You are on page 1of 107

Huỳnh Thị Hồng Ngọc

1
A + B C + D

● Hóa Vô cơ: xem xét sự hình thành chất C và


D là gì, 2 chất A và B có phản ứng với nhau hay
Mở đầu không?, liên kết hình thành là gì?
● Hóa Hữu cơ: xem xét cơ chế của phản
ứng này, các đồng phân của C và D có thể có
xảy ra.
● Hóa Lý: xem xét 2 vấn đề: Nhiệt động và
động học

2
Mở đầu Nhiệt động:
● Nghiên cứu nhiệt của phản ứng này
(tức lượng hấp thu hay sinh ra).
● Chiều hướng của phản ứng. Phản ứng
có khả năng xảy ra không?

3
Động hóa học tìm hiểu xem phản
ứng xảy ra nhanh chậm ra sao
Mục đích:
Điều khiển phản ứng:
MỞ ĐẦU
+ Chiều hướng mong muốn.
+ Tốc độ mong muốn.

1
Ví dụ: SO 2 + O2 SO 3
2
 Có 4 yếu tố quan trọng ảnh hưởng lên vận
tốc:
Nồng độ tác chất
MỞ ĐẦU Nhiệt độ
Họat độ của xúc tác
Tính chất bề mặt.

5
CHIỀU HƯỚNG PƯ
HIỆU SUẤT THỜI
TỔNG HỢP
GIAN KINH TẾ
HOÁ DƯỢC
DƯỢC ĐỘNG HỌC
DƯỢC TẦN SUẤT LIỀU DÙNG
ỨNG DỤNG
LÂM SÀNG
ĐỘNG HOÁ HỌC DỰ ĐOÁN TUỔI THỌ,
ỔN ĐỊNH HOẠT CHẤT,
CÔNG NGHỆ DẠNG BÀO CHẾ
BÀO CHẾ
CÁC YẾU TỐ
CHIẾT XUẤT
ỔN ĐỊNH HỢP
DƯỢC LIỆU
CHIẾT XUẤT
6
ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Trình bày và giải thích


được đại lượng tốc độ
phản ứng và bậc phản Trình bày được biểu
ứng thức toán học của các
phương trình động
học phản ứng bậc
Trình bày đại lượng và biểu 0,1,2…
thức của các hằng số tốc độ
phản ứng bậc 0,1,2, T1/2 và
các yếu tố ảnh hưởng đến tốc Áp dụng động học
độ phản ứng phản ứng tính toán
tuổi thọ của thuốc..
7
Tốc độ phản ứng:
Khái Tốc độ: là sự biểu thị tính nhanh
niệm

hay chậm của một hoạt động*


● Tốc độ phản ứng: sự thay đổi nồng
độ của chất tham gia phản ứng hay
sản phẩm trong một đơn vị thời gian

8
 Xem phản ứng AB
 Tại t1/ C1 và tại t2/ C2, tốc độ của phản ứng là:

Tốc 𝐶2 −𝐶1 ∆𝐶
V= = ±
độ 𝑡2− 𝑡1 ∆𝑡

phản Xét phản ứng tổng quát:


● aA + bB → cC + dD

ứng: Tốc độ tức thời của phản ứng là:

1∆𝐶𝐴 1∆𝐶𝐵 1∆𝐶𝐶 1∆𝐶𝐷


V= - =− = =
𝑎 ∆𝑡 𝑏 ∆𝑡 𝑐 ∆𝑡 𝑑 ∆𝑡

9
 Ví dụ

Tốc độ
phản  Đáp án
ứng:  Vtb= 0,0044 M/s
 ∆[H+]= 0,088 M

10
Bậc của phản ứng hóa học
 Bậc của phản ứng là đại lượng cho biết
mức độ ảnh hưởng của nồng độ đối với tốc
độ của phản ứng hóa học.
Một số  Nói 1 cách đơn giản: bậc phản ứng là tổng
khái số các hệ số lũy thừa của nồng độ trong
phương trình biểu diễn sự phụ thuộc của
niệm tốc độ phản ứng vào nồng độ của các chất
phản ứng.

