You are on page 1of 55

TRẮC NGHIỆM SINH HỌC

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Câu 1: Trong các nguyên tố dưới đây, nguyên tố có hàm lượng thấp nhất trong cơ thể người là:

a. Sulfur

b. Phosphate

c. Cacbon

d. Oxygen

e. Hydrogen

Câu 2: Nguyên tố có khoảng 1.5% trong tế bào, có vai trò quan trọng trong co cơ, dẫn truyền
xung thần kinh và dòng máu là:

A. Nitrogen

B. Hydrogen

C. Cacbon

D. Calcium

Câu 3: Trong nguyên tố dưới đây, nguyên tố có hàm lượng thấp nhất trong cơ thể người là:

Câu 4: Sắt là nguyên tố có trong cơ thể người ở dạng:

a. Vi lượng

b. Tinh thể

c. Đa lượng

d. Nguyên tử tự do

e. Không hiện diện

Câu 5: Nguyên tố vi lượng mà cơ thể số cần với số lượng rất ít là:

Câu 6: Nguyên tố có khoảng 0.1% trong cơ thể, là anion chủ yếu của dịch cơ thể, có vai trò trong
cân bằng nội dịch là

a. Clo
b. Na

Câu 7: Liên kết được tạo ra do sự góp chung điện tử giữa các nguyên tử trong phân tử là:

a. Liên kết cộng hóa trị

b. Liên kết ion

c. Liên kết kị nước

d. Liên kết hydro

e. Lực hút vander wala

Câu 8: Nước chiếm 1 lượng lớn trong cơ thể sinh vật thiết yếu cho sự sống, đặc điểm dưới đây
không thuộc về nước là:

a. Điều khiển hoạt động trong tế bào như: trao đổi vật chất, chuyển e

b. Môi trường của phần lớn các phản ứng trong tế bào

c. Cung cấp các nguyên tố thiết yếu H và O, và các ion H+ và OH-

d. Là các enzyme trên màng

e. Giúp tế bào nhận biết tế bào quen tế bào lạ

Câu 9: Vai trò của lipid trong sinh vật là:

a. Nguồn dự trữ dài hạn của sinh vật

b. Là các thụ quan của màng tế bào

c. Là nguyên cung cấp năng lượng chủ yếu của sinh vật

d. Là các enzyme trên màng

e. Giúp tế bào nhận biết tế bào quen, tế bào lạ

Câu 10: Dạng tách … năng lượng điển hình của carbohydrate ở động vật là:.

 Glucose là nguồn năng lượng trực tiếp trong tb và cơ thể


CHƯƠNG 2: PROKARYOTE VÀ EUKARYOTE

Câu 1: Khi VK xâm nhập vào cơ thể vật chất, cấu trúc tham gia bảo vệ VK khỏi sự tấn công của
tế bào bạch cầu là:

A. Bao nhầy
B. Vách tế bào
C. Màn sinh chất
D. Roi
E. Lông

Câu 2: Một tế bào thực vật được cấy trong ống nghiệm, chứa các Nucleotide phóng xạ.
Nucleotide phóng xạ tập trong tế bào tập trung ở:

A. Nhân
B. LNC hạt
C. LNC trơn
D. Trung thể
E. Không bào trung tâm.

Câu 3: Bào quan giúp tế bào giải quyết các bào quan tổn thương, các … xác, vi khuẩn là:

A. Lyzosome
B. LNC trơn
C. LNC nhám/hạt
D. Hệ Golgi
E. Peroxysome

Câu 4: Kích thước tế bào bị giới hạn chủ yếu là do:

A. Nhu cầu S bề mặt đủ cho nhu cầu trao đổi chất


B. Sự hiện diện của vách tế bào
C. Sự hiện diện của màng sinh chất
D. Sự hiện diện của ngoại vi tế bào

Câu 5: Sự sao chép DNA diễn ra theo nguyên tắc nào sau đây:

A. Khuôn mẫu, bổ sung, bán bảo tồn


B. Khuôn mẫu, bổ sung, …
C. Khuôn mẫu, bổ sung, bảo tồn
D. Bổ sung
E. Bảo tồn

Câu 6: Sự phát sinh cơ quan bắt đầu từ:

A. Sự tiến hóa của ống thần kinh


B. Sự tiến hóa của tế bào…
C. Sự tiến hòa của thành ống tiêu hóa
D. Sự tiến hóa của tế bào sinh dục
E. Sự tiến hóa của tế bào biểu bì

Câu 7: Chức năng của màng lưới nội chất:

 Giao thông nội bào, vận chuyển nội nào


 CN của LNC hạt: tạo protein tiết và protein mang
 CN của LNC trơn: giải độc gan, dự trữ lipit, dự trữ Calcium

Câu 8: Chọn câu không đúng khi mô tả về nhân tế bào:

A. Nhân luôn tồn tại trong chu kỳ tế bào


B. Nhân được bao bọc bởi hai lớp màng
C. Trên màng nhân có các lỗ nhân cho các phân tử lớn di chuyển
D. Phía mặt ngoài nhân có ribosome đính vào.
E. Thành phần chủ yếu bên trong nhân goomd DNA và protein histon

Câu 9: Thực vật không có khả năng di chuyển để trốn chạy kẻ thù, do đó trong …. Cơ thể của
chúng có những đặc điểm thích nghi giúp chúng tránh bị động vật dùng làm thức ăn , một trong
những đặc điểm đó là trong không bào của tế bào thực vật có chứa:

a. Các chất độc

b. Các chất dinh dưỡng

c. Các sắc tố

Câu 10: Tế bào chất có vai trò cơ bản là:

 Thực hiện trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
 Nơi gặp nhau của các chuỗi phản ứng trao đổi chất

Câu 11: Chức năng của vách tế bào ở vi khuẩn là:

 Duy trì hình dạng cho Tb


 Chống chịu các tác nhân của môi trường
 Giúp TB không bị vỡ dưới áp suất thủy tĩnh

Câu 12: Cấu trúc giúp cho tế bào vi khuẩn di động để tìm đến nguồn thức ăn, ánh sáng, tránh xa
nơi có chất độc:

 Roi

Câu 13: Bào quan chỉ có ở tế bào thực vật, hầu như không có ở tế bào động vật, đặc biệt là động
vật bậc cao là:
 Không bào

Câu 14: Ở người, loại tế bào có nhiều Lyzosome nhất là:

 Bạch cầu

Câu 15: Một đặc điểm của peroxixom là

 Ở người và linh trưởng không có loại enzyme urate oxidase -> tạo aid uric -> bài tiết qua
nước tiểu. Nếu dự trữ quá nhiều urate thì dẫn đến sung đầu khớp.
 Chữa enzyme OXH không tạo từ bộ máy golgi mà được tạo từ peroxisome có từ trước đó.

Câu 16: Lục lạp được thấy ở:

 Thực vật và VK lam

Câu 17: Phần gấp nếp ở màng trong ti thể được gọi là: Mào tế bào

A. Màng ty thể
B. Hạt grana

Câu 18: Trở lại thời năm 1979, việc điều trị bệnh tiểu đường bằng … với protein ngoại vi vì:

 Năm 1979 tất cả insulline dùng trong điều trị bệnh tiểu đường được tách chiết từ tụy của
các động vật lấy thịt. Mặc dù nguồn insuline này tốt nhưng nó không phải là insuline người
nên một só người đã phải trải qua phản ứng phụ với protein ngoại lai.

Câu 19: Vai trò của Perosisome?

 Giúp tb loại bỏ độc tố hay các chất chuyển hóa khác


 Phân hủy acid béo và các phức hợp độc tố
 Đảm bảo cho quá trình oxy hóa các phân tủ acid béo chuỗi dài -> tạo các nhóm acetyl

Câu 20: Glucose vận chuyển từ lòng ruột vào tế bào biểu mô ruột theo cơ chế

A. Vận chuyển tích cực bởi protein tải đồng vận chuyển với Na+
B. Khuếch tán trung gian có sự tham gia của perosisome
C. Khuếch tán đơn thuần
D. Vận chuyển tích cực bởi protein tải đổi vận chuyển với Na+
E. Thẩm thấu

Câu 21: Sự vận chuyển chất qua màng sinh chất phụ thuộc ba yếu tố nào?

A. Kích thước phân tử, tích chất của phân tử, gradient nồng độ
B. Kích thước phân tử, khối lượng phân tử, sự tích điện hay không tích điện của phân tử
C. Tính chất phân tử, gradient nồng độ, tính thẩm thấu của MSC
D. Tính chất phân tử, tính thẩm thấu của MSC và sự…
Câu 22: Đặc điểm của sự vận chuyển khuếch tán phân tử chất tan qua màng tế bào:

A. Phân tử càng lớn càng khó qua màng


B. Phân tử có cực càng dễ khuếch tán
C. Tốc độ khuếch tán chỉ phụ thuộc vào độ kỵ nước của phân tử
D. Chất được vận chuyển phải bị biến đổi hóa học
E. Chỉ được vận chuyển theo một chiều.

Câu 23: Bào quan có rất nhiều tế bào trong tuyến tụy chuyên sản xuất Enzym… :

A. Lưới nội chất hạt


B. Lysosome
C. Ty thể
D. LNC trơn
E. Lạp thể

Câu 24: Sự khác biệt màu sắc của … Gram của VK gram âm và gram dương có ý nghĩa gì?

A. Giúp phân biệt cấu trúc vách của tế bào…


B. Giúp xác định được khả năng gây bệnh hay không gây bệnh của VK
C. Giúp xác định có hay không có hộp vỏ nhầy có trong tế bào VK
D. Giúp tế bào không bị vỡ chịu tác dụng của áp suất thủy tĩnh
E. Giúp VK bám trên giá thể để không bị nước rửa trôi

Câu 25: Trong các tế bào vỏ của tuyến thượng thận, nơi sản sinh ra hormone …, loại bào quan
đặc biệt phát triển là:

A. LNC trơn
B. Bộ máy Golgi
C. Ty thể
D. LNC hạt
E. Lyzosome

Câu 26: Màng của Lyzosome không bị phân hủy bởi các Enzym thủy phân có sẵn trong
Lyzosome vì màng Lyzosome:

A. Có tỉ lệ glycoxyl hóa cao


B. Không phải là cơ chất
C. Là màng kép
D. Được cấu tạo từ kutin nên rất vững chắc
E. Có tính thấm chọn lọc cao

Câu 27: Thuốc kháng sinh penicillin có thể được sử dụng để tiêu diệt một số VK gram âm, điểm
là do penicillin:
A. Ngăn cản sự hình thành liên kết chéo giữa polysaccaric và polypeptides… trong màng của tế
bào VK
B. Nghiên cứu sự hình thành liên kết giữa polysaccarit với nước trong vỏ nhầy của tế bào VK
C. Phá hủy cấu trúc phân tử của protein
D. Phá hủy cấu trúc phân của peptide
E. Phá vỡ cấu trúc phân tử của cellulose

Câu 28: Những người nghiện thuốc lá, thuốc lào thường bị các cơn ho vào buổi sáng, điểm này là
do:

A. Lông của các tế bào lót ống hô hấp bị hủy hoại nên ống hô hấp bị tích lũy nhiều chất nhầy bẩn
B. Roi của các tế bào lót ống hô hấp bị hủy hoại, tế bào không chuyển động được
C. Tế bào lót hô hấp không chứa cá lysosome tiêu hóa các chất nhầy trong lòng ống
D. Các tế bào biểu mô của ống hô hấp không hấp thụ được chất dinh dưỡng có tring lòng ống
E. Lông của các tế bào lót ống hô hấp đẩy các chất nhấy bẩn đổ vào phổi.

