You are on page 1of 134

SINH ĐẠI CƯƠNG

1. Đăc trưng chỉ có ở các tổ chức sống mà không có ở vật


không sống là?
A. Phuơng thức đồng hóa và dị hóa.
B. Có tính cảm ứng và tính thích nghi.
C. Sắp xếp các tổ chức một cách đặc hiệu và hợp lý.
D. Có khả năng sinh sản.
Câu 2: Thành phần nào thuộc về nhóm cơ thể sống chưa có cấu tạo
tế bào?
A. Vỏ prôtêin và lõi axit nuclêic.
B. Dịch tế bào và vỏ prôtêin.
C. Ti thể và khí khổng.
D. Cả A, B và C.
Câu 3: Đại diện cơ bản của nhóm cơ thể sống chưa có cấu tạo tế
bào là?
A. Vi khuẩn và tảo lam.
B. Thực vật và động vật phù du.
C. Thủy tức.
D. Virus.
Câu 5: Đại diện cơ bản của nhóm cơ thể sống có cấu tạo tế bào với
nhân chưa hoàn chỉnh là?
A. Vi khuẩn và tảo lam.
B. Giới thực vật và giới động vật.
C. Virus.
D. Côn trùng.
Câu 12: Đơn vị cấu trúc và chức năng căn bản của mọi sinh vật
sống thuộc về?
A. Prôtêin.
B. Tế bào.
C. Vật chất.
D. Năng lượng
 14. Cấu trúc nào của tế bào nhân sơ có tác dụng bảo vệ vi khuẩn khỏi các tác động
bên ngoài (như sự khô hạn và sự tấn công
của bạch cầu) và nguồn dự trữ dinh dưỡng cho tế bào?
A. Vỏ nhày (capsule).
B. Vách tế bào (cell wall).
C. Màng chất nguyên sinh (cytoplasmic membrane).
D. Tế bào chất (cyloplasm).
Câu 15: Ở một số loại vi khuẩn thuộc họ Mycoplasma (thuộc tế bào
nhân sơ), lớp ngoài cùng của tế bào là gì?
A. Vách tế bào (cell wall).
B. Vỏ nhày (capsule).
C. Màng chất nguyên sinh (cytoplasmic membrane).
D. Tế bào chất (cyloplasm).
Câu 17: Cho các chức năng sau:
i. Ngăn cách tế bào với môi trƣờng, giúp tế bào trở thành một
hệ thống biệt lập.
ii. Thực hiện quá trình trao đổi chất, thông tin giữa tế bào và
môi trƣờng.
iii. Là giá thể để gắn các emzym của quá trình trao đổi chất
trong tế bào.
Các chức năng trên nói đến cấu trúc nào của tế bào nhân sơ?
A. Tế bào chất (cyloplasm).
B. Vách tế bào (cell wall).
C. Thể nhân.
D. Màng chất nguyên sinh (cytoplasmic membrane).
Câu 18: Đặc điểm quan trọng tạo nên sự khác biệt với tế bào nhân
thực là tế bào chất của tế bào nhân sơ?
A. Có cấu tạo keo, chứa 80% là nƣớc.
B. Không có bào quan.
C. Số lượng riboxom tƣơng đối lớn, chiếm 70% trọng lƣợng
khô của tế bào vi khuẩn.
D. Nằm rải rác trong tế bào chất.
Câu 19: Vai trò của thể nhân là gì?
A. Chứa đựng thông tin di truyền và trung tâm điều khiển mọi
hoạt động sống của tế bào.
B. Cả A và C đều đúng.
C. Thực hiện quá trình trao đổi chất, thông tin giữa tế bào và
môi trƣờng.
D. Cả A và C đều sai.
2
Câu 21: Theo hệ thống phân loại của R.H.Whittaker, các sinh vật
trên Trái Đất đƣợc phân thành 5 giới?
A. Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Động vật và Thực vật.
B. Khởi sinh, Nguyên sinh, Trung sinh, Động vật và Thực vật.
C. Thái cổ, Trung sinh, Nguyên sinh, Động vật và Thực vật.
D. Cổ đại, Thái Nguyên, Trung sinh, Nguyên sinh và Hiện đại.
Câu 23: Trong tế bào nhân thực, các bào quan thuộc hệ màng trong
gồm có?
A. Ty thể, lục lạp.
B. Nhân, ribosom.
C. Lưới nội chất (có hạt, không hạt), phức hệ Golgi, lysosom
và peroxysom.
D. Cả A và C.
Câu 24: Trong tế bào nhân thực, các bào quan tham gia sản sinh
năng lượng gồm có?
A. Lưới nội chất (có hạt, không hạt), phức hệ Golgi, lysosom
và peroxysom.
B. Nhân, ribosom.
C. Không bào
 D. Ty thể, lục lạp.
Câu 25: Trong tế bào nhân thực, các bào quan tham gia biểu hiện
gen gồm có?
A. Nhân, ribosom.
B. Ty thể, lục lạp.
C. Lưới nội chất (có hạt, không hạt), phức hệ Golgi, lysosom
và peroxysom.
D. Cả A và B.
Câu 28: Tế bào bạch cầu, tế bào tuyến tuy,… thuộc lưới nội chất
nào?
A. Lưới nội chất hạt.
B. Lưới nội chất không hạt.
C. Chỉ là tế bào bình thường.
D. Cả A và B.
Câu 29: Tế bào gan, tế bào não, tế bào mô mỡ, tế bào tuyến nhờn ở
da, vỏ tuyến thượng thận,… thuộc lƣới nội chất nào?
3
A. Lưới nội chất hạt.
B. Lưới nội chất không hạt.
C. Chỉ là tế bào bình thƣờng.
D. Cả A và B.
Câu 30: Đặc điểm chung của lưới nội chất hạt và lƣới nội chất trơn
là các sản phẩm sau khi tạo ra được vận chuyển trong lòng lƣới đến
các vùng khác nhau của tế bào. Với đặc điểm nảy, hệ thống lƣới nội
chất có vai trò ?
A. Như một hệ thống giao thông nội bào.
B. Nơi tổng hợp trao đổi lipit.
C. Giảm hao hụt năng lƣợng ATP.
D. Sinh tổng hợp và vận chuyển prôtêin.
Câu 31: Chức năng của ribosome là gì?
A. Nơi tổng hợp trao đổi lipit.
B. Phân chia tế bào, hình thành thoi vô sắc.
C. Sinh tổng hợp prôtêin.
D. Cả A và C.
Câu 32: Hằng số lắng ribosome của tế bào nhân thực là bao nhiêu?
A. 60S
B. 70S
C. 80S
D. 90S
Câu 33: Hằng số lắng ribosome của tế bào nhân sơ là bao nhiêu?
A. 60S
B. 70S
C. 80S
D. 90S
Câu 35: Hai thành phần tạo nên dây chuyền sản xuất của tế bào là
gì?
A. Lưới nội chất và nhân.
B. Nhân và màng sinh chất.
C. Phức hệ Golgi và nhân.
D. lưới nội chất và phức hệ Golgi.
Câu 37: Chức năng đƣợc nhắc đến nhiều nhất của peroxysome là?
A. Sinh tổng hợp prôtêin.
4
B. Thâu góp các chất độc, các thể lạ.
C. Chất hòa tan trong lipit.
D. Tham gia phân giải H
.
Câu 39: Chức năng của ty thể là gì?
A. Hô hấp tế bào.
B. Tổng hợp prôtêin.
C. Vận chuyển lipit.
D. Cả A và B.
Câu 40: Vào năm 1885, Schimper đã mô tả loại tế bào nào như là
một thành phần đặc trưng chỉ có ở tế bào thực vật?
A. Khung tế bào.
B. Lục lạp.
C. Ty thể.
D. Vách tế bào.
Câu 41: Trong tế bào Eucaryote có 3 loại vi sợi chủ yếu là?
A. Sợi aczin, sợi myozin và sợi trung gian.
B. Sợi carbon, sợi actin và sợi myotin.
C. Sợi myozin, sợi trung gian và sợi actin.
D. Sợi actin, sợi myotin và sợi trung gian.
Câu 42: Cho các chức năng sau:
i. Lưu trữ và truyền thông tin di truyền từ thế hệ này sang thế
hệ khác.
ii. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
Các chức năng trên nói về cấu trúc nào của tế bào nhân thực?
A. Vách tế bào.
B. Màng sinh chất.
C. Trung thể.
D. Nhân tế bào.
Câu 43: Trùng đế giày Paramecium là một sinh vật đơn bào có bao
nhiêu nhân?
A. Một nhân.
B. Hai nhân.
C. Ba nhân.
D. Vô số nhân.
5
Câu 44: Cho các chức năng sau:
i. Tách biệt nhân với phần tế bào chất bên ngoài.
ii. Điều chỉnh sự trao đổi chất giữa nhân và phần còn lại của
tế bào.
Các chức năng trên nói về cấu trúc nào của nhân tế bào nhân thực?
A. Màng nhân.
B. Dịch nhân.
C. Nhiễm sắc thể.
D. Hạch nhân.
Câu 45: Điểm khác biệt lớn giữa nhiễm sắc thể của tế bào nhân thực
so với nhiễm sắc thể của tế bào nhân sơ là?
A. Tế bào nhân sơ có hai sợi nhiễm sắc thể.
B. Tế bào nhân thực có ba sợi nhiễm sắc thể.
C. Tế bào nhân sơ có một sợi nhiễm sắc thể.
D. Tế bào nhân thực có hai sợi nhiễm sắc thể.
Câu 49: Bào quan nào sau đây có chức năng quang hợp?
A. Lục lạp.
B. Ty thể.
C. Bộ máy Golgi.
D. Nhân.
Câu 50: Trung tâm di truyền của tế bào là cấu trúc nào sau đây?
A. Lưới nội chất trơn.
B. Nhân.
C. Dịch nhân.
D. Bộ máy Golgi.
Câu 51: Vị trí tổng hợp prôtêin trong tế bào sống là?
A. Bộ máy Golgi.
B. Peroxysome.
C. Ribosome.
D. Lyzosome.
Câu 52: Lưới nội chất trơn không có chức năng nào sau đây?
A. Tổng hợp lipit.
B. Dự trữ canxi.
C. Giải độc tố.
 D. Tổng hợp prôtêin.
6
Câu 53: Ty thể xuất hiện với số lƣợng lớn trong tế bào nào sau đây?
A. Tế bào hoạt động trao đổi chất mạnh.
B. Tế bào đang sinh sản.
C. Tế bào đang phân chia.
D. Tế bào chết.
Câu 54: Lizoxome của tế bào tích trữ chất gì?
A. Vật liệu tạo ribosome.
B. Các emzym thủy phân.
C. ARN.
D. Glicoprôtêin đang đƣợc xử lí để tiết ra ngoài.
Câu 55: Chức năng của lục lạp gì là?
A. Chuyển hóa năng lƣợng sang dạng năng lƣợng khác.
B. Giúp tế bào phân chia nhờ có năng lƣợng thực tại.
C. Chuyển hóa năng lượng ánh sáng sang năng lượng vận
động.
D. Chuyển hóa năng lƣợng ánh sáng sang nhiệt.
Câu 56: Bào quan và chức năng của bào quan tương ứng là?
A. Ty thể - Quang hợp.
B. Nhân – Hô hấp tế bào.
C. Riboxome – Tổng hợp lipit.
D. Không bào trung tâm – Dự trữ.
Câu 57: Bào quan nào dưới đây có chức năng tiêu hóa nội bào?
A. Lizosome.
B. Bộ máy Golgi.
C. Trung thể.
D. Peroxysome.
Câu 58: Cacbohyđrat chủ yêu được tìm thấy ở màng tinh chất nào?
A. Ở mặt trong của màng.
B. Ở mặt ngoài của màng.
C. Ở bên trong màng.
D. Cả A và C.
Câu 59: Cấu trúc nào sau đây có cấu tạo từ prôtêin và ADN?
A. Ty thể.
B. Trung thể.
C. Chất nhiễm sắc.
7
D. Ribosome.
Câu 60: Lipit trong màng sinh chất sắp xếp như thế nào?
A. Nằm giữa hai lớp prôtêin.
B. Nằm ở hai phía của lớp đơn prôtêin.
C. Các phần phân cực của hai lớp lipit quay lại với nhau.
D. Các phần không phân cực của hai lớp lipit quay lại với
nhau.
Câu 61: Cấu trúc nào sau đây có chức năng vận chuyển có chọn lọc
các chất vào ra tế bào?
A. Màng sinh chất.
B. Màng nhân.
C. Bộ máy Golgi.
D. Nhân.
Câu 62: Đặc điểm nào sau đây là chung cho sinh vật nhân sơ và
nhân chuẩn?
A. Ty thể, tế bào chất và màng sinh chất.
B. Ribosome, tế bào chất và màng sinh chất.
C. Ty thể, ribosome và tế bào chất.
D. Ribosome, màng sinh chất và nhân.
Câu 64: Ty thể và lạp thể có chung đặc điểm nào sau đay?
A. Có khả năng tự trƣởng thành và sinh sản một phần.
B. Có thể tổng hợp prôtêin cho mình.
C. Chứa một lượng nhỏ ADN.
D. Cả A, B và C.
Câu 65: Lyzosome có nguồn gốc từ đâu và có chức năng gì?
A. Bộ máy Golgi và lƣới nội chất hạt – Tiêu hóa các bào quan
già.
B. Trung tâm tổ chức vi ống – Tích trữ ATP.
C. Ty thể - Hô hấp kị khí.
D. Nhân con – Hô hấp tiêu hóa.
Câu 66: Prôtêin màng được tổng hợp bởi loại ribosome đính với
bào quan nào?
A. Bộ máy Golgi.
B. Lưới nội chất hạt.
C. Ty thể.
8
D. Trung thể.
Câu 68: Đa số ADN trong tế bào nhân thực nằm ở đâu?
A. Lưới nội chất.
B. Trung thể.
C. Không bào.
D. Nhân
Câu 69: Phần nếp gấp ở màng trong của ty thể gọi là?
A. Mào tế bào.
B. Chất nền ty thể.
C. Chất nền lạp lục.
D. Hạt Gran.
Câu 70: Chức năng nào sau đây do prôtêin trong màng thực hiện?
A. Nhận diện tế bào.
B. Liên kết gian bào.
C. Thông thƣơng giữa các tế bào.
D. Cả A, B và C.

Câu 74: Phage là virus gây bệnh cho?


A. Người.
B. Vi sinh vật.
C. Động vật.
D. Thực vật.
Câu 80: Căn cứ chủ yếu nào để xem tế bào là đơn vị cơ bản của sự
sống?
A. Tế bào có đặc điểm chủ yếu của sự sống.
B. Chúng có cấu tạo phức tạp.
C. Cấu tạo bởi nhiều bào quan.
D. Cả A, B và C.
Câu 81: Thành tế bào vi khuẩn có vai trò gì?
A. Trao đổi chất với tế bào với môi trƣờng.
B. Cố định hình dạng của tế bào.
C. Ngăn cách giữa bên trong và ngoài tế bào.
D. Liên lạc với các tế bào lân cận.
Câu 82: Vùng nhân của tế bào nhân sơ chứa?
A. mARN dạng vòng.
9
B. tARN dạng vòng.
C. rARN dạng vòng.
D. ADN dạng vòng.
 trình tế bào?
Câu 86: Những giới sinh vật thuộc nhóm sinh vật nhân chuẩn gồm:
A. Giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật.
B. Giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm, giới động vật.
C. Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm.
D. Giới khởi sinh, giới nguyên sinh,
giới thực vật, giới động vật.
Câu 87: Bốn nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống là?
A. C, H, O, P.
B. C, H, O, N.
C. O, P, C, N.
D. H, O, N, P.
Câu 90: Có thể chia cơ thể sống thành những nhóm nào?
A. Virus, sơ hạch, chân hạch.
B. Virus, sơ hạch, động vật, thực vật.
C. Virus, vi sinh vật, động vật, thực vật.
D. Virus, vi khuẩn, động vật, thực vật.
Câu 92: Màng sinh chất của tế bào nhân thực được cấu tạo bởi?
A. Protein và axit nucleic.
B. Phospho lipid và axit nucleic.
C. Protein và phospho lipid.
D. Các phân tử protein.
Câu 93: Bào quan có ở tế bào nhân sơ?
A. Ty thể.
B. Ribosome.
C. Lạp thể.
D. Trung thể.
Câu 94: Các thành phần không bắt buộc cấu tạo nên tế bào nhân sơ?
A. Màng sinh chất, thành tế bào, vỏ
nhày, vùng nhân.
B. Vùng nhân, tế bào chất, màng sinh chất, roi.
C. Vỏ nhày, thành tế bào, roi và lông.
10
D. Vùng nhân, tế bào chất, roi,
màng sinh chất.
Câu 95: Các thành phần bắt buộc cấu tạo nên tế bào nhân sơ?
A. Thành tế bào, màng sinh chất, nhân.
B. Thành tế bào, tế bào chất, nhân.
C. Màng sinh chất, thành tế bào, vùng nhân.
D. Màng tế bào, chất tế bào, vùng nhân.
Câu 96: Màng sinh chất là một cấu trúc khảm động vì?
A. Các phân tử cấu tạo nên màng có thể di chuyển trong phạm
vi màng.
B. Đƣợc cấu tạo bởi nhiều loại chất hữu cơ khác nhau.
C. Phải bao bọc xung quanh tế bào.
D. Gắn kết chặt chẽ với khung tế bào.
Câu 97: Tế bào sơ hạch là loại tế bào?
A. Chứa ADN vòng.
B. Không có màng nhân, chứa ADN vòng.
C. Không có các bào quan có màng, không có màng nhân.
D. Chứa ADN vòng, không có màng nhân và không có các
bào quan có màng.
Câu 99: Ty thể khác với nhân ở đặc điểm là?
A. Đƣợc bao bởi hai lớp màng cơ bản.
B. Có trong tế bào sơ hạch.
C. Không chứa thông tin di truyền.
D. Có màng trong gấp nếp.
Câu 100: Đặc điểm nào sau đây của nhân giúp nó giữ vai trò điều
khiển mọi hoạt động sống của tế bào?
A. Có cấu trúc màng kép.
B. Có nhân con.
C. Chứa vật chất di truyền.

D. Có khả năng trao đổi chất với môi trƣờng tế bào chất.
Câu 1: Thành phần chính cấu tạo nên thành tế bào của vi khuẩn là
A. peptiđôglican.
Câu 2: Bào quan nào dưới đây xuất hiện ở cả tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực ?
B. Ribôxôm
11
Câu 3: Dựa vào số lượng màng bọc, em hãy cho biết bào quan nào dưới đây
không cùng nhóm với những bào quan còn lại ?
C. Không bào
Câu 4: Bào quan nào dưới đây chỉ có ở tế bào động vật ?
D. Lizôxôm
Câu 5: Khi nói về tế bào động vật, nhận định nào dưới đây là sai ?
A. Vật chất di truyền chỉ có ở trong nhân.
Câu 6: Hiện tượng “nòng nọc mất đuôi” có liên quan mật thiết đến hoạt động của
bào quan nào ?
B. Lizôxôm.
Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây không có ở tế bào nhân sơ ?
A. Vật chất di truyền chủ yếu trong nhân là ARN.
Câu 8: Thành tế bào không được tìm thấy ở sinh vật nào dưới đây ?
D. Gấu trúc
Câu 9: Trong tế bào người, bào quan nào có vai trò tương tự như chức năng của
gan ?
B. Lưới nội chất trơn
Câu 10: Nhóm nào dưới đây gồm những bào quan có ở cả tế bào thực vật và tế
bào động vật ?
A. Ti thể, ribôxôm, không bào, lưới nội chất, bộ máy Gôngi
Câu 11: Trong tế bào nhân thực, không bào được tạo ra từ.
C. hệ thống lưới nội chất và bộ máy Gôngi.
Câu 12: Perôxixôm được hình thành từ bào quan nào ?
B. Lưới nội chất
Câu 13: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Lục lạp là một
trong … dạng lạp thể chỉ có trong các tế bào có chức năng quang hợp ở thực vật.
A. ba
Câu 14: Ở lục lạp, các túi dẹp (tilacôit) là đơn vị cấu thành nên
C. grana.
Câu 15: Việc uống rượu thường xuyên sẽ gây áp lực lớn lên hoạt động chức năng
của loại tế bào nào dưới đây ?
B. Tế bào gan
Câu 16: Trong cơ thể người, loại bào quan nào dưới đây đóng vai trò đặc biệt
quan trọng trong hoạt động thực bào ?
B. Lizôxôm
12
Câu 17: Cấu trúc nào dưới đây nằm ở bên ngoài màng sinh chất của tế bào động
vật ?
C. Chất nền ngoại bào
Câu 18: Phương thức vận chuyển nào dưới đây được thực hiện dựa trên nguyên lí
khuếch tán ?
A. Vận chuyển thụ động
Câu 19: Sự thẩm thấu của nước qua màng sinh chất là một trong những hình thức
C. vận chuyển thụ động.
Câu 20: Ở người, quá trình tái hấp thu glucôzơ tại ống thận là một trong những
hình thức
A. vận chuyển chủ động.
Câu 21: Trong tế bào thực vật, ngoại trừ nhân còn có bao nhiêu bào quan chứa
ADN ?
A. 2
Câu 22: Khung xương tế bào được cấu tạo từ bao nhiêu thành phần chính ?
C. 3
Câu 23: Ở nhân tế bào động vật, chất nhiễm sắc có ở đâu ?
A. Dịch nhân
Câu 24: Thành phần chiếm tỉ lệ lớn nhất trong cấu tạo của nhân con là
C. prôtêin.
Câu 25: Lục lạp thường có hình dạng như thế nào ?
A. Hình bầu dục
Câu 26: Cặp bào quan nào dưới đây không thể cùng tồn tại trong một tế bào sống ?
A. Trung thể và lục lạp
Câu 27: Trong các đặc điểm dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở ti thể ?
1. Có hai lớp màng bọc
2. Có ở cả tế bào động vật và tế bào thực vật
3. Đóng vai trò chính yếu trong hoạt động quang hợp
4. Chứa cả ARN và ADN
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 28: Lizôxôm và không bào có đặc điểm chung nào dưới đây ?
B. Chỉ có một lớp màng bọc
13
Câu 29: Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây không có nhân ?
D. Tế bào hồng cầu
Câu 30: Việc phân chia vi khuẩn thành hai nhóm : gram âm và gram dương là
dựa trên đặc điểm của thành phần nào trong cơ thể chúng ?
B. Thành tế bào
âu 31: Plasmit là dạng vật chất di truyền thường được tìm thấy ở nhóm sinh vật
nào ?
B. Vi khuẩn
Câu 32: Ribôxôm được cấu tạo từ hai thành phần cơ bản là
C. prôtêin và rARN.
.Câu 33: Ribôxôm không tồn tại ở bào quan nào dưới đây ?
D. Bộ máy Gôngi
Câu 34: Trong lục lạp, chất diệp lục và các enzim quang hợp “neo đậu” ở đâu ?
D. Trên màng của tilacôit
Câu 35: Chất hữu cơ nào dưới đây không tham gia vào cấu tạo màng sinh chất ?
B. Axit nuclêic
Câu 36: Bào quan nào dưới đây có thể được tìm thấy ở cả thực vật, động vật và
động vật nguyên sinh ?
B. Không bào
Câu 37: Chất nào dưới đây có thể khuếch tán qua lớp phôtpholipit của màng sinh
chất để xâm nhập vào bên trong tế bào ?
A. Ôxi
Câu 38: Trong tế bào nhân thực có bao nhiêu bào quan không có màng bọc ?
B. 1
Câu 39: Hãy chọn cặp từ thích hợp để điền vào các chỗ trống trong câu sau :
Peptiđôglican – thành phần chủ yếu của thành tế bào vi khuẩn – được cấu tạo từ
các chuỗi …(1)… liên kết với nhau bằng các đoạn …(2)… ngắn.
A. (1) : cacbohiđrat ; (2) : pôlipeptit
Câu 40: Trong cấu trúc màng sinh chất, các phân tử colestêron có vai trò gì ?
A. Làm tăng tính ổn định của màng sinh chất.

14
1. Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng cơ bản nhất của mọi sinh vật sống
2. Tế bào phải có khả năng hô hấp, cấu tạo bởi DNA, có khả năng sinh sản
3. Các tế bào khác nhau về kích thước, hình dạng, chức năng
4. Prokaryote gồm : Vi khuẩn và vi khuẩn lam ( tiền nhân hoặc nhân sơ )
5. Eukaryote gồm : Nấm men, nấm mốc, tảo và sinh vật đa bào bậc cao (nhân
thật )
6. Phân biệt Eukaryote và Prokaryote dựa vào : Nhân
7. Prokaryote chưa có màng nhân rỏ ràng
8. Tế bào nhân thật : có nhân hoàn chỉnh được bao bởi màng nhân
9. Tế bào chất có các chấm hạt màu tối là Ribosome
10.Ribosome bao gồm : Protein và RNA
11.Ribosome là nơi xảy ra các phản ứng hóa sinh quan trọng cho sự tổng hợp
Protein
12.Vùng nhân chứa DNA mang thông tin di truyền
13.Từ ngoài vào trong của sinh vật tiền nhân : Thành TB, màng TB, TBC,
Ribosome, vùng nhân
14.Prokaryote là sinh vật đơn bào
15.Prokaryote lớn nhất có hình roi dài 0.5mm
16.Hình dạng Prokaryote : Hình cầu, hình que, hình phẩy, hình xoắn
17.Tế bào Prokaryote được bao quanh bởi vách tế bào và màng tế bào
18.Chức năng của thành tế bào : duy trì hình dạng tế bào
19.Vách tế bào cấu tạo từ : Peptidoglycan gồm Polysaccharid liên kết ngang với
Peptid ngắn
20.Đặc điểm giúp phân biệt vi khuẩn khi nhuộm Gram : Thành tế bào
21.Vi khuẩn Gram dương : màu đỏ, phần lớn là peptidoglycan không có
lipopolysaccharicd
22.Vi khuẩn Gram âm : không màu, có ít peptidoglycan
23.Chức năng của khuẩn mao : kết dính tế bào vào giá thể
24.Plasmid nhân đôi độc lập
25.Tế bào chất chứa : Ribosome, thể vùi, ARN, protid, lipid, glycogen
26.Khả năng chuyển động của Prokaryote : Roi
27.3 cơ chế chuyển động của vi khuẩn Prokaryote : nhờ roi, khuẩn mao, chất
nhầy

15
28.Trong môi trường không đồng nhất, Prokaryote chuyển động hướng kích
thích
29.Vi khuẩn Prokaryote thường sinh sản theo con đường : Vô tính
30.Sinh sản vô tính là : Nhiễm sắc thể nhân đôi rồi tế bào tách ra làm 2
31.Mối liên hệ đúng giữa cặp “Bào quan-chức năng” : không bào-dự trữ
32.Bào quan nào được xem là trung tâm hô hấp của tế bào : Ty thể
33.Nhân tế bào có chức năng : Mã hóa tổng hợp protein
34.Carbonhydrat tạo nên màng tế bào được lấy từ : Lưới nội chất trơn
35.Tế bào bị mất nước trong môi trường nào : Ưu trương
36.Số lớp lipid tạo nên màng nhân :4
37.Bào quan được bao bọc bởi 2 lớp màng : ty thể, nhân, lục lạp
38.Kích thước và hình dạng của tế bào sẽ thay đổi theo : Chức năng của tế bào
39.Protein xuyên màng có chức năng : Protein vận chuyển
40.Thể gốc của lông và roi có cấu tạo : 9 bộ ba vi ống xếp thành vòng tròn
41.Cơ thể con người chứa các tế bào : Nhân thực
42.Màng trong ty thể xếp nếp thành mồng, phân chia ty thể thành 2 ngăn quan
trọng : Khoảng giữa các màng và matrix
43.Phát biểu SAI: Ty thể là bào quan có 1 lớp màng trong tế bào chất của tế
bào nhân thực
44.Tiết diện của vi ống bao gồm bao nhiêu tiểu đơn vị tubulin : 13
45.Kênh ion được điều chỉnh bởi phân tử thông tin là : Kênh protein mở không
liên tục
46.Trong dung dịch ưu trương, ty thể là tế bào : Nhăn nheo
47.Sự vận chuyển một ion ngược bới gradientnoofng độ được gọi là : Sự vận
chuyển tích cực
48.Dịch tế bào chất ( bào tương-cytosol) : Tế bào chất không kể các bào quan
49.Không có 2 màng : Tiêu thể
50.Kích thước lớn : Xuất bào, nhập bào
51.Lục lạp không có ở : VK Lam
52.Protein xuyên màng là : Protein vận chuyển
53.Chức năng của không bào : Tích trữ, dự trữ
54.Chức năng của bộ xương tế bào ; Nâng đỡ, phân bố, cử động
55.Chức năng của nhân tế bào : Mã hóa, tổng hợp protein
56.Cấu tạo giống nhau của Nhân, ty thể, lục lạp : 4 lớp lipid
57.Vi khuẩn sinh sản : Trực phân
16
58.Vận chuyển tích cực cần : tiêu tốn năng lượng
59.Vận chuyển Cholesterol : Ẩm bào
60.Bộ phận của tế bào Eukartote được bao bọc bởi 1 màng đôi : Nhân
61.Chức năng của nhân Eukaryote : Điều hòa tính chất di truyền và hoạt động
sống
62.Tế bào chất chưa : Ribosome
63.Ty thể chứa : Enzym vận chuyển điện tử sử dụng oxygen sản sinh ra năng
lượng
64.Chức năng của không bào và lyzosome : Giusp cách ly các phản ứng hóa học
khác nhau trong tế bào
65.Cấu tạo của màng tế bào : Màng bảo vệ và màng sinh chất
66.Chức năng của màng bảo vệ : Giữ hình dạng ổn định của tế bào, duy trì áp
suất thẩm thấu, tham gia vào phân bào, chống chịu các điều kiện bất lợi,
chống lại hieejnt ượng thực bào
67.Cấu tạo của màng bảo vệ tế bào động vật : từ Proteoglican
68.Vai trò của lớp áo :liên kết các tế bào cạnh nhau tạo nên mô, trao đổi chất,
truyền đạt thông tin di truyền
69.Cấu tạo màng bảo vệ tế bào thực vật : cellulose, hemicellulose, pectin
70.Màng tế bào phát triển mạnh ở : mô nâng đỡ
71.Màng tế bào thực vật gồm : 3 phần : Phiến giữa, vách sơ cấp, vách sơ cấp,
vách thứ cấp
72.Vách sơ cấp và thứ cấp được tạo ra do : Tế bào chất
73.Chất dự trữ ở tế bào thực vật gồm có : Tinh bột, lipid, hạt aleuron
74.Bào quan nào có trong tế bào động vật nhưng không có trong tế bào nấm : Tiêu
thể
75.Ở tế bào thực vật, các đại phân tử bị phân hủy ở đâu : Không bào
76.Dịch bào tương là phần nào của tế bào : Môi trường nước bên trong tế bào
77.Cholesterol được tổng hợp ở đâu : Lưới nội sinh chất không hạt
78.Tính hữu cực của ống vi thể : Đầu cộng gắn thêm các phân tử α,β-tubulin
làm vi ống dài ra
79.Tính khống đối xứng của 2 lớp lipidcura màng tế bào là do : Các phân tử
protein và glycolipid
80.Các sản phẩm thứ cấp của tế bào thực vật được dự trữ ở đâu : Không bào
81.Cơ chế của quá trình vận chuyển nước qua màng tế bào : Khuếch tán nhờ
protein kênh
17
82.Cách sắp xếp của sợi cellulose trong vách sơ cấp : song song
83.Tế bào chỉ có vách sơ cấp và phiến giữa : Tế bào mô mềm
84.Thành phần chính của vách tế bào nấm : Chitin
85.Thành phần chính của vách tế bào vi khuẩn : Chitin và murein
86.Vách tế bào của vi khuẩn Gram dương dày hơn Gram âm
87.Thành phần hóa học của vách tế bào vi khuẩn : Acid teicoic, Glucopeptint,
amino acid, polysaccharid
88.VK Gram dương : vách dày, giữ thuốc nhuộm, màu đỏ
89.Màng sinh chất : Mỏng, đàn hồi, tiếp xúc trực tiếp với chất nguyên sinh
90.Tên gọi khác của màng sinh chất : Màng plasma, màng lipoprotein
91.Vai trò của màng sinh chất : điều chỉnh thành phần của nội bào
92.Thành phần sinh hóa của màng sinh chất :Lipid, phospholipid, cholesterol,
protein, carbonhydrat
93.Hàm lượng lipid trong cấu trúc màng sinh chất: chiếm khoảng 50%
94.Phospholipid là những phân tử lipid, có 1 nhóm acid béo được thay thế bằng
acid phosphoric
95.Cấu tạo phân tử Cholesterol : một nhóm phân cực và nhân là steroid
96.Vai trò Cholesterol : cố định cơ học cho màng,gây bất động mạch C, ngăn
không cho Carbonhydrat liên kết chặt lại với nhau
97.Cholesterol chiếm từ 25 -30% thành phần lipid
98.Lipid đảm nhiệm phần cấu trúc cơ bản
99.Protein màng chia làm : 2 loại : Protein xuyên màng và protein ngoại vi
100. Protein rìa ngoài màng liên kết với glucid tạo thành : glycoprotein
101. Fibronectin là : Protein ngoại vi bám ở mặt ngoài amfng sinh chất
102. Fibronectin thường gặp ở : tế bào động vật từ san hô đến người
103. Tế bào bám chắc dễ dàng với cơ chất nhờ Fibronectin
104. Chất dự trữ tế bào thực vật : Tinh bột
105. Cholesterol tổng hợp ở : Lưới nội sinh chất không hạt
106. Carbonhydrat ở màng tế bào dạng : Oligosaccharid
107. Cơ chế gắn các Oligosaccharid vào màng : Đầu ưa nước thò ra ngoài
108. SUự liên kết các oligosaccharid được gọi là : Sự glycosyl hóa biến protein
thành glycoprotein, lippid thành glycolipid
109. Tính chất tạo nên trạng thái lỏng và nhớt của màng : Bản chất và kiểu phân
bố phospholipid

