ đa
7 : ở phân bào , có hiện tượng không phân ly cặp NST 21 xảy ra ở phân bào nguyên
nhiễm tạo ra cơ thể có những dòng tế bào nào sau đây :
A. 46XY
B. 47XY,21+
C. 45XY, 21-
D. Cả a và b
8: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây :
A. Thất lạc NST là NST bám vào thoi vô sắc, không trượt về cực tế bào
B. Tần số trisomi 21 1/700
C. Chuyển đoạn kiểu hòa hợp tâm chỉ xảy ra với NST D.G
D. bvà c đúng, a sai
9 : Nếu hiện tượng không phân ly cặp NST trong lần phân cắt đầu tiên của hợp tử, hợp tử
phát triển thành cơ thể :
A. bình thường
B. 45 NST
C. 46/47
D. 45/47
10 : Trường hợp nào không gặp ở cơ thể người hoàn chỉnh
A. Thể không
B. Thể đơn
C. Thể ba
D. Thể đa
11 : Người trisomi 18 có thể được xếp vào trường hợp nào sau đây :
A. Cơ thể khảm
B. Trisomi do chuyển đoạn
C. Trisomi thường
D. Cả ba trường hợp
12 : Cho công thức sau : 48,XXX, +18 có nghĩa :
A. Bệnh nhân là bệnh nhân trisomi kép
B. Có 3 NST số 18
C. Chỉ có 1 NST số 18
D. A,b ,c đúng
13 : ở người công thức NST nào sau đây là đúng:
A. 47,XXX, +18
B. 48,XXX, -18
C. 46,XO
D. 47,XY, +21
14: Thất lạc NST là hiện tượng đột biến xảy ra ở :
A. Kỳ trung gian
B. Kỳ đầu
C. Kỳ sau
D. Có thể xảy ra ở các kỳ trên
15: Trisomi 21, trisomi 18, trisomi 13 thì dạng đột biến nào thường gặp nhất ?
A. Trisomi 21
B. Trisomi 18
C. Trisomi 13
D. a và b đúng
16: trong đột biến về số lượng NST có bao nhiêu loại lệch bội?
A. 1 loại
B. 3 loại
C. 5 loại
D. 7 loại
17 : Thể khảm 47/46/45 được hình thành do không phân ly NST ở lần phân cắt thứ mấy
của hợp tử ?
A. 1
B. 2
C. Không do cơ chế trên
D. Lần phân chia nào cũng được
18: chọn câu sai :
A. Hiện tượng không phân ly NST xảy ra ở lần phân cắt thứ nhất của hợp tử tạo nên
cơ thể khảm 47/45
B. Rối loạn chức năng ở tuyến giáp có thể gây ra hội chứng trisomi 21
C. Tần số mắc bệnh trisomi 21 khoảng 1/5000 trẻ sơ sinh
D. Trisomi 21 có thể gặp do chuyển đoạn hòa hợp tâm
19: thất lạc NST xảy ra ở:
A. Kỳ sau nguyên phân
B. Kỳ sau I giảm phân
C. Kỳ sau II giảm phân
D. Kỳ sau
20 : tỷ lệ bệnh đao trong trẻ sơ sinh là:
A. 1/1000
B. 1/500
C. 1/2000
D. 1/700
21 : thất lạc NST :
A. Một NST nào đó không bám vào thoi vô sắc phân ly về cực tế bào xảy ra trong
nguyên phân
B. Một NST nào đó không bám vào thoi vô sắc phân ly về cực tế bào xảy ra trong
giảm phân
C. Cả a,b đều sai
D. Cả a,b đều đúng
22 : trong lần phân cắt thứ 2 của hợp tử XY, NST X đã tự nhân đôi nhưng không phân ly
xảy ra tại một phôi bào, kết quả tạo thành cơ thể:
A. 46XY
B. 47XXY
C. 45XO/47XXY
D. 46XY/47XXY
23: trong lần phân cắt thứ hai của hợp tử XX ở phôi bào I NST X đã tự nhân đôi nhưng
không phân ly kết quả tạo thành cơ thể:
A. 45XO/47XXX
B. 45XO/46XX/47XXX
C. 46XX/47XXX
D. 45XO/46XX
24: trong lần phân bào I của noãn bào I cặp NST XX không phân ly nếu lần phân bào II
xảy ra bất thường thì trứng tạo thành là:
A. XX
B. X
C. O
D. a hoặc c
25: trong lần phân bào II cửa tinh bào I , NST Y kép không phân ly sẽ cho ra tinh trùng:
A. X
B. O
C. YY
D. Tất cả đêu đúng
26 : cơ chế tạo loại giao tử 22 NST thiếu 1 NST 21 ;