11
Dùng vận tốc đầu để xác định biểu thức vận tốc
● Một phản ứng có bậc zero theo một tác chất
nếu thay đổi nồng độ tác chất đó không ảnh
Sự biến hưởng lên vận tốc.
đổi của ● Một phản ứng là bậc nhất nếu tăng gấp đôi
vận tốc nồng độ vận tốc tăng gấp đôi.
theo ● Một phản ứng là bậc hai nếu tăng gấp đôi
nồng độ nồng độ vận tốc tăng 22 lần.
● Một phản ứng là bậc n nếu tăng gấp đôi nồng
độ vận tốc tăng 2n lần.
Lưu ý: hằng số vận tốc không phụ thuộc bậc
phản ứng
12
Khác biệt giữa hệ số tỷ lượng của phản ứng
và bậc phản ứng
Hệ số tỷ lượng (phân tử số) Bậc phản ứng

 1 thông số từ các giai đoạn của  là một đại lượng thực nghiệm
một phản ứng (số phân tử
tham gia).
 Giá trị dương  Giá trị dương, âm, bằng không, lẻ
 Phản ứng đơn phân tử, lưỡng  Bậc 3 cao nhất
phân tử và tam phân tử.
13
Ví dụ: Xét phản ứng phân hủy của H2O2
2H2O2 → 2H2O + O2
Dựa vào cơ chế phản ứng xem phản ứng trên
xảy ra 2 giai đoạn
● Gđ1: H2O2 → H2O + O-. (chậm).
● Gđ2: O- + H2O2 → H2O + O2
(nhanh).
Bậc của phản ứng là bậc 1 theo giai đoạn
chậm (Gđ1)
14
Ví dụ: Xét phản ứng phân hủy của H2O2
2H2O2 → 2H2O + O2
Nếu xét theo hệ số tỷ lượng:
● Bậc của phản ứng phân hủy này là
bậc 2 đối với chất phản ứng H2O2.
● Bậc của phản ứng là bậc 3 đối với
sản phẩm.
15
 Vậy: trong một số trường hợp phản ứng đơn
giản (1 giai đoạn, đơn phân tử) bậc phản ứng
cũng chính là hệ số tỷ lượng.

 Bậc phản ứng có thể thay đổi tuỳ theo điều


kiện phản ứng còn phân tử số thì không thay
đổi

16
Phương trình động học của phản ứng là
Phương phương trình biểu diễn sự phụ thuộc của
trình động
tốc độ phản ứng vào nồng độ của các chất
học của
phản ứng.
phản ứng
Phương trình theo khái niệm.

Phương trình định luật tác dụng khối lượng

17
HẰNG SỐ
TỐC ĐỘ K

18
19
20
Thời gian bán hủy

 Là thời gian mà nồng độ chất phản ứng


giảm đi một nửa.
Thời gian
Trong ngành dược:
bán hủy
 Thời gian bán hủy: T1/2 là thời gian để hàm
lượng thuốc giảm đi còn một nửa.

 Thời gian bán thải

21
Hạn dùng của thuốc (quy ước)

 Là thời gian để hàm lượng thuốc còn lại


90% (95%) so với ban đầu.
Hạn dung
của thuốc

22
Điều kiện để xảy ra phản ứng hóa học
Giả sử xét phản ứng: A(k) + B(k) → AB(k)

 Để phản ứng xảy ra thì A và B phải va chạm


với nhau. Có hai loại va chạm:
Va chạm có hiệu quả.
Va chạm không hiệu quả.

E
N∗ − A
N
=e RT

EA là năng lượng hoạt hóa (J/mol)


R = 8,314 J/K.mol
Điều kiện để xảy ra phản ứng hóa học

 Ea là năng lượng hoạt hóa:

Là năng lượng cần thiết để đưa một mol các phân tử chất
phản ứng có năng lượng trung bình lên trạng thái hoạt
động, kí hiệu là EA.