Câu 29: Các vi khuẩn gây bệnh Gram âm có khả năng chống Lysozyme có trong tuyến nước bọt,
tuyến nước mũi, ngăn cản đường vào của kháng sinh vì:

A. Vách tế bào có polysaccarit bao bên ngoài


B. Vách tế bào không có lipopolysaccarit
C. Vách tế bào có cellulose
D. Vách tế bào có cellulose và phân tử peptide ngăn
E. Vách tế bào có peptidedoglycan bao bên ngoài

Câu 30: Ở các loài động vật có biến thái như ếch, nhái, sâu bọ có sự phân hủy các cấu trúc cơ thể
trong quá trình biến thái, chức năng được đảm nhận bởi một bào quan trong tế bào là:

A. Lyzosome
B. Perosixom
C. Ty thể
D. Hệ Golgi
E. LNC hạt

Câu 31: Gan có vai trò trong giải trừ độc tố trong cơ thể bao gồm giải trừ một số loại thuốc, chức
năng này nhờ vào cấu trúc trong tế bào gan là:

A. LNC trơn với sự tổng hợp các enzyme


B. LNC hạt với chức năng chế biến các chất trong túi dẹt
C. Tiêu thể chứa các enzyme thủy phân
D. Peroxisome chứa … và các enzyme oxy hóa
E. Tiêu thể chứa các enzyme oxy hóa

Câu 32: Phần nếp gấp ở màng ty thể được gọi là :


a. Mào ty thể

b. Chất nền ty thể

c. Hạt grama

d. Chuỗi truyền điện tử

Câu 33: Một tế bào thực vật được cấy trong ống nghiệm chứa các Nu……. chất phóng xạ, Nu
phóng xạ trong tế bào tập trung ở:

a. Nhân

b. Lưới nội chất hạt

c. Lưới nội chất trơn

d. Trung thể

e. Không bào trung tâm

Câu 34: Ở động vật bậc cao, bộ máy golgi có mặt ở mọi tế bào, ngoại trừ:

a. Tinh trùng và hồng cầu

b. Tế bào tuyến tụy

c. Tế bào gan, tế bào não

d. Tế bào gan, tế bào tuyến tụy

e. Tế bào mô mỡ, tế bào truyền nhân ở da

Câu 35: Tác động của thuộc kháng sinh penicillin vào vi khuẩn là năng cẩn sự hình thành liên kết
chéo giữa polysaccharide và polypeptide, đều ko hình thành được vách tế bào như vậy vai trò của
penicillin là:

a. Làm cho vi khuẩn không chống chịu được các tác nhân bất lợi, áp suất thẩm thấu của môi
trường bên ngoài

b. Làm mất khả năng di động của vi khuẩn để tìm nguồn thức ăn

c. Làm cho khuẩn mất khả năng bám dính vào giá thể

d. Làm cho vi khuẩn không có giá thể để gắn các enzyme của quá trình trao đổi chất

e. Làm cho vi khuẩn không chống chịu được sự khô hạn và sự tấn công của bạch cầu

Câu 36: Sự tiết các chất trung gian thần kinh từ các bóng nhỏ ở cuối sợi trục xoắn là một ví dụ về
hiện tượng:
a. Xuất bào

b. Thực bào

c. Ẩm bào

d. Nhập bào

e. Thẩm bào

Câu 37: Các tế bào của tinh hoàn và buồng trứng (tổng hợp và tiết hormone)... giàu

a. màng nội chất trơn

b. màng nội chất nhám (hạt)

c. thể golgi

d. tiêu thể

e. peroxisome

Câu 38: Các enzyme chứa bên trong tiêu thể không thể phá hủy màng tiêu thể…:

 Màng tiêu thể có nồng độ glycoxyl hóa cao

Câu 39: Chọn câu không đúng khi nói về lưới nội chất hạt:

a. Dự trữ các ion calcium cần thiết cho sự co cơ (có ở lưới nội chất trơn)

b. Thường tập trung nhiều quanh nhân.

c. Mặt cắt như những rãnh dài có các hạt nhỏ bám phía ngoài

d. Ribosome gắn trên màng hoàn toàn giống ribosome tự do trong tế bào chất

e. Phát triển mạnh ở các tế bào có mức độ tổng hợp protein mạnh.

Câu 40: Đặc điểm của tế bào nhân sơ:

A. Trong bào tương chỉ chứa một loại bào quan duy nhất là ribosome
B. Màng nhân chỉ gồm 1 lớp lipid đơn (không có màng nhân bao bọc)
C. Màng nhân giúp trao đổi chất giữa nhân và tế bào chất
D. Té bào đã phân hóa chưa đủ các loại bào quan
E. Các ribosome có thể phân bố tự do trong TBC hoặc trên MlNC

Câu 41: Đặc điểm của tiêu thể:

A. Có enzyme catalase chiếm 40% tổng hàm lượng enzyme trong tiêu thể
B. Môi trường bên trong phù hợp nhất để hoạt động là pH kiềm
C. Có nhiệm vụ tạo ra NL cho Tb
D. Trên màng có bơm proton H+
E. Màng có cấu tạo như màng sinh chất

Câu 42: phát biểu không đúng về Peroxisome

A. Trong peroxisome ở người chứa enzyme urate oxydase (không chứa )


B. Có kích thước gần như ribosome
C. Chứa phần lớn enzyme catalase của TB
D. Các enzzyme của peroxisome do các ribosome tự do tổng hợp
E. Peroxisome tham gia vào quá trình chuyển hóa glucose của TB

Câu 43: Các tiểu đơn vị của ribosome được tạo thành từ

A. Ty thể
B. Lyzosome
C. Peroxisome
D. Lưới nội chất trơn
E. Nhân con

Câu 44: Một chức năng của không bào ở TB thực vật, giúp cho thực vật có khả năng vươn cành
tỏa tán khi cây được cung cấp đủ nước là:

A. Chứa chất độc


B. Chứa các chất dinh dưỡng
C. Chứa các sắc tố thu hút chú ý của côn trùng
D. Chứa chất dinh dưỡng
E. Tạo sức trương cho tế bào

Câu 45: Việc sử dụng các enzyme thủy phân các đại phân tử protein, polysaccharide hoặc các acid
nucleoid trong tế bào là chức năng của:

A. Ty thể
B. Tiêu thể
C. Trung thể
D. Lưới nội chất
E. Ribosome

Câu 46: Một tế bào động vật mất khả năng tổng hợp polysaccharide và glycoprotein là do khiếm
khuyết của:

A. Màng nội chất trơn và chất nền ngoài TB


B. Màng nội chất hạt và chất nền ngoài TB
C. Lyzosome
D. Bộ máy golgi
E. Ty thể

Câu 47: Qua giảm phân, các thế hệ giao tử sau có thể mang hệ gen khác thế hệ trước, điều này là
do:

A. Các nhiễm sắc thể chỉ nhân đôi 1 lần


B. Có sự trao đổi chéo giữa các chromatid không chị em ở kì đầu II
C. Các nhiễm sắc thể tách rời nhau sau giảm phân I
D. Sự tiếp hợp, trao đổi chéo và phân ly một cách ngẫu nhiên của các thành viên của cặp NST
tương đồng về hai cực tế bào ở giảm phân I
E. Mỗi tế bào con là đơn bội và mỗi nhiễm sắc thể có 2 chromatid sau kì sau II

Câu 48: Vùng giàu glucid ở bề mặt phần lớn tế bào nhân thực được gọi là:

A. Glycolipid
B. Glycoprotein
C. Glycocalyx
D. Acid béo bão hòa
E. Cholestrol

Cau 49: Các tế bào động vật thiếu các oligosaccharide liên kết protein và lipid ở mặt ngoài MSC
sẽ mất chức năng:

A. Vận chuyển các chất


B. Thấm chọn lọc
C. Nhận biết tb quen lạ

Câu 50: Bệnh Tay-Sachs do rối loạn di truyền ở người dẫn tới sự tích tụ lipid liên quan đến sự bất
thường của:

 Tiêu thể

Câu 51 bào quan không có màng bao bọc:

 Ribosome và trung thể

Câu 52: Hạt aleuron:

 Chất dự trữ dạng protid của thực vật

Câu 53: Các cặp "cấu trúc - chức năng"

 Tế bào chất - chuyển đổi năng lượng


Ty thể - nhà máy năng lượng
Bộ máy Golgi - chế biến
CHƯƠNG 3: CHU KÌ TẾ BÀO

Câu 1: Các NST kép không tách nhau qua tâm động và mỗi NST kép trong cặp đồng dạng phân li
ngẫu nhiên về mỗi cực trên thoi vô sắc, hoạt động này diễn ra ở kỳ nào của GP:

 KS của GPI

Câu 2: Chọn câu không đúng về giảm phân

A. Trong GP các chromatic tách rời nhau


B. GP đảm bảo cho sự phân bố lại các NST ở các tế bào con
C. Các NST có thể trao đổi gen trong quá trình trao đổi chéo ở kì đầu của GP
D. Các NST trong động tách rời nhau trong sự phân chia lần thứ nhất của GP

Câu 3: Giảm phân là?

A. tế bào sinh dục chín, trải qua 2 lần phân bào liên tiếp nhưng chỉ nhân đôi một lần.
B. tế bào sinh dục chín, trải qua 2 lần phân bào liên tiếp và nhân đôi hai lần.

Câu 4: Trong chu kỳ tế bào, tế bào mẹ sẽ tích lũy năng lượng và gia tăng kích thước đến mực độ
nhất định trong:

A. Pha G1
B. Pha G2
C. Pha S
D. Nguyên phân
E. Giảm phân

Câu 5: Sự phân li của các NST ở kỳ sau của nguyên phân diễn ra theo cách:

A. Mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm động để mỗi NST đơn phân li về một cực của thoi phân bào
B. Một nửa số lượng NST kép đi về mỗi cực
C. Mỗi NST kép mang trong cặp đồng dạng phân ly ngẫu nhiên về mỗi cực
D. Các NST kép chia thành 2 nhóm bằng nhau rồi phân ly về hai cực
E. Từng cặp NST đồng dạng cùng di chuyển về mỗi cực.

Câu 6: Trong nguyên phân, thoi phân bào được hình thoi

A. Kì đầu
B. Kì sau
C. Kì cuối
D. Kì giữa
E. Kì trung gian

Câu 7: Diễn biến cơ bản trong pha S của chu kỳ tế bào là:

A. Sao chép DNA, nhân đôi NST, nhân đôi trung tử


B. Tổng hợp protein có vai trò đối với sự hình thành thoi phân bào
C. Phân hóa cấu trúc và chức năng của tế bào, chuẩn bị các tiền chất, các điều kiện cho sự tổng
hợp DNA
D. Gia tăng tế bào chất, hình thành thêm các bào quan khác nhau
E. Màng nhân và nhân con tiêu biến

Câu 8: Sự biến đổi hình thái NST qua chu kỳ nguyên phân có ý nghĩa:

A. Sự đóng xoắn của NST để chuẩn bị cho cơ chế phân ly NST ở kỳ sau, sự tháo xoắn chuẩn bị
cho NST nhân đôi ở lần nguyên phân tiếp theo
B. Sự đóng xoắn NST để đính vào dây tơ vô sắc, sự tháo xoắn để hòa VCDT vào trong nhân
C. Sự đóng xoắn của NST để tập trung chúng ở mặt phẳng xích đạo, và sự tháo xoắc để hủy thoi
vô sắc
D. Sự đóng xoắn của NST giúp cơ chế sao mã diễn ra dễ dàng và sự tháo xoắn giúp bảo vệ vật
chất di truyền
E. Sự đóng xoắn của NST để bảo vệ VCDT, sự tháo xoắn để hủy thoi vô sắc

Câu 9: Các NST kép không tách nhau qua tâm động, và mỗi NST kép trong cặp đồng dạng phân
ly ngẫu nhiên về mỗi cực dựa trên thoi vô sắc, hoạt động này diễn ra ở:

A. Kỳ sau I của GP
B. Kỳ giữa I của GP
C. Kỳ giữa II của GP
D. Kỳ đầu I của GP
E. Kỳ sau II của GP

Câu 10: Chọn câu không đúng về giảm phân

A. Trong GP I các cromatic chị em tách rời nhau


B. GP đảm bảo sự phân bố lại các NST ở tế bào con
C. Các NST có thể trao đổi gen trong quá trình trao đổi chéo ở KĐ I của GP
D. Các NST tương đồng tách rời nhau trong sự phân chia lần thứ nhất của GP
E. So với tế bào mẹ mỗi tế bào con sinh ra trong GP có phân nửa số NST và ¼ lượng DNA

Câu 11: Chọn câu đúng khi nói về GP?

