You are on page 1of 39

ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN

ELECTRO CARDIOGRAM

MỤC TIÊU

1. Hiểu được cách thức đo và giá trị của ECG.


2. Nắm rõ cách mắc các điện cực.
3. Phân tích được một ECG bình thuờng.

(1870 – 1961)

1
ĐIỆN TÂM ĐỒ LÀ GÌ???

❖ ĐTĐ (ECG – Electrocardiogram):


- Ghi lại biểu đồ hoạt động điện học của tim trên
một đơn vị thời gian.
- Điện thế hoạt động TB cơ tim được truyền dẫn ra
trên bề mặt cơ thể và có thể ghi lại được thông
qua các điện cực.
❖ Máy điện tim đồ (Electrocardiograph): là thiết bị
ghi lại được hoạt động điện học của tim

(1870 – 1961)

Các pha hoạt động của TB cơ tim và


biểu đồ điện học ghi được

(1870 – 1961)

2
Sơ đồ các pha hoạt động điện thế
tế bào cơ tim

(1870 – 1961)

HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN CỦA TIM

(1870 – 1961)

3
ĐTĐ ghi lại được phản ánh tổng
hợp của các vector

(1870 – 1961)

GHI ĐIỆN TIM – ĐIỆN CỰC

(1870 – 1961)

4
SỰ TẠO THÀNH PHỨC BỘ SÓNG

(1870 – 1961)

SỰ TẠO THÀNH PHỨC BỘ SÓNG

(1870 – 1961)

10

5
SỰ TẠO THÀNH PHỨC BỘ SÓNG

(1870 – 1961)

11

KỸ THUẬT ĐO ECG
- Chuẩn bị dụng cụ
- Chuẩn bị bệnh nhân
- Ghi nhận thông tin cơ bản
- Gắn điện cực
- Vận hành máy đo ECG
- Hoàn tất

12

6
PHƯƠNGTIỆN, DỤNG CỤ
1. Máy ghi điện tim có đủ các loại điện cực
2. Bông, gạc.
3. Gel.
4. Cồn sát trùng.

13

TEST MILIVON – THỜI GIAN


- Cường độ dòng điện 1mV - tương ứng 10mm.
1 ô nhỏ cao 1mm ứng với 0,1 mV
- Tốc độ chạy giấy là 25mm/s 1 ô rộng 1mm
tương ứng với 0.04 giây

14

7
DẤU ĐỊNH CHUẨN (Test milivolt)
Bật máy và điều chỉnh mọi thông số theo quy
định từng máy của hãng sản xuất. Chú ý đến
tốc độ máy chạy (thường là 25mm/sec) và biên
độ chuẩn (thường 1mV = 1cm)

15

TIẾN HÀNH
1. Đối tượng nằm thoải mái trên giường có
một tấm cao su cách điện chống nhiễu.
2. Dùng bông tẩm cồn lau sạch các điểm
đặt điện cực.
3. Thoa gel quanh nơi đặt điện cực để giảm
điện trở và tăng độ dẫn điện.
4. Đặt các điện cực theo quy định.
5. Sau khi đặt điện cực. cho máy chạy để
ghi điện tim trên băng giấy.

16

8
Đối chiếu hướng phản ánh ĐTĐ
nhìn từ các phía

(1870 – 1961)

17

CÁC CHUYỂN ĐẠO SONG CỰC CHI


- DI: điện cực đặt ở tay phải - tay trái.
- DII: điện cực đặt ở tay phải - chân trái.
- DIII: điện cực đặt ở tay trái - chân trái.

18

9
CÁC CHUYỂN ĐẠO ĐƠN CỰC CHI
- aVR: điện thế tay phải
- aVL: điện thế tay trái.
- aVF: điện thế ở chân.

19

CÁC CHUYỂN ĐẠO CƠ BẢN

20

10
MẮC ĐIỆN CỰC TRƯỚC TIM

21

CÁC CHUYỂN ĐẠO ĐƠN CỰC NGỰC

V1,V2,V3,V4,V5,V6
(1870 – 1961)

22

11
Hình dạng phức bộ QRS trên các
chuyển đạo trước tim

23

Hình dạng phức bộ QRS trên các


chuyển đạo trước tim
Vùng chuyển tiếp

24

12
GHI ĐIỆN TIM

(1870 – 1961)

25

PHÂN TÍCH ECG


- Test millivon và thời gian
- Các bước phân tích:
1. Loại nhịp tim là gì?
2. Đều hay không đều? Tần số tim bao
nhiêu lần/ phút
3. Trục điện tim
4. Sóng P
5. Đoạn PR
6. Phức bộ QRS
7. Đoạn QT

26

13
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
Đọc kết quả: thưòng lấy điện tim ghi được ở
đạo trình cơ bản DII để đánh giá kết quả:
biên độ (mV), thời gian (msec).