18
110. Tính linh hoạt của màng được kiểm soát bởi tác nhân bên trong và ngoài
tế bào
111. Tính chất của amfng sinh chất :Tính linh hoạt, tính thấm chọn lọc, tính
không cân xứng
112. Thời điểm amfng tế bào nhân lên mạnh nhất : Trước lúc phân bào
113. Màng lipid tổng hợp do : màng lưới nội sinh chất có hạt
114. Nguồn Carbonhydrat lấy từ : Bào tương, các túi của bộ Golgi
115. Chức năng chung của màng tế bào : bao bọc tế bào, truyền đạt thông tin,
tiếp nhận thông tin, làm giá thể cho enzym
116. Tế bào chất là : Khối nguyên sinh chất
117. Tế abfo chất chứa : bào quan, các chất dự trữ,các vi sợi, vi ống
118. Khung xương của tế bào được tạo bởi : Tế bào chất
119. Tế bào chất phân hóa thành :2 lớp : Lớp ngoại chất, lớp nội chất
120. Lớp ngoại chất có độ nhớt cao
121. Lớp nội chất chứa : mạng lưới nội chất, phức hệ golgi, ribosome, ti thể,
lục lạp
122. Thành phần chru yếu của dịch tế bào : Protein và nước
123. Chức năng của thể trong suốt : là nơi thực hiện phản ứng trao đổi chất,
Thực hiện 1 số quá trình hoạt động, chứa vật liệu dùng cho các phản ứng
tổng hợp các đại phân tử
124. Bào quan : cấu trúc siêu định khu trong tế bào, thực hiện 1 chức năng
xác định
125. Chức năng của ti thể : Hô hấp tế bào
126. Cấu trúc ti thể : Màng kéo, chứa enzym hô hấp
127. Chức năng của lưới nội chất trơn : Vận chuyển nội bào
128. Cấu trúc lưới nội chất trơn : Màng nội bào không đính ribosome
129. Chức năng lưới nội chất nhám : Vận chuyển nội bào, tổng hợp protein
130. Cấu trúc lưới nội bào nhám : Màng nội bào có đính ribosome
131. Chức năng bộ Golgi : Đóng gói sản xuất protein và glycoprotein
132. Cấu trúc Lysosome : Màng đơn, chứa enzym
133. Chức năng Lysosome : Tiêu hóa nội bào
134. Chức năng không bào :Dự trữ và tạo sức trương
135. Chức năng Ribosome : Tổng hợp protein
136. Chức năng Peroxisome : Khử độc tế bào
137. Chức năng Trung thể : phân bào, vận động
19
138. Ty thể có hầu hết ở : tế bào Eukaryote
139. Ty thể được bao bọc bởi : Lớp màng kép
140. Bên trong ty thể chứa : Chất nền Matrix
141. Màng trong của ty thể chứa : men oxy hóa, men của chuỗ hô hấp, men
tổng hợp ATP, protein vận chuyển
142. Chức năng của màng trong ty thể : Thực hiện phản ứng OXH, Tạo phức
hợp enzym ATP, điều hòa sự qua lại của các chất
143. Tên gọi khác của Nhà máy năng lượng, trung tâm hô hấp : Ty thể
144. Lạp thể gồm : 3 loại : sắc lạp, vô sắc lạp, lục lạp
145. Thường gặp nhất của vô sắc lạp : Lạp bột
146. Chức năng của sắc lạp : tổng hợp Glucid
147. Tế bào xếp chồng lên nhau thành hình grana : Thylakoid (bản mỏng)
148. Chức năng của màng thylakoid : Không cho các ion thấp qua
149. Chức năng của lưới nội chất có hạt : Tổng hợp protein
150. CHức năng của lưới nội chất không hạt : Tổng hợp phospholipid,
cholessterol, điều hòa lượng đường, chứa men giải độc, tổng hợp hormone
steroid, vận chuyển lipid, dự trữ canxi
151. Vị trí của bộ máy Golgi : Nằm cạnh nhân và bao quanh trung tử
152. Số túi trong bộ máy Golgi : 6-8 túi
153. Bộ Golgi là taajo hợp các thể golgi
154. Protein được tổng hợp rồi nảy chồi ở : Mặt Cis
155. Các túi được phóng vào bào tương ở : Mặt trans
156. Chức năng của bộ golgi : Phân phối nội bào, ngoại bào, tổng hộ chất tiết
Mucopolysaccharid, hình thành màng sinh chất, tạo vách sơ cấp
157. Môi trường để tiêu thể hoạt động tốt : pH acid
158. Men ở trạng thái nghỉ : bao kín trong túi ty thể và không tiếp xúc với cơ
chức
159. Tiêu thể ở trạng thái nào có thể hào nhập với cơ chất : trạng thái hoạt động
160. Chức năng của tiêu thể : Phân hủy các chất để nuôi tế bào, tiêu hóa thức
ăn, diệt vi khuẩn, tiêu diệt bào quan hư
161. Không bào được bao bọc bởi : Màng lipid kép
162. Không bào phát triển mạnh ở : Tế bào thực vật
163. Chất năng của không bào : Tham gia quá trình trao đổi nước, tích lũy
chất dự trữ, tiêu hóa và biến dưỡng thức ăn
164. Nơi tổng hợp protein : Ribosome
20
165. Chức năng của ribosme : Gỉai mã để tổng hợp chuỗi polypeptid
166. Chức năng của ribosome ở trạng thái tự do : Sản xuất ra protein hòa tan
167. Chức năng của ribosome gắn vào lưới nội chất : Sản xuất protein đóng gói
168. Chức năng của trung thể : tập trung tổ chức vi ống có chứa tubulin
169. Cơ chế hoạt động của trung thể : tự nhân đôi
170. Nhân tách biệt với tế bào chất bằng màng nhân ở tế bào : Eukaryote
171. Chức năng của màng nhân : điều hòa sự chuyển vận
172. Màng nhân được cấu tạo từ : 2 lớp và các lỗ
173. Thành phần chính của nhân : Nhiễm sắc thể (AND,protein)
174. Số cặp nhiễm sắc thể của Ruồi : 4 cặp
175. Số cặp nhiễm sắc thể của người : 23 cặp
176. Số cặp nhiễm sắt thể ở ngô ( bắp ): 10 cặp
177. Tế bào có 2 bộ nhiễm sắc thể gọi là : Tế bào lưỡng bội
178. Tế bào giới tính gọi là : Tế bào đơn bội
179. Hạch nhân tham gia quá trình : Tổng hợp acid nucleic
180. Ức chế sự phân chia tế bào ở hạch nhân bằng cách : dùng tia Rowngen
hoặc tia tử ngoại
181. Nhân có ở tất cả các tế bào : nhân thực (Eykaryote)
182. Vai trò của hạch nhân : Tổng hợp Ribosome
183. Màng nhân là :màng kép, chỉ thấm những phân tử nhỏ
184. Vai trò của khung xương tế bào : giữ vững cáu trúc của tế bào
185. Cấu trúc của khung xương tế bào : 3 phần : vi ống, sợi trung gian, vi sợi
186. Cách sắp xếp của vi sợi : xen kẻ và bám dính vào protein
187. Tiểu đơn vị của vi ống : 2 chuỗi polypeptid giống nhau (α-tubulin , β-
tubulin)
188. Đấu dương của vi ống gắn với : phân tử tubulin
189. Đầu âm của vi ống gắn với : miền đậm màu của trung thể
190. Chức năng của vi ống : tạo nên thoi phân bào
191. Chức năng vi sợi : Thay đổi hình dạng
192. Vi mao : 40 sợi actin
193. Cấu tạo lông và roi : cấu trúc (9+2) : 9 đôi ống và 2 ống
194. Cơ chế vận động của lông và roi : uốn cong nhờ các mấu protein
195. Chức năng của lông và roi : Vận động, vận chuyển
196. Màng tế bào là 1 bộ phận liên hệ trực tiếp giữa tế bào với môi trường
xung quanh
21
197. Sự trao đổi chất được thực hiện qua : màng sinh chất và màng bào quang
198. Có … hình thức khuếch tán : 3 : đơn thuần, trung gian, vận chuyển tích
cực
199. Chất năng quan trọng nhất của màng tế bào : Thẩm thấu chọn lọc
200. Các chất đi từ môi trường vào tế bào : chất dinh dưỡng, nước
201. Quá trình kiểm soát tự nhiên gồm : khuếch tán, thẩm thấu, vận chuyển
tích cực
202. Tính thấm của lipid kép : Thấm chọn lọc
203. Các phân tử protein vận chuyển là : protein xuyên màng
204. Protein vận chuyển gồm : Protein kênh, protein vận chuyển thụ động,
protein vận chuyển tích cực
205. Protein màng hoạt động theo cơ chế : khuếch tán đơn thuần
206. Protein vận chuyển tích cực : đi ngược gradient nồng độ, cần năng lượng
207. Khuếch tán là : hiện tượng các phân tử đi từ nơi có nồng độ cao sang nơi
có nồng độ thấp hơn
208. Khuếch tán theo chiều gradient nồng độ : không cần năng lượng
209. Khuếch tán là sự di chuyển của các phân tử chất tan
210. Cơ chế khuếch tán đơn thuần : Protein vận chuyển bắt ngang màng tạo
một kênh
211. Cơ chế khuếch tán trung gian : Protein thay đổi hình thể, protein chuyển
xoay 180 độ
212. Cơ chế hoạt động của bơm sinh điện ATPase Na+/K+ : chuyển 3Na+ ra
ngoài, cho 2K+ vào tế bào
213. Vai trò của protein kênh : ổ khóa
214. Thẩm thấu : sự di chuyển của phân tử nước từ nơi nồng độ thấp đến nơi
có nồng độ cao
215. Nhập bào : Qúa trình tế bào lấy vào các đại phân tử
216. Nhập bào bao gồm : Thực bào và ẩm bào
217. Thực bào : Qúa trình vi khuẩn, mô chết bị nuốt bởi bạch cầu đa nhân
trong máu
218. Hiện tượng thực bào : tế bào bị lõm
219. Nhập bào làm giảm tổng lượng màng bao xung quanh tế bào
220. Xuất bào làm tăng màng tế bào
221. Vai trò của nhập bào và xuất bào : duy trì bề mặt tế bào ở kích thước bình
thường
22
222. Các phân tử thông tin kị nước : hormon tuyến giáp, steroid không tan
trong nước
223. Thụ thể là : các protein xuyên màng
224. Chất trung gian nội bào quan trọng nhất là : AMP vòng và Ion Na 2+
225. GTP bám vào protein G : làm protein G có khả năng hoạt hóa
226. GTP chuyển hóa thành GDP có hiện tượng : ngừng hoạt hóa
227. Bất hoạt protein G nhỏ bằng : GAPs , tăng sự thủy phân GTP thành GDP
228. Vi khuẩn tạo năng lượng ở đâu ?. Màng sinh chất.
229. Vị trí nào quyết định sự trao đổi nước của tb ?. Dịch tb.
230. Ở tb thực vật bào quan có chức năng tạo tinh bột dự trữ: Vô sắc lạp.
231. Khi quan sát tb sống muốn nhìn thấy rõ lục lạp thì nhuộm: Ro domin.
232. Trong tb Euka. Bào quan nào có màng lớn nhất: Lưới nội sinh chất.
233. Khi nồng độ cholesterol trong máu quá nhiều, nó sẽ vận chuyển từ máu vào
gan: Ẩm bào qua chất nhận.
234. Sự vận chuyển các chất qua màng tb cần tiêu tốn năng lượng: Ẩm bào.
235. Cơ chế vận chuyển nước qua màng sinh chất là: Thấm qua màng.
236. Protein có liên kết đặc hiệu với phân tử cần vận chuyển và đưa phân tử đó
qua màng theo qui luật khuếch tán là của: Protein vận chuyển thụ động.
237. Bào quan nào có chức năng tạo ra chất hữu cơ là carbohydrate: Lục lạp.
238. Khi quan sát tb sống muốn nhìn thấy rõ không bào thì nhuộm: Đỏ trung hòa.
239. Ion H+ di chuyển từ Matrix qua màng trong ty thể và khoảng giữa 2 màng
theo cơ chế: Vận chuyển tích cực.
240. Khi để ty thể trong dung dịch nhược trương thì có hiện tượng gì xảy ra: Ty
thể bị phồng lên.
241. Nơi nào chứa các enzyme tham gia vào các phản ứng biến đổi CO2 thành các
hợp chất hữu cơ: Stroma.
242. Thành phần Pro. dạng sợi tham gia trong cấu trúc sợi trung gian có trong tb
cơ: Sợi desmin.
243. Màng sinh chất dày: 70 – 100A0.
244. Trong thí nghiệm người ta cho vào ống nghiệm các thành phần sau: Ty thể,
10 NADH, 5 FADH2, một lượng dinitrophenol và một lượng oxygen bão
hòa. Hỏi có bao nhiêu phân tử H2O sinh ra trong ống nghiệm: 0.
245. Dịch bào tương là gì?. Môi trường nước bên trong tb và bộ xương tb.
Không có các bào quan.
246. Trong hô hấp tb CO2 được sinh ra đầu tiên ở đâu ?. Chất nền ty thể.
23
247. arn ribo của tb Pro. là: 23S, 16S, và 5S.
248. Trong phương pháp siêu ly tâm bào quan được lấy ra đầu tiên là: Nhân.
249. Chất cặn bã của tb thực vật gồm: Tinh thể calci oxalat, tinh thể calci
carbonat, calci sulfate.
250. Trong quang hợp đồng thời với quá trình chuyển điện tử có sự tích tụ ion
H+ ở đâu ?. Khoang thylakoid.
251. Ở tb thực vật Pro. tham gia cấu tạo bộ xương tb là sợi actin và vi ống.
252. Các chất lipid, protid được đưa qua bộ máy Golgi để gắn thêm các chuỗi
đường olygosaccharid.
253. Pro. xuyên màng có vị trí liên kết đặc hiệu với phân tử cần vận chuyển và
đưa phân tử đó qua là: Pro. vận chuyển.
254. Mặc dù cả 2 lớp màng sinh chất được cấu tạo chủ yếu bởi các phân tử lipid
và protein nhưng vì sao 2 lớp này ko đối xứng với nhau ?. Vì có các phân tử
Pro.
255. Trong thí nghiệm người ta cho vào ống nghiệm các thành phần sau: Ty thể,
15 NADH, 15 FADH2, và một lượng dinitrophenol. Hỏi có bao nhiêu ATP
sinh ra trong ống nghiệm ?. 0.
256. Phân tử FADH2 sẽ cho năng lượng tối đa khi bắt đầu chuỗi chuyền điện tử
hô hấp ở: Phức hợp Pro. thứ 2.

24
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC PHÂN TỬ DƯỢC

BÀI 1: BÀI MỞ ĐẦU

Câu 1: Học thuyết trung tâm cho rằng TTDT


A.Không chuyển sang RNA được
B.Không chuyển từ RNA sang DNA được
C.Không chuyển từ protein sang acid nucleotide được
D.Được luân chuyển tự do trong tế bào
Câu 2: Học thuyết trung tâm
A.Nói về sự luân chuyển thông tin từ protein đến DNA
B.Do Francis Crick và James Watson phát biểu đầu tiên
C.Do James Watson phát biểu đầu tiên
D. Do Francis Crick phát biểu đầu tiên

BÀI 2: SAO CHÉP DNA


1. Sự đa dạng của phân tử deoxyribo nucleotide acid được quyết định bởi:
A. Số lượng của các nucleotide. D. Cấu trúc không gian của
B. Thành phần của các loại nucleotide deoxyribose nucletide acid.
tham gia. E. Tất cả đều đúng.
C. Trật tự sắp xếp của các nucleotide.
2. Liên kết photphodieste được hình thành giữa hai nucleotide xảy ra giữa các vị
trí cacbon:
A. 1’ của nucleotide trước và 5’ của nucleotide sau.
25
B. 5’ của nucleotide trước và 3’ của nucleotide sau.
C. 5’ của nucleotide trước và 5’ của nucleotide sau.
D. 3’ của nucleotide trước và 5’ của nucleotide sau.
3. Sự bền vững và đặc thù trong cấu trúc không gian xoắn kép của DNA được
đảm bảo bởi:
A. Các liên kết photphodieste giữa các nucleotide trong chuỗi pôlynucleotide.
B. Liên kết giữa các basevà đường deoxyribose.
C. Số lượng các liên kết hydro hình thành giữa các basecủa 2 mạch.
D. Sự kết hợp của DNA với protein histôn trong cấu trúc của sợi nhiễm sắc.
E. Sự liên kết giữa các nucleotide.
4. Sự linh hoạt trong các dạng hoạt động chức năng của DNA được đảm bảo bởi:
A. Tính bền vững của các liên kết photphodieste.
B. Tính yếu của các liên kết hydro trong nguyên tắc bổ sung.
C. Cấu trúc không gian xoắn kép của DNA.
D. Sự đóng và tháo xoắn của sợi nhiễm sắc.
E. Đường kính của phân tử DNA.
5. DNA có cấu trúc không gian xoắn kép dạng vòng khép kín được thấy ở:
A. Vi khuẩn. D. B và C đúng.
B. Lạp thể. E. A, B và C đều đúng.
C. Ti thể.
6. Sinh vật có ARN đóng vai trò là vật chất di truyền là:
A. Vi khuẩn. C. Một số loại vi E. Tất cả các tế bào
B. Virus. khuẩn. nhân sơ.
D. Một số loại virus.
7. Thông tin di truyền được mã hoá trong DNA dưới dạng:
A. Trình tự của các axit photphoric quy định trình tự của các nucleotide.
B. Trình tự của các nucleotit trên gen quy định trình tự của các axit amin.
C. Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc không gian của DNA.
D. Trình tự của các deoxyribose quy định trình tự của các bazơ nitric.
8. Trong quá trình nhân đôi của DNA, enzym DNA polymerase tác động theo
cách sau:
A. Dựa trên phân tử DNA cũ để tạo nên 1 phân tử DNA hoàn toàn mới, theo
nguyên tắc bổ sung.

26
B. Enzym di chuyển song song ngược chiều trên 2 mạch của phân tử DNA mẹ để
hình thành nên các phân tử DNA con bằng cách lắp các nucleotit theo nguyên tắc
bổ sung.
C. Enzym DNA polymerase chỉ có thể tác động trên mỗi mạch của phân tử DNA
theo chiều từ 3’ đến 5’.
D. Enzym tác động tại nhiều điểm trên phân tử DNA để quá trình nhân đôi diễn ra
nhanh chóng hơn.
9. Hai mạch DNA mới được hình thành dưới tác dụng của enzym polymerase
dựa trên 2 mạch của phân tử DNA cũ theo cách:
A. Phát triển theo hướng từ 3’ đến 5’(của mạch mới).
B. Phát triển theo hướng từ 5’ đến 3’(của mạch mới).
C. Một mạch mới được tổng hợp theo hướng từ 3’ đến 5’ còn mạch mới kia phát
triển theo hướng từ 5’ đến 3’.
D. Hai mạch mới được tổng hợp theo hướng ngẫu nhiên, tuỳ theo vị trí tác dụng
của enzym.
10. Đoạn Okazaki là:
A. Đoạn DNA được tổng hợp một cách liên tục trên DNA cũ trong quá trình nhân
đôi.
B. Một phân tử ARN thông tin được sao ra từ mạch không phải là mạch gốc của
gen.
C. Các đoạn DNA mới được tổng hợp thành từng đoạn ngắn trên 1 trong 2 mạch
của DNA cũ trong quá trình nhân đôi.
D. Các đoạn ARN ribosome được tổng hợp từ các gen của nhân con.
E. Các đoạn DNA mới được tổng hợp trên cả 2 mạch của phân tử DNA cũ trong
quá trình nhân đôi.
11. Sự nhân đôi của DNA trên cơ sở nguyên tắc bổ sung có tác dụng:
A. Đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ.
B. Sao lại chính xác trình tự của các nucleotide trên mỗi mạch của phân tử DNA,
duy trì tính chất đặc trưng và ổn định của phân tử DNA qua các thế hệ.
C. Góp phần tạo nên hiện tượng biến dị tổ hợp.
D. A và B đúng.
E. A, B và C đều đúng.
12. Định nghĩa nào sau đây về gen là đúng nhất:
A. Một đoạn của phân tử DNA mang thông tin cho việc tổng hợp một protein quy
định tính trạng.
27
B. Một đoạn của phân tử DNA chịu trách nhiệm tổng hợp một trong các loại ARN
hoặc tham gia vào cơ chế điều hoà sinh tổng hợp protein.
C. Một đoạn của phân tử DNA tham gia vào cơ chế điều hoà sinh tổng hợp protein
như gen điều hoà, gen khởi hành, gen vận hành.
D. Một đoạn của phân tử DNA chịu trách nhiệm tổng hợp một trong các loại ARN
thông tin, vận chuyển và ribosome.
E. Là một đoạn của phân tử DNA có chức năng di truyền.
13. Chức năng nào dưới đây của DNA là không đúng:
A. Mang thông tin di truyền quy định sự hình thành các tính trạng của cơ thể.
B. Trực tiếp tham gia vào quá trình sinh tổng hợp protein.
C. Nhân đôi nhằm duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ
thể.
D. Đóng vai trò quan trọng trong tiến hoá.
E. Mang các gen tham gia vào cơ chế điều hoà sinh tổng hợp protein.
14. Phát biểu nào dưới đây không đúng:
A. Các đoạn Okazaki sau khi được tổng hợp sẽ gắn lại với nhau thành một mạch
liên tục dưới tác dụng của enzym DNA ligase.
B. Sợi dẫn đầu là mạch đơn được tổng hợp liên tục trong quá trình nhân đôi từ một
mạch của DNA mẹ trên đó enzym DNA pôlymerase di chuyển theo chiều tác động
của các enzym tháo xoắn và phá vỡ liên kết hydro.
C. Sự nhân đôi có thể diễn ra ở nhiều điểm trên DNA.
D. Do kết quả của sự nhân đôi, 2 DNA mới được tổng hợp từ DNA mẹ theo
nguyên tắc bán bảo toàn.
E. Sợi đi theo là các đoạn Okazaki được tổng hợp trong quá trình nhân đôi từ một
mạch của DNA mẹ, trên đó enzym DNA pôlymerase di chuyển theo chiều các
enzym tháo xoắn và phá vỡ liên kết hydro.
15. Phát biểu nào dưới đây là không đúng:
A. Cơ chế nhân đôi của DNA đặt cơ sở cho sự nhân đôi của NST.
B. Phân tử DNA đóng xoắn cực đại vào kì đầu 1 trong quá trình phân bào giảm
nhiễm.
C. Các liên kết photphodieste giữa các nucleotide trong chuỗi là các liên kết bền
vững do đó tác nhân đột biến phải có cường độ mạnh mới có thể làm ảnh hưởng
đến cấu trúc DNA.
D. Việc lắp ghép các nucleotide theo nguyên tắc bổ sung trong quá trình nhân đôi
đảm bảo cho thông tin di truyền được sao lại một cách chính xác.
28
E. Không phải chỉ có mARN mà tARN và rARN đều được tổng hợp từ các gen
trên DNA.
16. Một đoạn mạch đơn của phân tử DNA có trình tự các nucleotide như sau:
…ATG CAT GGC CGC A… Trong quá trình tự nhân đôi DNA mới được hình
thành từ đoạn mạch khuôn này sẽ có trình tự:
A. …ATG CAT GGC CGC A… C. …UAC GUA CCG GCG U…
B. …TAC GTA CCG GCG T… D. …ATG CGT ACC GGCGT…
17.Enzyme nào xúc tác cho sự tách hai mạch DNA và tháo xoắn chúng:
a.Helicase c.Topoisomerase II
b.3’-5’ exonuclease d.Telomeras
18.Khẳng định nào đúng về operon:
a.Operon luôn luôn có 3 gen c.Ở operon hai mạch DNA đều được
b.Operon thỉnh thoảng có hơn 1 phiên mã
promoter d.Tất cả các gen ở tế bào Eukaryote
được tổ chức trong operon
19. Protein nào tham gia vào sự sao chép DNA ở Prokaryote có hoạt tính
ATPase:
a.Primase c.Helicase
b.DNA polymerase III d.SSB protein
20.Liên kết và tương tác hóa học nào làm ổn định cấu trúc bậc 2 của DNA:
a.Cộng hóa trị và hidro c.Cộng hóa trị và ion
b.Hydro và ion d.Hydro và kị nước
21.Enzyme nào tách mạch DNA trong quá trình sao chép:
a.Helicase c.Topoisomerase II
b.Ligase d.Primase
22.Enzyme nào có vai trò nối các đoạn DNA:
a.Helicase c.Ligase
b.3’-5’ exonuclease d.Primase
23.Enzyme nào tổng hợp các mồi RNA ngắn trong sao chép:
a.RNA polymerase III c.Ligase
b.3’-5’ exonuclease d.Primase
24.Enzyme nào tham gia tổng hợp mạch chậm DNA trong sao chép:
a.DNA polymerase III c.Primase
b.Ligase d.Tất cả đều đúng
25.Enzyme nào có chức năng phiên mã ngược:
a.Primase b.DNA polymerase
29
c.RNA polymerase d.Tất cả đều sai
26.Khẳng định nào đúng đối với quá trình biểu hiện gen ở Pro- và Eukaryote:
a.Sao chép và sữa chữa mRNA xảy ra sau phiên mã
b.Sự dịch mã mRNA bắt đầu trước khi kết thúc phiên mã
c.RNA polymerase có thể gắn vào promoter nằm ở vùng thượng nguồn từ điểm bắt
đầu phiên mã
d. tất cả đều sai.
27.Trong chủng E. coli đột biến, DNA polymerase I bị mất hoạt tính do đó sẽ
không có vai trị:
a.Phiên mã c.Tháo xoắn DNA
b.Sửa sai bằng cách cắt bỏ d.Tái tổ hợp DNA
28. DNA có thể tồn tại ở bào quan nào của tế bào:
a.Nhân, bộ máy Golgi, ty thể c.Nhân, ty thể, lục lạp
b.Nhân, ty thể, mạng lưới nội chất d.Nhân, bộ máy Golgi, lục lạp
29. Protein SSB trong sao chép DNA được viết tắt từ:
a.Simple strand binding c.Single strandline bind
b.Simple strandline binding d.Single strand binding
Câu 30. Trong phân tử acid nucleic phân tử carbon nào của đường desoxyribose
gắn với phosphate, với nhóm hydroxyl (OH) và với base nitrogen.
a. C1’ với base nitrogen, C3’ với OH, C5’ với phosphate.
b. C3’ với base nitrogen, C1’ với OH, C5’ với phosphate.
c. C5’ với base nitrogen, C3’ với OH, C1’ với phosphate.
d. C2’ với base nitrogen, C3’ với OH, C5’ với phosphate.
Câu 31. Để nối hai đoạn Okazaki của DNA, trình tự nào về hoạt động của các
enzyme dễ chấp nhận hơn cả? Cho rằng cả hai đoạn đều đã được tạo ra.
a. Polymerase I (5’ ---> 3’ exonuclease), polymerase I (polymerase), ligase.
b. Polymerase I (5’ ---> 3’ exonuclease), polymerase III, ligase.
c. Ribonuclease, polymerase III, ligase.
d. Primase, polymerase I, ligase.
Câu 32. Enzyme Topoisomerase có vai trò:
a. Tách mạch tạo chẻ ba sao chép c. Sửa sai.
DNA. d. Làm mồi để tổng hợp các đoạn
b. Cắt một mạch DNA phía sau chẻ ba Okazaki.
sao chép để tháo xoắn.

30
Câu 33. Acid nucleic là một chuỗi các nucleotide. Các nucleotide được tạo nên
từ 3 thành phần. Thành phần nào trong số đó có thể tách ra khỏi nucleotide mà
không làm mạch đứt rời:
a. Đường c. Base nitơ
b. Phosphate d. Cả a và c
Câu 34. Nếu một trong những enzyme sau đây vắng mặt thì không có nucleotide
nào được gắn vào chẻ ba sao chép. Enzyme nào trong số này:
a. Polymerase I (có hoạt tính polymer hóa). b. Polymerase III.
c. Polymerase I (có hoạt tính exonucleose 5’--->3’). d. DNA ligase.
Câu 35.Cái nào trong những mô tả sau đây thích hợp nhất cho các nucleotide:
a. Base nitơ và nhóm phosphate.
b. Base nitơ, nhóm phosphate và đường 5C.
c. Base nitơ và đường 5C.
d. Đường 5C và adenine hay uracil.
e. Đường 5C, nhóm phosphate và purine.
Câu 36: Đoạn okazaki không có đặc tính
A.Đoạn gắn tạo ra do sao chép không liên tục B.Loop
C.Kích thước từ 40 – 2000 base D.Nằm trên sợi muộn.
Câu 37: Thí nghiệm Meselson – Stahl đã chứng minh
A.DNA được cấu tạo từ N14 và N15 C.DNA được sao chép theo cơ chế bán
bảo tồn
B.DNA có cấu trúc xoắn kép D.DNA được sao chép theo cơ chế bảo
tồn
Câu 38: Phương trình phản ứng sao chép
A. d(NMP)n + dNTP → d(NTP)n+1 + PPi B. d(NDP)n + dNTP → d(NDP)n+1 +
PPi
C. d(NMP)n + dNDP → d(NMP)n+1 + Pi D. d(NMP)n + dNDP → d(NMP)n+1
+ PPi
Câu 39: Yếu tố nào KHÔNG tham gia quá trình sao chép DNA
A.Khuôn mẫu B.RNase H C.Mg++ D.Mn++
Câu 40: Vai trò của RNase H trong sao chép DNA
A.Không tham gia quá trình sao chép B.Tổng hợp mồi
C.Thủy giải mồi D.Tổng hợp sợi muộn
Câu 41: Khi sao chép, DNA sợi mới được tổng hợp theo chiều

31
A.3’- 5’ B.5’- 3’ C.3’- 5’ trên sợi sớm và 5’- 3’ trên sợi muộn D.Cả hai
chiều
Câu 42: Vai trò của DNA ligase trong sao chép DNA
A.Tổng hợp DNA trên sợi muộn B.Nối các đoạn okazaki
C.Tách các đoạn okazaki D.Nối các mồi
Câu 43: Bước nào không có trong sao chép sợi muộn
A.Tổng hợp mồi B.Tổng hợp đoạn okazaki
C.Nối các mồi D.Nối các đoạn Okazaki
Câu 44: Sao chép DNA mạch thẳng gặp vấn đề gì?
A.Không có Ori B.Sản phẩm bị ngắn dần
C.Không có chỗ gắn mồi D.Mồi không bị phân hủy khi kết thúc sao chép
Câu 45: Enzyme DNA polymerase sao chép DNA ti thể ở nhân thật là:
A.Anpha B.Beta C.Delta D.Gama
Câu 46: Một đơn vị cấu trúc DNA bao gồm
A.Base nitơ, Đường 5C, gốc photphat B.Base nitơ, đường 6C, gốc
photphat
C.Đường 5 C, gốc photphat D.Base nitơ, gốc photphat
Câu 47: Phage T7 giải quyết vấn đề sao chép DNA thẳng nhờ
A.Vòng hóa bộ gen nhờ trình tự cos B.Trình tự telomere
C.Sao chép lăn vòng D.Thành lập phức nối nhờ trình tự cos
Câu 48: Ổn định sợi đơn DNA là chức năng của
A.Protein N B.Protein B C.Protein SSB D.Rep protein
Câu 49: DNA được cấu tạo từ gốc photphat, base nit ơ và
A.Đường ribose 6C B.Đường deoxyribose 6C
C.Đường deoxyribose 5C D.Đường ribose 5C
Câu 50: DNA có thể tồn tại ở bào quan nào của tế bào
A.Nhân, ty thể, lục lạp B.Nhân, bộ máy Golgi, ty thể
C.Nhân, ty thể, mạng lưới nội chất C.Nhân, bộ máy Golgi, lục lạp
Câu 51: Cho các thông tin sau: (1) Cắt liên kết hidro (2) Tạo bong bóng sao chép
(3) Tháo xoán DNA (4) Lắp nucleotide (5) gắn mồi. Chọn thứ tự đúng:
A.2-1-4-3-5 B.1-2-5-4-3 C.2-1-4-5-3 D.3-1-2-5-4.
Câu 52: Sao chép lăn vòng DNA mới ở dạng:
A. Xoắn B.Vòng C.Thẳng D.Siêu xoắn.
Câu 53: Primase hoạt động với sự hỗ trợ của

32
A.Protein N B.Protein SSB C.Protein histon
D.Protein B
Câu 54: Replicon là:
A.Đơn vị sao chép B.Đơn vị sao chép C.Primer (mồi) D.Chu kỳ
sao chép

BÀI 3: RNA VÀ PHIÊN MÃ


Câu 1: Gen không phân mảnh có
A. cả exon và intron. B. vùng mã hoá không liên tục.
C. vùng mã hoá liên tục. D. các đoạn
intron.
Câu 2: Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức là:
A. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại amino acid
B. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền
D. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một amino acid
Câu 3: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là
A. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
B. nhiều bộ ba cùng xác định một amino acid
C. một bô ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một amino acid
D. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài loài ngoại lệ
Câu 4: Một đoạn của phân tử DNA mang thông tin mã hoá cho một chuỗi
pôlipeptit hay một phân tử RNA được gọi là
A. codon. B. gen C. anticodon. D.
mã di truyền.
Câu 5: Mỗi gen mã hoá protein điển hình gồm các vùng theo trình tự là:
A. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng mã hoá.
B. vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc.
C. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng kết thúc.
D. vùng vận hành, vùng mã hoá, vùng kết thúc.
Câu 6: Gen là một đoạn của phân tử DNA
A. mang thông tin mã hoá chuỗi polypeptide hay phân tử RNA.
B. mang thông tin di truyền của các loài.
C. mang thông tin cấu trúc của phân tử protein.
D. chứa các bộ 3 mã hoá các amino acid.
33
Câu 7: Vùng nào của gen quyết định cấu trúc phân tử protein do nó quy định tổng
hợp?
A. Vùng kết thúc. B. Vùng điều hòa. C. Vùng mã hóa. D. Cả ba vùng của
gen.
Câu 8: Intron là
A.đoạn gen mã hóa aa B. đoạn gen không mã hóa trình tự các aa
C. gen phân mảnh xen kẽ các exon. D. đoạn gen mang tín hiệu KT PHIÊN

