You are on page 1of 5

CÂU HỎI ÔN TẬP HÓA ĐẠI CƯƠNG

Chương III/Nhiệt động hóa học


Câu 1: Thế nào là nội năng của một hệ? Nội năng của hệ phụ thuộc vào những
yếu tố nào?
Câu 2: Nội dung và biểu thức của nguyên lý thứ nhất của nhiệt động học?
Câu 3: Tính ΔH so của Ca(OH)2 biết hiệu ứng nhiệt của phản ứng:
CaO + H2O  Ca(OH)2 H = -15,26 Kcal/mol
ΔH s của CaO và H2O tương ứng là -151,8 và -68,3 Kcal/mol.
o

ĐS: -235,36 Kcal


Câu 4: Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng : C2H4 + H2  C2H6 biết năng lượng
liên kết EH-H = 104 Kcal/mol; EC=C = 147 Kcal/mol; EC-C = 83 Kcal/mol; EC-H =
98,8 Kcal/mol.
ĐS: -29,6 Kcal
Câu 5: Khi đốt cháy 1 mol glucozơ thấy thoát ra 673 Kcal. Tính ΔH so của
glucozơ biết ΔH so của CO2 và H2O tương ứng là -94,1 và -68,3 Kcal/mol.
ĐS: -301,4 kcal
Câu 6: Đốt cháy 1 mol benzen lỏng ở 25 oC, 1atm để tạo ra khí CO2 và H2O
lỏng. Lượng nhiệt tỏa ra từ phản ứng là 3267 kJ. Xác định nhiệt sinh của benzen
lỏng ở điều kiện đã cho, biết rằng nhiệt sinh của khí CO 2, H2O lỏng tương ứng là
-393,5 và -235,8 kJ/mol.
ĐS: 198,6 kJ
Câu 7: Tính năng lượng liên kết O-H trong phân tử nước. Biết hiệu ứng nhiệt
của các phản ứng sau:
(1) H2O (l) = H2O (k) H = 40,6 kJ
(2) 2H (k) = H2 (k) H = -435 kJ
(3) O2 (k) = 2O (k) H = 489,6 kJ
(4) 2H2 (k) + O2(k) = 2H2O (l) H = -571,6 kJ
ĐS: 462,5 kJ/mol
Câu 8: Nội dung và phát biểu của nguyên lý II của nhiệt động học. Entropy là
gì? Ý nghĩa của hàm số này?
Câu 9: Năng lượng tự do Gibss là gì? Dựa vào năng lượng tự do cho biết khi
nào một phản ứng tự diễn biến?
Câu 10: cho các phản ứng sau đây: Cho biết phản ứng tương ứng có hay không
xảy ra tại điều kiện tiêu chuẩn?
a. 3O2  2O3 H > 0
b. C6H6 (h) + 15/2 O2 (k)  6CO2 (k) + 3H2O (h) H = -718,6 Kcal/mol
c. CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2(k) H = 42,6 Kcal/mol
d. SO2 (k) + ½ O2 (k)  SO3 (k) H = - 23,7 Kcal/mol
a, Phản ứng không tự xảy ra
b, Phản ứng tự xảy ra.
c, phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao
d, phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp
Câu 11: Phản ứng sau đây xảy ra theo chiều nào ở điều kiện tiêu chuẩn?
H2S (k) + ½ O2 (k)  H2O (h) + S (r)
Biết ΔH s -4,8
o
-57,8
(Kcal/mol)
o
S298 49,1 49,0 45,1 7,6
(cal/mol.K)
ĐS: phản ứng xảy ra theo chiều thuận
Câu 12: Cho phản ứng : C2H4 (k) + H2O (h)  C2H5OH (h)
Biết ΔGso 16,3 -54,6 -40,3
Kcal/mol
o
S298 52,5 45,1 54,5
cal/mol.K
Hỏi ở 25oC phản ứng diễn ra theo chiều nào? Tỏa nhiệt hay thu nhiệt?
ĐS: phản ứng xảy ra theo chiều tỏa nhiệt từ trái sang phải
Câu 13: Cho phản ứng NH4OOC-NH2  CO2 + 2NH3
