You are on page 1of 9

Trang 1312/2 - Mã đề: 1131200,01131200,0149

SỞ GD&ĐT BÌNH DƯƠNG ĐỀ THI HK1- NĂM HỌC 2019-2020


TRƯỜNG THPT TÂN PHƯỚC KHÁNH MÔN: SINH 10
THỜI GIAN: 60 PHÚT (Không kể phát đề)
Họ và tên học sinh:…………………….......................
Lớp:……… SBD:………….. Phòng:……..
Chữ ký Giám Thị:…………… ……………………………
A. TRẮC NGHIỆM (28 điểm)
Mã đề: 149
Câu 1. Khẳng định nào sau đây là không đúng đối với enzim?
A. Hầu hết các enzim là prôtêin
B. Enzim có tính đặc thù đối với cơ chất mà chúng xúc tác
C. Enzim làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng hóa học
D. Enzim bị tiêu thụ trong quá trình xúc tác
Câu 2. Năng lượng trong các liên kết hóa học của C6H12O6 thuộc dạng
A. điện năng B. động năng C. nhiệt năng D. thế năng
Câu 3. Hợp chất nào sau đây có đặc tính không tan trong nước?
A. Lipit B. Cacbohidrat C. Axit nuclêic D. Prôtêin
Câu 4. Tế bào chứa ti thể, lưới nội chất trơn và lưới nội chất hạt không thuộc loại nào sau đây?
A. Tế bào thực vật B. tế bào châu chấu C. Tế bào vi khuẩn D. Tế bào cây thông
Câu 5. Chất được tích trữ trong lizôxôm của tế bào là
A. glicôprôtêin B. ARN C. enzim thủy phân D. vật liệu tạo ribôxôm
Câu 6. Prôtêin màng sinh chất được tổng hợp bởi loại ribôxôm đính với
A. nhân con B. lưới nội chất hạt C. ti thể D. bộ máy Gôngi
Câu 7. Prôtêin không có đặc điểm nào sau đây ?
A. Có khả năng tự sao chép B. Dễ biến tính khi nhiệt độ tăng cao
C. Là đại phân tử có cấu trúc đa phân D. Có tính đa dạng
Câu 8. Tế bào chất gồm những thành phần nào?
A. Nhân và các bào quan B. Nước, cacbohiđrat và lipit
C. Bào tương và bào quan D. Các bào quan và prôtêin
Câu 9. Chọn đáp án sai về "bào quan - chức năng của bào quan":
A. ti thể - hô hấp tế bào B. ribôxôm - tổng hợp prôtêin
C. lizôxôm - tiêu hóa nội bào D. lục lạp - hô hấp tế bào
Câu 10. Nội dung nào sau đây là sai:
A. Xenlulôzơ là loại đường đa, cấu tạo nên thành tế bào thực vật
B. Lipit là chất đa phân và là chất dự trữ năng lượng
C. Prôtêin là hợp chất đa phân, có chức năng là chất xúc tác sinh học.
D. Axit nucleic là chất đa phân, gồm nhiều đơn phân là nuclêotit
Câu 11. Một đoạn mạch ADN có trình tự nuclêotit là ATTGGTX, thì trình tự nuclêôtit của mạch còn lại

A. UAAXXUG B. TAAXXAG C. TUUXXUG D. UTTXXAG
Câu 12. Loại đường nào sau đây là đường đôi?
A. Lactôzơ B. Fructôzơ C. Kitin D. Xenlulôzơ
Câu 13. Chức năng của ti thể là
A. tiêu hủy các chất B. tạo nhiều sản phẩm trung gian
C. tạo nên các bào quan khác D. cung cấp năng lượng cho tế bào dưới dạng ATP
Câu 14. Trong quá trình biến thái của ếch, đuôi nòng nọc rụng ra nhờ yếu tố nào?