Câu 9: Vùng mã hoá của gen là vùng
A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát phiên mã
B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã
C. mang tín hiệu mã hoá các amino acid
D. mang bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc
Câu 10: Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa một amino acid trừ AUG và
UGG, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính phổ biến. B. Mã di truyền có tính đặc hiệu.
C. Mã di truyền luôn là mã bộ ba. D. Mã di truyền có tính thoái hóa.
Câu 11: Đơn vị mang thông tin di truyền trong DNA được gọi là
A. nucleotide. B. bộ ba mã hóa. C. triplet. D. gen.
Câu 12: Đơn vị mã hoá thông tin di truyền trên DNA được gọi là
A. gen. B. codon. C. triplet. D.amino acid.
Câu 13: Quá trình phiên mã ở vi khuẩn E.coli xảy ra trong
A. ribosome. B. tế bào chất. C. nhân tế bào. D. ti thể.
Câu 14: Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của
A. mạch mã hoá. B. mRNA. C. mạch mã gốc. D. tRNA.
Câu 15: Đặc điểm nào dưới đây thuộc về cấu trúc của mRNA?
A. mRNA có cấu trúc mạch kép, dạng vòng, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, C.
B. mRNA có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, C.
C. mRNA có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, C.
D. mRNA có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, C.
Câu 16: Quá trình phiên mã xảy ra ở
A. sinh vật nhân chuẩn, vi khuẩn. B. sinh vật có DNA mạch kép.
C. sinh vật nhân chuẩn, virus. D. virus, vi khuẩn.
Câu 17: Đối mã đặc hiệu trên phân tử tRNA được gọi là
A. codon. B. amino acid. B. anticodon. C. triplet.
34
Câu 18: RNA được tổng hợp từ mạch nào của gen?
A. Từ mạch có chiều 5’ → 3’. B. Từ cả hai mạch đơn.
C. Khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2. D. Từ mạch mang mã gốc.
Câu 19: Loại acid nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribosome là
A. rRNA. B. mRNA. C. tRNA. D. DNA.
Câu 20: Ở cấp độ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế
A. tự sao, tổng hợp RNA, dịch mã. B. tổng hợp DNA, dịch mã.
C. tự sao, tổng hợp RNA. D. tổng hợp DNA, RNA.
Câu 21: Các chuỗi polypeptide được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều
A. kết thúc bằng Met. B. bắt đầu bằng amino acid Met.
C. bắt đầu bằng acid formin-Met. D. bắt đầu từ một phức hợp aa-
tRNA.
Câu 22: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử
A. DNA và RNA B. protein C. RNA D. DNA
Câu 23: Trong quá trình phiên mã, RNA-polimerase sẽ tương tác với vùng nào để
làm gen tháo xoắn?
A. Vùng khởi động. B. Vùng mã hoá. C. Vùng kết thúc. D. Vùng vận
hành.
Câu 24: Trong quá trình phiên mã, chuỗi polyribonucleotide được tổng hợp theo
chiều nào?
A. 3’ → 3’. B. 3’ → 5’. C. 5’ → 3’. D. 5’ → 5’.
Câu 25: Enzyme chính tham gia vào quá trình phiên mã là
A. DNA-polimerase. B. restrictase. C. DNA-ligase. D.RNA-polimerase.
Câu 26: Tiểu đơn vị nào của RNA polymerase vi khuẩn đảm bảo sự liên kết của
enzyme với promotor:
A. B. C. D.
Câu 27: Enzyme nào có chức năng phiên mã ngược:
A.Primase B.DNA polymerase C.RNA polymerase D.Tất
cả đều sai
Câu 28: RNA polymerase tham gia tổng hợp RNA ở Pro- và Eukaryote đều có
tính chất chung:
A.Bắt đầu tổng hợp RNA cần phải có mồi B.Không có hoạt tính
exonuclease
C.Tổng hợp RNA theo hướng 3’→5’ D.Cả a và b đều đúng
Câu 29: Để bắt đầu phiên mã ở Eukaryote cần:
35
A.Nhân tố phiên mã cơ bản, RNA polymerase B.Mồi, RNA polymerase
C.Nhân tố phiên mã cơ bản, protein hoạt hóa D.Cả a và b đều đúng
Câu 30: Các yếu tố tham gia quá trình phiên mã:
A.Nhân tố phiên mã cơ bản, RNA polymerase B.Mồi, RNA polymerase
C.Nhân tố phiên mã cơ bản, protein hoạt hóa D.Cả a và b đều đúng
Câu 31: Thuật ngữ nào không có trong đặc điểm vật liệu di truyền ở Prokaryote:
A.Operon B.Nucleosome C.Plasmid D.Episome
Câu 32: Encanher phiên mã có thể nằm ở:
A.Vùng 5’ của gen B.Vùng 3’ của gen
C.Trong vùng intron của gen D.Tất cả đều đúng
Câu 33: Đơn vị lớn của ribosome Prokaryotae là:
A.đơn vị 30S B.đơn vị 40S C.đơn vị 50S D.đơn vị
60S
Câu 34: Điểm nào sau đây đúng với Retrovirus và HIV:
A.Bộ gen DNA mạch đơn và DNA- polymerase.
B.Bộ gen RNA mạch đơn và reverse transcriptase.
C.Bộ gen RNA mạch đơn và DNA- polymerase.
D.Bộ gen DNA mạch đơn và reverse transcriptase .
Câu 35:Trong phiên mã ở Eukaryotae, enzyme nào di chuyển dọc theo phân tử
DNA để tổng hợp mRNA:
A.DNA polymerase. B.RNA polymerase.
C.RNA polymerase II. D.RNA polymerase I.
Câu 36: Exon là:
a. Trình tự RNA lạ được gắn vào mRNA thông tin bình thường của protein
b. Trình tự RNA được cắt ra khỏi bản phiên mã trước khi dịch mã
c. Trình tự DNA được sử dụng để gắn plasmid với DNA lạ.
d. Trình tự DNA mã hóa cho sản phẩm protein của gen
e. Trình tự DNA không được phiên mã
Câu 37: Intron là:
a. Trình tự RNA lạ được gắn vào mRNA thông tin bình thường của protein
b. Trình tự RNA được cắt ra khỏi bản phiên mãtrước khi dịch mã
c. Trình tự DNA được sử dụng để gắn plasmid với DNA lạ
d. Trình tự DNA mã hóa cho sản phẩm protein của gen
e. Trình tự DNA không được phiên mã

36
Câu 38: Dạng nucleic acid nào gắn với amino acid đặc hiệu và được phóng thích
rời ra khi ở điểm P trên ribosome trong sinh tổng hợp protein:
a. rRNA. b. mRNA. c. tRNA. d.RNA.
Câu 39: Tế bào Prokaryota có ribosome thuộc loại :
a. 80 S. b. 70S c. 60S. d. 40S

Câu 40 : Sao chép bộ gen của Retrovirus theo cơ chế:


a. RNA mạch đơn –> RNA mạch kép –> RNA mạch đơn.
b. RNA mạch đơn –> RNA mạch kép –> DNA mạch kép.
c. RNA mạch đơn –> RNA-cDNA lai –> DNA mạch kép.
d. RNA mạch đơn –> DNA mạch kép –> DNA mạch kép.
Câu 41 : Điểm nào không phải là khác biệt cấu trúc giữa DNA và RNA:
a. Mạch kép và mạch đơn. c. Thymine và Uracil.
b. Desoxyribose và d. Polynucleotide.
ribose.
Câu 42: Các nucletotide lạ sẽ xuất hiện ở
A. mRNA trưởng thành B. pre - mRNA C. tRNA D. rRNA
5S
Câu 43 : RNA đóng vai trò trong hệ thống tế bào như là :
A. Là chìa khóa kiểm soát thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào
B. Cơ chế khuếch đại Thông Tin Di Truyền từ DNA đến Protein
C. Xác nhận sự đa dạng của trình tự DNA
D. Tất cả đều đúng
Câu 44: RNA khác DNA ở điểm nào sau đây
A.Mạch đơn – mạch đôi C.có ribose nu loại U
B. đường ribose – đường D. Tất cả đều đúng
deoxyribose
Câu 45: tiểu đơn vị lớn 60S của tế bào nhân thật có
A. 28 S và 5,8 S và 5S và 49 C. 28 S và 18 S và 5S và 49
protein protein
B. 23 S và 58 S và 5S và 49 D. 28 S và 16 S và 5S và 49
protein protein
Câu 46: rRNA 23S có
A. 2900 base C. 4800 base
B. 2800 base D. 1900 base

37
Câu 47: Qúa trình methyl hóa cấu trúc bậc 1 của rRNA có đặc điểm
A. Bảo tồn ở RNA trưởng thành C. Methyl hóa ở vị trí 2’ của đường
B. Methyl hóa ở base khởi đầu ribose
D. Tất cả đều đúng.
Câu 48: ở tế bào nhân nguyên thủy, 16s rRNA được cắt bởi enzyme:
A.RNase III B.RNase M5 C.RNase E
D.RNase P
Câu 49: Base biến đổi (base hiếm) thường gặp ở
A.rRNA B.mRNA C.tRNA D.hnRNA
Câu 50: Codon hiếm ảnh hưởng đến quá trình
A.Phiên mã B.Dịch mã C.Sao chép DNA D.Sữa lỗi
Câu 51: Promoter là
A.Trình tự DNA cho phép khởi đầu phiên mã
B.Ở nhân thật gồm hộp CAAT và hộp GC.
C.Ở vi khuẩn gồm trình tự - 35 và trình tự -10
D.Là nơi gắn yếu tố sigma của vi khuẩn
Câu 52: Lõi xúc tác của RNA polymerase là
A.αββ’ B.α2ββ’ C.αβ2β’ D.αββ’2
Câu 53: Trong phiên mã
A.RNA có trình tự giống sợi mã hóa của DNA
B.RNA có trình tự giống sợi khuôn của DNA
C.Promoter nằm theo hướng 3’ – 5’
D.Promoter nằm trên sợi khuôn
Câu 54: Sợi phiên mã không
A.Cần khuôn từ một trong hai mạch của phân tử DNA B.Cần RNA polymerase
C.Cần ATP, GTP, CTP, UTP. D.Cần mồi
Câu 55: Sự methyl hóa rRNA không có đặc điểm
A.Enzyme RNA – methylase xúc tác
B.Xảy ra trong biến đổi cấu trúc bậc 1 RNA
C.S-adenosine methionine là cơ chất
D.Những vị trí methyl hóa sẽ bị loại bỏ khi xử lý pre – RNA
Câu 56: Đặc điểm mRNA nhân sơ
A.Được dịch mã sao khi phiên mã hoàn tất B.Cần biến đổi hậu phiên mã
C.Tuổi thọ ngắn hơn 2 phút D.Monocistron

38
Câu 57: Cho (1) Hộp TATA (2)Hộp GC (3) Hộp CAAT (4) Hộp TTGACA.
Promoter nhân nguyên thủy
A.1-3-2 B.1-4 C.1-4-2 D.1-2-3-4.
Câu 58: Cấu trúc bậc 1 điển hình của rRNA
A.Methyl hóa B.Formyl hóa C.Lắp ráp với protein D.Lắp ráp với
rRNA khác
Câu 59: Cấu tạo RNA
A.Đường ribose + gốc phosphat + Base nitơ (A,U,G,C)
B. Đường deoxyribose + gốc phosphat + Base nitơ (A,T,G,C)
C. Đường ribose + gốc phosphat + Base nitơ (A,U,T,G,C)
D. Đường deoxyribose + gốc phosphat + Base nitơ (A,U,G,C)
Câu 60: Số loại RNA polymerase có ở tế bào nhân thật
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 61: Qúa trình tạo RNA từ khuôn mẫu DNA gọi là:
A.Điều hòa B.Sao chép C.Phiên mã D.Dịch mã
Câu 62: Codon vô nghĩa
A.GUG B.AUU C.UAA D.AUG
Câu 63: Vai trò của spliceosome là
A.Xử lý pre – tRNA thành tRNA
B.Cắt nối mRNA tế bào nhân thật tạo mRNA trưởng thành
C.Xử lý pre – rRNA thành rRNA
D.Điều chỉnh hoạt tính của snRNP
Câu 64: Đuôi polyA đầu 3’ – mRNA không có vai trò:
A.Vận chuyển mRNA ra tế bào chất
B.Vòng hóa mRNA giúp tái sử dụng ribosome
C.Cắt loại intron, nối exon
D.Bảo vệ mRNA
Câu 65: Đuôi poly – A có ở loại RNA nào
A.mRNA của Eukaryote B.mRNA của Prokaryote
C.rRNA D.mRNA của cả Eukaryote và
Prokaryote

BÀI 4: DỊCH MÃ PROTEIN

39
Câu 1: Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho amino acid nào.
Các bộ ba đó là:
A. UGU, UAA, UAG C. UAG, UAA, UGA
B. UUG, UGA, UAG D. UUG, UAA, UGA
Câu 2: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là
A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.
B. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA.
C. nhiều bộ ba cùng xác định một amino acid.
D. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại amino acid.
Câu 3: Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài
ngoại lệ, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính đặc hiệu. B. Mã di truyền có tính thoái hóa.
C. Mã di truyền có tính phổ biến. D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.
Câu 4: Bản chất của mã di truyền là
A. trình tự sắp xếp các nucleotide trong gen quy định trình tự sắp xếp các amino
acid trong protein.
B. các amino acid đựơc mã hoá trong gen.
C. ba nucleotide liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một amino acid.
D. một bộ ba mã hoá cho một amino acid.
Câu 5: Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức là:
A. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại amino acid
B. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền
D. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một amino acid
Câu 6: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là
A. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
B. nhiều bộ ba cùng xác định một amino acid
C. một bô ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một amino acid
D. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài loài ngoại lệ
Câu 7: Mỗi gen mã hoá protein điển hình gồm các vùng theo trình tự là:
A. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng mã hoá.
B. vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc.
C. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng kết thúc.
D. vùng vận hành, vùng mã hoá, vùng kết thúc.
Câu 8: Vùng mã hoá của gen là vùng
40
A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát phiên mã
B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã
C. mang tín hiệu mã hoá các amino acid
D. mang bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc
Câu 9: Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa một amino acid trừ AUG và
UGG, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính phổ biến. B. Mã di truyền có tính đặc hiệu.
C. Mã di truyền luôn là mã bộ ba. D. Mã di truyền có tính thoái hóa.
Câu 10: Mã di truyền là:
A. mã bộ một, tức là cứ một nucleotide xác định một loại amino acid.
B. mã bộ bốn, tức là cứ bốn nucleotide xác định một loại amino acid.
C. mã bộ ba, tức là cứ ba nucleotide xác định một loại amino acid.
D. mã bộ hai, tức là cứ hai nucleotide xác định một loại amino acid.
Câu 11: Trong quá trình dịch mã, mARN thường gắn với một nhóm ribosome gọi
là poliribosome giúp
A. tăng hiệu suất tổng hợp protein. B. điều hoà sự tổng hợp protein.
C. tổng hợp các protein cùng loại. D. tổng hợp được nhiều loại
protein.
Câu 12: Đối mã đặc hiệu trên phân tử tARN được gọi là
A. codon. B. amino acid. B. anticodon. C. triplet.
Câu 13: Dịch mã thông tin di truyền trên bản mã sao thành trình tự amino acid
trong chuỗi polipeptide là chức năng của
A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. ARN.
Câu 14: Làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã là nhiệm vụ của
A. mạch mã hoá. B. mARN. C. tARN. D. mạch mã gốc.
Câu 15: Giai đoạn hoạt hoá amino acid của quá trình dịch mã diễn ra ở:
A. nhân con B. tế bào chất C. Nhân D. màng nhân
Câu 16: Sản phẩm của giai đoạn hoạt hoá amino acid là
A. amino acid hoạt hoá. C. chuỗi polipeptide.
B. amino acid tự do. D. phức hợp aa-tARN.
Câu 17: Giai đoạn hoạt hoá amino acid của quá trình dịch mã nhờ năng lượng từ
sự phân giải
A. lipid B. ADP C. ATP D. Glucose.
Câu 18: Thông tin di truyền trong DNA được biểu hiện thành tính trạng trong đời
cá thể nhờ cơ chế
41
A. nhân đôi DNA và phiên mã. B. nhân đôi DNA và dịch mã.
C. phiên mã và dịch mã. D. nhân đôi DNA, phiên mã và dịch mã.
Câu 19: Cặp base nào sau đây không có liên kết hidrô bổ sung?
A. U và T B. T và A C. A và U D. G và C.
Câu 20: Nhận định nào sau đây là đúng về phân tử ARN?
A. Tất cả các loại ARN đều có cấu tạo mạch thẳng.
B. tARN có chức năng vận chuyển amino acid tới ribosome.
C. mARN được sao y khuôn từ mạch gốc của DNA.
D. Trên các tARN có các anticodon giống nhau.
Câu 21: Dịch mã là quá trình tổng hợp nên phân tử
A. mARN B. DNA C. Protein D. mARN và protein
Câu 22: Trong quá trình dịch mã, liên kết peptide đầu tiên được hình thành giữa
A. hai amino acid kế nhau.
B. amino acid thứ nhất với amino acid thứ hai.
C. amino acid mở đầu với amino acid thứ nhất.
D. hai amino acid cùng loại hay khác loại.
Câu 23: Đơn vị mã hoá cho thông tin di truyền trên mARN được gọi là
A. anticodon. B. codon. C. triplet. D. amino acid.
Câu 24: tRNA gắn với acid amin nhờ enzyme:
A.Peptidyl transferase. B.Amynoacyl tRNA synthetase.
C.ATP-synthetase. D.Tất cả đều sai
Câu 25: Mạch polypeptid được kết thúc khi gặp các codon:
A.AUG, UAG, UGA. B.UAA, UAG, UGG.
C.UAA, UAG, UGA. D.UAA, UGA, UGG.
Câu 26: Dạng nucleic acid nào gắn với amino acid đặc hiệu và được phóng thích
rời ra khi ở điểm P trên ribosome trong sinh tổng hợp protein:
A.rRNA. B.mRNA. C.tRNA. D.RNA
Câu 27: Dịch mã khởi sự khi:
A. mRNA gắn vào đơn vị nhỏ.
B.mRNA gắn vào đơn vị lớn.
C.mRNA gắn vào đơn vị nhỏ, rồi đơn vị lớn ráp vào.
D.mRNA gắn vào đơn vị lớn, rồi gắn vào đơn vị nhỏ.
Câu 28: Từ acid amin thứ hai trở đi, tRNA mang acid amin vào vị trí nào:
A.Điểm -P rồi chuyển sang điểm -A. B.Điểm -P.

42
C.Điểm -A rồi chuyển sang điểm -P. D.Điểm bất kỳ đúng theo
codon.
Câu 29: Acid amin nối với acid amin nhờ enzyme:

43
A.ATP-synthetase. B.Aminoacyl tRNA synthetase.
C.Peptidyl transferase. D.Không có cái nào kể trên.
Câu 30: Mã bộ ba mở đầu trên mARN là:
A. AAG. B. AUG. C.UAA D.UAG E.UGA
Câu 31: Hiện tượng thoái hoá mã là hiện tượng:
A. Một bộ ba mã hoá cho nhiều amino acid.
B. Các bộ ba nằm nối tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau.
C. Các mã bộ ba có thể bị đột biến gen để hình thành nên bộ ba mã mới.
D. Nhiều mã bộ ba mã hoá cho cùng một amino acid
E. Các mã bộ ba không tham gia vào quá trình mã hoá cho các amino acid.
Câu 32: Trong và sau quá trình giải mã di truyền, ribosome sẽ:
A. Trở lại dạng rARN sau khi hoàn thành việc tổng hợp protein.
B. Bắt đầu tiếp xúc với mARN từ bộ ba mã UAG.
C.Trượt từ đầu 3’ đến 5’ trên mARN.
D. Tách thành 2 tiểu phần sau khi hoàn thành giải mã.
E. Chỉ tham gia giải mã cho một loại mARN.
Câu 33: Quá trình giải mã kết thúc khi:
A.Ribosome rời khỏi mARN và trở lại dạng tự do với hai tiểu phần lớn và bé.
B. Ribosome di chuyển đến mã bộ ba AUG.
C. Ribosome gắn amino acid vào vị trí cuối cùng của chuỗi polypeptide.
D.Ribosome tiếp xúc với một trong các mã bộ ba UAU, UAX, UXG.
E. Ribosome tiếp xúc với một trong các mã bộ ba UAA, UAG, UGA.
Câu 34: Trong quá trình giải mã, amino acid tự do:
A. Trực tiếp đến ribosome để phục vụ cho quá trình giải mã.
B.Đến ribosome dưới dạng ATP hoạt hoá.
C. Được hoạt hoá thành dạng hoạt động nhờ ATP, sau đó liên kết với tARN
đặc hiệu để tạo nên phức hợp [amino acid-tARN], quá trình này diễn ra dưới tác
dụng của các enzym đặc hiệu.
D. Được gắn với tARN nhờ enzym đặc hiệu tạo thành phức hệ amino acid
tARN để phục vụ cho quá trình giải mã ở ribosome.
E. Kết hợp với tiểu phần bé của ribosome để tham gia vào quá trình giải mã.
Câu 35: Trong quá trình giải mã, amino acid đến sau sẽ được gắn vào chuỗi
polypeptide đang được hình thành:
A. Khi tiểu phần lớn và bé của ribosome tách nhau.
B. Trước khi tARN của amino acid kế trước tách khỏi ribosome dưới dạng
tự do.
C. Khi ribosome đi khỏi bộ ba mã khởi đầu.
D. Khi ribosome di chuyển bộ ba mã tiếp theo.
E. Giữa nhóm carboxyl kết hợp với nhóm amin của amino acid kế trước để
hình thành một liên kết peptide.
Câu 36: Trong cơ thể, protein luôn luôn được đổi mới qua quá trình:
A. Tự nhân đôi.
B. Tổng hợp từ mARN sao ra từ gen trên DNA.
C. Tổng hợp trực tiếp từ mạch gốc của gen.
D. Sao mã của gen.
E. Điều hoà sinh tổng hợp protein.
Câu 37: Các mã bộ ba khác nhau bởi:
A. Số lượng các nucleotide. B. Thành phần các nucleotide.
C. Trật tự của các nucleotide. D.A, B và C đúng.
E. B và C đúng.
Câu 38: Số mã bộ ba chịu trách nhiệm mã hoá cho các amino acid là:
A. 20. B. 40. C. 61. D. 64. E. 32.
Câu 39: Các amino acid trong chuỗi polypeptide được nối với nhau bằng liên kết:
A. Phosphodiester. B. Peptide. C.Hydro. D. Ion. E.Cao
năng.
Câu 40: Chiều xoắn của mạch polynucleotide trong cấu trúc của phân tử DNA:
A. Từ trái qua phải. B. Từ phải qua trái.
C. Ngược chiều kim đồng hồ. D. Thuận chiều kim đồng hồ.
E. Cả A và C.
Câu 41: Nguyên nhân nào không phải là nguyên nhân chính lý giải tại sao lắp ráp
sai trong sao mã ít nguy hiểm hơn lắp ráp sai trong quá trình tự sao?
A. Sao mã bị lắp ráp sai tạo ra 1 số ít mARN trong rất nhiều phân tử mARN
tạo ra (vì không thể có sự lắp ráp sai liên tiếp) nên số phân tử protein bị đột biến ít
hơn do đó không ảnh hưởng mấy đến chức năng của cơ thể.
B. Quá trình sao mã không bao giờ có sai sót nên không gây hậu quả gì.
C. Tự sao nếu lắp ráp sai sẽ di truyền cho thế hệ sau, có thể ảnh hưởng xấu
đến sức sống của cơ thể.
D. mARN tồn tại trong một thời gian ngắn, DNA tồn tại trong một thời gian
dài.
45
Câu 42: Trong một đơn phân của DNA nhóm phôtphat gắn với gốc đường tại vị trí:
A. Nguyên tử cacbon số 1 của đường. B. Nguyên tử cacbon số 2 của
đường.
C. Nguyên tử cacbon số 3 của đường. D. Nguyên tử cacbon số 4 của
đường.
E. Nguyên tử cacbon số 5 của đường.
Câu 43: Vì sao nói mã di truyền mang tính thái hoá?
A. Một bộ mã hoá nhiều amino acid.
B. Một amino acid được mã hoá bởi nhiều bộ ba.
C. Một bộ mã hoá một amino acid.
D. Do có nhiều đoạn ARN vô nghĩa.
E. Có nhiều bộ ba không mã hoá amino acid.
Câu 44: Bản chất của mã di truyền là gì:
A. Thông tin quy định cấu trúc của các loại protein.
B. Trình tự các nucleotide trong DNA quy định trình tự các amino acid
trong protein.
C. 3 ribonucleotide trong mARN quy định 1 amino acid trong protein.
D. Mật mã di truyền được chứa đựng trong phân tử DNA.
E. Các mã di truyền không được gối lên nhau.
Câu 45: Cấu trúc đặc thù của mỗi protein do yếu tố nào quy định?
A. Trình tự các ribonucleotide trong mARN.
B. Trình tự các nucleotide trong gen cấu trúc.
C. Trình tự amino acid trong protein.
D. Chức năng sinh học của protein.
Câu 46: aa gắn với tRNA tại:
A.Đầu 5’P B.Đầu 3’OH C.Vòng đối mã D.Vòng D
Câu 47: Qúa trình gắn aa với tRNA gồm bao nhiêu giai đoạn:
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 48: Sản phẩm trung gian của quá trình gắn aa với tRNA
A.aminoacyl – tRNA B.AMP C.Aminoacyl – AMP D.PPi
Câu 49: Phản ứng nối dài bị ngăn chặn khi tác động vào enzyme nào sau đây:
A.Peptidyl transferase B.Ligase C.Aminoacyl D.RNAse
Câu 50: Codon khởi đầu trong dịch mã
A.UAG B.UGA C.AUG D.GUA
Câu 51: tRNA vận chuyển aa đầu tiên trong sinh tổng hợp protein ở vi khuẩn
46
A.tRNAfMet B.tRNAiMet C.tRNAmMet D.tRNAmiMet
Câu 52: Qúa trình dịch mã ở tế bào nhân thật trên mRNA là quá trình
A.Diễn ra liên tục từ codon khởi đầu theo chiều từ 5’ – 3’
B.Diễn ra liên tục từ chop 5’
C.Diễn ra không liên tục
D.Diễn ra liên tục từ chiều 5’ – 3’.
Câu 53: Sự khởi đầu dịch mã ở tế bào nhân nguyên thủy cần các yếu tố khởi đầu
A.IF1,IF2 B.EF-Tu, EF – Ts C.eIF-1, eI – F2, eIF – 3 D.IF – 1, IF – 2, IF –
3
Câu 54: Trình tự Shine – Dalgarno ở mRNA của tế bào nhân nguyên thủy có vai
trò.
A.giúp tiểu đơn vị nhỏ vào mRNA
B.giúp được tiểu đơn vị nhỏ tìm được codon khởi đầu
C.giúp hạt ribosome trượt dễ dàng trên mRNA
D.giúp cho aa đầu tiên gắn vào tiểu đơn vị nhỏ.
Câu 55: Phản ứng không phải của RNA vận chuyển trong sinh tổng hợp protein
A.Aminoacyl hóa B.Methyl hóa
C.Nhận diện codon – anticodon D.Gắn ribosome và yếu tố nối dài
Câu 56: tRNA không tham gia phản ứng
A.Gắn yếu tố kết thúc B.Nhận diện codon – anticodon
C.Aminoacyl hóa D.Formyl hóa tRNA khởi đầu
Câu 57: Loại tRNA có khả năng mang Methionine đến kết hợp với codon AUG
khởi động trong quá trình khởi đầu dịch mã xảy ra trong tế bào Eukaryote là
A.tRNAfMet B.tRNA C.tRNAiMet D.tRNAmMet
Câu 58: Loại tRNA có khả năng mang Methionine đến kết hợp với codon AUG
khởi động trong quá trình khởi đầu dịch mã xảy ra trong tế bào Prokaryote là
A.tRNAfMet B.tRNA C.tRNAiMet D.tRNAmMet
Câu 59: Để tạo thành aa hoạt hóa, nó gắn với phân tử ATP và giải phóng ra
A.Một gốc phosphate B.Hai gốc phosphate
C.Không có gốc phosphate D.Ba gốc phosphate
Câu 60: Một mạch của phân tử DNA có trình tự 3’TACCTT5’. Codon đối với
DNA đó là:
A.ATGGAA B.AUGGAA C.TACCTT D.UACCUU
Câu 61: Một mạch của phân tử DNA có trình tự 3’TACCTT5’. Các anticodon đối
với mRNA được phiên mã từ DNA trên đó là:
47
A.ATGGAA B.AUGGAA C.TACCTT D.UACCUU
Câu 62: Chất nào tham gia dịch mã bằng bắt cặp bổ sung
A.RNA lẫn DNA B.Chỉ RNA C.Chỉ DNA D.Không RNA lẫn
DNA
Câu 63: Yếu tố nối dài trong quá trình dịch mã ở tế bào Prokaryote có nhiệm vụ
tái hồi EF – Tu.
A.EF – Tα B.EF – G C.EF – Tu D.EF – Ts.
Câu 64: Sự chuyển vị RIBOSOME có hiện tượng
A.tRNA vận chuyển xong được tách khỏi vị trí P, qua vị trí E.
B.Ribosome chuyển vị từng bước.
C.Peptidyl – tRNA di chuyển từ vị trí A sang vị trí P
D.Cần năng lượng cho ATP cung cấp
Câu 65: Yếu tố nào tham gia khởi đầu dịch mã trong tế bào Prokaryote ngăn cản
sự kết hợp của các tiểu đơn vị ribosome
A.IF – 3 B.eIF – 1 C.IF – 1 D.IF – 2.
Câu 66: Điều nào sau đây không đúng với tRNA – methionine khởi đầu sự tổng
hợp protein ở E.coli.
A.Mang trình tự anticodon UAC B.Bắt cặp với codon xuất phát AUG
C.giống với tRNA giữa phân tử protein D.Gắn với điểm P ở ribosome
Câu 67: Chuỗi polypetide tách khỏi tRNA cuối cùng nhờ enzyme
A.Methylase B.Aminoacyl tRNA aynthetase
C.Peptidyl transferase D.ATP – synthetase
Lưu ý: có hai cơ chế kết thúc dịch mã bằng peptidyl transferase hay nhờ GTP: RF3
(prokaryot), eRF3 (eukaryote)
Câu 68:

BÀI 5: ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN


Câu 1: Nội dung chính của sự điều hòa hoạt động gen là
A. điều hòa quá trình dịch mã. B. điều hòa lượng sản phẩm của gen.
C. điều hòa quá trình phiên mã. D. điều hoà hoạt động nhân đôi DNA.
Câu 2: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở E.coli, khi môi trường
có lactose thì
A. protein ức chế không gắn vào vùng vận hành.
B. protein ức chế không được tổng hợp.
C. sản phẩm của gen cấu trúc không được tạo ra.
48
D. ARN-polimeraza không gắn vào vùng khởi động.
Câu 3: Operon Lac của vi khuẩn E.coli gồm có các thành phần theo trật tự:
A. vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A)
B. gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
C. gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
D. vùng khởi động – gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
Câu 4: Enzyme ARN polimeraza chỉ khởi động được quá trình phiên mã khi tương
tác được với vùng
A. vận hành. B. điều hòa. C. khởi động. D. mã hóa.
Câu 5: Operon là
A. một đoạn trên DNA bao gồm một số gen cấu trúc và một gen vận hành chi phối.
B. cụm gồm một số gen điều hòa nằm trên phân tử DNA.
C. một đoạn gồm nhiều gen cấu trúc trên phân tử DNA.
D. cụm gồm một số gen cấu trúc do một gen điều hòa nằm trước nó điều khiển.
Câu 6: Theo mô hình operon Lac, vì sao protein ức chế bị mất tác dụng?
A. Vì lactose làm mất cấu hình không gian của nó.
B. Vì protein ức chế bị phân hủy khi có lactose.
C. Vì lactose làm gen điều hòa không hoạt động.
D. Vì gen cấu trúc làm gen điều hoà bị bất hoạt.
Câu 7: Điều hòa hoạt động gen của sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy ra ở giai đoạn
A. phiên mã. B. dịch mã. C. sau dịch mã. D. sau phiên mã.
Câu 8: Gen điều hòa operon hoạt động khi môi trường
A. không có chất ức chế. B. có chất cảm ứng.
C. không có chất cảm ứng. D. có hoặc không có chất cảm ứng.
Câu 9: Trong cấu trúc của một operon Lac, nằm ngay trước vùng mã hóa các gen
cấu trúc là
A. vùng điều hòa. B. vùng vận hành. C. vùng khởi động. D. gen điều
hòa.
Câu 10: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở E.coli, khi môi trường
không có lactose thì protein ức chế sẽ ức chế quá trình phiên mã bằng cách
A. liên kết vào vùng khởi động. B. liên kết vào gen điều hòa.
C. liên kết vào vùng vận hành. D. liên kết vào vùng mã hóa.
Câu 11: Khi nào thì protein ức chế làm ngưng hoạt động của operon Lac?
A. Khi môi trường có nhiều lactose. B. Khi môi trường không có lactose.