Khi EA giảm → N* tăng → tốc độ phản ứng tăng.


Tốc độ phản ứng
Điều kiện để xảy ra phản ứng hóa học
 Định hướng không gian
nồng độ

nhiệt độ
Các yếu tố
ảnh hưởng
đến tốc độ
phản ứng chất xúc tác

Sbề mặt tiếp xúc


ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ ĐẾN
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

27
Các yếu tố ảnh
-2 cốc cùng chứa : Sodium thiosulfate
hưởng đến tốc 1 2 (Na2S2O3) trong dung dịch axit và muối arsenite
độ phản ứng (Na3AsO3).
- Cốc (2) nồng độ Na3AsO3 thấp hơn cốc(1).

- Cốc (1): xuất hiện kết tủa vàng.


Ảnh hưởng của 1 2 H+
Na2S2O3 H2S
nồng độ đến tốc độ Na3AsO3 + 3H2S → As2S3↓ + 6NaOH
phản ứng - Cốc (2): không có hiện tượng.

1 2
- Cả 2 cốc bên trái: xuất hiện kết tủa vàng.
Cách thiết lập phương trình động học
1. Viết phương trình động học hợp thức gồm
tốc độ phản ứng theo định nghĩa và định luật
tác dụng khối lượng.
Phương 2. Giải phương trình vi phân cấp 1 đơn giản.
pháp 3. Trình bày phương trình động học liên hệ
giữa nồng độ chất tham gia phản ứng và thời
gian.
4. Tính toán các đặc trưng của từng bậc phản
ứng gồm: hằng số tốc độ k và T½

29
Khảo sát
phản ứng
đơn giản
bậc 0

30
Khảo sát
phản ứng
đơn giản
bậc 0

31
Khảo sát
phản ứng
đơn giản
bậc 0

32
Khảo sát
phản ứng
đơn giản
bậc 0

33
Khảo sát
phản ứng
đơn giản
bậc 0

34
Phản ứng
bậc nhất
đơn giản

35
Phản
ứng bậc
nhất
đơn
giản

36
Phản ứng
bậc nhất
đơn giản

37
• Ta có thể chuyển biểu thức vận tốc
thành phương trình biểu diễn nồng độ
theo thời gian.
Phản ứng • [𝑨]𝒕 = [𝑨]𝟎 . 𝒆−𝒌𝒕
bậc nhất • Đối với phản ứng bậc nhất, vận tốc
tăng gấp đôi khi nồng độ tăng gấp đôi.
đơn giản
ln  A t  kt  ln  A 0

• Đường ln[A]t theo t là một đường thẳng


với độ dốc -k và tung độ gốc ln[A]0.
38
Phản ứng bậc nhất đơn giản

lnAt   kt  lnA0

39
Thời gian bán hủy t1/2

• t1/2 là thời gian để nồng độ tác chất giảm còn một nửa
so với ban đầu.
• Tức là là thời gian để nồng độ tác chất A giảm từ [A]0
xuống ½[A]0.
• Biểu thức của t1/2

ln 1
t1   2  0.693
2 k k

 t1/2 , không phụ thuộc nồng độ đầu của tác chất [A]o

40
Phản ứng
bậc 1

41
ĐỘNG HỌC
CÁC PHẢN
ỨNG ĐƠN
GiẢN
Khảo sát
phản ứng
bậc 2

42
ĐỘNG HỌC
CÁC PHẢN
ỨNG ĐƠN
GiẢN
Khảo sát
phản ứng
bậc 2

43
ĐỘNG HỌC
CÁC PHẢN
ỨNG ĐƠN
GiẢN
Khảo sát
phản ứng
bậc 2

44
Phản ứng bậc hai đơn giản
• Cho phản ứng bậc hai với chỉ một tác chất A
1 1
 kt 
At A0
• Đường biểu diễn 1/[A]t theo t là một đường
thẳng với độ dốc k và tung độ gốc 1/[A]0
• Đường biểu diễn của ln[A]t theo t không phải là
đường thẳng.