A. Không phân ly cặp 21 trong giảm phân I
B. Không phân ly cặp 21 trong giảm phân II
C. Thất lạc NST
D. Tất cả đều đúng
27: Ở người, một số bệnh di truyền do đột biến lệch bội được phát hiện là
A. ung thư máu, Tơcnơ, Claiphentơ.
B. Claiphentơ, Đao, Tơcnơ.
C. Claiphentơ, máu khó đông, Đao.
D. siêu nữ, Tơcnơ, ung thư máu.
28: Rối loạn phân li của nhiễm sắc thể ở kì sau trong phân bào là cơ chế làm phát sinh đột
biến
A. lệch bội.
B. đa bội.
C. cấu trúc NST.
D. số lượng NST.

29: Sự không phân ly của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ
A. dẫn tới trong cơ thể có dòng tế bào bình thường và dòng mang đột biến.
B. dẫn tới tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến.
C. chỉ có cơ quan sinh dục mang đột biến.
D. chỉ các tế bào sinh dưỡng mang đột biến.
30: Ở cà chua 2n = 24. Khi quan sát tiêu bản của 1 tế bào sinh dưỡng ở loài này người ta
đếm được 22 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào này
có kí hiệu là
A. 2n – 2
B. 2n – 1 – 1
C. 2n – 2 + 4
D. A, B đúng.
31: Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui
định tính trạng lặn hạt màu trắng. Trong một phép lai, nếu ở thế hệ F 1 có tỉ lệ 35 cây hạt
đỏ: 1 cây hạt trắng thì kiểu gen của các cây bố mẹ là:
A. AAa x AAa.
B. AAa x AAaa.
C. AAaa x AAaa.
D. A, B, C đúng.
32: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen
a qui định. Cây thân cao 2n + 1 có kiểu gen AAa tự thụ phấn thì kết quả phân tính ở F 1 sẽ

A. 35 cao: 1 thấp.
B. 5 cao: 1 thấp.
C. 3 cao: 1 thấp.
D. 11 cao: 1 thấp.
33: Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng đều thừa 2 nhiễm sắc thể trên 2 cặp tương đồng được
gọi là
A. thể ba.
B. thể ba kép.
C. thể bốn.
D. thể tứ bội
34: Bệnh nào sau đây ở người là do đột biến gen gây ra?
A. Ung thư máu.
B. Đao.
C. Claiphentơ.
D. Thiếu máu hình liềm.
35: Bệnh phênikitô niệu là bệnh di truyền do:
A. đột biến gen trội nằm ở NST thường.
B. đột biến gen lặn nằm ở NST thường.
C. đột biến gen trội nằm ở NST giới tính X.
D. đột biến gen trội nằm ở NST giới tính Y
36: Cơ chế làm xuất hiện các khối u trên cơ thể người là do
A. các đột biến gen.
B. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
C. tế bào bị đột biến xôma.
D. tế bào bị đột biến mất khả năng kiểm soát phân bào.
37: Để phòng ngừa ung thư, giải pháp nhằm bảo vệ tương lai di truyền của loài người là
gì?
A. Bảo vệ môi trường sống, hạn chế các tác nhân gây ung thư.
B. Duy trì cuộc sống lành mạnh, tránh làm thay đổi môi trường sinh lí, sinh hóa của cơ
thể.