A. Enzim thủy phân của lizôxôm B. Enzim thủy phân của bộ máy gôngi
C. Enzim thủy phân của perôxixôm D. Enzim thủy phân của gliôxixôm
Câu 15. Nồng độ canxi trong tế bào là 0,3%. Nồng độ canxi trong dịch ngoại bào là 0,1%. Tế bào sẽ lấy
canxi bằng cách
Trang 2312/2 - Mã đề: 2231200,02231200,0149
A. thẩm thấu B. khuếch tán C. vận chuyển chủ động D. vận chuyển thụ động
Câu 16. Đặc điểm đặc trưng nhất của ADN là gì?
A. Có khả năng tự nhân đôi
B. Phần lớn nằm trong nhân tế bào
C. Có kích thước phân tử lớn và khối lượng rất lớn
D. Các đơn phân giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung
Câu 17. Thành tế bào thực vật được hình thành bởi sự liên kết giữa
A. các phân tử xenlulôzơ với nhau. B. các phân tử fructôzơ.
C. các đơn phân glucôzơ với nhau. D. các vi sợi xenlulôzơ với nhau.
Câu 18. Axit amin so với protein cũng như
A. tinh bột so với glucôzơ B. nuclêotit so với axit nuclêic
C. prôtêin so với axit amin D. stêroit so với lipit
Câu 19. Hợp chất nào sau đây là pôlisaccarit?
A. Glicôgen B. Galactôzơ C. Saccarôzơ D. Glucôzơ
Câu 20. Đặc điểm của tARN thể hiện ở chỗ:
A. Có mang các bộ ba nuclêotit B. Có mang bộ ba đối mã
C. Là sợi đơn pôlinuclêôtit D. Là sợi xoắn kép
Câu 21. Hiện tượng nước đi qua màng tế bào được gọi là hiện tượng
A. khuếch tán B. vận chuyển thụ động C. ẩm bào D. thẩm thấu
Câu 22. ADN không được tìm thấy ở đâu trong tế bào nhân thực?
A. Lưới nội chất B. Lục lạp C. Nhân D. Ti thể
Câu 23. Theo nguyên tắc bổ sung trong ADN, các nuclêôtit liên kết với nhau bằng 3 liên kết hiđrô là
A. Ađênin và guanine B. Xitôzin và timin C. Ađênin và timin D. Xitôzin và guanin
Câu 24. Cấu trúc không tìm thấy trong tế bào nhân sơ là
A. roi B. ribôxôm C. màng sinh chất D. ti thể
Câu 25. Axit amin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây?
A. Cacbohiđrat B. Axit nuclêic C. Prôtêin D. Lipit
Câu 26. Trong tế bào, ATP được sử dụng vào việc chính như
A. tổng hợp và dị hóa
B. phân giải các chất
C. tổng hợp các chất, vận chuyển các chất và sinh công
D. dị hóa các chất
Câu 27. Enzim đóng vai trò là chất xúc tác sinh học, nghĩa là
A. chúng là các prôtêin
B. chúng làm thay đổi tốc độ phản ứng mà không bị thay đổi sau phản ứng
C. chúng có thể chuyển phản ứng thu nhận năng lượng thành phản ứng giải phóng năng lượng
D. chúng cung cấp năng lượng hoạt hóa giúp phản ứng xảy ra dễ dàng hơn
Câu 28. Trong màng sinh chất không chứa chất nào sau đây?
A. Phôtpholipit B. Lipôprôtêin C. Glicôprôtêin D. Axit nucleic
B. TỰ LUẬN: (12 điểm)
Câu 1: Trình bày cấu tạo và chức năng của màng sinh chất của tế bào nhân thực? (8 điểm)
Câu 2:
a) Trong cơ thể, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu, tế bào biểu bì, tế bào cơ thì loại tế bào nào có lưới
nội chất hạt phát triển mạnh nhất? Tại sao? (2 điểm)
b) Vì sao bón quá nhiều phân đạm cho cây trồng thì cây trồng dễ bị chết? (2 điểm)

SỞ GD&ĐT BÌNH DƯƠNG ĐỀ THI HK1- NĂM HỌC 2019-2020


TRƯỜNG THPT TÂN PHƯỚC KHÁNH MÔN: SINH 10
THỜI GIAN: 60 PHÚT (Không kể phát đề)
Trang 3312/2 - Mã đề: 3331200,03331200,0149
Họ và tên học sinh:…………………….......................