45
Phản ứng bậc hai đơn giản

46
Thời gian bán hủy t1/2

 Thời gian bán hủy (Half-Life) t1/2 phụ thuộc nồng


độ đầu của tác chất [A]o

1
t1 
2 k A 0

• Một phản ứng có biểu thức vận tốc dạng:


v = k[A][B],
là phản ứng có bậc chung là bậc hai nhưng bậc
nhất theo A và B.

47
ĐỘNG HỌC
CÁC PHẢN
ỨNG ĐƠN
GiẢN
Khảo sát
phản ứng
bậc 2

48
Khảo sát
phản
ứng bậc
2

49
Khảo sát
phản
ứng bậc
2

50
Khảo sát
phản
ứng bậc
2

51
Khảo sát
phản
ứng bậc
2

52
Khảo sát
phản
ứng bậc
2

53
Khảo sát
phản
ứng bậc
2

54
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
1. Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng
A → sản phẩm
các phương
Xác định hằng số tốc độ phản ứng
pháp xác Phương pháp thế.

định hằng số Phương pháp đồ thị


Phương pháp dựa trên chu kì bán hủy
K

56
Xác định hằng số tốc độ phản ứng bằng
phương pháp thế.
các phương -Tiến hành phản ứng với nồng độ chất A ban đầu

pháp xác đã biết, sau từng khoảng thời gian t thích hợp ( ví
dụ bậc 1: 15, 30, 45, 60).
định hằng số
-Thu được số liệu tương ứng [A] và thời gian t vào
K công thức tính k.
-Tính K trung bình đó là giá trị cần tìm.

57
Xác định hằng số tốc độ phản ứng bằng

các phương phương pháp đồ thị.


-Biến đổi phương trình động học thành dạng
pháp xác
đường thẳng.
định hằng số -Vẽ đường thẳng sự phụ thuộc của hàm nồng độ
K theo thời gian (bậc 0 là: [A] = f(t); bậc 1: lg[A] = f(t)
và bậc 2: 1/ [A]= f(t)

58
các phương
pháp xác
định hằng số
K

59
các phương
pháp xác
định hằng số
K

60
các phương
pháp xác
định hằng số
K

61
các phương
pháp xác
định hằng số
K

62
các
phương
pháp xác
định bậc
phản ứng

63
các
phương
pháp xác
định bậc
phản ứng

64
Ảnh hưởng của
nhiệt độ đến tốc độ
phản ứng

65
Sự biến đổi của vận tốc theo nhiệt độ

• Hầu hết các phản ứng đều xảy ra nhanh hơn khi
tăng nhiệt độ. (VD. thực phẩm bị hư khi không
được trữ lạnh.)
• Do trong biểu thức vận tốc không chứa đại
lượng đặc trưng cho nhiệt độ, đại lượng này
phải được chứa trong k.
• Nhiệt độ tăng làm vận tốc phản ứng tăng do k
tăng.

66
nhiệt độ và vận tốc

67
nhiệt độ và vận tốc

• Xét phản ứng bậc nhất:


CH3NC  CH3CN.
 Khi nhiệt độ tăng từ 190 C lên 250 C, hằng số
vận tốc tăng từ 2.52  10-5 s-1 lên 3.16  10-3 s-1.
• Tại sao ảnh hưởng của nhiệt độ lại lớn như
vậy?

68
Thuyết va chạm (The Collision Model)

• Từ những quan sát cho thấy vận tốc phản ứng


phụ thuộc vào nồng độ và nhiệt độ, người ta
đưa ra lý thuyết nhẳm giải thích những kết quả
quan sát này.
The collision model:
• Để phản ứng xảy ra, các phân tử phải va chạm
đủ mạnh với nhau
• Số lần va chạm càng nhiều, vận tốc phản ứng
càng lớn

69
The Collision Model

70
The Collision Model

• Số phân tử hiện diện càng nhiều, khả năng va


chạm càng lớn, vận tốc càng lớn.
• Nhiệt độ càng cao, các phân tử càng sở hữu
nhiều năng lượng, vận tốc càng lớn.
• Lưu ý: Không phải mọi va chạm đều dẫn đền
phản ứng. Thực sự chỉ một phần nhỏ số va
chạm dẫn đến sự tạo thành sản phẩm.
• Để phản ứng xảy ra, các phân tử phải va chạm
đúng hướng với năng lượng đủ lớn mới tạo
thành sản phẩm.