Biết ΔH s300K -154,4 Kcal/mol -94,1 Kcal/mol -11,0
Kcal/mol
ΔGs300K -109,6 Kcal/mol -94,4 Kcal/mol -
3,98 Kcal/mol
Hỏi ở nhiệt độ này (300oK) phản ứng xảy ra theo chiều nào? Ở nhiệt độ nào thì
phản ứng xảy ra theo chiều ngược lại?
ĐS: Vậy ở 300K phản ứng diễn ra theo chuẩn thuận. tại 371K phản ứng sẽ xảy ra theo chiều
ngược lại
Chương VI/ Đại cương dung dịch – dung dịch điện li
Câu 14: Áp suất hơi trên bề mặt dung dịch, nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc
của dung dịch là gì?
Câu 15: Dung dịch trong nước của chất A (không điện li) 0,184 gam trong
100ml dung dịch có áp suất thẩm thấu là 560mm Hg ở 30 oC. Tính khối lượng
mol của chất A?
Biết 1atm = 760mm Hg
Câu 16: Tính nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch chứa 9 gam
glucozơ trong 100 gam nước?
Câu 17: Tính pH của các dung dịch sau :
a. dung dịch H2SO4 0,05M
b. dung dịch NaOH 0,01M
Câu 18: Tính pH của các dung dịch sau:
a. CH3COOH 0,01M (Ka = 10-4,76)
b. NH3 0,01M (Kb = 10-4,76)
ĐS: a, 3,38 – b, 10,62
Câu 19: Cho 100ml dung dịch bazơ yếu C6H5NH2 0,01M
Biết Kb = 10-9,42
a. Tính pH của dung dịch khi thêm vào 50ml dung dịch HCl 0,01M
b. Tính pH của dung dịch khi thêm vào 100ml dung dịch HCl 0,01M
ĐS
b, giải chính xác pH = 3,99; giải gần đúng pH = 3,44
Câu 20: Tính độ tan của BaSO4 trong nước nguyên chất và trong dung dịch
H2SO4 0,1M. Biết tích số tan TBaSO4 = 10-10. Đưa ra nhận xét và kết luận?
ĐS: s = 10-5 (M) [trong nước] , (gần đúng, bỏ qua sự proton hóa gốc SO42-) s = 10-4,5 (M)
[trong axit H2SO4 0,1M]
Câu 21: Tính pH của 1 lít dung dịch chứa 0,050 mol axit axetic CH3COOH và
0,050 mol CH3COONa. Giá trị pH sẽ thay đổi như thế nào khi thêm vào dung
dịch này 0,001 mol HCl? Hãy cho nhận xét? Biết axit CH3COOH có Ka =
1,8.10-5.
ĐS: pH = 4,74; khi cho 0,001 mol HCl thì pH giảm = 4,72.
Câu 22: Độ tan của BaSO4 trong dung dịch HCl 2M bằng 1,5.10-4M. Tính tích
số tan của BaSO4. Tính độ tan của BaSO4 trong nước, so sánh với độ tan trong
HCl và giải thích? Biết H2SO4 có Ka1 = ; Ka2 = 10-2.
ĐS: tính lại TBaSO4 = 1,12.10-10 (lưu ý: tính đến sự proton hóa của gốc SO42-) sau đó tính
độ tan BaSO4 trong nước = 1,095.10-5 (M)
Chương IV
Câu 23: Phân biệt bậc phản ứng và phân tử số của phản ứng?
Câu 24: Phản ứng 2NO + O2  2NO2 là một phản ứng đơn giản. Tốc độ phản
ứng thay đổi như thế nào khi?
a. Tăng nồng độ O2 lên 4 lần
b. Tăng nồng độ NO và O2 lên 3 lần
c. Giảm nồng độ NO 2 lần
Câu 25: Cho phản ứng: H2 + I2  2HI. Viết biểu thức tốc độ phản ứng và cho
biết bậc phản ứng. Biết rằng