Lớp:……… SBD:………….. Phòng:……..
Chữ ký Giám Thị:…………… ……………………………
A.TRẮC NGHIỆM (28 điểm)
Mã đề: 183
Câu 1. Tế bào chất gồm những thành phần nào?
A. Bào tương và bào quan B. Nhân và các bào quan
C. Nước, cacbohiđrat và lipit D. Các bào quan và prôtêin
Câu 2. Trong tế bào, ATP được sử dụng vào việc chính như
A. tổng hợp các chất, vận chuyển các chất và sinh công
B. tổng hợp và dị hóa
C. phân giải các chất
D. dị hóa các chất
Câu 3. ADN không được tìm thấy ở đâu trong tế bào nhân thực?
A. Nhân B. Ti thể C. Lục lạp D. Lưới nội chất
Câu 4. Prôtêin màng sinh chất được tổng hợp bởi loại ribôxôm đính với
A. bộ máy Gôngi B. ti thể C. nhân con D. lưới nội chất hạt
Câu 5. Axit amin so với protein cũng như
A. nuclêotit so với axit nuclêic B. stêroit so với lipit
C. prôtêin so với axit amin D. tinh bột so với glucôzơ
Câu 6. Năng lượng trong các liên kết hóa học của C6H12O6 thuộc dạng
A. nhiệt năng B. điện năng C. thế năng D. động năng
Câu 7. Chức năng của ti thể là
A. tiêu hủy các chất B. tạo nhiều sản phẩm trung gian
C. cung cấp năng lượng cho tế bào dưới dạng ATP D. tạo nên các bào quan khác
Câu 8. Axit amin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây?
A. Cacbohiđrat B. Lipit C. Prôtêin D. Axit nuclêic
Câu 9. Tế bào chứa ti thể, lưới nội chất trơn và lưới nội chất hạt không thuộc loại nào sau đây?
A. tế bào châu chấu B. Tế bào vi khuẩn C. Tế bào thực vật D. Tế bào cây thông
Câu 10. Hợp chất nào sau đây là pôlisaccarit?
A. Saccarôzơ B. Galactôzơ C. Glucôzơ D. Glicôgen
Câu 11. Đặc điểm đặc trưng nhất của ADN là gì?
A. Phần lớn nằm trong nhân tế bào
B. Có khả năng tự nhân đôi
C. Có kích thước phân tử lớn và khối lượng rất lớn
D. Các đơn phân giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung
Câu 12. Prôtêin không có đặc điểm nào sau đây ?
A. Là đại phân tử có cấu trúc đa phân B. Có tính đa dạng
C. Dễ biến tính khi nhiệt độ tăng cao D. Có khả năng tự sao chép
Câu 13. Trong màng sinh chất không chứa chất nào sau đây?
A. Phôtpholipit B. Glicôprôtêin C. Axit nuclêic D. Lipôprôtêin
Câu 14. Hợp chất nào sau đây có đặc tính không tan trong nước?
A. Lipit B. Prôtêin C. Axit nuclêic D. Cacbohidrat
Câu 15. Một đoạn mạch ADN có trình tự nuclêotit là ATTGGTX, thì trình tự nuclêôtit của mạch còn lại

A. TUUXXUG B. UAAXXUG C. TAAXXAG D. UTTXXAG
Câu 16. Loại đường nào sau đây là đường đôi?