C. Không kết hôn gần để tránh xuất hiện các dạng đồng hợp lặn về gen đột biến gây
ung thư.
D. Tất cả các giải pháp nêu trên.
38: Bệnh nào sau đây được xác định bằng phương pháp di truyền học phân tử?
A. Bệnh hồng cầu hình liềm.
B. Bệnh bạch tạng.
C. Bệnh máu khó đông.
D. Bệnh mù màu đỏ-lục.
39: Ở người, ung thư di căn là hiện tượng
A. di chuyển của các tế bào độc lập trong cơ thể.
B. tế bào ung thư di chuyển theo máu đến nơi khác trong cơ thể.
C. một tế bào người phân chia vô tổ chức và hình thành khối u.
D. tế bào ung thư mất khả năng kiểm soát phân bào và liên kết tế bào.
40: Những rối loạn trong phân li của cặp nhiễm sắc thể giới tính khi giảm phân hình
thành giao tử ở người mẹ, theo dự đoán ở đời con có thể xuất hiện hội chứng
A. 3X, Claiphentơ.
B. Tơcnơ, 3X.
C. Claiphentơ.
D. Claiphentơ, Tơcnơ, 3X.
41: Người mắc hội chứng Đao tế bào có
A. NST số 21 bị mất đoạn.
B. 3 NST số 21.
C. 3 NST số 13.
D. 3 NST số 18.
42: Khoa học ngày nay có thể điều trị để hạn chế biểu hiện của bệnh di truyền nào dưới
đây?
A. Hội chứng Đao.
B. Hội chứng Tơcnơ.
C. Hội chứng Claiphentơ.
D. Bệnh phêninkêtô niệu.
43: Ở người, hội chứng Claiphentơ có kiểu nhiễm sắc thể giới tính là:
A. XXY.
B. XYY.
C. XXX.
D. XO.
44: Nguyên nhân của bệnh phêninkêtô niệu là do
A. thiếu enzim xúc tác chuyển hóa phenylalanin thành tirôzin.
B. đột biến nhiễm sắc thể.
C. đột biến thay thế cặp nuclêôtit khác loại trong chuổi bêta hêmôglôbin.
D. bị dư thừa tirôzin trong nước tiểu.
45: Các bệnh di truyền do đột biến gen lặn nằm ở NST giới tính X thường gặp ở nam
giới, vì nam giới
A. dễ mẫm cảm với bệnh.
B. chỉ mang 1 NST giới tính X.
C.chỉ mang 1 NST giới tính Y.
D. dễ xảy ra đột biến.
46: Trong chẩn đoán trước sinh, kỹ thuật chọc dò dịch nước ối nhằm kiểm tra
A. tính chất của nước ối.
B. tế bào tử cung của ngưới mẹ.
C. tế bào phôi bong ra trong nước ối.
D. nhóm máu của thai nhi.
47: Ngành khoa học vận dụng những hiểu biết về di truyền học người vào y học, giúp
giải thích, chẩn đoán, phòng ngừa, hạn chế các bệnh, tật di truyền và điều trị trong một số
trường hợp bệnh lí gọi là
A. Di truyền học.
B. Di truyền học Người.
C. Di truyền Y học.
D. Di truyền Y học tư vấn.
48: Bệnh di truyền ở người mà có cơ chế gây bệnh do rối loạn ở mức phân tử gọi là
A. bệnh di truyền phân tử.
B. bệnh di truyền tế bào.
C. bệnh di truyền miễn dịch.
D. hội chứng.
49: Phát biểu nào không đúng khi nói về bệnh di truyền phân tử?
A. Bệnh di truyền phân tử là bệnh di truyền được nghiên cứu cơ chế gây bệnh ở mức
phân tử.
B. Thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen, thuộc về bệnh di truyền phân tử.
C. Tất cả các bệnh lí do đột biến, đều được gọi là bệnh di truyền phân tử.
D. Phần lớn các bệnh di truyền phân tử đều do các đột biến gen gây nên.
50: Phần lớn các bệnh di truyền phân tử có nguyên nhân là do các
A. đột biến NST.
B. đột biến gen.
C. biến dị tổ hợp.
D. biến dị di truyền.
51 Hiện tượng tế bào phân chia vô tổ chức thành khối u và sau đó di căn được gọi là
A. ung thư.
B. bướu độc.
C. tế bào độc.
D. tế bào hoại tử.
52: Bó mẹ mang nhiễm sắc thể chuyển đoạn cân bằng giữa nhiễm sắc thể 21 với NST 14
thì tỷ lệ sinh con theo lý thuyết là: B
A: 1/2 Down, 1/ 2 bình thường.
B. 1/3 Down, 1/ 3 bình thường, 1/3 lành mang nhiễm sắc thể chuyển đoạn
C. 2/3 Down và 1/3 bình thường
D. Tất cả đều có thể đúng.
53. Mẹ trên 35 tuổi tỷ lệ sinh con bị down là: D
A. 1/ 200
B. 1/ 300
C. 1/ 400
D. Tất cả đều sai.
54. Đối tượng cần sàng lọc bệnh down trước sinh là:A
A. Tất cả phụ nữ mang thai.
B. Tuổi vợ trên 35
C. Các cặp vợ chồng sảy thai nhiều lần, đã có tiền sử đẻ con down, dị tật, tiếp xúc với
hóa chất.
D. B và C đúng.
55. Nội dung chẩn đoán trước sinh của người bị Down là: 2
A. Siêu âm thai, phân tích nhiễm sắc thể nhờ nuôi cấy tế bào ối hoặc sinh thiết tua
rau
B. Sàng lọc rồi siêu âm thai, phân tích nhiễm sắc thể nhờ nuôi cấy tế bào ối, sinh
thiết tua rau.
C. Siêu âm thai, triple test, phân tích nhiễm sắc thể tế bào ối, sinh thiết tua rau và
xét nghiệm NST của bố mẹ để khẳng định.
D. Siêu âm thai, triple test.
56. Hội chứng Edwards có đặc điểm nào đúng:C
A. Trisomy 8.
B. Ngón cái quặp vào ngón trỏ.
C. Bàn chân khoèo.
D. Cả A, B, C đúng.
57. Bệnh nào sau đây không phụ thuộc tuổi mẹ
A. Down.
B. Edwards.
C. Patau
D. Hội chứng mèo kêu.
58. Đặc điểm chung của bệnh rối loạn số lượng nhiễm sắc thể thường: A.
