You are on page 1of 2

 Chuyên đề: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

BÀI TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC


Câu 1: Cho phản ứng: 2N2O5(g) → 4NO2(g) + O2(g)
Giá trị tốc độ đầu của N2O5 tại 250C được cho trong bảng dưới đây:
[N2O5], M 0,150 0,350 0,650
Tốc độ, mol.l-1.phút-1 3,42.10-4 7,98.10-4 1,48.10-3
1. Hãy viết biểu thức của định luật tốc độ phản ứng cho phản ứng trên và tính hằng số tốc độ phản ứng. Chỉ
dẫn cách tính cụ thể.
2. Tính thời gian cần để nồng độ N2O5 giảm từ 0,150M xuống còn 0,050M.
3. Tốc độ đầu của phản ứng khi nồng độ N2O5 bằng 0,150M là 2,37.10-3 mol.l-1.phút-1 tại 400C. Xác định
năng lượng hoạt hoá của phản ứng.
Câu 2: Cho phản ứng sau diễn ra tại 25oC: S2O82  3I   2SO24  I3
Để xác định phương trình động học của phản ứng, người ta tiến hành đo tốc độ đầu của phản ứng ở các
nồng độ đầu khác nhau
Thí nghiệm [I-]0 (mol/L ) [S2O82-]0 ( mol/L ) vo x103 (mol/L.s)
1 0,1 0,1 0,6
2 0,2 0,2 2,4
3 0,3 0,2 3,6
a) Xác định bậc riêng phần của các chất phản ứng, bậc toàn phần và hằng số tốc độ của phản ứng. Chỉ rõ
đơn vị của hằng số tốc độ của phản ứng.
Câu 3: Cho phản ứng sau: 2NO2 (g)   2NO (g) + O2(g). c
Mỗi đường cong trong hình bên biểu thị sự thay đổi nồng độ của một A
chất theo thời gian. Hãy cho biết đường nào ứng với sự phụ thuộc nồng độ
của chất nào vào thời gian? Vì sao?
B

C
t
Câu 4: Đối với phản ứng: A + B → C + D có biểu thức tốc độ phản ứng v = k. [A].[B]
Trộn 2 thể tích bằng nhau của dung dịch chất A và dung dịch chất B có cùng nồng độ 1,0 M:
- Nếu thực hiện phản ứng ở nhiệt độ 300 K thì sau 2 giờ nồng độ của C bằng 0,215 M. Tính hằng số tốc độ
của phản ứng.
- Nếu thực hiện phản ứng ở 370 K thì sau 1,33 giờ nồng độ của A giảm đi 2 lần. Tính năng lượng hoạt hóa
của phản ứng (theo kJ/mol). Cho R = 8,314 J/mol.K
Câu 5: Nghiên cứu phản ứng: IO3- (aq) + 5I- (aq) + 6H+ (aq)   3I2 (aq) + 3H2O (l)
Về mặt động học người ta thu được kết quả sau đây ở 25 C:0

[I-] (M) [IO3-] (M) [H+] (M) Tốc độ phản ứng Ms-1
0,010 0,10 0,010 0,60
0,040 0,10 0,010 2,40
0,010 0,30 0,010 5,40
0,010 0,10 0,020 2,40
1. Tính hằng số tốc độ k và cho biết đơn vị của hằng số tốc độ là gì?
2. Phản ứng có thể diễn ra theo một bước được không?
3. Trong trường hợp nào có thể coi phản ứng trên là phản ứng bậc 1?
4. Khi thêm một chất xúc tác thích hợp vào hệ phản ứng ở 250C thì năng lượng hoạt động hóa phản ứng
giảm 10 kJ/mol. Phản ứng nhanh lên bao nhiêu lần?
5. Nếu cột 4 không phải là tốc độ phản ứng mà là tốc độ tiêu thụ I- thì các kết quả thu được ở trên có còn
đúng không?
Câu 6: Ở nhiệt độ thích hợp, SO2Cl2 tự phân hủy theo phản ứng: SO2Cl2(g)  SO2(g) + Cl2(g). Động học
của phản ứng này được nghiên cứu bằng cách cho một lượng SO2Cl2 vào một bình kín (ban đầu không
chứa chất nào khác) và đo áp suất của hệ theo thời gian.
Kết quả thu được ở 270oC như sau:
t (phút) 0 50 100 150 200 250
P (mmHg) 310,0 334,0 356,1 376,5 395,4 412,8
a) Chứng minh rằng ở nhiệt độ này phản ứng tuân theo quy luật động học bậc 1.
GV: Nguyễn Thị Kim Thu 1
 Chuyên đề: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
b) Tính hằng số tốc độ phản ứng và thời gian bán phản ứng ở 270oC.
c) Tính áp suất của hệ tại thời điểm t = 275 phút.
d) Ở 2800C, kết quả nghiên cứu phản ứng trên như sau:
t (phút) 0 185 370
P (mmHg) 400 600 700
Tính thời gian bán phản ứng ở 280 C và chỉ ra rằng bậc của phản ứng không thay đổi trong khoảng
o

nhiệt độ nghiên cứu từ 2700C -2800C.

GV: Nguyễn Thị Kim Thu 2

You might also like