A. Fructôzơ B. Xenlulôzơ C. Kitin D. Lactôzơ
Câu 17. Cấu trúc không tìm thấy trong tế bào nhân sơ là
A. roi B. màng sinh chất C. ti thể D. ribôxôm
Trang 4312/2 - Mã đề: 4431200,04431200,0149
Câu 18. Theo nguyên tắc bổ sung trong ADN, các nuclêôtit liên kết với nhau bằng 3 liên kết hiđrô là
A. Ađênin và guanine B. Xitôzin và timin C. Xitôzin và guanin D. Ađênin và timin
Câu 19. Hiện tượng nước đi qua màng tế bào được gọi là hiện tượng
A. ẩm bào B. vận chuyển thụ động C. khuếch tán D. thẩm thấu
Câu 20. Khẳng định nào sau đây là không đúng đối với enzim?
A. Enzim làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng hóa học
B. Enzim bị tiêu thụ trong quá trình xúc tác
C. Enzim có tính đặc thù đối với cơ chất mà chúng xúc tác
D. Hầu hết các enzim là prôtêin
Câu 21. Thành tế bào thực vật được hình thành bởi sự liên kết giữa
A. các phân tử xenlulôzơ với nhau. B. các đơn phân glucôzơ với nhau.
C. các vi sợi xenlulôzơ với nhau. D. các phân tử fructôzơ.
Câu 22. Nội dung nào sau đây là sai:
A. Axit nucleic là chất đa phân, gồm nhiều đơn phân là nuclêotit
B. Lipit là chất đa phân và là chất dự trữ năng lượng
C. Prôtêin là hợp chất đa phân, có chức năng là chất xúc tác sinh học.
D. Xenlulôzơ là loại đường đa, cấu tạo nên thành tế bào thực vật
Câu 23. Enzim đóng vai trò là chất xúc tác sinh học, nghĩa là
A. chúng có thể chuyển phản ứng thu nhận năng lượng thành phản ứng giải phóng năng lượng
B. chúng làm thay đổi tốc độ phản ứng mà không bị thay đổi sau phản ứng
C. chúng cung cấp năng lượng hoạt hóa giúp phản ứng xảy ra dễ dàng hơn
D. chúng là các prôtêin
Câu 24. Chọn đáp án sai về "bào quan - chức năng của bào quan":
A. ti thể - hô hấp tế bào B. lục lạp - hô hấp tế bào
C. lizôxôm - tiêu hóa nội bào D. ribôxôm - tổng hợp prôtêin
Câu 25. Đặc điểm của tARN thể hiện ở chỗ:
A. Có mang các bộ ba nuclêotit B. Có mang bộ ba đối mã
C. Là sợi đơn pôlinuclêôtit D. Là sợi xoắn kép
Câu 26. Chất được tích trữ trong lizôxôm của tế bào là
A. vật liệu tạo ribôxôm B. enzim thủy phân C. glicôprôtêin D. ARN
Câu 27. Trong quá trình biến thái của ếch, đuôi nòng nọc rụng ra nhờ yếu tố nào?
A. Enzim thủy phân của lizôxôm B. Enzim thủy phân của perôxixôm
C. Enzim thủy phân của gliôxixôm D. Enzim thủy phân của bộ máy gôngi
Câu 28. Nồng độ canxi trong tế bào là 0,3%. Nồng độ canxi trong dịch ngoại bào là 0,1%. Tế bào sẽ lấy
canxi bằng cách
A. vận chuyển chủ động B. thẩm thấu C. vận chuyển thụ động D. khuếch tán
B. TỰ LUẬN: (12 điểm)
Câu 1: Trình bày cấu tạo và chức năng của màng sinh chất của tế bào nhân thực? (8 điểm)
Câu 2:
c) Trong cơ thể, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu, tế bào biểu bì, tế bào cơ thì loại tế bào nào có lưới
nội chất hạt phát triển mạnh nhất? Tại sao? (2 điểm)
d) Vì sao bón quá nhiều phân đạm cho cây trồng thì cây trồng dễ bị chết? (2 điểm)
Trang 5312/2 - Mã đề: 5531200,05531200,0149
SỞ GD&ĐT BÌNH DƯƠNG ĐỀ THI HK1- NĂM HỌC 2019-2020
TRƯỜNG THPT TÂN PHƯỚC KHÁNH MÔN: SINH 10
THỜI GIAN: 60 PHÚT (Không kể phát đề)
Họ và tên học sinh:…………………….......................
