You are on page 1of 30

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.

HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

GV: Nguyễn Văn Quý

Học kỳ 1, năm học 2023 - 2024


1
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

A + B  sản phẩm
A
Trả lời được các câu hỏi:
B
• Tốc độ phản ứng là gì?
Bình
• Biểu thức của tốc độ phản ứng? phản ứng

• Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?

2
NỘI DUNG CHƯƠNG 4

1. KHÁI NIỆM ĐỘNG HÓA HỌC

2. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

2.1. Những khái niệm cơ bản

2.2. Tốc độ phản ứng và biểu thức tốc độ phản ứng

3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

3.1. Ảnh hưởng của nồng độ chất phản ứng

3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ

3.3. Ảnh hưởng của chất xúc tác

3
1. KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG HÓA HỌC

Quá trình hóa học có xảy ra hay không?


Nhiệt động hóa học
cung cấp cơ sở để xem xét:
Quá trình hóa học xảy ra theo chiều và giới hạn nào?

Cho biết quá trình xảy ra như thế nào theo thời gian
trên con đường chuyển hóa của nó

Động hóa học:


Tốc độ phản ứng
Xem xét tới:

Cơ chế phản ứng

4
2. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

2.1. Những khái niệm cơ bản

• Phản ứng đơn giản: là những phản ứng có quá trình chuyển hóa chỉ
xảy ra qua 1 giai đoạn NO + O3 → NO2 + O2

• Phản ứng phức tạp: là những phản ứng có quá trình chuyển hóa xảy ra
qua nhiều giai đoạn
N2O5 → N2O3 + O2 (1)
N2O5 → 4 NO2 + O2
N2O3 + N2O5 → 4 NO2 (2)

Mỗi giai đoạn của phản ứng được gọi là một tác dụng cơ bản

Tập hợp các tác dụng cơ bản của 1 quá trình biến đổi chất gọi là cơ chế phản ứng

 Tác dụng cơ bản quyết định tốc độ là giai đoạn xảy ra chậm nhất
5
2. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

2.1. Những khái niệm cơ bản

• Số phân tử, nguyên tử hay ion tham gia vào một tác dụng cơ bản của
phản ứng hóa học được gọi là phân tử số

I2 = 2I (Phản ứng nội phân tử)


2HI = H2 + I2 (Phản ứng lưỡng phân tử)
NO + O3 = NO2 + O2 (Phản ứng lưỡng phân tử)

• Phản ứng đồng thể: phản ứng diễn ra trong hệ đồng thể (các chất
phản ứng và sản phẩm ở cùng một pha)
NaOH (dd) + HCl (dd) → NaCl (dd) + H2O (l)
• Phản ứng dị thể: chất phản ứng và sản phẩm tạo thành ở các pha
khác nhau
Fe (r) + HCl (dd) → FeCl2 (dd) + H2(k)
6
2. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

2.2. Tốc độ phản ứng và biểu thức tốc độ phản ứng

Tốc độ là gì? A B
7h00 8h00
5km

Vậy người đi với tốc độ bao


Đáp án: 5km/h
Tính tốc độ nhiêu?
như thế nào?
ã đườ ể
= = = /
ờ ể

Tốc độ trung bình


 Tính tốc độ dựa trên quãng đường di chuyển được
trong một đơn vị thời gian
Tốc độ tức thời

7
2. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

2.2. Tốc độ phản ứng và biểu thức tốc độ phản ứng

 Tốc độ phản ứng là gì?


A + B  sản phẩm
Định nghĩa: Tốc độ phản ứng hóa học là số tác dụng cơ bản của nó diễn ra
trong một đơn vị thời gian
Zn + HCl  ZnCl2 + H2 Fe + HCl  FeCl2 + H2
Lúc 7h00 1M 0M 1M 0M

0,3 M Tăng 0,6 M Tăng


Lúc 8h00
Tốc độ phản ứng = 0,7 mol/l.h Tốc độ phản ứng = 0,4 mol/l.h

Tốc độ phản ứng được xác định bằng sự giảm nồng độ của chất phản ứng
hay bằng sự tăng nồng độ của sản phẩm trong 1 đơn vị thời gian
(giờ/phút/giây).