27

QUI ƯỚC
- Điện tim có dạng đặc trưng gồm 5 sóng được
ký hiệu là PQRST như sau:
• Sóng P ứng với hoạt động tâm nhĩ.
• Phức hợp QRS ứng với hoạt động tâm thất.
• Sóng T xuất hiện trong pha giãn tim, là điện
thế trao đổi chất.
- Hình dạng các sóng, khoảng cách các sóng
tính bằng msec, biên độ các sóng tính bằng
mV là những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá
hoạt động của tim .
(1870 – 1961)

28

14
QUI ƯỚC
- Phức bộ QRS: Sóng dương duy nhất là sóng R
- Sóng âm trước sóng R là sóng Q
- Sóng âm sau sóng R là sóng S

(1870 – 1961)

29

QUI ƯỚC
- Đường đẳng điện đoạn T – P: cuối sóng T đầu
sóng P.

(1870 – 1961)

30

15
TEST MILIVON – THỜI GIAN

31

TEST MILIVON – THỜI GIAN

32

16
TEST MILIVON – THỜI GIAN

33

NHỊP GÌ? – NHỊP XOANG

34

17
NHỊP GÌ? – NHỊP XOANG
- Sóng P dương ở DI, DII, aVF
- Sóng P âm ở avR
- Sau mỗi sóng P là phức bộ QRS (tỉ lệ 1 : 1)

35

NHỊP GÌ? – NHỊP XOANG


- Không có sóng P ở DI không phải là nhịp
xoang hoặc là nhịp xoang nhưng mắc sai
điện cực hoặc đảo ngược phủ tạng,

36

18
MẮC SAI ĐIỆN CỰC

37

NHỊP ĐỀU – KHÔNG ĐỀU


Đều hay không (dựa trên chuyển đạo DII):
Nhịp đều khi khoảng RR dài nhất trừ RR ngắn
nhất < 4 ô nhỏ (0,16 giây).

38

19
XÁC ĐỊNH TẦN SỐ
Nhịp đều:
- Nhịp tim/ 1 phút = 60/ RR (s)= 300/ số ô lớn
giữa 2 sóng R

39

XÁC ĐỊNH TẦN SỐ


Nhịp không đều:
- Chuyển đạo kéo dài đếm trong 1 phút hoặc
đếm trong 30 ô lớn (6 giây) x 10.
- Ví dụ : 30 ô lớn có 9 đỉnh: tần số tim = 90 lần/
phút

40

20
Tần số tim?

Tần số tim (CK/phút) = 300 / khoảng RR (số ô lớn)


- Tần số tim ≥100: nhịp nhanh
- Tần số tim < 60: nhịp chậm

(1870 – 1961)

41

XÁC ĐỊNH TRỤC ĐIỆN TIM NHANH

42

21
XÁC ĐỊNH TRỤC ĐIỆN TIM

- Chọn 2 trong 3 chuyển đạo chuẩn (DI, DII,


DIII), tính tổng đại số của phức bộ QRS.
- Vẽ các vectơ tương ứng lên tam giác
Einthoven hoặc tam trục kép Bayley.
- Kẻ các đường vuông góc lên các chuyển
đạo đã tính tổng đại số. Từ đó có thể vẽ
được vectơ trục điện

(1870 – 1961)

43

XÁC ĐỊNH TRỤC ĐIỆN TIM

(1870 – 1961)

44

22
XÁC ĐỊNH TRỤC ĐIỆN TIM

(1870 – 1961)

45

CÁC KIỂU TRỤC ĐIỆN TIM

(1870 – 1961)

46

23
Trụcđiện tim QRS theo các góc
- Ví dụ tinh trục điện tim QRS.

47

Trụcđiện tim QRS theo các góc


Trục điện tim trường hợp trên:
- Tính nhanh: nhìn QRS ở D1 và D3: trục Phải
- Tính cụ thể hơn: D2 có R gần bằng S
- Trục điện tim là vuông góc với D2, vì S sâu ở D1, nên
trục điện tim là +1500

48

24
KHẢO SÁT THÀNH PHẦN SÓNG

(1870 – 1961)

49

Phân tích các sóng điện tim cơ bản


Đặc điểm sóng P
- Chiều rộng <0,12s.
- Chiều cao <2,5 mm.
- Dương ở DI, DII, aVL, aVF, V3, V4, V5, V6.
- Âm ở aVR.
- Thay đổi ở DIII, aVL, V1, V2.

50

25
Phân tích các sóng điện tim cơ bản
Sóng Q
- Thời gian <0,04s.
- Biên độ <25% sóng R kế đó.

51

Phân tích các sóng điện tim cơ bản


Sóng Q
- Nếu sóng Q biên độ âm lớn và kéo dài có thể
đang có tình trạng hoại tử cơ tim.