49
C. Khi có hoặc không có lactose. D. Khi môi trường có lactose.
Câu 12: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở E.coli, lactose đóng
vai trò của chất
A. xúc tác B. ức chế. C. cảm ứng. D. trung gian.
Câu 13: Khởi đầu của một operon là một trình tự nucleotide đặc biệt gọi là
A. vùng điều hòa. B. vùng khởi động. C. gen điều hòa. D. vùng vận hành.
Câu 14: Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen
điều hòa là
A. mang thông tin cho việc tổng hợp một protein ức chế tác động lên các gen cấu
trúc.
B. nơi gắn vào của protein ức chế để cản trở hoạt động của enzyme phiên mã.
C. mang thông tin cho việc tổng hợp một protein ức chế tác động lên vùng vận
hành.
D. mang thông tin cho việc tổng hợp một protein ức chế tác động lên vùng khởi
động.
Câu 15: Theo cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở E.coli, khi có mặt của
lactose trong tế bào, lactose sẽ tương tác với
A. vùng khởi động. B. enzyme phiên mã C. protein ức chế. D. vùng vận
hành.
Câu 16: Trong một operon, nơi enzyme RNA polymerase bám vào khởi động
phiên mã là
A. vùng vận hành. B. vùng khởi động. C. vùng mã hóa. D. vùng điều hòa.
Câu 17: Không thuộc thành phần của một operon nhưng có vai trò quyết định hoạt
động của operon là
A. vùng vận hành. B. vùng mã hóa. C. gen điều hòa. D. gen cấu trúc.
Câu 18: Trình tự nucleotide đặc biệt của một operon để enzyme RNA polymerase
bám vào khởi động quá trình phiên mã được gọi là
A. vùng khởi động. B. gen điều hòa. C. vùng vận hành. D. vùng mã hoá.
Câu 19: Sản phẩm hình thành cuối cùng theo mô hình của operon Lac ở E.coli là:
A. 1 loại protein tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzyme phân hủy
lactose
B. 3 loại protein tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzyme phân hủy
lactose
C. 1 phân tử mARN mang thông tin tương ứng của 3 gen Z, Y, A
D. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A
50
Câu 20: Sản phẩm hình thành trong phiên mã theo mô hình của operon Lac
ở E.coli là:
A. 1 loại protein tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzyme phân hủy
lactose
B. 3 loại protein tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzyme phân hủy
lactose
C. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A
D. 1 chuỗi polyribonucleotide mang thông tin của 3 phân tử mARN tương ứng với
3 gen Z, Y, A
Câu 21: Hai nhà khoa học người Pháp đã phát hiện ra cơ chế điều hoà hoạt động
gen ở:
A. vi khuẩn lactic. B. vi khuẩn E. coli. C. vi khuẩn Rhizobium. D. vi khuẩn
lam.
Câu 22: Kìm hãm ngược xảy ra khi
A.Gen đang nhân đôi B.Gen đang phiên mã C.Sau dịch mã
D.Sản phẩm cuối cùng liên kết với enzyme xúc tác
Câu 23: Kiểm soát âm khác với kiểm soát dương vì cần phải
A.Có sự tham gia của phân tử hoạt hóa. B.Gắn protein ức chế vào operator.
C.Gắn protein hoạt hóa vào promotor. D.Loại bỏ co – repressor.
Câu 24: Operator là
A.Đoạn mRNA gắn được protein điều hòa
B.Đoạn DNA chuyên biệt gắn được vào protein điều hòa
C.Đoạn DNA nằm trước promoter
D.Gen tổng hợp protein
Câu 25: Điều nào KHÔNG đúng với protein hoạt hóa
A.Gắn vào vị trí tăng cường B.Kích thích sự phiên mã
C.Gây ra sự đóng gen D.Tạo sự kiểm soát dương
Câu 26: Kiểm soát âm là dạng điều hòa
A.Có sự tham gia của protein hoạt hóa
B.Kích thích sự phiên mã của gen cấu trúc
C.Ngăn cản sự phiên mã của 1 số gen cấu trúc
D. Ngăn cản sự phiên mã của gen điều hòa.
Câu 27: Protein ức chế khác với protein hoạt hóa ở chỗ
A.Gắn vào operator ngăn cản phiên mã gen cấu trúc B.Thuộc dạng điều hòa ức
chế
51
C.Gắn vào vị trí khởi đầu trên promoter D.Gắn vào vị trí tăng cường
(enhancer)
Câu 28: Chức năng của enzyme β – galactosidase
A.Phân giải lactose thành glucose và galactose
B. Phân giải lactose thành glucose và fructose
C. Phân giải lactose thành glucose và allolactose
D.Biến đổi liên kết 1 – 6 glycoside trong allolactose thành liên kết 1 – 4 trong
lactose
Câu 29: Tryptophan được gọi là đồng ức chế vì:
A.Ức chế đồng thời các gen tổng hợp enzyme
B.Ức chế đồng thời các quá trình tổng hợp tryptophan
C.Ức chế đồng thời khi gắn với chất ức chế gốc
D.Ức chế đồng thời khi gắn vào operator.
Câu 30: Điều hòa Lac operon có đăc điểm
A.Khi thiếu lactose, repressor sẽ bám vào gen cấu trúc
B.Chất cảm ứng hệ này là allolactose.
C.Khi lactose xuất hiện, lactose sẽ khởi động phiên mã
D.Điều hòa cảm ứng dương
Câu 31: Mục nào sau đây đúng cho operon Lactose
A.Đóng lại khi có cơ chất B.Đóng lại khi chất cần tổng hợp thừa
C.Lúc nào cũng mở D.Mở ra khi có cơ chất
Câu 32: Điểm bám của protein hoạt hóa
A.Gen điều hòa và gen cấu trúc B.Trình tự tăng cường (Enhancer) và
promoter
C.Promoter và gen điều hòa D.Ehancer và Operator
Câu 33: Protein đóng vai trò enzyme xúc tác các phản ứng chuyển hóa được mã
hóa bởi
A.Exon và Intron B.RNA C.Gen cấu trúc D.Gen điều hòa
Câu 34: Hệ tryptophan “đóng” không phiên mã được khi:
A.Khi tryptophan gắn vào operator B.Tryptophan thiếu hụt
C.Gen điều hòa sản xuất repressor. D.Tryptophan dư thừa.
Câu 35: Lac operon phiên mã khi môi trường
A.Có glucose B.Không có glucose và không có lactose
C.Có lactose D. Có glucose và không có lactose
Câu 36:
52
BÀI 6: ĐỘT BIẾN GEN
Câu 1: Đột biến sinh dưỡng
a. Không di truyền, có thể gây ung thư
b. Phát sinh không định hướng
c. Có thể di truyền tùy theo mô liên kết
d. Chỉ có a và b đúng
Câu 2: Chuyển vị là loại đột biến
a.Thay nu này bằng nu khác bất kì
b. Thay nu này bằng nu khác cùng loại (thay purin này bằng purin khác, thay
pyrimindin này bằng pyrimidin khác)
c. Thay purin thành pyrin mindin
d.Thay pirimidin thành purin
Câu 3: Đột biến tự nhiên là do
a.hóa học b.vật lý
c.sinh học d.tất cả đều đúng
Câu 4: Những loại đột biến gen nào sau đây ít gây hậu quả nghiêm trọng hơn cho
sinh vật?
a. Thay thế và mất 1 cặp nucleotide.
b. Chuyển đổi vị trí và mất 1 cặp nucleotide.
c. Thay thế và chuyển đổi vị trí của 1 cặp nucleotide.
d. Thay thế và thờm 1 cặp nucleotide
Câu 5: Loại đột biến gen nào sau đây không được di truyền bằng con đường sinh
sản hữu tính?
a. Đột biến giao tử. b. Đột biến ở hợp tử.
c. Đột biến ở giai đoạn tiền phôi. d. Đột biến soma.
Câu 6: Loại đột biến gen có biểu hiện nào sau đây được di truyền bằng phương
thức sinh sản hữu tính?
a. Đột biến làm tăng khả năng sinh sản của cá thể.
b. Đột biến gây vô sinh cho cỏ thể.
c. Đột biến gây chết cơ thể trước tuổi trưởng thành.
d. Đột biến tạo ra thể khảm trên cơ thể
Câu 7: Tính chất biểu hiện của đột biến gen chủ yếu là:
a. Có hại cho cơ thể b. Vừa có lợi vừa có hại cho cơ thể.
c. Có lợi cho cơ thể. d. Có lợi, có hại và trung tính.
Câu 8: Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến gen trong đời cá thể như thế nào?
53
a. Đột biến gen trội chỉ biểu hiện khi ở thể đồng hợp.
b. Đột biến gen trội biểu hiện khi ở thể đồng hợp và ở thể dị hợp.
c. Đột biến gen lặn chỉ biểu hiện ở thể dị hợp.
d. Đột biến gen lặn khụng biểu hiện được.
Câu 9: Những dạng đột biến gen nào thường gây nghiêm trọng cho sinh vật?
a. Mất và chuyển đổi vị trí của 1 cặp nucleotide.
b. Thêm và thay thế 1 cặp nucleotide.
c. Mất và thay thế 1 cặp nucleotide.
d. Thêm và mất 1 cặp nucleotide.
Câu 10: Đặc điểm nào sau đây không có ở đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit?
a. Chỉ liên quan tới 1 bộ ba.
b. Dễ xảy ra hơn so với các dạng đột biến gen khác.
c. Làm thay đổi trình tự nu của nhiều bộ ba.
d. Dễ thấy thể đột biến so với các dạng đột biến gen khác.
Câu 11: Hậu quả của base đồng đẳng gây đột biến
A.Thay đổi cấu trúc base B.Thay đổi đặc tính bắt cặp
C.Làm gãy phân tử DNA D.Tạo dạng hỗ biến
Câu 12: Ethidium bromide là chất gây đột biến thuộc nhóm:
A.Chèn vào DNA B.Thay đổi cấu trúc DNA
C.Chất khử amin D.Chất alkyl hóa
Câu 13: Đột biến nào không có tính hồi biến
A.Đột biến lặng B.Đột biến lệch nghĩa
C.Đột biến vô nghĩa D.Đột biến do transposon
Câu 14: Đột biến tự phát có thể do
A.Hỗ biến của base
B.Khử amin base đồng đẳng
C.Đột biến lệch khung khi polymerase sao chép các đoạn lặp lại của 1 nucleotide
D.Bị cảm ứng bởi hóa chất
Câu 15: enzyme photolyase không
A.Xúc tác phản ứng cắt dimer pyrimidin B.Cần có ánh sang để hoạt hóa
C.Có nhiều trong vi khuẩn D.Có trong động vật

BÀI 7: KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA SINH HỌC PHÂN TỬ


Câu 1: Enzyme cắt hạn chế có 3 loại, trong đó loại II được sử dụng nhiều vì.
54
A. Có vị trí cắt dễ xác định B. Giá thành rẻ
C. Tạo đầu bằng nhiều D. Tất cả đều đúng
Câu 2: E.Coli được sử dụng trong tạo dòng gen vì:
A. Bộ máy di truyền được nghiên cứu đầy đủ B. Tốc độ tăng trưởng
nhanh
C. Khả năng gây bệnh thấp D. Tất cả đều đúng
Câu 3: Vector tạo dòng là
a.Thể mang DNA dạng chuẩn
b.Có đặc tính lạ so với DNA nhiễm sắc thể
c.là vật liệu di truyền trung gian có nhiệm vụ chuyển và lưu trữ gen tái tổ
hợp trong tế bào chủ.
d.Có thể cắt, nối và tạo phức đa hệ với DNA nhiễm sắc thể của tế bào vi
khuẩn và người.
Câu 4: Yếu tố đánh dấu để chọn lọc dòng tái tổ hợp có đặc tính nào sau đây:
a.Phân biệt plasmid nhỏ và lớn
b.Phân biệt đặc tính của plasmid trong sinh dưỡng và di truyền tế bào
c.thường mang một hoặc vài gen kháng kháng sinh
d.Có tính thiết yếu cho sự sống còn của tế bào động thực vật mang gen
chuyển.
Câu 5: Bước nào sau đây không có trong tách chiết DNA
a.Phá vỡ tế bào, bộc lộ tế bào chất
b.Tách DNA ra khỏi hổn hợp trên bằng Phenol/Chlorofrom/isoaminalcohol
c.Cắt giới hạn DNA
d.Tinh sạch DNA bằng phương pháp tủa với cồn và ion hóa trị 1
Câu 6: Trong công nghệ gen, để đưa gen tổng hợp insulin của người vào vi khuẩn
E. coli, người ta đã sử dụng thể truyền là
a.tế bào thực vật. b. plasmit. c. tế bào động vật. d. nấm.
Câu 7: Giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp β - carôten (tiền chất tạo ra
vitamin A) trong hạt được tạo ra nhờ ứng dụng
A. phương pháp cấy truyền phôi. B. phương pháp lai xa và đa bội
hoá.
C. phương pháp nhân bản vô tính. D. công nghệ gen.
Câu 8: Trong kĩ thuật chuyển gen, các nhà khoa học thường chọn thể truyền có gen
đánh dấu để
A. nhận biết các tế bào đã nhận được DNA tái tổ hợp.
55
B. dễ dàng chuyển DNA tái tổ hợp vào tế bào nhận.
C. giúp enzyme giới hạn nhận biết vị trí cần cắt trên thể truyền.
D. tạo điều kiện cho enzyme nối hoạt động tốt hơn.
Câu 9: Trong kĩ thuật tạo DNA tái tổ hợp, enzym được sử dụng để gắn gen cần
chuyển với thể truyền là
A.restrictase. B. ARN pôlimerase. C. ligase D. DNA
pôlimerase
Câu 10: Chủng vi khuẩn E.coli mang gen sản xuất insulin của người đã được tạo ra
nhờ
A. nhân bản vô tính. B. công nghệ gen.
C. dung hợp tế bào trần. D. gây đột biến nhân tạo.
Câu 11: Trong kĩ thuật chuyển gen, để chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, người ta có
thể sử dụng hai loại thể truyền là
A. plasmid và virus B. plasmid và nấm men
C. nhiễm sắc thể nhân tạo và virus D. nhiễm sắc thể nhân tạo và
plasmid
Câu 12: Trong kĩ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, thể truyền plasmid cần
phải mang gen đánh dấu
A. để chuyển DNA tái tổ hợp vào tế bào được dễ dàng.
B. vì plasmid phải có các gen này để có thể nhận DNA ngoại lai.
C. để giúp cho enzyme restrictase cắt đúng vị trí trên plasmid.
D. để dễ dàng phát hiện ra các tế bào vi khuẩn đã tiếp nhận DNA tái tổ hợp.
Câu 13: Chu trình nhiệt của PCR bao gồm
A.Gắn mồi → biến tính → kéo dài B.Gắn mồi → kéo dài → kết thúc.
C.Biến tính →gắn mồi → kéo dài D.Biến tính → gắn mồi → kết
thúc.
Câu 14: Thành phần nào sau đây không có trong phản ứng PCR?
A.DNA khuôn B.Mồi ARN, các dNTPs
C.Enzyme cắt RE D.Mg2+, Taq DNA polymerase.
Câu 15: Kỹ thuật Northern blot được sử dụng để
A.Phát hiện gen B.Nghiên cứu sự biểu hiện gen
C.Phát hiện RNA D.Phát hiện protein
Câu 16: Cách thu hồi DNA từ dịch nước
A.Tủa với cồn tuyệt đối B.Tủa với isopropanol
C.Sắc ký hấp phụ D.Tất cả đều đúng
56
Câu 17: Enzyme cắt giới hạn (RE) được ứng dụng nhiều nhất là loại:
A.I B.II C.III D.Tất cả đều đúng
Câu 18: Tm trong lai acid nucleotide
A.Là nhiệt độ làm phân tử DNA sợi đôi tách thành sợi đơn
B.Là nhiệt độ tại đó phản ứng lai xảy ra
C.Là giá trị xác định độ đặc hiệu của sự lai
D.Là giá trị xác định độ bền vững của sự lai
Câu 19: Để đạt được hiệu ứng khuếch đại PCR cần sử dụng mấy mồi
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 20: Tính đặc hiệu của phản ứng PCR phụ thuộc vào
A.Thiết kế mồi B.Loại polymerase được sử dụng
C.Nhiệt độ ở bước biến tính D.Nhiệt độ ở bước kéo dài
Câu 21: Nhược điểm của PCR
A.Tốn thời gian B.Độ nhạy thấp
C.Có thể bị ngoại nhiễm D.Giá thành cao
Câu 22: Trong kỹ thuật giải trình tự Sanger cải tiến người ta sử dụng mấy ống
phản ứng
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 23: Đặc điểm không thuộc RE loại II
A.Trình tự nhận diện gồm 4 – 8 nucleotide B.Trình tự nhận diện có cấu trúc
palindrome
C.Cắt tạo đầu bằng hoặc sole D.Cắt cách trình tự nhận diện khoảng 20
nucleotide
Câu 24: PCR dựa trên đặc điểm của quá trình
A.Sao chép B.Phiên mã C.Điều hòa biểu hiện D.Dịch mã
Câu 25: PCR là chữ viết tắt của chữ
A.Polymer chromosome reaction B. Polymerase chromosome reaction
C. Polymer cytochrome reaction D.Polymerase chain reaction
Câu 26: Định lượng DNA bằng quang phổ kế ở bước song
A.230 nm B.260 nm C.280 nm D.320 nm.
Câu 27: Hai acid nucleotide sợi đơn trong điều kiện thích hợp có thể bắt cặp tạo
sợi đôi, gọi là
A.Lai phân tử B.Khuếch đại gen C.Giải trình tự D.Tạo dòng
gen
Câu 28: Hạn chế của kỹ thuật PCR
57
A.Trang thiết bị đắt tiền B.Không đặc hiệu C.Ngoại nhiễm D.Khó ứng
dụng
Câu 29: Enzyme cắt giới hạn là
A.Các enzyme nối DNA B.Các enzyme tổng hợp DNA
C.Các enzyme thủy phân DNA D.Các enzyme thủy phân liên kết
Hidro

BÀI 8: DI TRUYỀN VI KHUẨN

Câu 1. Cơ sở vật chất của di truyền của vi khuẩn là:


a. DNA. b. RNA. c. DNA và RNA. d. Nhiễm sắc thể.
Câu 2.Mỗi gen quyết định :
a. sự tổng hợp các enzym.
b. sự hình thành các cấu trúc của tế bào.
c. sự tổng hợp một protein đặc hiệu.
d. sự tổng hợp DNA.
Câu 3. Tần suất đột biến rất nhỏ:
a. 10-6 - 10-8. b. 10-5 - 10-7. c. 10-4 - 10-6. d. 10-5
- 10-9.
Câu 4. Sự biến nạp là :
a. sự vận chuyển gen của nhiễm sắc thể giữa các tế bào .
b. sự vận chuyển DNA hòa tan của nhiễm sắc thể từ tế bào cho sang tế bào nhận.
c. sự vận chuyển DNAcủa nhiễm sắc thể giữa các tế bào qua tiếp xúc .
d. sự vận chuyển DNA của nhiễm sắc thể giữa các tế bào.
Câu 5. Trong thí nghiệm của Griffith:
a. tiêm phế cầu S1 sống vào chuột thì chuột không chết.
b. tiêm phế cầu R1 sống vào chuột thì chuột chết.
c. tiêm phế cầu S1 chết vào chuột thì chuột chết.
d. tiêm hỗn hợp phế cầu S1 chết và R1 sống thì chuột chết
Câu 6 .Nhân tố biến nạp là:
a. RNA. b. RNA và DNA c.DNA. d.DNA và protein.
Câu 7. Trong biến nạp người ta nhận thấy trong một quần thể vi khuẩn có:
a. một quần thể tế bào có khả năng tiếp nhận DNA hòa tan.
b. nhiều tế bào có khả năng tiếp nhận DNA hòa tan.
c. một tế bào có khả năng tiếp nhận DNA hòa tan.
58
d. một số nhỏ tế bào khả nạp có khả năng tiếp nhận DNA hòa tan.
Câu 8. Sự tải nạp ở vi khuẩn là:
a. sự sao chép nhiễm sắc thể
b. sự tích hợp DNA tổng hợp vào nhiễm sắc thể.
c. quá trình vận chuyển gen qua tiếp xúc.
d. quá tình vận chuyển gen qua trung gian của phage
Câu 9. Sự tải nạp chung:
a. được khám phá lần đầu ở E.coli.
b. được khám phá lần đầu ở Salmonella.
c. do Lederberg và Tatum khám phá.
d. do Avery và Mac.Leod khám phá.
Câu 10. Phage λ có thể:
a.vận chuyển bất kỳ gen nào của E.coli.
b.vận chuyển nhóm gen Gal của E.coli.
c.làm tan tế bào nhiều loại vi khuẩn .
d. không tích hợp vào nhiễm sắc thể của vi khuẩn.
*Câu 11. Phag P22:
a. được tìm thấy ở môi trường nuôi cấy L2.
b. độc lực với L2 nhưng ôn hòa với L22.
c. độc lực với L22 nhưng ôn hòa vơi L2
d. được tìm thấy ở môi trường nuôi cấy L22.
Câu 12. Trong thiên nhiên sự tải nạp có thể .
a. tạo nên những vi khuẩn phối hợp nhiều đột biến khác nhau.
b. tạo nên những chủng vi khuẩn gram âm kháng nhiều thuốc.
c. làm lây lan các plasmid kháng thuốc ở vi khuẩn gram dương.
d. làm lây lan các plasmid kháng thuốc ở vi khuẩn gram âm.
Câu 13. Sự tiếp hợp là hiện tượng vận chuyển di truyền:
a. lúc chỉ có vi khuẩn cho là vi khuẩn khuyết dưỡng.
b. lúc chỉ có vi khuẩn nhận là vi khuẩn khuyết dưỡng
c. qua sự tiếp xúc của vi khuẩn.
d. qua trung gian của phage.
**Câu 14. Môi trường tổng hợp tối thiểu là:
a.môi trường dinh dưỡng thêm Leucin và Threonin.
b.môi trường chỉ chứa nước, Biotin, và Methionin.
c. môi trường chỉ chứa nước, glucose, và muối khoáng.
59
d. môi trường dinh dưỡng thêm Streptomycin
Câu 15. Tế bào đực:
a.chứa nhân tố F. b. không chứa nhân tố F.
c.đóng vai trò tế bào tiếp xúc d. đóng vai trò tế bào nhận.
Câu 16. Tế bào cái
a. chứa nhân tố F. b. không chứa nhân tố F.
c. đóng vai trò tế bào cho. d. đóng vai trò vận chuyển nhân tố F.
Câu 17.Tế bào Hfr:
a.có nhân tố F nằm ngoài nhiễm sắc thể. b.có nhân tố F không đầy đủ.
c.vận chuyển gen với một tần số cao. d. vận chuyển gen với một tần số
thấp
Câu 18.Nhân tố F:
a.mang một đoạn DNA của nhiễm sắc thể b.không có khả năng tự sao chép.
c.tích hợp vào nhiễm sắc thể d.không vận chuyển tính trạng của vi
khuẩn
Câu 19.Trong thiên nhiên sự tiếp hợp có vai trò đáng kể trong:
a. lây lan tính kháng thuốc giữa các vi khuẩn gram dương.
b. lây lan tính kháng thuốc giữa các vi khuẩn gram âm.
c. lây lan tính kháng thuốc giữa các vi khuẩn gram âm và gram dương.
d.vận chuyển các gen của vi khuẩn.
Câu 20. Đột biến phát sinh do:
a.sự phức tạp trong cấu tạo của tế bào chất. b.sự sai sót trong sao chép nhiễm sắc
thể.
c.nhiễm sắc thể gồm nhiều gen. d.gen tạo nên bởi nhiều nucleotide.
GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
Câu 1: Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc
của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba?
A. 6 loại mã bộ ba. B. 3 loại mã bộ ba. C. 27 loại mã bộ ba. D. 9 loại mã
bộ ba.
Câu 2: Ở sinh vật nhân thực, trình tự nuclêôtit trong vùng mã hóa của gen nhưng
không mã hóa axit amin được gọi là
A. đoạn intron. B. đoạn êxôn. C. gen phân mảnh. D. vùng vận
hành.
Câu 3: Vùng điều hoà là vùng
A. quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin
60
B. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã
C. mang thông tin mã hoá các axit amin D. mang tín hiệu kết
thúc phiên mã
Câu 4: Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho axit amin nào.
Các bộ ba đó là:
A. UGU, UAA, UAG B. UUG, UGA, UAG C. UAG, UAA, UGA D. UUG,
UAA, UGA
Câu 5: Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có một mạch
được tổng hợp liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn?
A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’.
B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch.
C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 3’→5’.
D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’.
Câu 6: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là
A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.
B. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA.
C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.
D. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin.
Câu 7: Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài
ngoại lệ, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính đặc hiệu. B. Mã di truyền có tính thoái hóa.
C. Mã di truyền có tính phổ biến. D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.
Câu 8: Gen không phân mảnh có
A. cả exôn và intrôn. B. vùng mã hoá không liên tục.
C. vùng mã hoá liên tục. D. các đoạn
intrôn.
Câu 9: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi
pôlipeptit hay một phân tử ARN được gọi là
A. codon. B. gen. C. anticodon. D. mã di
truyền.
Câu 10: Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?
A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.
B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.
C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản.
61
Câu 11: Bản chất của mã di truyền là
A. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin
trong prôtêin.
B. các axit amin đựơc mã hoá trong gen.
C. ba nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axit amin.
D. một bộ ba mã hoá cho một axit amin.
Câu 12: Vùng kết thúc của gen là vùng
A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã B. mang
tín hiệu kết thúc phiên mã
C. quy định trình tự sắp xếp các aa trong phân tử prôtêin D.
mang thông tin mã hoá các aa
Câu 13: Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức là:
A. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin
B. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền
D. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin
Câu 16: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là
A. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
B. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin
C. một bô ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin
D. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài loài ngoại lệ
Câu 17: Mỗi ADN con sau nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại
được hình thành từ các nuclêôtit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắc
A. bổ sung. B. bán bảo toàn. C. bổ sung và bảo toàn. D. bổ
sung và bán bảo toàn.
Câu 18: Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm các vùng theo trình tự là:
A. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng mã hoá. B. vùng
điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc.
C. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng kết thúc. D. vùng vận
hành, vùng mã hoá, vùng kết thúc.
Câu 19: Gen là một đoạn của phân tử ADN
A. mang thông tin mã hoá chuỗi polipeptit hay phân tử ARN. B. mang thông
tin di truyền của các loài.
C. mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin. D. chứa các bộ
3 mã hoá các axit amin.
62
Câu 20: Vùng nào của gen quyết định cấu trúc phân tử protêin do nó quy định
tổng hợp?
A. Vùng kết thúc. B. Vùng điều hòa. C. Vùng mã hóa. D. Cả ba
vùng của gen.
Câu 21: Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau
thành mạch liên tục nhờ enzim nối, enzim nối đó là
A. ADN giraza B. ADN pôlimeraza C. hêlicaza D. ADN
ligaza
Câu 22: Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có số lượng
nuclêôtit là
A. 1800 B. 2400 C. 3000 D. 2040
Câu 23: Intron là
A. đoạn gen mã hóa axit amin. B. đoạn gen không mã hóa axit
amin.
C. gen phân mảnh xen kẽ với các êxôn. D. đoạn gen mang tính hiệu kết
thúc phiên mã.
Câu 24: Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là:
A. tháo xoắn phân tử ADN.
B. lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của
ADN.
C. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của ADN. D. nối các
đoạn Okazaki với nhau.
Câu 25: Vùng mã hoá của gen là vùng
A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát phiên mã B. mang tín
hiệu kết thúc phiên mã
C. mang tín hiệu mã hoá các axit amin D. mang bộ ba mở đầu và bộ ba
kết thúc
Câu 26: Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa một axit amin trừ AUG và
UGG, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính phổ biến. B. Mã di truyền có tính đặc hiệu.
C. Mã di truyền luôn là mã bộ ba. D. Mã di truyền có tính thoái hóa.
Câu 27: Đơn vị mang thông tin di truyền trong ADN được gọi là
A. nuclêôtit. B. bộ ba mã hóa. C. triplet. D. gen.
Câu 28: Đơn vị mã hoá thông tin di truyền trên ADN được gọi là
A. gen. B. codon. C. triplet. D. axit amin.
63
Câu 29: Mã di truyền là:
A. mã bộ một, tức là cứ một nuclêôtit xác định một loại axit amin.
B. mã bộ bốn, tức là cứ bốn nuclêôtit xác định một loại axit amin.
C. mã bộ ba, tức là cứ ba nuclêôtit xác định một loại axit amin.
D. mã bộ hai, tức là cứ hai nuclêôtit xác định một loại axit amin.

PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
Câu 1: Quá trình phiên mã ở vi khuẩn E.coli xảy ra trong
A. ribôxôm. B. tế bào chất. C. nhân tế bào. D. ti thể.
Câu 2: Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của
A. mạch mã hoá. B. mARN. C. mạch mã gốc. D. tARN.
Câu 3: Đơn vị được sử dụng để giải mã cho thông tin di truyền nằm trong chuỗi
polipeptit là
A. anticodon. B. axit amin. B. codon. C. triplet.
Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây thuộc về cấu trúc của mARN?
A. mARN có cấu trúc mạch kép, dạng vòng, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X.
B. mARN có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X.
C. mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X.
D. mARN có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X.
Câu 5: Quá trình phiên mã xảy ra ở
A. sinh vật nhân chuẩn, vi khuẩn. B. sinh vật có ADN mạch kép.
C. sinh vật nhân chuẩn, vi rút. D. vi rút, vi khuẩn.
Câu 6: Trong quá trình dịch mã, mARN thường gắn với một nhóm ribôxôm gọi là
poliribôxôm giúp
A. tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin. B. điều hoà sự tổng hợp prôtêin.
C. tổng hợp các prôtêin cùng loại. D. tổng hợp được nhiều loại
prôtêin.
Câu 7: Đối mã đặc hiệu trên phân tử tARN được gọi là
A. codon. B. axit amin. B. anticodon. C. triplet.
Câu 8: ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen?
A. Từ mạch có chiều 5’ → 3’. B. Từ cả hai mạch đơn.
C. Khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2. D. Từ mạch mang mã gốc.
Câu 9: Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là
A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. ADN.
Câu 10: Ở cấp độ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế
64
A. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã. B. tổng hợp ADN, dịch mã.
C. tự sao, tổng hợp ARN. D. tổng hợp
ADN, ARN.
Câu 11: Các chuỗi polipeptit được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều
A. kết thúc bằng Met. B. bắt đầu bằng axit amin Met.
C. bắt đầu bằng axit foocmin-Met. D. bắt đầu từ một phức hợp aa-
tARN.
Câu 12: Dịch mã thông tin di truyền trên bản mã sao thành trình tự axit amin trong
chuỗi polipeptit là chức năng của
A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. ARN.
Câu 13: Làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã là nhiệm vụ của
A. mạch mã hoá. B. mARN. C. tARN. D. mạch mã
gốc.
Câu 14: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử
A. ADN và ARN B. prôtêin C. ARN D. ADN
Câu 15: Trong quá trình phiên mã, ARN-polimeraza sẽ tương tác với vùng nào để
làm gen tháo xoắn?
A. Vùng khởi động. B. Vùng mã hoá. C. Vùng kết thúc. D. Vùng
vận hành.
Câu 16: Trong quá trình phiên mã, chuỗi poliribônuclêôtit được tổng hợp theo
chiều nào?
A. 3’ → 3’. B. 3’ → 5’. C. 5’ → 3’. D. 5’ → 5’.
Câu 17: Giai đoạn hoạt hoá axit amin của quá trình dịch mã diễn ra ở:
A. nhân con B. tế bào chất C. nhân D. màng
nhân
Câu 18: Sản phẩm của giai đoạn hoạt hoá axit amin là
A. axit amin hoạt hoá. B. axit amin tự do. C. chuỗi polipeptit. D. phức hợp
aa-tARN.
Câu 19: Giai đoạn hoạt hoá axit amin của quá trình dịch mã nhờ năng lượng từ sự
phân giải
A. lipit B. ADP C. ATP D. glucôzơ
Câu 20: Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng trong đời
cá thể nhờ cơ chế
A. nhân đôi ADN và phiên mã. B. nhân đôi ADN và dịch mã.

65
C. phiên mã và dịch mã. D. nhân đôi
ADN, phiên mã và dịch mã.
Câu 21: Cặp bazơ nitơ nào sau đây không có liên kết hidrô bổ sung?
A. U và T B. T và A C. A và U D. G và X
Câu 22: Nhận định nào sau đây là đúng về phân tử ARN?
A. Tất cả các loại ARN đều có cấu tạo mạch thẳng.
B. tARN có chức năng vận chuyển axit amin tới ribôxôm.
C. mARN được sao y khuôn từ mạch gốc của ADN.
D. Trên các tARN có các anticodon giống nhau.
Câu 23: Dịch mã là quá trình tổng hợp nên phân tử
A. mARN B. ADN C. prôtêin D. mARN
và prôtêin
Câu 24: Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là
A. ADN-polimeraza. B. restrictaza. C. ADN-ligaza. D. ARN-
polimeraza.
Câu 25: Trong quá trình dịch mã, liên kết peptit đầu tiên được hình thành giữa
A. hai axit amin kế nhau. B. axit amin
thứ nhất với axit amin thứ hai.
C. axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất. D. hai axit amin cùng loại hay
khác loại.
Câu 26: Đơn vị mã hoá cho thông tin di truyền trên mARN được gọi là
A. anticodon. B. codon. C. triplet. D. axit amin.

ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN


Câu 1: Nội dung chính của sự điều hòa hoạt động gen là
A. điều hòa quá trình dịch mã. B. điều hòa lượng sản phẩm của
gen.
C. điều hòa quá trình phiên mã. D. điều hoà hoạt động nhân đôi
ADN.
Câu 2: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi môi trường
có lactôzơ thì
A. prôtêin ức chế không gắn vào vùng vận hành. B. prôtêin
ức chế không được tổng hợp.
C. sản phẩm của gen cấu trúc không được tạo ra. D. ARN-
polimeraza không gắn vào vùng khởi động.
66
Câu 3: Operon Lac của vi khuẩn E.coli gồm có các thành phần theo trật tự:
A. vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A)
B. gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc (Z, Y,
A)
C. gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y,
A)
D. vùng khởi động – gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y,
A)
Câu 4: Enzim ARN polimeraza chỉ khởi động được quá trình phiên mã khi tương
tác được với vùng
A. vận hành. B. điều hòa. C. khởi động. D. mã hóa.
Câu 5: Operon là
A. một đoạn trên phân tử ADN bao gồm một số gen cấu trúc và một gen vận
hành chi phối.
B. cụm gồm một số gen điều hòa nằm trên phân tử ADN.
C. một đoạn gồm nhiều gen cấu trúc trên phân tử ADN.
D. cụm gồm một số gen cấu trúc do một gen điều hòa nằm trước nó điều khiển.
Câu 6: Theo mô hình operon Lac, vì sao prôtêin ức chế bị mất tác dụng?
A. Vì lactôzơ làm mất cấu hình không gian của nó. B. Vì
prôtêin ức chế bị phân hủy khi có lactôzơ.
C. Vì lactôzơ làm gen điều hòa không hoạt động. D. Vì gen
cấu trúc làm gen điều hoà bị bất hoạt.
Câu 7: Điều hòa hoạt động gen của sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy ra ở giai đoạn
A. phiên mã. B. dịch mã. C. sau dịch mã. D. sau phiên
mã.
Câu 8: Gen điều hòa opêron hoạt động khi môi trường
A. không có chất ức chế. B. có chất
cảm ứng.
C. không có chất cảm ứng. D. có hoặc không có chất cảm ứng.
Câu 9: Trong cấu trúc của một opêron Lac, nằm ngay trước vùng mã hóa các gen
cấu trúc là
A. vùng điều hòa. B. vùng vận hành. C. vùng khởi động. D. gen điều
hòa.
Câu 10: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi môi trường
không có lactôzơ thì prôtêin ức chế sẽ ức chế quá trình phiên mã bằng cách
67
A. liên kết vào vùng khởi động. B. liên kết vào gen điều hòa.
C. liên kết vào vùng vận hành. D. liên kết vào vùng mã hóa.
Câu 11: Khi nào thì prôtêin ức chế làm ngưng hoạt động của opêron Lac?
A. Khi môi trường có nhiều lactôzơ. B. Khi môi trường không có
lactôzơ.
C. Khi có hoặc không có lactôzơ. D. Khi môi trường có lactôzơ.
Câu 12: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, lactôzơ đóng
vai trò của chất
A. xúc tác B. ức chế. C. cảm ứng. D. trung
gian.
Câu 13: Khởi đầu của một opêron là một trình tự nuclêôtit đặc biệt gọi là
A. vùng điều hòa. B. vùng khởi động. C. gen điều hòa. D. vùng vận
hành.
Câu 14: Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen
điều hòa là
A. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên các gen
cấu trúc.
B. nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã.
C. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng vận
hành.
D. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi
động.
Câu 15: Theo cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi có mặt của
lactôzơ trong tế bào, lactôzơ sẽ tương tác với
A. vùng khởi động. B. enzim phiên mã C. prôtêin ức chế. D. vùng vận
hành.
Câu 16: Trong một opêron, nơi enzim ARN-polimeraza bám vào khởi động phiên
mã là
A. vùng vận hành. B. vùng khởi động. C. vùng mã hóa. D. vùng
điều hòa.
Câu 17: Không thuộc thành phần của một opêron nhưng có vai trò quyết định hoạt
động của opêron là
A. vùng vận hành. B. vùng mã hóa. C. gen điều hòa. D. gen cấu
trúc.