8
2. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

2.2. Tốc độ phản ứng và biểu thức tốc độ phản ứng

A + B  C + D có vpư = 0,02 mol/l.giây


Nghĩa là: trong thời gian 1 giây nồng độ A hoặc B giảm 0,02 mol

A + B  C + D
t = t1 CA1 CA1 CC1 CD1
t = t2 CA2 CB2 CC2 CD2

Tốc độ trung bình Tốc độ tức thời


− ∆ ∆ − (dùng phép vi phân)
= = = = <
− ∆ ∆ −
±
v=
±∆ −∆ −( − )
= =

=

>

9
2. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

2.2. Tốc độ phản ứng và biểu thức tốc độ phản ứng

• Tính theo chất phản ứng: nếu nồng độ chất A


hay B ở thời điểm t1 là C1, ở thời điểm t2 là C2 C 2  C1 C
v 
thì tốc độ trung bình của phản ứng trong t 2  t1 t
khoảng thời gian này là:
• Tính theo sản phẩm: nếu nồng độ chất C hay
D ở thời điểm t1 là C1, ở thời điểm t2 là C2 thì C2  C1 C
tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng
v 
t2  t1 t
thời gian này là:

Tốc độ tức thời ∆


=± =±
(tính tại thời điểm t nhất định) ∆
10
2. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

2.2. Tốc độ phản ứng và biểu thức tốc độ phản ứng

a. Biểu thức tốc độ phản ứng và bậc tổng quát

Xét phản ứng đồng thể tổng quát:

aA + bB  cC + dD Vpư = k.[A]m[B]n
v: tốc độ tức thời tại thời điểm khảo sát
k: hằng số tốc độ phản ứng
m, n: bậc phản ứng theo chất phản ứng A, B
m+n: bậc phản ứng tổng cộng của phản ứng
Phản ứng đơn giản: m = a, n = b
Phản ứng phức tạp: m  a, n  b
• Bậc phản ứng là giá trị thực nghiệm
• Bậc phản ứng có thể nhận mọi giá trị: âm, dương, chẵn, lẻ, không
11
2. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

2.2. Tốc độ phản ứng và biểu thức tốc độ phản ứng

a. Biểu thức tốc độ phản ứng và bậc tổng quát

I2  2I v = k[I2]

2N2O5  4NO2 + O2 v = k[N2O5]

 Là những phản ứng bậc 1

2 HI  H2 + I2 v = k.[HI]2

2 NO2 + F2  2 NO2F v = k.[NO2].[F2]

 Là những phản ứng bậc 2

2 NO + O2  2 NO2 v = k.[NO]2.[O2]

 Là những phản ứng bậc 3

12
2. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

2.2. Tốc độ phản ứng và biểu thức tốc độ phản ứng


a. Biểu thức tốc độ phản ứng và bậc tổng quát
Ví dụ: 2NO (k) + O2 (k) = 2 NO2 (k)

Xác định bậc phản ứng, biểu [NO] mol/l [O2] mol/l V (mol/l.s)
thức tốc độ và hằng số tốc độ
1,0. 10-4 1,0. 10-4 2,8.10-6
của phản ứng trên theo
những dữ liệu thực nghiệm 1,0. 10-4 3,0. 10-4 8,4.10-6

được cho trong bảng bên. 2,0. 10-4 3,0. 10-4 3,4.10-5
TN1 TN2 TN3

NO 10-4 M NO 10-4 M NO 2.10-4 M

O2 10-4 M O2 3.10-4 M O2 3.10-4 M

13
2. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

2.2. Tốc độ phản ứng và biểu thức tốc độ phản ứng

a. Biểu thức tốc độ phản ứng và bậc tổng quát

Biểu thức tốc độ có dạng: V = k.[NO]m.[O2]n


• 2,8.10-6 = k.(1,0.10-4)m.(1,0.10-4)n (1)

• 8,4.10-6 = k.(1,0.10-4)m.(3,0.10-4)n (2)

• 3,4.10-5 = k.(2,0.10-4)m.(3,0.10-4)n (3)

