You are on page 1of 42

ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN 2

ThS BS NGUYỄN THỊ MỘNG TRINH


BM NỘI – KHOA Y DƯỢC
Email: ntmtrinh@tvu.edu.vn
1
TIẾP CẬN ĐƠN GIẢN HÓA ĐTĐ
1. Chỉ định đo ECG
2. Hoạt động của TB cơ tim
3. Sơ lược sự hình thành các sóng trên điện tâm đồ
4. Phân tích các sóng ĐTĐ cơ bản và một số ví dụ điển
hình

2
CHỈ ĐỊNH ĐO ECG
Là phương tiện chẩn đoán bổ trợ (LS và CLS khác)
• Tất cả BN có biểu hiện bệnh tim mạch và đã biết bệnh tim mạch
• Tất cả bệnh nhân nguy cơ tim mạch
• Trước phẫu thuật
• Theo dõi điều trị
• Khám sức khỏe ở người trên 40 tuổi
• Có giá trị chẩn đoán, định hướng điều trị trong các rối loạn nhịp
• Giúp hỗ trợ chẩn đoán nguyên nhân đau ngực, khó thở 3
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN CUẢ TB CƠ TIM
• Tim có 4 buồng. Điện học chia 2 tầng (nhĩ – thất)
• Cơ tim hoạt động do hiện tượng tái khử cực của tế bào
• Hoạt động điện của cơ tim liên quan đến các ion natri, kali,
canxi do sự chênh lệch nồng độ hai bên màng
• Điện thế hoạt động TB cơ tim được truyền dẫn ra trên bề
mặt cơ thể (trên một đơn vị thời gian) và ghi lại được thông
qua các điện cực
• Máy điện tim đồ (Electrocardiograph): là thiết bị ghi lại được
hoạt động điện học của tim
à cần có một số quy tắc đọc ĐTĐ cho đơn giản hóa
4
HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TIM

5
6
THÀNH PHẦN CÁC SÓNG ĐIỆN TIM
v Sóng P: khử cực nhĩ
v Khoảng PR: thời gian dẫn truyền
xung động từ nhĩ xuống thất
v Phức bộ QRS: giai đoạn khử cực
thất
v Đoạn ST: giai đoạn tái cực thất sớm
v Sóng T: giai đoạn tái cực thất muộn
v Khoảng QT: thời gian thu tâm điện
học của thất
v Sóng U: do tái cực cơ trụ, tái cực
hệ Purkinje
12 CHUYỂN ĐẠO TRÊN BẢN GHI ECG
v6 chuyển đạo chi: DI, DII, DIII (chuyển đạo lưỡng
cực) VÀ aVL, aVR, aVF (chuyển đạo đơn cực)
v6 chuyển đạo trước ngực: V1, V2, V3, V4, V5, V6

8
CHUYỂN ĐẠO TIM

9
THỜI GIAN VÀ BIÊN ĐỘ CỦA 1 SÓNG
THỜI GIAN VÀ BIÊN ĐỘ CỦA 1 SÓNG
Bình thường, với tốc độ
chạy giấy là 25 mm/s và
test milivolt là 10 mm:
• Mỗi ô nhỏ: rộng 0,04s (=
1/25), cao 1mm (ứng với
0,1mV)
• Mỗi ô lớn: 5 ô nhỏ hợp
thành 1 ô lớn, rộng 0,2s,
cao 5mm (ứng với 0,5mV)
CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
• Chuẩn bị BN; chuẩn bị máy ghi
• BN nằm ngửa, thư giãn, tránh co

• Đặt các điện cực theo đúng trình tự
• Chuẩn hóa cường độ 1 mV
• Ghi 12 chuyển đạo
• Ghi thêm các chuyển đạo khác theo
yêu cầu lâm sàng (v7,8,9; v3R;v4R)

12
13
PHÂN TÍCH CÁC SÓNG CƠ BẢN
Mỗi ĐTĐ cần khảo sát có hệ thống đặc điểm sau:

1. Nhịp gì? (xoang, đều hay 7. Đoạn ST


không đều) 8. Sóng T
2. Tần số 9. Sóng U
3. Trục điện tim 10. Kết luận
4. Sóng P Nhịp xoang bình thường
5. Khoảng PR Lớn nhĩ
Lớn thất
6. Phức bộ QRS
…. 14
NHỊP?
1. Đều hay không đều (DII):
Nhịp đều khi khoảng RR dài nhất trừ RR ngắn nhất < 4 ô nhỏ
(0,16 giây)
NHỊP?
2. Nhịp xoang:
vSóng P đồng dạng
vMỗi sóng P đều đi kèm theo sau là 1 phức bộ QRS
vP (+) DII, aVF; (-) aVR
vKhoảng PR trong khoảng 0,12 – 0,20s, hằng định
TẦN SỐ?
1. NHỊP ĐỀU:
àTần số )m/1 phút = 300/ số ô lớn giữa 2 sóng R
2. NHỊP KHÔNG ĐỀU:
Đếm số sóng R trong 6 giây (30 ô lớn) rồi nhân 10
18
TRỤC ĐIỆN TIM?
Để xác định được trục điện
trung bình của tâm thất ta sử
dụng hệ thống trục của
Bayley
Trị số trục QRS:
vTrục trung gian: - 30o à + 110o
vTrục lệch trái: - 30o à - 90o
vTrục lệch phải: + 110o à + 180o
vTrục vô định: - 90o à - 180o
TRỤC ĐIỆN TIM?
Cách xác định nhanh:
• Ghi nhớ trục của DI = 0 độ
& aVF = 90 độ
• Xem giá trị QRS ở 2 chuyển
đạo DI, aVF để có ý niệm
trục QRS nằm trong ô nào
từ 1 à 4
CÁCH TÍNH BIÊN ĐỘ QRS