68
Câu 18: Trình tự nuclêôtit đặc biệt của một opêron để enzim ARN-polineraza bám
vào khởi động quá trình phiên mã được gọi là
A. vùng khởi động. B. gen điều hòa. C. vùng vận hành. D. vùng mã
hoá.
* Câu 19: Sản phẩm hình thành cuối cùng theo mô hình của opêron Lac ở E.coli là:
A. 1 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân hủy
lactôzơ
B. 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzim phân hủy
lactôzơ
C. 1 phân tử mARN mang thông tin tương ứng của 3 gen Z, Y, A
D. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A
* Câu 20: Sản phẩm hình thành trong phiên mã theo mô hình của opêron Lac ở
E.coli là:
A. 1 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân hủy
lactôzơ
B. 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzim phân hủy
lactôzơ
C. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A
D. 1 chuỗi poliribônuclêôtit mang thông tin của 3 phân tử mARN tương ứng với
3 gen Z, Y, A
Câu 21: Hai nhà khoa học người Pháp đã phát hiện ra cơ chế điều hoà hoạt động
gen ở:
A. vi khuẩn lactic. B. vi khuẩn E. coli. C. vi khuẩn Rhizobium. D. vi
khuẩn lam.
Câu 22: Trong opêron Lac, vai trò của cụm gen cấu trúc Z, Y, A là:
A. tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã.
B. tổng hợp enzim ARN polimeraza bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên
mã.
C. tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng vận hành để ngăn cản quá trình phiên
mã.
D. tổng hợp các loại enzim tham gia vào phản ứng phân giải đường lactôzơ.
Câu 23: Trong một opêron, vùng có trình tự nuclêôtit đặc biệt để prôtêin ức chế
bám vào ngăn cản quá trình phiên mã, đó là vùng
A. khởi động. B. vận hành. C. điều hoà. D. kết thúc.
Câu 24: Trên sơ đồ cấu tạo của opêron Lac ở E. coli, kí hiệu O (operator) là:
69
A. vùng khởi động. B. vùng kết thúc. C. vùng mã hoá D. vùng vận
hành.
Câu 25: Trên sơ đồ cấu tạo của opêron Lac ở E. coli, vùng khởi động được kí hiệu
là:
A. O (operator). B. P (promoter). C. Z, Y, Z. D. R.
Câu 26: Khi nào thì cụm gen cấu trúc Z, Y, A trong opêron Lac ở E. coli không
hoạt động?
A. Khi môi trường có hoặc không có lactôzơ.B. Khi trong tế bào có lactôzơ.
C. Khi trong tế bào không có lactôzơ. D. Khi môi trường có nhiều
lactôzơ.
Câu 27: Khi nào thì cụm gen cấu trúc Z, Y, A trong opêron Lac ở E. coli hoạt
động?
A. Khi môi trường có hoặc không có lactôzơ.B. Khi trong tế bào có lactôzơ.
C. Khi trong tế bào không có lactôzơ. D. Khi prôtein ức chế bám vào
vùng vận hành.
Câu 28: Hai nhà khoa học nào đã phát hiện ra cơ chế điều hoà opêron?
A. Menđen và Morgan. B. Jacôp và Mônô. C. Lamac
và Đacuyn. D. Hacđi và Vanbec.

ĐỘT BIẾN GEN


Câu 1: Mạch gốc của gen ban đầu: 3’ TAX TTX AAA… 5’. Cho biết có bao
nhiêu trường hợp thay thế nuclêôtit ở vị trí số 7 làm thay đổi codon này thành
codon khác?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Tác nhân sinh học có thể gây đột biến gen là
A. vi khuẩn B. động vật nguyên sinh C. 5BU
D. virut hecpet
Câu 3: Mạch gốc của gen ban đầu: 3’ TAX TTX AAA… 5’. Cho biết có bao
nhiêu trường hợp thay thế nuclêôtit ở vị trí số 6 làm thay đổi codon mã hóa aa này
thành codon mã hóa aa khác? (Theo bảng mã di truyền thì codon AAA và AAG
cùng mã cho lizin, AAX và AAU cùng mã cho asparagin)
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4: Gen ban đầu có cặp nuclêôtit chứa A hiếm (A*) là T-A*, sau đột biến cặp
này sẽ biến đổi thành cặp
A. T-A B. A-T C. G-X D. X-G
70
Câu 5: Xét đột biến gen do 5BU, thì từ dạng tiền đột biến đến khi xuất hiện gen
đột biến phải qua
A. 1 lần nhân đôi. B. 2 lần nhân đôi. C. 3 lần nhân đôi. D. 4 lần
nhân đôi.
Câu 6: Guanin dạng hiếm kết cặp không đúng trong tái bản sẽ gây
A. biến đổi cặp G-X thành cặp A-T B. biến đổi cặp G-X thành cặp X-
G
C. biến đổi cặp G-X thành cặp T-A D. biến đổi cặp G-X thành cặp A-
U
Câu 7: Trong các dạng đột biến gen, dạng nào thường gây biến đổi nhiều nhất
trong cấu trúc của prôtêin tương ứng, nếu đột biến không làm xuất hiện bộ ba kết
thúc?
A. Mất một cặp nuclêôtit. B. Thêm
một cặp nuclêôtit.
C. Mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit. D. Thay thế một cặp nuclêôtit.
Câu 8: Đột biến xảy ra trong cấu trúc của gen
A. biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp tử B. cần 1 số điều kiện mới biểu hiện
trên kiểu hình.
C. được biểu hiện ngay ra kiểu hình. D. biểu hiện ngay ở cơ thể mang
đột biến.
Câu 9: Gen ban đầu có cặp nuclêôtit chứa G hiếm (G*) là X-G*, sau đột biến cặp
này sẽ biến đổi thành cặp
A. T-A B. A-T C. G-X D. X-G
Câu 10: Gen ban đầu có cặp nu chứa G hiếm (G ) là G -X, sau đột biến cặp này sẽ
* *

biến đổi thành cặp


A. G-X B. T-A C. A-T D. X-G
Câu 11: Mức độ gây hại của alen đột biến đối với thể đột biến phụ thuộc vào
A. tác động của các tác nhân gây đột biến. B. điều kiện môi trường sống của
thể đột biến.
C. tổ hợp gen mang đột biến. D. môi trường và tổ hợp gen mang
đột biến.
Câu 12: Dạng đột biến thay thế một cặp nuclêôtit nếu xảy ra trong một bộ ba giữa
gen, có thể
A. làm thay đổi toàn bộ axit amin trong chuỗi pôlypeptit do gen đó chỉ huy tổng
hợp.
71
B. làm thay đổi nhiều nhất một axit amin trong chuỗi pôlypeptit do gen đó chỉ
huy tổng hợp.
C. làm thay đổi ít nhất một axit amin trong chuỗi pôlypeptit do gen đó chỉ huy
tổng hợp.
D. làm thay đổi một số axit amin trong chuỗi pôlypeptít do gen đó chỉ huy tổng
hợp.
Câu 13: Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí số 9 tính từ mã mở đầu nhưng
không làm xuất hiện mã kết thúc. Chuỗi polipeptit tương ứng do gen này tổng hợp
A. mất một axit amin ở vị trí thứ 3 trong chuỗi polipeptit.
B. thay đổi một axit amin ở vị trí thứ 3 trong chuỗi polipeptit.
C. có thể thay đổi một axit amin ở vị trí thứ 2 trong chuỗi polipeptit.
D. có thể thay đổi các axit amin từ vị trí thứ 2 về sau trong chuỗi polipeptit.
Câu 14: Các bazơ nitơ dạng hỗ biến kết cặp bổ sung không đúng khi ADN nhân
đôi do có
A. vị trí liên kết C1 và bazơ nitơ bị đứt gãy. B. vị trí liên kết hidrô bị thay đổi.
C. vị trí liên kết của nhóm amin bị thay đổi. D. vị trí liên kết photpho di-este bị
thay đổi.
Câu 15: Các dạng đột biến gen làm xê dịch khung đọc mã di truyền bao gồm:
A. cả ba dạng mất, thêm và thay thế 1 cặp nu. B. thay thế
1 cặp nuclêôtit và thêm 1 cặp nu.
C. mất 1 cặp nuclêôtit và thêm 1 cặp nu. D. thay thế 1 cặp nuclêôtit và mất
1 cặp nu.
Câu 16: Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit giữa gen cấu trúc có thể làm cho
mARN tương ứng
A. không thay đổi chiều dài so với mARN bình thường.
B. ngắn hơn so với mARN bình thường. C. dài hơn so với mARN
bình thường.
D. có chiều dài không đổi hoặc ngắn hơn mARN bình thường.
Câu 17: Dạng đột biến điểm làm dịch khung đọc mã di truyền là
A. thay thế cặp A-T thành cặp T-A B. thay thế cặp G-X thành cặp T-A
C. mất cặp nuclêôtit A-T hay G-X D. thay thế cặp A-T thành cặp G-X
Câu 18: Đột biến gen lặn sẽ biểu hiện trên kiểu hình
A. khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử. B. thành kiểu hình ngay ở thế hệ
sau.
C. ngay ở cơ thể mang đột biến. D. khi ở trạng thái đồng hợp tử.
72
Câu 19: Biến đổi trên một cặp nuclêôtit của gen phát sinh trong nhân đôi ADN
được gọi là
A. đột biến B. đột biến gen. C. thể đột biến. D. đột biến
điểm.
Câu 20: Nếu gen ban đầu có cặp nu. chứa A hiếm (A*) là A*-T, thì sau đột biến sẽ
biến đổi thành cặp
A. T-A B. G-X C. A-T D. X-G
Câu 21: Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì
A. làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin.
B. làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể s/vật không kiểm soát được quá trình
tái bản của gen.
C. làm gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ.
D. làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp
prôtêin.
Câu 22: Điều nào dưới đây không đúng khi nói về đột biến gen?
A. Đột biến gen luôn gây hại cho sinh vật vì làm biến đổi cấu trúc của gen.
B. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá.
C. Đột biến gen có thể làm cho sinh vật ngày càng đa dạng, phong phú.
D. Đột biến gen có thể có lợi hoặc có hại hoặc trung tính.
Câu 23: Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào
A. mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.
B. cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và cấu trúc của gen.
C. sức đề kháng của từng cơ thể. D. điều kiện sống
của sinh vật.
*Câu 24: Chuỗi pôlipeptit do gen đột biến tổng hợp so với chuỗi pôlipeptit do gen
bình thường tổng hợp có số axit amin bằng nhau nhưng khác nhau ở axit amin thứ
80. Đột biến điểm trên gen cấu trúc này thuộc dạng
A. thay thế một cặp nuclêôtit ở bộ ba thứ 80. B. mất một cặp nuclêôtit ở vị trí
thứ 80.
C. thay thế một cặp nuclêôtit ở bộ ba thứ 81. D. thêm một cặp nuclêôtit vào vị
trí 80.
*Câu 25: Một chuỗi polipeptit của sinh vật nhân sơ có 298 axit amin, vùng chứa
thông tin mã hóa chuỗi polipeptit này có số liên kết hidrô giữa A với T bằng số liên
kết hidrô giữa G với X (tính từ bộ ba mở đầu đến bộ ba kết thúc) mã kết thúc trên
mạch gốc là ATX. Trong một lần nhân đôi của gen này đã có 5-BU thay T liên kết
73
với A và qua 2 lần nhân đôi sau đó hình thành gen đột biến. Số nuclêôtit loại T của
gen đột biến được tạo ra là:
A. 179. B. 359. C. 718. D. 539.
*Câu 26: Trên vùng mã hóa của một gen không phân mảnh, giả sử có sự thay thế
một cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 134 tính từ triplet mở đầu, thì prôtêin do gen này điều
khiển tổng hợp bị thay đổi như thế nào so với prôtêin bình thường?
A. Prôtêin đột biến bị thay đổi axít amin thứ 45. B. Prôtêin
đột biến bị thay đổi axít amin thứ 44.
C. Prôtêin đột biến bị mất axít amin thứ 44. D. Prôtêin đột biến bị mất axít
amin thứ 45.

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC PHÂN TỬ DƯỢC

Biên soạn: Bùi Thanh Phong

74
BÀI 1: BÀI MỞ ĐẦU

Câu 1: Học thuyết trung tâm cho rằng TTDT


A.Không chuyển sang RNA được
B.Không chuyển từ RNA sang DNA được
C.Không chuyển từ protein sang acid nucleotide được
D.Được luân chuyển tự do trong tế bào
Câu 2: Học thuyết trung tâm
A.Nói về sự luân chuyển thông tin từ protein đến DNA
B.Do Francis Crick và James Watson phát biểu đầu tiên
C.Do James Watson phát biểu đầu tiên
D. Do Francis Crick phát biểu đầu tiên

BÀI 2: SAO CHÉP DNA


1. Sự đa dạng của phân tử deoxyribo nucleotide acid được quyết định bởi:
A. Số lượng của các nucleotide. D. Cấu trúc không gian của
B. Thành phần của các loại nucleotide deoxyribose nucletide acid.
tham gia. E. Tất cả đều đúng.
C. Trật tự sắp xếp của các nucleotide.
2. Liên kết photphodieste được hình thành giữa hai nucleotide xảy ra giữa các vị
trí cacbon:
A. 1’ của nucleotide trước và 5’ của nucleotide sau.
B. 5’ của nucleotide trước và 3’ của nucleotide sau.
C. 5’ của nucleotide trước và 5’ của nucleotide sau.
D. 3’ của nucleotide trước và 5’ của nucleotide sau.
3. Sự bền vững và đặc thù trong cấu trúc không gian xoắn kép của DNA được
đảm bảo bởi:
A. Các liên kết photphodieste giữa các nucleotide trong chuỗi pôlynucleotide.
75
B. Liên kết giữa các basevà đường deoxyribose.
C. Số lượng các liên kết hydro hình thành giữa các basecủa 2 mạch.
D. Sự kết hợp của DNA với protein histôn trong cấu trúc của sợi nhiễm sắc.
E. Sự liên kết giữa các nucleotide.
4. Sự linh hoạt trong các dạng hoạt động chức năng của DNA được đảm bảo bởi:
A. Tính bền vững của các liên kết photphodieste.
B. Tính yếu của các liên kết hydro trong nguyên tắc bổ sung.
C. Cấu trúc không gian xoắn kép của DNA.
D. Sự đóng và tháo xoắn của sợi nhiễm sắc.
E. Đường kính của phân tử DNA.
5. DNA có cấu trúc không gian xoắn kép dạng vòng khép kín được thấy ở:
A. Vi khuẩn. D. B và C đúng.
B. Lạp thể. E. A, B và C đều đúng.
C. Ti thể.
6. Sinh vật có ARN đóng vai trò là vật chất di truyền là:
A. Vi khuẩn. C. Một số loại vi E. Tất cả các tế bào
B. Virus. khuẩn. nhân sơ.
D. Một số loại virus.
7. Thông tin di truyền được mã hoá trong DNA dưới dạng:
A. Trình tự của các axit photphoric quy định trình tự của các nucleotide.
B. Trình tự của các nucleotit trên gen quy định trình tự của các axit amin.
C. Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc không gian của DNA.
D. Trình tự của các deoxyribose quy định trình tự của các bazơ nitric.
8. Trong quá trình nhân đôi của DNA, enzym DNA polymerase tác động theo
cách sau:
A. Dựa trên phân tử DNA cũ để tạo nên 1 phân tử DNA hoàn toàn mới, theo
nguyên tắc bổ sung.
B. Enzym di chuyển song song ngược chiều trên 2 mạch của phân tử DNA mẹ để
hình thành nên các phân tử DNA con bằng cách lắp các nucleotit theo nguyên tắc
bổ sung.
C. Enzym DNA polymerase chỉ có thể tác động trên mỗi mạch của phân tử DNA
theo chiều từ 3’ đến 5’.
D. Enzym tác động tại nhiều điểm trên phân tử DNA để quá trình nhân đôi diễn ra
nhanh chóng hơn.
9. Hai mạch DNA mới được hình thành dưới tác dụng của enzym polymerase
dựa trên 2 mạch của phân tử DNA cũ theo cách:
A. Phát triển theo hướng từ 3’ đến 5’(của mạch mới).
B. Phát triển theo hướng từ 5’ đến 3’(của mạch mới).
C. Một mạch mới được tổng hợp theo hướng từ 3’ đến 5’ còn mạch mới kia phát
triển theo hướng từ 5’ đến 3’.
76
D. Hai mạch mới được tổng hợp theo hướng ngẫu nhiên, tuỳ theo vị trí tác dụng
của enzym.
10. Đoạn Okazaki là:
A. Đoạn DNA được tổng hợp một cách liên tục trên DNA cũ trong quá trình nhân
đôi.
B. Một phân tử ARN thông tin được sao ra từ mạch không phải là mạch gốc của
gen.
C. Các đoạn DNA mới được tổng hợp thành từng đoạn ngắn trên 1 trong 2 mạch
của DNA cũ trong quá trình nhân đôi.
D. Các đoạn ARN ribosome được tổng hợp từ các gen của nhân con.
E. Các đoạn DNA mới được tổng hợp trên cả 2 mạch của phân tử DNA cũ trong
quá trình nhân đôi.
11. Sự nhân đôi của DNA trên cơ sở nguyên tắc bổ sung có tác dụng:
A. Đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ.
B. Sao lại chính xác trình tự của các nucleotide trên mỗi mạch của phân tử DNA,
duy trì tính chất đặc trưng và ổn định của phân tử DNA qua các thế hệ.
C. Góp phần tạo nên hiện tượng biến dị tổ hợp.
D. A và B đúng.
E. A, B và C đều đúng.
12. Định nghĩa nào sau đây về gen là đúng nhất:
A. Một đoạn của phân tử DNA mang thông tin cho việc tổng hợp một protein quy
định tính trạng.
B. Một đoạn của phân tử DNA chịu trách nhiệm tổng hợp một trong các loại ARN
hoặc tham gia vào cơ chế điều hoà sinh tổng hợp protein.
C. Một đoạn của phân tử DNA tham gia vào cơ chế điều hoà sinh tổng hợp protein
như gen điều hoà, gen khởi hành, gen vận hành.
D. Một đoạn của phân tử DNA chịu trách nhiệm tổng hợp một trong các loại ARN
thông tin, vận chuyển và ribosome.
E. Là một đoạn của phân tử DNA có chức năng di truyền.
13. Chức năng nào dưới đây của DNA là không đúng:
A. Mang thông tin di truyền quy định sự hình thành các tính trạng của cơ thể.
B. Trực tiếp tham gia vào quá trình sinh tổng hợp protein.
C. Nhân đôi nhằm duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ
thể.
D. Đóng vai trò quan trọng trong tiến hoá.
E. Mang các gen tham gia vào cơ chế điều hoà sinh tổng hợp protein.
14. Phát biểu nào dưới đây không đúng:
A. Các đoạn Okazaki sau khi được tổng hợp sẽ gắn lại với nhau thành một mạch
liên tục dưới tác dụng của enzym DNA ligase.

77
B. Sợi dẫn đầu là mạch đơn được tổng hợp liên tục trong quá trình nhân đôi từ một
mạch của DNA mẹ trên đó enzym DNA pôlymerase di chuyển theo chiều tác động
của các enzym tháo xoắn và phá vỡ liên kết hydro.
C. Sự nhân đôi có thể diễn ra ở nhiều điểm trên DNA.
D. Do kết quả của sự nhân đôi, 2 DNA mới được tổng hợp từ DNA mẹ theo
nguyên tắc bán bảo toàn.
E. Sợi đi theo là các đoạn Okazaki được tổng hợp trong quá trình nhân đôi từ một
mạch của DNA mẹ, trên đó enzym DNA pôlymerase di chuyển theo chiều các
enzym tháo xoắn và phá vỡ liên kết hydro.
15. Phát biểu nào dưới đây là không đúng:
A. Cơ chế nhân đôi của DNA đặt cơ sở cho sự nhân đôi của NST.
B. Phân tử DNA đóng xoắn cực đại vào kì đầu 1 trong quá trình phân bào giảm
nhiễm.
C. Các liên kết photphodieste giữa các nucleotide trong chuỗi là các liên kết bền
vững do đó tác nhân đột biến phải có cường độ mạnh mới có thể làm ảnh hưởng
đến cấu trúc DNA.
D. Việc lắp ghép các nucleotide theo nguyên tắc bổ sung trong quá trình nhân đôi
đảm bảo cho thông tin di truyền được sao lại một cách chính xác.
E. Không phải chỉ có mARN mà tARN và rARN đều được tổng hợp từ các gen
trên DNA.
16. Một đoạn mạch đơn của phân tử DNA có trình tự các nucleotide như sau:
…ATG CAT GGC CGC A… Trong quá trình tự nhân đôi DNA mới được hình
thành từ đoạn mạch khuôn này sẽ có trình tự:
A. …ATG CAT GGC CGC A… C. …UAC GUA CCG GCG U…
B. …TAC GTA CCG GCG T… D. …ATG CGT ACC GGCGT…
17.Enzyme nào xúc tác cho sự tách hai mạch DNA và tháo xoắn chúng:
a.Helicase c.Topoisomerase II
b.3’-5’ exonuclease d.Telomeras
18.Khẳng định nào đúng về operon:
a.Operon luôn luôn có 3 gen c.Ở operon hai mạch DNA đều được
b.Operon thỉnh thoảng có hơn 1 phiên mã
promoter d.Tất cả các gen ở tế bào Eukaryote
được tổ chức trong operon
19. Protein nào tham gia vào sự sao chép DNA ở Prokaryote có hoạt tính
ATPase:
a.Primase c.Helicase
b.DNA polymerase III d.SSB protein
20.Liên kết và tương tác hóa học nào làm ổn định cấu trúc bậc 2 của DNA:
a.Cộng hóa trị và hidro c.Cộng hóa trị và ion
b.Hydro và ion d.Hydro và kị nước
78
21.Enzyme nào tách mạch DNA trong quá trình sao chép:
a.Helicase c.Topoisomerase II
b.Ligase d.Primase
22.Enzyme nào có vai trò nối các đoạn DNA:
a.Helicase c.Ligase
b.3’-5’ exonuclease d.Primase
23.Enzyme nào tổng hợp các mồi RNA ngắn trong sao chép:
a.RNA polymerase III c.Ligase
b.3’-5’ exonuclease d.Primase
24.Enzyme nào tham gia tổng hợp mạch chậm DNA trong sao chép:
a.DNA polymerase III c.Primase
b.Ligase d.Tất cả đều đúng
25.Enzyme nào có chức năng phiên mã ngược:
a.Primase c.RNA polymerase
b.DNA polymerase d.Tất cả đều sai
26.Khẳng định nào đúng đối với quá trình biểu hiện gen ở Pro- và Eukaryote:
a.Sao chép và sữa chữa mRNA xảy ra sau phiên mã
b.Sự dịch mã mRNA bắt đầu trước khi kết thúc phiên mã
c.RNA polymerase có thể gắn vào promoter nằm ở vùng thượng nguồn từ điểm bắt
đầu phiên mã
d. tất cả đều sai.
27.Trong chủng E. coli đột biến, DNA polymerase I bị mất hoạt tính do đó sẽ
không có vai trị:
a.Phiên mã c.Tháo xoắn DNA
b.Sửa sai bằng cách cắt bỏ d.Tái tổ hợp DNA
28. DNA có thể tồn tại ở bào quan nào của tế bào:
a.Nhân, bộ máy Golgi, ty thể c.Nhân, ty thể, lục lạp
b.Nhân, ty thể, mạng lưới nội chất d.Nhân, bộ máy Golgi, lục lạp
29. Protein SSB trong sao chép DNA được viết tắt từ:
a.Simple strand binding c.Single strandline bind
b.Simple strandline binding d.Single strand binding
Câu 30. Trong phân tử acid nucleic phân tử carbon nào của đường desoxyribose
gắn với phosphate, với nhóm hydroxyl (OH) và với base nitrogen.
a. C1’ với base nitrogen, C3’ với OH, C5’ với phosphate.
b. C3’ với base nitrogen, C1’ với OH, C5’ với phosphate.
c. C5’ với base nitrogen, C3’ với OH, C1’ với phosphate.
d. C2’ với base nitrogen, C3’ với OH, C5’ với phosphate.
Câu 31. Để nối hai đoạn Okazaki của DNA, trình tự nào về hoạt động của các
enzyme dễ chấp nhận hơn cả? Cho rằng cả hai đoạn đều đã được tạo ra.
a. Polymerase I (5’ ---> 3’ exonuclease), polymerase I (polymerase), ligase.
79
b. Polymerase I (5’ ---> 3’ exonuclease), polymerase III, ligase.
c. Ribonuclease, polymerase III, ligase.
d. Primase, polymerase I, ligase.
Câu 32. Enzyme Topoisomerase có vai trò:
a. Tách mạch tạo chẻ ba sao chép c. Sửa sai.
DNA. d. Làm mồi để tổng hợp các đoạn
b. Cắt một mạch DNA phía sau chẻ ba Okazaki.
sao chép để tháo xoắn.
Câu 33. Acid nucleic là một chuỗi các nucleotide. Các nucleotide được tạo nên
từ 3 thành phần. Thành phần nào trong số đó có thể tách ra khỏi nucleotide mà
không làm mạch đứt rời:
a. Đường c. Base nitơ
b. Phosphate d. Cả a và c
Câu 34. Nếu một trong những enzyme sau đây vắng mặt thì không có nucleotide
nào được gắn vào chẻ ba sao chép. Enzyme nào trong số này:
a. Polymerase I (có hoạt tính polymer hóa). b. Polymerase III.
c. Polymerase I (có hoạt tính exonucleose 5’--->3’). d. DNA ligase.
Câu 35.Cái nào trong những mô tả sau đây thích hợp nhất cho các nucleotide:
a. Base nitơ và nhóm phosphate.
b. Base nitơ, nhóm phosphate và đường 5C.
c. Base nitơ và đường 5C.
d. Đường 5C và adenine hay uracil.
e. Đường 5C, nhóm phosphate và purine.
Câu 36: Đoạn okazaki không có đặc tính
A.Đoạn gắn tạo ra do sao chép không liên tục B.Loop
C.Kích thước từ 40 – 2000 base D.Nằm trên sợi muộn.
Câu 37: Thí nghiệm Meselson – Stahl đã chứng minh
A.DNA được cấu tạo từ N14 và N15 C.DNA được sao chép theo cơ chế bán
bảo tồn
B.DNA có cấu trúc xoắn kép D.DNA được sao chép theo cơ chế bảo
tồn
Câu 38: Phương trình phản ứng sao chép
A. d(NMP)n + dNTP → d(NTP)n+1 + PPi B. d(NDP)n + dNTP → d(NDP)n+1 +
PPi
C. d(NMP)n + dNDP → d(NMP)n+1 + Pi D. d(NMP)n + dNDP → d(NMP)n+1
+ PPi
Câu 39: Yếu tố nào KHÔNG tham gia quá trình sao chép DNA
A.Khuôn mẫu B.RNase H C.Mg++ D.Mn++
Câu 40: Vai trò của RNase H trong sao chép DNA
A.Không tham gia quá trình sao chép B.Tổng hợp mồi
80
C.Thủy giải mồi D.Tổng hợp sợi muộn
Câu 41: Khi sao chép, DNA sợi mới được tổng hợp theo chiều
A.3’- 5’ B.5’- 3’ C.3’- 5’ trên sợi sớm và 5’- 3’ trên sợi muộn D.Cả hai
chiều
Câu 42: Vai trò của DNA ligase trong sao chép DNA
A.Tổng hợp DNA trên sợi muộn B.Nối các đoạn okazaki
C.Tách các đoạn okazaki D.Nối các mồi
Câu 43: Bước nào không có trong sao chép sợi muộn
A.Tổng hợp mồi B.Tổng hợp đoạn okazaki
C.Nối các mồi D.Nối các đoạn Okazaki
Câu 44: Sao chép DNA mạch thẳng gặp vấn đề gì?
A.Không có Ori B.Sản phẩm bị ngắn dần
C.Không có chỗ gắn mồi D.Mồi không bị phân hủy khi kết thúc sao chép
Câu 45: Enzyme DNA polymerase sao chép DNA ti thể ở nhân thật là:
A.Anpha B.Beta C.Delta D.Gama
Câu 46: Một đơn vị cấu trúc DNA bao gồm
A.Base nitơ, Đường 5C, gốc photphat B.Base nitơ, đường 6C, gốc
photphat
C.Đường 5 C, gốc photphat D.Base nitơ, gốc photphat
Câu 47: Phage T7 giải quyết vấn đề sao chép DNA thẳng nhờ
A.Vòng hóa bộ gen nhờ trình tự cos B.Trình tự telomere
C.Sao chép lăn vòng D.Thành lập phức nối nhờ trình tự cos
Câu 48: Ổn định sợi đơn DNA là chức năng của
A.Protein N B.Protein B C.Protein SSB D.Rep protein
Câu 49: DNA được cấu tạo từ gốc photphat, base nit ơ và
A.Đường ribose 6C B.Đường deoxyribose 6C
C.Đường deoxyribose 5C D.Đường ribose 5C
Câu 50: DNA có thể tồn tại ở bào quan nào của tế bào
A.Nhân, ty thể, lục lạp B.Nhân, bộ máy Golgi, ty thể
C.Nhân, ty thể, mạng lưới nội chất C.Nhân, bộ máy Golgi, lục lạp
Câu 51: Cho các thông tin sau: (1) Cắt liên kết hidro (2) Tạo bong bóng sao chép
(3) Tháo xoán DNA (4) Lắp nucleotide (5) gắn mồi. Chọn thứ tự đúng:
A.2-1-4-3-5 B.1-2-5-4-3 C.2-1-4-5-3 D.3-1-2-5-4.
Câu 52: Sao chép lăn vòng DNA mới ở dạng:
B. Xoắn B.Vòng C.Thẳng D.Siêu xoắn.
Câu 53: Primase hoạt động với sự hỗ trợ của
A.Protein N B.Protein SSB C.Protein histon
D.Protein B
Câu 54: Replicon là:

81
A.Đơn vị sao chép B.Đơn vị sao chép C.Primer (mồi) D.Chu kỳ
sao chép

BÀI 3: RNA VÀ PHIÊN MÃ


Câu 1: Gen không phân mảnh có
A. cả exon và intron. B. vùng mã hoá không liên tục.
C. vùng mã hoá liên tục. D. các đoạn
intron.
Câu 2: Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức là:
A. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại amino acid
B. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền
D. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một amino acid
Câu 3: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là
A. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
B. nhiều bộ ba cùng xác định một amino acid
C. một bô ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một amino acid
D. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài loài ngoại lệ
Câu 4: Một đoạn của phân tử DNA mang thông tin mã hoá cho một chuỗi
pôlipeptit hay một phân tử RNA được gọi là
A. codon. B. gen C. anticodon. D.
mã di truyền.
Câu 5: Mỗi gen mã hoá protein điển hình gồm các vùng theo trình tự là:
A. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng mã hoá.
B. vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc.
C. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng kết thúc.
D. vùng vận hành, vùng mã hoá, vùng kết thúc.
Câu 6: Gen là một đoạn của phân tử DNA
A. mang thông tin mã hoá chuỗi polypeptide hay phân tử RNA.
B. mang thông tin di truyền của các loài.
C. mang thông tin cấu trúc của phân tử protein.
D. chứa các bộ 3 mã hoá các amino acid.
Câu 7: Vùng nào của gen quyết định cấu trúc phân tử protein do nó quy định tổng
hợp?
A. Vùng kết thúc. B. Vùng điều hòa. C. Vùng mã hóa. D. Cả ba vùng của
gen.
Câu 8: Intron là
A.đoạn gen mã hóa aa B. đoạn gen không mã hóa trình tự các aa
C. gen phân mảnh xen kẽ các exon. D. đoạn gen mang tín hiệu KT PHIÊN