Lớp:……… SBD:………….. Phòng:
……..
Chữ ký Giám Thị:…………… ……………………………
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 điểm)

Mã đề: 217
Câu 1. ADN không được tìm thấy ở đâu trong tế bào nhân thực?
A. Lưới nội chất B. Lục lạp C. Nhân D. Ti thể
Câu 2. Chất được tích trữ trong lizôxôm của tế bào là
A. glicôprôtêin B. ARN C. vật liệu tạo ribôxôm D. enzim thủy phân
Câu 3. Cấu trúc không tìm thấy trong tế bào nhân sơ là
A. roi B. ti thể C. ribôxôm D. màng sinh chất
Câu 4. Axit amin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây?
A. Lipit B. Axit nuclêic C. Prôtêin D. Cacbohiđrat
Câu 5. Nội dung nào sau đây là sai:
A. Xenlulôzơ là loại đường đa, cấu tạo nên thành tế bào thực vật
B. Axit nucleic là chất đa phân, gồm nhiều đơn phân là nuclêotit
C. Lipit là chất đa phân và là chất dự trữ năng lượng
D. Prôtêin là hợp chất đa phân, có chức năng là chất xúc tác sinh học.
Câu 6. Nồng độ canxi trong tế bào là 0,3%. Nồng độ canxi trong dịch ngoại bào là 0,1%. Tế bào sẽ lấy
canxi bằng cách
A. thẩm thấu B. vận chuyển thụ động C. vận chuyển chủ động D. khuếch tán
Câu 7. Năng lượng trong các liên kết hóa học của C6H12O6 thuộc dạng
A. động năng B. nhiệt năng C. thế năng D. điện năng
Câu 8. Tế bào chất gồm những thành phần nào?
A. Nhân và các bào quan B. Nước, cacbohiđrat và lipit
C. Các bào quan và prôtêin D. Bào tương và bào quan
Câu 9. Trong màng sinh chất không chứa chất nào sau đây?
A. Axit nuclêic B. Phôtpholipit C. Lipôprôtêin D. Glicôprôtêin
Câu 10. Một đoạn mạch ADN có trình tự nuclêotit là ATTGGTX, thì trình tự nuclêôtit của mạch còn lại

A. TUUXXUG B. UAAXXUG C. TAAXXAG D. UTTXXAG
Câu 11. Tế bào chứa ti thể, lưới nội chất trơn và lưới nội chất hạt không thuộc loại nào sau đây?
A. Tế bào vi khuẩn B. tế bào châu chấu C. Tế bào thực vật D. Tế bào cây thông
Câu 12. Enzim đóng vai trò là chất xúc tác sinh học, nghĩa là
A. chúng có thể chuyển phản ứng thu nhận năng lượng thành phản ứng giải phóng năng lượng
B. chúng cung cấp năng lượng hoạt hóa giúp phản ứng xảy ra dễ dàng hơn
C. chúng là các prôtêin
D. chúng làm thay đổi tốc độ phản ứng mà không bị thay đổi sau phản ứng
Câu 13. Loại đường nào sau đây là đường đôi?
A. Lactôzơ B. Xenlulôzơ C. Kitin D. Fructôzơ
Câu 14. Thành tế bào thực vật được hình thành bởi sự liên kết giữa
A. các phân tử fructôzơ. B. các phân tử xenlulôzơ với nhau.
C. các vi sợi xenlulôzơ với nhau. D. các đơn phân glucôzơ với nhau.
Câu 15. Hợp chất nào sau đây là pôlisaccarit?