A. So với các tế bào mẹ, mỗi tế bào con sinh ra trong GP có phân nửa số NST và ¼ lượng DNA
B. Các NST có thể trao đổi gen trong quá trình trao đổi chéo ở KĐ II của GP
C. Các NST tương đồng tách rời nhau ở KĐ I của GP
D. Trong GP I các cromatic chị em tách rời nhau
E. GP đảm bảo sự ổn định về số lượng NST đặc trưng của loài và các thế hệ tế bào

Câu 12: Ở KTG của chu kỳ tế bào khó có thể quan sát được NST dưới kính hiển vi quang học, vì:

A. Các NST chưa đóng xoắn có dạng sợi dài và mảnh


B. DNA chưa tự nhân đôi
C. Màng nhân biến mất nên các NST phân tán khắp nơi
D. Thoi phân bào kéo chúng về mặt phẳng xích đạo
E. Các NST co xoắn cực đại

Câu 13: Một TB ecoli được nuôi trong môi trường N15 rồi chuyển sang môi trường N14 được
nuôi qua 3 thế hệ, thì tỷ lệ DNA của TB đó là:

A. 1/3
B. 1,..4
C. 1,26
D. 1,32
E. 1,64

VẬN DỤNG

Câu 1: Vinblastin là chất chống ung thư vì nó can thiệp vào sự tổng hợp các Nu, hiệu quả của
thuốc liên quan đến:

A. Ngăn cản sự hình thành thoi phân bào


B. Ức chế protein phosphoride hóa
C. Ức chế sự sinh sản của cyclin
D. Ức chế tạo co thắt phân bào
E. Ức chế tổng hợp DNA

Câu 2: Xem một bức ảnh hiển vi chụp tế bào đang phân chia thì thấy có một tế bào có 19 NST,
mỗi NST có 2 cromatic, tế bào này đang ở:

A. Kỳ trước II của GP
B. Kỳ trước của NP
C. Kỳ trước I của GP
D. Kỳ cuối II của GP
E. Kỳ sau của NP

Câu 3: Phát biểu đúng về nguyên phân là:

A. Từ trứng thụ tinh hay hợp tử, một chuỗi 5 lần phân chia tế bào liên tiếp tạo 32 tế bào phôi
B. Nhân tế bào cơ thể người chứa 23 phân tử DNA trước pha S của chu kỳ tế bào
C. Các chromatic chị em tách rời nhau trong kỳ cuối của NP
D. Sự phân chia nhân diễn ra ngay sau khi sự tái bản DNA hoàn thành
E. Có sự tiếp hợp và trao đổi chéo các chromatic không chị em ở KĐ NP

Câu 4: Qua GP, thế hệ giao tử sau có thể mang hệ gen khác thế hệ giao tử trước, điều này là do:
A. Sự tiếp hợp trao đổi chéo và phân li một cách ngẫu nhiên các thành viên của cặp NST tương
đồng về hai cực của tế bào ở GP I
B. Sự trao đổi chéo giữa chromatic không chị em ở KĐ II
C. Các nhiễm sắc tử tách nhau sau GP I
D. Mỗi tế bào con là đơn bội và mỗi NST có 2 cromatic sau kì sau II
E. Các nhiễm sắc thể chỉ nhân đôi một lần

Câu 5: Sự khác biệt trong bộ NST ở các tế bào con được tạo thành từ một tế bào mẹ sau GP do:

A. Sự trao đổi chéo và sự phân bố ngẫu nhiên của các NST đồng dạng có nguồn gốc từ bố và mẹ
B. Sự trao đổi chéo giữa các chromatic chị em của các NST ở KĐ I
C. Hoạt động mang tính đặc thù của sợi tơ vô sắc ở mỗi tế bào
D. NST chỉ được nhân đôi 1 lần trong quá trình phân chia
E. Số lượng NST giảm đi một nửa qua mỗi lần phân bào

CHƯƠNG 4: MÀNG TẾ BÀO VÀ SỰ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO

Câu 1: Thành phần chính tạo nên lớp màng cơ bản phụ trách sự vận chuyển thụ động của
các chất qua màng, đó là:

A. Phospholipid
B. Cholestorol
C. Glycolipid
D. Glycoprotein
E. Protein

Câu 2: Đặc tính của protein vận chuyển trong màng tế bào là

A. Chuyển biệt đối với loại phân tử được vận chuyển


B. Protein ngoại vi
C. Cần năng lượng để tế bào hoạt động
D. Vận chuyển ngược chiều gradient nồng độ
E. Chỉ vận chuyển một chiều

Câu 3: Vùng giữa glucid ở bề mặt của phần lớn tế bào nhân được gọi là:

A. Glycocalyx
B. Glycolipd
C. Glycoprotein
D. Acid béo bão hòa
E. Cholestorol

Câu 4: Ba tính chất căn bản của màng sinh chất là


A. Lỏng, không cân xứng và thấm chọn lọc
B. Lỏng, cân xứng và thấm chọn lọc
C. Lỏng, khảm và cân xứng
D. Lỏng, khảm và không cân xứng
E. Lỏng, khảm và thấm tự do

Câu 5: Phương thức vận chuyển glucose qua màng hồng cầu là

A. Vận chuyển có trung gian


B. Khuếch tan
C. Thẩm thấu
D. Vận chuyển chủ động
E. Vận chuyển có trung gian và vận chuyển chủ động

Câu 6: Tính linh động của màng tế bào là do

A. Các phân tử lipid có thể di chuyển qua lại


B. Các phân tử cholesterol xếp xen kẽ trong màng
C. Sự sắp xếp của các protein xuyên màng  tính thấm chọn lọc
D. Lớp glycocalyx bao bên ngoài
E. Sự sắp xếp các protein trong tế bào

Câu 7: Sự khuếch tán đơn thuần và vận chuyển trung gian giống nhau ở

A. Có thể hoạt động không cần ATP


B. Đi ngược chiều gradient nồng độ
C. Chỉ vận chuyển một chiều
D. Các protein tái đặc hiệu
E. Hoạt động của lực dẫn protein

Câu 8: Phương thức quan trọng bảo vệ cơ thể chống lại sự đột nhập của các vật là như VK,
VSV lạ:

A. Thực bào
B. Ẩm bào
C. Vận chuyển thấm chủ động
D. Vận chuyển thấm thụ động
E. Xuất bào

Câu 9: Đặc điểm sự vận chuyển thụ động, ngoại trừ

A. Chỉ vận chuyển một chiếu


B. Vận chuyển không bị biến đổi
C. Vận chuyển không kết hợp với một kiểu khác
D. Vận chuyển không cần năng lượng
E. Phụ thuộc gradient nồng độ

Câu 10: Chọn câu không đúng về thành phần phospholipid của các màng tế bào:

A. Các phân tử phospholipid sắp xếp thành một lớp đơn tử ngoại vi tế bào
B. Các phân tử phospholipid di chuyển không ngừng
C. Các phân tử phospholipid được giữ bên nhau nhờ đặc tính kỵ nước
D. Cầu nối kỵ nước giúp duy trì lớp đôi phospholipid
E. Các thành phần của màng gắn vào một chất nền phospholipid mềm dẻo

Câu 11: Thành phần hóa học tham gia vào cấu trúc màng sinh chất, giúp MSC của tế bào
ổn định hơn là:

A. Cholestorol
B. Phospholipid
C. Protein xuyên màng
D. Protein ngoại vi
E. Cacbohydrate

Câu 12: Các tế bào ở động vật thiếu các oligosaccharide liên kết với protein và lipid ở mặt
ngoài màng sinh chất sẽ mất chức năng

A. Nhận biệt giữa các tế bào


B. Thấm chọn lọc
C. Tổng hợp protein
D. Vận chuyển cơ chất
E. Bảo vệ cơ học

Câu 13: Trong cơ chế vận chuyển Na+ và K+, khi một ATP bị thủy phân sẽ vận chuyển qua
màng tế bào

A. 3 Na+ vào và 2 K+ ra
B. 3 Na+ ra và 2 K+ vào
C. 3 Na+ ra và 1 K+ vào
D. 3 K+ ra và 2 Na+ vào
E. 3 K+ vào và 2 Na+ ra

Câu 14: Chọn câu không đúng khi nói về đặc điểm vận chuyển thụ động của các chất qua
màng tế bào:

A. Vận chuyển theo một chiều


B. Chất vận chuyển không các chất khác
C. Vận chuyển không cần năng lượng
D. Chất vận chuyển không bị biến đổi hóa học
E. Thuận chiều gradient nồng độ
Câu 15: Sự vận chuyển cơ chất qua màng tế bào xảy ra khi màng tế bào lõm vào tạo cái túi
kín chứa dịch hoặc nguyên liệu rắn được gọi là:

A. Sự nhập bào
B. Vận chuyển thụ động
C. Khuếch tán
D. Sự xuất bào
E. Sự thẩm thấu

Câu 16: glycocalyx ở tế bào động vật có điểm tương đồng với vách tế bào thực vật là:

A. Cấu tạo đường đa


B. Khung “chặc” bao bọc tế bào
C. Không dính chặt với màng tế bào
D. Có thể khảm ligmin nên cứng rắn
E. Có thể khảm suberin nrrn không thấm nước

Câu 17: Tốc độ khuếch tán của vật chất qua màng lipid kép sẽ phụ thuộc chủ yếu vào:

A. Khả năng tan trong lipid của các phân tử


B. Nhiệt độ
C. Kích thước của vật thể

Câu 18: Đặc điểm sự vận chuyển chủ động của các chất tan qua màng tế bào:

A. Ngược chiều gradient nồng độ, cần protein tải, tiêu tốn năng lượng, có hiệu ứng bão hòa
B. Ngược chiều gradient nồng độ, không tốn năng lượng, kích thước chất tan lớn hơn lỗ màng
sinh chẩt
C. Ngược chiều gradient nồng độ, cần protein tải và tiêu hóa năng lượng, kích thước chất tan bé
hơn lỗ màng sinh chất
D. Ngược chiều gradient nồng độ, có protein tái, kích thước chất tan bé hơn lỗ màng sinh chất và
không tốn năng lượng.
E. Thuận chiều gradient nồng độ, không cần protein tái, không tốn năng lượng

Câu 19: Một người bị mất máu nặng, để bổ sung chất lỏng, người ta truyền trực tiếp nước
cất vào mạch người bệnh. Vì sao?

A. Hậu quả nặng nề gây chết vì các tế bào hồng cầu có xu hướng bị vỡ.
B. Hậu quả nặng nề gây chết vì các tế bào hồng cầu có xu hướng teo lại
C. Không có hậu quả nặng nề vì nước cất không có vi trùng.
D. Hậu quả nặng nè gây chết vì có quá nhiều để tim bơi đi
E. Không gây hậu quả nặng nề vì…

Câu 20: Màng của vi khuẩn và màng của tế bào nhân thực đều là màng đôi phospholipid
được khảm protein. Sự khác biệt giữa các màng chủ yếu là do
A. Chứa các phân tử protein.
B. Chứa các photpholipid
C. Có hay không vách tế bào bảo vệ
D. Có tính thấm chọn lọc hay ít
E. Có tính lỏng nhiều hay ít

Câu 21: Mô tả đúng nhất về hiện tượng thực bào là:

A. Một tế bào bắt vi khuẩn bằng cách hình thành chân giả bao quanh lấy vi khuẩn và gần nó vào
bóng thực bào
B. Tế bào sử dụng quá trình thực bào để bào xuất các sản phẩm như ………. Hoặc thyroxine.
C. Những giọt dịch ngoại bào nhỏ và tất cả các chất hòa tan được vận chuyển vào tế bào nhờ thực
bào
D. Chỉ có các chất gần ngoại bào mới đi vào tế bào nhờ thực bào
E. Sau khi vào tế bào, các bóng nhập bào sẽ di chuyển và hòa nhập vào bộ máy golgi.

Câu 22: Sự tiết các chất trung gian thần kinh từ các bóng nhờ ở cuối sợi trục (neuron) là 1 ví dụ
về hiện tượng:

A. Xuất bào
B. Thực bào
C. ẩm bào
D. nhập bào
E. thẩm bào

Câu 23: Glucose được vận chuyển từ lòng ruột vào tế bào biểu mô ruột theo cơ chế

A. vận chuyển tích cực bởi protein túi đông vận động với Na+
B. khuếch tán trung gian có sự tham gia của (pemease)
C. khuếch tán đơn thuần
D. vận chuyển tích cực bởi protein tải đôi vận chuyển với NA+
E. thẩm thấu.

Câu 24: Đặc điểm của sự vận chuyển khuếch tán phân tử chất tan qua màng tế bào là :

A. Phân tử cầng lớn càng khó qua màng


B. Phân từ càng phân cực càng dễ khuếch tán
C. Tốc độ khuếch tán chỉ phục thuộc vào tốc độ ỵ nước của phân tử
D. Chất được vận chuyển phải bị biến đổi hóa học
E. Chỉ được vận chuyển theo 1 chiều

Câu 25: Sự vận chuyển chất qua màng sinh chất tùy thuộc vào 3 yếu tố là:

A. Kích thước phân tử, tính chất của phân tử và gradient nồng độ
B. Kích thước phân tử, khối lượng phân tử , và sự tích diện hay ko tishc điện của phân tử
C. Tính chất của phân tử gradient nồng độ và tính thẩm thấu của màng sinh chất
D. Tính chất của phân tử, tính thẩm thấu của màng sinh chất và sự tiêu tố năng lượng.
E. Kích thước phân tử, sự tiêu tốn năng lượng và gradient nồng độ

Câu 26: Ngày nay ghép mô và cơ quan đã trở thánh một phương pháp điều trị phổ biến ở nhiều
nơi, tuy nhiên khi ghép mô tế bào từ cơ thể này sang cơ thể khác có thể gây nên hiện tượng không
dung nạp miễn dịch, điều này là do:

A. Chức năng thông tin miễn dich của màng tế bào


B. Chức năng bảo vệ cơ học của màng tế bào
C. Chức năng điều hà sự trao đổi chát qua màng
D. Chức năng cố định các chất độc, duowcjlieeju của màng
E. Chức năng truyền thông tin di truyền của tế bào này sang tế bào khác.

Câu 27: Nếu cho tế bào hồng cầu người vào nước cất thì:

A. Tế bào bị vỡ
B. Tế bào bị co nguyên sinh
C. Tế bào bị nhăn nheo
D. Hình dạng tế bào không thay đôi
E. Tế bào bị trương phồng

Câu 28: Nguyên nhân dễ di căn tế bào ung thư là:

A. Do tế bào ung thư tiết ra fibromectin được tế bào ung thư tiết ra không xuyên qua được lớp
phospholipid
B. Do fibromectin được tế bào ung thư tiết ra không xuyên qua được lớp kép phospholipid
C. Do tế bào ung thư không tiết ra fibromectin
D. Do fibbromectin bám dính với tế bào chất
E. Do tế bào ung thư rất linh động nhờ lớp kép lipid
F. Tb ung thư có kha năng sản sinh ra fibronectin nhưng lại không giữ được nó trên bề mặt màng
làm tb mất khả năng bám dính với tb khác.