A. Trẻ thường dị tật ở tim.
B. Đều tăng rối loạn theo tuổi của bố mẹ.
C. Nếp vân da thường tăng vân mô cái và có nếp ngang đơn độc.
D. Tất cả đều đúng.
57. Chức năng của nhiễm sắc thể không pải là:
A. Chi phối sự biệt hóa tinh hoàn.
B. Kìm hãm sự hình thành tinh hoàn.
C. Chi phối hình thành và thực hiện chức năng buồng trứng.
D. Ức chế gen biệt hóa tinh hoàn nhờ yếu tố TDF.
58. Ứng dụng vật thể barr có vai trò: D
A. Chẩn đoán trước sinh bệnh liên quan đến gen trên nhiễm sắc thể X.
B. Chẩn đoán sớm trẻ sắp sinh tương lai là trai hay gái.
C. Chẩn đoán hội chứng Turner và Klinefelter.
D. Cả B và C.
59. Ở giai đoạn sơ sinh của hội chứng Turner thì dấu hiệu nào sau đây gợi ý
A. Gáy rộng.
B. Tóc mọc thấp xuống gáy và nhiều nốt ruồi.
C. Bộ phận sinh dục ngoài không rõ ràng
D. Thừa da gáy, phù bạch huyết mu tay.
60. Lưỡng giới thật có các dạng sau:C
A. Kháng androgen hoàn toàn và không hoàn toàn.
B. Lưỡng giới do thượng thận và không do thượng thận.
C. Lưỡng giới xen kẽ, 1 bên và hai bên.
D. Tất cả đều sai.
61. Đặc điểm bệnh hemoglobin S dị hợp tử:C
A. Thiếu máu nhẹ, lách to.
B. Hồng cầu nhỏ nhưng tăng số lượng hồng cầu.
C. Tăng khả năng chống lại ký sinh trùng sốt rét nhưng ko có bhls.
D. Thiếu máu tan huyết vừa.
62. Bệnh alpha thalassemia ko có đặc điểm sau:A
A. Thiếu máu nhẹ khi 2 gen a-globin không hoạt động.
B. Thiếu máu vừa-nặng khi 3 gen a-globin không hoạt động.
C. Chết bào thai nếu 4 gen a-globin không hoạt động.
D. Di truyền gen lặn trên nst thường.
63.Tần số thường gặp ở trẻ mắc bệnh DoWn là:
A. 1/600-1/800
B. 1/500-1/600
C. 1/700-1/800
D. 1/800-1/900
64. Nhận định nào sau đây khi nói về di truyền tế bào học ở người bị bệnh Down
A. Khoảng 92% trường hợp là thể ba nhiễm 21 thuần: 47,XX,+21 hoặc 47,XO, -21
B. Khoảng 2-3% trường hợp thể khảm hai dòng tế bào: 46,XX/47,XX+21 hoặc 46,
XY
C. Khoảng 4-5%trường hợp thể chuyển đoạn
D. Tất cả đều đúng
65. Nhận định nào sau đây đúng về tỉ lệ con mắc hội chứng Down tăng nhanh theo tuổi
mẹ:
A. Mẹ 20-29 tuổi tần số sinh con thể 3 nhiễm 21 là: 1/200
B. Mẹ 30-34 tuổi tần số sinh con thể 3 nhiễm 21 là: 1/2000
C. Mẹ 35-39 tuổi tần số sinh con thể 3 nhiễm 21 là: 1/300
D. Mẹ 40-44 tuổi tần số sinh con thể 3 nhiễm 21 là: 1/50
66. Đối tượng cần chẩn đoán trước sinh của hội chứng Down là:
A. tuổi của các cặp vợ chồng nhất là tuổi vợ lớn hơn 35 tuổi
B. Các cặp vợ chồng có tiền sử sảy thai liên tiếp và đẻ con bị dị tật đặc biệt là trẻ
mắc hội chứng Down
C. Vợ hoặc chồng có tiếp xúc với các tác nhân gây đột biến các chất phóng xạ, hóa
chất….
D. Tất cả đều đúng
67. Chức năng chính của NST X
A. Mang gen chi phối sự hình thành và thực hiện chức năng của tinh trùng
B.Mang gen chi phối sự biệt hóa của tinh hoàn
C.Mang gen kĩm hãm sự hình thành buồng trứng
D. Tất cả đều đúng
68. Chức năng chính của NST X
A. Mang gen chi phối sự hình thành và thực hiện chức năng của buồng trứng
B.Mang gen chi phối sự biệt hóa của tinh hoàn
C.Mang gen kĩm hãm sự hình thành tinh hoàn
D. Tất cả đều đúng
69. Chức năng của NST Y
A.Mang gen chi phối việc sản xuất các yếu tố biệt hóa tinh hoàn
B. ức chế sự hoạt động của gen kìm hãm sự hình thành buồng trứng trên X
C. mang gen kìm hãm sự hình thành tinh hoàn
D. Tất cả đều đúng
70. Số lượng vật thể Barr trong tế bào được tính theo công thức
A. Số vật thể Barr= số NST Y- 1
B. Số vật thể Barr= số NST Y+ 1
C. Số vật thể Barr= số NST X- 1
D. Số vật thể Barr= số NST X- 1
71. Di truyền tế bào học của hội chứng Turner
A. 55% trường hợp có Karyotyp 45X. Vật thể Barr dương tính.
B. 55% trường hợp có Karyotyp 45X. Vật thể Barr âm tính.
C. 20% trường hợp ở dạng khảm
D. 10% trường hợp có NST đều ở nhánh dài.
72. Di truyền tế bào học của hội chứng Turner
A. 55% trường hợp có Karyotyp 45X. Vật thể Barr dương tính.
B. 20% trường hợp ở dạng khảm
C. 10% trường hợp có NST đều ở nhánh dài.
D. 5% trường hợp do mất đoạn NST X ở nhánh ngắn hoặc nhánh dài
73. Lưỡng giới giả nữ là trường hợp
A. là những người có buồng trứng nhưng cơ quan sinh dục bên ngoài có hình thái
năm nhiều hay ít.