52

26
Phân tích các sóng điện tim cơ bản
Khoảng PR
- DII:
• Tính từ đầu sóng P đến đầu phức bộ QRS
• Thời gian : 0,12 – 0,20 giây
• < 0,12 giây : Hội chứng kích thích sớm
• > 0,20 giây : Block nhĩ thất

53

Phân tích các sóng điện tim cơ bản


Khoảng PR
Hội chứng kích thích sớm

PR = 0,08 giây
Sóng Delta tại DII, V2,V3, V4, V5, V6

54

27
Phân tích các sóng điện tim cơ bản
Khoảng PR
Block nhĩ – thất

55

Phân tích các sóng điện tim cơ bản


Phức bộ QRS
DII:
- Thời gian 0,08 – 0,12 giây
- Sokolow = (SV1 + RV5) < 35mm.
- R/S < 1 ở V1, V2; R/S > 1 ở V5,V6.

56

28
Phân tích các sóng điện tim cơ bản
Phức bộ QRS

Một số hình ảnh QRS và tên gọi

57

Phân tích các sóng điện tim cơ bản


Phức bộ QRS
QRS > 0,12 giây
- Block nhánh phải
- Block nhánh trái
- Rối loạn dẫn truyền nội thất

58

29
Phân tích các sóng điện tim cơ bản
Block nhánh phải
- QRS > 0,12 giây
- rsR’ ở V1, S rộng ở DI

59

Phân tích các sóng điện tim cơ bản


Block nhánh trái
- QRS > 0,12 giây
- S sâu V1, V2, V3, R rộng có móc, mất q ở V5, V6

60

30
Phân tích các sóng điện tim cơ bản
Bất thường biên độ
- Biên độ QRS cao
+ Lớn thất phải
+ Lớn thất trái
- Biên độ QRS thấp
+ Thành ngực dầy
+ Tràn dịch màng ngoài tim

61

Phân tích các sóng điện tim cơ bản


Lớn thất trái

SV1 + RV5 > 35 mm (Solokov – Lyon)

62

31
Phân tích các sóng điện tim cơ bản
Lớn thất phải

Trục phải, RV1 > 6mm, RV1 + SV5/V6 > 11mm, RaVR > 5 mm

63

Phân tích các sóng điện tim cơ bản


Tràn dịch màng ngoài tim

Biên độ QRS < 5mm ở chuyển đạo ngoại vi và < 10 mm ở chuyển


đạo trước ngực

64

32
Phân tích các sóng điện tim cơ bản
Khoảng QT
- Từ đầu sóng Q đến cuối sóng T.
- Thời gian thay đổi tuỳ theo tần số tim.
- QT: 0,35 – 0,45 s
- Chỉnh theo nhịp tim: QTc = QT/RR1/2
- Khi nhịp tim < 100 lần/ phút → QT < 50% RR
tương ứng

65

Phân tích các sóng điện tim cơ bản


Khoảng QT
QT dài ra

Tần số tim 75 lần/ phút QT >


50% RR tương ứng

66

33
Phân tích các sóng điện tim cơ bản
Sóng T
- Thường cùng chiều QRS
- Sườn lên thoai thoải, sườn xuống dốc hơn
- Cao nhất ở V3 ‐ V4
- Không có tiêu chuẩn giới hạn độ cao
- Biên độ không quá 5mm ở chuyển đạo ngoại vi và
không quá 10mm ở chuyển đạo trước tim

67

Phân tích các sóng điện tim cơ bản


Sóng T
Bình thường
+ Dương DI, DII, V3, V4, V5, V6
+ Âm aVR
+ Thay đổi DIII, aVL, aVF, V1, V2

68

34
Phân tích các sóng điện tim cơ bản
Sóng T
Sóng T cao
+ Gợi ý bệnh mạch vành
+ Tăng Kali máu
+ Tai biến mạch máu não

69

Phân tích các sóng điện tim cơ bản


Sóng T
Sóng T âm: thiếu máu cơ tim, hạ kali, suy giáp …

70

35
Phân tích các sóng điện tim cơ bản
Đoạn ST
- Bắt đầu từ sóng S đến hết sóng T
- Cách xác định đoạn ST
• Đường đẳng điện ( đoạn T- P )
• Điểm J
• Đo khoảng cách từ điểm J đến đường đẳng điện

71

Phân tích các sóng điện tim cơ bản


Đoạn ST
- Bất thường
• ST chênh lên
• ST chênh xuống

72

36
Phân tích các sóng điện tim cơ bản
ST CHÊNH LÊN
Hiện tượng tái cực sớm

ST chênh lên nhẹ Sóng T cao nhọn

73

Phân tích các sóng điện tim cơ bản


ST CHÊNH LÊN
Nhồi máu cơ tim cấp

ST chênh lên dạng vòm kèm với sóng T cao ST


chênh chuyển đạo V1, V2, V3, V4, V5

74

37
Phân tích các sóng điện tim cơ bản
ST CHÊNH XUỐNG

Dấu hiệu của thiếu máu cơ tim. Có thể gặp trong phì đại
thất, ngộ độc Digoxin…

75

Phân tích các sóng điện tim cơ bản


ST CHÊNH XUỐNG

76

38
HẾT

77

39

You might also like