71
Năng lượng họat hóa (Activation Energy)

Theo Arrhenius: Các phân tử phải sở hữu một


năng lượng tối thiểu nào đó thì phản ứng mới
xảy ra. Tại sao? Vì:
• Để tạo thành sản phẩm, phải có quá trình đứt
nối xảy ra ở tác chất.
• Quá trình đứt nối cần năng lượng
Năng lượng họat hóa Ea là năng lượng tối thiểu
để khơi mào một phản ứng hóa học.

72
73
74
75
76
77
78
79
80
3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
3.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng

Ví dụ:

Ở 250C, hằng số tốc độ của một phản ứng là k1 = 1,72.10-5.


Ở 350C, hằng số tốc độ của phản ứng này là k2 = 6,65.10-5.
Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
Ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng
Chất xúc tác:

Các yếu tố
ảnh hưởng
đến tốc độ
phản ứng
Sự xúc tác:
Hiện tượng làm thay đổi tốc độ phản
ứng gây ra do tác dụng của 1 chất
gọi là xúc tác. Những phản ứng như
ĐỊNH thế gọi là phản ứng xúc tác.

NGHĨA Chất xúc tác (Ostawald):


Chất mà sự có mặt của nó làm
thay đổi tốc độ phản ứng,
lượng của nó không thay đổi và
không xuất hiện trong phương
trình tỷ lượng, nhưng có mặt
trong phương trình tốc độ.
* Phân loại:

Ví dụ:
NO (k)
1) SO2(k) + O2(k) SO3(k)
chất xúc tác 2) C2H5OH(l)
CuO(r),t0

Ni (r)
CH3CHO(l) + H2(k)
3) C2H4(k) + H2(k) C2H6(k)
Chất xúc tác là bất biến
ĐẶC ĐIỂM
Chất XT tham gia với một lượng nhỏ
CHẤT XÚC TÁC
Chất XT không làm thay đổi cân bằng

Chất XT làm gia tăng tốc độ phản ứng


Chất xúc tác là bất biến
 Trước và sau phản ứng lượng chất xúc tác
không thay đổi về mặt hóa học. Nhưng về
ĐẶC ĐIỂM CHẤT trạng thái vật lý có thể biến đổi tạm thời
XÚC TÁC
trong giai đoạn trung gian và được tái tạo
khi phản ứng kết thúc

 Chất XT không cung cấp năng lượng cho


phản ứng. Do bản chất không đổi
Chất xúc tác tham gia với lượng nhỏ
 Chỉ với 1 lượng nhỏ, chất XT có khả năng
ĐẶC ĐIỂM làm biến đổi tạo ra một lượng lớn các sản
phẩm sinh ra
CHẤT XÚC TÁC
 Do chất XT không mất trong quá trình phản
ứng, nên có khả năng tái tạo làm tốc độ phản
ứng tăng lên.

 Với phản ứng XT dị thể, tốc độ phản ứng tăng


theo độ phân tán của CXT
Chất xúc tác không làm thay đổi cân bằng
 CXT không làm chuyển dịch cân bằng của phản
ĐẶC ĐIỂM ứng, mà làm tăng tốc độ đạt cân bằng của phản
CHẤT XÚC TÁC ứng.