CHƯƠNG 5: SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO

Câu 1: Trong hô hấp tế bào, chất nhận electron cuối cùng trong chuỗi điện tử:

O2
Câu 2: Độ pH tối ưu của phần lướn enzym là:

6-8
Câu 3: Yếu tố ảnh hưởng đến hợp tính của enzym là:
pH, nhiệt độ, nồng độ cơ chất và nồng độ enzym
Câu 4: Trong tế bào nhân chuẩn....(chu trình kcrep)

Ty thể
Câu 5: Khi ▲G < 0 có nghĩa là gì?

Phản ứng tỏa nhiệt, cơ thể xảy ra một cách tự phát.


Câu 6: Chọn phát biểu về năng lượng hoạt hóa

A. Năng lượng giúp phá vỡ liên kết vốn có của các phân tử, các chất tham gia phản ứng
B. Năng lượng không phụ thuộc vào trạng thái liên kết trong phân tử
C. Là một hằng số cố định
D. Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào năng lượng hoạt hóa
E. Phản ứng có năng lượng hoạt hóa lớn thường diễn ra rất nhanh chóng
Câu 7: Trong tế bào động vật, quá trình tổng hợp ATP theo cơ chế hóa thẩm diễn ra ở đâu?

Màng trong ty thể


Câu 8: Khi nồng độ cơ chất thấp, tốc độ phản ứng do enzym kiểm soát thay đổi theo?

Nồng độ cơ chất
Câu 9: Khi nồng độ cơ chất cao, tốc độ phản ứng do enzym kiểm soát thay đổi theo?

Nồng độ enzym
Câu 10: Khi 1 sinh vật thiếu O2 nó nhận năng lượng từ?

Đường phân và lên men


Câu 11: Bản chất của protein là:

Hạ thấp năng lượng hoạt hóa


Câu 12: bão hòa với cơ chất tăng năng suất lên enzym môi trường có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ
tối ưu của enzym theo sự gia tăng của nhiệt độ:

ATP cung cấp năng lượng enzym bằng cách chuyển nhóm Phosphat cho sản phẩm
Câu 13: Thuốc Sulfamid tác động bằng cách gắn vào?

Chất ức chết cạnh tranh


Câu 14: Họat tính xác tác của một enzym bị kìm hãm:

Chất ức chế cạnh tranh


Câu 15: Trong hô hấp tế bào sự tổng hợp ATP các giai đoạn này ...
Tổng hợp ở mức cơ chất

CHƯƠNG 7: SINH TỔNG HỢP RNA (34 CÂU)

Câu 1: Hoạt động xúc tác enzyme RNA polymerase cần sự có mặt của…

A. Tiểu đơn vị … (omega) của RNA polymeraza

B. Protein nuA

C. Ca2+

D. GTP

E. Mg2+

Câu 2: Phiên mã là quá trình tổng hợp RNA dưới sự “chỉ dẫn” của

A. DNA

B. RNA polymeraza

C. DNA polymerase

D. Protein

E. Các enzyme phiên mã

Câu 3: Khi nhân tố xích ma tách khỏi enzyme lỗi và sợ khuẩn DNA thì :

A. Kết thúc giai đoạn mở đầu phiên mã ở prokaryote

B. Kết thúc giai đoạn kéo dài phiên mã ở prokaryote

C. Kết thúc phiên mã ở prokaryote

D. Kết thúc giai đoạn mở đầu phiên mã ở eukaryote

E. Kết thúc giai đoạn kéo dài phiên mã ở eukaryote

Câu 4: Vai trò của promoter:

A. Giúp enzyme RNA polymeraza nhận biết vị trí bắt đầu của sự phiên mã

B. Điều hòa hoạt động phiên mã

C. Là vùng mang gen mã hóa

D. Là một đoạn DNA mới


E. Là nói khởi sự của quá trình phiên mã

Câu 5: Chịu trách nhiệm phiên mã tổng hợp phân tử mRNA ở sinh vật eukaryote là:

A. RNA polymeraze II

B. RNA polymeraze I Pol I: tổng hợp rRNA

C. RNA polymeraze III Pol II: tổng hợp mRNA

Câu 6: Ở các sinh vật Prokaryote: Pol III: tổng hợp các loại RNS có kích
thước nhỏ như tRNA, RNA 5S
a. Chỉ có một loại enzyme RNA polymeraza, nó
chịu trách nhiệm xúc tác qúa trình tổng hợp cả
mRNA, rRNA, tRNA

b. Có 3 loại enzyme RNA polymeraza, nó chịu trách nhiệm xúc tác quá trình tổng hợp cả
mRNA, rRNA, tRNA

c. Chỉ có một loại enzym RNA polymeraza nên chỉ chịu trách nhiệm xúc tác quá trình tổng
hợp mRNA

d. Có 3 loại enzym RNA polymeraza đều chịu trách nhiệm xúc tác quá trình tổng hợp mRNA

e. Quá trình tổng hợp mRNA đôi khi không cần sự có mặt của enzym RNA polymeraza

Câu 7: Giúp cho ribosome nhận biết và gắn vào đầu 5’ của mRNA, khởi đầu đúng vị trí quy định
có vai trò là:

A. Mũ 7 methyl

B. Đuôi poly A

C. Trình tự khuếch đại …

D. G… gần GMP bằng liên kết đảo ngược (5’ với 5’ thay vì 5’ với 3’)

Câu 8: Hiện tượng phiên mã là

A. Mang tính chính xác cao nhưng không có cơ chế sửa sai đi kèm nên độ chính xác kém xa
quá trình sao chép

B. Điều kiện theo cả 2 chiều không giống như trong quá trình sao chép

C. Mang tính chính xác cao vị trí cơ chế sửa sai đi kèm

D. Xảy ra ở sinh vật prokaryote phức tạp hơn so với sinh vật eukaryote

E. Diễn biến theo một chiều xác định (3’và 5’) giống như trong quá trình sao chép
Câu 9: Quá trình phiên mã ở Prokaryote chỉ bắt đầu vị trí xác định khi :

A. Enzyme RNA polymeraza gắn vào trình tự 3 5’ của promoter, trượt dọc theo phân tử DNA
đến trình tự -----10 ....thì mở xoắn

B. Bắt đầu khi protein nu A gắn vào enzyme RNA polymeraza tiếp tục di chuyển dọc theo
gene

C. Nhân tố xích-ma tách ra khỏi enzym lõi và sợi khuôn DNA

D. Sau khi tổng hợp được đoạn RNA ngắn khoảng 8—10 của promoter

E. Khi emzym RNA polymeraza gắn –33 của promoter

Câu 10: Ở giai đoạn kết thúc phiên mã ở vi khuẩn xảy ra không có mặt của nhân tố p, vai trò của
cấu trúc kẹp tóc là, ngoại trừ:

A. Gắn… kết thúc vào sợi khuôn để làm dừng quá trình phiên mã

B. Ngăn cản RNA-polymerase phiên mã tiếp tục

C. Có tác dụng kéo sợi RNA mới được tổng hợp xa khỏi phức hệ enzyme

D. Có tác dụng kéo sợi RNA mới được tổng hợp ra khỏi sợi khuôn

E. Có tác dụng kéo sợi RNA mới được tổng hợp xa khỏi phức hệ enzyme và sợi khuôn

Câu 11: Cấu trúc của các RNA-Polymeraza ở sinh vật Eukaryote

A. Rất phức tạp có trong lượng phân tử lớn và cũng được hình thành từ nhiều tiểu đơn vị như
emzyme RNA polymeraza ở sinh vật prokaryote

B. Rất phức tạp, có trong lượng phân tử nhỏ và cũng được hình thành từ nhiều tiểu đơn vị như
emzyme RNA polymeraza ở sinh vật prokaryote

C. Đơn giản và được hình thành từ nhiều tiểu đơn vị như enzyme RNA- polymeraza ở sinh vật
prokaryote

D. Đơn giản có trọng lượng phân tử lớn và được hình thành từ nhiều tiểu đơn vị như enzyme
RNA polymerase ở sinh vật prokaryote

E. Đơn giản có trọng lượng phân tử nhỏ và được hình thành từ nhiều tiểu đơn vị như enzyme
RNA polymerase ở sinh vật prokaryote

Câu 12: Ở giai đoạn khởi động quá trình phiên mã ở eukaryote, đầu tiên:

A. TFIID nhận biết và gắn vào TATAAAA (25) trên promoter nhờ tiểu đơn vị TBP
B. TFIID gắn vào tạo phức hợp TFIIA-TFIID vào trình tự TATAAAA (25) trên promoter nhờ
tiểu đơn vị TBP

C. RNA polymerase liên kết với TFIIB và gắn vào phức hợp TFIID – TFIIA

D. ATP thủy phân giải phóng năng lượng  tách sợi DNA kéo thành 2 sợi đơn

E. TFIIE cho phép khởi động phiên mã

Câu 13: Giai đoạn khởi động của quá trình phiên mã tạo phân tử tiền mRNA ở Eukaryote

A. Chịu sự kiểm tra của một trình tự đặc biệt TATA box trước vị trí bắt đầu phiên mã 25-35
nucleotide

B. Bắt đầu khi tiểu đơn vị a nhận biết và gần enzyme vào promoter để khởi động quá trình
phiên mã

C. Bắt đầu khi nhân tố a kết hợp với một enzyme lõi để khởi đầu một sự phiên mã

D. Bắt đầu khi enzyme RNA polymerase gắn vào trình tự -35 của promoter

E. Bắt đầu khi protein nuA gắn vào enzyme RNA polymerase tiếp tục chuyển dịch đến gene

Câu 14: Quá trình trưởng thành của các tiền mRNA bao gồm các quá trình theo trình tự sau:

 gắn mũ, hình thành đuôi poly-A, cắt bỏ intron và nối các exon

Câu 15: Trong quá trình phiên mã ở prokaryote chiều di chuyển của RNA polymerazae sẽ quyết
định:

mạch đơn nào được sử dụng làm khuôn

Câu 16: Quá trình phiên mã mRNA sẽ không có giai đoạn...

a. Gen mã hóa cho các protein… không chứa intron

b. Gene mã hóa là protein... có chứa intron

c. Gene mã hóa là protein phân tử …

d. Gene mã hóa là protein phân tử … Có chứa intron

e. Gene mã hóa này là gene của sinh vật eukaryote

Câu 17: Ở tế bào eukaryote quá trình phiên mã không thể bắt đầu cho đến khi

A. Một số yếu tố phiên mã đã liên kết vào promoter

B. Hai mạch DNA tách nhau hoàn toàn


Câu 18: Điểm khác biệt giữa phiên mã eukaryote và prokaryote là, ngoại trừ:

A. Sự phiên mã eukaryote xảy ra phức tạp hơn prokaryote

B. …

C. Quá trình phiên mã được thực hiện trong nhân tế bào, còn sự dịch mã xảy ra ở tế bào chất

D. Số lượng tiền đơn vị cấu tạo của RNA polymerase thường ở khoảng 10

E. Ở Eukaryote, trình tự đoạn DNA polymerase dài hơn ở Prokaryote

Câu 19: Chọn câu sai:

A. Độ dài đuôi poly A của các mRNA cố định và không thay đổi tùy thuộc theo loài và giai
đoạn phát triển của nó. (đuôi poly-A thay đổi tùy loài )

B. Độ dài poly A ổn định các mRNA và tham gia vào quá trình vận chuyển máu trong tế bào.

C. Độ dài đuôi poly A của các mRNA thay đổi tùy thuộc theo loài và giai đoạn phát triển của
nó.

D. Trong một số trường hợp, mRNA không có đuôi poly A như các mRNA phiên mã từ gene
mã hóa histon không có đuôi poly A.

E. Đuôi poly A càng dài, thời gian tồn tại của mRNA trong tế bào càng lâu.

Câu 20: Điều không đúng khi nói về quá trình hoàn toàn RNA

a. Các nucleotide có thể được bổ sung vào cả hai đầu của phân tử tiểu mRNA

b. Các neuron được cắt khâu mRNA …. Khi phân tử này nối khuân nhân tế bào

c. Các ribosome có thể hoạt động trong quá trình ghép của phân tử RNA

d. Sự ghép nối RNA có thể được xúc tác… thì phép nối

e. Hai phân tử … phân tử mRNA của khuôn nhân tế bào

Câu 21: Tìm câu không đúng khi nói đến nguyên lý cơ bản của phiên mã và dịch mã:

a. Gen trực tiếp tạo ra các protein (không trực tiếp tạo ra)

b. Gen cung cấp… Hướng dẫn để tế bào tạo nên các protein đặc thù

Câu 22: Tự tìm câu hỏi

A. ...

B. Gen không trực tiếp tạo nên các protein


C. Cầu nối DNA với sự tổng hợp protein là RNA (một hóa nucleic acid)

D. Cầu nối giữa DNA và sự tổ hợp protein là RNA (một hóa nucleic acid)

E. Gene cung cấp bản hướng dẫn đẻ tế bào tạo nên các protein đặc thù

Câu 23: Tìm câu không đúng khi đề cập đến nguyên lý cơ bản của phiên mã và dịch mã:

A. Dòng thông tin di truyền luôn có hướng DNA-RNA-PROTEIN cho tất cả các sinh vật.

B. Phiên mã là quá trình tổng hợp RNA dưới sự chỉ dẫn của DNA

C. Sự truyền tải thông tin từ DNA đến protein cần qua 3 giai đoạn chính là phiên mã và …

D. Phiên mã ở sinh vật Eukaryote phức tạp hơn so với sinh vật Prokaryote

E. Gen không trực tiếp tạo nên các protein

Câu 24: RNA polymeraze:

A. Có thể khởi đầu sự tổng hợp chuỗi polymeraze nucleotide

B. Khởi đầu sự tổng hợp chuỗi polymerazenucleotide khi có đoạn mới

C. Chỉ lắp ráp được nucleotide vào chuỗi poymeraze… đang bắt đầu theo chiều …

D. Ở vi khuẩn có 3 loại RNA polymeraza… chịu tổng hợp các loại RNA khác nhau

E. ... vào ribosome và khởi đầu khởi đầu sự phiên mã được gọi là...

Câu 25: Tìm phát biểu đúng

A. Không phải tất cả các gen trong tế bào sinh vật Eukaryote…

B. Từ một phân tử pro-mRNA qua biến đổi … cho ra một mRNA trưởng thành

C. Phân loại các gene acid hóa câu các protein histon đều có các … và …

D. …

E. Quá trình gắn mũ được tiến hành sau khi quá trình phiên mã hình thành gen-mRNA hoàn
chỉnh

Chương 8: MÃ DI TRUYỀN VÀ SỰ DỊCH MÃ (39)

Câu 1: Ribosome hoàn chỉnh có ít nhất ba vị trí, trong đó vị trí P là :

A. Nơi tiếp nhận t-RNAMet khởi sự và nơi chứa t-RNApeptide


B. Nơi tiếp nhận tRNA gắn a.a A: tiếp nhận tRNA gắn vào a.a

C. Vị trí thoát của tRNA E: vị trí thoát ra của tRNA

D. Nơi tiếp nhận tRNA gắn a.a và cũng là vị trí thoát của P: tiếp nhận tRNAMet khởi sự và là
tRNA nơi chứa t-RNApeptide

E. Mang aminoacyl- tRNA tới vị trí A

Câu 2: Ribosome hoàn chỉnh có ít nhất 3 vị trí, trong đó vị trí A:

A. Nơi tiếp nhận t-RNAMet khởi sự và nơi chứa t-RNApeptide

B. Nơi tiếp nhận tRNA gắn a.a

C. Vị trí thoát của tRNA

D. Nơi tiếp nhận tRNA gắn a.a và cũng là vị trí thoát của tRNA

E. Mang aminoacyl- tRNA tới vị trí A

Câu 3: Ribosome hoàn chỉnh có ít nhất 3 vị trí, trong đó vị trí E là:

A. Nơi tiếp nhận t-RNAMet khởi sự và nơi chưa t-RNApeptide

B. Nơi tiếp nhận tRNA gắn a.a

C. Vị trí thoát của tRNA

D. Nơi tiếp nhận tRNA gắn a.a và cũng là vị trí thoát của tRNA

E. Mang aminoacyl- tRNA tới vị trí A

Câu 4: Là tương tác không gian giữa các gốc a.a ở xa nhau trong chuỗi polypeptide là dạng cuộn
lại trong không gian của toàn chuỗi polypeptide đây là

A. Protein có cấu trúc bậc 3

B. Protein có cấu trúc bậc 1

C. Protein có cấu trúc bậc 2

D. Protein có cấu trúc bậc 4

E. Cấu trúc một cách có hệ thống của các chuỗi polypeptide

Câu 5: Là tương tác không gian giữa các gốc amino acid ở gần nhau trong chuỗi polypeptide, cấu
trúc được làm bền chủ yếu nhờ liên kết hydrogen được tạo thành bởi các liên kết peptide ở kề
nhau là:
A. Protein có cấu trúc bậc 3

B. Protein có cấu trúc bậc 1

C. Protein có cấu trúc bậc 2

D. Protein có cấu trúc bậc 4

E. các polypeptide gấp nếp

Câu 6: Vận động cơ, là thành phần của thoi vô sắc, vận động lông, roi là vai trò của các protein:

A. Actin và myosin, tubulin

B. Ovalbum, casein ( vai trò dự trữ)

C. Collagen, elastin, icecatin (cấu tạo nên xương, sụn, gân và da)

D. Thrombin, fibrinogen (ngăn cản mất máu khi cơ thể bị thương)

E. Serum, albumin (vận chuyển acid béo từ mô dự trữ đến cơ quan khác)

Câu 7: Vận chuyển acid béo từ nơi dự trữ đến các cơ quan khác là vai trò của:

a. Serum, albumin

b. Ovalbum carsein ( vai trò dự trữ)

c. Collagen, elastin, keratin ( cấu tạo nên xương, móng, da, sụn, gân)

d. Thrombin, fibrinogen ( ngăn cản mất máu khi cơ thể bị thương)

e. Actin và myosin (vận động cơ, thành phần thoi vô sắc)

Câu 8: Protein có vai trò dự trữ là:

Có hình ảnh

 Ovalbum, casein, phaseolin


Câu 9: Ngăn cản sự mất máu của cơ thể khi bị thương là vai trò bảo vệ của protein:

Có hình ảnh

 thrombin và fibrinogen
Câu 10: Quá trình dịch mã bắt đầu khi:

A. Một tiểu đơn vị ribosome bé bám vào mRNA tại vị trí của codon khởi đầu AUG

B. Khi phức hợp (E- aminoacyl-AMP) được tạo ra


C. Trước khi aminoacyl-tRNA được tạo ra

D. Khi một bóng sao chép hình thành

E. Một peptidyl – tRNA ở vị trí A được hình thành

Câu 11: Quá trình kéo dài dịch mã bắt đầu:

A. Sau khi liên kết peptide đầu tiên được hình thành. Phản ứng này được xúc tác bởi enzyme
peptidyl transferase và kết quả là tạo ra một peptidyl-tRNA ở vị trí A

B. Sau khi liên kết peptide đầu tiên được hình thành. Phản ứng này được xúc tác bởi enzyme
peptidyl transferase và kết quả là tạo ra một peptidyl-tRNA ở vị trí P

C. Sau khi liên kết peptide đầu tiên hình thành, phản ứng này được xúc tác bởi
enzyme peptidyl transferase và kết quả là tạo ra một peptidyl-tRNA ở vị trí E

D. Sau khi phản ứng đẩy phân tử tRNA tự do ở vị trí P ra ngoài

E. Sau khi amino acid đặc thù methionin bị đẩy ra khỏi chuỗi polypeptide kết thúc ở giai đoạn
mở đầu

Câu 12: Bộ ba mã đối mã của một phân tử tRNA là:

 Anticodon

Câu 13: không thấy câu hỏi?

a. Mã di truyền có tính thoái hóa

b. Mã di truyền có tính phổ biến

c. Mã di truyền có tính liên tục

d. Mã di truyền có tính đơn trị

e. Mã di truyền không gối lên nhau

Câu 14: Quá trình hoạt hóa amino acid:

a. Diễn ra trong bào tương, tự acid amin không di truyền được đến ribosome mà phải nhờ
tRNA

b. Diễn ra trong nhân tế bào, tự acid amin không di truyền được đến ribosome mà khải nhờ
tRNA

c. Nhờ có GTP cung cấp năng lượng

d. Diễn ra hòa vào tiểu đơn vị ribosome ... Bám vào mRNA tại vị trí của codon khởi đầu AUG
e. Nhờ có GTP cung cấp năng lượng, với sự có mặt của Mg2+, tạo ra phức hợp (E-aminoacyl-
AMP)

Câu 15: Bộ ba mã hóa codon không có đặc điểm sau:

a. Không bao giờ mã hóa cho nhiều hơn một a.a

b. Có thể mã hóa cho cùng một a.a giống codon khác

c. Giảm 1 nucleotide

d. Kéo dài bắt đầu từ một đầu của phân tử tRNA

e. …

Câu 16: Một codon là một đơn vị độc lập và thông tin của mRNA được đọc theo một chiều 5’-->
3’ bắt đầu từ codon khởi đầu điều này thường vì (xem hình)

a. Mã di truyền không gối lên nhau

b. Mã di truyền là mã bộ ba

c. Mã di truyền có tính liên tục, không bị ngắt quãng

d. Mã di truyền … các codon khởi đầu … và kết thúc...

e. Mã di truyền có tính …

Câu 17: Có 61 codon có nghĩa, trong khi chỉ có 20 loại amino acid, vì vậy nếu amino acid (tín
hiệu kết thúc) và có thể được xác định bởi nhiều hơn một codon, điều này chứng tỏ

1. MDT có tính thoái hóa

2. MDT là mã bộ ba

3. MDT không gối lên nhau

4. MDT có tính liên tục, không bị ngắt quãng

5. MDT có tính đơn trị rõ ràng

Câu 18: Năng lượng giải phóng được từ GTP thành GDP + pi là để:

a. Gắn kết mRNA vưới ribosome

b. Ghép tRNA khởi đầu với tiền đơn vị 30s

c. Dịch chuyển ribosome/ bước chuyển vị trong nối dài


d. Hoạt hóa acid amin

e. Ghép tRNA khởi đầu với tiểu đơn vị 50s

Câu 19: Đồng thời vừa đọc được ngôn ngữ của nucleic acid vừa dịch được ngôn ngữ của protein
là vai trò của:

A. tRNA

B. mRNA

C. rRNA

D. ribosome

E. ribosome và rRNA

Câu 20: Ở bước mở đầu của quá trình dịch mã, khi tiền đơn vị ribosome lớn bám vào tiền đơn vị
bé tạo ra một ribosome hoạt động hoàn chỉnh thì

A. Lúc này Met- tRNA ở vị trí P và vị trí A để trống

B. Lúc này Met- tRNA ở vị trí E cần ribosome

C. Methionin đã được hình thành trên chuỗi polypeptide

D. Quá trình mở đầu kết thúc

E. Liên kết peptide đầu tiên được hình thành

Câu 21: Actin, myosin và … là các protein có vai trò:

a. Vận động cơ, là thành phần của thôi vô sắc, vận động lông, roi

b. Xúc tác cho các phản ứng trong sinh hóa

c. Truyền tin

d. Trong sinh học miễn dịch

e. Lá chắn của hoạt tính sinh học cao

Câu 22: Trong quá trình dịch mã, đơn vị như “thông dịch viên” là: tRNA

Câu 23: không có câu hỏi

a. Vận chuyển

b. Xúc tác

c. Bảo vệ
d. Cấu trúc

e. …

Câu 24: Protein serum albumin có vai trò:

a. Vận chuyển acid béo từ mô dự trữ đến các cơ quan khác

b. Đem lại cho tế bào khả năng vận động, tế bào phân chia và co cơ

c. Ngăn cản sự mất nước của cơ thể khi bị thương

d. Là nguồn cung cấp các chất cần thiết

e. Điều hòa hoạt động trao đổi chất khác

Câu 25: Mô tả số lượng và vị trí tương đối của các tiểu phân trong protein đa tiểu phân. Các
protein đa tiêu phân có thể cấu thành từ nhiều tiêu phân là:

a. Cấu trúc protein bậc 4

b. Cấu trúc protein bậc 1

c. Protein hình sợi, protein hình cầu và protein xuyên màng

d. Một số protein cấu thành từ tổ hợp 2 hay cả 3 loại này (protein hình sợ, cầu, xuyên màng)

e. Chuỗi alpha và chuối beta cấu trúc Hb trong hồng cầu

Câu 26: DNA mà mỗi cá thể được di truyền từ bố, mẹ quy định tính trạng đặc thù của nó thông
qua:

a. Quá trình tổng hợp protein và các phân tử RNA liên quan đến sự tổng hợp protein

b. Quá trình sao mã và các phân tử RNA liên quan đến sự tổng hợp protein

c. Quá trình phiên mã và các phân tử RNA liên quan đến sự tổng hợp protein

d. Quá trình sao mã và phiên mã và các phân tử RNA liên quan đến sự tổng hợp protein

e. Quá trình sao mã và quá trình dịch mã

Câu 27: Tìm phát biểu không đúng liên quan đến các bộ ba UAG, UGA, UAA

a. Thủy phân liên kết giữa chuỗi polypeptide với tRNA đề giải phóng chuỗi polypeptidE ra tế
bào chất

b. Là các bộ ba không nằm ở vị trí A của ribosome thì kết thúc quá trình tổng hợp chuỗi
polypeptide ở ribosome
c. Các bộ ba này không mã hóa acid amin

d. Là các bộ ba không có phức hợp tRNA mang acid amin vào kéo dài chuỗi

e. Là các bộ ba mã làm quá trình dịch mã bị gián đoạn nên chuỗi polypeptide được phóng
thích ra khỏi ribosome và kết thúc quá trình tổng hợp

Câu 28: Để mã hóa phenylalanine:

a. tRNA có một đầu mang bộ ba đối mã AAA có thể hình thành liên kết hidro với bộ ba mã
hóa UUU

b. tRNA có một đầu mang bộ ba đối mã là AAA có thể hình thành liên kết peptide với bộ ba
mã hóa UUU

c. tRNA có một đầu mang bộ ba đối mã là UUU có thể hình thành liên kết peptide với bộ ba
mã hóa AAA

d. tRNA có 1 đầu mang bộ ba đối mã la UUU cs thể hình thành liên kết hidro với bộ bẫm hóa
AAA

e. khi nào bộ ba mã hóa trên mRNA là AAA.