Cách tính biên độ QRS:


Ví dụ: Phức bộ QRS gồm 3 song:
Q (-2), R (+9), S (-4)
à Biên độ QRS là:
- 2 + 9 – 4 = 3 mm
PHÂN TÍCH SÓNG P
vKhử cực tâm nhĩ. Bắt đầu từ nút xoang, hướng khử cực từ trên
xuống dưới, từ phải sang trái
vDương ở DI và DII. Nhìn rõ nhất ở DII, V1
vHình dạng: tròn đều, có thể hai pha ở V1
vThời gian: Rộng < 3 ô nhỏ (< 12 ms)
vBiên độ: Cao < 2,5 ô nhỏ (< 2,5 mm)
vDương ở DI, DII, aVL, aVF, V3 - V6
vÂm ở aVR
vThay đổi ở DIII, aVL, V1, V2 22
23
Lớn nhĩ trái:
- DII:
+ Thời gian P > 0,12s
+ P lưng lạc đà với khoảng cách 2 đỉnh > 0,04s
- V1: sóng P hai pha với pha âm > 0,04 mm.s

Bình thường:
1. Biên độ sóng P < 2,5mm
2. Thời gian sóng P: 0,08 – 0,12s
24
PHÂN TÍCH SÓNG PR
vDẫn truyền nhĩ thất. Tính từ đầu sóng P đến đầu phức bộ QRS
vBình thường: Thời gian 0,12 – 0,20s
vDài: Block AV cấp I
vNgắn: HC tiền kích thích

25
26
N = 10 mm/mV; tốc độ chạy giấy 25 mm/s

27
28
PHÂN TÍCH SÓNG Q
• Bình thường: hình thành do khử cực vách liên thất từ trái
qua phải (< 1mm rộng; < 2mm sâu)
• Bệnh lý:
Tế bào cơ tim bị chết (hoại tử) -> khử cực từ trong ra ngoài
bề mặt tim tại vị trí hoại tử -> sóng Q bệnh lý vùng đối chiếu

Sóng Q bình thường trong chuyển đạo V6


Sóng Q vùng trước (V1 - 4) với ST chênh lên do MI cấp

29
PHÂN TÍCH PHỨC BỘ QRS
• Khử cực thất
• Bình thường:
vRộng không quá 12 ms (3 ô nhỏ). Thời gian < 0,12 s
vR/S (V1, V2) < 1 & R/S (V5,V6) > 1
vỞ chuyển đạo trước tim phải (V1): S >> R
vỞ chuyển đạo trước tim trái (V5,6): R cao không quá 25 mm

30
PHÂN TÍCH SÓNG QRS
PHÂN TÍCH SÓNG QRS
Bất thường:
vRộng quá: block phân nhánh; nhánh, nhịp ngoại tâm thu...
vCao quá: phì đại thất
vDày thất phải:
Trục phải (>110 độ); R >>S ở V1, V2; S sâu ở V5-6
vDày thất trái:
Trục trái (< 0 độ); R cao ở V5,6 (>= 25mm); S sâu ở V1-2
32
33
Lớn thất phải:
+ RV1 + SV5 (V6) > 10 mm
( Sokolow–Lyon P)
+ Tỷ lệ R/S < 1 ở V5(V6); R/S > 1 ở V1
+ R (V1) > 7 mm
+ S V5 (V6) > 7 mm
34
KHẢO SÁT ĐOẠN ST
vPha tái cực sớm của hai tâm thất
vBắt đầu từ cuối phức hợp QRS đến bắt đầu sóng T
vThời gian: ~ 0,12 giây
vBình thường: đoạn ST nằm trên đường đẳng điện
vST chênh lên: > 1mm (chuyển đạo chi)
> 2mm (chuyển đạo trước ngực)
ST chênh xuống: > 0,5mm ( bất kỳ chuyển đạo)
KHẢO SÁT ĐOẠN ST
37
PHÂN TÍCH SÓNG T
• Tái cực thất, pha tái cực muộn (hồi phục tâm thất)
• Hình dạng: Đỉnh tròn, trơn láng, không đối xứng, sườn
lên thoai thoải, sườn xuống dốc hơn
• Thời gian: 0,20 giây
• Biên độ (Biên độ thấp hơn so với QRS):
vChuyển đạo chi: ≤ 5 mm
vChuyển đạo ngực: ≤ 10 mm
Biên độ sóng T có khuynh hướng giảm đi theo tuổi, sóng
T ở nam thường cao hơn ở nữ. Cao nhất ở V3-V4
38
39
PHÂN TÍCH SÓNG U
vCơ chế: do tái cực cơ trụ, tái cực hệ Purkinje
vThường không có hoặc rất nhỏ sau sóng T, rõ nhất ở V3
vSóng U: thường nhô cao khi kali máu hạ; Sóng U đảo khi
thiếu máu cơ tim
vÍt thấy, nếu có thì biên độ thấp tại V1 – V3
vBiên độ: ≤ 1mm (#10% biên độ sóng T ), lớn hơn khi nhịp
tim chậm, nhỏ hơn và lẫn vào sóng P khi nhịp tim nhanh

40
MỘT SỐ HÌNH DẠNG SÓNG U
Sóng U nhô cao do hạ kali máu:

Sóng U nhô cao do digoxin

Sóng U ngược do đau thắt ngực không ổn định

41
42

You might also like