 Nếu các yếu tố nhiệt độ, áp suất và nồng độ giữ


nguyên thì hằng số cân bằng K không bị ảnh
hưởng bới CXT

 CXT làm thay đổi tốc độ phản ứng thuận nghịch


như nhau
Chất xúc tác gia tăng tốc độ phản ứng
 Phản ứng xảy ra tự phát tại nhiệt độ khảo sát
hoặc xảy ra theo chiều thuận (đối với phản ứng
ĐẶC ĐIỂM
thuận nghịch). CXT có khả năng thay đổi tốc độ
CHẤT XÚC TÁC
phản ứng

 Phản ứng không xảy ra tại nhiệt độ khảo sát


hoặc xảy ra theo chiều ngược lại (đối với phản ứng
thuận nghịch). CXT không có khả năng thay đổi tốc
độ phản ứng. Do không cung cấp năng lượng
Chất xúc tác gia tăng tốc độ phản ứng

ĐẶC ĐIỂM  Giai đoạn đầu: CXT phản ứng với A tạo sp
CHẤT XÚC TÁC trung gian AX với mức năng lượng thấp
hơn năng lượng hoạt hóa K.

 Giai đoạn sau: chất trung gian AX sẽ phân


hủy tạo thành sp, trả lại CXT X và tiếp tục
tham gia phản ứng
PHẢN ỨNG XÚC TÁC ACID- BAZƠ

 H+ THAM GIA PHẢN ỨNG XÚC TÁC:


Tốc độ phản ứng
V= k1 [H+] [A]
Lấy Log 2 vế log v= lg k1+ lg [A] –pH
Đường biểu diễn log v là đường thẳng không
qua gốc tọa độ , hệ số góc -1
PHẢN ỨNG XÚC TÁC ACID- BAZƠ

 OH- THAM GIA PHẢN ỨNG XÚC TÁC:


Tốc độ phản ứng
V= k2 [OH-] [B]
Lấy Log 2 vế lgv= lg k2+ lg [B] +pH
Đường biểu diễn lgv là đường thẳng không qua
gốc tọa độ , hệ số góc +1
PHẢN ỨNG XÚC TÁC ACID- BAZƠ

 Phản ứng xúc tác bởi các phân tử có khả


năng cho proton khi phân ly gọi là XT acid

 Phản ứng xúc tác bởi các phân tử có khả


năng nhận proton khi phân ly gọi là XT bazơ
PHẢN ỨNG XÚC TÁC ENZYM (TỰ HỌC)
PHẢN ỨNG XÚC TÁC ENZYM (TỰ HỌC)

Cơ chế xúc tác enzyme


Ví dụ:
Enzyme lipase thủy phân lipit tạo ra các acid béo.
Enzyme amylase thủy phân tinh bột thành đường.
Khi tăng diện tích bề mặt chất phản
Ảnh hưởng ứng, tốc độ phản ứng tăng.
của diện
tích bề mặt
tiếp xúc
đến tốc độ
phản ứng
 Một trong những ứng dụng của động học là

nghiên cứu độ ổn định của thuốc.


XÁC ĐỊNH
- Việc nghiên cứu độ ổn định có thể xác định tuổi thọ
TUỔI THỌ
của thuốc trong điều kiện bảo quản.
CỦA
THUỐC - Xác định độ bền tương đối của sản phẩm khi gặp
điều kiện khắc nghiệt.

- Thông thường bậc phản ứng phân hủy là bậc 1.

97
 Phương pháp thử dài hạn
Xác định trong điều kiện thường.
Điều kiện thử gắn liền với điều kiện thực tế lưu
XÁC ĐỊNH hành thuốc.
TUỔI THỌ Nước ta theo quy định là khí hậu vùng IVb điều
CỦA kiện bảo quản là 30 ± 2 ºC và độ ẩm tương đối là
THUỐC 75 ± 5%.
Thời điểm kiểm tra thông thường ở năm đầu tiên là
mỗi 3 tháng, năm thứ 2 mỗi 6 tháng, từ năm thứ 3
là 12 tháng.