82
Câu 9: Vùng mã hoá của gen là vùng
A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát phiên mã
B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã
C. mang tín hiệu mã hoá các amino acid
D. mang bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc
Câu 10: Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa một amino acid trừ AUG và
UGG, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính phổ biến. B. Mã di truyền có tính đặc hiệu.
C. Mã di truyền luôn là mã bộ ba. D. Mã di truyền có tính thoái hóa.
Câu 11: Đơn vị mang thông tin di truyền trong DNA được gọi là
A. nucleotide. B. bộ ba mã hóa. C. triplet. D. gen.
Câu 12: Đơn vị mã hoá thông tin di truyền trên DNA được gọi là
A. gen. B. codon. C. triplet. D.amino acid.
Câu 13: Quá trình phiên mã ở vi khuẩn E.coli xảy ra trong
A. ribosome. B. tế bào chất. C. nhân tế bào. D. ti thể.
Câu 14: Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của
A. mạch mã hoá. B. mRNA. C. mạch mã gốc. D. tRNA.
Câu 15: Đặc điểm nào dưới đây thuộc về cấu trúc của mRNA?
A. mRNA có cấu trúc mạch kép, dạng vòng, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, C.
B. mRNA có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, C.
C. mRNA có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, C.
D. mRNA có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, C.
Câu 16: Quá trình phiên mã xảy ra ở
A. sinh vật nhân chuẩn, vi khuẩn. B. sinh vật có DNA mạch kép.
C. sinh vật nhân chuẩn, virus. D. virus, vi khuẩn.
Câu 17: Đối mã đặc hiệu trên phân tử tRNA được gọi là
A. codon. B. amino acid. B. anticodon. C. triplet.
Câu 18: RNA được tổng hợp từ mạch nào của gen?
A. Từ mạch có chiều 5’ → 3’. B. Từ cả hai mạch đơn.
C. Khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2. D. Từ mạch mang mã gốc.
Câu 19: Loại acid nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribosome là
A. rRNA. B. mRNA. C. tRNA. D. DNA.
Câu 20: Ở cấp độ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế
A. tự sao, tổng hợp RNA, dịch mã. B. tổng hợp DNA, dịch mã.
C. tự sao, tổng hợp RNA. D. tổng hợp DNA, RNA.
Câu 21: Các chuỗi polypeptide được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều
A. kết thúc bằng Met. B. bắt đầu bằng amino acid Met.
C. bắt đầu bằng acid formin-Met. D. bắt đầu từ một phức hợp aa-
tRNA.
Câu 22: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử
83
A. DNA và RNA B. protein C. RNA D. DNA
Câu 23: Trong quá trình phiên mã, RNA-polimerase sẽ tương tác với vùng nào để
làm gen tháo xoắn?
A. Vùng khởi động. B. Vùng mã hoá. C. Vùng kết thúc. D. Vùng vận
hành.
Câu 24: Trong quá trình phiên mã, chuỗi polyribonucleotide được tổng hợp theo
chiều nào?
A. 3’ → 3’. B. 3’ → 5’. C. 5’ → 3’. D. 5’ → 5’.
Câu 25: Enzyme chính tham gia vào quá trình phiên mã là
A. DNA-polimerase. B. restrictase. C. DNA-ligase. D.RNA-polimerase.
Câu 26: Tiểu đơn vị nào của RNA polymerase vi khuẩn đảm bảo sự liên kết của
enzyme với promotor:
A. B. C. D.
Câu 27: Enzyme nào có chức năng phiên mã ngược:
A.Primase B.DNA polymerase C.RNA polymerase D.Tất
cả đều sai
Câu 28: RNA polymerase tham gia tổng hợp RNA ở Pro- và Eukaryote đều có
tính chất chung:
A.Bắt đầu tổng hợp RNA cần phải có mồi B.Không có hoạt tính
exonuclease
C.Tổng hợp RNA theo hướng 3’→5’ D.Cả a và b đều đúng
Câu 29: Để bắt đầu phiên mã ở Eukaryote cần:
A.Nhân tố phiên mã cơ bản, RNA polymerase B.Mồi, RNA polymerase
C.Nhân tố phiên mã cơ bản, protein hoạt hóa D.Cả a và b đều đúng
Câu 30: Các yếu tố tham gia quá trình phiên mã:
A.Nhân tố phiên mã cơ bản, RNA polymerase B.Mồi, RNA polymerase
C.Nhân tố phiên mã cơ bản, protein hoạt hóa D.Cả a và b đều đúng
Câu 31: Thuật ngữ nào không có trong đặc điểm vật liệu di truyền ở Prokaryote:
A.Operon B.Nucleosome C.Plasmid D.Episome
Câu 32: Encanher phiên mã có thể nằm ở:
A.Vùng 5’ của gen B.Vùng 3’ của gen
C.Trong vùng intron của gen D.Tất cả đều đúng
Câu 33: Đơn vị lớn của ribosome Prokaryotae là:
A.đơn vị 30S B.đơn vị 40S C.đơn vị 50S D.đơn vị
60S
Câu 34: Điểm nào sau đây đúng với Retrovirus và HIV:
A.Bộ gen DNA mạch đơn và DNA- polymerase.
B.Bộ gen RNA mạch đơn và reverse transcriptase.
C.Bộ gen RNA mạch đơn và DNA- polymerase.
D.Bộ gen DNA mạch đơn và reverse transcriptase .
84
Câu 35:Trong phiên mã ở Eukaryotae, enzyme nào di chuyển dọc theo phân tử
DNA để tổng hợp mRNA:
A.DNA polymerase. B.RNA polymerase.
C.RNA polymerase II. D.RNA polymerase I.
Câu 36: Exon là:
a. Trình tự RNA lạ được gắn vào mRNA thông tin bình thường của protein
b. Trình tự RNA được cắt ra khỏi bản phiên mã trước khi dịch mã
c. Trình tự DNA được sử dụng để gắn plasmid với DNA lạ.
d. Trình tự DNA mã hóa cho sản phẩm protein của gen
e. Trình tự DNA không được phiên mã
Câu 37: Intron là:
a. Trình tự RNA lạ được gắn vào mRNA thông tin bình thường của protein
b. Trình tự RNA được cắt ra khỏi bản phiên mãtrước khi dịch mã
c. Trình tự DNA được sử dụng để gắn plasmid với DNA lạ
d. Trình tự DNA mã hóa cho sản phẩm protein của gen
e. Trình tự DNA không được phiên mã
Câu 38: Dạng nucleic acid nào gắn với amino acid đặc hiệu và được phóng thích
rời ra khi ở điểm P trên ribosome trong sinh tổng hợp protein:
a. rRNA. b. mRNA. c. tRNA. d.RNA.
Câu 39: Tế bào Prokaryota có ribosome thuộc loại :
a. 80 S. b. 70S c. 60S. d. 40S

Câu 40 : Sao chép bộ gen của Retrovirus theo cơ chế:


a. RNA mạch đơn –> RNA mạch kép –> RNA mạch đơn.
b. RNA mạch đơn –> RNA mạch kép –> DNA mạch kép.
c. RNA mạch đơn –> RNA-cDNA lai –> DNA mạch kép.
d. RNA mạch đơn –> DNA mạch kép –> DNA mạch kép.
Câu 41 : Điểm nào không phải là khác biệt cấu trúc giữa DNA và RNA:
a. Mạch kép và mạch đơn. c. Thymine và Uracil.
b. Desoxyribose và d. Polynucleotide.
ribose.
Câu 42: Các nucletotide lạ sẽ xuất hiện ở
A. mRNA trưởng thành B. pre - mRNA C. tRNA D. rRNA
5S
Câu 43 : RNA đóng vai trò trong hệ thống tế bào như là :
E. Là chìa khóa kiểm soát thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào
F. Cơ chế khuếch đại Thông Tin Di Truyền từ DNA đến Protein
G. Xác nhận sự đa dạng của trình tự DNA
H. Tất cả đều đúng
Câu 44: RNA khác DNA ở điểm nào sau đây
85
A.Mạch đơn – mạch đôi C.có ribose nu loại U
B. đường ribose – đường D. Tất cả đều đúng
deoxyribose
Câu 45: tiểu đơn vị lớn 60S của tế bào nhân thật có
E. 28 S và 5,8 S và 5S và 49 G. 28 S và 18 S và 5S và 49
protein protein
F. 23 S và 58 S và 5S và 49 H. 28 S và 16 S và 5S và 49
protein protein
Câu 46: rRNA 23S có
E. 2900 base G. 4800 base
F. 2800 base H. 1900 base
Câu 47: Qúa trình methyl hóa cấu trúc bậc 1 của rRNA có đặc điểm
E. Bảo tồn ở RNA trưởng thành G. Methyl hóa ở vị trí 2’ của đường
F. Methyl hóa ở base khởi đầu ribose
H. Tất cả đều đúng.
Câu 48: ở tế bào nhân nguyên thủy, 16s rRNA được cắt bởi enzyme:
A.RNase III B.RNase M5 C.RNase E
D.RNase P
Câu 49: Base biến đổi (base hiếm) thường gặp ở
A.rRNA B.mRNA C.tRNA D.hnRNA
Câu 50: Codon hiếm ảnh hưởng đến quá trình
A.Phiên mã B.Dịch mã C.Sao chép DNA D.Sữa lỗi
Câu 51: Promoter là
A.Trình tự DNA cho phép khởi đầu phiên mã
B.Ở nhân thật gồm hộp CAAT và hộp GC.
C.Ở vi khuẩn gồm trình tự - 35 và trình tự -10
D.Là nơi gắn yếu tố sigma của vi khuẩn
Câu 52: Lõi xúc tác của RNA polymerase là
A.αββ’ B.α2ββ’ C.αβ2β’ D.αββ’2
Câu 53: Trong phiên mã
A.RNA có trình tự giống sợi mã hóa của DNA
B.RNA có trình tự giống sợi khuôn của DNA
C.Promoter nằm theo hướng 3’ – 5’
D.Promoter nằm trên sợi khuôn
Câu 54: Sợi phiên mã không
A.Cần khuôn từ một trong hai mạch của phân tử DNA B.Cần RNA polymerase
C.Cần ATP, GTP, CTP, UTP. D.Cần mồi
Câu 55: Sự methyl hóa rRNA không có đặc điểm
A.Enzyme RNA – methylase xúc tác
B.Xảy ra trong biến đổi cấu trúc bậc 1 RNA
86
C.S-adenosine methionine là cơ chất
D.Những vị trí methyl hóa sẽ bị loại bỏ khi xử lý pre – RNA
Câu 56: Đặc điểm mRNA nhân sơ
A.Được dịch mã sao khi phiên mã hoàn tất B.Cần biến đổi hậu phiên mã
C.Tuổi thọ ngắn hơn 2 phút D.Monocistron
Câu 57: Cho (1) Hộp TATA (2)Hộp GC (3) Hộp CAAT (4) Hộp TTGACA.
Promoter nhân nguyên thủy
A.1-3-2 B.1-4 C.1-4-2 D.1-2-3-4.
Câu 58: Cấu trúc bậc 1 điển hình của rRNA
A.Methyl hóa B.Formyl hóa C.Lắp ráp với protein D.Lắp ráp với
rRNA khác
Câu 59: Cấu tạo RNA
A.Đường ribose + gốc phosphat + Base nitơ (A,U,G,C)
B. Đường deoxyribose + gốc phosphat + Base nitơ (A,T,G,C)
C. Đường ribose + gốc phosphat + Base nitơ (A,U,T,G,C)
D. Đường deoxyribose + gốc phosphat + Base nitơ (A,U,G,C)
Câu 60: Số loại RNA polymerase có ở tế bào nhân thật
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 61: Qúa trình tạo RNA từ khuôn mẫu DNA gọi là:
A.Điều hòa B.Sao chép C.Phiên mã D.Dịch mã
Câu 62: Codon vô nghĩa
A.GUG B.AUU C.UAA D.AUG
Câu 63: Vai trò của spliceosome là
A.Xử lý pre – tRNA thành tRNA
B.Cắt nối mRNA tế bào nhân thật tạo mRNA trưởng thành
C.Xử lý pre – rRNA thành rRNA
D.Điều chỉnh hoạt tính của snRNP
Câu 64: Đuôi polyA đầu 3’ – mRNA không có vai trò:
A.Vận chuyển mRNA ra tế bào chất
B.Vòng hóa mRNA giúp tái sử dụng ribosome
C.Cắt loại intron, nối exon
D.Bảo vệ mRNA
Câu 65: Đuôi poly – A có ở loại RNA nào
A.mRNA của Eukaryote B.mRNA của Prokaryote
C.rRNA D.mRNA của cả Eukaryote và
Prokaryote

BÀI 4: DỊCH MÃ PROTEIN

87
Câu 1: Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho amino acid nào.
Các bộ ba đó là:
A. UGU, UAA, UAG C. UAG, UAA, UGA
B. UUG, UGA, UAG D. UUG, UAA, UGA
Câu 2: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là
A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.
B. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA.
C. nhiều bộ ba cùng xác định một amino acid.
D. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại amino acid.
Câu 3: Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài
ngoại lệ, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính đặc hiệu. B. Mã di truyền có tính thoái hóa.
C. Mã di truyền có tính phổ biến. D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.
Câu 4: Bản chất của mã di truyền là
A. trình tự sắp xếp các nucleotide trong gen quy định trình tự sắp xếp các amino
acid trong protein.
B. các amino acid đựơc mã hoá trong gen.
C. ba nucleotide liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một amino acid.
D. một bộ ba mã hoá cho một amino acid.
Câu 5: Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức là:
A. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại amino acid
B. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền
D. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một amino acid
Câu 6: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là
A. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
B. nhiều bộ ba cùng xác định một amino acid
C. một bô ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một amino acid
D. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài loài ngoại lệ
Câu 7: Mỗi gen mã hoá protein điển hình gồm các vùng theo trình tự là:
A. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng mã hoá.
B. vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc.
C. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng kết thúc.
D. vùng vận hành, vùng mã hoá, vùng kết thúc.
Câu 8: Vùng mã hoá của gen là vùng
A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát phiên mã
B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã
C. mang tín hiệu mã hoá các amino acid
D. mang bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc

88
Câu 9: Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa một amino acid trừ AUG và
UGG, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính phổ biến. B. Mã di truyền có tính đặc hiệu.
C. Mã di truyền luôn là mã bộ ba. D. Mã di truyền có tính thoái hóa.
Câu 10: Mã di truyền là:
A. mã bộ một, tức là cứ một nucleotide xác định một loại amino acid.
B. mã bộ bốn, tức là cứ bốn nucleotide xác định một loại amino acid.
C. mã bộ ba, tức là cứ ba nucleotide xác định một loại amino acid.
D. mã bộ hai, tức là cứ hai nucleotide xác định một loại amino acid.
Câu 11: Trong quá trình dịch mã, mARN thường gắn với một nhóm ribosome gọi
là poliribosome giúp
A. tăng hiệu suất tổng hợp protein. B. điều hoà sự tổng hợp protein.
C. tổng hợp các protein cùng loại. D. tổng hợp được nhiều loại
protein.
Câu 12: Đối mã đặc hiệu trên phân tử tARN được gọi là
A. codon. B. amino acid. B. anticodon. C. triplet.
Câu 13: Dịch mã thông tin di truyền trên bản mã sao thành trình tự amino acid
trong chuỗi polipeptide là chức năng của
A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. ARN.
Câu 14: Làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã là nhiệm vụ của
A. mạch mã hoá. B. mARN. C. tARN. D. mạch mã gốc.
Câu 15: Giai đoạn hoạt hoá amino acid của quá trình dịch mã diễn ra ở:
A. nhân con B. tế bào chất C. Nhân D. màng nhân
Câu 16: Sản phẩm của giai đoạn hoạt hoá amino acid là
A. amino acid hoạt hoá. C. chuỗi polipeptide.
B. amino acid tự do. D. phức hợp aa-tARN.
Câu 17: Giai đoạn hoạt hoá amino acid của quá trình dịch mã nhờ năng lượng từ
sự phân giải
A. lipid B. ADP C. ATP D. Glucose.
Câu 18: Thông tin di truyền trong DNA được biểu hiện thành tính trạng trong đời
cá thể nhờ cơ chế
A. nhân đôi DNA và phiên mã. B. nhân đôi DNA và dịch mã.
C. phiên mã và dịch mã. D. nhân đôi DNA, phiên mã và dịch mã.
Câu 19: Cặp base nào sau đây không có liên kết hidrô bổ sung?
A. U và T B. T và A C. A và U D. G và C.
Câu 20: Nhận định nào sau đây là đúng về phân tử ARN?
A. Tất cả các loại ARN đều có cấu tạo mạch thẳng.
B. tARN có chức năng vận chuyển amino acid tới ribosome.
C. mARN được sao y khuôn từ mạch gốc của DNA.
D. Trên các tARN có các anticodon giống nhau.
89
Câu 21: Dịch mã là quá trình tổng hợp nên phân tử
A. mARN B. DNA C. Protein D. mARN và protein
Câu 22: Trong quá trình dịch mã, liên kết peptide đầu tiên được hình thành giữa
A. hai amino acid kế nhau.
B. amino acid thứ nhất với amino acid thứ hai.
C. amino acid mở đầu với amino acid thứ nhất.
D. hai amino acid cùng loại hay khác loại.
Câu 23: Đơn vị mã hoá cho thông tin di truyền trên mARN được gọi là
A. anticodon. B. codon. C. triplet. D. amino acid.
Câu 24: tRNA gắn với acid amin nhờ enzyme:
A.Peptidyl transferase. B.Amynoacyl tRNA synthetase.
C.ATP-synthetase. D.Tất cả đều sai
Câu 25: Mạch polypeptid được kết thúc khi gặp các codon:
A.AUG, UAG, UGA. B.UAA, UAG, UGG.
C.UAA, UAG, UGA. D.UAA, UGA, UGG.
Câu 26: Dạng nucleic acid nào gắn với amino acid đặc hiệu và được phóng thích
rời ra khi ở điểm P trên ribosome trong sinh tổng hợp protein:
A.rRNA. B.mRNA. C.tRNA. D.RNA
Câu 27: Dịch mã khởi sự khi:
A. mRNA gắn vào đơn vị nhỏ.
B.mRNA gắn vào đơn vị lớn.
C.mRNA gắn vào đơn vị nhỏ, rồi đơn vị lớn ráp vào.
D.mRNA gắn vào đơn vị lớn, rồi gắn vào đơn vị nhỏ.
Câu 28: Từ acid amin thứ hai trở đi, tRNA mang acid amin vào vị trí nào:
A.Điểm -P rồi chuyển sang điểm -A. B.Điểm -P.
C.Điểm -A rồi chuyển sang điểm -P. D.Điểm bất kỳ đúng theo
codon.
Câu 29: Acid amin nối với acid amin nhờ enzyme:

90
A.ATP-synthetase. B.Aminoacyl tRNA synthetase.
C.Peptidyl transferase. D.Không có cái nào kể trên.
Câu 30: Mã bộ ba mở đầu trên mARN là:
A. AAG. B. AUG. C.UAA D.UAG E.UGA
Câu 31: Hiện tượng thoái hoá mã là hiện tượng:
A. Một bộ ba mã hoá cho nhiều amino acid.
B. Các bộ ba nằm nối tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau.
C. Các mã bộ ba có thể bị đột biến gen để hình thành nên bộ ba mã mới.
D. Nhiều mã bộ ba mã hoá cho cùng một amino acid
E. Các mã bộ ba không tham gia vào quá trình mã hoá cho các amino acid.
Câu 32: Trong và sau quá trình giải mã di truyền, ribosome sẽ:
A. Trở lại dạng rARN sau khi hoàn thành việc tổng hợp protein.
B. Bắt đầu tiếp xúc với mARN từ bộ ba mã UAG.
C.Trượt từ đầu 3’ đến 5’ trên mARN.
D. Tách thành 2 tiểu phần sau khi hoàn thành giải mã.
E. Chỉ tham gia giải mã cho một loại mARN.
Câu 33: Quá trình giải mã kết thúc khi:
A.Ribosome rời khỏi mARN và trở lại dạng tự do với hai tiểu phần lớn và bé.
B. Ribosome di chuyển đến mã bộ ba AUG.
C. Ribosome gắn amino acid vào vị trí cuối cùng của chuỗi polypeptide.
D.Ribosome tiếp xúc với một trong các mã bộ ba UAU, UAX, UXG.
E. Ribosome tiếp xúc với một trong các mã bộ ba UAA, UAG, UGA.
Câu 34: Trong quá trình giải mã, amino acid tự do:
A. Trực tiếp đến ribosome để phục vụ cho quá trình giải mã.
B.Đến ribosome dưới dạng ATP hoạt hoá.
C. Được hoạt hoá thành dạng hoạt động nhờ ATP, sau đó liên kết với tARN
đặc hiệu để tạo nên phức hợp [amino acid-tARN], quá trình này diễn ra dưới tác
dụng của các enzym đặc hiệu.
D. Được gắn với tARN nhờ enzym đặc hiệu tạo thành phức hệ amino acid
tARN để phục vụ cho quá trình giải mã ở ribosome.
E. Kết hợp với tiểu phần bé của ribosome để tham gia vào quá trình giải mã.
Câu 35: Trong quá trình giải mã, amino acid đến sau sẽ được gắn vào chuỗi
polypeptide đang được hình thành:
A. Khi tiểu phần lớn và bé của ribosome tách nhau.
B. Trước khi tARN của amino acid kế trước tách khỏi ribosome dưới dạng
tự do.
C. Khi ribosome đi khỏi bộ ba mã khởi đầu.
D. Khi ribosome di chuyển bộ ba mã tiếp theo.
E. Giữa nhóm carboxyl kết hợp với nhóm amin của amino acid kế trước để
hình thành một liên kết peptide.
Câu 36: Trong cơ thể, protein luôn luôn được đổi mới qua quá trình:
A. Tự nhân đôi.
B. Tổng hợp từ mARN sao ra từ gen trên DNA.
C. Tổng hợp trực tiếp từ mạch gốc của gen.
D. Sao mã của gen.
E. Điều hoà sinh tổng hợp protein.
Câu 37: Các mã bộ ba khác nhau bởi:
A. Số lượng các nucleotide. B. Thành phần các nucleotide.
C. Trật tự của các nucleotide. D.A, B và C đúng.
E. B và C đúng.
Câu 38: Số mã bộ ba chịu trách nhiệm mã hoá cho các amino acid là:
A. 20. B. 40. C. 61. D. 64. E. 32.
Câu 39: Các amino acid trong chuỗi polypeptide được nối với nhau bằng liên kết:
A. Phosphodiester. B. Peptide. C.Hydro. D. Ion. E.Cao
năng.
Câu 40: Chiều xoắn của mạch polynucleotide trong cấu trúc của phân tử DNA:
A. Từ trái qua phải. B. Từ phải qua trái.
C. Ngược chiều kim đồng hồ. D. Thuận chiều kim đồng hồ.
E. Cả A và C.
Câu 41: Nguyên nhân nào không phải là nguyên nhân chính lý giải tại sao lắp ráp
sai trong sao mã ít nguy hiểm hơn lắp ráp sai trong quá trình tự sao?
A. Sao mã bị lắp ráp sai tạo ra 1 số ít mARN trong rất nhiều phân tử mARN
tạo ra (vì không thể có sự lắp ráp sai liên tiếp) nên số phân tử protein bị đột biến ít
hơn do đó không ảnh hưởng mấy đến chức năng của cơ thể.
B. Quá trình sao mã không bao giờ có sai sót nên không gây hậu quả gì.
C. Tự sao nếu lắp ráp sai sẽ di truyền cho thế hệ sau, có thể ảnh hưởng xấu
đến sức sống của cơ thể.
D. mARN tồn tại trong một thời gian ngắn, DNA tồn tại trong một thời gian
dài.
Câu 42: Trong một đơn phân của DNA nhóm phôtphat gắn với gốc đường tại vị trí:
A. Nguyên tử cacbon số 1 của đường. B. Nguyên tử cacbon số 2 của
đường.
C. Nguyên tử cacbon số 3 của đường. D. Nguyên tử cacbon số 4 của
đường.
E. Nguyên tử cacbon số 5 của đường.
Câu 43: Vì sao nói mã di truyền mang tính thái hoá?
A. Một bộ mã hoá nhiều amino acid.
B. Một amino acid được mã hoá bởi nhiều bộ ba.
C. Một bộ mã hoá một amino acid.
D. Do có nhiều đoạn ARN vô nghĩa.
E. Có nhiều bộ ba không mã hoá amino acid.
Câu 44: Bản chất của mã di truyền là gì:
A. Thông tin quy định cấu trúc của các loại protein.
B. Trình tự các nucleotide trong DNA quy định trình tự các amino acid
trong protein.
C. 3 ribonucleotide trong mARN quy định 1 amino acid trong protein.
D. Mật mã di truyền được chứa đựng trong phân tử DNA.
E. Các mã di truyền không được gối lên nhau.
Câu 45: Cấu trúc đặc thù của mỗi protein do yếu tố nào quy định?
A. Trình tự các ribonucleotide trong mARN.
B. Trình tự các nucleotide trong gen cấu trúc.
C. Trình tự amino acid trong protein.
D. Chức năng sinh học của protein.
Câu 46: aa gắn với tRNA tại:
A.Đầu 5’P B.Đầu 3’OH C.Vòng đối mã D.Vòng D
Câu 47: Qúa trình gắn aa với tRNA gồm bao nhiêu giai đoạn:
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 48: Sản phẩm trung gian của quá trình gắn aa với tRNA
A.aminoacyl – tRNA B.AMP C.Aminoacyl – AMP D.PPi
Câu 49: Phản ứng nối dài bị ngăn chặn khi tác động vào enzyme nào sau đây:
A.Peptidyl transferase B.Ligase C.Aminoacyl D.RNAse
Câu 50: Codon khởi đầu trong dịch mã
A.UAG B.UGA C.AUG D.GUA
Câu 51: tRNA vận chuyển aa đầu tiên trong sinh tổng hợp protein ở vi khuẩn
A.tRNAfMet B.tRNAiMet C.tRNAmMet D.tRNAmiMet
Câu 52: Qúa trình dịch mã ở tế bào nhân thật trên mRNA là quá trình
A.Diễn ra liên tục từ codon khởi đầu theo chiều từ 5’ – 3’
B.Diễn ra liên tục từ chop 5’
C.Diễn ra không liên tục
D.Diễn ra liên tục từ chiều 5’ – 3’.
Câu 53: Sự khởi đầu dịch mã ở tế bào nhân nguyên thủy cần các yếu tố khởi đầu
A.IF1,IF2 B.EF-Tu, EF – Ts C.eIF-1, eI – F2, eIF – 3 D.IF – 1, IF – 2, IF –
3
Câu 54: Trình tự Shine – Dalgarno ở mRNA của tế bào nhân nguyên thủy có vai
trò.
A.giúp tiểu đơn vị nhỏ vào mRNA
B.giúp được tiểu đơn vị nhỏ tìm được codon khởi đầu
C.giúp hạt ribosome trượt dễ dàng trên mRNA
D.giúp cho aa đầu tiên gắn vào tiểu đơn vị nhỏ.
Câu 55: Phản ứng không phải của RNA vận chuyển trong sinh tổng hợp protein
A.Aminoacyl hóa B.Methyl hóa
C.Nhận diện codon – anticodon D.Gắn ribosome và yếu tố nối dài
Câu 56: tRNA không tham gia phản ứng
A.Gắn yếu tố kết thúc B.Nhận diện codon – anticodon
C.Aminoacyl hóa D.Formyl hóa tRNA khởi đầu
Câu 57: Loại tRNA có khả năng mang Methionine đến kết hợp với codon AUG
khởi động trong quá trình khởi đầu dịch mã xảy ra trong tế bào Eukaryote là
A.tRNAfMet B.tRNA C.tRNAiMet D.tRNAmMet
Câu 58: Loại tRNA có khả năng mang Methionine đến kết hợp với codon AUG
khởi động trong quá trình khởi đầu dịch mã xảy ra trong tế bào Prokaryote là
A.tRNAfMet B.tRNA C.tRNAiMet D.tRNAmMet
Câu 59: Để tạo thành aa hoạt hóa, nó gắn với phân tử ATP và giải phóng ra
A.Một gốc phosphate B.Hai gốc phosphate
C.Không có gốc phosphate D.Ba gốc phosphate
Câu 60: Một mạch của phân tử DNA có trình tự 3’TACCTT5’. Codon đối với
DNA đó là:
A.ATGGAA B.AUGGAA C.TACCTT D.UACCUU
Câu 61: Một mạch của phân tử DNA có trình tự 3’TACCTT5’. Các anticodon đối
với mRNA được phiên mã từ DNA trên đó là:
A.ATGGAA B.AUGGAA C.TACCTT D.UACCUU
Câu 62: Chất nào tham gia dịch mã bằng bắt cặp bổ sung
A.RNA lẫn DNA B.Chỉ RNA C.Chỉ DNA D.Không RNA lẫn
DNA
Câu 63: Yếu tố nối dài trong quá trình dịch mã ở tế bào Prokaryote có nhiệm vụ
tái hồi EF – Tu.
A.EF – Tα B.EF – G C.EF – Tu D.EF – Ts.
Câu 64: Sự chuyển vị RIBOSOME có hiện tượng
A.tRNA vận chuyển xong được tách khỏi vị trí P, qua vị trí E.
B.Ribosome chuyển vị từng bước.
C.Peptidyl – tRNA di chuyển từ vị trí A sang vị trí P
D.Cần năng lượng cho ATP cung cấp
Câu 65: Yếu tố nào tham gia khởi đầu dịch mã trong tế bào Prokaryote ngăn cản
sự kết hợp của các tiểu đơn vị ribosome
A.IF – 3 B.eIF – 1 C.IF – 1 D.IF – 2.
Câu 66: Điều nào sau đây không đúng với tRNA – methionine khởi đầu sự tổng
hợp protein ở E.coli.
A.Mang trình tự anticodon UAC B.Bắt cặp với codon xuất phát AUG
C.giống với tRNA giữa phân tử protein D.Gắn với điểm P ở ribosome
Câu 67: Chuỗi polypetide tách khỏi tRNA cuối cùng nhờ enzyme
A.Methylase B.Aminoacyl tRNA aynthetase
C.Peptidyl transferase D.ATP – synthetase
Lưu ý: có hai cơ chế kết thúc dịch mã bằng peptidyl transferase hay nhờ GTP: RF3
(prokaryot), eRF3 (eukaryote)
Câu 68:

BÀI 5: ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN


Câu 1: Nội dung chính của sự điều hòa hoạt động gen là
A. điều hòa quá trình dịch mã. B. điều hòa lượng sản phẩm của gen.
C. điều hòa quá trình phiên mã. D. điều hoà hoạt động nhân đôi DNA.
Câu 2: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở E.coli, khi môi trường
có lactose thì
A. protein ức chế không gắn vào vùng vận hành.
B. protein ức chế không được tổng hợp.
C. sản phẩm của gen cấu trúc không được tạo ra.
D. ARN-polimeraza không gắn vào vùng khởi động.
Câu 3: Operon Lac của vi khuẩn E.coli gồm có các thành phần theo trật tự:
A. vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A)
B. gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
C. gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
D. vùng khởi động – gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
Câu 4: Enzyme ARN polimeraza chỉ khởi động được quá trình phiên mã khi tương
tác được với vùng
A. vận hành. B. điều hòa. C. khởi động. D. mã hóa.
Câu 5: Operon là
A. một đoạn trên DNA bao gồm một số gen cấu trúc và một gen vận hành chi phối.
B. cụm gồm một số gen điều hòa nằm trên phân tử DNA.
C. một đoạn gồm nhiều gen cấu trúc trên phân tử DNA.
D. cụm gồm một số gen cấu trúc do một gen điều hòa nằm trước nó điều khiển.
Câu 6: Theo mô hình operon Lac, vì sao protein ức chế bị mất tác dụng?
A. Vì lactose làm mất cấu hình không gian của nó.
B. Vì protein ức chế bị phân hủy khi có lactose.
C. Vì lactose làm gen điều hòa không hoạt động.
D. Vì gen cấu trúc làm gen điều hoà bị bất hoạt.
Câu 7: Điều hòa hoạt động gen của sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy ra ở giai đoạn
A. phiên mã. B. dịch mã. C. sau dịch mã. D. sau phiên mã.
Câu 8: Gen điều hòa operon hoạt động khi môi trường
A. không có chất ức chế. B. có chất cảm ứng.
C. không có chất cảm ứng. D. có hoặc không có chất cảm ứng.
Câu 9: Trong cấu trúc của một operon Lac, nằm ngay trước vùng mã hóa các gen
cấu trúc là
A. vùng điều hòa. B. vùng vận hành. C. vùng khởi động. D. gen điều
hòa.
Câu 10: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở E.coli, khi môi trường
không có lactose thì protein ức chế sẽ ức chế quá trình phiên mã bằng cách
A. liên kết vào vùng khởi động. B. liên kết vào gen điều hòa.
C. liên kết vào vùng vận hành. D. liên kết vào vùng mã hóa.
Câu 11: Khi nào thì protein ức chế làm ngưng hoạt động của operon Lac?
A. Khi môi trường có nhiều lactose. B. Khi môi trường không có lactose.
C. Khi có hoặc không có lactose. D. Khi môi trường có lactose.
Câu 12: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở E.coli, lactose đóng
vai trò của chất
A. xúc tác B. ức chế. C. cảm ứng. D. trung gian.
Câu 13: Khởi đầu của một operon là một trình tự nucleotide đặc biệt gọi là
A. vùng điều hòa. B. vùng khởi động. C. gen điều hòa. D. vùng vận hành.
Câu 14: Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen
điều hòa là
A. mang thông tin cho việc tổng hợp một protein ức chế tác động lên các gen cấu
trúc.
B. nơi gắn vào của protein ức chế để cản trở hoạt động của enzyme phiên mã.
C. mang thông tin cho việc tổng hợp một protein ức chế tác động lên vùng vận
hành.
D. mang thông tin cho việc tổng hợp một protein ức chế tác động lên vùng khởi
động.
Câu 15: Theo cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở E.coli, khi có mặt của
lactose trong tế bào, lactose sẽ tương tác với
A. vùng khởi động. B. enzyme phiên mã C. protein ức chế. D. vùng vận
hành.
Câu 16: Trong một operon, nơi enzyme RNA polymerase bám vào khởi động
phiên mã là
A. vùng vận hành. B. vùng khởi động. C. vùng mã hóa. D. vùng điều hòa.
Câu 17: Không thuộc thành phần của một operon nhưng có vai trò quyết định hoạt
động của operon là
A. vùng vận hành. B. vùng mã hóa. C. gen điều hòa. D. gen cấu trúc.
Câu 18: Trình tự nucleotide đặc biệt của một operon để enzyme RNA polymerase
bám vào khởi động quá trình phiên mã được gọi là
A. vùng khởi động. B. gen điều hòa. C. vùng vận hành. D. vùng mã hoá.
Câu 19: Sản phẩm hình thành cuối cùng theo mô hình của operon Lac ở E.coli là:
A. 1 loại protein tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzyme phân hủy
lactose
B. 3 loại protein tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzyme phân hủy
lactose
C. 1 phân tử mARN mang thông tin tương ứng của 3 gen Z, Y, A
D. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A
Câu 20: Sản phẩm hình thành trong phiên mã theo mô hình của operon Lac
ở E.coli là:
A. 1 loại protein tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzyme phân hủy
lactose
B. 3 loại protein tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzyme phân hủy
lactose
C. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A
D. 1 chuỗi polyribonucleotide mang thông tin của 3 phân tử mARN tương ứng với
3 gen Z, Y, A
Câu 21: Hai nhà khoa học người Pháp đã phát hiện ra cơ chế điều hoà hoạt động
gen ở:
A. vi khuẩn lactic. B. vi khuẩn E. coli. C. vi khuẩn Rhizobium. D. vi khuẩn
lam.
Câu 22: Kìm hãm ngược xảy ra khi
A.Gen đang nhân đôi B.Gen đang phiên mã C.Sau dịch mã
D.Sản phẩm cuối cùng liên kết với enzyme xúc tác
Câu 23: Kiểm soát âm khác với kiểm soát dương vì cần phải
A.Có sự tham gia của phân tử hoạt hóa. B.Gắn protein ức chế vào operator.
C.Gắn protein hoạt hóa vào promotor. D.Loại bỏ co – repressor.
Câu 24: Operator là
A.Đoạn mRNA gắn được protein điều hòa
B.Đoạn DNA chuyên biệt gắn được vào protein điều hòa
C.Đoạn DNA nằm trước promoter
D.Gen tổng hợp protein
Câu 25: Điều nào KHÔNG đúng với protein hoạt hóa
A.Gắn vào vị trí tăng cường B.Kích thích sự phiên mã
C.Gây ra sự đóng gen D.Tạo sự kiểm soát dương
Câu 26: Kiểm soát âm là dạng điều hòa
A.Có sự tham gia của protein hoạt hóa
B.Kích thích sự phiên mã của gen cấu trúc
C.Ngăn cản sự phiên mã của 1 số gen cấu trúc
D. Ngăn cản sự phiên mã của gen điều hòa.
Câu 27: Protein ức chế khác với protein hoạt hóa ở chỗ
A.Gắn vào operator ngăn cản phiên mã gen cấu trúc B.Thuộc dạng điều hòa ức
chế
C.Gắn vào vị trí khởi đầu trên promoter D.Gắn vào vị trí tăng cường
(enhancer)
Câu 28: Chức năng của enzyme β – galactosidase
A.Phân giải lactose thành glucose và galactose
B. Phân giải lactose thành glucose và fructose
C. Phân giải lactose thành glucose và allolactose
D.Biến đổi liên kết 1 – 6 glycoside trong allolactose thành liên kết 1 – 4 trong
lactose
Câu 29: Tryptophan được gọi là đồng ức chế vì:
A.Ức chế đồng thời các gen tổng hợp enzyme
B.Ức chế đồng thời các quá trình tổng hợp tryptophan
C.Ức chế đồng thời khi gắn với chất ức chế gốc
D.Ức chế đồng thời khi gắn vào operator.
Câu 30: Điều hòa Lac operon có đăc điểm
A.Khi thiếu lactose, repressor sẽ bám vào gen cấu trúc
B.Chất cảm ứng hệ này là allolactose.
C.Khi lactose xuất hiện, lactose sẽ khởi động phiên mã
D.Điều hòa cảm ứng dương
Câu 31: Mục nào sau đây đúng cho operon Lactose
A.Đóng lại khi có cơ chất B.Đóng lại khi chất cần tổng hợp thừa
C.Lúc nào cũng mở D.Mở ra khi có cơ chất
Câu 32: Điểm bám của protein hoạt hóa
A.Gen điều hòa và gen cấu trúc B.Trình tự tăng cường (Enhancer) và
promoter
C.Promoter và gen điều hòa D.Ehancer và Operator
Câu 33: Protein đóng vai trò enzyme xúc tác các phản ứng chuyển hóa được mã
hóa bởi
A.Exon và Intron B.RNA C.Gen cấu trúc D.Gen điều hòa
Câu 34: Hệ tryptophan “đóng” không phiên mã được khi:
A.Khi tryptophan gắn vào operator B.Tryptophan thiếu hụt
C.Gen điều hòa sản xuất repressor. D.Tryptophan dư thừa.
Câu 35: Lac operon phiên mã khi môi trường
A.Có glucose B.Không có glucose và không có lactose
C.Có lactose D. Có glucose và không có lactose
Câu 36:
BÀI 6: ĐỘT BIẾN GEN
Câu 1: Đột biến sinh dưỡng
a. Không di truyền, có thể gây ung thư
b. Phát sinh không định hướng
c. Có thể di truyền tùy theo mô liên kết
d. Chỉ có a và b đúng
Câu 2: Chuyển vị là loại đột biến
a.Thay nu này bằng nu khác bất kì
b. Thay nu này bằng nu khác cùng loại (thay purin này bằng purin khác, thay
pyrimindin này bằng pyrimidin khác)
c. Thay purin thành pyrin mindin
d.Thay pirimidin thành purin
Câu 3: Đột biến tự nhiên là do
a.hóa học b.vật lý
c.sinh học d.tất cả đều đúng
Câu 4: Những loại đột biến gen nào sau đây ít gây hậu quả nghiêm trọng hơn cho
sinh vật?
a. Thay thế và mất 1 cặp nucleotide.
b. Chuyển đổi vị trí và mất 1 cặp nucleotide.
c. Thay thế và chuyển đổi vị trí của 1 cặp nucleotide.
d. Thay thế và thờm 1 cặp nucleotide
Câu 5: Loại đột biến gen nào sau đây không được di truyền bằng con đường sinh
sản hữu tính?
a. Đột biến giao tử. b. Đột biến ở hợp tử.
c. Đột biến ở giai đoạn tiền phôi. d. Đột biến soma.
Câu 6: Loại đột biến gen có biểu hiện nào sau đây được di truyền bằng phương
thức sinh sản hữu tính?
a. Đột biến làm tăng khả năng sinh sản của cá thể.
b. Đột biến gây vô sinh cho cỏ thể.
c. Đột biến gây chết cơ thể trước tuổi trưởng thành.
d. Đột biến tạo ra thể khảm trên cơ thể
Câu 7: Tính chất biểu hiện của đột biến gen chủ yếu là:
a. Có hại cho cơ thể b. Vừa có lợi vừa có hại cho cơ thể.
c. Có lợi cho cơ thể. d. Có lợi, có hại và trung tính.
Câu 8: Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến gen trong đời cá thể như thế nào?
a. Đột biến gen trội chỉ biểu hiện khi ở thể đồng hợp.
b. Đột biến gen trội biểu hiện khi ở thể đồng hợp và ở thể dị hợp.
c. Đột biến gen lặn chỉ biểu hiện ở thể dị hợp.
d. Đột biến gen lặn khụng biểu hiện được.
Câu 9: Những dạng đột biến gen nào thường gây nghiêm trọng cho sinh vật?
a. Mất và chuyển đổi vị trí của 1 cặp nucleotide.
b. Thêm và thay thế 1 cặp nucleotide.
c. Mất và thay thế 1 cặp nucleotide.
d. Thêm và mất 1 cặp nucleotide.
Câu 10: Đặc điểm nào sau đây không có ở đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit?
a. Chỉ liên quan tới 1 bộ ba.
b. Dễ xảy ra hơn so với các dạng đột biến gen khác.
c. Làm thay đổi trình tự nu của nhiều bộ ba.
d. Dễ thấy thể đột biến so với các dạng đột biến gen khác.
Câu 11: Hậu quả của base đồng đẳng gây đột biến
A.Thay đổi cấu trúc base B.Thay đổi đặc tính bắt cặp
C.Làm gãy phân tử DNA D.Tạo dạng hỗ biến
Câu 12: Ethidium bromide là chất gây đột biến thuộc nhóm:
A.Chèn vào DNA B.Thay đổi cấu trúc DNA
C.Chất khử amin D.Chất alkyl hóa
Câu 13: Đột biến nào không có tính hồi biến
A.Đột biến lặng B.Đột biến lệch nghĩa
C.Đột biến vô nghĩa D.Đột biến do transposon
Câu 14: Đột biến tự phát có thể do
A.Hỗ biến của base
B.Khử amin base đồng đẳng
C.Đột biến lệch khung khi polymerase sao chép các đoạn lặp lại của 1 nucleotide
D.Bị cảm ứng bởi hóa chất
Câu 15: enzyme photolyase không
A.Xúc tác phản ứng cắt dimer pyrimidin B.Cần có ánh sang để hoạt hóa
C.Có nhiều trong vi khuẩn D.Có trong động vật