- Nếu tăng nồng độ H2 lên gấp đôi, giữ nguyên nồng độ I2 thì tốc độ phản ứng
tăng lên gấp đôi.
- Nếu tăng nồng độ I2 lên gấp ba, giữ nguyên nồng độ H2 thì tốc độ phản ứng
tăng lên gấp ba.
Câu 26: Một phản ứng có hệ số nhiệt độ  = 3,1. Hỏi khi tăng nhiệt độ thêm
40oC tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần?
Câu 27: Một phản ứng bậc 1 có hằng số tốc độ k1 = 8.10-3.min-1. Hỏi sau thời
gian bao lâu nồng độ ban đầu của chất phản ứng giảm đi 4 lần?
Câu 28: Một phản ứng bậc 1 có dạng A  B. Nồng độ ban đầu của A bằng 0,5
mM. Sau 2 giây còn lại 0,25 mM. Hỏi sau 3 giây nồng độ của A là bao nhiêu?
Câu 29: Một phản ứng bậc 1, ở nhiệt độ 27 oC nồng độ ban đầu giảm ½ sau 5000
giây, còn ở nhiệt độ 37oC nồng độ ban đầu giảm ½ sau 1000 giây. Tính năng
lượng hoạt hóa của phản ứng? Biết R = 1,98 cal/mol.K
ĐS: 29583 cal/mol
Câu 30: Người ta nghiên cứu động học phản ứng xà phòng hóa etyl axetat (E)
E + NaOH  CH3COONa + C2H5OH
Nồng độ ban đầu của etylaxetat và NaOH đều bằng 0,05M. Phản ứng được theo
dõi bằng cách lấy 10ml dung dịch hỗn hợp phản ứng ở từng thời điểm t và chuẩn
độ bằng x ml dung dịch HCl 0,01M (x là lượng thể tích HCl cần thiết để phản
ứng vừa đủ với NaOH dư trong 10ml dung dịch hỗn hợp). Kết quả thu được theo
bảng sau:
t (phút) 4 9 15 24 37 53
x (ml) 44,1 38,6 33,7 27,9 22,9 18,5
Tính bậc của phản ứng, hằng số tốc độ phản ứng và thời gian bán hủy của phản
ứng?
ĐS: phản ứng là bậc 2, Hằng số k2 = trung bình cộng = 0,6652 mol-1.min-1, t1/2 = 30,066 min.
Lưu ý: từ phép chuẩn độ tính được nồng độ NaOH dư tương ứng theo thời gian là 0,0441M -
0,0385 M …
Câu 31: Xác định bậc và hằng số tốc độ của phản ứng trong pha khí ở 300K:
2NO + Cl2  2NOCl
Dựa vào dữ kiện thực nghiệm sau đây:
Nồng độ ban đầu (mol/lít) Tốc độ ban đầu (mol/lít.s)
[NO] [Cl2]
0,010 0,010 1,2.10-4
0,010 0,020 2,3.10-4
0,020 0,020 9,6.10-4
Câu 32: Xét sự thủy phân este trong môi trường kiềm:
RCOOR’ + NaOH  RCOONa + R’OH
Khi tăng nồng độ kiềm gấp đôi hoặc nồng độ este lên gấp đôi, thì tốc độ ban đầu
cũng tăng lên hai lần.
a. Cho biết bậc của phản ứng và viết phương trình động học?
b. Nếu cho 0,01 mol NaOH và 0,01 mol este vào 1 lít nước (thể tích coi như
không thay đổi). Sau 200 phút thì 3/5 lượng este bị phân hủy. Tính hằng số tốc
độ phản ứng, thời gian bán hủy và thời gian để lượng este bị phân hủy 99%?
ĐS:
a, Phản ứng là bậc 2 – phương trình động học:
Nếu ban đầu [este] = [NaOH] thì phương trình động học có dạng: k 2t = 1/[A] – 1/[Ao]
Nếu ban đầu [este]  [NaOH] thì phương trình động học có dạng:
1 [B ].[A]
k2 t = ln o
[A o ] -[Bo ] [A o ].[B]