B. là những người có tinh hoàn nhưng cơ quan sinh dục bên ngoài có hình thái
năm nhiều hay ít.
C. Karyotyp thường là 45,XX
D.Karyotyp thường là 45,XY
74. Lưỡng giới giả nữ là trường hợp
A.Karyotyp thường là 46,XX
B. Karyotyp thường là 46,XY
C. Karyotyp thường là 45,XX
D.Karyotyp thường là 45,XY
75. Các dạng của lưỡng giới thật
A. Lưỡng giới xen kẽ
B.Lưỡng giới hai bên
C. Lưỡng giới một bên
D. Cả A, B, C
76.Lưỡng giới giả nam là trường hợp:
A. Bộ NST của người này có X: 46, XY,47XXY, 47XYY
B. Bộ NST của người này có X: 46, XY,47XXX, 47XXY
C. Bộ NST của người này có Y: 46, XY,47XXY, 47XYY
D. Bộ NST của người này có Y: 46, XY,47XX,X 47XYY
77. Các đặc điểm của trường hợp lưỡng giới giả nam
A.Nam có tử cung
B. Nam có chứng vú to
C.Nam có tật lỗ đái lệch thấp
D. Tất cả đều đúng
78.Bộ NST của những người mắc hội chứng NOOnan
A. 46, XY
B. 46,XX
C.47,XY
D.47,XX
79. Bộ NST của những người bị lưỡng giới thật
A. 46,XX; 46 XY
B.46XX
C.45,XX; 45 XY
D. 47,XXX/46,XY
80. Vật thể dùi trống thường gặp ở
A. Hồng cầu
B. Bạch cầu
C. Tiểu cầu
D. Bạch cầu đa nhân
81. Bệnh hemoglobinS di truyền theo quy luật:
A. Alen lặn trên NST thường
B. Alen trội trên NST thường
C. Alen lặn trên NST giới tính
D. Alen trội trên NST giới tính
82. Bệnh hemoglobin C di truyền theo quy luật:
A. Alen lặn trên NST thường
B. Alen trội trên NST thường
C. Alen lặn trên NST giới tính
D. Alen trội trên NST giới tính
83. Rối loạn di truyền liên kết trên NST Y
A.Bệnh Hemophilia
B.Thiếu men răng.