BÀI 7: KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA SINH HỌC PHÂN TỬ


Câu 1: Enzyme cắt hạn chế có 3 loại, trong đó loại II được sử dụng nhiều vì.
A. Có vị trí cắt dễ xác định B. Giá thành rẻ
C. Tạo đầu bằng nhiều D. Tất cả đều đúng
Câu 2: E.Coli được sử dụng trong tạo dòng gen vì:
A. Bộ máy di truyền được nghiên cứu đầy đủ B. Tốc độ tăng trưởng
nhanh
C. Khả năng gây bệnh thấp D. Tất cả đều đúng
Câu 3: Vector tạo dòng là
a.Thể mang DNA dạng chuẩn
b.Có đặc tính lạ so với DNA nhiễm sắc thể
c.là vật liệu di truyền trung gian có nhiệm vụ chuyển và lưu trữ gen tái tổ
hợp trong tế bào chủ.
d.Có thể cắt, nối và tạo phức đa hệ với DNA nhiễm sắc thể của tế bào vi
khuẩn và người.
Câu 4: Yếu tố đánh dấu để chọn lọc dòng tái tổ hợp có đặc tính nào sau đây:
a.Phân biệt plasmid nhỏ và lớn
b.Phân biệt đặc tính của plasmid trong sinh dưỡng và di truyền tế bào
c.thường mang một hoặc vài gen kháng kháng sinh
d.Có tính thiết yếu cho sự sống còn của tế bào động thực vật mang gen
chuyển.
Câu 5: Bước nào sau đây không có trong tách chiết DNA
a.Phá vỡ tế bào, bộc lộ tế bào chất
b.Tách DNA ra khỏi hổn hợp trên bằng Phenol/Chlorofrom/isoaminalcohol
c.Cắt giới hạn DNA
d.Tinh sạch DNA bằng phương pháp tủa với cồn và ion hóa trị 1
Câu 6: Trong công nghệ gen, để đưa gen tổng hợp insulin của người vào vi khuẩn
E. coli, người ta đã sử dụng thể truyền là
a.tế bào thực vật. b. plasmit. c. tế bào động vật. d. nấm.
Câu 7: Giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp β - carôten (tiền chất tạo ra
vitamin A) trong hạt được tạo ra nhờ ứng dụng
A. phương pháp cấy truyền phôi. B. phương pháp lai xa và đa bội
hoá.
C. phương pháp nhân bản vô tính. D. công nghệ gen.
Câu 8: Trong kĩ thuật chuyển gen, các nhà khoa học thường chọn thể truyền có gen
đánh dấu để
A. nhận biết các tế bào đã nhận được DNA tái tổ hợp.
B. dễ dàng chuyển DNA tái tổ hợp vào tế bào nhận.
C. giúp enzyme giới hạn nhận biết vị trí cần cắt trên thể truyền.
D. tạo điều kiện cho enzyme nối hoạt động tốt hơn.
Câu 9: Trong kĩ thuật tạo DNA tái tổ hợp, enzym được sử dụng để gắn gen cần
chuyển với thể truyền là
A.restrictase. B. ARN pôlimerase. C. ligase D. DNA
pôlimerase
Câu 10: Chủng vi khuẩn E.coli mang gen sản xuất insulin của người đã được tạo ra
nhờ
A. nhân bản vô tính. B. công nghệ gen.
C. dung hợp tế bào trần. D. gây đột biến nhân tạo.
Câu 11: Trong kĩ thuật chuyển gen, để chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, người ta có
thể sử dụng hai loại thể truyền là
A. plasmid và virus B. plasmid và nấm men
C. nhiễm sắc thể nhân tạo và virus D. nhiễm sắc thể nhân tạo và
plasmid
Câu 12: Trong kĩ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, thể truyền plasmid cần
phải mang gen đánh dấu
A. để chuyển DNA tái tổ hợp vào tế bào được dễ dàng.
B. vì plasmid phải có các gen này để có thể nhận DNA ngoại lai.
C. để giúp cho enzyme restrictase cắt đúng vị trí trên plasmid.
D. để dễ dàng phát hiện ra các tế bào vi khuẩn đã tiếp nhận DNA tái tổ hợp.
Câu 13: Chu trình nhiệt của PCR bao gồm
A.Gắn mồi → biến tính → kéo dài B.Gắn mồi → kéo dài → kết thúc.
C.Biến tính →gắn mồi → kéo dài D.Biến tính → gắn mồi → kết
thúc.
Câu 14: Thành phần nào sau đây không có trong phản ứng PCR?
A.DNA khuôn B.Mồi ARN, các dNTPs
C.Enzyme cắt RE D.Mg2+, Taq DNA polymerase.
Câu 15: Kỹ thuật Northern blot được sử dụng để
A.Phát hiện gen B.Nghiên cứu sự biểu hiện gen
C.Phát hiện RNA D.Phát hiện protein
Câu 16: Cách thu hồi DNA từ dịch nước
A.Tủa với cồn tuyệt đối B.Tủa với isopropanol
C.Sắc ký hấp phụ D.Tất cả đều đúng
Câu 17: Enzyme cắt giới hạn (RE) được ứng dụng nhiều nhất là loại:
A.I B.II C.III D.Tất cả đều đúng
Câu 18: Tm trong lai acid nucleotide
A.Là nhiệt độ làm phân tử DNA sợi đôi tách thành sợi đơn
B.Là nhiệt độ tại đó phản ứng lai xảy ra
C.Là giá trị xác định độ đặc hiệu của sự lai
D.Là giá trị xác định độ bền vững của sự lai
Câu 19: Để đạt được hiệu ứng khuếch đại PCR cần sử dụng mấy mồi
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 20: Tính đặc hiệu của phản ứng PCR phụ thuộc vào
A.Thiết kế mồi B.Loại polymerase được sử dụng
C.Nhiệt độ ở bước biến tính D.Nhiệt độ ở bước kéo dài
Câu 21: Nhược điểm của PCR
A.Tốn thời gian B.Độ nhạy thấp
C.Có thể bị ngoại nhiễm D.Giá thành cao
Câu 22: Trong kỹ thuật giải trình tự Sanger cải tiến người ta sử dụng mấy ống
phản ứng
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 23: Đặc điểm không thuộc RE loại II
A.Trình tự nhận diện gồm 4 – 8 nucleotide B.Trình tự nhận diện có cấu trúc
palindrome
C.Cắt tạo đầu bằng hoặc sole D.Cắt cách trình tự nhận diện khoảng 20
nucleotide
Câu 24: PCR dựa trên đặc điểm của quá trình
A.Sao chép B.Phiên mã C.Điều hòa biểu hiện D.Dịch mã
Câu 25: PCR là chữ viết tắt của chữ
A.Polymer chromosome reaction B. Polymerase chromosome reaction
C. Polymer cytochrome reaction D.Polymerase chain reaction
Câu 26: Định lượng DNA bằng quang phổ kế ở bước song
A.230 nm B.260 nm C.280 nm D.320 nm.
Câu 27: Hai acid nucleotide sợi đơn trong điều kiện thích hợp có thể bắt cặp tạo
sợi đôi, gọi là
A.Lai phân tử B.Khuếch đại gen C.Giải trình tự D.Tạo dòng
gen
Câu 28: Hạn chế của kỹ thuật PCR
A.Trang thiết bị đắt tiền B.Không đặc hiệu C.Ngoại nhiễm D.Khó ứng
dụng
Câu 29: Enzyme cắt giới hạn là
A.Các enzyme nối DNA B.Các enzyme tổng hợp DNA
C.Các enzyme thủy phân DNA D.Các enzyme thủy phân liên kết
Hidro

BÀI 8: DI TRUYỀN VI KHUẨN

Câu 1. Cơ sở vật chất của di truyền của vi khuẩn là:


a. DNA. b. RNA. c. DNA và RNA. d. Nhiễm sắc thể.
Câu 2.Mỗi gen quyết định :
a. sự tổng hợp các enzym.
b. sự hình thành các cấu trúc của tế bào.
c. sự tổng hợp một protein đặc hiệu.
d. sự tổng hợp DNA.
Câu 3. Tần suất đột biến rất nhỏ:
a. 10-6 - 10-8. b. 10-5 - 10-7. c. 10-4 - 10-6. d. 10-5
- 10-9.
Câu 4. Sự biến nạp là :
a. sự vận chuyển gen của nhiễm sắc thể giữa các tế bào .
b. sự vận chuyển DNA hòa tan của nhiễm sắc thể từ tế bào cho sang tế bào nhận.
c. sự vận chuyển DNAcủa nhiễm sắc thể giữa các tế bào qua tiếp xúc .
d. sự vận chuyển DNA của nhiễm sắc thể giữa các tế bào.
Câu 5. Trong thí nghiệm của Griffith:
a. tiêm phế cầu S1 sống vào chuột thì chuột không chết.
b. tiêm phế cầu R1 sống vào chuột thì chuột chết.
c. tiêm phế cầu S1 chết vào chuột thì chuột chết.
d. tiêm hỗn hợp phế cầu S1 chết và R1 sống thì chuột chết
Câu 6 .Nhân tố biến nạp là:
a. RNA. b. RNA và DNA c.DNA. d.DNA và protein.
Câu 7. Trong biến nạp người ta nhận thấy trong một quần thể vi khuẩn có:
a. một quần thể tế bào có khả năng tiếp nhận DNA hòa tan.
b. nhiều tế bào có khả năng tiếp nhận DNA hòa tan.
c. một tế bào có khả năng tiếp nhận DNA hòa tan.
d. một số nhỏ tế bào khả nạp có khả năng tiếp nhận DNA hòa tan.
Câu 8. Sự tải nạp ở vi khuẩn là:
a. sự sao chép nhiễm sắc thể
b. sự tích hợp DNA tổng hợp vào nhiễm sắc thể.
c. quá trình vận chuyển gen qua tiếp xúc.
d. quá tình vận chuyển gen qua trung gian của phage
Câu 9. Sự tải nạp chung:
a. được khám phá lần đầu ở E.coli.
b. được khám phá lần đầu ở Salmonella.
c. do Lederberg và Tatum khám phá.
d. do Avery và Mac.Leod khám phá.
Câu 10. Phage λ có thể:
a.vận chuyển bất kỳ gen nào của E.coli.
b.vận chuyển nhóm gen Gal của E.coli.
c.làm tan tế bào nhiều loại vi khuẩn .
d. không tích hợp vào nhiễm sắc thể của vi khuẩn.
*Câu 11. Phag P22:
a. được tìm thấy ở môi trường nuôi cấy L2.
b. độc lực với L2 nhưng ôn hòa với L22.
c. độc lực với L22 nhưng ôn hòa vơi L2
d. được tìm thấy ở môi trường nuôi cấy L22.
Câu 12. Trong thiên nhiên sự tải nạp có thể .
a. tạo nên những vi khuẩn phối hợp nhiều đột biến khác nhau.
b. tạo nên những chủng vi khuẩn gram âm kháng nhiều thuốc.
c. làm lây lan các plasmid kháng thuốc ở vi khuẩn gram dương.
d. làm lây lan các plasmid kháng thuốc ở vi khuẩn gram âm.
Câu 13. Sự tiếp hợp là hiện tượng vận chuyển di truyền:
a. lúc chỉ có vi khuẩn cho là vi khuẩn khuyết dưỡng.
b. lúc chỉ có vi khuẩn nhận là vi khuẩn khuyết dưỡng
c. qua sự tiếp xúc của vi khuẩn.
d. qua trung gian của phage.
**Câu 14. Môi trường tổng hợp tối thiểu là:
a.môi trường dinh dưỡng thêm Leucin và Threonin.
b.môi trường chỉ chứa nước, Biotin, và Methionin.
c. môi trường chỉ chứa nước, glucose, và muối khoáng.
d. môi trường dinh dưỡng thêm Streptomycin
Câu 15. Tế bào đực:
a.chứa nhân tố F. b. không chứa nhân tố F.
c.đóng vai trò tế bào tiếp xúc d. đóng vai trò tế bào nhận.
Câu 16. Tế bào cái
a. chứa nhân tố F. b. không chứa nhân tố F.
c. đóng vai trò tế bào cho. d. đóng vai trò vận chuyển nhân tố F.
Câu 17.Tế bào Hfr:
a.có nhân tố F nằm ngoài nhiễm sắc thể. b.có nhân tố F không đầy đủ.
c.vận chuyển gen với một tần số cao. d. vận chuyển gen với một tần số
thấp
Câu 18.Nhân tố F:
a.mang một đoạn DNA của nhiễm sắc thể b.không có khả năng tự sao chép.
c.tích hợp vào nhiễm sắc thể d.không vận chuyển tính trạng của vi
khuẩn
Câu 19.Trong thiên nhiên sự tiếp hợp có vai trò đáng kể trong:
a. lây lan tính kháng thuốc giữa các vi khuẩn gram dương.
b. lây lan tính kháng thuốc giữa các vi khuẩn gram âm.
c. lây lan tính kháng thuốc giữa các vi khuẩn gram âm và gram dương.
d.vận chuyển các gen của vi khuẩn.
Câu 20. Đột biến phát sinh do:
a.sự phức tạp trong cấu tạo của tế bào chất. b.sự sai sót trong sao chép nhiễm sắc
thể.
c.nhiễm sắc thể gồm nhiều gen. d.gen tạo nên bởi nhiều nucleotide.

Có mấy loại enzyme tham gia vào giai đoạn khởi đầu quá trình saoo chép : 5
Giai đoạn kéo dài sao chép: Gắn mồi – kéo dài chuỗi – huỷ mồi
SAI quá trình tổng hợp sợi muộn: Quá trình sao chép liên tục
Enzym đóng vai trò chính trong tổng hợp sợi muộn + sớm ở Prokaryote : DNA
polymerase III
SAI về Ori C: Giàu G – C
SAI về sự khách nhau giữa quá trình sao chép sợi sớm và sợi muộn của prokaryote:
Sơi sớm cần nhiều mồi - sợi muộn cần 1 mồi
Vai trò của N – protein là : Nhận diện vị trí gắn mồi
Sợi kép xoắn ngược chiều và làm giảm số vòng là: siêu xoắn âm
SAI về DNA ligase: Loại bỏ mồi
Giai đoạn khởi đầu sao chép: Nhận diện Ori C – Tách mạch – Tạo chạc 3 sao chép
Cơ chế sao chép DNA bán bảo tồn: DNA con có hai chuỗi hoàn toàn mới
SAI về Primer: Bị huỷ bởi DNA polymerase II
Ori C là điểm khởi đầu sao chép
DNA polymerase II hoạt tính sửa lỗi
Sợi sớm có chiều 5’ – PO43-3’-OH
Sai Mồi trong sao chép DNA của tế bào: Bản chất là DNA
Meselson – Stahl thế hệ F3 gồm: 2 phiên bản N15 – N14 và 6 phiên bản N14 –
N14
Cofactor của enzyme DNA pholymerase phụ thuộc DNA là Mg2+
Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc DNA: A liên kết với T bắng 2 liên kết H
1. Leading strand là:
A. Sợi có chiều 3’ phosphate – 5’ OH
B. Sợi muộn (lagging strand)
C. Sợi sớm
D. Sợi có chiều 3’ –OH – 5’- phosphate
2. Sợi kép xoắn cùng chiều và làm tăng số vòng là:
A. Siêu xoắn âm hoặc dương tuỳ tình huống
B. Siêu xoắn âm
C. Siêu xoắn dương
D. Siêu xoắn trung hoà
3. Vị trí gắn mồi khi tổng hợp sợi sớm là:
A. Tại một vùng bất kì trên sợi khuôn
B. Tại mút đầu 5’ của sợi khuôn
C. Tại đầu mút 3’ của sợi khuôn
D. Phía trong đầu mút 3’ của sợi khuôn
4. Enzym tổng hợp primer:
A. ADN polymerase I
B. Topoisomease
C. Primase
D. Ligase
5. Giai đoạn kết thúc của quá trình sao chép ADN ở prokaryote đặc trưng bởi:
A. Primase
B. Ori C
C. Vòng catena
D. Đoạn Okazaki
6. Sự giống nhau về hoạt tính của enzym ADN ligase và ADN polymer là:
A. Hình thành liên kết phosphodiester trên 1 mạch
B. Hình thành liên kết hidro giữa các polynucleotid trên 2 mạch
C. Cần ATP để hoạt động
D. Cần AMP để hoạt động
7. Nhận diện vị trí mồi là chức năng của:
A. Primase
B. N-Protein
C. Primer
D. Primosome
8. Hoạt tính kéo dài chuỗi ADN là:
A.Hoạt tính sữa lỗi
B. Hoạt tính huỷ mồi
C. Hoạt tính exonuclease 5’-3’
D. Hoạt tính polymer hoá
9. Đoạn okazaki đăc trưng của quá trình:
A. Khởi đầu của sợi muộn
B. Nối dài của sợi sớm
C. Khởi đầu của sợi sớm
D. Nối dài của sợi muộn
10. Emzym nào đóng vai trò trong cắt các sợi muộn là:
A. ADN ligase
B. ADN polymerase I
C. ADN polymerase II
D. ADN polymerase III
11. Sự giống nhau của ADN polymerase I, II,III là:
A. Hoạt tính sửa lỗi và huỷ mồi
B. Hoạt tính polymer hoá và huỷ mồi
C. Hoạt tính sửa lỗi và huỷ mồi
D. Hoạt tính sửa lỗi và polymer hoá
12. Sự khác nhau của ADN polymerase I với II và III là:
A. Hoạt tính polymer hoá
B. Hoạt tính sữa lỗi
C. Hoạt tính huỷ mồi
D. Hoạt tính huỷ mồi và hoạt tính sữa lỗi
13. Enzym ADN polymerase loại nào có cả 3 hoạt tính polymer hoá, huỷ mồi và
sửa lỗi
A. II và III
B. III
C. II
D. I
14. Tổ hợp enzym tham gia vào quá trình tổng hợp sợi muộn là:
A. ADN polymerase III, ADN polymerase I, ADN ligase
B. ADN polymerase II, ADN polymerase I, ADN ligase
C. ADN polymerase III, ADN polymerase I, ADN polymerase II
D. ADN polymerase II, ADN ligase, ADN polymerase III
15. Trong giai đoạn khởi đầu sao chép cần những loại protein nào:
A. Protein SSB và B
B. Protein B và N
C. Protein N và B
D. Protein M
16. Enzym nào có nhiệm vụ lắp đầy các Nucleotid sau khi huỷ mồi:
A. ADN ligase
B. ADN polymerase I
C. ADN polymerase II
D. ADN polymerase III
17. Quá trình sao chép ADN bắt đầu khi
A. Protein B nhận diện Ori C trên mạch khuôn
B. Protein SSB nhận diện Ori C trên mạch khuôn
C. Protein SSB nhận diện Ori C trên mạch con
D. Protein B nhận diện Ori C trên mạch con
18. Số lượng mồi cần cho tổng hợp sợi muộn là:
A. 3
B.1
C. Nhiều
D. 2
19. Cơ chế sao chép ADN nào được chứng minh bằng thí nghiệm của Meselson-
Stahl
A. Bán bảo tồn và phân tán
B. Bán bảo tồn
C. Phân tán
D. Bảo tồn
20. Để quá trình tách mạch ADN thành công, cần tác nhân nào:
A. Enzym ADN polymerase và ATP
B. Enzym ADN polymerase
C. Enzym helicase và ATP
D. Enzym helicase
21. Các nucleotid trong một mạch của ADN liên kết với nhau bằng:
A. Liên kết ion
B. Liên kết hidro
C. Liên kết phối trí
D. Liên kết cộng hoá trị
22. Cơ chế hoạt động của enzym topoisomerase I khi giải quyết siêu xoắn là:
A. Cắt khía 2 sợi đơn ADN
B. Cắt khía 1 sợi đơn ADN
C. Cắt khía 1 sợi đôi ADN
D. Cắt khía 2 sợi đôi ADN
23. Trong thí nghiệm của Meselson- Stahl, ADN ở thể hệ F1 là:
A. N14- N14
B. N15-N14 và N14- N14
C. N15- N15
D. N15- N14
24. Trong thí nghiệm của Meselson- Stahl, ADN ở thế hệ F2 là:
A. N14- N14
B. N15-N14 và N14- N14
C. N15- N15
D. N15- N14
25. Phát biểu nào sau đây sai về vị trí gắn mồi tổng hợp sợi muộn
A. Phía ngoài đầu mút 5’ của sợi mẹ
B. Phía trong đầu mút 5’ của sợi mẹ
C. Đầu mút 5’ của sợi mẹ
D. Gắn tại hoặc bên trong đầu mút 5’
26. Phát biểu nào sau đây sai về Topoisomerase I:
A. Cơ chế hoạt động khác với Topoisomerase II
B.
C.
D.
27. Tách sợi đôi thành sợi đơn là hoạt tính enzym:
A. Enzym ADN polymerase
B. Enzym helicase
C. Enzym gyrase
D. Enzym Topoisomerase
28. Sợi muộn có chiều:
A. 5’-OH – 3’PO43
B. 5’PO43- -3’-OH
C. 3’-OH -5’PO43-
D. 3’-PO43- -5’-OH
29. Chọn ý SAI. Primase hoạt động khi:
A. Protein N chọn được điểm Ori
B. Kết hợp với vài chuỗi polypeptid tạo primosome
C. ARN mồi bị loại bởi ADN polymerase I
D. Nhận ra trình tự đặc hiệu trên ADN
30. Có mấy giải pháp giải quyết siêu xoắn:
A.1
B.3
C.2
D.4
31. Đặc điểm của Ori C là:
A. Giàu A- T
B. Giàu C- T
C. Giàu A- G
D. Giàu G-C
32. Sợi muộn chỉ được hình thành sau khi enzym nào hoạt động:
A. ADN polymerase I
B. ADN polymerase III
C. ADN polymerase II
D. ADN ligase
33. Phương trình nào sau đây không phù hợp đối với quá trình sao chép ADN:
A. d(MNP)n+1 + dNTP -> d(NMP)n+2 + PPi
B. d(MNP)n + dNTP -> d(NMP)n+1 + PPi
C. d(NMP)n+2 + dNTP -> d(NMP)n+3 + PPi.
D. d(NMP)n+1 +dNTP -> d(NMP)n+ PPi
34. Phát biểu nào sau đây SAI về Primer:
A. Bản chất ARN
B. Cung cấp đầu 3’- OH tự do cho ADN polymerase III hoạt động
C.
D.
35. Chọn tổ hợp SAI:
A. SSB protein – tách hai mạch ADN
B. Helicase – Cần ATP như một cofactor
C. Protein B- nhận diện điểm ori
D. ADN polymerase III- Tổng hợp ADN
36. Thứ tự hoạt động của enzym khi tổng hợp sợi muộn ở prokaryote
A. Ligase -> Primase -> ADN polymerase I -> ADN polymerase III
B. ADN polymerase III -> ADN polymerase I -> Ligase -> Primase
C. Primase -> ADN polymerase III -> ADN polymerase I -> Ligase
D. ADN polymerase III -> ADN polymerase I -> Ligase -> Primase
37. Enzym nào tham gia vào cả giai đoạn khởi đầu và kết thúc
A. ADN ligase
B. Helicase
C. ADN gyrase
D.
38. Vòng catena là:
A. 2 sợi đơn lồng vào nhau
B. 1 sợi đôi và 1 sợi đơn lồng vào nhau
C. 2 Sợi đôi lồng vào nhau
D. 1 sợi đôi dạng vòng
39. Có mấy loại enzym tham gia vào giai đoạn khởi đầu quá trình sao chép:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
40. ADN của prokaryote có ở:
A. Ty thể và lục lạp
B. Nhân thể và plasmid
C. Lục lạp và nhân thể
D. Ty thể và plasmid
41. Sắp xếp thứ tự các quá trình diễn ra trong giai đoạn khởi đầu sao chép:
A. Tạo chạc 3 sao chép – Tách mạch- Nhận diện Ori C
B. Tách mạch- Nhận diện Ori C – Tạo chạc 3 sao chép
C. Nhận diện Ori C- Tách mạch- Tạo chạc 3 sao chép
D.
42. Tác nhân nào giúp 2 sợi đơn không chập lại:
A. Protein B
B. Prrotein SSB
C. Protein M
D. N- Protein
43. Phát biểu nào sau đây sai về Primer:
A. Bị huỷ bởi ADN Polymerase II
B. Có tính đặc hiệu
C. Bản chất RNA
D. Cung cấp đầu 3’ – OH tự do cho ADN polymerase III hoạt động
44. Đoạn Okazaki được hình thành trên:
A. Sợi con 3’ – 5’
B. Sợi khuôn 3’- 5’
C. Sợi con 5’ - 3’
D. Sợi khuôn 5’ – 3’

Đề thi 2/6/2021
1. Điều nào sai khi nói về vách tế bào?
Chỉ có ở thực vật
2. Câu nào sau đây SAI:
Mesosome là những chỗ lõm và gấp nếp trên màng sinh chất của tế bào Prokaryote
3. “Gồm một miền đậm màu, giữa có 2 trung tử vuông góc nhau” là cấu tạo của:
Trung thể
4. Chọn câu SAI. Chức năng của protein màng
Đóng vai trò quan trọng trong việc tạo năng lượng cho tế bào hoạt động
5. Màng tế bào dày:
70-100 A
6. “Dịch nhân” là gì?
Một khối chất trong suốt bao quanh sợi ADN của nhiễm sắc thể
7. Trong phương pháp siêu ly tâm, bào quan được lấy ra đầu tiên là :
Nhân
8. Thành phần nào sau đây có ở không bào:
Tất cả các chất trên
9. Trong bào tương của tế bào động vật có 0,15 M KCl, cho biết biểu hiện của tế bào này
sẽ như thế nào khi để nó trong môi trường nước có 0,15 M NaCl?

10. Khi nồng độ Cholesterol trong máu quá nhiều, nó sẽ vận chuyển từ máu vào gan theo
cơ chế:
Cả 3 đáp án trên đều đúng
11. Đối vận chuyển là:
Mỗi lần vận chuyển hai loại phân tử ngược chiều nhau
12. Giữa máu và tế bào thành mạch, nơi nào cần phải tăng hàm lượng đường để mạch
không bị căng lên?
Không câu nào đúng
13. Cơ chế của quá trình vân chuyển nước qua mang tế bào:
Khuếch tán nhờ protein kênh
14. Khi để ty thể trong dung dịch nhược trương hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Ty thể phồng lên
15. Khi để ty thể trong dung dịch nhược trương hiện tượng gì sẽ xảy ra?