Chương VII/ Điện hóa học


Câu 33: Định nghĩa: số oxi hóa, phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa, chất khử,
quá trình oxi hóa, quá trình khử?
Câu 34: Viết công thức Nerst về thế điện cực? Viết công thức Nerst cho các
điện cực: điện cực Hiđro; điện cực Calomen; điện cực thủy tinh?
Câu 35: Nêu nguyên tắc của việc xác định pH của dung dịch bằng phương pháp
điện hóa. Trình bày phương pháp xác định pH của dung dịch bằng cặp điện cực
hydro – calomel; thủy tinh – calomel?
Câu 36: Để xác định pKa của HNO2 và pKb của C6H5NH2 người ta thiết lập các
pin nguyên tố sau:
a. (Pt) H2/HNO2 0,1M // Cl- (KCl bão hòa), Hg2Cl2/Hg
b. (Pt) H2/C6H5NH2 0,001M // Cl- (KCl bão hòa), Hg2Cl2/Hg
đo sức điện động của chúng tương ứng với các pin nguyên tố (a), (b) được là
0,37V và 0,70V.
Tính pKa và pKb
ĐS: a, pKa = 3,4. b, pKb = 9,4
Câu 37: Để xác định tích số tan của Ag2CrO4 người ta thiết lập pin nguyên tố
sau:
Ag/dung dịch bão hòa Ag2CrO4 // AgNO3 0,1M/Ag
Sức điện động của pin đo được là 0,153V. Hãy tính tích số tan của Ag2CrO4?
ĐS: T = 8,49.10-12
Câu 38: Một lít dung dịch chứa 0,2 mol Fe 2+ và 0,2 mol Fe3+. Dung dịch được
chỉnh tới pH = 1.
a. Xác định thế của dung dịch trên?
b. Thêm vào dung dịch trên OH- cho tới khi đạt pH = 5. (bỏ qua sự thay đổi thể
tích). Khi đó thế của dung dịch Edd = 0,152V. Hãy cho biết chất nào đã kết tủa
và khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu? Tính tích số tan Fe(OH) 3?
Biết Eo (Fe3+/Fe2+) = 0,77V
ĐS: a, Edd = 0,77 V  b, Fe(OH)3 , mFe(OH)3 = 0,2.108 = 21,6 gamTFe(OH)3 = 10-38
Câu 39: Một pin điện được tạo ra từ 2 điện cực. Một điện cực gồm một tấm Cu
nhúng trong dung dịch CuSO4 0,5M. Điện cực thứ hai là một dây Pt nhúng trong
dung dịch chứa đồng thời Fe2+ và Fe3+ (có tỉ lệ nồng độ ban đầu [Fe3+] = 2[Fe2+].
Dùng một dây dẫn nối 2 đầu Cu và Pt.
a. Hãy cho biết đâu là điện cực âm và điện cực dương? Giải thích? Tính E opin?
b. Coi nồng độ của dung dịch CuSO4 không thay đổi. Hãy xác định tỉ số
[Fe3+]/[Fe2+] khi pin ngừng hoạt động? (Giả thuyết pin ngừng hoạt động khi Epin
= 0 V). Biết Eo (Cu2+/Cu) = +0,34V; Eo (Fe3+/Fe2+) = +0,77V
ĐS: a, Epin = E(+) – E(-)= 0,457V
b, [Fe3+]/[Fe2+] = 3,62.10-8
Câu 40: Cho 2 cặp oxi hóa khử sau:
Cu2+/Cu+ có Eo = 0,15 (V) và I2/2I- có Eo = 0,62 (V)
Đổ từ từ dung dịch KI vào dung dịch CuCl2. Hãy cho biết có phản ứng xảy ra
hay không? Giải thích? Biết T CuI = 10-12.
ĐS: có phản ứng khi cho từ từ KI vào dung dịch CuCl2
Gợi ý: chứng minh phản ứng sau có Kcb đử lớn Cu2+ + 2I-  CuI + 1/2I2

You might also like