• Giải hệ phương trình, ta được: m = 2 và n = 1


→ v = k.[NO]2.[O2]
• Vậy bậc tổng cộng của phản ứng: m + n = 3
→ k = 2,8.106 (l2/mol2.s)
14
2. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

2.2. Tốc độ phản ứng và biểu thức tốc độ phản ứng


b. Hằng số tốc độ phản ứng k

o k là đại lượng phụ thuộc vào bản chất phản ứng và nhiệt độ phản ứng

aA + bB  cC + dD

Vpư = k.[A]m[B]n

 Nếu [A], [B] = 1 mol/l thì v = k

k gọi là tốc độ riêng của phản ứng đã chọn khi nồng độ các chất
phản ứng bằng 1 đơn vị

15
2. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

2.2. Tốc độ phản ứng và biểu thức tốc độ phản ứng


c. Biểu thức tính k

Đối với phản ứng bậc 1: A → sản phẩm


=− = .
• Nếu thay CA = C

• Ở thời điểm t = 0  CA = C0 . =−

• Ở thời điểm t = t  CA = C
. = −

16
2. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

2.2. Tốc độ phản ứng và biểu thức tốc độ phản ứng


c. Biểu thức tính k

Phản ứng bậc 2 Phản ứng bậc 0


2A → sản phẩm A → sản phẩm

=− = . =− =

. =− . =−

. = −
. = −

1 1 1 1
 k (  )  k  (co  c)
t c co t
17
2. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

2.2. Tốc độ phản ứng và biểu thức tốc độ phản ứng

d. Chu kỳ bán hủy (t1/2)


C= 2
Định nghĩa: Chu kỳ bán hủy là khoảng thời gian cần thiết
để một nửa lượng chất đem dùng đã phản ứng 2C = Co

Phản ứng 1 1 Co
k  (co  c) k (Co  ) / =
bậc 0 t t1/ 2 2 2

Phản ứng
1 2C 2
k ln / =
bậc 1 t1/ 2 C

Phản ứng 1 1 1 1 2 1 1
bậc 2
k (  )
t c co
k
t1/ 2
(  )
C o Co / =
18
2. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

2.2. Tốc độ phản ứng và biểu thức tốc độ phản ứng


d. Chu kỳ bán hủy (t1/2)
VD: Ở 500oC, cyclopropane chuyển hóa propene theo phản ứng bậc 1.
Các dữ kiện thực nghiệm như sau:
t (min) 0 5
0 min t min
[C3H6].103, mol/l 1,5 1,24 CH2
CH2 CH2 CH2
CH2 CH2
? mol/l
Xác định: 1,5.10-3
mol/l CH2 CH CH3
1. Hằng số tốc độ phản ứng k.
2. Chu kỳ bán hủy của phản ứng.
3. %mol của cyclopropane còn lại sau 30 phút phản ứng.
4. Tính thời gian để cyclopropane phân hủy hết 80%.

19
2. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

2.2. Tốc độ phản ứng và biểu thức tốc độ phản ứng


Giải:
Phản ứng bậc 1
1. Hằng số tốc độ phản ứng k

1 1,5.10 3 1
 ln  0, 038 ph
5 1,24.10 3
2. Chu kỳ bán hủy của phản ứng 4. Tính thời gian để cyclopropane
phân hủy hết 80%  còn lại 20%
2 2
= = = ,
/ 0,038 1 co 1
t ln  ln 5  42,35 ph
3. Phần trăm mol của cyclopropane k c 0,038
còn lại sau 30 phút phản ứng

c c
e  kt
  e 0, 038.30  0,32  32%
co co
20
3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

3.1. Ảnh hưởng của nồng độ chất phản ứng

• Hầu hết các phản ứng đều có tốc độ tăng lên khi tăng nồng độ các chất phản
ứng
• Định luật tác dụng khối lượng: “Trong hệ đồng thể, ở nhiệt độ không đổi,
tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với tích số nồng độ các chất phản ứng với số
mũ bằng hệ số tỉ lượng của các chất phản ứng”.

aA + bB = cC + dD v = k Ca A Cb B

Định luật chỉ nghiêm ngặt đối với các phản ứng đồng thể đơn giản

21
3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ

• Trong phần lớn các phản ứng, tốc độ phản ứng tăng khi tăng nhiệt độ

A+BX+Y
 Điều kiện tiên quyết để cho phản ứng
xảy ra là các tiểu phân của các chất
A B
phản ứng phải va chạm đồng thời
với nhau.
A  Chỉ những va chạm hiệu quả mới

B dẫn đến tương tác hóa học.