16. Protein nào có thể tương tác với mặt ngoài của tế bào, trung tâm điểm kỵ nước của
màng và với tế bào chất?
Protein ngoại vi
17. Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là:
Đều có một lần nhân đôi nhiễm sắc thể
18. Điều nào SAI khi nói về sự phân bào giảm nhiễm (giảm phân):
NST kép bị tách đôi ở kỳ cuối thứ nhất tạo ra dạng đơn bội của tế bào con
19. Đặc điểm của lần phân bào II trong giảm phân là:
Không xảy ra tự nhân đôi nhiễm sắc thể
20. Để da không bị khô, tế bào da cần có ..........hơn tế bào bên dưới:

21. Tế bào mẹ có 3 cặp nhiễm sắc thể đơn vậy điều gì đúng khi nói đến các tế bào con
sau nguyên phân:
22. Đâu là thứ tự đúng về thời gian xảy ra các kỳ phân bào nguyên nhiễm:
Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối
23. Hô hấp tế bào thực chất là:
Sự oxy hóa
24. Thoi vô sắc có cấu tạo từ:
Vi sợi
25. Thành phần nào dưới đây là vật chất di truyển ở cấp độ tế bào:
Nhiễm sắc thể
26. Thuật ngữ GMO dùng để chỉ:
Sinh vật biến đổi gen
27. Thông tin di chuyển từ acid nucleic đến protein thông qua

28. Chuyển gen vào cây trồng không nhằm mục đích
Mang gen kháng ung thư
29. Người đầu tiên tìm ra cụm từ “Acid nucleic”
Miescher
30. Ai đã tiến hành thí nghiệm biến nạp đầu tiên ở vi khuẩn
Griffith
31. Điều nào dưới đây về vật chất di truyền là không đúng
Hệ gen của virus đều là ARN
32. Học thuyết trung tâm
Do Francis Crick phát biểu đầu tiên
33. Thí nghiệm Meselson-Stahl: Chọn ý đúng
Thế hệ F0 được nuôi dưỡng trên môi trường N15
34. Phản ứng kéo dài chuỗi ADN gắn thêm nucleotid tự do
Triphosphat ribonucleotid
35. Một đơn phân ADN đươch cấu tạo bởi
Một base nito, một gốc phosphat, một đường deoxyribose
36. Đoạn Okazaki nhân sơ có đặc điểm
Kích thước 1000-2000 nucleotid
37. Phage lambda xử trí sao chép bằng cách
Thành lập phức nối nhờ trình tự cos
38. Đoạn Okazaki KHÔNG có đặc tính
Nằm trên sợi muộn
39. Enzym cắt rời vòng catena (lồng nhau)
Topoisomerase II
40. Primase bắt đầu hoạt động khi
Protein-B nhận diện điểm Ori
41. Cấu trúc bậc hai chính xác của rARN có tầm quan trọng trong
Việc lắp ráp ribosom
42. Vai trò của mARN
Mang thông tin di truyền
43. Ribosom của nhân nguyên thủy có tiểu đơn vị lớn cấu tạo từ

44. Cấu tạo ARN gồm


Đường robose + gốc phosphat + base nito (A,U,G,C)
45. Các tiểu đơn vị ribosom cấu tạo gồm.....(X).....và (Y)...
(X) là tiểu đơn vị nhỏ, (Y) là tiểu đơn vị lớn
46. Vai trò của rARN
Cấu tạo nên ribosome
47. Exon là
Trình tự ADN mã hóa cho sản phẩm protein của gen
48. Đuôi poly A đầu 3’-mARN KHÔNG có vai trò
Cắt loại intron, nối exon
49. Enzym chịu trách nhiệm tổng hợp mARN ở tế bào nhân thật
ARN polymerase II
50. Vai trò của trình tự terminator

51. Cho (1) Gắn đuôi poly A, (2) Mũ hóa, (3) Phiên mã, (4) Cắt nối. Chọn thứ tự đúng
2-1-4-3
52. Ý nào đúng đối với ARN polymerase
Không có hoạt tính sửa sai
53. Phiên mã ngược là quá trình
Không có câu đúng
54. Promoter là
Vùng khởi động phiên mã
55. Cấu trúc lõi xúc tác của ARN polymerase
a2BB’&
56. Ý nào SAI trong quá trình phiên mã
Cần mồi
57. Để tạo thành acid amin hoạt hóa, nó gắn với phân tử ATP giải phóng

58. Trong hệ thống Operon, vùng nào KHÔNG BAO GIỜ phiên mã
Promoter
59. Dịch mã khởi sự khi:
mARN gắn vào đơn vị nhỏ
60. Eukaryote có mấy yếu tố khởi đầu dịch mã:
10
61. Phát biểu nào sau đây SAI:
Đa số các loài đều có 20 loại tARN tương ứng với 20 loại acid amin
62. Yếu tố eIF-3 tham gia khởi đầu dịch mã trong tế bào Eukaryote có nhiệm vụ
Ngăn cản sự kết hợp của các tiểu đơn vị ribosome
63. Liên kết được tạo ra giữa acid amin và tARN là
Ester
64. ARN polymerase có thể bám vào hệ tryptophan operon để phiên mã khi
65. Khi lactose xâm nhập tế bào E.Coli thì
Lactose gắn với protein kìm hãm
66. Khi nào thì cumjgen cấu trúc Z,Y,A trong operon Lac ở E.Coli không hoạt động
Khi môi trường không có lactose
67. Vai trò của allolactose
Gây biến hình dị lập thể repressor
68. Phức hợp ức chế chức năng gây ngừng phiên mã hệ tryptophan operon gồm
Repressor đóng vai trò (X) và Tryptophan đóng vai trò (Y)
(X) chất ức chế gốc,(Y) chất đồng ức chế
69. Loại UV nào có trong ánh sáng mặt trời là nguyên nhân gây đột biến cao nhất
UV_B
70. Đặc điểm KHÔNG phải của đột biến đa điểm
Tác động một loại base ở nhiều vị trí trên gen
71. Không thấy câu
Protein kích thích khối u
72. Đột biến nào KHÔNG có tính hồi biến
Đột biến gen nhảy
73. Chất nào thuộc nhóm base đồng đẳng
Aminopurine
74. Đặc điểm của Plasmid
ADN vòng,kép
75. Thứ tự đúng của 1 chu kỳ PCR

ĐỀ 853
1. Nguyên tắc của điện di trong phân tích ADN là :
a. Phân tách các ADN dựa trên kích thước và cấu dạng của chúng
b. Phân tách các ADN dựa vào các nucleotic bổ sung trên 2 mạch
c. Phân tách các ADN dựa vào 2 mạch đơn ADN của chúng
d. Phân tách các ADN dựa trên kích thước lỗ gel và hiệu điện thế điện di
2. Mối liên hệ đúng trong cặp bào quang-chức năng :
a. Bộ xương tế bào – con đường vận chuyển
b. Màng nội chất nhám – tổng hợp
c. Màng plasma-kiểm soát trao đổi chất
d. Tất cả đúng
3. Cấu tạo ARN gồm :
a. Đường ribosoe + gốc phosphat + base nito (A,U,G,C)
b. Đường desoxyribose + gốc phosphat + base nito (A,U,G,C)
c. Đường ribosoe + gốc phosphat + base nito (A,U,G,T,C)
d. Đường desoxyribose + gốc phosphat + base nito (A,U,T,G,C)
4. Protein ức chế của hệ Tryptophan operon có đặc điểm :
a. Là một protein không hoạt tính
b. Được mã hóa bởi gen cấu trúc của Tryp operon
c. Luôn bám vào operon ức chế phiên mã Tryp operon
d. Còn gọi là chất đồng ức chế
5. Qúa trình xử lý pre-rARN thành rARN ở E.coli được xúc tác bởi :
a. RNAse III
b. RNAse II
c. RNAse H
d. RNAse P
6. Câu nào sau đây SAI khi nói về sắc lạp :
a. Dự trữ các chất dinh dưỡng của thực vật
b. Có nhiều màu sắc, trừ màu xanh lục
c. Tạo màu sắc cho hoa,quả,hạt
d. Giúp thực vật quyến rủ côn trùng, hỗ trợ quá trình phán tán quả, hạt ở
thực vật
7. Khi phân bào ở tế bào thực vật, thành phần nào được hình thành trước tiên :
a. Vách sơ cấp
b. Vách thứ cấp
c. Phiến giữa
d. Các thành phần của vách tế bào sẽ được tạo đồng thời
8. Trong các câu sau đây, câu nào ĐÚNG :
a. Lưới nội chất nhám có chức năng tổng hợp phospholipid, cholesterol
cho tế bào
b. Vi khuẩn quang hợp nhờ chlorophyll gắn trên màng sinh chất
c. Enzym phosphofructokinase xúc tác ở giai đoạn glucose 6-phosphat -
> fructose 6-phosphat
d. Đầu kỵ nước của các phân tử phospholipid quay ra phía mặt trong
chất tế bào và bề mặt ngoài tế bào
9. Phage T7 giải quyết vấn đề sao chép AND thẳng nhờ :
a. Thành lập phức nối nhờ trình tự cos
b. Trình tự telomer
c. Vòng hóa bộ gen nhờ trình tự cos
d. Sao chép lăn vòng
10.Phân tử hấp thụ mạnh ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 280nm :
a. Protein
b. ADN
c. ARN
d. polysaccharid
11.Các protein có chức năng là kênh ion, có thể gắn xuyên qua lớp đôi
phospholipid của màng vì chúng :
a. là một glycoprotein
b. có 1 vùng kị nước
c. kị nước
d. ưa nước
12.Cấu tạo của tiểu đơn vị nhỏ của ribosom ở tế bào nhân nguyên thủy :
a. 21 phân tử protein + 16S rARN
b. 21 phân tử protein + 18S rARN
c. 23 phân tử protein + 28S rARN
d. 33 phân tử protein + 26S rARN
13.Đặc điểm không đúng với đột biến :
a. Là biến đổi di truyền xảy ra từ từ
b. ảnh hưởng đến thành phần cấu trúc của tế bào
c. thay đổi hoạt động, độ ổn định hoặc vai trò của enzym
d. ảnh hưởng đến phản ứng chuyển hóa trong tế bào
14.Đột biến nào KHÔNG có tính hồi biến :
a. Đột biến gen nhảy
b. Đột biến lệch nghĩa
c. Đột biến vô nghĩa
d. Đột biến lặn
15.Câu nào sau đây SAI :
a. Trên bề mặt lưới nội chất trơn có nhiều hạt ribosom
b. Ribosome là nơi diễn ra quá trình tổng hợp protein
c. Mạng lưới nội chất gồm mạng lưới nội chất trơn và mạng lưới nội
chất nhám
d. Chức năng của mạng lưới nội chất nhám là tổng hợp protein
16.Các protein màng sau đây,protein nào vừa có chức năng vận chuyển, vừa có
chức năng tổng hợp :
a. ATP-synthase
b. P700
c. Plastoquinon
d. Cytocrom b6-f
17.Cấu tạo từ 31 phân tử protein, 1 phân tử rARN 23S, 1 phân tử rARN 5S là
tiểu đơn vị :
a. 50S
b. 40S
c. 30S
d. 60S
18.Cách không biến đổi được proto-oncogen thành ocogen :
a. Đột biến điểm
b. Mất đoạn
c. Xạ trị
d. Khuếch đại gen
19.Enzym nào tham gia tổng hợp mạch chậm DNA trong sao chép :
a. ADN polymerase III
b. Primase
c. Ligase
d. Tất cả đều đúng
20.Chất nào tham gia vào dịch mã bằng bắt cặp bổ sung :
a. Không ARN và ADN
b. Chỉ ARN
c. Cả ARN và ADN
d. Chỉ ADN
21.Các phương pháp tinh chế acid nucleic, NGOẠI TRỪ :
a. Sắc ký khối phổ
b. Siêu ly tâm trên
c. Sắc ký lỏng hiệu năng cao
d. Siêu ly tâm trên gradient saccharose
22.Bản sao ADN vòng mới được tổng hợp, tách ra khỏi bản gốc nhờ :
a. Topoisomerase I
b. Topoisomerase II
c. Tháo xoắn âm
d. Phần Tyrosin của Topoisomerase
23.Có 5 tế bào sinh dục chín của 1 loài giảm phân. Biết số nhiễm sắc thể của
loài là 2n=40. Số tế bào con được tạo ra sau giảm phân là :
a. 20
b. 15
c. 5
d. 10
24.Nguyên tắc cắt nối ARN :
a. GU-AG
b. GA-UG
c. AG-GU
d. AU-GA
25.Chiều của mạch khuôn DNA tham gia phiên mã bất đối xứng :
a. Cả 2 sợi DNA 3’-> 5’ và 5’ -> 3’
b. 3’ -> 5’
c. 3’-> 5’ hoặc 5’ -> 3’
d. 5’ -> 3’
26.Cấu trúc bậc 2 chính xác của rARN có tầm quang trọn g trong :
a. Chức năng xúc tác được toàn vẹn
b. Đảm bảo chwusc năng dịch mã như mạch khuôn
c. Đảm bảo lưu trữ tốt trong quá trình tiến hóa
d. Việc lắp ráp ribosom
27.Các acid amin nối với các acid amin nhờ :
a. Peptidyl transferase
b. Aminoacyl tARN synthetase
c. ATP-synthetase
d. Không có cái nào kể trên
28.Phân tử nào chứa các pyrimidin :
a. Cả ARN và AND
b. ARN
c. ADN
d. Không ARN và AND
29.Ký hiệu base đầu tiên được phiên mã thành mARN :
a. +2
b. +1
c. 0
d. -1
30.Acid amin khởi đầu dịch mã ở Prokaryote
a. Methionin
b. Alanin
c. Tryptophan
d. Formyl- Methioni
31.Trong phiên mã, kết thúc lệ thuộc yếu tố Rho KHÔNG có đặc điểm:
a. Không cần trình tự giàu aracil
b. Yếu tố rho có hoạt tính helicase
c. Không cần năng lượng
d. Cũng cần nút kẹp tóc
32.Enzym cắt khía 1 sợi đơn :
a. Topoisomerase I
b. Topoisomerase II
c. ADN ligase
d. Exonuclean
33.Điểm bám của protein họa tính :
a. Promoter và gen điều hòa
b. Enhancer và operator
c. Gen điều hào và gen cấu trúc
d. Trình tự tăng trưởng và promoter
34.Bào nang nào có chức năng oxy hóa acid béo để tạo acetyl-CoA:
a. Peroxysom
b. Lưới nội sinh chất
c. Proteasom
d. Tiêu thể
35.Yếu tố Eif-2 tham gia khởi đầu dịch mã trong tế bào Eukaryote có nhiệm vụ:
a. Giải phóng các yếu tố khởi động khỏi ribosom sau khi gắn tiểu đơn vị
lớn vào
b. Ngăn cản sự kết hợp của tiểu đơn vị ribosom
c. Giúp định vị Met-tARNi vào vị trí P ở ribosom
d. Ngăn không cho aminoacyl-tARN thường gắn vào vị trí A ở ribosom
36.Mục đích nào sau đây đúng cho operon lactose:
a. Mở ra khi có cơ chất
b. Đóng lại khi có cơ chất
c. Lúc nào cũng mở
d. Đóng lại khi chất cần tổng hợp dư thừa
37.Phân tử protein hấp thụ mạnh ánh sáng tửu ngoại ở bước sóng :
a. 280nm
b. 230nm
c. 260nm
d. 320nm
38.Chức năng nào sau đây không phải của màng tế bào
a. Màng có khả năng biến hình giúp tế bào di động, ẩm bào, thực bào
b. Chứa các enzym liên quan đến quá trình tiêu hóa tế bào
c. Nhận diện tế bào đồng loại hay khác loajivaf nhận biết các hormon
hoặc các chất lạ
d. Màng có tính thấm chọn lọc, đóng vai trò quan trọng trong quá trình
trao đổi chất
39.Chất làm đóng gen, khiến gen không phiên mã được
a. Chất ức chế
b. Chất cảm ứng
c. Protein ức chế
d. Protein hoạt hóa
40.Lai phân tử acid nucleic bao gồm
a. Northern blot, eastern blot, southern blot
b. Northern blot, southern blot, western blot
c. Northern blot, southern blot, dot blot
d. Northern blot, western blot
41.Protein xuyên màng, cho các chất hào tan có kích thước và điện tích thích
hợp đi qua màng theo cơ chế khuếch tán đơn thuần là
a. Protein vận chuyển tích cực
b. Protein kênh
c. Protein vận chuyển thụ động
d. Protein vận chuyển
42.Sợi actin tập trung dưới màng sinh chất có chất năng gì ?
a. Cấu tạo tế bào
b. Vận động tế bào
c. Phân chia tế bào
d. Duy trì hình dạng tế bào
43.Hệ trytophan đóng không phiên mã được khi :
a. Khi trytophan gắn vào operator
b. Trytophan thiếu hụt
c. Trytophan dư thừa
d. Gen điều hòa sản xuất
44.Bào quan nào giúp tế bào phá hủy protein đã tổng hợp sai :
a. Proteasom
b. Tiêu thể
c. Peroxysom
d. Lưới nội sinh chất
45.Điểm nào KHÔNG phải là khác biệt cấu trúc giữa ADN và ARN
a. Thymine và uracil
b. Deoxyribosom và ribose
c. Polynucleotid
d. Mạch kép và mạch đơn
46.Nhóm tác nhân nào không gây đột biến gen :
a. Base đồng đẳng
b. Amin hóa
c. Chèn và ADN
d. Nhân bản ADN
47.PRC là kĩ thuật :
a. Tạo dòng gen
b. Giải trình tự ADN
c. Tách chiết ADN
d. Nhân bản ADN
48.Tế bào sẽ thay đổi như thế nào nếu được đặt trong môi trường ưu trương :
a. Không có gì thay đổi
b. Tế bào vỡ
c. Co nguyên sinh
d. Trương nước
49.Kết thúc kì sau I của giảm ohaan, hai nhiễm sắc thể kéo cùng cập tương
đồng có hiện tượng :
a. Đều nằm ở giữa tế bào
b. Hai chiếc cùng về 1 cực tế bào
c. Mỗi chiếc về 1 cực tế bào
d. 1 chiếc về cực và 1 chiếc ở giữa tế bào
50.Primase là enzym :
a. Tự bản thân không hoạt động được
b. Gồm nhiều N-protein gắn
c. Lắp đầy các GAP bằng dNTP
d. Cả A và C
51.Miền nhân của tế bào prokaryout là :
a. Miền chứa DNA và được bao bọc bởi màng nhân
b. Miền chứa nhân tế bào
c. Miền chứa DNA có thể có hoặc không có màng nhân
d. Miền chứa DNA và không bị giới hạn bởi màn nhân
52.Để nhận diện codon khởi đầu ở nhân nguyên thủy,ribosom cần nhận diện
trình tự nào trước:
a. Shine-dalgamo
b. Promoter
c. Palindrome
d. Kozak
53.Enzym nào có chức năng phiên mã ngược:
a. Primase
b. ARN polymarase
c. Reversetranscriptase
d. Tất cả đều sai
54.Thông tin di truyền của các phân tử ADN và ARN thông qua:
a. Sao chép
b. Phiên mã ngược
c. Phiên mã
d. B Và C
55.Trong giảm phân có bao nhiêu lần thoi vô sắc được hình thành:
a. 4
b. 3
c. 1
d. 2
56.Yếu tố khởi động phiên mã trong cấu trúc ARN polymerase:
a. Α
b. β’
c. β
d. ϭ
57.kích thước đoạn Okazaki ở prokaryote:
a. 1000-2000 bp
b. 2000-5000 bp
c. 40-300 bp
d. 100-200 bp
58.Tần suất đột biến của 1 gen ở tế bào nhân thật là :
a. 10−7
b. 10−4
c. 10−6
d. 10−5
59.Điểm nào không thuộc đặc tính của Tarn
a. 1 tARN chung cho tất cả các acid amin
b. Vòng anticodon
c. Đầu CCA
d. Nhiều đoạn mạch kép
60.Kỳ sau của nguyên phân có:
a. Nhiễm sắc thể kép
b. Nhiễm sắc thể đơn
c. Màng nhân
d. Cả 3 đều sai
61.Ý nào sau đây SAI với phiên mã ngược
a. Enzym xúc tác là enzym phiên mã ngược
b. Sản phẩm là ADN
c. Không cần mồi
d. Xảy ra ở retrovirus
62.Ribosom tế bào nhân nguyên thủy có hệ số lắng …(X)…, gồm nhiều tiểu
đơn vị nhỏ …(Y)… và tiểu đơn vị lớn …(Z)…
a. X là 70S, Y là 30S, Z là 50S
b. X là 100S, Y là 40S, Z là 60S
c. X là 80S, Y là 30S, Z là 50S
d. X là 80S, Y là 40S, Z là 60S
63.“Trung tâm tổ chức các ống vi thể của bào tương” hay “Trung tâm tế bào”
là :
a. Miền nhân
b. Miền đậm màu xung quanh trung tử
c. Một protein nằm trên màng tế bào
d. Một protein nằm giữa tế bào
64.Ai đã chứng minh ADN là vật liệu di truyền tính trạng :
a. Meselson và Stahl
b. Wwatson và crick
c. Hershey và chase
d. Griffith
65.Sửa chữa bằng cách cắt base có sự tham gia của:
a. Glycosylase, ARN polymarase
b. Methyl transferase, ligase
c. AP exonuclelease, ARN polymarase
d. Glycosylase, ligase
66.Câu nào SAI đối với polyribosome:
a. Khi ribosome đầu tiên dịch mã mARN được một đọan thì các ribosom
khác có thể gắn vào phía trước để dịch mã
b. Có thể tạo ra trong cả tế bào Prkaryote và Eukaryote
c. Khoảng 15-20 ribosome có thể gắn vào cùng lúc trên mARN
d. Chỉ tạo ra trong tế bào Eukaryote
67.Sao chép các trình tự ADN lặp lại thường gây đột biến :
a. Đảo chuyển
b. Lệch khung
c. Đa điểm
d. Chuyển vị
68.Sự kiện KHÔNG ĐÚNG với hiện tượng phiên mã ngược:
a. Đoạn mồi là tARN của tế bào
b. ARN virus trong chuỗi lai bị phân hủy bởi RnaseH
c. Đoạn mồi là primase do tế bào tổng hợp
d. Cần mồi
69.ở opreon lactose, RNA polymarase thực hiện được phiên mã khi ;
a. có chất cảm ứng
b. repressor mất hoạt tính
c. repressor có hoạt tính
d. tất cả SAI
70.để tạo các acid amin hoạt hóa, nó gắn với phân tử ATP giải phóng
a. 1 gố phosphate
b. 3 gốc phosphate
c. Không giải phóng góc phosphate
d. 2 gốc phosphate
71.Mỗi lần amfng tế bào vận chuyển 2 loại chất cùng chiều là:
a. Đồng vận chuyển
b. Vận chuyển đơn
c. Vận chuyển cùng chiều
d. Đối vận chuyển
72.Đặc điểm của plasmid
a. ADN vòng, kép
b. ADN vòng, đơn
c. ADN thẳng, kép
d. ADN thẳng, đơn
73.Glucose vận chuyển qua màng tế bào gan theo cơ chế:
a. Thực bào
b. ẩm bào
c. khuếch tán nhờ protein kênh
d. nhờ protein vận chuyển
74.enzym nào tổng hợp các mồi ARN ngắn trong sao chép
a. ligase
b. ARN polymarase III
c. 3’-5’ exonuclease
d. Primase
75.Vì sao miền đậm màu của trung thể được gọi là trung tâm tổ chức các ống vi
thể của bào tương
a. Vì là nơi xuất phát các ống vi thê của bào tương
b. Vì nó có khả năng tạo các ống vi thể
c. Vì là trung tâm của tế bào
d. Vì nó có khả năng tạo nhiều hạt đậm màu
76.Màng tế bào dày
a. 70-100 A
b. 60-80 A
c. 60-100 A
d. 70-90 A
77.“ Hệ thống ống phân nhánh và túi dẹt thông với nhau từ màng nhân vầ các
bào quan đến màng sinh chất để thông với khoảng gian bào” là cấu trúc của
a. Ti thể
b. Mạng lưới nội chất
c. Bộ xương tế bào
d. Bộ golgi
78.Nhiễm sắc thể có thể nằm trong:
a. Hạch nhân
b. Ti thể
c. Tế bào chất
d. Dịch nhân
79.Có khoảng bao nhiêu enzym chuyên phát hiện và sửa sai hỏng trên DN
a. 50
b. 10
c. 20
d. 30
80.Hệ lac operon được “mở” phiên mã khi
a. Có glucose, không có lactose
b. Không có glucose, không lactose
c. Có lactose, có glucose
d. Có lacose, không glucose

1. Ethidium bromide là chất gây đột biến thuộc nhóm:

A. Chèn vào ADN.


B. Thay đổi cấu trúc AND.
C. Chất khử amin.
D. Chất alky hóa.

2. Đột biến nào KHÔNG có tính hồi biến:

A. Đột biến vô nghĩa.


B. Đột biến gen nhảy.
C. Đột biến lặn.
D. Đột biến lệch nghĩa.

3. Ligase là enzyme:

A. Hình thành các liên kết phosphodiester.


B. Hình thành các liên kết hydro..
C. Phân hủy các liên kết phosphodiester.
D. Phân hủy các liên kết hydro.

4. Chất làm gen phiên mã được:


A. Chất ức chế.
B. Chất cảm ứng.
C. Protein hoạt hóa.
D. Protein ức chế.

5. Nhóm tác nhân nào KHÔNG gây đột biến gen:


A. Amin hóa.
B. Base đồng đẳng.
C. Chèn vào ADN.
D. Alkyl hóa.
6. Đột biến tự nhiên KHÔNG do:
A. Hỗ biến của base.
B. Đột biến lệch khung.
C. Bị cảm ứng bởi hóa chất.
D. Khử amin base.

7. Mẫu dò trong kỹ thuật Southern blot là:


A. Một trình tự ARN.
B. Một trình tự ADN mạch đôi.
C. Một trình tự protein.
D. Một trình tự AND mạch đơn.

8. Vai trò của allolactose:


A. Hoạt hóa repressor ức chế phiên mã.
B. Là chất đồng ức chế.
C. Gây biến hình dị lập thể repressor.
D. Được tạo thành nhờ enzyme permease xúc tác.

9. Điểm bám của protein hoạt hóa:


A. Gen điều hòa và gen cấu trúc.
B. Trình tự tăng cường (Enhancer) và Promoter.
C. Promoter và gen điều hòa.
D. Enhancer và Operator.

10. Đặc điểm của đột biến điểm:


A. Xảy ra ở nhiều điểm trên một gen.
B. Nguyên nhân do chuyển vị hoặc đào chuyển.
C. Đột biến điểm tác động khi xảy ra trong vùng mã hóa.
D. Là đột biến không thể đảo nghịch.

11. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở E.coli, khi môi trường có
lactose thì:
A. Protein ức chế không được tổng hợp.
B. Sản phẩm của gen cấu trúc không được tạo ra.
C. ARN polymerase không gắn vào promoter.
D. Protein ức chế không gắn vào operator.

12. Vừa chịu sự điều hòa âm, vừa điều hòa dương. Đây là kiểu điều hòa ở:
A. Hệ tryptophan.
B. Hệ arabinose.
C. Hệ lactose.
D. Quá trình tổng hợp isoleucin.

13. Hệ ambinose operon có kiểu điều hòa:


A. Cảm ứng âm.
B. Ức chế dương.
C. Cảm ứng dương.
D. Ức chế âm.

14. Đặc điểm KHÔNG phải của đột biến đa điểm:


A. Không có tính hồi biến.
B. Xảy ra khi sao chép các yếu tố lặp lại.
C. Tác động một loại base ít nhiều vị trí trên gen.
D. Xảy ra do transposon.

15. Câu nào SAI khi nói về các nhóm của enzyme cắt giới hạn:
A. Nhóm III bao gồm các enzyme nhận biết trình tự cắt và cắt cách vị trí đó 20 bp.
B. Nhóm II được sự dụng chủ yếu trong kỹ thuật sinh học phân tử.
C. Nhóm I bao gồm các enzyme nhận biết trình tự cắt và cắt ngay tại vị trí đó.
D. Nhóm II bao gồm các enzyme nhận biết trình tự cắt và cắt ngay tại vị trí đó.

16. Theo mô hình operon Lac, vì sao protein ức chế bị mất tác dụng:
A. Vì protein ức chế bị phân hủy khi có lactose.
B. Vì gen cấu trúc làm gen điều hòa bị bất hoạt.
C. Vì allolactose làm mất cầu hình không gian của nó.
D. Vì lactose làm gen điều hòa không hoạt động.

17. Mỗi trong kỹ thuật PCR không có đặc điểm:


A. 2 mồi có khả năng bắt cặp bổ sung với nhau.
B. Kích thước 15-30 nucleotid.
C. Là ADN.
D. Gồm 2 mồi xuôi – ngược.

18. Gen bị điều hòa bởi protein hoạt hóa (Activator). Đây là:
A. Điều hòa âm tính.
B. Điều hòa dịch mã.
C. Điều hòa sao chép.
D. Điều hòa dương tính.

19. Người đầu tiên tìm ra cụm từ “Acid nucleotid”:


A. Francis Crick
B. Mondel. (Mendel)
C. Hershey và Chase.
D. Miesher.

20. Trong phân tử ADN các nucleotid trên mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kế:
A. Triphosphat.
B. Hydro.
C. Peptid.
D. Phosphodiester.

21. Enzyme loại mồi của các đoạn Okazaki:


A. ADN polymerase I.
B. ADN polymerase IV.
C. ADN polymerase III.
D. ADN polymerase II.

22. Thí nghiệm Meselson-Stahl. Chọn ý đúng:


A. Ly tâm F1: 2 vạch N14 và N14.5.
B. Ly tâm F0: 1 vạch N14.5.
C. Ly tâm F1: 1 vạch N14.5.
D. Ly tâm F2: 2 vạch N15 và N14.5.

23. Sao chép lăn vòng cho ADN mới ở dạng:


A. Vòng.
B. Xoắn.
C. Siêu xoắn.
D. Thẳng.

24. Các base nitơ liên kết với nhau bằng liên kết:
A. Peptid.
B. Hydro.
C. Cộng hóa trị.
D. Phosphodiester.

25. Học thuyết trung tâm cho rằng thông tin di truyền:
A. Không chuyển sang ARN được.
B. Được luân chuyển tự do trong tế bào.
C. Không chuyển từ ARN sang ADN được.
D. Không chuyển từ protein sang acid nucleic được.
26. Mồi (primer) trong sao chép được tạo ra bởi:
A. Ligase.
B. Topoisonmerase.
C. Protein N.
D. Primosome.

27. ADN có thể tồn tại ở bào quan nào ở tế bào:


A. Nhân, ty thể, lục lạp.
B. Nhân, ty thể, mạng lưới nội chất.
C. Nhân, bộ máy Golgi, ty thể.
D. Nhân, bộ máy Golgi, lục lạp.

28. Replicon là:


A. Chu kỳ sao chép.
B. Đơn vị sao chép.
C. Đơn vị phiên mã.
D. Primer (mồi).

29. Enzyme sao chép sợi sớm ở tế bào nhân sơ:


A. ADN polymerase II.
B. ADN polymerase IV.
C. ADN polymerase III.
D. ADN polymerase I.

30. CUU, CUG, UUG cùng mã hóa cho Leuci. Vậy 3 codon này là:
A. Codon khác nghĩa.
B. Codon đồng nghĩa.
C. Codon lệch nghĩa.
D. Codon vô nghĩa.

31. Chọn ý đúng khi nói về vị trí sự methyl hóa chóp 5’ mARN:
A. Chóp 1: 2’ –OH đường ribose nucleotid thứ nhất.
B. Chóp 3: N6 base nito adenin.
C. Chóp 0: H7 của guanin.
D. Chóp 2: phosphat gắn đường ribose nucleotid thứ hai.

32. Cho (1) Alanin, (2) Methionin, (3) Cystein, (4) Tryptophan, (5) Lysin. Acid
amin nào chỉ được mã hóa bởi 1 codon:
A. 4-5.
B. 2-4.
C. 1-2-4.
D. 1-3.

33. Tiền mARN là:


A. hnARN.
B. scARN.
C. snARN.
D. pro-tARN.

34. Yếu tố giúp ARN polymerase nhận diện các promoter khác nhau:
A. α
B. β
C. ϒ
D. δ

35. Số loại ARN polymerase có ở tế bào nhân nguyên thủy:


A. 1
B. 5
C. 2
D. 3

36. Đặc điểm của mARN nhân sơ:


A. Tuổi thọ ngắn ≤ 2 phút.
B. Cần biến đổi hậu phiên mã.
C. Được dịch mã sau khi phiên mã hoàn tất.
D. Monocistron.

37. ARN kéo dài bao nhiêu nucleotid thì đầu 5’-ARN tách khỏi ADN khuôn:
A.7
B. 12
C. 35
D. 20
38. Cấu tạo từ 33 protein, 1 mảnh rARN polymerase:
A.50S
B. 30S
C. 40S
D. 60S
39. Ý nào đúng đối với holozym ARN polymerase:
A. Không có tính đặc hiệu.
B. Cần mồi.
C. Không có hoạt tính sửa sai.
D. Chứa 5 tiểu đơn vị khác nhau.
40. Trình tự không mã hóa gọi là:
A. Gen.
B. Intron.
C. Cistron.
D. Exon.

41. Ở tế bào nhân nguyên thủy, phiên mã xảy ra … (X) … dịch mã:
A. Trước hoặc sau tùy tế bào.
B. Sau.
C. Trước.
D. Đồng thời.

42. Nguyên tắc cắt nối ARN:


A. GA-UG.
B. GU-AG.
C. AU-GA.
D. AG-GU.

43. tARN không có đặc điểm:


A. Vòng đối mã chứa trình tự anticodon.
B. Đầu mút 3’ là trình tự CCA.
C. ARN mạch đơn cuộn hình lá chẻ ba.
D. Mỗi acid amin đều được vận chuyển.

44. Các yếu tố tham gia vào quá trình dịch mã:
A. Aminoacyl-tARN, pre-mARN.
B. ADN, rARN.
C. Aminoacyl-tARN, ribosome.
D. Pre-mRNA, ribosome.

45. Yếu tố IF-2 tham gia khởi đầu dịch mã trong tế bào Prokaryote có nhiệm vụ:
A. Giải phóng các yếu tố khởi động khỏi ribosome sau khi gắn tiểu đơn vị lớn vào.
B. Ngăn cản sự kết hợp của các tiểu đơn vị ribosome.
C. Giúp định vị Met-tARNi vào vị trí P ở ribosome.
D. Ngăn không cho aminoacyl-tARN thường gắn vào vị trí A ở ribosome.
46. Yếu tố nào tham gia khởi đầu dịch mã trong tế bào Prokaryote ngăn cản sự kết
hợp của các tiểu đơn vị ribosome:
A. eIF- 1
B. IF- 3.
C. IF- 1
D. IF- 2

47. Để nhận diện codon khởi đầu ở nhân nguyên thủy, ribosome cầu nhận diện
trình tự nào trước:
A. Shine-Dalgano.
B. Kozak.
C. Palindrome.
D. Promoter.

48. Điểm nào không thuộc đặc tính của tARN:


A. Nhiều đoạn mạch kép.
B. Trình tự anticodon.
C. Đầu 3’-CCA.
D. Chung cho tất cả acid amin.

49. Liên kết được tạo ra giữa acid amin và tARN là:
A. Ester.
B. Triphosphat.
C. Hydro.
D. Peptid

50. Chuỗi polypeptide tách khỏi tARN cuối cùng nhờ enzyme:
A. ATP-synthetase.
B. Aminoacyl tARN synthetase.
C. Methylase.
D. Peptidyl transferase.

51. Liên kết giữa các acid amin trong phân tử protein:
A. Peptid.
B. Hydro.
C. Phosphodiester.
D. Ester.

52. Mạch polypeptide được kết thúc khi gặp các codon:
A. UUA, UGA, UGG.
B. AUG, UAG, UGA.
C. UAA, UAG, UGG.
D. UAA, UAG, UGA.
53. Yếu tố eIF-3 tham gia khởi đầu dịch mã trong tế bào Eukaryote có nhiệm vụ:
A. Ngăn không cho aminoacyl-tARN thường gắn vào vị trí A ở ribosome.
B. Giải phóng các yếu tố khởi động khỏi ribosome sau khi gắn tiểu đơn vị lớn vào.
C. Ngăn cản sự kết hợp của các tiểu đơn vị ribosome.
D. Giúp định vị Met-tARNi vào vị trí P ở ribosome.

54. Đuôi poly-A có ở loại ARN nào:


A. mARN của Prokaryote.
B. rARN.
C. mARN của Eukaryote.
D. mARN của cả Eukaryote và Prokaryote.

You might also like