A. Saccarôzơ B. Glucôzơ C. Galactôzơ D. Glicôgen
Trang 6312/2 - Mã đề: 6631200,06631200,0149
Câu 16. Đặc điểm đặc trưng nhất của ADN là gì?
A. Phần lớn nằm trong nhân tế bào
B. Các đơn phân giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung
C. Có kích thước phân tử lớn và khối lượng rất lớn
D. Có khả năng tự nhân đôi
Câu 17. Prôtêin màng sinh chất được tổng hợp bởi loại ribôxôm đính với
A. nhân con B. lưới nội chất hạt C. bộ máy Gôngi D. ti thể
Câu 18. Hợp chất nào sau đây có đặc tính không tan trong nước?
A. Prôtêin B. Axit nuclêic C. Lipit D. Cacbohidrat
Câu 19. Trong quá trình biến thái của ếch, đuôi nòng nọc rụng ra nhờ yếu tố nào?
A. Enzim thủy phân của perôxixôm B. Enzim thủy phân của gliôxixôm
C. Enzim thủy phân của bộ máy gôngi D. Enzim thủy phân của lizôxôm
Câu 20. Chức năng của ti thể là
A. tạo nhiều sản phẩm trung gian B. tiêu hủy các chất
C. cung cấp năng lượng cho tế bào dưới dạng ATP D. tạo nên các bào quan khác
Câu 21. Prôtêin không có đặc điểm nào sau đây ?
A. Là đại phân tử có cấu trúc đa phân B. Có khả năng tự sao chép
C. Dễ biến tính khi nhiệt độ tăng cao D. Có tính đa dạng
Câu 22. Đặc điểm của tARN thể hiện ở chỗ:
A. Là sợi xoắn kép B. Là sợi đơn pôlinuclêôtit
C. Có mang các bộ ba nuclêotit D. Có mang bộ ba đối mã
Câu 23. Chọn đáp án sai về "bào quan - chức năng của bào quan":
A. lục lạp - hô hấp tế bào B. lizôxôm - tiêu hóa nội bào
C. ti thể - hô hấp tế bào D. ribôxôm - tổng hợp prôtêin
Câu 24. Theo nguyên tắc bổ sung trong ADN, các nuclêôtit liên kết với nhau bằng 3 liên kết hiđrô là
A. Ađênin và guanine B. Ađênin và timin C. Xitôzin và guanin D. Xitôzin và timin
Câu 25. Trong tế bào, ATP được sử dụng vào việc chính như
A. tổng hợp các chất, vận chuyển các chất và sinh công
B. phân giải các chất
C. dị hóa các chất
D. tổng hợp và dị hóa
Câu 26. Khẳng định nào sau đây là không đúng đối với enzim?
A. Enzim bị tiêu thụ trong quá trình xúc tác
B. Enzim làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng hóa học
C. Hầu hết các enzim là prôtêin
D. Enzim có tính đặc thù đối với cơ chất mà chúng xúc tác
Câu 27. Hiện tượng nước đi qua màng tế bào được gọi là hiện tượng
A. vận chuyển thụ động B. ẩm bào C. khuếch tán D. thẩm thấu
Câu 28. Axit amin so với protein cũng như
A. tinh bột so với glucôzơ B. nuclêotit so với axit nuclêic
C. prôtêin so với axit amin D. stêroit so với lipit
B. TỰ LUẬN: (12 điểm)
Câu 1: Trình bày cấu tạo và chức năng của màng sinh chất của tế bào nhân thực? (8 điểm)
Câu 2:
a) Trong cơ thể, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu, tế bào biểu bì, tế bào cơ thì loại tế bào nào có lưới
nội chất hạt phát triển mạnh nhất? Tại sao? (2 điểm)
b) Vì sao bón quá nhiều phân đạm cho cây trồng thì cây trồng dễ bị chết? (2 điểm)
SỞ GD&ĐT BÌNH DƯƠNG ĐỀ THI HK1- NĂM HỌC 2019-2020
TRƯỜNG THPT TÂN PHƯỚC KHÁNH MÔN: SINH 10
Trang 7312/2 - Mã đề: 7731200,07731200,0149
THỜI GIAN: 60 PHÚT (Không kể phát đề)
Họ và tên học sinh:…………………….......................