Câu 29: Liên quan đến cấu trúc bậc 3 protein là, ngoại trừ :

a. là sự kết hợp các protein thành tổ hợp đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn

b. đặc biệt phụ thuộc vào tính chất của các nhóm R trong mạch polypeptide

c. các gốc R phân cực hay ion hóa có khuynh hướng quay ra ngoài (H,O) các góc R quay vào
trong.

d. giữ được hằng định, bởi lực hút giữa các gốc phân cực hay ion hóa của nhóm chuỗi bên (R)

e. Lực hút của các gốc trên với các phân tử H,O bao quanh hay giữa các liên kết hóa trị giữa
các nhóm bên của chuỗi

Câu 30: Chức năng hoạt động của các enzym trong tế bào chất được đảm bảo nhờ vào

a. Việc thường xuyên duy trì giá trị pH trong tế bào chất/

b. Cấu trúc của một hoặc nhiều chuỗi polypeptide có ý nghĩa quan trọng đối với chất tan và
chức năng của chúng

c. Sự sắp xếp của những chuỗi riêng lẻ hoặc nhiều chuỗi polypeptide

d. Cấu trúc và chức năng đa dạng của protein


e. Tất cả các chuỗi polypeptide được xây dựng một cách có hệ thống từ các ribosome nguyên
tử CO, CH, NH

Câu 31: Protein và chuỗi polypeptide hòa tan tốt khi:

 khi những nhóm ưa nước hướng ra phía ngoài, nhóm kỵ nước hướng vào bên trong

Câu 32: Protein có vai trò gi?

 Cấu trúc, xúc tác, vận chuyển, vận động, bảo vệ, dự trữ

Câu 33: Thyroglobulin (từ tuyến giáp) điều hòa các quá trình chuyển hóa nói chung calci… cũng
từ tuyến giáp làm hạ thấp mức canxi máu, điều này chứng tỏ:

a. Protein là chất có hoạt tính sinh học

b. Protein có vai trò trong sinh học miễn dịch

c. Protein có vai trò truyền tin

d. Protein có vai trò vận động

e. Protein có vai trò xúc tác

Câu 34: Valine, leucine, lysine, isoleucine, tryptophan, phenylalanine, methionine, threonine

a. Là các acid amin thiết yếu hay không thể thay thế (con người và động vật không thể tự tổng
hợp được mà phải lấy từ thức ăn)

b. Là các acid amin thiết yếu mà cơ thể người và động vật thường xuyên được bổ sung hằng
ngày

c. Là các acid amin thiết yếu vì chúng quan trọng hơn các acid amin khác

d. Là các acid amin thiết yếu hay không thay thế, tuy nhiên cong người và động vật có thể
tổng hợp

e. Không cần thiết cho hoạt động của người và động vật

Câu 35: Liên quan đến cấu trúc bậc 2 của protein là, ngoại trừ

a. Nhóm R tham gia vào sự hình thành của các bậc 2

b. Loại alpha-helix là sợi ở dạng xoắn ốc, cuộn xung quanh 1 trục

c. Phiến gấp nếp beta là chuỗi polypeptide được gấp nếp nhiều lần và được ổn định nhờ các
liên kết hidro
CHƯƠNG 9: ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG NGHỆ DNA TÁI TỔ HỢP

Câu 1: Mục tiêu của công nghệ DNA tái tổ hợp là:

a. Phối hợp DNA từ hai nguồn xa nhau

b. Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn lọc nhân tạo

c. Nghiên cứu các đoạn DNA

d. Tạo ra các thế hệ vi khuẩn mới

e. Thực hiện quá trình biến nạp

Câu 2: Các enzym giới hạn khác nhau có 2 kiểu cắt sau:

a. Cắt lệch và cắt thẳng

b. Cắt ở vị trí đặc biệt và cắt ngẫu nhiên

c. Cắt bên trong đoạn nhận biết và cắt bên ngoài đoạn nhận biết

d. Cắt cùng vị trí trên cả hai… của DNA sợi kép và cắt ở hai vị trí khác nhau trên … của DNA
sợi kép

e. Cắt ở 3’OH và cắt ở 5’PO

Câu 3: Hai loại vector thông dụng là:

a. các plasmid hoặc các phage

b. cDNA, vi khuẩn

c. vi khuẩn, DNA tái tổ hợp in vitro n

Câu 4: Người đầu tiên cho sản xuất thành công insulin người từ E.coli:

a. Hebert Boyer (USA)

b. Giáo sư Roger Guillemin (Pháp)

c. James Watson

d. F. Sanger

e. Novo Nordisk

Câu 5: Dự án bộ gene người (…) đã chính thức đã vào hoạt động từ năm 1990 do:

a. James Watson chủ trì cùng với cộng tác của nhiều nhà khoa học trên thế giới
b. Hebert Boyer (USA) chủ trì cùng với cộng tác của nhiều nhà khoa học trên thế giới

c. Giáo sư Roger Guillemin cộng tác của nhiều nhà khoa học trên thế giới

d. W.F.Anderson, R.M.Blaese và Ken Cuver

e. do …

Câu 6: Kỹ thuật chuyển gen là kỹ thuật tác động lên vật chất di truyền ở cấp độ:

a. phân tử

b. tế bào

c. quần thể

d. cơ thể

e. loài

Câu 7: Công nghệ DNA tái tổ hợp là:

a. một tập hợp các kỹ thuật phân tử để định vị, phân lập, biến đổi và nghiên cứu các đoạn DNA

b. thuật ngữ di truyền được dùng thường xuyên do mục tiêu của nó tạo ra nguồn biến dị tổ hợp
phong phú cho chọn lọc nhân tạo

c. thuật ngữ di truyền được dùng thường xuyên để mô tả các giai đoạn của quá trình … sao
DNA

d. một tập hợp các kỹ thuật phân tử để tạo ra các thế hệ vi khuẩn mới

e. là thuật ngữ di truyền được dùng thường xuyên để chỉ sự di truyền của DNA qua nhiều thế
hệ

Câu 8: Trong công nghệ gen DNA tái tổ hợp là phân tử lai được tạo ra bằng cách nối đoạn DNA
của:

A. tế bào cho vào DNA của plasmid

B. plasmid vào DNA của tế bào nhân

C. plasmid vào DNA của vi khuẩn E.coli

D. tế bào nhân vào plasmid

E. tế bào cho vào DNA của tế bào nhân

Câu 9: Enzyme cắt giới hạn (restriction endonuclease) là loại enzyme:


a. có khả năng nhận biết đoạn trình tự nucleotide đặc hiệu các phân tử DNA và cắt cả 2 sợi
DNA bổ sung tại vị trí đặc thù
b. có khả năng nhận biết đoạn trình tự nucleotide đặc hiệu các phân tử DNA và chỉ cắt 1 sợi
DNA bổ sung tại vị trí đặc thù

Câu 10: …Những hệ thống chứa cả 2 loại enzyme sửa đổi với các enzym giới hạn:

a. tế bào vi khuẩn

b. tế bào Eukaryote nói chung

c. tế bào Prokaryote nói chung

d. tế bào vi sinh vật

e. tế bào vitro

Câu 11: Các enzym giới hạn đóng vai trò quan trọng:

 vô hiệu hóa hoạt tính di truyền của DNA lạ bằng cách phân cắt các vị trí đặc thù

Câu 12: Không có câu hỏi

a. ...

b. việc cắt phân tử DNA trong kỹ thuật chuyển gen nhờ enzyme ligaza

a. việc cắt các đoạn DNA trong kỹ thuật tạo DNA tái tổ họp do enzyme restrictaza

b. vector chuyển gen là phân tử DNA tồn tại độc lập trong tế bào nhưng không có khả năng tự
nhân đôi

e . việc cắt phân tử DNA trong kỹ thuật chuyển gene nhờ enzyme ligaza, việc nối các đoạn
DNA trong kỹ thuật tạo DNA tái tổ hợp do enzyme restrictaza

Câu 13: Các bước tiến hành trong kỹ thuật chuyển gene theo trình tự là:

a. tạo DNA tái tổ hợp  đưa DNA tái tổ hợp vào tế bào nhân  phân lập dòng tế bào chứa
DNA tái tổ hợp

b. tách gene và thể truyền  cắt và nối DNA tái tổ hợp  đưa DNA tái tổ hợp vào tế bào nhân

c. tạo DNA tái tổ hợp  phân lập dòng DNA tái tổ hợp  đứa DNA tái tổ hợp vào tế bào
nhân

d. phân lập dòng tế bào chứa DNA tái tổ hợp  tạo DNA tái tổ hợp  chuyên DNA tái tổ hợp
vào tế bào nhân

e. phân lập dòng tế bào chưa DNA tái tổ hợp  chuyển DNA tái tổ hợp vào tế bào nhân
Câu 15: Khâu đóng vai trò trung tâm trong công nghệ gene:

 Tạo ADN tái tổ hợp để chuyển gen

Câu 16: Kỹ thuật tiêm, kỹ thuật điện biến nạp, kỹ thuật calcium phosphate là kỹ thuật ứng dụng
trong:

a. các phương pháp biến nạp

b. phương pháp tiêm DNA vào trứng thụ tinh

c. chuyển gene bằng tế bào cuống phôi

d. các phương phương tải nạp

e. kỹ thuật tái tổ hợp đồng dạng

Câu 17: Để biến đổi vật liệu di truyền, đoạn gene cần nghiên cứu được biến đổi bằng cách tạo các
đột biến điểm, mất đoạn đoạn gene này có thể:

a. được gắn với một trình tự có biểu hiện để nhận biết trên môi trường

b. được gắn với enzyme ligaza

c. gắn với một plasmid

d. gắn vào một plasmid hoặc nấm men

e. gắn vào một trình tự đặc hiệu

Câu 18: Hiệu quả chuyển gene để đơn vị ta có thể nghiên cứu hoạt động của gene trong môi
trường phức tạp của một cơ thể đa bào và biểu hiện của nó trong một quá trình phát triển cá thể là
ưu điểm cao:

 Phương pháp tiêm DNA vào trứng thụ tinh

Câu 19: Việc gây tạo ... cho phép xác định một cách chính xác vai trò của một Nu trong một cơ
thể điều hòa biểu hiện gene hay vai trò của một mình amino acid trong chức năng của một protein:

A. đột biến điểm có định hướng

B. …

C. Đột biến …

D. Đột biến tế mần

E. Đột biến định khung

Câu 20: Bệnh do gene ở gần đầu mút vai ngăn nhiễm sắc thể... 20 gây ra:
 Bubble boy

Câu 21: Bước cuối cùng trong quy trình tạo dòng gene khỏi tế bào:

a. Chọn dòng DNA tái tổ hợp đặc hiệu

b. Tách DNA nhiễm sắc thể của tế bào cho và tách plasmid khỏi tế bào

c. Nối DNA của tế bào cho vào plasmid

d. Tạo DNA tái tổ hợp

e. Các DNA được nối lại bằng enzyme ligaza

Câu 22: Thông thường, để chân đoán các bệnh rối loạn chuyển hóa, ta sử dụng:

 kỹ thuật tái tổ hợp DNA dùng thă dò bản chất của ung thư, chẩn đoán các bệnh di truyền và
nhiễm trùng, sản xuất thuốc và rối loạn di truyền

Câu 23: Biến nạp:

A. Có thể được coi là phương tiện chung để chuyển gen ở SV khác nhau

B. Có thể chỉ thực hiện với tính trạng gây bệnh

C. Không thực hiện được với các tính trạng khác nhau như tính đề kháng thuốc hay tổng hợp
các chất khác nhau.

D. Không thực hiển được ở các loài khác nhau rất xa trong hệ thống phân loại

E. Không thực hiện được đối với các SV có VCDT là RNA

Câu 24: Hiệu quả chuyển gen triệt để và ta có thể nghiên cứu hoạt đông của gene trong mối tương
tác phức tạp của một cơ thể đa bào và biểu hiện của nó trong quá trình phát triển cá thể là ưu điểm
của:

A. Phương pháp tiêm DNA và trứng thụ tinh

B. Kỹ thuật táo tổ hợp đồng dạng

C. Chuyển gen bằng tế bào cuống phôi

D. Các phương pháp tải nạp

E. Các phương pháp biến nạp

Câu 25: Thí nghiệm Hershey và Chase, P32 đánh dấu DNA, S35 đánh dấu protein. Nuôi VK
trong môi trường có P32 và S35 rồi VK được đánh dấu:
Câu 26: Thí nghiệm của Freankel và Conrat:

 Bằng chứng RNA là thành phần di truyền của TMW


 Protein không phải là VCDT

Câu 27: Thí nghiệm của O.T.Amry, C.Mac.L và MC. Carry… hoạt tính biến nạp vẫn chứa:

A. Protein và DNA không phải là tác nhân gây biến nạp

B. DNA không phải là tác nhân gây biến nạp

C. DNA và RNA đều là tác nhân gây biến nạp

D. Protein hoặc DNA là tác nhân gây biến nạp

E. Protein và DNA là tác nhân gây biến nạp

CHƯƠNG 10: CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC VÀ CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA DI TRUYỀN VÀ BIẾN


DỊ

Câu 1: … là biến đổi rất nhỏ trên 1 đoạn DNA, thường liên quan đến Nu hay 1 vài cặp
nucleotide:

a. Đột biến gen

b. Đột biến đồng nghĩa

c. Đột biến vô nghĩa

d. Đột biến sai nghĩa

e. Đội biến lệch

Câu 2: Trong quá trình phát sinh cơ quan, nhiều loại tế bào máu, tế bào bạch huyết, tế bào sắc tố
và tế bào sinh dục:

a. Di chuyển ra xa khỏi nơi chúng phát sinh

b. Đều phát sinh từ ngoại bì

c. Đều phát sinh từ nội bì

d. Đều phát sinh từ trong bì

e. Đều được hình thành từ rất sớm, cùng thời gian

Câu 3: Sự tái sắp xếp, phân bố lại các tế bào phổi nặng khiến chúng di chuyển đến những vị trí
khác nhau đã định mẫu sẵn gọi là:
a. Sự phôi vị hóa

b. Sự cảm ứng phôi

c. Sự biệt hóa

d. Sự biệt hóa của các tế bào đa tiềm năng

e. Sự chuyển vào trong của ruột nguyên thủy

Câu 4: Hoạt hóa các gen khác nhau để tế bào biệt hóa thành các lá phôi khác nhau … cơ quan
khác nhau là vai trò của:

a. Các cảm tố cơ sở

b. Các sản phẩm gene từ nguồn mẹ

c. mRNA của hợp tử

d. bộ gen đơn bội ở trứng

e. chương trình thông tin di truyền

Câu 5: Ở E.coli, hệ thống sửa sai có liên quan với 2 protein được mã hóa bởi gene LexA và
RexA:

a. hệ thống sửa sai SOS-sửa sai ngẫu nhiên

b. hệ thống sửa sai tức thời trong quá trình sao chép

c. hệ thống sửa chữa bằng cách cắt bỏ base, sửa chữa bằng cách cắt bỏ Nu

d. hệ thống chức năng có thể tái tổ hợp để tạo ra một bản sao không bị sai hỏng thay thế cho
một sợi đôi bị sai hỏng

e. hệ thống sửa chữa nhận biết các trình tự DNA không thích hợp với các … chuẩn và thay thế
chúng.

Câu 6: Enzyme……… có hoạt tính polymerase (tổng hợp) và hoạt tính 3’exonuclease (phân hủy
DNA từ đầu 3’):

a. DNA poly

b. Glycosylase

c. Ligase

d. Restrictase

e. RNA polymerase
Câu 7: Virus Sarcoma và Herpes cũng gây:

a. Đứt NST

b. Lặp đoạn NST

c. Chuyển đoạn NST

d. Đảo đoạn NST

e. Đứt đoạn và chuyển đoạn NST

Câu 8: Được tìm thấy ở tế bào tủy xương (cùng với các tế bào có NST bình thường) của 90%
những người bệnh bạch huyết myelocyt kinh niên (một dạng ung thư) đó là hiện tượng:

a. Mất đoạn phân vai dài của NST số 22 thường đoạn bị mất đó được chuyển đều một NST dài
hơn (thường NST số 9)

b. Mất 1 phần vai ngắn của NST số 22 thường đoạn bị át đó được chuyển đến một NST dài hơn (
thường NST số 9)

c. Chuyển một đoạn nhỏ của nhiễm sắc thể số 9 gắn vào NST 22

d. Chuyển đoạn của thể nhiễm sắc X sang thể nhiễm sắc số 5

e. Mất một phần vai ngắn của NST 20

Câu 9: Bệnh nhi có dị dạng, lông mày rậm, hai mắt xa nhau, mắt xếch, lông mi dài, môi ngắn và
hếch, hàm nhỏ, một số bị sứt môi, có chi ngắn, nứt khẩu cái, dị tật tim là do:

a. Lặp đoạn nhánh dài ở NST số 3

b. Đảo đoạn quanh tâm ở NST số 2

c. NST 21 bị chuyển đoạn giữa

d. Mất đoạn tạo nst hình vòng

e. Mất đoạn nhánh ngắn nst số 3

Câu 10: Hai NST bị đứt ngang qua miền gần tâm, các đoạn đứt chuyển cho nhau, kết quả tạo ra
một NST bất thường khá lớn do sự kết nối của hai nhánh dài và mọt NST rất nhỏ do sự kết nối
của hai nhánh ngắn, NST này bị tieu tan đó là:

a. Đột biến chuyển đoạn hòa nhập tâm

b. Mất đoạn

c. Chuyển đoạn quanh tâm


Câu 11: Nghiên cứu trên các khiếm khuyết ở thể XP, người ta đã tìm ra cơ chế NER, chống lại
tổn thương DNA ở người, trong cơ chế này, tham gia vào quá trình chuỗi xoắn phần DNA bị tổn
thương là vai trò của:

a. Nhân tố sao chép TFIIH

b. Protein rexA

c. Protein lexA

d. Một protein đặc hiệu XPA

e. XPF và XPG

Câu 12: Về cơ chế sửa sai DNA, sửa chữa trực tiếp thường liên quan đế hai loại sai hỏng trên
phân tử DNA do tia tử ngoại gây ra là:

a. Cyclobutane-pyrimidine dimer (CPDS) và (6-4PPs) pyrimidine (6-4)

b. Enzyme photolyase và excision- repair system

c. Excision – repair system và ezyme quang phục hồi (pre)

d. Light depmelent ezyme và enzyme photolyase

e. PRE và Light depmelent ezyme

Câu 13: Phản ứng sửa chữa DNA bằng photoly… không xảy ra ở:

a. ở động vật có vú và người

b. trong rất nhiều sv Pro

c. ở thực vật

d. ở E.coli

e. ở sv bậc thấp nói chung

Câu 14: Khi cả hai mạch DNA kép bị đứt gãy ở động vật có vú làm mạch đôi bổ sung trong suốt
quá trình sửa chữa, cần:

a. cơ chế sửa chữa DNA kép bị đứt gãy ở đv có vú

b. cơ chế đọc lỗi và sửa chữa bắt cặp sai

c. cơ chế sao chép vượt và hệ thống SOS cơ chế đọc lỗi và sửa chữa bắt cặp sai

Câu 15: Quá trình sửa sai trên DNA liên quan chặt chẽ với quá tình tái bản và tái tổ hợp DNA
chứng tỏ
a. luôn có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhiều cơ chế di truyền

b. trong 3 quá trình sao mã , phiên mã và dịch mã, quá trình sao mã chính xác nhất

c. trong các hoạt động sống của tế bào cơ chế sửa sai luôn tồn tại

d. hầu hết các đột biến trên phân tử DNA thường được khắc phục

e. đây là quá trình sửa chữa phục hồi trực tiếp

Câu 16: Hai loại sai hỏng trên phân tử DNA do tia tử ngoại gây ra là: cyclobutane–pyrimidine
dimer (CPDS) và (6-4PPs) pyrimidine (6-4) được nhận biết và sửa chữa nhờ:

a. cơ chế quang tái hoạt hóa

b. enzyme photolyase và excision –repair system

c. excision –repair và enzyme quang học phục hồi (PRE)

d. hệ thống sữa sau SOS

e. hệ thống NER

Câu 17: Khi alen mang đột biến hoàn toàn không hoạt động, nên gen mang các đột biến này hoạt
động theo yêu cầu của sự phát triển cơ thể thì cá thể mang cac đột biến này ở trạng thái đồng hợp
sẽ không sống sót. Những biến đổi như thế được gọi là:

a. đột biến lặn gây chết

b. đột biến trội gây chết

c. đột biến lặn nửa gây chết

d. đột biến trội nửa gây chết

e. đột biến lặn gây chết hoặc đột biến trội gây chết ùy thuô

Câu 18: Các đột biến nhạy cảm với nhiệt độ cao có biểu hiện ở nhiệt độ tương ứng đột biến đề
kháng. Các biến đổi sinh hóa giúp kháng lại các tác nhân bất lợi là:

a. đột biến sinh hóa

b. đột biến ức chế hay kìm hãm

c. đột biến luôn xảy ra ở tế bào soma

d. các đột biến hình thái

e. đột biến ngẫu nhiên hoặc do nhân tố di truyền kiểm soát


Câu 19: Đột biến ngẫu nhiên là: → khái niệm

 Đb xảy ra trong tự nhiên một cách ngẫu nhiên, không có sự tham gia của các tác nhân gây
đột biến với tần số nhất định và không xác định được nguồn gốc.

Câu 20: Đột biến cảm ứng là → khái niệm

 Đb xảy ra do tác động của các tác nhân gây đột biến làm biến đổi cấu trúc phân tử DNA

Câu 21: Hậu quả của đột biến mầm (giao tử) là:

a. thông qua giao tử các đột biến được di truyền cho thế hệ gene

b. tùy thuộc vào thời gian của chu kỳ tế bào cũng như chu kỳ sống của cơ thể

c. gây nên các biến đổi kiểu hình, thường gây nên các hư hỏng ở mức độ tế bào, mô hoặc cơ
quan nào đó trong thế hệ 1 cá thể.

d. tùy thuộc vào trạng thái trội, lặn của gen và phục thuộc vào dạng tế bào mà gene biểu hiện

e. xảy ra ở bất kỳ giai đoạn nào của quá trình phát triển của cơ thể đa bào

Câu 22, 23, 24, 25: hình vẽ

1. đột biến dịch khung

2. đột biến vô nghĩa

3. đột biến bảo tồn khung động

4. đột biến đồng nghĩa

5. đột biến mất Nu

Câu 26: biến dị di truyền nếu xảy ra trong tế bào sinh dục thì:

a. sẽ di truyền cho các thế hệ con cháu

b. sẽ gây biến dị đối với tế bào, mô và cơ thể (vd: gây ung thư)

c. sẽ gây biến dị đối vs tế bào, mô và cơ thể (vd: gây ung thư) và sẽ không di truyền cho các
thế hệ con cháu

d. sẽ gây ra sự sắp xếp lại kiểu gen

e. sự tái tổ hợp tự do các gen khi chúng nằm trên các cặp NST khác nhau, có thể do tái tổ hợp
khi các gen liên kết với nhau

Câu 27: Hậu quả của đột biến gen ... và khả năng biểu hiện của chúng thành các tình trạng biến dị
là, ngoại trừ:
a. di truyền cho thế hệ sau

b. tùy thuộc vào thời gian của chu kỳ tế bào cũng như chu kỳ sống của cơ thể

c. gây nên các biến đổi kiểu hình, thường gây nên các hư hỏng ở mức độ tế bào, mô hoặc cơ
quan nào đó trong thế hệ 1 cá thể

d. tùy thuộc vào trạng thái trội, lặn của gen và phục thuộc vào dạng tế bào mà gene biểu hiện

e. xảy ra ở bất kì giai đoạn nào của quá trình phát triển của cơ thể đa bào

Câu 28: Sửa chữa DNA bằng phương pháp cắt bỏ ở Pro, DNA glycosylase có vai trò:

a. nhận biết base bị biến đổi, hay mất gốc amin, hoặc biến dạng cấu trúc do sai lệch0

b. cắt bỏ base ra khỏi phần tử nhờ thấy phần liên kết giữa X…..---đường

c. nối Nu mới với Nu …………với đầu 5’ PO

d. cắt bỏ Nu ra khỏi phần tử nhờ … liên kết giữa góc PO4----ĐƯỜNG

e. đưa các nu bổ sung vào chỗ trống nối đầu 3’---OH của22 nu …..