22
3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ

Điều kiện để có
va chạm hiệu quả

Yếu tố năng lượng: Yếu tố hình học:


Các tiểu phân va chạm phải có Các tiểu phân va chạm phải có sự
năng lượng lớn hơn hay bằng một định hướng không gian thuận lợi khi
giá trị gọi là năng lượng hoạt hóa E* va chạm

I
H
H
H HH
I
I H II
I (2) (3)
(1) 2 HI  H2 + I2
23
3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ


 Năng lượng hoạt hóa (E*)
• Định nghĩa: Năng lượng hoạt hóa của chất là
năng lượng tối thiểu cần cung cấp cho các tiểu
phân để chúng trở thành hoạt động (có khả năng
phản ứng).
• Năng lượng hoạt hóa càng nhỏ  có nhiều tiểu
phân hoạt động  tốc độ phản ứng càng lớn.
• Biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc của hằng số
tốc độ phản ứng vào các yếu tố năng lượng và
hình học:
E*

RT
k  Ae
24
3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ


 Phương trình Arrhenius
• Phương trình thực nghiệm Arrhenius cho thấy rõ ảnh hưởng của nhiệt độ
lên tốc độ phản ứng

*
E* E
 ln k    ln A
RT
k  Ae RT
k: hằng số tốc độ phản ứng (l/mol.s)
T: nhiệt độ tuyệt đối (K)
E*: năng lượng hoạt hóa của phản ứng (J, hoặc cal, hoặc atm.l)
R: hằng số khí lý tưởng (= 8,314 J/mol.K = 1,987 cal/mol.K= 0,08214 atm.l/mol.K)
A: thừa số trước lũy thừa/thừa số Arrhenius
25
3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ

 Ví dụ:

E *  29000  E *  E*
  ↔  29000
k  Ae RT T RT R
29000 ↔ E* = 29.000x8,314x10-3
 
k  5.1011 e T
= 241 kJ
26
3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ

 Ví dụ:

E*

RT
k  Ae
E*

RT1
k1  Ae E* 1 1
(  )
E* R T1 T2
   k2  k1e
RT2
k 2  Ae 85
(
1

1
)
3 8,314x103 500 273 800 273
k2  5.10 e = 0,2 (l/mol.s)

27
3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

3.3. Ảnh hưởng của chất xúc tác

• Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng hoặc gây nên phản

ứng nếu về mặt nguyên tắc phản ứng có thể xảy ra.

• Chất ức chế là chất làm cho tốc độ phản ứng chậm lại.

VD: Glycerin là chất ức chế của phản ứng oxy hóa Natri Sulfit thành

Natri Sulfat

28
3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

3.3. Ảnh hưởng của chất xúc tác

Lượng chất xúc tác dùng ít hơn chất phản

ứng rất nhiều lần.

Đặc điểm Chất xúc tác không thay đổi về lượng cũng như

của chất về thành phần và tính chất hóa học sau phản
xúc tác ứng (về lý thuyết).

Mỗi chất xúc tác thường có tác dụng đối với

một phản ứng nhất định.

29
3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

3.3. Ảnh hưởng của chất xúc tác

 Cơ chế tác dụng của xúc tác

Tác dụng của xúc tác là làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng
bằng cách thay đổi cơ chế phản ứng.

VD: Một phản ứng có năng lượng hoạt hóa E* = 167,2 kJ/mol, được tiến hành ở
500K. Khi hòa tan xúc tác vào hệ, năng lượng hoạt hóa giảm xuống còn 125,4
kJ/mol. Vậy tốc độ của phản ứng trên tăng lên bao nhiêu lần?
(Đáp án: 23.279 lần)

30

You might also like