Lớp:……… SBD:………….. Phòng:……..
Chữ ký Giám Thị:…………… ……………………………
A.TRẮC NGHIỆM (28 điểm)

Mã đề: 251
Câu 1. Đặc điểm của tARN thể hiện ở chỗ:
A. Có mang các bộ ba nuclêotit B. Có mang bộ ba đối mã
C. Là sợi xoắn kép D. Là sợi đơn pôlinuclêôtit
Câu 2. Tế bào chất gồm những thành phần nào?
A. Các bào quan và prôtêin B. Nước, cacbohiđrat và lipit
C. Nhân và các bào quan D. Bào tương và bào quan
Câu 3. Hợp chất nào sau đây có đặc tính không tan trong nước?
A. Prôtêin B. Axit nuclêic C. Cacbohidrat D. Lipit
Câu 4. Khẳng định nào sau đây là không đúng đối với enzim?
A. Enzim làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng hóa học
B. Hầu hết các enzim là prôtêin
C. Enzim bị tiêu thụ trong quá trình xúc tác
D. Enzim có tính đặc thù đối với cơ chất mà chúng xúc tác
Câu 5. Nội dung nào sau đây là sai:
A. Lipit là chất đa phân và là chất dự trữ năng lượng
B. Prôtêin là hợp chất đa phân, có chức năng là chất xúc tác sinh học.
C. Axit nucleic là chất đa phân, gồm nhiều đơn phân là nuclêotit
D. Xenlulôzơ là loại đường đa, cấu tạo nên thành tế bào thực vật
Câu 6. Chọn đáp án sai về "bào quan - chức năng của bào quan":
A. ti thể - hô hấp tế bào B. lục lạp - hô hấp tế bào
C. lizôxôm - tiêu hóa nội bào D. ribôxôm - tổng hợp prôtêin
Câu 7. Trong tế bào, ATP được sử dụng vào việc chính như
A. dị hóa các chất
B. phân giải các chất
C. tổng hợp và dị hóa
D. tổng hợp các chất, vận chuyển các chất và sinh công
Câu 8. Hiện tượng nước đi qua màng tế bào được gọi là hiện tượng
A. thẩm thấu B. khuếch tán C. ẩm bào D. vận chuyển thụ động
Câu 9. Nồng độ canxi trong tế bào là 0,3%. Nồng độ canxi trong dịch ngoại bào là 0,1%. Tế bào sẽ lấy
canxi bằng cách
A. vận chuyển chủ động B. khuếch tán C. thẩm thấu D. vận chuyển thụ động
Câu 10. Đặc điểm đặc trưng nhất của ADN là gì?
A. Có khả năng tự nhân đôi
B. Có kích thước phân tử lớn và khối lượng rất lớn
C. Phần lớn nằm trong nhân tế bào
D. Các đơn phân giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung
Câu 11. Loại đường nào sau đây là đường đôi?
A. Lactôzơ B. Xenlulôzơ C. Kitin D. Fructôzơ
Câu 12. Enzim đóng vai trò là chất xúc tác sinh học, nghĩa là
A. chúng cung cấp năng lượng hoạt hóa giúp phản ứng xảy ra dễ dàng hơn
B. chúng có thể chuyển phản ứng thu nhận năng lượng thành phản ứng giải phóng năng lượng
C. chúng làm thay đổi tốc độ phản ứng mà không bị thay đổi sau phản ứng
D. chúng là các prôtêin
Trang 8312/2 - Mã đề: 8831200,08831200,0149
Câu 13. Cấu trúc không tìm thấy trong tế bào nhân sơ là
A. ribôxôm B. roi C. ti thể D. màng sinh chất
Câu 14. Tế bào chứa ti thể, lưới nội chất trơn và lưới nội chất hạt không thuộc loại nào sau đây?