Câu 29: Cơ chế cắt sửa Nu sửa các lỗi sai lớn hơn, có 3 kiểu đột biến uvrA, uvrB, uvrC, sẽ nhận
biết và cắt bỏ các sai hỏng trên DNA:

a. enzyme polymerase I và DNA ligase

b. enzyme polymerase II và DNA ligase

c. enzyme polymerase III và DNA ligase

d. enzyme polymerase và ligase

e. enzyme polymerase , Enzyme polymer3ase và enzyme glycosylase

Câu 30: Đối với bệnh di truyền do gen đột biến trội nằm trên NST thường, nếu bố mẹ đều bình
thường, bà con nội ngoại bình thường, họ có một người con mắc bệnh thì giải thích hiện tượng
xảy ra là do:

a. đã phát sinh một đột biến mới làm xuất hiện bệnh trên

b. bố hoặc mẹ mang gen bệnh nhưng bị ác chế không biểu hiện

c. do gen đột biến xuất hiện ở trạng thái đồng hợp và làm biểu hiện bệnh

d. bố hoặc mẹ mang gen bệnh nhưng do đột biến mất đoạn NST đoạn mang gen đột biến

e. bố hoặc mẹ mang gen bệnh nhưng do đột biến đảo đoạn NST làm xuất hiện… bệnh
Câu 31: Đột biến phát sinh do:

a. sự sai sót trong sao chép nhiễm sắc thể

b. sự phức tạp trong cấu tạo tế bào chất

c. nhiễm sắc thể gồm nhiều gene

d. gene được tạo nên bởi nhiều Nu

e. gene nằm ở trên NST

CHƯƠNG 11: SINH HỌC PHÁT TRIỂN

Câu 1: Sự tái sắp xếp, phân bố lại các tế bào phôi mang kiểu chủng di chuyển đến những vị trí
khác nhau đã định sẵn gọi là:

A. Sự phôi vị hóa

B. Sự cảm ứng phôi

C. Sự biệt hóa

D. Sự hoạt hóa của các tế bào đa tiềm …

E. Sự chuyển vào trong của ruột nguyên thủy

Câu 2: Trong quá trình phát sinh cơ quan, nhiều loại tế bào như tế bào máu, tế bào bạch huyết, tế
bào sắc tố và tế bào sinh dục:

A. Di chuyển rất xa khỏi nơi chúng phát sinh

B. Đều phát sinh trừ ngoại bì

C. Đều phát sinh trù nội bì

D. Đều phát sinh từ trung bì

E. Đều được hình thành rất sớm, cùng thời gian

Câu 3: Hoạt hóa các gen khác nhau để tế bào biệt hóa thành các lá phôi khác nhau, các mầm cơ
quan khác nhau là vai trò của :

A. Các cảm tố cơ sở

B. Các sản phẩm gen nguồn từ mẹ

C. mRNA của hợp tử


D. bộ gen đơn bội ở trứng

E. chương trình thông tin di truyền

Câu 4: Trong giai đoạn phôi thai, các phôi bào rất mẫn cảm với các nhân tố độc hại và dễ phát
triển sai lệch gây quái thai, đặc biệt là ở giai đoạn:

A. phôi vị và tạo mầm các cơ quan

B. phôi nang

C. phôi vị

D. tạo mầm các cơ quan

E. phôi nang, phôi vị, tạo mầm các cơ quan

Câu 5: Sự phát sinh cơ quan bắt đầu từ:

A. Sự biệt hóa của ống thần kinh

B. Sự biệt hóa của tế bào mầm

C. Sự biệt hóa của các tế bào thành ống tiêu hóa

D. Sự biệt hóa của tế bào sinh dục

E. Sự biệt hóa của tế bào biểu bì

Câu 6: Hiện tượng đặc trưng ở giai đoạn phôi vị hóa:

A. Sự chuyển lộn vào trong của ruột nguyên thủy

B. Tế bào biệt hóa theo những hướng xác định thành những mô và cơ quan khác nhau

C. Các tế bào di chuyển xa nơi chủng phát sinh

Câu 7: Giai đoạn hình thành thêm lá phổi giữa tương ứng với:

→ quá trình phát sinh tấm thần kinh

Câu 8: Trong cơ chế điều hòa quá trình sinh tinh, các tế bào sertoli có vai trò:

 nâng đỡ, bảo vệ, điều hòa dinh dưỡng cho các tinh trùng
 thực bào
 chế tiết dịch vào ống sinh tinh, đổ vào các ống dẫn tinh giúp di chuyển tinh trùng
 chuyển đổi testosterỏn thành estradiol, chế tiết peptide inhibin
 sản xuất hormon kháng Muler ức chế phát triến ống Muller
câu 9: Một nhóm các tế bào kết hợp để tạo thành cơ quan hoặc cơ thể được gọi là:

Select one:
a. Sự thiết lập kiểu mẫu và trường phôi.
b. Nguyên lý của thuyết biểu sinh.
c. Nguyên lý của thuyết tân thành .
d. Trường phôi (embryonic fields).

Câu 10

Phát biểu không đúng là:

a. Sự già của cơ thể không đơn giản là do các tế bào của chúng bị chết mà do sự suy thoái và
chết của những tế bào không thể thay thế.
b. Bộ gene đơn bội ở trứng đã chứa đủ các thông tin di truyền quyết định cho sự phát triển một
cơ thể hoàn chỉnh.
c. Bộ máy di truyền của nhân hợp tử lưỡng bội là cần thiết và quan trọng cho sự phân chia và
phát triển phôi.
d. Những tế bào không chuyên hóa và tiếp tục phân chia sẽ nhanh già hơn những tế bào mất
khả năng phân chia.

Câu 11

Ở giai đoạn phôi vị hoá, bên trong các tế bào đa tiềm năng và các tế bào đang phân hoá của phôi
xảy ra sự biệt hoá gene theo các con đường khác nhau do:

a. Trong quá trình phân bào từng tế bào nhận từng bào tương khác nhau chứa các yếu tố cơ sở
khác nhau có sẵn trong trứng.

b. Các gene của ty thể ở tế bào chất đã được hoạt hóa.

c. Trong quá trình phân bào từng tế bào nhận từng nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ bố và mẹ.

d. Trong quá trình phân bào từng tế bào nhận từng nhiễm sắc thể của cặp NST tương đồng có sẵn
trong trứng.

Câu 4

Mỗi loại tế bào có một trạng thái hoạt động gene đặc trưng, chứng tỏ trạng thái hoạt động gene
đó:

a. Chứng tỏ tất cả các tế bào đều có chung các sản phẩm protein đặc trưng.

b. Rất ổn định và được truyền từ thế hệ tế bào này sang thế hệ tế bào khác.

c. Không còn được duy trì lâu dài khi các tế bào đã biệt hóa.

d. Luôn thay đổi để thích nghi với môi trường.


Câu 5

Trong quá trình phát sinh cơ quan, nhiều loại tế bào như tế bào máu, tế bào bạch huyết, tế bào sắc
tố và tế bào sinh dục

a. di chuyển rất xa khỏi nơi chúng phát sinh.

b. đều phát sinh từ ngoại bì.

c. đều phát sinh từ nội bì.

d. đều phát sinh từ trung bì.

Câu 6

Giai đoạn khoang ối tương ứng với:

a. Nguyên tắc tổ chức của nguyên sinh động vật.

b. Nguyên tắc tổ chức của phôi cá và lưỡng thê.

c. Bước phát triển nhảy vọt từ động vật sống dưới nước lên cạn.

d. Nguyên tắc tổ chức cơ thể cầu gai và sao biển.

Câu 7

Một trong những hiện tượng biệt hoá đầu tiên của quá trình phát triển cá thể là:

a. Tế bào hợp tử di chuyển rất xa khỏi nơi chúng phát sinh.

b. Sự hình thành ống thần kinh, giai đoạn này gọi là phôi thần kinh.

c. Sự phân tách hai dòng tế bào sinh dưỡng và sinh dục

d. Sự hình thành 3 lá phôi (trung bì, nội bì và ngoại bì)

Câu 8

Nhiệt độ thay đổi đột ngột thường gây nên, ngoại trừ:

a. Những biến thiên về thành phần máu.

b. Cơ thể cũng bị tổn thương.

c. Cơ thể sẽ ngừng trao đổi chất và năng lượng.

d. Rối loạn nhịp tim và dung tích hô hấp.


.

Question 9

Khẳng định không đúng về khả năng hay giới hạn số lượng của một loài đối với một vùng xác
định là:

a. Khi quần thể sống trong vùng đông hơn khả năng chứa, số lượng của nó phải giảm đi.

b. Khả năng chứa là như nhau cho mọi quần thể của loài.

c. Khả năng chứa của vùng được xác định bởi nguồn tài nguyên hiện có.

d. Khả năng chứa của một vùng có thể thay đổi như hậu quả của các điều kiện môi trường.

Question 10

Nhiều loại thuốc trừ sâu chứa phospho hay clo hữu cơ độc hại, nhiều chất khó phân huỷ gây độc
lâu dài và tích luỹ cao ở các sinh vật tiêu thụ đầu chuỗi thức ăn, có thể gây hại cho kẻ sử dụng
cuối cùng. Đó là:

a. Hiện tượng “khuếch đại sinh học”.

b. Sự tác động qua lại lẫn nhau của các sinh vật cùng chuỗi thức ăn.

c. Sự tác động qua lại lẫn nhau của các sinh vật khác chuỗi thức ăn.

d. Sự tác động qua lại lẫn nhau của các sinh vật cùng lưới thức ăn.

Question 11

Phát biểu không đúng khi nói đến môi trường đất là:

a. Đất là một hệ sinh thái giàu có, trong đó được thiết lập nên mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố
hữu sinh, vô sinh.

b. Khả năng tự điều chỉnh để duy trì trạng thái cân bằng ổn định của hệ sinh thái đất là vô hạn.

c. Đất có khả năng tự điều chỉnh của nó thông qua các chu trình vật chất và sự chuyển hoá năng
lượng.

d. Nếu tác động vào hệ sinh thái đất vượt khỏi ngưỡng thì hệ sẽ bị suy thoái và giảm sức sản xuất.

Question 12

Tạo lá nuôi, sau này sẽ phát triển thành rau thai và màng bọc thai là vai trò của

a. Ngoại bì.

b. Nội bì.
c. Tiểu phôi bào.

d. Trung bì.

.Question 13

Phát biểu không đúng liên quan đến mối quan hệ giữa con người và vật ký sinh gây bệnh là:

a. Cơ thể con người luôn bị vi khuẩn và virus thâm nhập gây bệnh nhiều hay ít.

b. Mầm bệnh đối với con người không còn là vấn đề vì con người đã có kháng sinh tiêu diệt được
tất cả mầm bệnh.

c. Đã có nhiều loại thuốc kháng sinh hữu hiệu diệt các loài vi khuẩn gây bệnh.

d. Một số bệnh do virus cũng đã có các biện pháp phòng chống hữu hiệu bằng tiêm chủng
vaccine.

Question 14

...............là hiện tượng một nhóm tế bào có khả năng tác động đến một nhóm tế bào khác đẩy
chúng phát triển và biệt hoá theo những hướng xác định thành những mô và cơ quan khác nhau:

a. Sự cảm ứng phôi

b. Sự phôi vị hóa

c. Sự biệt hóa của ống thần kinh.

d. Sự biệt hóa

Question 15

Trong giai đoạn phôi thai, các phôi bào rất mẫn cảm với các nhân tố độc hại và dễ phát triển sai
lệch gây quái thai, đặc biệt là ở giai đoạn:

a. Phôi nang.

b. Tạo mầm các cơ quan.

c. Phôi vị và tạo mầm các cơ quan.

d. Phôi vị.

Question 16

Sự phát sinh cơ quan bắt đầu từ:

a. Sự biệt hoá của các tế bào thành ống tiêu hoá.


b. Sự biệt hoá của tế bào máu.

c. Sự biệt hoá của tế bào sinh dục.

d. Sự biệt hoá của ống thần kinh.

Question 17

Trong cơ chế điều hòa quá trình sinh tinh, các tế bào Sertoli có vai trò:

a. Tác động vào tế bào Leibdig tiết ra testosteron.

b. Tham gia kiểm soát chức năng chuyển hóa của tinh hoàn và thúc đẩy sự phân chia các tinh
nguyên bào.

c. Tiết ra hormone inhibin có tác dụng điều hòa ngược đối với vùng dưới đồi và tuyến yên để
điều chỉnh tiết các hormone của hai tuyến này.

d. Tiết ra hormone GnRH tác động vào tuyến yên kích thích tuyến yên tiết ra LH và FSH.

Question 18

Trong quá trình thụ tinh, sự tăng đột ngột ion Ca2+ gây ra phản ứng vỏ ở trứng nhằm:

a. Ngăn chặn không cho nhiều tinh trùng xâm nhập vào trứng.

b. Định hướng chuyển động cho tinh trùng.

c. Kích hoạt tinh trùng.

d. Tăng hiệu quả thụ tinh.

.Question 19

Sự biểu hiện của nhiều gene được kiểm soát di truyền ở mức độ sau phiên mã và kiểu gene của
một cơ thể đang phát triển do:

Select one:

a. Các tác động của nội bào.

b. Tác động của môi trương nội bào.

c. Hoàn toàn do cơ chế thần kinh và thể dịch.

d. Các tác động tương hỗ nội bào và với môi trường nội bào.

Question 20

Phát biểu không đúng là:


a. Những tế bào không chuyên hóa và tiếp tục phân chia sẽ lâu già hơn những tế bào mất khả năng
phân chia.

b. Sự già của cơ thể không đơn giản là do các tế bào của chúng bị chết mà do sự suy thoái và chết
của những tế bào không thể thay thế.

c. Bộ gene đơn bội ở trứng đã chứa đủ các thông tin di truyền quyết định cho sự phát triển một cơ
thể hoàn chỉnh.

d. Quá trình lão hóa dường như không liên quan đến sự chuyên hóa của tế bào đối với một hoặc
một số chức năng.

You might also like