C. Bệnh da vẩy cá nặng.
D.Bệnh xơ nang
84. Bệnh do do tổn thương ở các locus khác nhau
A. Bệnh thiếu insulin gây đái tháo đường
B. Bệnh ung thư đại
C. Bệnh điếc do mất đoạn.
D. Tất cả đều đúng
85. Bệnh do do tổn thương ở các locus khác nhau
A. bệnh sắc tố võng mạc
B. Bệnh ung thư đại
C. Bệnh Alzheimer
D. Tất cả đều đúng
86. Bệnh do đột biến gen ở ty thể:
A. Bệnh thiếu insulin gây đái tháo đường
B. Bệnh điếc do mất đoạn.
C. Bệnh Alzheimer do ty thể.
D. Tất cả đều đúng
87. Karyotyp ở người mắc hội chứng kinefeller ở trạng thái khảm là:
A. 45,XO/46/XX
B. 45,47,XXY
C.46,XY/47,XXY
D. 45,XO/46,XX/47,XXX
88. Bệnh HbS phổ biến ở
A. châu á
B. châu Phi
C. châu Mỹ
D. châu Âu
89. Câu trả lời nào sau đây đúng về chỉ số IQ
A. Thiên tài>130
B. rất thông minh: 120 -140
C. thông minh 100-110
D. trung bình : 70-80
90. Tỷ lệ mắc tật thoát vị cơ hoành bẩm sinh
A. 1/250
B. 1/2500
C.1/100
D.1/1000
91. Trong bệnh tật di truyền đa nhân tố thì tỉ lệ bệnh ở nam nữ khác nhau đó là do đặc
điểm nào sau đây
A. Theo đường phân phối chuẩn
B. Có tính đa dạng lâm sàng
C. có ngưỡng bệnh
D. có tính biến thiên lớn
92. Trong bệnh tật di truyền đơn gen, nếu bệnh được truyền trực tiếp từ bố sang các con
trai của mình thì đó là do
A. Di truyền gen trên nhiễm sắc thể Y
B. Di truyền gen trội nhiễm sắc thể Y
C. Di truyền gen lặn nhiễm sắc thể Y
D. Di truyền gen trội nhiễm sắc thể Y
93. Đặc điểm của di truyền alen lặn liên kết NST X
A. bố lành kết hôn mẹ lành đồng hợp tử sinh ra các con trai và gái đều lành
B. Bố bệnh kết hôn mẹ lành sinh ra các con trai, gái đều bị bệnh
C.Gen gây bệnh nằm trên NST thường
D. Tỷ lệ mắc bệnh ở nam và nữ là ngang nhau
94. Bệnh huntington do alen trội trên NST số quy định
A. Số 5
B. số 4
C. Số 17
D. số 2
95. Đặc điểm và tính chất của di truyền alen lặn trên NST thường là
A. Trong quần thể có 3 kiểu gen và chỉ có 2 kiểu hình
B.Cả nam và nữ đều có thể mắc bệnh và khả năng như nhau trong việc di truyền
gen bệnh
C.Bệnh có thể xảy ra không liên tục, ngắt quãng
D. Tất cả đều đúng
96.Tính chất đặc điểm của di truyền alen trội liên kết NST X
A. cả hai giới nam và nữ đều có thể bị mắc bệnh với tần số và khả năng giống
nhau.
B.Một số phụ nữ mắc bệnh sẽ di truyền bệnh và gen bệnh cho 50% số con trai và
50% số con gái của mình
C.Một số người đàn ông mắc bệnh sẽ di truyền gen bệnh cho tất cả các con trai
của họ
D. Tất cả đều đúng
97. Một số bệnh do tổn thương ở các Locus khác nhau là
A. Bệnh sắc tố võng mạc
B. Tật thừa ngón
C. Bệnh Tạo xương bất toàn
D. Tất cả đều đúng
98. Bệnh do có sự lặp lại 3 nucleotid nhiều lần
A. Tật thừa ngón, dính ngón
B. Bệnh Huntington
C. Hội Chứng Fragile
D. Tất cả đều đúng
99. Bệnh do đột biến gen ty thể
A.Bệnh bạch tạng
B. Bệnh u hạt mạn
C. Bệnh điếc do mất đoạn
D. tất Cả đều đúng
100. Di truyền đa nhân tố khác di truyền đơn gen ở điểm
A. Do nhều gen chi phối
B. DO một gen chi phối
C. Có sự tác động của yếu tố môi trường
D. tất cả đều đúng

ĐÁP ÁN
PHẦN III. DI TRUYỀN Y HỌC
1A 2B 3B 4A 5C 6C 7D 8D 9C 10A
11D 12B 13A 14C 15A 16C 17B 18C 19D 20D
21D 22D 23B 24C 25D 26D 27B 28D 29D 30D
31 32 33 34D 35B 36D 37D 38A 39D 40
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
51 52B 53B 54A 55B 56C 57D 58D 59D 60C
61C 62A 63C 64C 65C 66D 67B 68D 69D 70C
71B 72D 73A 74A 75D 76B 77D 78B 79A 80D
81A 82A 83D 84B 85A 86D 87C 88B 89B 90B
91C 92B 93B 94B 95D 96B 97A 98D 99C 100C

You might also like