A. tế bào châu chấu B. Tế bào cây thông C. Tế bào vi khuẩn D. Tế bào thực vật
Câu 15. Năng lượng trong các liên kết hóa học của C6H12O6 thuộc dạng
A. nhiệt năng B. thế năng C. điện năng D. động năng
Câu 16. Prôtêin không có đặc điểm nào sau đây ?
A. Có tính đa dạng B. Là đại phân tử có cấu trúc đa phân
C. Có khả năng tự sao chép D. Dễ biến tính khi nhiệt độ tăng cao
Câu 17. Một đoạn mạch ADN có trình tự nuclêotit là ATTGGTX, thì trình tự nuclêôtit của mạch còn lại

A. UTTXXAG B. TUUXXUG C. TAAXXAG D. UAAXXUG
Câu 18. ADN không được tìm thấy ở đâu trong tế bào nhân thực?
A. Lưới nội chất B. Nhân C. Lục lạp D. Ti thể
Câu 19. Trong quá trình biến thái của ếch, đuôi nòng nọc rụng ra nhờ yếu tố nào?
A. Enzim thủy phân của gliôxixôm B. Enzim thủy phân của lizôxôm
C. Enzim thủy phân của perôxixôm D. Enzim thủy phân của bộ máy gôngi
Câu 20. Chất được tích trữ trong lizôxôm của tế bào là
A. ARN B. vật liệu tạo ribôxôm C. glicôprôtêin D. enzim thủy phân
Câu 21. Trong màng sinh chất không chứa chất nào sau đây?
A. Phôtpholipit B. Glicôprôtêin C. Axit nuclêic D. Lipôprôtêin
Câu 22. Prôtêin màng sinh chất được tổng hợp bởi loại ribôxôm đính với
A. lưới nội chất hạt B. ti thể C. bộ máy Gôngi D. nhân con
Câu 23. Theo nguyên tắc bổ sung trong ADN, các nuclêôtit liên kết với nhau bằng 3 liên kết hiđrô là
A. Ađênin và guanine B. Xitôzin và guanin C. Ađênin và timin D. Xitôzin và timin
Câu 24. Hợp chất nào sau đây là pôlisaccarit?
A. Glucôzơ B. Saccarôzơ C. Glicôgen D. Galactôzơ
Câu 25. Axit amin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây?
A. Axit nuclêic B. Cacbohiđrat C. Lipit D. Prôtêin
Câu 26. Thành tế bào thực vật được hình thành bởi sự liên kết giữa
A. các vi sợi xenlulôzơ với nhau. B. các phân tử xenlulôzơ với nhau.
C. các phân tử fructôzơ. D. các đơn phân glucôzơ với nhau.
Câu 27. Axit amin so với protein cũng như
A. stêroit so với lipit B. nuclêotit so với axit nuclêic
C. tinh bột so với glucôzơ D. prôtêin so với axit amin
Câu 28. Chức năng của ti thể là
A. tiêu hủy các chất B. tạo nhiều sản phẩm trung gian
C. cung cấp năng lượng cho tế bào dưới dạng ATP D. tạo nên các bào quan khác
B. TỰ LUẬN: (12 điểm)
Câu 1: Trình bày cấu tạo và chức năng của màng sinh chất của tế bào nhân thực? (8 điểm)
Câu 2:
a)Trong cơ thể, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu, tế bào biểu bì, tế bào cơ thì loại tế bào nào có lưới
nội chất hạt phát triển mạnh nhất? Tại sao? (2 điểm)
b) Vì sao bón quá nhiều phân đạm cho cây trồng thì cây trồng dễ bị chết? (2 điểm)
Trang 9312/2 - Mã đề: 9931200,09931200,0149

You might also like