98
 Phương pháp thử cấp tốc

 Dựa trên mối liên quan giữa tốc độ phản ứng và nhiệt độ
 Thuốc được đặt ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ bảo quản bình thường →
tăng phân hủy thuốc
 Nhiệt độ thực nghiệm không làm thay đổi cơ chế phản ứng thuốc và cấu
trúc lý hóa của nguyên liệu thuốc hoặc dạng bào chế
 Nhiệt độ khảo sát cao hơn nhiệt độ bảo quản 10, 20, 300C hoặc cao
hơn.
 Phương pháp thử cấp tốc

Vùng Nhiệt độ (0C) Độ ẩm (%) Thời gian thử


(tháng)
IV 40 ± 2 75 ± 5 6

Chế phẩm kém bền hoặc có ít tài liệu nghiên cứu được
công bố → thời gian thử kéo dài hơn 3 tháng so với qui định.
 Phương pháp thử cấp tốc
• Thực hiện trong tủ vi khí hậu, tủ sấy ổn nhiệt, buồng điều nhiệt
có khống chế độ ẩm (< 90± 5%), ko cho ánh sáng lọt qua, duy
trì nhiệt độ ổn định trong suốt thời gian thực nghiệm với sai số
0,2 – 1,0 ºC
• Thuốc đựng trong bao bì theo tiêu chuẩn dược điển hoặc TCCS
• Nhiệt độ cao nhất để đảm bảo tiết kiệm thời gian nhất nhưng ko
vượt quá nhiệt độ phân hủy thuốc
• Lô thử nghiệm phải mang tính đại diện, thử ít nhất 3 lô khác
nhau
• Ở mỗi nhiệt độ phải thử ít nhất 6 lần
 Phương pháp thử cấp tốc
 Phương pháp thử cấp tốc

Quy định về nhiệt độ thực nghiệm cao nhất đối với chất thử
nghiệm:
• Nguyên liệu: 60 ºC
• Viên nén, nang cứng, dung dịch thuốc: 60 ºC
• Thuốc đặt, nang mềm, thuốc phun sương: 30ºC
• Thuốc khác: 40 ºC
• Nguyên liệu, viên nén, viên nang nếu biết rõ chịu
được nhiệt độ cao thì có thể > 60 ºC
 Phương pháp thử cấp tốc

Dấu hiệu thay đổi chất lượng trong quá trình thực nghiệm
• Hàm lượng giảm (≥ 5%) trong 1 chu kì xác định hàm
lượng gần nhất
• Sản phẩm phân hủy lớn hơn giá trị cho phép
• pH nằm ngoài khoảng quy định
• Tốc độ hòa tan viên giảm (12v)
• Thay đổi tính chất vật lý, hóa học: biến màu, khó rã...

Thực hiện các phép thử bổ sung ở ĐK ổn định hơn


• Quy định tham khảo về nhiệt độ thực nghiệm cao nhất

Dạng thuốc Nhiệt độ

Nguyên liệu 600C


Viên nén, viên nang cứng, các dung 0
60 C
dịch thuốc
Thuốc đặt, viên nang mềm, các thuốc 0
30 C
phun sương
Các thuốc khác 400C
Phương pháp Ưu điểm Nhược điểm

- Đánh giá toàn diện các chỉ - Mất nhiều thời gian, hạn chế khả
tiêu chất lượng của thuốc. năng áp dụng nhanh trên lâm sàng.
- Khẳng định tuổi thọ đã dự - Mất tính thời sự trong sản xuất,
Thử dài hạn
báo theo phép thử cấp tốc. mất cơ hội cạnh tranh trên thị
- Xác định 1 cách chính xác trường.
tuổi thọ thật của thuốc.
- Rút ngắn thời gian đánh giá. - Không áp dụng được cho tất cả
- Bước đầu cung cấp những các đối tượng ( dược liệu, men,
dữ liệu để dự kiến tuổi thọ vacxin…).
của thuốc trong khi đánh giá - Không thể đánh giá tuổi thọ của
Thử cấp tốc độ ổn định thực tế. thuốc trên toàn bộ chỉ tiêu chất
- Định hướng để xin đăng kí lượng của thuốc.
lưu hành và mau chóng đưa - Chỉ có thể đánh giá tuổi thọ của
ra thị trường. thuốc 1 cách gần đúng với tuổi thọ
29
thật của thuốc.

You might also like